Tiểu luận cuối kì | Nghiệp vụ ngoại giao | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Tiểu luận cuối kỳ là một phần không thể thiếu trong môn học Nghiệp Vụ Ngoại Giao tại Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Trong tiểu luận này, sinh viên sẽ có cơ hội áp dụng những kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế thông qua việc nghiên cứu và phân tích các vấn đề ngoại giao thực tế. Đồng thời, họ cũng sẽ đề xuất các giải pháp và chiến lược nhằm giải quyết các thách thức và tình huống phức tạp trong lĩnh vực ngoại giao. Qua tiểu luận, sinh viên sẽ phát triển kỹ năng nghiên cứu, phân tích, và lập luận, cũng như hiểu biết sâu sắc về nghiệp vụ ngoại giao và vai trò của nó trong quan hệ quốc tế.
Môn: Nghiệp vụ ngoại giao
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 41487147
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA DU LỊCH HỌC
BÀI TẬP TIỂU LUẬN MÔN: NGHIỆP VỤ GIAO TIẾP VÀ LỄ TÂN NGOẠI GIAO
Giảng viên: Trịnh Lê Anh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà
Lớp: Du lịch bằng kép 2 lOMoAR cPSD| 41487147 Tên trò STT
Cách thức tiến hành Đạo cụ Hình ảnh minh họa chơi Kéo co 05 Dây Mỗi lượt 10 thừng dài người tham gia 6m/dây Người chơi được chia (sử dụng
làm hai đội (số lượng cho cả nam và nữ ở mỗi đội Kéo co và
nhau), mỗi đội đứng ở Nhảy dây) một đầu dây, được Khăn ngăn cách bởi dấu đánh dấu trên dây dây thừng Quản trò ra hiệu lệnh Duy-băng và hai đội cùng kéo, cỡ lớn 04
dấu hiệu trên dây lệch loại màu qua vạch về phía đội Băng dính Kéo co
nào thì đó là đội thắng màu hoặc có cuộc và nhận quà của Đề can thưởng chương trình phân vạch 1
Mỗi đội tham gia được và khu Nhảy cuốn 1 đoạn duy-băng vực Kéo dây màu vào cổ tay. Đội co – Nhảy
thắng cuộc có thể tiếp dây
tục ở lại đợi đội tiếp Biển theo vào đấu, nhưng quảng cáo không được thay đổi và chỉ dẫn người trong một đội trò chơi (duy-băng để đánh dấu thành viên trong đội)
Nhảy dây: Cứ sau 30
phút, đổi từ kéo co sang nhảy dây Nhảy dây đơn Nhảy dây kép
Mỗi lượt 03 người50 Giấy tham gia A2 cho Người chơi được xem người 01 bức tranh trong lOMoAR cPSD| 41487147 chơi vẽ lOMoAR cPSD| 41487147
Một số trò chơi tập thể trên có mục đích là tìm người để chơi trò tiếp theo hoặc để thực hiện hình phạt vì dụ như trò:
tìm đồng đội, hãy làm theo những gì tôi làm, đừng làm theo những gì tôi nói hay trò làm theo lời bài hát. Sau đây tôi
sẽ giới thiệu với các bạn một số hình phạt để tham khảo
Trò chơi tập thể là một phần không thể thiếu trong các chuyến du lịch, các cuộc gặp mặt, offline... Song song
những trò chơi là những hình phạt góp phần tăng sự cố gắng, nhiệt tình từ những người chơi.
Các hình phạt vui nhộn cho những trò chơi tập thể(từ 2 người trở lên)
1. Cao cẳng cùng cò
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng Cách phat:
- Tập thể cùng hát “Con cò có cái cổ cao cao, có cái cẳng cong cong”
- Quản trò hô: Cò đâu? Cò đâu?
- Người bị phạt đáp: Cò đây! Cò đây! - Quản trò: Cổ đâu?
- Người bị phạt: Cổ đây! (đưa cổ, đầu ra) - Quản trò: Cẳng đâu?
- Người bị phạt: Cẳng đây! (đưa chân trái ra) lOMoAR cPSD| 41487147
Người bị phạt tập trung thành một hàng dọc, chân phải co lên, người đứng sau cầm chân phải người đứng trước.
Tập thể cùng nhảy lò cò quanh vòng tròn khi tập thể bắt đầu hát. 2. Múa đôi
Số người bị phạt: Tuỳ ý (hai hoặc nhiều người nhưng phải chẵn)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Hai người bị phạt bị bịt mắt, đứng mỗi người một góc. Quản trò bắt một bài hát vui, tất cả cùng hát. Trong
khi đó, 2 người bị bắt vừa múa vừa tìm đến nhau. Khi nào tìm thấy thì sẽ được về chỗ.
