Tiểu luận cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tiểu luận cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Tên: Lê Nữ Quỳnh Như
Lớp: 2900
MSSV: 22012227
TIỂU LUẬN KẾT THÚC
MÔN HỌC
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Giảng viên: Lê Minh Huyền
Năm học: 2020 - 2021
MỤC LỤC:
Contents
Chủ đề 5: Quan điểm Mac – Lênin về tôn giáo...............................................................................3
1) Khái niệm tôn giáo..................................................................................................................3
2) Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo........................................................................3
2.1 ) Bản chất của tôn giáo:.....................................................................................................3
2.2) Nguồn gốc của tôn giáo....................................................................................................4
2.3) Tính chất của tôn giáo......................................................................................................4
3) Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội:............5
4) Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay......................6
4.1) Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:........................................................................................6
4.2) Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay.........8
THAM KHẢO:......................................................................................................................10
Chủ đề 5: Quan điểm Mac – Lênin về tôn giáo
1) Khái niệm tôn giáo
- Tôn giáo một hệ thống văn hóa, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi nh
động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách,
các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức hoặc tổ chức liên quan đến nhân
loại với các yếu tố siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh. ( Theo Wikipedia )
- Tôn giáo là một sản phẩm của lịch sử. Trong tác phẩm của mình C.Mác đã khẳng định:
“ Con người sáng tạo ra tôn giáo chứ tôn giáo không sáng tạo ra con người ”. Tôn giáo
một thực thể khách quan của loài người nhưng lại một thực thể nhiều quan niệm
phức tạp về mặt nội dung cũng như hình thức biểu hiện. Về mặt nội dung, nôi dung
bản của tôn giáo là niềm tin ( hay tín ngưỡng ) tác động lên các cá nhân, các cộng đồng.
Tôn giáo thường đưa ra các giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho con người vươn tới
cuộc sống tốt đẹp và nội dung ấy được thể hiện bằng những nghi thức, sự kiêng kị...
- Rất khó thể đưa ra một định nghĩa về tôn giáo thể bao hàm mọi quan niệm của
con người về tôn giáo nhưng có thể thấy rõ rằng khi nói đến tôn giáo là nói đến mối quan
hệ giữa hai thế giới thực và hư giữa chúng không có sự tách bạch.
2) Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo
2.1 ) Bản chất của tôn giáo:
- Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo
hiện thực khách quan. Thông quá sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên hội trở
thành siêu nhiên, thần bí.
- Chỉbản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo là một
hiện tượng xã hội văn hóa do con người tạo ra. Con người sáng tạo ra tôn giáo mục
đích, lợi ích của học, phản ánh ước mơ, nguyện vong, suy nghĩ của họ. Nhưng sáng tạo ra
tôn giáo, con người lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hóa phục tùng tôn giáo
điều kiện. Tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng một số nhân tố giá trị văn hóa phù hợp với
đạo đức, đạo lý của xã hội.
- Mọi quan niệm về tôn giáo, các tổ chức, thiết chế tôn giáo, đều được sinh ra từ những
hoạt động sản xuất, từ những điều kiện sống nhất định trong hội thay đổi theo
những thay đổi của cơ sở kinh tế.
- Về phương diện thế giới quan thì thế giới quan duy vật Mác xít thế giới quan tôn
giáo là đối lập nhau. Tuy vậy, những người cộng sản có lập trường Mác xít không bao giờ
thái độ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của
nhân dân. Ngược lai, chủ nghĩa Mác – Lênin và những người cộng sản, chế độ xã hội chủ
nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
2.2) Nguồn gốc của tôn giáo
* Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội:
- Trong hội công nguyên thủy, do trinh độ lực lượng sản xuất chưa phát triển, con
người cảm thấy yếu đuốibất lực trước thiên nhiên rộng lớnbí ẩn, vì vậy họ đã gắn
cho thiên nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn bí ẩn, thần thánh hóa những sức mạnh
đó. Từ đó họ xây dựng nên những biểu tượng tôn giáo để thờ cúng.
