Tiểu luận cuối kỳ - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận cuối kỳ - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
lOMoARcPSD| 40551442
1
Mục lục
I. Mở ầu............................................................................................ 3
1. Tính cấp thiết của ề tài ............................................................................................ 3
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 4
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 5
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ề tài ........................................................................... 5 II.
Nội dung ........................................................................................ 6
1. Tổng quan về vi phạm pháp luật ..................................................................................................... 6
a. Khái niệm về vi phạm pháp luật ............................................................................................... 6
b. Dấu hiệu của vi phạm pháp lut ..............................................................................................
6
c. Các loại vi phạm của vi phạm pháp luật ..............................................................................
8
2. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật .............................................................................. 9
a. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật ...................................................................................... 9
b. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật ...............................................................................
10
c. Chthể của vi phạm pháp luật ................................................................................................
12
d. Khách thể của vi phạm pháp luật ...........................................................................................
14
3. Thực trạng vi phạm pháp luật của giới trẻ hiện nay ................................................................
16 a. Những vi phạm pháp lut giới trẻ .....................................................................................
16
a. Những nguyên nhân vi phạm pháp luật gii trẻ ..........................................................
20
4. Các giải pháp hạn chế hiện trạng vi phạm pháp luật ...............................................................
21 a. Các giải pháp của Nhà nước .....................................................................................................
21
lOMoARcPSD| 40551442
a. Các giải pháp của nhà trường, gia ình và xã hội ............................................................ 27
III. Kết luận ...................................................................................... 28
IV. Danh mục các tài liệu tham khảo ............................................... 30
I. Mở ầu
1. Tính cấp thiết của ề tài
Số liệu mới nhất của Ủy ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam cho thấy nước ta hiện
nay hơn 22,1 triệu người trong tuổi thanh niên, chiếm khoảng 22,5% dân số trên cả
nước. Đây thế hệ sẽ kế thừa sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, lực lượng
nòng cốt trong công tác xây dựng, bảo vệ và phát triển ất nước. hội ngày càng phát triển,
việc hội nhập văn hóa, giáo dục từ gia ình, hội cũng như tiếp cận với công nghệ thông
tin nói chung các trang mạng hội nói riêng ã một phần tác ộng ến việc hình thành ý
thức hành vi của giới trẻ hiện nay. Cụ th ngày càng nhiều các thanh niên tr
những hành vi vi phạm pháp luật, ể lại nhiều hậu quả thương au không chỉ cho gia ình,
hội mà còn cho cả tương lai của chính bản thân mình.
Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ã có nhiều nỗ lực ể phổ biến, giáo dục pháp
luật cho thanh thiếu niên Việt nhưng hiện tượng thanh niên vi phạm pháp luật vẫn diễn ra
hằng ngày, hằng giờ. Xã hội chỉ thực sự phát triển khi và chỉ khi các cá nhân, tập thể trong
xã hội ó hoàn thiện cả về tư duy, nhận thức và hànhng. thể nói, việc hướng tới ẩy lùi
vi phạm pháp luật và giáo dục tư ởng pháp luật có vai trò quan trọng trong việc xây dựng
xã hội, là nền tảng thúc ẩy cho xã hội ngày một lớn mạnh.
Đề tài nghiên cứu về vi phạm pháp luật giá trthực tiễn cao, dễ tiếp cận, gần gũi,
không ặt nặng yếu tố lịch sử trừu tượng hướng ến việc hình thành tưởng cho thanh
niên trẻ hiện nay. Hơn thế nữa, trong thời kỳ ổi mới toàn diện, ồng bộ ất nước, việc nghiên
cứu về vi phạm pháp luật còn nhiều vấn ặt ra, òi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu nhằm thay
i phương án rõ ràng và úng ắn trong việc răn e, xử phạt ể giúp giới trthoát khỏi suy nghĩ
vi phạm pháp luật chỉ một “lỗi lầm nhỏ” và sẽ ược tha thứ. Nhận thức ược tầm quan trọng
tính cấp thiết của vấn này, chúng tôi chọn tài “Phân tích các yếu tố cấu thành của
vi phạm pháp luật thực trạng vi phạm pháp luật của giới trẻ hiện nay” làm tiểu luận
ánh giá giữa kì cho môn Pháp luật ại cương năm học 2021-2022.
lOMoARcPSD| 40551442
3
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ làm rõ ni dung các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật, tập trung
phân tích những vấn vi phạm xảy ra hiện nay cũng như các nguyên nhân dẫn ến tình
trạng trên. Từ ó, chỉ ra những hạn chế trong ng tác giải quyết vi phạm pháp luật của Nhà
nước ta, liên hệ với thực tiễn những phương án mới nhằm nâng cao hiệu quả trong
công cuộc xây dựng xã hội, giáo dục tư tưởng về pháp luật cho gii trẻ ở Vit Nam.
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
a. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là về các yếu tố cấu thành nên vi phạm pháp luật,
các vấn vi phạm pháp luật và tập trung phân tích ối trượng trong tui vị thành niên
thanh niên Việt Nam
b. Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung:
Để hoàn thành các nhim vụ nghiên cứu ặt ra, tiểu luận chủ yếu phân tích và tìm
hiểu các nội dung chính sau:
Các yếu tố cấu thành nên vi phạm pháp luật như mặt khách quan, chủ
quan, chủ thể, khách thể.
Những vấn ề vi phạm pháp luật của giới trẻ, t trích và phân tích từ các
thống kê ể làm rõ vấn ề.
Chỉ rõ nguyên nhân, hậu quả của vi phạm pháp luật trong cuc sống, c
biệt là với những bạn trẻ hiện nay.
Bàn luận chra những hạn chế trong công tác xxử phạt vi
phạm pháp luật của Nhà nước với ối tượng trẻ em, thanh niên.
Đề ra các giải pháp cho Nhà nước, gia ình, hội giải quyết các hiện
trạng vi phạm hiện tại xây dựng các biện pháp mới ngăn chặn vấn
này trong tương lai.
+ Về thời gian
Các thông tin ược sử dụng ể phân tích ược lấy từ các quan thẩm quyền
nằm trong khoảng thời gian 20 năm, các phương án, giải pháp ề ra trong tiểu luận
lOMoARcPSD| 40551442
có giá trị lâu dài, phù hợp với thời iểm hiện tại và có giá trị óng góp trong tương
lai.
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ề tài
Về ý nghĩa luận, thứ nhất bài luận giúp phân tích, luận giải các phương án áp
dụng pháp luật xử hành vi phạm pháp luật, làm sáng tỏ hơn c quan iểm của Nhà
nước về vấn ề này. Thứ hai là khảo sát khá toàn diện tình hình và thực trạng của hiện trạng
vi phạm pháp luật trong giới trẻ hiện nay, trên sở ó, ánh giá sự nguy hiểm nguyên
nhân của xảy ra vấn ề nhằm áp dụng phương hướng một cách úng n. Thứ ba là ề xuất một
số giải pháp vận dụng phương hướng giải quyết ể Nhà nước ta áp dụng vào công cuộc phát
triển tư tưởng, bổ sung luật pháp và giáo dục hành vi cho các bạn trẻ ngày nay.
Về ý nghĩa thực tiễn, việc nghiên cứu giúp mỗi nhân hiểu về sự nghiêm trọng
của vấn nạn vi phạm pháp luật thế htrẻ trong thời kì toàn cầu hóa hiện nay, từ ó tự bản
thân mình có ược nhận thức phải rèn luyện tưởng, lối sống hành ộng tránh xa vấn
nạn. Qua ó, cá nhân có thể hoàn thiện bản thân, tu dưỡng nhân cách ể góp phần dựng xây
dựng một xã hội tốt ẹp, văn minh tiên tiến. Ngoài ra, tiểu luận còn góp phần giải quyết các
thc mắc, các bất ổn trong công tác xử lý vi phạm Việt Nam.
5. Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận gồm phần mục lục, mầu, nội dung, kết luận danh mục chứa thông tin các
nguồn tài liệu tham khảo ã sử dụng.
II. Nội dung
1. Tổng quan về vi phạm pháp luật
lOMoARcPSD| 40551442
5
a. Khái niệm về vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là các hiện tượng xã hội mang tính chất tiêu cực, khác với
các cuộc cách mạng là cuộc ấu tranh của một giai cấp hoặc toàn dân tộc nhằm mục
ích lật ổ hệ thống xã hội cũ ể xây dựng hthống xã hội mi tiến bộ vì sự phát triển i
lên ca xã hi.
Hành vi vi phạm pháp luật là sự phản ứng tiêu cực của một số cá nhân, tổ chc
trái lại ý ccủa nhà nước ược thể hiện trong các quy phạm pháp luật. Do ó, tất cả các
hành vi dù vô ý hay cố ý không tuân theo các tình huống ược soạn thảo trong các quy
phạm pháp luật ều có thể trthành hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, vẫn có một
số trường hợp hành vi trái pháp luật không phải hành vi vi phạm pháp luật. Nếu
hành vi ó không tồn tại ầy ủ các yếu tố hình thành vi phạm pháp luật thì không phải
là hành vi vi phạm pháp luật.
Những hành vi này luôn tiềm tàng mang ến những mối nguy hại cho nhà nước,
hội người dân. Việc này dẫn ến những ối tượng vi phạm pháp luật liên tục b
nhà nước, xã hội và người dân chỉ trích, lên án ể xử lý theo các quy ịnh của pháp luật.
b. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp lut gm các dấu hiệu sau:
Thứ nhất là hành vi cụ thgây nguy hiểm cho xã hội. Các quy ịnh của pháp luật
ược ề ra với nhiệm viều chỉnh các hành vi của người dân. Do ó, vi phạm pháp luật
trước hết phải là các hành vi y nguy hiểm hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho nhà
nước, cộng ộng hội. Khi xác ịnh hành vi vi phạm pháp luật thì không thể thiếu các
dấu hiệu của hành vi, nói cách khác không hành vi nguy hiểm của con người
ồng nghĩa không có hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, pháp luật không iều chỉnh
những suy nghĩ hoặc tính cách cá nhân của người nếu những tính cách ó không biểu
hiện thành các hành vi cụ thể. vậy, các suy nghĩ, tình cảm, những tính cách nhân
của ngon người cho nguy hiểm cho hội cũng không bị coi là vi phạm pháp
lut.
Thhai trái với các quy ịnh ược ban nh của pháp luật. Trong các quy ịnh
của pháp luật ã tả ầy các trường hợp tình cụ thvề các hành vi chủ th
ược làm hoặc không ược làm gì. Vì thế, nếu không tuân thủ úng các nội dung này này
thì sẽ bị coi là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, những việc mà pháp luật không cấm thì
dù có làm trái vẫn không bị xem là vi phạm pháp luật.
lOMoARcPSD| 40551442
Thba chththc hiện hành vi phạm pháp luật phải năng lực trách
nhiệm pháp lý. Chủ th phải có khả năng nhận thức, iều khiển các hành vi của mình.
Do ó, pháp luật chỉ quy ịnh năng lực trách nhiệm pháp cho những người một
tuổi nhất ịnh. Đối với những thanh thiếu niên chưa phát triển y nhận thức khả
năng nhận biết thường sẽ không ánh giá ược hết những hậu quả do hành vi mà họ gây
ra cho nên nhà nước không bắt họ về chịu trách nhiệm pháp lý. Đối vi những người
mất khnăng nhận thức khi thực hiện hành vi của họ thời iểm thực hiện thì pháp
luật quy ịnh họ cũng không năng lực trách nhiệm pháp lý, do ó hcũng không phải
chịu trách nhiệm pháp lý.
Th là hành vi có lỗi của chủ thể. Định nghĩa có lỗi ở ây có thể ược hiểu rằng
hành vi vi phạm pháp luật trái với các quy ịnh của pháp luật cũng như ược thc
hiện bởi chthể có ầy ủ năng lực trách nhiệm pháp lý. Tuy nhiên, những hành vi trái
pháp luật mà chủ ththực hiện trong những trường hợp bất khả kháng cũng ược xem
xét là không bị vi phạm pháp lut.
c. Các loại của vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật trong hội rất a dạng cho nên rất nhiều các phân loại
chúng. Vi phạm pháp luật dựa trên các ặc iểm và mức ộ gây nguy hiểm cho cộng ồng
xã hội, thông thường ưc chia thành bốn loại như sau:
Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội ược
quy ịnh trong các iều khoản của Bộ luật, ược thực hiện bởi các chthnăng lực
trách nhiệm hình smột cách cố ý hoặc không cố ý, xâm phạm nền ộc lập, chủ quyền,
toàn vẽ lãnh thổ, xâm phạm ến chế ộ chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh
trật tự và an ninh xã hội. Ngoài ra, hành vi này các hại ến quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác ược Bộ luật quy ịnh ều phải chịu trách
nhiệm hình sự.
Vi phạm hành chính: hành vi xâm phạm do nhân hoặc tchức thực hiện
tới các quy ịnh quy tắc quản của nhà nước ban hành không phải làg tội phạm
hình sự và theo các nội quy ịnh của pháp luật ban hành phải chịu chế tài hành chính.
Vi phạm dân sự: các hành vi trái pháp luật lỗi do các chthầy
năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, gây nguy hiểm tới các quan hệ tài sản, quan
hệ nhân thân mà có liên quan tới tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản.
Vi phạm kỷ luật nhà ớc: Là các hành vi trái pháp luật và có lỗi do các chủ th
thuc phạm vi quản lý nhà nước có ầy ủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, gây
lOMoARcPSD| 40551442
7
nguy hiểm tới các quan hệ ược xây dựng trong nội bộ quan, tổ chức thuộc nhà
nước.
2. Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật
a. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật tất cả những tín hiệu bên ngoài thế gii
khách quan, bao gồm các yếu tố như hoạt ộng trái pháp luật, hậu quả của hot ộng ó,
thời gian, ịa iểm, cách thc, thủ oạn, công cụ, phương tiện vi phạm ti pháp luật. các
hành ộng như châm chích, chém người, trộm cắp tài sản, i vào ường cấm, lạm quyền
trong khi thi, quan hệ công vụ. Có thể có những hình thức bỏ sót như B. Không khai
báo tội phạm, trốn tránh nghĩa vụ quân sự… Hậu quả trực tiếp của việc thực thi pháp
luật, tức m cho hội chúng ta bất ổn, nguy hại. Hành vi vi phạm pháp luật
thể gây ra những hậu quả hoặc e dọa nhất ịnh. Biểu hiện của những hậu quả của vic
vi phạm pháp luật ược biết qua sự bất thường của các tình trạng của các quan hệ
hội ã bị xâm hại. Những thiệt hại và mất mát chi tiết, thể ịnh lượng ược như thiệt
hại của cải vật chất con người, về tính mạng, sức khỏe của con người những hậu
quả thường thấy nhất của việc vi phạm pháp lut.Những mất mát trừu tượng khó
thể biết ến một cách chính xác và ra 1 con số như thiệt hại về tinh thần của bản thân,
tình trạng không an toàn cho ời sống của nhân ó.Cơ sở cùng quan trọng ánh
giá mức nguy hiểm cho hội của vi phạm pháp luật hậu quả của việc vi phạm
tới pháp luật. Những thời iểm hoặc khoảng thời gian mà vi phạm pháp luật ược diễn
ra là thời gian xảy ra vi phạm. Các công cụ và phương tiện vi phạm những công cụ
phương tiện một người sử dụng tham gia vào các hoạt ộng vi phạm, chẳng
hạn như: B. Dao giết người, xe máy cướp người ... Cách thức, nghề, ... Những yếu
tố này ít nhiều cũng phản ánh nguy cơ bị xâm phạm.
Ví dụ:
- Vào lúc 8 giờ ngày 13 tháng 8 năm 2020, C, 28 tuổi, i xe máy trên ường Hoàng
Diệu, Hà Nội mà không ội mũ bảo hiểm. Như vậy, anh B ược pháp luật bảo vệ
vì hành vi không ội mũ bảo hiểm khi iều khiển xe máy trên ường của anh B
vi phạm pháp luật sbị xử theo năng lực pháp luật của chủ thể vi phạm
pháp luật vì ã xâm phạm ến mối quan hệ xã hội của mình.
