Tiểu luận Biện pháp ANHK của hãng hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam
Tiểu luận Biện pháp ANHK của hãng hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hàng không dân dụng
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA KHÔNG LƯU ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾
BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC AN NINH HÀNG KHÔNG
BIỆN PHÁP AN NINH HÀNG KHÔNG CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG
Giáng viên hướng dẫn:
Nhóm sinh viên thực hiện:
Th.S Nguyễn Văn Dương Trần Thị Thúy An - Mã số SV: 1911210004
Lê Thu Thảo -
Mã số SV: 1911210032
Hà Thị Thu Huế -
Mã số SV: 1911210039
Trần Thảo Trang -
Mã số SV: 1911210014
TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA KHÔNG LƯU ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾
BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC AN NINH HÀNG KHÔNG
BIỆN PHÁP AN NINH HÀNG KHÔNG CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG
Giáng viên hướng dẫn:
Nhóm sinh viên thực hiện:
Th.S Nguyễn Văn Dương Trần Thị Thúy An - Mã số SV: 1911210004
Lê Thu Thảo -
Mã số SV: 1911210032
Hà Thị Thu Huế -
Mã số SV: 1911210039
Trần Thảo Trang -
Mã số SV: 1911210014
TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021 LỜI CẢM ƠN
¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾
Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban
giám hiệu trường Học Viện Hàng Không Việt Nam và thầy Nguyễn Văn
Dương vì đã tạo cơ hội cho chúng em được nghiên cứu chi tiết về Biện
pháp an ninh Hàng không của hãng Hàng không cũng như Thầy đã giảng
dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài
tiểu luận này. Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những
hạn chế về kiến thức, trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê
bình từ phía Thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Lời cuối cùng,
em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc.” LỜI CAM ĐOAN
¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾
Tôi xin cam đoan đây là bài nghiên cứu độc lập của riêng nhóm tôi và
chưa từng được công bố. Các số liệu, kết quả nêu trong bài tiểu luận là
trung thực và có trích dRn nguSn gốc rT ràng.
Ngày 09 tháng 07 năm 2021
Sinh viên thực hiện (hoặc trưởng nhóm) (ký và ghi họ tên) Trần Thị Thúy An
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ 1 Trần Thị Thúy An
- Nghiên cứu và soạn thảo chương 3, mở đầu, kết luận - Định dạng tiểu luận 2 Lê Thu Thảo - Nghiên c u và so ứ ạn thảo ch ng 2 ươ
(phầần 2.1, 2.2), Tình hình nghiên c u ứ 3 Hà Thị Thu Huế - Nghiên c u và so ứ ạn thảo ch ng 1, ươ Lời cam đoan 4 Trần Thảo Trang - Nghiên c u và so ứ ạn thảo ch ng 2 ươ
(phầần 2.3, 2.4, 2.5), L i c ờ m ả n ơ
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
Ngày …. tháng …. Năm 2021
Giảng viên hướng dẫn (ký và ghi họ tên) MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HÃNG HÀNG KHÔNG VÀ AN NINH HÀNG
KHÔNG.............................................................................................3
1.1 Khái niệm..............................................................................3
1.1.1 An ninh hàng không.........................................................3
1.1.2 Hãng hàng không............................................................3
1.2 Nhân tố gây ảnh hướng đến an ninh, an toàn hàng không...4
1.2.1 Chủ quan.........................................................................4
1.2.2 Khách quan......................................................................4
1.2.3 Ví dụ:...............................................................................4
CHƯƠNG 2 BIỆN PHÁP AN NINH HÀNG KHÔNG CỦA HÃNG HÀNG
KHÔNG ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN VÀ TÀU BAY.........................................5
