Tiểu luận "Căn cứ nào để Đảng ta khẳng định sau cách mạng tháng 8 năm 1945 vận mệnh dân tộc như "Ngàn cân treo sợi tóc"? Hãy chứng minh và phân tích chủ trương trên của Đảng"

Tiểu luận "Căn cứ nào để Đảng ta khẳng định sau cách mạng tháng 8 năm 1945 vận mệnh dân tộc như "Ngàn cân treo sợi tóc"? Hãy chứng minh và phân tích chủ trương trên của Đảng"

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
o0o
BÀI TẬP LỚN/ BÀI TẬP DỰ ÁN HỌC PHẦN:
TÊN ĐỀ TÀI SỐ 4: CĂN CỨ NÀO ĐỂ ĐẢNG TA KHẲNG ĐỊNH
SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 VẬN MỆNH DÂN TỘC
NHƯ NGÀN CÂN TREO SỢI TÓC”? HÃY CHỨNG MINH QUAN
ĐIỂM TRÊN. TỪ ĐÓ PHÂN TÍCH CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC.
NHÓM:05
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ
MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
o0o
TÊN ĐỀ TÀI SỐ 4: CĂN CỨ NÀO ĐỂ ĐẢNG TA KHẲNG ĐỊNH
SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 VẬN MỆNH DÂN TỘC
NHƯ NGÀN CÂN TREO SỢI TÓC”? HÃY CHỨNG MINH QUAN
ĐIỂM TRÊN. TỪ ĐÓ PHÂN TÍCH CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC.
Nhóm:05
Trưởng nhóm:
Thành viên:
1
2
3
4
5
6
Giảng viên hướng dẫn:TS Hoàng
Ngọc Kiên
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021
Lời cam đoan
Chúng em xin cam đoan đề tài số 4 căn cứ nào để Đảng ta khẳng định sau
cách mạng tháng 8 năm 1945 vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc”?\. Hãy
chứng minh quan điểm trên. Từ đó phân tích chủ trương của Đảng nhằm giải quyết
những khó khăn thử thách. Do nhóm 05 nghiên cứu và thc hiên.
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
Kết quả bài làm của đề tài số 4 dưới đây trung thc không sao chép từ bất
kỳ bài tập của nhóm khác.
Các tài liê được sử dng trong tiểu luận ngun gốc, xuất xứ r ràng.
(Ký ghi họ n)
MỤC LỤC
Contents
PHẦẦN
MỞ
ĐẦẦU
........................................................................................................................................ 1
PHẦẦN
NỘI
DUNG
........................................................................................................................................ 2
1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 ........................................................................... 2
2.1 Tình hình thếế gii ...................................................................................................................... 2
2.2 Tình hình trong ớc ................................................................................................................ 2
2. TÌNH HÌNH NGÀN CẦN SỢI TÓC CỦA NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 .................. 3
2.1 Thù trong, giặc ngoài ................................................................................................................ 3
2.2 Vế chính trị, ngoại giao .............................................................................................................. 3
2.3 Vế kẻ thù .................................................................................................................................... 4
2.4 Vế kinh tếế - tài chính................................................................................................................... 6
2.5 Vế văn hóa hi ................................................................................................................... 6
3. CH TRƯƠNG CỦA ĐẢNG GIẢI QUYẾẾT KHÓ KHĂN THÔNG QUA CHỈ THỊ KHÁNG CHIẾẾN KIẾẾN
QUÔẾC ...................................................................................................................................................... 6
3.1 Bưc đu xầy dựng cnh quyến cách mạng, giải quyếết nạn đói, nạn dết, khó khăn v ế tài
chính 6
3.2 Đếu tranh chếng lại ngoi xầm nội phản bảo vệ chính quyếền ................................................ 9
PHN
KT
LUN
........................................................................................................................................14
PHẦN MỞ ĐẦU
Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, phần thắng lại nghiêng về phía phe đng
minh, những nước Hội Chủ Nghĩa từ đấy ra đời trở thành một trong những
hệ thống vững chắc trên Thế Giới. Chiến tranh tàn phá nặng nề kể cả nước bị chiến
tham chiến trong đó Việt Nam. Nhờ s giúp đỡ tận tình của các nước Cộng Hòa
nhân dân Trung Hoa sau khi cách mạng Trung Quốc giành thắng lợi đã phần o giúp
cho cách mạng của ta thành công, nước Việt Nam Dân Chủ cộng Hòa ra đời. ớc ta
gặp rất nhiều khó khăn, thc dân Pháp âm mưu m lượctrở lại, tình hình nạn đói, nạn
dốt diễn ra khắp nơi...Trước những khó khăn đó thể thấy rằng nước ta đang đứng
trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
Bài tiêu luận: Căn cứ nào để Đảng ta khẳng định sau ch mạng tháng 8 năm
1945 vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”? Hãy chứng minh quan điểm
trên. Từ đó phân tích chủ trương của Đảng nhằm giải quyết những khó khăn, thách
thức.” Sẽ giúp chúng ta hiểu r hơn về vận mệnh của dân tộc, những khó khăn thách
thức, tình hình Đất nước sau cách mạng tháng m(1945) , s lãnh đạo các biện
pháp giải quyết những khó khăn đó như thế nào? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nhé.
1
PHẦN NỘI DUNG
1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
Sau cách mạng tháng 8 m 1945 chính quyền nước ta đứng trước tình trạng khó
khăn chng chất khó khăn, một đất nước mới giành được độc lập, chính quyền còn
“non trẻ”, chưa đủ lc để khôi phc kinh tế, trước tình hình đó Đảng ta sáng suốt
nhận thấy đất nước không chỉ khó khăn còn những thuận lợi bản chính
quyền nhân n thể tr vững, toàn Đảng toàn dân ta đng lòng quyết tâm đứng lên
bảo vệ nền độc lập dân tộc của mình.
2.1 Tình hình thế giới
1.1.1 Thuận lợi
Hệ thống hội chủ nghĩa được hình thành do Liên đứng đầu. Phong trào
cách mạng giải phóng dân tộc điều kiện phát triển, phong trào dân chủ hòa bình
cũng vươn lên mạnh mẽ.
1.1.2 Khó khăn
Việt Nam nước thuộc địa đầu tiên trên thế giới giành được độc lập, làm cho
bọn đế quốc sợ từ một đốm lửa nhỏ Cách mạng Việt Nam sẽ làm bùng cháy phong
trào cách mạng của c nước thuộc dịa khác của chúng. vậy, chúng tìm mọi cách
bao vây, cách biệt hoàn toàn Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Cách mạng Việt Nam nói riêng và các nước thuộc địa nói chung phải đương đầu
với nhiều khó khăn và thử thách hơn.
Tình hình trong ớc
1.2.1 Thuận lợi
Nhân dân ta đã giành được quyền làm chủ nên rất phấn khởi gắn với chế
độ.Trên thế giới hệ thống hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào giải phóng
dân tộc phát triển mạnh mẽ.
1.2.2 Khó khăn
2
Ngay sau khi chính quyền cách mạng vừa mới được thành lập, chưa được củng
cố, lc lượng vũ trang còn non trẻ, thiếu thốn yếu kém về mọi mặt. Nền kinh tế của
nước ta chủ yếu nông nghiệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu còn bị chiến tranh tàn phá
nặng nề. Hậu quả của nạn đói do Nhật Pháp y ra cuối năm 1955 đầu năm 1945
rất nghiêm trọng, tệ nạn xã hội chưa được khắc phc, 95% dân số bị thất học, mù chữ.