- Khi hội phân chia thành giai cấp đối kháng, con người cảm thấy bất lực trước sức
mạnh của thế lực giai cấp thống trị. Họ không giải thích được nguồn góc của sự phân hóa
giai cấpáp bức bóc lột, tội ác .... tấ cả họ quy về số phậnđịnh mệnh. Từ đó, họ đã
thần thánh hóa một số người thành những thần tượng khả năng chi phối suy nghĩ
hành động của người khác mà sinh ra tôn giáo.
- Như vậy, chính sự yếu kém về trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sự bần cùng về
kinh tế, áp bức về chính trị, bất lực trước những bất công của xã hội là nguồn gốc sâu xa
của tôn giáo.
* Nguồn gốc nhận thức
- một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, hội
chính bản thân mình giới hạn. Mặc khác, trong tự nhiên hội nhiều điều
khoa học chưa được khám phá và giải thích nên con người lại tìm đến tôn giáo.
- Sự nhận thức của con người khi rời xa hiện thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng,
thần thánh hóa đối tượng.
* Nguồn gốc tâm lý
- Do sự sợ hãi, lo âu trước những sức mạnh của các hiện tượng tự nhiên, xã hội hoặc tâm
muốn bình yên khi làm một việc lớn dẫn đến sinh ra tín ngưỡng. Các nhà duy vật cổ
đại thường đưa ra luận điểm: “ Sự sợ hãi sinh ra tôn giáo ”
- Tín ngưỡng tôn giáo đáp ứng đủ nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Góp phần
đắp vào những thiếu hụt trong đời sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, an ủi, vỗ về,
xoa dịu những số phận. Bên canh đó, những tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn,
lòng kính trọng đối với những người công với nước, với dân cũng dễ dẫn con người
đến với tôn giáo ( ví dụ: thờ các anh hùng dân tộc, thờ các thành hoàng làng...)
2.3) Tính chất của tôn giáo
* Tính lịch sử của tôn giáo:
- Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc dù tôn giáo còn tồn tại lâu dài nhưng nó chỉ là một
phạm trù lịch sử. Tôn giáo không phải xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người.
Tôn giáo chỉ xuất hiện khi con người con người khả năng duy trừu tượng đạt tới
mức độ nhất định. Tôn giáo sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời của lịch sử, tôn
giáo sự biến đổi phù hợp. Thời đại thay đổi, tôn giáo cũng sự thay đổi, điều chỉnh
theo. Đến một giai đoạn lịch sử, khi khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng
nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên hội thì tôn giáo sẽ dần
mất đi vị trí trong xã hội và nhận thức, niềm tin của con người. Tuy nhiên, để đi đến trình
độ đó sẽ còn là một quá trình phát triển rất lâu dài của xã hội loài người.
* Tính quần chúng của tôn giáo:
- Tôn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân
lao động. Hiện nay, số lượng người theo tôn giáo của các dân tộc chiếm tỷ lệ khá cao
trong dân số thế giới ( gần 3/4 dân số thế giới ).
- Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc ảo của thế giới, nhưng lại phản ánh khát vọng
của những con người bị áp bức, về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái. Chính vì vậy, tôn
giáo tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện nên được nhiều con người trong các
tầng lớp khác nhau trong xa hội tin theo.
* Tính chính trị của tôn giáo:
- Tronghội chưa có giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính chính trị của tôn
giáo bắt đầu xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, các giai cấp thống trị đã lợi dụng
tôn giáo để đem lại lợi ích cho mình. Giai cấp thống trị, bóc lột sử dụng tôn giáo chống
lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến
bộ.
- Ngày nay, tôn giáo có chiều hướng phát triển đa dạng, rộng rãi.
3) Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội:
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
+ Tín ngưỡng, tôn giáo là niềm tin sâu sác của quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng
liêng nào đó mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng. Do đó, tự do tín ngưỡng và tự
do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân dân.
+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn còn tôn trọng quần chúng nhân dân, sở đoàn
kết các lực lượng quần chúng có tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo.
+ Đấu tranh chống lại các hoạt động lợi dụng tôn giáo chống đối Nhà nước hội chủ
nghĩa, đồng thời còn là cơ sở giúp các tôn giáo phát huy tích cực của mình thể hiện trong
giáo lý, nghi thức tôn giáo giúp làm giảm dần đi, xóa bỏ những đức tin quáng,
những hành vi mê tín lỗi thời, những luật lệ tôn giáo khắt khe, vi phạm quyền con người,
trái với xu thế phát triển chung của nhân loại, của đất nước.
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải
tạo xã hội cũ, xây dụng xã hội mới
+ Chủ nghĩa Mác Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức hội, trước hết cẩn phải
thay đổi tồn tại hội, muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tưởng cong người, phải
xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy
+ Trước hết phải xác lập một thế giới hiện thực không áp bức, bóc lột, bất công,
ngèo đói thất học...cũng như những tệ nạn nảy sinh trong hội. Đó à một quá trình
lâu dài và không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo hội cũ, xây dựng xã hội
mới.
- Phân biệt hai mặt chính trị tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng,
tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo
+ Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tôn giáo, thực chất là phân biệt tính
chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo trong vấn
đề tôn giáo. Việc phân biệt hai mặt này cần thiết nhằm tránh khuynh hướng tả
hữu” trong quá trình quản lý, giải quyết những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn
giáo.
+ Hiện nay, nhiều nơi trên thế giới nổi lên xu hướng xung đột dân tộc, tôn giáo gây mất
trật tự chính trị - hội, thậm chí chiến tranh nội chiến bùng phát. Do đó phải nêu cao
cảnh giác, giải quyết kịp thời, cương quyết đối với những hoạt động lợi dụng tôn giáo
chống chủ nghĩa xã hội, nhưng cũng phải chính xác, tránh nôn nóng, vội vàng, chủ quan,
định kiến.
- Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo
+ Mỗi tôn giáo đều lịch sử hình thành, quá trình tồn tại phát triển nhất định.
những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác dụng động đối với đời sống hội không
giống nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực của đời
sống hội luôn sự khác biệt. vây, cần phải quan điểm lịch sử cụ thể khi xem
xét, đánh giá ứng xử đối với những vấn đề liên quan đến tôn giáo đối với từng
tôn giáo cụ thể.
4) Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
4.1) Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:
+ Thứ nhất: Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo
- Nước ta có 13 tôn giáo đã được công nhận tư cách pháp nhân
- Trên 40 tổ chức tôn giáo đã được công nhận về mặt tổ chức hoặc đã đănghoạt
động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc hơm
23.250 cơ sở thờ tự
- Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức tồn tại khác nhau.
- Có tôn giáo du nhập từ bên ngoài với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau.
+ Thứ hai: Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung
đột, chiến tranh tôn giáo
- Các tôn giáo ở Việt Nam có sự đa dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử. Mỗi
tôn giáo Việt Nam quá trình lịch sử tồn tại phát triển khác nhau, nên sự
gắn bó với dân tộc cũng khác nhu. Tín đồ của các tôn giáo khác nhau cung chung
sống hòa bình trên một địa bản, giữa họ sự tôn trọng với nhau. Việt Nam
chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo.
+ Thứ ba: Tín đồ của các tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động lòng yêu
nước, tinh thần dân tộc
- Tín đồ tôn giáo Việt Nam có thành phần rất đa dạng , chủ yếu là người lao động....
họ có lòng yêu nước nồng nàng, tinh thần chống giặc ngoại xâm mạnh mẽ, gắn bó
với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội,
uy tín, ảnh hưởng với tín đồ.
- Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, họ tự nguyện thực
hiện thường xuyên theo nếp sống riêng của giáo lý, giáo luật tôn giống mình
theo. Họ người truyền bá, thực hành giáo lý, phát triển tôn giáo, chăm lo đời
sống tâm linh của tín độ. Hàng ngũ chức sắc chịu sự tác động của tình hình chính
trị - xã hội trong và ngoài nước.
+ Thứ năm: Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo
nước ngoài
- Quá trình ra đời, du nhập, tồn tại phát triển về phía cạnh văn hóa, các tôn giáo
du nhập ở Việt Nam cũng mang đến nhiều giá trị văn hóa mới, góp phần làm hiện
đại, phong phú, đa dạng nền văn hóa Việt Nam . Mặc khác, sự du nhập các giá trị
văn hóa tôn giáo trước hết là kết quả của quá trình giao lưu văn hóa Việt Nam với
nước ngoài, do đó góp phần nâng cao thêm các giá trị Việt Nam truyền thống.
+ Thứ sáu: Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực phản động lợi dụng
- Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nan của các
thế lực thù địch rất thâm đôc, tinh vi, xảo trá dễ làm cho người ta tinlàm theo.
Chúng thường sử dụng “ nhân quyền”, “ dân chủ”, “ tự do”, những vấn đề lịch sử,
những đặc điểm văn hóa, tâm của đồng bào dân tộc, các tôn giáo, những khó
khăn trong đời sống vật chất, tinh thần của các dân tộc, các tôn giáo để chống phá
cách mạng Việt Nam.
4.2) Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay
- Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng Nhà nước Việt Nam bao gồm những nội
dung sau:
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại
cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
+ Đảng ta khẳng định, tín ngưỡng, tôn giáo sẽ tồn tại lâu dài cùng dân tộc trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa hội, Đảng đã ý thức được rằng, tôn giáo vẫn nhu cầu của một
bộ phận nhân dân. Quan điểm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đổi mới tư duy lý
luận của Đảng về vấn đề tôn giáo. Quan điểm mới này đặt nền móng cho sự quản lý của
các cấp chính quyền và đoàn thể chính trị xã hội, thể hiện sự quan tâm và bảo đảm những
lợi ích của đồng bào các tôn giáo trong việc thỏa mãm nhu cầu đời sống tín ngưỡng lành
mạnh, chính đáng của họ. Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng
trước pháp luật.
- Đảng nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc
+ Đồng bào các tôn giáomột bộ phận không thể tách rời trong cộng đồng các dân tộc
Việt Nam, đã góp phần tích cực vào thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết
tôn giáo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đoàn kết đồng bào theo tôn giáo
đồng bào không theo tôn giáo.
+ Nghiêm cấm các hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn
giáo và mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
+ Quan tâm chăm lo tới việc nâng cao dân trí, đời sống văn hóa, tinh thần từng bước
cải thiện đời sống vật chất cho quần chúng giáo dân.
+ Đẩy mạnh phát triển kinh tế - hội, văn hóa vùng đồng bằng theo các tôn giáo, nâng
cao đời sốnghội giúp nhân dân nâng cao trình độ về mọi mặt, nhận thức được những
điều đúng đắn, phù hợp.
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
+ Công tác tôn giáo liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống hôi, các cấp, các
ngành, các địa phương. Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm của toàn bộ hệ thống
chính trị do Đảng lãnh đạo. Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác
tôn giáotrách nhiệm trực tiếp, được cũng cốkiện toàn. Công tác quản nhà nước
đối vơi các tôn giáo đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ chỉ
thành công nếu làm tốt công tác vận động quần chúng.
- Vấn đề theo đạo là truyền đạo
+ Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân theo
Hiến pháp và pháp luật, không được lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động
tín dị đoan, không được ép buộc người dân thêp đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền
đạo, người truyền đạo các cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của
Hiến pháp và pháp luật.
