Tiểu luận: Bản chất của con người - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Trong quan niệm của triết học Marx, con ngưßi là một thực thể trong sự thống nhất biệnchứng giữa cái tự nhiên và cái xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Họ và tên: Hoàng Thị Ngọc Anh MSSV: 31211020452
Mã lớp học phần: 21C1PHI51002369 Bài làm
A. Phần 1: Kiến thức cơ bản I. Con người là gì?
Trong quan niệm của triết học Marx, con ngưßi là một thực thể trong sự thống nhất biện
chứng giữa cái tự nhiên và cái xã hội. Con ngưßi sinh ra từ tự nhiên, tuân theo các quy
luật tự nhiên và gắn liền với sự tồn tại, phát triển của xã hội.
Con người còn là một bộ phận của giới tự nhiên và phục tùng các quy luật của giới tự
nhiên như di truyền, tiến hóa sinh học và các quá trình sinh học của giới tự nhiên.
Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội. Hoạt động xã hội quan
trọng nhất của con ngưßi là lao động sản xuất, từ đó con ngưßi thoát khỏi dạng thuần thúy
là loài vật. Nhß có lao động sản xuất mà con ngưßi có thể trá thành thực thể xã hội, thành
chủ thể có lý tính, có bản nng xã hội. "Bản chất con ngưßi không phải là một cái gì trừu
tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngưßi là
tổng hoà những quan hệ xã hội=1 .Vậy, con ngưßi là một thực thể thống nhất giữa yếu tố
sinh học và yếu tố xã hội, nhưng yếu tố xã hội mới là bản chất đích thực của con ngưßi. II.
Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội:
1. C.Mác và Ph.ngghen: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 1
Bản chất con ngưßi được hình thành từ những con ngưßi hiện thực và điều kiện lịch sử
cụ thể. Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất con ngưßi bằng sự tổng hòa nhiều yếu tố:
Yếu tố môi trường: Môi trưßng là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài trong các điều
kiện tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự phát triển của con ngưßi. Môi trưßng gồm hai
loại: môi trưßng tự nhiên và môi trưßng xã hội. 1.
Môi trường tự nhiên gắn với yếu tố bẩm sinh – di truyền, có vai trò là tiền đề
vật chất cho sự hình thành và phát triển nhân cách:
Một con ngưßi vừa mang đặc điểm giải phẫu sinh lý của cha mẹ, vừa có những đặc
điểm của riêng họ. Để hình thành nên nhân cách của con ngưßi thì trước tiên ta cần trải
qua các yếu tố của tự nhiên – cái nền vốn có quy định ít nhiều bản chất con ngưßi.
Cụ thể hơn, mỗi dân tộc trên mỗi vùng lãnh thổ đều có những đặc trưng riêng về đặc
điểm địa lý, tài nguyên thiên nhiên, phong tục tập quán… Những yếu tố này quy định đặc
điểm của các ngành, dạng sản xuất, đặc tính nghề nghiệp của con ngưßi và một số nét
riêng trong đßi sống vn hóa, nghệ thuật. Vậy, có thể nói rằng tâm lý dân tộc mang dấu ấn
của hoàn cảnh tự nhiên thông qua trung gian là phương thức sống. 2.
Môi trường xã hội rất quan trọng trong sự phát triển bản chất con người
Con ngưßi mang bản chất xã hội và hình thành nhân cách của mình từ sự tổng hòa các
quan hệ xã hội, từ hoàn cảnh xã hội mà trong đó nó tồn tại. C.Mác cũng đã cho ra đßi
những luận đề nổi tiếng về đặc trưng xã hội tác động lên bản chất con ngưßi như sau:
Nếu không có sự trao đổi, tiếp xúc với cộng dồng hoặc sống trong một xã hội quá đơn
điệu thì con ngưßi sẽ phát triển với sự nghèo nàn về tâm lý và trạng thái của động vật. Ví
dụ điển hình là trưßng hợp của Kamala – cô gái được nuôi nấng bái sói từ nhỏ. Dù được
đưa trá về xã hội loài ngưßi từ khi 12 tuổi nhưng cô gái ấy vẫn không cách nào học được
cách di chuyển, giao tiếp và vn hóa của loài ngưßi và mau chóng ra đi á tuổi 18. Quả thật 2
hoàn cảnh= .2 Vậy, con ngưßi muốn có nhân cách cần phải có sự tiếp xúc với ngưßi lớn để
nhận lấy tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội để có thể bước vào cuộc sống của thßi đại. 3.
