Tiểu luận Chiến lược kinh doanh của Apple - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam

Tiểu luận Chiến lược kinh doanh của Apple - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----- -----
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: KINH TẾ VI MÔ
TP HỒ CHÍ MINH – 2023
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài.............................................................................................2
2.Nội dung của đề tài..........................................................................................3
3.Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu...........................................3
3.1. Phạm vi nghiên cứu................................................................................3
3.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................6
B. PHẦN NỘI DUNG..........................................................................................8
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..............................................................10
1. Khái quát về thị trường................................................................................15
1.1. Khái niệm ............................................................................................16
1.2. Phân tích thị trường..............................................................................17
2. Những vấn đề cơ bản về thị trường cạnh tranh độc quyền..........................18
2.1. Khái niệm cạnh tranh và đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền...19
2.2. Lý thuyết thị trường cạnh tranh độc quyền..........................................19
2.3. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền..........................................20
3. Những vấn đề cơ bản về chiến lược cạnh tranh .........................................21
3.1. Khái niệm chiến lược cạnh tranh..........................................................21
3.2. Một số loại hình chiến lược cạnh tranh................................................22
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐỀ TÀI........................................22
1. Phân tích đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền của APPLE..............22
1.1. Nhiều doanh nghiệp bán ......................................................................23
1.2. Sự khác biệt của sản phẩm...................................................................23
1.3. Rào cản gia nhập và rút khỏi thị trường thấp.......................................23
1.4. Đường cầu
2. Chiến lược cạnh tranh của APPLE
2.1. Chiến lược quy định giá
2.2. Quảng cáo
2.3. Chiến lược khác biệt hoá của sản phẩm
CHƯƠNG III: DỰ BÁO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁ
...............................................................................................................................1
1.Dự báo ..........................................................................................................2
2. Đề xuất giải pháp..........................................................................................3
C. PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................8
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................10
LỜI MỞ ĐẦU
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Thế giới của chúng ta hiện nay, đang thời công nghệ phát triển mạnh.
nhiều sản phẩm hiện đại được phát minh ra đến chúng ta mang tính bất ngờ. Điện thoại
thông mình cũng một trong sản phẩm chúng ta không thể không kể đến. Trong
đó Apple là một trong những công ty công nghệ nổi tiếng và phổ biến trên toàn cầu. Sự
quan tâm của người tiêu dùng và cộng đồng đối với sản phẩm. Chiến lược kinh doanh
của Apple tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu.
Apple thường xuyên đưa ra các sản phẩm dịch vụ mới, những ảnh hưởng
đáng kể đến ngành công nghiệp công nghệ. Việc nghiên cứu về chiến lược cạnh tranh
độc quyền có thể giúp ta hiểu rõ về công nghệ, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển.
Apple được biết đến với chiến lược kinh doanh độc lập và sáng tạo. Nghiên cứu
về cách họ tạo ra và nghiên cứu duy trì sự độc quyền trong thị trường có thể mang lại
thông tin quan trọng về chiến lược chiến thuật kinh doanh.Với giao diện toàn cầu,
Apple khả năng hoạt động lớn trên thị trường toàn cầu. Nghiên cứu về chiến lược
kinh doanh của họ thể cung cấp thông tin về cách một doanh nghiệp thể ảnh
hưởng đến thị trường toàn cầu.
2. Nội dung đề tài:
Nghiên cứu về chiến lược cạnh tranh độc quyền của Apple và xác định các yếu tố
quan trọng sau độc quyền trong thị trường. Phân tích tác động của chiến lược cạnh
tranh độc quyền của Apple đối với trải nghiệm và lựa chọn của người tiêu dùng. Đánh
giá các chiến lước của họ và cách họ đã xử lý, cũng như mối quan hệ với đối thủ cạnh
tranh. Xác định hoạt động của Apple đối với thị trường kinh tế toàn cầu, bao gồm
các ảnh hưởng đến các doanh nghiệp khác hội, thách thức cho các thị trường.
Nghiên cứu về cách Apple liên tục nghiên cứu các sản phẩm và dịch vụ mới để duy trì
độc quyền và sự hấp dẫn của sản phẩm đối với người tiêu dùng. Dựa trên những chiến
lược kết quả của nghiên cứu đề xuất các giải pháp thể giúp chúng ta hiểu nhiều
hơn về thị trường độc quyền và chiến lược của công ty lớn như Apple.
3. Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu:
3.1. Phạm vị nghiên cứu:
Nghiên cứu sẽ tập trung vào một khoảng thời gian nghiên cứu cụ thể, có thời hạn
từ năm 2010 đến năm 2023 , để theo dõi chiến lược sự phát triển của Apple trong
môi trường cạnh tranh. Phạm vi nghiên cứu sẽ bao gồm việc đánh giá tác động của sự
độc quyền của Apple đối với người tiêu dùng, tập trung vào quyết định mua sắm
trải nghiệm của người tiêu dùng.
3.2. Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu đề ra và làm rõ nội dung nghiên cứu, chúng em đã sữ dụng
nhiều phương pháp gồm: thu thập thông tin từ Google search, phương pháp thông kê,
tổng hợp, … Các số liệu, dữ liệu được lấy từ Google search.
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NỘI DUNG TRÌNH BÀY .
1. Khái quát về thị trường
1.1. Khái niệm
Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ
hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai
bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các thông
lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của
sản phẩm, dịch vụ. Thực chất, thị trường là tổng thể các khách
hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được
đáp ứng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu
đó.
Theo marketing, thị trường bao gồm tất cả khách hàng hiện có
và tiềm năng có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, có
khả năng và sẵn sàng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu
hoặc mong muốn đó.
Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tác
động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi.
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán một thứ
hàng hóa nhất định nào đó. Với nghĩa này, có thị trường cầu, thị
trường thị trường , thị trường , v.v... cà phê, chứng khoán vốn
Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường là một nơi nhất định
nào đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch
vụ. Với nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung.
Còn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có
các quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người
bán và người mua có quan hệ với nhau, bất kể là ở cạnh tranh
địa điểm nào, thời gian nào.
1.2.Phân tích thị trường
Phân tích thị trường là tiến hành các hoạt động thu thập thông tin để xử lý và
đánh giá các yếu tố thị trường xung quanh các khía cạnh về hành vi tiêu dùng,
đối thủ cạnh tranh. Mục đích là để hỗ trợ các chiến lược kinh doanh từ ngắn hạn
cho đến dài hạn. Ta có thể sử dụng các dữ liệu từ quá khứ đến những dự đoán
tương lai, thuê các chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu để phân tích và đánh giá
từ nhiều khía cạnh.
Phân tích thị trường bao gồm những khía cạnh như: Quy mô, sự cạnh tranh, khả
năng tăng trưởng, xu hướng thị trường, đối tượng khách hàng, sự đa dạng các
dòng sản phẩm, lợi nhuận,
2. Những vấn đề cơ bản về thị trường cạnh tranh độc quyền
2.1. Khái niệm cạnh tranh và đặc điểm thị trường cạnh tranh
a) Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là một quá trình mà các tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân cạnh tranh
với nhau để đạt được lợi ích và thành công trong một thị trường. Cạnh tranh có thể
xảy ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả kinh doanh, giáo dục, thể thao và
nhiều lĩnh vực khác.
Cạnh tranh có thể được thể hiện qua việc cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ tốt hơn,
giá cả cạnh tranh hơn, chất lượng tốt hơn hoặc khả năng tiếp cận thị trường tốt hơn.
Các tổ chức cạnh tranh với nhau bằng cách sử dụng các chiến lược tiếp thị, quảng
cáo, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, và nhiều yếu tố khác để thu hút khách hàng
và tăng doanh số bán hàng.
Cạnh tranh có thể mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng, bao gồm sự lựa chọn
đa dạng, giá cả cạnh tranh và chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn. Tuy nhiên,
cạnh tranh cũng có thể gây ra những tác động tiêu cực, như giảm giá cả quá mức, sự
cạnh tranh không lành mạnh hoặc sự tập trung quá mức trong một số ngành công
nghiệp.
Vì vậy, cạnh tranh là một khái niệm quan trọng trong kinh tế và xã hội, đóng vai trò
quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển và sự tiến bộ trong các ngành công nghiệp
và nền kinh tế.
b) Đặc điểm thị trường cạnh tranh
Đầu tiên thị trường cạnh tranh được hiểu là một hình thức thị trường trong đó có
nhiều doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhau, và mỗi doanh
nghiệp đều cố gắng thu hút khách hàng của mình bằng cách cải thiện chất lượng sản
phẩm hoặc dịch vụ nhiệm vụ, giá cả hoặc các yếu tố khác để tăng cường sức mạnh
cạnh tranh. Trong một thị trường cạnh tranh, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với
nhau để giành được thị phần và khách hàng. Các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh
doanh đúng đắn, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giảm chi phí sản xuất, tạo
ra sự khác biệt và tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu của mình để thành công.
Về đặc điểm của thị trường cạnh tranh:
- Có nhiều doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhau.
- Không có doanh nghiệp nào có quyền độc quyền hoặc lợi thế cạnh tranh đặc biệt.
- Các doanh nghiệp trong thị trường Cạnh tranh cố gắng thu hút khách hàng của mình
bằng cách cải thiện chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, giá cả hoặc các yếu tố khác để
tăng sức mạnh cạnh tranh.
- Người tiêu dùng nhiều lựa chọn hơn các sản phẩm hoặc dịch vụ cũng thể
được cung cấp với giá rẻ hơn.
- Các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh đúng đắn để thành công. Các doanh
nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩmdịch vụ, giảm chi phí sản xuất, tạo ra sự
khác biệt và tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu của mình.
- Thị trường cạnh tranh thường là lợi ích cho người tiêu dùng, bởi vì các doanh nghiệp
sẽ cố gắng cải thiện chất lượng giá cả để thu hút khách hàng. Các doanh nghiệp
thể phải đối mặt với áp lực cạnh tranh cao và có thể phải giảm giá sản phẩm hoặc dịch
vụ để cạnh tranh.
- Thị trường cạnh tranh thể dẫn đến sthay đổi mới sáng tạo liên tục để cạnh
tranh trên thị trường. Các quy định và quy tắc có thể được áp dụng để đảm bảo rằng thị
trường vẫn công bằng và cạnh tranh.
- Thị trường cạnh tranh khuyến mãi phát triển doanh nghiệp tạo ra các công nghệ
mới, sản phẩm dịch vụ. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để tìm ra cách tốt
nhất để cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng.
- Thị trường cạnh tranh thể giúp nâng cao năng suất hiệu quả sản xuất. Doanh
nghiệp sẽ phải nỗ lực để giảm chi phí sản xuất và cải thiện quy trình thiện chí để tăng
năng suất và lợi nhuận.
- Thị trường cạnh tranh cũngthể dẫn đến các doanh nghiệp nhỏ khởi nghiệp tìm
kiếm cơ hội. Với thị trường cạnh tranh, các doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp có thể dễ
dàng bước vào thị trường với mức đầu tư thấp hơn.
- Thị trường cạnh tranh thể tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh. Các
doanh nghiệp phải chấp hành các quy định quy tắc cận tranh để đảm bảo rằng họ
không vi phạm các quy định về độc quyền thương mại và các quy tắc cận tranh khác.
- Thị trường cận tranh có thể đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các quốc gia phát
triển kinh tế. Các doanh nghiệp có thể kết thúc sự phát triển của ngành công nghiệp và
đóng góp vào nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, thị trường cạnh tranh cũng những
hạn chế. Nếu thị trường quá cạnh tranh, các doanh nghiệp thể đối mặt với việc lỗ
lực chi phí hoặc giá cả để giật thị phần, dẫn đến giảm lợi nhuận và rủi ro về tài chính.
- Ngoài ra, thị trường cạnh tranh cũng thể gây ra sự bất ổn khó khăn cho các
doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp. Các doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp không thể
đủ tài nguyên để cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn hơn.
2.2. Lý thuyết thị trường cạnh tranh độc quyền
Thị trường cạnh tranh độc quyền đặc trưng tồn tại trong nền kinh tế thị trường,
đó người bán thực hiện bán các sản phẩm mà mình nhưng chứa đựng sự khác biệt.
Thị trường cạnh tranh độc quyền nhiều người mua người bán, sự gia nhập của
nhiều doanh nghiệp để nhằm kìm hãm sự phát triển quá đà của bất kỳ thương nhân
nào.
Thị trường cạnh tranh độc quyền là một cấu trúc thị trường trong đó một số lượng lớn
các công ty sản xuất các sản phẩm tương tự, mặc dù không thể thay thế cho nhau.
