Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội | Trường đại học Điện Lực

Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Tên đề tài: Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay.
Họ và tên: Hoàng Ngọc Long
Mã sinh viên: 20810310426
Lớp: D15QLSX&TN
MÃ ĐỀ: 10
Hà Nội, 12/2021
Mục lục
A. MỞ ĐẦU.................................................................................1
B. NỘI DUNG..............................................................................2
I. Cơ sở lý luận:.........................................................................2
1. Quan niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:.........2
2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:......3
II. Vận dụng...............................................................................4
1. Thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta.4
2. Một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.......................................................6
C. Kết luận.................................................................................11
D. Danh mục tài liệu tham khảo........................................................12
A. MỞ ĐẦU
Xây dựng nhà nước pháp quyền đang trở thành một xu thế khách quan tất yếu
đối với các quốc gia dân chủ trong thế giới hiện đại. Việt Nam cũng không nằm ngoài
quỹ đạo chung đó. Tuy nhiên, xét về c phương diện luận lẫn thực tiễn xây dựng
nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay vẫn còn rất nhiều vấn đề
cần nghiên cứu giải quyết. Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền lần đầu tiên
được Đảng ta chính thức đưa vào văn kiện Đại hội VII của Đảng, trong đó nêu rõ:
“Quốc hội cần hướng vào việc thực hiện hai yêu cầu bản: Một là, xây dựng Nhà
nước pháp quyền, Nhà nước có năng lực định ra một hệ thống luật pháp đồng bộ đáp
ứng được yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế - xã hội và quản lý mọi mặt xã hội văn
minh, tiến bộ; hệ thống pháp luật đó sở bảo đảm cho đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước được thực thi có hiệu quả, là một nhân tố trọng yếu
làm cho các quan hệ hội của chúng ta trở nên lành mạnh hơn. Hai là, bảo đảm
quyền lực hiệu lực trên thực tế của Quốc hội, do Hiến pháp quy định” Từ Đại hội
VII đến Đại hội VIII, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp
quyền đã có bước phát triển.
Hiểu được tầm quan trọng của xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa
em xin chọn đề tài: “Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
nước ta hiện nay”. Trong bài viết này em sẽ đề cập chủ yếu những vấn đề luận
chung và thực trạng xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa
Việt Nam, từ những bất cập đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn.
Do kiến thức luận thực tiễn của em còn nhiều hạn chế do vậy trong quá trình
làm bài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thầy giáo góp ý để bài tiểu luận
của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
1
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
1. Quan niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật,
nhà nước hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho
nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết năng lực của chính mình. Trong hoạt động
của nhà nước pháp quyền, các quan của nhà nước được phân quyền ràng
được mọi người chấp nhận trên nguyên tắc bình đẳng của các thế lực, giai cấp và tầng
lóp trong xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, cách tiếp cận và những đặc trưng về nhà nước pháp
quyền vẫn có những cách hiểu khác nhau. Song, từ những cách tiếp cận đó, nhà nước
pháp quyền được hiểu là nhà nước mà ở đỏ, tẩt cả mọi công dãn đều được giáo dục
pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo
tỉnh nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải cỏ sự kiểm soát
lẫn nhau, tẩt cả vì mục tiêu phục vụ nhãn dân.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội của
Đảng Cộng sản Việt Nam đã đứa ra những nội dung khái quát liên quan đến nhà nước
pháp quyền: Đề cao vai trò tối thượng của Hiến pháp pháp luật; đề cao quyền lợi
nghĩa vụ của công dân, đảm bảo quyền con người; tổ chức bộ máy vừa đảm bảo
tập ừung, thống nhất, vừasự phân công giữa các nhánh quyền lực, phân cấp quyền
hạn và trách nhiệm giữa các cấp chính quyền nhằm đảm bảo quyền dân chủ của nhân
dân, tránh lạm quyền. Nhà nước mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ với nhân
dân, tôn ừọng và lắng nghe ỷ kiến của nhân dân, chịu sự giám sát cùa nhân dân. Có cơ
chế biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng
quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của công dân. Tổ chức và hoạt động
của bộ máy quản nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất quyền
lực, phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung
ương.
