Tiểu luận "Mối quan hệ giữa Luật quốc gia - luật quốc tế và vấn đề nội luật hóa ở Việt Nam"

Tiểu luận "Mối quan hệ giữa Luật quốc gia - luật quốc tế và vấn đề nội luật hóa ở Việt Nam" của Đại học kinh tế - tài chính thành phố Hồ Chí Minh thuộc môn Công pháp quốc tế giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

LUẬN GIỮA KÌ
CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Đề tài: Mối quan hệ giữa Luật quốc gia - luật quốc tế vấn đề nội luật hóa Việt
Nam.
HỌ N
SỐ SINH VIÊN
Đặng Gia Hướng
215160786
Phạm Chí Hưng
215160843
Phạm Thành Nn
215160930
Ngọc Bảo Châu
225160318
Lương Hiếu Phượng
225160004
Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Trang
Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 12 năm 2023
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HCM
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
I.
Khái quát mối quan hệ giữa Luật quốc gia luật quốc tế vấn đề nội luật
hoá ở Việt Nam
1.
Khái quát mối quan hệ giữa Luật quốc gia Luật quốc tế
1.1
Sự hình thành Luật quốc gia Luật quốc tế
Lịch sử hình thành luật quốc gia luật quốc tế gắn liền với sự hình thành của Nhà nước.
vậy để tìm hiểu khái quát về luật quốc gia và luật quốc tế, phân tích về vai trò của Nhà
nước điều cần thiết. Nhà nước ra đời để thực hiện hai chức năng đối nội đối ngoại.
Về đối nội, Nhà nước thực hiện các chức ng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, điều chỉnh
các quan hệ giữa các cá nhânpháp nhân, giữa cá nhân với Nhà nước trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia. Trong chức năng đối nội, Nhà nước sử dụng hệ thống pháp luật quốc gia. Về
chức năng đối ngoại, trong quan hệ với các quốc gia khác, các tổ chức quốc tế, Nhà nước
sử dụng hệ thống pháp luật quốc tế.
Theo học thuyết Mác-Lênin, nhà ớc không phải hiện tượng hội vĩnh cửu bất
biến. Nhà nước xuất hiện tồn tại một cách khách quan, theo quy luật vận động và phát
triển của kinh tế, hội, trong đó, sự xuất hiện, tồn tại giai cấp và đấu tranh giai cấp là một
trong những nhân tốc động chủ yếu để dẫn đến sự xuất hiệntồn tại của nhà nước. Nhà
nước là tổ chức quyền lực công cộng của toàn hội, vì vậy nhà nước có vị thế tựa hồ như
đứng trên hội, đứng trên giai cấp. Nhưng do tính chất, đặc điểm đặc thù của nnước
nên về thực chất nhà nước luôn được giai cấp thống trị nắm lấy như công cụ mạnh mẽ để
củng cố địa vị, bảo vệ lợi ích giai cấp để quản hội. (Giáo Trình Luận Về Nhà
Nước Và Pháp Luật, 1991).
Đồng thời, Quan điểm Mác-Lênin khẳng định những nguyên nhân m xuất hiện nhà ớc
đồng thời những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. Theo đó, pháp luật hệ thống
quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhàm điều
chỉnh các mối quan hệ hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể. Pháp luật hiện tượng
lịch sử nguồn gốc từ hội nhân tố trật tự hoá các quan hệ hội. Đó chính
công cụ giai cấp cầm quyền sử dụng để thực hiện chức năng quản hợp pháp hóa
quan hệ thống trị đối với xã hội. (Giáo Trình Lý Luận Về Nhà Nước Và Pháp Luật, 1991)
Theo giáo trình Luật quốc tế của trường Đại học Luật Nội, luật quốc tế là: “hệ thống
các nguyên tắc quy phạm pháp luật, được các quốc gia các chủ thể khác của luật
quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, trên sở tự nguyện nh đẳng nhằm điều chỉnh
những quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể khác trong mọi lĩnh vực của đời
sống hội”. Ngô (2010). Qua đó, thể kết luận rằng luật quốc tế được hiểu một hệ
thống pháp luật bao gồm tổng thể các nguyên tắc quy phạm pháp luật do các quốc gia
và các chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận y dựng nên trên sở tự nguyện và bình
đẳng nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong đời sống quốc tế. Luật quốc tế trải qua
các thời kphát triển đến nay (từ thời k cổ đại; thời ktrung đại; thời kỳ cận đại cho đến
thời khiện đại). So với những giai đoạn trước đó, sự hình thành phát triển của luật
quốc tế hiện đại được đặt trong hệ thống quốc tế một bộ phận bản của hệ thống
quốc tế. Hệ thống quốc tế được nhiều nhân tkhác nhau tạo thành: các quốc gia; các tổ
chức quốc tế liên chính phủ; các thực thể quốc tế khác; luật quốc tế các quy phạm khác
của hệ thống quốc tế.
1.2.
Sự khác biệt giữa luật quốc gia và luật quốc tế
Luật quốc tế luật quốc gia những khác biệt nhất định. Về phạm vi điều chỉnh, luật
quốc gia mối quan hệ giữa nhân pháp nhân trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, luật
quốc tế mối quan hgiữa các quốc gia với nhau. Về lịch sử hình thành, luật quốc gia
hình thành từ ý ccủa giai cấp thống trị, Hình thành bằng con đường thỏa thuận giữa các
quốc gia dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện của các quốc gia. Về chủ thể, luật quốc
tế chủ thể bao gồm các quốc gia có chủ quyền, các tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân
tộc đang đấu tranh giành độc lập, các chủ thể khác; chủ thể luật quốc gia các tổ chức
nhân (cá nhân, pháp nhân, tổ chức nhà nước), nhà nước với cách tham gia
chủ thể đặc biệt khi nhà nước một bên trong quan hệ quốc tế. Về nguồn, nguồn bản
luật quốc tế Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế. Nguồn bổ trợ của Luật quốc tế các
nguyên tắc chung, Án lệ, Học thuyết khoa học, Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính
phủ, Tuyên bố đơn phương. Nguồn bản của Luật quốc gia bao gồm tập quán pháp, tiền
lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật. Các nguồn khác của pháp luật quốc gia gồm Điều
ước quốc tế; Chuẩn mực đạo đức hội; Đường lối, chính sách của đảng; Học thuyết nhà
khoa học; Tín ngưỡng tôn giáo,.. Về phương pháp điều chỉnh, luật quốc tế chỉ một
phương pháp điều chỉnh duy nhất đó sự thỏa thuận còn luật quốc gia nhiều phương
pháp điều chỉnh khác nhau tùy theo mỗi quốc gia.
1.3.
Mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế.
Về mối quan hệ giữa luật quốc tếluật quốc gia, trong lịch sử tồn tại hai học thuyết chính
Thuyết nhất nguyên Thuyết nhị nguyên. Thuyết nhất nguyên coi pháp luật một hệ
thống duy nhất, gồm hai bộ phận pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế. Chia làm hai
phái: một trường phái ưu tiên pháp luật quốc tế một trường phái ưu tiên pháp luật quốc
gia. Thuyết nhnguyên coi pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế hai hệ thống pháp
luật độc lập, trong đó pháp luật quốc gia chỉ điều chỉnh các mối quan hệ trong nội bộ quốc
gia, còn pháp luật quốc tế điều chỉnh các mối quan hệ giữa các quốc gia vùng lãnh thổ
với nhau.
1.3.1.
Mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế theo thuyết nhất nguyên
luận
Theo thuyết nhất nguyên luận, luật quốc tế và pháp luật quốc gia hai bộ phận của cùng
một hệ thống pháp lý, do đó các quy định của luật pháp quốc tế sẽ được áp dụng trực tiếp
vào bên trong các quốc gia. Nói cách khác, luật quốc tế trở thành một nguồn chính thức
của pháp luật quốc gia, thể được viện dẫn, áp dụng trực tiếp bởi các cơ quan, tổ chức,
nhân hay trước các tòa án quốc gia. Các quốc gia không cần thiết phải ghi nhận lại các quy
định của luật quốc tế vào trong pháp luật quốc gia, chỉ cần có quy định mang tính
nguyên tắc chung để công nhận hiệu lực của luật quốc tế (Shaw, 2017). Một số quốc gia áp
dụng thuyết nhất nguyên luận thể kể đến như Nga, Thuỵ Sỹ, Mỹ Mexico. Hiến pháp
Mỹ quy định các điều ước quốc tế Mthành viên luật liên bang tối cao, bên cạnh
các đạo luật khác của nướcy. Mexico đối xử với các điều ước quốc tế được Thượng viện
thông qua như luật liên bang. Thụy Sỹ cho phép các điều ước quốc tế hiệu lực pháp
trong nước ngay khi điều ước quốc tế hiệu lực (Leigh et al., 2005). Tương tự, Nga quy
định rằng tất cả các điều ước quốc tế Nga thành viên một bộ phận cấu thành của
hệ thống pháp luật nước này. Về hiệu lực pháp của luật quốc tế, có hai quan điểm chính.
Từ quan điểm thứ nhất, thể ý kiến cho rằng thuyết nhất nguyên luận xem luật pháp
quốc tế có hiệu lực pháp cao hơn so với pháp luật quốc gia. Thông qua một số quy định
liên quan, họ cho rằng Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế m 1969 pháp luật quốc
gia có hiệu lực thấp hơn so với luật quốc tế, trừ quy định mang tính hiến định. Điều 27 quy
định các quốc gia không thể viện dẫn quy định của pháp luật của nước mình để biện minh
cho việc không thực hiện luật quốc tế. Ngoại lệ duy nhất cho quy định này được trù định
Điều 46, theo đó một quốc gia thể tuyên bố một luật quốc tế hiệu nếu như việc thể
hiện sự đồng ý chịu ràng buộc đối với luật quốc tế đó vi phạm một cách ràng các quy
định có tính chất quan trọng, nền tảng của pháp luật quốc gia (như quy định của hiến pháp)
(Aust, 2007). Tuy nhiên, quan điểm này vẫn còn gây tranh cãi. Quan điểm thứ hai cho rằng
luật pháp quốc tế hiệu lực thấp hơn so với quy định pháp luật quốc gia (Mạnh, 2003).
Các học giả thể lập luận rằng Điều 27 46 không nghĩa Công ước Viên thừa
nhận hiệu lực pháp cao hơn của pháp luật quốc tế so với pháp luật quốc gia. Như vậy,
thể thấy về mặt luận, các học giả cùng trường phái nhất nguyên luận cũng không sự
thống nhất với nhau.
1.3.2.
Mối quan hệ giữa luật quốc gia luật quốc tế theo thuyết nhị nguyên
luận
Khác với thuyết nhất nguyên luận, thuyết nhnguyên luận cho rằng luật pháp quốc tế
pháp luật quốc gia hai hệ thống pháp riêng biệt (Evans, 2014). Sự tách biệt này do
cách thức hình thành, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh của luật pháp quốc
tế khác biệt hẳn so với pháp luật quốc gia. Do đây là hai hệ thống pháp riêng biệt nên sẽ
không thể so sánh hiệu lực pháp của luật pháp quốc tế pháp luật quốc gia. Từ góc độ
luật quốc tế thì pháp luật quốc gia vị trí thấp hơn, ngược lại luật pháp quốc gia thể
công nhận hoặc không công nhận hiệu lực pháp của điều ước quốc tế. Mỗi hệ thống
đối tượng điều chỉnh riêng của mình. Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của
luật quốc tế, trong khi pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ giữa các quan, tổ chức,
nhân trong phạm vi chủ quyền quyền tài phán quốc gia. Theo thuyết nhị nguyên luận,
Điều 26 27 của Công ước Viên chỉ đặt ra nghĩa vụ thực hiện điều ước quốc tế, nhưng
không áp đặt cách thức thực hiện. Luật pháp quốc tế nói chung chỉ quan tâm đến kết quả
thực hiện các cam kết xem các biện pháp cthể được áp dụng vấn đề nội bộ của từng
quốc gia (Evans, 2014) Các quốc gia thể tự do lựa chọn việc cho phép Điều ước quốc tế
hiệu lực pháp trong hệ thống pháp luật quốc gia được áp dụng trực tiếp hoặc
không công nhận hiệu lực pháp của Điều ước quốc tế thực hiện Điều ước quốc tế
thông qua nội luật hoá các quy định này vào trong hệ thống pháp luật quốc gia. Ở các nước
áp dụng thuyết nhnguyên luận, các quan, tổ chức, nhân chỉ phải tuân thủ quy định
của pháp luật quốc gia được các quan nhà nước thẩm quyền ban hành hay công nhận,
kể cả khi quy định đó trái với các Điều ước quốc tế nước này thành viên. Hệ quả
một quốc gia thể phải chịu trách nhiệm pháp do vi phạm Điều ước quốc tế trong khi
các quan, tchức, nhân thực hiện hành vi lại không chịu bất kỳ trách nhiệm pháp
nào do hành vi đó vẫn phù hợp với quy định của pháp luật quốc gia. Một thủ tục rất quan
trọng để thể bảo đảm các Điều ước quốc tế được thực thi thủ tục nội luật hóa, được
đa số các quốc gia áp dụng thuyết nhị nguyên luận thực hiện. Thủ tục nội luật hóa sẽ
chuyển hóa các quy định của Điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia, với cách thức phổ
biến nhất bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung hay ban hành văn bản quy phạm pháp luật (văn bản
quy phạm pháp luật) để thực hiện Điều ước quốc tế (Mạnh, 2003). Hay nói cách khác
việc đưa chính xác nội dung các quy phạm điều ước quốc tế vào nội dung của quy phạm
pháp luật trong ớc thông qua việcy dựng, ban hành (sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban
hành mới) văn bản quy phạm pháp luật trong nước (Thuận, 2014). Anh, Canada, Ấn Độ
Israel một số nước áp dụng thuyết nhị nguyên luận. Đối với những nước này, ĐƯQT
không tự động hiệu lực pháp lý trong hệ thống pháp luật quốc gia cần được nội luật
hoá thông qua việc bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung hay ban hành các văn bản pháp luật của các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt là cơ quan lập pháp (Leigh et al., 2005).
Theo quan điểm của người viết, Cả hai học thuyết trên đều không tiến bộ. Về thuyết nhất
nguyên, thì nếu theo trường phái ưu tiên luật Quốc gia thì sẽ coi quyền lợi quốc gia tối
cao, khi đó luật Quốc tế không còn giá trị nếu mâu thuẫn với luật Quốc gia. nhánh
còn lại, nếu coi luật Quốc tế là tối cao, thì cũng không hợp khi các quốc gia mạnh sẽ dễ
dàng lấn át các quốc gia yếu hơn (sẽ không còn tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, nh đẳng
trong quan hệ quốc tế). Đối với thuyết nhị nguyên, dễ thấy không hợp là luật quốc
gia hay luật quốc tế thì cũng đều do một chủ thể quốc gia y dựng nên để thực hiện
chức năng đối nội đối ngoại của quốc gia, hai chức năng này không thể tách rời
nhau.
Hiện nay, mối quan hệ giữa luật quốc tế luật quốc gia được quan niệm rằng luật quốc tế
luật quốc gia hai hệ thống độc lập nhưng mối quan hệ biện chứng với nhau. Luật
quốc tế là sở để hình thành và hoàn thiện hệ thống pháp luật của các quốc gia. Ví dụ khi
một quốc gia trở thành thành viên của một tổ chức quốc tế, thì quốc gia đó phải soát
điều chỉnh lại hệ thống pháp luật của nước mình để phù hợp với luật quốc tế. Đồng thời,
các quy phạm pháp luật quốc gia cũng góp phần hoàn thiện phát triển hệ thống pháp
luật quốc tế. Ví dụ khi hầu hết các tiêu chuẩn về môi trường của pháp luật quốc tế đều xuất
phát từ các tiêu chuẩn về môi trường của một quốc gia đi tiên phong trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường, sau đó được các nước ủng hộ và nâng lên thành luật Quốc tế.
2.
Vấn đề nội luật hoá Việt Nam
2.1
Khái niệm Nội luật hóa
Theo Từ điển Luật học được xuất bản vào năm 1999 của Bộ pháp, nội luật hóa quá
trình chuyển hóa quy định trong điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật giá trị bắt
buộc thực hiện đối với tổ chức, nhân một quốc gia (Từ Điển Luật Học, 1999). Đây
khái niệm về nội luật hóa thông dụng liên quan đến việc áp dụng gián tiếp điều ước quốc tế.
