Tiểu luận Kinh tế vi mô - Kinh tế học vi mô | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của thế giới trong mọi lĩnh vực, từ công nghệ thông tin, công nghệ kĩ thuật, sản xuất, chế biến hàng hóa, dịch vụ,... thì phương tiện giao thông cũng góp phần vô cùng quan trọng trong việc phát triển thế giới, phát triển nhân loại. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
17 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Kinh tế vi mô - Kinh tế học vi mô | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của thế giới trong mọi lĩnh vực, từ công nghệ thông tin, công nghệ kĩ thuật, sản xuất, chế biến hàng hóa, dịch vụ,... thì phương tiện giao thông cũng góp phần vô cùng quan trọng trong việc phát triển thế giới, phát triển nhân loại. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

24 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44744371
lOMoARcPSD|44744371
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ
ĐỀ TÀI
TRÌNH BÀY THỊ PHẦN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH
HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY. HÃY CHO BIẾT THỊ
TRƯỜNG NÀY LÀ LOẠI GÌ? CÁC CHIẾN LƯỢC MÀ DOANH
NGHIỆP NÊN ÁP DỤNG TRONG THỊ TRƯỜNG NÀY ĐỂ HOẠT
ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN LÀ GÌ?
1
lOMoARcPSD|44744371
MỤC LỤC
Lời nói
đầu........................................................................................................................
3
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1
Tìm
hiểu về
thị
phần..............................................................................................
4
1.2
Thị trường và cấu trúc thị trường.....................................................................
4
PHẦN 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Thị phần các doanh nghiệp hàng không Việt Nam............................................
5
1.1
Giới thiệu các hãng hàng không Việt Nam....................................................
5
1.2
Thị phần nội địa của các hãng hàng không Việt Nam trong vài năm gần
đây.....................................................................................................................
7
2.
Thị trường ngành hàng không.............................................................................
9
2.1
Số lượng người sản xuất..................................................................................
9
2.2
Đặc điểm của sản phẩm...................................................................................
9
2.3
Rào cản gia nhập thị trường.........................................................................
11
2.4
Cạnh tranh phi giá.........................................................................................
12
PHẦN 3: CÁC CHIẾN LƯỢC CÁC DOANH NGHIỆP HÀNG KHÔNG NÊN
ÁP DỤNG TRONG THỊ TRƯỜNG NÀY ĐỂ HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN
GÌ?
Kết luận...............................................................................................................................................................14
2
lOMoARcPSD|44744371
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của thế giới trong mọi lĩnh vực, từ công
nghệ thông tin, công nghệ kĩ thuật, sản xuất, chế biến hàng hóa, dịch vụ,... thì
phương tiện giao thông cũng góp phần cùng quan trọng trong việc phát
triển thế giới, phát triển nhân loại. Trong thời đại hiện nay, con người lẽ
như luôn mong muốn mọi thứ diễn ra một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời
gian nhưng phải đảm bảo diễn ra một cách an toàn thuận tiện. Đi cùng với
sự phát triển nhanh chóng của khoa học thuật thì ngành hàng không cũng
ngày càng phát triển để thể đáp ứng được nhu cầu về việc di chuyển của
con người hay vận chuyển hàng hóa. Với đóng góp lớn vào nền kinh tế,
ngành hàng không chất xúc c của các lĩnh vực (nhưng không giới hạn)
bao gồm: thương mại, du lịch phát triển hội. Để thúc đẩy năng suất về
lâu dài của các ngành khác thì các doanh nghiệp hàng không cũng từ từ ra đời
để tác động tích cực đến chúng.
Ngành hàng không Việt Nam hiện nay phát triển không ngừng với mục đích
phục vụ nền kinh tế nước nhà nhu cần di chuyển của người dân. Sau khi
trải qua giai đoạn khó khăn khi đại dịch COVID 19 hoành hành làm các hãng
hànng không phải lao đao, đứng không vững thì giờ đây cũng dần ổn định trở
lại. Các doanh nghiệp vẫn tiếp tục trở lại hoạt động mạnh mẽ với chiến lược
kinh doanh riêng để vừa đáp ứng nhu cầu kinh doanh của bản thân, vừa lấy
lại những điều mất mát trong tình hình khó khăn chung của đất nước sau
dịch. Hiểu được vai trò tầm quan trọng của ngành hàng không trong thời
đại nay, em đã quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu về thị phần của các
doanh nghiệp hàng không, cấu trúc thị trường các chiến lược những
hãng máy bay áp dụng vào thị trường này để hoạt động có hiệu quả hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
3
lOMoARcPSD|44744371
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Tìm hiểu về thị phần
a) Khái niệm
Thị phần (market share) là thuật ngữ dùng để chỉ phần trăm tiêu thụ
sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp đang chiếm lĩnh trên thị trường. Nó
thể hiện qua doanh số sản phẩm và dịch vụ tiêu thụ doanh nghiệp so
với tổng lượng doanh số đã tiêu thụ ở trên toàn thị trường. Thị phần
là một chỉ số quan trọng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.
b) Vai trò của thị phần
- Xác định được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thị trường.
- Xác định tốc độ phát triển cho doanh nghiệp.
- Là cơ sở tạo động lực phát triển, xây dựng nguồn nhân lực
phù hợp.
-
2. Thị trường và cấu trúc thị trường
a) Thị trường
- Là tập hợp những người mua và người bán tương tác qua lại với
nhau dẫn tới khả năng trao đổi.
- Là nơi phân bổ các nguồn tài nguyên.
Lưu ý:
- Khái niệm thị trường mang tính trừu tượng, không gắn với không
gian và thời gian.
- Hãng và người tiêu dùng đồng thời là người bán và người mua
trong các thị trường khác nhau.
- Các tác nhân tham gia trong thị trường đều tìm cách tối đa hóa
lợi ích của mình.
