Tiếng Việt 3 trang 104 Bài 1: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng | Chân trời sáng tạo

Tiếng Việt 3 trang 104, 105, 106 Bài 1: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 1 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

KHỞI ĐỘNG
Nói về tranh minh hoạ bài đọc:
- Mỗi người, vật, con vật trong tranh đang làm gì?
- Đoán xem chuyện xảy ra với người, vật, con vật trong tranh.
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý: Trong tranh, con chim sẻ đang đậu trên cành bằng lăng, đè cho cành cây trĩu
xuống khung cửa sổ, còn đang nằm trên giường bệnh, nhìn bông hoa bằng
lăng do chú chim đẩy xuống ngoài cửa sổ
KHÁM PHÁ LUYỆN TẬP
Đọc trang 104 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc trả lời câu hỏi:
Chú sẻ bông hoa bằng lăng
1. gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay một cây bằng lăng. Mùa hoa này,
bằng lăng nở hoa không vui Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết
bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi Thơ.
2. Sáng hôm ấy, Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại
nở cao hơn cửa sổ nên không nhìn thấy nó. cứ ngỡ mùa hoa đã qua.
3. Sẻ non rất yêu bằng lăng Thơ. muốn giúp bông hoa. chắp cánh, bay
về phía cành bằng lăng mảnh mai. nhìn cành hoa rối đáp xuống. Cành hoa
chào qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững.
Thế bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ.
Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng.
- Ôi, đẹp quá! Sao lại bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Theo Phạm Hổ
Giải nghĩa từ:
- Bằng lăng: cây thân gỗ, hoa màu tím hồng.
- Chúc: chải thấp xuống
Câu hỏi, bài tập:
1. sao mùa hoa này, bằng lăng không vui?
2. Bằng lăng giữ lại bông hoa cuối cùng để làm gì?
3. Sẻ non giúp Thơ nhìn thấy bông hoa bằng lăng cuối cùng bằng cách nào?
4. Em thích nhân vật nào trong bài? sao?
5. Đặt một tên khác cho bài đọc.
Hướng dẫn trả lời:
1. Mùa hoa này, bằng lăng không vui Thơ, bạn của cây, phải nằm viện
2. Bằng lăng giữ lại bông hoa cuối cùng để đợi Thơ
3. Sẻ non giúp Thơ nhìn thấy bông hoa bằng lăng cuối cùng bằng cách: bay lại
gần rồi đáp xuống cành bông hoa bằng lăng, khiến cho cành chúc hẳn xuống, lọt
vào khung cửa sổ phòng Thơ
4. Gợi ý:
- Em thích nhất nhân vật chim sẻ non.
- sẻ non một nhân vật tốt bụng, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, lại thông minh,
nhanh trí.
5. Tham khảo các tên mới cho bài đọc sau: Chú sẻ nhỏ tốt bụng, Thơ sẻ nhỏ,
Đóa bằng lăng cuối mùa, Bông bằng lăng tình bạn...
Câu 2: Đọc một truyện về bạn bè:
a. Viết vào Phiếu đọc sách những điều em thấy thú vị.
b. Chia sẻ với bạn về đặc điểm, lời nói của nhân vật em thích trong truyện đã đọc.
Hướng dẫn trả lời:
a. Học sinh tham khảo câu chuyện sau:
chủ không biết quý tình bạn
Một nuôi một con trống rất đẹp. Sáng sáng, trống gáy vang:
- Ò... ó... o! Xin chào chủ hon!
Một hôm nhìn thấy mái của hàng xóm lớp lông dày, ấm áp, liền đòi
đổi trống lấy mái. Chẳng ngày nào mái quên đẻ một quả trứng hồng.
Hôm khác, hàng xóm mua về một con vịt. nài nỉ đổi lấy vịt thích
thú ngắm vịt bơi lội trên sông.