Do đó, thể hiểu rằng nội luật hóa quá trình chuyển hóa nội dung các quy phạm trong
điều ước quốc tế vào nội dung của quy phạm pháp luật trong một quốc gia thông qua việc
xây dựng, ban hành (sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành mới) văn bản quy phạm pháp
luật trong nước để nội dung pháp phù hợp với nội dung của các quy định của điều
ước đã được kết hoặc gia nhập (Bộ pháp, 2007). Quá trình y cũng còn có thể được
gọi là “chuyển hóa điều ước quốc tế”.
Hiện nay, hai nguồn quan điểm khác nhau về nội luật hóa. Thứ nhất, nội luật hóa quá
trình pháp lý do quan nhà nước thẩm quyền tiến hành nhằm chấp nhận hiệu lực ràng
buộc của điều ước quốc tế. Ý kiến y đã đồng nhất vấn đề chấp nhận hiệu lực pháp của
quan có thẩm quyền với khái niệm nội luật hóa. Do đó, sau khi hoàn tất thủ tục pháp
trong nước chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế thì các quy định của điều ước
hiệu lực pháp trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia. Quan điểm còn lại phân biệt định
nghĩa của nội luật hóa quá trình chấp nhận hiệu lực pháp của luật quốc tế, cho rằng
đó hai khái niệm pháp hoàn toàn khác nhau mối quan hệ tương đối độc lập với
nhau: Việc chấp nhận hiệu lực pháp của điều ước hành vi của quan nhà nước có
thẩm quyền hoàn tất c thủ tục pháp trong nước và thông qua đó thể hiện việc quốc gia
tham gia điều ước chấp nhận các giá trị pháp của điều ước đó đối với quốc gia đó. Trong
khi đó, nội luật hóa quá trình quan nhà nước với quyền lực hợp pháp tiến hành các
hoạt động cần thiết để chuyển hóa các quy phạm của luật quốc tế thành quy phạm của pháp
luật quốc gia bằng cách ban hành, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật của quốc
gia . Tại Việt Nam, quan nhà nước thẩm quyền thực hiên việc nội luật hóa dựa trên
quan điểm phân biệt khái niệm nội luật hóa quá trình chấp nhận hiệu lực pháp của
luật quốc tế.
2.2. Nguyên tắc của quá trình chuyển hóa luật quốc tế
Quá trình chuyển hóa luật quốc tế dựa trên các nguyên tắc nhất định. Thứ nhất, để hiệu
lực, một điều ước quốc tế cần đáp ứng các điều kiện nhất định: thứ nhất, phải được kết
trên sở tự nguyện, không ép buộc, giữa hai quốc gia tham gia kết sự bình đẳng;
thứ hai, nội dung của điều ước không trái ngược với bảy nguyên tắc bản của Luật quốc
tế. Các bên ký kết thoả thuận và thường ghi nhận chính c, mạch lạc về hiệu lực của điều
ước phần cuối cùng trong cấu của điều ước đó. Nội luật hkhông phải điều kiện
để điều ước quốc tế hiệu lực với quốc gia tham gia kết, do khi điều ước quốc tế đã
hiệu lực thì quốc gia đương nhiên có nghĩa vụ thi hành bất kể có (hoặc đã) nội luật hoá hay
không. Căn cứ theo Khoản 3 Điều 6 Luật Ký kết, gia nhập thực hiện điều ước quốc tế
năm 2005 quy định : “Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự
ràng buộc của điều ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một
phần điều ước quốc tế đó đổi với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hợp quy định của
điều ước quốc tế đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; quyết định kiến nghị sửa đổi, bổ sung,
bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế đó. Nội
dung của điều khoản này đã khẳng định việc sửa đổi, bổ sung, bãi bhoặc ban hành n
bản quy phạm pháp luật là:“để thực hiện điểu ước quốc tế”. Theo đó, quá trình nội luật hoá
nhằm mục đích hướng tới việc thực hiện điều ước quốc tế. Với cách diễn giải khái niệm về
nội luật hoá trên đây, vấn đề y dựng, ban hành (sửa đổi, bsung, bãi bỏ hoặc ban hành
mới) văn bản quy phạm pháp luật trong nước - hoạt động nội luật hoá điều ước quốc tế
đương nhiên ng phải tuân thủ các nguyên tắc nhất định. Những nguyên tắc này đã được
ghi nhận tại Điều 3 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật m 2008. Cụ thể
Nguyên tắc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống nhất của văn bản quy phạm
pháp luật; Nguyên tắc tuân thủ theo thẩm quyền pháp lý, hình thức, trình tự, thủ tục y
dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Nguyên tắc bảo đảm tính công khai trong q
trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trừ trường hợp văn bản quy phạm
pháp luật nội dung thuộcmật quốc gia; bảo đảm sự minh bạch trong các quy định của
văn bản quy phạm pháp luật; Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi của văn bản quy phạm pháp
luật; Nguyên tắc không làm gián đoạn việc thực thi điều ước quốc tế Việt Nam là thành
viên. Đây không chỉ nguyên tắc cơ bản của hoạt động nội luật hoá nó còn thể hiện
ràng đường lối, chính sách của Nhà nước Việt Nam trong hoạt động điều ước quốc tế.
II.
THỰC TIỄN NÔI LUẬT HOA Ơ VIỆT NAM
1.
Thực tiễn nội luật hóa trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Việc y dựng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) trên sở các điều ước quốc tế
(ĐƯQT) Việt Nam thành viên một yêu cầu quan trọng trong quá trình hội nhập
quốc tế. Để đảm bảo tính tương thích giữa VBQPPL ĐƯQT, cần thực hiện tốt các quy
định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Luật Điều ước quốc tế.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Điều ước quốc tế năm 2016, trường hợp VBQPPL
ĐƯQT quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của ĐƯQT đó,
trừ Hiến pháp. Quy định này thể hiện nguyên tắc ưu tiên áp dụng ĐƯQT so với VBQPPL
trong trường hợp sự xung đột giữa hai nguồn pháp luật này. Nguyên tắc này nhằm đảm
bảo việc thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Ngoài ra, theo quy định tại khoản 5 Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2015, việc áp dụng VBQPPL trong ớc không được cản trở việc thực hiện ĐƯQT.
Quy định này thể hiện nguyên tắc không làm cản trở việc thực hiện ĐƯQT khi y dựng
VBQPPL. Nguyên tắc y nhằm đảm bảo tính nhất quán của pháp luật ngăn ngừa việc
thực thi không đầy đủ các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Hai quy định trên tác động quan trọng đến việc y dựng thực thi pháp luật Việt
Nam. Cụ thể, hai quy định này sẽ giúp đảm bảo tính thống nhất của pháp luật Việt Nam
với pháp luật quốc tế. Giúp các quan nhà nước thực hiện đúng đầy đủ các cam kết
quốc tế của Việt Nam, tạo thuận lợi cho các quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện
pháp luật.
vậy, những quy định của các điều ước quốc tế Việt Nam thành viên sẽ được thực
thi kể cả trong trường hợp pháp luật Việt Nam chưa quy định đầy đủ. Trường hợp pháp
luật trong nước có quy định khác hoặc trái với điều ước quốc tế, thì các văn bản quy phạm
pháp luật thường ghi nhận việc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế. (Thị Thu Hằng, 2023)
2.
Thực tiễn nội luật hóa các cam kết trong Hiệp định Thương mại Việt Nam-
Hoa Ky
Thông qua việc thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thể nhận thấy
Việt Nam sử dụng nhiều hình thức văn bản quy phạm pháp luật (chyếu tuỳ theo nội
dung của Hiệp định liên quan tới văn bản ở cấp độ nào) để nội luật hoá các quy định của
Hiệp định y. Nói ch khác Việt Nam chưa cách tiếp cận thống nhất trong sử
dụng văn bản quy phạm pháp luật để nội luật hoá các quy định của Hiệp định thương mại
Việt Nam - Hoa Kỳ. Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới như được trình bày trong
Báo cáo y thì hình thức văn bản luật của Quốc hội hình thức được sử dụng thống
nhất trong nội luật hoá các điều ước quốc tế.(Hiep, 2007)
3.
Thực tiễn nội luật hóa các điều ước quốc tế trong lĩnh vực kinh tế
Việt Nam đã nỗ lực nội luật hóa các cam kết quốc tế về thương mại đầu tư, đặc biệt
sau khi gia nhập WTO vào m 2007. Tuy nhiên, việc nội luật hóa vẫn còn một số hạn chế,
như chưa cách tiếp cận thống nhất, chưa đảm bảo tính hiệu quả ổn định của hệ thống
pháp luật.
Về nội luật a các cam kết quốc tế về thương mại:
Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã sửa đổi 60 văn bản luật hàng trăm văn bản dưới
luật để thực hiện cam kết. Trong đó, Luật Quản ngoại thương năm 2017 một trong
những văn bản quan trọng nhất. Luật y nhiều điều khoản tham chiếu đến việc áp dụng
điều ước quốc tế. Việc sửa đổi, bổ sung các n bản luật này đã góp phần hoàn thiện chính
sách quản nhà nước về thương mại, tận dụng tối đa cơ hội nhập cảnh, hạn chế những bất
lợi về vị trí, năng lượng cạnh tranh bảo đảm công tác quản nhàớc về ngoại thương
chặt chẽ, thông suốt, minh bạch, hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, việc nội luật hóa các cam kết quốc tế về thương mại của Việt Nam vẫn còn một
số hạn chế. Cụ thể, việc nội luật hóa chưa cách tiếp cận thống nhất, dẫn đến việc các
cam kết quốc tế được nội luật hóa theo nhiều hình thức khác nhau, từ việc sửa đổi, bổ sung
các văn bản luật hiện hành đến việc ban hành các văn bản luật mới. Điều này y khó khăn
cho việc áp dụng và thực thi các cam kết quốc tế.
Về nội luật hóa các cam kết quốc tế về đầu tư:
Trong hơn 15 m qua, Luật Đầu ớc ngoài đã được sửa đổi, bổ sung 4 lần. Tuy nhiên,
không sở khẳng định các lần sửa đổi, bổ sung y để nội luật hóa một số điều ước
quốc tế cụ thể nào đó trong lĩnh vực đầu tư. Thực tế, gần 50 hiệp định song phương về
khuyến khích bảo hộ đầu được thực hiện về bản trên nguyên tắc ưu tiên áp dụng
các quy định của Hiệp định.
Thực tiễn thực hiện điều ước quốc tế về đầu đang đặt ra một số vấn đề cần được giải
quyết để bảo đảm hiệu quả của công việc y. Việc điều chỉnh pháp luật về đầu không
chỉ thuần y nhằm thực hiện cam kết quốc tế về đầu tư mà còn đáp ứng chủ trương chung
của Nhà nước ta v cải thiện môi trường đầu tưchủ động hội nhập sâu rộng hơn nữa vào
nền kinh tế khu vực thế giới. vậy, cần tiến hành nội luật hóa các cam kết quốc tế về
đầu tư, tính đến sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống pháp luật hiện hành cũng như lộ
trình thực hiện cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ các điều ước quốc tế. Tuy nhiên,
cần u ý nội luật hóa phải duy trì được sự ổn định của hệ thống pháp luật, không gây xáo
trộn hoạt động quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài.
Nội luật hóa các điều ước quốc tế về đầu thể được thực hiện theo hình cách
mạng, thông qua kỹ thuật một văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung nhiều văn
bản quy phạm pháp luật ở các cấp khác nhau.(Hiep, 2007)
4.
Thực tiễn nội luật hoá các hiệp định song phương liên quan tới thuế
Việc nội luật hóa các điều ước quốc tế về thuế Việt Nam được thực hiện theo cách thức
riêng, không giống như nội luật hóa các điều ước quốc tế khác. Do các luật thuế của Việt
Nam chưa thực sự phù hợp với thông lệ quốc tế trình độ quản thuế còn hạn chế, nên
việc nội luật hóa các điều ước quốc tế về thuế đòi hỏi phải sự giải thích, hướng dẫn
thực hiện cụ thể, toàn diện.
Theo đó, Bộ i chính đã ban hành nhiều thông hướng dẫn thực hiện các điều ước
quốc tế về thuế. Các thông y đã đưa ra những hướng dẫn, giải thích cụ thể cho từng
điều khoản của Hiệp định quy định các thủ tục thực hiện Hiệp định. Tuy nhiên, do nội
dung của mỗi Hiệp định những điểm khác nhau nên các thông ớng dẫn chỉ thể
hướng dẫn những nội dung bản. vậy, vbản khi áp dụng trên thực tế vẫn phải
căn cứ trực tiếp theo từng điều khoản từng Hiệp định cụ thể, chứ không chỉ áp dụng
theo Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Việc nội luật hóa các điều ước quốc tế vthuế ở Việt Nam đã góp phần quan trọng trong
việc thực hiện các cam kết quốc tế về thuế của Việt Nam. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu
quả nội luật hóa, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế, ng cao trình độ quản
lý thuế và tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về thuế..
5.
Thực tiễn nội luật hoá điều ước quốc tế trong lĩnh vực sở hữu trí tu
Sở hữu trí tuệ một trong những lĩnh vực quan trọng nhất trong qtrình hội nhập quốc
tế của Việt Nam. Để đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ của người n Việt Nam doanh
nghiệp Việt Nam được bảo hộ trên trường quốc tế, Việt Nam đã đang tích cực nội luật
hóa các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ.
Việc nội luật hóa các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ được thực hiện theo hai cách đó
là: Chuyển hóa nội dung của các quy định của điều ước quốc tế vào pháp luật trong nước
dưới các hình thức văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. dụ, Luật Sở hữu trí tuệ của
Việt Nam được xây dựng dựa trên cơ sở các điều ước quốc tế bản về sở hữu trí tuệ
như Công ước Berne, Công ước Paris, Hiệp định TRIPS. Ban hành một văn bản quy
phạm pháp luật trong nước để thực hiện các điều ước quốc tế cụ thể Việt Nam
thành viên. dụ, Nghị định 75/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ
được ban hành để hướng dẫn thực hiện các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ, trong đó
các quy định liên quan đến việc thực hiện Hiệp định TRIPS.
Một bước phát triển quan trọng trong quá trình nội luật hóa các điều ước quốc tế về sở
hữu trí tuệ Việt Nam việc sửa đổi Bộ luật Dân sự năm 2005, trong đó bổ sung Phần
VI vsở hữu trí tuệ. Việc sửa đổi này đã p phần khẳng định lại những nguyên tắc
bản của luật dân sự về quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời làm sở cho việc ban nh Luật
Sở hữu trí tuệ năm 2005.
Luật Sở hữu trí tuệ m 2005 văn bản pháp luật quan trọng nhất trong hệ thống pháp
luật về sở hữu trí tuệ của Việt Nam. Luật y đã thể hiện sự chuyển hóa đầy đủ các
yêu cầu của Công ước Berne Hiệp định TRIPS về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Việc
ban hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã p phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở
hữu trí tuệ ở Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào
thị trường quốc tế.(Hiep, 2007)
Trên thực tế, việc nội hóa các điều ước quốc tế trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ Việt
Nam một quá trình phức tạp nhiều tiến triển. Tác động của các công nghệ mới nổi,
chẳng hạn như Trí tuệ nhân tạo (AI), đối với luật sáng chế một thách thức được thừa
nhận và đang lo ngại trong tương lai (Phương & Hà, 2022). Khuôn khổ pháp về quyền
sở hữu trí tuệ đang bị xáo trộn, đòi hỏi phải đánh giá lại các ranh giới pháp truyền
thống. Bối cảnh y nhấn mạnh sự cần thiết của Việt Nam trong việc điều chỉnh khuôn
khổ pháp của mình để giải quyết những vấn đề đương thời này. Hơn nữa, việc quản lý
quyền sở hữu trí tuệ rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong ngành Công nghệ
thông tin Truyền thông (ICT), liên quan đến việc kiểm soát các quyền sở hữu trí
tuệ được bảo vệ thương mại hóa chúng thông qua các thỏa thuận chuyển giao công
nghệ, cấp phép liên doanh (Ha, 2022). Điều y nhấn mạnh tầm quan trọng của việc
điều chỉnh khung pháp của Việt Nam cho phù hợp với nhu cầu của các ngành công
nghiệp hiện đại. Trong lĩnh vực xuất bản học viện pháp lý, quy trình xuất bản trong
lĩnh vực pháp rất nghiêm ngặt tốn thời gian, đòi hỏi nỗ lực đáng kể. Điều y đặc
biệt phù hợp trong bối cảnh cải cách pháp luật nội địa hóa các chuẩn mực pháp luật
quốc tế (Diệp & Hải, 2021). n nữa, hệ thống giáo dục còn phải đối mặt với những
thách thức liên quan đến hoạt động cấp phép sao chép tác phẩm của chủ sở hữu bản
quyền. Việc phân tích, đánh giá các điều kiện cấp phép sao chép tác phẩm cho sinh viên
dựa trên các quy định pháp luật thực tiễn hiện hành những n nhắc cần thiết cho
cải cách pháp luật trong giáo dục (Đặng & Lâm, 2019). Tóm lại, việc nội địa hóa các
điều ước quốc tế trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam trên thực tế một nỗ
lực nhiều mặt, đòi hỏi phải giải quyết tác động của các công nghệ mới nổi đối với luật
sáng chế, thích ứng với những thách thức do thời đại đặt ra, điều chỉnh khuôn khổ pháp
lý cho phù hợp với tình hình phát triển không ngừng của thế giới.