4
lOMoARcPSD|44744371
b) Cấu trúc thị trường
- Khái niệm:
một tập hợp các đặc tính của thị trường thể hiện môi trường
kinh tế các doanh nghiệp hoạt động trong đó. Cấu trúc của
một thị trường chi phối mức độ của quyền điều chỉnh giá của nhà
quản lý doanh nghiệp trong cả ngắn hạn lẫn dài hạn.
- Phân loại cấu trúc thị trường
Thị trường được phân thành 4
loại : Cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh độc quyền
Độc quyền tập đoàn
Độc quyền thuần túy
Dựa theo các tiêu chí :
Số lượng người bán
Sự khác biệt về sản phẩm
Sức mạnh thị trường
Rào cản gia nhập giá
Cạnh tranh phi giá cả
PHẦN 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1) Thị phần các doanh nghiệp hàng không Việt Nam
1.1 Giới thiệu các hãng hàng không Việt Nam
Hiện 4 hãng hàng không nội địa tại Việt Nam Vietnam
Airlines, Jetstar Pacific, Vietjet Air Bamboo Airways. 49
đường bay trong nước tại các n bay lớn như Sài Gòn, Nội, Nha
Trang, Đà Lạt... được 4 hãng này khai thác. Ngoài ra còn nhiều đường
quốc tế bay tới các nước khu vực như châu Á, châu Âu, châu Mỹ,
châu Úc châu Phi. Mỗi hãng hàng không sẽ những ưu, nhược
điểm riêng biệt về chất lượng của dịch vụ, về hạng ghế ngồi cùng các
chương trình giảm giá, khuyến mãi cho khách hàng.
a) Vietnam Airlines
5
lOMoARcPSD|44744371
Hãng hàng không quốc gia Việt Nam ( Vietnam Airlines ) hãng
hàng không đầu tiên của Việt Nam, ra đời vào năm 1993. ng luôn
được coi là bạn đồng hành đáng tin cậy của quý khách hàng.
b) Vietjet Air
VietJet Air là hãng hàng không nhân đầu tiên tại Việt Nam, được
cấp phép hoạt động từ năm 2007. Trải qua hơn 15 năm xây dựng
phát triển, VietJet ngày càng khẳng định được vị thế của mình.
6
lOMoARcPSD|44744371
c) Bamboo Airways
Đây hãng hàng không lai giữa truyền thống giá r được
thành lập vào năm 2017 dưới sự quản của tập đoàn FLC. Bamboo
Airways chính thức gia nhập vào ngành hàng không với chuyến bay
đầu tiên khởi hành vào ngày 16 tháng 1 năm 2019.
7
lOMoARcPSD|44744371
1.2 Thị phần nội địa của các hãng hàng không Việt Nam trong 5
năm gần đây
Với VietJet Air năm 2018 chính là một khởi đầu thành công, hãng bay
nay đã hoàn toàn vươn lên đứng đầu, trở thành hãngng không thị
phần nội địa cao nhất với 46,6% thị phần. Về VietnamAirlines, thị phần
của hãng này giảm đáng kể so với những năm trước, chiếm 39% thị
phần ở năm nay. Nhưng so với những hàng khác, con số này vẫn rất lớn
dù chiếm thị phần thứ 2.
Năm 2019, thị phần ngành hàng không lại được chia lại khi sự
xuất hiện hãng Bamboo Airways. Trong 6 tháng đầu năm 2016,
trong khi hãng này chiếm 4% thị phần thì VietJet Air vẫn chiểm chệ
đứng đầu chiếm phần trăm thị phần nội địa cao nhất thị trường ngành
tuy sự giảm sút. Vietnam Airlines vẫn giữ nguyên con số thị phần
cho đến tháng 9, song vẫn khó để vươn đầu.
Đặc biệt hơn năm 2020, khi trong năm này dịch bệnh COVID 19
bùng phát, làm ảnh hưởng cùng nghiêm trọng tới thị trường nền kinh
tế Việt Nam. lẽ trong số đó, ngành hàng không chịu ảnhởng nặng
nề nhất khi việc di chuyển qua lại giữa các thành phố trong và ngoài
nước bị hạn chế, những lúc bị cấm hoàn toàn. Tuy nhiên, Bamboo
Airways lại có sự gia tăng thị phần trong thời này. Ngoài ra, các “ ông
lớn hàng không” vẫn những dấu ấn tích cực trong bối cảnh đại dịch.
VietJet Air vẫn giữ được một con số ổn định –
8
lOMoARcPSD|44744371
40% thị phần. Và cũng trong năm nay, thị phần nội địa của
VietnamAirlines đã đuổi kịp VietJet Air.
2) Thị trường ngành hàng không
Theo số liệu do Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) đưa ra cho thấy ngành
hàng không chưa từng bị ảnh hưởng nặng nề cho đến năm 2020 bởi COVID-19. Đứng
trước bối cảnh khủng hoảng của ngành hàng không thế giới, ngành hàng không Việt
Nam cũng phải hứng chịu những tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 đem lại.
Trong o cáo tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 5 tháng đầu năm 2021,
Bộ Kế hoạch Đầu cho biết, thị trường ngành ng không sụt giảm nghiêm trọng
nhất. Do những hạn chế bởi dịch bệnh, trong năm 2020, Vietnam Airlines lỗ 8.743 tỷ
đồng trước thế, doanh thu giảm 34,5% so với cùng năm 2019. Qua nghiên cứu đặc
điểm thị trường, thể thấy các doanh nghiệp ng không của Việt Nam không hoạt
động theo thị trường cạnh tranh hoàn hảo hoạt động theo cấu trúc thị trường độc
quyền nhóm. Để làm rõ khẳng định này, ta đến với các phân tích sau:
2.1 Số lượng người sản xuất
Trong ngành hàng không vận chuyển hàng hóa hay vận chuyển hành khách Việt
Nam, rất hạn chế về số lượng công ty cũng như không nhiều các hãng bay. Dù vậy, vẫn
có hai ông lớn là Vietnam Airlines và Vietjet Air đang thống trị thị trường này với tổng
75% thị phần. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng cao không gian cạnh tranh ràng
các doanh nghiệp những dự án thành lập các hãng bay riêng để tranh giành
độc quyền, ví dụ Bamboo Airways của tập đoàn FLC, Vietravel Airlines của Vietravel.
