Tiểu luận Hoạt động Marketing của bánh Kinh Đô trên thị trường bánh Việt Nam | Tiểu luận môn Quản trị Marketing | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận Hoạt động Marketing của bánh Kinh Đô trên thị trường bánh Việt Nam | Tiểu luận môn Quản trị Marketing | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 57 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!



MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING
ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA
BÁNH KINH ĐÔ TRÊN THỊ TRƯỜNG
BÁNH VIỆT NAM.
GVHD: Cô LÂM NGỌC ĐIỆP
NHÓM:
STT Họ tên MSSV
1 Hà Bảo Huyền My 1254010295
2 Nguyễn Ngọc Hải 1254010112
3 Nguyễn Thị Huyền Trân 1254010585
4 Hồ Đắc Hoàng 1154010192
5 Đoàn Đức Trí 1254010600
6 Nguyễn Thị Thái Thu 1254010505
7 Trần Thị Thu 1154010574
8 Nguyễn Hoàng Hiếu Hạnh 1254010125
9 Ngô Nguyên Kha 1254012206
A/ PHẦN MỞ ĐẦU
1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 !"#"$%"&'()"*%+",-.%+/0%(1%+"#2 3 456%#%+#'789#:%+ ;% 5%
<-=%+%)59#3 >)8#?'<@A"-() #BC 3 #5&"<D%+E6,9F"'%+()"#-G%+#'7AH?%
8#IEJK'7 LMN4O%+ED" #'P%>-Q E6,9F"'%+E&%#HR+'B8 #5('7 "'SA"#TH?%8#IE
"U"#G%JVMN4-%+ #'P%>-Q E6,9F"'%+"W >)<$%+%+#X6(Y'('7 LMN4O%+ED""#-G%+
#'7A%#1%+H?%8#IE Z6 :%+"N<ZHW &%#",6%#",S%"#[",-=%+J#-G%+#'7A9#:%+
#\>)ED"")'H?%,]" !+'3",[ Z6456%#%+#'78E);%>)ED"(^9#_ &%#",6%#>Q'#&'J
"#-G%+#'7A #\ !+'3",[9#'AN"_%() #]">-Q%+H?%8#IE>AG%/?5<?EJAN"_%"#-G%+
#'7A+'B8 #5456%#%+#'78+'1<-Q 9#3 ##)%+",AN0%"#U%+`"'P8 a%4b4)%+()"#A
#B"%#'0A9#3 ##)%+EY'J
K'7 <@A"-()#5)%"#'7% #'P%>-Q E6,9F"'%+ Z6%#1%+ :%+"N%+)%#/3%#
9c5 ^%+ !C%+#X6<d /'7"eA6%",f%+9#'",S%"#[",-=%+LA]"#'7%%#'0A%#g%#'7A
/3%#9c59#3 %#6A Z6,]"%#'0A :%+"N",5%+()%+$'%-Y ()"2%##2%# &%#",6%#
%+)N )%++6N+h"J:%+"N i8#@%/3%#9c5'%#:>)ED"",5%+%#1%+456%#%+#'78
K'7"6E !%#'0AH?%8#IE/3%#9c5(Y'%#1%+"#-G%+#'7AE&%#J3 H?%8#IE Z6
:%+"N(Y'%#1%+"#-G%+#'7A/3%#Ed%j`H%6 9'%#:`/3%#",A%+"#A`69F,N
'%#:kJ<g",.%S%eAF%"#AD (Y'%+-='"'SA4l%+J
,5%+LA"#P8#3"",'%%#6%# #!%+` :%+"N'%#:<P%>B 8#?'8#3"",'%
#'P%>-Q E6,9F"'%+()LMN4O%+"#-G%+#'7AH?%8#IE,'S%+ #5E2%#J#_%#(2"#P
#B%+ #f%<0")'mJHOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA BÁNH KINH ĐÔ TRÊN
THỊ TRƯỜNG BÁNH VIỆT NAM” %#nE<3%#+'3 #'P%>-Q E6,9F"'%+()#5)%
"#'7%"U"#G%",5%+eA6",2%#9'%#456%#()LMN4O%+"#-G%+#'7A'%#:%+)N )%+/0%
(1%+()8#3"",'%"U"%#]"J
2/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
o 3%#+'3#5&"<D%+() 3 #'P%>-Q E6,9F"'%+H?%8#IE Z6 3 4;%+H?%8#IE
'%#:<6%+ !Ed"",S%"#[",-=%+#)%#8#U$#_'%#J
p
o VMN4O%+()#5)%"#'7% #'P%>-Q H?%8#IE Z6 3 4;%+H?%8#IE'%#: #-6
!%#'0A%+5)'"#[",-=%+()%#1%+H?%8#IE%)N+'U%+ 3 H?%8#IE Z6<GU'"#Z
&%#",6%#` #-6"&5HO9#3 /'7"JJ
o VMN4O%+()#5)%"#'7%9S%#8#M%8#U' Z6 :%+"N.%#1%+(l%+%+-='"'SA4l%+
!%#A @A"#O HO%#-%+ :%+"N #-68#M%8#U'()eA?%+/3<-Q #5d :%+"N
#-6 #B"ME()5%#1%+(l%+ !9#?%*%+"'SA"#T,]">Y%H?%8#IE Z6 :%+"N`H?%
8#IE Z6 :%+"N+@%qrs<Y'"-Q%+9#3 ##)%+>)#f H'%#`H'%#('S%%#-%+ :%+"N
#-6 !<D'%+Z #ANS%/'7"<9#6'"#3 #6NeA?%+/39S%#%)NJ
o VMN4O%+()#5)%"#'7% #'P%>-Q +'3 Z6 :%+"N8#?'<[%#<B%+(Y'EW +'3(Y'
3 H?%8#IEE) :%+"N !>Q'"#PtH?%8#IE ! #]">-Q%+`H?%8#IE<-Q %+-='
"'SA4l%+-6 #AQ%+u #W9#:%+<[%#+'3",A%+/2%#%#-#'7%%6NJ
o VMN4O%+()#5)%"#'7% #'P%>-Q #'SA"#[ Z6 :%+"N'%#:"AN :%+"NLMN
4O%+%#'0A%#'0A #-G%+",2%#9#ANP%Eg'%#-%+9#:%+9P"#Q8<$%+/D(Y'eA?%+
35",AN0%"#:%+ #5%#1%+<U'"-Q%+9#3 ##)%+ET "'SA Z6 :%+"N #-6%#a%
/'P",D%+()HMA #5%S%('7"8#M%8#U'"'SA"#T Z6EY' #-G%+",2%# #-6%#'0AJ
3/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
o #'P%>-Q E6,9F"'%+ Z6 :%+"N i8#@%/3%#9c5'%#GJ
o #&E('%+#'S% WA"&' :%+"NJ
4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
#-G%+8#38%+#'S% WA"&'/)%"#U%+9S 3 "#:%+"'%"#W ]8"v 3 %+A$%
w %"F,%F" #""8xxyyyJ9'45z554J 5E{ #""8xxyyyJ9#56#5 J(%%J(%x'H5|rrr{
#""8xxyyyJE8'J+5(J(%{#""8xxyyyJ"( H"5 9J 5EJ
w 35 #_"&8 #_D'>-G%+"#O }"#O 8#IE8J$#_'%#{"#='/35'%#"P
~)';%`~)';%'P8#[J
w D'/D :%+"N
#-G%+8#38eA6%H3"J
5/ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
q
#&E('%+#'S% WA Z6>Aa%(*%>)8#M%"_ ##'7%",&%+ 3 :%+ TeA?%+/3J
$%+"#='>Aa%(*%",2%#/)NE:"?"2%##2%#"#O "'b%8#3"",'% #'P%>-Q
E6,9F"'%+ Z6ED"HUH?%8#IE #'P%>-Q  Z6 :%+"NJv<!>)E GH.9#3'eA3"
#'P%>-Q E6,9F"'%+ Z6 :%+"NJ
•Aa%(*%"a8",A%+<-6,6 3 +'?'8#38%#nE8#3"",'% 3  #_%#H3 #` #'P%>-Q
8#3"",'% 3 "#)%#8#@%E6,9F"'%+oE'L Z6 :%+"NJ
6/ CƠ CẤU CỦA ĐỀ TÀI:
x€€
x€•
#-G%+i%+eA6%"#[",-=%+%+)%#/3%#9c5"&'"#[",-=%+
#-G%+#M%"_ # #'P%>-Q H?%8#IE6,9F"'%+<U'(Y'H?%8#IE/3%#9c5 Z6
:%+"N'%#:"&'
#-G%+D"HU/'7%8#38%#nE ?'"#'7%eA3",2%#6,9F"'%+"&'
x‚•ƒ
…•…
o †€
J •C45 #f%<0")'J
J T "'SA #f%<0")'
pJ #-G%+8#38"#A"#a8"#:%+"'%
qJ G ]A<0")'
o €•…
J #-G%+i%+eA6%"#[",-=%+%+)%#/3%#9c5"&'"#[",-=%+
Ji%+eA6%"#[",-=%+
J'AH‡
J #-G%+#M%"_ # #'P%>-Q H?%8#IE6,9F"'%+<U'(Y'H?%8#IE/3%#9c5
Z6 :%+"N'%#:"&'
J#'P%>-Q  #f%"#[",-=%+ET "'SA
JJ #M%9#B "#[",-=%+
JJ #f%"#[",-=%+ET "'SAt4ˆ%<@A#6N"#3 #"#W `%‰8+! uŠ‹>)E,Œ>A:%
%#F%J
JJp [%#([H?%8#IE",S%"#[",-=%+ET "'SA
J#'P%>-Q eA?%",[6,9F"'%+}'LJ
JJ #'P%>-Q H?%8#IEtE.,D%+#6%+%+6%+x4f t•(]%<0uu
JJ #'P%>-Q +'3
JJp #'P%>-Q 8#M%8#U'
JJq #'P%>-Q  #'SA"#[teA?%+ 35`9#ANP%Eg'` #)5#6%+ 3%#M%`E6,9F"'%+
",O "'P8`+'65"Pu
pJ #-G%+pD"HU/'7%8#38%#nE ?'"#'7%eA3",2%#6,9F"'%+"&'
pJ3%#+'3>&'HO(a%4T%+ #'P%>-Q 6,9F"'%+
pJJ #'P%>-Q H?%8#IEt"U"x9#:%+"U"u
pJJ #'P%>-Q +'3
pJJp #'P%>-Q 8#M%8#U'
pJJq #'P%>-Q  #'SA"#[
pJ#M%"_ #~Ž Z6 :%+"N"&'"#[",-=%+
pJpD"HU/'7%8#38 T"#%#nE#5)%"#'7% #'P%>-Q 6,9F"'%+}'L
pJpJ #'P%>-Q H?%8#IE
pJpJ #'P%>-Q +'3
pJpJp #'P%>-Q 8#M%8#U'
pJpJq #'P%>-Q  #'SA"#'
}€‚•ƒ
…•…
•••
A. PHẦN NỘI DUNG
K'7"6E<6%+ #AN%H6%+ G #P"#[",-=%+"#F5<[%##-Y%+Lg#D' #Z%+#X6 !
HOeA?%>C Z6%#)%-Y `",5%+<'0A9'7%#D'%#a89'%#"P9#A(O ()"#P+'Y'J,-Y E:'
",-=%+9'%#456%#>A:%/'P%<i'` &%#",6%#%+)N )%++6N+h"%#-#'7%%6N`E’'456%#
%+#'78 @%"2E #5E2%#ED"#-Y%+<'<B%+ <h%<"#F59[8",)5>-AEY'`9#:%+
%+v%+%M%+ 65<-Q (["#P Z6456%#%+#'78",S%"#-G%+",-=%+Jl%+(Y'HO"*%+
",-.%+ Z6%0%9'%#"P<]"%-Y `'%#:<g+d"#3'<-Q 9#:%+_""#)%# :%+`+!88#@%
<-6%+)%# #P/'P%>-G%+"#O `"#O 8#IE Z68J%!','S%+() Z6 ?%-Y %!'
