Tiểu luận lạm phát ở Việt Nam - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam

Tiểu luận lạm phát ở Việt Nam - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ ẢI GIAO THÔNG V N T
HỌC VI N HÀNG KHÔNG VI ỆT NAM
KHOA QU ẢN TR KINH DOANH
TIỂU LU N
ĐỀ LẠ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG M PHÁT VIỆT NAM
GIẢNG NGUY NG VIÊN HƯ NG D ẪN: ỄN TH VĨNH HẰ
SINH VIÊN TH C HI NH NHƯ Ý ỆN: TRẦN HUỲ
TỪ NGUYỄN ANH THƯ
LÂM KỲ DUYÊN
BÙI VŨ PHÚC HIẾU
NGUYỄN TU N ANH
NGUYỄN LÂM GIA NGHI
TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 3 năm 2024
1
MỤC LỤC
LỜ ẦUI NÓI Đ ................................................................................... ................................. 3
CHƯƠNG 1: CƠ S N VỞ LÝ LUẬ Ề LẠ 4 M PHÁT... ..................... ................................. .
1.1. Các khái niệm............................................................................. ................................. 4
1.1.1. Lạm phát...................................................... ......................... ............................... . .4
1.1.2. Giảm phát.................................................................. ........................ ......... ........ . . .4
1.1.3. u phát (gThiể iảm lạm phát)..................................................... .......... ........... ...... . . .4
1.2. Phân loại lạm phát........................................................................ ............................. .5
1.2.1. Phân loại theo mức đ a t m phátộ củ ỷ lệ lạ ................................ ..... ........ ............. . . .5
1.2.2. Căn c vào đ nh tính .................................................................. ... ........ ............. . . .5
1.3. Đo lường lạm phát.......................................................................... ........... .. ............ .. . 6
1.3.1. Ch giá tiêu dùngỉ số ............................................................................. ... ............ . .6
1.3.2. Ch giá s n xuỉ số ất .............................................................. ..................... .. ... ...... . .7
1.3.3. Ch giá sinh hoỉ số ạt .......................................................................... .. ....... . ....... ... .7
1.3.4. Ch giá bán buônỉ số ................................................................ ................. ... ... ...... . .7
1.4. Các nguyên nhân gây ra lạm phát........................................................ ........... ....... . ..7
1.4.1. L u kéo m phát do c ..................................................................... .. ............ ....... . ... 7
1.4.2. Lạm phát do chi phí đẩy .. ..................................................................... .......... .......8
1.4.3. L phát theo thuy ng ti n tạm ết số lượ ệ......................................................... .......... 9
1.4.4. Các nguyên nhân khác................................................................................. .. ...... . .9
1.5. Tác đ a lộng củ ạm phát......................................................................... ........... .... ... . .. .9
1.5.1. Tác đ ng tiêu c ực.......................................................................................... ........ 9
1.5.2. Tác đ ng tích c ực....................................................................................... ... ..... . 10
CHƯƠNG 2: TH C TR NG L ẠM PHÁT Ở VIỆT NAM............... .................. ...... . 10
2.1. Lạm phát ở Việt Nam qua các giai đoạn.................................................... .... ....... . 10
2.1.1. Giai đo n đ đô h t nước Vi t Nam đang bị ộ......................................... ... ......... . 10
2.1.2. Giai đo n 1976 -1988 11............................................................................. .. .......... .
2.1.3. Giai đo n 1988 -1998 11............................................................................. .............
2.1.4. Giai đo n 1999 -2005 12............................................................................. .............
2.1.5. Giai đo n 2006 - 2008 12............................................................................. ............
2.1.6. Lạm phát năm 2009............................................................................... ............. 14
2.1.7. Lạm phát năm 2010............................................................................... ............. 14
2.1.8. Giai đo n 2011 -2015 15.............................................................................. ............
2.1. 2020 159. Giai đoạn 2016- .............................................................................. ............
2.1.10 2022 15. Giai đoạn 2021- ............................................................................ ............
2
2.2. Tác đ a lộng củ ạm phát đến các biến số vĩ mô........................................ ......... ...... . 15
2.2.1. Tăng trư ng kinh t ế............................................................................. ........ ...... . .15
2.2.2. Tỷ lệ thất nghiệp................................................................................. ....... ........ . 16
2.3. Các chính sách c a Nhà nư ớc khi Việt Nam đang lạm phát............. ....... .......... .. 17
CHƯƠNG 3: CÁC BI N PHÁP KI ỀM CH M PHÁTẾ LẠ .................... ........ .......... .. 19
3.1. Những bi n pháp c p bách ................................................................. ........... ......... . 19
3.1.1. n pháp vBiệ ề chính sách tài khoá......................................................... .... ......... . .19
3.1.2. Bi n pháp v n t ề thắt ch t ti ệ.............................................................. ..... .. ....... . . 19
3.1.3. Bi n pháp ki giá c ềm chế ả................................................................... ...... ......19. ..
3.1.4. Bi n pháp đóng băng lương và giá đ ể kiềm chế giá 20............................ ..... ........ ..
3.1.5. Bi n pháp c n t ải cách tiề ệ.................................................................... ...... .....20. ...
3.2. Những bi n pháp chi n lư ế ợc...................................................................... .... ....... .. 20
3.2.1. Xây d ng và th n chi n lư n kinh t xã h ực hiệ ế ợc phát triể ế - ội đúng đắn..... ....... 20
3.2.2. Th n chi n lư ng c nh tranh hoàn hực hiệ ế ợc thị trườ ảo.............................. .. ...20. ...
3.2.3. Dùng l ng lạm phát để chố ạm phát.......................................................... .. ...20.. ....
KẾ ẬNT LU ............................................................................................................ ...21......
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... .....22...
3
LỜI NÓI ĐẦU
Cơ chế ế th trường đã gióng lên h nh báo cho sồi chuông cả thay đ i c ủa nền kinh t
Việ t Nam trong những th p niên g n đây. Trong n n kinh t đang phát tri n v ế ới thị
trường sôi đ ng và s nh tranh gay g n cao, các doanh ự cạ t đ t đư i nhu ể đạcó th ợc lợ
nghiệp ph ng v n đ y ra đ n kinh tải nhanh chóng để nắm bắt nhữ ể xảcó th ối v i n ế. Một
trong những v n đ n đư u nh ề cầ ợc quan tâm nhiề ất ngay lúc này đó là lạm phát. Ngày nay
lạm phát luôn t có thồn t ng h u như trong m n kinh t i dai d ọi nề ế, ế nói các nhà kinh t
đã ví tình trạng l nh mãn tính c n kinh t đương đạm phát là một căn bệ ủa nề ế ại. M t s
nguyên thủ quốc gia đã g m phát là k m phát là sọi lạ ố mộthù s t, và đẩ y lùi l ự ưu tiên
hàng đ u trong n n kinh t ế.
Lạm phát c n Việt Nam đang là m t v ấn đ đượ ổi lên trong n i sền kinh tế vớ ự tăng
trưở ng trong môi trư ng kinh t n nay. p k ng như ch ng ế hiệ Sau một thậ ỉ lạm phát dườ ỉ dừ
mức v a ph c l m phát cao nh i và t Nam ta đã Việ tr i qua mứ ất là ở những năm 2007 và
2008. Vớ ế i m t n ền kinh t đang phát tri n s không tránh khỏ i các r i ro cũng như là tình
tr trư ng l m phát trong sự nghiệp phát tri n th ng , c ta theo định hư ng xã h ội chủ
nghĩa s u ti u l u nguyên có s điề ết của Nhà c vnướ ề việc nghiên cứ ạm phát và tìm hiể
nhân sau đó s n pháp đóng vai trò l n góp ph n phát tri n n n kinh t ẽ có các biệ ế đất
nước.
Chính vì vậy chúng em đã ch n đ ng l ề tài : “Phân tích tình tr ạm phát ở Việt Nam
để có th hiểu và nghiên c u k n lạm phát Việt Nam và qua đó chúng em có th rút
ra biệ n pháp kh c ph c tình tr m pháp nh m góp ph ạng lạ n vào n n kinh tế Vi t Nam
cũng như s a đ c sự phát tri n c ất nước. Và đây thự ề rấ m t v ấn đ t cầ ến thi t cho các
doanh nghi p n giúp các doanh nghi p có nhi u chi n lư m b t thông tin để có th ế ợc kinh
doanh trong b nh th ng hi n nay, nh ch n đối cả ị trườ chúng em đã quyết đị để tài này tìm
hiểu và nghiên c u cho chuyên đ cho mình.
Trong quá trình nghiên c u đ n s u thi u sót, chúng em kính ề tài chắc hẳ ẽ còn rấ t nhi ế
mong s a cô đ c hoàn thiự góp ý chân thành củ ể đề tài nghiên cứu đượ ện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
4
CHƯƠNG 1. CƠ S N VỞ LÝ LUẬ Ề LẠ M PHÁT
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Lạm phát
Lúc đầ ệm cụ ể về lạ u chưa có m khái niột th m phát, vì có nhi m khác nhauều quan điể
đến t u nhà kinh t như sau:ừ nhiề ế học , c th
à Theo K. Marx: “Lạm phát l hiện tượng ti n gi y tr n ng p trong c nh l u th ng à ác kê ư ô
tiề n t , vượt qua nhu c u c n kinh t n t n phủa nề ế làm cho tiề ệ bị mấ á và t gi phâ i l i thu
nh hi xuập qu n. Nh y cốc dâ ư vậ ó th ểu r ng, l ạm phát chỉ t hi n khi l ng ti n gi y ượ
trong l i lưu th ng qu u so vô á nhiề ượng h ng h u th ng tr n thà óa lư ô ê ị trường.”
Theo V. LLenine thì: “Lạm phát là s thừa tiền gi y trong lưu thông.”
• R. Dornbusch và Fisher lại quan niệ m rằng: “L m phát là tình tr ng mức giá chung
của nền kinh tế tăng lên.”
Các nhà khoa học đã nêu lên khái ni a theo nh c trưng:ệm đều dự ững đặ
ị mấ Lượng ti n lưu thông trong xã h u c n thi ội vư t m ức nhu cầ ết làm cho nó b t giá.
• Mứ c giá c chung đều theo xu hư ng tăng lên.
Cho đế n thời đi m hiện t n chưa có m ng nh khái niại vẫ t sự th ất về ệm lạ m phát c
thể, nhưng chúng ta có thể hiểu như sau:
“Lạm phát là tình tr t khoạng m a n n kinh tức giá chung củ ế tăng lên trong mộ ảng
thời gian nh t đ ịnh.”
Ví dụ: Một ổ bánh mì vào năm 2018 chỉ có giá 10.000 đồng, nhưng đến năm 2022 để
ăn được một ổ bánh mì người dân phải trả đến 20.000 đồng cho một ổ bánh mì tương tự.
1.1.2. Giảm phát
Giả m phát là sự gi m gi m phá à dịchung đ a v ói v i h àng h ch vụ. Giả á t x y ra khi tỷ
lệ lạ à ệ củm ph m dát giả ưới 0% v thường x y ra m ột cách t nhiên d n cung ti n tựa trê a
một nền kinh tế cố định.
Nguyên nhân gây ra giảm phát có rất nhiều, nhưng có 2 yếu tố chính tác động gây ra
giảm phát là: sự sụt giảm trong tổng và tăng năng suất.cầu
• Sự sụt giảm trong tổng cầu: Khi nhu cầukhả năng tài chính của toàn bộ nền kinh
tế đối với hàng hóa cuối cùng sụt giảm dẫn đến hiện tượng giá cả sẽ xuống thấp do
chính phủ cắt giảm chi tiêu, thị trường chứng khoán bị lao dốc. Lúc này người tiêu
dùng muốn tăng tiết kiệmcác chính sách tiền tệ sẽ bị thắt chặt kéo theo lãi suất s
tăng cao.
• Tăng năng suất: tiến bộ giúp cho các công ty hoạt Khoa học công nghệ ngày càng
động hiệu quả hơn. Khi đó, chi phí sản xuất giảm xuống kéo theo người tiêu dùng được
hưởng lợi vì giá bán của các sản phẩm sẽ được giảm xuống thấp hơn.
1.1.3. Thiểu phát (giảm lạm phát)
5
Thiểu phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên nhưng với tốc độ chậm
hơn so với trước.
Nguyên nhân gây ra thiểu phát có thể là do ngân hàng trung ương đã siết chặt chính
sách tiền tệ và chính phủ bán bớt một số chứng khoán, điều này có thể làm giảm lượng
cung tiền trong nền kinh tế, xuất hiện tình trạng thiểu phát. Hay sự sụt giảm trong chu kỳ
kinh doanh hoặc suy thoái cũng có thể gây ra thiểu phát.
1.2. Phân loại lạm phát
1.2.1. Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát
Lạm phát th c đ c phân thành ba ể hiện nh ng m ộ nghiêm tr ng khác nhau. Chúng đư
loại: i, llạm phát vừa phả ạm phát phi mã và siêu l m phát.
• Lạm phát vừa phải (hay còn gọi là lạm phát 1 con số): khi giá cả hàng hoá và dịch vụ
tăng chậm (dưới 10% một năm) thì đồng tiền tương đối ổn định nên nền kinh tế ổn định.
Sự ổn định đó được biểu hiện: giá tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi không quá cao… Ta có
thể nói, lạm phát vừa phải đã tạo nên tâm lý an tâm cho toàn thể người lao động chỉ trông
nhờ vào nguồn thu nhập.
• Lạm phát phi mã (còn được gọi là lạm phát 2 hay 3 con số): khi giá cả hàng hoá và
dịch vụ tăng từ 10% đến 999%/năm.
Nếu lạm phát phi mã xảy ra, đặc biệt ở mức 3 con số/năm, ví dụ như 500%,
700%/năm; đồng tiền sẽ mất giá nhanh chóng, thị trường tài chính bất ổn. Khi lạm phát
tăng cao, chi phí cơ hội của việc giữ tiền càng lớn. Người ta đã ví tiền mặt trong thời kỳ
này như những hòn than đang rực cháy, ai giữ tiền càng nhiều và càng lâu thì càng bị
thiệt hại. Vì vậy, khi lạm phát cao xảy ra, người ta sẽ tránh giữ tài sản dưới dạng tiền, mà
chuyển sang giữ ngoại tệ mạnh, vàng, bất động sản hay hàng hoá sẽ có lợi hơn.
• Siêu lạm phát (lạm phát từ 4 con số trở lên): tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm.
Đồng tiền hầu như là mất giá hoàn toàn, nền kinh tế càng bất ổn, cuộc sống càng khó
khăn, mọi thứ đều trở nên khan hiếm trừ tiền giấy.
Ví dụ: Tình hình siêu lạm phát ở Zimbabwe
năm 2008 còn vượt xa Đức, vì dường như những
năm 1980 đất nước này rất giàu có của Châu Phi 1
đôla của Zimbabwe có giá trị bằng 1 đola của Mỹ.
