Tiểu luận "Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty hàng không Vietnam Airlines"

Tiểu luận "Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty hàng không Vietnam Airlines"

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIETNAM
AIRLINES
Công tác đào tạo và phát triển
1. Xác định nhu cầu đào tạo:
- Vietnam Airlines đảm bảo đáp ứng nhu cầu đào tạo cho nhân sự chuyên ngành. Đào tạo là
hình thức giúp đỡ từ phía công ty nhằm nâng cao năng lực, kỹ năng chuyên môn của nhân
viên. Nhân viên sau đào tạo có thể nâng cao năng suất lao động cũng như kĩ năng. Đào tạo
không chỉ đem lại lợi ích cho nhân viên mà còn cho cả công ty vì mục tiêu phát triển lâu dài.
Công ty thường tổ chức các hoạt động đào tạo định kỳ mỗi năm, thường là vào giai đoạn nhàn
rỗi trong năm hoặc các buổi cuối tuần. Các khóa đào tạo được tổ chức dựa trên yêu cầu từ các
phòng ban và thị trường. Các phương pháp xác định nhu cầu:
Phương pháp điều tra phỏng vấn
Phương pháp bảng hỏi
Phương pháp trưng cầu ý kiến
Tự đánh giá
- Trên cơ sở công tác phát triển chung của toàn Vietnam Airlines, công tác phát triển nguồn nhân
lực phi công, tiếp viên hàng không, kỹ sư và thợ kỹ thuật tàu bay của Vietnam Airlines tập trung
vào những tiêu chí dưới đây: Nâng cao số lượng và chất lượng đội ngũ lao động trong từng thời kỳ;
tập trung hoàn thiện các chính sách về công tác tuyển dụng, đào tạo, tiền lương và các chế độ đãi
ngộ nhằm đảm bảo thực hiện công tác phát triển chung và đáp ứng nhu cầu của việc gia tăng đội
tàu bay thế hệ mới trong những năm tới đây của Vietnam Airlines.
2. Xác định rõ mục tiêu đào tạo:
- Hiện Vietnam Airlines tổ chức đào tạo phân tán, Ban Đào tạo được sáp nhập vào Ban Tổ chức và
Nhân lực thực hiện công tác quản lý đào tạo. Trung tâm Huấn luyện đào tạo (được thành lập từ năm
1999) thực hiện chức năng tổ chức huấn luyện, đào tạo phi công, tiếp viên và nhân viên điều phái
bay. Nguồn nhân lực ở các ngành chuyên biệt của Vietnam Airlines được phụ trách, đào tạo bởi
Tổng công ty kết hợp các công ty con bao gồm:
Công ty Cổ phần Đào tạo Bay Việt (VietFlight Training) thực hiện chức năng đào tạo phi
công.
Trung tâm đào tạo của Công ty VAECO thực hiện chức năng đào tạo cho các nhân viên
khối kỹ thuật tàu bay.
Trung tâm đào tạo của Công ty VIAGS thực hiện chức năng đào tạo cho các nhân viên
phục vụ mặt đất.
Ngoài ra, các bộ phận đào tạo của Đoàn bay, Đoàn tiếp viên hiện đang sử dụng đội ngũ
giáo viên kiêm nhiệm để đào tạo trực tiếp lao động của đơn vị.
3. Lập kế hoạch đào tạo:
3.1. Xác định hình thức, nguồn lực đào tạo:
- Về hình thức, các trung tâm đào tạo căn cứ vào nhu cầu và chiến lược nguồn nhân lực để lên
chương trình đào tạo với hai hình thức cung cấp đào tạo như sau: Từ phía nội bộ và từ bên ngoài.
Các bước thực hiện:
Xác định giá trị mà chương trình đào tạo mang lại, ảnh hưởng đến chất lượng nhân viên.
Xác định đối tượng đào tạo.
Xác định người trực tiếp đào tạo:
+ Nội bộ: lựa chọn cán bộ, giảng viên đảm bảo có kiến thức và kinh nghiệm giảng dạy.
+ Bên ngoài: lựa chọn các đối tác đáng tin cậy, chi phí phù hợp.
Xác định thời gian đào tạo, địa điểm đào tạo Dự
trù kinh phí cho phương pháp đào tạo.