6.
Thực tiễn nội luật hoá điều ước quốc tế trong lĩnh vực hình sự và phòng chống tội
phạm ở Việt Nam
Ngày 28/11/2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Nghị
quyết số 83/2014/QH13 phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tra tấn các
hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, nhân đạo hoặc hạ nhục con người (Công ước
Chống tra tấn). Theo Nghị quyết số 83/2014/QH13, Việt Nam y dựng, hoàn thiện pháp
luật nhằm phù hợp với các quy định của Công ước Chống tra tấn. Để nội luật hóa các quy
định y, trong lĩnh vực tố tụng hình sự, vấn đề bảo vệ quyền con người, quyền công dân
được quan m đặc biệt. Cùng với những quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
về bảo vệ quyền con người, quyền công dân cần nghiên cứu một cách thấu đáo nghiêm
túc các quy định của Công ước Chống tra tấn để nội luật hóa vào pháp luật tố tụng hình sự
ở Việt Nam.(Thị Thu Hằng, 2023)
Ngoài ra, so với Bộ luật Hình sự năm 1999, Bộ luật Hình sự năm 2015 đã bổ sung một số
quy định nhằm nội luật hóa các quy định của Công ước Chống tra tấn như:
Bổ sung tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình sự “tra tấn, đối xử hoặc trừng
phạt tàn bạo, nhân đạo hoặc hạ nhục phẩm giá nạn nhân” vào tội bắt, giữ hoặc giam
người trái pháp luật (điểm b khoản 3 Điều 157, mức hình phạt từ năm năm tù đến 12 m
tù)
Bổ sung hành vi khách quan “dùng nhục hình hoặc đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm của
người khác dưới bất kỳ hình thức nào” vào tội dùng nhục hình (Điều 373).
Điều luật cũng quy định nếu người phạm tội làm nạn nhân tự sát thì bị phạt từ bảy m
đến 12 năm (khoản 3); làm người bị nhục nh chết thì bị phạt t12 năm đến 20 m
hoặc tù chung thân (khoản 4).
Bổ sung tình tiết ng nặng định khung vào tội bức cung (Điều 374).
Trường hợp “dùng nhục hình hoặc đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người bị lấy lời khai,
hỏi cung” sẽ bị phạt từ hai m đến bảy năm (khoản 2); phạm tội thuộc một trong các
trường hợp: m người bị bức cung chết; dẫn đến làm oan người tội; dẫn đến bỏ lọt tội
phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thì bphạt từ 12 năm đến 20
năm hoặc tù chung thân (khoản 4).(Thị Thu Hằng, 2023)
Để nội luật hóa Công ước Chống tra tấn một cách tốt hơn, đầy đhơn, Việt Nam thể
học tập kinh nghiệm của một số nước đạo luật riêng về chống tra tấn. dụ như Mỹ,
ng ước Chống tra tấn được ghi nhận trong Hiến pháp và được thực thi một cách nghiêm
túc, triệt để. Điều này đã góp phần bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong tố tụng
hình sự của Mỹ.
Tương tự như vy, Việt Nam cũng thể y dựng một đạo luật riêng về chống tra tấn để
phù hợp với Công ước Chống tra tấn Việt Nam đã tham gia kết. Đạo luật y cần
quy định các hành vi bị coi tra tấn, các biện pháp bảo vệ nạn nhân của tra tấn, các
chế tài xử lý đối với c hành vi vi phạm. Việc y dựng đạo luật riêng về chống tra tấn sẽ
góp phần phát huy tối đa hiệu lực, hiệu quả việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân
trong tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay.(Thị Thu Hằng, 2023)
Do các điều ước quốc tế nói chung và điều ước quốc tế về phòng, chống tội phạm nói riêng
bao gồm những quy tắc, chuẩn mực chung cho nhiều quốc gia, nhiều hệ thống pháp luật
khác nhau, hoạt động nội luật hóa các điều ước quốc tế về phòng, chống tội phạm tại Việt
Nam thời gian qua cho thấy một số vướng mắc, bất cập như sau:
Trước hết, pháp luật Việt Nam chưa quy định thống nhất về hình thức văn bản nội luật
hóa các quy định của điều ước quốc tế; không quy định cụ thể cách thức nội luật hóa các
điều ước quốc tế nói chung và các điều ước quốc tế về phòng, chống tội phạm nói riêng
Việt Nam thành viên. Tuy nhiên, quá trình xây dựng ban hành văn bản luật hay dưới
luật đều phải trải qua bước soát sự tương thích của các quy định trong các văn bản đó
với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Điều y cho thấy các cam kết của Việt Nam theo một điều ước quốc tế thể được
chuyển hóa vào các quy định của nhiều loại văn bản khác nhau (văn bản luật hoặc văn bản
dưới luật). Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược y
dựng hoàn thiện h thống pháp luật Việt Nam đếnm 2010, định hướng đến m 2020
đã yêu cầu phải: “xác định quy trình, chế “nội luật hóa” các điều ước mà Việt Nam là
thành viên” nhưng đến nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể.
Thứ hai, một số quy định pháp luật trong nước vẫn chưa tương thích hoàn toàn, chưa
chuyển hóa đầy đủ các yêu cầu tại các điều ước quốc tế. Thí dụ, theo pháp luật Việt Nam,
trẻ em người dưới 16 tuổi, trong khi theo quy định tại các điều ước quốc tế thì trẻ em
bất kỳ người nào dưới 18 tuổi. Sự chưa tương thích y thể dẫn đến khả năng hạn chế
trong việc bảo vệ nạn nhân các đối tượng từ đủ 16 tuổi đến ới 18 tuổi, bởi lẽ đối tượng
này không có biện pháp bảo vệ đặc biệt hơn.
thể nói, thách thức lớn nhất của nội luật hóa điều ước quốc tế phát hiện những điểm
còn thiếu tương thích, thiếu cụ thể hay chưa sát với bản chất của chế định hoặc khái niệm
pháp luật trong nước trên sở đối chiếu với các quy định của các điều ước quốc tế cũng
như so sánh có chọn lọc với pháp luật của các quốc gia khác.
7.
Thực tiễn nội luật hoá điều ước quốc tế trong các vấn đề về quyền con người
Ngày 13/12/2006, Liên Hợp Quốc thông qua Công ước về quyền của người khuyết tật
Việt Nam đã ngày 22/11/2007, phê chuẩn ngày 05/02/2015. Nhằm đáp ứng yêu cầu
thực hiện công ước yêu cầu hội nhập quốc tế trong các lĩnh vực liên quan đến người
khuyết tật, đến nay, Việt Nam đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật nhằm nội
luật hóa các quyền của người khuyết tật. Về bản, các quy định liên quan đến người
khuyết tật của Việt Nam tương đối phù hợp với Công ước về quyền của người khuyết tật.
Tuy nhiên, vẫn còn một số điều, khoản quy định trong Công ước chưa được quy định trong
hệ thống luật hoặc có nhưng ở các văn bản hướng dẫn của Chính phủ, Bộ, ngành, cần được
khái quát để điều chỉnh thành các nguyên tắc chung trong hệ thống luật quốc gia.
Ngày 18/12/1979, Liên Hợp Quốc đã thông qua Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt
đối xử với phụ nữ (Công ước CEDAW). Việt Nam một trong những quốc gia đầu tiên
trên thế giới tham gia Công ước này vào ngày 29/7/1980 phê chuẩn vào ngày
27/11/1981. Để nội luật hóa các quy định của Công ước CEDAW, Việt Nam đã ban hành
một số luật, trong đó đáng chú ý Luật Bình đẳng giới. Thông qua các quy định của Luật
Bình đẳng giới thể thấy, về bản, các quy định của Luậty đã phù hợp vớing ước
CEDAW đồng thời đáp ứng được yêu cầu của Luật kết, gia nhập thực hiện điều ước
quốc tế năm 2005 (đã được thay thế bởi Luật Điều ước quốc tế năm 2016) quy định về mối
quan hệ giữa điều ước quốc tế văn bản quy phạm pháp luật trong nước. Nhiều quy định
của Luật Bình đẳng giới đã được y dựng theo hướng nội luật hóa các quy định của điều
ước quốc tế về chống phân biệt đối xử nh đẳng giới, đảm bảo thể chế a các quy
định của các điều ước quốc tế y để thực hiện, dụ, Luật đã đưa vào những nội dung rất
mới như quy định về việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy
phạm pháp luật (Điều 21), thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (Điều 22)…
Bên cạnh đó, theo tinh thần của Công ước CEDAW, một trong những nội dung còn tồn tại
sự phân biệt đối xử về giới trong pháp luật Việt Nam độ tuổi nghỉ hưu hiện nay của phụ
nữ (55 tuổi) và nam giới (60 tuổi) mà nội dung này được thể hiện trong một số bộ luật, luật
như Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm y tế các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi
hành. Theo Nghị quyết số 234/NQ-UBTVQH14 ngày 24/8/2016 của y ban Thường vụ
Quốc hội về triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về điều chỉnh chương trình y
dựng luật, pháp lệnh năm 2016 và chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017, thì tại
tại khọp thứ 3 Quốc hội khóa XIV sẽ cho ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Bộ luật Lao động dự kiến thông qua tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIV. Tuy
nhiên, ngày 04/5/2017, y ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số
379/2017/NQ-UBTVQH14 về việc rút một sdự án luật khỏi dự kiến chương trình, trong
đó Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động. Một trong những lý do dẫn
đến tình trạng nêu trên còn nhiều ý kiến chưa thống nhất trong các quy định liên quan
trực tiếp đến quyền của phụ nữ, trong đó độ tuổi nghỉ hưu. Bởi lẽ, việc điều chỉnh độ
tuổi nghỉ hữu giữa các giới này sẽ ảnh hưởng đến các quyền như về hội thăng tiến trong
nghề nghiệp, khả năng tích lũy lương hưu... Do đó, cần thiết phải nghiên cứu đầy đủ hơn,
đánh giá kỹ lưỡng và thấu đáo hơn các nội dung này.
8.
Thực tiễn nội luật hoá điều ước quốc tế trong các vấn đề về môi trường
Sau gần 30 năm Việt Nam tham gia vào Công ước CITES (gọi tắt Công ước), công tác
bảo vệ động thực vật hoang nguy cấp tại Việt Nam đang từng bước được tiến triển,
hoàn thiện bằng các khung pháp để thể dần dần tiến tới áp dụng đồng bộ với luật
quốc tế. một thành viên của Công ước, theo thống chưa đầy đủ, Việt Nam hiện
trên 65 văn bản pháp luật được ban hành ở Trung ương, trong đó các văn bản liên quan
trực tiếp đến hướng dẫn thực thi Công ước, gồm 07 LuậtBộ luật, 05 Nghị định, 01 Nghị
quyết của Chính phủ, 01 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 03 Thông của các
Bộ.( Nguyen Nhu Nguyet, 2023)
Các văn bản quan trọng gồm có: Luật m nghiệp; Luật Đa dạng sinh học; Luật Thủy sản;
Bộ luật Hình sự năm; Luật Xử vi phạm hành chính; Nghị định số 06/2019/ -CP về
quản thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm thực thi Công ước CITES
(thay thế Nghị định số 32/2006/NĐ-CP); Nghị định số 84/2021/NĐ-CP của Chính phủ sửa
đổi bổ sung Nghị định số 06/2019/NĐ-CP; Nghị định số 160/2013/-CP về tiêu chí xác
định loài chế độ quản loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo
vệ; Nghị định số 35/2019/NĐ-CP về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực lâm nghiệp (thay thế Nghị định số 157/2013/NĐ-CP); Nghị định số 26/2019/NĐ-CP
quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành Luật Thủy sản (thay thế Nghị định số
27/2005/NĐ-CP Nghị định số 57/2008/NĐ-CP); Nghị định số 42/2019/NĐ-CP quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản nhiều thông của Bộ ng
nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài chính… hướng dẫn
thi hành các luật nghị định nêu trên. Trên cơ sở các văn bản y, hội đồng nhân dân, ủy
ban nhân dân các cấp cũng ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện.( Nguyen Nhu
Nguyet, 2023)
Hầu hết các văn bản được ban hành tập trung vào nhóm nội dung chính sau:
(1)
Quy định trách nhiệm của cơ quan quản nhà nước về thực thi Công ước; chỉ định
quy định chức năng nhiệm vụ thẩm quyền của quan nhiệm vụ thực thi Công ước,
cơ quan khoa học của CITES.
(2)
Công bố danh mục loài động, thực vật hoang nguy cấp thuộc các phụ lục của Công
ước để áp dụng chế độ quản lý.
(3)
Chế độ quản lý đối với nuôi sinh sản, buôn bán, vận chuyển các loài động vật, thực vật
nguy cấp mẫu vật của chúng; các hoạt động kiểm tra, kiểm soát, truy xuất nguồn gốc
xuất xứ; việc xử lý mẫu vật, tang vật vi phạm.
(4)
Chế tài xử vi phạm các quy định quản lý, bảo vệ loài nguy cấp, các loài thuộc các
phụ lục của Công ước.
Thực tế cho thấy việc nội luật hóa các vấn đề về bảo về các loài động vật trong tự nhiên
còn nhiều hạn chế. Thứ nhất, thực thi Công ước vấn đề mang tầm quốc tế, đa dạng giống
loài, cần phối hợp liên ngành nhưng hệ thống tổ chức quan quản còn phân tán, tổ
chức chưa đủ mạnh để thực thi; việc điều phối, phối hợp còn chưa ràng. Thứ hai,
quan thẩm quyền quản CITES Việt Nam được quy định tại Nghị định số 06/2019/NĐ-
CP quan đại diện Việt Nam thực thi Công ước, trong khi thẩm quyền của quan này
lại chưa được quy định đầy đủ chưa tương thích với nhiệm vụ được giao.Thứ ba, quản
lý thực thi Công ước còn hạn chế do không có bộ máy địa phương, trong khi số lượng
sở nuôi động thực vật hoang nhiều, quy nhỏ, phân tán nên lực lượng kiểm lâm,
quan quản thủy sản với trách nhiệm kiêm nhiệm thực hiện nên rất khó kiểm soát, phát
hiện. Với số lượng giống loài đa dạng phức tạp yêu cầu người phụ trách cần kiến thức,
kinh nghiệm liên quan cao thì hầu hết cán bộ kiêm nhiệm đều không không được đào
tạo cập nhật thường xuyên.
9.
Thực tiễn nội luật hóa trên các lĩnh vực khác
Việt Nam đã đang tích cực nội luật hóa các điều ước quốc tế trên nhiều lĩnh vực khác
nhau. dụ, sau khi gia nhập Công ước của Liên Hợp quốc về Luật Biển, Việt Nam đã
ban hành Bộ luật Hàng hải, Luật Biên giới quốc gia, đang xem xét Luật về các vùng
biển để nội luật hóa c quy định của Công ước. Sau khi gia nhập Công ước New York
về công nhận thi hành quyết định trọng tài nước ngoài, Việt Nam đã ban hành Pháp
lệnh Công nhận thi hành quyết định trọng tài nước ngoài để nội luật hóa các quy định
của Công ước. Sau khi tham gia Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế, Việt Nam đã
ban hành Luật kết, gia nhập thực hiện điều ước quốc tế, trong đó đưa vào nhiều
nguyên tắc và quy định của Công ước.
Trong giai đoạn hiện nay, quá trình nội luật hóa các điều ước quốc tế ngày càng được
đẩy mạnh. Việc y dựng thông qua các văn bản quy phạm pháp luật thường được
xem xét trên sở bảo đảm tính ơng thích với các điều ước quốc tế Việt Nam
thành viên. Điều y được thể hiện trong Luật ban hành n bản quy phạm pháp luật
Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, trong đó quy định về thẩm định các
văn bản liên quan. (Hiep, 2007)
III.