2. TÌNH HÌNH NGÀN CÂN SỢI TÓC CỦA NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG
THÁNG 8 NĂM 1945
2.1 Thù trong, giặc ngoài
Ở phía Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch kéo vào miền Bắc Việt Nam với
âm u "diệt Cộng, cầm H", tiêu diệt Đảng ta, phá tan Việt Minh, giúp bọn phản
động trong nước lật đổ chính quyền, lập chính phủ tay sai cho chúng. Trong khi đó,
trên toàn nước Việt Nam vẫn còn 6 vạn quân đội Nhật Hoàng thua trận chưa được giải
giáp.
Ở phía Nam, 2 vạn quân đội Anh - Ấn đổ bộ vào Sài Gòn với nhiệm v giải giáp
quân đội Nhật. Quân Anh đã ngang nhiên giúp sức cho thc dân Pháp đánh chiếm Sài
Gòn, mở đầu cho cuộc chiến tranh lần thứ hai của Pháp tại Việt Nam.
Bên cạnh giặc ngoài, Đảng ta còn đối mặt với các thế lc thù địch trong nước
như Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam Cách mạng Đng minh Hội
(Việt ch), Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt quốc gia hội Đảng tăng cường
chống phá chính quyền cách mạng, kích động các tầng lớp nhân dân, phá hoại khối đại
đoàn kết dân tộc chiếm giữ một số địa phương. Thêm vào đó giặc đói, giặc dốt đã
khiến Việt Nam lâm vào tình cảnh "ngàn cân treo sợi tóc".
2.2 Về chính trị, ngoại giao
2.2.1 Về chính trị
Sau khi cách mạng thành công, hệ thống chính quyền mới được thiết lập nhưng
còn rất non trẻ, chưa được củng cố nhiều về mọi mặt, thiếu thốn về mọi thứ, những tàn
dư của chế độ cũ còn sót lại, lc lượng vũ trang vẫn còn yếu kém.
3
Giặc ngoại m đe dọa cả 2 miền:
Từ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch kéo vào, theo chúng là
bọn tay sai thuộc các tổ chức phản động, âm mưu cướp chính quyền nhân dân ta đã
giành được.
Từ tuyến 16 trở vào Nam, hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho thc
dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. Ngoài ra trên cả ớc còn 6 vạn quân Nhật đang
chờ giải giáp.
Các thế lc phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, chống p
cách mạng giữa lúc chính quyền cách mạng chưa được củng cố.
2.2.2 Về ngoại giao
Chỉ thị kháng chiến kiến quốc (25/11/1945) đã ch r chính sách đối ngoại,
nguyên tắc thc hiện là "thêm bạn bớt thù", "biểu dương thc lc", chú trọng biện
pháp đối thoại và thương lượng hòa bình.
Thứ nhất ch trương "Hoa - Việt thân thiện", tạm thời hòa hoãn với quân
Tưởng, nhân nhượng cho quân Tưởng một loạt quyền lợi nhưng không cho chúngm
hại đến quyền độc lập của chúng ta.
Thứ hai đối với Pháp "độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế", Đảng ta
với Pháp Hiệp định bộ Pháp - Việt vào tháng 3/1946, nhân nhượng với Pháp
một số điều kiện để o dài thời gian hòa hoãn nhưng không thỏa hiệp với chúng v
vấn đề độc lập, lãnh thổ quốc gia.
Về kẻ thù
Chỉ thị kháng chiến kiến quốc cũng xác định r "kẻ thù chính của ta lúc này
thc dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng ". Pháp đã có
tâm xâm lược nước ta lần thứ 2 sau khi bị đánh bại Cách mạng tháng Tám. Ngày
2/9/1945, chúng nổ súng bắn vào đoàn người đang tổ chức mít tinh mừng ngày độc
lập, làm 47 người chết và nhiều người thương.
4
Hình 1. 1 Từ trên lầu Hãng ôtô Jean Comte (tòa nhà trắng, bên phải nh), người Pháp
bắn xuống đoàn diễu hành
Vào đêm 22 rạng sáng ngày 23/9/1945, quân đội Pháp đã nổ súng đánh chiếm
Sài Gòn - Chợ Lớn, mở đầu cuộc xâm lược lần thứ 2 của Pháp Việt Nam. Cuộc
kháng chiến chống thc dân Pháp kéo dài đến năm 1954 mới kết thúc.
Hình 1. 2 Chợ Bến Thành, Sài Gòn ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (23-9-
1945)
2.4 Về kinh tế - tài chính
Nạn đói vẫn chưa khắc phc. Hàng hoá khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều
khó khăn.
5
Ngân sách Nhà nước trống rỗng. Chính quyền chưa quản lí được Ngân hàng Đông
Dương.
2.5 Về văn hóa hội
Di sản văn hoá lạc hậu của chế độ rất nặng nề. Hơn 90% dân số chữ, tệ nạn
xã hội còn phổ biến.
Tất cả những khó khăn trên đã diễn ra cùng một lúc, vận mệnh của dân
tộc ta bị đe dọa như “Ngàn cân treo sợi tóc
3. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN THÔNG QUA
CHỈ THỊ KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC
3.1 Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt, khó
khăn về tài chính
3.1.1 Chính quyền cách mạng
Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Chính phủ lâm thời đã công bố
sắc lệnh tổng tuyển cử trong cả nước.
Ngày 6-1-1946, vượt qua mọi s nguy hiểm và chống phá của kẻ thù, cả nước
hơn 89% cử tri đi bỏ phiếu lần đầu tiên để bầu ra những đại biểu chân chính vào bộ
máy cơ quan quyền lc của nhà nước, buổi bỏ phiếu đã bầu ra được 333 đại biểu khắp
cả nước từ Bắc-Trung Nam vào Quốc hội. hình ảnh tượng trưng cho khối đoàn kết
của một dân tộc.
Ngày 2-3-1946, tại Nội Quốc Hội khóa I đã họp lần đầu tiên, Quốc hội xác
nhận thành tích của Chính phủ lâm thời trong những ngày đầu y dng chế độ mới,
thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch H Chí Minh đứng
đầu lập ra Ban d thảo Hiến pháp. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua ny 9-11-1946.
6
Hình 2. 1 Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên thệ nhậm chức tại Quốc hội Khóa I
(ngày 2/3/1946)
Lc lượng trang cách mạng được chú trọng y dng. Việt Nam Giải
phóng quân (thành lập tháng 5-1945) được chấn chỉnh đổi thành Vệ quốc đoàn 9-
1945). Ngày 22-5-1946, Vệ quốc đoàn được đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Cuối m 1945, lc lượng dân quân, t vệ đã tăng lên hàng chc vạn người, mặt
hấu hết các thôn, xã, đường phố, xí nghiệp trên khắp cả nước từ Bắc chí Nam.
3.1.2 Giải quyết nạn dốt
Nhiệm v cấp thiết thứ hai được xếp sau nạn đói chính nạn chữ.
