Tiểu luận cuối kỳ - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận cuối kỳ - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40425501
0
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ-
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
MARKETING
CHỦ ĐỀ:
PHÂN TÍCH LÝ LUẬN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ CÁCH
THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG
TRONG THẾ GIỚI. ANH (CHỊ) HÃY VẬN DỤNG LÝ LUẬN NÀY VÀO
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC THỰC TIỄN CỦA BẢN THÂN
Điểm số
MỤC LỤC
1. Phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về cách thức vận động, phát
triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới .................................................. 0
1.1. Khái niệm về phép biện chứng duy vật ....................................................... 0
1.2. Phép biện chứng duy vật về cách thức vận động, phát triển của các sự
vật, hiện tượng trong thế giới ............................................................................ 1
2. Vận dụng lý luận vào hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân ........ 3
2.1. Trong học tập .............................................................................................. 3
2.2) Trong cuộc sống .......................................................................................... 4
a) Trong các mối quan hệ, sự nghiệp ................................................................. 4
b) Trong đời sống tinh thần, sức khỏe bản thân ................................................ 4
3.Kết luận .............................................................................................................. 4
Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 5
1. Phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về cách thức vận động, phát
triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới
1.1. Khái niệm về phép biện chứng duy vật
- Các định nghĩa về phép biện chứng duy vật:
+ “ Phép biện chứng chẳng qua chỉ môn khoa học về những quy luật phổ biến
của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”.
Đồng thời, “ phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến” (Ph.Ăngghen).
lOMoARcPSD| 40425501
1
+ “Phép biện chứng, tức học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị
nhất, sâu sắc nhất không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận
thức của con người, nhận thức này làm phản ánh vật chất luôn phát triển không
ngừng” (V.I.Lênin).
+ “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của
các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng nhưng điều
đó đòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm” (V.I.lênin).
- Đặc điểm phép biện chứng duy vật: Các nội dung của phép biện chứng luôn
được luận giải trên sở khoa học và được chứng minh bằng toàn bộ sự phát
triển của khoa học tự nhiên trước đó.
- Vai trò của phép biện chứng duy vật: Thể hiện chức năng phương pháp luận
chung nhất, giúp định hướng việc đề ra các nguyên tắc bản cho hoạt động
nhận thức và thực tiễn.
- Đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật: Là các quy luật và các mối
quan hệ có tính phổ biến nhất của sư vật, hiện tượng trong thế giới.
1.2. Phép biện chứng duy vật về cách thức vận động, phát triển của các sự
vật, hiện tượng trong thế giới
- Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chính là nội dung củaquy
luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến nhưng thay đổi về chất và ngược lại.
Nhận thức được quy luật này ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn
khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng. Nếu nhận thức không đúng quy luật
này sẽ dẫn đến tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là phủ nhận sự tích
luỹ về lượng, muốn có ngay sự thay đổi về chất, còn hữu khuynh là khi chất đã
biến đổi vượt quá giới hạn độ nhưng không dám thực hiện sthay đổi căn bản
về chất.
- Vai trò của quy luật: Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động
phát triển: sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật đã tích lũy những thay đổi
về lượng đạt đến ngưỡng nhất định.
- Nội dung quy luật:
+ Khái niệm chất: Dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, sự thống nhất hữu của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
tượng làm cho sự vật, hiện tượng không phải sự vật, hiện tượng khác
(trả lời cho câu hỏi sự vật, hiện tượng đó là gì? Và giúp phân biệt nó với sự vật,
hiện tượng khác).
lOMoARcPSD| 40425501
2
dụ: Sắt nguyên tố hóa học hiệu Fe, số nguyên tử bằng 26, phân nhóm
2, chu kỳ 4. Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của sắt, phân biệt
nó với các kim loại khác.