NHỮNG ĐÊ XUÂT CÔNG TÁC NÔI LUẬT HOA TẠI VIỆT NAM
Việc học hỏi kinh nghiệm quốc tế là cần thiết nhưng phải phù hợp với điều kiện kinh tế,
hội thực tiễn phòng, chống tội phạm của Việt Nam; bảo đảm sự thống nhất với các chế
định/quy định liên quan trong hệ thống pháp luật của Việt Nam; phải bảo đảm những
nguyên tắc bản nền tảng của hiến pháp, pháp luật. Mỗi quy định theo hướng nội luật
hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên hoặc theo ớng học tập kinh nghiệm lập
pháp của nước ngoài cần được xây dựng trên sở tìm hiểu đúng bản chất của quy
định đó.
Thứ nhất, nâng cao hơn nữa công tác rà soát văn bản quy phạm pháp luật. Việc rà soát văn
bản quy phạm pháp luật nhằm phát hiện những quy định mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp
luật, không còn phù hợp của văn bản để kịp thời xử lý góp phần nâng cao chất lượng, hiệu
quả công tác y dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp,
tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Do đó, một trong những công cụ hữu hiệu để nhận
diện những quy định của điều ước quốc tế phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo với pháp
luật quốc gia hay không thì trước hết cần thực hiện việc soát kịp thời, hiệu quả, qua đó
góp phần thanh lọc c văn bản khuyết điểm, chưa đảm bảo tính thống nhất với các điều
ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Thứ hai, quy định hình thức văn bản nội luật hóa các điều ước quốc tế. Kinh nghiệm của
nhiều nước trên thế giới cho thấy, hình thức văn bản luật của Quốc hội hình thức được
sử dụng thống nhất trong nội luật hóa các điều ước quốc tế. Tuy nhiên, tại Việt Nam, chưa
văn bản nào ghi nhận việc nội luật hóa điều ước quốc tế được thực hiện theo hình thức
văn bản nào. thể lấy dụ: Tại phiên họp thứ 12 ngày 11/7/2017 của y ban thường vụ
Quốc hội đã cho ý kiến về việc phê duyệt Nghị định thư 7 về hệ thống quá cảnh hải quan
thuộc Hiệp định khung ASEAN về tạo thuận lợi cho hàng hóa quá cảnh. Kết luận phiên
họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí không áp dụng trực tiếp toàn bộ Nghị định thư 7
mà thực hiện thông qua nội luật hóa vào quy định của pháp luật Việt Nam, đồng thời, giao
Chính phủ ban hành nghị định để thực hiện Nghị định thư 7 theo quy định tại Điều 95 Luật
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật m 2015. Trường hợp y, hình thức văn bản để
nội luật hóa quy định của pháp luật quốc tế là nghị định của Chính phủ. Trường hợp khác,
việc nội luật hóa lại được thực hiện bằng hình thức ban hành luật của Quốc hội, như để nội
luật hóa Tuyên ngôn thế giới về quyền con người năm 1948, Công ước quốc tế về các
quyền dân sựchính trị năm 1966 mà Việt Nam là thành viên Công ước của Liên Hợp
Quốc về chống tham nhũng, Tuyên bố Rio về môi trường phát triển Công ước
UNECE về tiếp cận thông tin môi trường, thì tại khọp thứ 11 Quốc hội khóa XIII đã
thông qua Luật Tiếp cận thông tin.
Do đó, để bảo đảm tính thống nhất, tác giả kiến nghị quy định bổ sung về hình thức văn
bản quy phạm pháp luật để nội luật hóa các quy định của pháp luật quốc tế trong Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc trong Luật Điều ước quốc tế.
Thứ ba, hiện nay, Bộ Tài chính đang làm đề nghị y dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của nhiều luật về thuế như Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật
Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế thu nhập nhân Luật Thuế tài nguyên. Đây là
hình mới được áp dụng tại Việt Nam. Tham khảo kinh nghiệm nước ngoài và cách thức
áp dụng của Bộ Tài chính, trong vấn đề nội luật hóa, về nh cần chọn áp dụng trong
quá trình nội luật hóa các điều ước quốc tế phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả cho
rằng, Việt Nam nên tham khảo hình theo hướng một văn bản sửa đổi, bổ sung nhiều
văn bản nnhiều nước đã làm. Thực tiễn cho thấy, trên thế giới ng đã có nước áp dụng
phương pháp này. dụ như Mđã ban hành một luật gọi Luật về các thỏa thuận của
vòng đàm phán Uruguay với hơn 780 điều khoản liên quan đến việc sửa đổi hơn 20 văn
bản luật về những vấn đề có liên quan đến việc Mỹ trở thành thành viên của WTO.
Thứ , một số điều ước quốc tế vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, bảo đảm quyền
con người. Do đó, tác giả cho rằng, cần cân nhắc sớm nội luật hóa Công ước Chống tra tấn
tốt hơn, đầy đủ hơn thông qua việc nghiên cứu, ban hành một luật riêng hoặc tiếp tục
soát, đối chiếu với các quy định của hệ thống pháp luật hiện hành để đề xuất sửa đổi, bổ
sung các quy định nhằm bảo đảm tốt hơn quyền con người được quy định trong Công ước
Chống tra tấn.
Thứ năm, không thphủ nhận tầm quan trọng của việc nội luật hóa các điều ước quốc tế
Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên đặc biệt trong xu thế hiện nay khi
Việt Nam thành viên của nhiều tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, quá trình nội luật hóa cần
bảo đảm nguyên tắc có tính khả thi, phù hợp với văn hóa, hội điều kiện kinh tế tại
Việt Nam.
Thứ sáu, soátđiều chỉnh bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành liên
quan nhằm loại bỏ mâu thuẫn, chồng chéo, không phù hợp với thực tiễn quản để bảo
đảm thực thi Công ước quản lý, bảo vệ các loài động vật, thực vật. Ngoài ra cần tăng
cường tập huấn, nâng cao kiến thức chuyên môn, nhận thức của c quan thực thi pháp
luật về tính chất đặc thù, các thủ đoạn của tội phạm buôn bán động thực vật hoang dã.
Đồng thời giáo dục, tuyên truyền để nâng cao ý thức của người dân nhằm phát hiện, tố giác,
ngăn chặn hành vi tiêu thụ động thực vật hoang dã bất hợp pháp.
IV.
KẾT LUẬN
Mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế mối quan hệ biện chứng, gắnchặt chẽ
với nhau. Luật quốc gia là tổng thể các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, được áp dụng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
Luật quốc tế là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do các quốc gia thỏa
thuận với nhau, được áp dụng trong quan hệ giữa các quốc gia. Về mặt lý luận, có hai học
thuyết chính về mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế. Về mặt thực tiễn, các quốc
gia trên thế giới đều áp dụng quan điểm phân biệt về mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật
quốc tế. Trên thực tế, mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia được quan niệm rằng
luật quốc tế và luật quốc gia là hai hệ thống độc lập nhưng có mối quan hệ biện chứng với
nhau. Cụ thể, mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế thể hiện ở những điểm sau:
Luật quốc gia là cơ sở để thực hiện luật quốc tế. Các quốc gia khi ký kết, gia nhập điều ước
quốc tế đều phải căn c vào pháp luật quốc gia của mình. Luật quốc tế có thể được nội luật
hóa thành luật quốc gia. Nội luật hóa là quá trình chuyển đổi các quy phạm pháp luật quốc
tế thành các quy phạm pháp luật quốc gia, làm cho các quy phạm pháp luật quốc tế có thể
được áp dụng trực tiếp trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
Việt Nam là một quốc gia thành viên của nhiều tổ chức quốc tế và ký kết nhiều điều ước
quốc tế. Việc nội luật hóa luật quốc tế ở Việt Nam được thực hiện theo quy định của pháp
luật Việt Nam, cụ thể là Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Về thể chế pháp luật
và thực tiễn thực hiện điều ước quốc tế thông qua nội luật hóa của Việt Nam, có thể rút ra
một số kết luận sau: Các quy định pháp luật của Việt Nam về nội luật hóa điều ước quốc tế
còn dừng ở mức "khung", dành phần lớn các vấn đề cho thực tiễn thi hành. Mặc dù Việt
Nam đã ban hành Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, nhưng cần có
hướng dẫn thi hành các quy định của Luật, đồng thời cần nhận thức rằng đạo luật này
không thể giải quyết tất cả mọi vấn đề. Để nội luật hóa điều ước quốc tế, cần có sự phối
hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước có liên quan, đặc biệt là các cơ quan có thẩm
quyền xây dựng pháp luật.
Việc nội luật hóa điều ước quốc tế là một quá trình cần thiết và phức tạp, đòi hỏi sự tuân
thủ chặt chẽ các nguyên tắc bản. Việc này không chỉ đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp
và thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật, mà còn tuân thủ thẩm quyền, hình thức,
trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Bên cạnh đó, việc nội
luật hóa cũng phải đảm bảo tính công khai, minh bạch và khả thi của văn bản quy phạm
pháp luật, đồng thời không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên. Qua đó, việc nội luật hóa điều ước quốc tế không chỉ thể hiện rõ ràng đường lối,
chính sách của Nhà nước Việt Nam trong hoạt động điều ước quốc tế, mà còn góp phần
quan trọng vào việc thực thi hiệu quả các quy định của điều ước quốc tế trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia.
Trong những năm qua, công tác nội luật hóa luật quốc tế ở Việt Nam đã đạt được những
kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục, chẳng hạn
như:Việc nội luật hóa luật quốc tế chưa kịp thời, nhất là đối với các điều ước quốc tế mới
được ký kết. Việc nội luật hóa luật quốc tế chưa đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ
thống pháp luật Việt Nam. Việc nội luật hóa luật quốc tế chưa đảm bảo tính hiệu quả của
việc thực thi luật quốc tế.
Để khắc phục những hạn chế này, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về nội luật
hóa luật quốc tế, nâng cao nhận thức của các quan, tổ chức, nhân về tầm quan trọng
của công tác nội luật hóa luật quốc tế.
Với xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc nội luật hóa luật quốc tế một yêu
cầu tất yếu để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật Việt Nam, góp
phần thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam và bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.
Thực tiễn nội luật hóa các điều ước quốc tế Việt Nam cho thấy sự cần thiết và quan trọng
của quá trình này. Việt Nam đã chủ động tham gia vào các tổ chức quốc tế và ký kết các
điều ước quốc tế nhằm hội nhập với thế giới. Quá trình này đã được thực hiện thông qua
việc chuyển đổi c quy định trong điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật trong nước.
đã có những tiến bộ trong việc hòa nhập luật quốc tế vào hệ thống pháp luật trong nước,
Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều khó khăn. Một vấn đề lớn là việc xác định những điểm
không tương thích, không rõ ràng hoặc không phù hợp với các quy định hoặc khái niệm
pháp lý hiện hành. Điều này yêu cầu một sự so sánh cẩn thận với hệ thống pháp luật của
các quốc gia khác. Trong quá khứ, Việt Nam đã những thành tựu đáng kể trong việc hòa
nhập luật quốc tế. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế cần khắc phục. Cụ thể, pháp luật
Việt Nam chưa quy định cụ thể về hình thứcphương pháp hòa nhập các quy định của
các hiệp ước quốc tế vào hệ thống pháp luật trong nước. Việc hòa nhập luật quốc tế chưa
đảm bảo sự thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật Việt Nam. Một số quy định pháp
lý trong nước vẫn chưa hoàn toàn tương thích hoặc chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của
các hiệp ước quốc tế. Điều này cho thấy việc hòa nhập luật quốc tế cần được tiếp tục thực
hiện một cách chính xác và hiệu quả để đảm bảo tuân thủthực thi hiệu qu các hiệp ước
quốc tế. Việc hòa nhập luật quốc tế chưa đảm bảo hiệu quả trong việc thực thi luật quốc tế.
Tội phạm tổ chức xuyên quốc gia có thể xuất hiện trên nhiều mặt: không gian diễn ra tội
phạm, phạm vi ảnh hưởng của tội phạmchủ thể thực hiện tội phạm. Điềuy thể dẫn
đến việc, mặc dù pháp luật trong nước đã hòa nhập đầy đủ quy định của các hiệp ước quốc
tế, việc thực thi vẫn gặp khó khăn do sự khác biệt về hệ thống pháp luật và chế định trong
nước dựa trên nguyên tắc lãnh thổ.
Mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế, cũng như vấn đề nội luật hóa, đều có
ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam. Luật quốc tế và luật quốc gia không phải là hai
hệ thống pháp luật hoàn toàn riêng biệt mà chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Việt Nam, như bất ky quốc gia nào khác, phải tuân thủ luật quốc tế và đồng thời,
phải đảm bảo rằng luật quốc gia của mình phù hợp với các nghĩa vụ quốc tế. Tóm lại,
mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế, cũng như vấn đề nội luật hóa, đều
đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo rằng Việt Nam tuân thủ các nghĩa v
quốc tế của mình mà không làm tổn hại đến quyền lợi và quyền tự chủ của quốc gia.
Việc này đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về cả hai hệ thống pháp luật và khả năng cân
nhắc giữa các yêu cầu đôi khi có thể xung đột.
References:
Aust, A. (2007). Modern treaty law and practice.
https://doi.org/10.1017/cbo9780511811517
Báo cáo phúc trình đề tài Nội luật hoá các điều ước quốc tế Việt Nam kết tham gia
phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, trích trong Nguyễn Thị Thuận, Nguyên tắc nội
luật hoá các điều ước quốc tế Việt Nam thành viên, Tạp chí Nhà nước Pháp luật,
số 4 (2014), tr. 78
Báo cáo phúc trình đtài khoa học cấp Bộ: Nội luật hóa các điều ước quốc tế Việt Nam ký
kết và tham gia phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư
pháp, năm 2007
Viện Khoa học pháp lý, Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển Bách khoa Nxb. Tư pháp, 2006,
Mục từ Nội luật hóa, tr. 593
Malcolm Evans, International Law, 1st ed., Cambridge University Press, Cambridge, 2003,
tr. 419
Ngô Đức Mạnh, Một svấn đề luận thực tiễn về chuyển hoá điều ước quốc tế vào
pháp luật quốc gia, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 4(180)/2003, tr. 62.
Ngô, H. P. (2010). Luật quốc tế: ch chuyên khảo.
Trường đại học to
ng hợp Nội, Khoa luật. (1991). 2. In Giáo trình luận ve
nhà nước
và pháp luật: SƠ Thảo
Uỷ ban Luật pháp Quốc tế Liên hợp quốc (ILC), Draft Artcles on the Law of Treaties with
commentaries (1966), tr. 240 242; Anthony Aust, Modern Treaty Law and Practice,
Cambridge University Press, Cambridge, 2000, tr. 252 253; Malcolm N. Shaw, sđd, tr.
940.
Viện Khoa học pháp lý, Từ điển Luật học, Nxb. Từ điểnch khoa Nxb. Tư pháp, 2006,
Mục từ Nội luật hóa, tr. 593
Aust, A. (2007). Modern treaty law and practice.
https://doi.org/10.1017/cbo9780511811517
Dang, T. C., & Lam, S. T. (2019). LICENSED OPERATION OF COPYING WORKS OF
COPYRIGHT OWNERS IN THE EDUCATIONAL SYSTEM-SITUATIONS AND
SUGGESTIONS. Tạp Chí Khoa Học, 1(25), 2834.
https://doi.org/10.35382/18594816.1.25.2017.116
Diệp, Đ. T. P., & Hải, Đ. T. (2021). Guidance in publishing in international journals for
UEL students. Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ: Chuyên San Kinh Tế - Luật - Khoa Học
Quản Lý, 5(2), first. https://doi.org/10.32508/stdjelm.v5i2.735
Hà, L. T. T., Ngoc, N. N., & Trang, L. T. D. (2022). The Relation between Intellectual
Property Management and Firm Performance of Vietnamese Firms in the Information and
Communication Technology Industry (ICT). VNU Journal of Science: Policy and
Management Studies, 38(1). https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4340
Hiep H. P. (2007). [123doc] noi luat hoa cac dieu uoc quoc te viet nam ky ket va tham gia
phuc vu qua trinh hoi nhap kinh te quoc te. www.academia.edu. Retrieved from
https://www.academia.edu/34620236/_123doc_noi_luat_hoa_cac_dieu_uoc_quoc_te_viet_
nam_ky_ket_va_tham_gia_phuc_vu_qua_trinh_hoi_nhap_kinh_te_quoc_te?fbclid=IwAR0
IUjBpGUd_S-MnEc2ABUsn1VHiw4tALahElTns4bNtpagUkYyUcI7_hQo
Leigh, M., Blakeslee, M. R., & Ederington, L. (2005). National Treaty Law and Practice.
