Tiểu luận "Giá trị thặng dư, thực tiễn và vận dụng tại Việt Nam".

Tiểu luận môn "Kinh tế chính trị Mác - Lênin" với đề tài: "Giá trị thặng dư, thực tiễn và vận dụng tại Việt Nam" giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
------
-----
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN
Giảng viên hướng dẫn: ***********
MÃ LỚP HỌC PHẦN: ***********
TP. HỒ CHÍ MINH – 2021
Chủ đề: Giá trị thặng dư, thực tiến và vận
dụng tại Việt Nam
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
LỜI MỞ ĐẦU
--

--
Theo đánh giá của Lê nin, lí luận giá trị thặnglà “hòn đá tảng của học thuyết
kinh tế Mác” học thuyết kinh tế Mác nội dung căng bản của chủ nghĩa Mác.
Trong hội bản, mối quan hệ giữa bản và lao động mối quan hệ cơ bản, sâu
sắc nhất, xuyên qua tất cả các quan hệ sản xuất của hội đó. Trong giai đoạn trước
đây, không chỉ riêng nước ta, ngay cả các nước thuộc hệ thống hội chủ nghĩa, đã
đồng nhất nền kinh tế thị thị trường chủ nghĩa bản, phủ định các phạm trù, các quy
luật kinh tế tồn tại hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Thì ngày nay, qua thực
tiễn thì chúng ta càng hiểu hơn về nền kinh tế thị trường không đối lập với Chủ
nghĩa hội. Đó chính thành tựu của nhân loại, đồng thời cũng rất cần thiết cho
công cuộc phát triển kinh tế trong thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Và nền kinh tế thị
trường luôn gắn liền với quy luật và các phạm trù kinh tế của nó. Hay nói cách khác
sự tồn tại của giá trị thặng dư là kết quả tất yếu.
Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư, các hình thức biểu hiện của giá trị
thặng trong chủ nghĩa bản ý nghĩa của chúng được cho rất quan trọng,
chìa khóa dẫn đến những vấn đề khác trong phương thức sản xuất chủ nghĩa tư bản và
đặc biệt trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Điều này ý
nghĩa với thực tiễn tại Việt Nam ngày nay, trong việc phát triển kinh tế đất nước xu
hướng toàn cầu hóa. Chính thế, nhóm chúng em đã mạnh dạng chọn chủ đề 12.
Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng trong chủ nghĩa bản, ý nghĩa luận
và thực tiễn của việc nghiên cứu này”.
Mục đích của nghiên cứu chúng em đề ra là: Nghiên cứu về bản chất, các hình
thức biểu hiện của giá trị thặng dư, qua đó nhận thức đúng đắn về con đường xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mà Đảng và nhà nước ta đã lựa chọn. Cung cấp cái
nhìn tổng quát nhất v giá trị thặng cũng như thực trạng trong việc vận dụng quy
luật ở Việt Nam thời gian qua. Với những hiểu biết còn hạn chế về môn Kinh tế chính
trị Mác Lênin những hiểu biết về giá trị thặng dưới chủ nghĩa bản, do đó
chúng em không tham vọng đưa ra những nhận định mới mẻ, chỉ mong vận dụng
được một phần kiến thức để chỉ ra những biện pháp kinh tế linh hoạt, mềm dẻo cũng
như đủ sức mạnh để thích nghi, cạnh tranh với tình hình kinh tế chính trị của thế giới.
Với các phương pháp: Vận dụng nhưng kiến thức đã được học tài liệu tham
khảo, đưa ra những quan điểm kết hợp với dụ để làm thông tin. Tra cứu tài liện
trên internet, phân tích thông tin, đưa ra những nhận xét và đánh giá.
hơn hết, nhóm chúng em xin cảm ơn đến đội ngũ cán bộ giảng viên trong
Học viện hàng không Việt Nam và đặc biệt là cô Nguyễn Thị Hằng người đã trực tiếp
giảng dạy và hướng dẩn chúng em làm đề tài này.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Tuy đã nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu làm bài, kiến thức
chuyên môn còn hạn chế nhóm chúng em cũng chưa nhiều kinh nghiệm trong
quá trình nghiên cứu trình bày nên nhiều sai sót không thể tránh khỏi. Do đó,
nhóm chúng em rất mong nhận những lời nhận xét, góp ý của thầy để cho bài làm
được hoàn thiện hơn.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……....…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………....…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………....…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………....…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………....…………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………....…………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………....…………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………....…………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………....…………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………....…………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG ............................................. 1
1.1 Khái niệm các hình thức biểu hiện của giá trị thặng ......................... 1
1.1.1 Khái niệm .............................................................................................. 1
1.1.2 Các phương thức sản xuất ..................................................................... 2
1.1.3. Nguồn gốc ............................................................................................ 3
1.1.4. Bản chất của giá trị thặng ............................................................... 4
1.1.5. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng ....................................... 5
1.1.5.1. Lợi nhuận: ...................................................................................... 5
1.1.5.2. Lợi tức:
.......................................................................................... 5
1.1.5.3. Địa ............................................................................................. 7
1.2. Ý nghĩa của giá trị
thặng ....................................................................... 7
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CỦA HỌC THUYẾT VẬN DỤNG TẠI
VIỆT NAM ......................................................................................................... 9
2.1. Nghi vấn về học thuyết giá trị thặng dư của Mác ...................................... 9
2.2. Vận dụng thực tiễn tại Việt Nam ............................................................. 11
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM
KHẢO ............................................................................... 14
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1.1 Khái niệm và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng
1.1.1 Khái niệm
- bản bất biến ( hiệu: c): bộ phận bản tồn tại dưới hình thái liệu sản
xuất mà giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất. bản bất biến không tạo ra giá
trị thặng dư nhưng là điều kiện cần thiết để cho quá trình tạo ra giá trị thặng dư được diễn
ra.
- Tư bản khả biến (kí hiệu: v): dùng để chỉ về một bộ phận tư bản dùng để mua sức
lao động (trả lương, thuê mướn công nhân), đại lượng củathay đổi trong quá trình sản
xuất và tạo ra giá trị thặng dư.
Trong quá trình kinh doanh, nhà bản bỏ ra bản dưới hình thức liệu sản xuất
gọi bản bất biến bỏ ra bản để thuê mướn lao động gọi bản khả biến. Tuy
nhiên, người lao động đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn số bản khả biến
nhà bản trả cho người lao động. Phần ra đó gọi giá trị thặng dư. Số tiền ứng ra
ban đầu với mục đích thu được giá trị thặng trở thành bản. Tiền biến thành bản
khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. (
hiệu: m)
Mục đích trong lưu thông bản giá trị lớn hơn nếu không thu được giá trị lớn
hơn thì sự lưu thông này không ý nghĩa. Do vậy, bản vận động theo công thức: T –
H - T’ (đây công thức chung của bản). Các hình thái đều vận động theo công thức
này. Trong đó, ’ = + > )    
Ví dụ:
Bây giờ chúng ta nghiên cứu một cách ngắn gọn quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa
trong sự thống nhất của nó như quá trình lao động và quá trình tăng thêm giá trị qua
dụ về sản xuất sợi. Giả định sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá 10 kg bông 10
đôla. Để biến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ và hao mòn
máy móc 2 đôla; giá trị sức lao động trong một ngày của người công nhân 3 đôla;
trong một giờ lao động người công nhân đã tạo ra một giá trị là 0.5 đôla; cuối cùng, ta giả
định rằng trong quá trình sản xuất sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết.
Với giả định như vậy, nếu như quá trình lao động kéo dài đến cái điểm đó
đắp được giá trị sức lao động (6 giờ), tức bằng thời gian lao động cần thiết thì chưa
sản xuất giá trị thặng dư, do đó tiền chưa biến thành tư bản.
Trong thực tế quá trình lao động không dừng lại điểm đó. Giá trị sức lao động
nhà bản phải trả khi mua giá trị mà sức lao động thể tạo ra cho nhà bản hai
đại lượng khác nhau mà nhà tư bản đã tính đến điều đó trước khi mua sức lao động. Nhà
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
tư bản đã trả tiền mua sức lao động trong ngày. Vậy việc sử dụng sức lao động trong ngày
đó thuộc về nhà tư bản.
Chẳng hạn, nhà tư bản bắt công nhân lao động trong 1 giờ một ngày thì :
Chi phí sản xuất Giá trị của sản phẩm mới
(20 kg sợi)
- Tiền mua bông là 20 đôla.
- Hao mòn máy móc là 4 đôla.
- Tiền mua sức lao động trong một
ngày là 3 đôla.
- Giá trị của bông được chuyển vào
sợi là 20 đôla.
- Giá trị của máy móc được chuyển
vào sợi 4 đôla.
- Giá trị do lao động của công nhân
tạo ra 12h lao động là 6 đôla.
Cộng : 27 đôla. Cộng : 30 đôla.
Như vậy toàn bộ chi phí của nhà bản để mua liệu sản xuất và sức lao động
27 đôla. Trong 12h lao động, công nhân tạo ra một sản phẩm mới (20 kg sợi) giá trị
bằng 30 đôla, lớn hơn giá trị ứng trước là 3 đô la. Vậy 27 đôla ứng trước thành 30 đôla, đã
đem lai một giá trị thặng 3 đôla. Do đó tiền biến thành bản. Phần giá trị mới dội
ra so với giá trị sức lao động gọi là giá trị thặng dư.
1.1.2 Các phương thức sản xuất
Hiện có 2 phương pháp chủ yếu để thu được giá trị thặng dư:
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối: phương pháp sản xuất giá trị
thặng bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng trong khi năng suất lao động, giá
trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng tương đối: phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động nhờ
đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động, cường độ lao động
không đổi.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
1.1.3. Nguồn gốc
Để tiến hành sản xuất, nhà bản phải mua sức lao động liệu sản xuất.
liệu sản xuất và sức lao động do nhà tư bản mua, nên trong quá trình sản xuất, người công
nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà
tư bản.
Hàng hoá đó phải là m ột thứ hàng hoá đặc biệt giá trị sử dụng của nó có đặc tính
là ngu ồn g ốc sinh ra giá trị. Thứ hàng hoá đó là sức lao động mà nhà tư bản đã tìm th ấy
trên thị trường. Như vậy, sức lao động là toàn bộ thể lực trí lực tồn tại trong cơ th ể con
người, thể lực và trí lực mà người đó đem ra vận dụng trong quá trình sản xuất ra một giá
trị sử dụng. Không phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá, mà sức lao động ch ỉ biến
thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định. C.Mác đã nhấn mạnh sức lao
động chỉ trở thành hàng hoá khi đủ hai điều kiện tiền đề: Một là, người lao động phải
tự do về thân thể, phải làm chủ được sức lao động của mình quyền đem bán cho
người khác. Vậy người có sức lao động phải có quyền sở hữu sức lao động của mình. Hai
là, người lao động phải tước hết liệu sản xuất để trở thành người sản bắt buộc
phải bán sức lao động, vì không còn cách nào khác để sinh sống. Sự tồn tại đồng thời hai
điều kiện nói trên tất yếu dẫn đến chỗ sức lao động biến thành hàng hoá điều kiện chủ
yếu quyết định của sự chuyển hoá tiền thành bản. Cũng như những hàng hoá khác,
hàng hoá - sức lao động cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.