Trong kinh tế học, loại thị trường cạnh tranh này nằm giữa độc quyền và cạnh tranh
hoàn hảo.
2.3. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền
Thị trường cạnh tranh độc quyền thể hiện các đặc điểm sau:
Mỗi công ty đưa ra các quyết định độc lập về giá cả sản lượng, dựa trên sản
phẩm, thị trường và chi phí sản xuất của mình .
Kiến thức được truyền rộng rãi giữa những người tham gia nhưng chưa chắc đã
hoàn hảo. Ví dụ: thực kháchthể xem lại tất cả các thực đơnsẵn từ các nhà hàng
trong thị trấn, trước khi họ đưa ra lựa chọn. Khi vào bên trong nhà hàng, họ có thể xem
lại thực đơn trước khi gọi món. Tuy nhiên, họ không thể đánh giá đầy đủ về nhà hàng
hoặc bữa ăn cho đến khi họ dùng bữa xong.
– Các doanh nghiệp có một vai trò quan trọng hơn trong các công ty cạnh tranh
hoàn hảo vì có nguy cơ gia tăng liên quan đến việc ra quyết định.
quyền tự do tham gia hoặc rời khỏi thị trường, không rào cản lớn nào đối
với việc gia nhập hoặc xuất cảnh.
Đặc điểm trung tâm của cạnh tranh độc quyền các sản phẩm được khác biệt hóa.
Có bốn loại chính của sự khác biệt: sự khác biệt của sản phẩm vật chất, nơi các công ty
sử dụng kích thước, thiết kế, màu sắc, hình dáng, hiệu suất và tính năng để làm cho sản
phẩm của họ khác nhau. Ví dụ, điện tử tiêu dùng có thể dễ dàng được phân biệt về mặt
vật lý. Tiếp thị khác biệt hóa , trong đó các công ty cố gắng phân biệt sản phẩm của họ
bằng cách đóng gói đặc biệt các kỹ thuật khuyến mại khác. Ví dụ, thể dễ dàng
phân biệt ngũ cốc ăn sáng qua bao bì. khác biệt về vốn con người , trong đó công tySự
tạo ra sự khác biệt thông qua kỹ năng của nhân viên, trình độ đào tạo nhận được, đồng
phục đặc biệt, v.v.
Sự khác biệt thông qua phân phối, bao gồm phân phối qua đặt hàng qua thư hoặc
thông qua mua sắm trên internet, chẳng hạn như Amazon.com, tạo sự khác biệt với các
hiệu sách truyền thống bằng cách bán hàng trực tuyến.
3.Những vấn đề cơ bản về chiến lược cạnh tranh
3.1. Khái niệm chiến lược cạnh tranh:
Chiến lược cạnh tranh là một kế hoạch tổ chức và sử dụng các nguồn lực để đạt được
lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh trong một thị trường hoặc ngành cụ thể. Điều này
bao gồm việc đánh giá và hiểu biết thị trường, xác định các mục tiêu cụ thể và phát
triển các hoạt động có thể giúp công ty đạt được lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh.
Dưới đây là một số yếu tố quan trọng của chiến lược cạnh tranh:
Nghiên cứu và hiểu biết thị trường: Điều này bao gồm việc đánh giá quy mô thị
trường, nhu cầu của khách hàng và hành vi của đối thủ cạnh tranh. Sự hiểu biết
sâu sắc về môi trường kinh doanh có thể giúp các công ty xác định các cơ hội
và thách thức.
Nhận diện khách hàng: Hiểu rõ khách hàng mục tiêu sẽ giúp bạn tập trung
chiến lược quảng cáo, phân phối và định giá một cách hiệu quả.
Lợi thế cạnh tranh: Xác định các điểm mạnh và tính năng độc đáo của sản phẩm
hoặc dịch vụ của bạn so với đối thủ cạnh tranh có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Chiến lược định giá: Xác định cách bạn sẽ định giá sản phẩm hoặc dịch vụ của
mình so với đối thủ cạnh tranh. Đó có thể là giá thấp hơn, giá cao hơn nhưng có
giá trị gia tăng hoặc chiết khấu để thu hút khách hàng.
Chiến lược tiếp thị và quảng bá: Quyết định cách bạn sẽ tiếp cận và tiếp thị sản
phẩm của mình để thu hút sự chú ý và tạo hình ảnh tích cực trong lòng khách
hàng.
Phát triển sản phẩm, dịch vụ: liên tục cải tiến, phát triển sản phẩm, dịch vụ để
duy trì sức hấp dẫn và thỏa mãn nhu cầu thị trường.
Quản lý quan hệ khách hàng: Xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng
để giữ chân họ và xây dựng một cộng đồng trung thành. Chiến lược cạnh tranh
không chỉ là quá trình diễn ra một lần mà là một quá trình liên tục đòi hỏi sự
linh hoạt để thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh.
3.2. Một số loại hình chiến lược cạnh tranh:
Các công ty có thể sử dụng nhiều chiến lược cạnh tranh khác nhau tùy thuộc vào
mục tiêu, điều kiện thị trường và điều kiện ngành. Có 4 loại hình chiến lược cạnh
tranh:
Chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp: Chiến lược cạnh tranh quản lý chi phí là
một loại chiến lược nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ ở mức giá thấp hơn so với
các đối thủ trong ngành và do đó đưa sản phẩm đến nhiều người tiêu dùng hơn
với mức giá thấp hơn. Để thực hiện chiến lược này, các công ty phải tính toán
chi phí thấp nhất và bán được nhiều hàng hóa nhất. Dưới đây là một số điểm
quan trọng để xem xét khi triển khai chiến lược dẫn đầu về chi phí:
Quy Mô Sản Xuất:
Ưu điểm: Quy mô lớn giúp giảm chi phí đơn vị sản phẩm thông qua việc
phân chia các chi phí cố định.
Nhược điểm: Những doanh nghiệp có quy mô nhỏ có thể gặp khó khăn
trong việc cạnh tranh với giá cả thấp nếu không thể đạt được quy mô sản xuất đủ
lớn.
Nguồn Cung Nguyên Liệu:
Ưu điểm: Các thỏa thuận với nhà cung cấp có thể giúp đảm bảo nguồn
cung nguyên liệu với giá ổn định và thấp.
Nhược điểm: Nếu nhà cung cấp chính giảm chất lượng hoặc tăng giá, có
thể ảnh hưởng đến chiến lược chi phí.
Quản Lý Hiệu Quả:
Ưu điểm: Quản lý hiệu quả giúp giảm các chi phí vận hành và tối ưu hóa
quy trình sản xuất.
Nhược điểm: Cần sự đầu tư ban đầu để cập nhật và triển khai các hệ thống
quản lý hiệu quả.
Phân Phối Hiệu Quả:
Ưu điểm: Chi phí vận chuyển và phân phối có thể giảm qua việc tối ưu
hóa chuỗi cung ứng.
Nhược điểm: Cần có hệ thống phân phối hiệu quả để đảm bảo sản phẩm
đến được người tiêu dùng một cách nhanh chóng và chi phí thấp.
Kỹ Thuật Tiên Tiến:
Ưu điểm: Sử dụng công nghệ tiên tiến có thể giúp tăng năng suất và giảm
chi phí sản xuất.
• Nhược điểm: Yêu cầu đầu tư lớn vào công nghệ, và có thể đòi hỏi nhân viên
có kỹ năng cao.
Phát Triển Thị Trường:
• Ưu điểm: Mở rộng thị trường giúp tận dụng quy mô và giảm chi phí đơn vị
sản phẩm.
• Nhược điểm: Đôi khi, mở rộng thị trường có thể tăng chi phí quảng cáo và
tiếp thị.
Quan Hệ Với Đối Tác:
• Ưu điểm: Hợp tác với đối tác có thể giúp chia sẻ nguồn lực và giảm chi phí.
• Nhược điểm: Cần kiểm soát kỹ lưỡng để đảm bảo rằng mối quan hệ với đối
tác là lợi ích đôi bên.
Chiến lược khác biệt hóa: Chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa là một loại
chiến lược giúp các công ty tăng thị phần và tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng cách
phát triển các tính năng độc đáo và sự khác biệt của sản phẩm trên thị trường.
Để thực hiện chiến lược này, các công ty phải tiến hành nghiên cứu và phân tích
sâu rộng để hiểu khách hàng và đổi mới sản phẩm cũng như thị trường một cách
hiệu quả, để khách hàng biết được lợi ích và chức năng của sản phẩm của
bạn.Dưới đây là một số điểm quan trọng về chiến lược này:
Phát Triển Tính Năng Độc Đáo: Tạo ra những tính năng, hiệu suất, hoặc
thiết kế độc đáo để sản phẩm của bạn nổi bật trên thị trường.Điều này có thể bao
gồm cả cải tiến công nghệ, chất lượng sản phẩm, hoặc trải nghiệm người dùng
đặc biệt.
Nghiên cứu và phân tích sâu rộng để hiểu rõ nhu cầu,Hiểu Rõ Khách Hàng:
mong muốn, và giá trị của khách hàng.Tự đặt câu hỏi: "Sản phẩm của chúng tôi
giúp khách hàng giải quyết vấn đề gì? Tại sao họ lại chọn chúng tôi?"
Đổi Mới Liên Tục: Liên tục đổi mới sản phẩm để duy trì sự độc đáo và đáp
ứng nhanh chóng với thay đổi trong yêu cầu của khách hàng và xu hướng thị
trường.Tập trung vào nghiên cứu và phát triển để giữ cho sản phẩm luôn làm
mới và hiện đại.
Xây Dựng Thương Hiệu: Xây dựng hình ảnh thương hiệu mạnh mẽ và độc
đáo để tạo ra một ấn tượng tích cực trong tâm trí của khách hàng. Sự độc đáo
cần được thể hiện trong cả văn hóa doanh nghiệp và chiến lược tiếp thị.
Tăng cường dịch vụ chăm sóc khách hàng để đảm Chăm Sóc Khách Hàng:
bảo rằng khách hàng cảm thấy được quan tâm và đánh giá cao. Phản hồi từ
khách hàng có thể giúp định hình chiến lược và phát triển sản phẩm.
Tập Trung vào Giá Trị Gia Tăng:Tích hợp những yếu tố giá trị gia tăng vào
sản phẩm để tạo ra sự khác biệt và tăng giá trị cho khách hàng. Các yếu tố này
có thể bao gồm tính năng đặc biệt, dịch vụ sau bán hàng, hoặc các ưu đãi đặc
biệt.
Khách hàng thường sẵn lòng trả giá cao hơn nếu Chấp Nhận Giá Cao Hơn:
họ cảm thấy sản phẩm hoặc dịchvụ mang lại giá trị đặc biệt. Chiến lược giá cả
này có thể hỗ trợ việc duy trì độc đáo và chất lượng của sản phẩm.
Chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa đòi hỏi sự sáng tạo, linh hoạt, và khả năng
thích ứng với thị trường. Khi thực hiện đúng cách, nó có thể tạo ra lợi thế cạnh
tranh bền vững và tăng cường vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Chiến lược tập trung chi phí thấp: chiến lược cạnh tranh tập trung chi phí là
một chiến lược cạnh tranh mà doanh nghiệp tập trung vào việc giảm chi phí sản
xuất và quản lý để cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ với giá cả thấp nhất trong
một phân khúc thị trường cụ thể. Dưới đây là một số đặc điểm chính của chiến
lược này:
Giá Cả Cạnh Tranh: Mục tiêu chính của chiến lược này là cung cấp sản
phẩm hoặc dịch vụ với giá cả thấp hơn so với đối thủ trong cùng phân khúc thị
trường.
Doanh nghiệp thường tập trung vào quy mô lớn để giảm chi Quy Mô Lớn:
phí đơn vị sản phẩm thông qua việc phân chia chi phí cố định.
Quy Trình Sản Xuất Hiệu Quả: Tối ưu hóa quy trình sản xuất để giảm thời
gian và chi phí sản xuất, đồng thời tăng năng suất.
Nguồn Cung Nguyên Liệu Giá Thấp: Tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu
giá rẻ để giảm chi phí sản xuất.
Tiêu Chuẩn Hóa Sản Phẩm: Sản phẩm thường được tiêu chuẩn hóa để
giảm chi phí nghiên cứu và phát triển, và tối ưu hóa quy trình sản xuất.
: Quản lý hiệu quả các chi phí quản lý và chi Quản Lý Chi Phí Hiệu Quả
phí vận hành để giảm thiểu lãng phí và tăng cường hiệu suất.
