[Tiểu đội 7] - báo cáo nhóm 7 - LỚP 22 đại học Hoa Sen - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

[Tiểu đội 7] - báo cáo nhóm 7 - LỚP 22 đại học Hoa Sen - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
TÊN ĐỀ TÀI:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh
Tính chất xã hội của cuộc chiến tranh giữa
Việt Nam – Mỹ (1954 – 1975)
Liên hệ trách nhiệm bản thân
Lớp: 22
Tiểu đội: 07
Giảng viên: ĐINH THỊ KHÁNH NGÂN (dinhthikhanhngan@tdtu.edu.vn)
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2023.
BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH
Môn học
: Giáo dục quốc phòng và an ninh
Học
phần
: 01
Tiểu đội:
07
Tiểu đội trưởng:
Nguyễn Thị Thu Trang
Đề tài thuyết trình:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh. Tính chất xã
hội của chiến tranh giữa Việt Nam và Mỹ (1954 – 1975). Liên hệ trách nhiệm
bản thân.
Danh sách nhóm và phân công:
STT Họ và tên Phân công công việc
Đánh giá mức độ hoàn
thành (%)
1
Nguyễn Thị Thu Trang
Thiết kế slide 100%
2 Phạm Lê Đoan Trang Soạn nội dung: liên hệ bản thân
100%
3 Lâm Minh Triết Tổng hợp và thuyết trình
100%
4 Đỗ Thị Thu Trinh
Thiết kết slide
100%
5 Nguyễn Ngọc Phương Trúc Tổng hợp và thuyết trình
100%
6 Nguyễn Thị Bích Tuyền
Soạn nội dung: tính chất xã hội của
chiến Việt Nam – Mỹ
100%
7 Nguyễn Hoàng Phương Uyên
Soạn nội dung: tư tưởng Hồ Chí
Minh về chiến trang
100%
8 Tân Thị Phương Uyên
Soạn nội dung: tư tưởng Hồ Chí
Minh về chiến trang
100%
2
9 Nguyễn Phúc Vinh Soạn nội dung: mở đầu, kết luận
100%
10 Lên Phan Thanh Vy
Soạn nội dung: tính chất xã hội của
chiến Việt Nam – Mỹ
100%
3
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
MỞ ĐẦU
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân là vận dụng, tổng hợp và kế thừa
truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông và quy luật chiến tranh cách mạng bảo vệ
Tổ quốc. Từ đó, tạo ra tiềm lực và sức mạnh cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tự
do, độc lập thoát khỏi sự xâm lược của kẻ thù. Bên cạnh đó, tưởng còn vận dụng
sáng tạo của quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh vào thực tiễn cách mạng
Việt Nam.
NỘI DUNG
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh
Từ việc phân biệt rõ đối lập mục đích chính trị của chiến tranh xâm lược và chiến
tranh chống xâm lược và cơ sở lập luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Bác đã sớm
đánh giá đúng đắn bản chất, quy luật của chiến tranh, tác động của chiến tranh đến đời
sống xã hội.
Về bản chất của chiến tranh: với chủ nghĩa đế quốc thực dân cuộc chiến tranh
xâm lược. Bản chất này đã được Bác vạch trần thực dân Pháp tại hội nghị Véc - Xây.
"Ta chỉ giữ gìn non sông, đất nước của ta. Chỉ chiến đấu cho quyền thống nhấtđộc
lập của Tổ quốc. Còn thực dân phản động Pháp thì mong ăn cướp nước ta, mong bắt
dân ta làm nô lệ" và thực dân Pháp đến việc Việt Nam với mục đích khai hóa văn minh
nhưng lại bằng rượu thuốc phiện. Hình ảnh để khái quát bản chất của chủ nghĩa đế
quốc “con đỉa hai vòi” một vòi hút máu nhân dân lao động chính quốc, một vòi hút
máu nhân dân lao động thuộc địa.
Hai là, xác định tính chất hội của chiến tranh, phân tích tính chất chính trị
hội của chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh ăn cướp của chủ nghĩa đế quốc, chỉ
ra tính chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tộc. Trên cơ sở mục đích chính
trị của chiến tranh, Hồ Chí Minh đã xác định bản chất của chiến tranh, chiến tranh xâm
lược là phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược là chính nghĩa
Ba là, ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta chiến tranh
nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Hồ Chí Minh luôn coi con người là nhân tố quyết
định thắng lợi trong chiến tranh. Người chủ trương phải dựa vào dân, coi dân là gốc, là
cội nguồn của sức mạnh để “xây dựng lầu thắng lợi” với phương châm tiến hành chiến
tranh toàn dân. Thể hiện lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19 - 12 - 1946.
Chiến tranh tác động đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội hay chiến tranh toàn diện, đánh
địch trên mọi mặt trận: kinh tế, quân sự, chính trị, văn hóa, ngoại giao.