- Tháng 9/2008, Bộ tài nguyên môi trườn ã phát hiện ra vụ việc sai phạm của
công ty Bột ngọt Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam). Theo ó thì công ty
lOMoARcPSD| 40551442
Vedan ã hằng ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp ra sông Thị Vải
(Đồng Nai) suốt 14 năm qua kể từ khi i vào hoạt ộng (1994): khoảng 45000m
3
/1
tháng. Hành ộng này gây ô nhiễm nặng cho dòng sông, gây chết các sinh vật
sống ở sông này và ảnh hưởng trầm trọng ến sức khỏe người dân ven sông…
b. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là tất cả những giai oạn và diễn biến tâm
của con người ta khi vi phạm tới pháp luật như lỗi, ộng thật smục ích cuối
cùng ca bản thân họ.
Những hành vỉ trái với pháp luật phản ánh những thái ộ của tâm lý con người ta
do lỗi, cho nên lỗi là yếu tvô cùng cần thiếtóng 1 vai trò quan trọng phản ánh
nguy hiểm cảnh giác của việc vi phạm pháp luật. hai loại lỗi bản cố ý
ý; lỗi cố ý gồm trực tiếp cố ý gián tiếp cố ý; ý do quá tự tin vào bản
thân hay vô ý do quá cẩu thả ều tạo nên lỗi vô ý.
Lỗi trực tiếp cố ý ặc trưng chủ thvi phạm nhận thức nh vi của mình
là nguy hiểm cho xã hội, cố tình tiếp tục làm việc ó và muốn nó ược xảy ra dù biết rõ
hậu quả mà nó sẽ gây ra cho xã hội và những người khác.
Lỗi gián tiếp cý ặc trưng chủ thvi phạm nhận thức hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội, biết trước hành vi lỗi của mình sẽ gây ra những hậu quả
như thế nào, nhưng vẫn làm dù biết kết qu có ra sao.
Đặc trưng của ý do quá tự tin vào bản thân trường hợp hành vi gây ra
nguy hiểm cho mọi người nhận, biết trước ược những hậu quả mà nh gây ra, nhưng
nghĩ rằng hành vi ó không xấu xa hay ể lại bất cứ hậu quả xấu gì.
Lỗi vô ỷ do cẩu thả có ặc trưng là chủ thể vi phạm ã gây ra hậu quả nguy hại cho
hội trong trường hợp không biết trước về hậu quả mình thể gây ra cho mọi
người xung quanh dù nhng hành vi ó ể lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng và cần ược
biết rõ ể ngăn chặn.
Yếu tố cần phải thấy trước thể hiện chngười vi phạm nghĩa vụ phải tuân
thủ những quy tắc nhất ịnh nhung do luộm thuộm, thiếu ý thức cẩn thận, lơ là, không
hoàn toàn tập trung, vô trách nhiệm, không ý kĩ càng xung quanh... vì vậy không thể
hoàn thành tốt những việc ó. Yếu tố thể biết trước ược biểu hiện chngười vi
phạm có ủ 2 loại iều kiện khách quan và chủ quan (trình ộ học vấn, kinh nghiệm ca
bản thân, trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ, thời gian, ịa iểm, iều kiện, hoàn cảnh khách
lOMoARcPSD| 40551442
9
quan...) ể nhận biết trước ược hành vi của mình thể gây ra những không tốt cho
xã hội.
Động cơ vi phạm là ộng lực bên trong thúc ẩy chủ ththực hiện hành vỉ vi phạm
pháp luật. Yếu tố ộng cơ thường i liền với lỗi cố ý bởi vì chỉ khi vi phạm pháp luật với
lỗi như vậy , những người thuộc về lỗi không cố ý khi gây ra những hành vi ó
nhân không biết trước hoặc không nhận thức ược hành vi của minh là có vi phạm pháp
luật hoặc nghĩ rằng hành vi của mình không gây ra bất cứ hiệu quả khác hoặc vi
phạn gì tới pháp luật.Ví dụ, có những trường hợp vi phạm pháp luật, cá nhân có thể b
thúc ẩy vì những lý do xấu như ghen tức, lòng tham lam, sự ố kị, sĩ diện...
Mục ích vi phạm pháp luật là kết quả mà cá nhân vi phạm pháp luật ề ra và muốn
thành công thực hiện ược khi thực hiện những hành vi này. Những nhân trực tiếp
cố ý gây lỗi thường sẽ i kèm với mục ích của bản thân mình, trong những trường
hợp cụ thnhư vậy, nhân vi phạm rất muốn gây ra hậu quả nào ó bằng cách thực
hiện các hành vi vi phm pháp lut, nó khác vi hậu quả sau khi vi phạm pháp lut.
Hậu qunhững xảy ra trên thực tế của hành vi bị vi phạm pháp luật, còn
mục ích chính là kết quả mà cá nhân muốn ạt ược trong thâm tâm của bản than mình,
nó nảy sinh trước khi thực hiện hành vi. Những hệ lụy xảy ra sau khi thực hiện những
hành vi này thúng như ý muốn của nhân thực hiện nhưng ôi khi th khác
hoàn toàn so với dự ịnh ban ầu. Những yếu tố gồm chủ quan và khách quan ã tác ộng
lớn ến nhứng iều trên trong quá trình cá nhân thực hiện hành vi của bản thân mình.
c. Chủ thể của vi phạm pháp luật
Đối tượng vi phạm pháp luật người, tổ chc hoặc quan ng lực trách
nhiệm pháp lý và ã làm các hoạt ng trái với pháp luật nhà nước. Pháp luật chỉ quy ịnh
hậu quả mà ối tượng phải gánh chịu khi ối ợng ó ạt tới ộ tuổi nhất ịnh, có ý chí và tự
do ý chí của chính bản thân họ. Các hành vi ược gọi là trái pháp luật nhưng ược thực
hiện bởi các ối tượng chưa ủ năng lực, khả năng nhận thức úng theo quy ịnh của pháp
luật ã ưa ra thì không ược xem vi phạm pháp luật. Khả năng nhận hậu quả khi vi
phạm pháp luật ược quy ịnh khác nhau những khu vực, quốc gia khác nhau trong
các lĩnh vực khác nhau.
Những ối tượng nhận thức ược việc mình ang làm hậu quả chúng mạng
lại, ồng thời họ có khả năng iều khiển ược hành vi của mình. Như vậy, chỉ những hành
vi không úng với quy ịnh mà pháp luật, có lỗi của những người ó mới ưc xem như là
vi phạm pháp luật. Tờng hợp các nhân, tổ chc thực hiện một xử sự hành vi
lOMoARcPSD| 40551442
trái với pháp luật nhưng họ không nhận thức ược hành vi của mình những hệ lụy
hành vi ó mang lại cho hội hoặc hã biết, nhận thức ược việc làm nhưng
không iều khiển ược bản thân thì không ược coi là lỗi và không phải là vi phạm pháp
lut.
Năng lực trách nhiệm pháp của con người ược ịnh nghĩa trên stuổi
sự nhận thức hành vi họ ang thực hiện. Mọi tổ chc ược xác nhận hợp pháp ều
năng lực trách nhiệm pháp của họ, năng lực ó ược xác ịnh trên sở ịa vpháp
của tố chức ó. Pháp luật của những nhà nước khác nhau thể có những quy ịnh khác
nhau về năng lực trách nhiệm pháp cấu lại các ối tượng hành vi vi phạm
pháp luật. Trong một số trường hợp vi phạm pháp luật, ối tượng phải những dấu
hiệu hay những hoàn cảnh, iều kiện riêng. Đối với những trường hợp này, những ối
tượng mang hành vi vi phạm ược gi là chthể ặc bit. Nếu các iều kiện này không ủ
thì chưa ược gọi là vi phạm pháp luật trong trường hợp ó.
dụ 1: A 30 tuổi, khi di chuyển trên ường bằng xe máy A ã sử dụng iện thoại
di ộng. Vì vậy, A ã bị cảnh sát giao thông xử phạt hành chính theo iểm a khoản 4 Điều
5 Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP.
Chthvi phạm A ã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật dùng tay s
dụng iện thoại khi ang iều khiển xe chạy trên ường.
dụ 2: A cho B thuê nhà, khi thuê nhà B ặt cọc cho A số tiền 5 triệu ồng,
trong hợp ồng quy ịnh nếu B thuê ủ 6 tháng và B không muốn thuê nữa thì A sẽ trả lại
B 5 triệu stiền ã cọc trước ó. Nhưng sau ó B ã thuê thời gian 6 tháng
nguyện vọng chuyển i thì A lại không chịu trả số tiền cọc úng như hợp ồng quy ịnh.
thế, A ược xác ịnh ã vi phạm luật dân sự. Chủ thvi phạm là A vì A không thc
hiện úng theo iều khoảng hợp ồng.
dụ 3: A 20 tuổi, A vì có xích mích với B nên muốn dạy cho B một i học, một
hôm A hẹn B ra chỗ vắng người và ng á ánh vào ầu B khiến B bị thương tật nghiêm
trọng và phải nhập viện, bác ã chuẩn oán tỷ lệ tổn thươngthể là 35%. Như vậy,
A ã vi phạm pháp luật hình sự trong khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015, sửa i
bổ sung 2017.
d. Khách thể của vi phạm pháp luật
Khách thể của các ối tượng vi phạm các hành vi vi phạm pháp luật các
quan hệ hội ược pháp luật nhà ớc bảo vnhưng lại bị những hành vi có tính
cht vi phm pháp luật gây thiệt hi.
lOMoARcPSD| 40551442
11
Khách thể là một trong bốn yếu tố chính tạo thành vi phạm pháp luật ( ối tượng
vi phạm, khách thể, những mặt chủ quan, khác quan). Khách thcủa vi phạm pháp
luật ược phân biết theo ngành luật như sau: khách thể của vi phạm hình sự, của vi
phạm hành chính, của vi phạm dân sự, của vi phạm klut.
Khoa học Luật hình sự dựa vào mức ộ bao quát chung của các quan hệ xã hội
chia khách thể tội phạm thành ba loại: Khách thể chung, khách thể loi và khách
thtrc tiếp của các ối tượng phạm ti.
Khách thể chung của ối tượng vi phạm là tập hợp ủ các quan hệ xã hội ã bị tội
phạm xâm hại ược pháp luật hình sự bảo vệ. Theo Luật hình sự của Việt Nam,
khách thể chung của ối tượng phạm tội là các quan hệ hội ược quy ịnh theo khoản
1 Điều 8 Luật hình sự 2015 (sửa ổi ược bsung vào năm 2017). Bất hành vi
phạm tội nào cũng có thể gây ra thiệt hại ến khách thể chung là một trong các quan
hệ xã hội ã ược quy nh trong khoảng 1 iều 8. Vì vậy, qua khách thể chung, ta có thể
thấy rằng nhiệm vụ của Luật hình sự và bản chất của nó. Hay chính c hơn là chính
sách hình sự của một quốc gia nào ó ược thhiện thông qua Luật hình sự.
Khách thloại của i tượng vi phạm là nhóm quan hệ xã hội có những tính chất
giống nhau ược một nhóm các quy phạm pháp luật của pháp luật hình sự bảo vệ
duy trì nhưng bị một nhóm tội phạm xâm hại. Khách thể loại óng góp vai trò quan
trọng về mặt lập pháp. chính những yếu tố bản Bộ lut hình sự ược xây
dựng bao gồm các chương trình trong phần tội phạm. Kẻ phạm tội thực tế rất a dụng
về các mặt chủ thể, chủ quan, khách quan nhưng nếu chúng ều gây hại tới các quan
hệ hội có những ặc iểm tương ồng với nhau thì sẽ ược xếp chung vào một chương
trong bộ luật. Qua việc xem xét những nhóm khác thể nhất ịnh ta có thể xác ịnh, ánh
giá ược mức ộ nguy hiễm cho xã hi của hành vi vi phạm cụ thể khi nó tác ộng trực
tiếp ến một trong các khách thể của nhóm. Có thể nói sắp xếp các chương của phần
các tội phạm theo khách thể loại rất phù hợp và khoa học. Nếu chúng ta xếp theo các
yếu tố khác (chủ quan, chthể, …) thì nó sẽ gây ra tình trạng nhiều tội phạm
hành vi vi phạm khác nhau ược nằm trong mt chương. sgậy ra khó khan lớn
cho việc xác ịnh, ánh giả mức ộ nguy hiểm cho xã hội của ối tượng phạm tội và việc
xử lý, răn e chúng. Các ối tượng phạm tội ược liệt trong một chương riêng biệt
của phần các tội phạm (có cùng khách thể loại) bao giờ cũng chgây ra tác hại ến
khách thể loại chúng ược phân loại. Nhưng không phải ối tượng o trong chương
lOMoARcPSD| 40551442
ó cũng luôn xâm hại ến khách thể trực tiếp. Nó chỉ ra rằng mỗi ối tượng vi phạm ều
có khách thtrc tiếp ca riệng nó.
Khách thtrc tiếp của ối tượng vi phạm là một hoc nhiều các quan hệ xã hội
ã ược xác ịnh rằng ã bị các hành vi phạm tội cụ thgây hại. Qua việc gây hại
hoặc bị e dọa gây thiệt hại với khách thể trực tiếp ối tượng phạm tội gây ra cho
khách thể chung khách thể loại của ối tượng. Ví dụ, tài sản của B bị A trôm mất.
A ã tác ộng ến ến khách thể trực tiếp quyền sở hữu tài sản của B gây hại ến
khách thchung khách thể loại quyền sở hữu tài sản của mọi người. Một ối
tượng phạm tội có thể tác ộng xấu ến nhiều khách thể nhưng không phi bất cứ thời
iểm nào mọi các khách thể ó ều coi là khách thể trc tiếp. Khách thtrc tiếp là khi
quan hệhội mà ối tượng phạm tội gây thiệt hại thể hiện rõ ràng ầy bản chất
nguy hiểm cho xã hội của ối tượng. Ví dụ, việc cướp tài sản vừa gây hại ến quan hệ
nhân thân vừa gây hại ến quan hệ sở hữu của mỗi người. Sự nguy hiểm của hành vi
này chược thể hiện ầy thông qua sự tác ộng trực tiếp ến quan hệ nhân thân
quan hệ sở hữu. Vì thế, cả hai ều là khách thể trc tiếp của ối tượng vi phạm.
Khách thể trc tiếp là cái cơ bản nhất thể hiện rõ nét nhất bản chất của ối tượng
vi phạm cụ thể. c ịnh úng hành vi phạm tội của ối tượng doán, ánh giá
úng ắn tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm pháp luật cthể.
3. Thực trạng vi phạm pháp luật của giới trẻ hiện nay
a. Những vi phạm pháp luật giới trẻ
i. Những vi phạm thường xảy ra
thể thấy ược trong thời gian những năm gần ây tình hình vi phạm pháp
luật của thanh niên trvị thành niên ngày càng gia tăng. Không chỉ gia tăng
về các loại hình vi phạm pháp luật ối tượng mức nguy hiểm của vụ án
cũng tăng lên. Điều áng báo ng việc vi phm giới trẻ diễn ra nhiều lĩnh
vực như: kinh tế, xã hi, an ninh trt t, văn hoá, ứng xử, …
Các loại hình vi phạm thể kể ến bao gồm: giết người; cố ý gây thương
tích; hiếp dâm trẻ em; chiếm oạt, trộm cắp và cướp giật tài sản; huỷ hoại hoặc c
ý làm hỏng tài sản; tàng trữ, vận chuyển mua n trái phép các loại chất
cấm; vi phm luật giao thông; ánh bạc và cá cược.
Các thanh niên, học sinh sinh viên với ộ tuổi dao ộng từ 14 ến 18 thường tụ
tập ăn chơi thác loạn hoặc hình thành băng nhóm tội phạm nhằm tchức các vụ
cướp giật, âm chém, giết người không thương tiếc.
lOMoARcPSD| 40551442
13
ii. Các sliu thống kê về vấn ề vi phạm pháp luật giới trẻ
Trong khoảng thời gian từ năm 2000 – 2005, Chương trình quốc gia phòng
chống tội phạm ã phát hiện 47000 vụ vi phạm pháp luật hình sự do 64500 người
trong tuổi vị thành niên thực hiện. Các ối tượng vi phạm dao ng từ 16 18
tui chiếm khoảng 52%. Giết người là 616 người, khong 1,3%; các loại tội như
cướp oạt tài sản có ến 5169 người, chiếm 11%; trộm cắp tài sản chiếm 64,3% với
30235 người; cố ý gây thương tích mất trật tự công cộng 10188 người,
chiếm 21,6%.