Hàng hóa sức lao động loại hàng đặc biệt, giá trị sử dụng tính năng mà không
hàng hóa thông thường nào được, đó trong khi sử dụng nó, không những giá trị của
được bảo tồn còn tạo ra được lượng giá trị lớn hơn. Người mua hàng hóa sức lao
động mong muốn thỏa mãn nhu cầu được giá trị hàng hoá sức lao động lớn hơn.
giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện trong quá trình sử dụng sức lao
động. Số tiền chuyển hoá thành bản không thể tự làm tăng giá trị phải thông qua
hàng hoá được mua vào (T-H).
Bằng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng các liệu sản xuất và chuyển
giá trị của chúng vào sản phẩm; và bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới
lớn hơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó được gọi là giá trị thặng dư.
Giá trị hàng hóa (W) được sản xuất ra gồm hai phần:
= + +  
)
. c: giá trị những tư liệu sx đã được tiêu dùng, là bộ phận lao động quá khứ đã được
kết tinh trong máy móc, nguyên nhiên vật liệu.
. (v+m): bộ phận giá trị mới của hàng hoá, do hao phí lao động tạo ra
Như vậy, hao phí lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
1.1.4. Bản chất của giá trị thặng
Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa mang bản chất kinh tế
- hội (là quan hệ giai cấp). Trong đó, giai cấp các nhà bản làm giàu dựa trên sở
thuê mướn lao động của giai cấp công nhân.
Mục đích của nhà bản trong nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa không chỉ
dừng lại mức được giá trị thặng dư, quan trọng phải thu được nhiều giá trị
thặng dư, do đó cần có thước đo để đo lường giá trị thặng dư về lượng.
Để hiểu sâu hơn bản chất của giá trị thặng dư, C.Mác Đã làm hai phạm trù tỷ suất
khối lượng giá trị thặng dư.
Tỷ suất giá trị thặng dư
Để nghiên cứu yếu tố cốt lõi để tạo nên giá trị thặng trong quá trình sản xuất của
các nhà tư bản thì C.Mác đã chia bản ra hai bộ phận : bản bất biến bản khả
biến.
Bộ phận bản tồn tại dưới hình thái liệu sản xuất giá trị được bảo tồn
chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất được
C.Mác gọi là tư bản bất biến và gọi là kí hiệu là c.
Còn bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thức giá trị sức lao động trong quá trình sản
xuất đã tăng thêm về lượng gọi là tư bản khả biến và kí hiệu là v.
Như vậy, ta thấy muốn cho bản khả biến hoạt động được thì phải một bản
bất biến đã được ứng trước với tỉ lệ tương đương. Và qua sự phân chia ta rút ra tư bản khả
biến tạo ra giá trị thặng dư vì nó dùng để mua sức lao động. Còn tư bản bất biến có vai trò
gián tiếp trong việc trong việc tạo ra giá trị thặng dư. Từ đây ta kết luận: "Giá trị của
một hàng hoá của một hàng hoá bằng giá trị bản bất biến mà chứa đựng, cộng với
giá trị của bản khả biến (Tức giá trị thặng đã được sản xuất ra). được biểu
diễn bằng công thức : Giá trị = c + v + m.
Tỷ suất giá trị thặng tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng bản khả biến
để sản xuất ra giá trị thặng dư đó.
Công thức:
=
× %
Trong đó: m’ là tỷ suất giá trị thặng dư
m là giá trị thặng dư
v là tư bản khả biến
Tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tính theo tỷ lệ phần trăm giữa thời gian lao động
thặng dư và thời gian lao động tất yếu.
Công thức:
=
× %
Trong đó:
là thời gian lao động tạo ra thặng dư
là thời gian lao động cần thiết
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Khối lượng giá trị thặng dư
Công thức:
=
×
1.1.5. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
1.1.5.1. Lợi nhuận:
Để sản xuất hàng hóa phải chi phí lao động quá khứ lao động sống, khi đó giá
trị hàng hóa được tạo ra W = c + v + m. Nhà bản phải mua liệu sản xuất (c)
thuê lao động (v), như vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa k = c + v.
Khi đó, giá trị hàng hóa sẽ biểu hiện ra dưới hình thái khác W = k + m. Shình thành
phạm trù chi phí sản xuất cùng với việc giá cả sức lao động biểu hiện ra dưới hình thái
chuyển hóa tiền công, là nguyên nhân làm cho giá trị thặng biểu hiện ra dưới hình
thái chuyển hóa lợi nhuận (p). Khi xuất hiện phạm trù lợi nhuận thì giá trị hàng hóa sẽ
biểu hiện thành W = k + p.
C.Mác nêu ra định nghĩa lợi nhuận: “Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của
toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận”.
Lợi nhuận của bản thương nghiệp: Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp do
chênh lệch giữa giá bán với giá mua hàng hoá của bản thương nghiệp. Lợi nhuận
thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất do nhà tư bản công
nghiệp “nhường” cho nhà tư bản thương nghiệp.
1.1.5.2. Lợi tức:
Là số tiền tăng thêm trên số vốn đầu tư ban đầu trong một khoảng thời gian nhất
định.
Nguồn gốc bản chất của lợi tức: là thuật ngữ dùng để chỉ một phần của lợi nhuận
bình quân mà tư bản đi vay trả cho tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để đươc sở hữu
tư bản trong một thời gian nhất định.
=
ư ả ℎ ả ℎ ả ℎ ả ℎ ả ℎ ả ℎ ả ℎ ả ℎ ả ℎ ả ℎ ả ℎ ả ℎ ả ℎ ả ℎ ả ℎ
× 100%
Z: tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay trong một thời
gian nhất định. Giới hạn vận động của z’: 0<z’< p’
P: tỷ xuất lợi nhuận bình quân
Tư bản cho vay:
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
một khái niệm của kinh tế chính trị Mác - Lenin và là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi người chủ của cho nhà bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận
được số tiền lời nào đó (gọi lợi tức).bản cho vay một hình thức bản xuất hiện
từ trước chủ nghĩa bản. Điều kiện tồn tại của bản cho vay sản phẩm trở thành
hàng hóa và tiền tệ đã phát triển các chức ng của mình. Trước chủ nghĩa bản, hình
thức đặc trưng của bản cho vay bản cho vay nặng lãi (cho vay với lãi suất cắt cổ,
lãi mẹ đẻ lãi con).
Đặc điểm:
- Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản. Đối với người cho vay bản
sở hữu, đối với người đi vay nó là tư bản sử dụng.
- bản cho vay một hàng hóa đặc biệt, khi cho vay người bán không mất
quyền sở hữu, còn người mua chỉ được mua quyền sdụng trong thời gian nhất định. Và
khi sử dụng thì giá trị củakhông mất đi mà còn tăng lên giá cả của nó không do giá trị
do giá trị sử dụng của bản cho vay, do khả năng tạo ra lợi tức của quyết định.
Lợi tức chính là giá cả của hàng hóa tư bản cho vay.
- bản cho vay là tư bản được "sùng bái" nhất cũng được che giấu kín đáo nhất:
Quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa vận động theo công thức T T’ (T’= T+Δt). Nhưng
công thức của sự vận động của tư bản cho vay này chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa nhà
bản cho vay nhà bản đi vay, gây ấn tượng bởi hình thức tiền đẻ ra tiền. Ta thể
thấy, quan hệ bóc lột bản chủ nghĩa được che giấu một cách kín đáo nhất, bản cho
vay trở nên thần bí và được sùng bái nhất.
- bản cho vay không thể tách rời sự vận động của bản công nghiệp: sự hình
thành tư bản cho vay kết quả của sự phát triển quan hệ hàng hóa - tiền tệ đến một trình
độ nhất định làm xuất hiện một quan hệ là: nơi tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, nơi lại
thiếu tiền để hoạt động.
- bản cho vay ra đời góp phần vào việc tích tụ, tập trung bản, mở rộng sản
xuất, cải tiến kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của bản. Do đó góp phần làm
tăng thêm tổng giá trị thặng dư trong xã hội.
Hình thức vận động của tư bản cho vay:
Tín dụng hình thức vận động của bản cho vay, phản ánh quan hệ kinh tế giữ
chủ thể sở hữu chủ thể sử dụng bản cho vay dựa trên các nguyên tắc hoàn trả,
hạn và có lợi tức. Và có 2 hình thức vận động chính:
- bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà người chủ của nó cho nhà tư
bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó, gọi là lợi tức.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
- bản ngân hàng bản chức năng, bản hoạt động nên bản ngân ng
cũng tham gia vào quá trình bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận. Trong tự do cạnh tranh,
lợi nhuận ngân hàng cũng ngang bằng lợi nhuận bình quân.
1.1.5.3. Địa tô
Địa tô bản chủ nghĩabộ phận lợi nhuận siêu ngạch, do lao động của công nhân
làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình
quân mà các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp buộc phải nộp cho nhà địa chủ .
Địa tô chênh lệch:
các hình thức địa tô của tư bản trong địa tô tư bản chủ nghĩa. Địa tô chênh lệch là
phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân thu được trên ruộng đất có điều kiện
sản xuất thuận lợi hơn. số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung được quyết định
bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuấtbiệt trên ruộng đất tốt
trung bình. Địa tuyệt đối số lợi nhuận siêu ngạch dội ra ngoài lợi nhuận bình
quân, hình thành nên bởi chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản chung của nông
phẩm.
Địa tô tuyệt đối:
Địa tuyệt đối là một trong các hình thức địa bản chủ nghĩa,loại địa mà
các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp tuyệt đối phải nộp cho địa chủ, ruộng đất đó
tốt hay xấu, xa hay gần, số lợi nhuận siêu ngạch dội ra ngoài lợi nhuận bình quân,
hình thành nên bởi chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản xuất chung của nông
phẩm.
Địa bản chủ nghĩa bộ phận lợi nhuận siêu ngạch do lao động của công nhân
làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình
quân mà các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp buộc phải nộp cho nhà địa chủ.
1.2. Ý nghĩa của giá trị thặng dư
Ý nghĩa của học thuyết giá trị thặng dư đối với phát triển kinh tế nước ta:
Trong Học thuyết về giá trị thặng dư, C. Mác đã một nhận định tính chất dự
báo khoa học trong hội hiện nay, đó là: "Mục đích thường xuyên của nền sản xuất
bản chủ nghĩa là làm thế nào để với một tư bản ứng trước tối thiểu, sản xuất ra một giá trị
thặng hay sản phẩm thặng tối đa; trong chừng mực kết quả ấy không phải
đạt được bằng lao động quá sc của những người công nhân, thì đó là một khuynh hướng
của bản, thể hiện ra trong cái nguyện vọng muốn sản xuất ra một sản phẩm nhất định
với những chi phí ít nhất về sức lực và liệu, tức một khuynh hướng kinh tế của
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
bản dạy cho loài người biết chi phí sức lực của mình một cách tiết kiệm và đạt tới mục
đích sản xuất với một chi phí ít nhất về tư liệu".
