Tiểu luận “Công tác xây dựng gia đình vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển bền vững đất nước.”

Tiểu luận “Công tác xây dựng gia đình vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển bền vững đất nước.” của Nguyễn Trần Thị Diễm giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM
KHOA LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA HỘI KHOA HỌC
Tên đề tài:
CÔNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VỪA MỤC TIÊU,
VỪA ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
ĐẤT NƯỚC.”
GVHD: Nguyễn Thị Thu
Họ tên sinh viên: Nguyễn Trần Thị Diễm
số sinh viên: 20710100026
Lớp học phần: 000013013
TPHCM, Ngày 25 tháng 12 năm 2021
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập - T do - Hạnh phúc
BÀI THI HẾT MÔN: CHỦ NGHĨA HỘI KHOA HỌC
Họ tên sinh viên: Nguyễn Trần Thị Diễm
số sinh viên: 20710100026
lớp học phần: 000013013
ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN
Họ tên chữ của cán bộ chấm thi thứ
1
Họ tên chữ của cán bộ chấm thi thứ
2
Ghi bằng số
Ghi bằng chữ
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 26 tháng 12 năm 2021
Sinh viên nộp bài
n
NGUYỄN TRẦN TH DIỄM
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
1
NỘI DUNG
PHẦN MỞ ĐẦU
Gia đình cầu nối giữa các nhân với xã hội. Trong quá trình xây dựng ch
nghĩa hội, để y dựng một hội thật sự nh đẳng, con người được giải
phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vệ chế độ hôn nhân một vợ một
chồng, thc hin sự bình đẳng trong gia đình, giải phóng ph nữ. Chủ tịch Hồ
Chí Minh khẳng định: “Nếu không gii phóng ph nữ là xây dựng ch nghĩa
hội chỉ một nửa”. Quan hệ gia đình trong ch nghĩa xã hội có đặc điểm
khác về cht so với các chế độ hội trước đó.
Ngày 24/6/2021, Ban thư đã ban hành Chỉ thị 06-CT/TW, Ch thị nhấn
mạnh: Gia đình tế bào của hội, nơi duy trì nòi giống, môi trường lưu giữ,
giáo dục, trao truyền c giá trị văn hóa dân tộc cho các thành viên trong gia
đình. Xây dựng gia đình hạnh phúc chính tạo nền tảng để xây dựng xã hội
hạnh phúc, vấn đề hết sức hệ trọng của dân tộc ta. Công c xây dựng gia
đình vừa mục tiêu, vừa động lực của sự phát triển bền vững đất nước”.
Trải qua những biến động, thăng trầm lịch sử, những giá trị tốt đẹp của gia đình
không b mất đi ngày càng được bồi đắp thêm những giá trị mới, tạo điểm
tựa, sức mạnh tinh thần, hướng con người đến những giá trị tốt đẹp của chân,
thiện, mỹ. Gìn giữ, vun đắp h giá trị gia đình Việt Nam ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, góp phần hình thành những con người mới để xây dựng thành công
chủ nghĩa hội nước ta hiện nay. Do vậy, nội dung tiểu luận bên dưới sẽ
làm ng tỏ luận điểm của Chỉ thị 06-CT/TW Ban thư đã ban hành.
A. PHẦN THUYẾT
I. luận chung:
1. Khái niệm, vị trí chức năng của gia đình
1.1. Khái niệm gia đình
Gia đình một hình thức cộng đồng hội đặc biệt, được hình thành, duy trì
củng cố chủ yếu dựa trên sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền nghĩa vụ của các thành viên
trong gia đình.
1.2. Vị trí của gia đình trong hội
Gia đình tế bào của hội.
Gia đình tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự i hòa trong đời sống
nhân của mỗi thành viên.
Gia đình cầu nối giữa nhân với hội.
Trong quá trình y dựng ch nghĩa xã hội, để xây dựng một hội thật sự
bình đẳng, con người đưc giải phóng, giai cấp ng nhân chủ trương bảo vệ
chế độ hôn nhân một vợ một chồng, thực hin sự bình đẳng trong gia đình,
giải phóng phụ nữ. Chủ tịch Hồ Chí Minh khng định: “Nếu không giải phóng
ph nữ là y dựng ch nghĩa xã hội ch một nửa”. Vì vậy, quan hệ gia đình
trong ch nghĩa hội đặc điểm khác về chất so với các chế độ xã hội
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
2
trước đó.
1.3. Chức năng bản của gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục.
Chức năng kinh tế tổ chức tiêu dùng.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình.
2. sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội
2.1. sở kinh tế - hội
sở kinh tế - hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội sự phát triển của lực lượng sản xuất tương ứng trình độ của lực
lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới, hội chủ nghĩa.
2.2. sở chính trị - hội
sở chính tr để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội
việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân nhân dân lao
động, n nước hội chủ nghĩa.
2.3. Cở sở văn hóa
Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học ng ngh p phần
ng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học và ng nghệ của xã hội, đồng
thời cũng cung cấp cho c thành viên trong gia đình kiến thức, nhn thức
mới, m nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều
chỉnh các mối quan hệ gia đình trong quá trình y dựng ch nghĩa hội.
2.4. Chế độ n nhân tiến bộ
Hôn nhân tự nguyện.
Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý.
3. y dựng gia đình Vit Nam trong thời kỳ quá độ n chủ nghĩa hội
3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội
3.1.1. Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình: Quy gia đình Việt Nam
ngày ng thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu điều kiện của thời đại mới đặt ra.
3.1.2. Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người: Trong gia đình hiện đại, sự bền vững
của hôn nhân ph thuộc rất nhiều o các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ
không phải chỉ các yếu tố có con hay không có con, con trai hay không
con trai như gia đình truyền thống.
- Chức năng kinh tế tổ chức tiêu dùng:
Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
3
Thứ hai, từ đơn vị kinh tế đặc trưng sản xuất hàng hóa.
Các gia đình Việt Nam đang tiến tới “tiêu dùng sản phẩm do người khác làm
ra”, tức sử dụng hàng hóa dịch vụ hội.
- Chức năng giáo dục (xã hội hóa): Xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia
đình cơ sở của giáo dục xã hội thì ngày nay, giáo dục hội bao trùm lên
giáo dục gia đình đưa ra những mục tiêu, những yêu cầu của giáo dục hội
cho giáo dục gia đình.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm: Nhà nước cần
những giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an toàn tình dục, giáo dục giới tính
sức khỏe sinh sản cho các thành viên sẽ ch gia đình tương lai.
3.1.3. Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình
- Quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng: Người chủ gia đình được quan niệm
người những phẩm chất, năng lực đóng góp vượt trội, được các thành
viên trong gia đình coi trọng.
- Quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình:
Những biến đổi trong quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn nhất đặt ra cho
gia đình Việt Nam mâu thuẫn giữa các thế hệ, do sự khác biệt về tuổi tác, khi
cùng chung sống với nhau.
3.2. Phương hướng bản xây dựng phát triển gia đình Việt Nam trong thời
kỳ quá đ lên chủ nghĩa hội
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, ng cao nhận thức của xã hội về
xây dựng phát triển gia đình Việt Nam.
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh
tế hộ gia đình.
Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện
nay.
Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất ợng phong trào xây dựng gia đình
văn a
B. PHẦN THỰC TRẠNG LIÊN H
1. Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay
Trong điều kiện hiện nay, vấn đề công tác gia đình cần được quan tâm một
số khía cạnh sau:
- Thứ nhất, cán bộ, đảng viên phải tiếp tục nêu gương vận động nhân dân
tích cực tham gia xây dựng gia đình hạnh phúc. Tổ chức đảng nên đưa nội
dung xây dựng gia đình hạnh phúc vào tiêu chí đánh giá chất lượng đảng viên
hằng năm, nhất trong việc thực hiện các nghĩa vụ đối với gia đình. Đồng thời,
các địa phương, c tổ chức chính trị - hội cần tiếp tục xây dựng nhân
rộng các hình gia đình n a tiêu biểu, nền nếp, ông bà, cha mẹ mẫu mực,
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
4
con cháu hiếu thảo, vợ chồng hòa thuận, anh chị em đoàn kết, thương yêu nhau,
nhất vào dịp Ngày Gia đình Việt Nam, Ngày Phụ nữ Việt Nam...
- Thứ hai, các quan, tổ chức liên quan đến công tác gia đình (Sở Văn hóa
Th thao, S Giáo dục Đào tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên…)
cần nhiều giải pháp tuyên truyền, vận động nhằm đề cao vai trò của gia đình
trong nuôi dưỡng, định hướng giá trị, giáo dục thế hệ trẻ cả về mặt tình cảm,
kiến thức, thể chất, đạo đức... Trong đó, cần quan tâm giáo dục trẻ em
những nhận thức, tình cảm đúng đắn về gia đình, về trách nhiệm, nghĩa vụ của
bản thân trong các việc liên quan đến gia đình để hình thành dần thói quen tốt
hành vi đúng đắn cho đến khi trưởng thành. Đồng thời, cần tiếp tục chú
trọng thực hiện công tác bình đẳng giới các quy định pháp luật về gia đình
để khắc phục dần các biểu hiện chưa lành mạnh trong gia đình.
- Thứ ba, các quan, tổ chức, nhất quan truyền thông, cần thực hiện
nhiều giải pháp phê phán, đấu tranh chống lối sống thực dụng, tệ nạn hội,
bạo lực gia đình, xóa bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu trong hôn nhân gia
đình. Cần tạo thành một trào lưu hội rộng i n án những biểu hiện tiêu
cực trong gia đình, nhất tình trạng bạo hành, bất bình đẳng giới…; trong đó
cần gắn trách nhiệm của đảng viên trong công tác tuyên truyền, vận động người
thân, cộng đồng nơi cư trú thực hiện các nghĩa vụ nhân trong gia đình.
- Thứ tư, phải khắc phục bệnh thành tích, hình thức trong công tác xây dựng
gia đình, nhất việc bình xét gia đình văn hóa hằng năm. Cần soát để điều
chỉnh các tiêu chí nhằm hướng đến thực chất, phù hợp với điều kiện thực tiễn ,
như việc xây dựng gia đình văn hóa phải gắn với việc giảm nghèo đa chiều,
thường xuyên tham gia c hoạt động học tập…
- Thứ năm, cần thực hiện một cuộc điều tra về các vấn đề gia đình sau dịch
(như đã nêu trên) để phục vụ cho công tác phòng chống dịch công tác gia
đình nói riêng cũng như nhiều mặt công tác khác nói chung, nhằm giúp
những giải pháp phù hợp để phát triển thành phố trong thời gian tới.
- Sau hơn 15 năm thực hiện Chỉ thị số 49-CT/TW của Ban thư khóa IX về
xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước bên cạnh
những kết quả đạt được, công tác y dựng gia đình vẫn bộc lộ một số tồn tại,
hạn chế đòi hỏi phải sớm biện pháp khắc phục bởi xây dựng gia đình hạnh
phúc chính nền tảng để xây dựng hội hạnh phúc.
- Nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới, xây dựng
gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội
XIII của Đảng. Ban thư vừa ban nh Chỉ thị số 06 - CT/TW, ngày
24/6/2021 “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia
đình trong tình hình mới”. Ban thư yêu cầu các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính
quyền, Mặt trận T quốc các đoàn thể thực hiện tốt một số nhiệm vụ, giải
pháp trọng tâm. Trong đó, xác định gia đình một trong những nhân tố quan
trọng quyết định sự phát triển bền vững của đất nước. Xây dựng gia đình no ấm,
tiến bộ, hạnh phúc, văn minh một trong những nội dung quan trọng, yêu cầu
xuyên suốt của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước. Phát huy trách nhiệm
của người đứng đầu các cấp về công tác xây dựng gia đình. Cán bộ, Đảng viên
phải nêu ơng vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng gia đình
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
5
hạnh phúc. Đề cao vai trò của gia đình trong nuôi dưỡng, định hướng giá trị,
giáo dục thế hệ trẻ. Kiên quyết đấu tranh chống lối sống thực dụng, tệ nạn
hội, bạo lực gia đình, xoá b các hủ tục, tập quán lạc hậu trong hôn nhân gia
đình.
- Tiếp tục hoàn thiện c chính sách, pháp luật về gia đình theo hướng lấy hoạt
động của gia đình làm trọng tâm, bảo đảm sự gắn kết hội vai trò của gia
đình, hướng đến mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn
minh, chú trọng đến đối tượng trẻ em người bệnh tật, cao tuổi. Phát triển hệ
thống cung cấp dịch vụ hội bản đối với gia đình, hỗ trợ gia đình phát
triển bền vững, hạnh phúc thực hiện bình đẳng giới.
- Đẩy mạnh, đổi mới công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục chính sách,
pháp luật về hôn nhân gia đình; các chuẩn mực, giá trị văn hóa gia đình; các
rủi ro với gia đình, giúp người dân phòng ngừa các tiêu cực nh ởng đến gia
đình. Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình. Phát huy vai trò
của gia đình, cộng đồng, xã hội trong y dựng môi trường văn a, con người
Việt Nam giàu ng nhân ái, khoan dung, chân thành, n nghĩa, trọng đạo lý,
cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, sáng tạo, khát vọng, hiện đại. Nâng cao hiệu quả,
tính thiết thực trong xây dựng gia đình văn hóa, gắn với phong trào “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và Cuộc vận động Toàn n đoàn kết
xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”.
2.Những mặt hạn chế của chính sách:
- Chưa quan m phát huy vai trò của cộng đồng đầu nguồn lực cho công
tác xây dựng gia đình.
- Chưa giải pháp đồng bộ, kịp thời để phòng ngừa, ngăn chặn c động tiêu
cực của chế thị trường, lối sống thực dụng, thông tin tiêu cực trên internet
mạng xã hội tới gia đình.
- Chưa x triệt để tình trạng bạo lực gia đình, buôn bán ph nữ, xâm hại
tình dục, sử dụng lao động trẻ em; sự phối hợp giữa gia đình với nhà trường
hội trong định hướng giá trị, giáo dục đạo đức, lối sống cho giới trẻ còn hạn
chế...”.