Trong 2 năm từ 2005 2007, thấy dấu hiệu gia tăng về việc vi phạm
giới trẻ. Chỉ tính riêng 2006, trẻ em dưới 14 tuổi xấp xỉ 8000 vụ, chiếm ến
70% tội phm vị thành niên.
Đối tượng vi phạm pháp luật ngày càng trẻ hoá mức ộ vi phạm ngày càng
nghiêm trọng khi chúng ngày càng gia tăng theo mỗi năm. Chỉ tính trong 6 tháng
ầu năm 2011 thì Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm ã phải giải quyết 15000
vụ vi phạm hình sự, xử lý trên 22000 ối tượng, hơn 75% là thanh thiếu niên.
Hình 1: Số vụ và số người chưa thành niên vi phạm pháp luật (2006 - 2018) -
Nguồn: Bộ Công An
Biểu ồ trên chưa phản ánh hoàn toàn tình hình người chưa thành niên bị xử
vi phạm hành chính, do ó cũng chưa ưa ra ược cái nhìn ầy về tình hình
giới trẻ vi phạm pháp luật.
Trong giai oạn từ 2014 ến 2017, mỗi năm có trung bình khoảng 12000 trẻ vị
thành niên báp dụng các biện pháp hành chính giáo dục tại khu vực ưa vào
trường giáo dưỡng. Kết hợp với số liệu của Cục cảnh sát hình sự thì thể mỗi
năm có ít nhất 18000 trẻ dưới 18 tui vi phạm pháp luật.
lOMoARcPSD| 40551442
Đa số các vi phạm là vi phạm hành chính trong khoảng thời gian từ 2006 –
2018 với 63% so với tổng số vụ vi phạm pháp luật gây ra bởi trẻ vị thành niên.
Số vi phạm nh chính ã suy giảm áng kể (66%) nhưng svi phạm tội hình sự
lại gim chậm (35%). Ở năm 2006 thì chỉ có 27% số vụ phạm tội hình sự còn li
là vi phạm hành chính. Tuy nhiên tỷ lệ vi phạm hình sự năm 2018 lại là 42%, iều
này ồng nghĩa có sự tăng lên về tỷ trọng các vụ phạm tội hình sự.
Hình 2: Số vụ vi phạm pháp luật do người chưa thành niên thực hiện theo hình
thức xử lý (2006 - 2018) - Nguồn: Bộ Công An
Dựa theo thông tin thống kê từ Cục cảnh sát hình sự, Bộ Công An thì các vi
phạm về sở hữu phbiến (khoảng 46%) với tội danh iển hình trộm cắp
(38%). Các tội danh về xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh d
người khác rơi vào khoảng 18%, ặc bit các vụ việc liên quan ến xúc phạm, lăng
mạ bắt nạt trên mạng hội. Các tội mang tính nghiêm trọng như giết người
chiếm 1,4%, hiếp dâm, cưỡng dâm với 2%, cướp giật tài sản trong khoảng 3%.
Theo những thống từ Cục thống tội phạm công nghệ thông tin thì gần
71% tội phạm vị thành niên mắc một trong bốn tội danh sau: cý gây thương tích
(16,8%), trộm cắp tài sản (34%), cướp tài sản (11,9%) cướp giật tài sản (8,1%).
Một số tội danh khác như tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm oạt
chất ma túy (4,8%), vi phạm luật giao thông (3,2%), giết người (4,6%), hiếp dâm
trẻ em và ánh bạc ngang nhau (2,6%), cố ý làm hư hỏng tài sản (1,7%). Tất cả ều
diễn ra trong khoảng thời gian từ 2011 – 2015.
lOMoARcPSD| 40551442
15
Hình 3: Tỷ lệ trẻ vị thành niên bị khởi tố theo 4 tội danh phổ biến nhất và các tội
danh khác (2011-2015) - Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Hình 4: Tỷ lệ người chưa thành niên bị khởi tố theo 6 loại tội danh phổ biến tiếp
theo (2011-2015) - Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao
b. Nguyên nhân vi phạm pháp luật giới trẻ
Trẻ vị thành niên là những cá nhân chưa phát triển hoàn thiện về nhân cách và ạo
ức. Đây là khoảng thời gian cần ưc giáo dc về nhận thức, ý thức, ạo ức. Mc dù th
chất có thể phát triển vượt bậc nhưng về tâm lý thì lại không ổn ịnh, nổi loạn và thiếu
i khả năng quản trị cảm xúc dẫn ến hành vi ột ngột, thiếu suy nghĩ và phạm ti.
Sống trong môi trường thiếu lành mạnh bị lôi kéo bởi bạn ảnh hưởng
xấu: Trong thời ại thông tin ại chúng phát triển và sự tự do thông tin thì việc ược tiếp
xúc với các thloại văn hoá phẩm và giải trí mang tính không lành mạnh, không ứng
ắn bạo lực dtác ộng ến tâm trí của giới trẻ. Gia ình một trong các môi trường
lOMoARcPSD| 40551442
tác ộng ặc biệt lên trbản thân trẻ chính là bản sao bố mẹ của chúng, từ tính cách,
lối sống, hướng suy nghĩ. Vì thế cha mẹ chính tấm gương tạo ra môi trường văn
minh, lành mạnh.
Thiếu sự quan tâm hỗ trtừ các tổ chức, oàn thể, tập thể. Ngoài các bậc cha
mẹ thì nhà trường hội cũng nơi chịu trách nhiệm ối với trẻ. Mặc a số
các quan thực hiện giám sát quyền trẻ em nhưng lại không quan nào chịu
trách nhiệm giám sát ộc lập quyền trẻ em. Từ ó dẫn tới những thiếu sót trong quá trình
chăm sóc và bảo vệ trvị thành niên.
Chưa tập trung việc giáo dục ạo ức, c biệt với học sinh biệt. Chương
trình giáo dục chủ yếu tập trung vào các môn học thiên về kiến thức tự nhiên hơn
kiến thức hội, ặc biệt về ạo ức giáo dục công dân. Ngoài ra, i với những
trẻ không có iều kiện tiếp cận với giáo dục thì có thể bị ảnh hưởng nhiều hơn vì không
ược giáo dục àng hoàng. Bản thân nhân mỗi người cũng một nguyên nhân khi
không chịu nhận thức rõ dẫn ến chủ quan.
4. Các giải pháp hạn chế vi phạm pháp luật của giới trẻ hiện nay
a. Các giải pháp của nhà nước
i. Các giải pháp
Nhà nước ã triển khai nhiều biện pháp xử lý phù hợp với những người chưa
thành niên vi phạm pháp luật ngày nay. Việc này bao gồm sự hình thành các toà
án chuyên trách vgia ình người chưa thành niên phạm tội Đồng Tháp
Thành phố Hồ Chí Minh, ồng thời ang trong quá trình xây dựng thêm 36 toà
án chuyên ang trong quá trình hình hành ở các tỉnh và các thành phố khác.
Không những thế, nhà ớc ã ra 1 giải pháp ược gọi “Giải pháp kiềm
chế” nhằm hạn chế sự gia tăng tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp
lut và tội phạm trong thời gian ti:
Thứ nhất các cấp chính quyền ở các tỉnh các ịa phương cần có những
giải pháp nâng cap hiệu quả công tác quản lý cộng ồng, nâng cao chất ợng giáo
lOMoARcPSD| 40551442
17
dục ể xây dựng tốt về mặt ạo ức cũng như tâm cho các thanh thiếu niên, ặc bit
là những em có hoàn cảnh khó khăn, lang thang. Ngoài ra, có những biện pháp ể
giúp cho những thanh niên hỏng, các tiền án tiền sử tạo hội cho họ hoà
nhập cộng ộng, không bị người dân àm tiếu.
Thứ hai phát huy mạnh mẽ vai trò của gia ình ây cái nôi cho các mầm
non tương lai của ất nước phát triển. Các cấp chính quyền tạo iều kiện giúp gia
ình iều kiện phát triển tốt nhất, phát triển trong cộng ồng lành mạnh từ ó các
thanh thiếu niên ược một môi trường tốt và nhận ược ầy các tình thương của
gia ình.
Thứ ba là lực lượng ng an ịa phương phải hoạt ộng hiệu quả, nắm bắt ược
các cá nhân cá biệt, hư hỏng, từ ó ưa ra các biện pháp hiệu quả ể giúp các em có
ược một môi trường tốt hơn phát triển bản thân, tái hòa nhập cộng ồng. Ngoài
ra, lực lượng ng an cần tăng cường các biện pháp nghiệp vụ những phản
ứng kịp thời ể xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật một cách nhanh chóng và
hiệu quả. Qua ó, giúp xã hội ào thải ra ược những thần phần gây hại ến sự an toàn
của cộng ồng.
Những hình phạt nghiêm minh trước pháp luật cũng là một trong những giải
pháp hiệu quả. Nó giúp các em biết lỗi và sửa sai cũng như ây là sự răn e cho các
nhân biệt hỏng khác ngoài cộng ồng. Các hình phạt cần ược căn cứ
theo ặc iểm nhân thân, ộ tuổi và trách nhiệm pháp lý của từng cá nhân ể áp dụng
hiệu quả, mang tính răn e cao tạo tiền cho các em cải tạo. Các hình phạt
bản:
Thứ nhất cảnh cáo, áp dụng cho các thanh thiếu niên từ 14 ến 16 tuổi trong
các trường hợp nhẹ nhưng chưa ược ến mức không cần lãnh hình phạt.
Thứ hai phạt tiền, áp dụng cho các thanh thiếu niên từ 16 ến 18 tuổi trong
các trường hợp ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng hoặc các tội xâm phạm các nội
dung quy ịnh của bộ luật hình sự. Mức phạt không ược vượt quá ½ so với mức
phạt của người trưởng thành.
Thứ ba là cải tạo không giam giữ: áp dụng cho các thanh thiếu niên từ 16 ến
18 tuổi trong các trường hợp nghiêm trọng do vô ý hoặc ít nghiêm trọng, áp dụng
cho các thanh thiếu niên từ 14 ến 16 tuổi trong trường hợp tội rất nghiêm trọng
nhưng có nơi làm việc ổn ịnh hoặca chỉ cư trú rõ ràng.
lOMoARcPSD| 40551442
Thứ án treo, ây một biện pháp miễn chấp hành hình phạt iều
kiện. Tòa án xem xét và cho người phạm bị xử không quá ba năm ược hưởng
án treo.
Nội dung trong bộ luật hình sự nêu rõ, khi xét xử các tội phạm trong tui
vị thành niên, cần phải ưu tiên miễn trách nhiệm hình sự hoặc bin pháp tư pháp
với mục ích chính là giáo dục, phòng ngừa thay thế cho các biện pháp chế tài.
ii. Các vấn ề còn tồn ộng mà các biện pháp hiện tại vẫn chưa giải quyết
Thiếu các kế hoạch về pháp người chưa thành niên chế iều phối,
hợp tác liên ngành hiệu quả. Bộ máy nhà nước ta gồm rất nhiều cơ quan, tổ chc
có nhiệm vụ phòng ngừa, xử lý, giáo dục và phục hội cho các thanh thiếu niên có
hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhưng vẫn chưa một cơ quan nào mang trách
nhiệm ặc thù ể quản lý các vấn ề trên và sự hợp tác của các cơ quan có liên quan
vẫn chưa kết quả tốt. Do ó, nhà ớc ta cần ưa ra các thay ổi bổ sung các
văn bản, nội dung hoặc quy ịnh liên quan ến các hành vi vi phạm pháp luật của
người chưa thành niên nhằm ẩy mạnh sự nhất quản hiệu qucủa hệ thống pháp
lut.
Hệ thống chính sách, pháp luật về pháp người chưa thành niên vẫn còn
tản mạn khiếm khuyết. Vẫn chưa một ạo luật tư pháp người chưa thành niên
nào ược ban hành, do ó không có một cơ sở pháp lý vững chắc cho sự pháp triển
của hệ thống pháp cho người chưa thành niên. Đặc biệt, người chưa thành niên
vi phạm pháp luật ược xử theo hai hthống pháp luật riêng biệt dẫn ến sự
không ồng nhất gây ra nhiều hình phạt chưa chuẩn mực cũng như hợp lý.
Ngoài ra, skhông nhất quán của các hình phạt hình chính hình sự, cụ th
sự chồng lấn giữa các hình phạt xở các cấp ịa phương và trường giáo dưỡng
vẫn chưa ược thống nhất.
Công tác tuyên truyền chưa ạt ược hiệu quả tốt. Công tác tuyên truyền, phổ
biến các nội dung hình thức của pháp luật ặc biệt như các mâu thuẫn trong
cộng ồng, gia ình, chưa ược phổ cập ầy cũng như sâu rộng. Các công tác hoà
giải mâu thuẫn, xử các khiếu nại còn nhiều thiếu sót chậm chễ. Các biện
pháp ngăn ngừa bạo lực các ịa phương còn sài. Vì những nguyên nhân nêu
trên, lối sống và nhận thức của trẻ em cũng như người trưởng thành bị ảnh hưởng
lOMoARcPSD| 40551442
19
rất nhiều, họ dễ bị kích ộng và gây nên những vấn nạn như bạo lực, tranh cãi nhất
là các thành phần coi thường pháp luật, sống thực dụng.
Thiếu sự quan tâm, ng viên và hỗ trtừ các tổ chức, oàn thể. Nuôi dưỡng
giáo dục không chỉ trách nhiệm của ba mẹ, gia ình còn là trách nhiệm của
các cơ quan, tổ chức xã hội có liên quan ể giúp các em có sự phát triển toàn diện
nhất. chế quản lý, phối hợp của các quan thẩm quyền trong việc phát
triển và bảo vệ trẻ em còn nhiều vấn ề bất cập. Khi những trường hợp trẻ trở nên
hỏng, biệt, ta mới thấy còn nhiều lỗ hỏng cũng như thiếu sót của các tổ
chc liên quan.
Chưa chú trọng ến việc giáo dục ạo ức, ặc biệt các học sinh biệt. Nội
dung giáo dục nhà nước ta ban hành vẫn còn ặt nặng về kiến thức chưa
chú trọng ến việc xây dựng ạo ức cho các em học sinh. Các trường hợp hoàn
cảnh khó khăn, bạo lực gia ình nếu không ược quan tâm và hỗ trkịp thời từ phía
nhà trường sẽ gây ra cho các em các suy nghĩ sai lệch những nhận thức
không úng về cuộc sống.
Công tác ấu tranh, xử các hành vi phạm chưa triệt ể. Người chưa thành
niên vi phạm pháp luật chưa ưc xử lý nghiêm khắc dẫn tới mất sự răn e và giáo
dục cho những trường hợp khác. Các quan liên quan cần ra nhiều giải pháp
mang ến sự hiệu quả cao cả về hình phạt cũng như giáo dục các trường hợp vi
phạm ể giúp họ nhận biết và có khả năng tái hòa nhập cộng ồng.
iii. Đề xuất các chính sách ể giải quyết
các vấn ề
Hệ thống pháp luật của nước ta cần phải nâng cao các hình thức xpht
các trường hợp vi phạm, ồng thời cần phát triển các nội dung và quy ịnh pháp
lut ca các bluật một cách cht chẽ và nhất quán tạo tiền ề cho sự răn e và xử
các trường hợp vi phạm.
Để góp phần giải quyết tình trạng vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên
ngày càng tăng, dưới ây là một số giải pháp:
Thứ nhất xây dựng, áp dụng các biện pháp tuyên truyền pháp luật. Giải
pháp phòng ngừa tội phạm nên ược xây dựng bắt ầu từ các ối tượng các mầm
non ơng lai của ất nước, các hệ thống pháp luật cần phải ược hoàn thiện
cao các quyền của trẻ em.
lOMoARcPSD| 40551442
Thứ hai áp dụng các biện pháp xử bằng pháp luật cần phải cần xử
một cách khéo léo nghiêm túc nhằm ảm bảo ầy các quyền lợi ích hợp
pháp của họ. Cần xây dựng bộ máy tư pháp hoàn chỉnh tạo cơ sở áp dụng các quy
ịnh ặc thù về việc xử lý các tội phạm dưới 18 tuổi ể họ nhận thức ược sai lầm và
hội giáo dục thể trthành một công dân tốt cho ất nước trong tương
lai.