2.1 Đối với nhân viên..................................................................5
2.2 Đối với tàu bay......................................................................6
2.2.1 Tàu bay thương m愃⌀i.........................................................6
2.2.2 Tàu bay ho愃⌀t đ ng hàng không chung..........................15
2.3 Đối với hành khách.............................................................16
2.4 Đối với hàng hóa.................................................................18
2.5 Hợp tác với các bên liên quan.............................................19
2.5.1 Nhân viên kiTm soát an ninh.........................................19
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM AN NINH, AN TOÀN HÀNG
KHÔNG CỦA CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM...................23
3.1 Thành tựu............................................................................23
3.2 H愃⌀n chế...............................................................................24
KẾT LUẬN.......................................................................................25 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm trở l愃⌀i đây, máy bay đang trở thành m t phương tiện giao
thông công c ng được ưa chu ng cho những chuyến đi xa bởi tính
nhanh chóng và thuận tiện của nó. Điều đó yêu cầu ngành hàng không
phải luôn thay đổi và phát triTn đT đáp ứng được nhu cầu đi l愃⌀i ngày
m t tăng cao. Từ khi ra đời cho đến nay, an ninh hàng không luôn được
đặt lên hàng đầu vì tính chất đặc biệt của ngành vận tải này. Hơn nữa,
khi khái niệm hàng không trở nên phổ cập cho mọi đối tượng trong xã
h i và tình hình chính trị, quân sự trở nên nh愃⌀y cảm hơn cũng khiến
cho sự an tòan của vận tải hàng không có thT dễ bị đe dọa hơn. Bên
c愃⌀nh đó, công nghệ và kỹ thuật phát triTn vượt bậc trong những thập
kỷ trở l愃⌀i đây cũng đặt ra m t bài toán đau đầu cho các nhà quản lý
hàng không. Đặc biệt, an ninh hàng không còn gắn liền với an ninh
quốc gia, do đó nó trở thành m t trong những vấn đề luôn được quan tâm của đất nước.
Đảm bảo an ninh hàng không không phải là việc của riêng tổ chức và
cá nhân nào, mà tất cả đối tượng tham gia và có liên quan đều phải
nhận thức được trách nhiệm của mình. Trong đó, các hãng hàng không
là nhân tố quan trọng và chủ chốt của ngành, nên tầm quan trọng của
hãng trong công tác đảm bảo an ninh hàng không là không thT chối
cãi. Đó là lý do nhóm chúng em chọn “Biện pháp an ninh hàng không
của hãng hàng không” làm đề tài đT triTn khai nghiên cứu cho bài tiTu luận kết thúc môn.
Trong công tác bảo đảm an ninh hàng không, Cục đã phối hợp với các
đơn vị liên quan đảm bảo an ninh an toàn tuyệt đối cho 101 chuyến
bay chuyên cơ, 225 chuyến bay ưu tiên đi và đến t愃⌀i các sân bay, hoàn
thành tốt công tác đón tiếp, phục vụ các đoàn Nguyên thủ thăm chính
thức cấp nhà nước Việt Nam đảm bảo chu đáo, trọng thị, công tác an
ninh, an toàn, bảo đảm chất lượng dịch vụ theo quy định. Phối hợp, hỗ 1
trợ 188 trường hợp lực lượng công an áp giải t i ph愃⌀m, 87 trường hợp
lực lượng công an ký gửi vũ khí trên chuyến bay [1]. 2.
Tình hình nghiên cứu
Hiện ch• có các văn bản pháp luật như nghị định, thông tư nghiên cứu về đề tài:
- Nghị định 92/2015 NĐ-CP - Thông tư 01/2016 TT/BGTVT 2 3.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
TiTu luận đi sâu nghiên cứu về các công tác đảm bảo an ninh hàng
không, cụ thT là của các hãng hàng không. Từ đó cho thấy được tầm
quan trọng của an ninh hàng không đối với an ninh quốc gia và an ninh khu vực.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
ĐT thực hiện mục đích nghiên cứu trên, tiTu luận có nhiệm vụ:
- Tìm hiTu định nghĩa an ninh hàng không, hãng hàng không.
- Phân tích các nhân tố gây ảnh hưởng đến an ninh, an toàn hàng không.
- Phân tích các biện pháp an ninh hàng không của hãng hàng không
đối với nhân viên và tàu bay.