Đặc điểm bản của chất: tính ổn định tướng đối. Mỗi sự vật, hiện
tượng không phải có một chất nhiều chất. Chất của sự vật được biểu
hiện qua những thuộc tính của nó. Chỉ những thuộc tính bản mới tạo
thành chất của sự vật. Tuy nhiên, sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính
cơ bản và thuộc tính không cơ bản cũng chỉ mang tính tương đối.
dụ: Thuộc tính bản để so sánh con người với con vật biết lao động, biết
ngôn ngữ, chữ viết, duy. Nhưng khi so sánh con người với con người thì những
thuộc tính ấy lại trở thành không cơ bản.
Chất của sự vật, hiện tượng không những được quy định bởi những yếu tố
tạo thành còn bởi những phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành,
nghĩa là bởi kết cấu của sự vật.
dụ: Than cvà kim cương yếu tố cấu thành giống nhau nhưng phương thức
liên kết của các yếu tố cấu thành khác nhau cho ra hai chất khác nhau.
+ Khái niệm lượng: Dùng để chỉ tính quy định vốn của sự vật, hiện tượng về
mặt quy mô, trình độ phát triển, tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của sự
vật, hiện tượng. Đặc điểm bản của lượng: tính thường xuyên biến đổi. Sự
phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối.
Ví dụ: 5kg gạo, lượng kiến thức học được…
+ Quan hệ giữa chất và lượng: Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất giữa
hai mặt chất lượng, chúng tác động biện chứng lẫn nhau theo chế khi sự vật,
hiện tượng đang tồn tại, chất và lượng thống nhất với nhau ở một độ; nhưng cũng
trong phạm vi độ đó, chất lượng đã tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện
tượng dần biến đổi bắt đầu từ lượng. Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu
hướng hoặc tăng hoặc giảm nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của
sự vật, hiện tượng; chỉ khi nào lượng thay đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới
dẫn đến sự thay đổi về chất. Như vậy, sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất
đổi và kết quả là sự vật, hiện tượng cũ đi mất, sự vật, hiện tượng mới ra đời.
Đặt trong mối quan hệ này svật, hiện tượng có thể lượng. Nhưng đặt
trong quan hệ khác có thể sự vật, hiện tượng đó là chất.
dụ: Đồng nguyên tử khối xấp xỉ 64. 64 thể lượng khi đặt trong mối
quan hệ tính khối lượng một nguyên tử, hoặc 64 cũng có thể là chất để phân biệt
đồng với những chất khác.
lOMoARcPSD| 40425501
3
+ Các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy:
Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau
giữa chất với lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó
sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng
vẫn là nó, chưa chuyển hóa thành sự vật hiện tượng khác.
Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá
vở độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất
mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy.
Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất của sự
vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt
cơ bản trong sự biến đổi về lượng.
+ Phân loại bước nhảy: Căn cứ vào quy nhịp độ của bước nhảy, bước
nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ:
Bước nhảy toàn bộ làm cho tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố... của
sự vật, hiện tượng thay đổi.
Bước nhảy cục bộ chỉ làm thay đổi một số mặt, một số yếu tố, một số bộ
phận... của chúng. Sự phân biệt bước nhảy toàn bộ hay cục bộ chỉ ý
nghĩa tương đối, bởi chúng đều là kết quả của quá trình thay đổi về lượng.
Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất dựa trên chế của sự thay
đổi đó, có bước nhảy tức thời và bước nhảy dần dần:
Bước nhảy tức thời làm chất của sự vật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở
tất cả các bộ phận của nó.
Bước nhảy dần dần là quá trình thay đổi về chất diễn ra bằng cách tích lũy
dần những yếu tố của chất mới và loại bỏ dần các yếu tố của chất cũ.
dụ: Sự biến đổi trạng thái của nước dưới tác động biến thiên nhiệt độ môi
trường: Trong khoảng 0 đến 100 độ C sự thay đổi nhiệt độ nhưng chất của nước
vẫn thể lỏng, đó chính độ. Điểm nút đây 100, khi đạt tới điểm nút thực
hiện bước nhảy sẽ làm cho nước từ thể lỏng hóa khí.
