Tiền đề cho sự ra đời triết học Mác - Triết học Mác - Lênin | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Khi nghiên cứu về sự ra đời của triết học Mác, chúng ta phải nắm được những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành triết học Mác. Ba điều kiện, tiền đề đó là: Điều kiện về kinh tế - xã hội, tiền đề lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên.

Thông tin:
8 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiền đề cho sự ra đời triết học Mác - Triết học Mác - Lênin | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Khi nghiên cứu về sự ra đời của triết học Mác, chúng ta phải nắm được những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành triết học Mác. Ba điều kiện, tiền đề đó là: Điều kiện về kinh tế - xã hội, tiền đề lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên.

119 60 lượt tải Tải xuống
Tiền đề cho sự ra đời triết học Mác
Khi nghiên cứu về sự ra đời của triết học Mác, chúng ta phải nắm
được những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành triết học Mác. Ba
điều kiện, tiền đề đó là: Điều kiện về kinh tế - xã hội, tiền đề lý luận
và tiền đề khoa học tự nhiên.
Khi nghiên cứu về ba cái tiền đề trên, ta phải chứng minh được sự ra
đời của chủ nghĩa Mác mà trong đó có triết học Mác là kết quả tất
yếu của quá trình vận động khách quan của thế giới.
1. Điều kiện về kinh tế - xã hội
a) Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp
Chúng ta biết rằng triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỉ
XIX. Như vậy thì tại sao nó lại ra đời vào khoảng thời gian này chứ
không phải lúc nào khác?
Khoảng thời gian trước khi triết học Mác ra đời là thời điểm cuộc
cách mạng công nghiệp diễn ra mạnh mẽ, mà quốc gia đi tiên phong
trong cuộc cách mạng này là nước Anh.
Chính vì áp dụng những cải tiến trong công nghiệp nên phương sản
xuất tư bản chủ nghĩa trong xã hội bây giờ là phương thức sản xuất
hiện đại, tiên tiến. Chính nhờ điều đó đã kích thích lực lượng sản
xuất phát triển, càng làm củng cố vững chắc vị trí của phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa trong đời sống kinh tế - xã hội.
Mác và Ăngghen đã viết: “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị
giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất
nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ
trước kia gộp lại
Mác ví phương thức sản xuất tư bản như là những trọng pháo bắn
vào thành trì kiên cố của chế độ phong kiến đang suy tàn.
Thể hiện rõ tính hơn hẳn so với phương thức sản xuất phong
kiến.
Mặt khác, Mác cũng thấy được những hạn chế rất lớn của chế độ tư
bản. Chính sự phát triển vượt bậc đó đã tạo nên một cái hố sâu ngăn
cách giữa các tầng lớp trong xã hội. Lượng của cải dư thừ từ việc sản
xuất làm cho sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn hơn.
Chính những điều đó đã làm nảy sinh mâu thuẫn ngay trong lòng xã
hội tư bản chủ nghĩa. Trước hết biểu hiện ra về mặt kinh tế khi một
bên là lực lượng sản xuất và một bên là chế độ chiếm hữu tư nhân tư
23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
about:blank
1/8
bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Sau đó biểu hiện ra mặt chính trị
là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
Và mâu thuẫn giai cấp phải được giải quyết bằng đấu tranh giai cấp,
đó là điều tất yếu phải diễn ra.
b) Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính
cách một lực lượng chính trị - xã hội độc lập
Giai cấp vô sản và tư sản cùng ra đời, cùng đấu tranh lật đổ chế độ
phong kiến. Giai cấp tư sản là lực lượng lãnh đạo trong cuộc đấu
tranh, trong khi giai cấp vô sản là lực lượng chiến đâu nòng cốt trong
cuộc chiến
Ấy vậy mà khi chế độ tư bản chủ nghĩa được xác lập, giai cấp tư sản
đã lên nắm quyền hành và trở thành giai cấp thống trị, đặt giai cấp
vô sản thành giai cấp bị trị, không khác gì chế độ phong kiến xưa cũ.
Chính điều đó đã làm phát sinh mâu thuẫn ngay trong lòng xã hội tư
bản. Và khi mâu thuẫn đã đạt đến mức không thể điều chính được
nữa thì tất nhiên sẽ có đấu tranh. Tức nước thì vỡ bờ, không thể nào
khác được.
Và trong lịch sử cũng đã ghi nhận không ít cuộc chiến, phong trào
lớn nhỏ đã nổ ra trong thời kì này, mà tiêu biểu nhất là ba cuộc khởi
nghĩa của những thợ dệt ở thành phố Lyong (Pháp) vào năm 1831, bị
dập tắt và diễn ra lại vào năm 1834, phong trào hiến chương diễn ra
ở Anh vào khoảng năm 1835 và cuộc đấu tranh của thợ dệt ở thành
phố Xiledi (Đức).