2.2 Đặc điểm của sản phẩm
9
lOMoARcPSD|44744371
Trên thị trường thương mại hàng không, tất cả các hãng đều cung cấp nhiều loại ghế
cũng như các mức giá khác nhau đ đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất,
nhưng giữa các hãng cạnh tranh khoảng cách về chất lượng dịch vụ. Điều này đồng
nghĩa với việc mỗi hãng bay cung cấp dịch vụ trong suốt chuyến bay là khác nhau.
Vì Vietnam Airlines hãng hàng không FSC ( hãng cung cấp dịch vụ đầy đủ ) duy
nhất được Skytrax công nhậnhãng hàng không 4 sao trong vòng 4 năm liên tiếp cho
nên họ tập trung ng cao vào chất lượng dịch vụ từ trung bình đến cao cấp mang
đến những trải nghiệm sang trọng, tuyệt vời đến cho khách hàng trong suốt chuyến
bay.
Ngược lại, Vietjet Air một hãng hàng không LCC ( hãng hàng
không giá rẻ ) thường xuyên tung giá rẻ chỉ từ 100.000 vnđ, đây điều
hiếm thấy hãng bay Vietnam Airlines. giá rẻ nhưng Vietjet Air vẫn
đảm bảo chất lượng dịch vụ mức tiêu chuẩn đem đến cho khách hàng
sự thoải mái, trải nghiệm.
10
lOMoARcPSD|44744371
Cho đến năm 2019 xuất hiện một mô hình hàng không kiểu mới được gọi
Hybrid Airline. Đây dạng hình được hiểu lai giữa truyền thống
giá rẻ. Bamboo Airways hãng tiên phong xuất hiện tại thị trường hàng
không Việt Nam theo hình kinh doanh này. Khách hàng sẽ hội
phục vụ đầy đủ các dịch vụ của một hãng hàng không truyền thống với một
mức giá phải chăng. thể nói đây chiến lược dài hạn của Bamboo
Airways vì thị trường hàng không Việt Nam đang ở trong giai đoạn đặc biệt
khi mà khách hàng nhạy cảm về giá vé nhưng lại khắt khe về dịch vụ.
11
lOMoARcPSD|44744371
2.3 Rào cản gia nhập thị trường
Rào cản gia nhập thị trường của ngành hàng không Việt Nam cao. Yếu tố
đầu tiên để làm điều này chính sự yêu cầu về vốn rất cao bởi đây một
trong số những ngành phải cần rất nhiều chi phí đầu để một doanh nghiệp
hàng không thể duy trì phát triển. Chính phủ Việt Nam đã ban hành
Nghị định 92/2016/NĐ-CP để kiểm soát các hoạt đọng đầu kinh doanh
trong lĩnh vực hàng không dân dụng. Ở điều 8 của nghị định này đã nêu rõ về
những mức vốn tối thiểu để thành nh lập duy trì doanh nghiệp kinh doanh
vận chuyển hàng không và hàng không chung.
Do đó, một doanh nghiệp hàng không sẽ khóthể hoạt động lâu dài khi
quy của không đủ lớn. Quy vấn đề quang trọng trong ngành
hàng không, c về mặt doanh thu chi phí. Với một hãng hàng không lớn,
chi phí vận chuyển trên một hành khách giảm xuống do chi phí cố định được
phân bổ cho nhiều hành khách khác. Nói cách khác, cách hãng hàng không
lớn được hưởng lợi thế theo quy mô. Ngược lại, với các hãng hàng không nhỏ
hơn, những chi phí chung của họ thấp hơn nhiều cũng vậy lợi ích từ
quy mô của các hãng nhỏ này hầu như không tồn tại.
12
lOMoARcPSD|44744371
2.4 Cạnh tranh phi giá
Một ví dụ về cạnh tranh phi giá trong ngành này đó chính là chương trình
cung cấp thẻ hội viên cho các khách hàng nhu cầu. Cụ thể, ta được biết
Vietnam Airlines một hãng hàng không tầm ảnh hưởng nhất định trên
thị trường thương mại hàng không Việt Nam, với những trải nghiệm bay
dịch vụ trên chuyến bay lẫn sau chuyến bay hoàn hảo, phù hợp với giá cả
khiến hãng bay này đón hàng triệu lượt khách mỗi năm. Để tri ân khách hàng,
Vietnam Airlines giới thiệu chương trình Bông Sen Vàng cùng 4 hạng thẻ.
Mỗi hạng thẻ những dịch vụ ưu tiên khác nhau, những quyền lợi về dịch
vụ này tăng dần về chất lượng theo thứ hạng thẻ khách hàng thể tận
dụng để hưởng những quyền lợi đó. Việc Vietnam Airlines tạo mọi điều kiện
tốt nhất trong suốt chuyến bay thông qua chương trình hội viên này một
cách để khẳng định vị thế giá trị của mình đối với các đối thủ cạnh tranh
khác cũng như thu hút các đối tượng khách hàng khác nhau.
PHẦN 3: CÁC CHIẾN LƯỢC MÀ CÁC DOANH NGHIỆP HÀNG
KHÔNG NÊN ÁP DỤNG TRONG THỊ TRƯỜNG NÀY ĐỂ HOẠT
ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN LÀ GÌ?
Trước tiên hãy đến với Bamboo Airways, tuy chỉ mới hoạt động 3 năm
nhưng đã có những thành công vô cùng nhất định bởi có những hướng đi vô
13
lOMoARcPSD|44744371
cùng độc đáo, mới mẻ. Bamboo Airways tập trung khai thác các sân bay chưa
hoạt động hết công suất, khai thác tỉ mỉ với các đường bay ngắn những
hãng hàng không khác không quan tâm đến. Với chiến lược này, càng ng
thêm sự lựa chọn cho khách hàng, giảm tải công suất cho sân bay, phát triển
các đường bay ngắn có tiềm năng phát triển du lịch.Bamboo Airways rất xem
trọng trong dịch vụ đối đãi khách ng, nên yếu tố con người có lẽ yếu
tố chiếm phần quan trọng nhất. Nên với chiên lược “bay đúng giờ” đã giúp
Bamboo Airways nhanh chóng vươn lên thị trường cạnh tranh hàng không
nội địa.