Đến năm 1990 thì đất nước này đã tiến hành cải cách
ruộng đất sai lầm dẫn đến việc siêu lạm phát có thể
nói là không thể kiểm soát từ những năm 2006.
1.2.2. Căn cứ vào định tính
• Lạm phát cân bằng: mức thu nhập thực tế của người lao động tăng tương ứng và phù
hợp với hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp. Do vậy sẽ không hoàn toàn gây ảnh
hưởng đến đời sống của người lao động nói riêng và nền kinh tế nói chung.
• Lạm phát không cân bằng: tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động và
trên thực tế thì lạm phát này cũng thường xảy ra.
6
• Lạm phát dự đoán trước: lạm phát thường xảy ra hằng năm hay trong một thời gian
dài và tỷ lệ lạm phát ổn định, loại lạm phát này có dự đoán trước được tỷ lệ vào năm thể
tiếp theo. Mặt khác, về tâm lý người dân đã quen với tình trạng này và đã chuẩn bị trước,
do vậy sẽ không gây ảnh hưởng đến đời sống và nền kinh tế.
• Lạm phát bất thường: thường xảy ra bất chợt mà từ trước chưa xuất hiện. Loại lạm
phát này sẽ gây ra ảnh hướng đến mặt tâm lý cũng như đời sống của người dân vì họ
chưa có sự chuẩn bị và sự thích nghi, do đó loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với
nền kinh tế và niềm tin tưởng đối với chính quyền của người dân dần giảm sút.
1.3. Đo lường lạm phát
Tỷ lệ lạm phát: được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung.
Tuy nhiên, sẽ không tồn tại phép đo chính xác duy nhất tỷ lệ lạm phát, vì giá trị của nó
được biểu hiện qua các chỉ số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hoá
trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các
phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
1.3.1. Chỉ số giá tiêu dùng(CPI- Consumer Price Index): là chỉ số đo lường được sử
dụng rộng rãi và cơ bản nhất, đo giá cả của một sự lựa chọn các hàng hoá và dịch vụ
một hộ gia đình mua ở kỳ này so với thời kỳ gốc.
CPI của năm t được tính theo công thức:
7
1.3.2. Chỉ số giá sản xuất (PPI– Production Price Index): đo lường giá mà nhà sản mức
xuất nhận được không tính đến giá bán bổ sung của đại lý hoặc thuế bán hàng. Nó khác
với CPI ở mức giá thu lợi và thuế hỗ trợ có thể dẫn đến giá trị mà người sản xuất sản
phẩm không nhận được bằng giá trị mà người tiêu dùng phải trả.
1.3.3. Chỉ số giá sinh hoạt (CLI- Cost of Living Index): là tăng cường mặt thuyết
trong chi phí sinh hoạt của một cá nhân, được tính toán gần đúng bằng chỉ số giá tiêu
dùng (CPI).
1.3.4. Chỉ số giá bán buôn (WPI- Wholesale Price Index): đo lường sự thay đổi trong giá
bán của một số mặt hàng nhất định (thường là trước khi bán có thuế). Chỉ số này giống với
PPI.
1.4. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
1.4.1. Lạm phát do cầu kéo (Demand- Pull Inflation): đây chính là sự mất cân đối trong
mối quan hệ cung cầu. Nguyên nhân là do tổng cầu tăng nhanh trong khi tổng cung không
tăng hoặc tăng không kịp.
• Sản lượng tăng tới Y
1
• Giá tăng từ P cầu rất cao
0
lên P
1
. Lạm phát được cho là do tồn tại của mức .
AD tăng có thể do:
• Khu vực tư nhân lạc quan về nền kinh tế với năng lực sử dụng tự động chủtăng
chủ tự động đầu tư.
• Tăng chi tiêu chính phủ.
• Ngân hàng trung cung ương tăng lượng tiền.
Người nước ngoài tăng cường mua hàng hóa và dịch vụ trong nước.
• Kết quả là đường tổng AD sẽ chuyển sang phải, trong thời gian ngắn sẽ dẫn đến
tăng sản lượng và mức giá chung cũng tăng lên.
8
1.4.2. Lạm phát do chi phí đẩy (Cost- Pull Inflation): kết quả từ sự giảm tổng cung làm
chi phí sản xuất kinh tế tăng n. Điều này chỉ có thể xảy ra trong giai đoạn tăng trưởng
kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng chi trả với giá cao hơn.
Đường tổng cung dịch chuyển qua trái từ AS
0
qua AS
1.
Dẫn đến sản lượng giảm từ Y
0
xuống Y
1
, còn mức giá thì tăng từ P , kết quả khiến cho nền kinh tế suy
0
lên đến P
1
thoái và lạm phát (Hình 2).
Các yếu tố dẫn đến tình trạng tăng chi phí:
Chi ptiền lương: Tiền lương ng làm áp lực từ công đoàn chính sách điều
chỉnh tiền của Chính phủ đã dẫn đến tiền lương ng vượt quá mức tăng năng suất lao
động, là nguyên nhân đẩy chi phí tăng.
• Lợi nhuận: nếu một doanh nghiệp có sức mạnh thị trường (độc quyền, độc quyền
nhóm) nóthể đẩy giá lên cao để đạt được lợi nhuận nhiều hơnthể .
• Lạm phát nhập khẩu: trong nền kinh tế toàn cầu, giá nguyên liệu tăng cao do nhiều
nguyên nhân nằm ngoài tầm kiểm soát trong nước, các ng ty phải nhập số ợng lớn
nguyên liệu từ nước ngoài và phải chấp nhận giá cao để có thể mua được nguyên liệu.
Giá nguyên vật liệu cao có thể từ các nguyên nhân dưới đây:
Tỷ giá hấp dẫn: nếu đồng nội tmất giá, ng hóa trong nước trnên rẻ hơn so
với hàng hóa nước ngoài. Xuất khẩu khi đó sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn nhập khẩu, do
đó làm tăng chi phí nhập khẩu nguyên liệu.
• Giá hàng hóa thay đổi: khi giá hàng hóa thế giới tăng cao, các công ty trong nước
phải đối mặt với chi phí cao hơn nếu sử dụng những mặt hàng này làm nguyên liệu sản
xuấtvận hành.
• Các cú sốc bên ngoài: bao gồm các vấn đề về nguyên liệu, vật liệu thiết yếu như
dầu mỏ, sắt thép, than đá… dẫn đến chi phí tăng cao.
Một ví dụ về giá cả nguyên vật liệu là giá dầu thô tăng. Năm 1972 1974 hầu như giá -
dầu quốc tế đã tăng 5 lần, dẫn đến tình trạng lạm phát đã tăng từ 4,6% lên đến 13,5%
bình quân trên toàn thế giới.
9
1.4.3. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ (Monetary- Theory Inflation): nhiều nhà
kinh tế theo trường phái tiền tệ đã nhận định lạm phát là do lượng cung tiền thừa quá
nhiều trong lưu thông gây nên và được giải thích bằng phương trình sau:
M*V=P*Y
Trong đó:
• M: lượng cung tiền trên danh nghĩa
V: tốc độ lưu thông tiền
P: chỉ số giá
Y: sản lượng thực
Nếu V và Y được giả định là không đổi thì chỉ số giá được dựa trên lượng cung tiền
danh nghĩa, khi cung tiền tăng thì mức giá cũng tăng theo tỉ lệ thuận, dẫn đến tình trạng
lạm phát xảy ra. Nhận định này chỉ đúng khi V và Y không đổi.
1.4.4. Các nguyên nhân khác
Bên cạnh các nguyên nhân chủ yếu đã được đề cập phía trên, một số nguyên nhân khác
cũng gây ra tình trạng lạm phát: lạm phát do cung tiền tăng cao và liên tục, tâm lý của
người dân, thâm hụt ngân sách, tỷ giá hối đoái biến động,… Ngoài ra, các nguyên nhân
liên quan đến chính sách của Nhà nước, chính sách về thuế, chính sách kinh tế không hợp
lý, mất cân đối cũng xảy ra lạm phát.
1.5. Tác động của lạm phát
1.5.1. Tác động tiêu cực
• Tác động lên lãi suất: khi lạm phát tăng cao, nếu muốn lãi suất ổn định thì lãi suất
danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát. Nhưng việc tăng lãi suấtthể dẫn đến
nền kinh tế suy thoái và tình trạng thất nghiệp gia tăng.
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa
tỷ lệ lạm phát
Ảnh hưởng đến nguồn thu nhập thực tế:
Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao độngmối quan hệ với
nhau thông qua tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng caothu nhập danh nghĩa không
đổi sẽ làm cho thu nhập thực tế giảm xuống.
Lạm phát không chỉlàm giảm giá trị của những tài sản không có lãi mà còn làm
hao mòn giá trị những tài sản có lãi, nghĩa là làm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi,
các khoản lợi tức. Đódo chính sách thuế của Nhà nước được tính dựa trên thu nhập
danh nghĩa. Khi lạm phát tăng mạnh, những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa bù
vào tỷ lệ lạm phát mặc dù thuế vẫn không tăng.
• Làm cho phân phối thu thập bất bình đẳng: lạm phát tăng cao khiến cho những
người thừa tiền vơ vét và thu gom hàng hoá, tài sản. Tình trạng này càng làm mất cân
đối trong mối quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường, giá cả lại càng lên cao hơn.
10
vậy, những người nghèo sẽ trở nên nghèo và khốn khó hơn khi không mua được những
hàng hoá thiết yếu. Kết quả là khoảng cách giữa người giàu và người nghèo ngày càng
xa.
• Lạm phát và nợ quốc gia: lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu
nhập đánh vào người dân, nhưng bên cạnh đó những khoản nợ nước ngoài sẽ càng trở
nên trầm trọng hơn. Chính phủ lợi trong nhưng thiệt ngoài,do là vì: lạm phát làm t
giá gia tăngđồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nước
ngoài tính trên các khoản nợ.
1.5.2. Tác động tích cực
Bên cạnh những tác động tiêu cực thì lạm phát cũng mang lại những tác động tích
cực nhất định. Tốc độ lạm phát vừa phải là từ 2% đến 5% đối với các nước phát triển và
dưới 10% ở các nước đang phát triển sẽ đem lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:
• Khả năng kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt tình trạng thất nghiệp trong
xã hội.
• Đóng góp phần nào trong tăng trưởng kinh tế bởi tiền lúc này thaygửi tiết kiệm
sẽ được dùng để đầu tư.
• Chính phủ sẽ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầuvào một s
lĩnh vực kém nổi bật dựa trên việc mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập và các
nguồn lực trong xã hội theo định hướng mục tiêu chung.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG LẠM PHÁTVIỆT NAM
2.1. Lạm phát ở Việt Nam qua các giai đoạn
2.1.1. Giai đoạn đất nước Việt Nam đang bị đô hộ
Giai đoạn 1938- 1945: Ngân hàng Đông Dương cùng chính quyền thực dân Pháp đã
thực hi m phát đện chính sách lạ ồng ti n đông dương đ tài tr chiến tranh ch ng phát xít
Đức và nuôi dư c biỡng quân đ u quội. Hậ ả là giá sinh hoạ t tăng đáng k , đ ệt là từ -1939
1945, khi giá bình quân tăng lên 25 lần.
Giai đoạn 1946- 1954: Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ C
Minhng lập vành đạo đã phát hành đồng tài chính thay cho đồng đôngơng để
huy động toàn dân cho cuộc kháng chiến chống Pháp. Điều này đã dẫn đến giải phóng
hoàn toàn nửa đất nước.
Giai đoạn 1955- 1965: Chính phủ miền Nam do Mỹ hậu thuẫn liên tục thực hiện
chính sách lạm phát đồng tiền để chi trả chiến tranh và đối phó với phong trào giải
phóng dân tộc ở miền Nam. Việc này đã góp phần làm tăng giá và tạo ra sự không ổn
định kinh tế.
Giai đoạn 1965- 1975: ở miền Bắc Việt Nam, chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng
Hòa tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, chống chiến tranh phá hoại của
Mỹ tại miền Bắc, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước đã phát hành tiền (gấp 3
lần tiền lưu thông của năm 1965 ở miền Bắc) để kêu gọi huy động lực lượng toàn dân,
11
đánh quân xâm lược Mỹ và tay sai ở cả 2 miền, nhưng nhờ có sự viện trợ của Liên Xô,
Trung Quốc và các nướchội chủ nghĩa đã hạn chế được lạm phát trong thời kì này.
2.1.2. Giai đoạn 1976- 1988
Từ năm 1976- 1980:giai đoạn được coi là không có lạm phát theo định nghĩa kinh
tế chính trị phổ biến ở các nước Xã hội Chủ Nghĩa đương thờikhông được phản ánh
trong các thống kê chính thức. Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam lúc đó vẫn xảy ra hiện
tượng lạm phát, thể hiệnsự khan hiếm hàng hóa, dịch vụsự giảm sút của
chúng, đồng thời được ghi nhận trong sự diễn biến gia tăng giá bán lẻ hàng hóa và dịch
vụ tiêu dùng trên thị trườnghội trên dưới 20% trên một nămđó là lạm phát của
nền kinh tế kém phát triển đang trong giai đoạn chuyển đổichế, nơi độc quyền là
Nhà nước còn mang tính chất phi kinh tế và được dung túng bởi các chỉ thị của N
nướcthống trị hầu như trong tất cả các lĩnh vực. Vào thời kỳ này khu vực kinh tế
Nhà nước chiếm khoảng 85% đến 87% vốn cố định, 95% lao động lành nghề mà chỉ tạo
ra 30 đến 37% tổng sản phẩm xã hội. Trong khi đó khu vực kinh tế tư nhân chỉ chiếm
13,2% sức lao động xã hội và suốt thời kỳ dài trước năm 1986 bị nhiều sức ép kiềm
chế, xong lại sản xuất ra tới 32 - 43% tổng sản phẩm xã hội và đạt hiệu quả kinh tế cao
nhất so với khu vực kinh tế quốc doanh và hợp tác xã, mặc dù khôngthông báo
chính thức về lạm phát, nhưng sự can thiệp mạnh mẽ của Nhà nước, phụ thuộc vào viện
trợ bên ngoài vàcấu kinh tế không hợpcó thể đã đóng góp vào tình trạng lạm phát
và áp lực kinh tế trong giai đoạn 1976 1980 tại Việt Nam.-
Thời kỳ từ năm 1981 đến năm 1988: là lạm phát chuyển từ dạng "ẩn" sang giai đoạn
dạng "mở". Thực tế ta có thể thấy rằng từm 1981 đến năm 1988 chi số tăng giá đều
trên 100% một năm. Vào năm 19831984 đã giảm xuống, nhưng năm 1986 đã tăng
vọt tới mức cao nhất557%sau đó có giảm. Tương tự như ở giai đoạn trước đó,
không có thông báo chính thức từ chính phủ về tình trạng lạm phát. Vấn đề này có thể
được giải quyết thông qua các biện pháp hành chính như xem xét và điều chỉnh giá cả,
nhưng không có sự thừa nhận rõ ràng về tình trạng lạm phát từ phía chính quyền. Chính
phủ thực hiện chính sách "bù vào giá lương" vào năm 1985 nhưng không đạt được hiệu
quả như mong đợi. Các biện pháp này có thể đã không đủ để kiểm soát tình trạng lạm
phátgiữ cho giá cả ổn định. Đây là thời kì xuất hiện siêu lạm phát với 3 chữ số kéo
dài suốt 3 năm 1986 1988,đạt đinh cao nhất trong lịch sử kinh tế hiện đại nước ta -
suốt nửa thế kỷ nay.
