Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

91 46 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MAC – LENIN
NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ
BIỆN CHỨNG GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
VẬN DỤNG VẤN ĐỀ ĐÓ VÀO VIỆC XEM XÉT CÁC QUAN
HỆ XÃ HỘI CỦA BẢN THÂN.
11:41 4/8/24
Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - hiện tượng và vận dụng thực tế
about:blank
1/6
1. Nội dung
Bản chất và hiện tượng là cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa
Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa cái Bản chất H iện tượng
Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể tất cả những mặt, những mối liên hệ khách
quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự tồn tại, vận
động và phát triển của đối tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng
của đối tượng.
Bản chất là cái bên trong tương đối ổn định
Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, các mối liên hệ tương
đối ổn định bên ngoài, là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện bản chất
đối tượng.
Hiện tượng là sự biểu hiện ra bên ngoài, thường xuyên thay đổi
Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất và hiện tượng
đều tồn tại khách quan, vừa gắn bó thống nhất vừa mâu thuẫn đối lập với nhau.
VD: Khi chúng ta ở ngoài trời cảm thấy mát thì là do gió nhưng bản chất của
hiện tượng này là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp
thấp
* Tính thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng. Bản chất và hiện
tượng có mối quan hệ hữu cơ, ràng buộc chặt chẽ không tách rời nhau. Sự thống
nhất giữa bản chất và hiện tượng được thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, bản chất bộc lộ thông qua hiện tượng, hiện tượng là biểu hiện
của bản chất. Không có bản chất tách rời hiện tượng, không có hiện
tượng không biểu hiện bản chất. “Bản chất hiện ra. Hiện tượng là có
tính bản chất”
Thứ hai, bản chất thay đổi dẫn đến hiện tượng thay đổi, khi bản chất mất
đi thì hiện tượng sẽ mất theo. Nếu có một bản chất mới xuất hiện thì sẽ
dẫn tới những hiện tượng mới phản ánh bản chất mới.
Ví dụ, bản chất của giai cấp tư sản là bóc lột giá trị thặng dư đối với giai cấp
vô sản làm thuê. Bản chất này được bộc lộ ra ở nhiều hiện tượng trong xã
11:41 4/8/24
Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - hiện tượng và vận dụng thực tế
about:blank
2/6
hội tư bản như sự bần cùng hóa giai cấp vô sản, nạn thất nghiệp, khủng
hoảng kinh tế theo chu kỳ, ô nhiễm môi trường, chiến tranh,... Khi không
còn giai cấp tư sản, không còn chế độ bóc lột giá trị thặng dư thì các hiện
tượng trên cũng sẽ mất đi theo.
* Tính đối lập giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau, nhưng đây là sự thống nhất của
hai mặt đối lập, tức là chúng vừa thống nhất vừa mâu thuẫn. Tính mâu thuẫn
này được biểu hiện ở chỗ:
Thứ nhất, bản chất là cái ẩn giấu ở bên trong, còn hiện tượng là cái bộc lộ
ra bên ngoài, nhưng chúng thống nhất với nhau ở chỗ bản chất chỉ có thể
bộc lộ ra thông qua hiện tượng, và hiện tượng là hiện tượng của một bản
chất nhất định.
Thứ hai, cùng một bản chất có thể biểu hiện ra ở nhiều hiện tượng khác
nhau tùy theo sự thay đổi của điều kiện và hoàn cảnh, và mỗi hiện tượng
chỉ phản ánh một khía cạnh của bản chất trong một trường hợp nhất định.
Vì vậy hiện tượng phong phú hơn bản chất, còn bản chất sâu sắc hơn hiện
tượng.
Thứ ba, bản chất là cái tương đối ổn định, còn hiện tượng là cái thường
xuyên biến đổi.
2. Ý nghĩa
Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn nhận thức đúng bản chất của sự vật thì cần phải xuất phát từ những hiện
tượng đa dạng, từ quá trình thực tế. Hơn nữa, bản chất của sự vật không thể biểu
hiện đầy đủ trong một hiện tượng nhất định cũng biến đổi trong quá trình
phát triển của sự vật. Do đó, chúng ta phải phân tích, tổng hợp sự biến đổi của
nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng điển hình.
Nhận thức về sự vật không nên chỉ dừng lại hiện tượng cần tiến đến
nhận thức được bản chất. Phải dựa vào bản chất của sự vật để xác định phương
hướng, giải pháp hoạt động thực tiễn cho phù hợp.