- Về nguồn lực, VietNam Airlines lựa chọn giảng viên và tài liệu giáo trình như sau: Cho đến nay
Vietnam Airlines đã xây dựng được khối lượng lớn hệ thống chương trình, giáo trình phục vụ công tác giảng
dạy, cùng với đó công tác quy hoạch phát triển lực lượng giáo viên và giáo viên kiêm nhiệm. Các Trung
tâm đào tạo của các Công ty con, với lợi thế được chuyên môn hóa, luôn đảm bảo đội ngũ giáo viên và cập nhật
hệ thống giáo trình phục vụ công tác đào tạo. Đặc biệt Canada CAE Inc (nhà sản xuất công nghệ mô phỏng, công
nghệ mô hình hóa và dịch vụ đào tạo của Canada cho các hãng hàng không, nhà sản xuất máy bay, chuyên gia
chăm sóc sức khỏe và khách hàng quốc phòng) cũng hỗ trợ Vietnam Airlines trong việc huấn luyện đội ngũ giáo
viên, nhân viên kỹ thuật trong công việc vận hành khai thác thiết bị, chuyển giao công nghệ; cung cấp chuyên
gia hỗ trợ bảo dưỡng, vận hành khai thác thiết bị đảm bảo an toàn bay.
3.2 Phương pháp đào tạo đối với từng đối tượng cụ thể:
+ Với phi công:
- Về nhu cầu học tập, phi công có nhu cầu học thường xuyên. Sau khi hoàn thành khóa đào
tạo phi công cơ bản, những người được đào tạo phải qua thời gian bay thực hành với 500 giờ bay
kèm và 500 giờ bay độc lập. Người phi công cứ 06 tháng một lần phải được đào tạo lại tại các trung
tâm nước ngoài. Với nghề phi công, nhu cầu đào tạo lại và thi huấn luyện chuyển loại là nhu cầu
bắt buộc và thường xuyên. Việc đào tạo là đặc thù, cần những thiết bị mô phỏng hiện đại. Bên cạnh
đó, việc Công ty thực hiện chiến lược phát triển, liên tục nâng cấp đổi mới tàu bay đặt ra yêu cầu
bắt buộc phải nâng bằng cho các phi công.
- Hình thức đào tạo bao gồm cả phương pháp thông tin gồm thuyết trình, nghe nhìn kết hợp
phương pháp thực nghiệm gồm đào tạo tại chỗ, thiết bị mô phỏng và phân tích tình huống. Với
những lớp học lý thuyết, giảng viên giảng dạy thông qua lớp học trực tiếp, thuyết trình. Với những
bài học kỹ năng là thực tập trực tiếp (On Job Training) được hướng dẫn bởi những tiếp viên có kinh
nghiệm. Các tiếp viên kỳ cựu sẽ trực tiếp hướng dẫn các nghiệp vụ cơ bản nhất trên Ngoại ngữ
một yêu cầu bắt buộc biết tiếng Anh. Các tiếp viên trong các chuyến bay quốc tế ngoài tiếng Anh ra
còn thông thạo một ngôn ngữ khác như: tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Đức,
tiếng Ả Rập... tùy theo tuyến bay. Đối với một số hãng hàng không quốc tế, trên một chuyến bay
quốc tế thường thì đội tiếp viên có nhiều quốc tịch khác nhau. Riêng đường bay Nhật và Hàn Quốc
có tuyển tiếp viên người bản xứ, còn các chuyến bay quốc tế khác đều do tiếp viên Việt Nam đảm
trách.
+ Với kỹ sư và thợ kỹ thuật tàu bay:
- Sau khi được tuyển dụng, đội ngũ kỹ sư và thợ kỹ thuật tàu bay được đào tạo về các loại
tàu bay tại chỗ từ 3 đến 6 tháng, sau đó họ được đưa vào làm trong các xí nghiệp sửa chữa tàu bay
A75 và A76 nay là (Công ty TNHH MTV Sửa chữa tàu bay – VAECO). Xác định nguồn nhân lực
đóng vai trò quan trọng và tiên quyết đối với sự phát triển, trung tâm Đào tạo của VAECO đã xây
dựng một lực lượng giáo viên chuyên nghiệp không chỉ có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ
năng truyền đạt tốt mà còn có kinh nghiệm thực hành bảo dưỡng trực tiếp trên tàu bay nhiều năm.