THAM KHẢO:
1. Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
2. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/c-
mac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve-ton-
giao-va-su-van-dung-de-giai-quyet-van-de-ton-giao-trong-thoi-ky-3126
3. https://tailieu.vn/doc/quan-diem-chu-nghia-mac-lenin-ve-ton-giao-va-giai-quyet-
van-de-ton-giao-trong-cnxh-1-713731.html
| 1/10

Preview text:

Tên: Lê Nữ Quỳnh Như Lớp: 2900 MSSV: 22012227
TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Giảng viên: Lê Minh Huyền Năm học: 2020 - 2021 MỤC LỤC: Contents
Chủ đề 5: Quan điểm Mac – Lênin về tôn giáo...............................................................................3
1) Khái niệm tôn giáo..................................................................................................................3
2) Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo........................................................................3
2.1 ) Bản chất của tôn giáo:.....................................................................................................3
2.2) Nguồn gốc của tôn giáo....................................................................................................4
2.3) Tính chất của tôn giáo......................................................................................................4
3) Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội:............5
4) Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay......................6
4.1) Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:........................................................................................6
4.2) Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay.........8
THAM KHẢO:......................................................................................................................10
Chủ đề 5: Quan điểm Mac – Lênin về tôn giáo
1) Khái niệm tôn giáo
- Tôn giáo là một hệ thống văn hóa, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành
động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách,
các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức hoặc tổ chức liên quan đến nhân
loại với các yếu tố siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh. ( Theo Wikipedia )
- Tôn giáo là một sản phẩm của lịch sử. Trong tác phẩm của mình C.Mác đã khẳng định:
“ Con người sáng tạo ra tôn giáo chứ tôn giáo không sáng tạo ra con người ”. Tôn giáo là
một thực thể khách quan của loài người nhưng lại là một thực thể có nhiều quan niệm
phức tạp về mặt nội dung cũng như hình thức biểu hiện. Về mặt nội dung, nôi dung cơ
bản của tôn giáo là niềm tin ( hay tín ngưỡng ) tác động lên các cá nhân, các cộng đồng.
Tôn giáo thường đưa ra các giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho con người vươn tới
cuộc sống tốt đẹp và nội dung ấy được thể hiện bằng những nghi thức, sự kiêng kị...
- Rất khó có thể đưa ra một định nghĩa về tôn giáo có thể bao hàm mọi quan niệm của
con người về tôn giáo nhưng có thể thấy rõ rằng khi nói đến tôn giáo là nói đến mối quan
hệ giữa hai thế giới thực và hư giữa chúng không có sự tách bạch.
2) Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo
2.1 ) Bản chất của tôn giáo:
- Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo
hiện thực khách quan. Thông quá sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở
thành siêu nhiên, thần bí.
- Chỉ rõ bản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo là một
hiện tượng xã hội – văn hóa do con người tạo ra. Con người sáng tạo ra tôn giáo vì mục
đích, lợi ích của học, phản ánh ước mơ, nguyện vong, suy nghĩ của họ. Nhưng sáng tạo ra
tôn giáo, con người lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hóa và phục tùng tôn giáo vô
điều kiện. Tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng một số nhân tố giá trị văn hóa phù hợp với
đạo đức, đạo lý của xã hội.
- Mọi quan niệm về tôn giáo, các tổ chức, thiết chế tôn giáo, đều được sinh ra từ những
hoạt động sản xuất, từ những điều kiện sống nhất định trong xã hội và thay đổi theo
những thay đổi của cơ sở kinh tế.
