Tiểu luận kinh tế du lịch - Địa lý du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận kinh tế du lịch - Địa lý du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

i
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------- -----------
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: KINH TẾ DU LỊCH
TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích lợi nhuận – doanh thu và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn - TNHH MTV (Saigontourist)
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà Anh
MSSV: D21DL006
Lớp: 21DLH1
GVHD: Th.S Tô Hồng Gấm
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022.
i
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------- -----------
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN KINH TẾ DU LỊCH
ĐỀ TÀI: Phân tích lợi nhuận – doanh thu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
của Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn - TNHH MTV (Saigontourist).
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022.
i
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG..................................................................2
1.1. Một số khái niệm................................................................................................2
1.1.1. Doanh thu.....................................................................................................2
1.1.1.1. Khái niệm...............................................................................................2
1.1.1.2. Nội dung của doanh thu.........................................................................2
1.1.1.3. Vai trò của doanh thu............................................................................4
1.1.2. Chi phí..........................................................................................................4
1.1.2.1. Khái niệm...............................................................................................4
1.1.2.2. Phân loại chi phí....................................................................................5
1.1.3. Lợi nhuận.....................................................................................................9
1.1.3.1. Khái niệm...............................................................................................9
1.1.3.2. Nội dung của lợi nhuận........................................................................10
1.1.3.3. Phân loại lợi nhuận...............................................................................11
1.1.3.4. Vai trò của lợi nhuận............................................................................12
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CÔNG TY SAIGONTOURIST................................13
2.1. Giới thiệu tổng quan........................................................................................13
2.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển...................................................14
2.3. Cơ cấu tổ chức..................................................................................................14
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CÔNG TY
SAIGONTOURIST....................................................................................................15
3.1. Phân tích kết quả kinh doanh năm.................................................................15
3.1.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty..............................15
3.1.2. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty................................................17
3.1.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty................................................18
3.1.3.1. So sánh tình hình lợi nhuận so với cùng kỳ năm trước.........................18
3.1.3.2. So sánh lợi nhuận thực tế so với kế hoạch năm 2021...........................19
CHƯƠNG IV. GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO LỢI NHUẬN..................................20
4.1. Thực trạng tình hình của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist..........20
4.1.1. Thuận lợi....................................................................................................20
4.1.2. Khó khăn:...................................................................................................23
4.2. Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty.....................................................24
4.2.1. Chính sách đối với các nhân tố làm tăng lợi nhuận.................................24
i
4.2.2. Chính sách đối với các nhân tố làm giảm lợi nhuận................................25
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN........................................................................................27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................28
ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Logo Saigontourist Trang 13.........................................................................
Hình 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Saigontourist........................Trang 14
Iii
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản – nguồn vNn của công ty Saigontourist năm 2020 – 2021
......................................................................................................................Trang 16
Bảng 3.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Saigontourist
2020-2021.....................................................................................................Trang 17
Bảng 3.3: Tình hình lợi nhuận/ (lỗ) của Công ty Saigontourist 2020-2021...Trang 18
Bảng 3.4: Chỉ tiêu kết quả kinh doanh kế hoạch và thực hiện của Công ty
Saigontourist 2021........................................................................................Trang 19
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng
đã chịu không ít ảnh hưởng do dịch bệnh COVID 19 càn quét. Chỉ đNi với riêng
Việt Nam, sau khoảng 2 năm bị hạn chế hoạt động để phòng, chNng dịch COVID-19,
ngành du lịch đã gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp đã phải giải thể, đóng
cửa hoặc hoạt động cầm chừng. Người dân và du khách nước ngoài bị hạn chế đi lại
do chính phủ siết chặt quản lý nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Chính vậy,
sau thời gian dài bị kìm nén bởi dịch bệnh COVID-19, nhu cầu tham quan, du lịch
của khách nội địa và quNc tế là rất cao. Nhu cầu ấy được ví như cái lò xo bị dồn nén
đã lâu, khihội sẽ bật tung mạnh mẽ, bùng nổ, như một làn sóng. Trước tình
hình đó, nhiều công ty du lịch đã và đang những dấu hiệu chuyển mình để chuẩn
bị trở lại với đường đua của ngành du lịch. Trong sN đó thì Công ty
TNHHMTVDVLH Saigontourist lẽ một cái tên cùng quen thuộc trong các
nhà điều hành du lịch hàng đầu Việt Nam. Đây lẽ vừa hội vàng lẫn thách
thức cho Saigontourist trong thời điểm đầy biến động như hiện nay.
Bởi lẽ, thị trường du lịch đang ngày càng những biến động, thay đổi sau
đợt dịch; nhiều thương hiệu cùng cạnh tranh trên thị trường tạo ra áp lực không nhỏ
đNi với thị phần của Saigontourist, những thương hiệu cạnh tranh nhau từ chất lượng,
… đến giá thành. Chính vì lí do đó, em đã quyết định thực hiện đề tài: “Phân tích tình
hình lợi nhuận của Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Lữ hành Saigontourist”
để có cơ hội được tìm hiểu và có một cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về tình hình lợi
nhuận, cũng như vận dụng xây dựng chiến lược phát triển cho công ty một cách tNt
nhất. Do lượng kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế cùng giới hạn về quỹ thời gian
nên trong quá trình làm đề tài không thể tránh khỏi những sai sót; chính vậy, em
rất mong được nhận những ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn Hồng Gấm
để bài viết này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Doanh thu
1.1.1.1. Khái niệm
Theo hệ thNng chuẩn mực kế toán Việt Nam sN 14 : “Doanh thu là tổng giá trị
1
các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động
sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vNn chủ sở
hữu”.
thể hiểu, doanh thu chính toàn bộ lượng tiền doanh nghiệp thu
được từ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các
hoạt động khác của doanh nghiệp trước khi trừ đi bất kỳ khoản chi phí o.
Trong kinh tế học, doanh thu thường được xác định bằng giá bán nhân với sản lượng.
Doanh thu còn gọi thu nhập của doanh nghiệp, dựa vào doanh thu thực tế
chủ thể thể làm báo cáo doanh thu. Doanh thu một trong những chỉ tiêu quan
trọng phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị một thời điểm cần phân
tích. Thông qua chúng ta thể đánh giá được hiện trạng của doanh nghiệp hoạt
động hiệu quả hay không. Doanh thu của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạt
động khác nhau.
Công thức tính doanh thu
Bên cạnh đó, để tìm hiểu hơn về doanh thu, chúng ta sẽ tìm hiểu một sN
khái niệm có liên quan:
- Doanh thu ròng là khoản lợi nhuận sau khi đã hoàn tất viếc chi trả các chi phí
thuế, hoạt động bảo trì, khấu hao, …
- Doanh thu thuần khoản lợi nhuận thực của doanh nghiệp sau khi trừ tất cả
các khoản chi phí liên quan đến thuế như: thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu; chiết
khấu thương mại; giảm giá hàng bán; lợi nhuận từ việc bán hàng bị trả lại.
1.1.1.2. Nội dung của doanh thu
Nội dung của doanh thu bao gồm hai bộ phận sau:
1
Theo CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM CHUẨN MỰC SỐ 14 DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC
(Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).
Doanh thu = Số đơn vịn/ x Gn sản phẩm/dịch vụ
Đơn vdịch vụ
3
- Doanh thu từ cung cấp dịch vụ bán hàng: tất cả lợi nhuận sẽ thu được hoặc
thu được từ việc mua bán hàng hóa, bao gồm cả khoản thu chính và phụ thu (nếu có).
- Doanh thu từ tiêu thụ khác, bao gồm:
+ Doanh thu nội bộ: doanh thu của sN sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp, lợi ích kinh tế thu được từ việc bán
hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ nội bộ giũa các đơn vị trực thuộc hạch
toán phụ thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty tính theo giá bán nội bộ.
+ Doanh thu hoạt động tài chính: Thu nhập từ các hoạt động thuộc
các nghiệp vụ tài chính như: thu nhập từ cho thuê tài sản; tiền lãi từ trả góp, đầu
trái phiếu, lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng...; chênh lệch lãi do chuyển
nhượng vNn, bán ngoại tệ; giao dịch chứng khoán; cho thuê hoặc chuyển
nhượng lại cơ sở hạ tầng.
+ Doanh thu bất thường: Là khoản tiền từ các hoạt động không xảy
ra thường xuyên và chỉ thu khoản này ở một thời gian nhất định nào đó như bán
vật hàng hóa thừa; các khoản phải trả nhưng không cần trả; thanh tài
sản; tiền bồi thường; thu từ bản quyền phát minh, sáng chế...
Ngoài ra còn có các khoản giảm trừ doanh thu, bao gồm:
- Chiết khấu thương mại: Là khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp giảm
trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khNi lượng lớn theo thỏa thuận bên bán sẽ dành cho
bên mua một khoản chiết khấu thương mại (đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc
các cam kết mua, bán hàng).
- Hàng bán bị trả lại: giá trị sN sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại do
các nguyên nhân như vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất
phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách.
- Giảm giá hàng bán: khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh, khoản
giảm trừ cho người mua do sản phẩm, hàng hóa kém, mất phẩm chất hay không đúng
quy cách theo quy định hợp đồng kinh tế.
- Các loại thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng tính theo
phương pháp trực tiếp: Được xác định theo sN lượng sản phẩmng hóa tiêu thụ, giá
tính thuế và thuế suất của từng mặt hàng.
1.1.1.3. Vai trò của doanh thu
4
Doanh thu một chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu này không
những có ý nghĩa với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng đNi với nền
Kinh tế quNc dân. Doanh thu phụ thuộc vào nhiều nhân tN khác nhau, do đó để thể
khai thác các tiềm năng nhằm tăng doanh thu, cần tiến hành phân tích thường xuyên
đều đặn. Việc đánh giá đúng đắn tình hình doanh thu tiêu thụ giúp cho các nhà quản lý
thấy được những ưu, khuyết điểm trong quá trình thực hiện doanh thu để thể đề ra
những nhân tN làm tăng và những nhân tN làm giảm doanh thu.
Doanh thu bán hàng còn là nguồn vNn quan trọng để doanh nghiệp chi trả các
khoản chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh như tư liệu lao động, đNi tượng lao
động đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh; trả lương, thưởng cho người lao
động; trích Bảo hiểm xã hội; nộp thuế theo Luật định…
Doanh thu còn được xem một khoản tiền giúp duy trì phát triển doanh
nghiệp những năm tháng tiếp theo hay còn gọi vNn xoay vòng thúc đẩy quá trình
tái hoạt động thời gian tới. Đồng thời, còn được xem như một nguồn vNn sẵn,
giúp doanh nghiệp hạn chế phải vay ngân hàng khi khó khăn.
1.1.2. Chi phí
1.1.2.1. Khái niệm
Theo quy định tại điều 82 Thông200 : “Chi phínhững khoản làm giảm
2
lợi ích kinh tế, được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc khi khả năng
tương đNi chắc chắn sẽ phát sinh trong tương lai không phân biệt đã chi tiền hay
chưa.”
Chi phí một trong những yếu tN trung tâm của công tác quản hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí được nhìn nhận theo nhiều góc độ khác
nhau. Hiểu một cách đơn giản, chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao
động sNng, lao động vật hóa và các chi phí phát sinh khác trong quá trình sản xuất kinh
doanh doanh nghiệp chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một kỳ kế toán
nhất định (tháng, quý, năm,…).
Những nhận thức chi phí thể khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện
chi phí, tuy nhiên chúng đều có những điểm chung:
- Chi phí là hao phí tài nguyên (kể cả hữu hình và vô hình), vật chất, lao động;
- Những hao phí này phải gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh;
2
Theo Thông tư “HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP” sN: 200/2014/TT-BTC.
5
- Phải định lượng được bằng tiền được xác định trong một khoảng thời gian
nhất định.
1.1.2.2. Phân loại chi phí
Dựa vào các tiêu chí của mỗi doanh nghiệp mà chi phí sẽ được phân loại theo
nhiều cách khác nhau. Nội dung dươi đây sẽ trình bay một sN cách phân loại khá phổ
biến:
a) Phân loại theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này, phân loại căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của
chi phí không phân biệt chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì để chia thành các
yếu tN chi phí, bao gồm 5 loại:
- Chi phí nguyên vật liệu: toàn bộ giá trị nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế,… sử dụng cho kinh doanh trong kỳ;
- Chi phí nhân công: tiền lương chính, tiền lương phụ các khoản trích theo
lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhân viên
chức trong kỳ;
- Chi phí khấu hao tài sản cN định: phần giá trị hao mòn của tài sản cN định
chuyển dịch vào chi phí SXKD trong kỳ;
- Chi phí mua ngoài: là các khoản tiền điện, nước, thuê mặt bằng…;
- Chi phí khác bằng tiền: những chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa được
phản ánh trong các chi phí nói trên nhưng đã chi bằng tiền như: chi phí tiếp khách, hội
nghị,….
b) Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Theo đó, chi phíthể được phân loại thành chi phí sản xuất (manafacturing
costs) và chi phí ngoài sản xuất (non-manufacturing costs).
- Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất được phân loại thành ba khoản mục chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (direct material costs): Là những
chi phí nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất để cấu tạo thành thực
thể của sản phẩm. Chi phí này có thể tính trực tiếp cho từng loại sản phẩm.
+ Chi phí nhân công trực tiếp (direct labor costs): Nhân công trực
tiếp những người trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao động của họ gắn liền với
6
việc sản xuất sản phẩm, sức lao động của họ hao phí trực tiếp cho sản phẩm
được sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, tiền công, phụ
cấp và các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… Chi phí
nhân công trực tiếp được tính trực tiếp vào từng loại sản phẩm được sản xuất ra,
nó có thể được xác định rõ ràng và cụ thể cho từng loại sản phẩm.
+ Chi phí sản xuất chung (manufacturing overhead costs): Chi phí
sản xuất chung bao gồm toàn bộ chi phí nguyên liệu gián tiếp, chi phí lao động
gián tiếp, chi phí khấu hao tài sản cN định, các chi phí tiện ích như điện, nước,
và các chi phí sản xuất khác. Đặc điểm của chi phí sản xuất chung là không thể
tính trực tiếp vào sản phẩm, chúng sẽ được tính vào chi phí sản phẩm thông qua
việc phân bổ chi phí. Chi phí sản xuất chung còn được gọi tên chi phí chung
của phân xưởng (factory overhead costs) hoặc chi phí sản xuất gián tiếp
(indirect manufacturing costs).
- Chi phí ngoài sản xuất: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn
phải chịu các chi phí phát sinh ngoài khâu sản xuất. Các chi phí này gọi chi phí
ngoài sản xuất, bao gồm: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng những chi phí phát sinh
liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để thực
hiện và đẩy mạnh quá trình lưu thông, phân phNi hàng hóa và đảm bảo việc đưa
hàng hóa đến tay người tiêu dùng. Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phí
như chi phí quảng cáo, khuyến mãi; chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng,
chi phí khấu hao tài sản cN định, chi phí vật liệu, bao dùng cho việc bán
hàng, hoa hồng bán hàng...
+ Chi phí quản lý: Chi phí quản doanh nghiệp những chi phí
phát sinh liên quan đến việc tổ chức, quản hành chính các chi phí liên
quan đến các hoạt động văn phòng của doanh nghiệp mà không thể xếp vào loại
chi phí sản xuất hay chi phí bán hàng. Chi phí quản bao gồm chi phí hành
chính chi phí quản chung toàn doanh nghiệp như chi phí tiền lương cho
cán bộ quản doanh nghiệp nhân viênn phòng, chi phí khấu hao tài sản
cN định (văn phòng thiết bị làm việc trong văn phòng), chi phí văn phòng
phẩm, các chi phí dịch vụ mua ngoài,..
c) Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
7
Dựa vào cách ứng xử của chi phí theo sự biến đổi của mức độ hoạt động, chi
phí của tổ chức được phân loại thành chi phí biến đổi (variable costs), chi phí cN định
(fixed costs) và chi phí hỗn hợp (mixed cost).