#A%+>S%ED""@E 65EY'()H?%8#IE #B%+"69#:%+"#9#:%+9<P%<! #_%#>)
/3%#%+f"'%#:JAN%#'S%`K'7"6E(v6EY'+'6%#a8i #W #-G%+E&'"#P+'Y'
tŽu`E:'",-=%+9'%#456%# #h #h%HR !%#'0A"#6N<i'`%PA #\4O6()5 3 -A
"#P()9'%#%+#'7E9'%#456%#",-Y <MN"#2"#-G%+#'7A/3%#%+f"'%#:HR9#:%+
"#<W%+(1%+()"'P8"T 8#3"",'%J+5)',6",S%"#[",-=%+#'7%%6N<6%+LA]"#'7%,]"
%#'0A 3 <U'"#ZE&%# !9#?%*%+ #'PE>]N"#[8#@%/3%#%+f"'%#:JKY'E5%+
EAU%+!88#@%"2E,6#-Y%+<'%#nE+'1(1%+<-Q (["#P Z6'%#:",5%+"-G%+>6'
%#!E #B%+":'<g #f%<0")'%+#'S% WAm#'P%>-Q E6,9F"'%+ #5H?%8#IE/3%#
%+f" Z6 :%+"N'%#:“J,S% GH.8#M%"_ #E:'",-=%+(XE:` 3 <U'"#Z &%#
",6%# #ZNPA`8#M%"_ # G#D'`%#1%+ET "'SAE6,9F"'%+ Z6'%#:<"2E,6 #'P%
>-Q E6,9F"'%+8#l#Q8`<-6,6%#1%+ #-G%+",2%##)%#<D%++'B8/3%#%+f"'%#:
+'1(1%+(["#P`9#:%+%+v%+>Y%E&%#()'%#:HR",."#)%#ED""a8<5)%9'%#"P>Y%
E&%# Z6K'7"6EJ
1. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNH BÁNH KẸO TẠI THỊ
TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
1.1 Giới thiệu về công ty Kinh Đô
,TH. #_%#q+ANb%A`P%#)%#`Aa%`8J$#_'%#`K'7"6E
F>t”qut”up”•r”p”
j6Lt”qut”up”•r”p|
•E6'>'%z5–9'%#45J(%
ŽF/H'"FyyyJ9'%#45J(%
:%+"N i8#@%'%#:>) :%+"N>Y% #ANS%H?%LA]"()9'%#456%#"#W *%
%#c"&'K'7"6EJ3 Ed"#)%+ #_%# Z6 :%+"N+$E 3 >5&'/3%#`9c5()9FEJ'7%
%6N'%#:>)ED"",5%+%#1%+ :%+"N"-%#M% !>Q'%#Aa%()5#)%+ 65%#]"",5%+
3  :%+"N%'SENP"",S%"#[",-=%+ #W%+9#53%"&'K'7"6EJ3 "#)%#('S%#D'<$%+
eA?%",[ :%+"N<-Q 3 /35 #_K'7"6E/2%# #f%>)%#1%+ 3%#M%+')A%#]"K'7"
6E4O6",S%")'H?% #W%+9#53%J
:%+"N'%#:#'7%>) :%+"NH?%LA]"() #P/'P%/3%#9c5#)%+<@A"&'"#[
",-=%+K'7"6E(Y'%*E>'S%"T <-Q %+-='"'SA4l%+/2%# #f%>))%+K'7"6E
#]">-Q%+ 65J7"#U%+8#M%8#U' Z6'%#:",?'9#h8‘q"\%#()"#)%#8#U(Y'„r
%#)8#M%8#U'()+@%qrJrrr<'E/3%>—J~?%8#IE Z6'%#:<g<-Q LA]"9#IA
H6%+"#[",-=%+r%-Y ",S%"#P+'Y'%#-˜`#MA†A`™ `,A%+:%+`~'%+685,F`)'
•56%`(Y'9'E%+& #LA]"9#IA8#]%<]A<&"r",'7A~()5%*ErrpJ
1.2 Lịch sử thành lập
:%+"NLMN4O%+() #P/'P%"#O 8#IE'%#:"#)%#>a8%*E||pJ
6%<@A>)8#M%L-.%+H?%LA]"/3%#H%6 9%#š"&'#B•ME`Aa%‘`#)%#8#U$#_
'%#(Y'(U%<@A"->)`q"\K()9#5?%+•r :%+%#M%('S%J•B /]N+'=` :%+"N !
#W %*%+H?%LA]"()9'%#456%# 3 Ed"#)%+/3%#~%6 9`ED"H?%8#IEEY'<U'(Y'
%+-='"'SA4l%+",5%+%-Y J
1.3 Quá trình phát triển
*E||p()||q>) D"EU #5HO",-.%+"#)%# Z6 :%+"N`eA6('7 "#)%#
:%+",5%+H?%LA]"`9'%#456%#/3%#~%6 9t"#[",-=%+/3%#~%6 9"&'"#='<'E<! #Z
NPA>) Z6#3'•6%uJ~6AeA3",2%#%+#'S% WA9#?5H3"%#A @A"#[",-=%+`"N<g
eANP"<[%#"*%+(U%8#38<[%#>S%q"\K`%#a84MN #AN0%H?%LA]"/3%#~%6 9(Y'
:%+%+#7 Z6#a"/?%",[+'3",S%•„rJrrr~JK'7 H?%LA]"()"A%+,6H?%8#IE
3%#~%6 9'%#:(Y'+'3,—`El'([<d ",-%+J
v||‘orrr` :%+"N>'S%>T ,!"(U%()<@A"- :%+%+#7H?%LA]"`E.,D%+eA'
E:",S%9#h8h `,A%+`6E()"#)%# :%+(Y'%#'0A>5&'H?%8#IEEY'%#-9c5
W%+`/3%#559'FH`/3%#,6 9F,`9c5#5 5>6"Fk
*Err<-Q L3 <[%#>)%*ELA]"9#IA Z6:%+"N'%#:J:%+"NeANP"
"ME<INE&%##G%%16('7 LA]"9#IA,6 3 "#[",-=%+˜`#38`6%646`W `)'
•56%`~'%+685,F`6E8A #'6`•)5`#a"`6>6NH'6`#3'•6%J*Err` :%+"NE.
,D%+LA]"9#IA,6"#P+'Y'()"#)%# :%+>Y%J,5%+9#'<!`%#g%#'7A'%#: ^%+<g
8#Z9#h8 3 "\%#"#)%#",5%+%-Y J*Err`H?%8#IE()4MN #AN0%H?%LA]" Z6
:%+"N<-Q K #W%+%#a%~|rr()H6A<!>)~|rrrrrJl%+(Y'('7
(U%<'0A>7<-Q %M%+>S%„r"\K` :%+"N/h"<@A+'6%#a8"#[",-=%+/3%#%+f"()
<i'"S%"#)%#:%+"N i8#@%'%#:J
h"<@A"v%+)Nrxrxrr`:%+N'%#: #_%#"#W #AN%"#"v:%+"N
VMN4O%+()#P'P%#O #IE'%#:H6%+#2%#"#W :%+"Ni#@%
'%#:J
~?%>-Q%+"'SA"#T%*EH6A>A:%"*%++]8<:'H5(Y'%*E",-Y J'%#:#'7% !
ED"E&%+>-Y'„r%#)8#M%8#U'()",S%prJrrr<'E/3%>—,D%+9#h8 ?%-Y JU <D
8#3"",'%9S%#8#M%8#U'#)%+%*E"*%+"v„s<P%rsJ
*Errp`'%#: #_%#"#W EA6>&' :%+"N9FE<3Ž6>>›HK'7"6E Z6"a8
<5)%%'>F(F,"v%#AU ()"#6N"#P/n%+%#g%#'7A9FE'45›HJ
d /'7"%*Err`'%#:<g"'P%#)%#('7 H38%#a8:%+"N'%#:
'0%h tu():%+"N'5()5:%+"Ni#@%'%#:tuJ[%##-Y%+
|
Z6'%#:>)"#:%+eA6 :%+ Tœ`HRE.,D%+eANE:%+)%##)%+"#O 8#IE(Y'
"#6E(f%+>)HR",."#)%#ED""a8<5)%"#O 8#IE !eANE:#)%+<@A9#:%+ #\.K'7"
6EE) ;% !(["#P",5%+9#A(O :%+6EJ
~5%+H5%+<!`(Y'('7 <[%##-Y%+8#3"",'%<",."#)%#ED""a8<5)%<6%+)%#`
'%#: ^%+E.,D%+H6%+%#'0A>X%#(O 9#3 %#-<@A"-9'%#456%#/]"<D%+H?%`")'
#_%#()8#3"",'%#7"#U%+/3%>—J#F5<!` 3 >X%#(O !EU'"-G%+eA6%#’",Q #5
%#6A`:%+"NEc+'1(6'",; #ANS%(0<@A"-")' #_%#` 3 :%+"N 5%#5&"<D%+"#F5
"v%+>X%#(O (Y' 3 %+)%#%+#0 T"#"#F5#-Y%+8#3"",'% #A%+ Z6a85)%J
1.4 Tầm nhìn – sứ mệnh của công ty
KY'%#'7"#ANP"`! H3%+"&5`"@E%#2%L6",:%+,D%+l%+%#1%++'3",[<_ #"#O `
#B%+":'9#:%+ #\"&5,6E) ;%+‡'+hE%'0E"O#)5 Z6E2%#()5%#1%+H?%8#IE()
4[ #(T"#'P"NPA #5ED" AD HU%+",f%(c%J
~>5+6%-G%+([ #5 AD HU%+
~WE7%# :
~WE7%# Z6'%#:<U'(Y'%+-='"'SA4l%+>)"&5,6%#1%+H?%8#IE8#l#Q8`
"'7%4T%+/65+$E 3 >5&'"#O 8#IE"#:%+4T%+`"#'P"NPA` 3 H?%8#IE/iHA%+()<$
AU%+J#B%+":' A%+ ]8 3 "#O 8#IE6%"5)%`"#GE%+5%`4'%#4-•%+`"'7%>Q'()<D
<35 #5"]" ?Ef'%+-='<>A:%+'1([",_"'S%8#5%+",S%"#[",-=%+"#O 8#IEJ
KY' i<:%+`HWE7%# Z6'%#:9#:%+ #\4v%+.('7 E6%+>&'EW >Q'%#Aa%
"U'<6",5%+4)'#&%E) ;%"#O #'7%"U"('7 eA?%>C,Z',5"v<!>)E #5 i<:%+6%"ME
(Y'%#1%+9#5?%<@A"-J
KY'<U'"3 `HWE7%# Z6'%#:>)"&5,6%#1%++'3",[/0%(1%+ #5"]" ? 3
"#)%#('S%",5%+ #A’' A%+W%+/n%+ 3 #<?E/?5ED"EW >Q'%#Aa%#Q8>C"#:%+eA6
3 H?%8#IE`4[ #(T<@N"_%#H3%+"&5J#B%+":'9#:%+ #\<38W%+<B%+LA#-Y%+
"'SA4l%+E) ;%"#š6Eg%<-Q E5%+-Y  Z69#3 ##)%+J
#B%+":'>A:%-GEE@E()"&5Ef'<'0A9'7%<"#š6Eg% 3 %#A @A()
(f%+",5%+ :%+('7 %#nE8#3"#AN"_%#H3%+"&5`HO"5)%"ME()>;%+%#'7"#ANP" Z6
r
%#M%('S%JK2(aN'%#:>A:% !ED"<D'%+^%#M%('S%%*%+<D%+`H3%+"&5`",A%+
"#)%#` !9#?%*%+"#_ #%+#' 65()<3%+"'% aNJ
+!88#@%8#3"",'%()#’",Q D%+<$%+` #B%+":' #Z<D%+"&5,6`<$%+"#='
E5%+EAU%<-Q "#6E+'6()<!%++!8 #5%#1%+ #-G%+",2%##-Y%+<P% D%+<$%+