- Phân tích các biện pháp an ninh hàng không của hãng hàng không
đối với hành khách và hàng hóa.
- Phân tích sự hợp tác của các hãng hàng không với các tổ chức, cá
nhân liên quan trong công tác đảm bảo an ninh hàng không.
- Phân tích hiện tr愃⌀ng của biện pháp an ninh hàng không của các
hãng hàng không Việt Nam và những thành tựu, h愃⌀n chế của nó. 4. Phạm vi nghiên cứu
TiTu luận tập trung nghiên cứu về công tác đảm bảo an ninh hàng
không của các hãng hàng không, đặc biệt là các hãng hàng không của
Việt Nam. Chủ yếu nghiên cứu về các biện pháp, chính sách hãng hàng
không Việt Nam thực hiện đối với nhân viên, sân bay, tàu bay, hành khách và hàng hóa. 5.
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong tiTu luận: 3
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp phân lo愃⌀i và hệ thống hóa lý thuyết 6.
Đóng góp của tiểu luận
- Đề tài góp phần làm rõ được trách nhiệm của hãng hàng không trong
công tác đảm bảo an ninh, an toàn hàng không thông qua các biện
pháp cụ thT đối với nhân viên, tàu bay, hành khách và hàng hóa.
- Kết quả của tiTu luận là tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu,
giảng d愃⌀y về an ninh hàng không và hãng hàng không 7.
Cấu trúc tổng quát của tiểu luận
TiTu luận gồm có bốn chương chính với n i dung như sau:
- Chương 1 với tên là Tổng quan về hãng hàng không và an ninh
hàng không. Chương này sẽ trình bày về khái niệm và nhân tố gây
ảnh hướng đến an ninh, an tòan hàng không.
- Chương 2 sẽ tập trung nghiên cứu về các biện pháp an ninh hàng
không của hãng hàng không đối với nhân viên, tàu bay, hành
khách và hàng hóa cũng như hợp tác với các đơn vị liên quan
- Chương 3 nghiên cứu và đưa ra đánh giá công tác bảo đảm an
ninh hàng không của các hãng hàng không t愃⌀i Việt Nam CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HÃNG HÀNG KHÔNG VÀ AN NINH HÀNG KHÔNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 An ninh hàng không
- Là không làm gì khác hơn bằng việc lo愃⌀i trừ những điều bất thường.
- Theo Khoản 1 Điều 190 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006:
An ninh hàng không là việc sử dụng kết hợp các biện pháp, nguồn 4
nhân lực, trang bị, thiết bị đT phòng ngừa, ngăn chặn và đối phó
với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào ho愃⌀t đ ng hàng không dân
dụng, bảo vệ an toàn cho tàu bay, hành khách, tổ bay và những
người dưới mặt đất [2]. 1.1.2 Hãng hàng không
- Hãng hàng không là doanh nghiệp kinh doanh vận chuyTn hàng
không, bao gồm: vận chuyTn hàng không (khách hàng, hành lý,...),
quảng cáo, tiếp thị, bán sản phẩm hàng không (vé) trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi.
- Có 2 lo愃⌀i hãng hàng không: hãng hàng không quốc gia và hãng hàng không tư nhân.
- Ở Việt Nam có các hãng hàng không: Vietnam Airlines, Paci昀椀c
Airlines, Bamboo Airways, Vietjet Air, Vietravel Airlines 5
1.2 Nhân tố gây ảnh hướng đến an ninh, an toàn hàng không 1.2.1 Chủ quan
- Trong hệ thống hàng không, yếu tố con người là phần linh ho愃⌀t
nhất và dễ thích ứng nhất, nhưng cũng là yếu tố dễ bị tổn thương
nhất có thT gây ảnh hưởng bất lợi đến năng lực con người.
- Và trên thực tế phần nhiều các tai n愃⌀n và sự cố nghiêm trọng xảy ra do yếu tố con người.