Không lâu sau, người họ hàng đến chơi, dắt theo một chú chó nhỏ. lại đòi đổi
vịt lấy chó.
kể lể với chú chó:
- Ta một con trống, ta đổi lấy mái. Rồi ta đổi mái lấy vịt. Còn lần này ta
đổi vịt lấy chú mày đấy!
Đêm đến, chú chó cạy cửa trốn đi:
- Ta không muốn kết thân với một chủ không biết quý tình bạn.
b. Điền vào Phiếu đọc sách như nhau:
- Tác giả:Ô-xê-ô-va (Thuý Toàn dịch)
- Nhân vật: chủ nhỏ
- Đặc điểm: không biết quý trọng tình bạn, liên tục thay đổi bạn xung quanh
không nghĩ đến cảm nhận của họ
- Lời nói: "Ta một con trống, ta đổi lấy mái. Rồi ta đổi mái lấy vịt. Còn lần
này ta đổi vịt lấy chú mày đấy!"
Viết trang 106 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Ôn chữ hoa E, Ê
- Viết từ: Ê - đê
- Viết câu:
Em về với hội Tản Viên
Bức tranh vẽ núi chiều êm Tây Hồ
Nguyễn Hoàng Sơn
Luyện từ câu trang 106 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Ghép các tiếng sau thành từ ngữ:
Hướng dẫn trả lời:
Các từ ngữ được sau khi ghép là: bạn học, bạn bè, bạn thân, đôi đường, học
đường, bạn
Câu 2: Tìm 2 - 3 từ ngữ.
a. Chỉ tình cảm bạn (M: thân thiết)
b. Chỉ hoạt động học tập, vui chơi cùng bạn (M: trốn tìm)
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo các từ ngữ sau:
a. Chỉ tình cảm bạn bè: thân thiết, quý mến, thân thương, thân yêu, yêu quý, yêu
mến, yêu thương, gắn bó, gắn kết...
b. Chỉ hoạt động học tập, vui chơi cùng bạn: trốn tìm, đuổi bắt, đá cầu, nhảy dây, đá
bóng, giải toán, đọc thơ, viết bài, chép bài, học thuộc...
Câu 3: Đặt một câu sử dụng từ ngữ tìm được bài tập 2 để:
a. Giới thiệu về bạn bè.
(M: Mai, Minh Châu những người bạn thân thiết của em)
b. Kể về hoạt động học tập hoặc vui chơi cùng với bạn.
(M: Giờ ra chơi, chúng em chơi trốn tìm rất vui)
Hướng dẫn trả lời:
học sinh tham khảo các câu sau:
a. Giới thiệu về bạn bè.
Tuấn Hùng người bạn ngồi cùng bàn của em.
Thúy Nga bạn múa đôi của em câu lạc bộ Múa.
Hải Triều bạn hàng xóm thân thiết nhất của em.
b. Kể về hoạt động học tập hoặc vui chơi cùng với bạn.
Sau khi tan học, chúng em cùng chơi đá bóng sau trường.
Để chuẩn bị cho tiết Nói nghe, chúng em cùng lên thư viện để tìm kiếm
tài liệu về loài hoa Đào.
Em các bạn nhẩm lại bài thơ đã học thuộc để giáo kiểm tra vào tiết
sau.
Câu 4: Tìm từ ngữ chỉ các âm thanh được so sánh với nhau:
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Hồ Chí Minh
b. Đã ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Nguyễn Viết Bình
c. Tiếng mưa ròn rọt
Như đuổi nhau
Tiếng mưa rào rào
Như đang đổ thóc.
Trần Lan Vinh
Hướng dẫn trả lời:
Các từ chỉ âm thanh được gạch chân như sau:
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Hồ Chí Minh
b. Đã ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Nguyễn Viết Bình
c. Tiếng mưa ròn rọt
Như đuổi nhau
Tiếng mưa rào rào
Như đang đổ thóc.
Trần Lan Vinh
VẬN DỤNG
Cùng bạn đóng vai, nói lời cảm ơn của Thơ tới những người bạn của mình.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo các câu sau:
Cảm ơn hoa bằng lăng: Cảm ơn cây đã để dành lại một đóa hoa cuối
mùa đẹp như vậy cho mình nhé!