Với Vietjet Air chiến lược thành công đó chính sách giá rẻ”. Trong
những năm gần đây, Vietjet vẫn xác định khách hàng trọng tâm, bên cạnh
những việc như nâng cao tỉ lệ bay đúng giờ, nâng cao năng suất, tỉ lệ lấp đầy
chuyến bay thì Vietjet còn nổ lực sáng tạo, đổi mới ứng dụng công nghệ vào
những dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nhằm bảo vệ, giữ gìn sức
khỏe cộng đồng sau khi phải trải qua đại dịch COVID 19, Vietjet Air luôn
đồng hàng với khách hàng trong việc tạo điều kiện an toàn trong chuyến bay,
chủ động cung cấp các dịch vụ, tiện ích dùng để chăm sóc sức khỏe trong các
chuyến bay.
Đến với Vietnam Airlines, một hãng hàng không luôn khẳng định vị thế
của mình cả trong nước lẫn quốc tế về lộ trình 4 sao tiệm cận 5 sao. Không
ngừng đổi mới và phát triển Vietnam Airlines tập trung phát triển các dịch vụ
trên chuyến bay lẫn dưới mặt đất nhằm phục vụ khách hàng một cách chu đáo
triệt để nhất. Để đáp ứng với nhau cầu nhanh, thuận tiện, hãng đã tập trung
phát triển đưa vào sử dụng hình thức làm thủ tục hàng không vừa tiện lợi,
vừa không tốn thời gian, nâng cao sự trải nghiệm của hành khách. Tiếp theo
đó hãng sẽ đẩy mạnh việc áp dụng những công nghệ hiện đại để tạo điểm
nhấn không nhàm chán trong những chuyến bay, đánh mạnh vào ẩm thực trên
chuyến bay cùng với các sản phẩm đa dạng, phong phú. Đây cũng chính
hãng hàng không đầu tiên duy nhất của Việt Nam khai thác được đường
bay thẳng đến Mỹ.
KẾT LUẬN
Tuy mỗi doanh nghiệp có những cách hoạt động, vận hành khác nhau để tạo
nên sự độc quyền riêng, những khác biệt trong hãng bay của mình song nhìn
chung đều đang phát triển theo chiều hướng tích cực. Số lượng hãng hàng
không tại Việt Nam hiện nay tuy không nhiều nhưng lại có sức ảnh hưởng
14
lOMoARcPSD|44744371
khá mạnh mẽ trong thị trường cả trong nước lẫn quốc tế. Sau khi trải qua
những sự khó khăn, biến đổi lớn do đại dịch COVID 19 gây nên vào vài năm
trước thì giờ đây các hãng bay hầu như đã khôi phục được hoàn toàn những
tổn thất do tình hình dịch bệnh gây ra, vẫn duy trì được những trạng thái tốt
để th thu hút khách ng đến với hãng bay của mình, nâng cao thêm
những dịch vụ để phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. Trong vài năm trở
lại đây, thị phần của các doanh nghiệp hàng không luôn những biến động
không ngừng nhưng Vietnam Airlines Vietjet Air hai hãng hàng không
ổn định nhất lẽ sẽ vẫn luôn dẫn đầu về thị phần ngành hàng không
trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. McGraw Hill, Christopher Thomas and S. Charlesl Maurice, Nguyễn
Lê Giang Thiên dịch, ‘Managerial Economics’, tái bản lần thứ 9.
https://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/5071/cau-truc-
thi-truong/
2. ‘ Cuộc chiến thị phần hàng không nội địa’ Trần Anh
https://viettimes.vn/cuoc-chien-thi-phan-hang-khong-noi-
dia- post122104.html/
3. ‘Khủng hoảng ngành hàng không trong cơn bão dịch’ Lan Chi-2021
https://dangcongsan.vn/phong-chong-dich-covid-19/khung-hoang-
nganh-hang-khong-trong-con-bao-dich-584195.html/
4. ‘Why does Vietnam have so many start up airlines?’Luke Bodell-2020
https://simpleflying.com/vietnam-start-up-airlines/
5. ‘Hãng hàng không quốc gia Việt Nam’
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hãng_hàng_không_Quốc_gia_Việt_Nam
15
lOMoARcPSD|44744371
6. Bamboo Airways https://news.timviec.com.vn/bamboo-
airways-76469.html
7. Sự vươn lên của mô hình hàng không giá rẻ
https://vnmedia.vn/infographic/201908/thi-truong-hang-khong-viet-
nam-su-vuon-len-cua-mo-hinh-hang-khong-gia-re-638784/
8. Rào cản gia nhập thị trường hàng không https://123docz.net/trich-
doan/1274146-rao-can-gia-nhap-thi-truong- hang-khong-tai-viet-
nam.htm
9. Giải đáp thắc mắc chương trình Bông Sen Vàng
https://www.vietnambooking.com/ve-may-bay/faqs/giai-dap-thac-
mac-ve-chuong-trinh-bong-sen-vang-cua-vietnam-airlines.html
10.‘Hãng hàng không Việt Nam thực hiện chuyến bay thẳng thường lệ
đầu tiên đến Mỹ’ http://nld.com.vn/thoi-su/clip-can-canh-chuyen-
bay-thang-thuong-le- dau-tien-den-my-cua-hang-khong-viet-nam-
20211129121831468.htm
11.Chiến lược kinh doanh của Vietnam Airlines trong ngành hàng không
https://amis.misa.vn/33732/chien-luoc-kinh-doanh-cua-vietnam-
airlines/
12.Phân tích Vietjet Air- Phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-cong-nghe-
thong-tin-va-truyen-thong-viet-han/quan-tri-kinh-doanh/phan-tich-
vietjet-air-phan-tich-moi-truong-va-chien-luoc-kinh-doanh/29434665
13.Chiến lược giúp Bamboo Airways thu hút lượng khách nhanh chóng
https://bambooairway.vn/chien-luoc-giup-bamboo-airways-co-5-
trieu- khach-sau-2-nam-hoat-dong.html
16
lOMoARcPSD|44744371
17
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ ĐỀ TÀI
TRÌNH BÀY THỊ PHẦN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH
HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY. HÃY CHO BIẾT THỊ
TRƯỜNG NÀY LÀ LOẠI GÌ? CÁC CHIẾN LƯỢC MÀ DOANH
NGHIỆP NÊN ÁP DỤNG TRONG THỊ TRƯỜNG NÀY ĐỂ HOẠT
ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN LÀ GÌ? 1 lOMoARcPSD|44744371 MỤC LỤC