- Hình thức đào tạo thợ kỹ thuật chủ yếu thông qua phương pháp thực nghiệm. Cơ sở vật
chất của Trung tâm bao gồm: Phòng học có đầy đủ các thiết bị tiên tiến nhất, Xưởng thực hành với
đầy đủ thiết bị cho thực hành, Phòng họp, Thư viện kỹ thuật. Các khóa đào tạo mà đội ngũ thợ sẽ
phải trải qua bao gồm: Khóa đào tạo về máy bay, khóa đào tạo về trang thiết bị mặt đất, huấn luyện
về an ninh hàng không, huấn luyện về hàng hóa nguy hiểm, huấn luyện về yếu tố con người và
huấn luyện hệ thống quản lý an toàn. Trong những năm qua Vietnam Airlines đã đưa vào khai thác
những dòng máy bay hiện đại nhất thế giới, thay thế cho những dòng máy bay cũ. Hàng năm Ban
chấp hành Công đoàn sở VAECO đều phát động phong trào thi đua “Lao động giỏi, Lao động
sáng tạo", tới toàn thể cán bộ đoàn viên công đoàn, người lao động trong công ty. Song song với đó
là tổ chức cho các Công đoàn bộ phận đăng ký các công trình nghiên cứu sáng tạo, các sáng kiến
cải tiến kỹ thuật, từ đó góp phần nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, mang lại nhiều lợi
ích cho Công ty. Do đó, mỗi năm công ty VAECO đều có hàng chục sáng kiến được đưa vào áp
dụng, giúp tiết kiệm cho Công ty tới hàng chục tỷ đồng.Kỹ sư sau khi được đào tạo sẽ đảm nhận
công việc phân tích, điều hành, nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng công nghệ cho doanh nghiệp. H
là đội ngũ đi đầu và tiên phong cho tiến trình cải tiến của doanh nghiệp.
+ Với cán bộ, nhân viên phục vụ mặt đất:
- Đội ngũ nhân viên phục vụ mặt đất của Vietnam Airlines được đào tạo chuyên biệt bởi
VIAGS là một công ty con của Vietnam Airlines, chuyên cung cấp các dịch vụ mặt đất, đơn vị cung
cấp dịch vụ mặt đất tốt nhất cho Vietnam Airlines 2 năm liền đạt chất lượng dịch vụ 4 sao theo tiêu
chuẩn Skytrax. VIAGS đáp ứng được các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của ngành hàng không quốc tế,
quy định của nhà chức trách sân bay, chuyên môn hóa theo tiêu chuẩn riêng của từng hãng hàng
không khách hàng. VIAGS rất chú trọng công tác đào tạo nhân viên. Những chủ đề đào tạo chuyên
ngành bao gồm: Quan hệ khách hàng cấp cơ bản Quản lý, Giám sát, Thương gia…, Văn hóa doanh
nghiệp,
Xây dựng hình ảnh, Nhân dạng hàng nguy hiểm…
- Hình thức đào tạo của VIAGS rất đa dạng. Đội ngũ giáo viên của VIAGS đã hoàn thành
chuỗi bài giảng số hóa E-learning, vi các hình ảnh, thước phim, cảnh quay minh họa rất thực tế
với điều kiện khai thác, chính xác theo các quy định. Với quan điểm đào tạo “Thái độ quyết định
chất lượng”, chuyên môn nghiệp vụ chưa đủ mà quan trọng là nhận thức, thái độ của CBNV đối với
công việc, đối với VIAGS. Với quan điểm này, TTĐT VIAGS đã chú trọng đến việc chỉnh sửa nội
dung, chương trình đào tạo môn quan hệ khách hàng, văn hóa an toàn để đào tạo lại, đào tạo bổ
sung cho toàn bộ nhân viên khối trực tiếp. Các hình thức học được chuyển sang hình thức học lý
thuyết kết hợp thực hành, học viên được trải nghiệm các tình huống khó khi giao tiếp với khách
hàng. Những đổi mới này đã tạo nên được một thế hệ học viên, nhân viên có nhận thức về quan hệ
khách hàng rất tốt, được nhiều nhiều sự khen ngợi từ khách hàng đi tàu bay và đại diện các hãng
hàng không. Với uy tín và chất lượng giảng dạy đạt chuẩn theo yêu cầu của Hiệp hội Vận tải Hàng
không Quốc tế (International Aviation.