3. Vận dụng
Theo tính thống nhất và mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng
Tính thống nhất của bản chất và hiện tượng ( hiện tượng trùng khớp với bản
chất và phản ánh nguyên vẹn, hoàn toàn bản chất của nó → hình tượng bản
11:41 4/8/24
Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - hiện tượng và vận dụng thực tế
about:blank
3/6
chất một cách trực tiếp mà không cần tư duy trừu tượng ) Những người mà
có bản chất là tốt, lương thiện thì sẽ biểu hiện ra ngoài bằng những hành động
tích cực như là trả lại của rơi khi nhặt được, đối xử tốt với bạn bè, giúp đỡ
người khác khi cần thiết,...
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng là sự thống nhất biện chứng ( trong
sự thống nhất bao gồm cả sự khác biệt, nói cách khác bản chất và hiện tượng
cơ bản phù hợp với nhau nhưng chúng không bao giờ thống nhất một cách
hoàn toàn tuyệt đối do là bản chất của sự vật bao giờ cũng được thể hiện ra
thông qua sự tương tác của sự vật ấy với các sự vật khác. Các sự vật khác trong
quá trình tương tác đã ảnh hưởng đến hiện tượng đưa vào nội dung của hiện
tượng ấy những thay đổi nhất định qua đó làm biểu hiện của một bản chất trở
nên phong phú thêm → biểu hiện tuy là sự biểu hiện của bản chất nhưng không
còn là sự biểu hiện y nguyên bản chất nữa)
Tính mâu thuẫn của bản chất và hiện tượng ( xảy ra khi nhận thức con người đi
sâu vào bản chất sự vật, Tuy vậy, “nếu hình thái biểu hiện và bản chất sự vật
trực tiếp đồng nhất với nhau, thì mọi khoa học sẽ trở nên thừa” C.Mác do bản
chất phản ánh cái chung để tạo ra hiện tượng còn hiện tượng là biểu hiện của
cái cá biệt trong những hoàn cảnh nhất định → 1 bản chất có thể biến đổi ra
ngoài bằng vô số hiện tượng khác nhau tùy theo sự biến đổi của hoàn cảnh) →
biểu hiện xuyên tạc bản chất, nhiều bản chất chỉ được khoa học tìm ra sau thời
gian dài do sự xuyên tạc của biểu hiện → Khi một người tốt với mình thì chưa
chắc họ đã thực lòng dành tình cảm và sự tôn trọng cho chúng ta mà đôi khi là
họ đang lợi dụng, lừa lọc chúng ta để đạt được tham vọng hay mục đích riêng
của họ, sau đó họ có thể quay lại đối xử với chúng ta theo chiều hướng hoàn
toàn khác → Có thể thấy ở đây biểu hiện ra vẫn là việc “ đối xử tối với một cá
nhân khác” nhưng bản chất là để “ tư lợi” khác hoàn toàn với bản chất bên trên
là “ đối xử tốt một cách chân thành”
Kết luận:
Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội trong cuộc sống. Nếu ai đó
không có bất cứ mối quan hệ xã hội nào, dù nhỏ nhất, thì người đó chưa phải là con
người theo đúng nghĩa. Bước vào một xã hội ngày càng đổi mới thì việc tạo dựng
những mối quan hệ là điều không thể thiếu. Đó không chỉ là một kỹ năng trong cuộc
sống và còn là một hành vi ứng xử rất văn hóa.
Một mối quan hệ tình cảm khi trông có vẻ lành mạnh nhưng sâu bên trong bản chất là
những sự lừa dối, sự kiểm soát và mất tin tưởng. Không thể qua mấy món quà và một
vài ba câu nói như mang sự yêu thương mà sẵn sàng gây dựng mối quan hệ lâu dài và
gắn bó với một ai đó. Cần phải thông qua rất nhiều sự tìm hiểu, quan tâm, vô số những
cuộc trò chuyện cuộc hẹn gặp, sự lắng nghe thấu hiểu để tìm ra bản chất thực sự
của một mối quan hệ yêu thương lẫn nhau.
11:41 4/8/24
Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - hiện tượng và vận dụng thực tế
about:blank
4/6
Việc ta thể xem xét, nhìn nhận ra mối quan hệ lành mạnh, lâu bền với những mối
quan hệ độc hại là vô cùng quan trọng để có thể đáp ứng được lợi ích và thoả mãn nhu
cầu của tập thể cũng như của bản thân hay cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp.