- Chi phí cN định:chi phí không thay đổi theo sự thay đổi của mức hoạt động
trong phạm vi nhất định.
- Chi phí cN định bậc thang: Chi phí cN định giá trị không thay đổi theo mức
độ hoạt động nhất định. thể thay đổi khi mức độ hoạt động này vượt quá mức
giới hạn.
- Chi phí biến đổi: là chi phí thay đổi trên tổng sN theo sự thay đổi của mức hoạt
động của tổ chức (ví dụ như sản lượng, sN giờ lao động, sN giờ máy…).
- Chí phí hỗn hợp là loại chi phí vừa mang yếu tN của chi phí biến đổi, vừa mang
yếu tN của chi phí cN định. dụ: Tiền thuê bao điện thoại cN định 27.000đ hàng
tháng, ngoài ra tiền điện thoại được tính trên thời lượng gọi thực tế. Khoản tiền thuê
bao là chi phí cN định, phần còn lại là chi phí biến đổi. Vì vậy, tổng chi phí điện thoại
là chi phí hỗn hợp.
d) Phân loại theo mNi quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận
- Chi phí sản phẩm: những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm
hay hàng hóa được mua vào. Chi phí sản phẩm được ghi nhận là chi phí (gọi là giá vNn
hàng bán) tại thời điểm sản phẩm hoặc dịch vụ được tiêu thụ. Khi sản phẩm, hàng hóa
chưa tiêu thụ được thì những chi phí này nằm trong sản phẩm, hàng hóa tồn kho (gọi
là chi phí tồn kho).
- Chi phí thời kỳ: là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận
trong một kỳ kế toán. Chi phí thời kỳ trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp tồn tại
khá phổ biến như chi phí hoa hồng bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí thuê nhà, chi
phí văn phòng,… Những chi phí này được tính hết thành phí tổn trong kỳ để xác định
kết quả kinh doanh.
Ngoài ra, chi phí cũng được phân loại theo các cách phân loại khác
- Chi phí kiểm soát được chi phí không kiểm soát được: Đây một phương
pháp phân loại chi phí có thể hữu ích trong việc kiểm soát chi phí. Phương pháp phân
loại này dựa trên khả năng kiểm soát chi phí đNi với các nhà quản lý. Nếu một nhà
quản lý có thể kiểm soát hoặc quyết định về một loại chi phí, thì chi phí ấy được gọi
chi phí kiểm soát được bởi nhà quản đó. Ngược lại, chi phí nhà quản không
8
khả năng kiểm soát hoặc gây ảnh hưởng lớn lên thì được phân loại chi phí
không kiểm soát được đNi với nhà quản lý đó.
- Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ:
+ Chi phí sản phẩm: những chi phí gắn liền với quá trình sản
xuất sản phẩm hay hàng hóa được mua vào. Chi phí sản phẩm được ghi nhận là
chi phí (gọi là giá vNn hàng bán) tại thời điểm sản phẩm hoặc dịch vụ được tiêu
thụ. Khi sản phẩm, hàng hóa chưa tiêu thụ được thì những chi phí này nằm
trong sản phẩm, hàng hóa tồn kho (gọi là chi phí tồn kho).
+ Chi phí thời kỳ: Tất cả các chi phí không phải là chi phí sản phẩm
được xếp loại chi phí thời kỳ. Những chi phí này được ghi nhận chi phí
trong kỳ chúng phát sinh và làm giảm lợi tức trong kỳ đó. Nói cách khác, những
chi phí thời kỳ được xem là phí tổnđược khấu trừ ra khỏi tỷ suất lợi tức của
thời kỳ mà chúng phát sinh. Chính vì thế, chúng được gọi là chi phí thời kỳ.
- Chi phí chênh lệch: Trong quá trình ra quyết định, nhà quảnthường phải so
sánh nhiều phương án khác nhau. Các nhà quản thường so sánh các chi phí phát
sinh trong các phương án khác nhau để đi đến quyết định là chọn hay không chọn một
phương án. những khoản chi phí hiện diện trong phương án này nhưng lại không
hiện diện hoặc chỉ hiện diện một phần trong phương án khác. Những chi phí này được
gọi là chi phí chênh lệch (differential costs). Chi phí chênh lệch có hai loại là: Chi phí
chênh lệch tăng (incremental costs), trường hợp chi phí trong phương án này lớn chi
phí trong phương án kia; và chi phí chênh lệch giảm (decremental costs), trong trường
hợp chi phí trong phương án này bé hơn chi phí trong phương án kia.
- Chi phí hội: Chi phí hội được định nghĩalợi ích (lợi nhuận) tiềm tàng
bị mất đi khi chọn một phương án này thay vì chọn phương án khác. Ví dụ: Giả sử một
người sN vNn100 triệu đồng. Người này quyết định mở một cửa hàng bách hóa.
Lợi nhuận hàng năm thu được từ cửa hàng là 20 triệu đồng. Nếu như người này không
mở cửa hàng mà đem sN tiền gửi vào ngân hàng thì anh ta sẽ thu được sN tiền lãi là 15
triệu đồng/năm (tương đương lãi suất 15%/năm). Như vậy, sN tiền 15 triệu đồng chính
là chi phí hội mà người này phải tính đến khi quyết định mở cửa hàng bách hóa để
kinh doanh.
- Chi phí chìm: những chi phí đã phát sinh do quyết định trong quá khứ.
Doanh nghiệp phải chịu chi phí này cho bất kỳ phương án nào được chọn. Vì vậy,
9
trong việc lựa chọn các phương án khác nhau, chi phí này không được đưa vào xem
xét, nó không thích hợp cho việc ra quyết định.
1.1.3. Lợi nhuận
1.1.3.1. Khái niệm
Lợi nhuận chỉ sN thể hiện sự chênh lệch giữa doanh thu của doanh nghiệp
các chi phí đầu tư, phát sinh của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực tế, đó
chính là chỉ sN dùng để phản ánh rõ nhất tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp.
Lợi nhuận sẽ được xem là kết quả tài chính cuNi cùng sau khi doanh thu được
nhận về khấu trừ đi các khoản chi phí đầu tư, chi phí phát sinh như mua bán sản
phẩm, dịch vụ, thuê mặt bằng, lương nhân viên,... Dựa vào chỉ sN lợi nhuận của doanh
nghiệp đó cũng chính sở để các nhà đầu đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động
cũng như tiềm năng phát triển trong tương lai để họ có thể tiến hành đầu tư. Do đó, có
thể nói, lợi nhuận phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của
doanh nghiệp.
Công thức tính lợi nhuận
Trong đó:
- Tổng doanh thu tổng sN tiền thu về được trong quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Tổng chi phí là tổng sN tiền mà doanh nghiệp đã phải chi ra cho sản phẩm hoặc
dịch vụ với mục đích kinh doanh. Các chi phí đó bao gồm tiền vNn, mặt bằng, chiến
lược quảng cáo, nhân công,...
Bên cạnh đó, để tìm hiểu hơn về doanh thu, chúng ta sẽ tìm hiểu một sN
khái niệm có liên quan:
- Lợi nhuận gộp (Gross Profit): nói một cách đơn giản, đây khoản lợi nhuận
thu được sau khi đã khấu trừ đi giá vNn (chi phí liên quan đến sản xuất, mua bán sản
phẩm và chi phí liên quan đến dịch vụ của doanh nghiệp). Đây là phần lợi nhuận phản
ánh khả năng sinh lãi từ hoạt động kinh doanh, càng lớn thì khả năng sinh lãi từ
hoạt động kinh doanh càng lớn và ngược lại. Công thức tính lợi nhuận gộp:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Lợi nhuận gộp = Tổng doanh thu - Giá vốn - Chi phí
10
- Lợi nhuận ròng: đây là cách tính lợi nhuận đầy đủ nhất. Lợi nhuận ròng chính là
khoản lợi nhuận còn lại sau khi đã khấu trừ toàn bộ chi phí đầu cho sản phẩm ( giá
vNn, chi phí vận hành quản lý,...), bao gồm cả thuế. Công thức tính lợi nhuận ròng:
Trong đó:
L: Lợi nhuận ròng
D: Tổng doanh thu
F: Tổng chi phí hoạt động
T: Thuế phải nộp
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: lợi nhuận gộp cộng thêm lợi
nhuận từ hoạt động tài chính, đồng thời trừ đi các khoản chi phí bán hàng chi phí
quản lý doanh nghiệp;
- Lợi nhuận trước thuế: lợi nhuận đạt được trong quá trình hoạt động kinh
doanh;
- Lợi nhuận sau thuế: Là lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp sau khi đã thực hiện
nghĩa vụ đNi với nhà nước.
1.1.3.2. Nội dung của lợi nhuận
Trong quá trình SXKD, tuỳ theo các lĩnh vực đầu khác nhau, lợi nhuận
cũng được tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau tùy theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp:
- Lợi nhuận về nghiệp vụ sản xuất kinh doanh: lợi nhuận được từ hoạt
động sản xuất kinh doanh theo đúng chức năng của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận từ hoạt động liên doanh liên kết.
- Lợi nhuận về hoạt động tài chính: Là các khoản thu về lãi tiền gửi, thu lãi bán
ngoại tệ, thu từ cho thuê tài sản cN định, thu nhập từ đầu tư trái phiếu, cổ phiếu.
- Lợi nhuận khác: Là lợi nhuận thu được từ những hoạt động bất thường hay còn
gọi các khoản thu từ các hoạt động riêng biệt với hoạt động sản xuất kinh doanh
thông thường của đơn vị. Những khoản này thường phát sinh không đều đặn như: Thu
tiền phạt, tiền bồi thường do khách ng vi phạm hợp đồng, thu được các khoản nợ
khó đòi trước đây đã chuyển vào thiệt hại, thu các khoản nợ không xác định được
chủ, các khoản lợi nhuận bị sót những năm trước nay mới phát hiện.
1.1.3.3. Phân loại lợi nhuận
L = D - F - T
11
Dựa vào bản chất, lợi nhuận được phân thành 3 loại:
a) Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Đây lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ, lao vụ từ
các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong đó:
- Doanh thu từ HĐSXKD: tổng sN tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các hoạt
động từ các giao dịch bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ.
- Chi phí HĐSXKD: những chi phí doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành
HĐSXKD trong một thời kỳ nhất định, gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân
công, chi phí khấu hao tài sản cN định…;
b) Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Đây là lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư vNn bên ngoài
doanh nghiệp như: góp vNn liên doanh, liên kết kinh doanh, góp vNn cổ phần, kinh
doanh bất động sản, mua bán ngoại tệ, hoạt động mua bán tín phiếu, trái phiếu, c
phiếu;
c) Lợi nhuận khác
Đây khoản lợi nhuận thu được từ các hoạt động mang tính chất không
thường xuyên, doanh nghiệp không dự kiến trước hoặc có dự kiến nhưng không có khả
năng thực hiện;
Trong đó:
- Thu nhập khác như: chênh lệch nhượng bán thanh tài sản, thu được từ việc
bán vật tư, phế liệu tài sản thừa, tiền được bồi thường, các khoản thuế được ngân sach
nhà nước hoàn lại;
- Chi phí khác như: tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoản chi phí do
kế toán bị nhầm...
Lợi nhuận từ HĐSXKD = Doanh thu từ HĐSXKD - Chi phí HĐSXKD
Lợi nhuận từ HĐTC = Doanh thu từ HĐTC - Chi phí tài chính
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
12
Theo đó, tổng lợi nhuận doanh nghiệp thu được sẽ bằng tổng lợi nhuận thu
được từ các hoạt động: kinh doanh, tài chính và hoạt động khác.
1.1.3.4. Vai trò của lợi nhuận
ĐNi với các doanh nghiệp, lợi nhuậnmột cách đánh giá khách quan về tình
hình của doanh nghiệp. Nó là một sN liệu hữu ích trong việc cho biết doanh nghiệp
đang "kiếm tiền" tNt hay không liệu doanh nghiệp đang thu nhiều hơn chi hay
không. Bởi lẽ, nó phản ánh đầy đủ các mặt sN lượng, chất lượng hoạt động của doanh
nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tN cơ bản sản xuất như lao động, vật tư,
tài sản cN định…Đồng thời, đây cũng được xem một nguồn vNn quan trọng để tái
sản xuất mở rộng toàn bộ nền Kinh tế quNc dân doanh nghiệp; giúp doanh
nghiệp thành lập các quỹ tạo điều kiện mở rộng quy sản xuất, nâng cao đời sNng
cán bộ công nhân viên.
ĐNi với nền kinh tế đất nước, lợi nhuận một nguồn thu điều tiết quan trọng
của Ngân sách Nhà nước, giúp Nhà nước thực hiện các chương trình kinh tế hội,
phát triển đất nước. Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích
người lao động các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở của chính sách phân phNi đúng đắn,
điều kiện cải thiện đời sNng vật chất của người lao động trong doanh nghiệp, góp
phần làm giàu mạnh đất nước. Ngược lại, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ sẽ dẫn đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp khó khăn, thiếu khả năng thanh toán, tình hình
này kéo dài doanh nghiệp sẽ bị phá sản.
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CÔNG TY SAIGONTOURIST
2.1. Giới thiệu tổng quan
Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn - TNHH MTV (tiếng Anh: Saigontourist
Holding Company, viết tắt là Saigontourist). Đây một trong những doanh nghiệp
hàng đầu trong lĩnh vực dịch vụ - du lịch những đóng góp tích cực trong sự nghiệp
phát triển ngành du lịch cả nước với nhiều hình dịch vụ như: lưu trú, nhà hàng, lữ
hành, vui chơi giải trí, thương mại, xuất nhập khẩu, cửa hàng miễn thuế, vận chuyển,
xây dựng, đào tạo nghiệp vụ du lịch & khách sạn, sản xuất & chế biến thực phẩm...
Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận HĐKD + Lợi nhuận HĐTC + Lợi nhuận khác
13
công ty lữ hành đầu tiên tại Việt Nam, Saigontourist chủ trương với
phương châm "Thương hiệu - Chất lượng - Hiệu quả - Hội nhập", khẳng định thương
hiệu từ những ngày đầu thành lập, phấn đấu trở thành một trong những thương hiệu du
lịch hàng đầu khu vực Đông Nam Á, nâng cao vị thế hình ảnh của Việt Nam.
Hình 2.1. Logo Saigontourist. Nguồn: Saigontourist.
2.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Tiền thân của Tổng công ty từ Công Ty Du Lịch Hồ Chí Minh được hình
thành và đi vào hoạt động từ năm 1975. Đến ngày 31/03/1999 theo quyết định của Ủy
Ban Nhân Dân Thành phN Hồ Chí Minh, Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn được thành
lập, bao gồm nhiều đơn vị thành viên, trong đó lấy Công ty Du lịch Thành phN Hồ C
Minh làm nòng cNt.
Trong những năm qua, Saigontourist đã đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh,
hiện đang quản 8 công ty dịch vụ lữ hành, 54 khách sạn, 13 khu du lịch 28 nhà
hàng với đầy đủ tiện nghi. Trong lĩnh vực liên doanh, Saigontourist đã đầu tư vào hơn
50 công ty cổ phần và trách nhiệm hữu hạn trong nước và 9 công ty liên doanh có vNn
nước ngoài, hoạt động tại các thành phN lớn trên khắp cả nước.
Saigontourist được Tổng cục Du lịch Việt Nam, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch
Việt Nam đánh giá là một trong những doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực du lịch về quy
mô, tiềm lực, năng lực, kinh nghiệm cùng những đóng góp tích cực trong s nghiệp
14
phát triển ngành du lịch cả nước với nhiều hình dịch vụ như: lưu trú, nhà hàng, lữ
hành, vui chơi giải trí, thương mại, đào tạo nghiệp vụ du lịch & khách sạn...