2.1.3. Giai đoạn 1988- 1998
Sau giai đoạn lạm phát phi mã, Việt Nam chính thức bước vào một thời kỳ mới với
đặc trưng chủ yếu là nền kinh tế đang chuyển đổi toàn diện từ cơ chế kế hoạch hóa tập
trung sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Lạm phát trong giai
đoạn trước đang dần được đẩy lùi từ mức ba con số cuối những năm 1980 xuống còn
mức hai con số trong những năm đầu thập kỷ 1990. Nhờ những nỗ lực của Chính Ph
trong việc thực hiện các giải pháp thắt chặt chi tiêu, chấm dứt việc phát hành bù đắp bội
chi ngân sách và cải cách hệ thống thuế, nới lỏng cơ chế kiểm soát giá cả, phi tập trung
hóa tiến trình ra các quyết định về kinh tế, chuyển đổi điều hành tỷ giá theo quan hệ
cung cầu ngoại tệ, khuyến khích xuất khẩu đồng thời thi hành một chính sách lãi suất
12
thực dương, kết hợp thắt chặt kiểm soát cung tiền mà lạm phát phiđã được đẩy lùi
từ trên 60% năm 1990 xuống còn 17,2% năm 1992 và tiếp tục giảm xuống còn một con
số từ năm 1996-1998. Đồng thời, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Namxu hướng liên
tục tăng lên, từ mức xấp xỉ 5% đầu những năm 1980 lên dao động quanh mức 8 9% -
trong giai đoạn 1992- 1997. Theo đó, tốc độ tăng lạm pháttăng trưởng kinh tế giai
đoạn nàyxu hướng hỗ trợ tích cực cho nhau. Có thể nói, đâygiai đoạn tốc độ lạm
phát giảm nhanh, gắn liền với quá trình đẩy nhanh cải cách kinh tế, chuyển đổi toàn
diện sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa.
2.1.4. Giai đoạn 1999- 2005
Vào năm 19992 năm đầu thế kỷ 21, tỷ lệ lạm phát của nước ta rất thấp. Thực tế,
năm 1999, 2000, 2001, tốc độ tăng CPI chỉ ở mức rất thấp chỉ dừng lại ở mức 1 con số.
Thậm chí năm 2000 còn giảm phát khi tỷ lệ lạm phát -0,6%. Nguyên nhân chủ yếu là do
giá lương thực, thực phẩm và nhiều nông sản khác giảm mạnh trên thị trường thế giới
như thóc, gạo, cà phê, cao su,…trong khi chính sách tiền tệ lại liên tục được nới lỏng.
Trong hai năm 2002 và 2003, lạm phát đã tăng trở lại nhưng không quá cao. Năm 2002,
với tỷ lệ lạm phát là 4%, năm 2003 3%.
Có thể nói rằng, lạm phát giai đoạn 1999-2003 là giai đoạn lạm phát vừa phải, tỷ l
lạm phát chỉ dừng lại ở 1 con số. Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ nguồn cung các
mặt hàng lương thực, thực phẩm và các mặt hàng nông sản trên thị trường. Song thời
điểm 2003, 2004 đã đánh dấu sự quay trở lại của lạm phát tăng cao. Kể từ năm 2004 trở
đi, lạm phát nước ta luôn duy trì ở mức cao, chỉ tính 2 năm cuối thời kỳ này, lạm phát
đã tăng mạnh hơn hẳn so với giai đoạn trước dù vẫn chỉ là 1 con số, cụ thể ở năm 2004
tỷ lệ lạm phát là 9,5%.
Lạm phát năm 2005 tiếp tục tăng cao, ở mức 8.4% so với 9.5% năm 2004. Tăng giá
cao nhất trong cả năm 2005 là nhóm mặt hàng lương thực thực phẩm. nh chung -
trong cả 12 tháng đầu thực phẩm tăng năm 2005, nhóm lương thực - 10,8%, thấp hơn so
với mức tăng kỷ lục 15,6% hàng thực phẩm đã của cả năm 2004, trong đó riêng nhóm
tăng tới 12%nhóm mặt hàng lương thực tăng 7,8%. Mức tăng lớn đứng hàng thứ hai
trong năm 2005 là nhóm mặt hàng nhà ở và vật liệu xây dựng. Trong năm 2005 nhóm
này tăng 9,8%. Nhóm phương tiện đi lại và u điện ng 9,1%. Nguyên nhân chủ yếu
là do giá bán lẻ xăng dầu trong nước tăng cao. Trong 11 tháng đầu năm 2005, giá bán lẻ
các mặt hàng xăng dầu trong nước được điều chỉnh tăng tới 3 đợt, với tổng mức tăng
bình quân từ 45,6% đến 55%. 2005 giá bán lẻ xăng dầu được điều Đến ngày 22-11-
chỉnh giảm 500đ/lít, nhưng không tác động giảm cước phí giao thông vận tải và đi lại.
Thứ tư là nhóm đồ dùng và dịch vụ khác trong năm 2005 tăng 6,0%. Tiếp đếngiáo
dục; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 5,0%; dược phẩm y tế tăng nhóm mặt hàng 4,9%;
thiết bịđồ dùng gia đình tăng 4,8%. Riêng nhóm văn hoá thể thao giải trí có mức
tăng thấp nhất là 2,7%. Vàng đôla Mỹ không tính trong chỉ số tăng giá tiêu dùng CPI
nhưng riêng giá vàng tăng tới 11,3%.
2.1.5. Giai đoạn 2006- 2008
Giai đoạn này được xem là lạm phát tăng nhanhđã gây ra nhiều bất ổn trong nền
kinh tế Việt Nam. Từ tháng 6 năm 2007, dấu hiệu lạm phát đã xuất hiện khi chỉ số CPI
13
tăng vọt lên 1%, vượt xa mứcng thông thường. Mặcđã có những biện pháp xử lý
kịp thời, nhưng do không thể phân tích chính xác nguyên nhân và triển khai thực hiện
kế hoạch không nghiêm túc, lạm phát vẫn tiếp tục tăng cao. Năm 2006 mức lạm phát
nước ta là 6,6%. Tuy nhiên, trong năm 2007, mức lạm phát đạt kỷ lục là 12.63%. Nếu
so với mức lạm phát của một số nước trong khu vựctrên thế giới như Trung Quốc:
6,5%; Indonesia: 6,59%; Mỹ: 4,08%; Thái Lan: 3,21%; khu vực đồng Euro: 3,07%;
Nhật Bản: 0,7% thì lạm phát của nước ta vẫn có phần cao hơn.
Vào nửa đầu năm 2008, lạm phát lại tiếp tục tăng nhanh khiến mọi người phải kinh
ngạc, buộc Chính Phủ Việt Nam phải bắt tay ngay vào việc điều chỉnh chính sách từ ưu
tiên tăng trưởng kinh tế sang kiềm chế lạm phát.
Lạm phát ở Việt Nam tăng cao đã khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi là cùng một
bối cảnh trên toàn thế giới giống nhau, tại sao các nước khác ở Trung Quốc, Thái
Lan,… lạitỷ lệ lạm phát thấp hơn so với Việt Nam?
Hình 3. Biểu đồ lạm phát của một số nước châu Á (Tính từ 6/2008)
Như biểu đồ ta có thể nhìn thấy, Việt Nam có mức lạm phát cao nhất so với các nước
trong khu vực châu Á.
Chỉ sau 6 tháng, Tổng cục thống kê đã công bố chỉ số CPI lên tới 26,8% so với tháng
6 năm 2007 và 18,44% so với cuối năm 2007. Về nhóm lương thực, thực phẩm tăng tới
74,3%, điều này đã vượt mọi dự tính của chúng ta về kiểm soát hiện tượng lạm phát.
Nghiêm trọng hơn khi Việt Nam là nước nông nghiệp với phần lớn dân số là nông dân.
Sự phụ thuộc vào nền kinh tế nói chung và giá cả thị trường nói riêng với những biến
động trong khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm của nước ta rất lớn, mặctỷ trọng
nông nghiệp trong GDP giảm xuốngn 20%.
Năm 2008một năm đáng nhớ đối với kinh tế vĩ mô cũng như tình hình lạm phát
Việt Nam, nước ta đã đối mặt với một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng do tình
hình lạm phát tăng cao. Giá cả tăng liên tục đã đẩy mức lạm phát tháng sau cao hơn cả
tháng trước. So với tháng 12 (2007), CPI tháng 1 (2008) tăng 2,4%, qua tháng 2 tăng
vọt lên 6%, tháng 3 là 9,2%. Cho đến tháng 4 chỉ số CPI đã lên tới 2 con số (11,6%) và
14
tháng 5 lại tăng đột ngột tới 16%. Đỉnh điểm lạm phát đã đến mức 3.91% vào tháng 5
(2008), trùng với thời điểm giá gạo trên thị trường quốc tế ở mức 1000 USD/ tấn,
khủng hoảng lương thực đã trở thành mối đe dọa trên toàn cầu.
Sang 3 tháng cuối năm, liên tiếp giá nhiều loại hàng hóa đã chững lại và có dấu hiệu
giảm xuống. CPI cũngphần giảm, tốc độ tăng trưởng kinh tế tháng âm: 0.19 (tháng -
10), 0.76 (tháng 11) 0.66 (tháng 12). Tỷ lệ lạm phát từ 20,05% vào tháng 9 chỉ còn - -
19,86% so với tháng 12 (2007), làm xoa dịu cơn lạm phát ở Việt Nam. Nguyên nhân là
do những tháng đầu năm giá mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng nhanh còn những
mặt hàng phi lương thực, thực phẩm mặc dù chậm nhưng vẫn tăng giá. Đến cuối năm
hàng lương thực, thực phẩm dường như không còn tăng nữa. Trong khi đó giá hàng hóa
phi lương thực, thực phẩm giảm nhanh nên tốc độ tăng giá chung giảm xuống. Bên
cạnh đó là nhờ những biện pháp kiềm chế lạm phát của Chính Phủ đã phát huy tác
dụng, kết quả là ổn định kinh tếmô, bảo đảm an ninh xã hộităng trưởng bền
vững.
2.1.6. Lạm phát năm 2009
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12- 2009
tăng 1,38% so với tháng trước. Như vậy, CPI của năm 2009 dừng ở mức 6,88%, lạm
phát trong nước được khống chế và hoàn thành mục tiêu của Chính Phủ đề ra là kiểm
soát lạm phát dưới hai con số.
Tăng giá mạnh nhấtnhóm giao thông: 2,47%, tiếp theonhóm hàng ăn và dịch
vụ ăn uống: 2,06%. Trong nhóm này, riêng về mặt hàng thực phẩm tăng đột ngột:
6,88%. Đứng thứ 3 là nhóm nhà ở vật liệu xây dựng, tăng 1,40%. Các nhóm hàng hóa -
còn lại đều tăng 1% hoặc thấp hơn. Còn nhóm tăng giá ít nhấtthiết bị đồ dùng gia
đình: 0,25%.
Chỉ số giá tiền USD và vàng biến động mạnh. Giá vàng tăng thêm 0,49% trong tháng
12 nhưng cả năm 2009 đã tăng lên đến 9,16%. Chỉ số giá USD tháng 12 tăng 3,19%
khiến mức tăng cả năm lên đến 9,17%.
2.1.7. Lạm phát năm 2010
Năm 2010, lạm phát cả nước ở mức 11,75%, CPI tháng 12/2010 của cả nước tăng
1,98%, qua đó đẩy mức lạm phát của cả nước lên 11,75% so với năm 2009. Con số này
đã vượt gần 5% so với chỉ tiêu đã được Quốc hội đề ra hồi đầu năm (khoảng 8%).
Lạm phát tăng cao trong các tháng đ c tăng có đầu năm và cuối năm, mứ ộ chênh lệch
lớn, tháng cao nh p nh n hơn 1,5%. 3 tháng đ u năm CPI ất so v i tháng th ết l ch nhau đ
tăng cao nhưng ngay sau đó có 5 tháng liền ề gầtăng thấp v n mức 0%, sau đó lại t lên
trên 1% vào 4 tháng còn l tháng 9 đi của năm. Các tháng từ ến tháng 11, m u ức tăng đề
đạt mức kỷ lục.
Tính chung CPI năm 2010, CPI giáo dục tăng mạnh nhất lên đến gần 20%. Tiếp theo
là hàng ăn (16,18%), nhà ở và vật liệu xây dựng (15,74%). Các ngành như giao thông,
hàng hoádịch vụ khác, thực phẩm đều có mức tăng trên 10%. Chỉ số giá vàng tăng
36,72%, chỉ số USD tăng 7,63%. Nhìn chung, các nhóm hàng đều tăng giá, tuy nhiên
bưu chính viễn thôngnhóm duy nhất giảm giá với mức giảm 6% trong năm 2010.
15
Nền kinh tế Việt Nam hiện có độ mở cửa rất lớn, lên đến 140- 150%. Độ mở cửa nền
kinh tế được đánh giá thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trên tổng sản phẩm quốc
nội. Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam trong những năm gần đây khoảng 130 140 tỷ -
USD, trong khi GDP chỉ trên 100 tỷ USD. Với độ mở cửa lớn như vậy, yếu tố giá trong
nước phụ thuộc rất nhiều vào giá hàng hóa trên thế giới. Năm 2010, kinh tế thế giới
dường như đang phục hồi, giá nguyên vật liệu tăng kéo theo giá trong nước tăng theo
điển hình là giá dầu thô năm 2009 chỉ 60 USD/thùng nhưng đến năm 2010 giá đã trên
80 USD/thùng.
Có thể nói, giá tăng là do chi phí chứ không phải tiền được in ra quá nhiều, nhìn vào
thực tế ngân hàng nhà nước đã và đang thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ để chống
lạm phátbảo vệ sức mua của VND.