Chất Lượng Tiêu Chuẩn: Duy trì chất lượng sản phẩm ở mức tiêu chuẩn
để đảm bảo rằng giảm giá không ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu.
: Duy trì một dịch vụ khách hàng hiệu Chăm Sóc Khách Hàng Hiệu Quả
quả để giữ chân khách hàng thông qua chất lượng và giá cả hấp dẫn.
Phân Khúc Thị Trường Rõ Ràng: Xác định rõ ràng phân khúc thị trường mà
doanh nghiệp muốn tập trung và cung cấp giá cả cạnh tranh trong phạm vi đó.
Khả Năng Định Giá Đối Thủ: Liên tục theo dõi và đánh giá giá cả của đối
thủ để đảm bảo rằng giá cả của bạn vẫn cạnh tranh.
Chiến lược cạnh tranh tập trung chi phí thường được ứng dụng trong các ngành
công nghiệp có sự cạnh tranh cao và yêu cầu sản xuất hàng loạt. Đối với nhiều
doanh nghiệp, việc duy trì sự cạnh tranh trong khi vẫn duy trì chất lượng là một
thách thức quan trọng.
Chiến lược tập trung khác biệt hóa là một chiến lược cạnh tranh mà doanh
nghiệp tập trung vào việc tạo ra và duy trì sự khác biệt đặc sắc trong sản phẩm
hoặc dịch vụ của mình để thu hút và giữ chân khách hàng trong một phân khúc
thị trường cụ thể. Dưới đây là một số đặc điểm chính của chiến lược này:
Tính Độc Đáo và Đặc Biệt: Tập trung vào phát triển và duy trì tính độc đáo
và đặc biệt trong sản phẩm hoặc dịch vụ để tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Hiểu Rõ Nhu Cầu Khách Hàng: Nghiên cứu sâu sắc về nhu cầu, mong muốn
và giá trị của khách hàng để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng những yêu
cầu này.
Chất Lượng Cao và Tính Năng Nổi Bật: Tăng cường chất lượng sản phẩm
và tính năng đặc biệt để làm cho sản phẩm nổi bật trên thị trường.
Xây Dựng Thương Hiệu Mạnh Mẽ: Xây dựng hình ảnh thương hiệu tích cực
và độc đáo để tạo ra ấn tượng mạnh mẽ trong tâm trí khách hàng.
Chăm Sóc Khách Hàng Cao Cấp: Cung cấp dịch vụ khách hàng cao cấp
để tạo ra trải nghiệm tích cực và duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng.
Giá Cả Cao Hơn: Có thể chấp nhận giá cả cao hơn so với đối thủ nếu có
giá trị gia tăng và tính đặc biệt.
Tiếp Thị và Quảng Cáo Sáng Tạo: Sử dụng chiến lược tiếp thị và quảng
cáo sáng tạo để làm nổi bật sự độc đáo và giá trị của sản phẩm.
Nghiên Cứu và Phát Triển Liên Tục: Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển
để duy trì sự độc đáo và tiên tiến trong sản phẩm hoặc dịch vụ.
Tập Trung Phân Khúc Thị Trường Cụ Thể: Xác định rõ ràng một phân
khúc thị trường mục tiêu và tập trung chiến lược vào đó.
Tạo Ra Một Trải Nghiệm Đặc Biệt: Tạo ra một trải nghiệm mua sắm hoặc
sử dụng đặc biệt để tăng sự kết nối và trung thành từ phía khách hàng.
Chiến lược cạnh tranh tập trung phân biệt là một cách tiếp cận mà doanh nghiệp
chủ yếu tập trung vào sự sáng tạo và tạo ra giá trị đặc biệt để thu hút và giữ chân
khách hàng trong một phân khúc thị trường hẹp hoặc rộng lớn.
.
+Đồ dùng hàng ngày thường thấy chủ yếu bằng tre, gỗ, đất nung đồng
thau. Một số ít đồ được dùng bằng da đá, các đồ đan như phên, liếp, các đồ
dùng lớn như máng, cối, thuyền độc mộc, thuyền đi sông… Đồ dùng chủ yếu
các đồ đựng như nồi, bình, vò, bát đĩa…
+Y phục thời Hùng Vương đặc biệt quan trọng, là một trong những yếu tố quan
trọng thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc một trong những yếu tố nhằm
chứng tỏ nền văn hiến của Việt Nam, bắt đầu từ thời đại của các vua Hùng.
+Ngày hội ngày lễ thêm chiếc mũ bằng lông cắm bông lau chiếc váy
xòe bằng lông vũ hoặc bằng lá cây. Trang phục được thể hiện khá rõ nét trên mặt
trống đồng Đông Sơn.
Hoa văn trên mặt trống đồng Đông Sơn
+Sự phát triển của kinh tế đã tạo điều kiện tăng thêm nhiều của cải, sản phẩm dư
thừa ngày càng nhiều, tạo nên sở cho sự phân hóa hội. hội được phân
hóa thành 3 giai cấp: quý tộc, dân tự do và nô tì.
+Năm 218 TCN, hàng vạn quân Tần tràn vào lãnh thổ phía Bắc Đông Bắc
nước ta. Cuộc kháng chiến lâu dài của nhân dân Lạc Việt và Tây Âu (214 – 208
TCN) đã làm cho quân Tần lâm vào tình thế khốn quẫn “lương thực bị tuyệt
thiếu”, “thây phơi, máu chảy đến hàng chục vạn người”. Trên đà thắng lợi,
người Việt đã tổ chức đánh lớn, đại phá quân Tần, giết chết chủ tướng Đồ Thư,
đất nước ta dành thắng lợi.
-Nhà nước Âu Lạc:
+Đến khoảng thế kŽ III TCN, nhàớc Văn Lang dần suy yếu, Thục Phán An
Dương Vương đã thống nhất cư dân Âu Việt và Lạc Việt lập ra quốc gia Âu Lạc,
đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội ngày nay).
+Đời sống vật chất tinh thần của dân Văn Lang - Âu Lạc được phản ánh
qua truyê n truyền thuyết, thư tịch cổ Việt Nam, thư tịch cổ Trung Quốc... và qua
hàng loạt các di tích, những phát hiện khảo cổ về văn hóa Đông Sơn như: sưu
tập trống đồng, công cụ lao động, vũ khí, mộ táng… đã minh chứng cho sự tồn
tại của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc thời kỳ đầu dựng nước, thời kỳ đặt nền
móng vững chắc cho sự phát triển của đất nước Việt Nam.
+Sáng chế ra nỏ bắn một lần nhiều phát tên thường gọi nỏ liễu hay nỏ liên
châu. Năm 1957, khảo cổ học đã phát hiện ở Cầu Vực (phía Nam thành Cổ Loa)
một kho mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc.
Lẫy nỏ và mũi tên đồng được phát hiện ở Cổ Loa
+Kiến trúc quân sự nổi tiếng thể hiện sức mạnh của nước Âu Lạc thành Cổ
Loa. Thành Cổ Loa là công trình lao động quy mô lớn của nhân dân Âu Lạc. Số
lượng đất đá đào đắp (ít nhất 2.168.200 m ) đòi hỏi phải hàng vạn nhân
3
công. Thành được thiết kế hợp và sáng tạo: dùng sông làm hào, dùng cao,
dải đất cao làm lũy. Xây thành giữa vùng đầm lầy, úng nên nhân dân đã biết phát
huy kỹ thuật kè đá tảng để chân thành thêm vững chãi.
Thành Cổ Loa
+Chiếc cày đồng ra đời đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong kỹ thuật chế tác
của người dân Nước âu lạc, tạo ra nhiều lúa, hoa màu, mở rộng quy nông
nghiệp. Chăn nuôi, đánh cá và săn bắn cũng rất phát triển ở Âu Lạc.
+Nghề làm gốm, dệt, xây dựng, luyện kim phát triển mạnh mẽ. Các sản phẩm
luyện kim như giáo, giáo, mũi tên đồng, cuốc sắt… hỗ trợ rất nhiều trong canh tác
và sản xuất nông nghiệp và ngày càng được sử dụng phổ biến.
+Năm 207 TCN, khi nhà Tần đang trong giai đoạn suy vong, Triệu Đà đã cắt đất
3 quận để lập ra nước Nam Việt. Triệu Đà không ngừng mở rộng lãnh thổ nước
Nam bằng cách đưa quân đánh ra các vùng lân cận và tấn công Âu Lạc tuy nhiên
đã nhận lấy thất bại.
+Triệu Đà biết không thể đánh bại nên giả vờ cầu hòa để dùng mưu đồ chia cắt
nước ta. Năm 179 TCN, sau khi chia cắt vương triều Âu Lạc, khiến các tướng giỏi
như Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ quê hương, Triệu Đà đem quân đánh chiếm Âu Lạc.
Không những thế, lúc này An Dương Vương sơ suất nên thất bại nhanh chóng.
-Nước Nam Việt:
+Cuối thếIII TCN – đầu thếII TCN, nước Âu Lạc bị một viên tướng của
nhà Tần Triệu Đà thôn tính, lập ra nước Nam Việt. Năm 208 TCN, Triệu Đà
đánh thắng Âu Lạc của An , sáp nhập Âu Lạc vào ,Dương Vương quận Nam Hải
lập nước Nam Việt.
+Triệu Đà không áp đặt chế độ cai trị trực tiếp, ông cho quyền tự trị cho các thủ
lĩnh địa phương chính các lạc tướng, cũng như không cử các quan lại người
Trung Quốc đến để cai trị khu vực phía Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, nước Nam
Việt trải qua được 5 triều vua thì bị nhà Hán của Trung Hoa xâm lược. đất
nước ta đã bắt đầu mở ra thờ kỳ 1000 năm Bắc thuộc.
2.2.1.Nền văn minh sông Hồng
-Bằng sự lao động sáng tạo đấu tranh kiên cường bền bỉ, người Việt cổ đã
góp phần xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, đưa nền kinh tếxã hội trải
qua những bước phát triển vượt bậc và đạt được nhiều thành tựu to lớn, tiêu biểu
sự hình thành phát triển của nền văn minh đầu tiên của dân tộc ta: văn
minh Văn Lang – Âu Lạc (văn minh sông Hồng).
-Nền văn minh Văn Lang Âu Lạc cội nguồn lâu đời của dân nông
nghiệp trồng lúa nước vùng Bắc bộ Bắc Trung bộ, mang tính bản địa đậm
nét, kết tinh bản lĩnh, truyền thống, cốt cách, lối sống của người Việt cổ.
-Trong ý thức tưởng của dân bấy giờ, các cộng đồng dân của nước
Văn Lang Âu Lạc đều cùng chung một cội nguồn, một tổ tiên. Từ ý thức
cộng đồng đã nảy sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng bái các anh hùng, các
thủ lĩnh.
-Người đương thời còn bảo lưu các hình thức tôn giáo nguyên thuŽ như: tín
ngưỡng vật tổ, ma thuật, phồn thực với những nghi lễ cầu mong được mùa,
giống nòi phát triển.
-Nhiều phong tục tập quán đã nói lên sự phong phú phát triển của đời sống
tinh thần tronghội như tục ăn đất, uống nước bằng mũi, tục giã cối, tục cưới
xin, ăn hỏi, ma chay, chôn cất người chết trong mộ đất, mộ quan tài hình
thuyền, chôn chồng lên nhau, chôn trong nồi úp nhau, chôn theo đồ tuỳ táng
bằng hiện vật.
-Qua đó ta thấy được xã hội văn hóa Đông Sơn đã có sự phân chia giữa tầng lớp
giàu nghèo, những gia đình giàu có sẽ được chôn cùng với nhiều đồ tùy táng quý
giá, còn với những gia đình nghèo thì chôn với ít đồ tùy táng hơn. Thời này con
người quan niệm rằng con thuyền sẽ đưa người chết về thế giới bên kia để được
tiếp tục tái sinh vào một kiếp sống sau.
-Lễ hội một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Văn Lang – Âu
Lạc. Lễ hội được tiến hành rải rác quanh năm, trong đó đặc sắc nhất là ngày hội
mùa với nhiều nghi lễ như đâm trâu, các hình thức diễn xướng dân gian.
Bên cạnh đó, còn có những hội thi tài, thi sức khoẻ, hội đâm trâu, hội cầu nước,
hội mừng năm mới…
-Đồ trang sức, công cụ lao động đồ dùng sinh hoạt cũng như khí không
những hết sức phong phú còn đạt đến trình độ kỹ thuật mỹ thuật rất cao
với những đường nét có tính ước lệ, cách điệu và một bố cục cân xứng, hài hoà.