Đây đồng thời cũngthành viên chính thức của các Tổ chức Du lịch lớn trên
thế giới như Hiệp hội Du lịch châu Á Thái Bình Dương (PATA), Hiệp hội du lịch
NhậtBản (JATA), Hiệp hội Du lịch Mỹ (USTOA), Hiệp hội du lịch Hoa Kỳ (ASTA)
mNi quan hệ hợp tác với hơn 200 công ty dịch vụ lữ hành quNc tế của 30 quNc
gia. Saigontourist hứa hẹn sẽ tiếp tục tập trung vào việc phát triển thị trường trong thời
gian tới, đặc biệt thị trường mục tiêu quNc tế như: Nhật, Trung QuNc, Đài Loan,
Singapore, Triều Tiên, Pháp, Đức, Anh, Canada, Mỹ... thông qua việc quảng cáo các
sản phẩm mới về lưu trú, nhà hàng, lữ hành, mua sắm, MICE, du lịch sông và tàu biển.
Với tiềm lực vững mạnh tầm nhìn vào tương lai của ngành du lịch Việt
Nam, Saigontourist tiếp tục phấn đấu mở rộng thị trường hướng Việt Nam ngang
tầm với du lịch Châu Á.
2.3. Cơ cấu tổ chức
Hình 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Saigontourist. Nguồn: Saigontourist.
Đây cấu tổ chức cho thấy sự chuyên nghiệp phân bN phòng ban một
cách khoa học hợp lý, quản tương đNi chặt chẽ, có thứ bậc, từ đó sẽ có hiệu quả
15
trong việc phân công nhiệm vụ mỗi bộ phận đều có một nhiệm vụ riêng, như vậy công
việc sẽ được thực hiện một cách tập trung, đạt hiệu quả cao. Với đồ tổ chức này
giúp cho Saigontourist hoạt động một cách hiệu quả nhất, giúp các phòng ban phNi
hợp chặt chẽ để tạo nên một Saigontourist vững mạnh. Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức này
vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế bởi người lãnh đạo phải thường xuyên giải quyết mNi
quan hệ giữa các bộ phận trực tuyến và các bộ phận chức năng; thông tin và thông báo
từ cấp lãnh đạo cao nhất đến với các nhân viên sẽ chậm trễ phải trải qua nhiều cấp
quản lý, từ đó tiến độ công việc không được nhanh chóng đảm bảo kịp thời, hiệu
quả quyết định thấp.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CÔNG TY
SAIGONTOURIST
3.1. Phân tích kết quả kinh doanh năm
3.1.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Sau mỗi năm hoạt động, các đơn vị kinh doanh đều tổ chức thNng kê lại cơ cấu
tài sản nguồn vNn công ty để kiểm tra kết quả kinh doanh của năm vừa qua
những biến động như thế nào. Theo đó, Saigontourist đã cập nhật bảng thNng năm
2020 – 2021 sau:
ĐVT: Đồng (VND)
Chỉ
tiêu
2020 2021 Chênh lệch
Số tiền
Tỉ
trọn
g
(%)
Số tiền
Tỉ
trọn
g
(%)
Số tiền
Tỉ
trọn
g
(%)
I
Tài sản
11.132.502.007.000
100
10.772.596.123.306
100
-359.905.883.694
100
1
1
Tài sản
ngắn
hạn
4.116.512.191.463
37 3.867.289.030.100 35,9
-249.223.161.363
69,2
2
2
Tài sản
dài hạn
7.015.989.815.537 63 6.905.307.093.206 64,1
-110.682.722.331
30,8
I
ll
Nguồn
vốn
11.132.502.007.000
100
10.772.596.123.306
100
-360.175.883.694
100
1
Nợ phải 1.524.714.977.419 13,7 1.818.491.786.717 16,9 293.776.809.298 -81,6
16
1 trả
2
2
VNn
chủ sở
hữu
9.607.787.029.581 86,3 8.953.834.336.589 83,1
-653.952.692.992 181,
6
Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản – nguồn vốn của công ty Saigontourist năm 2020 – 2021. Nguồn: Bảng
báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist 2021.
Qua bảng 3.1 cho thấy, tình hình tài sản và nguồn vNn của Công ty có sự giảm
đáng kể từ 11.132.502.007.000 đồng ở năm 2020 xuNng còn 10.772.596.123.306 đồng
ở năm 2021 (giảm 359.905.883.694 đồng).
Theo đó, tài sản ngắn hạn suy giảm 249.223.161.363 đồng, tương đương
69,2% so với cùng năm 2020. Tài sản dài hạn đồng thời cũng ghi nhận dấu hiệu
biến động khi cũng sự suy giảm với sN tiền 110.682.722.331 đồng tương đương
với 30,8%.
Về nguồn vNn trong năm 2021, chỉ tiêu vNn chủ sở hữu giảm mạnh tới
181,6%, tương đương 653.952.692.992 đồng. Bên cạnh đó, nợ phải trả cũng tăng
293.776.809.298 đồng; tương đương 81,6 % so với năm 2020.
3.1.2. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty
Kết quả kinh doanh của công ty trong một năm sẽ phản ánh chính xác tình
hình phát triển của công ty đó so với năm trước. Từ đó giúp doanh nghiệp những
cân nhắc để cân chỉnh kế hoạch phù hợp hơn với tình hình công ty. Theo đó,
Saigontourist đã cập nhật tình hình kinh doanh năm 2020 – 2021 như sau:
ĐVT: Đồng (VND)
CHỈ TIÊU
NĂM
2021 2020
1. Doanh thu bán hàng cung cấp
dịch vụ
1.142.859.661.073 2.354.443.318.882
2. Các khoản giảm trừ doanh thu (93.259.409) (1.144.835.888)
3. Doanh thu thuần về bán hàng
cung cấp dịch vụ
1.142.766.401.664 2.353.298.482.994
4. Giá vốn hàng bán dịch vụ cung
cấp
(1.239.823.127.961) (2.307.393.949.238)
17
5. (Lỗ)/Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
(97.056.726.297) 45.904.533.756
6. Doanh thu hoạt động tài chính 150.860.015.367 202.371.280.664
7. Chi phí tài chính 1.423.692.361 (20.423.693.297)
Trong đó: Chi phí lãi vay (19.241.759.472) (18.699.270.749)
8. Phần lỗ trong công ty liên doanh,
liên kết
(161.329.936.503) (83.570.552.260)
9. Chi phí bán hàng (43.329.092.107) (83.318.441.967)
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp (357.709.290.164) (425.382.342.325)
11. Lỗ thuần từ hoạt động kinh
doanh
507.141.337.343 364.419.215.429
12. Thu nhập khác 21.059.780.229 49.118.935.488
13. Chi phí khác (2.609.965.946) (3.140.059.749)
14. Lợi nhuận khác 18.449.814.283 45.118.935.488
15. Tổng lỗ kế toán trước thuế (488.691.523.060) (318.440.339.690)
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành - (193.324.078)
17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại (45.189.198.964) (40.394.957.718)
18. Lỗ sau thuế TNDN (533.880.722.024) (359.028.621.486)
19. Lỗ sau thuế của Tổng công ty (466.318.829.552) (331.107.100.015)
20. Lỗ sau thuế của cổ đông không
kiểm soát
(67.561.892.472) (27.921.521.471)
Bảng 3.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Saigontourist 2020-2021.
Nguồn: Bảng báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist 2021.
Qua bảng 3.2 cho thấy, doanh thu từ hoạt động bán hàng năm 2021 giảm
1.211.583.657.809 đồng (- 51,5%) so với năm 2020; các khoản giảm trừ trong năm
2021 giảm mạnh từ 1.144.835.888 xuNng còn 93.259.409, tương đương 1.051.576.479
đồng (-91,9%) khiến doanh thu thuần 2021 cũng bị suy giảm 1.210.532.081.330 đồng
(khoảng 51,4%).
3.1.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty
3.1.3.1. So sánh tình hình lợi nhuận so với cùng kỳ năm trước
18
Việc so sánh tình hình lợi nhuận so với cùng kỳ năm trước một việc quan
trọng bởi các sN liệu này sẽ đánh giá khả quan nhất những ưu nhược điểm trong các kế
hoạch phát triển của công ty.
ĐVT: Đồng (VND)
CHỈ TIÊU
NĂM CHÊNH LỆCH
2020 2021 Tuyệt đối %
Lợi nhuận/Lỗ gộp
về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
45.904.533.756 -97.056.726.297 -142.961.260.053 -
Lỗ thuần từ hoạt
động kinh doanh
364.419.215.429 507.141.337.343 142.722.121.914 39,2
Tổng lỗ kế toán
trước thuế
318.440.339.690 488.691.523.060 170.251.183.370 53,5
Lỗ sau thuế của
Tổng công ty
331.107.100.015 466.318.829.552 135.211.729.537 40,8
Bảng 3.3: Tình hình lợi nhuận/ (lỗ) của Công ty Saigontourist 2020-2021. Nguồn: Bảng báo cáo
tài chính hợp nhất của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist 2021.
Kết quả từ bảng 3.3 cho ta thấy tình hình kinh doanh năm 2021 dấu hiệu
suy giảm mạnh so với cùng kì năm 2020. Có thể thấy, công ty thời điểm 2021 đang bị
thua lỗ nặng bởi các chỉ tiêu như Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh; Tổng lỗ kế toán
trước thuế hay Lỗ sau thuế của Tổng công ty đều sụt giảm nặng nề, chênh lệnh với
năm trước đó là 2020 từ 30% - 50%. Mặc dù trong bảng sN liệu trên, Lợi nhuận gộp về
bán hàng cung cấp dịch vụ của năm 2020 dấu hiệu khá tích cực, nhưng khi đến
năm 2021, con sN này đã dần biến động và chuyển thành âm.
3.1.3.2. So sánh lợi nhuận thực tế so với kế hoạch năm 2021
Hằng năm, việc xây dựng kế hoạch cho năm tới của công ty là một việc tất yếu
của mỗi doanh nghiệp; nhằm vạch ra những mục đích, kế hoạch phấn đấu phát triển
của toàn thể công ty trong năm tiếp theo. cứ như vậy, sau một năm, các doanh
nghiệp sẽ tổng kết lại để đánh giá kết quả thực hiện với kế hoạch ban đầu đề ra xem
công ty đã hoạt động một năm qua như thế nào.
ĐVT: Tỷ đồng (VND)
CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH GIÁ TRỊ THỰC HIỆN
19
Tổng doanh thu
1,021.2 1,047.7
Lợi nhuận trước thuế
(184.1) (179.1)
Lợi nhuận sau thuế
(184.1) (181.8)
Bảng 3.4: Chỉ tiêu kết quả kinh doanh kế hoạch và thực hiện của Công ty Saigontourist 2021.
Nguồn: Bảng báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist 2021.
Quan sát Bảng 3.4, ta thể dễ dàng nhận thấy kết quả tình hình kinh doanh
của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist năm 2021 đang bị ảnh hưởng nghiêm
trọng, cụ thể:
- Về doanh thu: Tổng doanh thu thực hiện năm 2021 là 1.047.7 tỷ đồng, chỉ bằng
66,19% so với cùng kì 2020, và bằng 102,59% kế hoạch năm 2021.
- Về lợi nhuận: Tổng lợi nhuận thực hiện năm 2021 của Saigontourist lỗ (179.1)
tỷ đồng, giảm lỗ 4.99 tỷ đồng so với kế hoạch.
CHƯƠNG IV. GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO LỢI NHUẬN
4.1. Thực trạng tình hình của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist
4.1.1. Thuận lợi
Nhận được sự ủng hộ từ bên ngoài
Một trong những thế mạnh giúp Saigontourist phát triển nhanh với nhịp độ
tăng trưởng hằng năm từ 15 đến 20%, đó là được Thành ủy, UBND thành phN các
sở, ngành chức năng cũng như các tỉnh thành phN trong cả nước quan tâm ủng hộ, tạo
mọi điều kiện để công ty kinh doanh.
Hệ thNng khách sạn, khu nghỉ dưỡng, văn phòng rộng khắp:
Saigontourist hiện nay là tập đoàn du lịch hàng đầu Việt Nam sở hữu hệ thNng
trên 100 đơn vị khách sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, công ty lữ hành, khu giải trí,
trường đào tạo du lịch, khu triểnm hội nghị hội thảo, sân golf, truyền hình cáp,...;
quản 8 công ty dịch vụ lữ hành, 54 khách sạn, 13 khu du lịch 28 nhà hàng với
đầy đủ tiện nghi. Trong lĩnh vực liên doanh, Saigontourist đã đầu vào hơn 50 công
ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn trong nước 9 công ty liên doanh vNn nước
ngoài, hoạt động tại các thành phN lớn trên khắp cả nước. ĐNi với hoạt động lữ hành,
20
Tổng Công ty quản lý Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist là doanh nghiệp lữ hành
quy mô và uy tín nhất Việt Nam hiện nay. Năm 2019, Lữ hành Saigontourist có 25 văn
phòng chi nhánh trên khắp cả nước.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn hệ thNng trên 17.000 người. Trong đó,
toàn bộ các giám đNc các công ty du lịch, lữ hành nhà hàng khách sạn đều có trình độ
đại học, giữ cương vị quản lý có trình độ sau đại học và ở tuổi 40 trở lên. Hàng năm có
khoảng 30 cán bộ quản lý khách sạn luân phiên đi học tại Singapore và Canada nhằm
nâng cao kiến thức cũng như cập nhật xu hướng du lịch, công nghệ du lịch mới nhất
của thế giới. Liên tục mở các khóa quản trị chuyên ngành cho 64 kế toàn trường, kế
toán tổng hợp. Hằng năm tổ chức thi nâng bậc chuyên môn kỹ thuật như: Phòng, pha
chỉ nượu, nấu ăn quản lý, tổ chức khóa đào tạo ngắn hạ, đào tạo tại chỗ cho từng
khách sạn. Nhờ tích cực đào tạo i đào tạo nguồn nhân lực quản cùng với việc
hệ thNng tuyển sinh vào Trường trung cấp du lịch khách sạn thuộc hệ thNng, giúp
Tổng công ty trong tay nguồn nhân lực đa dạng, phục vụ nhu cầu phát triển du lịch
trên địa bàn thành phN và các tỉnh.
Tính đến tháng 9/2019, Saigontourist sở hữu 50 khách sạn 4 – 5 sao với 7.550
phòng ngủ tại các tỉnh, thành phN tiềm năng, lợi thế du lịch, với các thương hiệu
khách sạn nổi tiếng. Tại thành phN Hồ Chí Minh, các khách sạn thuộc hệ thNng
Saigontourist gồm Caravelle, New World, Sheraton, Rex, Majestic, Grand,
Continental, Liberty Central,... Các khách sạn/khu nghỉ dưỡng do Saigontourist điều
hành quản theo tiêu chuẩn “Bộ Quy trình quản khách sạn 5 sao theo tiêu chuẩn
Saigontourist”.
Bên cạnh đó, Saigontourist còn sở hữu các đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực
giải trí thể thao, đào tạo như Công viên văn hóa Đầm Sen, Khu du lịch sinh thái Vàm
Sát, Công ty LD Hoa Việt (Golf Thủ Đức), Trung tâm Hội chợ & Triển lãm Sài Gòn
(SECC), Công ty TNHH Truyền hình Cáp Saigontourist, Trường Trung cấp Du lịch và
Khách sạn Saigontourist và các câu lạc bộ trò chơi có thưởng (bingo club).
Hoạt động xã hội mạnh mẽ:
Từ năm 2004 đến nay, Ủy ban nhân dân Thành phN Hồ Chí Minh liên tục giao
cho Saigontourist chủ trì tổ chức Lễ hội Tết Nguyên Đán tại Trung tâm Thành phN mà
tâm điểmĐường hoa Nguyễn Huệ, một sự kiện du lịch, văn hóa, giải trí quan trọng
21
thu hút hàng triệu người dân Thành phN, khách du lịch trong ngoài nước đến tham
quan thưởng lãm.
Công tác môi trường, phát triển bền vững luôn được Saigontourist đặc biệt
quan tâm. Từ năm 2004, Saigontourist đã áp dụng chương trình quản môi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14001, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên, góp phần
theo đuổi sự phát triển du lịch bền vững của du lịch Việt Nam. Năm 2019, hưởng ứng
lời kêu gọi của Thành ủy Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh, Saigontourist phát
động tất cả đơn vị thành viên tham gia chương trình hành động Saigontourist nói
không với sản phẩm nhựa sử dụng một lần, phát động tất cả đơn vị thành viên trong hệ
thNng thay thế các sản phẩm nhựa sang các sản phẩm tái chế hoặc tự hủy sinh học.