4. Tiến hành đào tạo:
- Tiến hành đào tạo nhân sự theo kế hoạch đã vạch ra. Một chương trình đào tạo hiệu quả cho phép
nhân viên tham gia vào quá trình đào tạo và thực hành các kỹ năng, kiến thức của họ. Người đào
tạo nên khuyến khích nhân viên, người lao động tham gia thảo luận, đặt câu hỏi, đóng góp ý kiến,
học hỏi,…
- Đảm bảo người hướng dẫn luôn theo sát nhân viên trong quá trình đào tạo.
5. Đánh giá sau đào tạo:
- VIAGS tổ chức chương trình Đánh giá kỹ năng phục vụ của nhân viên tại VIAGS 3 miền
nhằm tôn vinh những cá nhân giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, thông qua cuộc thi đã đánh giá chất
lượng đội ngũ nhân viên đang làm việc trong các công đoạn của dây chuyền PVMĐ, tạo cơ hội
giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp, trau dồi nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn,góp
phần khẳng định đẳng cấp tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ 4 sao.
- Tổ chức hình thức kiểm tra thi trên máy tính, kiểm tra trực tuyến và chấm bài tự động.
- Tổ chức thi huấn luyện chuyển loại thường xuyên cho phi công. Sau khi hoàn thành khóa
đào tạo phi công cơ bản, những người được đào tạo phải qua thời gian bay thực hành với 500 giờ
bay kèm và 500 giờ bay độc lập. Với nghề phi công, nhu cầu đào tạo lại và thi huấn luyện chuyển
loại là nhu cầu bắt buộc và thường xuyên.
- Ngoài ra, VietNam Airlines còn tiến hành đánh giá sau đào tạo bằng các phương pháp bằng
việc khảo sát ý kiến nhân viên tham gia đánh giá chất lượng đào tạo, nhận xét của giảng viên về lớp
học, theo dõi quá trình đào tạo.
- Transport Association - IATA), qua quá trình xét duyệt, đánh giá thẩm định của IATA,
Trung tâm đào tạo VIAGS đã chính thức được công nhận trở thành Trung tâm Đào tạo ủy nhiệm
của IATA (IATA ATC – Authorized Training Center) cuối năm 2018 - một bước ngoặt khẳng định
sự nỗ lực và phấn đấu không ngừng của đội ngũ những người làm công tác đào tạo. Đào tạo nhân
viên là thế mạnh nổi bật của VIAGS và nó cung cấp nền tảng cho chiến lược nhân sự của Vietnam
Airlines.
| 1/3

Preview text:

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIETNAM AIRLINES
Công tác đào tạo và phát triển
1. Xác định nhu cầu đào tạo:
- Vietnam Airlines đảm bảo đáp ứng nhu cầu đào tạo cho nhân sự chuyên ngành. Đào tạo là
hình thức giúp đỡ từ phía công ty nhằm nâng cao năng lực, kỹ năng chuyên môn của nhân
viên. Nhân viên sau đào tạo có thể nâng cao năng suất lao động cũng như kĩ năng. Đào tạo
không chỉ đem lại lợi ích cho nhân viên mà còn cho cả công ty vì mục tiêu phát triển lâu dài.
Công ty thường tổ chức các hoạt động đào tạo định kỳ mỗi năm, thường là vào giai đoạn nhàn
rỗi trong năm hoặc các buổi cuối tuần. Các khóa đào tạo được tổ chức dựa trên yêu cầu từ các
phòng ban và thị trường. Các phương pháp xác định nhu cầu: •
Phương pháp điều tra phỏng vấn • Phương pháp bảng hỏi •
Phương pháp trưng cầu ý kiến • Tự đánh giá
- Trên cơ sở công tác phát triển chung của toàn Vietnam Airlines, công tác phát triển nguồn nhân
lực phi công, tiếp viên hàng không, kỹ sư và thợ kỹ thuật tàu bay của Vietnam Airlines tập trung
vào những tiêu chí dưới đây: Nâng cao số lượng và chất lượng đội ngũ lao động trong từng thời kỳ;
tập trung hoàn thiện các chính sách về công tác tuyển dụng, đào tạo, tiền lương và các chế độ đãi
ngộ nhằm đảm bảo thực hiện công tác phát triển chung và đáp ứng nhu cầu của việc gia tăng đội
tàu bay thế hệ mới trong những năm tới đây của Vietnam Airlines.