- Trong bối cảnh hiện nay, từ d liệu của thành phố trực thuộc trung ương nhất
sau đợt dịch th , vấn đề gia đình công tác gia đình những thử thách
không nhỏ. Tính đến ngày 9/11/2021, toàn thành phố 440.522 người nhiễm
Covid-19 (s liệu do Bộ Y tế công bố), tổng số ca tử vong 16.974 người,
hơn 1.500 trẻ mồ côi cha, mẹ, cả cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng do
Covid-19… Nhiều vấn đề khác hậu quả của dịch chưa được thống đầy đủ,
như bao nhiêu hộ đã thoát nghèo sau dịch trở thành hộ nghèo hoặc cận nghèo,
bao nhiêu hộ cận nghèo thành hộ nghèo; bao nhiêu gia đình bị mất sở kinh
tế, mất thu nhập tuy không trở thành hộ cận nghèo nhưng bị ảnh hưởng đến
việc bảo đảm chất lượng sống, việc chăm sóc giáo dục trẻ…; bao nhiêu gia
đình trở thành gia đình đơn (do mất vợ, chồng hoặc cả hai vì Covid-19); bao
nhiêu gia đình chỉ còn lại người già hoặc trẻ em thế nguồn sống bị ảnh
hưởng nghiêm trọng; bao nhiêu gia đình người nhiễm bệnh tuy may mắn
qua khỏi nhưng phải chịu di chứng nặng nề nh hưởng đến sức khỏe, sức lao
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
6
động… như vậy nên ảnh hưởng đến sự bền vững và hạnh phúc của gia
đình…
-Hay một số vấn đề khác liên quan đến dịch cũng cần được quan tâm chẳng
hạn, cấu trúc gia đình, sự gắn kết của các thành viên… chịu sự tác động như
thế nào sau dịch; tâm sinh của các nhân (nhất người già, trẻ em, người
nhiều bệnh, người ph thuộc…) thay đổi ra sao thế tác động đến gia
đình thế nào; một số rủi ro khác liên quan đến dịch (như bị xâm hại, bị bạo
hành, bị bỏ rơi, bị bệnh…) chiều ớng thay đổi không… K cả vấn đề ly
hôn hay xu hướng kết hôn do tác động của dịch cũng cần được nghiên cứu đầy
đủ để từ đó đưa ra các định hướng phù hợp trong công tác gia đình.
C. PHẦN GIẢI PHÁP-LIÊN HỆ
1. Giải pháp:
Để từng ớc hiện thực a phương châm con người vừa mục tiêu, vừa
động lực của sự phát triển kinh tế, ơng lĩnh của Đại hội VII của Đảng Cộng
sản Việt Nam nêu rõ:
- Chính sách hội đúng đắn hạnh phúc của con người động lực to lớn
phát huy tiềm năng sáng tạo, ý thức trách nhiệm chính trị, hội, niềm tin của
nhân n đối với chế độ công cuộc y dựng, phát triển đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Chính sách hội nhằm chăm lo, bồi dưỡng xây dựng và phát triển con người
mới, con người ý thức trách nhiệm công dân, tri thức, sức khỏe lao
động giỏi, sống văn hóa, tình nghĩa, giàu ng yêu nước tinh thần quốc tế.
- Bảo đảm không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của
nhân dân v ăn, mặc, , đi lại, nghỉ ngơi, dịch vụ y tế, việc làm điều kiện lao
động; xây dựng môi trường hội trong sạch, an toàn, sự phát triển toàn
diện của con người.
-Chính sách phân phối theo lao động, khuyến khích làm giàu, tăng thu nhập
chính đáng, dựa trên kết quả lao động; đồng thời chính sách bảo trợ, điều
tiết hợp thu nhập giữa các vùng, các bộ phận dân cư, thiết l ập một hệ thống
đồng bộ về bảo hiểm trợ cấp hội.
- Chăm lo cho gia đình, thực hiện bình đẳng nam nữ, cải thiện điều kiện sống,
làm việc của mẹ, chăm sóc giáo dục bảo vệ trẻ em, chăm lo đời sống
người già, tàn tật, yếu thể trong hội.
- Phát triển các phương tiện truyền thông đại chúng đa dạng, phong phú, hiện
đại, nội dung thông tin chân thực, bổ ích; phát triển văn học nghệ thuật nội
dung nhân văn, dân chủ, cuộc sống tinh thần cao đẹp.
- Phát triển thể dục th thao nâng cao thể chất của người dân.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
7
- Bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên, gi
gìn n bằng sinh thái cho các thế hệ mai sau.
-Thực hiện chính ch bình đẳng, đoaà kết tương trợ lẫn nhau giữa các dân tộc
trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tôn trọng n a, ngôn ngữ, tập quán,
tín ngưỡng; chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc; chính sách hỗ trợ phát triển thích
ứng với các vùng dân tộc, miền núi, vùng sâu vùng xa.
- Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng bảo vệ tự do tôn giáo, tín
ngưỡng, chống mọi hành vi xâm phạm tự do tôn giáo, tín ngưỡng, làm tổn hại
đến lợi ích quốc gia - dân tộc nhân dân
(5
Xây dựng hệ giá trị gia đình Việt Nam trong nh hình mới: T Ngh quyết Đại
hội XIII đến hành động.
-Chỉ thị 06 văn bản quan trọng thể hiện tầm nhìn của Đảng v gia đình
công tác gia đình trong tình nh mới. Đồng thời, tiếp tục khẳng định quan
điểm nhất quán, xuyên suốt nhân văn của Đảng về xây dựng gia đình Việt
Nam. Gia đình hạnh phúc mục tiêu, động lực của sự phát triển, hạt nhân
để xây dựng ớc Việt Nam thịnh vượng, văn minh giàu bản sắc. Hạt nhân
gia đình chính nơi hình thành, bồi dưỡng, giáo dục phẩm cách con người,
cũng i lưu giữ, trao truyền các giá trị văn a, nhân văn của quốc gia, dân
tộc. Cùng với sự thăng trầm của lịch sử dân tộc, các hệ giá trị tốt đẹp như: tình
yêu thương, thủy chung, hiếu nghĩa, đức hi sinh, sự sẻ chia, mình mọi người .
Mọi người mình luôn được phát huy gìn giữ trong các gia đình Việt Nam.
Đây nhân tố quan trọng để dân tộc Việt Nam vượt qua bao khó khăn, th
thách trong quá trình dựng nước, gi nước phát triển đất nước độc lập, tự do
hạnh phúc.
-Nghị quyết số 33-NQ/TW về "xây dựng văn hóa con người Việt Nam đáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước"; Chiến lược Phát triển gia đình
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Đề án Phát huy giá trị tốt
đẹp các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam…Sau gần 10 năm thực hiện
Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, cũng
đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật về kết quả thực hiện Mục tiêu "Kế thừa,
phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam".
-Trong bối cảnh chuyển đổi của Việt Nam hiện nay, sự xung đột giá trị giữa
- mới, truyền thống - hiện đại một quá trình tất yếu. Tuy vậy, nếu không
định ớng phù hợp để điều chỉnh, quản sự xung đột này sẽ dẫn đến những
hệ lụy hết sức khó lường. Việc chia sẻ theo đuổi hệ giá tr quyết định đến
quá trình thực hiện các chức năng bản của gia đình. Thực tế trong nhiều
năm qua cho thấy một bộ phận gia đình Việt Nam đang gặp khó khăn với việc
duy trì, thực hiện chức năng từ sinh sản, giáo dục, kinh tế cho đến tâm - tình
cảm. Thậm chí, nhiều nơi, giá trị gia đình còn bị đảo lộn, dẫn đến sự khủng
hoảng chức năng gia đình, từ đó dẫn đến đứt gãy về mặt giá trị, đạo đức văn
hóa truyền thống.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
8
-Cùng với đó đổi mới hoàn thiện việc giáo dục đạo đức, lối sống trong gia
đình, kết hợp với nhà trường hội. Phát huy vai trò bảo tồn, nuôi ỡng
lưu giữ trao truyền các giá trị văn hóa của dân tộc t gia đình, tạo nên sức
mạnh đoàn kết, hun đút ý chí tinh thần dân tộc, phát triển đất nước.
-Đầu cho công tác xây dựng gia đình đầu cho phát triển bền vững, cho
nền khoa học trên thế giới phát triển tối tân hiện đại đến đâu nhưng
những giá trị như: giáo dục đạo đức, ứng xử văn hóa trong gia đình, tình cảm
yêu thương gắn để ợt qua những trở ngại, gập ghềnh, những thăng trầm
của cuộc sống, sự quan tâm chăm sóc, chia sẻ đùm bọc, động viên, khích l từ
gia đình không th thay thế được.