()Lg#D'J
~G<$"i #W
#Z"[ ##D'<$%+eA?%",[9'SE"i%++'3E<U <'0A#)%#,@%'E#)%#J%+
<-Q /35 #_K'7"6E/2%# #f%>)%+-='+')A"#WrK'7"6E4O6",S% #W%+9#53%J
'6"D %#):%+ ^%+H.#1AED"",5%+HU%#1%+")'H?% #W%+9#53%%#'0A%#]"%-Y `
<-Q %#'0A%+-='(_+'U%+%#-Ÿ'6<2%#Ž6>"5%ŸH.#1A"a8<5)%Ž6>o6," Z6˜J
#!#Z"[ #9'SEi%++'3E<U ,@%•7+ANS%J%+>)FE",6' Z6:%+,@%
'E#)%#`<W%+"#Wq",5%+/?%+LP8#&%+",S%J#!"i%++'3E<U K-G%++f
V'0E`K-G%+‡A•'%#J6'/)%)N ^%+>)(Q Z6:%+,@%'E#)%#():%+,@%•7
+ANS%()<W%+([",_q()„%#1%+%+-='8#T%1+')A%#]"K'7"6E4O6",S% i
8#'PAJ
1.5 Các sản phẩm
3%#559'F`3%#~%6 9`3%#,6 9F,j}5HN`c5~: :>6`c5 W%+()
9c5E0E`3%#E2Ed%`%+f"`3%#/:%+>6%`3%#9FE`FE<3'45›H`/3%#%+f"
'%#:`~: :>6J
1.6 Các công ty thành viên
,?'eA6eA3",2%#r%*ELMN4O%+()8#3"",'%`<P%%6N :%+"N'%#: !q :%+
"N"#)%#('S%(Y'"i%+HU>65<D%+#G%‘rrr%+-='
:%+"N i8#@%'%#:"&'J
:%+"N i8#@% #P/'P%"#O 8#IE'%#:E'0%
h
:%+"NLMN4O%+() #P/'P%"#O 8#IE'%#
:}7"#U%+'%#:69F,N
:%+"N i8#@%9FE

:%+"N#O 8#IE'%#:~)';%
:%+"Ni8#@%'%#:2%#-G%+
:%+"Ni8#@%"#-G%+E&'()Q8"3 eAU "P
1.7 Thành tựu
*Err|`"#-G%+#'7A'%#:>'S%"'P8 !Ed"",5%+#@A#P" 3 /?%+LP8#&%+
46%#+'3%#]"(0EW <D%i'"'P%+ Z6"#-G%+#'7A ^%+%#-EW <D"'%"-.%+`<3%#+'3
65 Z6%+-='"'SA4l%+J
r#-G%+#'7A%i'"'P%+"&'K'7"6E`LP8#&%+%#]"",5%+%+)%#"#O
8#IEJ#-G%+",2%#%)N45KœF'>HF%K'7"6E8#U'#Q8"i #W 4O6",S%%+#'S%
WA%+-='"'SA4l%+/2%# #f% #5„rr"#-G%+#'7AJ„rr456%#%+#'78>Y%%#]"
K'7"6E()58rr456%#%+#'78"-%#M%>Y%%#]"K'7"6Et"#F5456%#"#Au%*E
rr|45/35K'F"6EF"œ:%+"NK'F"6EF85,"/2%# #f%JB8()%+m#-G%+
#'7A()%+6%"5)%(7H'%#"#O 8#IE“J'?'"#-.%+m56%#%+#'78W%+4T%+#7"#U%+
eA?%>C #]">-Q%+"5)%4'7%tuLA]"Hh J6%##'7Am)%+K'7"6E #]">-Q%+
65“q%*E>'0%45%+-='"'SA4l%+/2%# #f%J6%##'7Am~?%8#IE'%œl%+
rr|“()46%##'7Am~?%8#IEK'7"6E"U"%#]"“%*Err|45%+-='"'SA4l%+/2%#
#f%JDœ"d%+/n%+9#F%mG%([<g !%#1%+<!%++!8LA]"Hh #5HO
%+#'78+'354T “J'?'"#-.%+m#-G%+#'7AAN"_%}H?%8#IE()4[ #(T #]">-Q%+
()%+“45%+-='"'SA4l%+/2%# #f%`D:%+#-G%+ #Z",2"i #W J'?'"#-.%+
m#-G%+#'7AE&%#K'7"6E%*Err|“45#='35'%#PK'7"6E8#U'#Q8T
VB 'P%#-G%+&'tD:%+#-G%+u"i #W ()/2%# #f%J
2. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM MARKETING ĐỐI VỚI
SẢN PHẨM BÁNH KẸO CỦA CÔNG TY KINH ĐÔ TẠI TP HỒ CHÍ MINH
2.1 Phân tích môi trường:
2.1.1 Phân tích môi trường vi mô:
#3 ##)%+
#:%+"#-=%+456%#%+#'78HR/[?%##-.%+/.'eANE:%#A @AH?%8#IE#5d 4[ #
(T#'7%"&'()"'0E%*%+`>Q'_ #E5%+EAU%`"#[#'PA`9#?%*%+"#6%#"53% Z69#3 #

#)%+J3 456%#%+#'78"#-=%+eA6%"ME<P%%#1%+"#:%+"'%%)N<<[%##-Y%+"'SA
"#TJ
~W ‰8(0+'3 ?
AD HU%+%+)N )%+8#3"",'%`%+-='4M% )%+ !"#SE%#'0AHO>O6 #f%",5%+('7
EA6HhE#)%+#!6`"#O 8#IEJJJS% &%#<!`EW "#A%#a8>) !#&%`%+-='"'SA4l%+
>A:%EAU%EA6<-Q %#'0AH?%8#IE(Y' #'8#_/š,6>)_"%#]"%S%+'3 ? Z6#)%+#!6
>A:%>)EU'eA6%"ME>Y% Z6%+-='"'SA4l%+J+-='"'SA4l%+>A:% !LA#-Y%+EAU%
EA6#)%++'3,—%#-%+ #]">-Q%+"U"J
8>O (0 #]">-Q%+H?%8#IE
a8<5)%<6eAU +'6'>>y6,4,5y%t'>>y6,4,5y%>)"a8<5)% #ANS%(0eA?%+
35`",AN0%"#:%+"'P8"#[`",AN0%"#:%+<&' #B%+()%+#'S% WA+'3",["#-G%+#'7A` !
•„(*%8#;%+<d""&'qpeAU +'6u8#U'#Q8(Y' :%+"N%+#'S% WA"#[",-=%+AH"5EF,
%H'+#"H(v6 :%+/Ur"#-G%+#'7A"#)%# :%+"&'K'7"6E+$E59'6`A" #•64N`
6%645>`5 65>6`,A4F%"'6>`55>6',`'%#:`>8FF%>'F/F`5A/>FE'%"()~5%NJ
35 35 ^%+ #\,6r"#-G%+#'7A !"'0E%*%+8#3"",'%E&%#",5%+"-G%+>6'>)'%#
:`j>FL`~6 #'t"S%H?%8#IE~%6 9H Z6'%#:u`~3L[`?5K'7"`/'6)D'`
K'%6E'>9`'>9`ppp() 69JP"eA?%)N<-Q %+#'S% WA",S%qJrrr%+-='"'SA4l%+"&'
)D'()`(Y'8#-G%+8#386,%4N%6E' H>) :%+ T<5>-=%++'3",[
"#-G%+#'7A Z6'>>y6,4,5y%J#!E%+#'S% WA<g8#š%+(]%%+-='"'SA4l%+<3%#
+'3"i%+ D%+‘r"#-G%+#'7A()r>5&'H?%8#IEJP"eA?9#?5H3" #5"#]N`'%#:>)
456%#%+#'784AN%#]"",5%+%+)%#H?%LA]"/3%#9c5<-Q %+-='"'SA4l%+eA6%"ME()
NSA"#_ #JAN%#'S%`38>O (0HO"#6N<i'HO>O6 #f%<U'(Y' 3 H?%8#IE9#3 (ˆ%
>A:%"$%"&'%PA'%#:9#:%+"'P8"T "&5,6%#1%+H?%8#IE()4[ #(T"U"%#]" #5
%+-='"'SA4l%+J
#) A%+ ]8
~W ‰8(0 #]">-Q%+%+A$%%+ANS%>'7AJ#) A%+ ]8 !"#9#¡%+<[%#eAN0%>O
Z6#f/n%+ 3 #<F45&"*%++'3#5d +'?E #]">-Q%+H?%8#IE4[ #(T A%+W%+J3
p
<U'"-Q%+456%#%+#'78 @%eA6%"ME>)%#) A%+ ]8%+ANS%(a">'7A`"#'P"/[`(a""-{
%#) A%+ ]8")' #_%#} 3 "i #W "_%4T%+%+M%#)%+{%+A$%>65<D%+J
'3 ?
'%#:H‡4T%+%+A$%%+ANS%>'7A",5%+%-Y ()%#a89#IAJ#:%+"#-=%+'%#:
EA6#)%+(Y'HU>-Q%+<d"#)%+>Y%%S%HW E&%#<)E8#3% 65J
'P%<D+'65#)%+
:%+"N'%#:9C9P"#Q8<$%+(Y'%#) A%+ ]8#P"HW #d" #R45<!"'P%<D
+'65#)%+>A:%<-Q <?E/?5JS% &%#<!` :%+"N ;%>)E"U" :%+"3 >a89P#5& #H‡
4T%+%+ANS%(a">'7A%S% :%+"N>A:% #Z<D%+<<?E/?5%+ANS%>'7A #5H?%LA]"J
~U>-Q%+%#) A%+ ]8
#) A%+ ]8%+ANS%>'7A Z6'%#: !"# #'6,6"#)%#%#'0A%#!E#)%+
%#!E/D"`%#!E<-=%+`%#!E/GH16`%#!E#-G%+>'7A`%#!E8#T+'6#53 #]"k~6A
<MN>)ED"HU%#) A%+ ]8 A%+ ]8 3 %#!E%+ANS%>'7A #_%# #5'%#:
o#!E/D"#) A%+ ]8/D"E22%#:%+`&'#5%+o#!E<-=%+%#)E3N
<-=%+'S%#5)`-=%+ A%6`-=%+5%/5,%`%#)E3N<-=%+#B¢S%k
o#!E/GH16%#!E#)%+%)N'%#: #ZNPAH‡4T%+"v%-Y %+5)'"#:%+
eA6('7 %#a8",O "'P8()eA6%#)8#M%8#U'#5d <&'>C"&'K'7"%6EJ
o#!E#-G%+>'7A`8#T+'6#53 #]"H‡4T%+ #ZNPA"v%-Y %+5)'`'%#:
EA6"#:%+eA6(*%8#;%+<&'4'7%#5d %#)8#M%8#U'"&'K'7"6E`ED"HU#g%+#-G%+
>'7AE)'%#:<6%+H‡4T%+>)6%F`jj`,'zz'"`5,%F>>,5Hk
K0/65/2'%#: #ZNPAH‡4T%+/65/2",5%+%-Y J3 >5&'/65/2'%#:H‡
4T%+>)/65/2+']N`/65/2%#O6()/65/2"#'P"J3 %#) A%+ ]8 #ZNPA Z6'%#:
<U'(Y'/65/2>)K'H'%86 9t/65/2+']Nu`M%'P%t/65/2%#O6u`˜#MAt/65/2
"#'P"uJ
U'"#Z &%#",6%##'7%"&'
q
'7%%6N",5%+%+)%#H?%LA]"/3%#9c5 !%#'0A%#)H?%LA]"(Y'eANE:H?%
LA]"9'%#456%#.%#'0AEW <D9#3 %#6AJd"9#3 ` 3 H?%8#IE/3%#9c5,]"<64&%+
()8#5%+8#BJ
•A:%"&538>O +'3
#' !%#'0A<U'"#Z l%+H?%LA]"",5%+ED"%+)%##)%+`456%#%+#'78>A:%8#?'