Theo sự thay đổi của bản chất và hiện tượng
Phân tích lối sống YOLO của học sinh sinh viên
Định nghĩa: YOLO theo định nghĩa tiếng anh là You only live once – Bạn chỉ
sống duy nhất một lần.
Bản chất ban đầu (tích cực): Tức là hãy là sống thoải mái, sống ý nghĩa,sống
được là chính mình, làm những gì mình muốn, tự sống theo cách suy nghĩ của
bản thân,sống đúng với đam mê của mình, sống có ý nghĩa và tránh lãng phí bất
cứ phút giây nào. YOLO là lời động viên chúng ta hãy sống cố gắng và cống
hiến hết mình, và đừng bao giờ e sợ, bỏ cuộc vì chúng ta chỉ sống một lần. Bản
chất ấy là cái chung, cái tất yếu tạo nên lối sống YOLO; nếu không có bản chất
ấy, thì cũng sẽ không tồn tại khái niệm“sống YOLO”, không tồn tại lối sống
tích cực này.
Biểu hiện ở HSSV: Có SV sống YOLO qua việc thử thách bản thân bằng cách
cố gắng chạy 2km mỗi ngày để nâng cao sức khỏe, dù cho trước đó người đó có
sức khỏe yếu và ít vận động; SV khác lại sống YOLO bằng cách không ngại
gian khó cách trở, đi đến miền Trung mùa bão lũ để tặng cho người dân nơi đây
những hiện vật từ thiện… Có rất nhiều cách biểu hiện lối sống YOLO khác
nhau nhưng tất cả những hiện tượng đó chung quy lại đều phản ánh cái chung
tất yếu, đó là bản chất của lối sống YOLO như đã nêu ở trên.
Ngược lại, SV dù cũng có mục tiêu, mục đích sống là một điều rất tích cực của
lối sống YOLO nhưng nếu họ quá sa đà vào những mục tiêu phi thực tế, hoặc
quá tham vọng để đạt được mục tiêu ấy thì có khả năng dẫn đến việc họ đánh
mất đi những mối quan hệ quan trọng hay thậm chí là đánh mất luôn chính
mình.
Bản chất bị biến đổi (tiêu cực hóa): Từ lối sống nhiều ước mơ và hoài bão cá
nhân ban đầu thì bản chất của lối sống này đã bị thay đổi thành sống buông thả,
tự cao về bản thân, không quan tâm đến quyền lợi và giới hạn của người khác
và giá trị của xã hội và khi bản chất thay đổi thì nó đương nhiên sẽ kéo theo sự
thay đổi của biểu hiện
Biểu hiện ở HSSV: Hiện nay vẫn còn nhiều bạn trẻ có cái nhìn sai lệch về lối
sống này, họ dùng YOLO như là một cái cớ để tiêu xài hoang phí, tự thưởng
cho bản thân những món quà đắt tiền. Điển hình, bạn trẻ rất thích chi tiêu vào
những chiếc túi đắt đỏ, những chuyến du lịch tốn kém, thậm chí là có một số
11:41 4/8/24
Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - hiện tượng và vận dụng thực tế
about:blank
5/6
bạn trẻ cố thể hiện với mọi người rằng các bạn ấy sống theo lối sống YOLO, họ
cho rằng họ chỉ có một lần để sống, để tận hưởng nên họ ăn chơi “hết mình”,
chi tiêu bừa bãi, uống rượu bia và nghiện ngập... Và những SV này cũng chỉ lấy
YOLO là cái vỏ để biện minh cho những việc làm biến chất của mình.
Tuy nhiên cùng một biểu hiện là một bạn trẻ sẵn sàng chi tiền cho những
chuyến du lịch thì không thể vội kết luận rằng bạn ấy ham chơi, không biết tiết
kiệm, bởi vì trên thực tế bạn ấy đã nỗ lực làm việc,học tập rất chăm chỉ để có cơ
hội đi khám phá thế giới.