-Khát vọng phát triển đất nước hùng cường giàu bản sắc văn hóa đã đang
đặt ra những yêu cầu cấp thiết đối với sự nghiệp giáo dục nhân cách con người
nói chung và giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình nói riêng. như vậy
chúng ta sẽ những con người có tầm vóc thể lực, phong phú v tinh thần,
trong sáng về đạo đức, đủ trí tuệ, i ng đưa ớc ta hội nhập với nền văn
minh của chung của nhân loại song vẫn giữ vững được đậm đà bản sắc văn hóa
dân tộc chính nền tảng bản, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để hiện thực
hóa khát vọng Xây dựng hệ gia trị gia đình trong tình hình mới./.
2. Gìn giữ, phát huy giá trị gia đình:
Gìn giữ, vun đắp hệ giá trị gia đình với sự kết hợp hài hòa giá trị truyền thống
hiện đại sẽ tạo môi trường văn hóa lành mạnh.
Nếu trước đây c thành viên trong gia đình ứng xử, giao tiếp chủ yếu theo
chuẩn mực đạo đức, quy ước cộng đồng thì hiện nay các quan ban ngành đã
xây dựng h thống chế, chính sách pháp luật, bổ sung làm hơn các mối
quan h trong gia đình ngoài hội.
Nhằm lan tỏa những nét đẹp trong văn hóa gia đình cũng như nâng cao tinh
thần trách nhiệm của mỗi nhân trong việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh
phúc, tiến bộ, văn minh, Thủ ớng Chính ph đã quyết định lấy ngày 28/6
hằng năm làm Ngày Gia đình Việt Nam.
Các phong trào: Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình
hạnh phúc; Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch; Xây dựng gia đình hạnh phúc;
Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu thảo hiền; Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa, đô thị văn minh; Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn
mới.., đã mang lại những hiệu ứng tích cực, giúp mỗi người thêm trân trọng,
giữ gìn những giá trị văn hóa tốt đẹp của gia đình.
Một trong những yếu tố thuận lợi trong y dựng hệ giá trị gia đình hiện nay
trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, sự phát triển của internet, mạng
hội đã mang lại nhiều hội, điều kiện thuận lợi đ mỗi thành viên trong gia
đình nâng cao năng lực hiểu biết, khả năng tiếp cận với những thông tin, tri
thức mới.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
9
thành viên của Liên hợp quốc, Việt Nam đã tham gia ký kết hầu hết các
công ước quốc tế về quyền con người, trong đó quyền của tr em phụ n
- những nhóm người yếu thế cần được quan tâm, bảo vệ trong mỗi gia đình..
Việc gìn giữ, phát huy hệ giá trị gia đình Việt Nam hiện nay cũng đứng
trước những khó khăn, thách thức.
Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa hội, bên cạnh những cái mới, tiến bộ,
tích cực đang nảy sinh, hình thành thì những tưởng lạc hậu, bảo thủ, những
tập tục mang màu sắc tín dị đoan, tâm linh, thần vẫn hiện diện. một số
địa phương vùng sâu, ng xa.
Chênh lệch về mức sống, khoảng cách giàu nghèo gia tăng. Cuộc sống của
người dân vùng sâu, vùng xa, gia đình công nhân còn gặp nhiều khó khăn; khả
năng tiếp cận các loại hình dịch vụ hội, vui chơi giải trí còn hạn chế.
Nhịp sống công nghiệp, con người chạy đua với công việc cùng những áp lực
về thời gian, tiền bạc cuộc sống mưu sinh khiến họ không nhiều thời gian
bên gia đình, con cái, nhất với những gia đình b mẹ làm công nhân xa
nhà.
Một hiện tượng gây nhức nhối luận xuất hiện ngày càng nhiều trong
những m gần đây những vụ việc liên quan đến cha mẹ, anh em, vợ chồng
chỉ mâu thuẫn cá nhân, tranh giành lợi ích đất đai, tài sản, dẫn đến bất đồng,
xát, đẩy nhiều gia đình vào cảnh tang thương, đổ máu những toán tính
nhỏ nhen, ích kỷ. Vì lợi ích vật chất nhiều người sẵn sàng đánh đổi, thậm chí
chà đạp lên giá trị, danh dự của gia đình, dòng họ, bất chấp chuẩn mực đạo đức
cộng đồng. Đặt ra nhiều vấn đề về tình trạng suy thoái đạo đức hội, sự tha
hóa nhân cách con người.
Hiện nay, trong xu thế phát triển mới, hình gia đình truyền thống đang có
sự thay đổi, dịch chuyển, từ gia đình tam tứ đại đồng đường sang gia đình hạt
nhân nhằm đảm bảo tốt việc chăm sóc của cha mẹ với con cái.
Cùng với đó s xuất hiện của kiểu gia đình mới: cha, mẹ đơn thân, ly thân,
gia đình đồng tính. Tuy nhiên do thiếu kỹ năng, kinh nghiệm sống dẫn đến tình
trạng mâu thuẫn, xung đột nạn ly hôn trong các gia đình trẻ chiều hướng
gia tăng. Bên cạnh đó, việc tiếp thu d dãi các ởng, trào lưu, lối sống khác
lạ đến từ bên ngoài khiến nhiều bạn trẻ không kiểm soát được nh vi, suy nghĩ,
lối sống buông thả, dễ i trong quan hệ tình dục, hôn nhân, gây suy giảm
sức khỏe, nòi giống, để lại những hệ lụy lớn cho bản thân, gia đình hội.
Như vậy, bối cảnh mới mở ra những hội thuận lợi, đồng thời cũng đặt ra
những thách thức trong việc gìn giữ, phát huy hệ giá trị n hóa gia đình. Để
vun đắp, phát triển hệ giá trị gia đình trong điều kiện hiện nay, cần thực hiện
đồng bộ nhiều giải pháp
.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
10
3. Liên hệ bản thân
Gia đình i chúng ta được sinh ra lớn n trong ng tay yêu thương của
người thân. Bất kỳ ai cũng đều mong muốn gia đình mình luôn được ấm no,
hạnh phúc. người cho rằng gia đình sẽ hạnh phúc khi có đủ điều kiện vật
chất. người lại chỉ mong các thành viên trong gia đình đoàn kết, yêu thương
nhau đủ. Quan điểm khác nhau dẫn đến mỗi người tiêu chí xây dựng gia
đình hạnh phúc khác nhau . Với cách một Kiến Trúc tương lai
một sinh viên đang theo học là trường ĐH Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh.
Bản thân sẽ xây dựng gia đình mình bằng cách. Hoàn thiện đạo đức, chăm chỉ,
chịu khó học tập làm việc để phát huy truyền thống chăm chỉ, cần của
dòng họ. trách nhiệm phấn đấu để chăm c ba mẹ đấng sinh thành làm
tròn trách nhiệm bản thân. Quan tâm chia sẻ. Dảnh thời gian nói chyện với
với gia đình. Bên cạnh đó cố gắng để tâm đến sức khỏe, tinh thần của mình
bằng ch tích cực tham gia các hoạt động hội. Khi bản thân mỗi thân mỗi
chúng ta yêu thương trân trọng chính nh thì sẽ nhận được sự trân trọng của
người khác. Ngoài ra còn phải phát triển bản thân y dựng, đầu thực hiện
những ước cũng như dự định trong học tập ng như trong công việc.