In Brill | Nijhoff eBooks. https://doi.org/10.1163/9789047407621
Minh X. T. C. B. V. B. T. H. D. (2018, October 21). [10] Hiệu lực pháp lí và việc áp dụng
điều ước quốc tế ở Việt Nam. Retrieved from https://iuscogens-vie.org/2017/03/25/10/
Nội luật hóa Công ước CITES tại Việt Nam: Những vấn đề cần hoàn thiện. (2023,
December 24). Tạp Chí Điện Tử Luật Sư Việt Nam. Retrieved from https://lsvn.vn
Phuong, D. M., & Hà, N. N. (2022). Recognition of the impact of artificial intelligence on
patent law of the European Union. VNU Journal of Science: Legal Studies, 38(3).
https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4477
Thi Thu Hang, T. (2023). Một số vấn đề liên quan đến việc nội luật hóa điều ước quốc tế.
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG. Retrieved from
https://vinhlong.toaan.gov.vn
| 1/25

Preview text:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HCM
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ LUẬN GIỮA KÌ
CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Đề tài: Mối quan hệ giữa Luật quốc gia - luật quốc tế và vấn đề nội luật hóa ở Việt Nam. HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN Đặng Gia Hướng 215160786 Phạm Chí Hưng 215160843 Phạm Thành Nhân 215160930 Lê Ngọc Bảo Châu 225160318 Lương Hiếu Phượng 225160004
Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Trang
Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 12 năm 2023 I.
Khái quát mối quan hệ giữa Luật quốc gia và luật quốc tế và vấn đề nội luật hoá ở Việt Nam
1. Khái quát mối quan hệ giữa Luật quốc gia và Luật quốc tế
1.1 Sự hình thành Luật quốc gia và Luật quốc tế
Lịch sử hình thành luật quốc gia và luật quốc tế gắn liền với sự hình thành của Nhà nước.
Vì vậy để tìm hiểu khái quát về luật quốc gia và luật quốc tế, phân tích về vai trò của Nhà
nước là điều cần thiết. Nhà nước ra đời để thực hiện hai chức năng là đối nội và đối ngoại.
Về đối nội, Nhà nước thực hiện các chức năng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, điều chỉnh
các quan hệ giữa các cá nhân và pháp nhân, giữa cá nhân với Nhà nước trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia. Trong chức năng đối nội, Nhà nước sử dụng hệ thống pháp luật quốc gia. Về
chức năng đối ngoại, trong quan hệ với các quốc gia khác, các tổ chức quốc tế, Nhà nước
sử dụng hệ thống pháp luật quốc tế.
Theo học thuyết Mác-Lênin, nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất
biến. Nhà nước xuất hiện và tồn tại một cách khách quan, theo quy luật vận động và phát
triển của kinh tế, xã hội, trong đó, sự xuất hiện, tồn tại giai cấp và đấu tranh giai cấp là một
trong những nhân tố tác động chủ yếu để dẫn đến sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước. Nhà
nước là tổ chức quyền lực công cộng của toàn xã hội, vì vậy nhà nước có vị thế tựa hồ như
đứng trên xã hội, đứng trên giai cấp. Nhưng do tính chất, đặc điểm đặc thù của nhà nước
nên về thực chất nhà nước luôn được giai cấp thống trị nắm lấy như công cụ mạnh mẽ để
củng cố địa vị, bảo vệ lợi ích giai cấp và để quản lí xã hội. (Giáo Trình Lý Luận Về Nhà
Nước Và Pháp Luật, 1991).
Đồng thời, Quan điểm Mác-Lênin khẳng định những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước
đồng thời là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. Theo đó, pháp luật là hệ thống
quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhàm điều
chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể. Pháp luật là hiện tượng
lịch sử có nguồn gốc từ xã hội và là nhân tố trật tự hoá các quan hệ xã hội. Đó chính là
công cụ mà giai cấp cầm quyền sử dụng để thực hiện chức năng quản lý và hợp pháp hóa
quan hệ thống trị đối với xã hội. (Giáo Trình Lý Luận Về Nhà Nước Và Pháp Luật, 1991)
Theo giáo trình Luật quốc tế của trường Đại học Luật Hà Nội, luật quốc tế là: “hệ thống
các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia và các chủ thể khác của luật
quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng nhằm điều chỉnh
những quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể khác trong mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội”. Ngô (2010). Qua đó, có thể kết luận rằng luật quốc tế được hiểu là một hệ
thống pháp luật bao gồm tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các quốc gia
và các chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình
đẳng nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong đời sống quốc tế. Luật quốc tế trải qua
các thời kỳ phát triển đến nay (từ thời kỳ cổ đại; thời kỳ trung đại; thời kỳ cận đại cho đến
thời kỳ hiện đại). So với những giai đoạn trước đó, sự hình thành và phát triển của luật
quốc tế hiện đại được đặt trong hệ thống quốc tế và là một bộ phận cơ bản của hệ thống
quốc tế. Hệ thống quốc tế được nhiều nhân tố khác nhau tạo thành: các quốc gia; các tổ
chức quốc tế liên chính phủ; các thực thể quốc tế khác; luật quốc tế và các quy phạm khác
của hệ thống quốc tế.
1.2. Sự khác biệt giữa luật quốc gia và luật quốc tế
Luật quốc tế và luật quốc gia có những khác biệt nhất định. Về phạm vi điều chỉnh, luật
quốc gia là mối quan hệ giữa cá nhân và pháp nhân trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, luật
quốc tế là mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau. Về lịch sử hình thành, luật quốc gia
hình thành từ ý chí của giai cấp thống trị, Hình thành bằng con đường thỏa thuận giữa các
quốc gia dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện của các quốc gia. Về chủ thể, luật quốc
tế chủ thể bao gồm các quốc gia có chủ quyền, các tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân
tộc đang đấu tranh giành độc lập, và các chủ thể khác; chủ thể luật quốc gia là các tổ chức
và cá nhân (cá nhân, pháp nhân, tổ chức và nhà nước), nhà nước với tư cách tham gia là
chủ thể đặc biệt khi nhà nước là một bên trong quan hệ quốc tế. Về nguồn, nguồn cơ bản
luật quốc tế là Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế. Nguồn bổ trợ của Luật quốc tế là các
nguyên tắc chung, Án lệ, Học thuyết khoa học, Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính
phủ, Tuyên bố đơn phương. Nguồn cơ bản của Luật quốc gia bao gồm tập quán pháp, tiền
lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật. Các nguồn khác của pháp luật quốc gia gồm Điều
ước quốc tế; Chuẩn mực đạo đức xã hội; Đường lối, chính sách của đảng; Học thuyết nhà
khoa học; Tín ngưỡng tôn giáo,.. Về phương pháp điều chỉnh, luật quốc tế chỉ có một
phương pháp điều chỉnh duy nhất đó là sự thỏa thuận còn luật quốc gia có nhiều phương
pháp điều chỉnh khác nhau tùy theo mỗi quốc gia.
1.3. Mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế.
Về mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia, trong lịch sử tồn tại hai học thuyết chính
là Thuyết nhất nguyên và Thuyết nhị nguyên. Thuyết nhất nguyên coi pháp luật là một hệ
thống duy nhất, gồm hai bộ phận là pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế. Chia làm hai
phái: một trường phái ưu tiên pháp luật quốc tế và một trường phái ưu tiên pháp luật quốc
gia. Thuyết nhị nguyên coi pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế là hai hệ thống pháp
luật độc lập, trong đó pháp luật quốc gia chỉ điều chỉnh các mối quan hệ trong nội bộ quốc
gia, còn pháp luật quốc tế điều chỉnh các mối quan hệ giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ với nhau.
1.3.1. Mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế theo thuyết nhất nguyên luận
Theo thuyết nhất nguyên luận, luật quốc tế và pháp luật quốc gia là hai bộ phận của cùng
một hệ thống pháp lý, do đó các quy định của luật pháp quốc tế sẽ được áp dụng trực tiếp
vào bên trong các quốc gia. Nói cách khác, luật quốc tế trở thành một nguồn chính thức
của pháp luật quốc gia, có thể được viện dẫn, áp dụng trực tiếp bởi các cơ quan, tổ chức, cá
nhân hay trước các tòa án quốc gia. Các quốc gia không cần thiết phải ghi nhận lại các quy
định của luật quốc tế vào trong pháp luật quốc gia, mà chỉ cần có quy định mang tính
nguyên tắc chung để công nhận hiệu lực của luật quốc tế (Shaw, 2017). Một số quốc gia áp
dụng thuyết nhất nguyên luận có thể kể đến như Nga, Thuỵ Sỹ, Mỹ và Mexico. Hiến pháp
Mỹ quy định các điều ước quốc tế mà Mỹ là thành viên là luật liên bang tối cao, bên cạnh
các đạo luật khác của nước này. Mexico đối xử với các điều ước quốc tế được Thượng viện
thông qua như luật liên bang. Thụy Sỹ cho phép các điều ước quốc tế có hiệu lực pháp lý
trong nước ngay khi điều ước quốc tế có hiệu lực (Leigh et al., 2005). Tương tự, Nga quy
định rằng tất cả các điều ước quốc tế mà Nga là thành viên là một bộ phận cấu thành của
hệ thống pháp luật nước này. Về hiệu lực pháp lý của luật quốc tế, có hai quan điểm chính.
Từ quan điểm thứ nhất, có thể có ý kiến cho rằng thuyết nhất nguyên luận xem luật pháp
quốc tế có hiệu lực pháp lý cao hơn so với pháp luật quốc gia. Thông qua một số quy định
liên quan, họ cho rằng Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm 1969 pháp luật quốc
gia có hiệu lực thấp hơn so với luật quốc tế, trừ quy định mang tính hiến định. Điều 27 quy
định các quốc gia không thể viện dẫn quy định của pháp luật của nước mình để biện minh
cho việc không thực hiện luật quốc tế. Ngoại lệ duy nhất cho quy định này được trù định ở
Điều 46, theo đó một quốc gia có thể tuyên bố một luật quốc tế vô hiệu nếu như việc thể
hiện sự đồng ý chịu ràng buộc đối với luật quốc tế đó vi phạm một cách rõ ràng các quy
định có tính chất quan trọng, nền tảng của pháp luật quốc gia (như quy định của hiến pháp)
(Aust, 2007). Tuy nhiên, quan điểm này vẫn còn gây tranh cãi. Quan điểm thứ hai cho rằng
luật pháp quốc tế có hiệu lực thấp hơn so với quy định pháp luật quốc gia (Mạnh, 2003).
Các học giả có thể lập luận rằng Điều 27 và 46 không có nghĩa là Công ước Viên thừa
nhận hiệu lực pháp lý cao hơn của pháp luật quốc tế so với pháp luật quốc gia. Như vậy, có
thể thấy về mặt lý luận, các học giả cùng trường phái nhất nguyên luận cũng không có sự thống nhất với nhau.
1.3.2. Mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế theo thuyết nhị nguyên luận
Khác với thuyết nhất nguyên luận, thuyết nhị nguyên luận cho rằng luật pháp quốc tế và
pháp luật quốc gia là hai hệ thống pháp lý riêng biệt (Evans, 2014). Sự tách biệt này là do
cách thức hình thành, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật pháp quốc
tế khác biệt hẳn so với pháp luật quốc gia. Do đây là hai hệ thống pháp lý riêng biệt nên sẽ
không thể so sánh hiệu lực pháp lý của luật pháp quốc tế và pháp luật quốc gia. Từ góc độ
luật quốc tế thì pháp luật quốc gia có vị trí thấp hơn, ngược lại luật pháp quốc gia có thể
công nhận hoặc không công nhận hiệu lực pháp lý của điều ước quốc tế. Mỗi hệ thống có
đối tượng điều chỉnh riêng của mình. Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của
luật quốc tế, trong khi pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ giữa các cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong phạm vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia. Theo thuyết nhị nguyên luận,
Điều 26 và 27 của Công ước Viên chỉ đặt ra nghĩa vụ thực hiện điều ước quốc tế, nhưng
không áp đặt cách thức thực hiện. Luật pháp quốc tế nói chung chỉ quan tâm đến kết quả
thực hiện các cam kết và xem các biện pháp cụ thể được áp dụng là vấn đề nội bộ của từng
quốc gia (Evans, 2014) Các quốc gia có thể tự do lựa chọn việc cho phép Điều ước quốc tế
có hiệu lực pháp lý trong hệ thống pháp luật quốc gia và được áp dụng trực tiếp hoặc
không công nhận hiệu lực pháp lý của Điều ước quốc tế và thực hiện Điều ước quốc tế
thông qua nội luật hoá các quy định này vào trong hệ thống pháp luật quốc gia. Ở các nước
áp dụng thuyết nhị nguyên luận, các cơ quan, tổ chức, cá nhân chỉ phải tuân thủ quy định
của pháp luật quốc gia được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hay công nhận,
kể cả khi quy định đó trái với các Điều ước quốc tế mà nước này là thành viên. Hệ quả là
một quốc gia có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý do vi phạm Điều ước quốc tế trong khi
các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi lại không chịu bất kỳ trách nhiệm pháp lý
nào do hành vi đó vẫn phù hợp với quy định của pháp luật quốc gia. Một thủ tục rất quan
trọng để có thể bảo đảm các Điều ước quốc tế được thực thi là thủ tục nội luật hóa, được
đa số các quốc gia áp dụng thuyết nhị nguyên luận thực hiện. Thủ tục nội luật hóa sẽ
chuyển hóa các quy định của Điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia, với cách thức phổ
biến nhất là bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung hay ban hành văn bản quy phạm pháp luật (văn bản
quy phạm pháp luật) để thực hiện Điều ước quốc tế (Mạnh, 2003). Hay nói cách khác là
việc đưa chính xác nội dung các quy phạm điều ước quốc tế vào nội dung của quy phạm
pháp luật trong nước thông qua việc xây dựng, ban hành (sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban
hành mới) văn bản quy phạm pháp luật trong nước (Thuận, 2014). Anh, Canada, Ấn Độ và
Israel là một số nước áp dụng thuyết nhị nguyên luận. Đối với những nước này, ĐƯQT
không tự động có hiệu lực pháp lý trong hệ thống pháp luật quốc gia mà cần được nội luật
hoá thông qua việc bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung hay ban hành các văn bản pháp luật của các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt là cơ quan lập pháp (Leigh et al., 2005).
Theo quan điểm của người viết, Cả hai học thuyết trên đều không tiến bộ. Về thuyết nhất
nguyên, thì nếu theo trường phái ưu tiên luật Quốc gia thì sẽ coi quyền lợi quốc gia là tối
cao, khi đó luật Quốc tế không còn có giá trị nếu mâu thuẫn với luật Quốc gia. Ở nhánh
còn lại, nếu coi luật Quốc tế là tối cao, thì cũng không hợp lý khi các quốc gia mạnh sẽ dễ
dàng lấn át các quốc gia yếu hơn (sẽ không còn tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng
trong quan hệ quốc tế). Đối với thuyết nhị nguyên, dễ thấy không hợp lý vì dù là luật quốc
gia hay luật quốc tế thì cũng đều do một chủ thể là quốc gia xây dựng nên để thực hiện
chức năng đối nội và đối ngoại của quốc gia, mà hai chức năng này không thể tách rời nhau.
Hiện nay, mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia được quan niệm rằng luật quốc tế
và luật quốc gia là hai hệ thống độc lập nhưng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Luật
quốc tế là cơ sở để hình thành và hoàn thiện hệ thống pháp luật của các quốc gia. Ví dụ khi
một quốc gia trở thành thành viên của một tổ chức quốc tế, thì quốc gia đó phải rà soát và
điều chỉnh lại hệ thống pháp luật của nước mình để phù hợp với luật quốc tế. Đồng thời,
các quy phạm pháp luật quốc gia cũng góp phần hoàn thiện và phát triển hệ thống pháp
luật quốc tế. Ví dụ khi hầu hết các tiêu chuẩn về môi trường của pháp luật quốc tế đều xuất
phát từ các tiêu chuẩn về môi trường của một quốc gia đi tiên phong trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường, sau đó được các nước ủng hộ và nâng lên thành luật Quốc tế.
2. Vấn đề nội luật hoá ở Việt Nam
2.1 Khái niệm “Nội luật hóa”
Theo Từ điển Luật học được xuất bản vào năm 1999 của Bộ Tư pháp, nội luật hóa là quá
trình chuyển hóa quy định trong điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật có giá trị bắt
buộc thực hiện đối với tổ chức, cá nhân ở một quốc gia (Từ Điển Luật Học, 1999). Đây là
khái niệm về nội luật hóa thông dụng liên quan đến việc áp dụng gián tiếp điều ước quốc tế.