2. Vận dụng lý luận vào hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân
2.1. Trong học tập
- Theo từng cấp học tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đại học, đilàm
đều một khoảng thời gian tiếp thu học hỏi kiến thức, thời gian này chính
“lượng”; lượng tích lũy từng ngày càng trnên lớn dần nhưng chưa làm thay
đổi về chất lượng là cái dễ thay đổi có thể tăng lên hoặc giảm đi nhưng chất
là cái tương đối ổn định. Khi lượng đạt tới điểm nút giao nhau giữa các bậc học
(độ) sẽ thực hiện bước nhảy, bước nhảy này đánh dấu cho sự thay đổi về mặt
chất, từ học sinh tiểu học trở thành học sinh trung học sở sau đó lại trải
lOMoARcPSD| 40425501
4
qua một lượng, thực hiện bước nhảy và tiếp tục thay đổi chất trở thành học sinh
trung học phổ thông. Trong học tập cần phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến
thức dần dần, khi gặp phải các cuộc thi để chứng minh thực lực, những gì mình
đã rèn dũa suốt khoảng thời gian được gọi là “lượng” (thi THPTQG; phỏng vấn
xin việc; cuộc thi olympic…) chúng ta đạt được thì sẽ thực hiện bước
nhảy lúc này chất sẽ thay đổi.
- Tuy nhiên, mỗi một sự vật, hiện tượng đều tồn tại nhiều chất
dụ: Chất đây thể danh hiệu học sinh đạt huy chương vàng, bạc hoặc
đồng.
- Chất lượng mối quan hbiện chứng với nhau, khi chất học sinh trunghọc
phổ thông thì lượng lúc này cũng sẽ kiến thức tích lũy, trau dồi trong 3 năm
phổ thông. Tùy vào trường hợp cụ thể chất thể khác nhau, đối với thầy
giáo thì chất thể là thực tập sinh, nhưng đối với học sinh tiểu học chất của đối
tượng sẽ là thầy dạy kèm.
=> Cần không ngừng học tập, trau dồi kiến thức -> lượng biến đổi (biến đổi trước
hết trong nhận thức) -> đạt tới điểm nút -> thực hiện bước nhảy (bằng hành động
thực tiễn) -> chất thay đổi -> lượng thay đổi.
2.2. Trong cuộc sống
a) Trong các mối quan hệ, sự nghiệp
- Tồn tại xung quanh một đối tượng sẽ rất nhiều các mối quan hệ. Tùy vào vị
trí, vai trò của đối tượng qui định chất của đối tượng đó khác nhau. Đặc biệt
là trong sự nghiệp cần mở rộng lượng quan hệ để từ những mối quan hệ đó tìm ra
nhận thức đúng đắn cho bản thân, qua đó đưa ra phán đoán, suy xét, học tập. Dần
dần khi đã tiếp thu học hỏi được những kinh nghiệm quý báu rút ra trong những
mối quan hệ sẽ áp dụng được vào thực tiễn, việc làm của bản thân, giúp bản thân
đạt được nhiều thành tựu trong công việc, đời sống tinh thần. Lúc này chất của
bản thân đã thay đổi, trở thành một người thành công hơn, có những mối quan hệ
đáng quí.
b) Trong đời sống tinh thần, sức khỏe bản thân
- Cần kiên trì tập thể dục, ăn uống điều độ, chăm chỉ đọc sách, giữ cho tinh thần
thoái mái ngày ngày. Khi giữ chế độ này trong một khoảng thời gian dài sẽ có sự
thay đổi trong vóc dáng, sức khỏe, tinh thần.=> lượng đủ lớn sẽ làm cho chất thay
đổi “chất” của bản thân sẽ là lúc có được sắc vóc, tinh thần tươi tắn.
3. Kết luận
- Sự vật, hiện tượng trong thế giới không ngừng vận động và phát triển. Vạn
vậtđều thay đổi theo thời gian nhưng đều có một độ nhất định mà tại đó chất của
lOMoARcPSD| 40425501
5
chưa thay đổi. Chỉ khi đủ động lực thực hiện bước nhảy mới thể thay đổi
chất của bản thân sự vật, hiện tượng đó.