D. PHẦN KẾT LUẬN
Xây dựng gia đình hạnh phúc chính tạo nền tảng để xây dựng hội hạnh
phúc, vấn đề hết sức hệ trọng của n tộc ta. Công c xây dựng gia đình vừa
mục tiêu, vừa động lực của sự phát triển bền vững đất nước. Mỗi chúng ta
cần phải phát huy tinh thần gương mẫu của các thế hệ đi trước, những tấm
gương sáng về đạo đức, tri thức của ông bà, cha m trong giáo dục dạy bảo con
cháu. Bên cạnh đó, các quan chức năng đóng vai trò kiểm soát thẩm định
tốt những thông tin, luồng tưởng có nội dung xấu độc được lan truyền, phát
tán trên mạng xã hội để cảnh báo kịp thời cho người ng. Đồng thời những
biện pháp xử nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm chuẩn mực đạo
đức, pháp luật, làm tổn hại đến sự phát triển bền vững của mỗi gia đình. thế
hệ trẻ phải hướng đến những điều tốt đẹp của chân, thiện, mỹ đồng thời bảo
vệ những giá trị truyền thống của nét đẹp gia đình từ xưa đến nay góp phần
dựng xây đất nước, n tộc Việt Nam.
T à i l i u t h a m k h o
Giáo trình chủ nghĩa hội khoa học ( Dành cho bậc ĐH- không chuyên
luận chính trị) 2019.
Thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị
trực tuyến toàn quốc tổng kết phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn a giai đoạn 2000-2018 (Báo cáo số 411/TB-VPCP, ngày 25/10/2018).
( Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: Báo cáo tổng kết Chiến lược phát triển gia
đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (Báo cáo số 293/BC-BVHTTDL,
ngày 31/12/2020).
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|36451986
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 
TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tên đề tài:
“CÔNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VỪA LÀ MỤC TIÊU,
VỪA LÀ ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC.”
GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Trần Thị Diễm
Mã số sinh viên: 20710100026 Lớp học phần: 000013013
TPHCM, Ngày 25 tháng 12 năm 2021
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÀI THI HẾT MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Trần Thị Diễm
Mã số sinh viên: 20710100026
Mã lớp học phần: 000013013
ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi bằng số Ghi bằng chữ
Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 1
Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 2
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 26 tháng 12 năm 2021 Sinh viên nộp bài Ký tên
NGUYỄN TRẦN THỊ DIỄM
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 1 NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU
Gia đình là cầu nối giữa các cá nhân với xã hội. Trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội, để xây dựng một xã hội thật sự bình đẳng, con người được giải
phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vệ chế độ hôn nhân một vợ một
chồng, thực hiện sự bình đẳng trong gia đình, giải phóng phụ nữ. Chủ tịch Hồ
Chí Minh khẳng định: “Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa
xã hội chỉ một nửa”. Quan hệ gia đình trong chủ nghĩa xã hội có đặc điểm
khác về chất so với các chế độ xã hội trước đó.
Ngày 24/6/2021, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị 06-CT/TW, Chỉ thị nhấn
mạnh: “Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, môi trường lưu giữ,
giáo dục, trao truyền các giá trị văn hóa dân tộc cho các thành viên trong gia
đình. Xây dựng gia đình hạnh phúc chính là tạo nền tảng để xây dựng xã hội
hạnh phúc, là vấn đề hết sức hệ trọng của dân tộc ta. Công tác xây dựng gia
đình vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển bền vững đất nước”.
Trải qua những biến động, thăng trầm lịch sử, những giá trị tốt đẹp của gia đình
không bị mất đi mà ngày càng được bồi đắp thêm những giá trị mới, tạo điểm
tựa, sức mạnh tinh thần, hướng con người đến những giá trị tốt đẹp của chân,
thiện, mỹ. Gìn giữ, vun đắp hệ giá trị gia đình Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, góp phần hình thành những con người mới để xây dựng thành công
chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Do vậy, nội dung tiểu luận bên dưới sẽ
làm sáng tỏ luận điểm của Chỉ thị 06-CT/TW mà Ban Bí thư đã ban hành. A. PHẦN LÝ THUYẾT I. Lý luận chung:
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
1.1. Khái niệm gia đình
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì
và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
Gia đình là tế bào của xã hội.
Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá
nhân của mỗi thành viên.
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, để xây dựng một xã hội thật sự
bình đẳng, con người được giải phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vệ
chế độ hôn nhân một vợ một chồng, thực hiện sự bình đẳng trong gia đình,
giải phóng phụ nữ. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu không giải phóng
phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa”. Vì vậy, quan hệ gia đình
trong chủ nghĩa xã hội có đặc điểm khác về chất so với các chế độ xã hội
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 2 trước đó.
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình.
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực
lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa.
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động, nhà nước xã hội chủ nghĩa. 2.3. Cở sở văn hóa
Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ góp phần
nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của xã hội, đồng
thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức
mới, làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều
chỉnh các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ Hôn nhân tự nguyện.
Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý.
3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3.1.1. Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình: Quy mô gia đình Việt Nam
ngày càng thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của thời đại mới đặt ra.
3.1.2. Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người: Trong gia đình hiện đại, sự bền vững
của hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ
không phải chỉ là các yếu tố có con hay không có con, có con trai hay không có
con trai như gia đình truyền thống.
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 3
Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa.
Các gia đình Việt Nam đang tiến tới “tiêu dùng sản phẩm do người khác làm
ra”, tức là sử dụng hàng hóa và dịch vụ xã hội.
- Chức năng giáo dục (xã hội hóa): Xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia
đình là cơ sở của giáo dục xã hội thì ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên
giáo dục gia đình và đưa ra những mục tiêu, những yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm: Nhà nước cần có
những giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an toàn tình dục, giáo dục giới tính
và sức khỏe sinh sản cho các thành viên sẽ là chủ gia đình tương lai.
3.1.3. Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình
- Quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng: Người chủ gia đình được quan niệm
là người có những phẩm chất, năng lực và đóng góp vượt trội, được các thành
viên trong gia đình coi trọng.
- Quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình:
Những biến đổi trong quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn nhất đặt ra cho
gia đình Việt Nam là mâu thuẫn giữa các thế hệ, do sự khác biệt về tuổi tác, khi cùng chung sống với nhau.
3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất,
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về
xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam.
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình.
Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa
B. PHẦN THỰC TRẠNG LIÊN HỆ
1. Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay
Trong điều kiện hiện nay, vấn đề công tác gia đình cần được quan tâm ở một số khía cạnh sau:
- Thứ nhất, cán bộ, đảng viên phải tiếp tục nêu gương và vận động nhân dân
tích cực tham gia xây dựng gia đình hạnh phúc. Tổ chức đảng nên đưa nội
dung xây dựng gia đình hạnh phúc vào tiêu chí đánh giá chất lượng đảng viên
hằng năm, nhất là trong việc thực hiện các nghĩa vụ đối với gia đình. Đồng thời,
các địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội cần tiếp tục xây dựng và nhân
rộng các mô hình gia đình văn hóa tiêu biểu, nền nếp, ông bà, cha mẹ mẫu mực,
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 4
con cháu hiếu thảo, vợ chồng hòa thuận, anh chị em đoàn kết, thương yêu nhau,
nhất là vào dịp Ngày Gia đình Việt Nam, Ngày Phụ nữ Việt Nam. .
- Thứ hai, các cơ quan, tổ chức có liên quan đến công tác gia đình (Sở Văn hóa
– Thể thao, Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên…)
cần có nhiều giải pháp tuyên truyền, vận động nhằm đề cao vai trò của gia đình
trong nuôi dưỡng, định hướng giá trị, giáo dục thế hệ trẻ cả về mặt tình cảm,
kiến thức, thể chất, đạo đức. . Trong đó, cần quan tâm giáo dục trẻ em có
những nhận thức, tình cảm đúng đắn về gia đình, về trách nhiệm, nghĩa vụ của
bản thân trong các việc liên quan đến gia đình để hình thành dần thói quen tốt
và hành vi đúng đắn cho đến khi trưởng thành. Đồng thời, cần tiếp tục chú
trọng thực hiện công tác bình đẳng giới và các quy định pháp luật về gia đình
để khắc phục dần các biểu hiện chưa lành mạnh trong gia đình.