2. Xác định rõ mục tiêu đào tạo:
- Hiện Vietnam Airlines tổ chức đào tạo phân tán, Ban Đào tạo được sáp nhập vào Ban Tổ chức và
Nhân lực thực hiện công tác quản lý đào tạo. Trung tâm Huấn luyện đào tạo (được thành lập từ năm
1999) thực hiện chức năng tổ chức huấn luyện, đào tạo phi công, tiếp viên và nhân viên điều phái
bay. Nguồn nhân lực ở các ngành chuyên biệt của Vietnam Airlines được phụ trách, đào tạo bởi
Tổng công ty kết hợp các công ty con bao gồm: •
Công ty Cổ phần Đào tạo Bay Việt (VietFlight Training) thực hiện chức năng đào tạo phi công. •
Trung tâm đào tạo của Công ty VAECO thực hiện chức năng đào tạo cho các nhân viên khối kỹ thuật tàu bay. •
Trung tâm đào tạo của Công ty VIAGS thực hiện chức năng đào tạo cho các nhân viên phục vụ mặt đất. •
Ngoài ra, các bộ phận đào tạo của Đoàn bay, Đoàn tiếp viên hiện đang sử dụng đội ngũ
giáo viên kiêm nhiệm để đào tạo trực tiếp lao động của đơn vị.
3. Lập kế hoạch đào tạo:
3.1. Xác định hình thức, nguồn lực đào tạo:
- Về hình thức, các trung tâm đào tạo căn cứ vào nhu cầu và chiến lược nguồn nhân lực để lên
chương trình đào tạo với hai hình thức cung cấp đào tạo như sau: Từ phía nội bộ và từ bên ngoài. Các bước thực hiện: •
Xác định giá trị mà chương trình đào tạo mang lại, ảnh hưởng đến chất lượng nhân viên. •
Xác định đối tượng đào tạo. •
Xác định người trực tiếp đào tạo:
+ Nội bộ: lựa chọn cán bộ, giảng viên đảm bảo có kiến thức và kinh nghiệm giảng dạy.
+ Bên ngoài: lựa chọn các đối tác đáng tin cậy, chi phí phù hợp. 
Xác định thời gian đào tạo, địa điểm đào tạo  Dự
trù kinh phí cho phương pháp đào tạo.
- Về nguồn lực, VietNam Airlines lựa chọn giảng viên và tài liệu giáo trình như sau: Cho đến nay
Vietnam Airlines đã xây dựng được khối lượng lớn hệ thống chương trình, giáo trình phục vụ công tác giảng
dạy, cùng với đó là công tác quy hoạch và phát triển lực lượng giáo viên và giáo viên kiêm nhiệm. Các Trung
tâm đào tạo của các Công ty con, với lợi thế được chuyên môn hóa, luôn đảm bảo đội ngũ giáo viên và cập nhật
hệ thống giáo trình phục vụ công tác đào tạo. Đặc biệt Canada CAE Inc (nhà sản xuất công nghệ mô phỏng, công
nghệ mô hình hóa và dịch vụ đào tạo của Canada cho các hãng hàng không, nhà sản xuất máy bay, chuyên gia
chăm sóc sức khỏe và khách hàng quốc phòng) cũng hỗ trợ Vietnam Airlines trong việc huấn luyện đội ngũ giáo
viên, nhân viên kỹ thuật trong công việc vận hành khai thác thiết bị, chuyển giao công nghệ; cung cấp chuyên
gia hỗ trợ bảo dưỡng, vận hành khai thác thiết bị đảm bảo an toàn bay.
3.2 Phương pháp đào tạo đối với từng đối tượng cụ thể: + Với phi công: -
Về nhu cầu học tập, phi công có nhu cầu học thường xuyên. Sau khi hoàn thành khóa đào
tạo phi công cơ bản, những người được đào tạo phải qua thời gian bay thực hành với 500 giờ bay
kèm và 500 giờ bay độc lập. Người phi công cứ 06 tháng một lần phải được đào tạo lại tại các trung
tâm nước ngoài. Với nghề phi công, nhu cầu đào tạo lại và thi huấn luyện chuyển loại là nhu cầu
bắt buộc và thường xuyên. Việc đào tạo là đặc thù, cần những thiết bị mô phỏng hiện đại. Bên cạnh
đó, việc Công ty thực hiện chiến lược phát triển, liên tục nâng cấp đổi mới tàu bay đặt ra yêu cầu
bắt buộc phải nâng bằng cho các phi công. -
Hình thức đào tạo bao gồm cả phương pháp thông tin gồm thuyết trình, nghe nhìn kết hợp
phương pháp thực nghiệm gồm đào tạo tại chỗ, thiết bị mô phỏng và phân tích tình huống. Với
những lớp học lý thuyết, giảng viên giảng dạy thông qua lớp học trực tiếp, thuyết trình. Với những
bài học kỹ năng là thực tập trực tiếp (On Job Training) được hướng dẫn bởi những tiếp viên có kinh
nghiệm. Các tiếp viên kỳ cựu sẽ trực tiếp hướng dẫn các nghiệp vụ cơ bản nhất trên Ngoại ngữ là
một yêu cầu bắt buộc biết tiếng Anh. Các tiếp viên trong các chuyến bay quốc tế ngoài tiếng Anh ra
còn thông thạo một ngôn ngữ khác như: tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Đức,
tiếng Ả Rập... tùy theo tuyến bay. Đối với một số hãng hàng không quốc tế, trên một chuyến bay
quốc tế thường thì đội tiếp viên có nhiều quốc tịch khác nhau. Riêng đường bay Nhật và Hàn Quốc
có tuyển tiếp viên người bản xứ, còn các chuyến bay quốc tế khác đều do tiếp viên Việt Nam đảm trách.