Trong hoàn cảnh xã hội đó, vai trò của giai cấp tư sản đã không còn
là giai cấp cách mạng nữa mà đã trở thành đối tượng cách mạng
c) Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu
nhất cho sự ra đời triết học Mác.
Tuy diễn ra sôi nổi là vậy, song, phong trào công nhân lúc bấy giờ chỉ
diễn ra một cách tự phát, không có một tổ chức hay một đường lối
thống nhất nào. Nó không thể hiện được những cái mục tiêu mà giai
cấp công nhân muốn hướng tới.
Điều này xuất phát từ việc những vấn đề của thời đại do sự phát
triển của tư bản chủ nghĩa đặt ra trong thời kì thống trị xã hội được
dựa trên những góc nhìn, lập luận, trường phái khác nhau. Do đó,
những vấn đề đó cũng được giải đáp bằng những tư duy lý luận, lập
trường khác nhau.
23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
about:blank
2/8
Cho nên mặc dù diễn ra rất nhiều, nhưng các phong trào công nhân
đều lần lượt thất bại.
Chính từ cái thực tiễn đấu tranh ấy, đòi hỏi sự cấp thiết phải có một
lý luận soi đường. Một lý luận thống nhất, toàn vẹn và có thể giải
đáp được những vấn đề trong xã hội bằng tư duy suy luận, bằng căn
cứ xác thực để thuyết phục mọi người.
Trước khi chủ nghĩa Mác ra đời, cũng đã có không ít những tư duy,
đường lối được hình thành. Ví dụ tiêu biểu nhất chính là chủ nghĩa xã
hội không tưởng ở Anh và Pháp. Thế nhưng những lý luận đó vẫn còn
rất nhiều hạn chế như chưa có một lý luận thật sự sắc bén, vẫn còn
theo đường lối duy tâm, siêu hình.
Đúc kết từ những lý luận đó, cộng với sự xuất hiện của giai cấp vô
sản tạo cơ sở cho Mác xây dựng lên một lý luận mới đáp ứng được
việc dẫn đường cho phong trào công nhân, cũng như là giải đáp
những vấn đề của xã hội.
Nhờ tiếp thu chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng, đã
giúp cho phong trào công nhân chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự
giác. Và cũng nhờ có thực tiễn phong trào công nhân đã giúp cho
Mác và Ăngghen có cơ sở để khái quát lý luận và để kiếm nghiệm lý
luận.
"Giống như triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khi vật chất của
mình, giai cấp vô sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của
mình”
23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
about:blank
3/8
2. Tiền đề lý luận.
a) Triết học cổ điển Đức
Triết học cổ điển của Đức, nhất là triết học của Hêghen và Phoiơbắc
đã có ảnh hưởng rất sâu sắc đến quá trình hình thành thế giới quan
và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác.
Chính Mác và Ăngghen cũng đã từng theo học triết học của Hêghen
và Phoiơbắc nên hai ông biết rõ được những điểm hay, cùng như là
những điểm hạn chế trong triết học của cả hai người.
Công lao lớn nhất của Hêghen là trong khi phê phán phương pháp
siêu hình thì ông đã trình bày được nội dung của phép biện chứng
dưới dạng lý luận chặt chẽ. Hạn chế trong triết học của Hêghen là
mang tính duy tâm. Ông có chủ trương là thế giới chỉ có một thực tại
là Tinh Thần Tuyệt Đối tạo ra vũ trụ và vạn vật. Do đó, phép biện
chứng của Hêghen cũng chỉ là phép biện chứng của tư duy chứ chưa
phải là biện chứng duy vật.
Khi kế thừa triết học của Hêghen, Mác và Ăngghen đã phê bình chủ
nghĩa duy tâm, đồng thời đề cao những điểm hợp lý trong triết học
của ông.
Đối với Phoiơbắc, công lao rất lớn của ông là sự chống lại chủ nghĩa
duy tâm tôn giáo và tiếp tục phát triển chủ nghĩa duy vật. Ông nói
rằng thế giới này là vật chất, giới tự nhiên không phụ thuộc vào con
người và nằm ngoài tầm kiểm soát của con người, không có ai sáng
tạo ra thế giới và cũng không ai tiêu diệt được nó. Thế nhưng điểm
hạn chế lớn nhất của Phoiơbắc đó là ông lại bị duy tâm về mặt lịch
sử. Ông cho rằng sự thay đổi của lịch sử của loài người chỉ khác nhau
về mặt tôn giáo. Cho nên chủ nghĩa duy vật của ông mang tính chất
siêu hình.