Thứ ba tăng cường, tổ chc tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận
thức về các nội dung trong các văn bản pháp luật. Nội dung tuyên truyền cần phù
hợp ặc thù cho mỗi ối tượng dựa trên các phương diện như lứa tuổi, vùng miền,
tầng lớp ể giúp họ có thể nhận biết tốt cũng như mang ến sự hứng thú cho họ khi
tìm hiểu về các quy ịnh của pháp luật. Việc tuyên truyền kịp thời giúp người dân
hiểu rõ về các thủ oạn phạm tội và các nguyên nhân phát sinh các hành vi phạm
tội, từ ó giúp họ từng ớc xây dựng cho mình khả năng phòng ngừa trước những
trường hợp bị tội phạm tấn công cũng như phòng chống tội phạm.
Thứ tư gia ình phải quan tâm, giáo dục ạo ức cho các em từ khi còn nhỏ.
Giáo dục mang ến lối sống văn hoá, ạo ức, cách xử hợp tình hợp úng
chuẩn mực. Khi trẻ em biết cách sống chuẩn mực và ạo ức thì sẽ hạn chế ược khả
năng phạm tội. Ngoài ra, gia ình cần nên giáo dục cho các em các kiến thức pháp
luật cơ bản ể giúp các em có ý thức phòng chống các hành vi vi phạm pháp luật.
Thứ năm nhà trường cần tổ chức các biện pháp quản chặt chối với
học sinh. Khi thực hiện tốt việc xây dựng bảng nội quy của nhà trường, các em
học sinh sẽ ược xây dựng ý thức chấp hành kỷ luật từ khi còn nhỏ, giúp các em
tạo thói quen tốt về việc chấp hành các nội quy mà nhà trường ề ra. Ngoài ra, các
thầy cô trong trường cần phải quan tâm tới các em có hoàn cảnh ặc biệt tạo ra tác
ộng to lớn ến sự hình thành phát triển tính cách của từng nhân trong nhà
trường.
Thứ sáu tăng cường quản lý nhà nước về cư trú một cách hiệu quả. Công
tác quản trú cần ược triển khai mạnh mẽ ặc biệt ở nhà vùng hẻo lánh ây
thường nơi trú ngụ của các tội phạm môi trường xấu phát triển trẻ
em. Làm tốt công tác nắm người sẽ giúp ịa phương kiểm soát ược thành phần dân
cư qua ó xây dựng ược các chiến lược phòng chống tội phm một cách hiệu quả.
Thứ bảy là giải quyết vấn ề công ăn việc m. Vấn ề về việc làm cần ược xử
lý tốt ể nâng cao ời sống vật chất cũng như tinh thần cho người dân. Qua ó, giúp
lOMoARcPSD| 40551442
21
trẻ em có ược môi trường phát triển tốt và an toàn ể hình thành nhân cách của bản
thân. Do ó, cần phải ảm bảo về các iều kiện kinh tế, văn hoá thông qua công ăn
việc làm. Các giải pháp kinh tế giúp các gia ình có nguồn thu nhp ổn ịnh và tạo
nên một môi trường lành mạnh cho trẻ em phát triển bản thân.
Thứ tám là tăng cường các biện pháp quản hội, ặc biệt trên không
gian mạng. Nhà nước ta cần phải ban hành những luật về an ninh mạng ể quản lý
những trường hợp kinh doanh, giáo dục liên quan ến ạo c nhận thức ca
trẻ em. Đề ra các biện pháp xử lý ối với các hoạt ộng kinh doanh mang xu hướng
bạo lực, dụ dỗ làm ảnh hưởng xấu ến sự phát triển của các mầm non tương lai
cho ất nước.
b. Các giải pháp của nhà trường, gia ình và xã hội
Gia ình là có ảnh hướng rất lớn ến việc hình thành tính cách của mỗi con người.
Gia ình phải giáo dục tốt con cháu, không nuông chiều quá mức, phải quan tâm, lắng
nghe và chia sẻ với con cái thường xuyên ể kiếm soát ược ni dung xấu mà con trẻ
thtiếp cận ược tó các lời khuyên, răn e phù hợp. Gia ình phải lối sống lành
mạnh, tích cực, hòa thuận với nhau và ông bà, cha mẹ phải gương mẫu ể con cháu noi
theo thường xuyên tham gia các hoạt ộng hội con trẻ phát triển toàn diện về
c, trí, thể mỹ.
Đối với trường học, một môi trường hội thu nhỏ với những quy tắc cố ịnh.
Nhà trường có trách nhiệm phổ cập giáo dục, quy tắc ứng xử cơ bản cho con trẻ, ề cao
tính kỷ luật phải nghiêm khắc ối với những hành vi vi phạm quy tắc nhà trường.
Bằng quyền, nghĩa vụ của mình mà nhà trường sẽ phân công giáo viên ảm nhận chức
vụ quản học sinh trong suốt quá trình giảng dạy nắm bắt ược ầy tình hình học
sinh của mình quản lý về mọi mt từ học tập, hoạt ộng ngoại khóa, quy tắc trong giao
tiếp ứng xử. Trong trường hợp ặc biệt cần liên hệ cho phụ huynh về tình hình học tập
cũng như những hoạt ộng thiếu tính ý thức. Ngoài ra cần phải thường xuyên tổ chc
các hoạt ộng tuyên truyền nâng cao nhận thức về pháp luật. Tham gia xây dựng môi
trường giáo dục an toàn, lành mạnh, ngăn chặn hoạt ộng ảnh hưởng xấu ến người
học.
Đối với xã hội, xã hội phải tạo iều kiện ể công dân trong tuổi quy ịnh thực hiện
nghĩa vụ học tập thực hiện phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt buộc ể người
lOMoARcPSD| 40551442
học ược vui chơi, hoạt ộng văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh. Hỗ trcác nguồn lực
cho phát triển sự nghiệp giáo dục theo khả năng của mình. Mặt trận Tquốc Việt Nam
và các tổ chức thành viên của Mt trận có trách nhiệm ộng viên toàn dân chăm lo cho
sự nghiệp giáo dục. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục, vận ộng thanh
niên, thiếu niên và nhi ồng gương mẫu trong học tập, rèn luyện và tham gia phát triển
sự nghiệp giáo dục.Ngoài ra, càn phải thực hiện hiệu quả công tác quản trú,
kịp thời phát hiện, phòng các nhóm, ối tượng thanh thiếu niên từ các nơi khác ến ẩn
náo, lôi kéo các ối tượng tại ịa bàn tham gia tnạn hội, vi phạm pháp luật. Hệ thống
pháp luật của nước nhà cũng cần phải mạnh mhơn nữa trong việc xử phạt các hành
vi vi phạm pháp luật. Đồng thời cũng cần phát triển hệ thống pháp luật một cách chặt
chẽ, hoàn thiện không có những lỗ hổng khiến cho thanh niên bám vào ó ngang
nhiên thực hiện hành vi vi phạm của mình.
hội cần phải lên án mạnh mẽ các hành vi vi phạm pháp luật, i ngược lại với
các chuẩn mực ạo ức nhằm răn e ối với các cá nhân ang ý ịnh sẽ vi phạm pháp luật.
Tạo tiền ề ể xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và văn minh.
Việc vi phạm pháp luật là hành vi sai trái, nếu thanh thiếu niên có hành vi sai trái
thì phản ứng ầu tiên của nhà trường, gia ình xã hội giúp nhân ó nhận ra lỗi lầm
hậu qucủa nó. Sau ó, khuyên răn nâng cao nhận thức của nhân áp dụng
các biện pháp trừng phạt phù hợp, tạo iều kiện ể cá nhân ó có thể sửa sai và hòa nhập
với hội. dụ, ối với người vi phạm pháp luật dưới 18 tuổi. Phạm nhân người
dưới 18 tuổi ược giam giữ theo chế ộ riêng phù hợp với sức khỏe, giới tính và ặc iểm
nhân thân. Phạm nhân ới 18 tuổi ược giáo dục về văn hóa, pháp luật dạy nghề
phù hợp với tuổi, học vấn, giới nh sức khỏe, chuẩn bị iều kiện họ hòa nhập
cộng ồng sau khi chấp hành xong án phạt tù dưới sự phối hợp của trường ào tạo và xã
hội. Phạm nhân dưới 18 tuổi cũng ược phổ cập giáo dục tiểu học và giáo dục trung học
cơ sở.
III. Kết luận
Từ những phân tích và các số liệu thống kê thực tế ược ã ề cập trong các phần
trước, có thể thấy thực trạng vi phạm pháp luật của giới trẻ hiện nay vẫn ang là một
lOMoARcPSD| 40551442
23
vấn nạn nhức nhối. Mặc số lượng các vụ án vi phạm pháp luật do thanh thiếu niên
vi phạm xu hướng giảm, song mức nghiêm trọng của những vụ án lại xu
hướng tăng, ặc biệt các vụ án vi phạm luật hình sự. Qua ó cho thấy, Nhà nước cần
những biện pháp hiệu quả hơn nữa giảm số lượng thanh thiếu niên vi phạm pháp
luật ồng thời cũng giảm mức ộ nghiêm trọng của các vụ án.
Bên cạnh ó Nhà nước nên tích cực tuyên truyền, vận ng xã hội không kì thị và
xu hướng xa lánh những thanh thiếu niên ã hành vi vi phạm pháp luật nhằm
giúp những người trẻ ó tái hòa nhập cộng ồng và hạn chế việc họ quay lại con ường
sai trái trước kia. Bên cạnh ó, cần ẩy mạnh việc giáo dục cho những người tui
thanh thiếu niên về pháp luật nhằm giáo dục tư tưởng, răn e. Đặc biệt cần chú trọng
những vung sâu vùng xa, các vùng có ồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vì những
khu vực này có ít cơ hội tiếp xúc với thông tin và thường bị các phần tử chống phá
hay các phần tử tội phạm lợi dụng ể thực hiện các hoạt ộng vi phạm pháp luật. Nhà
nước cần có những chính sách giải quyết vấn ề việc làm nhằm giúp nhng người
trẻ có hoàn cảnh khó khăn có công ăn việc làm n ịnh.
Ngoài ra, gia ình cũng óng một vai tcùng quan trọng trong việc giảm thiểu
số lượng thanh thiếu niên. gia ình nơi những người trẻ, ặc biệt thanh thiếu
niên, bị ảnh hưởng nhiều nhất bời cha mẹ và các anh chị em, gia ình còn là nơi nuôi
dưỡng giúp ịnh hình nhân cách từ rất sớm của con người. Do ó các bậc cha mẹ
cần dành thời gian cho con, không chỉ chơi ùa tâm tình với trẻ, thông qua ó
cha mẹ thể uốn nắn nhân cách hành vi của con từ ó giúp trẻ biết úng sai, trái
phải giảm thiểu ược các hành vi vi phạm pháp luật những người ang tuổi ăn
tuổi lớn.
IV. Danh mục các tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp lut Đại học Luật Hà Nội
2. Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp lut - Đại học Kinh tế - Lut
3. Giáo trình Pháp luận ại cương – Đại học Kinh tế - Lut.
4. Anon. 2016. “Phối hợp giữa gia ình, nhà trường hội trong giáo dục trẻ.” Thế Hệ
Vàng. Retrieved May 27, 2022 (https://thehevang.vn/phoi-hop-giua-gia-dinh-
nhatruong-va-xa-hoi-trong-giao-duc-tre/).
5. Anon. 2021. “Phân tích về mặt khách quan của tội phạm.” HILAW.VN. Retrieved May
27, 2022 (https://hilaw.vn/phan-tich-ve-mat-khach-quan-cua-toi-pham/).
lOMoARcPSD| 40551442
6. Anon. 2022a. “Chủ thcủa vi phạm pháp luật là những ai?” Luật 247. Retrieved May
27, 2022 (https://luatsu247.net/chu-the-cua-vi-pham-phap-luat-la-doi-tuong-nao/).
7. Anon. 2022b. “Quy ịnh về chế ộ quản lý, giáo dc, học văn hóa, học nghề, lao ộng; chế
ăn, mặc, chăm sóc y tế, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ và vui chơi giải trí; chế ộ gặp, liên
lạc iện thoại với thân nhân của phạm nhân dưới 18 tuổi.” ThuVienPhapLuat.vn.
Retrieved May 27, 2022 (https://thuvienphapluat.vn/phapluat/quy-dinh-ve-che-do-
quan-ly-giao-duc-hoc-van-hoa-hoc-nghe-lao-dong-che-do-anmac-cham-soc-y-te-sinh--
183.html).
8. Anon. n.d. “GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, ĐẤU TRANH HIỆU QUẢ ĐỐI TƯỢNG
THANH THIẾU NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT .CÔNG AN TRA VINH.” Retrieved
May 27, 2022 (http://congan.travinh.gov.vn/ch12/319-GIAI-PHAP-PHONG-NGUA-
DAU-TRANH-HIEU-QUA--DOI-TONG-THANH-THIEU-NIEN-VI-PHAM-PHAP-
LUAT.html).
9. VKSND tối. n.d. “Nguyên nhân tội phạm ngày càng trhóa các giải pháp phòng
ngừa.” Retrieved May 27, 2022
(http://www.vksndtc.gov.vn/tintuc/Pages/lists.aspx?Cat=10&ItemID=9836).
10. Dung Thạc sỹ Đinh Thùy. 2021. “Trách nhiệm của nhà trường, gia ình hội trong
giáo dục?” Luật Dương Gia. Retrieved May 27, 2022
(https://luatduonggia.vn/trachnhiem-cua-nha-truong-gia-dinh-va-xa-hoi-trong-giao-
duc/).
11. Dương Luật Nguyễn Văn. 2022. “Vi phạm pháp luật gì? Các yếu tố cấu thành vi
phạm pháp luật.” Luật Dương Gia. Retrieved May 27, 2022
(https://luatduonggia.vn/phan-tich-cac-yeu-to-cau-thanh-cua-vi-pham-phap-luat-layvi-
du/).
12. LuatMinhKhue.vn. n.d.-a. “Khách thể của vi phạm pháp luật gì ? Các loại khách thể
của vi phạm pháp luật?” Công ty Luật TNHH Minh Khuê. Retrieved May 27, 2022
(https://luatminhkhue.vn/khach-the-cua-vi-pham-phap-luat-la-gi--.aspx).
13. LuatMinhKhue.vn. n.d.-b. “Thanh niên và vấn ề vi phạm pháp luật của thanh niên Vit
Nam hiện nay.” Công ty Luật TNHH Minh Khuê. Retrieved May 27, 2022
(https://luatminhkhue.vn/thanh-nien-va-van-de-vi-pham-phap-luat-cua-thanh-nienviet-
nam-hien-nay.aspx).
14. LuatMinhKhue.vn. n.d.-c. “Thanh niên và vấn vi phạm pháp luật ca thanh niên Vit
Nam hiện nay.” Công ty Luật TNHH Minh Khuê. Retrieved May 27, 2022
(https://luatminhkhue.vn/thanh-nien-va-van-de-vi-pham-phap-luat-cua-thanh-nienviet-
nam-hien-nay.aspx).
15. Nội Hà. 2019. BÁO CÁO NGHIÊN CỨU: PHÁP LUẬT VPHÒNG NGỪA, XỬ
LÝ, PHỤC HỒI, TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH
NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TÌNH HÌNH NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI
PHM PHÁP LUT TẠI VIỆT NAM.” 112.
(https://www.unicef.org/vietnam/media/4391/file/JJ%20Sitan%20VN%20full%20repo
rt.pdf)
16. ThS LS Phạm Quang. 2020. “Cho ví dụ và phân tích mặt khách quan ca vi phạm pháp
luật ó.” Luật Online. Retrieved May 27, 2022 (https://iluatsu.com/kien-
thucchung/cho-vi-du-va-phan-tich-mat-khach-quan-cua-vi-pham-phap-luat-do/).
| 1/25

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442 lOMoAR cPSD| 40551442 Mục lục
I. Mở ầu............................................................................................ 3
1. Tính cấp thiết của ề tài ............................................................................................ 3
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 4
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 5
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ề tài ........................................................................... 5 II.