Qua bài thuyết trình, nhóm đã vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận
của cặp phạm trù: “bản chất và hiện tượng” để nhận thức và giải quyết những
vấn đề của lối sống YOLO. Từ đó có thể thấy, cặp phạm trù bản chất và hiện
tượng cung cấp cơ sở lý luận quan trọng để chúng ta rút ra được nhiều bài học
kinh nghiệm trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Nghiên cứu cặp phạm trù
này giúp con người xem xét một cách toàn diện, đúng đắn về tất cả các vấn đề
và đưa ra được các phương pháp cải tạo cuộc sống, qua đó, nó đóng góp vào
sự phát triển ổn định và bền vững của xã hội. Hiện nay, bản thân mỗi bạn trẻ,
đặc biệt là mỗi sinh viên cần vận dụng những kiến thức từ triết học Mác -
Lênin, tiêu biểu là nghiên cứu cặp phạm trù bản chất - hiện tượng để có thể đáp
ứng một xã hội ngày càng đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, nhanh nhạy,
nhạy bén hơn với cuộc sống. Sinh viên cần củng cố, xây dựng cho mình một nền
tảng thế giới quan vững chắc để từ đó định hướng nguyên tắc, vận dụng tư duy,
tìm cho mình phương pháp học tập và làm việc phù hợp. Đây chính là hành
trang quý báu giúp mỗi người tự tin, vững bước trong thời đại công nghiệp hoá,
hiện đại hoá của đất nước.
Câu hỏi đề xuất: Tại sao C. Mác lại cho rằng “nếu hình thái biểu hiện và
bản chất sự vật trực tiếp đồng nhất với nhau, thì mọi khoa học sẽ trở nên
thừa” ?
Ans: Bởi vì nếu hiện tượng trùng khớp trực tiếp với vật chất, thì hiện tượng sẽ
mất đi tính chất phong phú và cái thường xuyên biển đối. Từ đó những hiện
tượng như khúc xạ, ảo ảnh,… sẽ không tồn tại trong thực tế , điều đó trực tiếp
phủ định tính đúng đắn vật lý học, toán học, khoa học,... Do đó mọi khoa học
đều trở nên thừa thãi, và không cần thiết.
4. Reference
Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị-hành chính: Những vấn đề cơ bản của Chủ
nghĩa Mác-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, 13/03/2014, trang 15-16, trang 26-27
11:41 4/8/24
Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - hiện tượng và vận dụng thực tế
about:blank
6/6
| 1/6

Preview text:

11:41 4/8/24
Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - hiện tượng và vận dụng thực tế
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MAC – LENIN
NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ
BIỆN CHỨNG GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
VẬN DỤNG VẤN ĐỀ ĐÓ VÀO VIỆC XEM XÉT CÁC QUAN
HỆ XÃ HỘI CỦA BẢN THÂN. about:blank 1/6 11:41 4/8/24
Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - hiện tượng và vận dụng thực tế 1. Nội dung
Bản chất và hiện tượng là cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa
Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa cái Bản chấtH iện tượng
Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể tất cả những mặt, những mối liên hệ khách
quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự tồn tại, vận
động và phát triển của đối tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng.
 Bản chất là cái bên trong tương đối ổn định
Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, các mối liên hệ tương
đối ổn định bên ngoài, là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện bản chất đối tượng.
 Hiện tượng là sự biểu hiện ra bên ngoài, thường xuyên thay đổi
Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất và hiện tượng
đều tồn tại khách quan, vừa gắn bó thống nhất vừa mâu thuẫn đối lập với nhau.
VD: Khi chúng ta ở ngoài trời cảm thấy mát thì là do gió nhưng bản chất của
hiện tượng này là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp

* Tính thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng. Bản chất và hiện
tượng có mối quan hệ hữu cơ, ràng buộc chặt chẽ không tách rời nhau. Sự thống
nhất giữa bản chất và hiện tượng được thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, bản chất bộc lộ thông qua hiện tượng, hiện tượng là biểu hiện
của bản chất. Không có bản chất tách rời hiện tượng, không có hiện
tượng không biểu hiện bản chất. “Bản chất hiện ra. Hiện tượng là có tính bản chất”
Thứ hai, bản chất thay đổi dẫn đến hiện tượng thay đổi, khi bản chất mất
đi thì hiện tượng sẽ mất theo. Nếu có một bản chất mới xuất hiện thì sẽ
dẫn tới những hiện tượng mới phản ánh bản chất mới.
