Tiến trình chuyển Thức thành Trí - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Thức là cái nhận biết hay là tiến trình nhận biết và sự nhận biết hoạt dụng của thức chỉ đượcnhận biết thông qua các hoạt động của chúng khi tiếp xúc với trần cảnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ 6: Tiến trình chuyển Thức thành Trí theo Thành duy thức luận
1. Khái niệm:
- hay là và sự nhận biết hoạt dụng của thức chỉ đượcThức cái nhận biết tiến trình nhận biết
nhận biết thông qua các hoạt động của chúng khi tiếp xúc với trần cảnh.
2. Ba biến hiện của tâm thức:
a) Thức kho tàng ( thức dị thục = nhất thiết chủng):
- Bài kệ tụng 2, 3, 4 trong Thành Duy Thức Tam Thập Tụng Luận.
- Kho chứa các dữ liệu sống trãi qua các kiếp không mất đi,chỉ cần kích hoạt là hoạt động
b) Thức chấp ngã (manas):
- Bài kệ tụng 5, 6, 7 trong Thành Duy Thức Tam Thập Tụng Luận.
- Đồng hóa ngã chấp, chính mình, sở hữu.
- Thức thứ 7 là thức Mạc na còn gọi là thức chấp ngã
c) Sáu thức giác quan:
- Bài kệ tụng 8-16 trong Thành Duy Thức Tam Thập Tụng Luận.
- Sáu thức giác quan gồm: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý thuộc vào ý thức. Ý thức trước các
thức kia sẽ đồng hành theo.
*Như vậy:
- Chuyển thức thành trí đối với thức mạc na, còn gọi thức chấp vào cái tôi. Thức cái tôi
giống như người gác cổng, ngộ nhận mình chủ nhân. Giống 1 người làm kế toán nghỉ
rằng mình là chủ ngân hàng. Anh chấp ngã sở hữu hoá những thứ không thuộc về mình là của mình.
- Khi tu tập trở thành trí thì trở thành Bình Đẳng Tánh Trí, tức trí tuệThức chấp ngã ( ) manas
không còn phân biệt, không gom về mình nữa, không nghĩ là của mình nữa.
3. Tiến trình chuyển thức thành trí có nghĩa là chuyển bát thức thành Tứ trí
3.1.Thành sở tác trí:
Khi còn sống trongvọng, năm thức (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt thân thức) duyên với cảnh giới
năm trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc ). Nhờ thế mà thấy được sắc, nghe được tiếng, ngửi được mùi,
nếm được vị, và cảm giác được cảnh giới chung quanh. Nhưng công dụng của năm thức rất nhỏ hẹp
thường hay sai lạc, nhận giả làm thật. Do đó, dễ tạo ra các nghiệp sanh tử luân hồi, quay cuồng
trong lục đạo. Ðối với người tu tập Du-già tông thành tựu thì năm thức này chuyển thành T
“Thành sở tác”. Trí này có những công năng vô cùng rộng lớn, thị hiện thần thông biến hóa, hiện ra
ba món hóa thân, tùy theo căn cơ của chúng sanh mà hóa độ.
3.2. Diệu quán sát trí:
Khi đang còn thức thứ 6 chỉ biết so đo, tính toán. Nên thường hay sai lạc, lôi kéo (thân,
khẩu) làm nhiều điều tội lỗi. Ðến khi đã chứng được Duy thức quả rồi, thì thức thứ 6 này chuyển
thành cái trí , nghĩa có thể thấy được hằng sa thế giới. Trong mỗi thế giới thấy“Diệu quan sát”
được toàn thể chúng sanh, trong mỗi chúng sanh thấy được bao nhiêu tâm niệm, v.v... Nhờ sự
quán sát huyền diệu rốt ráo như thế, tùy theo nguyện vọng, tâm lý, làm lợi lạc cho chúng sanh.