Nội dung ........................................................................................ 6
1. Tổng quan về vi phạm pháp luật ..................................................................................................... 6
a. Khái niệm về vi phạm pháp luật ............................................................................................... 6
b. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật .............................................................................................. 6
c. Các loại vi phạm của vi phạm pháp luật .............................................................................. 8
2. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật .............................................................................. 9
a. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật ...................................................................................... 9
b. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật ............................................................................... 10
c. Chủ thể của vi phạm pháp luật ................................................................................................ 12
d. Khách thể của vi phạm pháp luật ........................................................................................... 14
3. Thực trạng vi phạm pháp luật của giới trẻ hiện nay ................................................................
16 a. Những vi phạm pháp luật ở giới trẻ ..................................................................................... 16
a. Những nguyên nhân vi phạm pháp luật ở giới trẻ .......................................................... 20
4. Các giải pháp hạn chế hiện trạng vi phạm pháp luật ...............................................................
21 a. Các giải pháp của Nhà nước ..................................................................................................... 21 1 lOMoAR cPSD| 40551442
a. Các giải pháp của nhà trường, gia ình và xã hội ............................................................ 27
III. Kết luận ...................................................................................... 28
IV. Danh mục các tài liệu tham khảo ............................................... 30 I. Mở ầu
1. Tính cấp thiết của ề tài
Số liệu mới nhất của Ủy ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam cho thấy nước ta hiện
nay có hơn 22,1 triệu người trong ộ tuổi thanh niên, chiếm khoảng 22,5% dân số trên cả
nước. Đây là thế hệ sẽ kế thừa sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, là lực lượng
nòng cốt trong công tác xây dựng, bảo vệ và phát triển ất nước. Xã hội ngày càng phát triển,
việc hội nhập văn hóa, giáo dục từ gia ình, xã hội cũng như tiếp cận với công nghệ thông
tin nói chung và các trang mạng xã hội nói riêng ã một phần tác ộng ến việc hình thành ý
thức và hành vi của giới trẻ hiện nay. Cụ thể là ngày càng có nhiều các thanh niên trẻ có
những hành vi vi phạm pháp luật, ể lại nhiều hậu quả thương au không chỉ cho gia ình, xã
hội mà còn cho cả tương lai của chính bản thân mình.
Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ã có nhiều nỗ lực ể phổ biến, giáo dục pháp
luật cho thanh thiếu niên Việt nhưng hiện tượng thanh niên vi phạm pháp luật vẫn diễn ra
hằng ngày, hằng giờ. Xã hội chỉ thực sự phát triển khi và chỉ khi các cá nhân, tập thể trong
xã hội ó hoàn thiện cả về tư duy, nhận thức và hành ộng. Có thể nói, việc hướng tới ẩy lùi
vi phạm pháp luật và giáo dục tư tưởng pháp luật có vai trò quan trọng trong việc xây dựng
xã hội, là nền tảng thúc ẩy cho xã hội ngày một lớn mạnh.
Đề tài nghiên cứu về vi phạm pháp luật có giá trị thực tiễn cao, dễ tiếp cận, gần gũi,
không ặt nặng yếu tố lịch sử trừu tượng và hướng ến việc hình thành tư tưởng cho thanh
niên trẻ hiện nay. Hơn thế nữa, trong thời kỳ ổi mới toàn diện, ồng bộ ất nước, việc nghiên
cứu về vi phạm pháp luật còn nhiều vấn ề ặt ra, òi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu nhằm thay
ổi phương án rõ ràng và úng ắn trong việc răn e, xử phạt ể giúp giới trẻ thoát khỏi suy nghĩ
vi phạm pháp luật chỉ là một “lỗi lầm nhỏ” và sẽ ược tha thứ. Nhận thức ược tầm quan trọng
và tính cấp thiết của vấn ề này, chúng tôi chọn ề tài “Phân tích các yếu tố cấu thành của
vi phạm pháp luật và thực trạng vi phạm pháp luật của giới trẻ hiện nay” làm tiểu luận
ánh giá giữa kì cho môn Pháp luật ại cương năm học 2021-2022. lOMoAR cPSD| 40551442
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ làm rõ nội dung các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật, tập trung
phân tích những vấn ề vi phạm xảy ra hiện nay cũng như là các nguyên nhân dẫn ến tình
trạng trên. Từ ó, chỉ ra những hạn chế trong công tác giải quyết vi phạm pháp luật của Nhà
nước ta, liên hệ với thực tiễn và có những phương án mới nhằm nâng cao hiệu quả trong
công cuộc xây dựng xã hội, giáo dục tư tưởng về pháp luật cho giới trẻ ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu a. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là về các yếu tố cấu thành nên vi phạm pháp luật,
các vấn ề vi phạm pháp luật và tập trung phân tích ối trượng trong ộ tuổi vị thành niên và thanh niên ở Việt Nam
b. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung:
Để hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu ặt ra, tiểu luận chủ yếu phân tích và tìm
hiểu các nội dung chính sau:
▪ Các yếu tố cấu thành nên vi phạm pháp luật như mặt khách quan, chủ
quan, chủ thể, khách thể.
▪ Những vấn ề vi phạm pháp luật của giới trẻ, rút trích và phân tích từ các
thống kê ể làm rõ vấn ề.
▪ Chỉ rõ nguyên nhân, hậu quả của vi phạm pháp luật trong cuộc sống, ặc
biệt là với những bạn trẻ hiện nay.
▪ Bàn luận và chỉ ra những hạn chế trong công tác xử lý và xử phạt vi
phạm pháp luật của Nhà nước với ối tượng trẻ em, thanh niên.
▪ Đề ra các giải pháp cho Nhà nước, gia ình, xã hội ể giải quyết các hiện
trạng vi phạm hiện tại và xây dựng các biện pháp mới ngăn chặn vấn ề này trong tương lai. + Về thời gian
Các thông tin ược sử dụng ể phân tích ược lấy từ các cơ quan có thẩm quyền và
nằm trong khoảng thời gian 20 năm, các phương án, giải pháp ề ra trong tiểu luận 3 lOMoAR cPSD| 40551442
có giá trị lâu dài, phù hợp với thời iểm hiện tại và có giá trị óng góp trong tương lai.
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ề tài
Về ý nghĩa lý luận, thứ nhất là bài luận giúp phân tích, luận giải các phương án áp
dụng pháp luật ể xử lý hành vi phạm pháp luật, làm sáng tỏ hơn các quan iểm của Nhà
nước về vấn ề này. Thứ hai là khảo sát khá toàn diện tình hình và thực trạng của hiện trạng
vi phạm pháp luật trong giới trẻ hiện nay, trên cơ sở ó, ánh giá sự nguy hiểm và nguyên
nhân của xảy ra vấn ề nhằm áp dụng phương hướng một cách úng ắn. Thứ ba là ề xuất một
số giải pháp vận dụng phương hướng giải quyết ể Nhà nước ta áp dụng vào công cuộc phát
triển tư tưởng, bổ sung luật pháp và giáo dục hành vi cho các bạn trẻ ngày nay.
Về ý nghĩa thực tiễn, việc nghiên cứu giúp mỗi cá nhân hiểu rõ về sự nghiêm trọng
của vấn nạn vi phạm pháp luật ở thế hệ trẻ trong thời kì toàn cầu hóa hiện nay, từ ó tự bản
thân mình có ược nhận thức phải rèn luyện tư tưởng, lối sống và hành ộng ể tránh xa vấn
nạn. Qua ó, cá nhân có thể hoàn thiện bản thân, tu dưỡng nhân cách ể góp phần dựng xây
dựng một xã hội tốt ẹp, văn minh tiên tiến. Ngoài ra, tiểu luận còn góp phần giải quyết các
thắc mắc, các bất ổn trong công tác xử lý vi phạm ở Việt Nam.
5. Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận gồm phần mục lục, mở ầu, nội dung, kết luận và danh mục chứa thông tin các
nguồn tài liệu tham khảo ã sử dụng. II. Nội dung
1. Tổng quan về vi phạm pháp luật lOMoAR cPSD| 40551442
a. Khái niệm về vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là các hiện tượng xã hội mang tính chất tiêu cực, khác với
các cuộc cách mạng là cuộc ấu tranh của một giai cấp hoặc toàn dân tộc nhằm mục
ích lật ổ hệ thống xã hội cũ ể xây dựng hệ thống xã hội mới tiến bộ vì sự phát triển i lên của xã hội.
Hành vi vi phạm pháp luật là sự phản ứng tiêu cực của một số cá nhân, tổ chức
trái lại ý chí của nhà nước ược thể hiện trong các quy phạm pháp luật. Do ó, tất cả các
hành vi dù vô ý hay cố ý không tuân theo các tình huống ược soạn thảo trong các quy
phạm pháp luật ều có thể trở thành hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, vẫn có một
số trường hợp hành vi trái pháp luật không phải là hành vi vi phạm pháp luật. Nếu
hành vi ó không tồn tại ầy ủ các yếu tố hình thành vi phạm pháp luật thì không phải
là hành vi vi phạm pháp luật.
Những hành vi này luôn tiềm tàng mang ến những mối nguy hại cho nhà nước,
xã hội và người dân. Việc này dẫn ến những ối tượng vi phạm pháp luật liên tục bị
nhà nước, xã hội và người dân chỉ trích, lên án ể xử lý theo các quy ịnh của pháp luật.
b. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật gồm các dấu hiệu sau:
Thứ nhất là hành vi cụ thể gây nguy hiểm cho xã hội. Các quy ịnh của pháp luật
ược ề ra với nhiệm vụ iều chỉnh các hành vi của người dân. Do ó, vi phạm pháp luật
trước hết phải là các hành vi gây nguy hiểm hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho nhà
nước, cộng ộng xã hội. Khi xác ịnh hành vi vi phạm pháp luật thì không thể thiếu các
dấu hiệu của hành vi, nói cách khác là không có hành vi nguy hiểm của con người
ồng nghĩa không có hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, pháp luật không iều chỉnh
những suy nghĩ hoặc tính cách cá nhân của người nếu những tính cách ó không biểu
hiện thành các hành vi cụ thể. Vì vậy, các suy nghĩ, tình cảm, những tính cách cá nhân
của ngon người cho dù có nguy hiểm cho xã hội cũng không bị coi là vi phạm pháp luật.
Thứ hai là trái với các quy ịnh ược ban hành của pháp luật. Trong các quy ịnh
của pháp luật ã mô tả ầy ủ các trường hợp và tình cụ thể về các hành vi mà chủ thể
ược làm hoặc không ược làm gì. Vì thế, nếu không tuân thủ úng các nội dung này này
thì sẽ bị coi là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, những việc mà pháp luật không cấm thì
dù có làm trái vẫn không bị xem là vi phạm pháp luật. 5 lOMoAR cPSD| 40551442
Thứ ba là chủ thể thực hiện hành vi phạm pháp luật phải có ủ năng lực trách
nhiệm pháp lý. Chủ thể phải có khả năng nhận thức, iều khiển các hành vi của mình.
Do ó, pháp luật chỉ quy ịnh năng lực trách nhiệm pháp lý cho những người ủ một ộ
tuổi nhất ịnh. Đối với những thanh thiếu niên chưa phát triển ầy ủ nhận thức và khả
năng nhận biết thường sẽ không ánh giá ược hết những hậu quả do hành vi mà họ gây
ra cho nên nhà nước không bắt họ về chịu trách nhiệm pháp lý. Đối với những người
mất khả năng nhận thức khi thực hiện hành vi của họ ở thời iểm thực hiện thì pháp
luật quy ịnh họ cũng không có năng lực trách nhiệm pháp lý, do ó họ cũng không phải
chịu trách nhiệm pháp lý.
Thứ tư là hành vi có lỗi của chủ thể. Định nghĩa có lỗi ở ây có thể ược hiểu rằng
là hành vi vi phạm pháp luật trái với các quy ịnh của pháp luật cũng như ược thực
hiện bởi chủ thể có ầy ủ năng lực trách nhiệm pháp lý. Tuy nhiên, những hành vi trái
pháp luật mà chủ thể thực hiện trong những trường hợp bất khả kháng cũng ược xem
xét là không bị vi phạm pháp luật.
c. Các loại của vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật trong xã hội rất a dạng cho nên có rất nhiều các ể phân loại
chúng. Vi phạm pháp luật dựa trên các ặc iểm và mức ộ gây nguy hiểm cho cộng ồng
xã hội, thông thường ược chia thành bốn loại như sau:
Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội ược
quy ịnh trong các iều khoản của Bộ luật, ược thực hiện bởi các chủ thể có năng lực
trách nhiệm hình sự một cách cố ý hoặc không cố ý, xâm phạm nền ộc lập, chủ quyền,
toàn vẽ lãnh thổ, xâm phạm ến chế ộ chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh
trật tự và an ninh xã hội. Ngoài ra, hành vi này các hại ến quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác ược Bộ luật quy ịnh ều phải chịu trách nhiệm hình sự.
Vi phạm hành chính: Là hành vi xâm phạm do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện
tới các quy ịnh quy tắc quản lý của nhà nước ban hành mà không phải làg tội phạm
hình sự và theo các nội quy ịnh của pháp luật ban hành phải chịu chế tài hành chính.
Vi phạm dân sự: Là các hành vi trái pháp luật và có lỗi do các chủ thể có ầy ủ
năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, gây nguy hiểm tới các quan hệ tài sản, quan
hệ nhân thân mà có liên quan tới tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản.
Vi phạm kỷ luật nhà nước: Là các hành vi trái pháp luật và có lỗi do các chủ thể
thuộc phạm vi quản lý nhà nước có ầy ủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, gây lOMoAR cPSD| 40551442
nguy hiểm tới các quan hệ ược xây dựng trong nội bộ cơ quan, tổ chức thuộc nhà nước.
2. Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật
a. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là tất cả những tín hiệu bên ngoài thế giới
khách quan, bao gồm các yếu tố như hoạt ộng trái pháp luật, hậu quả của hoạt ộng ó,
thời gian, ịa iểm, cách thức, thủ oạn, công cụ, phương tiện vi phạm tới pháp luật. các
hành ộng như châm chích, chém người, trộm cắp tài sản, i vào ường cấm, lạm quyền
trong khi thi, quan hệ công vụ. Có thể có những hình thức bỏ sót như B. Không khai
báo tội phạm, trốn tránh nghĩa vụ quân sự… Hậu quả trực tiếp của việc thực thi pháp
luật, tức là làm cho xã hội chúng ta bất ổn, nguy hại. Hành vi vi phạm pháp luật có
thể gây ra những hậu quả hoặc e dọa nhất ịnh. Biểu hiện của những hậu quả của việc
vi phạm pháp luật ược biết qua sự bất thường của các tình trạng của các quan hệ xã
hội ã bị xâm hại. Những thiệt hại và mất mát chi tiết, có thể ịnh lượng ược như thiệt
hại của cải vật chất con người, về tính mạng, sức khỏe của con người là những hậu
quả thường thấy nhất của việc vi phạm pháp luật.Những mất mát trừu tượng khó có
thể biết ến một cách chính xác và ra 1 con số như thiệt hại về tinh thần của bản thân,
tình trạng không an toàn cho ời sống của cá nhân ó.Cơ sở vô cùng quan trọng ể ánh
giá mức ộ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật là hậu quả của việc vi phạm
tới pháp luật. Những thời iểm hoặc khoảng thời gian mà vi phạm pháp luật ược diễn
ra là thời gian xảy ra vi phạm. Các công cụ và phương tiện vi phạm là những công cụ
và phương tiện mà một người sử dụng ể tham gia vào các hoạt ộng vi phạm, chẳng
hạn như: B. Dao giết người, xe máy cướp người ... Cách thức, ồ nghề, ... Những yếu
tố này ít nhiều cũng phản ánh nguy cơ bị xâm phạm. Ví dụ:
- Vào lúc 8 giờ ngày 13 tháng 8 năm 2020, C, 28 tuổi, i xe máy trên ường Hoàng
Diệu, Hà Nội mà không ội mũ bảo hiểm. Như vậy, anh B ược pháp luật bảo vệ
vì hành vi không ội mũ bảo hiểm khi iều khiển xe máy trên ường của anh B là
vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý theo năng lực pháp luật của chủ thể vi phạm
pháp luật vì ã xâm phạm ến mối quan hệ xã hội của mình.
- Tháng 9/2008, Bộ tài nguyên môi trườn ã phát hiện ra vụ việc sai phạm của
công ty Bột ngọt Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam). Theo ó thì công ty 7 lOMoAR cPSD| 40551442
Vedan ã hằng ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp ra sông Thị Vải
(Đồng Nai) suốt 14 năm qua kể từ khi i vào hoạt ộng (1994): khoảng 45000m3/1
tháng. Hành ộng này gây ô nhiễm nặng cho dòng sông, gây chết các sinh vật
sống ở sông này và ảnh hưởng trầm trọng ến sức khỏe người dân ven sông…
b. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là tất cả những giai oạn và diễn biến tâm lí
của con người ta khi vi phạm tới pháp luật như lỗi, ộng cơ thật sự và mục ích cuối cùng của bản thân họ.