Ví dụ, bản chất của giai cấp tư sản là bóc lột giá trị thặng dư đối với giai cấp
vô sản làm thuê. Bản chất này được bộc lộ ra ở nhiều hiện tượng trong xã about:blank 2/6 11:41 4/8/24
Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - hiện tượng và vận dụng thực tế
hội tư bản như sự bần cùng hóa giai cấp vô sản, nạn thất nghiệp, khủng
hoảng kinh tế theo chu kỳ, ô nhiễm môi trường, chiến tranh,... Khi không
còn giai cấp tư sản, không còn chế độ bóc lột giá trị thặng dư thì các hiện
tượng trên cũng sẽ mất đi theo.
* Tính đối lập giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau, nhưng đây là sự thống nhất của
hai mặt đối lập, tức là chúng vừa thống nhất vừa mâu thuẫn. Tính mâu thuẫn
này được biểu hiện ở chỗ:
Thứ nhất, bản chất là cái ẩn giấu ở bên trong, còn hiện tượng là cái bộc lộ
ra bên ngoài, nhưng chúng thống nhất với nhau ở chỗ bản chất chỉ có thể
bộc lộ ra thông qua hiện tượng, và hiện tượng là hiện tượng của một bản chất nhất định.
Thứ hai, cùng một bản chất có thể biểu hiện ra ở nhiều hiện tượng khác
nhau tùy theo sự thay đổi của điều kiện và hoàn cảnh, và mỗi hiện tượng
chỉ phản ánh một khía cạnh của bản chất trong một trường hợp nhất định.
Vì vậy hiện tượng phong phú hơn bản chất, còn bản chất sâu sắc hơn hiện tượng. 
Thứ ba, bản chất là cái tương đối ổn định, còn hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi. 2. Ý nghĩa
Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn nhận thức đúng bản chất của sự vật thì cần phải xuất phát từ những hiện
tượng đa dạng, từ quá trình thực tế. Hơn nữa, bản chất của sự vật không thể biểu
hiện đầy đủ trong một hiện tượng nhất định và cũng biến đổi trong quá trình
phát triển của sự vật. Do đó, chúng ta phải phân tích, tổng hợp sự biến đổi của
nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng điển hình.
Nhận thức về sự vật không nên chỉ dừng lại ở hiện tượng mà cần tiến đến
nhận thức được bản chất. Phải dựa vào bản chất của sự vật để xác định phương
hướng, giải pháp hoạt động thực tiễn cho phù hợp. 3. Vận dụng
Theo tính thống nhất và mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng
Tính thống nhất của bản chất và hiện tượng ( hiện tượng trùng khớp với bản
chất và phản ánh nguyên vẹn, hoàn toàn bản chất của nó → hình tượng bản
about:blank 3/6 11:41 4/8/24
Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - hiện tượng và vận dụng thực tế
chất một cách trực tiếp mà không cần tư duy trừu tượng ) → Những người mà
có bản chất là tốt, lương thiện thì sẽ biểu hiện ra ngoài bằng những hành động
tích cực như là trả lại của rơi khi nhặt được, đối xử tốt với bạn bè, giúp đỡ
người khác khi cần thiết,...
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng là sự thống nhất biện chứng ( trong
sự thống nhất bao gồm cả sự khác biệt, nói cách khác bản chất và hiện tượng
cơ bản phù hợp với nhau nhưng chúng không bao giờ thống nhất một cách
hoàn toàn tuyệt đối do là bản chất của sự vật bao giờ cũng được thể hiện ra
thông qua sự tương tác của sự vật ấy với các sự vật khác. Các sự vật khác trong
quá trình tương tác đã ảnh hưởng đến hiện tượng đưa vào nội dung của hiện
tượng ấy những thay đổi nhất định qua đó làm biểu hiện của một bản chất trở
nên phong phú thêm → biểu hiện tuy là sự biểu hiện của bản chất nhưng không
còn là sự biểu hiện y nguyên bản chất nữa)

Tính mâu thuẫn của bản chất và hiện tượng ( xảy ra khi nhận thức con người đi
sâu vào bản chất sự vật, Tuy vậy, “nếu hình thái biểu hiện và bản chất sự vật
trực tiếp đồng nhất với nhau, thì mọi khoa học sẽ trở nên thừa” C.Mác do bản