- Ngày 8.9.1945, Chủ tịch H Chí Minh đã bản sắc lệnh thành lập Nha Bình
dân học v (Hình 6: Lóp bình dân học vụ). do Chính phủ ban hành quyết định
thành lập cho nông dân thợ thuyền những lớp học bình dân vào buổi tối.
Trước lời kêu gọi của Bác, toàn dân cũng đã khơi dậy được m trí, toàn dân
đoàn kết cùng nhau tham gia học chữ quyết tâm xóa nạn mù chữ.
- Các nội dung bài học phương pháp giảng dạy cũng đã bước đầu thay đổi
được theo tinh thần dân tộc và dân chủ.
Nhờ s nỗ lc hết mình của Đảng, Chủ tịch H Chí Minh đặc biệt toàn
dân tộc thì chỉ sau một m, lớp học Bình dân học v (08/09/1945 đến
08/09/1946) đã 2.520.678 người thoát được nạn mù chữ (dân số lúc đó 22
triệu người).
7
Hình 2. 2 Lớp bình dân học vụ.
3.1.3 Giải quyết khó khăn về tài cnh
Chính phủ đã dứng ra kêu gọi tổ chức phong trào kêu gọi tinh thần t nguyện ,
đóng góp của nhân dân “Quỹ độc lập”,”Tuần lễ vàng” ( Hình 7: Khai mạc " Tuần lễ
vàng" tại Nội (1945) nhân n bao nhiêu thì góp bấy nhiêu. Một ít cũng giúp
được một ít. Trước lời kêu gọi đó nhân dân đã đóng góp được 370 kg vàng, 20 triệu
đng vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu đng vào “Quỹ đảm ph quốc phòng”.
Vào ngày 23-11-1946 Quốc hội quyết định u hành tiền trong cả nước Việt Nam
(Hình 8: Giấy bạc tài chính).
Hình 2. 3 Khai mạc " Tuần lễ vàng" tại Nội (1945)
8
Hình 2. 4 Giấy bạc tài chính
3.2 Đấu tranh chống lại ngoại xâm nội phản bảo vệ chính quyền
3.2.1 Kháng chiến chống thực dân pháp
Đêm 23 tháng 9 năm 1945 thc dân Pháp nổ súng y hấn Sài Gòn, mở đầu
cuộc chiến tranh xâm lược Nam Bộ. Thc ra, ngay từ chiều ngày 02 tháng 9, bọn
phản động Pháp đã thái độ khiêu khích Sài Gòn, chúng bắn vào đoàn người
đang d mít-tinh mừng đón bản Tuyên ngôn độc lập. Thc dân Pháp không chịu từ
bỏ âm mưu trở lại dịch nước ta, chúng p sau lưng quân Anh, lc lượng đng
minh vào giải giáp quân Nhật phía Nam tuyến 16. Thc dân Anh cũng mưu
đ thiết lập chế độ cai trị tại các thuộc địa của chúng Đông Nam Á liền tiếp tay
cho thc dân Pháp hòng dập tắt ngọn lửa cách mạng ở Đông Dương.
Sáng 23 tháng 9 m 1945, Hội nghị liên tịch giữa Xứ y, Uỷ ban nhân dân,
Uỷ ban kháng chiến đại diện Tổng bộ Việt Minh đã nhanh chóng thống nhất đề ra
chủ trương hiệu triệu quân, dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống xâm lược.
nhân dân Việt Nam. Nhân dân miền Nam nêu cao tinh thần chiến đấu theo lời H
Chủ tịch kêu gọi: “T chết t do còn hơn sống lệ”. Lời dạy của Người ý chí
của toàn dân, là hịch truyền của đất nước.
9
Ngay từ ngày đầu tiên, nhân n Sài Gòn đã triệt để tổng đình công, không hợp
tác với địch. Công sở, nghiệp, cửa hàng đều đóng chặt, chợ búa không họp. Các
chiến đấu mọc lên khắp phố phường. Các đội t vệ cùng nhân dân canh gác các ngả,
ngăn không cho địch phá phách, giáng cho chúng những trận đòn đầu tiên ác liệt. Chỉ
trong trận mở đầu Tân Định, ta đã diệt gần 200 tên. Kế hoạch d tính bình định
Nam Bộ trong 3 tuần của thc dân Pháp bị phá sản. Quân dân Sài Gòn được s chi
viện của các tỉnh Nam bộ đã tiến hành chiến tranh du kích, bảo vệ từng căn nhà ng
phố, giam chân địch suốt một tháng trời. Em Văn Tám tẩm dầu xăng chạy o
phá kho dầu Thị Nghè đã thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước khắp nơi, trở thành một
tấm gương sáng chói của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Những tin tức đầu tiên về cuộc kháng chiến anh dũng của đng bào Sài n đã
làm rung động cả ớc. Thanh niên các tỉnh phía Bắc Trung btình nguyện lên
đường vào Nam đánh giặc. Phong trào Nam tiến xuất hiện khắp nơi. Các chi đội giải
phóng quân được thành lập, ra đi với quyết tâm cứu nước với khí thế bừng bừng.
Đến giữa tháng 10, chiến tranh lan rộng khắp vùng đng bằng Nam Bộ: Biên
Hòa, Thủ Dầu Một, MTho, Vĩnh Long, Cần Thơ… mở ra các tỉnh miền Nam
Trung Bộ. Đâu đâu giặc Pháp cũng vấp phải sức kháng c quyết liệt của quân dân ta.
Ngày 25 tháng 10, Hội nghị toàn xứ của Đảng bộ Nam Kỳ đã quyết định nhiều
vấn đề quan trọng nhằm đẩy mạnh cuộc kháng chiến Nam bộ tăng cường s
lãnh đạo của Đảng trong chiến tranh. Các đng chí Tôn Đức Thắng, Duẩn vừa
thoát khỏi nCôn Đảo đã tới d họp. Một tháng sau, Trung ương Đảng ra Chỉ thị
“Kháng chiến kiến quốcđã vạch r đường lối nhiệm v bản của toàn dân
“củng cố chính quyền nhân dân chống thc dân Pháp m ợc, bài trừ nội phản, cải
thiện đời sống nhân dân”, tập trung cuộc đấu tranh vào “kẻ thù chính của nhân dân
Đông Dương lúc này là thc dân Pháp xâm lược”.
Từ gậy tầm vông, tấu, nhân dân miền Nam đã đứng dậy kháng chiến chống
Pháp, bảo vệ non sông yêu dấu. Tinh thần yêu nước nng nàn, ý chí đấu tranh bất
khuất của quân n miền Nam thật xứng đáng với danh hiệu cao qdo Chủ tịch H
Chí Minh tặng: “Thành đng Tổ quốc” (tháng 12 năm 1946). Trong suốt chặng
10
đường cách mạng, nhân dân miền Nam giữ vững lời thề son sắt, đã hy sinh tất cả
s nghiệp đấu tranh cho độc lập thống nhất. Cuộc chiến đấu kiên cường của nhân
dân miền Nam ngay từ tháng 9 năm 1945 nói riêng nhân dân cnước nói chung
trong cuộc kháng chiến chống thc dân Pháp Đế quốc Mỹ đã lập nên chiến công
chói lọi, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
3.2.2 Đấu tranh chống quân Tưởng bọn phản cách mạng miền Bắc
Trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra ngày càng ác liệt, nhân dân
ta vẫn phải đối phó với âm mưu và hành động chống phá của 20 vạn quân Tưởng cùng
bè lũ tay sai.