Mác và Ăngghen đã trực tiếp phê bình tính chất siêu hình trong chủ
nghĩa duy vật và tính duy tâm về lịch sử đó.
Mặt khác, Mác và Ăngghen đề cao những “hạt nhân hợp lí” trong
triết học của Hêghen, Họ cũng đánh giá cao chủ nghĩa duy vật cũng
như là chủ nghĩa vô thần trong triết học của Phoiơbắc. Cả hai đã kế
thừa phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa duy vật của
Phoiơbắc, chọn lọc, cải tạo, lột bỏ lớp vỏ thần bí của chủ nghĩa duy
tâm. Đồng thời, họ cũng cải tạo chủ nghĩa duy vật cũ, bỏ đi tính chất
siêu hình và những hạn chế của nó. Từ đó xây dựng lên triết học
23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
about:blank
4/8
mới, là sự kết hợp một cách hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phép
biện chứng duy vật.
Chính vì đã cải tạo cả chủ nghĩa duy tâm cũ, cải tạo cả phương pháp
biện chứng của Hêghen nên Mác viết nói rằng: “Phương pháp biện
chứng của tôi không những khác phương pháp của Hêghen về cơ
bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa”
Nhờ thoát khỏi phép siêu hình, triết học Mác đã trở nên hoàn bị và
mở rộng học thuyết từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận
thức xã hội loài người, chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành
tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học.
b) Kinh tế - chính trị học cổ điển Anh
Đối với kinh tế - chính trị cổ điến Anh, Mác và Ăngghen đã kế thừa
trực tiếp tư tưởng của Xmit và Ricacđô.
Công lao lớn nhất của Xmit và Ricacđô là các ông chính là người mở
đầu xây dựng lý luận về giá trị lao động trong lĩnh vực nghiên cứu
kinh tế - chính trị học. Các ông đã nghiên cứu và có nhiều kết luận
quan trọng về giá trị lao động, giá trị hàng hóa và lợi nhuận.
Tuy nhiên, các ông có hạn chế là không nhìn ra được mâu thuẫn
trong sản xuất hàng hóa, chưa phân biệt được đâu là hình thức sản
xuất hàng hóa giản đơn và đâu là hình thức sản xuất hàng hóa tư
bản. Và nhất là các ông chưa nhìn nhận được biểu hiện của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Việc kế thừa và cải tạo kinh tế - chính trị học không những là nguồn
gốc để xây dựng học thuyết kinh tế mà còn là nhân tố không thể
thiếu trong việc hình thành, phát triển triết học Mác. Chính ông đã
khẳng định việc nghiên cứu những vấn đề triết học buộc ông phải đi
vào nghiên cứu kinh tế học. Nhờ đó, Mác xây dựng lên học thuyết
kinh tế - chính trị của mình, đồng thời đi tới hoàn thiện chủ nghĩa
duy vật và phương pháp duy vật biện chứng.
Những ưu điểm của kinh tế - chính trị học cổ điển Anh được Mác và
Ăngghen kế thừa và phát triển trên cơ sở thế giới quan di vật biện
chứng. Đồng thời, họ đã khắc phục những điểm hạn chế của nó, xây
dựng lên học thuyết thặng dư, tạo ra cơ sở khoa học để cải tổ tư
tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng đi lên xã hội chủ nghĩa.
c) Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh
Chủ nghĩa xã hội không tưởng nổi bật với những đại biểu như Xanh
Ximông, Phuriê và Ô-oen.
23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
about:blank
5/8
Công lao lịch sử của họ là:
- Thể hiện được tính nhân văn, nhân đạo
- Phê phán chế độ tư bản chủ nghĩa
- Dự báo về sự phát triển của xã hội tương lai, đã vẽ ra mô hình
xã hội chủ nghĩa, cả những vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội
trong đó.
Điểm yếu cố hữu của những nhà không tưởng đó là đều mắc quan
niệm duy tâm về lịch sử. Họ cũng không chỉ ra con đường đấu tranh
từ tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa. Các ông cũng chỉ dựa vào
con đường hòa bình, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, làm mẫu,
nêu gương. Các ông cũng không đánh giá đúng sứ mạng lịch sử cũng
như là sức mạnh của giai cấp công nhân. Các ông chỉ nhìn nhận họ
là những người nghèo khổ, đáng thương, bị chà đạp dưới đáy xã hội
và chỉ có nhờ vào những sự cứu giúp.