Thông qua giáo dục, bản chất con người được hình thành và phát triển một
cách đúng đắn, có hệ thống
Giáo dục có tính tiên tiến và có thể đi trước vạch đưßng cho nhân cách, do vậy, nếu
được giáo dục tốt từ trong nhà trưßng, thế hệ trẻ có những định hướng nhân cách đúng
đắn, có nhận thức và hành vi chuẩn mực, hợp lý. Thực chất, trên thế giới chưa có một nhà
bác học hay danh nhân nào lại chưa hề trải qua sự giáo dục của trưßng lớp cả. Giáo dục là
điều cần thiết để thức tỉnh những ngưßi lệch lạc về nhân cách hay đã đánh mất nhân cách
để á một thßi điểm nào đó, họ có thể hoàn lương. Vậy, giáo dục đã giúp hình thành trong
nhân cách học những phẩm chất tâm lý cần thiết theo yêu cầu của sự phát triển xã hội, từ
đó tạo ra những tác động tích cực cho sự hình thành nhân cách của thế hệ trẻ. 4.
Bản chất con người bị tác động bởi hoạt động thực tiễn và giúp ta khác biệt
Hoạt động thực tiễn của mỗi cá nhân là nhân tố quyết định đến sự hình thành bản chất
con ngưßi, đây là quy luật về sự tự vận động. Khi một cá nhân nhận ra ý nghĩa của hoạt
động thực tiễn thì hoạt động của cá nhân sẽ trá thành hoạt động tự giác giáo dục, từ đó
hình thành bản chất trong tâm lý. Bản chất của cá nhân là bản chất của từng ngưßi, trong
tính cá thể sinh động của nó, trong sự tự biểu hiện chất lượng phát triển ngưßi của nó với
tư cách một cá nhân. Mỗi cái tôi bản chất đều mang dấu ấn của bản chất xã hội, tuy nhiên,
qua quá trình sống khác nhau, mỗi cái tôi dần hình thành sự đặc trưng về nhân cách, từ đó
đo lưßng trình độ trưáng thành xã hội của cá nhân và làm cá nhân đó khác biệt. III. Ý nghĩa lý luận
1. Sự hình thành và phát triển bản chất chịu sự quy định bởi điều kiện kinh tế, xã hội
2. Nguyễn Xuân Thức: Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội, 2008 3
Những mục đích của con ngưßi bao giß cũng xuất phát và gắn liền với tính chế định
của lịch sử, xã hội, của các quan hệ kinh tế trong một thßi đại nhất định. Tuy nhiên cái
trực tiếp quy định bản chất con ngưßi lại không phải là tất cả những quan hệ kinh tế mà là
quan hệ lợi ích. Có thể hiểu rằng, cái lõi vật chất của đạo đức, nhân cách là vấn đề lợi ích.
Sự phát triển của bản chất con ngưßi chỉ có thể phát triển đúng quy luật khi mỗi cá nhân
tự giác giải quyết mối quan hệ cá nhân – xã hội trên phương diện lợi ích. Lợi ích cá nhân
cũng là nhân tố quyết định để thực thi lợi ích tập thể, nó cũng là động lực cho mọi hoạt
động của con ngưßi. Chẳng hạn như khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, cơ chế thị
trưßng đã thừa nhận tính hợp lý của lợi ích cá nhân, từ đó giúp con ngưßi nng động, sáng
tạo hơn. Có thể thấy quá trình con ngưßi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội đã
tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện về bản chất.