- Đối với con người, sự vận động phát triển trước hết phải tiến hành
trongnhận thức. Khi nhận thức có sự thay đổi đủ lớn, mà nhận thức chính là quá
trình tích lũy theo thời gian, sẽ tạo động lực thực hiện bước nhảy biểu thị bằng
hành động thực hiện dẫn đến chất thay đổi.
=> Thứ nhất, trong hoạt động muốn tạo ra bước nhảy thì phải thực hiện quá trình
tích lũy về lượng để biến đổi về chất; không được nôn nóng cũng như không
được bảo thủ.
=> Thứ hai, khi lượng đã đạt tới điểm nút thì cần phải thực hiện bước nhảy.
=> Thứ ba, khi thực hiện bước nhảy trong lĩnh vực xã hội, tuy vẫn phải tuân theo
điều kiện khách quan, nhưng cũng phải chú ý đến điều kiện chủ quan, vừa tránh
sự nôn nóng chủ quan lại vừa tránh sự thụ động, bảo thủ, trì trệ.
=> Thứ tư, phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự
vật, hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp.
- Đối với bản thân cần phải có sự thay đổi về lượng trong tư duy nhận thức,
họctập kiến thức mỗi ngày trong nhiều lĩnh vực văn hóa, giáo dục, thể chất. Tạo
động lực thúc đẩy khi đạt được một lượng đủ lớn nắm bắt hội thể hiện, thay
đổi chất mới.
Tài liệu tham khảo
MOA. Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Triết học Mác-Lênin. Studocu.com
Hùng Lê - Lý luận chính trị và xã hội. Quy luật lượng - chất/khái niệm/mối
quan hệ/ý nghĩa + Ví dụ + Phân tích. Youtube.com
Vũ - Studocu. Tiểu luận triết học Quy luật lượng - chất - 1 Mở đầu Trong đời
sống hàng ngày, đằng sau các hiện. Studocu.com
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40425501
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ-
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN MARKETING CHỦ ĐỀ:
PHÂN TÍCH LÝ LUẬN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ CÁCH
THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG
TRONG THẾ GIỚI. ANH (CHỊ) HÃY VẬN DỤNG LÝ LUẬN NÀY VÀO
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CỦA BẢN THÂN Điểm số MỤC LỤC
1. Phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về cách thức vận động, phát
triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới .................................................. 0
1.1. Khái niệm về phép biện chứng duy vật ....................................................... 0
1.2. Phép biện chứng duy vật về cách thức vận động, phát triển của các sự
vật, hiện tượng trong thế giới ............................................................................ 1
2. Vận dụng lý luận vào hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân ........ 3
2.1. Trong học tập .............................................................................................. 3
2.2) Trong cuộc sống .......................................................................................... 4
a) Trong các mối quan hệ, sự nghiệp ................................................................. 4
b) Trong đời sống tinh thần, sức khỏe bản thân ................................................ 4

3.Kết luận .............................................................................................................. 4
Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 5
1. Phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về cách thức vận động, phát
triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới
1.1. Khái niệm về phép biện chứng duy vật

- Các định nghĩa về phép biện chứng duy vật:
+ “ Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến
của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”.
Đồng thời, “ phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến” (Ph.Ăngghen). 0 lOMoAR cPSD| 40425501
+ “Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị
nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận
thức của con người, nhận thức này làm phản ánh vật chất luôn phát triển không
ngừng” (V.I.Lênin).
+ “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của
các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng nhưng điều
đó đòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm” (V.I.lênin).
- Đặc điểm phép biện chứng duy vật: Các nội dung của phép biện chứng luôn
được luận giải trên cơ sở khoa học và được chứng minh bằng toàn bộ sự phát
triển của khoa học tự nhiên trước đó.