<U'Ed"(Y'38>O +'?E+'3/3%H?%8#IE<%M%+ 65HW &%#",6%#J3 #_%#H3 #
9#ANP%Eg' ^%+>)ED"(]%<0>)E<6A<@A 3 %#)eA?%>C456%#%+#'78J
#]">-Q%+H?%8#IE
,5%+%+)%##)%+H?%LA]"/3%#9c5` !,]"%#'0A :%+"N"#6E+'6#5&"<D%+JKY'
%+A$% A%+8#5%+8#B%#-(aN`>)E"#P%)5<H?%8#IE Z6 :%+"N'%#: !"#
<W%+(1%+()8#3"",'%",S%"#[",-=%+£'3 ?>)ED"(]%<0eA6%",f%+`H5%+ #]"
>-Q%+ Z6H?%8#IE ;%eA6%",f%+#G%+]8%#'0A>@%J+-='"'SA4l%+9#:%+ #]8%#a%
('7 ,6ED"9#5?%"'0%<EA6ED"H?%8#IE9‰E #]">-Q%+J#]">-Q%+ Z6H?%
8#IE/3%#9c5'%#:%+)N )%+<-Q  #B",f%+%#'0A#G%()8#?'>A:%<?E/?5NSA
@A(7H'%#6%"5)%"#O 8#IEJ
~O"#6N<i'eANE:"#[",-=%+
!"#9#¡%+<[%#,n%+#'7%%6NEW <D &%#",6%# Z6'%#:",S%"#[",-=%+K'7"
6E9#3"U"JAN%#'S%`9#:%+6' !"#9#¡%+<[%#,n%+HW  &%#",6%#%)N>)"AN7"<U'J
~6A<MN>)ED"HU%#)H?%LA]" !"# &%#",6%#(Y''%#:
:%+Ni#@%3%#c5'S%;6t'/' 6u
3 #Z%+ >5&' H?% 8#IE #_%# 3%# eAN` /3%# 559'FH` /3%# >6NF, 69F`
#5 5>6"F`9c5 W%+`9c5E0E`9c54—5`H%6 9`/D"%+^ U 4'%#4-•%+`/3%#%+f"`E& #
%#6kKY'ET "'SA#5&"<D%+>)>A:%#-Y%+<P%HW 9#5—()>Q'_ # Z6%+-='"'SA4l%+`
'/' 6<g#Q8"3 (Y'K'7%'%#-•%+K'7"6E<%+#'S% WA 3 H?%8#?E #58#T
%1E6%+"#6'`",—FE`%#1%+%+-='/[/7%#"'A<-=%+#5d /‰58#2J'/' 6#5&"<D%+(Y'
#_%#H3 # #]">-Q%+m#3 ##)%+>)",f%+"ME",5%+Ef'#5&"<D%+J
K0%*%+>O () :%+%+#7H?%LA]"(Y'H?%8#IE9c5 W%+()9c5E0E'/' 6
H?%LA]"",S% 3 4MN #AN0%>'S%"T (Y' 3 "#'P"/[ Z6#MA†AJKY'%*%+HA]"
„
rJrrr"]%x%*E`'/' 6>)ED"",5%+%#1%+%#)H?%LA]"9c5>Y%%#]" Z6K'7"%6EJ5
<-Q H?%LA]""v 3 %+A$%%+ANS%>'7A #]">-Q%+ 65`<d /'7">)E& #%#6`%S%H?%
8#IE9c5 W%+ Z6'/' 6 !#-G%+([9#3"U"J
~?%8#IE>6NF, 69Ft/3%#/:%+>6%9c89FEu<-Q H?%LA]"",S%4MN #AN0%"#'P"
/[ Z6¤<$%+/D`9#‰89_%`384T%+ 3 %+ANS%"h <?E/?56%"5)%(7H'%#"#O 8#IE
(Y'H?%>-Q%+#)%+%*E#G%„rr"]%J
~?%8#IE #5 5>6"F Z6'/' 6 ^%+<-Q H?%LA]""#F5 :%+%+#7()"#'P"/[ Z6
%#J~?%>-Q%+#)%+%*E9#5?%+‘rr"]% #5 5>6"F 3 >5&'J+5)' 3 H?%8#IE",S%`
'/' 6 ;% ! 3 H?%8#IE9#3 /3%#/'H A'" 3 >5&'`/3%# 559'FH`/3%#LU88#Z
#5 5>6"F`H%6 9 3 >5&'`9c54—5JJJi%+ D%+#)%+%*E`'/' 6 A%+ ]8 #5"#[",-=%+
9#5?%+„Jrrr"]%/3%#9c5 3 >5&'J
:%+"N3%#c5A?%++g'
:%+"N3%#9c5A?%++g'"#AD :%+"N-=%+A?%++g'}D:%+%+#'78
œ#3"",'%:%+"#:%>)ED"<G%([ #ANS%H?%LA]"()9'%#456%#3%#9c5%nE.
'0%,A%+<]"%-Y J3%#9c5A?%++g'<g#G%r%*E<-Q %+-='"'SA4l%+ ?
%-Y /'P"<P%>)ED"H?%8#IE 65 ]8(Y'<64&%+ #Z%+>5&'%#-c5 3 >5&'9c5
W%+",3' MN`9c5 W%+H16`9c5 W%+H: :>6`9c5LU8",3' MN`9c5E0EH16/;`9c5
E0EH: :>6`9c5LU8 UE`/3%#eAN`/3%#/'H A'"H 3 >56'`/3%#,6 9F,H`/3%#E0E
8#Z #5 5>6"FJ’'%*E%#)E3NH?%LA]"+@%rJrrr"]%H?%8#IE 3 >5&'J:%+"N
/3%#9c5Ag%++g'#5&"<D%+(Y'8#-G%+ #MEm #]">-Q%+H?%8#IE()(7H'%#6%
"5)%"#O 8#IE“>A:%>)EU'eA6%"ME#)%+<@AJ
*%+>O () :%+%+#7H?%LA]"~?%8#IE3%#E0E8#Z#5 5>6"Ft#5 5('%6u
Z6 :%+"NH?%LA]"",S%4MN #AN0% :%+%+#7()"#'P"/[ Z6)%AU JMN #AN0%
H?%LA]"#5 5('%6<$%+/D()9#‰89_%`384T%+%+#'SE%+d" 3 "'SA #AI%(0 #]"
>-Q%+()%+ANS%"h <?E/?5K7H'%#%"5)%#O 8#IEJ)%+%*E4MN #AN0%
#5 5('%6 !9#?%*%+H?%LA]"J„rr"]%H?%8#IEJ~?%8#IE559'FHH?%LA]"",S%
4MN #AN0% :%+%+#76%& #J*%+HA]"„Jrrr"]%H?%8#IEx%*EJ
‘
~?%8#IEc5 W%+()c5E0E<-Q H?%LA]"",S%4MN #AN0% :%+%+#7 Z6)'
•56%J*%+HA]"4MN #AN0%c5 W%+‘rr"]%x%*E`%*%+HA]"4MN #AN0%c5E0E
J„rr"]%x%*EJ
~?%8#IE~%6 9<-Q H?%LA]"",S%4MN #AN0% :%+%+#7 Z6)'•56%J*%+HA]"
J„rr"]%x%*EJ
:%+"NK'%6/' 5
K'%6/' 5#5&"<D%+",5%+>X%#(O ~?%VA]"()'%#56%# 3 Ed"#)%+/3%#9c5
()"#O 8#IE #P/'P%J~?%8#IE Z6K'%6/' 5/65+$E 3 >5&'/3%#eAN`/3%#~%6 9`
/3%#'>A`/3%#%+f"`/3%#%+f" 3 >5&'`/3%# -Y' 65 ]8`/3%#E2`/3%#H'%#%#a"`9c5
4—5 F>>N`9c55A+6"`9c5E0E`9c5",6%+",_ 3 >5&'(J(J#1%+H?%8#IE Z6K'%6/' 5
<-Q H?%LA]"",S%4MN #AN0%E3NE! () :%+%+#7%#a8"v 3 %-Y %#-#a"`¥W
()¤Jl%+(Y' :%+%+#7 #P/'P%"'S%"'P% Z6#a"?%`"#:%+eA6#7"#U%+eA?%>C
#]">-Q%+~|rrrrr`K'%6/' 5#5&"<D%+(Y'8#-G%+ #MEm#]">-Q%+ 65o'3
?#Q8>C“J
:%+"N3%#c5?')
:%+"N i8#@%/3%#9c5?')"N<-Q "#)%#>a8"v%*E|‘r"'0%"#M%>)ED"L_
%+#'78%#š(Y' :%+HA]"rrr"]%x%*E`%6N<g8#3"",'%"#)%#:%+"Ni8#@%3%#
9c5?')(Y'eA'E:H?%LA]">S%"Y'rJrrr"]%x%*E
3 >X%#(O #5&"<D%+~?%LA]"`9'%#456%#",5%+()%+5)'%-Y /65+$E 3 >X%#
(O /3%#9c5() #P/'P%"#O 8#IE`9'%#456%#LA]"%#a89#IA 3 >5&'(a""-H?%LA]"`
E3NE! "#'P"/[`H?%8#IE #ANS%%+)%#`#)%+#53"'SA4l%+() 3 >5&'H?%8#IE#)%+
#!69#3 `<@A"-LMN4O%+` #5"#AS(*%8#;%+`%#).`",A%+"ME"#-G%+E&'J3 H?%
8#IE/3%#9c5 #_%# Z6 :%+"N>)/3%#eAN`/3%#9c5#D8`/3%#9FELU8`/3%#
,6 9F,H`()9c5 3 >5&'J
U'"#Z"'0EI%
U'"#Z #-6 !Ed"",S%"#[",-=%+K'7"6E%#-%+"-G%+>6'HRLA]"#'7%()9'%#
456%# l%+H?%8#IE Z6:%+"NJS% &%#%#1%+<U'"#Z"'0E%*%+ #AI%/[LME%#a8
%+)%#`'%#:HR8#?'<U'Ed"(Y'%#1%+<U'"#Z,]"E&%# !"#ME%'S%",5%+#5&"<D%+
•
H?%LA]"9'%#456%#/3%#9c59#'('7 +'6%#a8j`Ž%#-F>>5+` 3 %#)H?%
LA]"/3%#559'FH"v6%& #`6>6NH'6kU'"#Z<g !Ed"",S%"#[",-=%+K'7"6E`
9'%#456%#9#3 H?%8#IE Z6 :%+"N%#-%+"-G%+>6'HR9'%#456%# l%+H?%8#IE Z6
:%+"NJ
U'"#ZEY'"#6E+'69'%#456%#",5%+%+)%# !"#>)E+'?E>Q'%#Aa% Z6456%#
%+#'7845#f<-6()59#6'"#3 3 %*%+>O H?%LA]"EY'`(Y'E5%+EAU%+')%#<-Q
"#[8#@%() 3 %+A$%>O @%"#'P"JK]%<0<d",6<U'(Y'456%#%+#'78>)8#?'4AN",2
#)%+,)5#Q88#38%+*% ?%LME%#a8"v/S%%+5)'J#1%+,)5 ?%%)N/65+$E>Q'"#P
9'%#"P"#F5eANE:`HO9#3 /'7" Z6H?%8#IE`9#?%*%+"'P8 a%(Y'9S%#8#M%8#U'`
3 <;'#š'(0(U%` #'8#_ #AN%<i'kKY'%#A @A(0"#O 8#IE%+)N )%+"*%+` D%+
"#SE%#1%+ #_%#H3 #-A<g'<@A"- Z6%#)%-Y ()#'7AeA? 65",5%+#5&"<D%+9'%#
456%#/3%#9c5`%+)N )%+ !%#'0A%#)<@A"-"#6E+'6>X%#(O H?%LA]"9'%#456%#
%)NJ!"#%!'",5%+>X%#(O "#O 8#IE`,)5 ?%eA6%",f%+ #5 3 <U'"#ZEY'%#a8
%+)%#>)"'0E>O (0")' #_%#9#?9#?%*%+(0(U%JK2<MN>)ED"NPA"U,]"eA6%",f%+
",5%+eA3",2%#<@A"-%+#'S% WAH?%8#IE`<@A"- :%+%+#7`eA?%+/3H?%8#IE<P%
%+-='"'SA4l%+JU'(Y''%#:`"'0E>O (0")' #_%#<g+'B8 #5 :%+"N"&5,6HO
9#3 /'7"",5%+('7<64&%+#53H?%8#IE`"&5,6 3 H?%8#IE !+'3 ?() #]">-Q%+
&%#",6%#%#=<@A"-<B%+EW J
2.1.2 Phân tích vĩ mô:
M%HU
#M%"U<@A"'S% @%8#M%"_ #>)4M%HU`/.'(2 5%%+-='"&5%S%"#[",-=%+JM%HU
K'7"6E#'7%%6N+@%”•",'7A%+-='`>)ED""#[",-=%+"'SA"#T,D%+>Y%`HO4' -"v9#A
(O %:%+"#:%()5 3 ",A%+"ME<:"#[>Y%HR !?%##-.%+eA6%",f%+<P%"#!'eAF%
"'SA4l%+",5%+%#'0A%*E"Y'JO<53%%*Err`4M%HUK'7"6EHR<W%+"#W"-.