Bên cạnh công tác kinh doanh hàng năm Saigontourist trích trên hàng chục tỉ
đồng tổ chức các hoạt động hội hướng đến cộng đồng nằm trong chuỗi Chương
trình “Saigontourist cộng đồng”, thể hiện sự quan tâm trách nhiệm của
Saigontourist đNi với cộng đồng, đNi với hội như Giải Golf thường niên
Saigontourist gây quỹ học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, Ngày hội Trung thu
cho trẻ em nghèo, Học bổng Saigontourist, v.v.
thành viên chính thức của các tổ chức du lịch thế giới như PATA, JATA,
USTOA đồng thời với mNi quan hệ hợp tác với hàng vạn đNi tác hàng đầu quNc tế,
Saigontourist tập trung vào việc gia tăng phát triển các thị trường trọng điểm, tiềm
năng; khai phá, mở rộng và phát triển các thị trường mới trong và ngoài nước.
Nhiều thành tích, giải thưởng:
Saigontourist được Tổng cục Du lịch Việt Nam, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch
Việt Nam đánh giá là một trong những doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực du lịch về quy
mô, tiềm lực, năng lực, kinh nghiệm cùng những đóng góp tích cực trong s nghiệp
phát triển ngành du lịch cả nước với nhiều hình dịch vụ như: lưu trú, nhà hàng, lữ
hành, vui chơi giải trí, thương mại, đào tạo nghiệp vụ du lịch & khách sạn, v.v.
Saigontourist và các đơn vị thành viên đã được trao tặng hàng ngàn danh hiệu
cao quý trong ngoài nước. Bình quân hằng năm khoảng 3 đơn vị nhân
được tặng thưởng Huân chương Lao động, khoảng 5 đơn vị được bằng khen/ cờ Chính
phủ, khoảng 20 đơn vị được bằng khen của Ủy ban nhân dân Thành phN Hồ Chí Minh,
Tổng cục Du lịch, trên 5 đơn vị đạt giải thưởng Top ten Lữ hành và Top 10 Khách sạn
do Tổng cục Du lịch, v.v. Nhiều đơn vị khách sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, công ty
22
lữ hành thuộc Saigontourist liên tục được xếp vị trí đầu trong cuộc bình chọn của Tổng
cục Du lịch, Hiệp hội Du lịch Việt Nam.
Một sN giải thưởng lớn Saigontourist được trao tặng: Doanh nghiệp hạng đặc
biệt (năm 2000); Huân chương Độc Lập Hạng Nhì của Chủ tịch Nước CHXHCN Việt
Nam (Năm 2005); Huân chương Độc lập Hạng Nhất của Chủ tịch Nước CHXHCN
Việt Nam (Năm 2012); v.v.
Uy tín trong mắt khách hàng:
Với n 40 năm hoạt động trong ngành, công ty Du lịch Lữ hành
Saigontourist có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế tour tuyển, chăm sóc và nắm bắt nhu
cầu của khách hàng .Thương hiệu Saigontourist không chỉ trở nên quen thuộc với
người thành phN mà còn là một trong những địa chỉ tin cậy của khách du lịch trong và
ngoài nước.
Năm 2010, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist tiếp tục cam kết không
ngừng gia tăng quyền lợi cho khách hàng thông qua những chương trình thiết thực:
Tiên phong tăng mức tặng bảo hiểm du lịch (của Chartis – Hoa Kỳ) dành cho tất cả du
khách tham gia tour trọn gói khởi hành trên toàn quNc với mức bảo hiểm tNi đa lên đến
30.000 USD/khách/vụ đNi với các tuyến du lịch nước ngoài, 100.000 USD/khách/vụ
đNi với tuyến Châu Âu 60.000.000 đồng/khách/vụ đNi với các hành trình trong
nước.
Phát hành thẻ Saigontourist Premium Travel thẻ Saigontourist Travel dành
cho khách hàng mua dịch vụ của Lữ hành Saigontourist với nhiều mức ưu đãi hấp dẫn
dành riêng cho chủ thẻ; tiếp tục triển khai các chương trình khuyến mãi đặc biệt đã trở
thành một “dấu ấn” riêng của Lữ hành Saigontourist dành cho khách hàng.
4.1.2. Khó khăn:
Bị ảnh hưởng trực tiếp sau đợt dịch COVID-19
Năm 2021, dịch bệnh Covid-19 đã tiếp tục lây lan các biến thể chủng virus
mới làm ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế toàn cầu, trong đó ngành du lịch một
trong những nhóm ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. Đặc biệt đợt bùng phát dịch
trong cộng đồng lần thứ 4, lây lan nhiều tỉnh thành trên cả nước; tại Thành phN Hồ Chí
Minh đã áp dụng giãn cách hội theo Chỉ thị 15, Chỉ thị 16, Chỉ thị 16+; khiến tình
hình sản xuất kinh doanh năm 2021 của Tổng Công ty tiếp tục gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, Việt Nam vẫn chưa mở cửa cho
23
khách du lịch quNc tế, đặc biệt là đợt bùng phát mạnh dịch bệnh tại Việt Nam từ tháng
5/2021 đến cuNi năm 2021. Điều này tiếp tục kéo giảm nỗ lực phục hồi hoạt động kinh
doanh vNn đã rất khó khăn của các đơn vị thuộc Tổng Công ty, sN lượng huỷ đặt tiệc,
phòng ... tại các khách sạn trong hệ thNng tăng cao, khiến cho tình hình kinh doanh tại
các đơn vị ngày càng sụt giảm.
Khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu
Do đợt khủng hoảng Nga-Ukraine vừa qua, nền du lịch quNc tế bị ảnh hưởng
và đang phục hồi khá chậm. Theo đó, đồng rub bị mất giá, lạm phát tăng cao, nền kinh
tế Nga đang đNi mặt với cuộc khủng hoảng nghiêm trọng; chính vì vậy sẽ ảnh hưởng ít
nhiều tới quyết định đi du lịch của người Nga; bên cạnh đó các hãng hàng không Nga
không được phép đưa công dân của họ ra nước ngoài để đi nghỉ. Năm 2019, trước khi
xảy ra dịch COVID-19, Việt Nam đón khoảng 4,5 triệu lượt khách Nga, chiếm 25%
tổng lượng khách quNc tế đến Việt Nam. Trung bình mô £t du khách Nga chi tiêu ở Viê £t
Nam khoảng 1.600 USD cho £t chuyến thăm, cao hơn mức trung bình 900 USD của
khách du lịch quNc tế. Chỉ riêng khách Nga đã làm thất thu cho lĩnh vực du lịch nước
ta khoảng trên 7 tỷ USD.
Khủng hoảng giữa Nga-Ukraine cũng khiến giá thành của một sN mặt hàng
tăng mạnh, điển hình giá gas xăng dầu, khiến chi phí vận chuyển hành khách
tăng lên, tạo sức ép cho các hãng lữ hành.
Biến đổi khí hậu:
Sự nóng lên toàn cầu, dịch bệnh, thiên tai hoành hành nhiều nơi không
những làm hại tài nguyên du lịch mà còn hạn chế lượng khách du lịch do e ngại về
sự an toàn và sức khỏe của họ.
Cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước:
Trong giai đoạn du lịch đang phục hồi hiện này, mức cạnh tranh giữ các công
ty lữ hành rất cao. Mỗi doanh nghiệp đều cN gắng đưa ra những chiến dịch
marketing sáng tạo và tNt nhất để có thể thu hút khách du lịch sử dụng dịch vụ của họ.
Ngoài ra, khi xét về mức độ cạnh tranh của các công ty lữ hành Việt Nam với các
công ty lữ hành quNc tế; thể nhận thấy, các công ty trong nước còn khá yếu, không
có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức tour cũng như bị hạn chế bởi tiềm lực tài chính.
Thiếu nhân lực phục vụ ngành du lịch:
24
Nhân lực phục vụ ngành du lịch còn ít, bên cạnh đó sN người được đào tạo bài
bản còn ít, không những yếu về trình độ ngoại ngữ mà còn thiếu kinh nghiệm.
Hình ảnh du lịch Việt Nam chưa được cải thiện:
Tại nhiều điểm du lịch tình trạng ăn xin, chèo kéo, chặt chém khách vẫn còn
tồn tại.
Ý thức của khách du lịch, người dân về bảo vệ tài nguyên du lịch chưa cao nên
các điểm du lịch vẫn còn tình trạng xả rác bừa bãi, gây mất mỹ quan ô nhiễm môi
trường.
4.2. Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty
4.2.1. Chính sách đối với các nhân tố làm tăng lợi nhuận
Triển khai tiếp tục thực hiện chương trình “TNi đa doanh thu - TNi ưu lợi
nhuận”, xem là giải pháp tăng doanh thu, kiểm soát rủi ro, tiết kiệm chi phí hợp lý, tNi
ưu hóa giá trị doanh nghiệp, đa dạng hóa - nâng cao chât lượng sản phâm, dịch vụ, gia
tăng hiệu quả kinh tế, lợi thế cạnh tranh, nâng cao nguồn lực, hình thành công nghệ
quản đặc trưng Saigontourist. Thực hiện chương trình tNi đa hóa doanh thu, tNi ưu
hóa lợi nhuận thông qua các công cụ, biện pháp phù họp với từng bộ phận, đơn vị.
Giám sát, kiểm soát chặt chẽhiệu quả trong các lĩnh vực đầu tư, mua sắm,
tài chính... nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vNn. Kiểm soát sản phẩm, dịch vụ
dựa vào các định chuẩn, tiêu chuẩn, theo đúng quy trình đã được xác lập được cấp
chứng nhận.
Nghiên cứu phát hành thẻ chăm sóc khách hàng dành cho khách hàng thân
thiết, khách hàng trung thành, cán bộ công nhân viên áp dụng trong toàn hệ thNng, vừa
nâng cao sức cạnh tranh, tăng doanh thu, lãi, vừa góp phần quảng bá thương hiệu Tổng
Công ty các đơn vị, thiết lập sở khách hàng trung thành, tạo sự gắn kết giữa
khách hàng và đơn vị.
Tập trung khai thác các sản phẩm mới, khả năng cạnh tranh; đa dạng hóa
sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng các nhu cầu ngày càng thay đổi yêu cầu cao của khách
hàng. Khai thác có hiệu quả loại hình du lịch biển - đảo, nghỉ dưỡng, sinh thái, văn hóa
lịch sử; du lịch kết hợp hội nghị hội thảo, mua sắm, ẩm thực, học tập...; du lịch theo
chuyên đề: du lịch đô thị, nông nghiệp, thám hiểm, du lịch xanh...đang xu hướng
phát triển trong giai đoạn tới.
25
Hợpc với các doanh nghiệp hàng không, hàng hải, khai thác các dòng sản
phẩm mới, các loại hình du lịch đáp ứng các nhu cầu đa dạng của du khách trong
ngoài nước trên tất cả các tuyến du lịch đường thủy, đường bộ, hàng không, du lịch
thuần túy, MICE...
Tiếp tục khai thác mạnh sản phẩm du lịch đường sông tại Thành phN Hồ Chí
Minh và các vùng phụ cận.
Liên kết phNi hợp giữa các đơn vị lữ hành và khách sạn, khu du lịch, nhà hàng
thuộc hệ thNng Tổng Công ty chào bán các sản phẩm trọn gói của các đơn vị trong hệ
thNng, giá cạnh tranh, khuyến mãi.
4.2.2. Chính sách đối với các nhân tố làm giảm lợi nhuận
Chính sách về giá cả: Việc xác định giá cho sản phẩm có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng. Giá chính một trong những tiêu chuẩn thường xuyên quan trọng quyết định
việc mua sản phẩm của khách hàng. Khi nghiên cứu để đưa ra mức giá bán phù hợp thì
công ty Saigontourist đã phải tính đến rất nhiều yếu tN khó khăn và thuận lợi do chính
sách mang lại cho công ty. Trong quá trình định giá công ty đã tính đến các yếu tN tác
động trực tiếp hay gián tiếp đến các quyết định của doanh nghiệp. Từ đó công ty xác
định giá cho doanh nghiệp sao cho khả năng cạnh tranh với thị trường du lịch hiện
nay.
Chính sách sản phẩm: Do sản phẩm trong du lịch rất dễ sao chép. Vì vậy việc
tao ra một sản phẩm mới với đặc tính riêng và nổi trội so với các sản phẩm khác cùng
loại là rất khó khăn. Vì vậy công ty Saigontourist đã tạo ra những sản phẩm mang tính
riêng biệt, dấu ấn riêng của Saigontourist so với các doanh nghiệp lữ hành khác.
Đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm mới tao được sự tin cậy của du khách với
doanh nghiệp mình, nhân tN tạo uy tính danh tiếng thương hiệu trên thị
trường trong và ngoài nước.
Chính sách quảng các sản phẩm được tung ra thị trường công ty đã đăng
các quảng cáo trên các báo, làm tờ rơi, tham gia các kỳ hội chợ du lịch liên hoan du
lịch và giới thiệu sản phẩm của mình
Chính sách phân phNi: Do tính chất của sản phẩm du lịch là vô hình, không thể
lưu trữ, không thể dịch chuyển, xa so với du khách. Để khách hàng thể đến với
sản phẩm thuận tiện hơn, công ty đã xây dựng kênh phân phNi trực tiếp nhằm phục vụ
26
khách hàng được tNt hơn. Ngoài ra công ty còn mở rộng kênh phân phNi trên phạm vi
cả nước để có thể cung cấp cho khách hàng sản phẩm thuận lợi và dễ dàng hơn.
27
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN
Thực tế cho thấy, hậu COVID-19, những tác động mạnh mẽ và kéo dài của đại
dịch COVID-19 đã làm thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân trên mọi lĩnh vực,
trong đó du lịch. Xu hướng du lịch an toàn, dịch vụ không chạm, du lịch nội địa,
không gian mở... đang dần chiếm ưu thế. Cùng với đó, du khách còn thể hiện trách
nhiệm với cộng đồng, với môi trường tại mỗi điểm đến. Ngày nay, các thuật ngữ “du
lịch xanh”, “du lịch thân thiện môi trường”, “du lịch không rác thải nhựa”... đã không
còn quá xa lạ với du khách và có chiều hướng gia tăng trong việc lựa chọn dịch vụ của
du khách. Bên cạnh đó, môi trường kinh doanh của tất cả các ngành nghề trong nền
kinh tế nói chung và trong ngành kinh doanh du lịch nói riêng biến động không ngừng
và ngày càng phức tạp. Trong bNi cảnh đó, Saigontourist không thể chủ quan với vị thế
của mình doanh nghiệp lữ hành hàng đầu Việt Nam. vậy, để tiếp tục giữ vững
những gì mình đang có và nâng cao vị thế cạnh tranh với các đNi thủ, Saigontourist cần
tập trung vào việc tạo ra những sản phẩm đặc trưng chất lượng luôn yếu tN hàng
đầu. Đặt ra những mục tiêu phát triển nhưng phải chính sách biện pháp khả thi
để đạt được những mục tiêu, ngày càng mở rộng thị trường hơn nữa giữ vững
thương hiệu uy tín hàng đầu của mình.
Qua quá trình tìm hiểu làm đề tài đã cho em thêm sự hiểu biết hơn về tình
hình kinh doanh cũng như hiểu thêm về ngành du lịch. Từ đó, em nhận thấy được tầm
quan trọng của việc đánh giá các yếu tN của môi trường bên trong và bên ngoài để
thể đề ra các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp một cách tNi ưu nhất.