- Theo thống kê của ngành hàng không thế giới đã tổng kết, sự cố
hàng không chủ yếu là do con người (chiếm 80-90%) 1.2.2 Khách quan
- Gây ra bởi các vấn đề về kỹ thuật tàu bay, trang thiết bị phục vụ
ho愃⌀t đ ng bay và phục vụ mặt đất.
- Các vấn đề về thời tiết, chim, đ ng vật hoang dã, vật ngo愃⌀i lai.
- Ngoài ra văn hóa an toàn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như:
+ các hành đ ng và ưu tiên của b máy quản lý;
+ chính sách và các quy trình; + thực hành giám sát;
+ kế ho愃⌀ch và mục tiêu an toàn;
+ các hành đ ng đối với hành vi không an toàn;
+ huấn luyện và đ ng cơ của nhân viên;
+ sự tham gia của đ i ngũ nhân viên. 1.2.3 Ví dụ
- Sự cố mất điện trung tâm kiTm soát đường dài Hồ Chí Minh gây
ảnh hưởng lớn tới ho愃⌀t đ ng bay ngày 20/11/2014 [3]. 6
- Sự cố xảy ra nguy cơ va ch愃⌀m giữa tàu bay dân dụng và trực
thăng quân sự ngày 29/10/2014 t愃⌀i Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất.
- Và m t số sự cố gây uy hiếp an toàn cao như vận chuyTn hành
khách tới nhầm sân bay; tàu bay cất cánh khi đường băng bận; tàu
bay vi ph愃⌀m đ cao an toàn tối thiTu; điều tiết tàu bay đT xảy ra
nguy cơ va ch愃⌀m trên không; nhân viên điều khiTn phương tiện
mặt đất va ch愃⌀m với tàu bay; tàu bay h愃⌀ nhầm đường băng... [4]. 7 CHƯƠNG 2
BIỆN PHÁP AN NINH HÀNG KHÔNG CỦA HÃNG HÀNG
KHÔNG ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN VÀ TÀU BAY
2.1 Đối với nhân viên
- Nghị định 92/2015 NĐ-CP về an ninh hàng không quy định:
Điều 22: KiTm soát an ninh n i b đối với nhân viên hàng không
1. Doanh nghiệp quản lý, sử dụng nhân viên hàng không phải ban hành
quy định về kiTm soát an ninh n i b , bao gồm các biện pháp xác
minh, định kỳ thực hiện đánh giá nhân thân đối với nhân viên hàng
không khi tuyTn dụng, đề nghị cấp giấy phép, năng định chuyên môn
và quá trình thực hiện nhiệm vụ.
2. Cục Hàng không Việt Nam chịu trách nhiệm ch• đ愃⌀o, hướng dẫn,
kiTm tra công tác kiTm soát an ninh n i b của doanh nghiệp quản lý,
sử dụng nhân viên hàng không; t愃⌀m thời đình ch• ho愃⌀t đ ng của nhân
viên hàng không có dấu hiệu vi ph愃⌀m pháp luật, uy hiếp an ninh, an
toàn hàng không hoặc theo yêu cầu của cơ quan an ninh thu c B Công an.
3. Cơ quan an ninh thu c B Công an có trách nhiệm kiTm tra nhân
thân đối với nhân viên hàng không là người nước ngoài,
4. B Công an chủ trì, phối hợp với B Giao thông vận tải quy định về
kiTm soát an ninh n i b đối với nhân viên hàng không [5].
- Thông tư 01/2016 TT/BGTVT quy định:
Điều 46: KiTm tra, giám sát an ninh hàng không đối với thành viên tổ bay [7].
1. Người khai thác tàu bay phải cung cấp danh sách tổ bay cho lực
lượng kiTm soát an ninh hàng không trước khi tổ bay làm thủ tục kiTm
tra an ninh hàng không. Tổ bay phải mặc trang phục theo quy định, tự
đóng gói hành lý và ch• được phép mang hành lý theo quy định của pháp luật liên quan. 8
2. Thành viên tổ bay phải xuất trình thẻ nhận d愃⌀ng tổ bay t愃⌀i điTm
kiTm tra an ninh hàng không. Nhân viên kiTm soát an ninh hàng không
kiTm tra, đối chiếu danh sách tổ bay của chuyến bay do người khai
thác tàu bay cung cấp với thẻ nhận d愃⌀ng tổ bay.