+ Với kỹ sư và thợ kỹ thuật tàu bay: -
Sau khi được tuyển dụng, đội ngũ kỹ sư và thợ kỹ thuật tàu bay được đào tạo về các loại
tàu bay tại chỗ từ 3 đến 6 tháng, sau đó họ được đưa vào làm trong các xí nghiệp sửa chữa tàu bay
A75 và A76 nay là (Công ty TNHH MTV Sửa chữa tàu bay – VAECO). Xác định nguồn nhân lực
đóng vai trò quan trọng và tiên quyết đối với sự phát triển, trung tâm Đào tạo của VAECO đã xây
dựng một lực lượng giáo viên chuyên nghiệp không chỉ có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ
năng truyền đạt tốt mà còn có kinh nghiệm thực hành bảo dưỡng trực tiếp trên tàu bay nhiều năm. -
Hình thức đào tạo thợ kỹ thuật chủ yếu thông qua phương pháp thực nghiệm. Cơ sở vật
chất của Trung tâm bao gồm: Phòng học có đầy đủ các thiết bị tiên tiến nhất, Xưởng thực hành với
đầy đủ thiết bị cho thực hành, Phòng họp, Thư viện kỹ thuật. Các khóa đào tạo mà đội ngũ thợ sẽ
phải trải qua bao gồm: Khóa đào tạo về máy bay, khóa đào tạo về trang thiết bị mặt đất, huấn luyện
về an ninh hàng không, huấn luyện về hàng hóa nguy hiểm, huấn luyện về yếu tố con người và
huấn luyện hệ thống quản lý an toàn. Trong những năm qua Vietnam Airlines đã đưa vào khai thác
những dòng máy bay hiện đại nhất thế giới, thay thế cho những dòng máy bay cũ. Hàng năm Ban
chấp hành Công đoàn cơ sở VAECO đều phát động phong trào thi đua “Lao động giỏi, Lao động
sáng tạo", tới toàn thể cán bộ đoàn viên công đoàn, người lao động trong công ty. Song song với đó
là tổ chức cho các Công đoàn bộ phận đăng ký các công trình nghiên cứu sáng tạo, các sáng kiến
cải tiến kỹ thuật, từ đó góp phần nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, mang lại nhiều lợi
ích cho Công ty. Do đó, mỗi năm công ty VAECO đều có hàng chục sáng kiến được đưa vào áp
dụng, giúp tiết kiệm cho Công ty tới hàng chục tỷ đồng.Kỹ sư sau khi được đào tạo sẽ đảm nhận
công việc phân tích, điều hành, nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng công nghệ cho doanh nghiệp. Họ
là đội ngũ đi đầu và tiên phong cho tiến trình cải tiến của doanh nghiệp.  +
Với cán bộ, nhân viên phục vụ mặt đất: -
Đội ngũ nhân viên phục vụ mặt đất của Vietnam Airlines được đào tạo chuyên biệt bởi
VIAGS là một công ty con của Vietnam Airlines, chuyên cung cấp các dịch vụ mặt đất, đơn vị cung
cấp dịch vụ mặt đất tốt nhất cho Vietnam Airlines 2 năm liền đạt chất lượng dịch vụ 4 sao theo tiêu
chuẩn Skytrax. VIAGS đáp ứng được các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của ngành hàng không quốc tế,
quy định của nhà chức trách sân bay, chuyên môn hóa theo tiêu chuẩn riêng của từng hãng hàng
không khách hàng. VIAGS rất chú trọng công tác đào tạo nhân viên. Những chủ đề đào tạo chuyên
ngành bao gồm: Quan hệ khách hàng cấp cơ bản Quản lý, Giám sát, Thương gia…, Văn hóa doanh nghiệp,
Xây dựng hình ảnh, Nhân dạng hàng nguy hiểm… -
Hình thức đào tạo của VIAGS rất đa dạng. Đội ngũ giáo viên của VIAGS đã hoàn thành
chuỗi bài giảng số hóa E-learning, với các hình ảnh, thước phim, cảnh quay minh họa rất thực tế