28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Thị Nguyên Hồng – PGS.TS. Vũ Đức Minh, 2020,
Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất bản thồng kê, trang 237 – 291
2. Saigontourist, Bảng báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty TNHHMTVDVLH
Saigontourist 2021, ,https://saigontourist.com.vn/phat-trien-ben-vung/bao-cao
ngày truy cập 17,18/11/2022.
| 1/34

Preview text:

i
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------- -----------  TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: KINH TẾ DU LỊCH
TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích lợi nhuận – doanh thu và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn - TNHH MTV (Saigontourist)
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà Anh MSSV: D21DL006 Lớp: 21DLH1
GVHD: Th.S Tô Hồng Gấm
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022. i
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------- -----------  TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN KINH TẾ DU LỊCH
ĐỀ TÀI: Phân tích lợi nhuận – doanh thu và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
của Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn - TNHH MTV (Saigontourist).
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022. i MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG..................................................................2
1.1. Một số khái niệm................................................................................................2 1.1.1.
Doanh thu.....................................................................................................2 1.1.1.1.
Khái niệm...............................................................................................2 1.1.1.2.
Nội dung của doanh thu.........................................................................2 1.1.1.3.
Vai trò của doanh thu............................................................................4 1.1.2.
Chi phí..........................................................................................................4 1.1.2.1.
Khái niệm...............................................................................................4 1.1.2.2.
Phân loại chi phí....................................................................................5 1.1.3.
Lợi nhuận.....................................................................................................9 1.1.3.1.
Khái niệm...............................................................................................9 1.1.3.2.
Nội dung của lợi nhuận........................................................................10 1.1.3.3.
Phân loại lợi nhuận...............................................................................11 1.1.3.4.
Vai trò của lợi nhuận............................................................................12
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CÔNG TY SAIGONTOURIST................................13
2.1. Giới thiệu tổng quan........................................................................................13
2.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển...................................................14
2.3. Cơ cấu tổ chức..................................................................................................14
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CÔNG TY
SAIGONTOURIST
....................................................................................................15
3.1. Phân tích kết quả kinh doanh năm.................................................................15 3.1.1.
Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty..............................15 3.1.2.
Phân tích kết quả kinh doanh của công ty................................................17 3.1.3.
Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty................................................18 3.1.3.1.
So sánh tình hình lợi nhuận so với cùng kỳ năm trước.........................18 3.1.3.2.
So sánh lợi nhuận thực tế so với kế hoạch năm 2021...........................19
CHƯƠNG IV. GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO LỢI NHUẬN..................................20
4.1. Thực trạng tình hình của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist..........20 4.1.1.
Thuận lợi....................................................................................................20 4.1.2.
Khó khăn:...................................................................................................23
4.2. Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty.....................................................24 4.2.1.
Chính sách đối với các nhân tố làm tăng lợi nhuận.................................24 i 4.2.2.
Chính sách đối với các nhân tố làm giảm lợi nhuận................................25
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN........................................................................................27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................28 ii DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Logo Saigontourist.........................................................................Trang 13
Hình 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Saigontourist........................Trang 14 Iii
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản – nguồn vNn của công ty Saigontourist năm 2020 – 2021
......................................................................................................................Trang 16
Bảng 3.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Saigontourist
2020-2021.....................................................................................................Trang 17
Bảng 3.3: Tình hình lợi nhuận/ (lỗ) của Công ty Saigontourist 2020-2021...Trang 18
Bảng 3.4: Chỉ tiêu kết quả kinh doanh kế hoạch và thực hiện của Công ty
Saigontourist 2021........................................................................................Trang 19 1 PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng
đã chịu không ít ảnh hưởng do dịch bệnh COVID – 19 càn quét. Chỉ đNi với riêng
Việt Nam, sau khoảng 2 năm bị hạn chế hoạt động để phòng, chNng dịch COVID-19,
ngành du lịch đã gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp đã phải giải thể, đóng
cửa hoặc hoạt động cầm chừng. Người dân và du khách nước ngoài bị hạn chế đi lại
do chính phủ siết chặt quản lý nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Chính vì vậy,
sau thời gian dài bị kìm nén bởi dịch bệnh COVID-19, nhu cầu tham quan, du lịch
của khách nội địa và quNc tế là rất cao. Nhu cầu ấy được ví như cái lò xo bị dồn nén
đã lâu, khi có cơ hội là sẽ bật tung mạnh mẽ, bùng nổ, như một làn sóng. Trước tình
hình đó, nhiều công ty du lịch đã và đang có những dấu hiệu chuyển mình để chuẩn
bị trở lại với đường đua của ngành du lịch. Trong sN đó thì Công ty
TNHHMTVDVLH Saigontourist có lẽ là một cái tên vô cùng quen thuộc trong các
nhà điều hành du lịch hàng đầu Việt Nam. Đây có lẽ vừa là cơ hội vàng lẫn thách
thức cho Saigontourist trong thời điểm đầy biến động như hiện nay.
Bởi lẽ, thị trường du lịch đang ngày càng có những biến động, thay đổi sau
đợt dịch; nhiều thương hiệu cùng cạnh tranh trên thị trường tạo ra áp lực không nhỏ
đNi với thị phần của Saigontourist, những thương hiệu cạnh tranh nhau từ chất lượng,
… đến giá thành. Chính vì lí do đó, em đã quyết định thực hiện đề tài: “Phân tích tình
hình lợi nhuận của Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Lữ hành Saigontourist”
để có cơ hội được tìm hiểu và có một cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về tình hình lợi
nhuận, cũng như vận dụng xây dựng chiến lược phát triển cho công ty một cách tNt
nhất. Do lượng kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế cùng giới hạn về quỹ thời gian
nên trong quá trình làm đề tài không thể tránh khỏi những sai sót; chính vì vậy, em
rất mong được nhận những ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn Tô Hồng Gấm
để bài viết này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn ! 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Doanh thu 1.1.1.1. Khái niệm
Theo hệ thNng chuẩn mực kế toán Việt Nam sN 14 : “Doanh 1 thu là tổng giá trị
các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động
sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vNn chủ sở hữu”.
Có thể hiểu, doanh thu chính là toàn bộ lượng tiền mà doanh nghiệp thu
được từ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các
hoạt động khác của doanh nghiệp trước khi trừ đi bất kỳ khoản chi phí nào.
Trong kinh tế học, doanh thu thường được xác định bằng giá bán nhân với sản lượng.
Doanh thu còn gọi là thu nhập của doanh nghiệp, dựa vào doanh thu thực tế
chủ thể có thể làm báo cáo doanh thu. Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan
trọng phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị ở một thời điểm cần phân
tích. Thông qua nó chúng ta có thể đánh giá được hiện trạng của doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả hay không. Doanh thu của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạt động khác nhau.
 Công thức tính doanh thu
Doanh thu = Số đơn vị bán/ x Giá bán sản phẩm/dịch vụ Đơn vị dịch vụ
Bên cạnh đó, để tìm hiểu rõ hơn về doanh thu, chúng ta sẽ tìm hiểu một sN khái niệm có liên quan:
- Doanh thu ròng là khoản lợi nhuận sau khi đã hoàn tất viếc chi trả các chi phí
thuế, hoạt động bảo trì, khấu hao, …
- Doanh thu thuần là khoản lợi nhuận thực của doanh nghiệp sau khi trừ tất cả
các khoản chi phí liên quan đến thuế như: thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu; chiết
khấu thương mại; giảm giá hàng bán; lợi nhuận từ việc bán hàng bị trả lại.
1.1.1.2. Nội dung của doanh thu
Nội dung của doanh thu bao gồm hai bộ phận sau:
1 Theo CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM CHUẨN MỰC SỐ 14 DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC
(Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính). 3
- Doanh thu từ cung cấp dịch vụ bán hàng: Là tất cả lợi nhuận sẽ thu được hoặc
thu được từ việc mua bán hàng hóa, bao gồm cả khoản thu chính và phụ thu (nếu có).
- Doanh thu từ tiêu thụ khác, bao gồm: +
Doanh thu nội bộ: Là doanh thu của sN sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp, là lợi ích kinh tế thu được từ việc bán
hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ nội bộ giũa các đơn vị trực thuộc hạch
toán phụ thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty tính theo giá bán nội bộ. +
Doanh thu hoạt động tài chính: Thu nhập từ các hoạt động thuộc
các nghiệp vụ tài chính như: thu nhập từ cho thuê tài sản; tiền lãi từ trả góp, đầu
tư trái phiếu, lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng...; chênh lệch lãi do chuyển
nhượng vNn, bán ngoại tệ; giao dịch chứng khoán; cho thuê hoặc chuyển
nhượng lại cơ sở hạ tầng. +
Doanh thu bất thường: Là khoản tiền từ các hoạt động không xảy
ra thường xuyên và chỉ thu khoản này ở một thời gian nhất định nào đó như bán
vật tư hàng hóa dư thừa; các khoản phải trả nhưng không cần trả; thanh lý tài
sản; tiền bồi thường; thu từ bản quyền phát minh, sáng chế...
Ngoài ra còn có các khoản giảm trừ doanh thu, bao gồm:
- Chiết khấu thương mại: Là khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp giảm
trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khNi lượng lớn và theo thỏa thuận bên bán sẽ dành cho
bên mua một khoản chiết khấu thương mại (đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc
các cam kết mua, bán hàng).
- Hàng bán bị trả lại: Là giá trị sN sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại do
các nguyên nhân như vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất
phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách.
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh, là khoản
giảm trừ cho người mua do sản phẩm, hàng hóa kém, mất phẩm chất hay không đúng
quy cách theo quy định hợp đồng kinh tế.
- Các loại thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng tính theo
phương pháp trực tiếp: Được xác định theo sN lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ, giá
tính thuế và thuế suất của từng mặt hàng.
1.1.1.3. Vai trò của doanh thu 4
Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu này không
những có ý nghĩa với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng đNi với nền
Kinh tế quNc dân. Doanh thu phụ thuộc vào nhiều nhân tN khác nhau, do đó để có thể
khai thác các tiềm năng nhằm tăng doanh thu, cần tiến hành phân tích thường xuyên
đều đặn. Việc đánh giá đúng đắn tình hình doanh thu tiêu thụ giúp cho các nhà quản lý
thấy được những ưu, khuyết điểm trong quá trình thực hiện doanh thu để có thể đề ra
những nhân tN làm tăng và những nhân tN làm giảm doanh thu.
Doanh thu bán hàng còn là nguồn vNn quan trọng để doanh nghiệp chi trả các
khoản chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh như tư liệu lao động, đNi tượng lao
động đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh; trả lương, thưởng cho người lao
động; trích Bảo hiểm xã hội; nộp thuế theo Luật định…
Doanh thu còn được xem là một khoản tiền giúp duy trì và phát triển doanh
nghiệp ở những năm tháng tiếp theo hay còn gọi là vNn xoay vòng thúc đẩy quá trình
tái hoạt động ở thời gian tới. Đồng thời, nó còn được xem như một nguồn vNn sẵn,
giúp doanh nghiệp hạn chế phải vay ngân hàng khi khó khăn. 1.1.2. Chi phí 1.1.2.1. Khái niệm
Theo quy định tại điều 82 Thông tư 200 :
2 “Chi phí là những khoản làm giảm
lợi ích kinh tế, được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc khi có khả năng
tương đNi chắc chắn sẽ phát sinh trong tương lai không phân biệt đã chi tiền hay chưa.”
Chi phí là một trong những yếu tN trung tâm của công tác quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí được nhìn nhận theo nhiều góc độ khác
nhau. Hiểu một cách đơn giản, chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao
động sNng, lao động vật hóa và các chi phí phát sinh khác trong quá trình sản xuất kinh
doanh mà doanh nghiệp chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một kỳ kế toán
nhất định (tháng, quý, năm,…).
Những nhận thức chi phí có thể khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện
chi phí, tuy nhiên chúng đều có những điểm chung:
- Chi phí là hao phí tài nguyên (kể cả hữu hình và vô hình), vật chất, lao động;
- Những hao phí này phải gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh;
2 Theo Thông tư “HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP” sN: 200/2014/TT-BTC. 5
- Phải định lượng được bằng tiền và được xác định trong một khoảng thời gian nhất định. 1.1.2.2. Phân loại chi phí
Dựa vào các tiêu chí của mỗi doanh nghiệp mà chi phí sẽ được phân loại theo
nhiều cách khác nhau. Nội dung dươi đây sẽ trình bay một sN cách phân loại khá phổ biến:
a) Phân loại theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này, phân loại căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của
chi phí không phân biệt chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì để chia thành các
yếu tN chi phí, bao gồm 5 loại:
- Chi phí nguyên vật liệu: là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế,… sử dụng cho kinh doanh trong kỳ;
- Chi phí nhân công: là tiền lương chính, tiền lương phụ các khoản trích theo
lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhân viên chức trong kỳ;
- Chi phí khấu hao tài sản cN định: là phần giá trị hao mòn của tài sản cN định
chuyển dịch vào chi phí SXKD trong kỳ;
- Chi phí mua ngoài: là các khoản tiền điện, nước, thuê mặt bằng…;
- Chi phí khác bằng tiền: là những chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa được
phản ánh trong các chi phí nói trên nhưng đã chi bằng tiền như: chi phí tiếp khách, hội nghị,….
b) Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Theo đó, chi phí có thể được phân loại thành chi phí sản xuất (manafacturing
costs) và chi phí ngoài sản xuất (non-manufacturing costs).
- Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất được phân loại thành ba khoản mục chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung. +
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (direct material costs): Là những
chi phí nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất để cấu tạo thành thực
thể của sản phẩm. Chi phí này có thể tính trực tiếp cho từng loại sản phẩm. +
Chi phí nhân công trực tiếp (direct labor costs): Nhân công trực
tiếp là những người trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao động của họ gắn liền với 6
việc sản xuất sản phẩm, sức lao động của họ hao phí trực tiếp cho sản phẩm
được sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, tiền công, phụ
cấp và các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… Chi phí
nhân công trực tiếp được tính trực tiếp vào từng loại sản phẩm được sản xuất ra,
nó có thể được xác định rõ ràng và cụ thể cho từng loại sản phẩm. +
Chi phí sản xuất chung (manufacturing overhead costs): Chi phí
sản xuất chung bao gồm toàn bộ chi phí nguyên liệu gián tiếp, chi phí lao động
gián tiếp, chi phí khấu hao tài sản cN định, các chi phí tiện ích như điện, nước,
và các chi phí sản xuất khác. Đặc điểm của chi phí sản xuất chung là không thể
tính trực tiếp vào sản phẩm, chúng sẽ được tính vào chi phí sản phẩm thông qua
việc phân bổ chi phí. Chi phí sản xuất chung còn được gọi tên là chi phí chung
của phân xưởng (factory overhead costs) hoặc chi phí sản xuất gián tiếp
(indirect manufacturing costs).
- Chi phí ngoài sản xuất: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn
phải chịu các chi phí phát sinh ở ngoài khâu sản xuất. Các chi phí này gọi là chi phí
ngoài sản xuất, bao gồm: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. +
Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh
liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để thực
hiện và đẩy mạnh quá trình lưu thông, phân phNi hàng hóa và đảm bảo việc đưa
hàng hóa đến tay người tiêu dùng. Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phí
như chi phí quảng cáo, khuyến mãi; chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng,
chi phí khấu hao tài sản cN định, chi phí vật liệu, bao bì dùng cho việc bán
hàng, hoa hồng bán hàng... +
Chi phí quản lý: Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí
phát sinh liên quan đến việc tổ chức, quản lý hành chính và các chi phí liên
quan đến các hoạt động văn phòng của doanh nghiệp mà không thể xếp vào loại
chi phí sản xuất hay chi phí bán hàng. Chi phí quản lý bao gồm chi phí hành
chính và chi phí quản lý chung toàn doanh nghiệp như chi phí tiền lương cho
cán bộ quản lý doanh nghiệp và nhân viên văn phòng, chi phí khấu hao tài sản
cN định (văn phòng và thiết bị làm việc trong văn phòng), chi phí văn phòng
phẩm, các chi phí dịch vụ mua ngoài,..
c) Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí 7
Dựa vào cách ứng xử của chi phí theo sự biến đổi của mức độ hoạt động, chi
phí của tổ chức được phân loại thành chi phí biến đổi (variable costs), chi phí cN định
(fixed costs) và chi phí hỗn hợp (mixed cost).