- Vai trò của phép biện chứng duy vật: Thể hiện ở chức năng phương pháp luận
chung nhất, giúp định hướng việc đề ra các nguyên tắc cơ bản cho hoạt động
nhận thức và thực tiễn.
- Đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật: Là các quy luật và các mối
quan hệ có tính phổ biến nhất của sư vật, hiện tượng trong thế giới.
1.2. Phép biện chứng duy vật về cách thức vận động, phát triển của các sự
vật, hiện tượng trong thế giới
- Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chính là nội dung củaquy
luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến nhưng thay đổi về chất và ngược lại.
Nhận thức được quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn
khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng. Nếu nhận thức không đúng quy luật
này sẽ dẫn đến tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là phủ nhận sự tích
luỹ về lượng, muốn có ngay sự thay đổi về chất, còn hữu khuynh là khi chất đã
biến đổi vượt quá giới hạn độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất.
- Vai trò của quy luật: Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động
và phát triển: sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật đã tích lũy những thay đổi
về lượng đạt đến ngưỡng nhất định.
- Nội dung quy luật:
+ Khái niệm chất: Dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải sự vật, hiện tượng khác
(trả lời cho câu hỏi sự vật, hiện tượng đó là gì? Và giúp phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác). 1 lOMoAR cPSD| 40425501
Ví dụ: Sắt là nguyên tố hóa học có ký hiệu là Fe, số nguyên tử bằng 26, phân nhóm
2, chu kỳ 4. Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của sắt, phân biệt
nó với các kim loại khác.
• Đặc điểm cơ bản của chất: Có tính ổn định tướng đối. Mỗi sự vật, hiện
tượng không phải có một chất mà có nhiều chất. Chất của sự vật được biểu
hiện qua những thuộc tính của nó. Chỉ những thuộc tính cơ bản mới tạo
thành chất của sự vật. Tuy nhiên, sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính
cơ bản và thuộc tính không cơ bản cũng chỉ mang tính tương đối.
Ví dụ: Thuộc tính cơ bản để so sánh con người với con vật là biết lao động, biết
ngôn ngữ, chữ viết, tư duy. Nhưng khi so sánh con người với con người thì những
thuộc tính ấy lại trở thành không cơ bản.
• Chất của sự vật, hiện tượng không những được quy định bởi những yếu tố
tạo thành mà còn bởi những phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành,
nghĩa là bởi kết cấu của sự vật.
Ví dụ: Than chì và kim cương có yếu tố cấu thành giống nhau nhưng phương thức
liên kết của các yếu tố cấu thành khác nhau cho ra hai chất khác nhau.
+ Khái niệm lượng: Dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về
mặt quy mô, trình độ phát triển, tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của sự
vật, hiện tượng. Đặc điểm cơ bản của lượng: Là tính thường xuyên biến đổi. Sự
phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối.
Ví dụ: 5kg gạo, lượng kiến thức học được…
+ Quan hệ giữa chất và lượng: Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất giữa
hai mặt chất và lượng, chúng tác động biện chứng lẫn nhau theo cơ chế khi sự vật,
hiện tượng đang tồn tại, chất và lượng thống nhất với nhau ở một độ; nhưng cũng
trong phạm vi độ đó, chất và lượng đã tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện
tượng dần biến đổi bắt đầu từ lượng. Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu
hướng hoặc tăng hoặc giảm nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của
sự vật, hiện tượng; chỉ khi nào lượng thay đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới
dẫn đến sự thay đổi về chất. Như vậy, sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất
đổi và kết quả là sự vật, hiện tượng cũ đi mất, sự vật, hiện tượng mới ra đời.
• Đặt trong mối quan hệ này sự vật, hiện tượng có thể là lượng. Nhưng đặt
trong quan hệ khác có thể sự vật, hiện tượng đó là chất.