- Thứ ba, các cơ quan, tổ chức, nhất là cơ quan truyền thông, cần thực hiện
nhiều giải pháp phê phán, đấu tranh chống lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội,
bạo lực gia đình, xóa bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu trong hôn nhân và gia
đình. Cần tạo thành một trào lưu xã hội rộng rãi lên án những biểu hiện tiêu
cực trong gia đình, nhất là tình trạng bạo hành, bất bình đẳng giới…; trong đó
cần gắn trách nhiệm của đảng viên trong công tác tuyên truyền, vận động người
thân, cộng đồng nơi cư trú thực hiện các nghĩa vụ cá nhân trong gia đình.
- Thứ tư, phải khắc phục bệnh thành tích, hình thức trong công tác xây dựng
gia đình, nhất là việc bình xét gia đình văn hóa hằng năm. Cần rà soát để điều
chỉnh các tiêu chí nhằm hướng đến thực chất, phù hợp với điều kiện thực tiễn ,
như việc xây dựng gia đình văn hóa phải gắn với việc giảm nghèo đa chiều,
thường xuyên tham gia các hoạt động học tập…
- Thứ năm, cần thực hiện một cuộc điều tra về các vấn đề gia đình sau dịch
(như đã nêu ở trên) để phục vụ cho công tác phòng chống dịch và công tác gia
đình nói riêng cũng như nhiều mặt công tác khác nói chung, nhằm giúp có
những giải pháp phù hợp để phát triển thành phố trong thời gian tới.
- Sau hơn 15 năm thực hiện Chỉ thị số 49-CT/TW của Ban Bí thư khóa IX về
xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước bên cạnh
những kết quả đạt được, công tác xây dựng gia đình vẫn bộc lộ một số tồn tại,
hạn chế đòi hỏi phải sớm có biện pháp khắc phục bởi xây dựng gia đình hạnh
phúc chính là nền tảng để xây dựng xã hội hạnh phúc.
- Nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới, xây dựng
gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội
XIII của Đảng. Ban Bí thư vừa ban hành Chỉ thị số 06 - CT/TW, ngày
24/6/2021 “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia
đình trong tình hình mới”. Ban Bí thư yêu cầu các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính
quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể thực hiện tốt một số nhiệm vụ, giải
pháp trọng tâm. Trong đó, xác định gia đình là một trong những nhân tố quan
trọng quyết định sự phát triển bền vững của đất nước. Xây dựng gia đình no ấm,
tiến bộ, hạnh phúc, văn minh là một trong những nội dung quan trọng, yêu cầu
xuyên suốt của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước. Phát huy trách nhiệm
của người đứng đầu các cấp về công tác xây dựng gia đình. Cán bộ, Đảng viên
phải nêu gương và vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng gia đình
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 5
hạnh phúc. Đề cao vai trò của gia đình trong nuôi dưỡng, định hướng giá trị,
giáo dục thế hệ trẻ. Kiên quyết đấu tranh chống lối sống thực dụng, tệ nạn xã
hội, bạo lực gia đình, xoá bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu trong hôn nhân và gia đình.
- Tiếp tục hoàn thiện các chính sách, pháp luật về gia đình theo hướng lấy hoạt
động của gia đình làm trọng tâm, bảo đảm sự gắn kết xã hội và vai trò của gia
đình, hướng đến mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn
minh, chú trọng đến đối tượng trẻ em và người bệnh tật, cao tuổi. Phát triển hệ
thống cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản đối với gia đình, hỗ trợ gia đình phát
triển bền vững, hạnh phúc và thực hiện bình đẳng giới.
- Đẩy mạnh, đổi mới công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục chính sách,
pháp luật về hôn nhân và gia đình; các chuẩn mực, giá trị văn hóa gia đình; các
rủi ro với gia đình, giúp người dân phòng ngừa các tiêu cực ảnh hưởng đến gia
đình. Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình. Phát huy vai trò
của gia đình, cộng đồng, xã hội trong xây dựng môi trường văn hóa, con người
Việt Nam giàu lòng nhân ái, khoan dung, chân thành, tín nghĩa, trọng đạo lý,
cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, sáng tạo, khát vọng, hiện đại. Nâng cao hiệu quả,
tính thiết thực trong xây dựng gia đình văn hóa, gắn với phong trào “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết
xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”.
2.Những mặt hạn chế của chính sách:
- Chưa quan tâm phát huy vai trò của cộng đồng và đầu tư nguồn lực cho công tác xây dựng gia đình.
- Chưa có giải pháp đồng bộ, kịp thời để phòng ngừa, ngăn chặn tác động tiêu
cực của cơ chế thị trường, lối sống thực dụng, thông tin tiêu cực trên internet và
mạng xã hội tới gia đình.
- Chưa xử lý triệt để tình trạng bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ, xâm hại
tình dục, sử dụng lao động trẻ em; sự phối hợp giữa gia đình với nhà trường và
xã hội trong định hướng giá trị, giáo dục đạo đức, lối sống cho giới trẻ còn hạn chế. .”.
- Trong bối cảnh hiện nay, từ dữ liệu của thành phố trực thuộc trung ương nhất
là sau đợt dịch thứ tư, vấn đề gia đình và công tác gia đình có những thử thách
không nhỏ. Tính đến ngày 9/11/2021, toàn thành phố có 440.522 người nhiễm
Covid-19 (số liệu do Bộ Y tế công bố), tổng số ca tử vong là 16.974 người, có
hơn 1.500 trẻ mồ côi cha, mẹ, cả cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng do
Covid-19… Nhiều vấn đề khác là hậu quả của dịch chưa được thống kê đầy đủ,
như bao nhiêu hộ đã thoát nghèo sau dịch trở thành hộ nghèo hoặc cận nghèo,
bao nhiêu hộ cận nghèo thành hộ nghèo; bao nhiêu gia đình bị mất cơ sở kinh
tế, mất thu nhập tuy không trở thành hộ cận nghèo nhưng bị ảnh hưởng đến
việc bảo đảm chất lượng sống, việc chăm sóc và giáo dục trẻ…; bao nhiêu gia
đình trở thành gia đình đơn (do mất vợ, chồng hoặc cả hai vì Covid-19); bao
nhiêu gia đình chỉ còn lại người già hoặc trẻ em và vì thế nguồn sống bị ảnh
hưởng nghiêm trọng; bao nhiêu gia đình có người nhiễm bệnh tuy may mắn
qua khỏi nhưng phải chịu di chứng nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe, sức lao
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 6
động… và vì như vậy nên ảnh hưởng đến sự bền vững và hạnh phúc của gia đình…
-Hay một số vấn đề khác liên quan đến dịch cũng cần được quan tâm chẳng
hạn, cấu trúc gia đình, sự gắn kết của các thành viên… chịu sự tác động như
thế nào sau dịch; tâm sinh lý của các cá nhân (nhất là người già, trẻ em, người
có nhiều bệnh, người phụ thuộc…) thay đổi ra sao và vì thế tác động đến gia
đình thế nào; một số rủi ro khác liên quan đến dịch (như bị xâm hại, bị bạo
hành, bị bỏ rơi, bị bệnh…) có chiều hướng thay đổi không… Kể cả vấn đề ly
hôn hay xu hướng kết hôn do tác động của dịch cũng cần được nghiên cứu đầy
đủ để từ đó đưa ra các định hướng phù hợp trong công tác gia đình.