Khi kế thừa tư tưởng của họ, Mác và Ăngghen đã gạt bỏ đi những
hạn chế và chỉ ra rằng, để chuyển từ tư bản chủ nghĩa đi lên xã hội
chủ nghĩa phải thông qua con đường đấu tranh cách mạng. Đồng
thời, Mác và Ăngghen cũng chỉ ra lực lượng nòng cốt trong cuộc đấu
tranh chính là giai cấp công nhân.
Như vậy, chúng ta thấy rằng cái tiền đề lý luận của triết học Mác
đến từ ba nguồn gốc, ba bộ phận là triết học cổ điến Đức, kinh tế -
chính trị học cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Đó
là ba bộ phận không thể tách rời. Mác và Ăngghen đã kế thừa có phê
phán, có chọn lọc từ ba tiền đề lý luận, khắc phục những điểm yếu
mấu chốt và xây dựng lý luận một cách chặt chẽ, rõ ràng, phù hợp
với thời đại.
23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
about:blank
6/8
3. Tiền đề khoa học tự nhiên.
Chúng ta biết rằng muốn xây dựng một hệ thống triết học vững chắc
thì phải có những căn cứ chính xác, rõ ràng và được công nhận. Triết
học phải song hành cùng với khoa học, phải dựa vào những kiến
thức mà khoa học cung cấp để tạo cơ sở lí luận cho triết học. Vì thế
mà Ăngghen đã chỉ rõ, mỗi khi khoa học tự nhiên có những phát
minh mang tính chất vạch thời đại thì chủ nghĩa duy vật không thể
không thay đổi hình thức của nó.
Điều đó được chứng minh khi đầu thế kỉ XIX, Sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học tự nhiên làm lộ rõ tính hạn chế và bất lực của tư duy
siêu hình trong việc nhận thức thế giới. Những nghiên cứu, phát
minh khoa học đã đánh vào những quan niệm xưa cũ, về chủ nghĩa
duy tâm tôn giáo. Nó đã gây ra sự cản trở cho sự phát triển của khoa
học, buộc khoa học phải từ bỏ tư duy siêu hình cũ và có một tư duy
mới phù hợp cho sự phát triển của thời đại.
Mặt khác, với sự phát triển của khoa học đã tạo ra những phát minh
mang tính vạch thời đại, cung cấp cơ sở khoa học cho quá trình hình
thành triết học duy vật biện chứng.
Mác và Ăngghen đã nêu ra ý nghĩa nổi bật của ba phát minh quan
trọng đối với quá trình xây dựng triết học mới:
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Mô-nô-lô-
xốp,
- Thuyết tế vào,
- Thuyết tiến hóa của Đắc-uyn.
Ba cái học thuyết này đều có những ý nghĩa mang tính thời đại đối
với cả khoa học và triết học. Và ở đây, chúng ta chỉ nói về ý nghĩa
triết học của những phát minh, vì đó là tiền đề cho việc xây dựng
triết học Mác.
Ý nghĩa triết học cụ thể của từng phát minh:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Định luật này nói
rằng năng lượng của một vật không tự sinh ra và mất đi. Nó chỉ
chuyển từ dạng này sang dạng khác hay từ vật này sang vật khác.
Vạch ra mối liên hệ thống nhất giữa các hình thức vận động
khác nhau của thế giới, cho thấy rằng thế giới luôn luôn
chuyển động chứ không phải là dạng tồn tại đứng yên một chỗ
23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
about:blank
7/8
+ Đối với thuyết tế bào, nó nói rằng cả thực vật và động vật đều
được cấu tạo từ những đơn vị nhỏ nhất. Chứng minh rằng mọi sự vật
từ động, thực vật đều có mối liên hệ với nhau chứ không phải tồn tại
trong những không gian riêng biệt như trong quan niệm siêu hình.
+ Thuyết tiến hóa: Chứng minh thế giới này tồn tại khách quan, mọi
sinh vật đều được sinh ra từ quá trình vận động, biến đổi chứ không
có một lực lượng siêu nhiên nào tạo ra nó.
Cả ba phát minh đều khẳng định thế giới này là thế giới tồn tại
khách quan, là kết quả của quá trình vận động không ngừng nghỉ
theo một vòng tuần hoàn. Các sự vật, hiện tượng bên trong đó cùng
tồn tại và tác động qua lại lẫn nhau, không thể tách rời.
Nó đánh tan những cái quan niệm cũ, cái quan niệm về thế giới duy
tâm, thần bí đã thống trị trong khoa học tự nhiên và triết học trong
hàng nghìn năm. Đồng thời là cơ sở khoa học để Mác và Ăngghen cải
tiến, hoàn thiện chủ nghĩa duy vật và phép duy vật biện chứng.