Lời nói đầu........................................................................................................................ 3
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tìm hiểu về thị
phần. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2 Thị trường và cấu trúc thị trường..................................................................... 4
PHẦN 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Thị phần các doanh nghiệp hàng không Việt Nam............................................ 5 1.1
Giới thiệu các hãng hàng không Việt Nam.................................................... 5 1.2
Thị phần nội địa của các hãng hàng không Việt Nam trong vài năm gần
đây..................................................................................................................... 7

2. Thị trường ngành hàng không............................................................................. 9 2.1
Số lượng người sản xuất.................................................................................. 9 2.2
Đặc điểm của sản phẩm................................................................................... 9 2.3
Rào cản gia nhập thị trường......................................................................... 11 2.4
Cạnh tranh phi giá......................................................................................... 12
PHẦN 3: CÁC CHIẾN LƯỢC MÀ CÁC DOANH NGHIỆP HÀNG KHÔNG NÊN
ÁP DỤNG TRONG THỊ TRƯỜNG NÀY ĐỂ HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN LÀ GÌ?

Kết luận...............................................................................................................................................................14 2 lOMoARcPSD|44744371 LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của thế giới trong mọi lĩnh vực, từ công
nghệ thông tin, công nghệ kĩ thuật, sản xuất, chế biến hàng hóa, dịch vụ,... thì
phương tiện giao thông cũng góp phần vô cùng quan trọng trong việc phát
triển thế giới, phát triển nhân loại. Trong thời đại hiện nay, con người có lẽ
như luôn mong muốn mọi thứ diễn ra một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời
gian nhưng phải đảm bảo diễn ra một cách an toàn và thuận tiện. Đi cùng với
sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật thì ngành hàng không cũng
ngày càng phát triển để có thể đáp ứng được nhu cầu về việc di chuyển của
con người hay vận chuyển hàng hóa. Với đóng góp lớn vào nền kinh tế,
ngành hàng không là chất xúc tác của các lĩnh vực (nhưng không giới hạn)
bao gồm: thương mại, du lịch và phát triển xã hội. Để thúc đẩy năng suất về
lâu dài của các ngành khác thì các doanh nghiệp hàng không cũng từ từ ra đời
để tác động tích cực đến chúng.
Ngành hàng không Việt Nam hiện nay phát triển không ngừng với mục đích
phục vụ nền kinh tế nước nhà và nhu cần di chuyển của người dân. Sau khi
trải qua giai đoạn khó khăn khi đại dịch COVID 19 hoành hành làm các hãng
hànng không phải lao đao, đứng không vững thì giờ đây cũng dần ổn định trở
lại. Các doanh nghiệp vẫn tiếp tục trở lại hoạt động mạnh mẽ với chiến lược
kinh doanh riêng để vừa đáp ứng nhu cầu kinh doanh của bản thân, vừa lấy
lại những điều mất mát trong tình hình khó khăn chung của đất nước sau
dịch. Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của ngành hàng không trong thời
đại nay, em đã quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu về thị phần của các
doanh nghiệp hàng không, cấu trúc thị trường và các chiến lược mà những
hãng máy bay áp dụng vào thị trường này để hoạt động có hiệu quả hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 3 lOMoARcPSD|44744371
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Tìm hiểu về thị phần a) Khái niệm
Thị phần (market share) là thuật ngữ dùng để chỉ phần trăm tiêu thụ
sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp đang chiếm lĩnh trên thị trường. Nó
thể hiện qua doanh số sản phẩm và dịch vụ tiêu thụ doanh nghiệp so
với tổng lượng doanh số đã tiêu thụ ở trên toàn thị trường. Thị phần
là một chỉ số quan trọng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. b) Vai trò của thị phần
- Xác định được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- Xác định tốc độ phát triển cho doanh nghiệp.
- Là cơ sở tạo động lực phát triển, xây dựng nguồn nhân lực phù hợp. -
2. Thị trường và cấu trúc thị trường a) Thị trường
- Là tập hợp những người mua và người bán tương tác qua lại với
nhau dẫn tới khả năng trao đổi.
- Là nơi phân bổ các nguồn tài nguyên. Lưu ý:
- Khái niệm thị trường mang tính trừu tượng, không gắn với không gian và thời gian.
- Hãng và người tiêu dùng đồng thời là người bán và người mua
trong các thị trường khác nhau.
- Các tác nhân tham gia trong thị trường đều tìm cách tối đa hóa lợi ích của mình. 4 lOMoARcPSD|44744371 b) Cấu trúc thị trường - Khái niệm:
Là một tập hợp các đặc tính của thị trường thể hiện môi trường
kinh tế mà các doanh nghiệp hoạt động trong đó. Cấu trúc của
một thị trường chi phối mức độ của quyền điều chỉnh giá của nhà
quản lý doanh nghiệp trong cả ngắn hạn lẫn dài hạn.