Do đó, có thể hiểu rằng nội luật hóa là quá trình chuyển hóa nội dung các quy phạm trong
điều ước quốc tế vào nội dung của quy phạm pháp luật trong một quốc gia thông qua việc
xây dựng, ban hành (sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành mới) văn bản quy phạm pháp
luật trong nước để có nội dung pháp lý phù hợp với nội dung của các quy định của điều
ước đã được ký kết hoặc gia nhập (Bộ Tư pháp, 2007). Quá trình này cũng còn có thể được
gọi là “chuyển hóa điều ước quốc tế”.
Hiện nay, có hai nguồn quan điểm khác nhau về nội luật hóa. Thứ nhất, nội luật hóa là quá
trình pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành nhằm chấp nhận hiệu lực ràng
buộc của điều ước quốc tế. Ý kiến này đã đồng nhất vấn đề chấp nhận hiệu lực pháp lý của
cơ quan có thẩm quyền với khái niệm nội luật hóa. Do đó, sau khi hoàn tất thủ tục pháp lý
trong nước chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế thì các quy định của điều ước có
hiệu lực pháp lý trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia. Quan điểm còn lại phân biệt định
nghĩa của nội luật hóa và quá trình chấp nhận hiệu lực pháp lý của luật quốc tế, cho rằng
đó là hai khái niệm pháp lý hoàn toàn khác nhau và có mối quan hệ tương đối độc lập với
nhau: Việc chấp nhận hiệu lực pháp lý của điều ước là hành vi của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền hoàn tất các thủ tục pháp lý trong nước và thông qua đó thể hiện việc quốc gia
tham gia điều ước chấp nhận các giá trị pháp lý của điều ước đó đối với quốc gia đó. Trong
khi đó, nội luật hóa là quá trình cơ quan nhà nước với quyền lực hợp pháp tiến hành các
hoạt động cần thiết để chuyển hóa các quy phạm của luật quốc tế thành quy phạm của pháp
luật quốc gia bằng cách ban hành, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật của quốc
gia . Tại Việt Nam, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiên việc nội luật hóa dựa trên
quan điểm phân biệt khái niệm nội luật hóa và quá trình chấp nhận hiệu lực pháp lý của luật quốc tế.
2.2. Nguyên tắc của quá trình chuyển hóa luật quốc tế
Quá trình chuyển hóa luật quốc tế dựa trên các nguyên tắc nhất định. Thứ nhất, để có hiệu
lực, một điều ước quốc tế cần đáp ứng các điều kiện nhất định: thứ nhất, phải được ký kết
trên cơ sở tự nguyện, không ép buộc, giữa hai quốc gia tham gia ký kết có sự bình đẳng;
thứ hai, nội dung của điều ước không trái ngược với bảy nguyên tắc cơ bản của Luật quốc
tế. Các bên ký kết thoả thuận và thường ghi nhận chính xác, mạch lạc về hiệu lực của điều
ước ở phần cuối cùng trong cơ cấu của điều ước đó. Nội luật hoá không phải là điều kiện
để điều ước quốc tế có hiệu lực với quốc gia tham gia ký kết, do khi điều ước quốc tế đã có
hiệu lực thì quốc gia đương nhiên có nghĩa vụ thi hành bất kể có (hoặc đã) nội luật hoá hay
không. Căn cứ theo Khoản 3 Điều 6 Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế
năm 2005 quy định : “Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự
ràng buộc của điều ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một
phần điều ước quốc tế đó đổi với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hợp quy định của
điều ước quốc tế đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; quyết định kiến nghị sửa đổi, bổ sung,
bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế đó. Nội
dung của điều khoản này đã khẳng định việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn
bản quy phạm pháp luật là:“để thực hiện điểu ước quốc tế”. Theo đó, quá trình nội luật hoá
nhằm mục đích hướng tới việc thực hiện điều ước quốc tế. Với cách diễn giải khái niệm về
nội luật hoá trên đây, vấn đề xây dựng, ban hành (sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành
mới) văn bản quy phạm pháp luật trong nước - hoạt động nội luật hoá điều ước quốc tế
đương nhiên cũng phải tuân thủ các nguyên tắc nhất định. Những nguyên tắc này đã được
ghi nhận tại Điều 3 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008. Cụ thể là
Nguyên tắc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy phạm
pháp luật; Nguyên tắc tuân thủ theo thẩm quyền pháp lý, hình thức, trình tự, thủ tục xây
dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Nguyên tắc bảo đảm tính công khai trong quá
trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trừ trường hợp văn bản quy phạm
pháp luật có nội dung thuộc bí mật quốc gia; bảo đảm sự minh bạch trong các quy định của
văn bản quy phạm pháp luật; Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi của văn bản quy phạm pháp
luật; Nguyên tắc không làm gián đoạn việc thực thi điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên. Đây không chỉ là nguyên tắc cơ bản của hoạt động nội luật hoá mà nó còn thể hiện rõ
ràng đường lối, chính sách của Nhà nước Việt Nam trong hoạt động điều ước quốc tế.
II. THỰC TIỄN NÔI LUẬT HOA Ơ VIỆT NAM
1. Thực tiễn nội luật hóa trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) trên cơ sở các điều ước quốc tế
(ĐƯQT) mà Việt Nam là thành viên là một yêu cầu quan trọng trong quá trình hội nhập
quốc tế. Để đảm bảo tính tương thích giữa VBQPPL và ĐƯQT, cần thực hiện tốt các quy
định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Luật Điều ước quốc tế.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Điều ước quốc tế năm 2016, trường hợp VBQPPL
và ĐƯQT có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của ĐƯQT đó,
trừ Hiến pháp. Quy định này thể hiện nguyên tắc ưu tiên áp dụng ĐƯQT so với VBQPPL
trong trường hợp có sự xung đột giữa hai nguồn pháp luật này. Nguyên tắc này nhằm đảm
bảo việc thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Ngoài ra, theo quy định tại khoản 5 Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2015, việc áp dụng VBQPPL trong nước không được cản trở việc thực hiện ĐƯQT.
Quy định này thể hiện nguyên tắc không làm cản trở việc thực hiện ĐƯQT khi xây dựng
VBQPPL. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo tính nhất quán của pháp luật và ngăn ngừa việc
thực thi không đầy đủ các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Hai quy định trên có tác động quan trọng đến việc xây dựng và thực thi pháp luật ở Việt
Nam. Cụ thể, hai quy định này sẽ giúp đảm bảo tính thống nhất của pháp luật Việt Nam
với pháp luật quốc tế. Giúp các cơ quan nhà nước thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết
quốc tế của Việt Nam, tạo thuận lợi cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện pháp luật.
Vì vậy, những quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên sẽ được thực
thi kể cả trong trường hợp pháp luật Việt Nam chưa có quy định đầy đủ. Trường hợp pháp
luật trong nước có quy định khác hoặc trái với điều ước quốc tế, thì các văn bản quy phạm
pháp luật thường ghi nhận việc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế. (Thị Thu Hằng, 2023)
2. Thực tiễn nội luật hóa các cam kết trong Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Ky
Thông qua việc thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có thể nhận thấy là
Việt Nam sử dụng nhiều hình thức văn bản quy phạm pháp luật (chủ yếu là tuỳ theo nội
dung của Hiệp định liên quan tới văn bản ở cấp độ nào) để nội luật hoá các quy định của
Hiệp định này. Nói cách khác là Việt Nam chưa có cách tiếp cận thống nhất trong sử
dụng văn bản quy phạm pháp luật để nội luật hoá các quy định của Hiệp định thương mại
Việt Nam - Hoa Kỳ. Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới như được trình bày trong
Báo cáo này thì hình thức văn bản luật của Quốc hội là hình thức được sử dụng thống
nhất trong nội luật hoá các điều ước quốc tế.(Hiep, 2007)
3. Thực tiễn nội luật hóa các điều ước quốc tế trong lĩnh vực kinh tế
Việt Nam đã nỗ lực nội luật hóa các cam kết quốc tế về thương mại và đầu tư, đặc biệt là
sau khi gia nhập WTO vào năm 2007. Tuy nhiên, việc nội luật hóa vẫn còn một số hạn chế,
như chưa có cách tiếp cận thống nhất, chưa đảm bảo tính hiệu quả và ổn định của hệ thống pháp luật.
Về nội luật hóa các cam kết quốc tế về thương mại:
Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã sửa đổi 60 văn bản luật và hàng trăm văn bản dưới
luật để thực hiện cam kết. Trong đó, Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 là một trong
những văn bản quan trọng nhất. Luật này có nhiều điều khoản tham chiếu đến việc áp dụng
điều ước quốc tế. Việc sửa đổi, bổ sung các văn bản luật này đã góp phần hoàn thiện chính
sách quản lý nhà nước về thương mại, tận dụng tối đa cơ hội nhập cảnh, hạn chế những bất
lợi về vị trí, năng lượng cạnh tranh và bảo đảm công tác quản lý nhà nước về ngoại thương
chặt chẽ, thông suốt, minh bạch, hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, việc nội luật hóa các cam kết quốc tế về thương mại của Việt Nam vẫn còn một
số hạn chế. Cụ thể, việc nội luật hóa chưa có cách tiếp cận thống nhất, dẫn đến việc các
cam kết quốc tế được nội luật hóa theo nhiều hình thức khác nhau, từ việc sửa đổi, bổ sung
các văn bản luật hiện hành đến việc ban hành các văn bản luật mới. Điều này gây khó khăn
cho việc áp dụng và thực thi các cam kết quốc tế.
Về nội luật hóa các cam kết quốc tế về đầu tư:
Trong hơn 15 năm qua, Luật Đầu tư nước ngoài đã được sửa đổi, bổ sung 4 lần. Tuy nhiên,
không có cơ sở khẳng định các lần sửa đổi, bổ sung này là để nội luật hóa một số điều ước
quốc tế cụ thể nào đó trong lĩnh vực đầu tư. Thực tế, gần 50 hiệp định song phương về
khuyến khích và bảo hộ đầu tư được thực hiện về cơ bản trên nguyên tắc ưu tiên áp dụng
các quy định của Hiệp định.
Thực tiễn thực hiện điều ước quốc tế về đầu tư đang đặt ra một số vấn đề cần được giải
quyết để bảo đảm hiệu quả của công việc này. Việc điều chỉnh pháp luật về đầu tư không
chỉ thuần túy nhằm thực hiện cam kết quốc tế về đầu tư mà còn đáp ứng chủ trương chung
của Nhà nước ta về cải thiện môi trường đầu tư và chủ động hội nhập sâu rộng hơn nữa vào
nền kinh tế khu vực và thế giới. Vì vậy, cần tiến hành nội luật hóa các cam kết quốc tế về
đầu tư, có tính đến sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống pháp luật hiện hành cũng như lộ
trình thực hiện cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ các điều ước quốc tế. Tuy nhiên,
cần lưu ý nội luật hóa phải duy trì được sự ổn định của hệ thống pháp luật, không gây xáo
trộn hoạt động quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài.
Nội luật hóa các điều ước quốc tế về đầu tư có thể được thực hiện theo mô hình cách
mạng
, thông qua kỹ thuật một văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung nhiều văn
bản quy phạm pháp luật ở các cấp khác nhau.(Hiep, 2007)
4. Thực tiễn nội luật hoá các hiệp định song phương liên quan tới thuế
Việc nội luật hóa các điều ước quốc tế về thuế ở Việt Nam được thực hiện theo cách thức
riêng, không giống như nội luật hóa các điều ước quốc tế khác. Do các luật thuế của Việt
Nam chưa thực sự phù hợp với thông lệ quốc tế và trình độ quản lý thuế còn hạn chế, nên
việc nội luật hóa các điều ước quốc tế về thuế đòi hỏi phải có sự giải thích, hướng dẫn
thực hiện cụ thể, toàn diện.
Theo đó, Bộ Tài chính đã ban hành nhiều thông tư hướng dẫn thực hiện các điều ước
quốc tế về thuế. Các thông tư này đã đưa ra những hướng dẫn, giải thích cụ thể cho từng
điều khoản của Hiệp định và quy định các thủ tục thực hiện Hiệp định. Tuy nhiên, do nội
dung của mỗi Hiệp định có những điểm khác nhau nên các thông tư hướng dẫn chỉ có thể
hướng dẫn những nội dung cơ bản. Vì vậy, về cơ bản khi áp dụng trên thực tế vẫn phải
căn cứ trực tiếp theo từng điều khoản ở từng Hiệp định cụ thể, chứ không chỉ áp dụng
theo Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Việc nội luật hóa các điều ước quốc tế về thuế ở Việt Nam đã góp phần quan trọng trong
việc thực hiện các cam kết quốc tế về thuế của Việt Nam. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu
quả nội luật hóa, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế, nâng cao trình độ quản
lý thuế và tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về thuế..
5. Thực tiễn nội luật hoá điều ước quốc tế trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
Sở hữu trí tuệ là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất trong quá trình hội nhập quốc
tế của Việt Nam. Để đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ của người dân Việt Nam và doanh
nghiệp Việt Nam được bảo hộ trên trường quốc tế, Việt Nam đã và đang tích cực nội luật
hóa các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ.
Việc nội luật hóa các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ được thực hiện theo hai cách đó
là: Chuyển hóa nội dung của các quy định của điều ước quốc tế vào pháp luật trong nước
dưới các hình thức văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Ví dụ, Luật Sở hữu trí tuệ của
Việt Nam được xây dựng dựa trên cơ sở các điều ước quốc tế cơ bản về sở hữu trí tuệ
như Công ước Berne, Công ước Paris, Hiệp định TRIPS. Ban hành một văn bản quy
phạm pháp luật trong nước để thực hiện các điều ước quốc tế cụ thể mà Việt Nam là
thành viên. Ví dụ, Nghị định 75/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ
được ban hành để hướng dẫn thực hiện các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ, trong đó có
các quy định liên quan đến việc thực hiện Hiệp định TRIPS.
Một bước phát triển quan trọng trong quá trình nội luật hóa các điều ước quốc tế về sở
hữu trí tuệ ở Việt Nam là việc sửa đổi Bộ luật Dân sự năm 2005, trong đó bổ sung Phần
VI về sở hữu trí tuệ. Việc sửa đổi này đã góp phần khẳng định lại những nguyên tắc cơ
bản của luật dân sự về quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời làm cơ sở cho việc ban hành Luật
Sở hữu trí tuệ năm 2005.
Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 là văn bản pháp luật quan trọng nhất trong hệ thống pháp
luật về sở hữu trí tuệ của Việt Nam. Luật này đã thể hiện rõ sự chuyển hóa đầy đủ các
yêu cầu của Công ước Berne và Hiệp định TRIPS về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Việc
ban hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở
hữu trí tuệ ở Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào
thị trường quốc tế.(Hiep, 2007)
Trên thực tế, việc nội hóa các điều ước quốc tế trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ ở Việt
Nam là một quá trình phức tạp và nhiều tiến triển. Tác động của các công nghệ mới nổi,
chẳng hạn như Trí tuệ nhân tạo (AI), đối với luật sáng chế là một thách thức được thừa
nhận và đang lo ngại trong tương lai (Phương & Hà, 2022). Khuôn khổ pháp lý về quyền
sở hữu trí tuệ đang bị xáo trộn, đòi hỏi phải đánh giá lại các ranh giới pháp lý truyền
thống. Bối cảnh này nhấn mạnh sự cần thiết của Việt Nam trong việc điều chỉnh khuôn
khổ pháp lý của mình để giải quyết những vấn đề đương thời này. Hơn nữa, việc quản lý
quyền sở hữu trí tuệ là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong ngành Công nghệ
thông tin và Truyền thông (ICT), nó liên quan đến việc kiểm soát các quyền sở hữu trí
tuệ được bảo vệ và thương mại hóa chúng thông qua các thỏa thuận chuyển giao công
nghệ, cấp phép và liên doanh (Ha, 2022). Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc
điều chỉnh khung pháp lý của Việt Nam cho phù hợp với nhu cầu của các ngành công
nghiệp hiện đại. Trong lĩnh vực xuất bản và học viện pháp lý, quy trình xuất bản trong
lĩnh vực pháp lý rất nghiêm ngặt và tốn thời gian, đòi hỏi nỗ lực đáng kể. Điều này đặc
biệt phù hợp trong bối cảnh cải cách pháp luật và nội địa hóa các chuẩn mực pháp luật
quốc tế (Diệp & Hải, 2021). Hơn nữa, hệ thống giáo dục còn phải đối mặt với những
thách thức liên quan đến hoạt động cấp phép sao chép tác phẩm của chủ sở hữu bản
quyền. Việc phân tích, đánh giá các điều kiện cấp phép sao chép tác phẩm cho sinh viên
dựa trên các quy định pháp luật và thực tiễn hiện hành là những cân nhắc cần thiết cho
cải cách pháp luật trong giáo dục (Đặng & Lâm, 2019). Tóm lại, việc nội địa hóa các
điều ước quốc tế trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam trên thực tế là một nỗ
lực nhiều mặt, nó đòi hỏi phải giải quyết tác động của các công nghệ mới nổi đối với luật
sáng chế, thích ứng với những thách thức do thời đại đặt ra, điều chỉnh khuôn khổ pháp
lý cho phù hợp với tình hình phát triển không ngừng của thế giới.