#MA` #\H6A,A%+AU `¦%D()%45%FH'6J§>78#3"",'%%)NHRE6%+>&'ED"
()'LA#-Y%+"'SA4l%+EY'()%#1%+"#6N<i'",5%+"#='+'6%Hh8"Y'`9 ?('7 %#M%<:'
>O >-Q%+>65<D%+ ^%+%#-%#M%<:'HU>-Q%+%#1%+%+-='<-6,6eANP"<[%#()HU
%+-='"'SA"#T{9'A#D+'6<2%#%#š#G%HR9_ #"#_ ##G%%16('7 "'SA4l%+J#A%#a8
/2%#eAM%<@A%+-='.K'7"6E<g(-Q"eA6<-Q  5%HUrrr~x%+-='x%*EJAD
”
HU%+%+)N )%+8#3"",'%`%+-='4M% )%+ !"#SE%#'0AHO>O6 #f%",5%+('7 EA6HhE
#)%+#!6`"#O 8#IEJ
¢PA"U9'%#"P
5&"<D%+ Z6456%#%+#'78>A:%>A:%/[?%##-.%+/.'%#1%+4'b%/'P% Z6E:'
",-=%+(XE:J3 NPA"U G/?%"#-=%+<-Q eA6%"ME<!>)
o•g'HA]"()LA#-Y%+ Z6>g'HA]"",5%+%0%9'%#"PJK]%<0%)N !?%##-.%+<P%LA
"#P"'P"9'7E`"'SA4l%+`<@A"-",5%+4M% #B%+`45(aNHR !?%##-.%+<P%#5&"<D%+
Z6456%#%+#'78J'7%%6NEW >g'HA]" #5(6N%:%+%+#'78`%:%+"#:%()LA]"9#IA
9#5?%+‘osx%*E` #5(6NH?%LA]"o9'%#456%#9#3 9#5?%+”osx%*EJ#='+'6%
eA6`%#'0A%+M%#)%+"#-G%+E&'<g !%#1%+ #-G%+",2%#"_%4T%+(Y'EW >g'HA]"-A
<g'"v•o”sx%*E+')%# #5 3 <U'"-Q%+-A"'S%%#-9'%#"P%:%+%+#'78`456%#
%+#'78(v6()%#š`456%#%+#'78LA]"9#IAJA69#?5H3""#[",-=%+`>g'HA]" #5(6N
K#'7%%6N8#i/'P%.EW "vr`„sosx%*EJ•g'HA]" #5(6N Z6%#'0A<U'
(Y' 3 H?%LA]"`LA]"9#IA",5%+%#'0A>X%#(O HR+'?ELAU%+EW •o|sJ
9[8"#='#’",QH?%LA]" #5 3 456%#%+#'78`"#O #'7% #\<&5 Z6#U%+<U +M%
#)%+#)%-Y (0 3 +'?'8#38+'?E4@%Ed"/n%+>g'HA]"+!88#@%9'0E #P>&E8#3"`
i%<[%#9'%# "P (X E:` /?5<?E6% H'%# Lg #D'"#F5+#[eANP"xo %+)N
qxxr Z6#_%#8#ZJ,5%+9#'<!`+M%#)%+%#)%-Y ^%+eAN<[%#>g'HA]""'0%
+‡'"U'<6>)qsx%*EJ
oVA#-Y%+ Z6"i%+H?%8#IEeAU %D'()"i%+H?%8#IEeAU 4M%JMN>)HU>'7A
"#P#'7%"U <D"*%+",-.%+ Z6%0%9'%#"P()"U <D"*%+"#A%#a8/2%#eAM%"_%#",S%
<@A%+-='J#1%+ #\"'SA%)NHR #58#‰8456%#%+#'78-Y >-Q%+<-Q 4A%+>-Q%+ Z6
"#[",-=%+ ^%+%#-"#[8#@% Z6456%#%+#'78J_%# #A%+ ?%*Err`"i%+H?%8#IE
",5%+%-Y "*%+‘`•sJ,5%+<!`9#A(O %:%+`>ME%+#'78()"#ZNH?%"*%+p`s{9#A
(O :%+%+#'78()LMN4O%+"*%+r`s{9#A(O 4[ #(T"*%+”`sJ0%9'%#"PK'7"
6E(ˆ%<6%+",S%<)"*%+",-.%+9#3"#)%# :%+J
*E  "#F5 +'3
t"§~u
"§+'3"#F5 *%+",-.%+
|
<@A%+-='t~u
rr• •`q ”p ”`„s
rr” ”|`„„ r„ ‘`s
rr| |`„p r‘q „`ps
rr |”`„‘ pp ‘`•s
r r`” „• •s
t~U>'7A%*Er>)4O9'P%u
oVA#-Y%+ Z6+'3#U'<53'HO"#6N<i'+'3#U'<53' !"#?%##-.%+",O
"'P8<P%#5&"<D%+LA]"%#a89#IA()#5&"<D%+ Z6 ?%0%9'%#"PJ§+'3+'16<$%+
~()<$%+K'7"6E !LA#-Y%+%+)N )%+"*%+"v•`q”‘t%*Err”u”`qp„
t%*Err|u|`„rrt%*Errurrrt%*EruJ#-(aN 3 456%#%+#'78LA]"
9#IAHR !>Q'%#'0A#G% 3 456%#%+#'78%#a89#IAJ
oVA#-Y%+"*%+`+'?E"#A%#a8"#O "P/2%#eAM%<@A%+-='()HO+'6"*%+HU#D
+'6<2%#JVA#-Y%+%)NHR"3 <D%+",O "'P8<P%eANE:()"_%# #]" Z6"#[",-=%+",5%+
"-G%+>6' ^%+%#-HR"3 <D%+<P%#5&"<D%+9'%#456%# Z6456%#%+#'78J#¡%+#&%`
9#'"#A%#a8"#O "P/2%#eAM%<@A%+-='"*%+>S%`%+-='"'SA4l%+9#:%+%#1%+ #B
",f%+<P% #]">-Q%+H?%8#IEE) ;%eA6%"ME<P% #]">-Q%+4[ #(TJ5(aN456%#
%+#'78ED"Ed"8#?'eA6%"ME<P%('7 ?'"'P%H?%8#IE`Ed"9#3 8#?'eA6%"ME<P%
('7 "#O #'7%` ?'"'P% ^%+%#-E.,D%+"#SE 3 4[ #(TEY'%#nE<38W%+NSA @A
Z69#3 ##)%+JS% &%#<!` 3 %+)%#456%#(THR8#3"",'%E&%##G%J
o•&E8#3""U <D<@A"-()5%0%9'%#"PHR8#T"#AD ()5EW >&E8#3"JK'7
4AN",2ED"EW <D>&E8#3"(v68#?' !"3 4T%+9#ANP%9#_ #<@A"-()5%0%9'%#"PJ
9_ #"#_ #HO"*%+",-.%+ Z6"#[",-=%+J\>7>&E8#3" Z6K'7"6E"#3%+•xr>)
s`"#3%+”xr>)ps()#_%#8#Z<6%+ U+h%+9'0E #P"§>7>&E8#3"%*Er
4v%+>&'. 5%HU„sJ
r
| 1/57

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING
ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA
BÁNH KINH ĐÔ TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁNH VIỆT NAM.

GVHD: Cô LÂM NGỌC ĐIỆP 1 NHÓM: BÁNH KINH ĐÔ STT Họ tên MSSV 1 Hà Bảo Huyền My 1254010295 2 Nguyễn Ngọc Hải 1254010112 3 Nguyễn Thị Huyền Trân 1254010585 4 Hồ Đắc Hoàng 1154010192 5 Đoàn Đức Trí 1254010600 6 Nguyễn Thị Thái Thu 1254010505 7 Trần Thị Thu 1154010574 8 Nguyễn Hoàng Hiếu Hạnh 1254010125 9 Ngô Nguyên Kha 1254012206 2 A/ PHẦN MỞ ĐẦU
1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Để có thể tồn tại và tăng trưởng bền vững thì các doanh nghiệp không còn con
đường nào khác là phải đầu tư và chú ý các hoạt động marketing và thương hiệu sản
phẩm. Việc xây dựng một chiến lược marketing mạnh sẽ giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm
tốt hơn. Xây dưng chiến lược marketing tức là đồng nghĩa với việc xây dựng một thương
hiệu những sản phẩm của công ty đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Thương hiệu không
chỉ là một tài sản rất có giá trị của doanh nghiệp mà còn là một vũ khí cạnh tranh lợi hại.
thương hiệu chỉ có giá trị khi uy tín và chất lượng sản phẩm luơn bảo đảm. uy tín thương
hiệu giúp cho doanh nghiệp giữ được khách hàng truyền thống, tiếp cận dễ dàng và thu
hút nhiều khách hàng mới.
Việc đầu tư và hoàn thiện chiến lược marketing của những công ty ngành bánh
kẹo cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi trên thị trường xuất hiện nhiều nhãn hiệu
bánh kẹo khác nhau của rất nhiều công ty trong và ngồi nước và tình hình cạnh tranh
ngày càng gay gắt. Công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô là một trong những doanh nghiệp
Việt Nam có nhiều sản phẩm bánh kẹo với những thương hiệu mạnh. Các sản phẩm của
công ty với những thương hiệu bánh mặn AFC, snack Kinh Đô, bánh trung thu, Bakery
Kinh Đô….đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng.
Trong xu thế phát triển nhanh chóng, công ty Kinh Đô đến lúc phải phát triển
chiến lược marketing và xây dựng thương hiệu sản phẩm riêng cho mình. Chính vì thế
chúng chọn đề tài “.HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA BÁNH KINH ĐÔ TRÊN
THỊ TRƯỜNG BÁNH VIỆT NAM” nhằm đánh giá chiến lược marketing và hoàn
thiện tốt hơn trong qua trình kinh doanh và xây dựng thương hiệu Kinh Đô ngày càng bền
vững và phát triển tốt nhất.
2/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
- Đánh giá hoạt động và các chiến lược marketing sản phẩm của các dòng sản phẩm
Kinh Đô đang có mặt trên thị trường Thành phố Hồ Chí Minh. 3
- Xây dựng và hoàn thiện chiến lược sản phẩm của các dòng sản phẩm Kinh Đô chưa
có nhiều ngoài thị trường và những sản phẩm này giống các sản phẩm của đơối thủ
cạnh tranh, chưa tạo sự khác biệt..
- Xây dựng và hoàn thiện kênh phân phối của công ty ở những vùng người tiêu dùng
có nhu cầu thực sự nhưng công ty chưa phân phối và quảng bá được hoặc công ty
chưa chú tâm vào những vùng có khả năng tiêu thụ rất lớn sản phẩm của công ty, sản
phẩm của công ty gần 40% đới tượng khách hàng là học sinh, sinh viên nhưng công ty
chưa có đội ngủ chuyên biệt để khai thác hay quảng bá kênh này.
- Xây dựng và hoàn thiện chiến lược giá của công ty phải định đúng với mức giá với
các sản phẩm mà công ty có lợi thế (sản phẩm có chất lượng, sản phẩm được người
tiêu dùng ưa chuợng) chứ không định giá trung bình như hiện nay.