với điều kiện khai thác, chính xác theo các quy định. Với quan điểm đào tạo “Thái độ quyết định
chất lượng”, chuyên môn nghiệp vụ chưa đủ mà quan trọng là nhận thức, thái độ của CBNV đối với
công việc, đối với VIAGS. Với quan điểm này, TTĐT VIAGS đã chú trọng đến việc chỉnh sửa nội
dung, chương trình đào tạo môn quan hệ khách hàng, văn hóa an toàn để đào tạo lại, đào tạo bổ
sung cho toàn bộ nhân viên khối trực tiếp. Các hình thức học được chuyển sang hình thức học lý
thuyết kết hợp thực hành, học viên được trải nghiệm các tình huống khó khi giao tiếp với khách
hàng. Những đổi mới này đã tạo nên được một thế hệ học viên, nhân viên có nhận thức về quan hệ
khách hàng rất tốt, được nhiều nhiều sự khen ngợi từ khách hàng đi tàu bay và đại diện các hãng
hàng không. Với uy tín và chất lượng giảng dạy đạt chuẩn theo yêu cầu của Hiệp hội Vận tải Hàng
không Quốc tế (International Aviation.
4. Tiến hành đào tạo:
- Tiến hành đào tạo nhân sự theo kế hoạch đã vạch ra. Một chương trình đào tạo hiệu quả cho phép
nhân viên tham gia vào quá trình đào tạo và thực hành các kỹ năng, kiến thức của họ. Người đào
tạo nên khuyến khích nhân viên, người lao động tham gia thảo luận, đặt câu hỏi, đóng góp ý kiến, học hỏi,…
- Đảm bảo người hướng dẫn luôn theo sát nhân viên trong quá trình đào tạo.
5. Đánh giá sau đào tạo: -
VIAGS tổ chức chương trình Đánh giá kỹ năng phục vụ của nhân viên tại VIAGS 3 miền
nhằm tôn vinh những cá nhân giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, thông qua cuộc thi đã đánh giá chất
lượng đội ngũ nhân viên đang làm việc trong các công đoạn của dây chuyền PVMĐ, tạo cơ hội
giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp, trau dồi nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn,góp
phần khẳng định đẳng cấp tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ 4 sao. -
Tổ chức hình thức kiểm tra thi trên máy tính, kiểm tra trực tuyến và chấm bài tự động. -
Tổ chức thi huấn luyện chuyển loại thường xuyên cho phi công. Sau khi hoàn thành khóa
đào tạo phi công cơ bản, những người được đào tạo phải qua thời gian bay thực hành với 500 giờ
bay kèm và 500 giờ bay độc lập. Với nghề phi công, nhu cầu đào tạo lại và thi huấn luyện chuyển
loại là nhu cầu bắt buộc và thường xuyên. -
Ngoài ra, VietNam Airlines còn tiến hành đánh giá sau đào tạo bằng các phương pháp bằng
việc khảo sát ý kiến nhân viên tham gia đánh giá chất lượng đào tạo, nhận xét của giảng viên về lớp
học, theo dõi quá trình đào tạo. -
Transport Association - IATA), qua quá trình xét duyệt, đánh giá thẩm định của IATA,
Trung tâm đào tạo VIAGS đã chính thức được công nhận trở thành Trung tâm Đào tạo ủy nhiệm
của IATA (IATA ATC – Authorized Training Center) cuối năm 2018 - một bước ngoặt khẳng định
sự nỗ lực và phấn đấu không ngừng của đội ngũ những người làm công tác đào tạo. Đào tạo nhân
viên là thế mạnh nổi bật của VIAGS và nó cung cấp nền tảng cho chiến lược nhân sự của Vietnam Airlines.