- Về phương diện thế giới quan thì thế giới quan duy vật Mác xít và thế giới quan tôn
giáo là đối lập nhau. Tuy vậy, những người cộng sản có lập trường Mác xít không bao giờ
có thái độ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của
nhân dân. Ngược lai, chủ nghĩa Mác – Lênin và những người cộng sản, chế độ xã hội chủ
nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
2.2) Nguồn gốc của tôn giáo
* Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội:
- Trong xã hội công xã nguyên thủy, do trinh độ lực lượng sản xuất chưa phát triển, con
người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn, vì vậy họ đã gắn
cho thiên nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn bí ẩn, thần thánh hóa những sức mạnh
đó. Từ đó họ xây dựng nên những biểu tượng tôn giáo để thờ cúng.
- Khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, con người cảm thấy bất lực trước sức
mạnh của thế lực giai cấp thống trị. Họ không giải thích được nguồn góc của sự phân hóa
giai cấp và áp bức bóc lột, tội ác .... tấ cả họ quy về số phận và định mệnh. Từ đó, họ đã
thần thánh hóa một số người thành những thần tượng có khả năng chi phối suy nghĩ và
hành động của người khác mà sinh ra tôn giáo.
- Như vậy, chính sự yếu kém về trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sự bần cùng về
kinh tế, áp bức về chính trị, bất lực trước những bất công của xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo. * Nguồn gốc nhận thức
- Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và
chính bản thân mình là có giới hạn. Mặc khác, trong tự nhiên và xã hội có nhiều điều
khoa học chưa được khám phá và giải thích nên con người lại tìm đến tôn giáo.
- Sự nhận thức của con người khi rời xa hiện thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng,
thần thánh hóa đối tượng. * Nguồn gốc tâm lý
- Do sự sợ hãi, lo âu trước những sức mạnh của các hiện tượng tự nhiên, xã hội hoặc tâm
lý muốn bình yên khi làm một việc lớn dẫn đến sinh ra tín ngưỡng. Các nhà duy vật cổ
đại thường đưa ra luận điểm: “ Sự sợ hãi sinh ra tôn giáo ”
- Tín ngưỡng tôn giáo đáp ứng đủ nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Góp phần
bù đắp vào những thiếu hụt trong đời sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, an ủi, vỗ về,
xoa dịu những số phận. Bên canh đó, những tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn,
lòng kính trọng đối với những người có công với nước, với dân cũng dễ dẫn con người
đến với tôn giáo ( ví dụ: thờ các anh hùng dân tộc, thờ các thành hoàng làng...)
2.3) Tính chất của tôn giáo
* Tính lịch sử của tôn giáo:
- Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc dù tôn giáo còn tồn tại lâu dài nhưng nó chỉ là một
phạm trù lịch sử. Tôn giáo không phải xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người.
Tôn giáo chỉ xuất hiện khi con người con người có khả năng tư duy trừu tượng đạt tới
mức độ nhất định. Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kì của lịch sử, tôn
giáo có sự biến đổi phù hợp. Thời đại thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh
theo. Đến một giai đoạn lịch sử, khi khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng
nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần
mất đi vị trí trong xã hội và nhận thức, niềm tin của con người. Tuy nhiên, để đi đến trình
độ đó sẽ còn là một quá trình phát triển rất lâu dài của xã hội loài người.
* Tính quần chúng của tôn giáo:
- Tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân
lao động. Hiện nay, số lượng người theo tôn giáo của các dân tộc chiếm tỷ lệ khá cao
trong dân số thế giới ( gần 3/4 dân số thế giới ).
- Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo của thế giới, nhưng nó lại phản ánh khát vọng
của những con người bị áp bức, về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái. Chính vì vậy, tôn
giáo có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện nên được nhiều con người ở trong các
tầng lớp khác nhau trong xa hội tin theo.
* Tính chính trị của tôn giáo:
- Trong xã hội chưa có giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính chính trị của tôn
giáo bắt đầu xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, các giai cấp thống trị đã lợi dụng
tôn giáo để đem lại lợi ích cho mình. Giai cấp thống trị, bóc lột sử dụng tôn giáo chống
lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ.