6. Thực tiễn nội luật hoá điều ước quốc tế trong lĩnh vực hình sự và phòng chống tội phạm ở Việt Nam
Ngày 28/11/2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Nghị
quyết số 83/2014/QH13 phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tra tấn và các
hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (Công ước
Chống tra tấn). Theo Nghị quyết số 83/2014/QH13, Việt Nam xây dựng, hoàn thiện pháp
luật nhằm phù hợp với các quy định của Công ước Chống tra tấn. Để nội luật hóa các quy
định này, trong lĩnh vực tố tụng hình sự, vấn đề bảo vệ quyền con người, quyền công dân
được quan tâm đặc biệt. Cùng với những quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
về bảo vệ quyền con người, quyền công dân cần nghiên cứu một cách thấu đáo và nghiêm
túc các quy định của Công ước Chống tra tấn để nội luật hóa vào pháp luật tố tụng hình sự
ở Việt Nam.(Thị Thu Hằng, 2023)
Ngoài ra, so với Bộ luật Hình sự năm 1999, Bộ luật Hình sự năm 2015 đã bổ sung một số
quy định nhằm nội luật hóa các quy định của Công ước Chống tra tấn như:
Bổ sung tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình sự là “tra tấn, đối xử hoặc trừng
phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục phẩm giá nạn nhân” vào tội bắt, giữ hoặc giam
người trái pháp luật (điểm b khoản 3 Điều 157, mức hình phạt từ năm năm tù đến 12 năm tù)
Bổ sung hành vi khách quan “dùng nhục hình hoặc đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm của
người khác dưới bất kỳ hình thức nào” vào tội dùng nhục hình (Điều 373).
Điều luật cũng quy định nếu người phạm tội làm nạn nhân tự sát thì bị phạt tù từ bảy năm
đến 12 năm (khoản 3); làm người bị nhục hình chết thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm
hoặc tù chung thân (khoản 4).
Bổ sung tình tiết tăng nặng định khung vào tội bức cung (Điều 374).
Trường hợp “dùng nhục hình hoặc đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người bị lấy lời khai,
hỏi cung” sẽ bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm (khoản 2); phạm tội thuộc một trong các
trường hợp: Làm người bị bức cung chết; dẫn đến làm oan người vô tội; dẫn đến bỏ lọt tội
phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20
năm hoặc tù chung thân (khoản 4).(Thị Thu Hằng, 2023)
Để nội luật hóa Công ước Chống tra tấn một cách tốt hơn, đầy đủ hơn, Việt Nam có thể
học tập kinh nghiệm của một số nước có đạo luật riêng về chống tra tấn. Ví dụ như ở Mỹ,
Công ước Chống tra tấn được ghi nhận trong Hiến pháp và được thực thi một cách nghiêm
túc, triệt để. Điều này đã góp phần bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong tố tụng hình sự của Mỹ.
Tương tự như vậy, Việt Nam cũng có thể xây dựng một đạo luật riêng về chống tra tấn để
phù hợp với Công ước Chống tra tấn mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Đạo luật này cần
quy định rõ các hành vi bị coi là tra tấn, các biện pháp bảo vệ nạn nhân của tra tấn, và các
chế tài xử lý đối với các hành vi vi phạm. Việc xây dựng đạo luật riêng về chống tra tấn sẽ
góp phần phát huy tối đa hiệu lực, hiệu quả việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân
trong tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay.(Thị Thu Hằng, 2023)
Do các điều ước quốc tế nói chung và điều ước quốc tế về phòng, chống tội phạm nói riêng
bao gồm những quy tắc, chuẩn mực chung cho nhiều quốc gia, nhiều hệ thống pháp luật
khác nhau, hoạt động nội luật hóa các điều ước quốc tế về phòng, chống tội phạm tại Việt
Nam thời gian qua cho thấy một số vướng mắc, bất cập như sau:
Trước hết, pháp luật Việt Nam chưa có quy định thống nhất về hình thức văn bản nội luật
hóa các quy định của điều ước quốc tế; không quy định cụ thể cách thức nội luật hóa các
điều ước quốc tế nói chung và các điều ước quốc tế về phòng, chống tội phạm nói riêng mà
Việt Nam là thành viên. Tuy nhiên, quá trình xây dựng và ban hành văn bản luật hay dưới
luật đều phải trải qua bước rà soát sự tương thích của các quy định trong các văn bản đó
với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Điều này cho thấy các cam kết của Việt Nam theo một điều ước quốc tế có thể được
chuyển hóa vào các quy định của nhiều loại văn bản khác nhau (văn bản luật hoặc văn bản
dưới luật). Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
đã yêu cầu phải: “xác định rõ quy trình, cơ chế “nội luật hóa” các điều ước mà Việt Nam là
thành viên” nhưng đến nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể.
Thứ hai, một số quy định pháp luật trong nước vẫn chưa tương thích hoàn toàn, chưa
chuyển hóa đầy đủ các yêu cầu tại các điều ước quốc tế. Thí dụ, theo pháp luật Việt Nam,
trẻ em là người dưới 16 tuổi, trong khi theo quy định tại các điều ước quốc tế thì trẻ em là
bất kỳ người nào dưới 18 tuổi. Sự chưa tương thích này có thể dẫn đến khả năng hạn chế
trong việc bảo vệ nạn nhân là các đối tượng từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, bởi lẽ đối tượng
này không có biện pháp bảo vệ đặc biệt hơn.
Có thể nói, thách thức lớn nhất của nội luật hóa điều ước quốc tế là phát hiện những điểm
còn thiếu tương thích, thiếu cụ thể hay chưa sát với bản chất của chế định hoặc khái niệm
pháp luật trong nước trên cơ sở đối chiếu với các quy định của các điều ước quốc tế cũng
như so sánh có chọn lọc với pháp luật của các quốc gia khác.
7. Thực tiễn nội luật hoá điều ước quốc tế trong các vấn đề về quyền con người
Ngày 13/12/2006, Liên Hợp Quốc thông qua Công ước về quyền của người khuyết tật và
Việt Nam đã ký ngày 22/11/2007, phê chuẩn ngày 05/02/2015. Nhằm đáp ứng yêu cầu
thực hiện công ước và yêu cầu hội nhập quốc tế trong các lĩnh vực liên quan đến người
khuyết tật, đến nay, Việt Nam đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật nhằm nội
luật hóa các quyền của người khuyết tật. Về cơ bản, các quy định liên quan đến người
khuyết tật của Việt Nam tương đối phù hợp với Công ước về quyền của người khuyết tật.
Tuy nhiên, vẫn còn một số điều, khoản quy định trong Công ước chưa được quy định trong
hệ thống luật hoặc có nhưng ở các văn bản hướng dẫn của Chính phủ, Bộ, ngành, cần được
khái quát để điều chỉnh thành các nguyên tắc chung trong hệ thống luật quốc gia.
Ngày 18/12/1979, Liên Hợp Quốc đã thông qua Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt
đối xử với phụ nữ (Công ước CEDAW). Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên
trên thế giới ký tham gia Công ước này vào ngày 29/7/1980 và phê chuẩn vào ngày
27/11/1981. Để nội luật hóa các quy định của Công ước CEDAW, Việt Nam đã ban hành
một số luật, trong đó đáng chú ý là Luật Bình đẳng giới. Thông qua các quy định của Luật
Bình đẳng giới có thể thấy, về cơ bản, các quy định của Luật này đã phù hợp với Công ước
CEDAW đồng thời đáp ứng được yêu cầu của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước
quốc tế năm 2005 (đã được thay thế bởi Luật Điều ước quốc tế năm 2016) quy định về mối
quan hệ giữa điều ước quốc tế và văn bản quy phạm pháp luật trong nước. Nhiều quy định
của Luật Bình đẳng giới đã được xây dựng theo hướng nội luật hóa các quy định của điều
ước quốc tế về chống phân biệt đối xử và bình đẳng giới, đảm bảo thể chế hóa các quy
định của các điều ước quốc tế này để thực hiện, ví dụ, Luật đã đưa vào những nội dung rất
mới như quy định về việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy
phạm pháp luật (Điều 21), thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (Điều 22)…
Bên cạnh đó, theo tinh thần của Công ước CEDAW, một trong những nội dung còn tồn tại
sự phân biệt đối xử về giới trong pháp luật Việt Nam là độ tuổi nghỉ hưu hiện nay của phụ
nữ (55 tuổi) và nam giới (60 tuổi) mà nội dung này được thể hiện trong một số bộ luật, luật
như Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm y tế và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi
hành. Theo Nghị quyết số 234/NQ-UBTVQH14 ngày 24/8/2016 của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội về triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về điều chỉnh chương trình xây
dựng luật, pháp lệnh năm 2016 và chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017, thì tại
tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIV sẽ cho ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Bộ luật Lao động và dự kiến thông qua tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIV. Tuy
nhiên, ngày 04/5/2017, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số
379/2017/NQ-UBTVQH14 về việc rút một số dự án luật khỏi dự kiến chương trình, trong
đó có Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động. Một trong những lý do dẫn
đến tình trạng nêu trên là vì còn nhiều ý kiến chưa thống nhất trong các quy định liên quan
trực tiếp đến quyền của phụ nữ, trong đó có độ tuổi nghỉ hưu. Bởi lẽ, việc điều chỉnh độ
tuổi nghỉ hữu giữa các giới này sẽ ảnh hưởng đến các quyền như về cơ hội thăng tiến trong
nghề nghiệp, khả năng tích lũy lương hưu... Do đó, cần thiết phải nghiên cứu đầy đủ hơn,
đánh giá kỹ lưỡng và thấu đáo hơn các nội dung này.
8. Thực tiễn nội luật hoá điều ước quốc tế trong các vấn đề về môi trường
Sau gần 30 năm Việt Nam tham gia vào Công ước CITES (gọi tắt là Công ước), công tác
bảo vệ động thực vật hoang dã và nguy cấp tại Việt Nam đang từng bước được tiến triển,
hoàn thiện bằng các khung pháp lý để có thể dần dần tiến tới áp dụng đồng bộ với luật
quốc tế. Là một thành viên của Công ước, theo thống kê chưa đầy đủ, Việt Nam hiện có
trên 65 văn bản pháp luật được ban hành ở Trung ương, trong đó có các văn bản liên quan
trực tiếp đến hướng dẫn thực thi Công ước, gồm 07 Luật và Bộ luật, 05 Nghị định, 01 Nghị
quyết của Chính phủ, 01 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và 03 Thông tư của các
Bộ.( Nguyen Nhu Nguyet, 2023)
Các văn bản quan trọng gồm có: Luật Lâm nghiệp; Luật Đa dạng sinh học; Luật Thủy sản;
Bộ luật Hình sự năm; Luật Xử lý vi phạm hành chính; Nghị định số 06/2019/ NĐ-CP về
quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm và thực thi Công ước CITES
(thay thế Nghị định số 32/2006/NĐ-CP); Nghị định số 84/2021/NĐ-CP của Chính phủ sửa
đổi bổ sung Nghị định số 06/2019/NĐ-CP; Nghị định số 160/2013/NĐ-CP về tiêu chí xác
định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo
vệ; Nghị định số 35/2019/NĐ-CP về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực lâm nghiệp (thay thế Nghị định số 157/2013/NĐ-CP); Nghị định số 26/2019/NĐ-CP
quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản (thay thế Nghị định số
27/2005/NĐ-CP và Nghị định số 57/2008/NĐ-CP); Nghị định số 42/2019/NĐ-CP quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản và nhiều thông tư của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính… hướng dẫn
thi hành các luật và nghị định nêu trên. Trên cơ sở các văn bản này, hội đồng nhân dân, ủy
ban nhân dân các cấp cũng ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện.( Nguyen Nhu Nguyet, 2023)
Hầu hết các văn bản được ban hành tập trung vào nhóm nội dung chính sau:
(1) Quy định trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về thực thi Công ước; chỉ định và
quy định chức năng nhiệm vụ và thẩm quyền của cơ quan có nhiệm vụ thực thi Công ước,
cơ quan khoa học của CITES.
(2) Công bố danh mục loài động, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc các phụ lục của Công
ước để áp dụng chế độ quản lý.
(3) Chế độ quản lý đối với nuôi sinh sản, buôn bán, vận chuyển các loài động vật, thực vật
nguy cấp và mẫu vật của chúng; các hoạt động kiểm tra, kiểm soát, truy xuất nguồn gốc
xuất xứ; việc xử lý mẫu vật, tang vật vi phạm.
(4) Chế tài xử lý vi phạm các quy định quản lý, bảo vệ loài nguy cấp, các loài thuộc các
phụ lục của Công ước.
Thực tế cho thấy việc nội luật hóa các vấn đề về bảo về các loài động vật trong tự nhiên
còn nhiều hạn chế. Thứ nhất, thực thi Công ước là vấn đề mang tầm quốc tế, đa dạng giống
loài, cần có phối hợp liên ngành nhưng hệ thống tổ chức cơ quan quản lý còn phân tán, tổ
chức chưa đủ mạnh để thực thi; việc điều phối, phối hợp còn chưa rõ ràng. Thứ hai, Cơ
quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam được quy định tại Nghị định số 06/2019/NĐ-
CP là cơ quan đại diện Việt Nam thực thi Công ước, trong khi thẩm quyền của cơ quan này
lại chưa được quy định đầy đủ và chưa tương thích với nhiệm vụ được giao.Thứ ba, quản
lý thực thi Công ước còn hạn chế do không có bộ máy ở địa phương, trong khi số lượng cơ
sở nuôi động thực vật hoang dã nhiều, quy mô nhỏ, phân tán nên lực lượng kiểm lâm, cơ
quan quản lý thủy sản với trách nhiệm kiêm nhiệm thực hiện nên rất khó kiểm soát, phát
hiện. Với số lượng giống loài đa dạng phức tạp yêu cầu người phụ trách cần có kiến thức,
kinh nghiệm liên quan cao thì hầu hết cán bộ kiêm nhiệm đều không có và không được đào
tạo cập nhật thường xuyên.
9. Thực tiễn nội luật hóa trên các lĩnh vực khác
Việt Nam đã và đang tích cực nội luật hóa các điều ước quốc tế trên nhiều lĩnh vực khác
nhau. Ví dụ, sau khi gia nhập Công ước của Liên Hợp quốc về Luật Biển, Việt Nam đã
ban hành Bộ luật Hàng hải, Luật Biên giới quốc gia, và đang xem xét Luật về các vùng
biển để nội luật hóa các quy định của Công ước. Sau khi gia nhập Công ước New York
về công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài, Việt Nam đã ban hành Pháp
lệnh Công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài để nội luật hóa các quy định
của Công ước. Sau khi tham gia Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế, Việt Nam đã
ban hành Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, trong đó đưa vào nhiều
nguyên tắc và quy định của Công ước.
Trong giai đoạn hiện nay, quá trình nội luật hóa các điều ước quốc tế ngày càng được
đẩy mạnh. Việc xây dựng và thông qua các văn bản quy phạm pháp luật thường được
xem xét trên cơ sở bảo đảm tính tương thích với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên. Điều này được thể hiện trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và
Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, trong đó quy định về thẩm định các
văn bản liên quan. (Hiep, 2007)
III. NHỮNG ĐÊ XUÂT CÔNG TÁC NÔI LUẬT HOA TẠI VIỆT NAM
Việc học hỏi kinh nghiệm quốc tế là cần thiết nhưng phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã
hội và thực tiễn phòng, chống tội phạm của Việt Nam; bảo đảm sự thống nhất với các chế
định/quy định liên quan trong hệ thống pháp luật của Việt Nam; phải bảo đảm những
nguyên tắc cơ bản nền tảng của hiến pháp, pháp luật. Mỗi quy định theo hướng nội luật
hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc theo hướng học tập kinh nghiệm lập
pháp của nước ngoài cần được xây dựng trên cơ sở tìm hiểu rõ và đúng bản chất của quy định đó.