Từ việc nghiên cứu Học thuyết giá trị thặng của C. Mác, chúng ta thấy ít nhất
ba vấn đề lớn trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nước.
Một là, trong thời kỳ quá độ nền kinh tế nước ta, khi nền công nghiệp của ta còn
lạc hậu kém phát triển, nền sản xuất còn yếu kém, của cài sản xuất ra không thừa đủ
để phân phối theo nhu cầu thì trước tiên ta cần nâng cao năng suất lao động. Càng phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta càng thấy rõ, những lợi ích của mang lại
trong việc nâng cao năng suất lao động của cả hội, như thế thể nói chừng nào quan
hệ bóc lột còn tác dụng giải phóng sức sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển, thì chừng đó chúng ta còn phải chấp nhận sự hiện diện của nó.
Hai là, trong thực tế nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nước ta
hiện nay, đường lối chủ trương chính sách của Đảng Nhà nước mỗi khi được thể chế
hóa thành luật các bộ luật chẳng những góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa, lấy luật làm công cụ sở để điều chỉnh các hành vi hội nói chung,
còn cả hành vi bóc lột nói riêng. Ai chấp hành đúng pháp luật thì được hội thừa
nhận tôn vinh theo phương châm: dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ,
văn minh. Trong nhận thức, quan điểm chung nên coi đó mức độ bóc lột được hội
chấp nhận, tức làm giàu hợp pháp. Đây một hướng tiếp cận vấn đề bóc lột giúp
chúng ta tránh được những nhận thức giáo điều, phi biện chứng v quan hệ bóc lột, cũng
như việc vận dụng trong một giai đoạn cụ thể của việc giải phóng sức sản xuất, tạo
động lực phát triển kinh tế và chủ động hội nhập thành công với nền kinh tế quốc tế.
Ba là, mặt khác, cũng phải bảo vệ những quyền chính đáng của cả người lao động
lẫn giới chủ sử dụng lao động bằng luật và bằng các chế tài thật cụ thể mới bảo đảm công
khai, minh bạch bền vững. Trong thực tế, những mâu thuẫn về lợi ích trong quá trình
sử dụng lao động, việc phân xử các mâu thuẫn ấy như thế o để tránh những xung đột
không cần thiết cũng lại là một yêu cầu cấp thiết hiện nay, thể hiện trong bản chất của chế
độ mới. Bảo v được những quyền lợi chính đáng, những quyền lợi được luật pháp bảo
vệ, của tất cả các bên trong quan hệ lao động bảo đảm cho việc vận dụng một cách hợp lý
quan hệ bóc lột trong điều kiện hiện nay, đồng thời cũng những đóng góp bản nhất
cho cả quá trình hoàn thiện và xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
CHƯƠNG 2: THC TIỄN CỦA HỌC THUYT VÀ VẬN DNG TẠI VIỆT
NAM
2.1. Nghi vấn về học thuyết giá trị thặng dư của Mác
Phần chênh lệch của giữa giá trị hàng hóa nhà tư bản bỏ ra được được Mác xem
giá trị thặng dư. Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra bản dưới hình thức
liệu sản xuất gọi bản bất biến bản thuê mướn lao động gọi bản khả biến.
Tuy nhiên, người lao động đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn số tư bản khả biến
mà nhà bản trả cho người lao động. Phần ra gọi giá trị thặng dư, tức lượng lao
động kết tinh của hàng hóa làm cho giá trị cao hơn phần tiền nhà bản trả cho công
nhân mức chênh lệch đó giá trị thặng dư. Tuy nhiên trong kinh tế học giá trị thặng
chính lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. Theo Mác, để sự công bằng cho
người công nhân thì giá trị thặng hay nói cách khác lợi nhuận trước thuế của doanh
nghiệp phải trả cho người công nhân. Nhưng nếu như vậy thì câu hỏi đặt ra liệu ai
dám bỏ tiền của, bỏ công sức của mình ra để đầusản xuất kinh doanh và nếu nhưai
đó m làm như vậy thì quá trình đầu sản xuất kinh doanh để làm “từ thiện” thì liệu
hoạt động sản xuất kinh doanh đó thể phát triển được không, thể mở rộng quy mô,
quá trình sản xuất kinh doanh được hay không? Khi mà lợi nhuận của doanh nghiệp đem
chia hết cho người công nhân rồi, thì còn để tái đầu tư, mở rộng quy hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Nói rằng nhà bản chiếm đoạt người công nhân giá trị thặng hay nói cách khác
là lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp thì quả thật hơi bất công.
Việc chấp nhận rủi ro để tiến hành sản xuất kinh doanh đã không được tính đến
trong học thuyết giá trị thặng của Mác. Bởi lẽ, không phải cứ lao động nào cũng biết
tự mình làm ra sản phẩm, vận hành các liệu sản xuất, không phải cứ kết hợp lao động
với tư liệu sản xuất là có thể làm được sản phẩm. Mà có đi chăng nữa thì chưa chắc gì sản
phẩm đó bán được hay không, mà nếu có bán được thì chưa chắc đã thu được lợi
nhuận.
Mác đã không tính đến thuế. Các doanh nghiệp cần phải đóng thuế, chịu thuế thu
nhập từ giá trị thặng dư. Thực tiễn tại Việt Nam, các doanh nghiệp phải chịu một khoảng
thuế thu nhập là 25%, do đó các doanh nghiệp không phải bỏ túi toàn bộ giá trị thặng dư.
Quá trình sản xuất kinh doanh luôn một khoảng thời gian gọi chu kinh
doanh. Sau một quá trình kinh doanh thì số tiền đầu (tư bản) sẽ không được bảo toàn
do lạm phát. Hay thể nhà bản không đầu sản xuất kinh doanh thay vào đó
bản gửi lại tiền vào ngân hàng để lấy lãi thì phần lợi tức đó gọi chi phí hội cho
việc tiến hành sản xuất kinh doanh.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Mác đã không tính đến giá trị thương hiệu. dụ hai sản phẩm giống nhau nhưng
sản phẩm của công ty A giá cao hơn sản phẩm cũng chất lượng tương tự nhưng lại sản
xuất bởi công ty B. Thương hiệu của công ty A định vị trong lòng khách hàng uy tín hơn
công ty B. ràng trường hợp này sức lao động cũng như giá trị sức lao động của người
công nhân chuyển vào sản phẩm là như nhau nhưng khác nhau về giá bán trên thị trường.
đây khác nhau về giá bán giá trị. Giá bán đo được dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng đối với một loại sản phẩm. sự thỏa mãn nhu cầu phải dựa trên những
tiêu chí: chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng, không nhất thiết sản
phẩm đó phải tuyệt hảo và có chất lượng tốt thì sẽ kèm với mức giá cao, trong khi một số
thị trường người ta không chú trọng quá đến chất lượng vậtmà chỉ quan tâm đến giá cả
thương hiệu; giá bán được đưa ra phù hợp với khả năng chi trả của khách hàng dành
cho loại sản phẩm đó; kênh phân phối phù hợp với điều kiện của khách hàng; phương
thức thanh toán tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng; phương tiện thanh toán phải
khả năng thanh toán cao và thuận tiện cho việc thanh toán; các dịch vụ chăm sóc khách
hàng, dịch vụ hậu mãi, điều này sẽ tạo tâm tin tưởng tạo cảm giác cho khách hàng
được coi trọng; các hình thức khuyền mãi, PR cũng góp phần tạo nên giá trị sản phẩm
trong mắt của khách hàng... Những thứ này người công nhân không thể nào làm được
nhà tư bản bỏ chất xám vào quá trình marketing, nghiên cứu thị trường... bởi thế đều do tư
duy và trình độ của nhà tư bản.
Nếu chúng ta coi giá trị hàng hóa sức lao động là một món hàng hóa thì đều phải do
quy luật cung cầu thị trường mang lại. Cụ thể hơn nguồn cung sức lao động (số
lượng công nhân trên thị trường lao động) và nhu cầu sử dụng lao động của nhà bản.
Mặt khác tiền công của người công nhân là sự thỏa thuận của người lao động và người sử
dụng lao động, tức sự đồng ý của người công nhân với nhà tư bản về mức tiền công
được nhận.
hơn hết, học thuyết giá trị thặng Mác đã đề cập đến, ông ấy đặt trong điều
kiện giả định rằng: “Hàng hóa bán ra giá bán bằng giá trị”. Giá trị đây bao gồm cả
chi phí bất biến khả biến, bao gồm cả hao phí lao động của người công nhân. Trong
lịch s hiện nay cũng đã chỉ ra rằng, giả định đó chưa bao giờ có. giá bán thường
được định đoạt bằng quan hệ cung-cầu (trừ trường hợp chính phủ can thiệp định đoạt
trong nền kinh tế bao cấp, lịch sử đã chỉ ra rằng chính phủ không quan tâm đến quan
hệ cung-cầu phi thực tế, bất hợp không kích thích được người sản xuất cũng như
tiêu dùng).
Chính thế học thuyết Mác không chính xác trong ít nhất trong điều kiện nền kinh
tế thị trường nền kinh tế tri thức như hiện nay. thị trường thương nhân,
nhà máy giai cấp sản công nghiệp. Chủ nghĩa phong kiến bị thay thế bằng chủ
nghĩa bản, rồi bị chủ nghãi cộng sản thay thế. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản (1848), Mác cho rằng điều này xảy ra nhờ cách mạng. Ông coi nó là một bước
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
đệm cần thiết trong tiến trình phát tiển kinh tế, thay thế các hệ thống đã lỗi thời: chủ nghĩa
phong kiến “địa tô“ (tá điền bị ràng buộc pháp vào chủ đất) chủ nghĩa trọng thương
(chính phủ kiểm soát ngoại thương). Mác xem sự bốc lột lao động nét đặc trưng của
bản, không những không cho công nhân tiền công xứng đáng và thỏa mãn trong công việc
mà còn cách li họ khỏi quá trình sản xuất. Mác cho rằng nhà tư bản không tham gia gì vào
quá trình tạo ra giá trị thặng nhưng vẫn nhận được giá trị thặng do nhà bản
nắm trong tay Tư liệu sản xuất và tư bản. Do vậy để không còn tình trạng nhà bản bóc
lột, ăn cướp giá trị thặng từ người công nhân nữa thì giai cấp công nhân phải đứng lên
dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ chủ nghĩa bản, cướp lấy liệu sản xuất và tư bản
để giai cấp công nhân thể tự mình sản xuất không cần đến nhà bản do đó giá trị
thặng do người công nhân làm ra sẽ do người công nhân làm chủ hoàn toàn. Ông xem
chủ nghĩa cộng sản là đỉnh cao của tiến trình lịch sử vì đã xóa bỏ được những bất công
bất ổn của chủ nghĩa tư bản.