2.1.8. Giai đoạn 2011- 2015
Trong giai đoạn 2011 – 2015, nhờ việc áp dụng đồng bộ các chính sách tài khóa
tiền tệ thắt chặt, đồng thời thúc đẩy việc sản xuất, gia tăng hàng xuất khẩu và kiểm soát
nhập siêu,... lạm phát có xu hướng giảm và đạt mức thấp kỷ lục 0.63% vào năm 2015.
2.1. 20209. Giai đoạn 2016-
Lạm phát bình quân tăng 3,15%/năm, th c tiêu 4% c a Qu c hấp hơn mụ ội đề ra; tăng
trưởng kinh t bình quân đ u lo năm 2020 do nh hư ng cế ạt 5,99%/năm và nế ại trừ ủa đại
dịch COVID c đ-19, bình quân giai đo n 2016 2019, t - ộ tăng GDP đ t 6,78%/ năm.
Điề u này có thể th y trong giai đo n 2016 2020, chúng ta đ- t l m phát m c tiêu 4% là
phù h p; gi n đ nh kinh t vĩ mô và tăng trư ng nh kinh t ữ ổ ế ở mức khá trong bối cả ế ế th
giới i toàn c i liên k t kinh t t gãy. ổn đ nh, thương m ầu và các chuỗ ế ế không đứ Ảnh
hưởng c u do đ 19 gây ra, năm 2020, tăng ủa suy thoái kinh tế toàn cầ ại dịch COVID-
trưở ng kinh tế của nư c ta ch c tăng 7,08 % và 7,02% ỉ đạt 2,91%, th t nhi p hơn r ều mứ
của năm 2018 và năm 2019.
2.1.10 2022. Giai đoạn 2021-
Trong bối c t liảnh áp l u ngày càng tăng cao, giá nguyên nhiên vực l m phát toàn c ệu
đầu vào cho s n xu n chuy n liên t giá tiêu dùng (CPI) t, giá cước v ục tăng nhưng chỉ số
bình quân năm 2021 c p nhủa Vi c, thệt Nam ch i năm trưỉ tăng 1,84% so vớ ất trong 6
năm qua, đ p tạt m i đ c tiêu Qu c hộ ề ra, tiế ục là năm ki m soát l m phát thành công.
Năm 2022, lạm phát Việt Nam tăng 3,15% so với bình quân năm 2021 nhưng vẫn đảm
bảo mục tiêu ki m soát l m phát do Qu c h ội đề ra.
2.2. Tác đ a lộng củ ạm phát đến các biến số vĩ mô
2.2.1. Tăng trư ng kinh t ế
Mối quan h t Nam i phù ế giữa l m phát và tăng trư a n ởng củ ền kinh t Việ cũng phả
hợp v p (thư ng là ới lý thuy t và k t quế ế ả kiểm nghi m trên th ế giới. Ở mức l m phát th
một chữ số Ở mứ) thì lạm phát không có tác đ c lên tăng trưộng tiêu cự ởng. c l m phát
thấp, gia tăng l ng g n li n v ng cao hơn (giai đo n 1992 2007). ạm phát thườ i tăng trư -
Tuy nhiên, khi lạ ếm phát đ t đ n m ng nh u tác đ ng tiêu ột ngưỡ t định, thì l m phát bắ t đ
cực lên tăng trưởng.
16
Các nhà kinh tế ỷ lệ lạcho rằng t m phát cao, có tác đ c động tiêu cự ế n s n lư ng s n
xuấ t của n n kinh t ng, tiêu dùng, ngưế thông qua các kênh như đầu tư, tín dụ ời cho vay
không có đ ng l ng âm trong th này và cho vay ực đ cho vay vì lãi su ất cho vay thườ ời kỳ
thời h i chi phí huy đạn càng dài càng bị lỗ, vớ ng v n cao, đ y lãi su ất cho vay cao, các
doanh nghi p dù thi u v n cũng ph n vì làm chi phí tăng cao, h ế ải r t e ng i vay v ệ quả là
kênh tín d ng b p; nh ng k ị thu hẹ ết quả thực t a ngân hàng nhà nư c ế ố củtheo công b
cho th c tăng ấy dư n ng 10 tháng đ u năm 2008 ch p hơn mợ tín dụ ỉ tăng hơn 19,6%, thấ
37,73% so v năm 2007; t p h gia đình sới cùng kỳ ỉ lệ lạm phát cao làm cho thu nhậ ụt
giả ếm, ch m phát đỉ số lạ n tháng 10/2008 là 22,14% cũng có nghĩa với việc gi m hơn
22% thu nh p so v n đ n gi ới cu i năm 2007. M i ngư i ph i ti t ki ế m chi tiêu d ế ảm tiêu
dùng, các nhà đ u qu u tư ti m năng sẽ giảm đầ u tư vì độ rủi ro cao và h ả là làm giảm
sản lư ng s n xu n kinh t ất của nề ế.
Như vậy, vi ng l y tăng trư ng kinh tệc sử dụ ạm phát cao để thúc đẩ ế thực chất đây là
liệu pháp “s n tăng trư ng nhanh đ n, ốc” với mong muố ể đạt được thành tích mong muố
nhưng h u qu n kinh t nh hư ng đ n đ ng c ả tiêu cực gây ra cho nề ế ế ời số ủa dân cư,
nhấ t là t ng l p nghèo, thu nh p th p b ng lên nhi u nh u cho ị tác độ ất. Các nhà nghiên cứ
rằng, đây là gi y tăng trư ng kinh t nhanh nhưng l n v ng; hay ải pháp thúc đẩ ế ại kém bề
còn gọi đó là gi i pháp tăng trư ởng “bong bóng”.
Có thể ừ đầthấy, giá xăng d u liên t p m ng giá, t ục thiế t l t b u năm đ n nay, giá xăng ế
dầu u l p. V n 1.000 đở Việt Nam đã tăng nhiề ần liên tiế ới mức tăng gầ ồng/lít trong kỳ
điều ch nh giá xăng d u hàng ngày, giá bán l xăng d u trong nư ớc ngày 21/2 đạt 26.830
đồng/lít vư ng/lít cợt qua mức 26.000 đồ ủa xăng RON 95 và là m c cao nh ất kể từ tháng
8/2014. Giá xăng d u tăng s ng làm tăng giá thành s n ph ẽ làm tác độ ẩm hàng hóa, d ch
vụ, ả ế nh hư ng đ n thu nh p và chi tiêu c u chuyên gia kinh tủa người dân. Nhiề ế lo ngại
rằng giá xăng d u ngày càng tăng cao s u qu có th vô hi u hóa các ẽ làm giả m hi
chính sách tài khóa gi c tri m kích cảm 2% thuế VAT đang đượ ển khai nhằ ầu tiêu dùng,
kích thích tăng trưởng.
Một trong tăng trư t cách bnhững đi u ki n đ n kinh t ể nề ế ởng mộ ền v ng đó là s n ự ổ
định s ng ti n; đây là m ng nhiức mua c a đ ột trong nhữ m vụ luôn được đ t lên hàng
đầu n pháp và Luở tấ ế t c các qu c gia trên th giới được ghi vào Hiế ật Ngân hàng Trung
Ương của các nư c, trong đó Lu c Vi ật ngân hàng Nhà nướ ệt Nam đã ghi rõ: “Chính sách
tiền t n c n ệ quốc gia là một bộ phậ ủa chính sách kinh t a Nhà nư c nhế- tài chính củ ằm ổ
định giá tr ng ti n, ki n thúc đ y phát tri n kinh t xã hị đồ ềm chế lạm phát, góp phầ ế - ội,
bảo đ ng cảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời số ủa nhân dân”.
Các kết qu t cho tăng trư i m ề lạnghiên c u v m phát tố ng đ u không đưa ra v ức
tăng trư là bao nhiêu. Đây là m t câu h i quan tr t Nam, b i ởng kinh tế cụ thể ọng cho Việ
vì l ng kinh tạm phát m c tiêu đư c đưa ra trong m ối quan h i tăng trưệ vớ ế.
Và dường như m ng c n kinh tối quan hệ giữa l m phát và tăng trư ủa nề ế Việt Nam
cũng tuân theo quy luật chung.
2.2.2. Tỷ lệ ệp thất nghi
17
Năm
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Tỷ lệ lạm
phát
9,5%
8,4%
6,6%
12,63%
19,89%
6,52%
Tỷ lệ thất
nghiệp
6,5%
5,6 5,8%-
5%
4,2%
4,6%
4,66%
Để ế mứ ộ lạ kiềm ch c đ m phát thì Nhà nư c s thực hiện nhi u chính sách đ thắt ch t
ti th n t , tức là gi c cung tiảm mứ ền và tăng lãi su n ph p nh n tất, nhưng vẫ ải chấ ỷ lệ ất
nghiệp theo đó mà tăng lên. Nhưng trên th phù h p trong mực tế, lý thuyết đó chỉ ột th i
gian nhất định.
Trong dài hạ n, tỷ lệ th t nghiệp t nhiên ph ụ thuộc vào thu c tính th ị trường lao đ ng,
còn t m phát thì ph c vào s m phát và thỷ lệ lạ ụ thuộ ự gia tăng cung ti n, do đó l t nghi p
không liên quan nhi u đ n nhau. Lúc này các chính sách tác đ ng t ng c u thì ch nh ế ới tổ ỉ ả
hưởng đ n các bi n danh nghĩa (m ng vế ế c giá, t m phát), mà không có tác đỷ lệ lạ ới các
bi p).ến th n lư ng, tực tế (sả ỷ lệ thất nghiệ
Năm 2005, nguồn ệt lao đ i Viộng tạ Nam có vi c làm là 43,46 tri ếu người, chi m
97,9% l ng lao đ ng c ng vi u viực lượ ả nước. Tỷ lệ tăng trưở ệc làm 2,67%; cơ cấ c làm
chuy chiển d ng trong khu vịch tích c c: lao đ ực d ch v ếm 25,33%; công nghi p và xây
dựng chi p chiế m 17,88%; nông nghi ếm 56,79%.
Chính phủ đã có nh ng chính sách tích c ng suy gi ực chố ếm kinh t , duy trì tăng
trưởng và b o đ n an sinh xã h u tư và tiêu dùng, hoàn ảm nguồ ội; giải pháp kích thích đầ
thi tr n b o hi m th t nghiệp để hỗ ợ cho lao đ c, nâng cao chộng tìm việ ất lượng lao đ ng,
cắt gi tiêu thảm thuế , chú tr ng đ u tư cho giáo d o ngh ục, y tế , đào t cho bà con
vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khuy n khích ngư u lao đ ng, h n chế ời dân xu t kh ế
tăng dân số…, để ở lạ thúc đ t phát triẩy s n xu ển tr i, t i lao đ o vi c làm cho ngườ ộng.
2.3. Các chính sách c a Nhà nư ớc khi Việt Nam đang lạm phát
Trong hoàn c t tăng nhanh vào tháng 6 năm 2007 (ch nh l m phát đ c bi ỉ số giá CPI
vọt lên m i ức x m phát này đã đư c Chính phấp x 1%). Tình tr ng v ề lạ ủ tiếp nh n k p th
và đưa ra các chỉ thị, chính sách:
Ngày 1/8/2007 Thủ ị số tướng Chính ph ban hành Ch th 18/2007/CT-TTg v
một s tăng th ế tố biện pháp c p bách ki ềm ch c đ ị trường.
Thủ tướng đã yêu c u: rà soát chính sách qu n t n lý ti và có bi n pháp phù h p đ
theo dõi s tăng trư ởng c n các bi n pháp đi u ủa các phương th c thanh toán, th c hi
18
hành th ng m u ti n t p lý, n đ nh t giá hị trườ ở để điề ết lưu thông tiề ệ ở mứ ộ hc đ ối đoái
và các lãi su n n đ ng th ng ti n tất cơ bả ở Việt Nam, ngăn ngừa biế ị trườ ệ.
Ngày 31/10, Thủ ị số tướng Chính ph đã có Ch th 23/2007/CT-TTg v tăng
cường th n các gi u hành giá c n th ng trong ực hiệ ải pháp điề ả, bình ổ ị trườ
những tháng cu u Tý 2008.ối năm 2007 và ph t Nguyên đán Mục vụ Tế
Thủ ỉ đạ ẽ vớtướng Chính ph đã ch o các B p ch , ngành, ph i hợ ặt ch i Ủy ban nhân
dân các t nh, thành ph n có hi u qu n pháp hành ố trực thu c Trung ương th c hi ả các biệ
chính b c th c hiảo đ n đ nh kinh t p đ vĩ mô. Các bi n pháp này đưảm ế ở cấ ện theo
Chỉ ị số th 18/2007/CT-TTg do Th tướng Chính ph ban hành ngày 1 tháng 9 năm 2007
trong đó đề ỷ lệ lạ ra các hành động c p bách nh m ki m soát t m phát.
Phải kiên trì ph i h t ki ợp th n Chc hiệ ỉ thị củ a Th tướng về tiế ệm, chống lãng phí,
nhất là trong lĩnh v t, ực tiêu dùng (như đi m chi phí s n, xăng, d u) cũng như gi n xu
kinh doanh, và gi u chi phí trong các d ng cơ b n. C n ph n tr ng m thi ự án xây dự i th
khi t ng k p m ng ổ chức hội nghị, tổ ết cu i năm, h ặt kỷ niệm năm mới, trong đó chú trọ
tiết kiệm nguồn lực.
Để ế thu hút thêm nguồ n v n, B Tài Chính tích cực triển khai k hoạch phát hành trái
phi hoếu Chính ph ng th p vủ trong năm 2007 và 2008, đồ i ph i h ới Bộ Kế ạch và Đầu
tư, các Bộ, ngành thực hi án đ a ện các bi n pháp đ y m nh gi ải ngân cho các dự ầu tư củ
Nhà nướ c để tăng cư ng kh năng h p th n cho n n kinh t vố ế.
Bộ ỉ đạThông tin và Truyền thông ch o các cơ quan thông tin đ p vại chúng phối hợ ới
các B c hi các doanh nghiộ, cơ quan thự ện t n đốt công tác tuyên truyề ệp và người tiêu
dùng hi u rõ và ch p thu n v n pháp đi u hành th ng giá c ới các biệ ị trườ ả của Nhà nư c,
từ đó ngăn ng ng tâm lý đ y giá lên cao.ừa tác độ
Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cũng đã tích c c th c hi c rút b ện việ ớt ti i nền ra khỏ ền
kinh tế thông qua các công c như:
• Tăng thêm 1% tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Quyết định số NHNN), ngày 187/QĐ-
16/1/2008.
• Phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước bắt buộc 20,300 tỷ đồng kỳ hạn 1 năm,
với lãi suất 7,8%/năm (Quyết định số 364/ NHNN), ngày 13/2/2008.-
Tiếp theo đó, Chính phủ đã ra một quyết định vô cùng dứt khoát khi ban hành Nghị
quyết số 10/2008/NQ-CP ngày 17/4/2008 về các biện pháp kiềm chế tình trạng lạm
phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm nguồn an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững với
8 nhóm giải pháp:
Tăng cung.