- Phân loại cấu trúc thị trường
Thị trường được phân thành 4
loại : Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền Độc quyền tập đoàn Độc quyền thuần túy Dựa theo các tiêu chí : Số lượng người bán
Sự khác biệt về sản phẩm Sức mạnh thị trường Rào cản gia nhập giá Cạnh tranh phi giá cả
PHẦN 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1) Thị phần các doanh nghiệp hàng không Việt Nam
1.1 Giới thiệu các hãng hàng không Việt Nam
Hiện có 4 hãng hàng không nội địa tại Việt Nam là Vietnam
Airlines, Jetstar Pacific, Vietjet Air và Bamboo Airways. Có 49
đường bay trong nước tại các sân bay lớn như Sài Gòn, Hà Nội, Nha
Trang, Đà Lạt... được 4 hãng này khai thác. Ngoài ra còn nhiều đường
quốc tế bay tới các nước ở khu vực như châu Á, châu Âu, châu Mỹ,
châu Úc và châu Phi. Mỗi hãng hàng không sẽ có những ưu, nhược
điểm riêng biệt về chất lượng của dịch vụ, về hạng ghế ngồi cùng các
chương trình giảm giá, khuyến mãi cho khách hàng. a) Vietnam Airlines 5 lOMoARcPSD|44744371
Hãng hàng không quốc gia Việt Nam ( Vietnam Airlines ) là hãng
hàng không đầu tiên của Việt Nam, ra đời vào năm 1993. Hãng luôn
được coi là bạn đồng hành đáng tin cậy của quý khách hàng. b) Vietjet Air
VietJet Air là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam, được
cấp phép hoạt động từ năm 2007. Trải qua hơn 15 năm xây dựng và
phát triển, VietJet ngày càng khẳng định được vị thế của mình. 6 lOMoARcPSD|44744371 c) Bamboo Airways
Đây là hãng hàng không lai giữa truyền thống và giá rẻ và được
thành lập vào năm 2017 dưới sự quản lí của tập đoàn FLC. Bamboo
Airways chính thức gia nhập vào ngành hàng không với chuyến bay
đầu tiên khởi hành vào ngày 16 tháng 1 năm 2019. 7 lOMoARcPSD|44744371
1.2 Thị phần nội địa của các hãng hàng không Việt Nam trong 5 năm gần đây
Với VietJet Air năm 2018 chính là một khởi đầu thành công, hãng bay
nay đã hoàn toàn vươn lên đứng đầu, trở thành hãng hàng không có thị
phần nội địa cao nhất với 46,6% thị phần. Về VietnamAirlines, thị phần
của hãng này giảm đáng kể so với những năm trước, chiếm 39% thị
phần ở năm nay. Nhưng so với những hàng khác, con số này vẫn rất lớn
dù chiếm thị phần thứ 2.
Năm 2019, thị phần ngành hàng không lại được chia lại khi có sự
xuất hiện có hãng Bamboo Airways. Trong 6 tháng đầu năm 2016,
trong khi hãng này chiếm 4% thị phần thì VietJet Air vẫn chiểm chệ
đứng đầu chiếm phần trăm thị phần nội địa cao nhất thị trường ngành
tuy có sự giảm sút. Vietnam Airlines vẫn giữ nguyên con số thị phần
cho đến tháng 9, song vẫn khó để vươn đầu.
Đặc biệt hơn ở năm 2020, khi trong năm này dịch bệnh COVID 19
bùng phát, làm ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng tới thị trường nền kinh
tế Việt Nam. Có lẽ trong số đó, ngành hàng không chịu ảnh hưởng nặng
nề nhất khi việc di chuyển qua lại giữa các thành phố trong và ngoài
nước bị hạn chế, có những lúc bị cấm hoàn toàn. Tuy nhiên, Bamboo
Airways lại có sự gia tăng thị phần trong thời kì này. Ngoài ra, các “ ông
lớn hàng không” vẫn có những dấu ấn tích cực trong bối cảnh đại dịch.
VietJet Air vẫn giữ được một con số ổn định – 8 lOMoARcPSD|44744371
40% thị phần. Và cũng trong năm nay, thị phần nội địa của
VietnamAirlines đã đuổi kịp VietJet Air.
2) Thị trường ngành hàng không
Theo số liệu do Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) đưa ra cho thấy ngành
hàng không chưa từng bị ảnh hưởng nặng nề cho đến năm 2020 bởi COVID-19. Đứng
trước bối cảnh khủng hoảng của ngành hàng không thế giới, ngành hàng không Việt
Nam cũng phải hứng chịu những tác động tiêu cực mà đại dịch COVID-19 đem lại.
Trong báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, thị trường ngành hàng không sụt giảm nghiêm trọng
nhất. Do những hạn chế bởi dịch bệnh, trong năm 2020, Vietnam Airlines lỗ 8.743 tỷ
đồng trước thế, doanh thu giảm 34,5% so với cùng kì năm 2019. Qua nghiên cứu đặc
điểm thị trường, có thể thấy các doanh nghiệp hàng không của Việt Nam không hoạt
động theo thị trường cạnh tranh hoàn hảo mà hoạt động theo cấu trúc thị trường độc
quyền nhóm. Để làm rõ khẳng định này, ta đến với các phân tích sau:
2.1 Số lượng người sản xuất
Trong ngành hàng không vận chuyển hàng hóa hay vận chuyển hành khách ở Việt
Nam, rất hạn chế về số lượng công ty cũng như không nhiều các hãng bay. Dù vậy, vẫn
có hai ông lớn là Vietnam Airlines và Vietjet Air đang thống trị thị trường này với tổng
75% thị phần. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng cao và không gian cạnh tranh rõ ràng
mà các doanh nghiệp có những dự án và thành lập các hãng bay riêng để tranh giành
độc quyền, ví dụ Bamboo Airways của tập đoàn FLC, Vietravel Airlines của Vietravel.
2.2 Đặc điểm của sản phẩm 9 lOMoARcPSD|44744371
Trên thị trường thương mại hàng không, tất cả các hãng đều cung cấp nhiều loại ghế
cũng như các mức giá khác nhau để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất,
nhưng giữa các hãng cạnh tranh có khoảng cách về chất lượng dịch vụ. Điều này đồng
nghĩa với việc mỗi hãng bay cung cấp dịch vụ trong suốt chuyến bay là khác nhau.