Những hành vỉ trái với pháp luật phản ánh những thái ộ của tâm lý con người ta
do lỗi, cho nên lỗi là yếu tố vô cùng cần thiết và óng 1 vai trò quan trọng phản ánh ộ
nguy hiểm và cảnh giác của việc vi phạm pháp luật. Có hai loại lỗi cơ bản là cố ý và
vô ý; lỗi cố ý gồm trực tiếp có cố ý và gián tiếp có cố ý; vô ý do quá tự tin vào bản
thân hay vô ý do quá cẩu thả ều tạo nên lỗi vô ý.
Lỗi trực tiếp có cố ý có ặc trưng là chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình
là nguy hiểm cho xã hội, cố tình tiếp tục làm việc ó và muốn nó ược xảy ra dù biết rõ
hậu quả mà nó sẽ gây ra cho xã hội và những người khác.
Lỗi gián tiếp có cố ý có ặc trưng là chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội, biết trước hành vi lỗi của mình sẽ gây ra những hậu quả
như thế nào, nhưng vẫn làm dù biết kết quả có ra sao.
Đặc trưng của vô ý do quá tự tin vào bản thân là trường hợp có hành vi gây ra
nguy hiểm cho mọi người nhận, biết trước ược những hậu quả mà mình gây ra, nhưng
nghĩ rằng hành vi ó không xấu xa hay ể lại bất cứ hậu quả xấu gì.
Lỗi vô ỷ do cẩu thả có ặc trưng là chủ thể vi phạm ã gây ra hậu quả nguy hại cho
xã hội trong trường hợp không biết trước về hậu quả mà mình có thể gây ra cho mọi
người xung quanh dù những hành vi ó ể lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng và cần ược biết rõ ể ngăn chặn.
Yếu tố cần phải thấy trước thể hiện ở chỗ người vi phạm có nghĩa vụ phải tuân
thủ những quy tắc nhất ịnh nhung do luộm thuộm, thiếu ý thức cẩn thận, lơ là, không
hoàn toàn tập trung, vô trách nhiệm, không ể ý kĩ càng xung quanh... vì vậy không thể
hoàn thành tốt những việc ó. Yếu tố có thể biết trước ược biểu hiện ở chỗ người vi
phạm có ủ 2 loại iều kiện là khách quan và chủ quan (trình ộ học vấn, kinh nghiệm của
bản thân, trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ, thời gian, ịa iểm, iều kiện, hoàn cảnh khách lOMoAR cPSD| 40551442
quan...) ể nhận biết trước ược hành vi của mình có thể gây ra những gì không tốt cho xã hội.
Động cơ vi phạm là ộng lực bên trong thúc ẩy chủ thể thực hiện hành vỉ vi phạm
pháp luật. Yếu tố ộng cơ thường i liền với lỗi cố ý bởi vì chỉ khi vi phạm pháp luật với
lỗi như vậy , vì những người thuộc về lỗi không cố ý khi gây ra những hành vi ó cá
nhân không biết trước hoặc không nhận thức ược hành vi của minh là có vi phạm pháp
luật hoặc nghĩ rằng hành vi của mình không gây ra bất cứ hiệu quả gì khác hoặc vi
phạn gì tới pháp luật.Ví dụ, có những trường hợp vi phạm pháp luật, cá nhân có thể bị
thúc ẩy vì những lý do xấu như ghen tức, lòng tham lam, sự ố kị, sĩ diện...
Mục ích vi phạm pháp luật là kết quả mà cá nhân vi phạm pháp luật ề ra và muốn
thành công thực hiện ược khi thực hiện những hành vi này. Những cá nhân trực tiếp
cố ý gây lỗi thường sẽ i kèm với mục ích của bản thân mình, vì trong những trường
hợp cụ thể như vậy, cá nhân vi phạm rất muốn gây ra hậu quả nào ó bằng cách thực
hiện các hành vi vi phạm pháp luật, nó khác với hậu quả sau khi vi phạm pháp luật.
Hậu quả là những gì xảy ra trên thực tế của hành vi bị vi phạm pháp luật, còn
mục ích chính là kết quả mà cá nhân muốn ạt ược trong thâm tâm của bản than mình,
nó nảy sinh trước khi thực hiện hành vi. Những hệ lụy xảy ra sau khi thực hiện những
hành vi này có thể úng như ý muốn của cá nhân thực hiện nhưng ôi khi có thể khác
hoàn toàn so với dự ịnh ban ầu. Những yếu tố gồm chủ quan và khách quan ã tác ộng
lớn ến nhứng iều trên trong quá trình cá nhân thực hiện hành vi của bản thân mình.
c. Chủ thể của vi phạm pháp luật
Đối tượng vi phạm pháp luật là người, tổ chức hoặc cơ quan có năng lực trách
nhiệm pháp lý và ã làm các hoạt ộng trái với pháp luật nhà nước. Pháp luật chỉ quy ịnh
hậu quả mà ối tượng phải gánh chịu khi ối tượng ó ạt tới ộ tuổi nhất ịnh, có ý chí và tự
do ý chí của chính bản thân họ. Các hành vi ược gọi là trái pháp luật nhưng ược thực
hiện bởi các ối tượng chưa ủ năng lực, khả năng nhận thức úng theo quy ịnh của pháp
luật ã ưa ra thì không ược xem là vi phạm pháp luật. Khả năng nhận hậu quả khi vi
phạm pháp luật ược quy ịnh khác nhau ở những khu vực, quốc gia khác nhau trong các lĩnh vực khác nhau.
Những ối tượng nhận thức ược việc mình ang làm và hậu quả mà chúng mạng
lại, ồng thời họ có khả năng iều khiển ược hành vi của mình. Như vậy, chỉ những hành
vi không úng với quy ịnh mà pháp luật, có lỗi của những người ó mới ược xem như là
vi phạm pháp luật. Trường hợp các cá nhân, tổ chức thực hiện một xử sự là hành vi 9 lOMoAR cPSD| 40551442
trái với pháp luật nhưng họ không nhận thức ược hành vi của mình và những hệ lụy
mà hành vi ó mang lại cho xã hội hoặc họ ã biết, nhận thức ược việc làm dó nhưng
không iều khiển ược bản thân thì không ược coi là lỗi và không phải là vi phạm pháp luật.
Năng lực trách nhiệm pháp lý của con người ược ịnh nghĩa trên cơ sở là tuổi và
sự nhận thức hành vi họ ang thực hiện. Mọi tổ chức ược xác nhận là hợp pháp ều có
năng lực trách nhiệm pháp lý của họ, năng lực ó ược xác ịnh trên cơ sở ịa vị pháp lý
của tố chức ó. Pháp luật của những nhà nước khác nhau có thể có những quy ịnh khác
nhau về năng lực trách nhiệm pháp lý và cơ cấu lại các ối tượng có hành vi vi phạm
pháp luật. Trong một số trường hợp vi phạm pháp luật, ối tượng phải có những dấu
hiệu hay những hoàn cảnh, iều kiện riêng. Đối với những trường hợp này, những ối
tượng mang hành vi vi phạm ược gọi là chủ thể ặc biệt. Nếu các iều kiện này không ủ
thì chưa ược gọi là vi phạm pháp luật trong trường hợp ó.
Ví dụ 1: A 30 tuổi, khi di chuyển trên ường bằng xe máy A ã sử dụng iện thoại
di ộng. Vì vậy, A ã bị cảnh sát giao thông xử phạt hành chính theo iểm a khoản 4 Điều
5 Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP.
Chủ thể vi phạm là A vì ã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật là dùng tay sử
dụng iện thoại khi ang iều khiển xe chạy trên ường.
Ví dụ 2: A cho B thuê nhà, khi thuê nhà B có ặt cọc cho A số tiền 5 triệu ồng,
trong hợp ồng quy ịnh nếu B thuê ủ 6 tháng và B không muốn thuê nữa thì A sẽ trả lại
B 5 triệu là số tiền ã cọc trước ó. Nhưng sau ó B ã thuê ủ thời gian 6 tháng và có
nguyện vọng chuyển i thì A lại không chịu trả số tiền cọc úng như hợp ồng quy ịnh.
Vì thế, A ược xác ịnh ã vi phạm luật dân sự. Chủ thể vi phạm là A vì A không thực
hiện úng theo iều khoảng hợp ồng.
Ví dụ 3: A 20 tuổi, A vì có xích mích với B nên muốn dạy cho B một bài học, một
hôm A hẹn B ra chỗ vắng người và dùng á ánh vào ầu B khiến B bị thương tật nghiêm
trọng và phải nhập viện, bác sĩ ã chuẩn oán tỷ lệ tổn thương cơ thể là 35%. Như vậy,
A ã vi phạm pháp luật hình sự trong khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015, sửa ổi bổ sung 2017.
d. Khách thể của vi phạm pháp luật
Khách thể của các ối tượng vi phạm có các hành vi vi phạm pháp luật là các
quan hệ xã hội ược pháp luật nhà nước bảo vệ nhưng lại bị những hành vi có tính
chất vi phạm pháp luật gây thiệt hại. lOMoAR cPSD| 40551442
Khách thể là một trong bốn yếu tố chính tạo thành vi phạm pháp luật ( ối tượng
vi phạm, khách thể, những mặt chủ quan, khác quan). Khách thể của vi phạm pháp
luật ược phân biết theo ngành luật như sau: khách thể của vi phạm hình sự, của vi
phạm hành chính, của vi phạm dân sự, của vi phạm kỉ luật.
Khoa học Luật hình sự dựa vào mức ộ bao quát chung của các quan hệ xã hội
chia khách thể tội phạm thành ba loại: Khách thể chung, khách thể loại và khách
thể trực tiếp của các ối tượng phạm tội.
Khách thể chung của ối tượng vi phạm là tập hợp ủ các quan hệ xã hội ã bị tội
phạm xâm hại và ược pháp luật hình sự bảo vệ. Theo Luật hình sự của Việt Nam,
khách thể chung của ối tượng phạm tội là các quan hệ xã hội ược quy ịnh theo khoản
1 Điều 8 Luật hình sự 2015 (sửa ổi và ược bổ sung vào năm 2017). Bất kì hành vi
phạm tội nào cũng có thể gây ra thiệt hại ến khách thể chung là một trong các quan
hệ xã hội ã ược quy ịnh trong khoảng 1 iều 8. Vì vậy, qua khách thể chung, ta có thể
thấy rằng nhiệm vụ của Luật hình sự và bản chất của nó. Hay chính xác hơn là chính
sách hình sự của một quốc gia nào ó ược thể hiện thông qua Luật hình sự.
Khách thể loại của ối tượng vi phạm là nhóm quan hệ xã hội có những tính chất
giống nhau ược một nhóm các quy phạm pháp luật của pháp luật hình sự bảo vệ và
duy trì nhưng bị một nhóm tội phạm xâm hại. Khách thể loại óng góp vai trò quan
trọng về mặt lập pháp. Nó chính là những yếu tố cơ bản ể Bộ luật hình sự ược xây
dựng bao gồm các chương trình trong phần tội phạm. Kẻ phạm tội thực tế rất a dụng
về các mặt chủ thể, chủ quan, khách quan nhưng nếu chúng ều gây hại tới các quan
hệ xã hội có những ặc iểm tương ồng với nhau thì sẽ ược xếp chung vào một chương
trong bộ luật. Qua việc xem xét những nhóm khác thể nhất ịnh ta có thể xác ịnh, ánh
giá ược mức ộ nguy hiễm cho xã hội của hành vi vi phạm cụ thể khi nó tác ộng trực
tiếp ến một trong các khách thể của nhóm. Có thể nói sắp xếp các chương của phần
các tội phạm theo khách thể loại rất phù hợp và khoa học. Nếu chúng ta xếp theo các
yếu tố khác (chủ quan, chủ thể, …) thì nó sẽ gây ra tình trạng có nhiều tội phạm có
hành vi vi phạm khác nhau ược nằm trong một chương. Nó sẽ gậy ra khó khan lớn
cho việc xác ịnh, ánh giả mức ộ nguy hiểm cho xã hội của ối tượng phạm tội và việc
xử lý, răn e chúng. Các ối tượng phạm tội ược liệt kê trong một chương riêng biệt
của phần các tội phạm (có cùng khách thể loại) bao giờ cũng chỉ gây ra tác hại ến
khách thể loại mà chúng ược phân loại. Nhưng không phải ối tượng nào trong chương 11 lOMoAR cPSD| 40551442
ó cũng luôn xâm hại ến khách thể trực tiếp. Nó chỉ ra rằng mỗi ối tượng vi phạm ều
có khách thể trực tiếp của riệng nó.
Khách thể trực tiếp của ối tượng vi phạm là một hoặc nhiều các quan hệ xã hội
ã ược xác ịnh rõ rằng là ã bị các hành vi phạm tội cụ thể gây hại. Qua việc gây hại
hoặc bị e dọa gây thiệt hại với khách thể trực tiếp mà ối tượng phạm tội gây ra cho
khách thể chung và khách thể loại của ối tượng. Ví dụ, tài sản của B bị A trôm mất.
A ã tác ộng ến ến khách thể trực tiếp là quyền sở hữu tài sản của B và gây hại ến
khách thể chung và khách thể loại là quyền sở hữu tài sản của mọi người. Một ối
tượng phạm tội có thể tác ộng xấu ến nhiều khách thể nhưng không phải bất cứ thời
iểm nào mọi các khách thể ó ều coi là khách thể trực tiếp. Khách thể trực tiếp là khi
quan hệ xã hội mà ối tượng phạm tội gây thiệt hại thể hiện rõ ràng và ầy ủ bản chất
nguy hiểm cho xã hội của ối tượng. Ví dụ, việc cướp tài sản vừa gây hại ến quan hệ
nhân thân vừa gây hại ến quan hệ sở hữu của mỗi người. Sự nguy hiểm của hành vi
này chỉ ược thể hiện ầy ủ thông qua sự tác ộng trực tiếp ến quan hệ nhân thân và
quan hệ sở hữu. Vì thế, cả hai ều là khách thể trực tiếp của ối tượng vi phạm.
Khách thể trực tiếp là cái cơ bản nhất thể hiện rõ nét nhất bản chất của ối tượng
vi phạm cụ thể. Nó xác ịnh úng hành vi phạm tội của ối tượng và dự oán, ánh giá
úng ắn tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm pháp luật cụ thể.
3. Thực trạng vi phạm pháp luật của giới trẻ hiện nay
a. Những vi phạm pháp luật ở giới trẻ
i. Những vi phạm thường xảy ra
Có thể thấy ược trong thời gian những năm gần ây tình hình vi phạm pháp
luật của thanh niên và trẻ vị thành niên ngày càng gia tăng. Không chỉ gia tăng
về các loại hình vi phạm pháp luật mà ối tượng và mức ộ nguy hiểm của vụ án
cũng tăng lên. Điều áng báo ộng là việc vi phạm ở giới trẻ diễn ra ở nhiều lĩnh
vực như: kinh tế, xã hội, an ninh trật tự, văn hoá, ứng xử, …
Các loại hình vi phạm có thể kể ến bao gồm: giết người; cố ý gây thương
tích; hiếp dâm trẻ em; chiếm oạt, trộm cắp và cướp giật tài sản; huỷ hoại hoặc cố
ý làm hư hỏng tài sản; tàng trữ, vận chuyển và mua bán trái phép các loại chất
cấm; vi phạm luật giao thông; ánh bạc và cá cược.
Các thanh niên, học sinh sinh viên với ộ tuổi dao ộng từ 14 ến 18 thường tụ
tập ăn chơi thác loạn hoặc hình thành băng nhóm tội phạm nhằm tổ chức các vụ
cướp giật, âm chém, giết người không thương tiếc. lOMoAR cPSD| 40551442
ii. Các số liệu thống kê về vấn ề vi phạm pháp luật ở giới trẻ
Trong khoảng thời gian từ năm 2000 – 2005, Chương trình quốc gia phòng
chống tội phạm ã phát hiện 47000 vụ vi phạm pháp luật hình sự do 64500 người
trong ộ tuổi vị thành niên thực hiện. Các ối tượng vi phạm dao ộng từ 16 – 18
tuổi chiếm khoảng 52%. Giết người là 616 người, khoảng 1,3%; các loại tội như
cướp oạt tài sản có ến 5169 người, chiếm 11%; trộm cắp tài sản chiếm 64,3% với
30235 người; cố ý gây thương tích và mất trật tự công cộng có 10188 người, chiếm 21,6%.