2.2. Vận dụng thực tiễn tại Việt Nam
Nhưng thực tế thì sao? Cứ giả sử người công nhân có tư bản, có trong tay tư liệu sản
xuất thì liệu sản phẩm họ sản xuất có sử dụng được không, có làm thỏa mãn được nhu cầu
của khách hàng không? Điều này đã được chứng minh thời bao cấp của Việt Nam (Kinh
tế Việt Nam trước đổi mới) với cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Thành phần kinh tế
nhân bị triệt tiêu, chỉ thành phần kinh tế nhà nước tập thể; tất cả phương hướng sản
xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lương, đều
do các cấpthẩm quyền quyết định. Các doanh nghiệp khôngquyền tự chủ sản xuất,
kinh doanh cũng không bị ràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh.
Nhà nước quản kinh tế thông qua chế độ “cấp phát giao nôp, đẩy hoạt động sản xuất
về tình trạng tự cung tự túc. Quan hệ hàng hóa, tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức và quan
hệ hiện vật chủ yếu. Nền kinh tế kế hoạch bị thiếu thông tin thị trường về cầu nên ủy
ban kế hoạch tập trung phải suy đoán chủng loại mức độ cầu của từng loại hàng hóa,
suy đoán của họ về nhu cầu hay mong muốn của người dân khó chính xác được.
thể nêu ra một trường hợp rằng là: Người tiêu dùng nhu cầu giày dép khác nhau
chẳng hạn một số người muốn mua giày thể thao; ủy ban kế hoạch tập trung chỉ nhận thấy
nhu cầu về giày dép chứ không biết loại giày dép cụ thể; ủy ban chỉ đạo các nhà máy sản
xuất loại giày thực dụng bền chắc đôi ủng; mọi người phải mua ủng, người
muốn mua giày thể thao. Chính thế trong thời bao cấp không sự hữu về liệu
sản xuất không sự lưu thông hàng hóa theo công thức T H T’. Do đó quá trình
sản xuất không tạo ra giá trị thặng dư. Những hàng hóa được sản xuất ra không đáp ứng
được nhu cầu của người tiêu dùng, điều này làm hạn chế, kìm hãm quá trình sản xuất,
không kích thích được sự phát triển, đổi mới sản phẩm, cải tiến sản phẩm phát triển
sản phẩm mới.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Nhưng Mác không phải không người ủng hộ, chủ yếu các nhà tưởng chính
trị, ông đã dự đoán đúng về cách mạng sản chỉ điều không phải những nơi
mong đợi như ở châu Âu và Mỹ, các xứ sở công nghiệp mà lại là ở các nước nông nghiệp
như Nga, Trung Quốc, Việt Nam... Ngày nay, chỉ một vài kinh tế kế hoạch còn tồn tại
và người ta vẫn còn tranh cãi tính “Mácist” của chủ nghĩa cộng sản trong chính quyền của
Stalin hay Mao Trạch Đông. Nhưng sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản ở Đông Âu và việc
Trung Quốc tiến hành tự do háo kinh tế được xem bằng chứng cho thấy học thuyết của
Mác cũng có khuyết điểm.
thể chắc chắn một điều rằng, nhà bản làm công tác Marketing tốt hơn người
công nhân. Họ biết cách nghiên cứu phát triển thị trường, dự đoán, xác định được nhu
cầu của người tiêu dùng qua đó có những biện pháp, cách thức để làm thỏa mãn một cách
tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Cho nên sản phẩm được sản xuất ra dưới sự quản
của nhà tư bản sẽ phục vụ, làm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng tốt hơn. Do vậy nền
kinh tế quốc dân sẽ hoạt động linh hoạt và phát triển khi nhà bản. Thực tiễn nền
kinh tế nước ta hiện nay sau đổi mới với cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa vẫn đang cho thấy sự hiệu quả linh hoạt trong cách vận dụng. Quá trình sản
xuất tái sản xuất hội gắn chặt với quan hệ hàng hóa tiền tệ với quan hệ cung
cầu... Gồm 5 thành phần kinh tế: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể,
thành phần kinh tế nhân, thành phần kinh tế bản nhà nước thành phần kinh tế
vốn đầu nước ngoài. Nhà nước quy định mức lương tối thiều thời gian làm việc
chung áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp tại Việt Nam. Với việc sử dụng lao động
ngoài giờ quy định, nhà nước quy định người sử dụng lao động phải trả lương ngoài giờ
cho công nhân. Bên cạnh đó nguồn lao động tại Việt Nam dồi dào, trẻ, trình độ học
vẫn nhưng thiếu kĩ năng tay nghề. Khoa học công nghệ không ngừng được áp dụng
vào sản xuất, quảnkinh doanh để không ngừng nâng cao năng suất lao động. Có sự vận
dụng các phương thức sản xuất giá trị thặng dư vào công tác quản lí doanh nghiệp tại Việt
Nam. Trong đó, phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối đang được sử dụng phổ
biến, thể thấy qua các công ty may mặc, giầy dép... Công nhân trong các nhà máy này
thường xuyên làm tăng ca hay làm việc dưới cường độ lao động rất cao. Nguyên nhân
do trình độ khoa học thuật còn lạc hậu, công nghệ thuật nước ta còn yếu kém nên
khả năng nâng cao năng suất lao động còn rất hạn chế. Tuy nhiên do có sự quản lý và điều
tiết của nhà nước nên hoạt động của quy luật giá trị thặng nước ta không gây những
tác hại nghiêm trọng như dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.
Về phát triển kinh tế, các quốc gia nghèo như Việt Nam chỉ cần một hích lớn
đủ. Tuy nhiên, đã có nhiều sự chỉ trích của các nhà kinh tế học vốn tin rằng các nước đang
phát triển về bản chẳng khác các nước phát triển. Họ cho rằng hành vi kinh tế
duy và sức mạnh của tín hiệu giá cả các nước nghèo diễn ra y hệt như các nước giàu.
Đầu quan trọng, nhưng cần phân bổ hợp trong nền kinh tế. thị trường mới
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
nơi đưa ra chỉ thị đúng đắn nhất về việc đầu vào đâu, chứ không phải chính phủ. Ngày
nay, thị trường được cho là có vai trò thiết yếu đối với các nước nghèo trong việc tạo động
lực huy động nguồn lực để sinh lợi nhuận. Đồng thời, nhiều nhà kinh tế học, trong đó
Joseph Stiglitz, đã chỉ ra rằng những thất bại thị trường quy nhỏ lẻ thường gây cản
trở cho các nước đang phát triển. Các doanh nghiệp nhỏ không thể nào đầu tư sinh lời nếu
họ không được vay vốn. Nhà nước có thể sửa chữa các thất bại này và qua đó giúp cơ chế
giá cả vận hành trơn tru hơn. Quan điểm này, đôi khi được gọi phương pháp tiếp cận
thân thiện với thị trường, xem xét nhà nước thị trường trong mối quan hệ tương hỗ.
Việt Nam cần hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài để chuyển giao công nghệ từ các
nước phát triển. Cùng với việc mở cửa nền kinh tế, chúng ta mở rộng thêm quan hệ với
các nước nhằm thu hút vốn đầu từ nước ngoài. Trong những năm qua hàng chục tỷ đô
la đã được đầu vào Việt Nam, nhiều khu công nghiệp ra đời đang hoạt động hiệu
quả. Bên cạnh hỗ trợ vốn cho phát triền kinh tế, chúng ta còn kết được các nước phát
triền đào tạo cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi. Việc mở rộng quan hệ với các nước phát
triển đã giúp chúng ta phát triển được nhiều ngành mới: công nghệ thông tin, điện tử, ô tô,
hàng không... tạo điều kiện cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước phát
triển.
Tuy nhiên, vẫn còn tổn tại nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết trong việc xây
dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Nhà nước thông qua các doanh
nghiệp nắm quyền chi phối tài nguyên của nền kinh tế (dầu khí, điện, khoáng sản...) dẫn
đến tình trạng độc quyền, tham nhũng lãng phí. Như công ty điện lực Việt Nam EVN,
họ lấn sân sang các ngành kinh tế khác như điện tử, viễn thông và bất động sản nhưng lại
thua lỗ. Đề bù đắp khoảng lỗ ấy, EVN đã tiến hành tăng giá điện, không có đối thủ cạnh
tranh nên họ đã tăng giá điện một cách tội vạ.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
KẾT LUẬN
Đề tài giúp nâng cao tư nhận thức trình độ luận học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác,
giúp hiểu sâu quy luật kinh tế chủ nghĩa quy luật giá trị thặng dư, nhận thấy vai trò
quan trọng phát triển kinh tế Việt nam phát triển kinh tế thị trường, kinh tế mở cửa, có quy
luật giá trị thặng dư hoạt động. Nhận thức quy luật trang bị cho chúng ta kiến thức để vận
dụng quản lí sản xuất kinh doanh.
Hiểu quy luật nắm vận động quy luật khác: quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị quy
luật giá trị thặng quy luật trung tâm. Từ đó biện pháp tối ưu hơn, phù hợp quy luật
để thể giúp cho chúng ta thể tham khảo hiểu hơn về nó, từ s hiểu biết tìm ra
được những cách mà bản thân có thể áp dụng tạo hiệu quả kinh doanh cao.
Đề tài thực ý nghĩa thực tiễn giá trị vận dụng phương thức sản xuất sản xuất tại
Việt Nam.
Một yêu cầu phát triển kinh tế, sử dụng quy luật giá trị thặng quản doanh
nghiệp, doanh nghiệp nước ta phải vận dụng cách hợp quy luật giá trị thăng dư, tuân
theo điều tiết, quản lí nhà nước để đảm bảo định hướng hội chủ nghĩa quyền lợi
thuộc nhân dân người lao động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguồn:hps://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1_tr%E1%BB%8B_th%E1%BA
%B7ng_d%C6%B0
2.
Nguồn:https://123docz.net/document/3005591-hai-phuong-phap-san-xuat-gia-tri-
thang-du-va-gia-tri-thang-du-sieu-ngach-lien-he-thuc-tien-viet-nam.htm
3. Nguồn:https://www.diendat.net/hoc-thuyet-gia-tri-thang-du-sai-lam-cua-Mác/
4. Phan Thủy dịch - Tổng biên tập: Janet Mohun, Kinh tế học (ECONOMICS) khái
lược những tư tưởng lớn, trang 146-147-188, nhà xuất bản Dân Trí, năm 2020.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD|35973522
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------- BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN
Giảng viên hướng dẫn: ***********
MÃ LỚP HỌC PHẦN: ***********
TP. HỒ CHÍ MINH – 2021
Chủ đề: Giá trị thặng dư, thực tiến và vận dụng tại Việt Nam
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 LỜI MỞ ĐẦU ----
Theo đánh giá của Lê nin, lí luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng của học thuyết
kinh tế Mác” và học thuyết kinh tế Mác là nội dung căng bản của chủ nghĩa Mác.
Trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và lao động là mối quan hệ cơ bản, sâu
sắc nhất, xuyên qua tất cả các quan hệ sản xuất của xã hội đó. Trong giai đoạn trước
đây, không chỉ riêng nước ta, ngay cả các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, đã
đồng nhất nền kinh tế thị thị trường chủ nghĩa tư bản, phủ định các phạm trù, các quy
luật kinh tế tồn tại và hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Thì ngày nay, qua thực
tiễn thì chúng ta càng hiểu rõ hơn về nền kinh tế thị trường không đối lập với Chủ
nghĩa xã hội. Đó chính là thành tựu của nhân loại, đồng thời cũng rất cần thiết cho
công cuộc phát triển kinh tế trong thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Và nền kinh tế thị
trường luôn gắn liền với quy luật và các phạm trù kinh tế của nó. Hay nói cách khác
sự tồn tại của giá trị thặng dư là kết quả tất yếu.
Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư, các hình thức biểu hiện của giá trị
thặng dư trong chủ nghĩa tư bản và ý nghĩa của chúng được cho là rất quan trọng, là
chìa khóa dẫn đến những vấn đề khác trong phương thức sản xuất chủ nghĩa tư bản và
đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều này có ý
nghĩa với thực tiễn tại Việt Nam ngày nay, trong việc phát triển kinh tế đất nước xu
hướng toàn cầu hóa. Chính vì thế, nhóm chúng em đã mạnh dạng chọn chủ đề 12. “
Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản, ý nghĩa lý luận
và thực tiễn của việc nghiên cứu này”.

Mục đích của nghiên cứu chúng em đề ra là: Nghiên cứu về bản chất, các hình
thức biểu hiện của giá trị thặng dư, qua đó nhận thức đúng đắn về con đường xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mà Đảng và nhà nước ta đã lựa chọn. Cung cấp cái
nhìn tổng quát nhất về giá trị thặng dư cũng như thực trạng trong việc vận dụng quy
luật ở Việt Nam thời gian qua. Với những hiểu biết còn hạn chế về môn Kinh tế chính
trị Mác – Lênin và những hiểu biết về giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản, do đó
chúng em không có tham vọng đưa ra những nhận định mới mẻ, chỉ mong vận dụng
được một phần kiến thức để chỉ ra những biện pháp kinh tế linh hoạt, mềm dẻo cũng
như đủ sức mạnh để thích nghi, cạnh tranh với tình hình kinh tế chính trị của thế giới.
Với các phương pháp: Vận dụng nhưng kiến thức đã được học và tài liệu tham
khảo, đưa ra những quan điểm kết hợp với ví dụ để làm rõ thông tin. Tra cứu tài liện
trên internet, phân tích thông tin, đưa ra những nhận xét và đánh giá.
Và hơn hết, nhóm chúng em xin cảm ơn đến đội ngũ cán bộ giảng viên trong
Học viện hàng không Việt Nam và đặc biệt là cô Nguyễn Thị Hằng người đã trực tiếp
giảng dạy và hướng dẩn chúng em làm đề tài này.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và làm bài, vì kiến thức
chuyên môn còn hạn chế và nhóm chúng em cũng chưa có nhiều kinh nghiệm trong
quá trình nghiên cứu và trình bày nên có nhiều sai sót không thể tránh khỏi. Do đó,
nhóm chúng em rất mong nhận những lời nhận xét, góp ý của thầy cô để cho bài làm được hoàn thiện hơn.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……....…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………....…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………....…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………....…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………....…………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………....…………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………....…………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………....…………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………....…………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………....…………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 MỤC LỤC C
HƯƠNG 1: LÝ LUẬN GIÁ TRỊ T HẶNG D Ư
................................ . . . . . . . . . . . . .1 1.1 K
hái niệm v à c ác hình thức biểu hiện của giá trị t hặng dư
................ . . . . . . . . .1 1.1.1 K hái ni ệm
........................................................................................... . . .1 1.1.2 C
ác phương thức s ản xuấ t
.................................................................. . . .2 1.1.3. N guồn gốc
..................................................................................... . . . . . . .3 1.1.4. B
ản chất của giá trị t hặng dư
....................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4 1.1.5. C
ác hình thức biểu hiện của giá trị t hặng dư
................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5 1.1.5.1. L ợi nhuậ n:
.................................................................................. . . . .5 1.1.5.2. L ợi t ức:
................................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5 1.1.5.3. Đ ịa t ô
................................................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7 1.2. Ý
n ghĩa c ủa giá trị thặng dư
.............................................................. . . . . . . . . .7
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CỦA HỌC THUYẾT VÀ VẬN DỤNG TẠI V IỆT N AM
.......................................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9 2.1. N ghi vấn v ề học
thuyết giá trị thặng dư c ủa Mác
................ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9 2.2. V
ận dụng thực tiễn tại V iệt N am
.............................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 1 K ẾT LUẬN
..................................................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . .14 T ÀI LIỆU T HAM KHẢO
.......................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .14
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1.1 Khái niệm và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
1.1.1 Khái niệm
- Tư bản bất biến (kí hiệu: c): là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản
xuất mà giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất. Tư bản bất biến không tạo ra giá
trị thặng dư nhưng là điều kiện cần thiết để cho quá trình tạo ra giá trị thặng dư được diễn ra.
- Tư bản khả biến (kí hiệu: v): dùng để chỉ về một bộ phận tư bản dùng để mua sức
lao động (trả lương, thuê mướn công nhân), đại lượng của nó thay đổi trong quá trình sản
xuất và tạo ra giá trị thặng dư.
Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất
gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến. Tuy
nhiên, người lao động đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn số tư bản khả biến mà
nhà tư bản trả cho người lao động. Phần dư ra đó gọi là giá trị thặng dư. Số tiền ứng ra
ban đầu với mục đích thu được giá trị thặng dư trở thành tư bản. Tiền biến thành tư bản
khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. (Kí hiệu: m)
Mục đích trong lưu thông tư bản là giá trị lớn hơn vì nếu không thu được giá trị lớn
hơn thì sự lưu thông này không có ý nghĩa. Do vậy, tư bản vận động theo công thức: T –
H - T’
(đây là công thức chung của tư bản). Các hình thái đều vận động theo công thức
này. Trong đó, ’ =
+ (� > ) Ví dụ:
Bây giờ chúng ta nghiên cứu một cách ngắn gọn quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa
trong sự thống nhất của nó như là quá trình lao động và quá trình tăng thêm giá trị qua ví
dụ về sản xuất sợi. Giả định sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá 10 kg bông là 10
đôla. Để biến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ và hao mòn
máy móc là 2 đôla; giá trị sức lao động trong một ngày của người công nhân là 3 đôla;
trong một giờ lao động người công nhân đã tạo ra một giá trị là 0.5 đôla; cuối cùng, ta giả
định rằng trong quá trình sản xuất sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết.
Với giả định như vậy, nếu như quá trình lao động kéo dài đến cái điểm mà ở đó bù
đắp được giá trị sức lao động (6 giờ), tức là bằng thời gian lao động cần thiết thì chưa có
sản xuất giá trị thặng dư, do đó tiền chưa biến thành tư bản.
Trong thực tế quá trình lao động không dừng lại ở điểm đó. Giá trị sức lao động mà
nhà tư bản phải trả khi mua và giá trị mà sức lao động có thể tạo ra cho nhà tư bản là hai
đại lượng khác nhau mà nhà tư bản đã tính đến điều đó trước khi mua sức lao động. Nhà 1
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
tư bản đã trả tiền mua sức lao động trong ngày. Vậy việc sử dụng sức lao động trong ngày
đó thuộc về nhà tư bản.
Chẳng hạn, nhà tư bản bắt công nhân lao động trong 1 giờ một ngày thì : Chi phí sản xuất
Giá trị của sản phẩm mới (20 kg sợi)
- Tiền mua bông là 20 đôla.
- Giá trị của bông được chuyển vào sợi là 20 đôla.
- Giá trị của máy móc được chuyển
- Hao mòn máy móc là 4 đôla. vào sợi 4 đôla.
- Giá trị do lao động của công nhân
tạo ra 12h lao động là 6 đôla.
- Tiền mua sức lao động trong một ngày là 3 đôla. Cộng : 27 đôla. Cộng : 30 đôla.
Như vậy toàn bộ chi phí của nhà tư bản để mua tư liệu sản xuất và sức lao động là
27 đôla. Trong 12h lao động, công nhân tạo ra một sản phẩm mới (20 kg sợi) có giá trị
bằng 30 đôla, lớn hơn giá trị ứng trước là 3 đô la. Vậy 27 đôla ứng trước thành 30 đôla, đã
đem lai một giá trị thặng dư là 3 đôla. Do đó tiền biến thành tư bản. Phần giá trị mới dội
ra so với giá trị sức lao động gọi là giá trị thặng dư.
1.1.2 Các phương thức sản xuất
Hiện có 2 phương pháp chủ yếu để thu được giá trị thặng dư:
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất lao động, giá
trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động nhờ
đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động, cường độ lao động không đổi.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 1.1.3. Nguồn gốc
Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải mua sức lao động và tư liệu sản xuất. Vì tư
liệu sản xuất và sức lao động do nhà tư bản mua, nên trong quá trình sản xuất, người công
nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.
Hàng hoá đó phải là m ột thứ hàng hoá đặc biệt mà giá trị sử dụng của nó có đặc tính
là ngu ồn g ốc sinh ra giá trị. Thứ hàng hoá đó là sức lao động mà nhà tư bản đã tìm th ấy
trên thị trường. Như vậy, sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ th ể con
người, thể lực và trí lực mà người đó đem ra vận dụng trong quá trình sản xuất ra một giá
trị sử dụng. Không phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá, mà sức lao động ch ỉ biến
thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định. C.Mác đã nhấn mạnh sức lao
động chỉ trở thành hàng hoá khi có đủ hai điều kiện tiền đề: Một là, người lao động phải
tự do về thân thể, phải làm chủ được sức lao động của mình và có quyền đem bán cho
người khác. Vậy người có sức lao động phải có quyền sở hữu sức lao động của mình. Hai
là, người lao động phải tước hết tư liệu sản xuất để trở thành người vô sản và bắt buộc
phải bán sức lao động, vì không còn cách nào khác để sinh sống. Sự tồn tại đồng thời hai
điều kiện nói trên tất yếu dẫn đến chỗ sức lao động biến thành hàng hoá là điều kiện chủ
yếu quyết định của sự chuyển hoá tiền thành tư bản. Cũng như những hàng hoá khác,
hàng hoá - sức lao động cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.
Hàng hóa sức lao động là loại hàng đặc biệt, giá trị sử dụng có tính năng mà không
hàng hóa thông thường nào có được, đó là trong khi sử dụng nó, không những giá trị của
nó được bảo tồn mà còn tạo ra được lượng giá trị lớn hơn. Người mua hàng hóa sức lao
động mong muốn thỏa mãn nhu cầu có được giá trị hàng hoá sức lao động lớn hơn. Mà
giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện trong quá trình sử dụng sức lao
động. Số tiền chuyển hoá thành tư bản không thể tự làm tăng giá trị mà phải thông qua
hàng hoá được mua vào (T-H).