Nhằm hạn chế s phá hoại của quân Trung Hoa Dân quốc tay sai, tại họp
đầu tiên (2-3-1946), Quốc hội khóa I đng ý nhường cho c đảng Việt Quốc, Việt
Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử cùng với 4 ghế bộ trưởng trong Chính
phủ liên hiệp. Nguyễn Hải Thần (lãnh t Việt Cách) giữ chức Phó Ch tịch ớc; đng
thời nhân nhượng cho quân Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi kinh tế như: cung
cấp một phần lương thc, thc phẩm, phương tiện giao thông vận tải, cho phép u
hành tiền Trung Quốc trên thị trường.
Mặt khác, Chính phủ đã ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách
mạng; giam giữ những phần tử chống đối lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ; lập
tòa án quân s để trừng trị bọn phản cách mạng v.v...
Đảng Cộng sản Đông ơng tuyên bố t giải tán” (11-11-1945), nhưng thật ra
tạm thời rút o hoạt động “bí mật”, tiếp tc lãnh đạo đất nước, lãnh đạo chính
quyền cách mạng. Đối với các tổ chức phản cách mạng, tay sai của Trung Hoa n
quốc (Việt Quốc, Việt Cách), chính quyền cách mạng kiên quyết trấn áp.
3.2.3 Kết quả, ý nghĩa, bài học rút kinh nghiệm
-
Kết quả:
Ngày 6 tháng 3 m 1946, ta Pháp Hiệp định bộ. Theo đó, Pháp công
nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một quốc gia t do nằm trong khối Liên hiệp
Pháp. Việt Nam chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. S thống nhất đất
11
nước sẽ do trưng cầu ý dân quyết định. Chính phủ ta đng ý cho 15.000 quân Pháp
được vào thay thế quân Tưởng rút về nước.
Để giữ vững nền độc lập, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, Đảng, Chính phủ tiếp tc
cuộc đấu tranh ngoại giao kiên trì. Từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 10 tháng 5 năm 1946,
đại diện chính phủ Việt Nam Pháp gặp nhau tại Hội nghị trù bĐà Lạt. Ngày 31
tháng 5 năm 1946, theo lời mời của Chính phủ Pháp, H Chủ tịch lên đường sang
thăm với tư cách thượng khách, vị Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam mới.
Cũng trong thời gian này, từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1946, Ðoàn đại biểu Chính
phủ ta do đng cPhạm Văn Ðng dẫn đầu đã sang Pháp d Hội nghị Phông-ten--
blô nhằm giải quyết các mối quan hệ giữa hai nước. Nhưng phía Pháp vẫn chứng nào
tật ấy, khăng khăng đòi duy trì chế độ thc dân ở Ðông Dương. Hội nghị thất bại.
Ngày 14 tháng 9, với sách lược cc kỳ mềm dẻo khôn khéo, H Chủ tịch đã
dàn xếp với Pháp một bản Tạm ước, thỏa thuận tạm thời về một số vấn đề bức thiết
tính chất bộ phận, nhằm trước mắt, "hai bên đình chỉ hết mọi xung đột lc",
"cùng tìm cách ký kết những bản thỏa thuận riêng về bất cứ vấn đề nào thể thắt chặt
dây liên lạc thân thiện và dọn đường cho một hiệp ước chung dứt khoát".
Tạm ước 14-9, cũng như Hiệp định bộ 6-3 trước đó, không phải ta không
thấu hiểu tâm địa của bọn thc n, không phải ta không lường trước được rằng ri
đây họ sẽ bội ước. Ðiều ta cần giảm bớt đổ máu ngày nào tốt ngày y, hòa hoãn
càng dài càng có thêm thời gian để chuẩn bị lc lượng, hòa để tiến.
- Ý nghĩa:
Tránh được việc phải đương đầu ng lúc với nhiều k thù, đẩy được 20 vạn
quân Trung Hoa Dân Quốc tay sai ra khỏi nước ta. Ngăn chặn bước tiến của đội
quân xâm lược Pháp Nam Bộ, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của
các kẻ thù, củng cố, giữ vữngbảo vệ bộ máy chính quyền cách mạng từ Trung ương
đến sở, tạo thêm thời gian hòa bình, hòa hoãn, tranh thủ y dng thc lc, chuẩn
bị sẵn sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài.
- Bài học kinh nghiệm:
12
Xác định đúng và quán triệt đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài,
da vào sức mình là chính trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.
Vừa kháng chiến, vừa xây dng chế độ mới, xây dng hậu phương ngày càng
vững mạnh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộc kháng chiến.
Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài chủ động đề ra
và thc hiện phương thức tiến hành chiến tranh và nghệ thuật quân s sáng tạo.
Tăng cường công tác xây dng Đảng, nâng cao sức chiến đấu và hiệu lc lãnh
đạo của Đảng trong chiến tranh.
13
PHẦN KẾT LUẬN
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Trinh, Mai Quốc Dũng ( Đng chủ biên). (2021). Những
vấn đề bản của tưởng Hồ Chí Minh. Hà nội, NXB Khoa học Xã hội.
[2]. PGS. TS Nguyễn Thị Mai Hoa. (2015). Chủ trương, chính sách đối ngoại
sau ngày giành độc lập - Kỳ 1. Truy cập 18/07/2020, từ https://baotintuc.vn/giai-
mat/chu-truong-chinh-sach-doi-ngoai-sau-ngay-gianh-doc-lapky-1-
20150809213513050.htm
[3]. Đại tá, TS Nguyễn Huy Thc. (2014). Ứng phó với thù trong, giặc ngoài, bảo vệ
vững chắc thành qu Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - vấn đề còn nguyên tính thời
sự hiện nay. Truy cập 18/07/2021, từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chi-
tiet-tim-kiem/-/2018/28684/ung-pho-voi-thu-trong%2C-giac-ngoai%2C-bao-ve-vung-
chac-thanh-qua-cach-mang-thang-tam-nam-1945---van-%C4%91e-con-nguyen-tinh-
thoi-su-hien-nay.aspx.
[4]. PGS, TS, NXB Chính trị quốc gia Văn Yên. (2016). G trị lịch sử của "Lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến". Truy cập 18/07/2021, từ
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nhan-vat-su-kien/item/1774-gia-tri-lich-su-
cua-loi-keu-goi-toan-quoc-khang-chien.html
[5
[6].
[7].
[8].
[9].
15
Biên bản họp nhóm
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
(V/v Phân công công việc /Đánh giá hoàn thành /Họp nhóm định kỳ .... )
1. Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự.
1.1. Thời gian:
1.2. Địa điểm:
1.3. Thành phần tham dự:
+ Chủ trì:
+ Tham d:
+ Vắng:
2. Nội dung cuộc họp
2.1. Nhóm trưởng phân công công việc cho c thành viên như sau:
Họ tên
STT (Xếp theo STT
từ nhỏ đến lớn theo
số thứ tự trong danh
sách điểm danh)
Nhiệm vụ
Ghi
chú
16
2.1. Nhóm trưởng đánh g mức độ hoàn thành công việc cho các thành viên như
sau:
Họ tên
STT
Nhiệm vụ
Ghi c
2.2. Ý kiến của các thành viên: Đề nghị ghi r ý kiến của từng thành viên, đng ý
hay không đng ý với ý kiến của nhóm trưởng, hoặc phản biện với các ý kiến của các
thành viên khác,...