-Nghệ thuật âm nhạc cũng phát triển. Có nhiều nhạc cụ được chế tạo và sử dụng
bộ trống đồng, trống da, chuông nhạc, phách, bộ hơi (khèn). Trong các
nhạc cụ, tiêu biểu nhất trống đồng. Trên trống đồng hình ảnh người nhảy
múa hoá trang múa trang. Trống đồng Đông Sơn còn được sử dụng làm
hiệu lệnh chiến đấu, giữ gìn an ninh, được dùng trong tuỳ táng trao đổi mua
bán ở trong nước và với nước ngoài (với Malaixia, Inđônêxia,…).
-Trống đồng với những nét đặc sắc nói trên, một sản phẩm lao động, một tác
phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho trình độ trí tuệ, tài năng sáng tạo tuyệt vời của
dân Văn Lang Âu Lạc, biểu hiện nét, tập trung của nền văn minh sông
Hồng.
2.2.2. Văn hóa Sa Huỳnh
-Văn hóa Sa Huỳnh lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1909 khi tìm thấy một
số lượng lớn quan tài khoảng 200 chiếc bằng chum bên đầm An Khê, một đầm
nước ngọt Sa Huỳnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi. Mộ chum trở thành di vật đặc
trưng để nhận biết Văn hóa Sa Huỳnh.
-Xuất hiện cách nay khoảng 3.000 năm và kết thúc vào thế kŽ thứ 1, văn hóa Sa
Huỳnh có lẽ đã tồn tại hơn 5.000 năm kéo dài từ thời hậu kỳ đồ đá mới đến đầu
thời đại đồ sắt trên địa bàn các tỉnh từ Quảng Bình đến Nam Trung bộ Tây
Nguyên.
-Dân cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh định chủ yếu dọc hai bên các con sông
dọc bờ biển miền Trung, trải dài từ Quảng Bình cho đến Phú Yên. Họ thuộc
nguồn gốc văn minh lúa nước Đông Nam Á khi những dụng cụ bằng sắt như
cuốc, dao, kiếm, lao, đục, xà beng… đã được tìm thấy ở đây.
Công cụ được tìm thấy
-Sau năm 1975 các nhà khảo cổ Việt Nam đã bỏ nhiều thời gian công sức
nghiên cứu đã có cái nhìn chính xác và toàn diện hơn về nền văn hóa Sa Huỳnh
khi phát hiện nhiều di chỉ trú của người Sa Huỳnh với nhiều hiện vật tại Hội
An.
Các hiện vật của văn hóa Sa Huỳnh
-Các phát hiện cho thấy người Sa Huỳnh cổ là những dân nông nghiệp,đi
biển chỉ là một trong những sinh hoạt của họ. Các đồng tiền Ngũ Thủ và Vương
Mãng, gương đồng của nhà Tây Hán, đỉnh đồng nhà Đông Hántrong các mộ
chum chứng tỏ họ đã có một nền sản xuất hàng hóa cùng với sự giao thương khá
phát triển.
-Người Chàm đã biết khai thác trầm hương, quế, ngà voi, sừng giác, dầu rái,
ngọc, vàng trên núi, hồ tiêu trên đồi; biết làm ruộng hai mùa đồng bằng hẹp
Minh Kinh và Ô Chân; biết trồng cau, dừa, trồng dâu nuôi tằm. Ngoài ra, họ còn
biết làm thuyền to, thuyền nhỏ; biết đánh cá biển và buôn bán bằng đường biển.
-Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các bộ hạt chuỗi giá trị ở Lai Nghi. Trong khi rây
bằng sàng phát hiện được số lượng lớn hơn 8.600 hạt cườm thủy tinh, bộ hạt
chuỗi gồm khoảng 1.500 hạt bằng đá não, achat, crystal, amethyst, nephrite
thêm 4 khuyên tai bằng vàng.
Trang sức văn hóa Sa Huỳnh
-Thủy tinh nhân tạo cũng một thành tựu rực rỡ của nền văn hóa Sa Huỳnh.
Các dân đã làm bát lọ bằng cách dùng cát trắng để nấu thủy tinh đặc biệt
những chuỗi hạt trang sức bằng thủy tinh từ đầu Công nguyên. Chúng không
những có kiểu dáng đa dạng mà còn phong phú về màu sắc.
-Người Sa Huỳnh cổ rất khéo tay khi các đồ gốm gia dụng họ làm đều được tạo
dáng thanh nhã, cân đối, hoa văn phong phú, sinh động thể hiện một tâm hồn
giàu xúc cảm tinh tế. Mẫu gốm thường gặp vàng đỏ, nhiều khi vệt đen
bóng, có hoa văn chữ S đệm tam giác, những đường chấm hay đường in dấu
răng vỏ sò.
Đồ gốm được tìm thấy
-Tập tục độc đáo của người Sa Huỳnh cổ chính chôn người mất trong các
chum lớn với chiều cao lên đến 1.2m, được làm từ đất đen, đỏ và được nung khá
tốt. Người chết được táng trong chum bằng tư thế ngồi bó gối để được sống tiếp
cõi âm. Đồ tùy táng nhiều hay ít tùy thuộc vào sự giàu hay nghèo khó của
người chết. Người Sa Huỳnh cổ theo tín ngưỡng thờ mẫu hệ ngày nay vẫn
còn tồn tại ở các dân tộc Chăm, các cư dân bản địa Tây Nguyên.
2.2.3. Văn hóa Đồng Nai
-Văn hóa Đồng Nai chỉ các di tích khảo cổ Việt Nam vùng trung phân bố trên
du , ven các , đồng bằng miền Đông Nam Bộ sông Đồng Nai sông Sài
Gòn , thể hiện một quá trình diễn biến văn hoá từ kì thời đạisông Vàm Cỏ
đồ đồng đến sơ kì thời đại sắt. Cho đến nay, đã phát hiện được hàng trăm di tích
khắp các tỉnh miền Đông Nam Bộ, trong đó các di tích tiêu biểu như Cầu
Sắt, Suối Chồn, Bình Đa, Cái Vạn, , Hưng Thịnh, Đồi Xoài, Đồi Lao Rùa
Mít,…
-Khoảng 2.500 năm cách ngày nay, dân cổ Đồng Nai bước vào một truyền
thống văn hoá kim khí phát triển. Nền văn hóa thời kỳ đồ sắt Đồng Nai gắn
kết hai giai đoạn phát triển đồng thau và sắt sớm.
-Thời kỳ sắt sớm Đồng Nai được xemgiai đoạn phát triển hào hùng của
dân cổ Đồng Nai. Với những công cụ từ kim khí, người cổ Đồng Nai " mạnh "
lên trong quá trình chinh phục tự nhiên, khai phá, làm nông nghiệp ngày càng
mạnh mẽ.
-Vùng đất Đồng Nai cổ từ một thiên nhiên hoang sơ, nguyên thủy đã dần trở
thành một địa bàn kinh tế, dân phát triển của trung tâm nông nghiệp Đồng
Nai – Đông Nam Bộ thời tiền sử.
-Nền văn hóa Đồng Nai phát triển, lan tỏa rộng và bắt đầu có sự giao thoa những
yếu tố mới về văn hoá, tộc người. Những bộ sưu tập hiện vật tại nhiều di chỉ
như: bình gốm, đồ trang sức (khuyên tai ba mấu, hạt thủy tinh, vòng hạt chuỗi,
não…), những chiếc mộ chum cùng đồ tùy táng cung cấp nhiều dữ liệu về
cách thức tiễn đưa người chết trong văn hóa Đồng Nai, đồng thời hé lộ mối liên
hệ giữa nền văn hóa này với văn hóa Sa Huỳnh - với táng thức bằng mộ chum
tương tự.
-Chính sự quan hệ rộng mở này đã tạo điều kiện cho cộng đồng cư dân cổ Đồng
Nai không ngừng phát triển, hoàn thiện trên một vùng địa lý, văn hoá ổn định.
Đó là những yếu tố thuận lợi cho người cổ Đồng Nai bước vào những giai đoạn
phát triển cao hơn trong tiến trình đi lên của xã hội loài người.
(1) (2)
Quan tài chum Giồng Phật (1)
Hộp sọ và khuyên tai hai đầu thú, văn hóa Đồng Nai(2)
Rìu đá của văn hóa Đồng Nai.
2.3. Thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc
-Thời Bắc thuộc kéo dài hơn 1.000 năm, trải qua các triều đại Triệu, Hán, Ngô,
Ngụy, Tấn, Tống, Tề, Lương, Tùy, Đường kế tiếp nhau xâm chiếm đô hộ
nước ta. Chính sách đô hộ của chính quyền ngoại bang biểu hiện trong từng triều
đại có lúc khác nhau, lúc rắn, lúc mềm nhưng mục đích biến Âu Lạc thành quận
huyện, đồng hóa dân tộc, bóc lột tàn tệ triệt để nhân dân ta thì không thay
đổi.
-Tổ chức cai trị:
+Thời Triệu, Âu Lạc được chia thành 2 quận: Giao Chỉ Cửu Chân, sáp nhập
vào đất Nam Việt. mỗi quận, Triệu Đà đặt một chức điển sứ để cai quản, thu
cống phú và một chức tả tướng phụ trách về quân sự.
+Cách thức cai trị của nhà Triệu còn lỏng lẻo, vẫn cho các Lạc tướng người Việt
được cha truyền con nối. Những tục lệ, tập quán của Âu Lạc vẫn tạm thời
được duy trì. Cơ cấu xã hội Âu Lạc cũ hầu như chưa bị đụng chạm đến.
+Năm 111 TCN, Âu Lạc bị nhà Hán đô hộ. Nhà Hán chia Âu Lạc thành 3 quận:
Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam, trụ sở đặt quận Giao Chỉ. Đứng đầu bộ
Giao Chỉ Thứ sử. Đứng đầu quận Thái thú phụ trách việc hành chính, thu
cống phú và Đô úy trông coi quân sự.
+Ở các huyện, nhà Hán vẫn duy trì phương thức cai trị của nhà Triệu, dùng
người Việt trị người Việt. Cách cai trị đó vừa đảm bảo được nguồn bóc lột, vừa
ít động chạm đến quyền lợi của tầng lớp quý tộc bản địa. Càng về sau, nhà Hán
càng xiết chặt ách đô hộ.
+Sau khi lật đổ chính quyền tự chủ của Hai Trưng, nhà Hán tiến hành thiết
lập lại chính quyền, tổ chức cai trị trực tiếp bằng quan lại người Trung Quốc trên
đất Âu Lạc đến tận cấp huyện. Chỉ có một số ít người Việt trung thành với chính
quyền đô hộ mới được giữ chức Huyện lệnh nhưng không được quyền thế tập.
Các quan lại trong bộ máy chính quyền hầu hết đều là người Trung Quốc.
+Đến thế VI, nhà Tùy thiết lập, đã tiến hành bãi bỏ đơn vị hành chính cấp
châu, lập lại cấp quận. Trị sở quận Giao Chỉ được dời từ Long Biên về Tống
Bình. Miền đất nước ta được chia thành 7 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật
Nam, TŽ Cảnh, Hải Âm, Chăm, Ninh Việt. Các quận ở nước ta lúc bấy giờ chỉ là
đất ràng buộc lỏng lẻo, bọn Thái thú mặc sức cát cứ, tùy tiện áp bức nhân dân ta.
+Năm 622, nhà Đường lập Giao Châu đô hộ phủ. Năm 679 đổi thành An Nam
đô hộ phủ với các hình thức và thủ đoạn cai trị hà khắc hơn. An Nam đô hộ phủ
quản 12 châu. Dưới châu huyện, hương, xã. Ngoài ra còn một bộ máy
quan lại giúp việc, cai quản hành chính, chính trị, quân sự và thu thuế.
-Vơ vét, bóc lột tàn bạo nhân dân bản xứ:
+Chính quyền đô hộ đẩy mạnh việc chiếm đoạt ruộng đất, xây dựng sở kinh
tế riêng nhằm duy trì lâu dài nền thống trị của chúng trên đất nước ta. Chúng
còn thực hiện chính sách đồn điền, đưa tội nhân người Hán đến lẫn với
người Việt để xâm lấn đất đai.