Vì Vietnam Airlines là hãng hàng không FSC ( hãng cung cấp dịch vụ đầy đủ ) duy
nhất được Skytrax công nhận là hãng hàng không 4 sao trong vòng 4 năm liên tiếp cho
nên họ tập trung nâng cao vào chất lượng dịch vụ từ trung bình đến cao cấp và mang
đến những trải nghiệm sang trọng, tuyệt vời đến cho khách hàng trong suốt chuyến bay.
Ngược lại, Vietjet Air là một hãng hàng không LCC ( hãng hàng
không giá rẻ ) thường xuyên tung giá vé rẻ chỉ từ 100.000 vnđ, đây là điều
hiếm thấy ở hãng bay Vietnam Airlines. Dù giá vé rẻ nhưng Vietjet Air vẫn
đảm bảo chất lượng dịch vụ ở mức tiêu chuẩn và đem đến cho khách hàng
sự thoải mái, trải nghiệm. 10 lOMoARcPSD|44744371
Cho đến năm 2019 xuất hiện một mô hình hàng không kiểu mới được gọi
là Hybrid Airline. Đây là dạng mô hình được hiểu là lai giữa truyền thống
và giá rẻ. Bamboo Airways là hãng tiên phong xuất hiện tại thị trường hàng
không Việt Nam theo mô hình kinh doanh này. Khách hàng sẽ có cơ hội
phục vụ đầy đủ các dịch vụ của một hãng hàng không truyền thống với một
mức giá phải chăng. Có thể nói đây là chiến lược dài hạn của Bamboo
Airways vì thị trường hàng không Việt Nam đang ở trong giai đoạn đặc biệt
khi mà khách hàng nhạy cảm về giá vé nhưng lại khắt khe về dịch vụ. 11 lOMoARcPSD|44744371
2.3 Rào cản gia nhập thị trường
Rào cản gia nhập thị trường của ngành hàng không Việt Nam cao. Yếu tố
đầu tiên để làm rõ điều này chính là sự yêu cầu về vốn rất cao bởi đây là một
trong số những ngành phải cần rất nhiều chi phí đầu tư để một doanh nghiệp
hàng không có thể duy trì và phát triển. Chính phủ Việt Nam đã ban hành
Nghị định 92/2016/NĐ-CP để kiểm soát các hoạt đọng đầu tư và kinh doanh
trong lĩnh vực hàng không dân dụng. Ở điều 8 của nghị định này đã nêu rõ về
những mức vốn tối thiểu để thành nh lập và duy trì doanh nghiệp kinh doanh
vận chuyển hàng không và hàng không chung.
Do đó, một doanh nghiệp hàng không sẽ khó có thể hoạt động lâu dài khi
quy mô của nó không đủ lớn. Quy mô là vấn đề quang trọng trong ngành
hàng không, cả về mặt doanh thu và chi phí. Với một hãng hàng không lớn,
chi phí vận chuyển trên một hành khách giảm xuống do chi phí cố định được
phân bổ cho nhiều hành khách khác. Nói cách khác, cách hãng hàng không
lớn được hưởng lợi thế theo quy mô. Ngược lại, với các hãng hàng không nhỏ
hơn, những chi phí chung của họ thấp hơn nhiều và cũng vì vậy mà lợi ích từ
quy mô của các hãng nhỏ này hầu như không tồn tại. 12 lOMoARcPSD|44744371
2.4 Cạnh tranh phi giá
Một ví dụ về cạnh tranh phi giá trong ngành này đó chính là chương trình
cung cấp thẻ hội viên cho các khách hàng có nhu cầu. Cụ thể, ta được biết
Vietnam Airlines là một hãng hàng không có tầm ảnh hưởng nhất định trên
thị trường thương mại hàng không Việt Nam, với những trải nghiệm bay và
dịch vụ trên chuyến bay lẫn sau chuyến bay hoàn hảo, phù hợp với giá cả
khiến hãng bay này đón hàng triệu lượt khách mỗi năm. Để tri ân khách hàng,
Vietnam Airlines giới thiệu chương trình Bông Sen Vàng cùng 4 hạng thẻ.
Mỗi hạng thẻ có những dịch vụ ưu tiên khác nhau, những quyền lợi về dịch
vụ này tăng dần về chất lượng theo thứ hạng thẻ và khách hàng có thể tận
dụng để hưởng những quyền lợi đó. Việc Vietnam Airlines tạo mọi điều kiện
tốt nhất trong suốt chuyến bay thông qua chương trình hội viên này là một
cách để khẳng định vị thế và giá trị của mình đối với các đối thủ cạnh tranh
khác cũng như thu hút các đối tượng khách hàng khác nhau.
PHẦN 3: CÁC CHIẾN LƯỢC MÀ CÁC DOANH NGHIỆP HÀNG
KHÔNG NÊN ÁP DỤNG TRONG THỊ TRƯỜNG NÀY ĐỂ HOẠT
ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN LÀ GÌ?

Trước tiên hãy đến với Bamboo Airways, tuy chỉ mới hoạt động 3 năm
nhưng đã có những thành công vô cùng nhất định bởi có những hướng đi vô 13 lOMoARcPSD|44744371
cùng độc đáo, mới mẻ. Bamboo Airways tập trung khai thác các sân bay chưa
hoạt động hết công suất, khai thác tỉ mỉ với các đường bay ngắn mà những
hãng hàng không khác không quan tâm đến. Với chiến lược này, càng tăng
thêm sự lựa chọn cho khách hàng, giảm tải công suất cho sân bay, phát triển
các đường bay ngắn có tiềm năng phát triển du lịch.Bamboo Airways rất xem
trọng trong dịch vụ đối đãi khách hàng, nên yếu tố con người có lẽ là là yếu
tố chiếm phần quan trọng nhất. Nên với chiên lược “bay đúng giờ” đã giúp
Bamboo Airways nhanh chóng vươn lên thị trường cạnh tranh hàng không nội địa.