Từ những tiền đề đó, có thể thấy rằng sự ra đời của triết học
Mác là tất yếu của lịch sử. Đó là sự đòi hỏi về một lý luận mới
soi sáng cho đời sống, xã hội và thực tiễn cách mạng của giai
cấp công nhân lúc bấy giờ. Mặt khác, chính những tiền đề đó
cũng là cái đã thôi thúc cho sự hoàn thiện và ra đời của triết
học Mác.
23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
about:blank
8/8
| 1/8

Preview text:

23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
Tiền đề cho sự ra đời triết học Mác
Khi nghiên cứu về sự ra đời của triết học Mác, chúng ta phải nắm
được những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành triết học Mác. Ba
điều kiện, tiền đề đó là: Điều kiện về kinh tế - xã hội, tiền đề lý luận
và tiền đề khoa học tự nhiên.
Khi nghiên cứu về ba cái tiền đề trên, ta phải chứng minh được sự ra
đời của chủ nghĩa Mác mà trong đó có triết học Mác là kết quả tất
yếu của quá trình vận động khách quan của thế giới.
1. Điều kiện về kinh tế - xã hội
a) Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp
Chúng ta biết rằng triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỉ
XIX. Như vậy thì tại sao nó lại ra đời vào khoảng thời gian này chứ không phải lúc nào khác?
Khoảng thời gian trước khi triết học Mác ra đời là thời điểm cuộc
cách mạng công nghiệp diễn ra mạnh mẽ, mà quốc gia đi tiên phong
trong cuộc cách mạng này là nước Anh.
Chính vì áp dụng những cải tiến trong công nghiệp nên phương sản
xuất tư bản chủ nghĩa trong xã hội bây giờ là phương thức sản xuất
hiện đại, tiên tiến. Chính nhờ điều đó đã kích thích lực lượng sản
xuất phát triển, càng làm củng cố vững chắc vị trí của phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa trong đời sống kinh tế - xã hội.
Mác và Ăngghen đã viết: “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị
giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất
nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ

trước kia gộp lại
Mác ví phương thức sản xuất tư bản như là những trọng pháo bắn
vào thành trì kiên cố của chế độ phong kiến đang suy tàn.
 Thể hiện rõ tính hơn hẳn so với phương thức sản xuất phong kiến.
Mặt khác, Mác cũng thấy được những hạn chế rất lớn của chế độ tư
bản. Chính sự phát triển vượt bậc đó đã tạo nên một cái hố sâu ngăn
cách giữa các tầng lớp trong xã hội. Lượng của cải dư thừ từ việc sản
xuất làm cho sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn hơn.
Chính những điều đó đã làm nảy sinh mâu thuẫn ngay trong lòng xã
hội tư bản chủ nghĩa. Trước hết biểu hiện ra về mặt kinh tế khi một
bên là lực lượng sản xuất và một bên là chế độ chiếm hữu tư nhân tư about:blank 1/8 23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Sau đó biểu hiện ra mặt chính trị
là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
Và mâu thuẫn giai cấp phải được giải quyết bằng đấu tranh giai cấp,
đó là điều tất yếu phải diễn ra.
b) Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính
cách một lực lượng chính trị - xã hội độc lập
Giai cấp vô sản và tư sản cùng ra đời, cùng đấu tranh lật đổ chế độ
phong kiến. Giai cấp tư sản là lực lượng lãnh đạo trong cuộc đấu
tranh, trong khi giai cấp vô sản là lực lượng chiến đâu nòng cốt trong cuộc chiến
Ấy vậy mà khi chế độ tư bản chủ nghĩa được xác lập, giai cấp tư sản
đã lên nắm quyền hành và trở thành giai cấp thống trị, đặt giai cấp
vô sản thành giai cấp bị trị, không khác gì chế độ phong kiến xưa cũ.
Chính điều đó đã làm phát sinh mâu thuẫn ngay trong lòng xã hội tư
bản. Và khi mâu thuẫn đã đạt đến mức không thể điều chính được
nữa thì tất nhiên sẽ có đấu tranh. Tức nước thì vỡ bờ, không thể nào khác được.
Và trong lịch sử cũng đã ghi nhận không ít cuộc chiến, phong trào
lớn nhỏ đã nổ ra trong thời kì này, mà tiêu biểu nhất là ba cuộc khởi
nghĩa của những thợ dệt ở thành phố Lyong (Pháp) vào năm 1831, bị
dập tắt và diễn ra lại vào năm 1834, phong trào hiến chương diễn ra
ở Anh vào khoảng năm 1835 và cuộc đấu tranh của thợ dệt ở thành phố Xiledi (Đức).
Trong hoàn cảnh xã hội đó, vai trò của giai cấp tư sản đã không còn
là giai cấp cách mạng nữa mà đã trở thành đối tượng cách mạng
c) Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu
nhất cho sự ra đời triết học Mác.