3. Việc soi chiếu, giám sát, lục soát an ninh đối với thành viên tổ bay
và hành lý của họ được thực hiện như đối với hành khách, hành lý xách
tay của hành khách xuất phát.
4. Hãng hàng không quy định chi tiết việc kiTm soát hành lý, đồ vật
của tổ bay khi lên tàu bay trong Chương trình an ninh hàng không của hãng hàng không [6].
- M t số vụ việc vi ph愃⌀m an ninh hàng không đối với nhân viên hàng không
+ Chiều 23-11-2018, m t nhóm thanh niên đã hành hung 2 nữ nhân
viên của hãng hàng không Vietjet Air giữa sảnh sân bay Thọ Xuân
(Thanh Hóa). Đây là vụ việc được lãnh đ愃⌀o B Giao thông Vận tải
(GTVT) đánh giá mang tính chất rất nghiêm trọng, gây ảnh hưởng
đến tình hình an ninh trật tự, uy hiếp đến an ninh hàng không [7].
+ Ném điện tho愃⌀i vào mặt nhân viên sân bay: Vụ việc xảy ra t愃⌀i sân
bay Đà Nẵng vào đầu tháng 6 năm 2018. Vị khách nam 32 tuổi ở
Thái Nguyên đến làm thủ tục hàng không thì được nhân viên thông
báo đổi chuyến bay do thời tiết trong vùng có áp thấp nhiệt đới. Do
hành khách đăng ký số điện tho愃⌀i không chính xác nên việc cập
nhật chưa được kịp thời, vị khách đã tỏ ra khó chịu vì không được
thông báo sớm. Trong khi làm thủ tục, vị khách này hút thuốc nên
bị nhân viên nhắc nhở "đây là khu vực không được hút thuốc lá".
Bức xúc, hành khách đã ném điện tho愃⌀i di đ ng vào mặt nữ nhân
viên hàng không khiến chị này bị rách mí mắt trái, chảy máu, phải
đi bệnh viện cấp cứu. T愃⌀i cơ quan an ninh, vị khách thừa nhận vi
ph愃⌀m của mình và cho biết đã sử dụng bia rượu trước đó. Cảng vụ
hàng không miền Trung xử ph愃⌀t hành khách này 7,5 triệu đồng. 9
+ Thiếu chỗ đT hành lý, hành khách đánh vào đầu nữ tiếp viên: Sự
việc xảy ra trên chuyến bay từ Vinh đi TP HCM ngày 17/7/2018. Khi
lên máy bay, nam hành khách ở Hà Tĩnh đã yêu cầu tiếp viên nữ
đT 3 kiện hành lý xách tay của mình lên khoang hành lý phía trên
và tỏ thái đ không hài lòng do khu vực hành lý vị trí ngồi của
mình đã kín chỗ. Mặc dù, nữ tiếp viên chuyến bay BL529 đã hỗ trợ
đT 2 kiện hành lý lên khoang nhưng người đàn ông này vẫn tiếp
tục tỏ thái đ gây hấn và dùng tay đánh vào đầu nữ tiếp viên.
Cảng vụ Hàng không miền Bắc đã ra quyết định xử ph愃⌀t nam hành khách 15 triệu đồng [8].
2.2 Đối với tàu bay 2.2.1 Tàu bay thương mại
- Nghị định 92/2015 NĐ-CP về an ninh hàng không quy định:
Điều 11: KiTm soát an ninh hàng không đối với tàu bay và khai thác tàu bay
1. Trước mỗi chuyến bay, người khai thác tàu bay phải tổ chức kiTm tra
an ninh bên trong và bên ngoài tàu bay nhằm phát hiện những vật
phẩm nguy hiTm, người và vật nghi ngờ.