Thắt chặt tiền tệ.
Giảm nhập siêu.
Tc đẩy tiết kiệm.
Hỗ trợ các chương trình an sinh xã hội.
19
Thắt chặt tài khoá thông qua rà soát cắt giảm đầu tư Nhà nước.
Tăng cường quản lý thị trường giá cả.
• Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền nhằm ổn định tâm lý xã hội và hạn chế kỳ vọng
của lạm phát.
CHƯƠNG 3: CÁC BI N PHÁP KI M CH M PHÁTẾ LẠ
3.1. Những bi n pháp c p bách
3.1.1. Bi n pháp v chính sách tài khoá
Việc áp d c xem là có ý nghĩa quan trụng chính sách tài khóa đượ ọng vì Ngân sách Nhà
nước b a s m phát. Vị thâm hụt là nguyên nhân chính củ ự lạ ậy nên c n p t dậ ắt nguyên
nhân này thì l và ti n t n đư n đ nh trạm phát mới có thể được kiềm chế ệ sẽ dầ ợc ổ ở lại.
Nhà nước có th c hiể thự ện các bi n pháp như:
• Tiết kiệm triệt để trong chi tiêu Ngân sách của Nhà nước, cắt giảm các khoản chi
không cần thiết và chưa cấp bách.
Tăng thuế trực thu đối với những doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có thu nhập cao.
Vay nợ trong nước và ngoài nước không đi kèm với điều kiện chính trị.
Kiểm soát các chương trình tín dụng của Nhà nước.
3.1.2. Biện pháp về thắt chặt tiền t
Nhà nướcthể thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ để giảm bớt lượng tiền
trong lưu thông, từ đó sẽ siết chặt lượng cung tiền theo những biện pháp dưới đây:
• Đóng băng tiền tệ: Ngân hàng trung ương thắt chặt các nghiệp vụ tái chiết khấu,
tái cấp vốn, cho vay theo hồ tín dụng đối với các tổ chức tín dụng. Mục đích của
biện pháp này là nhằm rút bớt tiền hay không cho tiền tăng thêm trong lưu thông. Hoặc
thậm chí dùng chính sách giới hạn tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại.
• Nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Nhằm kiềm hãm khả năng tạo ra tiền của các ngân
hàng thương mại.
• Nâng cao lãi suất tín dụng: Lãi suất tiền gửi tăng, đặc biệt tiền gửi tiết kiệm
tác dụng thu hút tiền mặt trong người dân và doanh nghiệp vào ngân hàng. Một tác hại
có thể xảy ra là nếu lãi suất tiền gửi cao hơn lợi tức đầuthì các nhà kinh doanh sẽ
không đầu tư cho sản xuất nữa mà tìm cách đưa vốn của mình vào ngân hàng vì nó đưa
đến lợi tức cao mà không chịu sức ép rủi ro lớn. Mặt khác, lãi suất cho vay tăng cũng
làm giảm khả năng mở rộng tín dụng của các ngân hàng.
3.1.3. Bi n pháp ki giá c ềm chế
Nhập hàng hóa của nước ngoài để bổ sung cho lượng hàng hóa trong nước tạo ra sự
cân bằng giữa cung và cầu hàng hóa. Tuy có tác dụng “chữa cháy” kịp thời nhưng vẫn
còn nhiều mặt hạn chế.
Quảnthị trường, chống đầu cơ tích trữ.
| 1/23

Preview text:

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ VĨNH HẰNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN HUỲNH NHƯ Ý
TỪ NGUYỄN ANH THƯ LÂM KỲ DUYÊN BÙI VŨ PHÚC HIẾU NGUYỄN TUẤN ANH NGUYỄN LÂM GIA NGHI
TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 3 năm 2024 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU....................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT..........................................................4
1.1. Các khái niệm..............................................................................................................4

1.1.1. Lạm phát................................................................................................................4
1.1.2. Giảm phát..............................................................................................................4
1.1.3. Thiểu phát (giảm lạm phát)...................................................................................4
1.2. Phân loại lạm phát......................................................................................................5
1.2.1. Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát.............................................................5
1.2.2. Căn cứ vào định tính.............................................................................................5
1.3. Đo lường lạm phát......................................................................................................6
1.3.1. Chỉ số giá tiêu dùng..............................................................................................6
1.3.2. Chỉ số giá sản xuất................................................................................................7
1.3.3. Chỉ số giá sinh hoạt...............................................................................................7
1.3.4. Chỉ số giá bán buôn...............................................................................................7
1.4. Các nguyên nhân gây ra lạm phát.............................................................................7
1.4.1. Lạm phát do cầu kéo..............................................................................................7
1.4.2. Lạm phát do chi phí đẩy........................................................................................8
1.4.3. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ...................................................................9
1.4.4. Các nguyên nhân khác...........................................................................................9
1.5. Tác động của lạm phát...............................................................................................9
1.5.1. Tác động tiêu cực..................................................................................................9
1.5.2. Tác động tích cực................................................................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM........................................10
2.1. Lạm phát ở Việt Nam qua các giai đoạn................................................................10

2.1.1. Giai đoạn đất nước Việt Nam đang bị đô hộ......................................................10
2.1.2. Giai đoạn 1976-1988..........................................................................................11
2.1.3. Giai đoạn 1988-1998..........................................................................................11
2.1.4. Giai đoạn 1999-2005..........................................................................................12
2.1.5. Giai đoạn 2006- 2008.........................................................................................12
2.1.6. Lạm phát năm 2009............................................................................................14
2.1.7. Lạm phát năm 2010............................................................................................14
2.1.8. Giai đoạn 2011-2015..........................................................................................15
2.1.9. Giai đoạn 2016-2020..........................................................................................15
2.1.10. Giai đoạn 2021-2022........................................................................................15 1
2.2. Tác động của lạm phát đến các biến số vĩ mô........................................................15
2.2.1. Tăng trưởng kinh tế.............................................................................................15
2.2.2. Tỷ lệ thất nghiệp.................................................................................................16
2.3. Các chính sách của Nhà nước khi Việt Nam đang lạm phát................................17
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT........................................19
3.1. Những biện pháp cấp bách......................................................................................19

3.1.1. Biện pháp về chính sách tài khoá........................................................................19
3.1.2. Biện pháp về thắt chặt tiền tệ..............................................................................19
3.1.3. Biện pháp kiềm chế giá cả..................................................................................19
3.1.4. Biện pháp đóng băng lương và giá để kiềm chế giá...........................................20
3.1.5. Biện pháp cải cách tiền tệ...................................................................................20
3.2. Những biện pháp chiến lược...................................................................................20
3.2.1. Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn............20
3.2.2. Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo.......................................20
3.2.3. Dùng lạm phát để chống lạm phát.....................................................................20
KẾT LUẬN.....................................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................22
2
LỜI NÓI ĐẦU
Cơ chế thị trường đã gióng lên hồi chuông cảnh báo cho sự thay đổi của nền kinh tế
Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế đang phát triển với thị
trường sôi động và sự cạnh tranh gay gắt để có thể đạt được lợi nhuận cao, các doanh
nghiệp phải nhanh chóng để nắm bắt những vấn đề có thể xảy ra đối với nền kinh tế. Một
trong những vấn đề cần được quan tâm nhiều nhất ngay lúc này đó là lạm phát. Ngày nay
lạm phát luôn tồn tại dai dẳng hầu như trong mọi nền kinh tế, có thể nói các nhà kinh tế
đã ví tình trạng lạm phát là một căn bệnh mãn tính của nền kinh tế đương đại. Một số
nguyên thủ quốc gia đã gọi lạm phát là kẻ thù số một, và đẩy lùi lạm phát là sự ưu tiên
hàng đầu trong nền kinh tế.
Lạm phát ở Việt Nam đang là một vấn đề được nổi lên trong nền kinh tế với sự tăng
trưởng trong môi trường kinh tế hiện nay. Sau một thập kỉ lạm phát dường như chỉ dừng
mức vừa phải và Việt Nam ta đã trải qua mức lạm phát cao nhất là ở những năm 2007 và
2008. Với một nền kinh tế đang phát triển sẽ không tránh khỏi các rủi ro cũng như là tình
trạng lạm phát trong sự nghiệp phát triển thị trường, nước ta theo định hướng xã hội chủ
nghĩa sẽ có sự điều tiết của Nhà nước về việc nghiên cứu lạm phát và tìm hiểu nguyên
nhân sau đó sẽ có các biện pháp đóng vai trò lớn góp phần phát triển nền kinh tế đất nước.
Chính vì vậy chúng em đã chọn đề tài : “Phân tích tình trạng lạm phát ở Việt Nam”
để có thể hiểu và nghiên cứu kỹ hơn lạm phát ở Việt Nam và qua đó chúng em có thể rút
ra biện pháp khắc phục tình trạng lạm pháp nhằm góp phần vào nền kinh tế Việt Nam
cũng như sự phát triển của đất nước. Và đây thực sự là một vấn đề rất cần thiết cho các
doanh nghiệp nắm bắt thông tin để có thể giúp các doanh nghiệp có nhiều chiến lược kinh
doanh trong bối cảnh thị trường hiện nay, chúng em đã quyết định chọn đề tài này để tìm
hiểu và nghiên cứu cho chuyên đề cho mình.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc hẳn sẽ còn rất nhiều thiếu sót, chúng em kính
mong sự góp ý chân thành của cô để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1. Các khái niệm 1.1.1. Lạm phát
Lúc đầu chưa có một khái niệm cụ thể về lạm phát, vì có nhiều quan điểm khác nhau
đến từ nhiều nhà kinh tế học, cụ thể như sau:
• Theo K. Marx: “Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập trong các kênh lưu thông
tiền tệ, vượt qua nhu cầu của nền kinh tế làm cho tiền tệ bị mất giá và phân phối lại thu
nhập quốc dân. Như vậy có thể hiểu rằng, lạm phát chỉ xuất hiện khi lượng tiền giấy
trong lưu thông quá nhiều so với lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường.”
• Theo V. LLenine thì: “Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy trong lưu thông.”
• R. Dornbusch và Fisher lại quan niệm rằng: “Lạm phát là tình trạng mức giá chung
của nền kinh tế tăng lên.”
Các nhà khoa học đã nêu lên khái niệm đều dựa theo những đặc trưng:
• Lượng tiền lưu thông trong xã hội vượt mức nhu cầu cần thiết làm cho nó bị mất giá.
• Mức giá cả chung đều theo xu hướng tăng lên.
Cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có một sự thống nhất về khái niệm lạm phát cụ
thể, nhưng chúng ta có thể hiểu như sau:
“Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng
thời gian nhất định.”
Ví dụ: Một ổ bánh mì vào năm 2018 chỉ có giá 10.000 đồng, nhưng đến năm 2022 để
ăn được một ổ bánh mì người dân phải trả đến 20.000 đồng cho một ổ bánh mì tương tự. 1.1.2. Giảm phát
Giảm phát là sự giảm giá chung đối với hàng hóa và dịch vụ. Giảm phát xảy ra khi tỷ
lệ lạm phát giảm dưới 0% và thường xảy ra một cách tự nhiên dựa trên cung tiền tệ của
một nền kinh tế cố định.
Nguyên nhân gây ra giảm phát có rất nhiều, nhưng có 2 yếu tố chính tác động gây ra
giảm phát là: sự sụt giảm trong tổng cầu và tăng năng suất.
• Sự sụt giảm trong tổng cầu: Khi nhu cầu có khả năng tài chính của toàn bộ nền kinh
tế đối với hàng hóa cuối cùng sụt giảm dẫn đến hiện tượng giá cả sẽ xuống thấp do
chính phủ cắt giảm chi tiêu, thị trường chứng khoán bị lao dốc. Lúc này người tiêu
dùng muốn tăng tiết kiệm và các chính sách tiền tệ sẽ bị thắt chặt kéo theo lãi suất sẽ tăng cao.
• Tăng năng suất: Khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ giúp cho các công ty hoạt
động hiệu quả hơn. Khi đó, chi phí sản xuất giảm xuống kéo theo người tiêu dùng được
hưởng lợi vì giá bán của các sản phẩm sẽ được giảm xuống thấp hơn.
1.1.3. Thiểu phát (giảm lạm phát) 4
Thiểu phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên nhưng với tốc độ chậm hơn so với trước.
Nguyên nhân gây ra thiểu phát có thể là do ngân hàng trung ương đã siết chặt chính
sách tiền tệ và chính phủ bán bớt một số chứng khoán, điều này có thể làm giảm lượng
cung tiền trong nền kinh tế, xuất hiện tình trạng thiểu phát. Hay sự sụt giảm trong chu kỳ
kinh doanh hoặc suy thoái cũng có thể gây ra thiểu phát.
1.2. Phân loại lạm phát
1.2.1. Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát
Lạm phát thể hiện những mức độ nghiêm trọng khác nhau. Chúng được phân thành ba
loại: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
• Lạm phát vừa phải (hay còn gọi là lạm phát 1 con số): khi giá cả hàng hoá và dịch vụ
tăng chậm (dưới 10% một năm) thì đồng tiền tương đối ổn định nên nền kinh tế ổn định.
Sự ổn định đó được biểu hiện: giá tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi không quá cao… Ta có
thể nói, lạm phát vừa phải đã tạo nên tâm lý an tâm cho toàn thể người lao động chỉ trông
nhờ vào nguồn thu nhập.
• Lạm phát phi mã (còn được gọi là lạm phát 2 hay 3 con số): khi giá cả hàng hoá và
dịch vụ tăng từ 10% đến 999%/năm.
Nếu lạm phát phi mã xảy ra, đặc biệt ở mức 3 con số/năm, ví dụ như 500%,
700%/năm; đồng tiền sẽ mất giá nhanh chóng, thị trường tài chính bất ổn. Khi lạm phát
tăng cao, chi phí cơ hội của việc giữ tiền càng lớn. Người ta đã ví tiền mặt trong thời kỳ
này như những hòn than đang rực cháy, ai giữ tiền càng nhiều và càng lâu thì càng bị
thiệt hại. Vì vậy, khi lạm phát cao xảy ra, người ta sẽ tránh giữ tài sản dưới dạng tiền, mà
chuyển sang giữ ngoại tệ mạnh, vàng, bất động sản hay hàng hoá sẽ có lợi hơn.
• Siêu lạm phát (lạm phát từ 4 con số trở lên): tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm.
Đồng tiền hầu như là mất giá hoàn toàn, nền kinh tế càng bất ổn, cuộc sống càng khó
khăn, mọi thứ đều trở nên khan hiếm trừ tiền giấy.
Ví dụ: Tình hình siêu lạm phát ở Zimbabwe
năm 2008 còn vượt xa Đức, vì dường như những
năm 1980 đất nước này rất giàu có của Châu Phi 1
đôla của Zimbabwe có giá trị bằng 1 đola của Mỹ.