- Xây dựng và hoàn thiện chiến lược chiêu thị của công ty Kinh Đô tuy công ty xây
dựng nhiều nhiều chương trình khuyến mãi nhưng không kết hợp đồng bộ với quảng
cáo truyền thông cho những đối tượng khách hàng mục tiêu của công ty chưa nhận
biết rộng và sâu cho nên việt phân phối tiêu thụ của mới chương trình chưa nhiều.
3/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Chiến lược marketing của công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đơ.
- Phạm vi nghiên cứu : tại công ty.
4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp nghiên cứu tại bàn : thống kê các thông tin thứ cấp từ các nguồn: + Internet : http://www.kidofood.com;
http://www.khoahoc.vnn.vn/iso9000;
http://www.mpi.gov.vn; http://www.tvcstock.com. +
Báo chí : tạp chí Hội lương thực – thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh; thời báo Kinh tế
Sài Gòn, Sài Gòn Tiếp Thị. + Nội bộ công ty  Phương pháp quan sát.
5/ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 4 
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là phân tích hiện trạng các công cụ quảng bá.
Đồng thời luận văn trình bày mô tả tình hình thực tiễn phát triển chiến lược
marketing của một số sản phẩm chiến lược của công ty. Từ đó làm cơ sở khái quát
chiến lược marketing của công ty. 
Luận văn tập trung đưa ra các giải pháp nhằm phát triển các chính sách, chiến lược
phát triển các thành phần marketing-mix của công ty.
6/ CƠ CẤU CỦA ĐỀ TÀI: A/ PHẦN MỞ ĐẦU B/ PHẦN NỘI DUNG
Chương I : Tổng quan thị trường ngành bánh kẹo tại thị trường TP HCM
Chương II : Phân tích chiến lược sản phẩm Marketing đối với sản phẩm bánh kẹo của
công ty Kinh Đô tại TP HCM
Chương III: : Một số biện pháp nhằm cải thiện quá trình Marketing tại TP HCM C/ KẾT LUẬN 5 MỤC LỤC A- P HÂN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục tiêu chọn đề tài
3. Phương pháp thu thập thông tin 4. Cơ cấu đề tài B- P HẦN NỘI DỤNG
1. Chương 1: Tổng quan thị trường ngành bánh kẹo tại thị trường TP HCM
1.1 Tổng quan thị trường 1.2 Tiểu sử
2. Chương 2: Phân tích chiến lược sản phẩm Marketing đối với sản phẩm bánh kẹo
của công ty Kinh Đô tại TP HCM 2.1 C
hiến lược chọn thị trường mục tiêu
2.1.1 Phân khúc thị trường
2.1.2 Chọn thị trường mục tiêu (dẫn đầu hay thách thức, nép góc) => làm rõ luôn nhen.
2.1.3 Định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu 2.2 C
hiến lược quản trị Marketing – Mix.
2.2.1 Chiến lược sản phẩm (mở rộng hang ngang/dọc (7 vấn đề)) 2.2.2 Chiến lược giá
2.2.3 Chiến lược phân phối
2.2.4 Chiến lược chiêu thị (quảng cáo, khuyến mãi, chào hang cá nhân, marketing trực tiếp, giao tế)
3. Chương 3: Một số biện pháp nhằm cải thiện quá trình Marketing tại TP HCM 3.1 Đá
nh giá lại sự vận dụng chiến lược Marketing
3.1.1 Chiến lược sản phẩm (tốt / không tốt) 3.1.2 Chiến lược giá
3.1.3 Chiến lược phân phối
3.1.4 Chiến lược chiêu thị 3.2 P
hân tích SWOT của công ty tại thị trường TP HCM 3.3 M
ột số biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix
3.3.1 Chiến lược sản phẩm 3.3.2 Chiến lược giá
3.3.3 Chiến lược phân phối
3.3.4 Chiến lược chiêu thi C – PHẦN KẾT LUẬN PHỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 A. PHẦN NỘI DUNG
Việt Nam đang chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có
sự quản lý của nhà nước, trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Trước môi
trường kinh doanh luôn biến đổi, cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, mỗi doanh
nghiệp cần tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để theo kịp trào lưu mới, không
ngừng nâng cao được vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Cùng với sự tăng
trưởng của nền kinh tế đất nước, Kinh Đô đã gặt hái được không ít thành công, góp phần
đưa ngành chế biến lương thực, thực phẩm của Tp.HCM nói riêng và của cả nước nói
chung lên một tầm cao mới và sản phẩm chúng ta không thể không kể đến đó chính là
bánh ngọt Kinh Đô. Tuy nhiên, Việt Nam vừa mới gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO), môi trường kinh doanh chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi, nếu chỉ dựa vào các ưu
thế và kinh nghiệm kinh doanh trước đây thì thương hiệu bánh ngọt Kinh Đô sẽ không
thể đứng vững và tiếp tục phát triển. Ngoài ra trên thị trường hiện nay đang xuất hiện rất
nhiều các đối thủ mạnh có khả năng chiếm lấy thị phần bánh ngọt Kinh Đô. Với mong
muốn góp phần tìm ra hướng đi nhằm giữ vững được vị thế của Kinh Đô trong tương lai
nhóm chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Chiến lược marketing cho sản phẩm bánh
ngọt của công ty Kinh Đô”. Trên cơ sở phân tích môi trường vĩ mô, các đối thủ cạnh
tranh chủ yếu, phân tích cơ hội, những mục tiêu marketing của Kinh Đô để tìm ra chiến
lược marketing phù hợp, đưa ra những chương trình hành động giúp bánh ngọt Kinh Đô
giữ vững vị thế, không ngừng lớn mạnh và Kinh Đô sẽ trở thành một tập đoàn kinh tế lớn mạnh của Việt Nam. 7
1. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNH BÁNH KẸO TẠI THỊ
TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

1.1 Giới thiệu về công ty Kinh Đô
Trụ sở chính: 141 Nguyễn Du, Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam Tel: (84) (8) 38270838 Fax: (84) (8) 38270839 Email: info@kinhdo.vn Website: www.kinhdo.vn
Công ty cổ phần Kinh Đô là công ty lớn chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn
nhẹ tại Việt Nam. Các mặt hàng chính của công ty gồm các loại bánh, kẹo và kem. Hiện
nay Kinh Đô là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao nhất trong
các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam. Các thành viên hội đồng
quản trị công ty được các báo chí Việt Nam bình chọn là những cá nhân giàu nhất Việt
Nam dựa trên tài sản chứng khoán.
Công ty Kinh Đô hiện là công ty sản xuất và chế biến bánh kẹo hàng đầu tại thị
trường Việt Nam với 7 năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam
chất lượng cao. Hệ thống phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thành phố với 150
nhà phân phối và gần 40.000 điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô đã được xuất khẩu
sang thị trường 20 nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Đông, Singapore, Đài
Loan, với kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt 10 triệu USD vào năm 2003.
1.2 Lịch sử thành lập
Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô thành lập năm 1993.
Ban đầu là phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ tại Phú Lâm, Quận 6, Thành phố Hồ Chí
Minh với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng 70 công nhân viên. Lúc bấy giờ, công ty có
chức năng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng bánh Snack, một sản phẩm mới đối với
người tiêu dùng trong nước. 8
1.3 Quá trình phát triển
Năm 1993 và 1994 là cột mốc cho sự trưởng thành của công ty, qua việc thành
công trong sản xuất, kinh doanh bánh Snack (thị trường bánh Snack tại thời điểm đó chủ
yếu là của Thái Lan). Sau quá trình nghiên cứu khảo sát nhu cầu thị trường, BGĐ Cty đã
quyết định tăng vốn pháp định lên 14 tỉ VNĐ, nhập dây chuyền sản xuất bánh Snack với
công nghệ của Nhật bản trị giá trên 750.000 USD. Việc sản xuất và tung ra sản phẩm
Bánh Snack Kinh Đô với giá rẻ, mùi vị đặc trưng.
Từ 1996- 2000, công ty liên lục rót vốn và đầu tư công nghệ sản xuất, mở rộng qui
mô trên khắp Bắc, Trung, Nam và thành công với nhiều loại sản phẩm mới như: kẹo
cứng, bánh Cookies,bánh Cracker, kẹo Chocolate…
Năm 2001 được xác định là năm xuất khẩu của Công ty Kinh Đô. Công ty quyết
tâm đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu ra các thị trường Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài
Loan, Singapore, Campuchia, Lào, Nhật, Malaysia, Thái Lan.Năm 2001, công ty mở
rộng xuất khẩu ra thế giới và thành công lớn. Trong khi đó, nhãn hiệu Kinh Đô cũng đã
phủ khắp các tỉnh thành trong nước. Năm 2002, sản phẩm và dây chuyền sản xuất của
công ty được BVQI chứng nhận ISO 9002 và sau đó là ISO 9002:2000. Cùng với việc
vốn điều lệ được nâng lên 150 tỉ VNĐ, công ty bắt đầu gia nhập thị trường bánh ngọt và
đổi tên thành Công ty cổ phần Kinh Đô.
Bắt đầu từ ngày 01/10/2002, Công Ty Kinh Đô chính thức chuyển thể từ Công ty
TNHH Xây dựng và Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đô sang hình thức Công ty Cổ Phần Kinh Đô.
Sản lượng tiêu thụ năm sau luôn tăng gấp đôi so với năm trước. Kinh Đô hiện có
một mạng lưới 150 nhà phân phối và trên 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp cả nước. Tốc độ
phát triển kênh phân phối hàng năm tăng từ 15% đến 20%.
Năm 2003, Kinh Đô chính thức mua lại công ty kem đá Wall's Việt Nam của tập
đoàn Unilever từ Anh Quốc và thay thế bằng nhãn hiệu kem Kido's.
Đặc biệt năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập Công ty CBTP Kinh Đô
Miền Bắc (NKD) và Công ty Ki Do vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô (KDC). Định hướng 9
của Kinh Đô là thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng quy mô ngành hàng thực phẩm với
tham vọng là sẽ trở thành một tập đoàn thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở Việt
Nam mà còn có vị thế trong khu vực Đông Nam Á.
Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đa ngành,
Kinh Đô cũng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất động sản, tài
chính và phát triển hệ thống bán lẻ. Theo đó, các lĩnh vực có mối tương quan hỗ trợ cho
nhau, Công ty mẹ giữ vai trò chuyên về đầu tư tài chính, các công ty con hoạt động theo
từng lĩnh vực với các ngành nghề cụ thể theo hướng phát triển chung của Tập Đoàn.
1.4 Tầm nhìn – sứ mệnh của công ty
Với nhiệt huyết, óc sáng tạo, tầm nhìn xa trông rộng cùng những giá trị đích thực,
chúng tôi không chỉ tạo ra mà còn gửi gắm niềm tự hào của mình vào những sản phẩm và
dịch vụ thiết yếu cho một cuộc sống trọn vẹn.
Slogan: Hương vị cho cuộc sống S ứ mệnh :
Sứ mệnh của Kinh Đô đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù hợp,
tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sung và đồ
uống. Chúng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc
đáo cho tất cả mọi người để luôn giữ vị trí tiên phong trên thị trường thực phẩm.
Với cổ đông, sứ mệnh của Kinh Đô không chỉ dừng ở việc mang lại mức lợi nhuận
tối đa trong dài hạn mà còn thực hiện tốt việc quản lý rủi ro từ đó làm cho cổ đông an tâm
với những khoản đầu tư.
Với đối tác, sứ mệnh của Kinh Đô là tạo ra những giá trị bền vững cho tất cả các
thành viên trong chuỗi cung ứng bằng cách đảm bảo một mức lợi nhuận hợp lý thông qua
các sản phẩm, dịch vụ đầy tính sáng tạo. Chúng tôi không chỉ đáp ứng đúng xu hướng
tiêu dùng mà còn thỏa mãn được mong ước của khách hàng.
Chúng tôi luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu và kỳ
vọng trong công việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòng nhiệt huyết của 10
nhân viên. Vì vậy Kinh Đô luôn có một đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, trung
thành, có khả năng thích nghi cao và đáng tin cậy.