2.3. Kết luận cuộc họp
Thống nhất lại nội dung cuộc họp sau khi ý kiến của từng thành viên
(Đây căn cứ đánh giá mức độ hoàn thành công việc của từng thành viên)
Cuộc họp đi đến thống nhất và kết thúc lúc ....giờ
phút cùng ngày.
Thư
( ghi họ tên)
Tiêu chí đánh giá bài tập lớn/tiểu luận
17
Chủ trì
( ghi họ tên)
| 1/21

Preview text:

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT o0o
BÀI TẬP LỚN/ BÀI TẬP DỰ ÁN HỌC PHẦN:
TÊN ĐỀ TÀI SỐ 4: CĂN CỨ NÀO ĐỂ ĐẢNG TA KHẲNG ĐỊNH
SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 VẬN MỆNH DÂN TỘC
NHƯ “NGÀN CÂN TREO SỢI TÓC”? HÃY CHỨNG MINH QUAN
ĐIỂM TRÊN. TỪ ĐÓ PHÂN TÍCH CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC. NHÓM:05
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT o0o
TÊN ĐỀ TÀI SỐ 4: CĂN CỨ NÀO ĐỂ ĐẢNG TA KHẲNG ĐỊNH
SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 VẬN MỆNH DÂN TỘC
NHƯ “NGÀN CÂN TREO SỢI TÓC”? HÃY CHỨNG MINH QUAN
ĐIỂM TRÊN. TỪ ĐÓ PHÂN TÍCH CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC. Nhóm:05
Giảng viên hướng dẫn:TS Hoàng Trưởng nhóm: Ngọc Kiên Thành viên: 1 2 3 4 5 6
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021
Lời cam đoan
Chúng em xin cam đoan đề tài số 4 là căn cứ nào để Đảng ta khẳng định sau
cách mạng tháng 8 năm 1945 vận mệnh dân tộc như “ ngàn cân treo sợi tóc”?\. Hãy
chứng minh quan điểm trên. Từ đó phân tích chủ trương của Đảng nhằm giải quyết
những khó khăn thử thách. Do nhóm 05 nghiên cứu và thực hiên.
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
Kết quả bài làm của đề tài số 4 dưới đây là trung thực và không sao chép từ bất
kỳ bài tập của nhóm khác.
Các tài liêụ được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
(Ký ghi họ tên) MỤC LỤC Contents
PHẦẦN MỞ ĐẦẦU ........................................................................................................................................ 1
PHẦẦN NỘI DUNG ........................................................................................................................................ 2
1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 ........................................................................... 2 2.1
Tình hình thếế giới ...................................................................................................................... 2 2.2
Tình hình trong nước ................................................................................................................ 2
2. TÌNH HÌNH NGÀN CẦN SỢI TÓC CỦA NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 .................. 3 2.1
Thù trong, giặc ngoài ................................................................................................................ 3 2.2
Vế ề chính trị, ngoại giao .............................................................................................................. 3 2.3
Vếề kẻ thù .................................................................................................................................... 4 2.4
Vế ề kinh tếế - tài chính................................................................................................................... 6 2.5
Vế ề văn hóa – xã hội ................................................................................................................... 6
3. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG GIẢI QUYẾẾT KHÓ KHĂN THÔNG QUA CHỈ THỊ KHÁNG CHIẾẾN KIẾẾN
QUÔẾC ...................................................................................................................................................... 6 3.1
Bước đầều xầy dựng chính quyếền cách mạng, giải quyếết nạn đói, nạn dốết, khó khăn v ế ề tài chính 6 3.2
Đầếu tranh chốếng lại ngoại xầm nội phản bảo vệ chính quyếền ................................................ 9
PHẦẦN KẾẾT LUẬN ........................................................................................................................................14
PHẦN MỞ ĐẦU
Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, phần thắng lại nghiêng về phía phe đồng
minh, những nước Xã Hội Chủ Nghĩa từ đấy ra đời và nó trở thành một trong những
hệ thống vững chắc trên Thế Giới. Chiến tranh tàn phá nặng nề kể cả nước bị chiến và
tham chiến trong đó có Việt Nam. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của các nước Cộng Hòa
nhân dân Trung Hoa sau khi cách mạng Trung Quốc giành thắng lợi đã phần nào giúp
cho cách mạng của ta thành công, nước Việt Nam Dân Chủ cộng Hòa ra đời. Nước ta
gặp rất nhiều khó khăn, thực dân Pháp âm mưu xâm lượctrở lại, tình hình nạn đói, nạn
dốt diễn ra khắp nơi...Trước những khó khăn đó có thể thấy rằng nước ta đang đứng
trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
Bài tiêu luận: Căn cứ nào để Đảng ta khẳng định sau cách mạng tháng 8 năm
1945 vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”? Hãy chứng minh quan điểm
trên. Từ đó phân tích chủ trương của Đảng nhằm giải quyết những khó khăn, thách
thức.” Sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vận mệnh của dân tộc, những khó khăn thách
thức, tình hình Đất nước sau cách mạng tháng tám(1945) , sự lãnh đạo và các biện
pháp giải quyết những khó khăn đó như thế nào? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nhé. 1
PHẦN NỘI DUNG 1.
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 chính quyền nước ta đứng trước tình trạng khó
khăn chồng chất khó khăn, một đất nước mới giành được độc lập, chính quyền còn
“non trẻ”, chưa có đủ lực để khôi phục kinh tế, trước tình hình đó Đảng ta sáng suốt
nhận thấy đất nước không chỉ có khó khăn mà còn có những thuận lợi cơ bản chính
quyền nhân dân có thể trụ vững, toàn Đảng toàn dân ta đồng lòng quyết tâm đứng lên
bảo vệ nền độc lập dân tộc của mình.
2.1 Tình hình thế giới
1.1.1 Thuận lợi
Hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành do Liên Xô đứng đầu. Phong trào
cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, phong trào dân chủ và hòa bình
cũng vươn lên mạnh mẽ.
1.1.2 Khó khăn
Việt Nam là nước thuộc địa đầu tiên trên thế giới giành được độc lập, làm cho
bọn đế quốc sợ từ một đốm lửa nhỏ là Cách mạng Việt Nam sẽ làm bùng cháy phong
trào cách mạng của các nước thuộc dịa khác của chúng. Vì vậy, chúng tìm mọi cách
bao vây, cách biệt hoàn toàn Việt Nam với thế giới bên ngoài.
⇨ Cách mạng Việt Nam nói riêng và các nước thuộc địa nói chung phải đương đầu
với nhiều khó khăn và thử thách hơn.
Tình hình trong nước
1.2.1 Thuận lợi
Nhân dân ta đã giành được quyền làm chủ nên rất phấn khởi gắn bó với chế
độ.Trên thế giới hệ thống Xã hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào giải phóng
dân tộc phát triển mạnh mẽ.