4
2. Tính chất xã hội của cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Mỹ
(1975 – 1954)
Cuộc chiến tranh giữa Việt Nam Mtừ năm 1954 đến 1975 được xem một
cuộc chiến tranh toàn diện, có tính chất xã hội đặc trưng.
Trước hết, cuộc chiến tranh này không chỉ mang tính chất quốc gia mà còn là một
cuộc kháng chiến của toàn dân Việt Nam. Dân tộc Việt Nam đã đoàn kết với mục tiêu
chung là giành lại độc lập và thống nhất đất nước, tất cả các tầng lớp trong hội Việt
Nam đã tham gia vào cuộc chiến tranh này.
Tính chất xã hội:
+ Mỹ đã gạt Pháp khỏi Đông Dương nhằm tiến đến mục tiêu thao túng Việt Nam
nhằm áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam.
+ Tại đây chính quyền Mỹ Diệm được Mỹ gài vào đã thi hành sách tàn bạo, phát
xít hoá đàn áp phong trào cách mạng: đầu độc hàng nghìn chính trị trại giam Phú
Lợi, làm chết nhiều chiến cách mạng, Quốc hội của chính quyền Sài Gòn thông qua
Luật 10/59, lê máy chém đi khắp miền Nam, công khai giết hại những người yêu nước,
tàn sát đồng bào ta hết sức man rợ.
Nội dung
Về mâu thuẫn xã hội: có hai mâu thuẫn cơ bản:
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với bọn đế quốc Mỹ xâm lược tập đoàn tay sai
Ngô Đình Diệm;
+ Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Về lực lượng: giai cấp công nhân, nông dân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản lấy liên
minh công nông làm cơ sở.
Về đối tượng của cách mạng: Đế quốc Mỹ, tư sản mại bản, địa chủ phong kiến
tay sai của đế quốc Mỹ.
Nhiệm vụ cơ bản: là giải phóng miền Nam thoát khỏi ách thống trị của đế quốc và
phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình. Nhưng
cách mạng miền Nam phải đi từng bước từ thấp đến cao.
Nhiệm vụ trước mắt “đoàn kết toàn dân đấu tranh chống đế quốc mỹ đánh
đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm thành lập một chính quyền liên hiệp dân
tộc dân chủ miền nam, thực hiện độc lập dân tộc các quyền tự do dân chủ, cải
thiện đời sống nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà.
Phương pháp cách mạng và phương thức đấu tranh là dùng bạo lực cách mạng từ
đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị đấu tranh trang. Giành
chính quyền về tay nhân dân, lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị
của quần chúng làm chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.
Tính chấthội của cuộc chiến tranh này cũng phản ánh trong việc sự phát triển
và sử dụng phương pháp chiến lược đối phó mới, còn thể hiện qua sự tham gia của các
lực lượng quốc tế.
Không chỉ dựa vào sức mạnh quân đội, lãnh đạo Việt Nam đã khéo léo kết
hợp phiến quân quân đội chính quy với cuộc chiến vận động tưởng, tạo ra một
phong trào toàn diện và sâu sắc trong lòng dân. Qua đó, HCM đã thúc đẩy sự đoàn kết
5
dân tộc, tạo nên sức mạnh và niềm tin để chống lại Mỹ và các lực lượng đồng minh của
họ.
Tại đây, tưởng của HCM về chiến tranh nhấn mạnh vào sự đoàn kết dân tộc,
tính chất hội của cuộc chiến tranh sự kết hợp giữa các phương pháp chiến lược
quân sự chiến tranh tưởng. tưởng này đã góp phần quan trọng trong chiến
thắng của Việt Nam trong cuộc chiến tranh.
3. Liên hệ trách nhiệm bản thân
Theo em bản thân sinh viên cần có trách nhiệm trong việc bảo vệxây dựng tổ
quốc việt nam chủ nghĩa xã hội thông qua :
+ Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện đặc biệt là giáo dục quốc phòng.
+ Phát huy và tuyên truyền, truyền thống yêu nước và bồi đắp tình yêu đất nước
thông qua những hoạt động thiết thực (tìm hiểu lịch sử dân tộc,thể hiện lòng biết ơn đối
với những sự hy sinh của thế hệ trước).
+ Ủng hộ hòa bình độc lập thể hiện thái độ phản đối đối với các cuộc chiến
tranh phi nghĩa.
+ Phòng chống phản động. Không tham gia ủng hộ những hoạt động chống phá
nhà nước chủ nghĩa xã hội.
KẾT LUẬN
Những nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân là cơ sở, nền
tảng hình thành đường lối, nghệ thuật quân sự của Đảng-một trong những nhân tố
quyết định thắng lợi quân sự to lớn của cách mạng Việt Nam. Trước những biến động
của tình hình thế giới, khu vực trong nước cùng những phát triển mới của hình thái
chiến tranh tương lai, chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu, vận dụng và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa trong tình hình mới.