Thứ nhất, nâng cao hơn nữa công tác rà soát văn bản quy phạm pháp luật. Việc rà soát văn
bản quy phạm pháp luật nhằm phát hiện những quy định mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp
luật, không còn phù hợp của văn bản để kịp thời xử lý góp phần nâng cao chất lượng, hiệu
quả công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp,
tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Do đó, một trong những công cụ hữu hiệu để nhận
diện những quy định của điều ước quốc tế có phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo với pháp
luật quốc gia hay không thì trước hết cần thực hiện việc rà soát kịp thời, hiệu quả, qua đó
góp phần thanh lọc các văn bản khuyết điểm, chưa đảm bảo tính thống nhất với các điều
ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Thứ hai, quy định rõ hình thức văn bản nội luật hóa các điều ước quốc tế. Kinh nghiệm của
nhiều nước trên thế giới cho thấy, hình thức văn bản luật của Quốc hội là hình thức được
sử dụng thống nhất trong nội luật hóa các điều ước quốc tế. Tuy nhiên, tại Việt Nam, chưa
có văn bản nào ghi nhận việc nội luật hóa điều ước quốc tế được thực hiện theo hình thức
văn bản nào. Có thể lấy ví dụ: Tại phiên họp thứ 12 ngày 11/7/2017 của Ủy ban thường vụ
Quốc hội đã cho ý kiến về việc phê duyệt Nghị định thư 7 về hệ thống quá cảnh hải quan
thuộc Hiệp định khung ASEAN về tạo thuận lợi cho hàng hóa quá cảnh. Kết luận phiên
họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí không áp dụng trực tiếp toàn bộ Nghị định thư 7
mà thực hiện thông qua nội luật hóa vào quy định của pháp luật Việt Nam, đồng thời, giao
Chính phủ ban hành nghị định để thực hiện Nghị định thư 7 theo quy định tại Điều 95 Luật
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015. Trường hợp này, hình thức văn bản để
nội luật hóa quy định của pháp luật quốc tế là nghị định của Chính phủ. Trường hợp khác,
việc nội luật hóa lại được thực hiện bằng hình thức ban hành luật của Quốc hội, như để nội
luật hóa Tuyên ngôn thế giới về quyền con người năm 1948, Công ước quốc tế về các
quyền dân sự và chính trị năm 1966 mà Việt Nam là thành viên và Công ước của Liên Hợp
Quốc về chống tham nhũng, Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển và Công ước
UNECE về tiếp cận thông tin môi trường, thì tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIII đã
thông qua Luật Tiếp cận thông tin.
Do đó, để bảo đảm tính thống nhất, tác giả kiến nghị quy định bổ sung về hình thức văn
bản quy phạm pháp luật để nội luật hóa các quy định của pháp luật quốc tế trong Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc trong Luật Điều ước quốc tế.
Thứ ba, hiện nay, Bộ Tài chính đang làm đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của nhiều luật về thuế như Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật
Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế thu nhập cá nhân và Luật Thuế tài nguyên. Đây là
mô hình mới được áp dụng tại Việt Nam. Tham khảo kinh nghiệm nước ngoài và cách thức
áp dụng của Bộ Tài chính, trong vấn đề nội luật hóa, về mô hình cần chọn áp dụng trong
quá trình nội luật hóa các điều ước quốc tế phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả cho
rằng, Việt Nam nên tham khảo mô hình theo hướng một văn bản sửa đổi, bổ sung nhiều
văn bản như nhiều nước đã làm. Thực tiễn cho thấy, trên thế giới cũng đã có nước áp dụng
phương pháp này. Ví dụ như Mỹ đã ban hành một luật gọi là Luật về các thỏa thuận của
vòng đàm phán Uruguay với hơn 780 điều khoản liên quan đến việc sửa đổi hơn 20 văn
bản luật về những vấn đề có liên quan đến việc Mỹ trở thành thành viên của WTO.
Thứ tư, một số điều ước quốc tế có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, bảo đảm quyền
con người. Do đó, tác giả cho rằng, cần cân nhắc sớm nội luật hóa Công ước Chống tra tấn
tốt hơn, đầy đủ hơn thông qua việc nghiên cứu, ban hành một luật riêng hoặc tiếp tục rà
soát, đối chiếu với các quy định của hệ thống pháp luật hiện hành để đề xuất sửa đổi, bổ
sung các quy định nhằm bảo đảm tốt hơn quyền con người được quy định trong Công ước Chống tra tấn.
Thứ năm, không thể phủ nhận tầm quan trọng của việc nội luật hóa các điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên đặc biệt trong xu thế hiện nay khi
Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, quá trình nội luật hóa cần
bảo đảm nguyên tắc có tính khả thi, phù hợp với văn hóa, xã hội và điều kiện kinh tế tại Việt Nam.
Thứ sáu, rà soát và điều chỉnh bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành có liên
quan nhằm loại bỏ mâu thuẫn, chồng chéo, không phù hợp với thực tiễn quản lý để bảo
đảm thực thi Công ước và quản lý, bảo vệ các loài động vật, thực vật. Ngoài ra cần tăng
cường tập huấn, nâng cao kiến thức chuyên môn, nhận thức của các cơ quan thực thi pháp
luật về tính chất đặc thù, các thủ đoạn của tội phạm buôn bán động thực vật hoang dã.
Đồng thời giáo dục, tuyên truyền để nâng cao ý thức của người dân nhằm phát hiện, tố giác,
ngăn chặn hành vi tiêu thụ động thực vật hoang dã bất hợp pháp. IV. KẾT LUẬN
Mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế là mối quan hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ
với nhau. Luật quốc gia là tổng thể các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, được áp dụng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
Luật quốc tế là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do các quốc gia thỏa
thuận với nhau, được áp dụng trong quan hệ giữa các quốc gia. Về mặt lý luận, có hai học
thuyết chính về mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế. Về mặt thực tiễn, các quốc
gia trên thế giới đều áp dụng quan điểm phân biệt về mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật
quốc tế. Trên thực tế, mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia được quan niệm rằng
luật quốc tế và luật quốc gia là hai hệ thống độc lập nhưng có mối quan hệ biện chứng với
nhau. Cụ thể, mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế thể hiện ở những điểm sau:
Luật quốc gia là cơ sở để thực hiện luật quốc tế. Các quốc gia khi ký kết, gia nhập điều ước
quốc tế đều phải căn cứ vào pháp luật quốc gia của mình. Luật quốc tế có thể được nội luật
hóa thành luật quốc gia. Nội luật hóa là quá trình chuyển đổi các quy phạm pháp luật quốc
tế thành các quy phạm pháp luật quốc gia, làm cho các quy phạm pháp luật quốc tế có thể
được áp dụng trực tiếp trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
Việt Nam là một quốc gia thành viên của nhiều tổ chức quốc tế và ký kết nhiều điều ước
quốc tế. Việc nội luật hóa luật quốc tế ở Việt Nam được thực hiện theo quy định của pháp
luật Việt Nam, cụ thể là Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Về thể chế pháp luật
và thực tiễn thực hiện điều ước quốc tế thông qua nội luật hóa của Việt Nam, có thể rút ra
một số kết luận sau: Các quy định pháp luật của Việt Nam về nội luật hóa điều ước quốc tế
còn dừng ở mức "khung", dành phần lớn các vấn đề cho thực tiễn thi hành. Mặc dù Việt
Nam đã ban hành Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, nhưng cần có
hướng dẫn thi hành các quy định của Luật, đồng thời cần nhận thức rằng đạo luật này
không thể giải quyết tất cả mọi vấn đề. Để nội luật hóa điều ước quốc tế, cần có sự phối
hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước có liên quan, đặc biệt là các cơ quan có thẩm
quyền xây dựng pháp luật.
Việc nội luật hóa điều ước quốc tế là một quá trình cần thiết và phức tạp, đòi hỏi sự tuân
thủ chặt chẽ các nguyên tắc cơ bản. Việc này không chỉ đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp
và thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật, mà còn tuân thủ thẩm quyền, hình thức,
trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Bên cạnh đó, việc nội
luật hóa cũng phải đảm bảo tính công khai, minh bạch và khả thi của văn bản quy phạm
pháp luật, đồng thời không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên. Qua đó, việc nội luật hóa điều ước quốc tế không chỉ thể hiện rõ ràng đường lối,
chính sách của Nhà nước Việt Nam trong hoạt động điều ước quốc tế, mà còn góp phần
quan trọng vào việc thực thi hiệu quả các quy định của điều ước quốc tế trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
Trong những năm qua, công tác nội luật hóa luật quốc tế ở Việt Nam đã đạt được những
kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục, chẳng hạn
như:Việc nội luật hóa luật quốc tế chưa kịp thời, nhất là đối với các điều ước quốc tế mới
được ký kết. Việc nội luật hóa luật quốc tế chưa đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ
thống pháp luật Việt Nam. Việc nội luật hóa luật quốc tế chưa đảm bảo tính hiệu quả của
việc thực thi luật quốc tế.
Để khắc phục những hạn chế này, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về nội luật
hóa luật quốc tế, nâng cao nhận thức của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về tầm quan trọng
của công tác nội luật hóa luật quốc tế.
Với xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc nội luật hóa luật quốc tế là một yêu
cầu tất yếu để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật Việt Nam, góp
phần thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam và bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.
Thực tiễn nội luật hóa các điều ước quốc tế ở Việt Nam cho thấy sự cần thiết và quan trọng
của quá trình này. Việt Nam đã chủ động tham gia vào các tổ chức quốc tế và ký kết các
điều ước quốc tế nhằm hội nhập với thế giới. Quá trình này đã được thực hiện thông qua
việc chuyển đổi các quy định trong điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật trong nước.
Dù đã có những tiến bộ trong việc hòa nhập luật quốc tế vào hệ thống pháp luật trong nước,
Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều khó khăn. Một vấn đề lớn là việc xác định những điểm
không tương thích, không rõ ràng hoặc không phù hợp với các quy định hoặc khái niệm
pháp lý hiện hành. Điều này yêu cầu một sự so sánh cẩn thận với hệ thống pháp luật của
các quốc gia khác. Trong quá khứ, Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể trong việc hòa
nhập luật quốc tế. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế cần khắc phục. Cụ thể, pháp luật
Việt Nam chưa có quy định cụ thể về hình thức và phương pháp hòa nhập các quy định của
các hiệp ước quốc tế vào hệ thống pháp luật trong nước. Việc hòa nhập luật quốc tế chưa
đảm bảo sự thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật Việt Nam. Một số quy định pháp
lý trong nước vẫn chưa hoàn toàn tương thích hoặc chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của
các hiệp ước quốc tế. Điều này cho thấy việc hòa nhập luật quốc tế cần được tiếp tục thực
hiện một cách chính xác và hiệu quả để đảm bảo tuân thủ và thực thi hiệu quả các hiệp ước
quốc tế. Việc hòa nhập luật quốc tế chưa đảm bảo hiệu quả trong việc thực thi luật quốc tế.
Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia có thể xuất hiện trên nhiều mặt: không gian diễn ra tội
phạm, phạm vi ảnh hưởng của tội phạm và chủ thể thực hiện tội phạm. Điều này có thể dẫn
đến việc, mặc dù pháp luật trong nước đã hòa nhập đầy đủ quy định của các hiệp ước quốc
tế, việc thực thi vẫn gặp khó khăn do sự khác biệt về hệ thống pháp luật và chế định trong
nước dựa trên nguyên tắc lãnh thổ.
Mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế, cũng như vấn đề nội luật hóa, đều có
ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam. Luật quốc tế và luật quốc gia không phải là hai
hệ thống pháp luật hoàn toàn riêng biệt mà chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Việt Nam, như bất ky quốc gia nào khác, phải tuân thủ luật quốc tế và đồng thời,
phải đảm bảo rằng luật quốc gia của mình phù hợp với các nghĩa vụ quốc tế. Tóm lại,
mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật quốc tế, cũng như vấn đề nội luật hóa, đều
đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo rằng Việt Nam tuân thủ các nghĩa vụ
quốc tế của mình mà không làm tổn hại đến quyền lợi và quyền tự chủ của quốc gia.
Việc này đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về cả hai hệ thống pháp luật và khả năng cân
nhắc giữa các yêu cầu đôi khi có thể xung đột.
References: Aust, A. (2007). Modern treaty law and practice.
https://doi.org/10.1017/cbo9780511811517
Báo cáo phúc trình đề tài “Nội luật hoá các điều ước quốc tế Việt Nam ký kết và tham gia
phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, trích trong Nguyễn Thị Thuận, Nguyên tắc nội
luật hoá các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 4 (2014), tr. 78
Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp Bộ: Nội luật hóa các điều ước quốc tế Việt Nam ký
kết và tham gia phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, năm 2007
Viện Khoa học pháp lý, Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển Bách khoa và Nxb. Tư pháp, 2006,
Mục từ Nội luật hóa, tr. 593
Malcolm Evans, International Law, 1st ed., Cambridge University Press, Cambridge, 2003, tr. 419
Ngô Đức Mạnh, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển hoá điều ước quốc tế vào
pháp luật quốc gia
, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 4(180)/2003, tr. 62.
Ngô, H. P. (2010). Luật quốc tế: sách chuyên khảo.
Trường đại học t o ̂̉ n g hợp Hà Nội, Khoa luật. (1991). 2. In Giáo trình lý luận về nhà nước
và pháp luật: SƠ Thảo

Uỷ ban Luật pháp Quốc tế Liên hợp quốc (ILC), Draft Artcles on the Law of Treaties with
commentaries
(1966), tr. 240 – 242; Anthony Aust, Modern Treaty Law and Practice,
Cambridge University Press, Cambridge, 2000, tr. 252 – 253; Malcolm N. Shaw, sđd, tr. 940.
Viện Khoa học pháp lý, Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển Bách khoa và Nxb. Tư pháp, 2006,
Mục từ Nội luật hóa, tr. 593 Aust, A. (2007). Modern treaty law and practice.
https://doi.org/10.1017/cbo9780511811517
Dang, T. C., & Lam, S. T. (2019). LICENSED OPERATION OF COPYING WORKS OF
COPYRIGHT OWNERS IN THE EDUCATIONAL SYSTEM-SITUATIONS AND SUGGESTIONS. Tạp Chí Khoa Học, 1(25), 28–34.
https://doi.org/10.35382/18594816.1.25.2017.116
Diệp, Đ. T. P., & Hải, Đ. T. (2021). Guidance in publishing in international journals for
UEL students. Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ: Chuyên San Kinh Tế - Luật - Khoa Học
Quản Lý, 5(2), first. https://doi.org/10.32508/stdjelm.v5i2.735
Hà, L. T. T., Ngoc, N. N., & Trang, L. T. D. (2022). The Relation between Intellectual
Property Management and Firm Performance of Vietnamese Firms in the Information and
Communication Technology Industry (ICT). VNU Journal of Science: Policy and
Management Studies, 38(1). https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4340
Hiep H. P. (2007). [123doc] noi luat hoa cac dieu uoc quoc te viet nam ky ket va tham gia
phuc vu qua trinh hoi nhap kinh te quoc te. www.academia.edu. Retrieved from
https://www.academia.edu/34620236/_123doc_noi_luat_hoa_cac_dieu_uoc_quoc_te_viet_
nam_ky_ket_va_tham_gia_phuc_vu_qua_trinh_hoi_nhap_kinh_te_quoc_te?fbclid=IwAR0
IUjBpGUd_S-MnEc2ABUsn1VHiw4tALahElTns4bNtpagUkYyUcI7_hQo
Leigh, M., Blakeslee, M. R., & Ederington, L. (2005). National Treaty Law and Practice.
In Brill | Nijhoff eBooks. https://doi.org/10.1163/9789047407621
Minh X. T. C. B. V. B. T. H. D. (2018, October 21). [10] Hiệu lực pháp lí và việc áp dụng
điều ước quốc tế ở Việt Nam. Retrieved from https://iuscogens-vie.org/2017/03/25/10/
Nội luật hóa Công ước CITES tại Việt Nam: Những vấn đề cần hoàn thiện. (2023,
December 24). Tạp Chí Điện Tử Luật Sư Việt Nam. Retrieved from https://lsvn.vn
Phuong, D. M., & Hà, N. N. (2022). Recognition of the impact of artificial intelligence on
patent law of the European Union. VNU Journal of Science: Legal Studies, 38(3).
https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4477
Thi Thu Hang, T. (2023). Một số vấn đề liên quan đến việc nội luật hóa điều ước quốc tế.
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG. Retrieved from https://vinhlong.toaan.gov.vn