1.2.2 Khó khăn 2
Ngay sau khi chính quyền cách mạng vừa mới được thành lập, chưa được củng
cố, lực lượng vũ trang còn non trẻ, thiếu thốn và yếu kém về mọi mặt. Nền kinh tế của
nước ta chủ yếu là nông nghiệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu còn bị chiến tranh tàn phá
nặng nề. Hậu quả của nạn đói do Nhật – Pháp gây ra cuối năm 1955 – đầu năm 1945
rất nghiêm trọng, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục, 95% dân số bị thất học, mù chữ.
2. TÌNH HÌNH NGÀN CÂN SỢI TÓC CỦA NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG
THÁNG 8 NĂM 1945
2.1 Thù trong, giặc ngoài
Ở phía Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch kéo vào miền Bắc Việt Nam với
âm mưu "diệt Cộng, cầm Hồ", tiêu diệt Đảng ta, phá tan Việt Minh, giúp bọn phản
động trong nước lật đổ chính quyền, lập chính phủ tay sai cho chúng. Trong khi đó,
trên toàn nước Việt Nam vẫn còn 6 vạn quân đội Nhật Hoàng thua trận chưa được giải giáp.
Ở phía Nam, 2 vạn quân đội Anh - Ấn đổ bộ vào Sài Gòn với nhiệm vụ giải giáp
quân đội Nhật. Quân Anh đã ngang nhiên giúp sức cho thực dân Pháp đánh chiếm Sài
Gòn, mở đầu cho cuộc chiến tranh lần thứ hai của Pháp tại Việt Nam.
Bên cạnh giặc ngoài, Đảng ta còn đối mặt với các thế lực thù địch trong nước
như Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội
(Việt Cách), Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt quốc gia xã hội Đảng tăng cường
chống phá chính quyền cách mạng, kích động các tầng lớp nhân dân, phá hoại khối đại
đoàn kết dân tộc và chiếm giữ một số địa phương. Thêm vào đó là giặc đói, giặc dốt đã
khiến Việt Nam lâm vào tình cảnh "ngàn cân treo sợi tóc".
2.2 Về chính trị, ngoại giao
2.2.1 Về chính trị
Sau khi cách mạng thành công, hệ thống chính quyền mới được thiết lập nhưng
còn rất non trẻ, chưa được củng cố nhiều về mọi mặt, thiếu thốn về mọi thứ, những tàn
dư của chế độ cũ còn sót lại, lực lượng vũ trang vẫn còn yếu kém. 3
Giặc ngoại xâm đe dọa cả 2 miền:
Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch kéo vào, theo chúng là
bọn tay sai thuộc các tổ chức phản động, âm mưu cướp chính quyền mà nhân dân ta đã giành được.
Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực
dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. Ngoài ra trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
Các thế lực phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, chống phá
cách mạng giữa lúc chính quyền cách mạng chưa được củng cố.
2.2.2 Về ngoại giao
Chỉ thị kháng chiến kiến quốc (25/11/1945) đã chỉ rõ chính sách đối ngoại,
nguyên tắc thực hiện là "thêm bạn bớt thù", "biểu dương thực lực", chú trọng biện
pháp đối thoại và thương lượng hòa bình.
Thứ nhất là chủ trương "Hoa - Việt thân thiện", tạm thời hòa hoãn với quân
Tưởng, nhân nhượng cho quân Tưởng một loạt quyền lợi nhưng không cho chúng xâm
hại đến quyền độc lập của chúng ta.
Thứ hai là đối với Pháp "độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế", Đảng ta
ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ Pháp - Việt vào tháng 3/1946, nhân nhượng với Pháp
một số điều kiện để kéo dài thời gian hòa hoãn nhưng không thỏa hiệp với chúng về
vấn đề độc lập, lãnh thổ quốc gia.
Về kẻ thù
Chỉ thị kháng chiến kiến quốc cũng xác định rõ "kẻ thù chính của ta lúc này là
thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng ". Pháp đã có dã
tâm xâm lược nước ta lần thứ 2 sau khi bị đánh bại ở Cách mạng tháng Tám. Ngày
2/9/1945, chúng nổ súng bắn vào đoàn người đang tổ chức mít tinh mừng ngày độc
lập, làm 47 người chết và nhiều người thương. 4
Hình 1. 1 Từ trên lầu Hãng ôtô Jean Comte (tòa nhà trắng, bên phải ảnh), người Pháp
bắn xuống đoàn diễu hành
Vào đêm 22 rạng sáng ngày 23/9/1945, quân đội Pháp đã nổ súng đánh chiếm
Sài Gòn - Chợ Lớn, mở đầu cuộc xâm lược lần thứ 2 của Pháp ở Việt Nam. Cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp kéo dài đến năm 1954 mới kết thúc.
Hình 1. 2 Chợ Bến Thành, Sài Gòn ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (23-9- 1945)
2.4 Về kinh tế - tài chính
Nạn đói vẫn chưa khắc phục. Hàng hoá khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. 5
Ngân sách Nhà nước trống rỗng. Chính quyền chưa quản lí được Ngân hàng Đông Dương.
2.5 Về văn hóa hội
Di sản văn hoá lạc hậu của chế độ cũ rất nặng nề. Hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội còn phổ biến. ⇨
Tất cả những khó khăn trên đã diễn ra cùng một lúc, vận mệnh của dân
tộc ta bị đe dọa như “Ngàn cân treo sợi tóc”
3. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN THÔNG QUA
CHỈ THỊ KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC
3.1 Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt, khó
khăn về tài chính
3.1.1 Chính quyền cách mạng
Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Chính phủ lâm thời đã công bố
sắc lệnh tổng tuyển cử trong cả nước.
Ngày 6-1-1946, vượt qua mọi sự nguy hiểm và chống phá của kẻ thù, cả nước có
hơn 89% cử tri đi bỏ phiếu lần đầu tiên để bầu ra những đại biểu chân chính vào bộ
máy cơ quan quyền lực của nhà nước, buổi bỏ phiếu đã bầu ra được 333 đại biểu khắp
cả nước từ Bắc-Trung –Nam vào Quốc hội. Là hình ảnh tượng trưng cho khối đoàn kết của một dân tộc.
Ngày 2-3-1946, tại Hà Nội Quốc Hội khóa I đã họp lần đầu tiên, Quốc hội xác
nhận thành tích của Chính phủ lâm thời trong những ngày đầu xây dựng chế độ mới,
thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng
đầu lập ra Ban dự thảo Hiến pháp. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua ngày 9-11-1946. 6
Hình 2. 1 Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên thệ nhậm chức tại Quốc hội Khóa I (ngày 2/3/1946)
Lực lượng vũ trang cách mạng được chú trọng và xây dựng. Việt Nam Giải
phóng quân (thành lập tháng 5-1945) được chấn chỉnh và đổi thành Vệ quốc đoàn 9-
1945). Ngày 22-5-1946, Vệ quốc đoàn được đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Cuối năm 1945, lực lượng dân quân, tự vệ đã tăng lên hàng chục vạn người, có mặt ở
hấu hết các thôn, xã, đường phố, xí nghiệp trên khắp cả nước từ Bắc chí Nam.
3.1.2 Giải quyết nạn dốt
Nhiệm vụ cấp thiết thứ hai được xếp sau nạn đói chính là nạn mù chữ.
- Ngày 8.9.1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký bản sắc lệnh thành lập Nha Bình
dân học vụ (Hình 6: Lóp bình dân học vụ). do Chính phủ ban hành quyết định
thành lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân vào buổi tối.