Ví dụ: Đồng có nguyên tử khối xấp xỉ 64. 64 có thể là lượng khi đặt trong mối
quan hệ tính khối lượng một nguyên tử, hoặc 64 cũng có thể là chất để phân biệt
đồng với những chất khác. 2 lOMoAR cPSD| 40425501
+ Các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy:
• Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau
giữa chất với lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó
sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng
vẫn là nó, chưa chuyển hóa thành sự vật hiện tượng khác.
• Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá
vở độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất
mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy.
• Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất của sự
vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt
cơ bản trong sự biến đổi về lượng.
+ Phân loại bước nhảy: Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có bước
nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ:
• Bước nhảy toàn bộ làm cho tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố... của
sự vật, hiện tượng thay đổi.
• Bước nhảy cục bộ chỉ làm thay đổi một số mặt, một số yếu tố, một số bộ
phận... của chúng. Sự phân biệt bước nhảy toàn bộ hay cục bộ chỉ có ý
nghĩa tương đối, bởi chúng đều là kết quả của quá trình thay đổi về lượng.
Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất và dựa trên cơ chế của sự thay
đổi đó, có bước nhảy tức thời và bước nhảy dần dần:
• Bước nhảy tức thời làm chất của sự vật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở
tất cả các bộ phận của nó.
• Bước nhảy dần dần là quá trình thay đổi về chất diễn ra bằng cách tích lũy
dần những yếu tố của chất mới và loại bỏ dần các yếu tố của chất cũ.
Ví dụ: Sự biến đổi trạng thái của nước dưới tác động biến thiên nhiệt độ môi
trường: Trong khoảng 0 đến 100 độ C có sự thay đổi nhiệt độ nhưng chất của nước
vẫn ở thể lỏng, đó chính là độ. Điểm nút ở đây là 100, khi đạt tới điểm nút thực
hiện bước nhảy sẽ làm cho nước từ thể lỏng hóa khí.
2. Vận dụng lý luận vào hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân 2.1. Trong học tập
- Theo từng cấp học tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học, đilàm
đều có một khoảng thời gian tiếp thu học hỏi kiến thức, thời gian này chính là
“lượng”; lượng tích lũy từng ngày càng trở nên lớn dần nhưng chưa làm thay
đổi về chất vì lượng là cái dễ thay đổi có thể tăng lên hoặc giảm đi nhưng chất
là cái tương đối ổn định. Khi lượng đạt tới điểm nút giao nhau giữa các bậc học
(độ) sẽ thực hiện bước nhảy, bước nhảy này đánh dấu cho sự thay đổi về mặt
chất, từ học sinh tiểu học trở thành học sinh trung học cơ sở và sau đó lại trải 3 lOMoAR cPSD| 40425501
qua một lượng, thực hiện bước nhảy và tiếp tục thay đổi chất trở thành học sinh
trung học phổ thông. Trong học tập cần phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến
thức dần dần, khi gặp phải các cuộc thi để chứng minh thực lực, những gì mình
đã rèn dũa suốt khoảng thời gian được gọi là “lượng” (thi THPTQG; phỏng vấn
xin việc; cuộc thi olympic
…) mà chúng ta đạt được nó thì sẽ thực hiện bước
nhảy lúc này chất sẽ thay đổi.
- Tuy nhiên, mỗi một sự vật, hiện tượng đều tồn tại nhiều chất
Ví dụ: Chất ở đây có thể là danh hiệu học sinh đạt huy chương vàng, bạc hoặc đồng.
- Chất và lượng có mối quan hệ biện chứng với nhau, khi chất là học sinh trunghọc
phổ thông thì lượng lúc này cũng sẽ là kiến thức tích lũy, trau dồi trong 3 năm
phổ thông. Tùy vào trường hợp cụ thể mà chất có thể khác nhau, đối với thầy
giáo thì chất có thể là thực tập sinh, nhưng đối với học sinh tiểu học chất của đối
tượng sẽ là thầy dạy kèm.