Để góp phần phát triển và hỗ trợ cộng đồng, chúng tôi chủ động tạo ra, đồng thời
mong muốn được tham gia và đóng góp cho những chương trình hướng đến cộng đồng và xã hội. Sơ đồ tổ chức
Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc điều hành: Trần Kim Thành. Ông
được báo chí Việt Nam bình chọn là người giàu thứ 10 Việt Nam dựa trên chứng khoán.
Gia tộc nhà ông cũng sở hữu một trong số những tài sản chứng khoán nhiều nhất nước,
được nhiều người ví giống như "Gia đình Walton" sở hữu tập đoàn Wal-Mart của Mỹ.
Phó chủ tịch kiêm Tổng giám đốc: Trần Lệ Nguyên. Ông là em trai của ông Trần
Kim Thành, đứng thứ 24 trong bảng xếp hạng trên. Phó tổng giám đốc: Vương Ngọc
Xiềm, Vương Bửu Linh. Hai bà này cũng là vợ của ông Trần Kim Thành và ông Trần Lệ
Nguyên và đứng vị trí 14 và 15 những người phụ nữ giàu nhất Việt Nam dựa trên cổ phiếu. 1. 5 Cá c sản phẩm
Bánh Cookie, Bánh Snack, Bánh Cracker AFC – Cosy, Kẹo Sô cô la, Kẹo cứng và
kẹo mềm, Bánh mì mặn, ngọt, Bánh bông lan, Bánh kem, Kem đá Kido's , bánh ngọt Kinh Đô , Sô cô la.
1.6 Các công ty thành viên
Trải qua quá trình 10 năm xây dựng và phát triển, đến nay công ty Kinh Đô có 4 công
ty thành viên với tổng số lao động hơn 6000 người: 
Công ty cổ phần Kinh Đô tại TP.HCM 
Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc 
Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh
Đô – Hệ thống Kinh Đô Bakery:  Công ty cổ phần kem KI DO 11 
Công ty CP Thực phẩm Kinh Đô Sài Gòn: 
Công ty Cổ phần Kinh Đô Bình Dương 
Công ty Cổ phần thương mại và Hợp tác quốc tế 1.7 Thành tựu
Năm 2009, thương hiệu Kinh Đô liên tiếp có mặt trong hầu hết các bảng xếp hạng
danh giá nhất về mức độ nổi tiếng của thương hiệu cũng như mức độ tin tưởng, đánh giá
cao của người tiêu dùng.
TOP 10 Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam, xếp hạng nhất trong ngành thực
phẩm. Chương trình này do VCCI & Neilsen Việt Nam phối hợp tổ chức dựa trên nghiên
cứu người tiêu dùng bình chọn cho 500 thương hiệu. TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất
Việt Nam và Top 100 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (theo doanh thu) năm
2009 do báo VietNamNet & Công ty VietNam Report bình chọn. Cúp vàng “Thương
hiệu vàng an toàn vệ sinh thực phẩm”.Giải thưởng “Doanh nghiệp ứng dụng hệ thống
quản lý chất lượng toàn diện (TQM) xuất sắc.Danh hiệu: “Hàng Việt Nam chất lượng
cao” 14 năm liền do người tiêu dùng bình chọn. Danh hiệu “Sản phẩm Tin & Dùng
2009” và danh hiệu “Sản phẩm Việt Nam tốt nhất” năm 2009 do người tiêu dùng bình
chọn. Bộ GD & ĐT tặng bằng khen: “Đơn vị đã có những đóng góp xuất sắc cho sự
nghiệp giáo dục”.Giải thưởng “Thương hiệu uy tín – sản phẩm và dịch vụ chất lượng
vàng” do người tiêu dùng bình chọn, Bộ Công Thương chủ trì tổ chức.Giải thưởng
“Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2009” do Thời Báo Kinh Tế Việt Nam phối hợp Cục
Xúc Tiến Thương Mại (Bộ Công Thương) tổ chức và bình chọn. 2.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM MARKETING ĐỐI VỚI
SẢN PHẨM BÁNH KẸO CỦA CÔNG TY KINH ĐÔ TẠI TP HỒ CHÍ MINH

2.1 Phân tích môi trường:
2.1.1 Phân tích môi trường vi mô:  Khá ch hàng
Thông thường doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng bởi quy mô nhu cầu sản phẩm hoặc dịch
vụ hiện tại và tiềm năng, lợi ích mong muốn, thị hiếu, khả năng thanh toán của khách 12
hàng. Các doanh nghiệp thường quan tâm đến những thông tin này để định hướng tiêu thụ.  S ức ép về giá cả
Cuộc sống ngày càng phát triển, người dân càng có thêm nhiều sự lựa chọn trong việc
mua sắm hàng hóa, thực phẩm... Bên cạnh đó, mức thu nhập là có hạn, người tiêu dùng
luôn muốn mua được nhiều sản phẩm với chi phí bỏ ra là ít nhất nên giá cả của hàng hóa
luôn là mối quan tâm lớn của người tiêu dùng. Người tiêu dùng luôn có xu hướng muốn
mua hàng giá rẻ nhưng chất lượng tốt.  Áp
lực về chất lượng sản phẩm
Tập đoàn đa quốc gia Millward Brown (Millward Brown là tập đoàn chuyên về quảng
cáo, truyền thông tiếp thị, truyền thông đại chúng và nghiên cứu giá trị thương hiệu, có
75 văn phòng đặt tại 43 quốc gia) phối hợp với công ty nghiên cứu thị trường Customer
Insights vừa công bố 10 thương hiệu thành công tại Việt Nam gồm: Nokia, Dutch Lady,
Panadol, Coca Cola, Prudential, Cool air, Kinh Đô, Alpeenliebe, Doublemint và Sony.
Báo cáo cũng chỉ ra 10 thương hiệu có tiềm năng phát triển mạnh trong tương lai là Kinh
Đô, Flex, Sachi (tên sản phẩm Snacks của Kinh Đô), Sá xị, Bảo Việt, bia Hà Nội,
Vinamilk, Milk, 333 và Jak. Kết quả này được nghiên cứu trên 4.000 người tiêu dùng tại
Hà Nội và TP HCM, với phương pháp Barnd Dynamics là công cụ đo lường giá trị
thương hiệu của Millward Brown. Nhóm nghiên cứu đã phỏng vấn người tiêu dùng đánh
giá tổng cộng 60 thương hiệu và 10 loại sản phẩm. Kết quả khảo sát cho thấy, Kinh Đô là
doanh nghiệp duy nhất trong ngành sản xuất bánh kẹo được người tiêu dùng quan tâm và
yêu thích. Tuy nhiên, áp lực về sự thay đổi sự lựa chọn đối với các sản phẩm khác vẫn
luôn tồn tại nếu Kinh Đô không tiếp tục tạo ra những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho người tiêu dùng.  Nhà cung cấp
Sức ép về chất lượng nguồn nguyên liệu. Nhà cung cấp có thể khẳng định quyền lực
của họ bằng cách đe doạ tăng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng. Các 13
đối tượng doanh nghiệp cần quan tâm là: nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, vật tư;
nhà cung cấp tài chính – các tổ chức tín dụng ngân hàng; nguồn lao động.  Giá cả
Kinh Đô sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và nhập khẩu. Thông thường Kinh Đô
mua hàng với số lượng đặt hàng lớn nên sức mạnh đàm phán cao.  T iến độ giao hàng
Công ty Kinh Đô ký kết hợp đồng với nhà cung cấp hết sức chặt chẽ do đó tiến độ
giao hàng luôn được đảm bảo. Bên cạnh đó, công ty còn làm tốt công tác lập kế hoạch sử
dụng nguyên vật liệu nên công ty luôn chủ động để đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất.  S ố lượng nhà cung cấp
Nhà cung cấp nguyên liệu của Kinh Đô có thể chia ra thành nhiều nhóm hàng:
nhóm bột, nhóm đường, nhóm bơ sữa, nhóm hương liệu, nhóm phụ gia hoá chất… Sau
đây là một số nhà cung cấp cung cấp các nhóm nguyên liệu chính cho Kinh Đô:
- Nhóm bột: Nhà cung cấp bột mì Bình Đông, Đại Phong- Nhóm đường: nhà máy
đường Biên hoà, Đường Juna, Đường Bonborn, nhà máy đường Phú Yên…
- Nhóm bơ sữa: nhóm hàng này Kinh Đô chủ yếu sử dụng từ nước ngoài thông
qua việc nhập trực tiếp và qua nhà phân phối hoặc đại lý tại Việt nam.
- Nhóm hương liệu, phụ gia hoá chất: sử dụng chủ yếu từ nước ngoài, Kinh Đô
mua thông qua văn phòng đại diện hoặc nhà phân phối tại Việt Nam, một số hãng hương
liệu mà Kinh Đô đang sử dụng là: Mane, IFF, Griffit, Cornell Bros…
Về bao bì: Kinh Đô chủ yếu sử dụng bao bì trong nước. Các loại bao bì Kinh Đô sử
dụng là: bao bì giấy, bao bì nhựa và bao bì thiết. Các nhà cung cấp chủ yếu của Kinh Đô
đối với bao bì là: Visinpack (bao bì giấy), Tân Tiến (bao bì nhựa), Mỹ Châu (bao bì thiết).  Đối
thủ cạnh tranh hiện tại 14
Hiện nay trong ngành sản xuất bánh kẹo có nhiều nhà sản xuất với quy mô sản
xuất kinh doanh ở nhiều mức độ khác nhau. Mặt khác, các sản phẩm bánh kẹo rất đa dạng và phong phú.  L uôn tạo áp lực giá
Khi có nhiều đối thủ cùng sản xuất trong một ngành hàng, doanh nghiệp luôn phải
đối mặt với áp lực giảm giá bán sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh. Các chính sách
khuyến mãi cũng là một vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý doanh nghiệp.  C hất lượng sản phẩm
Trong ngành hàng sản xuất bánh kẹo, có rất nhiều công ty tham gia hoạt động. Với
nguồn cung phong phú như vậy, làm thế nào để sản phẩm của công ty Kinh Đô có thể
đứng vững và phát triển trên thị trường? Giá cả là một vấn đề quan trọng, song chất
lượng của sản phẩm còn quan trọng hơn gấp nhiều lần. Người tiêu dùng không chấp nhận
việc bỏ ra một khoản tiền để mua một sản phẩm kém chất lượng. Chất lượng của sản
phẩm bánh kẹo Kinh Đô ngày càng được chú trọng nhiều hơn và phải luôn đảm bảo yêu
cầu vệ sinh an toàn thực phẩm.  S
ự thay đổi quy mô thị trường
Có thể khẳng định rằng hiện nay mức độ cạnh tranh của Kinh Đô trên thị trường Việt
Nam khá tốt. Tuy nhiên, không ai có thể khẳng định rằng sức cạnh tranh này là tuyệt đối.
Sau đây là một số nhà sản xuất có thể cạnh tranh với Kinh Đô  C
ông Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa (Bibica)
Các chủng loại sản phẩm chính: Bánh quy, bánh cookies, bánh layer cake,
chocolate, kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo, snack, bột ngũ cốc dinh dưỡng, bánh ngọt, mạch
nha… Với mục tiêu hoạt động là luôn hướng đến sức khoẻ và lợi ích của người tiêu dùng,
Bibica đã hợp tác với Viện Dinh Dưỡng Việt Nam để nghiên cứu các sản phảm cho phụ
nữ mang thai, trẻ em, những người bị bệnh tiểu đường hoặc béo phì. Bibica hoạt động với
chính sách chất lượng “Khách hàng là trọng tâm trong mọi hoạt động.
Về năng lực và công nghệ sản xuất: với sản phẩm kẹo cứng và kẹo mềm Bibica
sản xuất trên các dây chuyền liên tục với các thiết bị của Châu Âu. Với năng suất : 15
10.000 tấn/năm, Bibica là một trong những nhà sản xuất kẹo lớn nhất của Việt nam. Do
được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu chất lượng cao, đặc biệt là mạch nha, nên sản
phẩm kẹo cứng của Bibica có hương vị khá tốt.