Tuy diễn ra sôi nổi là vậy, song, phong trào công nhân lúc bấy giờ chỉ
diễn ra một cách tự phát, không có một tổ chức hay một đường lối
thống nhất nào. Nó không thể hiện được những cái mục tiêu mà giai
cấp công nhân muốn hướng tới.
Điều này xuất phát từ việc những vấn đề của thời đại do sự phát
triển của tư bản chủ nghĩa đặt ra trong thời kì thống trị xã hội được
dựa trên những góc nhìn, lập luận, trường phái khác nhau. Do đó,
những vấn đề đó cũng được giải đáp bằng những tư duy lý luận, lập trường khác nhau. about:blank 2/8 23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
Cho nên mặc dù diễn ra rất nhiều, nhưng các phong trào công nhân
đều lần lượt thất bại.
Chính từ cái thực tiễn đấu tranh ấy, đòi hỏi sự cấp thiết phải có một
lý luận soi đường. Một lý luận thống nhất, toàn vẹn và có thể giải
đáp được những vấn đề trong xã hội bằng tư duy suy luận, bằng căn
cứ xác thực để thuyết phục mọi người.
Trước khi chủ nghĩa Mác ra đời, cũng đã có không ít những tư duy,
đường lối được hình thành. Ví dụ tiêu biểu nhất chính là chủ nghĩa xã
hội không tưởng ở Anh và Pháp. Thế nhưng những lý luận đó vẫn còn
rất nhiều hạn chế như chưa có một lý luận thật sự sắc bén, vẫn còn
theo đường lối duy tâm, siêu hình.
Đúc kết từ những lý luận đó, cộng với sự xuất hiện của giai cấp vô
sản tạo cơ sở cho Mác xây dựng lên một lý luận mới đáp ứng được
việc dẫn đường cho phong trào công nhân, cũng như là giải đáp
những vấn đề của xã hội.
Nhờ tiếp thu chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng, đã
giúp cho phong trào công nhân chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự
giác. Và cũng nhờ có thực tiễn phong trào công nhân đã giúp cho
Mác và Ăngghen có cơ sở để khái quát lý luận và để kiếm nghiệm lý luận.
"Giống như triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khi vật chất của
mình, giai cấp vô sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình” about:blank 3/8 23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình 2. Tiền đề lý luận.
a) Triết học cổ điển Đức
Triết học cổ điển của Đức, nhất là triết học của Hêghen và Phoiơbắc
đã có ảnh hưởng rất sâu sắc đến quá trình hình thành thế giới quan
và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác.
Chính Mác và Ăngghen cũng đã từng theo học triết học của Hêghen
và Phoiơbắc nên hai ông biết rõ được những điểm hay, cùng như là
những điểm hạn chế trong triết học của cả hai người.
Công lao lớn nhất của Hêghen là trong khi phê phán phương pháp
siêu hình thì ông đã trình bày được nội dung của phép biện chứng
dưới dạng lý luận chặt chẽ. Hạn chế trong triết học của Hêghen là
mang tính duy tâm. Ông có chủ trương là thế giới chỉ có một thực tại
là Tinh Thần Tuyệt Đối tạo ra vũ trụ và vạn vật. Do đó, phép biện
chứng của Hêghen cũng chỉ là phép biện chứng của tư duy chứ chưa
phải là biện chứng duy vật.
Khi kế thừa triết học của Hêghen, Mác và Ăngghen đã phê bình chủ
nghĩa duy tâm, đồng thời đề cao những điểm hợp lý trong triết học của ông.
Đối với Phoiơbắc, công lao rất lớn của ông là sự chống lại chủ nghĩa
duy tâm tôn giáo và tiếp tục phát triển chủ nghĩa duy vật. Ông nói
rằng thế giới này là vật chất, giới tự nhiên không phụ thuộc vào con
người và nằm ngoài tầm kiểm soát của con người, không có ai sáng
tạo ra thế giới và cũng không ai tiêu diệt được nó. Thế nhưng điểm
hạn chế lớn nhất của Phoiơbắc đó là ông lại bị duy tâm về mặt lịch
sử. Ông cho rằng sự thay đổi của lịch sử của loài người chỉ khác nhau
về mặt tôn giáo. Cho nên chủ nghĩa duy vật của ông mang tính chất siêu hình.
Mác và Ăngghen đã trực tiếp phê bình tính chất siêu hình trong chủ
nghĩa duy vật và tính duy tâm về lịch sử đó.