Trước lời kêu gọi của Bác, toàn dân cũng đã khơi dậy được tâm trí, toàn dân
đoàn kết cùng nhau tham gia học chữ quyết tâm xóa nạn mù chữ.
- Các nội dung bài học và phương pháp giảng dạy cũng đã bước đầu thay đổi
được theo tinh thần dân tộc và dân chủ.
⇨ Nhờ sự nỗ lực hết mình của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và đặc biệt là toàn
dân tộc thì chỉ sau một năm, lớp học Bình dân học vụ (08/09/1945 đến
08/09/1946) đã có 2.520.678 người thoát được nạn mù chữ (dân số lúc đó là 22 triệu người). 7
Hình 2. 2 Lớp bình dân học vụ.
3.1.3 Giải quyết khó khăn về tài chính
Chính phủ đã dứng ra kêu gọi tổ chức phong trào kêu gọi tinh thần tự nguyện ,
đóng góp của nhân dân “Quỹ độc lập”,”Tuần lễ vàng” ( Hình 7: Khai mạc " Tuần lễ
vàng" tại Nội (1945) nhân dân có bao nhiêu thì góp bấy nhiêu. Một ít cũng giúp
được một ít. Trước lời kêu gọi đó nhân dân đã đóng góp được 370 kg vàng, 20 triệu
đồng vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng vào “Quỹ đảm phụ quốc phòng”.
Vào ngày 23-11-1946 Quốc hội quyết định lưu hành tiền trong cả nước Việt Nam
(Hình 8: Giấy bạc tài chính).
Hình 2. 3 Khai mạc " Tuần lễ vàng" tại Nội (1945) 8
Hình 2. 4 Giấy bạc tài chính
3.2 Đấu tranh chống lại ngoại xâm nội phản bảo vệ chính quyền
3.2.1 Kháng chiến chống thực dân pháp
Đêm 23 tháng 9 năm 1945 thực dân Pháp nổ súng gây hấn ở Sài Gòn, mở đầu
cuộc chiến tranh xâm lược Nam Bộ. Thực ra, ngay từ chiều ngày 02 tháng 9, bọn
phản động Pháp đã có thái độ khiêu khích ở Sài Gòn, chúng bắn vào đoàn người
đang dự mít-tinh mừng đón bản Tuyên ngôn độc lập. Thực dân Pháp không chịu từ
bỏ âm mưu trở lại nô dịch nước ta, chúng núp sau lưng quân Anh, là lực lượng đồng
minh vào giải giáp quân Nhật ở phía Nam vĩ tuyến 16. Thực dân Anh cũng có mưu
đồ thiết lập chế độ cai trị tại các thuộc địa cũ của chúng ở Đông Nam Á liền tiếp tay
cho thực dân Pháp hòng dập tắt ngọn lửa cách mạng ở Đông Dương.
Sáng 23 tháng 9 năm 1945, Hội nghị liên tịch giữa Xứ ủy, Uỷ ban nhân dân,
Uỷ ban kháng chiến và đại diện Tổng bộ Việt Minh đã nhanh chóng thống nhất đề ra
chủ trương hiệu triệu quân, dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống xâm lược.
nhân dân Việt Nam. Nhân dân miền Nam nêu cao tinh thần chiến đấu theo lời Hồ
Chủ tịch kêu gọi: “Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ”. Lời dạy của Người là ý chí
của toàn dân, là hịch truyền của đất nước. 9
Ngay từ ngày đầu tiên, nhân dân Sài Gòn đã triệt để tổng đình công, không hợp
tác với địch. Công sở, xí nghiệp, cửa hàng đều đóng chặt, chợ búa không họp. Các ụ
chiến đấu mọc lên khắp phố phường. Các đội tự vệ cùng nhân dân canh gác các ngả,
ngăn không cho địch phá phách, giáng cho chúng những trận đòn đầu tiên ác liệt. Chỉ
trong trận mở đầu ở Tân Định, ta đã diệt gần 200 tên. Kế hoạch dự tính bình định
Nam Bộ trong 3 tuần của thực dân Pháp bị phá sản. Quân dân Sài Gòn được sự chi
viện của các tỉnh Nam bộ đã tiến hành chiến tranh du kích, bảo vệ từng căn nhà ngõ
phố, giam chân địch suốt một tháng trời. Em bé Lê Văn Tám tẩm dầu xăng chạy vào
phá kho dầu ở Thị Nghè đã thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước khắp nơi, trở thành một
tấm gương sáng chói của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Những tin tức đầu tiên về cuộc kháng chiến anh dũng của đồng bào Sài Gòn đã
làm rung động cả nước. Thanh niên các tỉnh phía Bắc và Trung bộ tình nguyện lên
đường vào Nam đánh giặc. Phong trào Nam tiến xuất hiện khắp nơi. Các chi đội giải
phóng quân được thành lập, ra đi với quyết tâm cứu nước với khí thế bừng bừng.
Đến giữa tháng 10, chiến tranh lan rộng khắp vùng đồng bằng Nam Bộ: Biên
Hòa, Thủ Dầu Một, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Cần Thơ… và mở ra các tỉnh miền Nam
Trung Bộ. Đâu đâu giặc Pháp cũng vấp phải sức kháng cự quyết liệt của quân dân ta.
Ngày 25 tháng 10, Hội nghị toàn xứ của Đảng bộ Nam Kỳ đã quyết định nhiều
vấn đề quan trọng nhằm đẩy mạnh cuộc kháng chiến ở Nam bộ và tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng trong chiến tranh. Các đồng chí Tôn Đức Thắng, Lê Duẩn vừa
thoát khỏi nhà tù Côn Đảo đã tới dự họp. Một tháng sau, Trung ương Đảng ra Chỉ thị
“Kháng chiến kiến quốc” đã vạch rõ đường lối và nhiệm vụ cơ bản của toàn dân là
“củng cố chính quyền nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải
thiện đời sống nhân dân”, tập trung cuộc đấu tranh vào “kẻ thù chính của nhân dân
Đông Dương lúc này là thực dân Pháp xâm lược”.
Từ gậy tầm vông, mã tấu, nhân dân miền Nam đã đứng dậy kháng chiến chống
Pháp, bảo vệ non sông yêu dấu. Tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí đấu tranh bất
khuất của quân dân miền Nam thật xứng đáng với danh hiệu cao quý do Chủ tịch Hồ
Chí Minh tặng: “Thành đồng Tổ quốc” (tháng 12 năm 1946). Trong suốt chặng 10
đường cách mạng, nhân dân miền Nam giữ vững lời thề son sắt, đã hy sinh tất cả vì
sự nghiệp đấu tranh cho độc lập – thống nhất. Cuộc chiến đấu kiên cường của nhân
dân miền Nam ngay từ tháng 9 năm 1945 nói riêng và nhân dân cả nước nói chung
trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ đã lập nên chiến công
chói lọi, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
3.2.2 Đấu tranh chống quân Tưởng bọn phản cách mạng miền Bắc
Trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra ngày càng ác liệt, nhân dân
ta vẫn phải đối phó với âm mưu và hành động chống phá của 20 vạn quân Tưởng cùng bè lũ tay sai.