Bằng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng các tư liệu sản xuất và chuyển
giá trị của chúng vào sản phẩm; và bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới
lớn hơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó được gọi là giá trị thặng dư.
Giá trị hàng hóa (W) được sản xuất ra gồm hai phần: � = + (� + )
. c: giá trị những tư liệu sx đã được tiêu dùng, là bộ phận lao động quá khứ đã được
kết tinh trong máy móc, nguyên nhiên vật liệu.
. (v+m): bộ phận giá trị mới của hàng hoá, do hao phí lao động tạo ra
Như vậy, hao phí lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
1.1.4. Bản chất của giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa mang bản chất kinh tế
- xã hội (là quan hệ giai cấp). Trong đó, giai cấp các nhà tư bản làm giàu dựa trên cơ sở
thuê mướn lao động của giai cấp công nhân.
Mục đích của nhà tư bản trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa không chỉ
dừng lại ở mức có được giá trị thặng dư, mà quan trọng là phải thu được nhiều giá trị
thặng dư, do đó cần có thước đo để đo lường giá trị thặng dư về lượng.
Để hiểu sâu hơn bản chất của giá trị thặng dư, C.Mác Đã làm rõ hai phạm trù tỷ suất và
khối lượng giá trị thặng dư.
Tỷ suất giá trị thặng dư
Để nghiên cứu yếu tố cốt lõi để tạo nên giá trị thặng dư trong quá trình sản xuất của
các nhà tư bản thì C.Mác đã chia tư bản ra hai bộ phận : Tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và
chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất được
C.Mác gọi là tư bản bất biến và gọi là kí hiệu là c.
Còn bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thức giá trị sức lao động trong quá trình sản
xuất đã tăng thêm về lượng gọi là tư bản khả biến và kí hiệu là v.
Như vậy, ta thấy muốn cho tư bản khả biến hoạt động được thì phải có một tư bản
bất biến đã được ứng trước với tỉ lệ tương đương. Và qua sự phân chia ta rút ra tư bản khả
biến tạo ra giá trị thặng dư vì nó dùng để mua sức lao động. Còn tư bản bất biến có vai trò
gián tiếp trong việc trong việc tạo ra giá trị thặng dư. Từ đây ta có kết luận: "Giá trị của
một hàng hoá của một hàng hoá bằng giá trị tư bản bất biến mà nó chứa đựng, cộng với
giá trị của tư bản khả biến (Tức là giá trị thặng dư đã được sản xuất ra). Nó được biểu
diễn bằng công thức : Giá trị = c + v + m.
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
để sản xuất ra giá trị thặng dư đó. Công thức: ′ = × ���%
Trong đó: m’ là tỷ suất giá trị thặng dư
m là giá trị thặng dư
v là tư bản khả biến
Tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tính theo tỷ lệ phần trăm giữa thời gian lao động
thặng dư và thời gian lao động tất yếu. Công thức:
′ = × ���% ��
Trong đó: �� là thời gian lao động tạo ra thặng dư
�� là thời gian lao động cần thiết
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Khối lượng giá trị thặng dư
Công thức: = ′ ×
1.1.5. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư 1.1.5.1. Lợi nhuận:
Để sản xuất hàng hóa phải có chi phí lao động quá khứ và lao động sống, khi đó giá
trị hàng hóa được tạo ra là W = c + v + m. Nhà tư bản phải mua tư liệu sản xuất (c) và
thuê lao động (v), như vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là k = c + v.
Khi đó, giá trị hàng hóa sẽ biểu hiện ra dưới hình thái khác là W = k + m. Sự hình thành
phạm trù chi phí sản xuất cùng với việc giá cả sức lao động biểu hiện ra dưới hình thái
chuyển hóa là tiền công, là nguyên nhân làm cho giá trị thặng dư biểu hiện ra dưới hình
thái chuyển hóa là lợi nhuận (p). Khi xuất hiện phạm trù lợi nhuận thì giá trị hàng hóa sẽ
biểu hiện thành W = k + p.
C.Mác nêu ra định nghĩa lợi nhuận: “Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của
toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận”.
Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp: Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp do
chênh lệch giữa giá bán với giá mua hàng hoá của tư bản thương nghiệp. Lợi nhuận
thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất do nhà tư bản công
nghiệp “nhường” cho nhà tư bản thương nghiệp. 1.1.5.2. Lợi tức:
Là số tiền tăng thêm trên số vốn đầu tư ban đầu trong một khoảng thời gian nhất định.
Nguồn gốc bản chất của lợi tức: là thuật ngữ dùng để chỉ một phần của lợi nhuận
bình quân mà tư bản đi vay trả cho tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để đươc sở hữu
tư bản trong một thời gian nhất định. � �′ = × 100% ư ả ả ℎ ả ℎ ���
Z: tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay trong một thời
gian nhất định. Giới hạn vận động của z’: 0P: tỷ xuất lợi nhuận bình quân
Tư bản cho vay:
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Là một khái niệm của kinh tế chính trị Mác - Lenin và là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi mà người chủ của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận
được số tiền lời nào đó (gọi là lợi tức). Tư bản cho vay là một hình thức tư bản xuất hiện
từ trước chủ nghĩa tư bản. Điều kiện tồn tại của tư bản cho vay là sản phẩm trở thành
hàng hóa và tiền tệ đã phát triển các chức năng của mình. Trước chủ nghĩa tư bản, hình
thức đặc trưng của tư bản cho vay là tư bản cho vay nặng lãi (cho vay với lãi suất cắt cổ, lãi mẹ đẻ lãi con). Đặc điểm:
- Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản. Đối với người cho vay nó là tư bản
sở hữu, đối với người đi vay nó là tư bản sử dụng.
- Tư bản cho vay là một hàng hóa đặc biệt, vì khi cho vay người bán không mất
quyền sở hữu, còn người mua chỉ được mua quyền sử dụng trong thời gian nhất định. Và
khi sử dụng thì giá trị của nó không mất đi mà còn tăng lên giá cả của nó không do giá trị
mà do giá trị sử dụng của tư bản cho vay, do khả năng tạo ra lợi tức của nó quyết định.
Lợi tức chính là giá cả của hàng hóa tư bản cho vay.
- Tư bản cho vay là tư bản được "sùng bái" nhất và cũng được che giấu kín đáo nhất:
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động theo công thức T – T’ (T’= T+Δt). Nhưng
công thức của sự vận động của tư bản cho vay này chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa nhà tư
bản cho vay và nhà tư bản đi vay, gây ấn tượng bởi hình thức tiền đẻ ra tiền. Ta có thể
thấy, quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa được che giấu một cách kín đáo nhất, tư bản cho
vay trở nên thần bí và được sùng bái nhất.
- Tư bản cho vay không thể tách rời sự vận động của tư bản công nghiệp: sự hình
thành tư bản cho vay là kết quả của sự phát triển quan hệ hàng hóa - tiền tệ đến một trình
độ nhất định làm xuất hiện một quan hệ là: có nơi tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, có nơi lại
thiếu tiền để hoạt động.
- Tư bản cho vay ra đời góp phần vào việc tích tụ, tập trung tư bản, mở rộng sản
xuất, cải tiến kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản. Do đó nó góp phần làm
tăng thêm tổng giá trị thặng dư trong xã hội.
Hình thức vận động của tư bản cho vay:
Tín dụng là hình thức vận động của tư bản cho vay, phản ánh quan hệ kinh tế giữ
chủ thể sở hữu và chủ thể sử dụng tư bản cho vay dựa trên các nguyên tắc hoàn trả, có kì
hạn và có lợi tức. Và có 2 hình thức vận động chính:
- Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà người chủ của nó cho nhà tư
bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó, gọi là lợi tức.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
- Tư bản ngân hàng là tư bản chức năng, tư bản hoạt động nên tư bản ngân hàng
cũng có tham gia vào quá trình bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận. Trong tự do cạnh tranh,
lợi nhuận ngân hàng cũng ngang bằng lợi nhuận bình quân. 1.1.5.3. Địa tô
Địa tô tư bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch, do lao động của công nhân
làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình
quân mà các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp buộc phải nộp cho nhà địa chủ .
Địa tô chênh lệch:
Là các hình thức địa tô của tư bản trong địa tô tư bản chủ nghĩa. Địa tô chênh lệch là
phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân thu được trên ruộng đất có điều kiện
sản xuất thuận lợi hơn. Nó là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung được quyết định
bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng đất tốt
và trung bình. Địa tô tuyệt đối là số lợi nhuận siêu ngạch dội ra ngoài lợi nhuận bình
quân, hình thành nên bởi chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản chung của nông phẩm.
Địa tô tuyệt đối:
Địa tô tuyệt đối là một trong các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa, là loại địa tô mà
các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp tuyệt đối phải nộp cho địa chủ, dù ruộng đất đó
tốt hay xấu, ở xa hay gần, là số lợi nhuận siêu ngạch dội ra ngoài lợi nhuận bình quân,
hình thành nên bởi chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản xuất chung của nông phẩm.
Địa tô tư bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch do lao động của công nhân
làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình
quân mà các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp buộc phải nộp cho nhà địa chủ.
1.2. Ý nghĩa của giá trị thặng dư
Ý nghĩa của học thuyết giá trị thặng dư đối với phát triển kinh tế nước ta:
Trong Học thuyết về giá trị thặng dư, C. Mác đã có một nhận định có tính chất dự
báo khoa học trong xã hội hiện nay, đó là: "Mục đích thường xuyên của nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa là làm thế nào để với một tư bản ứng trước tối thiểu, sản xuất ra một giá trị
thặng dư hay sản phẩm thặng dư tối đa; và trong chừng mực mà kết quả ấy không phải
đạt được bằng lao động quá sức của những người công nhân, thì đó là một khuynh hướng
của tư bản, thể hiện ra trong cái nguyện vọng muốn sản xuất ra một sản phẩm nhất định
với những chi phí ít nhất về sức lực và tư liệu, tức là một khuynh hướng kinh tế của tư
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
bản dạy cho loài người biết chi phí sức lực của mình một cách tiết kiệm và đạt tới mục
đích sản xuất với một chi phí ít nhất về tư liệu".
Từ việc nghiên cứu Học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác, chúng ta thấy rõ ít nhất
ba vấn đề lớn trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nước.
Một là, trong thời kỳ quá độ nền kinh tế ở nước ta, khi nền công nghiệp của ta còn
lạc hậu kém phát triển, nền sản xuất còn yếu kém, của cài sản xuất ra không dư thừa đủ
để phân phối theo nhu cầu thì trước tiên ta cần nâng cao năng suất lao động. Càng phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta càng thấy rõ, những lợi ích của nó mang lại
trong việc nâng cao năng suất lao động của cả xã hội, như thế có thể nói chừng nào quan
hệ bóc lột còn có tác dụng giải phóng sức sản xuất và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển, thì chừng đó chúng ta còn phải chấp nhận sự hiện diện của nó.