- Chi phí cN định: là chi phí không thay đổi theo sự thay đổi của mức hoạt động
trong phạm vi nhất định.
- Chi phí cN định bậc thang: Chi phí cN định có giá trị không thay đổi theo mức
độ hoạt động nhất định. Nó có thể thay đổi khi mức độ hoạt động này vượt quá mức giới hạn.
- Chi phí biến đổi: là chi phí thay đổi trên tổng sN theo sự thay đổi của mức hoạt
động của tổ chức (ví dụ như sản lượng, sN giờ lao động, sN giờ máy…).
- Chí phí hỗn hợp là loại chi phí vừa mang yếu tN của chi phí biến đổi, vừa mang
yếu tN của chi phí cN định. Ví dụ: Tiền thuê bao điện thoại cN định 27.000đ hàng
tháng, ngoài ra tiền điện thoại được tính trên thời lượng gọi thực tế. Khoản tiền thuê
bao là chi phí cN định, phần còn lại là chi phí biến đổi. Vì vậy, tổng chi phí điện thoại là chi phí hỗn hợp.
d) Phân loại theo mNi quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận
- Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm
hay hàng hóa được mua vào. Chi phí sản phẩm được ghi nhận là chi phí (gọi là giá vNn
hàng bán) tại thời điểm sản phẩm hoặc dịch vụ được tiêu thụ. Khi sản phẩm, hàng hóa
chưa tiêu thụ được thì những chi phí này nằm trong sản phẩm, hàng hóa tồn kho (gọi là chi phí tồn kho).
- Chi phí thời kỳ: là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận
trong một kỳ kế toán. Chi phí thời kỳ trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp tồn tại
khá phổ biến như chi phí hoa hồng bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí thuê nhà, chi
phí văn phòng,… Những chi phí này được tính hết thành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
Ngoài ra, chi phí cũng được phân loại theo các cách phân loại khác
- Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được: Đây là một phương
pháp phân loại chi phí có thể hữu ích trong việc kiểm soát chi phí. Phương pháp phân
loại này dựa trên khả năng kiểm soát chi phí đNi với các nhà quản lý. Nếu một nhà
quản lý có thể kiểm soát hoặc quyết định về một loại chi phí, thì chi phí ấy được gọi là
chi phí kiểm soát được bởi nhà quản lý đó. Ngược lại, chi phí mà nhà quản lý không 8
có khả năng kiểm soát hoặc gây ảnh hưởng lớn lên nó thì được phân loại là chi phí
không kiểm soát được đNi với nhà quản lý đó.
- Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ: +
Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với quá trình sản
xuất sản phẩm hay hàng hóa được mua vào. Chi phí sản phẩm được ghi nhận là
chi phí (gọi là giá vNn hàng bán) tại thời điểm sản phẩm hoặc dịch vụ được tiêu
thụ. Khi sản phẩm, hàng hóa chưa tiêu thụ được thì những chi phí này nằm
trong sản phẩm, hàng hóa tồn kho (gọi là chi phí tồn kho). +
Chi phí thời kỳ: Tất cả các chi phí không phải là chi phí sản phẩm
được xếp loại là chi phí thời kỳ. Những chi phí này được ghi nhận là chi phí
trong kỳ chúng phát sinh và làm giảm lợi tức trong kỳ đó. Nói cách khác, những
chi phí thời kỳ được xem là phí tổn và được khấu trừ ra khỏi tỷ suất lợi tức của
thời kỳ mà chúng phát sinh. Chính vì thế, chúng được gọi là chi phí thời kỳ.
- Chi phí chênh lệch: Trong quá trình ra quyết định, nhà quản lý thường phải so
sánh nhiều phương án khác nhau. Các nhà quản lý thường so sánh các chi phí phát
sinh trong các phương án khác nhau để đi đến quyết định là chọn hay không chọn một
phương án. Có những khoản chi phí hiện diện trong phương án này nhưng lại không
hiện diện hoặc chỉ hiện diện một phần trong phương án khác. Những chi phí này được
gọi là chi phí chênh lệch (differential costs). Chi phí chênh lệch có hai loại là: Chi phí
chênh lệch tăng (incremental costs), trường hợp chi phí trong phương án này lớn chi
phí trong phương án kia; và chi phí chênh lệch giảm (decremental costs), trong trường
hợp chi phí trong phương án này bé hơn chi phí trong phương án kia.
- Chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội được định nghĩa là lợi ích (lợi nhuận) tiềm tàng
bị mất đi khi chọn một phương án này thay vì chọn phương án khác. Ví dụ: Giả sử một
người có sN vNn là 100 triệu đồng. Người này quyết định mở một cửa hàng bách hóa.
Lợi nhuận hàng năm thu được từ cửa hàng là 20 triệu đồng. Nếu như người này không
mở cửa hàng mà đem sN tiền gửi vào ngân hàng thì anh ta sẽ thu được sN tiền lãi là 15
triệu đồng/năm (tương đương lãi suất 15%/năm). Như vậy, sN tiền 15 triệu đồng chính
là chi phí cơ hội mà người này phải tính đến khi quyết định mở cửa hàng bách hóa để kinh doanh.
- Chi phí chìm: Là những chi phí đã phát sinh do quyết định trong quá khứ.
Doanh nghiệp phải chịu chi phí này cho dù bất kỳ phương án nào được chọn. Vì vậy, 9
trong việc lựa chọn các phương án khác nhau, chi phí này không được đưa vào xem
xét, nó không thích hợp cho việc ra quyết định.
1.1.3. Lợi nhuận 1.1.3.1. Khái niệm
Lợi nhuận là chỉ sN thể hiện sự chênh lệch giữa doanh thu của doanh nghiệp
và các chi phí đầu tư, phát sinh của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực tế, đó
chính là chỉ sN dùng để phản ánh rõ nhất tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp.
Lợi nhuận sẽ được xem là kết quả tài chính cuNi cùng sau khi doanh thu được
nhận về và khấu trừ đi các khoản chi phí đầu tư, chi phí phát sinh như mua bán sản
phẩm, dịch vụ, thuê mặt bằng, lương nhân viên,... Dựa vào chỉ sN lợi nhuận của doanh
nghiệp đó cũng chính là cơ sở để các nhà đầu tư đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động
cũng như tiềm năng phát triển trong tương lai để họ có thể tiến hành đầu tư. Do đó, có
thể nói, lợi nhuận phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
 Công thức tính lợi nhuận
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Trong đó:
- Tổng doanh thu là tổng sN tiền thu về được trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tổng chi phí là tổng sN tiền mà doanh nghiệp đã phải chi ra cho sản phẩm hoặc
dịch vụ với mục đích kinh doanh. Các chi phí đó bao gồm tiền vNn, mặt bằng, chiến
lược quảng cáo, nhân công,...
Bên cạnh đó, để tìm hiểu rõ hơn về doanh thu, chúng ta sẽ tìm hiểu một sN khái niệm có liên quan:
- Lợi nhuận gộp (Gross Profit): nói một cách đơn giản, đây là khoản lợi nhuận
thu được sau khi đã khấu trừ đi giá vNn (chi phí liên quan đến sản xuất, mua bán sản
phẩm và chi phí liên quan đến dịch vụ của doanh nghiệp). Đây là phần lợi nhuận phản
ánh khả năng sinh lãi từ hoạt động kinh doanh, nó càng lớn thì khả năng sinh lãi từ
hoạt động kinh doanh càng lớn và ngược lại. Công thức tính lợi nhuận gộp:
Lợi nhuận gộp = Tổng doanh thu - Giá vốn - Chi phí 10
- Lợi nhuận ròng: đây là cách tính lợi nhuận đầy đủ nhất. Lợi nhuận ròng chính là
khoản lợi nhuận còn lại sau khi đã khấu trừ toàn bộ chi phí đầu tư cho sản phẩm ( giá
vNn, chi phí vận hành quản lý,...), bao gồm cả thuế. Công thức tính lợi nhuận ròng: Trong đó: L: Lợi nhuận ròng L = D - F - T D: Tổng doanh thu
F: Tổng chi phí hoạt động T: Thuế phải nộp
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Là lợi nhuận gộp cộng thêm lợi
nhuận từ hoạt động tài chính, đồng thời trừ đi các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp;
- Lợi nhuận trước thuế: Là lợi nhuận đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh;
- Lợi nhuận sau thuế: Là lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp sau khi đã thực hiện
nghĩa vụ đNi với nhà nước. 1.1.3.2.
Nội dung của lợi nhuận
Trong quá trình SXKD, tuỳ theo các lĩnh vực đầu tư khác nhau, lợi nhuận
cũng được tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau tùy theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
- Lợi nhuận về nghiệp vụ sản xuất kinh doanh: Là lợi nhuận có được từ hoạt
động sản xuất kinh doanh theo đúng chức năng của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận từ hoạt động liên doanh liên kết.
- Lợi nhuận về hoạt động tài chính: Là các khoản thu về lãi tiền gửi, thu lãi bán
ngoại tệ, thu từ cho thuê tài sản cN định, thu nhập từ đầu tư trái phiếu, cổ phiếu.
- Lợi nhuận khác: Là lợi nhuận thu được từ những hoạt động bất thường hay còn
gọi là các khoản thu từ các hoạt động riêng biệt với hoạt động sản xuất kinh doanh
thông thường của đơn vị. Những khoản này thường phát sinh không đều đặn như: Thu
tiền phạt, tiền bồi thường do khách hàng vi phạm hợp đồng, thu được các khoản nợ
khó đòi mà trước đây đã chuyển vào thiệt hại, thu các khoản nợ không xác định được
chủ, các khoản lợi nhuận bị sót những năm trước nay mới phát hiện. 1.1.3.3.
Phân loại lợi nhuận 11
Dựa vào bản chất, lợi nhuận được phân thành 3 loại:
a) Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Đây là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ, lao vụ từ
các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận từ HĐSXKD = Doanh thu từ HĐSXKD - Chi phí HĐSXKD Trong đó:
- Doanh thu từ HĐSXKD: là tổng sN tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các hoạt
động từ các giao dịch bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ.
- Chi phí HĐSXKD: là những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành
HĐSXKD trong một thời kỳ nhất định, gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân
công, chi phí khấu hao tài sản cN định…;
b) Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Đây là lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư vNn bên ngoài
doanh nghiệp như: góp vNn liên doanh, liên kết kinh doanh, góp vNn cổ phần, kinh
doanh bất động sản, mua bán ngoại tệ, hoạt động mua bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu;
Lợi nhuận từ HĐTC = Doanh thu từ HĐTC - Chi phí tài chính c) Lợi nhuận khác
Đây là khoản lợi nhuận thu được từ các hoạt động mang tính chất không
thường xuyên, doanh nghiệp không dự kiến trước hoặc có dự kiến nhưng không có khả năng thực hiện;
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác Trong đó:
- Thu nhập khác như: chênh lệch nhượng bán thanh lý tài sản, thu được từ việc
bán vật tư, phế liệu tài sản thừa, tiền được bồi thường, các khoản thuế được ngân sach nhà nước hoàn lại;
- Chi phí khác như: tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoản chi phí do kế toán bị nhầm... 12
Theo đó, tổng lợi nhuận doanh nghiệp thu được sẽ bằng tổng lợi nhuận thu
được từ các hoạt động: kinh doanh, tài chính và hoạt động khác.
Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận HĐKD + Lợi nhuận HĐTC + Lợi nhuận khác 1.1.3.4.
Vai trò của lợi nhuận
ĐNi với các doanh nghiệp, lợi nhuận là một cách đánh giá khách quan về tình
hình của doanh nghiệp. Nó là một sN liệu hữu ích trong việc cho biết doanh nghiệp có
đang "kiếm tiền" tNt hay không và liệu doanh nghiệp có đang thu nhiều hơn chi hay
không. Bởi lẽ, nó phản ánh đầy đủ các mặt sN lượng, chất lượng hoạt động của doanh
nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tN cơ bản sản xuất như lao động, vật tư,
tài sản cN định…Đồng thời, đây cũng được xem là một nguồn vNn quan trọng để tái
sản xuất và mở rộng toàn bộ nền Kinh tế quNc dân và doanh nghiệp; giúp doanh
nghiệp thành lập các quỹ tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sNng cán bộ công nhân viên.
ĐNi với nền kinh tế đất nước, lợi nhuận là một nguồn thu điều tiết quan trọng
của Ngân sách Nhà nước, giúp Nhà nước thực hiện các chương trình kinh tế xã hội,
phát triển đất nước. Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích
người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở của chính sách phân phNi đúng đắn,
là điều kiện cải thiện đời sNng vật chất của người lao động trong doanh nghiệp, góp
phần làm giàu mạnh đất nước. Ngược lại, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ sẽ dẫn đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp khó khăn, thiếu khả năng thanh toán, tình hình
này kéo dài doanh nghiệp sẽ bị phá sản.
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CÔNG TY SAIGONTOURIST 2.1.
Giới thiệu tổng quan
Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn - TNHH MTV (tiếng Anh: Saigontourist
Holding Company, viết tắt là Saigontourist). Đây là một trong những doanh nghiệp
hàng đầu trong lĩnh vực dịch vụ - du lịch có những đóng góp tích cực trong sự nghiệp
phát triển ngành du lịch cả nước với nhiều mô hình dịch vụ như: lưu trú, nhà hàng, lữ
hành, vui chơi giải trí, thương mại, xuất nhập khẩu, cửa hàng miễn thuế, vận chuyển,
xây dựng, đào tạo nghiệp vụ du lịch & khách sạn, sản xuất & chế biến thực phẩm... 13
Là công ty lữ hành đầu tiên tại Việt Nam, Saigontourist chủ trương với
phương châm "Thương hiệu - Chất lượng - Hiệu quả - Hội nhập", khẳng định thương
hiệu từ những ngày đầu thành lập, phấn đấu trở thành một trong những thương hiệu du
lịch hàng đầu khu vực Đông Nam Á, nâng cao vị thế hình ảnh của Việt Nam.
Hình 2.1. Logo Saigontourist. Nguồn: Saigontourist. 2.2.
Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Tiền thân của Tổng công ty là từ Công Ty Du Lịch Hồ Chí Minh được hình
thành và đi vào hoạt động từ năm 1975. Đến ngày 31/03/1999 theo quyết định của Ủy
Ban Nhân Dân Thành phN Hồ Chí Minh, Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn được thành
lập, bao gồm nhiều đơn vị thành viên, trong đó lấy Công ty Du lịch Thành phN Hồ Chí Minh làm nòng cNt.
Trong những năm qua, Saigontourist đã đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, và
hiện đang quản lý 8 công ty dịch vụ lữ hành, 54 khách sạn, 13 khu du lịch và 28 nhà
hàng với đầy đủ tiện nghi. Trong lĩnh vực liên doanh, Saigontourist đã đầu tư vào hơn
50 công ty cổ phần và trách nhiệm hữu hạn trong nước và 9 công ty liên doanh có vNn
nước ngoài, hoạt động tại các thành phN lớn trên khắp cả nước.
Saigontourist được Tổng cục Du lịch Việt Nam, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch
Việt Nam đánh giá là một trong những doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực du lịch về quy
mô, tiềm lực, năng lực, kinh nghiệm cùng những đóng góp tích cực trong sự nghiệp 14
phát triển ngành du lịch cả nước với nhiều mô hình dịch vụ như: lưu trú, nhà hàng, lữ
hành, vui chơi giải trí, thương mại, đào tạo nghiệp vụ du lịch & khách sạn...