Nhằm hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, tại kì họp
đầu tiên (2-3-1946), Quốc hội khóa I đồng ý nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt
Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử cùng với 4 ghế bộ trưởng trong Chính
phủ liên hiệp. Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) giữ chức Phó Chủ tịch nước; đồng
thời nhân nhượng cho quân Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi kinh tế như: cung
cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, cho phép lưu
hành tiền Trung Quốc trên thị trường.
Mặt khác, Chính phủ đã ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách
mạng; giam giữ những phần tử chống đối lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ; lập
tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng v.v...
Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán” (11-11-1945), nhưng thật ra
là tạm thời rút vào hoạt động “bí mật”, tiếp tục lãnh đạo đất nước, lãnh đạo chính
quyền cách mạng. Đối với các tổ chức phản cách mạng, tay sai của Trung Hoa Dân
quốc (Việt Quốc, Việt Cách), chính quyền cách mạng kiên quyết trấn áp.
3.2.3 Kết quả, ý nghĩa, bài học rút kinh nghiệm - Kết quả:
Ngày 6 tháng 3 năm 1946, ta và Pháp ký Hiệp định sơ bộ. Theo đó, Pháp công
nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do nằm trong khối Liên hiệp
Pháp. Việt Nam có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Sự thống nhất đất 11
nước sẽ do trưng cầu ý dân quyết định. Chính phủ ta đồng ý cho 15.000 quân Pháp
được vào thay thế quân Tưởng rút về nước.
Để giữ vững nền độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, Đảng, Chính phủ tiếp tục
cuộc đấu tranh ngoại giao kiên trì. Từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 10 tháng 5 năm 1946,
đại diện chính phủ Việt Nam và Pháp gặp nhau tại Hội nghị trù bị ở Đà Lạt. Ngày 31
tháng 5 năm 1946, theo lời mời của Chính phủ Pháp, Hồ Chủ tịch lên đường sang
thăm với tư cách thượng khách, vị Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam mới.
Cũng trong thời gian này, từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1946, Ðoàn đại biểu Chính
phủ ta do đồng chí Phạm Văn Ðồng dẫn đầu đã sang Pháp dự Hội nghị Phông-ten-nơ-
blô nhằm giải quyết các mối quan hệ giữa hai nước. Nhưng phía Pháp vẫn chứng nào
tật ấy, khăng khăng đòi duy trì chế độ thực dân ở Ðông Dương. Hội nghị thất bại.
Ngày 14 tháng 9, với sách lược cực kỳ mềm dẻo và khôn khéo, Hồ Chủ tịch đã
dàn xếp ký với Pháp một bản Tạm ước, thỏa thuận tạm thời về một số vấn đề bức thiết
có tính chất bộ phận, nhằm trước mắt, "hai bên đình chỉ hết mọi xung đột và vũ lực",
"cùng tìm cách ký kết những bản thỏa thuận riêng về bất cứ vấn đề nào có thể thắt chặt
dây liên lạc thân thiện và dọn đường cho một hiệp ước chung dứt khoát".
Ký Tạm ước 14-9, cũng như Hiệp định sơ bộ 6-3 trước đó, không phải ta không
thấu hiểu tâm địa của bọn thực dân, không phải ta không lường trước được rằng rồi
đây họ sẽ bội ước. Ðiều ta cần là giảm bớt đổ máu ngày nào tốt ngày ấy, hòa hoãn
càng dài càng có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng, hòa để tiến. - Ý nghĩa:
Tránh được việc phải đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù, đẩy được 20 vạn
quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai ra khỏi nước ta. Ngăn chặn bước tiến của đội
quân xâm lược Pháp ở Nam Bộ, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của
các kẻ thù, củng cố, giữ vững và bảo vệ bộ máy chính quyền cách mạng từ Trung ương
đến cơ sở, tạo thêm thời gian hòa bình, hòa hoãn, tranh thủ xây dựng thực lực, chuẩn
bị sẵn sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài. - Bài học kinh nghiệm: 12
✓ Xác định đúng và quán triệt đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài,
dựa vào sức mình là chính trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.
✓ Vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương ngày càng
vững mạnh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộc kháng chiến.
✓ Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài chủ động đề ra
và thực hiện phương thức tiến hành chiến tranh và nghệ thuật quân sự sáng tạo.
✓ Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực lãnh
đạo của Đảng trong chiến tranh. 13
PHẦN KẾT LUẬN 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Tú Trinh, Mai Quốc Dũng ( Đồng chủ biên). (2021). Những
vấn đề bản của tưởng Hồ Chí Minh. Hà nội, NXB Khoa học Xã hội.
[2]. PGS. TS Nguyễn Thị Mai Hoa. (2015). Chủ trương, chính sách đối ngoại
sau ngày giành độc lập - Kỳ 1. Truy cập 18/07/2020, từ https://baotintuc.vn/giai-
mat/chu-truong-chinh-sach-doi-ngoai-sau-ngay-gianh-doc-lapky-1- 20150809213513050.htm
[3]. Đại tá, TS Nguyễn Huy Thục. (2014). Ứng phó với thù trong, giặc ngoài, bảo vệ
vững chắc thành quả Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - vấn đề còn nguyên tính thời
sự hiện nay. Truy cập 18/07/2021, từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chi-
tiet-tim-kiem/-/2018/28684/ung-pho-voi-thu-trong%2C-giac-ngoai%2C-bao-ve-vung-
chac-thanh-qua-cach-mang-thang-tam-nam-1945---van-%C4%91e-con-nguyen-tinh- thoi-su-hien-nay.aspx.
[4]. PGS, TS, NXB Chính trị quốc gia Lê Văn Yên. (2016). Giá trị lịch sử của "Lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến". Truy cập 18/07/2021, từ
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nhan-vat-su-kien/item/1774-gia-tri-lich-su-
cua-loi-keu-goi-toan-quoc-khang-chien.html [5 [6]. [7]. [8]. [9]. 15
Biên bản họp nhóm
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
(V/v Phân công công việc /Đánh giá hoàn thành /Họp nhóm định kỳ .... )
1. Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự.
1.1. Thời gian:
1.2. Địa điểm:
1.3. Thành phần tham dự: + Chủ trì: + Tham dự: + Vắng:
2. Nội dung cuộc họp
2.1. Nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên như sau: Họ tên
STT (Xếp theo STT Nhiệm vụ Ghi
từ nhỏ đến lớn theo chú
số thứ tự trong danh
sách điểm danh) 16
2.1. Nhóm trưởng đánh giá mức độ hoàn thành công việc cho các thành viên như sau: Họ tên STT Nhiệm vụ
Đánh giá hoàn Ghi chú thành
2.2. Ý kiến của các thành viên: Đề nghị ghi rõ ý kiến của từng thành viên, đồng ý
hay không đồng ý với ý kiến của nhóm trưởng, hoặc phản biện với các ý kiến của các thành viên khác,...
2.3. Kết luận cuộc họp
Thống nhất lại nội dung cuộc họp sau khi có ý kiến của từng thành viên
(Đây căn cứ đánh giá mức độ hoàn thành công việc của từng thành viên)
Cuộc họp đi đến thống nhất và kết thúc lúc ....giờ phút cùng ngày. Thư Chủ trì
( ghi họ tên)
( ghi họ tên)
Tiêu chí đánh giá bài tập lớn/tiểu luận 17