Hai là, trong thực tế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay, đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước mỗi khi được thể chế
hóa thành luật và các bộ luật chẳng những góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, lấy luật làm công cụ và cơ sở để điều chỉnh các hành vi xã hội nói chung,
mà còn cả hành vi bóc lột nói riêng. Ai chấp hành đúng pháp luật thì được xã hội thừa
nhận và tôn vinh theo phương châm: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh. Trong nhận thức, quan điểm chung nên coi đó là mức độ bóc lột được xã hội
chấp nhận, tức là làm giàu hợp pháp. Đây là một hướng tiếp cận vấn đề bóc lột giúp
chúng ta tránh được những nhận thức giáo điều, phi biện chứng về quan hệ bóc lột, cũng
như việc vận dụng nó trong một giai đoạn cụ thể của việc giải phóng sức sản xuất, tạo
động lực phát triển kinh tế và chủ động hội nhập thành công với nền kinh tế quốc tế.
Ba là, mặt khác, cũng phải bảo vệ những quyền chính đáng của cả người lao động
lẫn giới chủ sử dụng lao động bằng luật và bằng các chế tài thật cụ thể mới bảo đảm công
khai, minh bạch và bền vững. Trong thực tế, những mâu thuẫn về lợi ích trong quá trình
sử dụng lao động, việc phân xử các mâu thuẫn ấy như thế nào để tránh những xung đột
không cần thiết cũng lại là một yêu cầu cấp thiết hiện nay, thể hiện trong bản chất của chế
độ mới. Bảo vệ được những quyền lợi chính đáng, những quyền lợi được luật pháp bảo
vệ, của tất cả các bên trong quan hệ lao động bảo đảm cho việc vận dụng một cách hợp lý
quan hệ bóc lột trong điều kiện hiện nay, đồng thời cũng là những đóng góp cơ bản nhất
cho cả quá trình hoàn thiện và xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CỦA HỌC THUYẾT VÀ VẬN DỤNG TẠI VIỆT NAM
2.1. Nghi vấn về học thuyết giá trị thặng dư của Mác
Phần chênh lệch của giữa giá trị hàng hóa và nhà tư bản bỏ ra được được Mác xem
là giá trị thặng dư. Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư
liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến và tư bản thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến.
Tuy nhiên, người lao động đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn số tư bản khả biến
mà nhà tư bản trả cho người lao động. Phần dư ra gọi là giá trị thặng dư, tức là lượng lao
động kết tinh của hàng hóa làm cho giá trị cao hơn phần tiền mà nhà tư bản trả cho công
nhân và mức chênh lệch đó là giá trị thặng dư. Tuy nhiên trong kinh tế học giá trị thặng
dư chính là lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. Theo Mác, để có sự công bằng cho
người công nhân thì giá trị thặng dư hay nói cách khác là lợi nhuận trước thuế của doanh
nghiệp phải trả cho người công nhân. Nhưng nếu như vậy thì câu hỏi đặt ra là liệu có ai
dám bỏ tiền của, bỏ công sức của mình ra để đầu tư sản xuất kinh doanh và nếu như có ai
đó dám làm như vậy thì quá trình đầu tư sản xuất kinh doanh để làm “từ thiện” thì liệu
hoạt động sản xuất kinh doanh đó có thể phát triển được không, có thể mở rộng quy mô,
quá trình sản xuất kinh doanh được hay không? Khi mà lợi nhuận của doanh nghiệp đem
chia hết cho người công nhân rồi, thì còn gì để mà tái đầu tư, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nói rằng nhà tư bản chiếm đoạt người công nhân giá trị thặng dư hay nói cách khác
là lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp thì quả thật hơi bất công.
Việc chấp nhận rủi ro để tiến hành sản xuất kinh doanh đã không được tính đến
trong học thuyết giá trị thặng dư của Mác. Bởi lẽ, không phải cứ lao động nào cũng biết
tự mình làm ra sản phẩm, vận hành các tư liệu sản xuất, không phải cứ kết hợp lao động
với tư liệu sản xuất là có thể làm được sản phẩm. Mà có đi chăng nữa thì chưa chắc gì sản
phẩm đó có bán được hay là không, mà nếu có bán được thì chưa chắc gì đã thu được lợi nhuận.
Mác đã không tính đến thuế. Các doanh nghiệp cần phải đóng thuế, chịu thuế thu
nhập từ giá trị thặng dư. Thực tiễn tại Việt Nam, các doanh nghiệp phải chịu một khoảng
thuế thu nhập là 25%, do đó các doanh nghiệp không phải bỏ túi toàn bộ giá trị thặng dư.
Quá trình sản xuất kinh doanh luôn có một khoảng thời gian gọi là chu kì kinh
doanh. Sau một quá trình kinh doanh thì số tiền đầu tư (tư bản) sẽ không được bảo toàn
do lạm phát. Hay có thể nhà tư bản không đầu tư sản xuất kinh doanh mà thay vào đó là
tư bản gửi lại tiền vào ngân hàng để lấy lãi thì phần lợi tức đó gọi là chi phí cơ hội cho
việc tiến hành sản xuất kinh doanh.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Mác đã không tính đến giá trị thương hiệu. Ví dụ hai sản phẩm giống nhau nhưng
sản phẩm của công ty A có giá cao hơn sản phẩm cũng chất lượng tương tự nhưng lại sản
xuất bởi công ty B. Thương hiệu của công ty A định vị trong lòng khách hàng uy tín hơn
công ty B. Rõ ràng trường hợp này sức lao động cũng như giá trị sức lao động của người
công nhân chuyển vào sản phẩm là như nhau nhưng khác nhau về giá bán trên thị trường.
Ở đây là khác nhau về giá bán và giá trị. Giá bán đo được dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng đối với một loại sản phẩm. Mà sự thỏa mãn nhu cầu phải dựa trên những
tiêu chí: chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng, không nhất thiết sản
phẩm đó phải tuyệt hảo và có chất lượng tốt thì sẽ kèm với mức giá cao, trong khi một số
thị trường người ta không chú trọng quá đến chất lượng vật lý mà chỉ quan tâm đến giá cả
và thương hiệu; giá bán được đưa ra phù hợp với khả năng chi trả của khách hàng dành
cho loại sản phẩm đó; kênh phân phối phù hợp với điều kiện của khách hàng; phương
thức thanh toán tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng; phương tiện thanh toán phải có
khả năng thanh toán cao và thuận tiện cho việc thanh toán; các dịch vụ chăm sóc khách
hàng, dịch vụ hậu mãi, điều này sẽ tạo tâm lý tin tưởng và tạo cảm giác cho khách hàng
được coi trọng; các hình thức khuyền mãi, PR cũng góp phần tạo nên giá trị sản phẩm
trong mắt của khách hàng... Những thứ này người công nhân không thể nào làm được mà
nhà tư bản bỏ chất xám vào quá trình marketing, nghiên cứu thị trường... bởi thế đều do tư
duy và trình độ của nhà tư bản.
Nếu chúng ta coi giá trị hàng hóa sức lao động là một món hàng hóa thì đều phải do
quy luật cung cầu mà thị trường mang lại. Cụ thể hơn là nguồn cung sức lao động (số
lượng công nhân trên thị trường lao động) và nhu cầu sử dụng lao động của nhà tư bản.
Mặt khác tiền công của người công nhân là sự thỏa thuận của người lao động và người sử
dụng lao động, tức là có sự đồng ý của người công nhân với nhà tư bản về mức tiền công được nhận.
Và hơn hết, học thuyết giá trị thặng dư Mác đã đề cập đến, ông ấy đặt trong điều
kiện giả định rằng: “Hàng hóa bán ra có giá bán bằng giá trị”. Giá trị ở đây bao gồm cả
chi phí bất biến và khả biến, bao gồm cả hao phí lao động của người công nhân. Trong
lịch sử và hiện nay cũng đã chỉ ra rằng, giả định đó chưa bao giờ có. Mà giá bán thường
được định đoạt bằng quan hệ cung-cầu (trừ trường hợp chính phủ can thiệp định đoạt
trong nền kinh tế bao cấp, mà lịch sử đã chỉ ra rằng chính phủ không quan tâm đến quan
hệ cung-cầu là phi thực tế, bất hợp lí và không kích thích được người sản xuất cũng như tiêu dùng).
Chính vì thế học thuyết Mác không chính xác trong ít nhất trong điều kiện nền kinh
tế thị trường và nền kinh tế tri thức như hiện nay. Có thị trường là có thương nhân, và có
nhà máy là có giai cấp vô sản công nghiệp. Chủ nghĩa phong kiến bị thay thế bằng chủ
nghĩa tư bản, rồi bị chủ nghãi cộng sản thay thế. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản (1848), Mác cho rằng điều này xảy ra nhờ cách mạng. Ông coi nó là một bước
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
đệm cần thiết trong tiến trình phát tiển kinh tế, thay thế các hệ thống đã lỗi thời: chủ nghĩa
phong kiến “địa tô“ (tá điền bị ràng buộc pháp lí vào chủ đất) và chủ nghĩa trọng thương
(chính phủ kiểm soát ngoại thương). Mác xem sự bốc lột lao động là nét đặc trưng của tư
bản, không những không cho công nhân tiền công xứng đáng và thỏa mãn trong công việc
mà còn cách li họ khỏi quá trình sản xuất. Mác cho rằng nhà tư bản không tham gia gì vào
quá trình tạo ra giá trị thặng dư nhưng vẫn nhận được giá trị thặng dư là do nhà tư bản
nắm trong tay Tư liệu sản xuất và tư bản. Do vậy để không còn tình trạng nhà tư bản bóc
lột, ăn cướp giá trị thặng dư từ người công nhân nữa thì giai cấp công nhân phải đứng lên
dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ chủ nghĩa tư bản, cướp lấy tư liệu sản xuất và tư bản
để giai cấp công nhân có thể tự mình sản xuất mà không cần đến nhà tư bản do đó giá trị
thặng dư do người công nhân làm ra sẽ do người công nhân làm chủ hoàn toàn. Ông xem
chủ nghĩa cộng sản là đỉnh cao của tiến trình lịch sử vì đã xóa bỏ được những bất công và
bất ổn của chủ nghĩa tư bản.
2.2. Vận dụng thực tiễn tại Việt Nam
Nhưng thực tế thì sao? Cứ giả sử người công nhân có tư bản, có trong tay tư liệu sản
xuất thì liệu sản phẩm họ sản xuất có sử dụng được không, có làm thỏa mãn được nhu cầu
của khách hàng không? Điều này đã được chứng minh thời bao cấp của Việt Nam (Kinh
tế Việt Nam trước đổi mới) với cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Thành phần kinh tế tư
nhân bị triệt tiêu, chỉ có thành phần kinh tế nhà nước và tập thể; tất cả phương hướng sản
xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lương, đều
do các cấp có thẩm quyền quyết định. Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất,
kinh doanh và cũng không bị ràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh.