3.3. Bình đẳng tánh trí:
1
Trong khi mê, thức thứ 7 chấp kiến phần của thức thứ 8 là ngã. Khi đã chấp “ngã” tất nhiên chỉ
biết ngã quan trọng nhất, mọi ý nghĩ, hành động, lời nói cũng đều quy tụ xung quanh cái
ngã. Điều thích hợp với cái ngã (yêu thương, chiều chuộng,..), điều trái với cái ngã (khinh ghét, hất
hủi, chà đạp,..). Gây ra không biết bao nhiêu bất công cõi trần gian này. Ðến khi chứng được Duy
thức quả, thức thứ 7 này không còn chấp ngã nữa, mà chỉ thấy mình và người, cho đến loài vật đều
bình đẳng như nhau. Khi đãđược trí bình đẳng rồi thì sẽ dùng tâm từ bi hiện đủ phương tiện, để
tùy theo căn cơ mỗi loài mà hóa độ, làm cho chúng sanh đều được giải thoát.
4. Ðại viên cảnh trí:
Khi còn mê mờ bị thức thứ 7 chấp ngã và bị các chủng tử phiền não chi phối, nên thức thứ tám
không được sáng suốt thanh tịnh. Nhờ tu hành chứng được Duy thức tánh, thì thức thứ 8 trở thành
một cái gương lớn được lau chùi sạch bụi bặm, có thể phản chiếu khắp cả mười phương thế giới.
*Như vậy: Thành quả rốt ráo của người tu học Duy thức chuyển đổi được tâm thức thành
bốn trí là: Thành sở tác trí, Diệu quán sát trí, Bình đẳng tánh trí và Ðại viên cảnh trí.
4.Cần thực tập:
- Như lý tác ý nhìn sự vật như chúng đang là Sự vật trong chính nó, không nhìn sự vật bằng ý
thức chủ quan của chúng ta. Người Việt Nam thường quan niệm: tuổi cọp cao số, phân biệt đối xử.
Sự mê tính này là thành kiến, phân biệt đối xử của , là 1 phần của mạc na.Biến kế sở chấp
- Phát triển chánh tri kiến, có thế giới quan đúng, nhân sinh quan đúng.
a./Thế giới quan đúng: con người không do thượng để tạo ra, không do vật chất tạo
ra, không do duy tâm tạo ra, mà con người được tạo ra bằng duyên khởi: “Cái này có thì cái kia có,
cái này không cái kia không, cái này sanh cái kia sanh, cái này diệt các kia diệt.”
b./Nhân sinh quan: Chánh trị kiến giúp thấy rất con người chủ nhân, tác nhân
của hành vi, Tâm đạo diễn các hành vi đó. Cho nên phải nhìn đúng sự vật, nhìn bằng chánh tri
kiến, đừng nhìn bằng kiến, thưởng kiến, đoạn kiến bao gồm những loại nhận thức sai. Tạo thói
quen này sẽ có được cái nhìn đúng.
c./ Phát triển trí tuệ: Trí tuệ do học rộng hiểu nhiều chân lý Phật, trí tuệ do nghiền ngẫm
chân lý Phật, và trí tuệ do thực tập đạo đức và thiền định.
- Khi thực tập được 3 phương diện này sẽ không còn chấp vào cái tôi nữa, mà sẽ được chuyển
hoá thành Một cái nhìn bình đẳng, không phân biệt đối xử, rất sáng suốt, nhẹBình đẳng tánh trí.
nhàng. Nhờ đó cuộc đời trở nên hanh thông, hoà hợp, hoà giải, không đố kỵ, không đối đầu, ko
xung đột, ko loại trừ, không thương tổn nhau mà làm cho nhau được an vui và hạnh phúc.
*Như vậy: Người tu học Phật đừng để cho cái tôi của mình bị chi phối, cái tôi tự ái, cái tôi tự
hảo, cái tôi tự đại, cái tôi mặc cảm, cái tôi chấp nhất, cái tôi sở hữu. Những vấn đề này làm cho vấn
đề nghiêm trọng và phức tạp thêm thôi. Nhờ cái tôi làm phương tiện tu để tu đạt được Trí tuệ.
5.Nhận xét: Luận Thành Duy thức đề cập: 3 chức năng, 8 loại thức, 6 thức giác quan, 2 tính năng:
Mạt-na A-lại-da (thức chấp ngã), và (thức kho tàng), để duy trì kiếp sống này qua kiếp sống khác.
- Đây là quá trình “Chuyển Thức thành Trí” theo Du-già tông.