2. Khi hành khách rời khỏi tàu bay t愃⌀i bất cứ điTm dừng nào của
chuyến bay, người khai thác tàu bay phải kiTm tra l愃⌀i đT bảo đảm hành
khách đã xuống khỏi tàu bay và không đT l愃⌀i hành lý hoặc bất cứ vật gì trên tàu bay.
3. Lực lượng kiTm soát an ninh hàng không t愃⌀i cảng hàng không, sân
bay tổ chức giám sát, bảo vệ tàu bay bằng các biện pháp thích hợp khi
tàu bay đỗ t愃⌀i sân bay. T愃⌀i sân bay chuyên dùng không có lực lượng
kiTm soát an ninh hàng không hoặc tàu bay đỗ ngoài sân bay, người
khai thác tàu bay chịu trách nhiệm kiTm tra, giám sát, bảo vệ tàu bay,
ngăn chặn việc đưa người, đồ vật trái phép lên tàu bay. 10
4. Cơ sở sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay phải tổ chức giám sát an ninh
hàng không, bảo vệ tàu bay trong suốt quá trình sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay t愃⌀i cơ sở.
5. Lực lượng kiTm soát an ninh hàng không của các hãng hàng không
Việt Nam phải tổ chức kiTm soát việc tuân thủ các quy định về an ninh
hàng không; đánh giá việc đáp ứng các tiêu chuẩn về an ninh hàng
không của cảng hàng không, sân bay, của doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ hàng không liên quan; tổ chức kiTm tra an ninh đối với hành khách,
hành lý, hàng hóa bằng biện pháp thích hợp đối với ho愃⌀t đ ng khai
thác tàu bay của hãng bên ngoài khu vực cảng hàng không, sân bay.
6. Trong thời gian tàu bay đang bay, người ch• huy tàu bay chịu trách
nhiệm bảo đảm an ninh, duy trì trật tự, kỷ luật của chuyến bay; áp
dụng các biện pháp cần thiết đT đảm bảo an toàn cho chuyến bay;
phối hợp với nhân viên an ninh trên không được bố trí trên chuyến bay
đT thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh thích hợp; bàn giao vụ
việc, người vi ph愃⌀m, tang vật cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi
tàu bay h愃⌀ cánh t愃⌀i cảng hàng không, sân bay.
7. Ngay khi nhận được thông tin đe dọa liên quan đến an ninh, an toàn
của tàu bay, chuyến bay, người khai thác tàu bay phải thông báo kịp
thời cho lực lượng khẩn nguy sân bay t愃⌀i cảng hàng không, sân bay
liên quan và thực hiện các biện pháp cần thiết đT bảo đảm an toàn cho chuyến bay.
8. Thành viên tổ bay có trách nhiệm tuân thủ mệnh lệnh, sự ch• huy,
điều hành của người ch• huy tàu bay; thực hiện các biện pháp bảo đảm
an ninh hàng không, duy trì trật tự, kỷ luật của chuyến bay.
9. Trường hợp các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định chuyến
bay có khả năng xảy ra hành vi can thiệp bất hợp pháp hoặc theo yêu
cầu của quốc gia nơi tàu bay đến, lực lượng an ninh trên không phải
được bố trí trên chuyến bay đó. 11
10. Lực lượng an ninh trên không thu c tổ chức, biên chế của B Công
an. Chi phí cho việc bố trí nhân viên an ninh trên không trên chuyến
bay do người khai thác tàu bay đảm bảo.
11. Nhân viên an ninh trên không được trang bị và sử dụng vũ khí,
công cụ hỗ trợ thích hợp; chịu sự ch• huy chung của người ch• huy tàu
bay. Khi xảy ra hành vi can thiệp bất hợp pháp trên chuyến bay, nhân
viên an ninh trên không hành đ ng theo Quy tắc do B trưởng B Công an ban hanh [5].