Đến năm 1990 thì đất nước này đã tiến hành cải cách
ruộng đất sai lầm dẫn đến việc siêu lạm phát có thể
nói là không thể kiểm soát từ những năm 2006.
1.2.2. Căn cứ vào định tính
• Lạm phát cân bằng: mức thu nhập thực tế của người lao động tăng tương ứng và phù
hợp với hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp. Do vậy sẽ không hoàn toàn gây ảnh
hưởng đến đời sống của người lao động nói riêng và nền kinh tế nói chung.
• Lạm phát không cân bằng: tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động và
trên thực tế thì lạm phát này cũng thường xảy ra. 5
• Lạm phát dự đoán trước: lạm phát thường xảy ra hằng năm hay trong một thời gian
dài và tỷ lệ lạm phát ổn định, loại lạm phát này có thể dự đoán trước được tỷ lệ vào năm
tiếp theo. Mặt khác, về tâm lý người dân đã quen với tình trạng này và đã chuẩn bị trước,
do vậy sẽ không gây ảnh hưởng đến đời sống và nền kinh tế.
• Lạm phát bất thường: thường xảy ra bất chợt mà từ trước chưa xuất hiện. Loại lạm
phát này sẽ gây ra ảnh hướng đến mặt tâm lý cũng như đời sống của người dân vì họ
chưa có sự chuẩn bị và sự thích nghi, do đó loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với
nền kinh tế và niềm tin tưởng đối với chính quyền của người dân dần giảm sút.
1.3. Đo lường lạm phát
Tỷ lệ lạm phát: được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung.
Tuy nhiên, sẽ không tồn tại phép đo chính xác duy nhất tỷ lệ lạm phát, vì giá trị của nó
được biểu hiện qua các chỉ số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hoá
trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các
phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
1.3.1. Chỉ số giá tiêu dùng(CPI- Consumer Price Index): là chỉ số đo lường được sử
dụng rộng rãi và cơ bản nhất, đo giá cả của một sự lựa chọn các hàng hoá và dịch vụ mà
một hộ gia đình mua ở kỳ này so với thời kỳ gốc.
CPI của năm t được tính theo công thức: 6
1.3.2. Chỉ số giá sản xuất (PPI– Production Price Index): đo lường mức giá mà nhà sản
xuất nhận được không tính đến giá bán bổ sung của đại lý hoặc thuế bán hàng. Nó khác
với CPI ở mức giá thu lợi và thuế hỗ trợ có thể dẫn đến giá trị mà người sản xuất sản
phẩm không nhận được bằng giá trị mà người tiêu dùng phải trả.
1.3.3. Chỉ số giá sinh hoạt (CLI- Cost of Living Index): là tăng cường mặt lý thuyết
trong chi phí sinh hoạt của một cá nhân, được tính toán gần đúng bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
1.3.4. Chỉ số giá bán buôn (WPI- Wholesale Price Index): đo lường sự thay đổi trong giá
bán của một số mặt hàng nhất định (thường là trước khi bán có thuế). Chỉ số này giống với PPI.
1.4. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
1.4.1. Lạm phát do cầu kéo (Demand- Pull Inflation): đây chính là sự mất cân đối trong
mối quan hệ cung cầu. Nguyên nhân là do tổng cầu tăng nhanh trong khi tổng cung không
tăng hoặc tăng không kịp.
• Sản lượng tăng tới Y1
• Giá tăng từ P0 lên P1. Lạm phát được cho là do tồn tại của mức cầu rất cao. AD tăng có thể do:
• Khu vực tư nhân lạc quan về nền kinh tế với năng lực sử dụng tự động chủ và tăng
chủ tự động đầu tư.
• Tăng chi tiêu chính phủ.
• Ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền.
• Người nước ngoài tăng cường mua hàng hóa và dịch vụ trong nước.
• Kết quả là đường tổng AD sẽ chuyển sang phải, trong thời gian ngắn sẽ dẫn đến
tăng sản lượng và mức giá chung cũng tăng lên. 7
1.4.2. Lạm phát do chi phí đẩy (Cost- Pull Inflation): kết quả từ sự giảm tổng cung làm
chi phí sản xuất kinh tế tăng lên. Điều này chỉ có thể xảy ra trong giai đoạn tăng trưởng
kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng chi trả với giá cao hơn.
Đường tổng cung dịch chuyển qua trái từ AS0 qua AS1. Dẫn đến sản lượng giảm từ Y0
xuống Y1, còn mức giá thì tăng từ P0 lên đến P1, kết quả là khiến cho nền kinh tế suy
thoái và lạm phát (Hình 2).
Các yếu tố dẫn đến tình trạng tăng chi phí:
• Chi phí tiền lương: Tiền lương tăng làm áp lực từ công đoàn và chính sách điều
chỉnh tiền của Chính phủ đã dẫn đến tiền lương tăng vượt quá mức tăng năng suất lao
động, là nguyên nhân đẩy chi phí tăng.
• Lợi nhuận: nếu một doanh nghiệp có sức mạnh thị trường (độc quyền, độc quyền
nhóm) nó có thể đẩy giá lên cao để có thể đạt được lợi nhuận nhiều hơn.
• Lạm phát nhập khẩu: trong nền kinh tế toàn cầu, giá nguyên liệu tăng cao do nhiều
nguyên nhân nằm ngoài tầm kiểm soát trong nước, các công ty phải nhập số lượng lớn
nguyên liệu từ nước ngoài và phải chấp nhận giá cao để có thể mua được nguyên liệu.
Giá nguyên vật liệu cao có thể từ các nguyên nhân dưới đây:
• Tỷ giá hấp dẫn: nếu đồng nội tệ mất giá, hàng hóa trong nước trở nên rẻ hơn so
với hàng hóa nước ngoài. Xuất khẩu khi đó sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn nhập khẩu, do
đó làm tăng chi phí nhập khẩu nguyên liệu.
• Giá hàng hóa thay đổi: khi giá hàng hóa thế giới tăng cao, các công ty trong nước
phải đối mặt với chi phí cao hơn nếu sử dụng những mặt hàng này làm nguyên liệu sản xuất và vận hành.
• Các cú sốc bên ngoài: bao gồm các vấn đề về nguyên liệu, vật liệu thiết yếu như
dầu mỏ, sắt thép, than đá… dẫn đến chi phí tăng cao.
Một ví dụ về giá cả nguyên vật liệu là giá dầu thô tăng. Năm 1972-1974 hầu như giá
dầu quốc tế đã tăng 5 lần, dẫn đến tình trạng lạm phát đã tăng từ 4,6% lên đến 13,5%
bình quân trên toàn thế giới. 8
1.4.3. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ (Monetary- Theory Inflation): nhiều nhà
kinh tế theo trường phái tiền tệ đã nhận định lạm phát là do lượng cung tiền thừa quá
nhiều trong lưu thông gây nên và được giải thích bằng phương trình sau: M*V=P*Y Trong đó:
• M: lượng cung tiền trên danh nghĩa
• V: tốc độ lưu thông tiền • P: chỉ số giá • Y: sản lượng thực
Nếu V và Y được giả định là không đổi thì chỉ số giá được dựa trên lượng cung tiền
danh nghĩa, khi cung tiền tăng thì mức giá cũng tăng theo tỉ lệ thuận, dẫn đến tình trạng
lạm phát xảy ra. Nhận định này chỉ đúng khi V và Y không đổi.
1.4.4. Các nguyên nhân khác
Bên cạnh các nguyên nhân chủ yếu đã được đề cập phía trên, một số nguyên nhân khác
cũng gây ra tình trạng lạm phát: lạm phát do cung tiền tăng cao và liên tục, tâm lý của
người dân, thâm hụt ngân sách, tỷ giá hối đoái biến động,… Ngoài ra, các nguyên nhân
liên quan đến chính sách của Nhà nước, chính sách về thuế, chính sách kinh tế không hợp
lý, mất cân đối cũng xảy ra lạm phát.
1.5. Tác động của lạm phát
1.5.1. Tác động tiêu cực
• Tác động lên lãi suất: khi lạm phát tăng cao, nếu muốn lãi suất ổn định thì lãi suất
danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát. Nhưng việc tăng lãi suất có thể dẫn đến
nền kinh tế suy thoái và tình trạng thất nghiệp gia tăng.
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa − tỷ lệ lạm phát
• Ảnh hưởng đến nguồn thu nhập thực tế:
Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động có mối quan hệ với
nhau thông qua tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng cao mà thu nhập danh nghĩa không
đổi sẽ làm cho thu nhập thực tế giảm xuống.
Lạm phát không chỉ là làm giảm giá trị của những tài sản không có lãi mà còn làm
hao mòn giá trị những tài sản có lãi, nghĩa là làm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi,
các khoản lợi tức. Đó là do chính sách thuế của Nhà nước được tính dựa trên thu nhập
danh nghĩa. Khi lạm phát tăng mạnh, những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa bù
vào tỷ lệ lạm phát mặc dù thuế vẫn không tăng.
• Làm cho phân phối thu thập bất bình đẳng: lạm phát tăng cao khiến cho những
người thừa tiền vơ vét và thu gom hàng hoá, tài sản. Tình trạng này càng làm mất cân
đối trong mối quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường, giá cả lại càng lên cao hơn. Vì 9
vậy, những người nghèo sẽ trở nên nghèo và khốn khó hơn khi không mua được những
hàng hoá thiết yếu. Kết quả là khoảng cách giữa người giàu và người nghèo ngày càng xa.
• Lạm phát và nợ quốc gia: lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu
nhập đánh vào người dân, nhưng bên cạnh đó những khoản nợ nước ngoài sẽ càng trở
nên trầm trọng hơn. Chính phủ lợi trong nhưng thiệt ngoài, lý do là vì: lạm phát làm tỷ
giá gia tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nước
ngoài tính trên các khoản nợ.
1.5.2. Tác động tích cực
Bên cạnh những tác động tiêu cực thì lạm phát cũng mang lại những tác động tích
cực nhất định. Tốc độ lạm phát vừa phải là từ 2% đến 5% đối với các nước phát triển và
dưới 10% ở các nước đang phát triển sẽ đem lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:
• Khả năng kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt tình trạng thất nghiệp trong xã hội.
• Đóng góp phần nào trong tăng trưởng kinh tế bởi tiền lúc này thay vì gửi tiết kiệm
sẽ được dùng để đầu tư.
• Chính phủ sẽ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào một số
lĩnh vực kém nổi bật dựa trên việc mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập và các
nguồn lực trong xã hội theo định hướng mục tiêu chung.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
2.1. Lạm phát ở Việt Nam qua các giai đoạn
2.1.1. Giai đoạn đất nước Việt Nam đang bị đô hộ
Giai đoạn 1938- 1945: Ngân hàng Đông Dương cùng chính quyền thực dân Pháp đã
thực hiện chính sách lạm phát đồng tiền đông dương để tài trợ chiến tranh chống phát xít
Đức và nuôi dưỡng quân đội. Hậu quả là giá sinh hoạt tăng đáng kể, đặc biệt là từ 1939-
1945, khi giá bình quân tăng lên 25 lần.
Giai đoạn 1946- 1954: Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập và lãnh đạo đã phát hành đồng tài chính thay cho đồng đông dương để
huy động toàn dân cho cuộc kháng chiến chống Pháp. Điều này đã dẫn đến giải phóng
hoàn toàn nửa đất nước.
Giai đoạn 1955- 1965: Chính phủ miền Nam do Mỹ hậu thuẫn liên tục thực hiện
chính sách lạm phát đồng tiền để chi trả chiến tranh và đối phó với phong trào giải
phóng dân tộc ở miền Nam. Việc này đã góp phần làm tăng giá và tạo ra sự không ổn định kinh tế.
Giai đoạn 1965- 1975: ở miền Bắc Việt Nam, chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng
Hòa tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, chống chiến tranh phá hoại của
Mỹ tại miền Bắc, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước đã phát hành tiền (gấp 3
lần tiền lưu thông của năm 1965 ở miền Bắc) để kêu gọi huy động lực lượng toàn dân, 10
đánh quân xâm lược Mỹ và tay sai ở cả 2 miền, nhưng nhờ có sự viện trợ của Liên Xô,
Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa đã hạn chế được lạm phát trong thời kì này.
2.1.2. Giai đoạn 1976- 1988
Từ năm 1976- 1980: là giai đoạn được coi là không có lạm phát theo định nghĩa kinh
tế chính trị phổ biến ở các nước Xã hội Chủ Nghĩa đương thời và không được phản ánh
trong các thống kê chính thức. Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam lúc đó vẫn xảy ra hiện
tượng lạm phát, thể hiện rõ là sự khan hiếm hàng hóa, dịch vụ và sự giảm sút của
chúng, đồng thời được ghi nhận trong sự diễn biến gia tăng giá bán lẻ hàng hóa và dịch
vụ tiêu dùng trên thị trường xã hội trên dưới 20% trên một năm và đó là lạm phát của
nền kinh tế kém phát triển đang trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế, nơi độc quyền là
Nhà nước còn mang tính chất phi kinh tế và được dung túng bởi các chỉ thị của Nhà
nước và thống trị hầu như trong tất cả các lĩnh vực. Vào thời kỳ này khu vực kinh tế
Nhà nước chiếm khoảng 85% đến 87% vốn cố định, 95% lao động lành nghề mà chỉ tạo
ra 30 đến 37% tổng sản phẩm xã hội. Trong khi đó khu vực kinh tế tư nhân chỉ chiếm
13,2% sức lao động xã hội và suốt thời kỳ dài trước năm 1986 bị nhiều sức ép kiềm
chế, xong lại sản xuất ra tới 32 - 43% tổng sản phẩm xã hội và đạt hiệu quả kinh tế cao
nhất so với khu vực kinh tế quốc doanh và hợp tác xã, mặc dù không có thông báo
chính thức về lạm phát, nhưng sự can thiệp mạnh mẽ của Nhà nước, phụ thuộc vào viện
trợ bên ngoài và cơ cấu kinh tế không hợp lý có thể đã đóng góp vào tình trạng lạm phát
và áp lực kinh tế trong giai đoạn 1976- 1980 tại Việt Nam.