C. PHẦN GIẢI PHÁP-LIÊN HỆ 1. Giải pháp:
Để từng bước hiện thực hóa phương châm con người vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của sự phát triển kinh tế, Cương lĩnh của Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ:
- Chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc của con người là động lực to lớn
phát huy tiềm năng sáng tạo, ý thức trách nhiệm chính trị, xã hội, niềm tin của
nhân dân đối với chế độ và công cuộc xây dựng, phát triển đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Chính sách xã hội nhằm chăm lo, bồi dưỡng xây dựng và phát triển con người
mới, con người có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khỏe và lao
động giỏi, sống có văn hóa, tình nghĩa, giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế.
- Bảo đảm không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân về ăn, mặc, ở, đi lại, nghỉ ngơi, dịch vụ y tế, việc làm và điều kiện lao
động; xây dựng môi trường xã hội trong sạch, an toàn, vì sự phát triển toàn diện của con người.
-Chính sách phân phối theo lao động, khuyến khích làm giàu, tăng thu nhập
chính đáng, dựa trên kết quả lao động; đồng thời có chính sách bảo trợ, điều
tiết hợp lý thu nhập giữa các vùng, các bộ phận dân cư, thiết l ập một hệ thống
đồng bộ về bảo hiểm và trợ cấp xã hội.
- Chăm lo cho gia đình, thực hiện bình đẳng nam nữ, cải thiện điều kiện sống,
làm việc của bà mẹ, chăm sóc giáo dục và bảo vệ trẻ em, chăm lo đời sống
người già, tàn tật, yếu thể trong xã hội.
- Phát triển các phương tiện truyền thông đại chúng đa dạng, phong phú, hiện
đại, nội dung thông tin chân thực, bổ ích; phát triển văn học nghệ thuật có nội
dung nhân văn, dân chủ, vì cuộc sống tinh thần cao đẹp.
- Phát triển thể dục thể thao nâng cao thể chất của người dân.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 7
- Bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên, giữ
gìn cân bằng sinh thái cho các thế hệ mai sau.
-Thực hiện chính sách bình đẳng, đoaà kết tương trợ lẫn nhau giữa các dân tộc
trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tôn trọng văn hóa, ngôn ngữ, tập quán,
tín ngưỡng; chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc; có chính sách hỗ trợ phát triển thích
ứng với các vùng dân tộc, miền núi, vùng sâu và vùng xa.
- Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo vệ tự do tôn giáo, tín
ngưỡng, chống mọi hành vi xâm phạm tự do tôn giáo, tín ngưỡng, làm tổn hại
đến lợi ích quốc gia - dân tộc và nhân dân(5
Xây dựng hệ giá trị gia đình Việt Nam trong tình hình mới: Từ Nghị quyết Đại
hội XIII đến hành động.
-Chỉ thị 06 là văn bản quan trọng thể hiện tầm nhìn của Đảng về gia đình và
công tác gia đình trong tình hình mới. Đồng thời, tiếp tục khẳng định quan
điểm nhất quán, xuyên suốt và nhân văn của Đảng về xây dựng gia đình Việt
Nam. Gia đình hạnh phúc là mục tiêu, là động lực của sự phát triển, là hạt nhân
để xây dựng nước Việt Nam thịnh vượng, văn minh và giàu bản sắc. Hạt nhân
gia đình chính là nơi hình thành, bồi dưỡng, giáo dục phẩm cách con người,
cũng là nơi lưu giữ, trao truyền các giá trị văn hóa, nhân văn của quốc gia, dân
tộc. Cùng với sự thăng trầm của lịch sử dân tộc, các hệ giá trị tốt đẹp như: tình
yêu thương, thủy chung, hiếu nghĩa, đức hi sinh, sự sẻ chia, mình vì mọi người .
Mọi người vì mình luôn được phát huy và gìn giữ trong các gia đình Việt Nam.
Đây là nhân tố quan trọng để dân tộc Việt Nam vượt qua bao khó khăn, thử
thách trong quá trình dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước độc lập, tự do và hạnh phúc.
-Nghị quyết số 33-NQ/TW về "xây dựng văn hóa và con người Việt Nam đáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước"; Chiến lược Phát triển gia đình
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Đề án Phát huy giá trị tốt
đẹp các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam…Sau gần 10 năm thực hiện
Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, cũng
đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật về kết quả thực hiện Mục tiêu "Kế thừa,
phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam".
-Trong bối cảnh chuyển đổi của Việt Nam hiện nay, sự xung đột giá trị giữa cũ
- mới, truyền thống - hiện đại là một quá trình tất yếu. Tuy vậy, nếu không có
định hướng phù hợp để điều chỉnh, quản lý sự xung đột này sẽ dẫn đến những
hệ lụy hết sức khó lường. Việc chia sẻ và theo đuổi hệ giá trị quyết định đến
quá trình thực hiện các chức năng cơ bản của gia đình. Thực tế trong nhiều
năm qua cho thấy một bộ phận gia đình Việt Nam đang gặp khó khăn với việc
duy trì, thực hiện chức năng từ sinh sản, giáo dục, kinh tế cho đến tâm lý - tình
cảm. Thậm chí, ở nhiều nơi, giá trị gia đình còn bị đảo lộn, dẫn đến sự khủng
hoảng chức năng gia đình, từ đó dẫn đến đứt gãy về mặt giá trị, đạo đức và văn hóa truyền thống.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 8
-Cùng với đó là đổi mới và hoàn thiện việc giáo dục đạo đức, lối sống trong gia
đình, kết hợp với nhà trường và xã hội. Phát huy vai trò bảo tồn, nuôi dưỡng và
lưu giữ và trao truyền các giá trị văn hóa của dân tộc từ gia đình, tạo nên sức
mạnh đoàn kết, hun đút ý chí tinh thần dân tộc, phát triển đất nước.
-Đầu tư cho công tác xây dựng gia đình là đầu tư cho phát triển bền vững, cho
dù nền khoa học trên thế giới có phát triển tối tân và hiện đại đến đâu nhưng
những giá trị như: giáo dục đạo đức, ứng xử văn hóa trong gia đình, tình cảm
yêu thương gắn bó để vượt qua những trở ngại, gập ghềnh, những thăng trầm
của cuộc sống, sự quan tâm chăm sóc, chia sẻ đùm bọc, động viên, khích lệ từ
gia đình không gì có thể thay thế được.
-Khát vọng phát triển đất nước hùng cường và giàu bản sắc văn hóa đã và đang
đặt ra những yêu cầu cấp thiết đối với sự nghiệp giáo dục nhân cách con người
nói chung và giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình nói riêng. Có như vậy
chúng ta sẽ có những con người có tầm vóc thể lực, phong phú về tinh thần,
trong sáng về đạo đức, có đủ trí tuệ, tài năng đưa nước ta hội nhập với nền văn
minh của chung của nhân loại song vẫn giữ vững được đậm đà bản sắc văn hóa
dân tộc chính là nền tảng cơ bản, là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để hiện thực
hóa khát vọng Xây dựng hệ gia trị gia đình trong tình hình mới./.
2. Gìn giữ, phát huy giá trị gia đình:
Gìn giữ, vun đắp hệ giá trị gia đình với sự kết hợp hài hòa giá trị truyền thống
và hiện đại sẽ tạo môi trường văn hóa lành mạnh.
Nếu trước đây các thành viên trong gia đình ứng xử, giao tiếp chủ yếu theo
chuẩn mực đạo đức, quy ước cộng đồng thì hiện nay các cơ quan ban ngành đã
xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách pháp luật, bổ sung và làm rõ hơn các mối
quan hệ trong gia đình và ngoài xã hội.