Đây đồng thời cũng là thành viên chính thức của các Tổ chức Du lịch lớn trên
thế giới như Hiệp hội Du lịch châu Á Thái Bình Dương (PATA), Hiệp hội du lịch
NhậtBản (JATA), Hiệp hội Du lịch Mỹ (USTOA), Hiệp hội du lịch Hoa Kỳ (ASTA)
và có mNi quan hệ hợp tác với hơn 200 công ty dịch vụ lữ hành quNc tế của 30 quNc
gia. Saigontourist hứa hẹn sẽ tiếp tục tập trung vào việc phát triển thị trường trong thời
gian tới, đặc biệt là thị trường mục tiêu quNc tế như: Nhật, Trung QuNc, Đài Loan,
Singapore, Triều Tiên, Pháp, Đức, Anh, Canada, Mỹ... thông qua việc quảng cáo các
sản phẩm mới về lưu trú, nhà hàng, lữ hành, mua sắm, MICE, du lịch sông và tàu biển.
Với tiềm lực vững mạnh và tầm nhìn vào tương lai của ngành du lịch Việt
Nam, Saigontourist tiếp tục phấn đấu mở rộng thị trường và hướng Việt Nam ngang
tầm với du lịch Châu Á. 2.3. Cơ cấu tổ chức
Hình 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Saigontourist. Nguồn: Saigontourist.
Đây là cơ cấu tổ chức cho thấy sự chuyên nghiệp và phân bN phòng ban một
cách khoa học và hợp lý, quản lý tương đNi chặt chẽ, có thứ bậc, từ đó sẽ có hiệu quả 15
trong việc phân công nhiệm vụ mỗi bộ phận đều có một nhiệm vụ riêng, như vậy công
việc sẽ được thực hiện một cách tập trung, đạt hiệu quả cao. Với sơ đồ tổ chức này
giúp cho Saigontourist hoạt động một cách hiệu quả nhất, giúp các phòng ban phNi
hợp chặt chẽ để tạo nên một Saigontourist vững mạnh. Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức này
vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế bởi người lãnh đạo phải thường xuyên giải quyết mNi
quan hệ giữa các bộ phận trực tuyến và các bộ phận chức năng; thông tin và thông báo
từ cấp lãnh đạo cao nhất đến với các nhân viên sẽ chậm trễ vì phải trải qua nhiều cấp
quản lý, từ đó tiến độ công việc không được nhanh chóng và đảm bảo kịp thời, hiệu quả quyết định thấp.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CÔNG TY SAIGONTOURIST 3.1.
Phân tích kết quả kinh doanh năm
3.1.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Sau mỗi năm hoạt động, các đơn vị kinh doanh đều tổ chức thNng kê lại cơ cấu
tài sản và nguồn vNn công ty để kiểm tra kết quả kinh doanh của năm vừa qua có
những biến động như thế nào. Theo đó, Saigontourist đã cập nhật bảng thNng kê năm 2020 – 2021 sau: ĐVT: Đồng (VND) 2020 2021 Chênh lệch Tỉ Tỉ Tỉ Chỉ trọn trọn trọn tiêu Số tiền Số tiền Số tiền g g g (%) (%) (%) 11.132.502.007.000 10.772.596.123.306 -359.905.883.694 I Tài sản 100 100 100 Tài sản 1 -249.223.161.363 ngắn 4.116.512.191.463 37 3.867.289.030.100 35,9 69,2 1 hạn 2 Tài sản -110.682.722.331 7.015.989.815.537 63 6.905.307.093.206 64,1 30,8 2 dài hạn
I Nguồn 11.132.502.007.000 10.772.596.123.306 -360.175.883.694 100 100 100 ll vốn 1Nợ phải 1.524.714.977.419 13,7 1.818.491.786.717 16,9 293.776.809.298 -81,6 16 1 trả VNn 2 -653.952.692.992 181, chủ sở 9.607.787.029.581 86,3 8.953.834.336.589 83,1 2 6 hữu
Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản – nguồn vốn của công ty Saigontourist năm 2020 – 2021. Nguồn: Bảng
báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist 2021.
Qua bảng 3.1 cho thấy, tình hình tài sản và nguồn vNn của Công ty có sự giảm
đáng kể từ 11.132.502.007.000 đồng ở năm 2020 xuNng còn 10.772.596.123.306 đồng
ở năm 2021 (giảm 359.905.883.694 đồng).
Theo đó, tài sản ngắn hạn suy giảm 249.223.161.363 đồng, tương đương
69,2% so với cùng kì năm 2020. Tài sản dài hạn đồng thời cũng ghi nhận dấu hiệu
biến động khi cũng có sự suy giảm với sN tiền là 110.682.722.331 đồng tương đương với 30,8%.
Về nguồn vNn trong năm 2021, chỉ tiêu vNn chủ sở hữu giảm mạnh tới
181,6%, tương đương 653.952.692.992 đồng. Bên cạnh đó, nợ phải trả cũng tăng
293.776.809.298 đồng; tương đương 81,6 % so với năm 2020.
3.1.2. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty
Kết quả kinh doanh của công ty trong một năm sẽ phản ánh chính xác tình
hình phát triển của công ty đó so với năm trước. Từ đó giúp doanh nghiệp có những
cân nhắc để cân chỉnh kế hoạch phù hợp hơn với tình hình công ty. Theo đó,
Saigontourist đã cập nhật tình hình kinh doanh năm 2020 – 2021 như sau: ĐVT: Đồng (VND) NĂM CHỈ TIÊU 2021 2020
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 1.142.859.661.073 2.354.443.318.882 dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu (93.259.409) (1.144.835.888)
3. Doanh thu thuần về bán hàng và 1.142.766.401.664 2.353.298.482.994 cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung (1.239.823.127.961) (2.307.393.949.238) cấp 17
5. (Lỗ)/Lợi nhuận gộp về bán hàng (97.056.726.297) 45.904.533.756
và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính 150.860.015.367 202.371.280.664 7. Chi phí tài chính 1.423.692.361 (20.423.693.297)
Trong đó: Chi phí lãi vay (19.241.759.472) (18.699.270.749)
8. Phần lỗ trong công ty liên doanh, (161.329.936.503) (83.570.552.260) liên kết 9. Chi phí bán hàng (43.329.092.107) (83.318.441.967)
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp (357.709.290.164) (425.382.342.325)
11. Lỗ thuần từ hoạt động kinh 507.141.337.343 364.419.215.429 doanh 12. Thu nhập khác 21.059.780.229 49.118.935.488 13. Chi phí khác (2.609.965.946) (3.140.059.749) 14. Lợi nhuận khác 18.449.814.283 45.118.935.488
15. Tổng lỗ kế toán trước thuế (488.691.523.060) (318.440.339.690)
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành - (193.324.078)
17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại (45.189.198.964) (40.394.957.718)
18. Lỗ sau thuế TNDN (533.880.722.024) (359.028.621.486)
19. Lỗ sau thuế của Tổng công ty (466.318.829.552) (331.107.100.015)
20. Lỗ sau thuế của cổ đông không (67.561.892.472) (27.921.521.471) kiểm soát
Bảng 3.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Saigontourist 2020-2021.
Nguồn: Bảng báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist 2021.
Qua bảng 3.2 cho thấy, doanh thu từ hoạt động bán hàng năm 2021 giảm
1.211.583.657.809 đồng (- 51,5%) so với năm 2020; các khoản giảm trừ trong năm
2021 giảm mạnh từ 1.144.835.888 xuNng còn 93.259.409, tương đương 1.051.576.479
đồng (-91,9%) khiến doanh thu thuần 2021 cũng bị suy giảm 1.210.532.081.330 đồng (khoảng 51,4%).
3.1.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty 3.1.3.1.
So sánh tình hình lợi nhuận so với cùng kỳ năm trước 18
Việc so sánh tình hình lợi nhuận so với cùng kỳ năm trước là một việc quan
trọng bởi các sN liệu này sẽ đánh giá khả quan nhất những ưu nhược điểm trong các kế
hoạch phát triển của công ty. ĐVT: Đồng (VND) NĂM CHÊNH LỆCH CHỈ TIÊU 2020 2021 Tuyệt đối %
Lợi nhuận/Lỗ gộp về bán hàng và 45.904.533.756 -97.056.726.297 -142.961.260.053 - cung cấp dịch vụ
Lỗ thuần từ hoạt 364.419.215.429 507.141.337.343 142.722.121.914 39,2 động kinh doanh Tổng lỗ kế toán 318.440.339.690 488.691.523.060 170.251.183.370 53,5 trước thuế Lỗ sau thuế của 331.107.100.015 466.318.829.552 135.211.729.537 40,8 Tổng công ty
Bảng 3.3: Tình hình lợi nhuận/ (lỗ) của Công ty Saigontourist 2020-2021. Nguồn: Bảng báo cáo
tài chính hợp nhất của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist 2021.
Kết quả từ bảng 3.3 cho ta thấy tình hình kinh doanh năm 2021 có dấu hiệu
suy giảm mạnh so với cùng kì năm 2020. Có thể thấy, công ty thời điểm 2021 đang bị
thua lỗ nặng bởi các chỉ tiêu như Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh; Tổng lỗ kế toán
trước thuế hay Lỗ sau thuế của Tổng công ty đều sụt giảm nặng nề, chênh lệnh với
năm trước đó là 2020 từ 30% - 50%. Mặc dù trong bảng sN liệu trên, Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2020 có dấu hiệu khá tích cực, nhưng khi đến
năm 2021, con sN này đã dần biến động và chuyển thành âm. 3.1.3.2.
So sánh lợi nhuận thực tế so với kế hoạch năm 2021
Hằng năm, việc xây dựng kế hoạch cho năm tới của công ty là một việc tất yếu
của mỗi doanh nghiệp; nhằm vạch ra những mục đích, kế hoạch phấn đấu phát triển
của toàn thể công ty trong năm tiếp theo. Và cứ như vậy, sau một năm, các doanh
nghiệp sẽ tổng kết lại để đánh giá kết quả thực hiện với kế hoạch ban đầu đề ra xem
công ty đã hoạt động một năm qua như thế nào.
ĐVT: Tỷ đồng (VND) CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH
GIÁ TRỊ THỰC HIỆN 19 Tổng doanh thu 1,021.2 1,047.7
Lợi nhuận trước thuế (184.1) (179.1)
Lợi nhuận sau thuế (184.1) (181.8)
Bảng 3.4: Chỉ tiêu kết quả kinh doanh kế hoạch và thực hiện của Công ty Saigontourist 2021.
Nguồn: Bảng báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist 2021.

Quan sát Bảng 3.4, ta có thể dễ dàng nhận thấy kết quả tình hình kinh doanh
của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist năm 2021 đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng, cụ thể:
- Về doanh thu: Tổng doanh thu thực hiện năm 2021 là 1.047.7 tỷ đồng, chỉ bằng
66,19% so với cùng kì 2020, và bằng 102,59% kế hoạch năm 2021.
- Về lợi nhuận: Tổng lợi nhuận thực hiện năm 2021 của Saigontourist lỗ (179.1)
tỷ đồng, giảm lỗ 4.99 tỷ đồng so với kế hoạch.
CHƯƠNG IV. GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO LỢI NHUẬN 4.1.
Thực trạng tình hình của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist
4.1.1. Thuận lợi
 Nhận được sự ủng hộ từ bên ngoài
Một trong những thế mạnh giúp Saigontourist phát triển nhanh với nhịp độ
tăng trưởng hằng năm từ 15 đến 20%, đó là được Thành ủy, UBND thành phN và các
sở, ngành chức năng cũng như các tỉnh thành phN trong cả nước quan tâm ủng hộ, tạo
mọi điều kiện để công ty kinh doanh.
 Hệ thNng khách sạn, khu nghỉ dưỡng, văn phòng rộng khắp:
Saigontourist hiện nay là tập đoàn du lịch hàng đầu Việt Nam sở hữu hệ thNng
trên 100 đơn vị khách sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, công ty lữ hành, khu giải trí,
trường đào tạo du lịch, khu triển lãm hội nghị hội thảo, sân golf, truyền hình cáp,...;
quản lý 8 công ty dịch vụ lữ hành, 54 khách sạn, 13 khu du lịch và 28 nhà hàng với
đầy đủ tiện nghi. Trong lĩnh vực liên doanh, Saigontourist đã đầu tư vào hơn 50 công
ty cổ phần và trách nhiệm hữu hạn trong nước và 9 công ty liên doanh có vNn nước
ngoài, hoạt động tại các thành phN lớn trên khắp cả nước. ĐNi với hoạt động lữ hành, 20
Tổng Công ty quản lý Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist là doanh nghiệp lữ hành
quy mô và uy tín nhất Việt Nam hiện nay. Năm 2019, Lữ hành Saigontourist có 25 văn
phòng chi nhánh trên khắp cả nước.
Đội ngũ cán bộ – công nhân viên toàn hệ thNng trên 17.000 người. Trong đó,
toàn bộ các giám đNc các công ty du lịch, lữ hành nhà hàng khách sạn đều có trình độ
đại học, giữ cương vị quản lý có trình độ sau đại học và ở tuổi 40 trở lên. Hàng năm có
khoảng 30 cán bộ quản lý khách sạn luân phiên đi học tại Singapore và Canada nhằm
nâng cao kiến thức cũng như cập nhật xu hướng du lịch, công nghệ du lịch mới nhất
của thế giới. Liên tục mở các khóa quản trị chuyên ngành cho 64 kế toàn trường, kế
toán tổng hợp. Hằng năm tổ chức thi nâng bậc chuyên môn kỹ thuật như: Phòng, pha
chỉ nượu, nấu ăn quản lý, tổ chức khóa đào tạo ngắn hạ, đào tạo tại chỗ cho từng
khách sạn. Nhờ tích cực đào tạo và tái đào tạo nguồn nhân lực quản lý cùng với việc
có hệ thNng tuyển sinh vào Trường trung cấp du lịch khách sạn thuộc hệ thNng, giúp
Tổng công ty có trong tay nguồn nhân lực đa dạng, phục vụ nhu cầu phát triển du lịch
trên địa bàn thành phN và các tỉnh.
Tính đến tháng 9/2019, Saigontourist sở hữu 50 khách sạn 4 – 5 sao với 7.550
phòng ngủ tại các tỉnh, thành phN có tiềm năng, lợi thế du lịch, với các thương hiệu
khách sạn nổi tiếng. Tại thành phN Hồ Chí Minh, các khách sạn thuộc hệ thNng
Saigontourist gồm Caravelle, New World, Sheraton, Rex, Majestic, Grand,
Continental, Liberty Central,... Các khách sạn/khu nghỉ dưỡng do Saigontourist điều
hành quản lý theo tiêu chuẩn “Bộ Quy trình quản lý khách sạn 5 sao theo tiêu chuẩn Saigontourist”.
Bên cạnh đó, Saigontourist còn sở hữu các đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực
giải trí thể thao, đào tạo như Công viên văn hóa Đầm Sen, Khu du lịch sinh thái Vàm
Sát, Công ty LD Hoa Việt (Golf Thủ Đức), Trung tâm Hội chợ & Triển lãm Sài Gòn
(SECC), Công ty TNHH Truyền hình Cáp Saigontourist, Trường Trung cấp Du lịch và
Khách sạn Saigontourist và các câu lạc bộ trò chơi có thưởng (bingo club).
 Hoạt động xã hội mạnh mẽ:
Từ năm 2004 đến nay, Ủy ban nhân dân Thành phN Hồ Chí Minh liên tục giao
cho Saigontourist chủ trì tổ chức Lễ hội Tết Nguyên Đán tại Trung tâm Thành phN mà
tâm điểm là Đường hoa Nguyễn Huệ, một sự kiện du lịch, văn hóa, giải trí quan trọng 21
thu hút hàng triệu người dân Thành phN, khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan thưởng lãm.
Công tác môi trường, phát triển bền vững luôn được Saigontourist đặc biệt
quan tâm. Từ năm 2004, Saigontourist đã áp dụng chương trình quản lý môi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14001, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên, góp phần
theo đuổi sự phát triển du lịch bền vững của du lịch Việt Nam. Năm 2019, hưởng ứng
lời kêu gọi của Thành ủy và Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh, Saigontourist phát
động tất cả đơn vị thành viên tham gia chương trình hành động – Saigontourist nói
không với sản phẩm nhựa sử dụng một lần, phát động tất cả đơn vị thành viên trong hệ
thNng thay thế các sản phẩm nhựa sang các sản phẩm tái chế hoặc tự hủy sinh học.