6
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TÊN ĐỀ TÀI:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh
Tính chất xã hội của cuộc chiến tranh giữa
Việt Nam – Mỹ (1954 – 1975)
Liên hệ trách nhiệm bản thân Lớp: 22 Tiểu đội: 07
Giảng viên: ĐINH THỊ KHÁNH NGÂN (dinhthikhanhngan@tdtu.edu.vn)
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2023.
BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH Môn học
: Giáo dục quốc phòng và an ninh Học phần : 01 Tiểu đội: 07
Tiểu đội trưởng:
Nguyễn Thị Thu Trang
Đề tài thuyết trình:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh. Tính chất xã
hội của chiến tranh giữa Việt Nam và Mỹ (1954 – 1975). Liên hệ trách nhiệm bản thân.
Danh sách nhóm và phân công:
Đánh giá mức độ hoàn STT Họ và tên
Phân công công việc thành (%) 1 Nguyễn Thị Thu Trang Thiết kế slide 100% 2 Phạm Lê Đoan Trang
Soạn nội dung: liên hệ bản thân 100% 3 Lâm Minh Triết
Tổng hợp và thuyết trình 100% 4 Đỗ Thị Thu Trinh Thiết kết slide 100% 5 Nguyễn Ngọc Phương Trúc
Tổng hợp và thuyết trình 100%
Soạn nội dung: tính chất xã hội của 6 Nguyễn Thị Bích Tuyền 100% chiến Việt Nam – Mỹ
Soạn nội dung: tư tưởng Hồ Chí 7 Nguyễn Hoàng Phương Uyên 100% Minh về chiến trang
Soạn nội dung: tư tưởng Hồ Chí 8 Tân Thị Phương Uyên 100% Minh về chiến trang 2 9 Nguyễn Phúc Vinh
Soạn nội dung: mở đầu, kết luận 100%
Soạn nội dung: tính chất xã hội của 10 Lên Phan Thanh Vy 100% chiến Việt Nam – Mỹ 3
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH MỞ ĐẦU
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân là vận dụng, tổng hợp và kế thừa
truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông và quy luật chiến tranh cách mạng bảo vệ
Tổ quốc. Từ đó, tạo ra tiềm lực và sức mạnh cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tự
do, độc lập thoát khỏi sự xâm lược của kẻ thù. Bên cạnh đó, tư tưởng còn vận dụng
sáng tạo của quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. NỘI DUNG
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh
Từ việc phân biệt rõ đối lập mục đích chính trị của chiến tranh xâm lược và chiến
tranh chống xâm lược và cơ sở lập luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Bác đã sớm
đánh giá đúng đắn bản chất, quy luật của chiến tranh, tác động của chiến tranh đến đời sống xã hội.
Về bản chất của chiến tranh: với chủ nghĩa đế quốc thực dân là cuộc chiến tranh
xâm lược. Bản chất này đã được Bác vạch trần thực dân Pháp tại hội nghị Véc - Xây.
"Ta chỉ giữ gìn non sông, đất nước của ta. Chỉ chiến đấu cho quyền thống nhất và độc
lập của Tổ quốc. Còn thực dân phản động Pháp thì mong ăn cướp nước ta, mong bắt
dân ta làm nô lệ" và thực dân Pháp đến việc Việt Nam với mục đích khai hóa văn minh
nhưng lại bằng rượu thuốc phiện. Hình ảnh để khái quát bản chất của chủ nghĩa đế
quốc là “con đỉa hai vòi” một vòi hút máu nhân dân lao động chính quốc, một vòi hút
máu nhân dân lao động thuộc địa.
Hai là, xác định tính chất xã hội của chiến tranh, phân tích tính chất chính trị xã
hội của chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh ăn cướp của chủ nghĩa đế quốc, chỉ
ra tính chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tộc. Trên cơ sở mục đích chính
trị của chiến tranh, Hồ Chí Minh đã xác định bản chất của chiến tranh, chiến tranh xâm
lược là phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược là chính nghĩa
Ba là, ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta là chiến tranh
nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Hồ Chí Minh luôn coi con người là nhân tố quyết
định thắng lợi trong chiến tranh. Người chủ trương phải dựa vào dân, coi dân là gốc, là
cội nguồn của sức mạnh để “xây dựng lầu thắng lợi” với phương châm tiến hành chiến
tranh toàn dân. Thể hiện ở lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19 - 12 - 1946.