Với Vietjet Air chiến lược thành công đó là “ chính sách giá rẻ”. Trong
những năm gần đây, Vietjet vẫn xác định khách hàng là trọng tâm, bên cạnh
những việc như nâng cao tỉ lệ bay đúng giờ, nâng cao năng suất, tỉ lệ lấp đầy
chuyến bay thì Vietjet còn nổ lực sáng tạo, đổi mới ứng dụng công nghệ vào
những dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nhằm bảo vệ, giữ gìn sức
khỏe cộng đồng sau khi phải trải qua đại dịch COVID 19, Vietjet Air luôn
đồng hàng với khách hàng trong việc tạo điều kiện an toàn trong chuyến bay,
chủ động cung cấp các dịch vụ, tiện ích dùng để chăm sóc sức khỏe trong các chuyến bay.
Đến với Vietnam Airlines, là một hãng hàng không luôn khẳng định vị thế
của mình cả trong nước lẫn quốc tế về lộ trình 4 sao – tiệm cận 5 sao. Không
ngừng đổi mới và phát triển Vietnam Airlines tập trung phát triển các dịch vụ
trên chuyến bay lẫn dưới mặt đất nhằm phục vụ khách hàng một cách chu đáo
triệt để nhất. Để đáp ứng với nhau cầu nhanh, thuận tiện, hãng đã tập trung
phát triển và đưa vào sử dụng hình thức làm thủ tục hàng không vừa tiện lợi,
vừa không tốn thời gian, nâng cao sự trải nghiệm của hành khách. Tiếp theo
đó hãng sẽ đẩy mạnh việc áp dụng những công nghệ hiện đại để tạo điểm
nhấn không nhàm chán trong những chuyến bay, đánh mạnh vào ẩm thực trên
chuyến bay cùng với các sản phẩm đa dạng, phong phú. Đây cũng chính là
hãng hàng không đầu tiên và duy nhất của Việt Nam khai thác được đường bay thẳng đến Mỹ. KẾT LUẬN
Tuy mỗi doanh nghiệp có những cách hoạt động, vận hành khác nhau để tạo
nên sự độc quyền riêng, những khác biệt trong hãng bay của mình song nhìn
chung đều đang phát triển theo chiều hướng tích cực. Số lượng hãng hàng
không tại Việt Nam hiện nay tuy không nhiều nhưng lại có sức ảnh hưởng 14 lOMoARcPSD|44744371
khá mạnh mẽ trong thị trường cả trong nước lẫn quốc tế. Sau khi trải qua
những sự khó khăn, biến đổi lớn do đại dịch COVID 19 gây nên vào vài năm
trước thì giờ đây các hãng bay hầu như đã khôi phục được hoàn toàn những
tổn thất do tình hình dịch bệnh gây ra, vẫn duy trì được những trạng thái tốt
để có thể thu hút khách hàng đến với hãng bay của mình, nâng cao thêm
những dịch vụ để phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. Trong vài năm trở
lại đây, thị phần của các doanh nghiệp hàng không luôn có những biến động
không ngừng nhưng Vietnam Airlines và Vietjet Air là hai hãng hàng không
ổn định nhất và có lẽ sẽ vẫn luôn dẫn đầu về thị phần ngành hàng không trong tương lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. McGraw Hill, Christopher Thomas and S. Charlesl Maurice, Nguyễn
Lê Giang Thiên dịch, ‘Managerial Economics’, tái bản lần thứ 9.
https://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/5071/cau-truc- thi-truong/
2. ‘ Cuộc chiến thị phần hàng không nội địa’ Trần Anh
https://viettimes.vn/cuoc-chien-thi-phan-hang-khong-noi- dia - pos t122104.html/
3. ‘Khủng hoảng ngành hàng không trong cơn bão dịch’ Lan Chi-2021
https://dangcongsan.vn/phong-chong-dich-covid-19/khung-hoang-
nganh-hang-khong-trong-con-bao-dich-584195.html/
4. ‘Why does Vietnam have so many start up airlines?’Luke Bodell-2020
https://simpleflying.com/vietnam-start-up-airlines/
5. ‘Hãng hàng không quốc gia Việt Nam’
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hãng_hàng_không_Quốc_gia_Việt_Nam 15 lOMoARcPSD|44744371
6. Bamboo Airways https://news.timviec.com.vn/bamboo- airways-76469.html
7. Sự vươn lên của mô hình hàng không giá rẻ
https://vnmedia.vn/infographic/201908/thi-truong-hang-khong-viet-
nam-su-vuon-len-cua-mo-hinh-hang-khong-gia-re-638784/
8. Rào cản gia nhập thị trường hàng không https://123docz.net/trich- doa
n/1274146-rao-can-gia-nhap-thi-truong- h ang-khong-tai-viet- nam.htm
9. Giải đáp thắc mắc chương trình Bông Sen Vàng
https://www.vietnambooking.com/ve-may-bay/faqs/giai-dap-thac-
mac-ve-chuong-trinh-bong-sen-vang-cua-vietnam-airlines.html
10. ‘Hãng hàng không Việt Nam thực hiện chuyến bay thẳng thường lệ
đầu tiên đến Mỹ’ http://nld.com.vn/thoi-su/clip-can-canh-chuyen- ba
y-thang-thuong-le- d au-tien-den-my-cua-hang-khong-viet-nam- 20211129121831468.htm
11. Chiến lược kinh doanh của Vietnam Airlines trong ngành hàng không
https://amis.misa.vn/33732/chien-luoc-kinh-doanh-cua-vietnam- airlines/
12. Phân tích Vietjet Air- Phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-cong-nghe-
thong-tin-va-truyen-thong-viet-han/quan-tri-kinh-doanh/phan-tich-
vietjet-air-phan-tich-moi-truong-va-chien-luoc-kinh-doanh/29434665
13. Chiến lược giúp Bamboo Airways thu hút lượng khách nhanh chóng
https://bambooairway.vn/chien-luoc-giup-bamboo-airways-co-5- tr ieu- kh ach-sau-2-nam-hoat-dong.html 16 lOMoARcPSD|44744371 17