+Phương thức bóc lột bản vẫn là cống nạp. Nhân dân ta phải cống nạp nhiều
của ngon, vật lạ, quý hiếm của phương Nam chính quyền đô hộ chính
quốc yêu cầu.
| 1/31

Preview text:

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: KINH TẾ VI MÔ TP HỒ CHÍ MINH – 2023 MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài.............................................................................................2
2.Nội dung của đề tài..........................................................................................3
3.Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu...........................................3
3.1. Phạm vi nghiên cứu................................................................................3
3.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................6
B. PHẦN NỘI DUNG..........................................................................................8
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..............................................................10
1. Khái quát về thị trường................................................................................15
1.1. Khái niệm ............................................................................................16
1.2. Phân tích thị trường..............................................................................17
2. Những vấn đề cơ bản về thị trường cạnh tranh độc quyền..........................18
2.1. Khái niệm cạnh tranh và đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền...19
2.2. Lý thuyết thị trường cạnh tranh độc quyền..........................................19
2.3. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền..........................................20
3. Những vấn đề cơ bản về chiến lược cạnh tranh .........................................21
3.1. Khái niệm chiến lược cạnh tranh..........................................................21
3.2. Một số loại hình chiến lược cạnh tranh................................................22
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐỀ TÀI........................................22
1. Phân tích đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền của APPLE..............22
1.1. Nhiều doanh nghiệp bán ......................................................................23
1.2. Sự khác biệt của sản phẩm...................................................................23
1.3. Rào cản gia nhập và rút khỏi thị trường thấp.......................................23 1.4. Đường cầu
2. Chiến lược cạnh tranh của APPLE
2.1. Chiến lược quy định giá 2.2. Quảng cáo
2.3. Chiến lược khác biệt hoá của sản phẩm
CHƯƠNG III: DỰ BÁO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁ
...............................................................................................................................1
1.Dự báo ..........................................................................................................2
2. Đề xuất giải pháp..........................................................................................3
C. PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................8
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................10
LỜI MỞ ĐẦU A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Thế giới của chúng ta hiện nay, đang ở thời kì công nghệ phát triển mạnh. Có
nhiều sản phẩm hiện đại được phát minh ra đến chúng ta mang tính bất ngờ. Điện thoại
thông mình cũng là một trong sản phẩm mà chúng ta không thể không kể đến. Trong
đó Apple là một trong những công ty công nghệ nổi tiếng và phổ biến trên toàn cầu. Sự
quan tâm của người tiêu dùng và cộng đồng đối với sản phẩm. Chiến lược kinh doanh
của Apple tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu.
Apple thường xuyên đưa ra các sản phẩm và dịch vụ mới, có những ảnh hưởng
đáng kể đến ngành công nghiệp công nghệ. Việc nghiên cứu về chiến lược cạnh tranh
độc quyền có thể giúp ta hiểu rõ về công nghệ, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển.
Apple được biết đến với chiến lược kinh doanh độc lập và sáng tạo. Nghiên cứu
về cách họ tạo ra và nghiên cứu duy trì sự độc quyền trong thị trường có thể mang lại
thông tin quan trọng về chiến lược và chiến thuật kinh doanh.Với giao diện toàn cầu,
Apple có khả năng hoạt động lớn trên thị trường toàn cầu. Nghiên cứu về chiến lược
kinh doanh của họ có thể cung cấp thông tin về cách một doanh nghiệp có thể ảnh
hưởng đến thị trường toàn cầu.
2. Nội dung đề tài:
Nghiên cứu về chiến lược cạnh tranh độc quyền của Apple và xác định các yếu tố
quan trọng sau độc quyền trong thị trường. Phân tích tác động của chiến lược cạnh
tranh độc quyền của Apple đối với trải nghiệm và lựa chọn của người tiêu dùng. Đánh
giá các chiến lước của họ và cách họ đã xử lý, cũng như mối quan hệ với đối thủ cạnh
tranh. Xác định hoạt động của Apple đối với thị trường và kinh tế toàn cầu, bao gồm
các ảnh hưởng đến các doanh nghiệp khác và cơ hội, thách thức cho các thị trường.
Nghiên cứu về cách Apple liên tục nghiên cứu các sản phẩm và dịch vụ mới để duy trì
độc quyền và sự hấp dẫn của sản phẩm đối với người tiêu dùng. Dựa trên những chiến
lược và kết quả của nghiên cứu đề xuất các giải pháp có thể giúp chúng ta hiểu nhiều
hơn về thị trường độc quyền và chiến lược của công ty lớn như Apple.
3. Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu:
3.1. Phạm vị nghiên cứu:
Nghiên cứu sẽ tập trung vào một khoảng thời gian nghiên cứu cụ thể, có thời hạn
từ năm 2010 đến năm 2023 , để theo dõi chiến lược và sự phát triển của Apple trong
môi trường cạnh tranh. Phạm vi nghiên cứu sẽ bao gồm việc đánh giá tác động của sự
độc quyền của Apple đối với người tiêu dùng, tập trung vào quyết định mua sắm và
trải nghiệm của người tiêu dùng.
3.2. Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu đề ra và làm rõ nội dung nghiên cứu, chúng em đã sữ dụng
nhiều phương pháp gồm: thu thập thông tin từ Google search, phương pháp thông kê,
tổng hợp, … Các số liệu, dữ liệu được lấy từ Google search. B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT .
CỦA NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Khái quát về thị trường 1.1. Khái niệm
Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ
hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai
bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các thông
lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của
sản phẩm, dịch vụ. Thực chất, thị trường là tổng thể các khách
hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được
đáp ứng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó.
Theo marketing, thị trường bao gồm tất cả khách hàng hiện có
và tiềm năng có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, có
khả năng và sẵn sàng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hoặc mong muốn đó.
Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tác
động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi.
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán một thứ
hàng hóa nhất định nào đó. Với nghĩa này, có thị trường cầu, thị trường thị trường cà phê,
chứng khoán, thị trường vốn, v.v...
Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường là một nơi nhất định
nào đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch
vụ. Với nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung.
Còn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có
các quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người
bán và người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở
địa điểm nào, thời gian nào.
1.2.Phân tích thị trường
Phân tích thị trường là tiến hành các hoạt động thu thập thông tin để xử lý và
đánh giá các yếu tố thị trường xung quanh các khía cạnh về hành vi tiêu dùng,
đối thủ cạnh tranh. Mục đích là để hỗ trợ các chiến lược kinh doanh từ ngắn hạn
cho đến dài hạn. Ta có thể sử dụng các dữ liệu từ quá khứ đến những dự đoán
tương lai, thuê các chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu để phân tích và đánh giá từ nhiều khía cạnh.
Phân tích thị trường bao gồm những khía cạnh như: Quy mô, sự cạnh tranh, khả
năng tăng trưởng, xu hướng thị trường, đối tượng khách hàng, sự đa dạng các
dòng sản phẩm, lợi nhuận,
2. Những vấn đề cơ bản về thị trường cạnh tranh độc quyền
2.1. Khái niệm cạnh tranh và đặc điểm thị trường cạnh tranh
a) Khái niệm cạnh tranh

Cạnh tranh là một quá trình mà các tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân cạnh tranh
với nhau để đạt được lợi ích và thành công trong một thị trường. Cạnh tranh có thể
xảy ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả kinh doanh, giáo dục, thể thao và nhiều lĩnh vực khác.
Cạnh tranh có thể được thể hiện qua việc cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ tốt hơn,
giá cả cạnh tranh hơn, chất lượng tốt hơn hoặc khả năng tiếp cận thị trường tốt hơn.
Các tổ chức cạnh tranh với nhau bằng cách sử dụng các chiến lược tiếp thị, quảng
cáo, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, và nhiều yếu tố khác để thu hút khách hàng
và tăng doanh số bán hàng.
Cạnh tranh có thể mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng, bao gồm sự lựa chọn
đa dạng, giá cả cạnh tranh và chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn. Tuy nhiên,
cạnh tranh cũng có thể gây ra những tác động tiêu cực, như giảm giá cả quá mức, sự
cạnh tranh không lành mạnh hoặc sự tập trung quá mức trong một số ngành công nghiệp.
Vì vậy, cạnh tranh là một khái niệm quan trọng trong kinh tế và xã hội, đóng vai trò
quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển và sự tiến bộ trong các ngành công nghiệp và nền kinh tế.
b) Đặc điểm thị trường cạnh tranh
Đầu tiên thị trường cạnh tranh được hiểu là một hình thức thị trường trong đó có
nhiều doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhau, và mỗi doanh
nghiệp đều cố gắng thu hút khách hàng của mình bằng cách cải thiện chất lượng sản
phẩm hoặc dịch vụ nhiệm vụ, giá cả hoặc các yếu tố khác để tăng cường sức mạnh
cạnh tranh. Trong một thị trường cạnh tranh, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với
nhau để giành được thị phần và khách hàng. Các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh
doanh đúng đắn, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giảm chi phí sản xuất, tạo
ra sự khác biệt và tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu của mình để thành công.
Về đặc điểm của thị trường cạnh tranh:
- Có nhiều doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhau.
- Không có doanh nghiệp nào có quyền độc quyền hoặc lợi thế cạnh tranh đặc biệt.
- Các doanh nghiệp trong thị trường Cạnh tranh cố gắng thu hút khách hàng của mình
bằng cách cải thiện chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, giá cả hoặc các yếu tố khác để
tăng sức mạnh cạnh tranh.
- Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn và các sản phẩm hoặc dịch vụ cũng có thể
được cung cấp với giá rẻ hơn.
- Các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh đúng đắn để thành công. Các doanh
nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giảm chi phí sản xuất, tạo ra sự
khác biệt và tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu của mình.
- Thị trường cạnh tranh thường là lợi ích cho người tiêu dùng, bởi vì các doanh nghiệp
sẽ cố gắng cải thiện chất lượng và giá cả để thu hút khách hàng. Các doanh nghiệp có
thể phải đối mặt với áp lực cạnh tranh cao và có thể phải giảm giá sản phẩm hoặc dịch vụ để cạnh tranh.
- Thị trường cạnh tranh có thể dẫn đến sự thay đổi mới và sáng tạo liên tục để cạnh
tranh trên thị trường. Các quy định và quy tắc có thể được áp dụng để đảm bảo rằng thị
trường vẫn công bằng và cạnh tranh.
- Thị trường cạnh tranh khuyến mãi phát triển doanh nghiệp và tạo ra các công nghệ
mới, sản phẩm và dịch vụ. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để tìm ra cách tốt
nhất để cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng.
- Thị trường cạnh tranh có thể giúp nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất. Doanh
nghiệp sẽ phải nỗ lực để giảm chi phí sản xuất và cải thiện quy trình thiện chí để tăng
năng suất và lợi nhuận.
- Thị trường cạnh tranh cũng có thể dẫn đến các doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp tìm
kiếm cơ hội. Với thị trường cạnh tranh, các doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp có thể dễ
dàng bước vào thị trường với mức đầu tư thấp hơn.
- Thị trường cạnh tranh có thể tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh. Các
doanh nghiệp phải chấp hành các quy định và quy tắc cận tranh để đảm bảo rằng họ
không vi phạm các quy định về độc quyền thương mại và các quy tắc cận tranh khác.
- Thị trường cận tranh có thể đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các quốc gia phát
triển kinh tế. Các doanh nghiệp có thể kết thúc sự phát triển của ngành công nghiệp và
đóng góp vào nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, thị trường cạnh tranh cũng có những
hạn chế. Nếu thị trường quá cạnh tranh, các doanh nghiệp có thể đối mặt với việc lỗ
lực chi phí hoặc giá cả để giật thị phần, dẫn đến giảm lợi nhuận và rủi ro về tài chính.
- Ngoài ra, thị trường cạnh tranh cũng có thể gây ra sự bất ổn và khó khăn cho các
doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp. Các doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp không thể có
đủ tài nguyên để cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn hơn.
2.2. Lý thuyết thị trường cạnh tranh độc quyền
Thị trường cạnh tranh độc quyền là đặc trưng tồn tại trong nền kinh tế thị trường, ở
đó người bán thực hiện bán các sản phẩm mà mình có nhưng chứa đựng sự khác biệt.
Thị trường cạnh tranh độc quyền có nhiều người mua và người bán, sự gia nhập của
nhiều doanh nghiệp để nhằm kìm hãm sự phát triển quá đà của bất kỳ thương nhân nào.
Thị trường cạnh tranh độc quyền là một cấu trúc thị trường trong đó một số lượng lớn
các công ty sản xuất các sản phẩm tương tự, mặc dù không thể thay thế cho nhau.
Trong kinh tế học, loại thị trường cạnh tranh này nằm giữa độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo.