=> Cần không ngừng học tập, trau dồi kiến thức -> lượng biến đổi (biến đổi trước
hết trong nhận thức) -> đạt tới điểm nút -> thực hiện bước nhảy (bằng hành động
thực tiễn
) -> chất thay đổi -> lượng thay đổi. 2.2. Trong cuộc sống
a) Trong các mối quan hệ, sự nghiệp
- Tồn tại xung quanh một đối tượng sẽ có rất nhiều các mối quan hệ. Tùy vào vị
trí, vai trò của đối tượng mà qui định chất của đối tượng đó là khác nhau. Đặc biệt
là trong sự nghiệp cần mở rộng lượng quan hệ để từ những mối quan hệ đó tìm ra
nhận thức đúng đắn cho bản thân, qua đó đưa ra phán đoán, suy xét, học tập. Dần
dần khi đã tiếp thu học hỏi được những kinh nghiệm quý báu rút ra trong những
mối quan hệ sẽ áp dụng được vào thực tiễn, việc làm của bản thân, giúp bản thân
đạt được nhiều thành tựu trong công việc, đời sống tinh thần. Lúc này chất của
bản thân đã thay đổi, trở thành một người thành công hơn, có những mối quan hệ đáng quí.
b) Trong đời sống tinh thần, sức khỏe bản thân
- Cần kiên trì tập thể dục, ăn uống điều độ, chăm chỉ đọc sách, giữ cho tinh thần
thoái mái ngày ngày. Khi giữ chế độ này trong một khoảng thời gian dài sẽ có sự
thay đổi trong vóc dáng, sức khỏe, tinh thần.=> lượng đủ lớn sẽ làm cho chất thay
đổi “chất” của bản thân sẽ là lúc có được sắc vóc, tinh thần tươi tắn. 3. Kết luận -
Sự vật, hiện tượng trong thế giới không ngừng vận động và phát triển. Vạn
vậtđều thay đổi theo thời gian nhưng đều có một độ nhất định mà tại đó chất của 4 lOMoAR cPSD| 40425501
nó chưa thay đổi. Chỉ khi có đủ động lực thực hiện bước nhảy mới có thể thay đổi
chất của bản thân sự vật, hiện tượng đó. -
Đối với con người, sự vận động và phát triển trước hết phải tiến hành
trongnhận thức. Khi nhận thức có sự thay đổi đủ lớn, mà nhận thức chính là quá
trình tích lũy theo thời gian, sẽ tạo động lực thực hiện bước nhảy biểu thị bằng
hành động thực hiện dẫn đến chất thay đổi.
=> Thứ nhất, trong hoạt động muốn tạo ra bước nhảy thì phải thực hiện quá trình
tích lũy về lượng để có biến đổi về chất; không được nôn nóng cũng như không được bảo thủ.
=> Thứ hai, khi lượng đã đạt tới điểm nút thì cần phải thực hiện bước nhảy.
=> Thứ ba, khi thực hiện bước nhảy trong lĩnh vực xã hội, tuy vẫn phải tuân theo
điều kiện khách quan, nhưng cũng phải chú ý đến điều kiện chủ quan, vừa tránh
sự nôn nóng chủ quan lại vừa tránh sự thụ động, bảo thủ, trì trệ.
=> Thứ tư, phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự
vật, hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp. -
Đối với bản thân cần phải có sự thay đổi về lượng trong tư duy nhận thức,
họctập kiến thức mỗi ngày trong nhiều lĩnh vực văn hóa, giáo dục, thể chất. Tạo
động lực thúc đẩy khi đạt được một lượng đủ lớn mà nắm bắt cơ hội thể hiện, thay đổi chất mới.
Tài liệu tham khảo
MOA. Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Triết học Mác-Lênin. Studocu.com
Hùng Lê - Lý luận chính trị và xã hội. Quy luật lượng - chất/khái niệm/mối
quan hệ/ý nghĩa + Ví dụ + Phân tích. Youtube.com
Vũ - Studocu. Tiểu luận triết học Quy luật lượng - chất - 1 Mở đầu Trong đời
sống hàng ngày, đằng sau các hiện. Studocu.com 5