chất phản ánh cái chung để tạo ra hiện tượng còn hiện tượng là biểu hiện của
cái cá biệt trong những hoàn cảnh nhất định → 1 bản chất có thể biến đổi ra
ngoài bằng vô số hiện tượng khác nhau tùy theo sự biến đổi của hoàn cảnh) →
biểu hiện xuyên tạc bản chất, nhiều bản chất chỉ được khoa học tìm ra sau thời
gian dài do sự xuyên tạc của biểu hiện →
Khi một người tốt với mình thì chưa
chắc họ đã thực lòng dành tình cảm và sự tôn trọng cho chúng ta mà đôi khi là
họ đang lợi dụng, lừa lọc chúng ta để đạt được tham vọng hay mục đích riêng
của họ, sau đó họ có thể quay lại đối xử với chúng ta theo chiều hướng hoàn
toàn khác → Có thể thấy ở đây biểu hiện ra vẫn là việc “ đối xử tối với một cá
nhân khác” nhưng bản chất là để “ tư lợi” khác hoàn toàn với bản chất bên trên
là “ đối xử tốt một cách chân thành” Kết luận:
Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội trong cuộc sống. Nếu ai đó
không có bất cứ mối quan hệ xã hội nào, dù nhỏ nhất, thì người đó chưa phải là con
người theo đúng nghĩa. Bước vào một xã hội ngày càng đổi mới thì việc tạo dựng
những mối quan hệ là điều không thể thiếu. Đó không chỉ là một kỹ năng trong cuộc
sống và còn là một hành vi ứng xử rất văn hóa.
Một mối quan hệ tình cảm khi trông có vẻ lành mạnh nhưng sâu bên trong bản chất là
những sự lừa dối, sự kiểm soát và mất tin tưởng. Không thể qua mấy món quà và một
vài ba câu nói như mang sự yêu thương mà sẵn sàng gây dựng mối quan hệ lâu dài và
gắn bó với một ai đó. Cần phải thông qua rất nhiều sự tìm hiểu, quan tâm, vô số những
cuộc trò chuyện và cuộc hẹn gặp, sự lắng nghe thấu hiểu để tìm ra bản chất thực sự
của một mối quan hệ yêu thương lẫn nhau. about:blank 4/6 11:41 4/8/24
Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - hiện tượng và vận dụng thực tế
Việc ta có thể xem xét, nhìn nhận ra mối quan hệ lành mạnh, lâu bền với những mối
quan hệ độc hại là vô cùng quan trọng để có thể đáp ứng được lợi ích và thoả mãn nhu
cầu của tập thể cũng như của bản thân hay cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp.
Theo sự thay đổi của bản chất và hiện tượng
Phân tích lối sống YOLO của học sinh sinh viên
Định nghĩa: YOLO theo định nghĩa tiếng anh là You only live once – Bạn chỉ sống duy nhất một lần.
Bản chất ban đầu (tích cực): Tức là hãy là sống thoải mái, sống ý nghĩa,sống
được là chính mình, làm những gì mình muốn, tự sống theo cách suy nghĩ của
bản thân,sống đúng với đam mê của mình, sống có ý nghĩa và tránh lãng phí bất
cứ phút giây nào. YOLO là lời động viên chúng ta hãy sống cố gắng và cống
hiến hết mình, và đừng bao giờ e sợ, bỏ cuộc vì chúng ta chỉ sống một lần. Bản
chất ấy là cái chung, cái tất yếu tạo nên lối sống YOLO; nếu không có bản chất
ấy, thì cũng sẽ không tồn tại khái niệm“sống YOLO”, không tồn tại lối sống tích cực này.

Biểu hiện ở HSSV: Có SV sống YOLO qua việc thử thách bản thân bằng cách
cố gắng chạy 2km mỗi ngày để nâng cao sức khỏe, dù cho trước đó người đó có
sức khỏe yếu và ít vận động; SV khác lại sống YOLO bằng cách không ngại
gian khó cách trở, đi đến miền Trung mùa bão lũ để tặng cho người dân nơi đây
những hiện vật từ thiện… Có rất nhiều cách biểu hiện lối sống YOLO khác
nhau nhưng tất cả những hiện tượng đó chung quy lại đều phản ánh cái chung
tất yếu, đó là bản chất của lối sống YOLO như đã nêu ở trên.
Ngược lại, SV dù cũng có mục tiêu, mục đích sống là một điều rất tích cực của
lối sống YOLO nhưng nếu họ quá sa đà vào những mục tiêu phi thực tế, hoặc
quá tham vọng để đạt được mục tiêu ấy thì có khả năng dẫn đến việc họ đánh
mất đi những mối quan hệ quan trọng hay thậm chí là đánh mất luôn chính mình.