Mặt khác, Mác và Ăngghen đề cao những “hạt nhân hợp lí” trong
triết học của Hêghen, Họ cũng đánh giá cao chủ nghĩa duy vật cũng
như là chủ nghĩa vô thần trong triết học của Phoiơbắc. Cả hai đã kế
thừa phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa duy vật của
Phoiơbắc, chọn lọc, cải tạo, lột bỏ lớp vỏ thần bí của chủ nghĩa duy
tâm. Đồng thời, họ cũng cải tạo chủ nghĩa duy vật cũ, bỏ đi tính chất
siêu hình và những hạn chế của nó. Từ đó xây dựng lên triết học about:blank 4/8 23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
mới, là sự kết hợp một cách hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng duy vật.
Chính vì đã cải tạo cả chủ nghĩa duy tâm cũ, cải tạo cả phương pháp
biện chứng của Hêghen nên Mác viết nói rằng: “Phương pháp biện
chứng của tôi không những khác phương pháp của Hêghen về cơ
bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa”
Nhờ thoát khỏi phép siêu hình, triết học Mác đã trở nên hoàn bị và
mở rộng học thuyết từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận
thức xã hội loài người, chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành
tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học.
b) Kinh tế - chính trị học cổ điển Anh
Đối với kinh tế - chính trị cổ điến Anh, Mác và Ăngghen đã kế thừa
trực tiếp tư tưởng của Xmit và Ricacđô.
Công lao lớn nhất của Xmit và Ricacđô là các ông chính là người mở
đầu xây dựng lý luận về giá trị lao động trong lĩnh vực nghiên cứu
kinh tế - chính trị học. Các ông đã nghiên cứu và có nhiều kết luận
quan trọng về giá trị lao động, giá trị hàng hóa và lợi nhuận.
Tuy nhiên, các ông có hạn chế là không nhìn ra được mâu thuẫn
trong sản xuất hàng hóa, chưa phân biệt được đâu là hình thức sản
xuất hàng hóa giản đơn và đâu là hình thức sản xuất hàng hóa tư
bản. Và nhất là các ông chưa nhìn nhận được biểu hiện của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Việc kế thừa và cải tạo kinh tế - chính trị học không những là nguồn
gốc để xây dựng học thuyết kinh tế mà còn là nhân tố không thể
thiếu trong việc hình thành, phát triển triết học Mác. Chính ông đã
khẳng định việc nghiên cứu những vấn đề triết học buộc ông phải đi
vào nghiên cứu kinh tế học. Nhờ đó, Mác xây dựng lên học thuyết
kinh tế - chính trị của mình, đồng thời đi tới hoàn thiện chủ nghĩa
duy vật và phương pháp duy vật biện chứng.
Những ưu điểm của kinh tế - chính trị học cổ điển Anh được Mác và
Ăngghen kế thừa và phát triển trên cơ sở thế giới quan di vật biện
chứng. Đồng thời, họ đã khắc phục những điểm hạn chế của nó, xây
dựng lên học thuyết thặng dư, tạo ra cơ sở khoa học để cải tổ tư
tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng đi lên xã hội chủ nghĩa.
c) Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh
Chủ nghĩa xã hội không tưởng nổi bật với những đại biểu như Xanh Ximông, Phuriê và Ô-oen. about:blank 5/8 23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
Công lao lịch sử của họ là:
- Thể hiện được tính nhân văn, nhân đạo
- Phê phán chế độ tư bản chủ nghĩa
- Dự báo về sự phát triển của xã hội tương lai, đã vẽ ra mô hình
xã hội chủ nghĩa, cả những vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội trong đó.
Điểm yếu cố hữu của những nhà không tưởng đó là đều mắc quan
niệm duy tâm về lịch sử. Họ cũng không chỉ ra con đường đấu tranh
từ tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa. Các ông cũng chỉ dựa vào
con đường hòa bình, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, làm mẫu,
nêu gương. Các ông cũng không đánh giá đúng sứ mạng lịch sử cũng
như là sức mạnh của giai cấp công nhân. Các ông chỉ nhìn nhận họ
là những người nghèo khổ, đáng thương, bị chà đạp dưới đáy xã hội
và chỉ có nhờ vào những sự cứu giúp.
Khi kế thừa tư tưởng của họ, Mác và Ăngghen đã gạt bỏ đi những
hạn chế và chỉ ra rằng, để chuyển từ tư bản chủ nghĩa đi lên xã hội
chủ nghĩa phải thông qua con đường đấu tranh cách mạng. Đồng
thời, Mác và Ăngghen cũng chỉ ra lực lượng nòng cốt trong cuộc đấu
tranh chính là giai cấp công nhân.