Bên cạnh công tác kinh doanh hàng năm Saigontourist trích trên hàng chục tỉ
đồng tổ chức các hoạt động xã hội hướng đến cộng đồng nằm trong chuỗi Chương
trình “Saigontourist vì cộng đồng”, thể hiện sự quan tâm và trách nhiệm của
Saigontourist đNi với cộng đồng, đNi với xã hội như Giải Golf thường niên
Saigontourist gây quỹ học bổng cho học sinh nghèo – hiếu học, Ngày hội Trung thu
cho trẻ em nghèo, Học bổng Saigontourist, v.v.
Là thành viên chính thức của các tổ chức du lịch thế giới như PATA, JATA,
USTOA đồng thời với mNi quan hệ hợp tác với hàng vạn đNi tác hàng đầu quNc tế,
Saigontourist tập trung vào việc gia tăng phát triển các thị trường trọng điểm, tiềm
năng; khai phá, mở rộng và phát triển các thị trường mới trong và ngoài nước.
 Nhiều thành tích, giải thưởng:
Saigontourist được Tổng cục Du lịch Việt Nam, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch
Việt Nam đánh giá là một trong những doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực du lịch về quy
mô, tiềm lực, năng lực, kinh nghiệm cùng những đóng góp tích cực trong sự nghiệp
phát triển ngành du lịch cả nước với nhiều mô hình dịch vụ như: lưu trú, nhà hàng, lữ
hành, vui chơi giải trí, thương mại, đào tạo nghiệp vụ du lịch & khách sạn, v.v.
Saigontourist và các đơn vị thành viên đã được trao tặng hàng ngàn danh hiệu
cao quý trong và ngoài nước. Bình quân hằng năm có khoảng 3 đơn vị và cá nhân
được tặng thưởng Huân chương Lao động, khoảng 5 đơn vị được bằng khen/ cờ Chính
phủ, khoảng 20 đơn vị được bằng khen của Ủy ban nhân dân Thành phN Hồ Chí Minh,
Tổng cục Du lịch, trên 5 đơn vị đạt giải thưởng Top ten Lữ hành và Top 10 Khách sạn
do Tổng cục Du lịch, v.v. Nhiều đơn vị khách sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, công ty 22
lữ hành thuộc Saigontourist liên tục được xếp vị trí đầu trong cuộc bình chọn của Tổng
cục Du lịch, Hiệp hội Du lịch Việt Nam.
Một sN giải thưởng lớn Saigontourist được trao tặng: Doanh nghiệp hạng đặc
biệt (năm 2000); Huân chương Độc Lập Hạng Nhì của Chủ tịch Nước CHXHCN Việt
Nam (Năm 2005); Huân chương Độc lập Hạng Nhất của Chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam (Năm 2012); v.v.
 Uy tín trong mắt khách hàng:
Với hơn 40 năm hoạt động trong ngành, công ty Du lịch Lữ hành
Saigontourist có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế tour tuyển, chăm sóc và nắm bắt nhu
cầu của khách hàng .Thương hiệu Saigontourist không chỉ trở nên quen thuộc với
người thành phN mà còn là một trong những địa chỉ tin cậy của khách du lịch trong và ngoài nước.
Năm 2010, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist tiếp tục cam kết không
ngừng gia tăng quyền lợi cho khách hàng thông qua những chương trình thiết thực:
Tiên phong tăng mức tặng bảo hiểm du lịch (của Chartis – Hoa Kỳ) dành cho tất cả du
khách tham gia tour trọn gói khởi hành trên toàn quNc với mức bảo hiểm tNi đa lên đến
30.000 USD/khách/vụ đNi với các tuyến du lịch nước ngoài, 100.000 USD/khách/vụ
đNi với tuyến Châu Âu và 60.000.000 đồng/khách/vụ đNi với các hành trình trong nước.
Phát hành thẻ Saigontourist Premium Travel và thẻ Saigontourist Travel dành
cho khách hàng mua dịch vụ của Lữ hành Saigontourist với nhiều mức ưu đãi hấp dẫn
dành riêng cho chủ thẻ; tiếp tục triển khai các chương trình khuyến mãi đặc biệt đã trở
thành một “dấu ấn” riêng của Lữ hành Saigontourist dành cho khách hàng.
4.1.2. Khó khăn:
 Bị ảnh hưởng trực tiếp sau đợt dịch COVID-19
Năm 2021, dịch bệnh Covid-19 đã tiếp tục lây lan các biến thể chủng virus
mới làm ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế toàn cầu, trong đó ngành du lịch là một
trong những nhóm ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. Đặc biệt đợt bùng phát dịch
trong cộng đồng lần thứ 4, lây lan nhiều tỉnh thành trên cả nước; tại Thành phN Hồ Chí
Minh đã áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, Chỉ thị 16, Chỉ thị 16+; khiến tình
hình sản xuất kinh doanh năm 2021 của Tổng Công ty tiếp tục gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, Việt Nam vẫn chưa mở cửa cho 23
khách du lịch quNc tế, đặc biệt là đợt bùng phát mạnh dịch bệnh tại Việt Nam từ tháng
5/2021 đến cuNi năm 2021. Điều này tiếp tục kéo giảm nỗ lực phục hồi hoạt động kinh
doanh vNn đã rất khó khăn của các đơn vị thuộc Tổng Công ty, sN lượng huỷ đặt tiệc,
phòng ... tại các khách sạn trong hệ thNng tăng cao, khiến cho tình hình kinh doanh tại
các đơn vị ngày càng sụt giảm.
 Khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu
Do đợt khủng hoảng Nga-Ukraine vừa qua, nền du lịch quNc tế bị ảnh hưởng
và đang phục hồi khá chậm. Theo đó, đồng rub bị mất giá, lạm phát tăng cao, nền kinh
tế Nga đang đNi mặt với cuộc khủng hoảng nghiêm trọng; chính vì vậy sẽ ảnh hưởng ít
nhiều tới quyết định đi du lịch của người Nga; bên cạnh đó các hãng hàng không Nga
không được phép đưa công dân của họ ra nước ngoài để đi nghỉ. Năm 2019, trước khi
xảy ra dịch COVID-19, Việt Nam đón khoảng 4,5 triệu lượt khách Nga, chiếm 25%
tổng lượng khách quNc tế đến Việt Nam. Trung bình mô £t du khách Nga chi tiêu ở Viê £t
Nam khoảng 1.600 USD cho mô £t chuyến thăm, cao hơn mức trung bình 900 USD của
khách du lịch quNc tế. Chỉ riêng khách Nga đã làm thất thu cho lĩnh vực du lịch nước ta khoảng trên 7 tỷ USD.
Khủng hoảng giữa Nga-Ukraine cũng khiến giá thành của một sN mặt hàng
tăng mạnh, điển hình là giá gas và xăng dầu, khiến chi phí vận chuyển hành khách
tăng lên, tạo sức ép cho các hãng lữ hành.  Biến đổi khí hậu:
Sự nóng lên toàn cầu, dịch bệnh, thiên tai hoành hành ở nhiều nơi không
những làm hư hại tài nguyên du lịch mà còn hạn chế lượng khách du lịch do e ngại về
sự an toàn và sức khỏe của họ.
 Cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước:
Trong giai đoạn du lịch đang phục hồi hiện này, mức cạnh tranh giữ các công
ty lữ hành là rất cao. Mỗi doanh nghiệp đều cN gắng đưa ra những chiến dịch
marketing sáng tạo và tNt nhất để có thể thu hút khách du lịch sử dụng dịch vụ của họ.
Ngoài ra, khi xét về mức độ cạnh tranh của các công ty lữ hành ở Việt Nam với các
công ty lữ hành quNc tế; có thể nhận thấy, các công ty trong nước còn khá yếu, không
có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức tour cũng như bị hạn chế bởi tiềm lực tài chính.
 Thiếu nhân lực phục vụ ngành du lịch: 24
Nhân lực phục vụ ngành du lịch còn ít, bên cạnh đó sN người được đào tạo bài
bản còn ít, không những yếu về trình độ ngoại ngữ mà còn thiếu kinh nghiệm.
 Hình ảnh du lịch Việt Nam chưa được cải thiện:
Tại nhiều điểm du lịch tình trạng ăn xin, chèo kéo, chặt chém khách vẫn còn tồn tại.
Ý thức của khách du lịch, người dân về bảo vệ tài nguyên du lịch chưa cao nên
các điểm du lịch vẫn còn tình trạng xả rác bừa bãi, gây mất mỹ quan và ô nhiễm môi trường. 4.2.
Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty
4.2.1. Chính sách đối với các nhân tố làm tăng lợi nhuận
Triển khai tiếp tục thực hiện chương trình “TNi đa doanh thu - TNi ưu lợi
nhuận”, xem là giải pháp tăng doanh thu, kiểm soát rủi ro, tiết kiệm chi phí hợp lý, tNi
ưu hóa giá trị doanh nghiệp, đa dạng hóa - nâng cao chât lượng sản phâm, dịch vụ, gia
tăng hiệu quả kinh tế, lợi thế cạnh tranh, nâng cao nguồn lực, hình thành công nghệ
quản lý đặc trưng Saigontourist. Thực hiện chương trình tNi đa hóa doanh thu, tNi ưu
hóa lợi nhuận thông qua các công cụ, biện pháp phù họp với từng bộ phận, đơn vị.
Giám sát, kiểm soát chặt chẽ và hiệu quả trong các lĩnh vực đầu tư, mua sắm,
tài chính... nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vNn. Kiểm soát sản phẩm, dịch vụ
dựa vào các định chuẩn, tiêu chuẩn, theo đúng quy trình đã được xác lập và được cấp chứng nhận.
Nghiên cứu phát hành thẻ chăm sóc khách hàng dành cho khách hàng thân
thiết, khách hàng trung thành, cán bộ công nhân viên áp dụng trong toàn hệ thNng, vừa
nâng cao sức cạnh tranh, tăng doanh thu, lãi, vừa góp phần quảng bá thương hiệu Tổng
Công ty và các đơn vị, thiết lập cơ sở khách hàng trung thành, tạo sự gắn kết giữa khách hàng và đơn vị.
Tập trung khai thác các sản phẩm mới, có khả năng cạnh tranh; đa dạng hóa
sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng các nhu cầu ngày càng thay đổi và yêu cầu cao của khách
hàng. Khai thác có hiệu quả loại hình du lịch biển - đảo, nghỉ dưỡng, sinh thái, văn hóa
lịch sử; du lịch kết hợp hội nghị hội thảo, mua sắm, ẩm thực, học tập...; du lịch theo
chuyên đề: du lịch đô thị, nông nghiệp, thám hiểm, du lịch xanh...đang là xu hướng
phát triển trong giai đoạn tới. 25
Hợp tác với các doanh nghiệp hàng không, hàng hải, khai thác các dòng sản
phẩm mới, các loại hình du lịch đáp ứng các nhu cầu đa dạng của du khách trong và
ngoài nước trên tất cả các tuyến du lịch đường thủy, đường bộ, hàng không, du lịch thuần túy, MICE...
Tiếp tục khai thác mạnh sản phẩm du lịch đường sông tại Thành phN Hồ Chí
Minh và các vùng phụ cận.
Liên kết phNi hợp giữa các đơn vị lữ hành và khách sạn, khu du lịch, nhà hàng
thuộc hệ thNng Tổng Công ty chào bán các sản phẩm trọn gói của các đơn vị trong hệ
thNng, giá cạnh tranh, khuyến mãi.
4.2.2. Chính sách đối với các nhân tố làm giảm lợi nhuận
Chính sách về giá cả: Việc xác định giá cho sản phẩm có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng. Giá chính là một trong những tiêu chuẩn thường xuyên quan trọng quyết định
việc mua sản phẩm của khách hàng. Khi nghiên cứu để đưa ra mức giá bán phù hợp thì
công ty Saigontourist đã phải tính đến rất nhiều yếu tN khó khăn và thuận lợi do chính
sách mang lại cho công ty. Trong quá trình định giá công ty đã tính đến các yếu tN tác
động trực tiếp hay gián tiếp đến các quyết định của doanh nghiệp. Từ đó công ty xác
định giá cho doanh nghiệp sao cho có khả năng cạnh tranh với thị trường du lịch hiện nay.
Chính sách sản phẩm: Do sản phẩm trong du lịch rất dễ sao chép. Vì vậy việc
tao ra một sản phẩm mới với đặc tính riêng và nổi trội so với các sản phẩm khác cùng
loại là rất khó khăn. Vì vậy công ty Saigontourist đã tạo ra những sản phẩm mang tính
riêng biệt, có dấu ấn riêng của Saigontourist so với các doanh nghiệp lữ hành khác.
Đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm mới tao được sự tin cậy của du khách với
doanh nghiệp mình, và nó là nhân tN tạo uy tính danh tiếng và thương hiệu trên thị
trường trong và ngoài nước.
Chính sách quảng bá các sản phẩm được tung ra thị trường công ty đã đăng
các quảng cáo trên các báo, làm tờ rơi, tham gia các kỳ hội chợ du lịch liên hoan du
lịch và giới thiệu sản phẩm của mình
Chính sách phân phNi: Do tính chất của sản phẩm du lịch là vô hình, không thể
lưu trữ, không thể dịch chuyển, ở xa so với du khách. Để khách hàng có thể đến với
sản phẩm thuận tiện hơn, công ty đã xây dựng kênh phân phNi trực tiếp nhằm phục vụ 26
khách hàng được tNt hơn. Ngoài ra công ty còn mở rộng kênh phân phNi trên phạm vi
cả nước để có thể cung cấp cho khách hàng sản phẩm thuận lợi và dễ dàng hơn. 27
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN
Thực tế cho thấy, hậu COVID-19, những tác động mạnh mẽ và kéo dài của đại
dịch COVID-19 đã làm thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân trên mọi lĩnh vực,
trong đó có du lịch. Xu hướng du lịch an toàn, dịch vụ không chạm, du lịch nội địa,
không gian mở... đang dần chiếm ưu thế. Cùng với đó, du khách còn thể hiện trách
nhiệm với cộng đồng, với môi trường tại mỗi điểm đến. Ngày nay, các thuật ngữ “du
lịch xanh”, “du lịch thân thiện môi trường”, “du lịch không rác thải nhựa”... đã không
còn quá xa lạ với du khách và có chiều hướng gia tăng trong việc lựa chọn dịch vụ của
du khách. Bên cạnh đó, môi trường kinh doanh của tất cả các ngành nghề trong nền
kinh tế nói chung và trong ngành kinh doanh du lịch nói riêng biến động không ngừng
và ngày càng phức tạp. Trong bNi cảnh đó, Saigontourist không thể chủ quan với vị thế
của mình là doanh nghiệp lữ hành hàng đầu Việt Nam. Vì vậy, để tiếp tục giữ vững
những gì mình đang có và nâng cao vị thế cạnh tranh với các đNi thủ, Saigontourist cần
tập trung vào việc tạo ra những sản phẩm đặc trưng và chất lượng luôn là yếu tN hàng
đầu. Đặt ra những mục tiêu phát triển nhưng phải có chính sách và biện pháp khả thi
để đạt được những mục tiêu, ngày càng mở rộng thị trường hơn nữa và giữ vững
thương hiệu uy tín hàng đầu của mình.
Qua quá trình tìm hiểu làm đề tài đã cho em có thêm sự hiểu biết hơn về tình
hình kinh doanh cũng như hiểu thêm về ngành du lịch. Từ đó, em nhận thấy được tầm
quan trọng của việc đánh giá các yếu tN của môi trường bên trong và bên ngoài để có
thể đề ra các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp một cách tNi ưu nhất. 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Thị Nguyên Hồng – PGS.TS. Vũ Đức Minh, 2020,
Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất bản thồng kê, trang 237 – 291
2. Saigontourist, Bảng báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty TNHHMTVDVLH
Saigontourist 2021, https://saigontourist.com.vn/phat-trien-ben-vung/bao-cao ,
ngày truy cập 17,18/11/2022.