Trong 2 năm từ 2005 – 2007, thấy rõ dấu hiệu gia tăng về việc vi phạm ở
giới trẻ. Chỉ tính riêng 2006, trẻ em dưới 14 tuổi có xấp xỉ 8000 vụ, chiếm ến
70% tội phạm vị thành niên.
Đối tượng vi phạm pháp luật ngày càng trẻ hoá và mức ộ vi phạm ngày càng
nghiêm trọng khi chúng ngày càng gia tăng theo mỗi năm. Chỉ tính trong 6 tháng
ầu năm 2011 thì Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm ã phải giải quyết 15000
vụ vi phạm hình sự, xử lý trên 22000 ối tượng, hơn 75% là thanh thiếu niên.
Hình 1: Số vụ và số người chưa thành niên vi phạm pháp luật (2006 - 2018) -
Nguồn: Bộ Công An
Biểu ồ trên chưa phản ánh hoàn toàn tình hình người chưa thành niên bị xử
lý vi phạm hành chính, và do ó cũng chưa ưa ra ược cái nhìn ầy ủ về tình hình
giới trẻ vi phạm pháp luật.
Trong giai oạn từ 2014 ến 2017, mỗi năm có trung bình khoảng 12000 trẻ vị
thành niên bị áp dụng các biện pháp hành chính giáo dục tại khu vực và ưa vào
trường giáo dưỡng. Kết hợp với số liệu của Cục cảnh sát hình sự thì có thể mỗi
năm có ít nhất 18000 trẻ dưới 18 tuổi vi phạm pháp luật. 13 lOMoAR cPSD| 40551442
Đa số các vi phạm là vi phạm hành chính trong khoảng thời gian từ 2006 –
2018 với 63% so với tổng số vụ vi phạm pháp luật gây ra bởi trẻ vị thành niên.
Số vi phạm hành chính ã suy giảm áng kể (66%) nhưng số vi phạm tội hình sự
lại giảm chậm (35%). Ở năm 2006 thì chỉ có 27% số vụ phạm tội hình sự còn lại
là vi phạm hành chính. Tuy nhiên tỷ lệ vi phạm hình sự năm 2018 lại là 42%, iều
này ồng nghĩa có sự tăng lên về tỷ trọng các vụ phạm tội hình sự.
Hình 2: Số vụ vi phạm pháp luật do người chưa thành niên thực hiện theo hình
thức xử lý (2006 - 2018) - Nguồn: Bộ Công An
Dựa theo thông tin thống kê từ Cục cảnh sát hình sự, Bộ Công An thì các vi
phạm về sở hữu là phổ biến (khoảng 46%) với tội danh iển hình là trộm cắp
(38%). Các tội danh về xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự
người khác rơi vào khoảng 18%, ặc biệt các vụ việc liên quan ến xúc phạm, lăng
mạ và bắt nạt trên mạng xã hội. Các tội mang tính nghiêm trọng như giết người
chiếm 1,4%, hiếp dâm, cưỡng dâm với 2%, cướp giật tài sản trong khoảng 3%.
Theo những thống kê từ Cục thống kê tội phạm và công nghệ thông tin thì gần
71% tội phạm vị thành niên mắc một trong bốn tội danh sau: cố ý gây thương tích
(16,8%), trộm cắp tài sản (34%), cướp tài sản (11,9%) và cướp giật tài sản (8,1%).
Một số tội danh khác như tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm oạt
chất ma túy (4,8%), vi phạm luật giao thông (3,2%), giết người (4,6%), hiếp dâm
trẻ em và ánh bạc ngang nhau (2,6%), cố ý làm hư hỏng tài sản (1,7%). Tất cả ều
diễn ra trong khoảng thời gian từ 2011 – 2015. lOMoAR cPSD| 40551442
Hình 3: Tỷ lệ trẻ vị thành niên bị khởi tố theo 4 tội danh phổ biến nhất và các tội
danh khác (2011-2015) - Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Hình 4: Tỷ lệ người chưa thành niên bị khởi tố theo 6 loại tội danh phổ biến tiếp
theo (2011-2015) - Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao
b. Nguyên nhân vi phạm pháp luật ở giới trẻ
Trẻ vị thành niên là những cá nhân chưa phát triển hoàn thiện về nhân cách và ạo
ức. Đây là khoảng thời gian cần ược giáo dục về nhận thức, ý thức, ạo ức. Mặc dù thể
chất có thể phát triển vượt bậc nhưng về tâm lý thì lại không ổn ịnh, nổi loạn và thiếu
i khả năng quản trị cảm xúc dẫn ến hành vi ột ngột, thiếu suy nghĩ và phạm tội.
Sống trong môi trường thiếu lành mạnh và bị lôi kéo bởi bạn bè có ảnh hưởng
xấu: Trong thời ại thông tin ại chúng phát triển và sự tự do thông tin thì việc ược tiếp
xúc với các thể loại văn hoá phẩm và giải trí mang tính không lành mạnh, không ứng
ắn và bạo lực dễ tác ộng ến tâm trí của giới trẻ. Gia ình là một trong các môi trường 15 lOMoAR cPSD| 40551442
có tác ộng ặc biệt lên trẻ vì bản thân trẻ chính là bản sao bố mẹ của chúng, từ tính cách,
lối sống, hướng suy nghĩ. Vì thế cha mẹ chính là tấm gương ể tạo ra môi trường văn minh, lành mạnh.
Thiếu sự quan tâm và hỗ trợ từ các tổ chức, oàn thể, tập thể. Ngoài các bậc cha
mẹ thì nhà trường và xã hội cũng là nơi chịu trách nhiệm ối với trẻ. Mặc dù có a số
các cơ quan thực hiện giám sát quyền trẻ em nhưng lại không có cơ quan nào chịu
trách nhiệm giám sát ộc lập quyền trẻ em. Từ ó dẫn tới những thiếu sót trong quá trình
chăm sóc và bảo vệ trẻ vị thành niên.
Chưa tập trung và việc giáo dục ạo ức, ặc biệt là với học sinh cá biệt. Chương
trình giáo dục chủ yếu tập trung vào các môn học thiên về kiến thức tự nhiên hơn và
là kiến thức xã hội, ặc biệt là về ạo ức và giáo dục công dân. Ngoài ra, ối với những
trẻ không có iều kiện tiếp cận với giáo dục thì có thể bị ảnh hưởng nhiều hơn vì không
ược giáo dục àng hoàng. Bản thân cá nhân mỗi người cũng là một nguyên nhân khi
không chịu nhận thức rõ dẫn ến chủ quan.
4. Các giải pháp hạn chế vi phạm pháp luật của giới trẻ hiện nay
a. Các giải pháp của nhà nước
i. Các giải pháp
Nhà nước ã triển khai nhiều biện pháp xử lý phù hợp với những người chưa
thành niên vi phạm pháp luật ngày nay. Việc này bao gồm sự hình thành các toà
án chuyên trách về gia ình và người chưa thành niên phạm tội ở Đồng Tháp và
Thành phố Hồ Chí Minh, và ồng thời ang trong quá trình xây dựng thêm 36 toà
án chuyên ang trong quá trình hình hành ở các tỉnh và các thành phố khác.
Không những thế, nhà nước ã ề ra 1 giải pháp ược gọi là “Giải pháp kiềm
chế” nhằm hạn chế sự gia tăng tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp
luật và tội phạm trong thời gian tới:
Thứ nhất là các cấp chính quyền ở các tỉnh và các ịa phương cần có những
giải pháp nâng cap hiệu quả công tác quản lý cộng ồng, nâng cao chất lượng giáo lOMoAR cPSD| 40551442
dục ể xây dựng tốt về mặt ạo ức cũng như tâm lý cho các thanh thiếu niên, ặc biệt
là những em có hoàn cảnh khó khăn, lang thang. Ngoài ra, có những biện pháp ể
giúp cho những thanh niên hư hỏng, các tiền án tiền sử ể tạo cơ hội cho họ hoà
nhập cộng ộng, không bị người dân àm tiếu.
Thứ hai là phát huy mạnh mẽ vai trò của gia ình vì ây là cái nôi cho các mầm
non tương lai của ất nước phát triển. Các cấp chính quyền tạo iều kiện giúp gia
ình có iều kiện phát triển tốt nhất, phát triển trong cộng ồng lành mạnh từ ó các
thanh thiếu niên có ược một môi trường tốt và nhận ược ầy ủ các tình thương của gia ình.
Thứ ba là lực lượng công an ịa phương phải hoạt ộng hiệu quả, nắm bắt ược
các cá nhân cá biệt, hư hỏng, từ ó ưa ra các biện pháp hiệu quả ể giúp các em có
ược một môi trường tốt hơn ể phát triển bản thân, tái hòa nhập cộng ồng. Ngoài
ra, lực lượng công an cần tăng cường các biện pháp nghiệp vụ ể có những phản
ứng kịp thời ể xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật một cách nhanh chóng và
hiệu quả. Qua ó, giúp xã hội ào thải ra ược những thần phần gây hại ến sự an toàn của cộng ồng.
Những hình phạt nghiêm minh trước pháp luật cũng là một trong những giải
pháp hiệu quả. Nó giúp các em biết lỗi và sửa sai cũng như ây là sự răn e cho các
cá nhân cá biệt hư hỏng khác ở ngoài cộng ồng. Các hình phạt cần ược căn cứ
theo ặc iểm nhân thân, ộ tuổi và trách nhiệm pháp lý của từng cá nhân ể áp dụng
hiệu quả, mang tính răn e cao và tạo tiền ề cho các em cải tạo. Các hình phạt cơ bản:
Thứ nhất là cảnh cáo, áp dụng cho các thanh thiếu niên từ 14 ến 16 tuổi trong
các trường hợp nhẹ nhưng chưa ược ến mức không cần lãnh hình phạt.
Thứ hai là phạt tiền, áp dụng cho các thanh thiếu niên từ 16 ến 18 tuổi trong
các trường hợp ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng hoặc các tội xâm phạm các nội
dung quy ịnh của bộ luật hình sự. Mức phạt không ược vượt quá ½ so với mức
phạt của người trưởng thành.
Thứ ba là cải tạo không giam giữ: áp dụng cho các thanh thiếu niên từ 16 ến
18 tuổi trong các trường hợp nghiêm trọng do vô ý hoặc ít nghiêm trọng, áp dụng
cho các thanh thiếu niên từ 14 ến 16 tuổi trong trường hợp tội rất nghiêm trọng
nhưng có nơi làm việc ổn ịnh hoặc ịa chỉ cư trú rõ ràng. 17 lOMoAR cPSD| 40551442
Thứ tư là án treo, ây là một biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có iều
kiện. Tòa án xem xét và cho người phạm bị xử tù không quá ba năm ược hưởng án treo.
Nội dung trong bộ luật hình sự nêu rõ, khi xét xử các tội phạm trong ộ tuổi
vị thành niên, cần phải ưu tiên miễn trách nhiệm hình sự hoặc biện pháp tư pháp
với mục ích chính là giáo dục, phòng ngừa thay thế cho các biện pháp chế tài.
ii. Các vấn ề còn tồn ộng mà các biện pháp hiện tại vẫn chưa giải quyết
Thiếu các kế hoạch về tư pháp người chưa thành niên và cơ chế iều phối,
hợp tác liên ngành hiệu quả. Bộ máy nhà nước ta gồm rất nhiều cơ quan, tổ chức
có nhiệm vụ phòng ngừa, xử lý, giáo dục và phục hội cho các thanh thiếu niên có
hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhưng vẫn chưa có một cơ quan nào mang trách
nhiệm ặc thù ể quản lý các vấn ề trên và sự hợp tác của các cơ quan có liên quan
vẫn chưa có kết quả tốt. Do ó, nhà nước ta cần ưa ra các thay ổi và bổ sung các
văn bản, nội dung hoặc quy ịnh liên quan ến các hành vi vi phạm pháp luật của
người chưa thành niên nhằm ẩy mạnh sự nhất quản và hiệu quả của hệ thống pháp luật.
Hệ thống chính sách, pháp luật về tư pháp người chưa thành niên vẫn còn
tản mạn và khiếm khuyết. Vẫn chưa có một ạo luật tư pháp người chưa thành niên
nào ược ban hành, do ó không có một cơ sở pháp lý vững chắc cho sự pháp triển
của hệ thống tư pháp cho người chưa thành niên. Đặc biệt, người chưa thành niên
vi phạm pháp luật ược xử lý theo hai hệ thống pháp luật riêng biệt dẫn ến sự
không ồng nhất và gây ra nhiều hình phạt chưa chuẩn mực cũng như hợp lý.
Ngoài ra, sự không nhất quán của các hình phạt hình chính và hình sự, cụ thể là
sự chồng lấn giữa các hình phạt xử lý ở các cấp ịa phương và trường giáo dưỡng
vẫn chưa ược thống nhất.
Công tác tuyên truyền chưa ạt ược hiệu quả tốt. Công tác tuyên truyền, phổ
biến các nội dung và hình thức của pháp luật ặc biệt như các mâu thuẫn trong
cộng ồng, gia ình, chưa ược phổ cập ầy ủ cũng như sâu rộng. Các công tác hoà
giải mâu thuẫn, xử lý các khiếu nại còn nhiều thiếu sót và chậm chễ. Các biện
pháp ngăn ngừa bạo lực ở các ịa phương còn sơ sài. Vì những nguyên nhân nêu
trên, lối sống và nhận thức của trẻ em cũng như người trưởng thành bị ảnh hưởng lOMoAR cPSD| 40551442
rất nhiều, họ dễ bị kích ộng và gây nên những vấn nạn như bạo lực, tranh cãi nhất
là các thành phần coi thường pháp luật, sống thực dụng.
Thiếu sự quan tâm, ộng viên và hỗ trợ từ các tổ chức, oàn thể. Nuôi dưỡng
giáo dục không chỉ là trách nhiệm của ba mẹ, gia ình mà còn là trách nhiệm của
các cơ quan, tổ chức xã hội có liên quan ể giúp các em có sự phát triển toàn diện
nhất. Cơ chế quản lý, phối hợp của các cơ quan có thẩm quyền trong việc phát
triển và bảo vệ trẻ em còn nhiều vấn ề bất cập. Khi những trường hợp trẻ trở nên
hư hỏng, cá biệt, ta mới thấy còn nhiều lỗ hỏng cũng như thiếu sót của các tổ chức liên quan.
Chưa chú trọng ến việc giáo dục ạo ức, ặc biệt là các học sinh cá biệt. Nội
dung giáo dục mà nhà nước ta ban hành vẫn còn ặt nặng về kiến thức mà chưa
chú trọng ến việc xây dựng ạo ức cho các em học sinh. Các trường hợp có hoàn
cảnh khó khăn, bạo lực gia ình nếu không ược quan tâm và hỗ trợ kịp thời từ phía
nhà trường sẽ gây ra cho các em các suy nghĩ sai lệch và có những nhận thức
không úng về cuộc sống.
Công tác ấu tranh, xử lý các hành vi phạm chưa triệt ể. Người chưa thành
niên vi phạm pháp luật chưa ược xử lý nghiêm khắc dẫn tới mất sự răn e và giáo
dục cho những trường hợp khác. Các cơ quan liên quan cần ề ra nhiều giải pháp
mang ến sự hiệu quả cao cả về hình phạt cũng như giáo dục các trường hợp vi
phạm ể giúp họ nhận biết và có khả năng tái hòa nhập cộng ồng.
iii. Đề xuất các chính sách ể giải quyết các vấn ề
Hệ thống pháp luật của nước ta cần phải nâng cao các hình thức xử phạt
các trường hợp vi phạm, ồng thời cần phát triển các nội dung và quy ịnh pháp
luật của các bộ luật một cách chặt chẽ và nhất quán tạo tiền ề cho sự răn e và xử
lý các trường hợp vi phạm.
Để góp phần giải quyết tình trạng vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên
ngày càng tăng, dưới ây là một số giải pháp:
Thứ nhất là xây dựng, áp dụng các biện pháp tuyên truyền pháp luật. Giải
pháp phòng ngừa tội phạm nên ược xây dựng bắt ầu từ các ối tượng là các mầm
non tương lai của ất nước, các hệ thống pháp luật cần phải ược hoàn thiện và ề
cao các quyền của trẻ em. 19 lOMoAR cPSD| 40551442
Thứ hai là áp dụng các biện pháp xử lý bằng pháp luật cần phải cần xử lý
một cách khéo léo và nghiêm túc nhằm ảm bảo ầy ủ các quyền và lợi ích hợp
pháp của họ. Cần xây dựng bộ máy tư pháp hoàn chỉnh tạo cơ sở áp dụng các quy
ịnh ặc thù về việc xử lý các tội phạm dưới 18 tuổi ể họ nhận thức ược sai lầm và
có cơ hội giáo dục ể có thể trở thành một công dân tốt cho ất nước trong tương lai.