2. Bản chất là tổng hòa các yếu tố tạo thành giá trị mới của mỗi cá nhân trong xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng có tài mà không có đức là ngưßi vô dụng, có đức mà
không có tài thì làm việc gì cũng khó. Theo Ngưßi, một ngưßi mang sứ mệnh giải phóng
đất nước không được phép hủ hóa, xấu xa, mà thay vào đó phải ra sức học tập, rèn luyện
và chấp hành đưßng lối, chính sách Đảng ta. Bên cạnh vấn đề về đạo đức, nng lực con
ngưßi cũng cần được nâng cao, bái có đạo đức thôi là chưa đủ. Ngưßi cán bộ cần quán
triệt sâu sắc những quan điểm, đưßng lối của Đảng, và cuối cùng, họ cần nng lực và trình
độ để đảm nhiệm trọng trách mà Đảng giao phó. Vậy, đạo đức và tài nng là hai nhân tố
trung tâm tạo nên bản chất con ngưßi và gắn bó chặt chẽ với nhau.
3. Sự hình thành và phát triển bản chất bị quy định bởi nhân tố văn hóa của xã hội
Vn hóa xã hội là tổng hòa của vn hóa cá nhân và là sự kết tinh của những tinh hoa vn
hóa nhiều thßi đại. Mỗi con ngưßi khi sinh ra đều có cơ hội tiếp nhận những chuẩn mực
của vn hóa xã hội – được phản ánh trong thế giới quan và chuẩn mực xã hội. Trong
những yếu tố cấu thành vn hóa xã hội thì thế giới quan và những chuẩn mực đóng vai trò
quan trọng trong việc hình thành bản chất con ngưßi. Thế giới quan hình thành từ tri thức, 4
niềm tin và lý tưáng. Một thế giới quan đúng đắn là tiền để để xây đắp và định hướng một
nhân cách đẹp. Hiện nay chủ nghĩa Mác – Lênin là thế giới quan tiến bộ nhất bái nó có
thể phản ánh lợi ích trong xu thế vận động tất yếu của loài ngưßi. Tuy nhiên, trong hiện
thực, sự hình thành bản chất ngưßi không diễn ra đơn giản, một chiều, mà là mối quan hệ
biện chứng giữa ảnh hưáng của điều kiện kinh tế, môi trưßng… với nhân cách. Mối quan
hệ này khẳng định vai trò to lớn của sự tác động xã hội đến sự hình thành và phát triển
nhân cách, đồng thßi khẳng định vai trò chủ thể hoạt động của con ngưßi. IV. Thực tiễn
Con ngưßi sáng tạo ra bản chất và chính bản chất đó đã làm con ngưßi hoàn thiện hơn á
phương diện vn hóa. Vì vậy, chúng ta cần giáo dục nhân cách con ngưßi khi ta muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội giàu mạnh, vn minh. Bái con ngưßi chính là nguồn lực đáng quý
nhất của mỗi quốc gia, ta cần phải tìm cách để phát huy hết tiềm lực của con ngưßi. Nhận
ra tầm quan trọng ấy, Đảng và Nhà nước khẳng định: nhân cách con ngưßi Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc vn hóa dân tộc trong thßi kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế=3. Để làm được điều này, Đảng và
Nhà nước có thể áp dụng một số chính sách sau:
1. Nâng cao chất lượng nhân lực thông qua giáo dục
2. Có chính sách thu hút hấp dẫn đối với nhân tài, tránh chảy máu chất xám
3. Tng cưßng quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực
4. Giải quyết mối quan hệ giữa môi trưßng làm việc và thực tiễn đất nước B.
Phần 2: Kiến thức vận dụng I.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của bản thân với cương vị là sinh viên UEH
Quá trình hình thành bản chất con ngưßi là một quá trình dài tổng hòa tất cả những yếu
tố xã hội. Chính vì lẽ ấy, khi được trá thành một sinh viên UEH, tôi nhận ra mình phải tận
dụng thßi gian và môi trưáng á đây để trau dồi bản thân bằng việc học thêm nhiều điều
3. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t. 65, tr.205 5
mới. à UEH, tôi không đơn thuần chỉ là học kiến thức mà còn học cả kĩ nng: tin học,
thuyết trình, giao tiếp, ngoại ngữ… từ đó hình thành nhân cách phù hợp với xã hội. Tôi
tin sau 3.5 nm học tập tại ngôi trưßng UEH, tôi sẽ có thể trá thành một lao động có trình
độ cao, có khả nng cạnh tranh trong thị trưßng lao động đầy sôi động của Việt Nam nói
riêng và thế giới nói chung. 6