Chú ý: Khi 2 người bị phạt càng đến gần nhau, người chơi sẽ hát to hơn, nhằm hướng dẫn họ dễ tìm ra nhau. 3. Gia đình nhà Gà
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Người bị phạt xếp một hàng dọc, và ngồi xổm. Tập thể cùng hát bài “Đàn gà trong sân”, người bị phạt nhảy
quanh vòng tròn, hai tay làm cánh gà vỗ đều; vừa nhảy vừa mô phỏng theo bài hát: “Gà mà biết gáy là con gà cha… Đi
làng thang trong sân có con gà, có con gà”… 4. Bữa tiệc bò
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Tập thể cùng nói “Bò nhúng dấm nhúng dấm, bò tùng xẻo tùng xẻo, bò lúc lắc lúc lắc”.
Người bị phạt đứng thành hàng dọc hoặc vòng tròn làm động tác sau:
- Nhún theo điệu câu nói “Bò nhúng dấm, nhúng dấm”.
- Lắc mông theo điệu câu nói “bò lúc lắc, lúc lắc”
- Lấy hai tay làm như xẻo mông “bò tùng xẻo, tùng xẻo”
Chú ý: Người bị phạt vừa đọc theo, vừa làm động tác, vừa đi quanh vòng tròn. 5. Vịt béo
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng lOMoAR cPSD| 41487147
Cách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do: “Đàn vịt bầu nó béo ghê. Nó xàng xê, xàng xê, xàng xê, xàng xê”
Người bị phạt xếp một hàng dọc hoặc vòng tròn, khi hát được cất lên thì người bị phạt cùng đi và làm động tác:
- Câu 1: đưa 2 tay lên vai và chân đi hình chữ bát
- Câu 2: đưa 2 tay vòng trước bụng
- Câu 3: đứng yên tại chỗ và lắc hông qua lại, cuối cùng thì nhảy qua lại 6. Vịt lạ kỳ
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Người bị phạt đứng thành hàng dọc hay vòng tròn. Tập thể cùng hát bài hát “Một con vịt xòe ra hai cái
cánh…”, người bị phạt đi kiểu khuỵu gối và múa theo lời bài hát. Sau mỗi câu, quản trò hô “vịt què”. Người bị phạt làm
động tác gãy cánh và múa tiếp. Chú ý:
- Quản trò có thể múa mẫu, cùng hát vỗ tay
- Quản trò có thể hô những động tác khó hơn. Ví dụ: “vịt béo”, “vịt xàng xê”
- Ai làm đúng, đẹp cho về trước. Ai làm chưa đẹp, tiếp tục phạt trò khác.
7. Chú mèo đáng yêu
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Xếp thành hàng ngang trước tập thể. Tập thể cùng hát bài “Meo meo meo rửa mặt như mèo…”, người bị
phạt làm các động tác của chú mèo trong bài hát: rửa mặt, liếm tay,…
8. Vịt đẻ trứng vàng
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do “te te te – vịt đẻ, te te te – vịt ấp, te te te – vịt nở, te te te – vịt bay”.
Người bị phạt đứng theo hàng dọc hoặc vòng tròn, khi nghe hát thì hô “cạp cạp cạp…” và làm điệu bộ theo các động tác. lOMoAR cPSD| 41487147
- Vịt đẻ: hai tay để sau mông
- Vịt ấp: hai tay để trước bụng
- Vịt nở: hai tay để trước mặt
- Vịt bay: hai tay giang ra hai bên
9. Âm vang Tây Nguyên
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Người bị phạt được xếp thành hàng dọc hoặc vòng tròn
Tập thể cùng hát theo nhịp điệu “Cắc cùm cùm, cắc cùm cùm, cắc cum cum cùm cum” (hát nhiều lần từ chậm đến nhanh)
Hai tay người bị phạt đứng sau ôm eo người đằng trước, và làm động tác theo nhịp điệu của bài hát như: lắc mông, lắc
eo, nhún lên, ngồi xuống, uốn éo,… Khi bài hát dừng chỗ nào, người bị phạt giữ nguyên động tác đó, không được nhúc
nhích. Ai nhúc nhích sẽ bị phạt trò khác.
10. Chú ếch lông bông
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do:
“Ếch nhông nhông, ếch nhông nhông.
Ngựa ta phi như gió vượt qua đồi núi.Ếch nhông nhông, ếch nhông nhông.
Ngựa ta phi như gió vượt qua núi đồi”.
Người bị phạt xếp hàng dọc hoặc vòng tròn. Khi bài hát được cất lên người bị phạt làm động tác sau: tập thể xuống
tấn, hai tay như đang tưởng tượng cầm dây cương.
- Câu 1: đứng yên tại chỗ, hông lắc qua lại
- Câu 2: nhảy về phía trước
- Câu 3 và 4: giống như câu 1 và 2
Khi bài hát được lập lại lần 2 thì nhảy lui