Như vậy, chúng ta thấy rằng cái tiền đề lý luận của triết học Mác
đến từ ba nguồn gốc, ba bộ phận là triết học cổ điến Đức, kinh tế -
chính trị học cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Đó
là ba bộ phận không thể tách rời. Mác và Ăngghen đã kế thừa có phê
phán, có chọn lọc từ ba tiền đề lý luận, khắc phục những điểm yếu
mấu chốt và xây dựng lý luận một cách chặt chẽ, rõ ràng, phù hợp với thời đại. about:blank 6/8 23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
3. Tiền đề khoa học tự nhiên.
Chúng ta biết rằng muốn xây dựng một hệ thống triết học vững chắc
thì phải có những căn cứ chính xác, rõ ràng và được công nhận. Triết
học phải song hành cùng với khoa học, phải dựa vào những kiến
thức mà khoa học cung cấp để tạo cơ sở lí luận cho triết học. Vì thế
mà Ăngghen đã chỉ rõ, mỗi khi khoa học tự nhiên có những phát
minh mang tính chất vạch thời đại thì chủ nghĩa duy vật không thể
không thay đổi hình thức của nó.
Điều đó được chứng minh khi đầu thế kỉ XIX, Sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học tự nhiên làm lộ rõ tính hạn chế và bất lực của tư duy
siêu hình trong việc nhận thức thế giới. Những nghiên cứu, phát
minh khoa học đã đánh vào những quan niệm xưa cũ, về chủ nghĩa
duy tâm tôn giáo. Nó đã gây ra sự cản trở cho sự phát triển của khoa
học, buộc khoa học phải từ bỏ tư duy siêu hình cũ và có một tư duy
mới phù hợp cho sự phát triển của thời đại.
Mặt khác, với sự phát triển của khoa học đã tạo ra những phát minh
mang tính vạch thời đại, cung cấp cơ sở khoa học cho quá trình hình
thành triết học duy vật biện chứng.
Mác và Ăngghen đã nêu ra ý nghĩa nổi bật của ba phát minh quan
trọng đối với quá trình xây dựng triết học mới:
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Mô-nô-lô- xốp, - Thuyết tế vào,
- Thuyết tiến hóa của Đắc-uyn.
Ba cái học thuyết này đều có những ý nghĩa mang tính thời đại đối
với cả khoa học và triết học. Và ở đây, chúng ta chỉ nói về ý nghĩa
triết học của những phát minh, vì đó là tiền đề cho việc xây dựng triết học Mác.
Ý nghĩa triết học cụ thể của từng phát minh:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Định luật này nói
rằng năng lượng của một vật không tự sinh ra và mất đi. Nó chỉ
chuyển từ dạng này sang dạng khác hay từ vật này sang vật khác.
 Vạch ra mối liên hệ thống nhất giữa các hình thức vận động
khác nhau của thế giới, cho thấy rằng thế giới luôn luôn
chuyển động chứ không phải là dạng tồn tại đứng yên một chỗ about:blank 7/8 23:53 9/8/24
Cái này để thuyết trình - Nội dung thuyết trình
+ Đối với thuyết tế bào, nó nói rằng cả thực vật và động vật đều
được cấu tạo từ những đơn vị nhỏ nhất. Chứng minh rằng mọi sự vật
từ động, thực vật đều có mối liên hệ với nhau chứ không phải tồn tại
trong những không gian riêng biệt như trong quan niệm siêu hình.
+ Thuyết tiến hóa: Chứng minh thế giới này tồn tại khách quan, mọi
sinh vật đều được sinh ra từ quá trình vận động, biến đổi chứ không
có một lực lượng siêu nhiên nào tạo ra nó.
Cả ba phát minh đều khẳng định thế giới này là thế giới tồn tại
khách quan, là kết quả của quá trình vận động không ngừng nghỉ
theo một vòng tuần hoàn. Các sự vật, hiện tượng bên trong đó cùng
tồn tại và tác động qua lại lẫn nhau, không thể tách rời.
Nó đánh tan những cái quan niệm cũ, cái quan niệm về thế giới duy
tâm, thần bí đã thống trị trong khoa học tự nhiên và triết học trong
hàng nghìn năm. Đồng thời là cơ sở khoa học để Mác và Ăngghen cải
tiến, hoàn thiện chủ nghĩa duy vật và phép duy vật biện chứng.
 Từ những tiền đề đó, có thể thấy rằng sự ra đời của triết học
Mác là tất yếu của lịch sử. Đó là sự đòi hỏi về một lý luận mới
soi sáng cho đời sống, xã hội và thực tiễn cách mạng của giai
cấp công nhân lúc bấy giờ. Mặt khác, chính những tiền đề đó
cũng là cái đã thôi thúc cho sự hoàn thiện và ra đời của triết học Mác. about:blank 8/8