2.3. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền
Thị trường cạnh tranh độc quyền thể hiện các đặc điểm sau:
– Mỗi công ty đưa ra các quyết định độc lập về giá cả và sản lượng, dựa trên sản
phẩm, thị trường và chi phí sản xuất của mình .
– Kiến thức được truyền bá rộng rãi giữa những người tham gia nhưng chưa chắc đã
hoàn hảo. Ví dụ: thực khách có thể xem lại tất cả các thực đơn có sẵn từ các nhà hàng
trong thị trấn, trước khi họ đưa ra lựa chọn. Khi vào bên trong nhà hàng, họ có thể xem
lại thực đơn trước khi gọi món. Tuy nhiên, họ không thể đánh giá đầy đủ về nhà hàng
hoặc bữa ăn cho đến khi họ dùng bữa xong.
– Các doanh nghiệp có một vai trò quan trọng hơn trong các công ty mà là cạnh tranh
hoàn hảo vì có nguy cơ gia tăng liên quan đến việc ra quyết định.
– Có quyền tự do tham gia hoặc rời khỏi thị trường, vì không có rào cản lớn nào đối
với việc gia nhập hoặc xuất cảnh.
– Đặc điểm trung tâm của cạnh tranh độc quyền là các sản phẩm được khác biệt hóa.
Có bốn loại chính của sự khác biệt: sự khác biệt của sản phẩm vật chất, nơi các công ty
sử dụng kích thước, thiết kế, màu sắc, hình dáng, hiệu suất và tính năng để làm cho sản
phẩm của họ khác nhau. Ví dụ, điện tử tiêu dùng có thể dễ dàng được phân biệt về mặt
vật lý. Tiếp thị khác biệt hóa , trong đó các công ty cố gắng phân biệt sản phẩm của họ
bằng cách đóng gói đặc biệt và các kỹ thuật khuyến mại khác. Ví dụ, có thể dễ dàng
phân biệt ngũ cốc ăn sáng qua bao bì. Sự khác biệt về vốn con người , trong đó công ty
tạo ra sự khác biệt thông qua kỹ năng của nhân viên, trình độ đào tạo nhận được, đồng phục đặc biệt, v.v.
Sự khác biệt thông qua phân phối, bao gồm phân phối qua đặt hàng qua thư hoặc
thông qua mua sắm trên internet, chẳng hạn như Amazon.com, tạo sự khác biệt với các
hiệu sách truyền thống bằng cách bán hàng trực tuyến.
3.Những vấn đề cơ bản về chiến lược cạnh tranh
3.1. Khái niệm chiến lược cạnh tranh:
Chiến lược cạnh tranh là một kế hoạch tổ chức và sử dụng các nguồn lực để đạt được
lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh trong một thị trường hoặc ngành cụ thể. Điều này
bao gồm việc đánh giá và hiểu biết thị trường, xác định các mục tiêu cụ thể và phát
triển các hoạt động có thể giúp công ty đạt được lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh.
Dưới đây là một số yếu tố quan trọng của chiến lược cạnh tranh:
 Nghiên cứu và hiểu biết thị trường: Điều này bao gồm việc đánh giá quy mô thị
trường, nhu cầu của khách hàng và hành vi của đối thủ cạnh tranh. Sự hiểu biết
sâu sắc về môi trường kinh doanh có thể giúp các công ty xác định các cơ hội và thách thức.
 Nhận diện khách hàng: Hiểu rõ khách hàng mục tiêu sẽ giúp bạn tập trung
chiến lược quảng cáo, phân phối và định giá một cách hiệu quả.
 Lợi thế cạnh tranh: Xác định các điểm mạnh và tính năng độc đáo của sản phẩm
hoặc dịch vụ của bạn so với đối thủ cạnh tranh có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh.
 Chiến lược định giá: Xác định cách bạn sẽ định giá sản phẩm hoặc dịch vụ của
mình so với đối thủ cạnh tranh. Đó có thể là giá thấp hơn, giá cao hơn nhưng có
giá trị gia tăng hoặc chiết khấu để thu hút khách hàng.
 Chiến lược tiếp thị và quảng bá: Quyết định cách bạn sẽ tiếp cận và tiếp thị sản
phẩm của mình để thu hút sự chú ý và tạo hình ảnh tích cực trong lòng khách hàng.
 Phát triển sản phẩm, dịch vụ: liên tục cải tiến, phát triển sản phẩm, dịch vụ để
duy trì sức hấp dẫn và thỏa mãn nhu cầu thị trường.
 Quản lý quan hệ khách hàng: Xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng
để giữ chân họ và xây dựng một cộng đồng trung thành. Chiến lược cạnh tranh
không chỉ là quá trình diễn ra một lần mà là một quá trình liên tục đòi hỏi sự
linh hoạt để thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh.
3.2. Một số loại hình chiến lược cạnh tranh:
Các công ty có thể sử dụng nhiều chiến lược cạnh tranh khác nhau tùy thuộc vào
mục tiêu, điều kiện thị trường và điều kiện ngành. Có 4 loại hình chiến lược cạnh tranh:
 Chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp: Chiến lược cạnh tranh quản lý chi phí là
một loại chiến lược nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ ở mức giá thấp hơn so với
các đối thủ trong ngành và do đó đưa sản phẩm đến nhiều người tiêu dùng hơn
với mức giá thấp hơn. Để thực hiện chiến lược này, các công ty phải tính toán
chi phí thấp nhất và bán được nhiều hàng hóa nhất. Dưới đây là một số điểm
quan trọng để xem xét khi triển khai chiến lược dẫn đầu về chi phí:  Quy Mô Sản Xuất: •
Ưu điểm: Quy mô lớn giúp giảm chi phí đơn vị sản phẩm thông qua việc
phân chia các chi phí cố định. •
Nhược điểm: Những doanh nghiệp có quy mô nhỏ có thể gặp khó khăn
trong việc cạnh tranh với giá cả thấp nếu không thể đạt được quy mô sản xuất đủ lớn.
 Nguồn Cung Nguyên Liệu: •
Ưu điểm: Các thỏa thuận với nhà cung cấp có thể giúp đảm bảo nguồn
cung nguyên liệu với giá ổn định và thấp. •
Nhược điểm: Nếu nhà cung cấp chính giảm chất lượng hoặc tăng giá, có
thể ảnh hưởng đến chiến lược chi phí.  Quản Lý Hiệu Quả: •
Ưu điểm: Quản lý hiệu quả giúp giảm các chi phí vận hành và tối ưu hóa quy trình sản xuất. •
Nhược điểm: Cần sự đầu tư ban đầu để cập nhật và triển khai các hệ thống quản lý hiệu quả.  Phân Phối Hiệu Quả: •
Ưu điểm: Chi phí vận chuyển và phân phối có thể giảm qua việc tối ưu hóa chuỗi cung ứng. •
Nhược điểm: Cần có hệ thống phân phối hiệu quả để đảm bảo sản phẩm
đến được người tiêu dùng một cách nhanh chóng và chi phí thấp.  Kỹ Thuật Tiên Tiến: •
Ưu điểm: Sử dụng công nghệ tiên tiến có thể giúp tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất.
• Nhược điểm: Yêu cầu đầu tư lớn vào công nghệ, và có thể đòi hỏi nhân viên có kỹ năng cao.
 Phát Triển Thị Trường:
• Ưu điểm: Mở rộng thị trường giúp tận dụng quy mô và giảm chi phí đơn vị sản phẩm.
• Nhược điểm: Đôi khi, mở rộng thị trường có thể tăng chi phí quảng cáo và tiếp thị.
 Quan Hệ Với Đối Tác:
• Ưu điểm: Hợp tác với đối tác có thể giúp chia sẻ nguồn lực và giảm chi phí.
• Nhược điểm: Cần kiểm soát kỹ lưỡng để đảm bảo rằng mối quan hệ với đối
tác là lợi ích đôi bên.
 Chiến lược khác biệt hóa: Chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa là một loại
chiến lược giúp các công ty tăng thị phần và tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng cách
phát triển các tính năng độc đáo và sự khác biệt của sản phẩm trên thị trường.
Để thực hiện chiến lược này, các công ty phải tiến hành nghiên cứu và phân tích
sâu rộng để hiểu khách hàng và đổi mới sản phẩm cũng như thị trường một cách
hiệu quả, để khách hàng biết được lợi ích và chức năng của sản phẩm của
bạn.Dưới đây là một số điểm quan trọng về chiến lược này:
Phát Triển Tính Năng Độc Đáo: Tạo ra những tính năng, hiệu suất, hoặc
thiết kế độc đáo để sản phẩm của bạn nổi bật trên thị trường.Điều này có thể bao
gồm cả cải tiến công nghệ, chất lượng sản phẩm, hoặc trải nghiệm người dùng đặc biệt.
Hiểu Rõ Khách Hàng: Nghiên cứu và phân tích sâu rộng để hiểu rõ nhu cầu,
mong muốn, và giá trị của khách hàng.Tự đặt câu hỏi: "Sản phẩm của chúng tôi
giúp khách hàng giải quyết vấn đề gì? Tại sao họ lại chọn chúng tôi?"
Đổi Mới Liên Tục: Liên tục đổi mới sản phẩm để duy trì sự độc đáo và đáp
ứng nhanh chóng với thay đổi trong yêu cầu của khách hàng và xu hướng thị
trường.Tập trung vào nghiên cứu và phát triển để giữ cho sản phẩm luôn làm mới và hiện đại.
Xây Dựng Thương Hiệu: Xây dựng hình ảnh thương hiệu mạnh mẽ và độc
đáo để tạo ra một ấn tượng tích cực trong tâm trí của khách hàng. Sự độc đáo
cần được thể hiện trong cả văn hóa doanh nghiệp và chiến lược tiếp thị.
Chăm Sóc Khách Hàng: Tăng cường dịch vụ chăm sóc khách hàng để đảm
bảo rằng khách hàng cảm thấy được quan tâm và đánh giá cao. Phản hồi từ
khách hàng có thể giúp định hình chiến lược và phát triển sản phẩm.
Tập Trung vào Giá Trị Gia Tăng:Tích hợp những yếu tố giá trị gia tăng vào
sản phẩm để tạo ra sự khác biệt và tăng giá trị cho khách hàng. Các yếu tố này
có thể bao gồm tính năng đặc biệt, dịch vụ sau bán hàng, hoặc các ưu đãi đặc biệt.
Chấp Nhận Giá Cao Hơn: Khách hàng thường sẵn lòng trả giá cao hơn nếu
họ cảm thấy sản phẩm hoặc dịchvụ mang lại giá trị đặc biệt. Chiến lược giá cả
này có thể hỗ trợ việc duy trì độc đáo và chất lượng của sản phẩm.
Chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa đòi hỏi sự sáng tạo, linh hoạt, và khả năng
thích ứng với thị trường. Khi thực hiện đúng cách, nó có thể tạo ra lợi thế cạnh
tranh bền vững và tăng cường vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
 Chiến lược tập trung chi phí thấp: chiến lược cạnh tranh tập trung chi phí là
một chiến lược cạnh tranh mà doanh nghiệp tập trung vào việc giảm chi phí sản
xuất và quản lý để cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ với giá cả thấp nhất trong
một phân khúc thị trường cụ thể. Dưới đây là một số đặc điểm chính của chiến lược này:
Giá Cả Cạnh Tranh: Mục tiêu chính của chiến lược này là cung cấp sản
phẩm hoặc dịch vụ với giá cả thấp hơn so với đối thủ trong cùng phân khúc thị trường.
Quy Mô Lớn: Doanh nghiệp thường tập trung vào quy mô lớn để giảm chi
phí đơn vị sản phẩm thông qua việc phân chia chi phí cố định.
Quy Trình Sản Xuất Hiệu Quả: Tối ưu hóa quy trình sản xuất để giảm thời
gian và chi phí sản xuất, đồng thời tăng năng suất.
Nguồn Cung Nguyên Liệu Giá Thấp: Tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu
giá rẻ để giảm chi phí sản xuất.
Tiêu Chuẩn Hóa Sản Phẩm: Sản phẩm thường được tiêu chuẩn hóa để
giảm chi phí nghiên cứu và phát triển, và tối ưu hóa quy trình sản xuất.
Quản Lý Chi Phí Hiệu Quả: Quản lý hiệu quả các chi phí quản lý và chi
phí vận hành để giảm thiểu lãng phí và tăng cường hiệu suất.
Chất Lượng Tiêu Chuẩn: Duy trì chất lượng sản phẩm ở mức tiêu chuẩn
để đảm bảo rằng giảm giá không ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu.