- Triết gia Duy thức của Trung Quốc giới thiệu lại bằng những khái niệm mới: Thành sở tác trí,
Bình đẳng tánh trí, Diệu quan sát trí, Đại viên cảnh trí,…
2
| 1/2

Preview text:

CHỦ ĐỀ 6: Tiến trình chuyển Thức thành Trí theo Thành duy thức luận 1. Khái niệm: - Thức
cái nhận biết hay là tiến trình nhận biết và sự nhận biết hoạt dụng của thức chỉ được
nhận biết thông qua các hoạt động của chúng khi tiếp xúc với trần cảnh.
2. Ba biến hiện của tâm thức:
a) Thức kho tàng ( thức dị thục = nhất thiết chủng):
- Bài kệ tụng 2, 3, 4 trong Thành Duy Thức Tam Thập Tụng Luận.
- Kho chứa các dữ liệu sống trãi qua các kiếp không mất đi,chỉ cần kích hoạt là hoạt động
b) Thức chấp ngã (manas):
- Bài kệ tụng 5, 6, 7 trong Thành Duy Thức Tam Thập Tụng Luận.
- Đồng hóa ngã chấp, chính mình, sở hữu.
- Thức thứ 7 là thức Mạc na còn gọi là thức chấp ngã
c) Sáu thức giác quan:
-
Bài kệ tụng 8-16 trong Thành Duy Thức Tam Thập Tụng Luận.
- Sáu thức giác quan gồm: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý thuộc vào ý thức. Ý thức có trước các
thức kia sẽ đồng hành theo. *Như vậy:
- Chuyển thức thành trí đối với thức mạc na, còn gọi là thức chấp vào cái tôi. Thức cái tôi
giống như người gác cổng, mà ngộ nhận mình là chủ nhân. Giống 1 người làm kế toán mà nghỉ
rằng mình là chủ ngân hàng. Anh chấp ngã sở hữu hoá những thứ không thuộc về mình là của mình.
- Khi tu tập trở thành trí thì Thức chấp ngã (manas) trở
thành Bình Đẳng Tánh Trí, tức trí tuệ
không còn phân biệt, không gom về mình nữa, không nghĩ là của mình nữa.
3. Tiến trình chuyển thức thành trí có nghĩa là chuyển bát thức thành Tứ trí
3.1.Thành sở tác trí:
Khi còn sống trong mê vọng, năm thức (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt và thân thức) duyên với cảnh giới
năm trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc ). Nhờ thế mà thấy được sắc, nghe được tiếng, ngửi được mùi,
nếm được vị, và cảm giác được cảnh giới chung quanh. Nhưng công dụng của năm thức rất nhỏ hẹp
và thường hay sai lạc, nhận giả làm thật. Do đó, dễ tạo ra các nghiệp sanh tử luân hồi, quay cuồng
trong lục đạo. Ðối với người tu tập Du-già tông thành tựu thì năm thức này chuyển thành Trí
“Thành sở tác”. Trí này có những công năng vô cùng rộng lớn, thị hiện thần thông biến hóa, hiện ra
ba món hóa thân, tùy theo căn cơ của chúng sanh mà hóa độ.
3.2. Diệu quán sát trí:
Khi đang còn mê thức thứ 6 chỉ biết so đo, tính toán. Nên thường hay sai lạc, lôi kéo (thân,
khẩu) làm nhiều điều tội lỗi. Ðến khi đã chứng được Duy thức quả rồi, thì thức thứ 6 này chuyển
thành cái trí “Diệu quan sát”, nghĩa là có thể thấy được hằng sa thế giới. Trong mỗi thế giới thấy
được toàn thể chúng sanh, trong mỗi chúng sanh thấy được bao nhiêu là tâm niệm, v.v... Nhờ sự
quán sát huyền diệu rốt ráo như thế, tùy theo nguyện vọng, tâm lý, làm lợi lạc cho chúng sanh.
3.3. Bình đẳng tánh trí: 1
Trong khi mê, thức thứ 7 chấp kiến phần của thức thứ 8 là ngã. Khi đã chấp “ngã” tất nhiên chỉ
biết có ngã là quan trọng nhất, và mọi ý nghĩ, hành động, lời nói cũng đều quy tụ xung quanh cái
ngã. Điều thích hợp với cái ngã (yêu thương, chiều chuộng,..), điều trái với cái ngã (khinh ghét, hất
hủi, chà đạp,..). Gây ra không biết bao nhiêu bất công cõi trần gian này. Ðến khi chứng được Duy
thức quả, thức thứ 7 này không còn chấp ngã nữa, mà chỉ thấy mình và người, cho đến loài vật đều
bình đẳng như nhau. Khi đã có được trí bình đẳng rồi thì sẽ dùng tâm từ bi hiện đủ phương tiện, để
tùy theo căn cơ mỗi loài mà hóa độ, làm cho chúng sanh đều được giải thoát.