Điều 14: KiTm soát an ninh hàng không đối với suất ăn, đồ vật dự
phòng, đồ vật phục vụ trên chuyến bay, nhiên liệu cho tàu bay và các
đồ vật khác đưa lên tàu bay
1. Doanh nghiệp cung cấp suất ăn, đồ vật dự phòng, đồ vật phục vụ
trên chuyến bay, nhiên liệu cho tàu bay chịu trách nhiệm tổ chức thực
hiện các biện pháp kiTm soát an ninh hàng không đối với suất ăn,
nhiên liệu cho tàu bay, đồ vật dự phòng, đồ vật phục vụ trên tàu bay
t愃⌀i cơ sở của doanh nghiệp.
2. Suất ăn, đồ vật dự phòng, đồ vật phục vụ trên chuyến bay, nhiên
liệu cho tàu bay và các đồ vật khác chịu sự kiTm tra an ninh hàng
không thích hợp khi vào khu vực h愃⌀n chế, đưa lên tàu bay; chịu sự
giám sát an ninh hàng không liên tục của lực lượng kiTm soát an ninh
hàng không t愃⌀i cảng hàng không, sân bay [5].
Điều 15: Vận chuyTn và mang theo vũ khí, công cụ hỗ trợ trên tàu bay
1. Không được phép mang theo người vũ khí, công cụ hỗ trợ lên khoang
hành khách của tàu bay, trừ các trường hợp sau đây:
a) Cán b , chiến sĩ cảnh vệ có nhiệm vụ bảo vệ đối tượng cảnh vệ theo
quy định của pháp luật về cảnh vệ; nhân viên an ninh trên không thực
hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh trên chuyến bay của hãng hàng không
Việt Nam theo Quy chế do B trưởng B Công an ban hành;
b) Nhân viên an ninh trên không mang theo vũ khí trên các chuyến bay
của hãng hàng không nước ngoài theo thỏa thuận bằng văn bản giữa 12
Cục Hàng không Việt Nam và nhà chức trách hàng không của quốc gia liên quan;
c) Nhân viên bảo vệ pháp luật trên các chuyến bay chuyên cơ của nước
ngoài sau khi được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền của B Công an;
d) Cán b áp giải được phép mang theo công cụ hỗ trợ thích hợp lên
tàu bay khi thực hiện nhiệm vụ áp giải bị can, bị cáo, ph愃⌀m nhân,
người bị trục xuất, dẫn đ , người bị bắt theo quyết định truy nã, người
bị từ chối nhập cảnh.
2. Người ch• huy tàu bay phải được thông báo về tên, chỗ ngồi, lo愃⌀i vũ
khí, công cụ hỗ trợ của người được phép mang vũ khí, công cụ hỗ trợ
trên chuyến bay; những người mang vũ khí, công cụ hỗ trợ trên cùng
chuyến bay phải được thông báo vị trí ngồi của nhau. Người mang vũ
khí, công cụ hỗ trợ lên tàu bay không được sử dụng đồ uống có cồn,
chất kích thích trong suốt chuyến bay; có trách nhiệm duy trì vũ khí,
công cụ hỗ trợ trong tr愃⌀ng thái an toàn.
3. Các đối tượng không thu c quy định t愃⌀i các ĐiTm a, b và c Khoản 1
của Điều này được phép làm thủ tục ký gửi vũ khí, công cụ hỗ trợ đT
vận chuyTn theo chuyến bay theo quy định của pháp luật về quản lý,
sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Khi làm thủ tục chấp nhận vận chuyTn, người khai thác tàu bay phải
bảo đảm vũ khí, công cụ hỗ trợ trong tr愃⌀ng thái an toàn, cất giữ vũ khí,
công cụ hỗ trợ ở vị trí hành khách không thT tiếp cận được trong suốt
chuyến bay tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan.
4. Người được mang vũ khí, công cụ hỗ trợ lên khoang hành khách,
người ký gửi vận chuyTn vũ khí, công cụ hỗ trợ phải xuất trình giấy
phép sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ phù hợp còn hiệu lực do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cấp [5].
- Cụ thT, Thông tư 01/2016 TT/BGTVT quy định:
Điều 56. KiTm tra, giám sát an ninh hàng không đối với suất ăn 13