Cảm ơn chim: Cảm ơn cậu nhiều! Nhờ cậu mình được ngắm đóa hoa
tuyệt đẹp của bằng lăng.
| 1/6

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Nói về tranh minh hoạ bài đọc:
- Mỗi người, vật, con vật trong tranh đang làm gì?
- Đoán xem chuyện gì xảy ra với người, vật, con vật trong tranh.
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý: Trong tranh, con chim sẻ đang đậu trên cành bằng lăng, đè cho cành cây trĩu
xuống khung cửa sổ, còn cô bé đang nằm trên giường bệnh, nhìn bông hoa bằng
lăng do chú chim đẩy xuống ngoài cửa sổ
KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP
Đọc trang 104 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
1. Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này,
bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết
bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ.
2. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại
nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua.
3. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay
vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rối đáp xuống. Cành hoa
chào qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững.
Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ.
Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng.
- Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia? Theo Phạm Hổ ✦ Giải nghĩa từ:
- Bằng lăng: cây thân gỗ, hoa màu tím hồng. - Chúc: chải thấp xuống
Câu hỏi, bài tập:
1. Vì sao mùa hoa này, bằng lăng không vui?
2. Bằng lăng giữ lại bông hoa cuối cùng để làm gì?
3. Sẻ non giúp bé Thơ nhìn thấy bông hoa bằng lăng cuối cùng bằng cách nào?
4. Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao?
5. Đặt một tên khác cho bài đọc.
Hướng dẫn trả lời:
1. Mùa hoa này, bằng lăng không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện
2. Bằng lăng giữ lại bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ
3. Sẻ non giúp bé Thơ nhìn thấy bông hoa bằng lăng cuối cùng bằng cách: bay lại
gần rồi đáp xuống cành có bông hoa bằng lăng, khiến cho cành chúc hẳn xuống, lọt
vào khung cửa sổ phòng bé Thơ 4. Gợi ý:
- Em thích nhất là nhân vật chim sẻ non.
- Vì sẻ non là một nhân vật tốt bụng, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, lại thông minh, nhanh trí.
5. Tham khảo các tên mới cho bài đọc sau: Chú sẻ nhỏ tốt bụng, Bé Thơ và sẻ nhỏ,
Đóa bằng lăng cuối mùa, Bông bằng lăng tình bạn...
Câu 2: Đọc một truyện về bạn bè:
a. Viết vào Phiếu đọc sách những điều em thấy thú vị.
b. Chia sẻ với bạn về đặc điểm, lời nói của nhân vật em thích trong truyện đã đọc.
Hướng dẫn trả lời:
a. Học sinh tham khảo câu chuyện sau:
Cô chủ không biết quý tình bạn
Một cô bé nuôi một con gà trống rất đẹp. Sáng sáng, gà trống gáy vang:
- Ò... ó... o! Xin chào cô chủ tí hon!
Một hôm nhìn thấy gà mái của bà hàng xóm có lớp lông tơ dày, ấm áp, cô bé liền đòi
đổi gà trống lấy gà mái. Chẳng ngày nào gà mái quên đẻ một quả trứng hồng.
Hôm khác, bà hàng xóm mua về một con vịt. Cô bé nài nỉ bà đổi gà lấy vịt và thích
thú ngắm vịt bơi lội trên sông.
Không lâu sau, người họ hàng đến chơi, dắt theo một chú chó nhỏ. Cô bé lại đòi đổi vịt lấy chó. Cô kể lể với chú chó:
- Ta có một con gà trống, ta đổi lấy gà mái. Rồi ta đổi gà mái lấy vịt. Còn lần này ta
đổi vịt lấy chú mày đấy!