4. Ðại viên cảnh trí:
Khi còn mê mờ bị thức thứ 7 chấp ngã và bị các chủng tử phiền não chi phối, nên thức thứ tám
không được sáng suốt thanh tịnh. Nhờ tu hành chứng được Duy thức tánh, thì thức thứ 8 trở thành
một cái gương lớn được lau chùi sạch bụi bặm, có thể phản chiếu khắp cả mười phương thế giới.
*Như vậy: Thành quả rốt ráo của người tu học Duy thức là chuyển đổi được tâm thức thành
bốn trí là: Thành sở tác trí, Diệu quán sát trí, Bình đẳng tánh trí và Ðại viên cảnh trí. 4.Cần thực tập:
- Như lý tác ý nhìn sự vật như chúng đang là Sự vật trong chính nó, không nhìn sự vật bằng ý
thức chủ quan của chúng ta. Người Việt Nam thường quan niệm: tuổi cọp cao số, phân biệt đối xử.
Sự mê tính này là thành kiến, phân biệt đối xử của Biến kế sở chấp, là 1 phần của mạc na.
- Phát triển chánh tri kiến, có thế giới quan đúng, nhân sinh quan đúng.
a./Thế giới quan đúng: là con người không do thượng để tạo ra, không do vật chất tạo
ra, không do duy tâm tạo ra, mà con người được tạo ra bằng duyên khởi: “Cái này có thì cái kia có,
cái này không cái kia không, cái này sanh cái kia sanh, cái này diệt các kia diệt.”

b./Nhân sinh quan: Chánh trị kiến giúp thấy rất rõ con người là chủ nhân, là tác nhân
của hành vi, Tâm là đạo diễn các hành vi đó. Cho nên phải nhìn đúng sự vật, nhìn bằng chánh tri
kiến, đừng nhìn bằng tà kiến, thưởng kiến, đoạn kiến bao gồm những loại nhận thức sai. Tạo thói
quen này sẽ có được cái nhìn đúng.
c./ Phát triển trí tuệ: Trí tuệ do học rộng hiểu nhiều chân lý Phật, trí tuệ do nghiền ngẫm
chân lý Phật, và trí tuệ do thực tập đạo đức và thiền định.
- Khi thực tập được 3 phương diện này sẽ không còn chấp vào cái tôi nữa, mà sẽ được chuyển
hoá thành Bình đẳng tánh trí. Một cái nhìn bình đẳng, không phân biệt đối xử, rất sáng suốt, nhẹ
nhàng. Nhờ đó cuộc đời trở nên hanh thông, hoà hợp, hoà giải, không đố kỵ, không đối đầu, ko
xung đột, ko loại trừ, không thương tổn nhau mà làm cho nhau được an vui và hạnh phúc.
*Như vậy: Người tu học Phật đừng để cho cái tôi của mình bị chi phối, cái tôi tự ái, cái tôi tự
hảo, cái tôi tự đại, cái tôi mặc cảm, cái tôi chấp nhất, cái tôi sở hữu. Những vấn đề này làm cho vấn
đề nghiêm trọng và phức tạp thêm thôi. Nhờ cái tôi làm phương tiện tu để tu đạt được Trí tuệ.
5.Nhận xét: Luận Thành Duy thức đề cập: 3 chức năng, 8 loại thức, 6 thức giác quan, 2 tính năng:
Mạt-na (thức chấp ngã), và A-lại-da (thức kho tàng), để duy trì kiếp sống này qua kiếp sống khác.
- Đây là quá trình “Chuyển Thức thành Trí” theo Du-già tông.
- Triết gia Duy thức của Trung Quốc giới thiệu lại bằng những khái niệm mới: Thành sở tác trí,
Bình đẳng tánh trí, Diệu quan sát trí, Đại viên cảnh trí,… 2