Nhà nước quản lí kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nôp, đẩy hoạt động sản xuất
về tình trạng tự cung tự túc. Quan hệ hàng hóa, tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức và quan
hệ hiện vật là chủ yếu. Nền kinh tế kế hoạch bị thiếu thông tin thị trường về cầu nên ủy
ban kế hoạch tập trung phải suy đoán chủng loại và mức độ cầu của từng loại hàng hóa,
suy đoán của họ về nhu cầu hay mong muốn của người dân khó mà chính xác được. Có
thể nêu ra một trường hợp rằng là: Người tiêu dùng có nhu cầu giày dép khác nhau –
chẳng hạn một số người muốn mua giày thể thao; ủy ban kế hoạch tập trung chỉ nhận thấy
nhu cầu về giày dép chứ không biết loại giày dép cụ thể; ủy ban chỉ đạo các nhà máy sản
xuất loại giày thực dụng và bền chắc là đôi ủng; mọi người phải mua ủng, dù có người
muốn mua giày thể thao. Chính vì thế trong thời bao cấp không có sự tư hữu về tư liệu
sản xuất và không có sự lưu thông hàng hóa theo công thức T – H – T’. Do đó quá trình
sản xuất không tạo ra giá trị thặng dư. Những hàng hóa được sản xuất ra không đáp ứng
được nhu cầu của người tiêu dùng, điều này làm hạn chế, kìm hãm quá trình sản xuất,
không kích thích được sự phát triển, đổi mới sản phẩm, cải tiến sản phẩm và phát triển sản phẩm mới.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Nhưng Mác không phải không có người ủng hộ, chủ yếu là các nhà tư tưởng chính
trị, và ông đã dự đoán đúng về cách mạng vô sản – chỉ có điều không phải ở những nơi
mong đợi như ở châu Âu và Mỹ, các xứ sở công nghiệp mà lại là ở các nước nông nghiệp
như Nga, Trung Quốc, Việt Nam... Ngày nay, chỉ có một vài kinh tế kế hoạch còn tồn tại
và người ta vẫn còn tranh cãi tính “Mácist” của chủ nghĩa cộng sản trong chính quyền của
Stalin hay Mao Trạch Đông. Nhưng sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản ở Đông Âu và việc
Trung Quốc tiến hành tự do háo kinh tế được xem là bằng chứng cho thấy học thuyết của
Mác cũng có khuyết điểm.
Có thể chắc chắn một điều rằng, nhà Tư bản làm công tác Marketing tốt hơn người
công nhân. Họ biết cách nghiên cứu và phát triển thị trường, dự đoán, xác định được nhu
cầu của người tiêu dùng qua đó có những biện pháp, cách thức để làm thỏa mãn một cách
tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Cho nên sản phẩm được sản xuất ra dưới sự quản lý
của nhà tư bản sẽ phục vụ, làm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng tốt hơn. Do vậy nền
kinh tế quốc dân sẽ hoạt động linh hoạt và phát triển khi có nhà tư bản. Thực tiễn là nền
kinh tế nước ta hiện nay sau đổi mới với cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa vẫn đang cho thấy sự hiệu quả và linh hoạt trong cách vận dụng. Quá trình sản
xuất và tái sản xuất xã hội gắn chặt với quan hệ hàng hóa – tiền tệ với quan hệ cung –
cầu... Gồm 5 thành phần kinh tế: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể,
thành phần kinh tế tư nhân, thành phần kinh tế tư bản nhà nước và thành phần kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài. Nhà nước quy định mức lương tối thiều và thời gian làm việc
chung áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp tại Việt Nam. Với việc sử dụng lao động
ngoài giờ quy định, nhà nước quy định người sử dụng lao động phải trả lương ngoài giờ
cho công nhân. Bên cạnh đó nguồn lao động tại Việt Nam dồi dào, trẻ, có trình độ học
vẫn nhưng thiếu kĩ năng và tay nghề. Khoa học công nghệ không ngừng được áp dụng
vào sản xuất, quản lí kinh doanh để không ngừng nâng cao năng suất lao động. Có sự vận
dụng các phương thức sản xuất giá trị thặng dư vào công tác quản lí doanh nghiệp tại Việt
Nam. Trong đó, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối đang được sử dụng phổ
biến, có thể thấy qua các công ty may mặc, giầy dép... Công nhân trong các nhà máy này
thường xuyên làm tăng ca hay làm việc dưới cường độ lao động rất cao. Nguyên nhân là
do trình độ khoa học kĩ thuật còn lạc hậu, công nghệ kĩ thuật nước ta còn yếu kém nên
khả năng nâng cao năng suất lao động còn rất hạn chế. Tuy nhiên do có sự quản lý và điều
tiết của nhà nước nên hoạt động của quy luật giá trị thặng dư ở nước ta không gây những
tác hại nghiêm trọng như dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.
Về phát triển kinh tế, các quốc gia nghèo như Việt Nam chỉ cần một cú hích lớn là
đủ. Tuy nhiên, đã có nhiều sự chỉ trích của các nhà kinh tế học vốn tin rằng các nước đang
phát triển về cơ bản chẳng có gì khác các nước phát triển. Họ cho rằng hành vi kinh tế
duy lí và sức mạnh của tín hiệu giá cả ở các nước nghèo diễn ra y hệt như các nước giàu.
Đầu tư là quan trọng, nhưng cần phân bổ hợp lí trong nền kinh tế. Và thị trường mới là
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
nơi đưa ra chỉ thị đúng đắn nhất về việc đầu tư vào đâu, chứ không phải chính phủ. Ngày
nay, thị trường được cho là có vai trò thiết yếu đối với các nước nghèo trong việc tạo động
lực huy động nguồn lực để sinh lợi nhuận. Đồng thời, nhiều nhà kinh tế học, trong đó có
Joseph Stiglitz, đã chỉ ra rằng những thất bại thị trường ở quy mô nhỏ lẻ thường gây cản
trở cho các nước đang phát triển. Các doanh nghiệp nhỏ không thể nào đầu tư sinh lời nếu
họ không được vay vốn. Nhà nước có thể sửa chữa các thất bại này và qua đó giúp cơ chế
giá cả vận hành trơn tru hơn. Quan điểm này, đôi khi được gọi là phương pháp tiếp cận
thân thiện với thị trường, xem xét nhà nước và thị trường trong mối quan hệ tương hỗ.
Việt Nam cần hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài để chuyển giao công nghệ từ các
nước phát triển. Cùng với việc mở cửa nền kinh tế, chúng ta mở rộng thêm quan hệ với
các nước nhằm thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài. Trong những năm qua hàng chục tỷ đô
la đã được đầu tư vào Việt Nam, nhiều khu công nghiệp ra đời và đang hoạt động hiệu
quả. Bên cạnh hỗ trợ vốn cho phát triền kinh tế, chúng ta còn kí kết được các nước phát
triền đào tạo cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi. Việc mở rộng quan hệ với các nước phát
triển đã giúp chúng ta phát triển được nhiều ngành mới: công nghệ thông tin, điện tử, ô tô,
hàng không... tạo điều kiện cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước phát triển.
Tuy nhiên, vẫn còn tổn tại nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết trong việc xây
dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước thông qua các doanh
nghiệp nắm quyền chi phối tài nguyên của nền kinh tế (dầu khí, điện, khoáng sản...) dẫn
đến tình trạng độc quyền, tham nhũng và lãng phí. Như công ty điện lực Việt Nam EVN,
họ lấn sân sang các ngành kinh tế khác như điện tử, viễn thông và bất động sản nhưng lại
thua lỗ. Đề bù đắp khoảng lỗ ấy, EVN đã tiến hành tăng giá điện, vì không có đối thủ cạnh
tranh nên họ đã tăng giá điện một cách vô tội vạ.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 KẾT LUẬN
Đề tài giúp nâng cao tư nhận thức trình độ lí luận học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác,
giúp hiểu sâu quy luật kinh tế chủ nghĩa tư quy luật giá trị thặng dư, nhận thấy vai trò
quan trọng phát triển kinh tế Việt nam phát triển kinh tế thị trường, kinh tế mở cửa, có quy
luật giá trị thặng dư hoạt động. Nhận thức quy luật trang bị cho chúng ta kiến thức để vận
dụng quản lí sản xuất kinh doanh.
Hiểu quy luật nắm vận động quy luật khác: quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị quy
luật giá trị thặng dư quy luật trung tâm. Từ đó có biện pháp tối ưu hơn, phù hợp quy luật
để có thể giúp cho chúng ta có thể tham khảo và hiểu hơn về nó, từ sự hiểu biết tìm ra
được những cách mà bản thân có thể áp dụng tạo hiệu quả kinh doanh cao.
Đề tài thực có ý nghĩa thực tiễn giá trị vận dụng phương thức sản xuất sản xuất tại Việt Nam.
Một yêu cầu phát triển kinh tế, sử dụng quy luật giá trị thặng dư quản lí doanh
nghiệp, doanh nghiệp nước ta phải vận dụng cách hợp lí quy luật giá trị thăng dư, tuân
theo điều tiết, quản lí vĩ mô nhà nước để đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa quyền lợi
thuộc nhân dân người lao động. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1_tr%E1%BB%8B_th%E1%BA %B7ng_d%C6%B0 2. Nguồn:ht
tps://123docz.net/document/3005591-hai-phuong-phap-san-xuat-gia-tri-
thang-du-va-gia-tri-thang-du-sieu-ngach-lien-he-thuc-tien-viet-nam.htm
3. Nguồn:https://www.diendat.net/hoc-thuyet-gia-tri-thang-du-sai-lam-cua-Mác/
4. Phan Thủy dịch - Tổng biên tập: Janet Mohun, Kinh tế học (ECONOMICS) khái
lược những tư tưởng lớn, trang 146-147-188, nhà xuất bản Dân Trí, năm 2020.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
Document Outline

  • -----------
  • MÃ LỚP HỌC PHẦN: ***********
    • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
    • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
      • 1.1 Khái niệm và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
      • 1.1.1 Khái niệm
      • 1.1.2 Các phương thức sản xuất
      • 1.1.3. Nguồn gốc
      • 1.1.4. Bản chất của giá trị thặng dư
        • Tỷ suất giá trị thặng dư
        • Khối lượng giá trị thặng dư
      • 1.1.5. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
      • 1.1.5.1. Lợi nhuận:
      • 1.1.5.2. Lợi tức:
        • Tư bản cho vay:
        • Hình thức vận động của tư bản cho vay:
      • 1.1.5.3. Địa tô
        • Địa tô chênh lệch:
        • Địa tô tuyệt đối:
      • CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CỦA HỌC THUYẾT VÀ VẬN DỤNG TẠI VIỆT NAM
      • 2.2. Vận dụng thực tiễn tại Việt Nam
    • KẾT LUẬN
    • TÀI LIỆU THAM KHẢO