Đêm đến, chú chó cạy cửa trốn đi:
- Ta không muốn kết thân với một cô chủ không biết quý tình bạn.
b. Điền vào Phiếu đọc sách như nhau:
- Tác giả:Ô-xê-ô-va (Thuý Toàn dịch) - Nhân vật: cô chủ nhỏ
- Đặc điểm: không biết quý trọng tình bạn, liên tục thay đổi bạn bè xung quanh mà
không nghĩ đến cảm nhận của họ
- Lời nói: "Ta có một con gà trống, ta đổi lấy gà mái. Rồi ta đổi gà mái lấy vịt. Còn lần
này ta đổi vịt lấy chú mày đấy!"
Viết trang 106 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Ôn chữ hoa E, Ê - Viết từ: Ê - đê - Viết câu:
Em về với hội Tản Viên
Bức tranh vẽ núi chiều êm Tây Hồ Nguyễn Hoàng Sơn
Luyện từ và câu trang 106 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Ghép các tiếng sau thành từ ngữ:
Hướng dẫn trả lời:
Các từ ngữ có được sau khi ghép là: bạn học, bạn bè, bạn thân, đôi đường, học đường, bè bạn
Câu 2: Tìm 2 - 3 từ ngữ.
a. Chỉ tình cảm bạn bè (M: thân thiết)
b. Chỉ hoạt động học tập, vui chơi cùng bạn (M: trốn tìm)
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo các từ ngữ sau:
a. Chỉ tình cảm bạn bè: thân thiết, quý mến, thân thương, thân yêu, yêu quý, yêu
mến, yêu thương, gắn bó, gắn kết...
b. Chỉ hoạt động học tập, vui chơi cùng bạn: trốn tìm, đuổi bắt, đá cầu, nhảy dây, đá
bóng, giải toán, đọc thơ, viết bài, chép bài, học thuộc...
Câu 3: Đặt một câu có sử dụng từ ngữ tìm được ở bài tập 2 để:
a. Giới thiệu về bạn bè.
(M: Mai, Minh và Châu là những người bạn thân thiết của em)
b. Kể về hoạt động học tập hoặc vui chơi cùng với bạn.
(M: Giờ ra chơi, chúng em chơi trốn tìm rất vui)
Hướng dẫn trả lời:
học sinh tham khảo các câu sau:
a. Giới thiệu về bạn bè.
● Tuấn Hùng là người bạn ngồi cùng bàn của em.
● Thúy Nga là bạn múa đôi của em ở câu lạc bộ Múa.
● Hải Triều là bạn hàng xóm thân thiết nhất của em.
b. Kể về hoạt động học tập hoặc vui chơi cùng với bạn.
● Sau khi tan học, chúng em cùng chơi đá bóng ở sau trường.
● Để chuẩn bị cho tiết Nói và nghe, chúng em cùng lên thư viện để tìm kiếm
tài liệu về loài hoa Đào.
● Em và các bạn nhẩm lại bài thơ đã học thuộc để cô giáo kiểm tra vào tiết sau.
Câu 4: Tìm từ ngữ chỉ các âm thanh được so sánh với nhau:
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Hồ Chí Minh
b. Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình
c. Tiếng mưa ròn rọt Như là đuổi nhau Tiếng mưa rào rào Như đang đổ thóc. Trần Lan Vinh
Hướng dẫn trả lời:
Các từ chỉ âm thanh được gạch chân như sau:
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Hồ Chí Minh
b. Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình
c. Tiếng mưa ròn rọt Như là đuổi nhau Tiếng mưa rào rào Như đang đổ thóc. Trần Lan Vinh VẬN DỤNG
Cùng bạn đóng vai, nói lời cảm ơn của bé Thơ tới những người bạn của mình.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo các câu sau:
● Cảm ơn hoa bằng lăng: Cảm ơn cây đã để dành lại một đóa hoa cuối
mùa đẹp như vậy cho mình nhé!
● Cảm ơn chim: Cảm ơn cậu nhiều! Nhờ cậu mà mình được ngắm đóa hoa
tuyệt đẹp của bằng lăng.