Chăm Sóc Khách Hàng Hiệu Quả: Duy trì một dịch vụ khách hàng hiệu
quả để giữ chân khách hàng thông qua chất lượng và giá cả hấp dẫn.
 Phân Khúc Thị Trường Rõ Ràng: Xác định rõ ràng phân khúc thị trường mà
doanh nghiệp muốn tập trung và cung cấp giá cả cạnh tranh trong phạm vi đó.
 Khả Năng Định Giá Đối Thủ: Liên tục theo dõi và đánh giá giá cả của đối
thủ để đảm bảo rằng giá cả của bạn vẫn cạnh tranh.
Chiến lược cạnh tranh tập trung chi phí thường được ứng dụng trong các ngành
công nghiệp có sự cạnh tranh cao và yêu cầu sản xuất hàng loạt. Đối với nhiều
doanh nghiệp, việc duy trì sự cạnh tranh trong khi vẫn duy trì chất lượng là một thách thức quan trọng.
 Chiến lược tập trung khác biệt hóa là một chiến lược cạnh tranh mà doanh
nghiệp tập trung vào việc tạo ra và duy trì sự khác biệt đặc sắc trong sản phẩm
hoặc dịch vụ của mình để thu hút và giữ chân khách hàng trong một phân khúc
thị trường cụ thể. Dưới đây là một số đặc điểm chính của chiến lược này:
 Tính Độc Đáo và Đặc Biệt: Tập trung vào phát triển và duy trì tính độc đáo
và đặc biệt trong sản phẩm hoặc dịch vụ để tạo ra lợi thế cạnh tranh.
 Hiểu Rõ Nhu Cầu Khách Hàng: Nghiên cứu sâu sắc về nhu cầu, mong muốn
và giá trị của khách hàng để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng những yêu cầu này.
 Chất Lượng Cao và Tính Năng Nổi Bật: Tăng cường chất lượng sản phẩm
và tính năng đặc biệt để làm cho sản phẩm nổi bật trên thị trường.
 Xây Dựng Thương Hiệu Mạnh Mẽ: Xây dựng hình ảnh thương hiệu tích cực
và độc đáo để tạo ra ấn tượng mạnh mẽ trong tâm trí khách hàng.
Chăm Sóc Khách Hàng Cao Cấp: Cung cấp dịch vụ khách hàng cao cấp
để tạo ra trải nghiệm tích cực và duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng.
Giá Cả Cao Hơn: Có thể chấp nhận giá cả cao hơn so với đối thủ nếu có
giá trị gia tăng và tính đặc biệt.
Tiếp Thị và Quảng Cáo Sáng Tạo: Sử dụng chiến lược tiếp thị và quảng
cáo sáng tạo để làm nổi bật sự độc đáo và giá trị của sản phẩm.
Nghiên Cứu và Phát Triển Liên Tục: Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển
để duy trì sự độc đáo và tiên tiến trong sản phẩm hoặc dịch vụ.
Tập Trung Phân Khúc Thị Trường Cụ Thể: Xác định rõ ràng một phân
khúc thị trường mục tiêu và tập trung chiến lược vào đó.
Tạo Ra Một Trải Nghiệm Đặc Biệt: Tạo ra một trải nghiệm mua sắm hoặc
sử dụng đặc biệt để tăng sự kết nối và trung thành từ phía khách hàng.
Chiến lược cạnh tranh tập trung phân biệt là một cách tiếp cận mà doanh nghiệp
chủ yếu tập trung vào sự sáng tạo và tạo ra giá trị đặc biệt để thu hút và giữ chân
khách hàng trong một phân khúc thị trường hẹp hoặc rộng lớn. .
+Đồ dùng hàng ngày thường thấy là chủ yếu bằng tre, gỗ, đất nung và đồng
thau. Một số ít đồ được dùng bằng da và đá, các đồ đan như phên, liếp, các đồ
dùng lớn như máng, cối, thuyền độc mộc, thuyền đi sông… Đồ dùng chủ yếu là
các đồ đựng như nồi, bình, vò, bát đĩa…
+Y phục thời Hùng Vương đặc biệt quan trọng, là một trong những yếu tố quan
trọng thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc và là một trong những yếu tố nhằm
chứng tỏ nền văn hiến của Việt Nam, bắt đầu từ thời đại của các vua Hùng.
+Ngày hội ngày lễ có thêm chiếc mũ bằng lông vũ cắm bông lau và chiếc váy
xòe bằng lông vũ hoặc bằng lá cây. Trang phục được thể hiện khá rõ nét trên mặt trống đồng Đông Sơn.
Hoa văn trên mặt trống đồng Đông Sơn
+Sự phát triển của kinh tế đã tạo điều kiện tăng thêm nhiều của cải, sản phẩm dư
thừa ngày càng nhiều, tạo nên cơ sở cho sự phân hóa xã hội. Xã hội được phân
hóa thành 3 giai cấp: quý tộc, dân tự do và nô tì.
+Năm 218 TCN, hàng vạn quân Tần tràn vào lãnh thổ phía Bắc và Đông Bắc
nước ta. Cuộc kháng chiến lâu dài của nhân dân Lạc Việt và Tây Âu (214 – 208
TCN) đã làm cho quân Tần lâm vào tình thế khốn quẫn “lương thực bị tuyệt và
thiếu”, “thây phơi, máu chảy đến hàng chục vạn người”. Trên đà thắng lợi,
người Việt đã tổ chức đánh lớn, đại phá quân Tần, giết chết chủ tướng Đồ Thư,
đất nước ta dành thắng lợi.
-Nhà nước Âu Lạc:
+Đến khoảng thế kŽ III TCN, nhà nước Văn Lang dần suy yếu, Thục Phán An
Dương Vương đã thống nhất cư dân Âu Việt và Lạc Việt lập ra quốc gia Âu Lạc,
đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội ngày nay).
+Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc được phản ánh
qua truyê •n truyền thuyết, thư tịch cổ Việt Nam, thư tịch cổ Trung Quốc... và qua
hàng loạt các di tích, những phát hiện khảo cổ về văn hóa Đông Sơn như: sưu
tập trống đồng, công cụ lao động, vũ khí, mộ táng… đã minh chứng cho sự tồn
tại của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc thời kỳ đầu dựng nước, thời kỳ đặt nền
móng vững chắc cho sự phát triển của đất nước Việt Nam.
+Sáng chế ra nỏ bắn một lần nhiều phát tên thường gọi là nỏ liễu hay nỏ liên
châu. Năm 1957, khảo cổ học đã phát hiện ở Cầu Vực (phía Nam thành Cổ Loa)
một kho mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc.
Lẫy nỏ và mũi tên đồng được phát hiện ở Cổ Loa
+Kiến trúc quân sự nổi tiếng thể hiện sức mạnh của nước Âu Lạc là thành Cổ
Loa. Thành Cổ Loa là công trình lao động quy mô lớn của nhân dân Âu Lạc. Số
lượng đất đá đào đắp (ít nhất là 2.168.200 m3) đòi hỏi phải có hàng vạn nhân
công. Thành được thiết kế hợp lý và sáng tạo: dùng sông làm hào, dùng gò cao,
dải đất cao làm lũy. Xây thành giữa vùng đầm lầy, úng nên nhân dân đã biết phát
huy kỹ thuật kè đá tảng để chân thành thêm vững chãi. Thành Cổ Loa
+Chiếc cày đồng ra đời đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong kỹ thuật chế tác
của người dân Nước âu lạc, tạo ra nhiều lúa, hoa màu, mở rộng quy mô nông
nghiệp. Chăn nuôi, đánh cá và săn bắn cũng rất phát triển ở Âu Lạc.
+Nghề làm gốm, dệt, xây dựng, luyện kim phát triển mạnh mẽ. Các sản phẩm
luyện kim như giáo, giáo, mũi tên đồng, cuốc sắt… hỗ trợ rất nhiều trong canh tác
và sản xuất nông nghiệp và ngày càng được sử dụng phổ biến.
+Năm 207 TCN, khi nhà Tần đang trong giai đoạn suy vong, Triệu Đà đã cắt đất
3 quận để lập ra nước Nam Việt. Triệu Đà không ngừng mở rộng lãnh thổ nước
Nam bằng cách đưa quân đánh ra các vùng lân cận và tấn công Âu Lạc tuy nhiên
đã nhận lấy thất bại.
+Triệu Đà biết không thể đánh bại nên giả vờ cầu hòa để dùng mưu đồ chia cắt
nước ta. Năm 179 TCN, sau khi chia cắt vương triều Âu Lạc, khiến các tướng giỏi
như Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ quê hương, Triệu Đà đem quân đánh chiếm Âu Lạc.
Không những thế, lúc này An Dương Vương sơ suất nên thất bại nhanh chóng.
-Nước Nam Việt:
+Cuối thế kŽ III TCN – đầu thế kŽ II TCN, nước Âu Lạc bị một viên tướng của
nhà Tần là Triệu Đà thôn tính, lập ra nước Nam Việt. Năm 208 TCN, Triệu Đà
đánh thắng Âu Lạc của An ,
Dương Vương sáp nhập Âu Lạc vào quận Nam Hải, lập nước Nam Việt.
+Triệu Đà không áp đặt chế độ cai trị trực tiếp, ông cho quyền tự trị cho các thủ
lĩnh địa phương chính là các lạc tướng, cũng như không cử các quan lại người
Trung Quốc đến để cai trị khu vực phía Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, nước Nam
Việt trải qua được 5 triều vua thì bị nhà Hán của Trung Hoa xâm lược. Và đất
nước ta đã bắt đầu mở ra thờ kỳ 1000 năm Bắc thuộc.
2.2.1.Nền văn minh sông Hồng
-Bằng sự lao động sáng tạo và đấu tranh kiên cường bền bỉ, người Việt cổ đã
góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, đưa nền kinh tế – xã hội trải
qua những bước phát triển vượt bậc và đạt được nhiều thành tựu to lớn, tiêu biểu
là sự hình thành và phát triển của nền văn minh đầu tiên của dân tộc ta: văn
minh Văn Lang – Âu Lạc (văn minh sông Hồng).
-Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc có cội nguồn lâu đời của cư dân nông
nghiệp trồng lúa nước ở vùng Bắc bộ và Bắc Trung bộ, mang tính bản địa đậm
nét, kết tinh bản lĩnh, truyền thống, cốt cách, lối sống của người Việt cổ.
-Trong ý thức tư tưởng của cư dân bấy giờ, là các cộng đồng cư dân của nước
Văn Lang – Âu Lạc đều có cùng chung một cội nguồn, một tổ tiên. Từ ý thức
cộng đồng đã nảy sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng bái các anh hùng, các thủ lĩnh.
-Người đương thời còn bảo lưu các hình thức tôn giáo nguyên thuŽ như: tín
ngưỡng vật tổ, ma thuật, phồn thực với những nghi lễ cầu mong được mùa, giống nòi phát triển.
-Nhiều phong tục tập quán đã nói lên sự phong phú và phát triển của đời sống
tinh thần trong xã hội như tục ăn đất, uống nước bằng mũi, tục giã cối, tục cưới
xin, ăn hỏi, ma chay, chôn cất người chết trong mộ đất, mộ có quan tài hình
thuyền, chôn chồng lên nhau, chôn trong nồi vò úp nhau, chôn theo đồ tuỳ táng bằng hiện vật.
-Qua đó ta thấy được xã hội văn hóa Đông Sơn đã có sự phân chia giữa tầng lớp
giàu nghèo, những gia đình giàu có sẽ được chôn cùng với nhiều đồ tùy táng quý
giá, còn với những gia đình nghèo thì chôn với ít đồ tùy táng hơn. Thời này con
người quan niệm rằng con thuyền sẽ đưa người chết về thế giới bên kia để được
tiếp tục tái sinh vào một kiếp sống sau.
-Lễ hội một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Văn Lang – Âu
Lạc. Lễ hội được tiến hành rải rác quanh năm, trong đó đặc sắc nhất là ngày hội
mùa với nhiều nghi lễ như đâm trâu, bò và các hình thức diễn xướng dân gian.
Bên cạnh đó, còn có những hội thi tài, thi sức khoẻ, hội đâm trâu, hội cầu nước, hội mừng năm mới…
-Đồ trang sức, công cụ lao động và đồ dùng sinh hoạt cũng như vũ khí không
những hết sức phong phú mà còn đạt đến trình độ kỹ thuật và mỹ thuật rất cao
với những đường nét có tính ước lệ, cách điệu và một bố cục cân xứng, hài hoà.