- Ngày nay, tôn giáo có chiều hướng phát triển đa dạng, rộng rãi.
3) Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội:
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
+ Tín ngưỡng, tôn giáo là niềm tin sâu sác của quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng
liêng nào đó mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng. Do đó, tự do tín ngưỡng và tự
do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân dân.
+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn còn là tôn trọng quần chúng nhân dân, là cơ sở đoàn
kết các lực lượng quần chúng có tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo.
+ Đấu tranh chống lại các hoạt động lợi dụng tôn giáo chống đối Nhà nước xã hội chủ
nghĩa, đồng thời còn là cơ sở giúp các tôn giáo phát huy tích cực của mình thể hiện trong
giáo lý, nghi thức tôn giáo và giúp làm giảm dần đi, xóa bỏ những đức tin mù quáng,
những hành vi mê tín lỗi thời, những luật lệ tôn giáo khắt khe, vi phạm quyền con người,
trái với xu thế phát triển chung của nhân loại, của đất nước.
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải
tạo xã hội cũ, xây dụng xã hội mới
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cẩn phải
thay đổi tồn tại xã hội, muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng cong người, phải
xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy
+ Trước hết là phải xác lập một thế giới hiện thực không có áp bức, bóc lột, bất công,
ngèo đói và thất học...cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội. Đó à một quá trình
lâu dài và không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng,
tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo
+ Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tôn giáo, thực chất là phân biệt tính
chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và trong vấn
đề tôn giáo. Việc phân biệt hai mặt này là cần thiết nhằm tránh khuynh hướng “ tả ” và
“ hữu” trong quá trình quản lý, giải quyết những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo.
+ Hiện nay, nhiều nơi trên thế giới nổi lên xu hướng xung đột dân tộc, tôn giáo gây mất
trật tự chính trị - xã hội, thậm chí chiến tranh nội chiến bùng phát. Do đó phải nêu cao
cảnh giác, giải quyết kịp thời, cương quyết đối với những hoạt động lợi dụng tôn giáo
chống chủ nghĩa xã hội, nhưng cũng phải chính xác, tránh nôn nóng, vội vàng, chủ quan, định kiến.
- Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo
+ Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, có quá trình tồn tại và phát triển nhất định. Ở
những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác dụng động đối với đời sống xã hội không
giống nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực của đời
sống xã hội luôn có sự khác biệt. Vì vây, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem
xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể.
4) Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
4.1) Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:
+ Thứ nhất: Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo
- Nước ta có 13 tôn giáo đã được công nhận tư cách pháp nhân
- Trên 40 tổ chức tôn giáo đã được công nhận về mặt tổ chức hoặc đã đăng ký hoạt
động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc và hơm 23.250 cơ sở thờ tự
- Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức tồn tại khác nhau.
- Có tôn giáo du nhập từ bên ngoài với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau.
+ Thứ hai: Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung
đột, chiến tranh tôn giáo
- Các tôn giáo ở Việt Nam có sự đa dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử. Mỗi
tôn giáo ở Việt Nam có quá trình lịch sử tồn tại và phát triển khác nhau, nên sự
gắn bó với dân tộc cũng khác nhu. Tín đồ của các tôn giáo khác nhau cung chung
sống hòa bình trên một địa bản, giữa họ có sự tôn trọng với nhau. Ở Việt Nam
chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo.
+ Thứ ba: Tín đồ của các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động có lòng yêu
nước, tinh thần dân tộc
- Tín đồ tôn giáo Việt Nam có thành phần rất đa dạng , chủ yếu là người lao động....
họ có lòng yêu nước nồng nàng, tinh thần chống giặc ngoại xâm mạnh mẽ, gắn bó
với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có
uy tín, ảnh hưởng với tín đồ.
- Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, họ tự nguyện thực
hiện thường xuyên theo nếp sống riêng của giáo lý, giáo luật tôn giống mà mình
theo. Họ là người truyền bá, thực hành giáo lý, phát triển tôn giáo, chăm lo đời
sống tâm linh của tín độ. Hàng ngũ chức sắc chịu sự tác động của tình hình chính
trị - xã hội trong và ngoài nước.
+ Thứ năm: Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
- Quá trình ra đời, du nhập, tồn tại và phát triển về phía cạnh văn hóa, các tôn giáo
du nhập ở Việt Nam cũng mang đến nhiều giá trị văn hóa mới, góp phần làm hiện
đại, phong phú, đa dạng nền văn hóa Việt Nam . Mặc khác, sự du nhập các giá trị
văn hóa tôn giáo trước hết là kết quả của quá trình giao lưu văn hóa Việt Nam với
nước ngoài, do đó góp phần nâng cao thêm các giá trị Việt Nam truyền thống.
+ Thứ sáu: Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực phản động lợi dụng
- Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nan của các
thế lực thù địch rất thâm đôc, tinh vi, xảo trá dễ làm cho người ta tin và làm theo.
Chúng thường sử dụng “ nhân quyền”, “ dân chủ”, “ tự do”, những vấn đề lịch sử,
những đặc điểm văn hóa, tâm lí của đồng bào dân tộc, các tôn giáo, những khó
khăn trong đời sống vật chất, tinh thần của các dân tộc, các tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam.
4.2) Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay
- Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam bao gồm những nội dung sau:
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại
cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
+ Đảng ta khẳng định, tín ngưỡng, tôn giáo sẽ tồn tại lâu dài cùng dân tộc trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng đã ý thức được rằng, tôn giáo vẫn là nhu cầu của một
bộ phận nhân dân. Quan điểm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đổi mới tư duy lý
luận của Đảng về vấn đề tôn giáo. Quan điểm mới này đặt nền móng cho sự quản lý của
các cấp chính quyền và đoàn thể chính trị xã hội, thể hiện sự quan tâm và bảo đảm những
lợi ích của đồng bào các tôn giáo trong việc thỏa mãm nhu cầu đời sống tín ngưỡng lành
mạnh, chính đáng của họ. Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.
- Đảng nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc
+ Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận không thể tách rời trong cộng đồng các dân tộc
Việt Nam, đã góp phần tích cực vào thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết
tôn giáo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đoàn kết đồng bào theo tôn giáo và
đồng bào không theo tôn giáo.
+ Nghiêm cấm các hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn
giáo và mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
+ Quan tâm và chăm lo tới việc nâng cao dân trí, đời sống văn hóa, tinh thần từng bước
cải thiện đời sống vật chất cho quần chúng giáo dân.
+ Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa vùng đồng bằng theo các tôn giáo, nâng
cao đời sống xã hội giúp nhân dân nâng cao trình độ về mọi mặt, nhận thức được những
điều đúng đắn, phù hợp.
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
+ Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hôi, các cấp, các
ngành, các địa phương. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống
chính trị do Đảng lãnh đạo. Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác
tôn giáo có trách nhiệm trực tiếp, được cũng cố và kiện toàn. Công tác quản lý nhà nước
đối vơi các tôn giáo và đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ chỉ
thành công nếu làm tốt công tác vận động quần chúng.
- Vấn đề theo đạo là truyền đạo
+ Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân theo
Hiến pháp và pháp luật, không được lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê
tín dị đoan, không được ép buộc người dân thêp đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền
đạo, người truyền đạo và các cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến pháp và pháp luật. THAM KHẢO:
1. Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
2. https://tulieuvankien.dangcongsan
.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/c-
mac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve-ton-
giao-va-su-van-dung-de-giai-quyet-van-de-ton-giao-trong-thoi-ky-3126
3. https://tailieu.vn/doc/quan-diem-chu-nghia-mac-l
enin-ve-ton-giao-va-giai-quyet-
van-de-ton-giao-trong-cnxh-1-713731.html