Sản phẩm layer cake (bánh bông lan kẹp kem) được sản xuất trên dây chuyền thiết
bị của Ý: đồng bộ, khép kín, áp dụng các nguyên tắc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
với sản lượng hàng năm hơn 1500 tấn.
Sản phẩm chocolate của Bibica cũng được sản xuất theo công nghệ và thiết bị của
Anh. Sản lượng hàng năm khoảng 600 tấn chocolate các loại. Ngoài các sản phẩm trên,
Bibica còn có các sản phẩm khác: bánh biscuit các loại, bánh cookies, bánh xốp phủ
chocolate, snack các loại, kẹo dẻo... Tổng cộng hàng năm, Bibica cung cấp cho thị trường
khoảng 15.000 tấn bánh kẹo các loại.  C
ông ty Bánh Kẹo Quảng Ngãi
Công ty Bánh kẹo Quảng Ngãi thuộc Công ty Đường Quảng Ngãi – Bộ Nông nghiệp
& Phát triển Nông thôn là một đơn vị chuyên sản xuất và kinh doanh Bánh kẹo nằm ở
Miền Trung đất nước. Bánh kẹo Quảng Ngãi đã hơn 10 năm được người tiêu dùng cả
nước biết đến là một sản phẩm cao cấp với đa dạng chủng loại như: Kẹo các loại: kẹo
cứng trái cây, kẹo cứng sữa, kẹo cứng sôcôla, kẹo xốp trái cây, kẹo mềm sữa bò, kẹo
mềm sôcôla, kẹo xốp cốm, bánh quy, bánh biscuits các loai, bánh Crackers, bánh mềm
phủ chocolate. Mỗi năm nhà máy sản xuất gần 10.000 tấn sản phẩm các loại. Công ty
bánh kẹo Quãng Ngãi hoạt động với phương châm “chất lượng sản phẩm và vệ sinh an
toàn thực phẩm” luôn là mối quan tâm hàng đầu.
Năng lực và công nghệ sản xuất: Sản phẩm Bánh mềm phủ Chocolate( Chocovina)
của công ty sản xuất trên dây chuyền công nghệ và thiết bị của Hàn Quốc. Dây chuyền
sản xuất Chocovina đồng bộ và khép kín, áp dụng nghiêm ngặt các tiêu chuẩn về chất
lượng và nguyên tắc đảm bảo Vệ sinh An toàn Thực phẩm. Hàng năm dây chuyền
Chocovina có khả năng sản xuất: 2.500 tấn sản phẩm. Sản phẩm Cookies sản xuất trên
dây chuyền công nghệ Đan Mạch. Năng suất: 5.000 tấn sản phẩm/năm. 16
Sản phẩm Kẹo cứng và Kẹo mềm được sản xuất trên dây chuyền công nghệ của Đài
Loan. Năng suất dây chuyền Kẹo cứng: 600 tấn/năm, năng suất dây chuyền Kẹo mềm: 2.500 tấn/năm.
Sản phẩm Snack được sản xuất trên dây chuyền công nghệ của Đài Loan. Năng suất: 1.500 tấn/năm.  C ông ty Vinabico
Vinabico hoạt động trong lĩnh vực Sản Xuất và Kinh Doanh các mặt hàng bánh kẹo
và thực phẩm chế biến. Sản phẩm của Vinabico bao gồm các loại bánh quy, bánh Snack,
bánh Pilu, bánh ngọt, bánh ngọt các loại, bánh cưới cao cấp, bánh mì, bánh sinh nhật, kẹo
dẻo Jelly, kẹo Nougat, kẹo mềm, kẹo trang trí các loại v.v. Những sản phẩm của Vinabico
được sản xuất trên dây chuyền máy móc và công nghệ nhập từ các nước như Nhật, Ðức
và Ý. Cùng với công nghệ chế biến tiên tiến của Nhật Bản, thông qua hệ thống quản lý
chất lượng ISO 9001:2000, Vinabico hoạt động với phương châm “Chất lượng cao - Giá cả hợp lý”.  C
ông ty Bánh Kẹo Hải Hà
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà ty được thành lập từ năm 1960 tiền thân là một xí
nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm, nay đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh
kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm
Các lĩnh vực hoạt động: Sản xuất, kinh doanh trong và ngoài nước bao gồm các lĩnh
vực bánh kẹo và chế biến thực phẩm, kinh doanh xuất nhập khẩu: các loại vật tư sản xuất,
máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các loại sản phẩm hàng
hóa khác, đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại. Các sản
phẩm bánh kẹo chính của công ty là: bánh quy, bánh kẹo hộp, bánh kem xốp, bánh
Crackers, và kẹo các loại. Đối thủ tiềm ẩn
Đối thủ chưa có mặt trên thị trường Việt Nam nhưng tương lai sẽ xuất hiện và kinh
doanh cùng sản phẩm của Công ty.Bên cạnh những đối thủ tiềm năng chuẩn bị xâm nhập
ngành, Kinh Đô sẽ phải đối mặt với những đối thủ rất mạnh có thâm niên trong hoạt động 17
sản xuất kinh doanh bánh kẹo khi việc gia nhập AFTA, WTO như Kellog, các nhà sản
xuất bánh Cookies từ Đan Mạch, Malaysia… Đối thủ đã có mặt trên thị trường Việt Nam,
kinh doanh khác sản phẩm của công ty nhưng tương lai sẽ kinh doanh cùng sản phẩm của Công ty.
Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành có thể làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp do họ đưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới, với mong muốn giành được
thị phần và các nguồn lực cần thiết. Vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp là phải duy trì
hàng rào hợp pháp ngăn cản xâm nhập từ bên ngoài. Những rào cản này bao gồm: lợi thế
kinh tế theo quy mô, sự khác biệt của sản phẩm, khả năng tiếp cận với kênh phân phối,
các đòi hỏi về vốn, chi phí chuyển đổi… Với nhu cầu về thực phẩm ngày càng tăng, cộng
thêm những chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước và hiệu quả cao trong hoạt động kinh
doanh bánh kẹo, ngày càng có nhiều nhà đầu tư tham gia lĩnh vực sản xuất kinh doanh
này. Có thể nói trong lĩnh vực thực phẩm, rào cản quan trọng cho các đối thủ mới nhập
ngành là tiềm lực về tài chính khả khả năng về vốn. Vì đây là một yếu tố rất quan trọng
trong quá trình đầu tư nghiên cứu sản phẩm, đầu tư công nghệ, quảng bá sản phẩm đến
người tiêu dùng. Đối với Kinh Đô, tiềm lực về tài chính đã giúp cho công ty tạo ra sự
khác biệt trong việc đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra các sản phẩm có giá cả và chất lượng
cạnh tranh nhờ đầu tư đúng mức.
2.1.2 Phân tích vĩ mô: Dâ n số
Nhân tố đầu tiên cần phân tích là dân số, bởi vì con người tạo nên thị trường. Dân số
Việt Nam hiện nay gần 87 triệu người, là một thị trường tiêu thụ rộng lớn, sự di cư từ khu
vực nông thôn vào các trung tâm đô thị lớn sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến thói quen
tiêu dùng trong nhiều năm tới. Dự đoán năm 2020, dân số Việt Nam sẽ đứng thứ tư ở
Châu Á, chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia. Tỷ lệ phát triển này sẽ mang lại một
vài xu hướng tiêu dùng mới và những thay đổi trong thời gian sắp tới, kể cả việc nhân đôi
lực lượng lao động cũng như nhân đôi số lượng những người đưa ra quyết định và số
người tiêu thụ; kiểu hộ gia đình nhỏ hơn sẽ kích thích hơn nữa việc tiêu dùng. Thu nhập
bình quân đầu người ở Việt Nam đã vượt qua được con số 1000USD/ người/ năm. Cuộc 18
sống ngày càng phát triển, người dân càng có thêm nhiều sự lựa chọn trong việc mua sắm hàng hóa, thực phẩm. Yế u tố kinh tế
Hoạt động của doanh nghiệp luôn luôn bị ảnh hưởng bởi những diễn biến của môi
trường vĩ mô. Các yếu tố cơ bản thường được quan tâm đó là:
- Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế. Vấn đề này có ảnh hưởng đến xu
thế tiết kiệm, tiêu dùng, đầu tư trong dân chúng, do vậy sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động
của doanh nghiệp. Hiện nay mức lãi suất cho vay nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu
khoảng 16-21%/năm, cho vay sản xuất - kinh doanh khác khoảng 18-22%/năm. Thời gian
qua, nhiều ngân hàng thương mại đã có những chương trình tín dụng với mức lãi suất ưu
đãi từ 17-18%/năm giành cho các đối tượng ưu tiên như: kinh tế nông nghiệp, doanh
nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp xuất khẩu. Qua khảo sát thị trường, lãi suất cho vay
VNĐ hiện nay phổ biến ở mức từ 20,5% - 22%/năm. Lãi suất cho vay của nhiều NH đối
với các DN sản xuất, xuất khẩu trong nhiều lĩnh vực sẽ giảm xuống mức 17 - 19%. Để
kịp thời hỗ trợ sản xuất cho các doanh nghiệp, thực hiện chỉ đạo của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước về các giải pháp giảm dần mặt bằng lãi suất góp phần kiềm chế lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội theo Nghị quyết 11/NQ-CP ngày
24/2/2011 của Chính phủ. Trong khi đó, Ngân hàng nhà nước cũng quy định lãi suất tiền gửi tối đa là 14%/năm.
- Xu hướng của tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân. Đây là số liệu
thế hiện tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và tốc độ tăng thu nhập bình quân tính trên
đầu người. Những chỉ tiêu này sẽ cho phép doanh nghiệp ước lượng được dung lượng của
thị trường cũng như thị phần của doanh nghiệp. Tính chung cả năm 2010, tổng sản phẩm
trong nước tăng 6,7%. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,2%; khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,2%; khu vực dịch vụ tăng 8,2%. Nền kinh tế Việt
Nam vẫn đang trên đà tăng trưởng khá thành công. Năm
GDP theo tỷ giá GDP tỷ giá theo Tăng trưởng (tỷ USD) 19 đầu người (USD) 2007 71,4 823 8,5% 2008 89,55 1052 6,2% 2009 91,53 1064 5,3% 2010 98,56 1133 6,7% 2011 101,82 1157 7%
(Số liệu năm 2011 là dự kiến)
- Xu hướng của tỷ giá hối đoái: sự thay đổi tỷ giá hối đoái có thể ảnh hưởng trực
tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động của cả nền kinh tế. Tỷ giá giữa đồng
USD và đồng Việt Nam có xu hướng ngày càng tăng từ 17,486 (năm 2008)18,435
(năm 2009)19,500 (năm 2010)22000 (năm 2011). Như vậy các doanh nghiệp xuất
khẩu sẽ có lợi nhiều hơn các doanh nghiệp nhập khẩu.
- Xu hướng tăng, giảm thu nhập thực tế bình quân đầu người và sự gia tăng số hộ
gia đình. Xu hướng này sẽ tác động trực tiếp đến quy mô và tính chất của thị trường trong
tương lai cũng như sẽ tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn,
khi thu nhập thực tế bình quân đầu người tăng lên, người tiêu dùng không những chú
trọng đến chất lượng sản phẩm mà còn quan tâm đến chất lượng dịch vụ. Do vậy doanh
nghiệp một mặt phải quan tâm đến việc cải tiến sản phẩm, mặt khác phải quan tâm đến
việc thực hiện, cải tiến cũng như mở rộng thêm các dịch vụ mới nhằm đáp ứng yêu cầu
của khách hàng. Bên cạnh đó, các ngành doanh vụ sẽ phát triển mạnh hơn.
- Lạm phát: tốc độ đầu tư vào nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào mức lạm phát. Việc
duy trì một mức độ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế.
kích thích sự tăng trưởng của thị trường. Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam tháng 7/2011 là
22%, tháng 8/2011 là 23% và Chính phủ đang cố gắng kiềm chế tỷ lệ lạm phát năm 2011 dừng lại ở con số 15%. 20