-Nghệ thuật âm nhạc cũng phát triển. Có nhiều nhạc cụ được chế tạo và sử dụng
bộ gõ có trống đồng, trống da, chuông nhạc, phách, bộ hơi (khèn). Trong các
nhạc cụ, tiêu biểu nhất là trống đồng. Trên trống đồng có hình ảnh người nhảy
múa hoá trang và múa vũ trang. Trống đồng Đông Sơn còn được sử dụng làm
hiệu lệnh chiến đấu, giữ gìn an ninh, được dùng trong tuỳ táng và trao đổi mua
bán ở trong nước và với nước ngoài (với Malaixia, Inđônêxia,…).
-Trống đồng với những nét đặc sắc nói trên, là một sản phẩm lao động, một tác
phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho trình độ trí tuệ, tài năng sáng tạo tuyệt vời của cư
dân Văn Lang – Âu Lạc, là biểu hiện rõ nét, tập trung của nền văn minh sông Hồng. 2.2.2. Văn hóa Sa Huỳnh -Văn hóa Sa
Huỳnh lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1909 khi tìm thấy một
số lượng lớn quan tài khoảng 200 chiếc bằng chum bên đầm An Khê, một đầm
nước ngọt ở Sa Huỳnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi. Mộ chum trở thành di vật đặc
trưng để nhận biết Văn hóa Sa Huỳnh.
-Xuất hiện cách nay khoảng 3.000 năm và kết thúc vào thế kŽ thứ 1, văn hóa Sa
Huỳnh có lẽ đã tồn tại hơn 5.000 năm kéo dài từ thời hậu kỳ đồ đá mới đến đầu
thời đại đồ sắt trên địa bàn các tỉnh từ Quảng Bình đến Nam Trung bộ và Tây Nguyên.
-Dân cư cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh định cư chủ yếu dọc hai bên các con sông
dọc bờ biển miền Trung, trải dài từ Quảng Bình cho đến Phú Yên. Họ thuộc
nguồn gốc văn minh lúa nước Đông Nam Á khi những dụng cụ bằng sắt như
cuốc, dao, kiếm, lao, đục, xà beng… đã được tìm thấy ở đây.
Công cụ được tìm thấy
-Sau năm 1975 các nhà khảo cổ Việt Nam đã bỏ nhiều thời gian và công sức
nghiên cứu đã có cái nhìn chính xác và toàn diện hơn về nền văn hóa Sa Huỳnh
khi phát hiện nhiều di chỉ cư trú của người Sa Huỳnh với nhiều hiện vật tại Hội An.
Các hiện vật của văn hóa Sa Huỳnh
-Các phát hiện cho thấy người Sa Huỳnh cổ là những cư dân nông nghiệp, và đi
biển chỉ là một trong những sinh hoạt của họ. Các đồng tiền Ngũ Thủ và Vương
Mãng, gương đồng của nhà Tây Hán, đỉnh đồng nhà Đông Hán có trong các mộ
chum chứng tỏ họ đã có một nền sản xuất hàng hóa cùng với sự giao thương khá phát triển.
-Người Chàm đã biết khai thác trầm hương, quế, ngà voi, sừng tê giác, dầu rái,
ngọc, vàng trên núi, hồ tiêu trên đồi; biết làm ruộng hai mùa ở đồng bằng hẹp
Minh Kinh và Ô Chân; biết trồng cau, dừa, trồng dâu nuôi tằm. Ngoài ra, họ còn
biết làm thuyền to, thuyền nhỏ; biết đánh cá biển và buôn bán bằng đường biển.
-Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các bộ hạt chuỗi giá trị ở Lai Nghi. Trong khi rây
bằng sàng phát hiện được số lượng lớn hơn 8.600 hạt cườm thủy tinh, bộ hạt
chuỗi gồm khoảng 1.500 hạt bằng đá mã não, achat, crystal, amethyst, nephrite
thêm 4 khuyên tai bằng vàng.
Trang sức văn hóa Sa Huỳnh
-Thủy tinh nhân tạo cũng là một thành tựu rực rỡ của nền văn hóa Sa Huỳnh.
Các cư dân đã làm bát lọ bằng cách dùng cát trắng để nấu thủy tinh và đặc biệt
những chuỗi hạt trang sức bằng thủy tinh từ đầu Công nguyên. Chúng không
những có kiểu dáng đa dạng mà còn phong phú về màu sắc.
-Người Sa Huỳnh cổ rất khéo tay khi các đồ gốm gia dụng họ làm đều được tạo
dáng thanh nhã, cân đối, hoa văn phong phú, sinh động thể hiện một tâm hồn
giàu xúc cảm và tinh tế. Mẫu gốm thường gặp là vàng đỏ, nhiều khi có vệt đen
bóng, có hoa văn chữ S có đệm tam giác, những đường chấm hay đường in dấu răng vỏ sò.
Đồ gốm được tìm thấy
-Tập tục độc đáo của người Sa Huỳnh cổ chính là chôn người mất trong các
chum lớn với chiều cao lên đến 1.2m, được làm từ đất đen, đỏ và được nung khá
tốt. Người chết được táng trong chum bằng tư thế ngồi bó gối để được sống tiếp
ở cõi âm. Đồ tùy táng nhiều hay ít tùy thuộc vào sự giàu có hay nghèo khó của
người chết. Người Sa Huỳnh cổ theo tín ngưỡng thờ mẫu hệ và ngày nay vẫn
còn tồn tại ở các dân tộc Chăm, các cư dân bản địa Tây Nguyên. 2.2.3. Văn hóa Đồng Nai
-Văn hóa Đồng Nai chỉ các di tích khảo cổ ở Việt Nam phân bố trên vùng trung
du và đồng bằng miền Đông Nam ,
Bộ ven các sông Đồng Nai, sông Sài
Gòn và sông Vàm Cỏ, thể hiện một quá trình diễn biến văn hoá từ sơ kì thời đại
đồ đồng đến sơ kì thời đại sắt. Cho đến nay, đã phát hiện được hàng trăm di tích
ở khắp các tỉnh miền Đông Nam Bộ, trong đó có các di tích tiêu biểu như Cầu
Sắt, Suối Chồn, Bình Đa, Cái Vạn, Cù Lao Rùa, Hưng Thịnh, Đồi Xoài, Đồi Mít,…
-Khoảng 2.500 năm cách ngày nay, cư dân cổ Đồng Nai bước vào một truyền
thống văn hoá kim khí phát triển. Nền văn hóa thời kỳ đồ sắt ở Đồng Nai gắn
kết hai giai đoạn phát triển đồng thau và sắt sớm.
-Thời kỳ sắt sớm ở Đồng Nai được xem là giai đoạn phát triển hào hùng của cư
dân cổ Đồng Nai. Với những công cụ từ kim khí, người cổ Đồng Nai " mạnh "
lên trong quá trình chinh phục tự nhiên, khai phá, làm nông nghiệp ngày càng mạnh mẽ.
-Vùng đất Đồng Nai cổ từ một thiên nhiên hoang sơ, nguyên thủy đã dần trở
thành một địa bàn kinh tế, dân cư phát triển của trung tâm nông nghiệp Đồng
Nai – Đông Nam Bộ thời tiền sử.
-Nền văn hóa Đồng Nai phát triển, lan tỏa rộng và bắt đầu có sự giao thoa những
yếu tố mới về văn hoá, tộc người. Những bộ sưu tập hiện vật tại nhiều di chỉ
như: bình gốm, đồ trang sức (khuyên tai ba mấu, hạt thủy tinh, vòng hạt chuỗi,
mã não…), những chiếc mộ chum cùng đồ tùy táng cung cấp nhiều dữ liệu về
cách thức tiễn đưa người chết trong văn hóa Đồng Nai, đồng thời hé lộ mối liên
hệ giữa nền văn hóa này với văn hóa Sa Huỳnh - với táng thức bằng mộ chum tương tự.
-Chính sự quan hệ rộng mở này đã tạo điều kiện cho cộng đồng cư dân cổ Đồng
Nai không ngừng phát triển, hoàn thiện trên một vùng địa lý, văn hoá ổn định.
Đó là những yếu tố thuận lợi cho người cổ Đồng Nai bước vào những giai đoạn
phát triển cao hơn trong tiến trình đi lên của xã hội loài người. (1) (2)
Quan tài chum Giồng Phật (1)
Hộp sọ và khuyên tai hai đầu thú, văn hóa Đồng Nai(2)
Rìu đá của văn hóa Đồng Nai.
2.3. Thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc
-Thời Bắc thuộc kéo dài hơn 1.000 năm, trải qua các triều đại Triệu, Hán, Ngô,
Ngụy, Tấn, Tống, Tề, Lương, Tùy, Đường kế tiếp nhau xâm chiếm và đô hộ
nước ta. Chính sách đô hộ của chính quyền ngoại bang biểu hiện trong từng triều
đại có lúc khác nhau, lúc rắn, lúc mềm nhưng mục đích biến Âu Lạc thành quận
huyện, đồng hóa dân tộc, bóc lột tàn tệ và triệt để nhân dân ta thì không thay đổi. -Tổ chức cai trị:
+Thời Triệu, Âu Lạc được chia thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân, sáp nhập
vào đất Nam Việt. Ở mỗi quận, Triệu Đà đặt một chức điển sứ để cai quản, thu
cống phú và một chức tả tướng phụ trách về quân sự.
+Cách thức cai trị của nhà Triệu còn lỏng lẻo, vẫn cho các Lạc tướng người Việt
được cha truyền con nối. Những tục lệ, tập quán cũ của Âu Lạc vẫn tạm thời
được duy trì. Cơ cấu xã hội Âu Lạc cũ hầu như chưa bị đụng chạm đến.
+Năm 111 TCN, Âu Lạc bị nhà Hán đô hộ. Nhà Hán chia Âu Lạc thành 3 quận:
Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, trụ sở đặt ở quận Giao Chỉ. Đứng đầu bộ
Giao Chỉ là Thứ sử. Đứng đầu quận là Thái thú phụ trách việc hành chính, thu
cống phú và Đô úy trông coi quân sự.
+Ở các huyện, nhà Hán vẫn duy trì phương thức cai trị cũ của nhà Triệu, dùng
người Việt trị người Việt. Cách cai trị đó vừa đảm bảo được nguồn bóc lột, vừa
ít động chạm đến quyền lợi của tầng lớp quý tộc bản địa. Càng về sau, nhà Hán
càng xiết chặt ách đô hộ.
+Sau khi lật đổ chính quyền tự chủ của Hai Bà Trưng, nhà Hán tiến hành thiết
lập lại chính quyền, tổ chức cai trị trực tiếp bằng quan lại người Trung Quốc trên
đất Âu Lạc đến tận cấp huyện. Chỉ có một số ít người Việt trung thành với chính
quyền đô hộ mới được giữ chức Huyện lệnh nhưng không được quyền thế tập.
Các quan lại trong bộ máy chính quyền hầu hết đều là người Trung Quốc.
+Đến thế kŽ VI, nhà Tùy thiết lập, đã tiến hành bãi bỏ đơn vị hành chính cấp
châu, lập lại cấp quận. Trị sở quận Giao Chỉ được dời từ Long Biên về Tống
Bình. Miền đất nước ta được chia thành 7 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật
Nam, TŽ Cảnh, Hải Âm, Chăm, Ninh Việt. Các quận ở nước ta lúc bấy giờ chỉ là
đất ràng buộc lỏng lẻo, bọn Thái thú mặc sức cát cứ, tùy tiện áp bức nhân dân ta.
+Năm 622, nhà Đường lập Giao Châu đô hộ phủ. Năm 679 đổi thành An Nam
đô hộ phủ với các hình thức và thủ đoạn cai trị hà khắc hơn. An Nam đô hộ phủ
quản 12 châu. Dưới châu có huyện, hương, xã. Ngoài ra còn có một bộ máy
quan lại giúp việc, cai quản hành chính, chính trị, quân sự và thu thuế.
-Vơ vét, bóc lột tàn bạo nhân dân bản xứ:
+Chính quyền đô hộ đẩy mạnh việc chiếm đoạt ruộng đất, xây dựng cơ sở kinh
tế riêng nhằm duy trì lâu dài nền thống trị của chúng trên đất nước ta. Chúng
còn thực hiện chính sách đồn điền, đưa tội nhân và người Hán đến ở lẫn với
người Việt để xâm lấn đất đai.
+Phương thức bóc lột cơ bản vẫn là cống nạp. Nhân dân ta phải cống nạp nhiều
của ngon, vật lạ, quý hiếm của phương Nam mà chính quyền đô hộ và chính quốc yêu cầu.