Thời kỳ từ năm 1981 đến năm 1988: là giai đoạn lạm phát chuyển từ dạng "ẩn" sang
dạng "mở". Thực tế ta có thể thấy rằng từ năm 1981 đến năm 1988 chi số tăng giá đều
trên 100% một năm. Vào năm 1983 và 1984 đã giảm xuống, nhưng năm 1986 đã tăng
vọt tới mức cao nhất là 557% và sau đó có giảm. Tương tự như ở giai đoạn trước đó,
không có thông báo chính thức từ chính phủ về tình trạng lạm phát. Vấn đề này có thể
được giải quyết thông qua các biện pháp hành chính như xem xét và điều chỉnh giá cả,
nhưng không có sự thừa nhận rõ ràng về tình trạng lạm phát từ phía chính quyền. Chính
phủ thực hiện chính sách "bù vào giá lương" vào năm 1985 nhưng không đạt được hiệu
quả như mong đợi. Các biện pháp này có thể đã không đủ để kiểm soát tình trạng lạm
phát và giữ cho giá cả ổn định. Đây là thời kì xuất hiện siêu lạm phát với 3 chữ số kéo
dài suốt 3 năm 1986-1988, và đạt đinh cao nhất trong lịch sử kinh tế hiện đại nước ta suốt nửa thế kỷ nay.
2.1.3. Giai đoạn 1988- 1998
Sau giai đoạn lạm phát phi mã, Việt Nam chính thức bước vào một thời kỳ mới với
đặc trưng chủ yếu là nền kinh tế đang chuyển đổi toàn diện từ cơ chế kế hoạch hóa tập
trung sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Lạm phát trong giai
đoạn trước đang dần được đẩy lùi từ mức ba con số cuối những năm 1980 xuống còn
mức hai con số trong những năm đầu thập kỷ 1990. Nhờ những nỗ lực của Chính Phủ
trong việc thực hiện các giải pháp thắt chặt chi tiêu, chấm dứt việc phát hành bù đắp bội
chi ngân sách và cải cách hệ thống thuế, nới lỏng cơ chế kiểm soát giá cả, phi tập trung
hóa tiến trình ra các quyết định về kinh tế, chuyển đổi điều hành tỷ giá theo quan hệ
cung cầu ngoại tệ, khuyến khích xuất khẩu đồng thời thi hành một chính sách lãi suất 11
thực dương, kết hợp thắt chặt kiểm soát cung tiền mà lạm phát phi mã đã được đẩy lùi
từ trên 60% năm 1990 xuống còn 17,2% năm 1992 và tiếp tục giảm xuống còn một con
số từ năm 1996-1998. Đồng thời, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có xu hướng liên
tục tăng lên, từ mức xấp xỉ 5% đầu những năm 1980 lên dao động quanh mức 8-9%
trong giai đoạn 1992- 1997. Theo đó, tốc độ tăng lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai
đoạn này có xu hướng hỗ trợ tích cực cho nhau. Có thể nói, đây là giai đoạn tốc độ lạm
phát giảm nhanh, gắn liền với quá trình đẩy nhanh cải cách kinh tế, chuyển đổi toàn
diện sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa.
2.1.4. Giai đoạn 1999- 2005
Vào năm 1999 và 2 năm đầu thế kỷ 21, tỷ lệ lạm phát của nước ta rất thấp. Thực tế,
năm 1999, 2000, 2001, tốc độ tăng CPI chỉ ở mức rất thấp chỉ dừng lại ở mức 1 con số.
Thậm chí năm 2000 còn giảm phát khi tỷ lệ lạm phát -0,6%. Nguyên nhân chủ yếu là do
giá lương thực, thực phẩm và nhiều nông sản khác giảm mạnh trên thị trường thế giới
như thóc, gạo, cà phê, cao su,…trong khi chính sách tiền tệ lại liên tục được nới lỏng.
Trong hai năm 2002 và 2003, lạm phát đã tăng trở lại nhưng không quá cao. Năm 2002,
với tỷ lệ lạm phát là 4%, năm 2003 là 3%.
Có thể nói rằng, lạm phát giai đoạn 1999-2003 là giai đoạn lạm phát vừa phải, tỷ lệ
lạm phát chỉ dừng lại ở 1 con số. Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ nguồn cung các
mặt hàng lương thực, thực phẩm và các mặt hàng nông sản trên thị trường. Song thời
điểm 2003, 2004 đã đánh dấu sự quay trở lại của lạm phát tăng cao. Kể từ năm 2004 trở
đi, lạm phát nước ta luôn duy trì ở mức cao, chỉ tính 2 năm cuối thời kỳ này, lạm phát
đã tăng mạnh hơn hẳn so với giai đoạn trước dù vẫn chỉ là 1 con số, cụ thể ở năm 2004
tỷ lệ lạm phát là 9,5%.
Lạm phát năm 2005 tiếp tục tăng cao, ở mức 8.4% so với 9.5% năm 2004. Tăng giá
cao nhất trong cả năm 2005 là nhóm mặt hàng lương thực - thực phẩm. Tính chung
trong cả 12 tháng đầu năm 2005, nhóm lương thực - thực phẩm tăng 10,8%, thấp hơn so
với mức tăng kỷ lục 15,6% của cả năm 2004, trong đó riêng nhóm hàng thực phẩm đã
tăng tới 12% và nhóm mặt hàng lương thực tăng 7,8%. Mức tăng lớn đứng hàng thứ hai
trong năm 2005 là nhóm mặt hàng nhà ở và vật liệu xây dựng. Trong năm 2005 nhóm
này tăng 9,8%. Nhóm phương tiện đi lại và bưu điện tăng 9,1%. Nguyên nhân chủ yếu
là do giá bán lẻ xăng dầu trong nước tăng cao. Trong 11 tháng đầu năm 2005, giá bán lẻ
các mặt hàng xăng dầu trong nước được điều chỉnh tăng tới 3 đợt, với tổng mức tăng
bình quân từ 45,6% đến 55%. Đến ngày 22-11-2005 giá bán lẻ xăng dầu được điều
chỉnh giảm 500đ/lít, nhưng không tác động giảm cước phí giao thông vận tải và đi lại.
Thứ tư là nhóm đồ dùng và dịch vụ khác trong năm 2005 tăng 6,0%. Tiếp đến là giáo
dục; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 5,0%; dược phẩm y tế tăng nhóm mặt hàng 4,9%;
thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 4,8%. Riêng nhóm văn hoá thể thao giải trí có mức
tăng thấp nhất là 2,7%. Vàng và đôla Mỹ không tính trong chỉ số tăng giá tiêu dùng CPI
nhưng riêng giá vàng tăng tới 11,3%.
2.1.5. Giai đoạn 2006- 2008
Giai đoạn này được xem là lạm phát tăng nhanh vì đã gây ra nhiều bất ổn trong nền
kinh tế Việt Nam. Từ tháng 6 năm 2007, dấu hiệu lạm phát đã xuất hiện khi chỉ số CPI 12
tăng vọt lên 1%, vượt xa mức tăng thông thường. Mặc dù đã có những biện pháp xử lý
kịp thời, nhưng do không thể phân tích chính xác nguyên nhân và triển khai thực hiện
kế hoạch không nghiêm túc, lạm phát vẫn tiếp tục tăng cao. Năm 2006 mức lạm phát
nước ta là 6,6%. Tuy nhiên, trong năm 2007, mức lạm phát đạt kỷ lục là 12.63%. Nếu
so với mức lạm phát của một số nước trong khu vực và trên thế giới như Trung Quốc:
6,5%; Indonesia: 6,59%; Mỹ: 4,08%; Thái Lan: 3,21%; khu vực đồng Euro: 3,07%;
Nhật Bản: 0,7% thì lạm phát của nước ta vẫn có phần cao hơn.
Vào nửa đầu năm 2008, lạm phát lại tiếp tục tăng nhanh khiến mọi người phải kinh
ngạc, buộc Chính Phủ Việt Nam phải bắt tay ngay vào việc điều chỉnh chính sách từ ưu
tiên tăng trưởng kinh tế sang kiềm chế lạm phát.
Lạm phát ở Việt Nam tăng cao đã khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi là cùng một
bối cảnh trên toàn thế giới giống nhau, tại sao các nước khác ở Trung Quốc, Thái
Lan,… lại có tỷ lệ lạm phát thấp hơn so với Việt Nam?
Hình 3. Biểu đồ lạm phát của một số nước châu Á (Tính từ 6/2008)
Như biểu đồ ta có thể nhìn thấy, Việt Nam có mức lạm phát cao nhất so với các nước trong khu vực châu Á.
Chỉ sau 6 tháng, Tổng cục thống kê đã công bố chỉ số CPI lên tới 26,8% so với tháng
6 năm 2007 và 18,44% so với cuối năm 2007. Về nhóm lương thực, thực phẩm tăng tới
74,3%, điều này đã vượt mọi dự tính của chúng ta về kiểm soát hiện tượng lạm phát.
Nghiêm trọng hơn khi Việt Nam là nước nông nghiệp với phần lớn dân số là nông dân.
Sự phụ thuộc vào nền kinh tế nói chung và giá cả thị trường nói riêng với những biến
động trong khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm của nước ta rất lớn, mặc dù tỷ trọng
nông nghiệp trong GDP giảm xuống còn 20%.
Năm 2008 là một năm đáng nhớ đối với kinh tế vĩ mô cũng như tình hình lạm phát ở
Việt Nam, nước ta đã đối mặt với một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng do tình
hình lạm phát tăng cao. Giá cả tăng liên tục đã đẩy mức lạm phát tháng sau cao hơn cả
tháng trước. So với tháng 12 (2007), CPI tháng 1 (2008) tăng 2,4%, qua tháng 2 tăng
vọt lên 6%, tháng 3 là 9,2%. Cho đến tháng 4 chỉ số CPI đã lên tới 2 con số (11,6%) và 13
tháng 5 lại tăng đột ngột tới 16%. Đỉnh điểm lạm phát đã đến mức 3.91% vào tháng 5
(2008), trùng với thời điểm giá gạo trên thị trường quốc tế ở mức 1000 USD/ tấn,
khủng hoảng lương thực đã trở thành mối đe dọa trên toàn cầu.
Sang 3 tháng cuối năm, liên tiếp giá nhiều loại hàng hóa đã chững lại và có dấu hiệu
giảm xuống. CPI cũng có phần giảm, tốc độ tăng trưởng kinh tế tháng âm: -0.19 (tháng
10), -0.76 (tháng 11) và -0.66 (tháng 12). Tỷ lệ lạm phát từ 20,05% vào tháng 9 chỉ còn
19,86% so với tháng 12 (2007), làm xoa dịu cơn lạm phát ở Việt Nam. Nguyên nhân là
do những tháng đầu năm giá mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng nhanh còn những
mặt hàng phi lương thực, thực phẩm mặc dù chậm nhưng vẫn tăng giá. Đến cuối năm
hàng lương thực, thực phẩm dường như không còn tăng nữa. Trong khi đó giá hàng hóa
phi lương thực, thực phẩm giảm nhanh nên tốc độ tăng giá chung giảm xuống. Bên
cạnh đó là nhờ những biện pháp kiềm chế lạm phát của Chính Phủ đã phát huy tác
dụng, kết quả là ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh xã hội và tăng trưởng bền vững.
2.1.6. Lạm phát năm 2009
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12- 2009
tăng 1,38% so với tháng trước. Như vậy, CPI của năm 2009 dừng ở mức 6,88%, lạm
phát trong nước được khống chế và hoàn thành mục tiêu của Chính Phủ đề ra là kiểm
soát lạm phát dưới hai con số.
Tăng giá mạnh nhất là nhóm giao thông: 2,47%, tiếp theo là nhóm hàng ăn và dịch
vụ ăn uống: 2,06%. Trong nhóm này, riêng về mặt hàng thực phẩm tăng đột ngột:
6,88%. Đứng thứ 3 là nhóm nhà ở - vật liệu xây dựng, tăng 1,40%. Các nhóm hàng hóa
còn lại đều tăng 1% hoặc thấp hơn. Còn nhóm tăng giá ít nhất là thiết bị đồ dùng gia đình: 0,25%.
Chỉ số giá tiền USD và vàng biến động mạnh. Giá vàng tăng thêm 0,49% trong tháng
12 nhưng cả năm 2009 đã tăng lên đến 9,16%. Chỉ số giá USD tháng 12 tăng 3,19%
khiến mức tăng cả năm lên đến 9,17%.
2.1.7. Lạm phát năm 2010
Năm 2010, lạm phát cả nước ở mức 11,75%, CPI tháng 12/2010 của cả nước tăng
1,98%, qua đó đẩy mức lạm phát của cả nước lên 11,75% so với năm 2009. Con số này
đã vượt gần 5% so với chỉ tiêu đã được Quốc hội đề ra hồi đầu năm (khoảng 8%).
Lạm phát tăng cao trong các tháng đầu năm và cuối năm, mức tăng có độ chênh lệch
lớn, tháng cao nhất so với tháng thấp nhất lệch nhau đến hơn 1,5%. 3 tháng đầu năm CPI
tăng cao nhưng ngay sau đó có 5 tháng liền tăng thấp về gần mức 0%, sau đó lại vượt lên
trên 1% vào 4 tháng còn lại của năm. Các tháng từ tháng 9 đến tháng 11, mức tăng đều đạt mức kỷ lục.
Tính chung CPI năm 2010, CPI giáo dục tăng mạnh nhất lên đến gần 20%. Tiếp theo
là hàng ăn (16,18%), nhà ở và vật liệu xây dựng (15,74%). Các ngành như giao thông,
hàng hoá và dịch vụ khác, thực phẩm đều có mức tăng trên 10%. Chỉ số giá vàng tăng
36,72%, chỉ số USD tăng 7,63%. Nhìn chung, các nhóm hàng đều tăng giá, tuy nhiên
bưu chính viễn thông là nhóm duy nhất giảm giá với mức giảm 6% trong năm 2010. 14
Nền kinh tế Việt Nam hiện có độ mở cửa rất lớn, lên đến 140- 150%. Độ mở cửa nền
kinh tế được đánh giá thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trên tổng sản phẩm quốc
nội. Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam trong những năm gần đây khoảng 130- 140 tỷ
USD, trong khi GDP chỉ trên 100 tỷ USD. Với độ mở cửa lớn như vậy, yếu tố giá trong
nước phụ thuộc rất nhiều vào giá hàng hóa trên thế giới. Năm 2010, kinh tế thế giới
dường như đang phục hồi, giá nguyên vật liệu tăng kéo theo giá trong nước tăng theo
điển hình là giá dầu thô năm 2009 chỉ 60 USD/thùng nhưng đến năm 2010 giá đã trên 80 USD/thùng.
Có thể nói, giá tăng là do chi phí chứ không phải tiền được in ra quá nhiều, nhìn vào
thực tế ngân hàng nhà nước đã và đang thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ để chống
lạm phát và bảo vệ sức mua của VND.
2.1.8. Giai đoạn 2011- 2015
Trong giai đoạn 2011 – 2015, nhờ việc áp dụng đồng bộ các chính sách tài khóa và
tiền tệ thắt chặt, đồng thời thúc đẩy việc sản xuất, gia tăng hàng xuất khẩu và kiểm soát
nhập siêu,... lạm phát có xu hướng giảm và đạt mức thấp kỷ lục 0.63% vào năm 2015.