Chiến tranh tác động đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội hay chiến tranh toàn diện, đánh
địch trên mọi mặt trận: kinh tế, quân sự, chính trị, văn hóa, ngoại giao. 4
2. Tính chất xã hội của cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Mỹ (1975 – 1954)
Cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Mỹ từ năm 1954 đến 1975 được xem là một
cuộc chiến tranh toàn diện, có tính chất xã hội đặc trưng.
Trước hết, cuộc chiến tranh này không chỉ mang tính chất quốc gia mà còn là một
cuộc kháng chiến của toàn dân Việt Nam. Dân tộc Việt Nam đã đoàn kết với mục tiêu
chung là giành lại độc lập và thống nhất đất nước, tất cả các tầng lớp trong xã hội Việt
Nam đã tham gia vào cuộc chiến tranh này. Tính chất xã hội:
+ Mỹ đã gạt Pháp khỏi Đông Dương nhằm tiến đến mục tiêu thao túng Việt Nam
nhằm áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam.
+ Tại đây chính quyền Mỹ Diệm được Mỹ gài vào đã thi hành sách tàn bạo, phát
xít hoá đàn áp phong trào cách mạng: đầu độc hàng nghìn tù chính trị ở trại giam Phú
Lợi, làm chết nhiều chiến sĩ cách mạng, Quốc hội của chính quyền Sài Gòn thông qua
Luật 10/59, lê máy chém đi khắp miền Nam, công khai giết hại những người yêu nước,
tàn sát đồng bào ta hết sức man rợ. Nội dung
Về mâu thuẫn xã hội: có hai mâu thuẫn cơ bản:
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với bọn đế quốc Mỹ xâm lược và tập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm;
+ Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Về lực lượng: giai cấp công nhân, nông dân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản lấy liên
minh công nông làm cơ sở.
Về đối tượng của cách mạng: Đế quốc Mỹ, tư sản mại bản, địa chủ phong kiến và
tay sai của đế quốc Mỹ.
Nhiệm vụ cơ bản: là giải phóng miền Nam thoát khỏi ách thống trị của đế quốc và
phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình. Nhưng
cách mạng miền Nam phải đi từng bước từ thấp đến cao.
Nhiệm vụ trước mắt là “đoàn kết toàn dân đấu tranh chống đế quốc mỹ và đánh
đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm thành lập một chính quyền liên hiệp dân
tộc dân chủ ở miền nam, thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ, cải
thiện đời sống nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà.
Phương pháp cách mạng và phương thức đấu tranh là dùng bạo lực cách mạng từ
đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Giành
chính quyền về tay nhân dân, lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị
của quần chúng làm chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.
Tính chất xã hội của cuộc chiến tranh này cũng phản ánh trong việc sự phát triển
và sử dụng phương pháp chiến lược đối phó mới, còn thể hiện qua sự tham gia của các lực lượng quốc tế.
Không chỉ dựa vào sức mạnh quân đội, mà lãnh đạo Việt Nam đã khéo léo kết
hợp phiến quân và quân đội chính quy với cuộc chiến vận động tư tưởng, tạo ra một
phong trào toàn diện và sâu sắc trong lòng dân. Qua đó, HCM đã thúc đẩy sự đoàn kết 5
dân tộc, tạo nên sức mạnh và niềm tin để chống lại Mỹ và các lực lượng đồng minh của họ.
Tại đây, tư tưởng của HCM về chiến tranh nhấn mạnh vào sự đoàn kết dân tộc,
tính chất xã hội của cuộc chiến tranh và sự kết hợp giữa các phương pháp chiến lược
quân sự và chiến tranh tư tưởng. Tư tưởng này đã góp phần quan trọng trong chiến
thắng của Việt Nam trong cuộc chiến tranh.
3. Liên hệ trách nhiệm bản thân
Theo em bản thân sinh viên cần có trách nhiệm trong việc bảo vệ và xây dựng tổ
quốc việt nam chủ nghĩa xã hội thông qua :
+ Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện đặc biệt là giáo dục quốc phòng.
+ Phát huy và tuyên truyền, truyền thống yêu nước và bồi đắp tình yêu đất nước
thông qua những hoạt động thiết thực (tìm hiểu lịch sử dân tộc,thể hiện lòng biết ơn đối
với những sự hy sinh của thế hệ trước).
+ Ủng hộ hòa bình độc lập và thể hiện thái độ phản đối đối với các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
+ Phòng chống phản động. Không tham gia ủng hộ những hoạt động chống phá
nhà nước chủ nghĩa xã hội. KẾT LUẬN
Những nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân là cơ sở, nền
tảng hình thành đường lối, nghệ thuật quân sự của Đảng-một trong những nhân tố
quyết định thắng lợi quân sự to lớn của cách mạng Việt Nam. Trước những biến động
của tình hình thế giới, khu vực và trong nước cùng những phát triển mới của hình thái
chiến tranh tương lai, chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu, vận dụng và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa trong tình hình mới. 6