Nhằm lan tỏa những nét đẹp trong văn hóa gia đình cũng như nâng cao tinh
thần trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh
phúc, tiến bộ, văn minh, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định lấy ngày 28/6
hằng năm làm Ngày Gia đình Việt Nam.
Các phong trào: Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình
hạnh phúc; Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch; Xây dựng gia đình hạnh phúc;
Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu thảo hiền; Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa, đô thị văn minh; Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn
mới. , đã mang lại những hiệu ứng tích cực, giúp mỗi người thêm trân trọng,
giữ gìn những giá trị văn hóa tốt đẹp của gia đình.
Một trong những yếu tố thuận lợi trong xây dựng hệ giá trị gia đình hiện nay là
trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, sự phát triển của internet, mạng xã
hội đã mang lại nhiều cơ hội, điều kiện thuận lợi để mỗi thành viên trong gia
đình nâng cao năng lực hiểu biết, khả năng tiếp cận với những thông tin, tri thức mới.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 9
Là thành viên của Liên hợp quốc, Việt Nam đã tham gia ký kết hầu hết các
công ước quốc tế về quyền con người, trong đó có quyền của trẻ em và phụ nữ
- những nhóm người yếu thế cần được quan tâm, bảo vệ trong mỗi gia đình.
Việc gìn giữ, phát huy hệ giá trị gia đình Việt Nam hiện nay cũng đứng
trước những khó khăn, thách thức.
Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, bên cạnh những cái mới, tiến bộ,
tích cực đang nảy sinh, hình thành thì những tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, những
tập tục mang màu sắc mê tín dị đoan, tâm linh, thần bí vẫn hiện diện. Ở một số
địa phương vùng sâu, vùng xa.
Chênh lệch về mức sống, khoảng cách giàu nghèo gia tăng. Cuộc sống của
người dân vùng sâu, vùng xa, gia đình công nhân còn gặp nhiều khó khăn; khả
năng tiếp cận các loại hình dịch vụ xã hội, vui chơi giải trí còn hạn chế.
Nhịp sống công nghiệp, con người chạy đua với công việc cùng những áp lực
về thời gian, tiền bạc và cuộc sống mưu sinh khiến họ không có nhiều thời gian
bên gia đình, con cái, nhất là với những gia đình có bố mẹ làm công nhân xa nhà.
Một hiện tượng gây nhức nhối dư luận và xuất hiện ngày càng nhiều trong
những năm gần đây là những vụ việc liên quan đến cha mẹ, anh em, vợ chồng
chỉ vì mâu thuẫn cá nhân, tranh giành lợi ích đất đai, tài sản, dẫn đến bất đồng,
xô xát, đẩy nhiều gia đình vào cảnh tang thương, đổ máu vì những toán tính
nhỏ nhen, ích kỷ. Vì lợi ích vật chất nhiều người sẵn sàng đánh đổi, thậm chí
chà đạp lên giá trị, danh dự của gia đình, dòng họ, bất chấp chuẩn mực đạo đức
cộng đồng. Đặt ra nhiều vấn đề về tình trạng suy thoái đạo đức xã hội, sự tha hóa nhân cách con người.
Hiện nay, trong xu thế phát triển mới, mô hình gia đình truyền thống đang có
sự thay đổi, dịch chuyển, từ gia đình tam tứ đại đồng đường sang gia đình hạt
nhân nhằm đảm bảo tốt việc chăm sóc của cha mẹ với con cái.
Cùng với đó là sự xuất hiện của kiểu gia đình mới: cha, mẹ đơn thân, ly thân,
gia đình đồng tính. Tuy nhiên do thiếu kỹ năng, kinh nghiệm sống dẫn đến tình
trạng mâu thuẫn, xung đột và nạn ly hôn trong các gia đình trẻ có chiều hướng
gia tăng. Bên cạnh đó, việc tiếp thu dễ dãi các tư tưởng, trào lưu, lối sống khác
lạ đến từ bên ngoài khiến nhiều bạn trẻ không kiểm soát được hành vi, suy nghĩ,
có lối sống buông thả, dễ dãi trong quan hệ tình dục, hôn nhân, gây suy giảm
sức khỏe, nòi giống, để lại những hệ lụy lớn cho bản thân, gia đình và xã hội.
Như vậy, bối cảnh mới mở ra những cơ hội thuận lợi, đồng thời cũng đặt ra
những thách thức trong việc gìn giữ, phát huy hệ giá trị văn hóa gia đình. Để
vun đắp, phát triển hệ giá trị gia đình trong điều kiện hiện nay, cần thực hiện
đồng bộ nhiều giải pháp .
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 10 3. Liên hệ bản thân
Gia đình là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương của
người thân. Bất kỳ ai cũng đều mong muốn gia đình mình luôn được ấm no,
hạnh phúc. Có người cho rằng gia đình sẽ hạnh phúc khi có đủ điều kiện vật
chất. Có người lại chỉ mong các thành viên trong gia đình đoàn kết, yêu thương
nhau là đủ. Quan điểm khác nhau dẫn đến mỗi người có tiêu chí xây dựng gia
đình hạnh phúc khác nhau . Với tư cách là một Kiến Trúc Sư tương lai và là
một sinh viên đang theo học là trường ĐH Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh.
Bản thân sẽ xây dựng gia đình mình bằng cách. Hoàn thiện đạo đức, chăm chỉ,
chịu khó học tập và làm việc để phát huy truyền thống chăm chỉ, cần cù của
dòng họ. Có trách nhiệm phấn đấu để chăm sóc ba mẹ là đấng sinh thành làm
tròn trách nhiệm bản thân. Quan tâm và chia sẻ. Dảnh thời gian nói chyện với
với gia đình. Bên cạnh đó cố gắng để tâm đến sức khỏe, tinh thần của mình
bằng cách tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Khi bản thân mỗi thân mỗi
chúng ta yêu thương trân trọng chính mình thì sẽ nhận được sự trân trọng của
người khác. Ngoài ra còn phải phát triển bản thân xây dựng, đầu tư thực hiện
những ước mơ cũng như dự định trong học tập cũng như trong công việc. D. PHẦN KẾT LUẬN
Xây dựng gia đình hạnh phúc chính là tạo nền tảng để xây dựng xã hội hạnh
phúc, là vấn đề hết sức hệ trọng của dân tộc ta. Công tác xây dựng gia đình vừa
là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển bền vững đất nước. Mỗi chúng ta
cần phải phát huy tinh thần gương mẫu của các thế hệ đi trước, những tấm
gương sáng về đạo đức, tri thức của ông bà, cha mẹ trong giáo dục dạy bảo con
cháu. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng đóng vai trò kiểm soát và thẩm định
tốt những thông tin, luồng tư tưởng có nội dung xấu độc được lan truyền, phát
tán trên mạng xã hội để cảnh báo kịp thời cho người dùng. Đồng thời có những
biện pháp xử lý nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm chuẩn mực đạo
đức, pháp luật, làm tổn hại đến sự phát triển bền vững của mỗi gia đình. Là thế
hệ trẻ phải hướng đến những điều tốt đẹp của chân, thiện, mỹ và đồng thời bảo
vệ những giá trị truyền thống của nét đẹp gia đình từ xưa đến nay góp phần
dựng xây đất nước, dân tộc Việt Nam. T à i l i u t h a m k h o
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học ( Dành cho bậc ĐH- không chuyên lý
luận chính trị) 2019.
Thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị
trực tuyến toàn quốc tổng kết phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa giai đoạn 2000-2018 (Báo cáo số 411/TB-VPCP, ngày 25/10/2018).
( Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Báo cáo tổng kết Chiến lược phát triển gia

đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (Báo cáo số 293/BC-BVHTTDL, ngày 31/12/2020).
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)