2.1.9. Giai đoạn 2016-2020
Lạm phát bình quân tăng 3,15%/năm, thấp hơn mục tiêu 4% của Quốc hội đề ra; tăng
trưởng kinh tế bình quân đạt 5,99%/năm và nếu loại trừ năm 2020 do ảnh hưởng của đại
dịch COVID-19, bình quân giai đoạn 2016 - 2019, tốc độ tăng GDP đạt 6,78%/ năm.
Điều này có thể thấy trong giai đoạn 2016 - 2020, chúng ta đặt lạm phát mục tiêu 4% là
phù hợp; giữ ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng ở mức khá trong bối cảnh kinh tế thế
giới ổn định, thương mại toàn cầu và các chuỗi liên kết kinh tế không đứt gãy. Ảnh
hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu do đại dịch COVID-19 gây ra, năm 2020, tăng
trưởng kinh tế của nước ta chỉ đạt 2,91%, thấp hơn rất nhiều mức tăng 7,08 % và 7,02%
của năm 2018 và năm 2019.
2.1.10. Giai đoạn 2021- 2022
Trong bối cảnh áp lực lạm phát toàn cầu ngày càng tăng cao, giá nguyên nhiên vật liệu
đầu vào cho sản xuất, giá cước vận chuyển liên tục tăng nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
bình quân năm 2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6
năm qua, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra, tiếp tục là năm kiểm soát lạm phát thành công.
Năm 2022, lạm phát Việt Nam tăng 3,15% so với bình quân năm 2021 nhưng vẫn đảm
bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát do Quốc hội đề ra.
2.2. Tác động của lạm phát đến các biến số vĩ mô
2.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam cũng phải phù
hợp với lý thuyết và kết quả kiểm nghiệm trên thế giới. Ở mức lạm phát thấp (thường là
một chữ số) thì lạm phát không có tác động tiêu cực lên tăng trưởng. Ở mức lạm phát
thấp, gia tăng lạm phát thường gắn liền với tăng trưởng cao hơn (giai đoạn 1992-2007).
Tuy nhiên, khi lạm phát đạt đến một ngưỡng nhất định, thì lạm phát bắt đầu tác động tiêu cực lên tăng trưởng. 15
Các nhà kinh tế cho rằng tỷ lệ lạm phát cao, có tác động tiêu cực đến sản lượng sản
xuất của nền kinh tế thông qua các kênh như đầu tư, tín dụng, tiêu dùng, người cho vay
không có động lực để cho vay vì lãi suất cho vay thường âm trong thời kỳ này và cho vay
thời hạn càng dài càng bị lỗ, với chi phí huy động vốn cao, đẩy lãi suất cho vay cao, các
doanh nghiệp dù thiếu vốn cũng phải rất e ngại vay vốn vì làm chi phí tăng cao, hệ quả là
kênh tín dụng bị thu hẹp; những kết quả thực tế theo công bố của ngân hàng nhà nước
cho thấy dư nợ tín dụng 10 tháng đầu năm 2008 chỉ tăng hơn 19,6%, thấp hơn mức tăng
37,73% so với cùng kỳ năm 2007; tỉ lệ lạm phát cao làm cho thu nhập hộ gia đình sụt
giảm, chỉ số lạm phát đến tháng 10/2008 là 22,14% cũng có nghĩa với việc giảm hơn
22% thu nhập so với cuối năm 2007. Mọi người phải tiết kiệm chi tiêu dẫn đến giảm tiêu
dùng, các nhà đầu tư tiềm năng sẽ giảm đầu tư vì độ rủi ro cao và hậu quả là làm giảm
sản lượng sản xuất của nền kinh tế.
Như vậy, việc sử dụng lạm phát cao để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thực chất đây là
liệu pháp “sốc” với mong muốn tăng trưởng nhanh để đạt được thành tích mong muốn,
nhưng hậu quả tiêu cực gây ra cho nền kinh tế và ảnh hưởng đến đời sống của dân cư,
nhất là tầng lớp nghèo, thu nhập thấp bị tác động lên nhiều nhất. Các nhà nghiên cứu cho
rằng, đây là giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng lại kém bền vững; hay
còn gọi đó là giải pháp tăng trưởng “bong bóng”.
Có thể thấy, giá xăng dầu liên tục thiết lập mặt bằng giá, từ đầu năm đến nay, giá xăng
dầu ở Việt Nam đã tăng nhiều lần liên tiếp. Với mức tăng gần 1.000 đồng/lít trong kỳ
điều chỉnh giá xăng dầu hàng ngày, giá bán lẻ xăng dầu trong nước ngày 21/2 đạt 26.830
đồng/lít vượt qua mức 26.000 đồng/lít của xăng RON 95 và là mức cao nhất kể từ tháng
8/2014. Giá xăng dầu tăng sẽ làm tác động làm tăng giá thành sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ, ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu của người dân. Nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại
rằng giá xăng dầu ngày càng tăng cao sẽ làm giảm hiệu quả và có thể vô hiệu hóa các
chính sách tài khóa giảm 2% thuế VAT đang được triển khai nhằm kích cầu tiêu dùng, kích thích tăng trưởng.
Một trong những điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng một cách bền vững đó là sự ổn
định sức mua của đồng tiền; đây là một trong những nhiệm vụ luôn được đặt lên hàng
đầu ở tất cả các quốc gia trên thế giới được ghi vào Hiến pháp và Luật Ngân hàng Trung
Ương của các nước, trong đó Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ghi rõ: “Chính sách
tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế- tài chính của Nhà nước nhằm ổn
định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội,
bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân”.
Các kết quả nghiên cứu về lạm phát tốt cho tăng trưởng đều không đưa ra với mức
tăng trưởng kinh tế cụ thể là bao nhiêu. Đây là một câu hỏi quan trọng cho Việt Nam, bởi
vì lạm phát mục tiêu được đưa ra trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế.
Và dường như mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam
cũng tuân theo quy luật chung.
2.2.2. Tỷ lệ thất nghiệp 16 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tỷ lệ lạm 9,5% 8,4% 6,6% 12,63% 19,89% 6,52% phát Tỷ lệ thất 6,5% 5,6-5,8% 5% 4,2% 4,6% 4,66% nghiệp
Để kiềm chế mức độ lạm phát thì Nhà nước sẽ thực hiện nhiều chính sách để thắt chặt
tiền tệ, tức là giảm mức cung tiền và tăng lãi suất, nhưng vẫn phải chấp nhận tỷ lệ thất
nghiệp theo đó mà tăng lên. Nhưng trên thực tế, lý thuyết đó chỉ phù hợp trong một thời gian nhất định.
Trong dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào thuộc tính thị trường lao động,
còn tỷ lệ lạm phát thì phụ thuộc vào sự gia tăng cung tiền, do đó lạm phát và thất nghiệp
không liên quan nhiều đến nhau. Lúc này các chính sách tác động tới tổng cầu thì chỉ ảnh
hưởng đến các biến danh nghĩa (mức giá, tỷ lệ lạm phát), mà không có tác động với các
biến thực tế (sản lượng, tỷ lệ thất nghiệp).
Năm 2005, nguồn lao động tại Việt Nam có việc làm là 43,46 triệu người, chiếm
97,9% lực lượng lao động cả nước. Tỷ lệ tăng trưởng việc làm 2,67%; cơ cấu việc làm
chuyển dịch tích cực: lao động trong khu vực dịch vụ chiếm 25,33%; công nghiệp và xây
dựng chiếm 17,88%; nông nghiệp chiếm 56,79%.
Chính phủ đã có những chính sách tích cực chống suy giảm kinh tế, duy trì tăng
trưởng và bảo đảm nguồn an sinh xã hội; giải pháp kích thích đầu tư và tiêu dùng, hoàn
thiện bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ cho lao động tìm việc, nâng cao chất lượng lao động,
cắt giảm thuế tiêu thụ, chú trọng đầu tư cho giáo dục, y tế, đào tạo nghề cho bà con ở
vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khuyến khích người dân xuất khẩu lao động, hạn chế
tăng dân số…, để thúc đẩy sản xuất phát triển trở lại, tạo việc làm cho người lao động.
2.3. Các chính sách của Nhà nước khi Việt Nam đang lạm phát
Trong hoàn cảnh lạm phát đặc biệt tăng nhanh vào tháng 6 năm 2007 (chỉ số giá CPI
vọt lên mức xấp xỉ 1%). Tình trạng về lạm phát này đã được Chính phủ tiếp nhận kịp thời
và đưa ra các chỉ thị, chính sách:
Ngày 1/8/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 18/2007/CT-TTg về
một số biện pháp cấp bách kiềm chế tốc độ tăng thị trường.
Thủ tướng đã yêu cầu: rà soát chính sách quản lý tiền tệ và có biện pháp phù hợp để
theo dõi sự tăng trưởng của các phương thức thanh toán, thực hiện các biện pháp điều 17
hành thị trường mở để điều tiết lưu thông tiền tệ ở mức độ hợp lý, ổn định tỷ giá hối đoái
và các lãi suất cơ bản ở Việt Nam, ngăn ngừa biến động thị trường tiền tệ.
Ngày 31/10, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 23/2007/CT-TTg về tăng
cường thực hiện các giải pháp điều hành giá cả, bình ổn thị trường trong
những tháng cuối năm 2007 và phục vụ Tết Nguyên đán Mậu Tý 2008.

Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành, phối hợp chặt chẽ với Ủy ban nhân
dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện có hiệu quả các biện pháp hành
chính bảo đảm ổn định kinh tế ở cấp độ vĩ mô. Các biện pháp này được thực hiện theo
Chỉ thị số 18/2007/CT-TTg do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 1 tháng 9 năm 2007
trong đó đề ra các hành động cấp bách nhằm kiểm soát tỷ lệ lạm phát.
Phải kiên trì phối hợp thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng về tiết kiệm, chống lãng phí,
nhất là trong lĩnh vực tiêu dùng (như điện, xăng, dầu) cũng như giảm chi phí sản xuất,
kinh doanh, và giảm thiểu chi phí trong các dự án xây dựng cơ bản. Cần phải thận trọng
khi tổ chức hội nghị, tổng kết cuối năm, họp mặt kỷ niệm năm mới, trong đó chú trọng tiết kiệm nguồn lực.
Để thu hút thêm nguồn vốn, Bộ Tài Chính tích cực triển khai kế hoạch phát hành trái
phiếu Chính phủ trong năm 2007 và 2008, đồng thời phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, các Bộ, ngành thực hiện các biện pháp đẩy mạnh giải ngân cho các dự án đầu tư của
Nhà nước để tăng cường khả năng hấp thụ vốn cho nền kinh tế.
Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng phối hợp với
các Bộ, cơ quan thực hiện tốt công tác tuyên truyền để các doanh nghiệp và người tiêu
dùng hiểu rõ và chấp thuận với các biện pháp điều hành thị trường giá cả của Nhà nước,
từ đó ngăn ngừa tác động tâm lý đẩy giá lên cao.
Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cũng đã tích cực thực hiện việc rút bớt tiền ra khỏi nền
kinh tế thông qua các công cụ như:
• Tăng thêm 1% tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Quyết định số 187/QĐ-NHNN), ngày 16/1/2008.
• Phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước bắt buộc 20,300 tỷ đồng kỳ hạn 1 năm,
với lãi suất 7,8%/năm (Quyết định số 364/QĐ-NHNN), ngày 13/2/2008.
Tiếp theo đó, Chính phủ đã ra một quyết định vô cùng dứt khoát khi ban hành Nghị
quyết số 10/2008/NQ-CP ngày 17/4/2008 về các biện pháp kiềm chế tình trạng lạm
phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm nguồn an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững với 8 nhóm giải pháp: • Tăng cung.
• Thắt chặt tiền tệ. • Giảm nhập siêu.
• Thúc đẩy tiết kiệm.
• Hỗ trợ các chương trình an sinh xã hội. 18
• Thắt chặt tài khoá thông qua rà soát cắt giảm đầu tư Nhà nước.
• Tăng cường quản lý thị trường giá cả.
• Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền nhằm ổn định tâm lý xã hội và hạn chế kỳ vọng của lạm phát.
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
3.1. Những biện pháp cấp bách
3.1.1. Biện pháp về chính sách tài khoá
Việc áp dụng chính sách tài khóa được xem là có ý nghĩa quan trọng vì Ngân sách Nhà
nước bị thâm hụt là nguyên nhân chính của sự lạm phát. Vậy nên cần dập tắt nguyên
nhân này thì lạm phát mới có thể được kiềm chế và tiền tệ sẽ dần được ổn định trở lại.
Nhà nước có thể thực hiện các biện pháp như:
• Tiết kiệm triệt để trong chi tiêu Ngân sách của Nhà nước, cắt giảm các khoản chi
không cần thiết và chưa cấp bách.
• Tăng thuế trực thu đối với những doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có thu nhập cao.
• Vay nợ trong nước và ngoài nước không đi kèm với điều kiện chính trị.
• Kiểm soát các chương trình tín dụng của Nhà nước.
3.1.2. Biện pháp về thắt chặt tiền tệ
Nhà nước có thể thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ để giảm bớt lượng tiền
trong lưu thông, từ đó sẽ siết chặt lượng cung tiền theo những biện pháp dưới đây:
• Đóng băng tiền tệ: Ngân hàng trung ương thắt chặt các nghiệp vụ tái chiết khấu,
tái cấp vốn, cho vay theo hồ sơ tín dụng đối với các tổ chức tín dụng. Mục đích của
biện pháp này là nhằm rút bớt tiền hay không cho tiền tăng thêm trong lưu thông. Hoặc
thậm chí dùng chính sách giới hạn tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại.
• Nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Nhằm kiềm hãm khả năng tạo ra tiền của các ngân hàng thương mại.
• Nâng cao lãi suất tín dụng: Lãi suất tiền gửi tăng, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm có
tác dụng thu hút tiền mặt trong người dân và doanh nghiệp vào ngân hàng. Một tác hại
có thể xảy ra là nếu lãi suất tiền gửi cao hơn lợi tức đầu tư thì các nhà kinh doanh sẽ
không đầu tư cho sản xuất nữa mà tìm cách đưa vốn của mình vào ngân hàng vì nó đưa
đến lợi tức cao mà không chịu sức ép rủi ro lớn. Mặt khác, lãi suất cho vay tăng cũng
làm giảm khả năng mở rộng tín dụng của các ngân hàng.
3.1.3. Biện pháp kiềm chế giá cả
Nhập hàng hóa của nước ngoài để bổ sung cho lượng hàng hóa trong nước tạo ra sự
cân bằng giữa cung và cầu hàng hóa. Tuy có tác dụng “chữa cháy” kịp thời nhưng vẫn
còn nhiều mặt hạn chế.
Quản lý thị trường, chống đầu cơ tích trữ. 19