Thứ ba là tăng cường, tổ chức tuyên truyền và giáo dục nhằm nâng cao nhận
thức về các nội dung trong các văn bản pháp luật. Nội dung tuyên truyền cần phù
hợp và ặc thù cho mỗi ối tượng dựa trên các phương diện như lứa tuổi, vùng miền,
tầng lớp ể giúp họ có thể nhận biết tốt cũng như mang ến sự hứng thú cho họ khi
tìm hiểu về các quy ịnh của pháp luật. Việc tuyên truyền kịp thời giúp người dân
hiểu rõ về các thủ oạn phạm tội và các nguyên nhân phát sinh các hành vi phạm
tội, từ ó giúp họ từng bước xây dựng cho mình khả năng phòng ngừa trước những
trường hợp bị tội phạm tấn công cũng như phòng chống tội phạm.
Thứ tư là gia ình phải quan tâm, giáo dục ạo ức cho các em từ khi còn nhỏ.
Giáo dục mang ến lối sống văn hoá, ạo ức, cách cư xử hợp tình hợp lý và úng
chuẩn mực. Khi trẻ em biết cách sống chuẩn mực và ạo ức thì sẽ hạn chế ược khả
năng phạm tội. Ngoài ra, gia ình cần nên giáo dục cho các em các kiến thức pháp
luật cơ bản ể giúp các em có ý thức phòng chống các hành vi vi phạm pháp luật.
Thứ năm là nhà trường cần tổ chức các biện pháp quản lý chặt chẽ ối với
học sinh. Khi thực hiện tốt việc xây dựng bảng nội quy của nhà trường, các em
học sinh sẽ ược xây dựng ý thức chấp hành kỷ luật từ khi còn nhỏ, giúp các em
tạo thói quen tốt về việc chấp hành các nội quy mà nhà trường ề ra. Ngoài ra, các
thầy cô trong trường cần phải quan tâm tới các em có hoàn cảnh ặc biệt tạo ra tác
ộng to lớn ến sự hình thành và phát triển tính cách của từng cá nhân trong nhà trường.
Thứ sáu là tăng cường quản lý nhà nước về cư trú một cách hiệu quả. Công
tác quản lý cư trú cần ược triển khai mạnh mẽ ặc biệt ở nhà vùng hẻo lánh vì ây
là thường là nơi trú ngụ của các tội phạm và là môi trường xấu ể phát triển trẻ
em. Làm tốt công tác nắm người sẽ giúp ịa phương kiểm soát ược thành phần dân
cư qua ó xây dựng ược các chiến lược phòng chống tội phạm một cách hiệu quả.
Thứ bảy là giải quyết vấn ề công ăn việc làm. Vấn ề về việc làm cần ược xử
lý tốt ể nâng cao ời sống vật chất cũng như tinh thần cho người dân. Qua ó, giúp lOMoAR cPSD| 40551442
trẻ em có ược môi trường phát triển tốt và an toàn ể hình thành nhân cách của bản
thân. Do ó, cần phải ảm bảo về các iều kiện kinh tế, văn hoá thông qua công ăn
việc làm. Các giải pháp kinh tế giúp các gia ình có nguồn thu nhập ổn ịnh và tạo
nên một môi trường lành mạnh cho trẻ em phát triển bản thân.
Thứ tám là tăng cường các biện pháp quản lý xã hội, ặc biệt là trên không
gian mạng. Nhà nước ta cần phải ban hành những luật về an ninh mạng ể quản lý
những trường hợp kinh doanh, giáo dục có liên quan ến ạo ức và nhận thức của
trẻ em. Đề ra các biện pháp xử lý ối với các hoạt ộng kinh doanh mang xu hướng
bạo lực, dụ dỗ làm ảnh hưởng xấu ến sự phát triển của các mầm non tương lai cho ất nước.
b. Các giải pháp của nhà trường, gia ình và xã hội
Gia ình là có ảnh hướng rất lớn ến việc hình thành tính cách của mỗi con người.
Gia ình phải giáo dục tốt con cháu, không nuông chiều quá mức, phải quan tâm, lắng
nghe và chia sẻ với con cái thường xuyên ể kiếm soát ược nội dung xấu mà con trẻ có
thể tiếp cận ược từ ó có các lời khuyên, răn e phù hợp. Gia ình phải có lối sống lành
mạnh, tích cực, hòa thuận với nhau và ông bà, cha mẹ phải gương mẫu ể con cháu noi
theo và thường xuyên tham gia các hoạt ộng xã hội ể con trẻ phát triển toàn diện về ức, trí, thể mỹ.
Đối với trường học, một môi trường xã hội thu nhỏ với những quy tắc cố ịnh.
Nhà trường có trách nhiệm phổ cập giáo dục, quy tắc ứng xử cơ bản cho con trẻ, ề cao
tính kỷ luật và phải nghiêm khắc ối với những hành vi vi phạm quy tắc nhà trường.
Bằng quyền, nghĩa vụ của mình mà nhà trường sẽ phân công giáo viên ảm nhận chức
vụ quản lý học sinh trong suốt quá trình giảng dạy ể nắm bắt ược ầy ủ tình hình học
sinh của mình quản lý về mọi mặt từ học tập, hoạt ộng ngoại khóa, quy tắc trong giao
tiếp ứng xử. Trong trường hợp ặc biệt cần liên hệ cho phụ huynh về tình hình học tập
cũng như những hoạt ộng thiếu tính ý thức. Ngoài ra cần phải thường xuyên tổ chức
các hoạt ộng tuyên truyền nâng cao nhận thức về pháp luật. Tham gia xây dựng môi
trường giáo dục an toàn, lành mạnh, ngăn chặn hoạt ộng có ảnh hưởng xấu ến người học.
Đối với xã hội, xã hội phải tạo iều kiện ể công dân trong ộ tuổi quy ịnh thực hiện
nghĩa vụ học tập ể thực hiện phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt buộc ể người 21 lOMoAR cPSD| 40551442
học ược vui chơi, hoạt ộng văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh. Hỗ trợ các nguồn lực
cho phát triển sự nghiệp giáo dục theo khả năng của mình. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm ộng viên toàn dân chăm lo cho
sự nghiệp giáo dục. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục, vận ộng thanh
niên, thiếu niên và nhi ồng gương mẫu trong học tập, rèn luyện và tham gia phát triển
sự nghiệp giáo dục.Ngoài ra, càn phải thực hiện có hiệu quả công tác quản lý cư trú,
kịp thời phát hiện, phòng các nhóm, ối tượng thanh thiếu niên từ các nơi khác ến ẩn
náo, lôi kéo các ối tượng tại ịa bàn tham gia tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật. Hệ thống
pháp luật của nước nhà cũng cần phải mạnh mẽ hơn nữa trong việc xử phạt các hành
vi vi phạm pháp luật. Đồng thời cũng cần phát triển hệ thống pháp luật một cách chặt
chẽ, hoàn thiện ể không có những lỗ hổng khiến cho thanh niên bám vào ó mà ngang
nhiên thực hiện hành vi vi phạm của mình.
Xã hội cần phải lên án mạnh mẽ các hành vi vi phạm pháp luật, i ngược lại với
các chuẩn mực ạo ức nhằm răn e ối với các cá nhân ang có ý ịnh sẽ vi phạm pháp luật.
Tạo tiền ề ể xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và văn minh.
Việc vi phạm pháp luật là hành vi sai trái, nếu thanh thiếu niên có hành vi sai trái
thì phản ứng ầu tiên của nhà trường, gia ình và xã hội là giúp cá nhân ó nhận ra lỗi lầm
và hậu quả của nó. Sau ó, khuyên răn ể nâng cao nhận thức của cá nhân và áp dụng
các biện pháp trừng phạt phù hợp, tạo iều kiện ể cá nhân ó có thể sửa sai và hòa nhập
với xã hội. Ví dụ, ối với người vi phạm pháp luật dưới 18 tuổi. Phạm nhân là người
dưới 18 tuổi ược giam giữ theo chế ộ riêng phù hợp với sức khỏe, giới tính và ặc iểm
nhân thân. Phạm nhân dưới 18 tuổi ược giáo dục về văn hóa, pháp luật và dạy nghề
phù hợp với ộ tuổi, học vấn, giới tính và sức khỏe, chuẩn bị iều kiện ể họ hòa nhập
cộng ồng sau khi chấp hành xong án phạt tù dưới sự phối hợp của trường ào tạo và xã
hội. Phạm nhân dưới 18 tuổi cũng ược phổ cập giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở. III. Kết luận
Từ những phân tích và các số liệu thống kê thực tế ược ã ề cập trong các phần
trước, có thể thấy thực trạng vi phạm pháp luật của giới trẻ hiện nay vẫn ang là một lOMoAR cPSD| 40551442
vấn nạn nhức nhối. Mặc dù số lượng các vụ án vi phạm pháp luật do thanh thiếu niên
vi phạm có xu hướng giảm, song mức ộ nghiêm trọng của những vụ án lại có xu
hướng tăng, ặc biệt là các vụ án vi phạm luật hình sự. Qua ó cho thấy, Nhà nước cần
có những biện pháp hiệu quả hơn nữa ể giảm số lượng thanh thiếu niên vi phạm pháp
luật ồng thời cũng giảm mức ộ nghiêm trọng của các vụ án.
Bên cạnh ó Nhà nước nên tích cực tuyên truyền, vận ộng xã hội không kì thị và
có xu hướng xa lánh những thanh thiếu niên ã có hành vi vi phạm pháp luật nhằm
giúp những người trẻ ó tái hòa nhập cộng ồng và hạn chế việc họ quay lại con ường
sai trái trước kia. Bên cạnh ó, cần ẩy mạnh việc giáo dục cho những người ở ộ tuổi
thanh thiếu niên về pháp luật nhằm giáo dục tư tưởng, răn e. Đặc biệt cần chú trọng
ở những vung sâu vùng xa, các vùng có ồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vì những
khu vực này có ít cơ hội tiếp xúc với thông tin và thường bị các phần tử chống phá
hay các phần tử tội phạm lợi dụng ể thực hiện các hoạt ộng vi phạm pháp luật. Nhà
nước cần có những chính sách ể giải quyết vấn ề việc làm nhằm giúp những người
trẻ có hoàn cảnh khó khăn có công ăn việc làm ổn ịnh.
Ngoài ra, gia ình cũng óng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc giảm thiểu
số lượng thanh thiếu niên. Vì gia ình là nơi mà những người trẻ, ặc biệt là thanh thiếu
niên, bị ảnh hưởng nhiều nhất bời cha mẹ và các anh chị em, gia ình còn là nơi nuôi
dưỡng và giúp ịnh hình nhân cách từ rất sớm của con người. Do ó các bậc cha mẹ
cần dành thời gian cho con, không chỉ chơi ùa và tâm tình với trẻ, mà thông qua ó
cha mẹ có thể uốn nắn nhân cách và hành vi của con từ ó giúp trẻ biết úng sai, trái
phải và giảm thiểu ược các hành vi vi phạm pháp luật ở những người ang tuổi ăn tuổi lớn.
IV. Danh mục các tài liệu tham khảo 1.
Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội 2.
Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật - Đại học Kinh tế - Luật 3.
Giáo trình Pháp luận ại cương – Đại học Kinh tế - Luật. 4.
Anon. 2016. “Phối hợp giữa gia ình, nhà trường và xã hội trong giáo dục trẻ.” Thế Hệ
Vàng
. Retrieved May 27, 2022 (https://thehevang.vn/phoi-hop-giua-gia-dinh-
nhatruong-va-xa-hoi-trong-giao-duc-tre/). 5.
Anon. 2021. “Phân tích về mặt khách quan của tội phạm.” HILAW.VN. Retrieved May
27, 2022 (https://hilaw.vn/phan-tich-ve-mat-khach-quan-cua-toi-pham/). 23 lOMoAR cPSD| 40551442 6.
Anon. 2022a. “Chủ thể của vi phạm pháp luật là những ai?” Luật Sư 247. Retrieved May
27, 2022 (https://luatsu247.net/chu-the-cua-vi-pham-phap-luat-la-doi-tuong-nao/). 7.
Anon. 2022b. “Quy ịnh về chế ộ quản lý, giáo dục, học văn hóa, học nghề, lao ộng; chế
ộ ăn, mặc, chăm sóc y tế, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ và vui chơi giải trí; chế ộ gặp, liên
lạc iện thoại với thân nhân của phạm nhân dưới 18 tuổi.” ThuVienPhapLuat.vn.
Retrieved May 27, 2022 (https://thuvienphapluat.vn/phapluat/quy-dinh-ve-che-do-
quan-ly-giao-duc-hoc-van-hoa-hoc-nghe-lao-dong-che-do-anmac-cham-soc-y-te-sinh-- 183.html). 8.
Anon. n.d. “GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, ĐẤU TRANH HIỆU QUẢ ĐỐI TƯỢNG
THANH THIẾU NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT .CÔNG AN TRA VINH.” Retrieved
May 27, 2022 (http://congan.travinh.gov.vn/ch12/319-GIAI-PHAP-PHONG-NGUA-
DAU-TRANH-HIEU-QUA--DOI-TONG-THANH-THIEU-NIEN-VI-PHAM-PHAP- LUAT.html). 9.
VKSND tối. n.d. “Nguyên nhân tội phạm ngày càng trẻ hóa và các giải pháp phòng
ngừa.” Retrieved May 27, 2022
(http://www.vksndtc.gov.vn/tintuc/Pages/lists.aspx?Cat=10&ItemID=9836).
10. Dung Thạc sỹ Đinh Thùy. 2021. “Trách nhiệm của nhà trường, gia ình và xã hội trong giáo dục?” Luật Dương Gia. Retrieved May 27, 2022
(https://luatduonggia.vn/trachnhiem-cua-nha-truong-gia-dinh-va-xa-hoi-trong-giao- duc/).
11. Dương Luật sư Nguyễn Văn. 2022. “Vi phạm pháp luật là gì? Các yếu tố cấu thành vi
phạm pháp luật.” Luật Dương Gia. Retrieved May 27, 2022
(https://luatduonggia.vn/phan-tich-cac-yeu-to-cau-thanh-cua-vi-pham-phap-luat-layvi- du/).
12. LuatMinhKhue.vn. n.d.-a. “Khách thể của vi phạm pháp luật là gì ? Các loại khách thể
của vi phạm pháp luật?” Công ty Luật TNHH Minh Khuê. Retrieved May 27, 2022
(https://luatminhkhue.vn/khach-the-cua-vi-pham-phap-luat-la-gi--.aspx).
13. LuatMinhKhue.vn. n.d.-b. “Thanh niên và vấn ề vi phạm pháp luật của thanh niên Việt
Nam hiện nay.” Công ty Luật TNHH Minh Khuê. Retrieved May 27, 2022
(https://luatminhkhue.vn/thanh-nien-va-van-de-vi-pham-phap-luat-cua-thanh-nienviet- nam-hien-nay.aspx).
14. LuatMinhKhue.vn. n.d.-c. “Thanh niên và vấn ề vi phạm pháp luật của thanh niên Việt
Nam hiện nay.” Công ty Luật TNHH Minh Khuê. Retrieved May 27, 2022
(https://luatminhkhue.vn/thanh-nien-va-van-de-vi-pham-phap-luat-cua-thanh-nienviet- nam-hien-nay.aspx).
15. Nội Hà. 2019. “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU: PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA, XỬ
LÝ, PHỤC HỒI, TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH
NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TÌNH HÌNH NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM.” 112.
(https://www.unicef.org/vietnam/media/4391/file/JJ%20Sitan%20VN%20full%20repo rt.pdf)
16. ThS LS Phạm Quang. 2020. “Cho ví dụ và phân tích mặt khách quan của vi phạm pháp
luật ó.” Luật sư Online. Retrieved May 27, 2022 (https://iluatsu.com/kien-
thucchung/cho-vi-du-va-phan-tich-mat-khach-quan-cua-vi-pham-phap-luat-do/).