Bản chất bị biến đổi (tiêu cực hóa): Từ lối sống nhiều ước mơ và hoài bão cá
nhân ban đầu thì bản chất của lối sống này đã bị thay đổi thành sống buông thả,
tự cao về bản thân, không quan tâm đến quyền lợi và giới hạn của người khác
và giá trị của xã hội và khi bản chất thay đổi thì nó đương nhiên sẽ kéo theo sự
thay đổi của biểu hiện
Biểu hiện ở HSSV: Hiện nay vẫn còn nhiều bạn trẻ có cái nhìn sai lệch về lối
sống này, họ dùng YOLO như là một cái cớ để tiêu xài hoang phí, tự thưởng
cho bản thân những món quà đắt tiền. Điển hình, bạn trẻ rất thích chi tiêu vào
những chiếc túi đắt đỏ, những chuyến du lịch tốn kém, thậm chí là có một số about:blank 5/6 11:41 4/8/24
Tiểu luận mối quan hệ biện chứng bản chất - hiện tượng và vận dụng thực tế
bạn trẻ cố thể hiện với mọi người rằng các bạn ấy sống theo lối sống YOLO, họ
cho rằng họ chỉ có một lần để sống, để tận hưởng nên họ ăn chơi “hết mình”,
chi tiêu bừa bãi, uống rượu bia và nghiện ngập... Và những SV này cũng chỉ lấy
YOLO là cái vỏ để biện minh cho những việc làm biến chất của mình.
Tuy nhiên cùng một biểu hiện là một bạn trẻ sẵn sàng chi tiền cho những
chuyến du lịch thì không thể vội kết luận rằng bạn ấy ham chơi, không biết tiết
kiệm, bởi vì trên thực tế bạn ấy đã nỗ lực làm việc,học tập rất chăm chỉ để có cơ
hội đi khám phá thế giới.
Qua bài thuyết trình, nhóm đã vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận
của cặp phạm trù: “bản chất và hiện tượng” để nhận thức và giải quyết những
vấn đề của lối sống YOLO. Từ đó có thể thấy, cặp phạm trù bản chất và hiện
tượng cung cấp cơ sở lý luận quan trọng để chúng ta rút ra được nhiều bài học
kinh nghiệm trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Nghiên cứu cặp phạm trù
này giúp con người xem xét một cách toàn diện, đúng đắn về tất cả các vấn đề
và đưa ra được các phương pháp cải tạo cuộc sống, qua đó, nó đóng góp vào
sự phát triển ổn định và bền vững của xã hội. Hiện nay, bản thân mỗi bạn trẻ,
đặc biệt là mỗi sinh viên cần vận dụng những kiến thức từ triết học Mác -
Lênin, tiêu biểu là nghiên cứu cặp phạm trù bản chất - hiện tượng để có thể đáp
ứng một xã hội ngày càng đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, nhanh nhạy,
nhạy bén hơn với cuộc sống. Sinh viên cần củng cố, xây dựng cho mình một nền
tảng thế giới quan vững chắc để từ đó định hướng nguyên tắc, vận dụng tư duy,
tìm cho mình phương pháp học tập và làm việc phù hợp. Đây chính là hành
trang quý báu giúp mỗi người tự tin, vững bước trong thời đại công nghiệp hoá,
hiện đại hoá của đất nước.

Câu hỏi đề xuất: Tại sao C. Mác lại cho rằng “nếu hình thái biểu hiện và
bản chất sự vật trực tiếp đồng nhất với nhau, thì mọi khoa học sẽ trở nên thừa” ?

Ans: Bởi vì nếu hiện tượng trùng khớp trực tiếp với vật chất, thì hiện tượng sẽ
mất đi tính chất phong phú và cái thường xuyên biển đối. Từ đó những hiện
tượng như khúc xạ, ảo ảnh,… sẽ không tồn tại trong thực tế , điều đó trực tiếp
phủ định tính đúng đắn vật lý học, toán học, khoa học,... Do đó mọi khoa học
đều trở nên thừa thãi, và không cần thiết. 4. Reference
Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị-hành chính: Những vấn đề cơ bản của Chủ
nghĩa Mác-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, 13/03/2014, trang 15-16, trang 26-27 about:blank 6/6