Theo tiến trình của công cuộc đổi mới đất nước, nhận thức của Đảng ta về Nhà
nước pháp quyền ngày càng sáng tỏ. Với chủ trương: “Xây dựng Nhà nước pháp
quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân”. Đảng ta đã xác định: Nhà nước quản
hội bằng pháp luật, mọi quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công dân nghĩa
vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật. Nhận thức đổ tiền đề để Đại hội XII của
Đảng làm hơn về Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam: “Quyền lực
nhà nước thống nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” .
2
2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Một là , Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ. Dân chủ
vừa bản chất của nhà nước pháp quyền vừa điều kiện, tiền đề của chế độ nhà
nước.
Tập trung dân chủ hay dân chủ tập trung đều bao hàm hai thành tố tập trung dân
chủ. Hai thành tố đó không hề đối lập nhau mối quan hệ biện chứng với nhau
cùng phát triển theo tỷ lệ thuận. Tập trung càng cao thì dân chủ càng được mở
rộng, ngược lại. Tập trung đây không phải tập trung quan liêu, tập trung độc
đoán. Dân chủ ở đây là dân chủ thực sự, chứ không phải dân chủ mang tính hình thức,
hay dân chủ “không giới hạn”, dân chủ cực đoan, muốn làm gì thì làm. Tập trung trên
cơ sở dân chủ thì tập trung sẽ thúc đẩy dân chủ rộng rãi và có chất lượng cao hơn. Tập
trung là đòi hỏi của chính bản thân dân chủ. Ngược lại, dân chủ trên cơ sở tập trung sẽ
dễ dàng đạt tới sự thống nhất cao. Lúc đó, dân chủ trở thành đòi hỏi của chính bản
thân tập trung. Dân chủ không tập trung, về thực chất, xóa bỏ dân chủ. Tập
trung mà không dân chủ, về thực chất, cũng là xóa bỏ tập trung.
Mục tiêu của nhà nước pháp quyền là xây dựng và thực thi một nền dân chủ, đảm bảo
quyền lực chính trị thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình
thông qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện.
Hai là , Nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến
pháp và pháp luật.
Hiến pháp và pháp luật luôn giữ vai trò điều chỉnh những mối quan hệ cơ bản đối với
toàn bộ hoạt động Nhà nước hoạt động hội, quyết định tính hợp hiến hợp
pháp của mọi tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. Tuy nhiên không phải mọi
chế độ lập Hiến, mọi hệ thống pháp luật đều thể đưa lại khả năng xây dựng nhà
nước pháp quyền, mà chỉ có Hiến pháp và hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng mới
có thể làm cơ sở cho chế độ pháp quyền trong nhà nước và xã hội.
Ba , Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao đảm bảo quyền con người
trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội.
Quyền con người là tiêu chí đánh giá tính pháp quyền của chế độ nhà nước. Mọi hoạt
động của Nhà nước đều phải xuất phát từ sự tôn trọng đảm bảo quyền con người,
tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền của mình theo đúng các quy định của
luật pháp.
Mối quan hệ giữa nhân nhà nước được xác định chặt chẽ về phương diện luật
pháp mang tính bình đẳng. hình quan hệ giữa Nhà nước nhân được xác
định theo nguyên tắc: Đối với cơ quan nhà nước chỉ được làm những gì luật cho phép;
đối với công dân được làm tất cả trừ những điều luật cấm.
Bốn , Quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tổ chức thực
hiện theo các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực kiểm soát quyền lực. Tính
chất và cách thức phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước rất đa dạng, tuỳ thuộc vào
chính thể nhà nước ở các nước khác nhau, nhưng đều có điểm chung là quyền lực nhà
nước không thể tập trung vào một người, vào một quan, phải được phân công
(phân chia) giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền
hành pháp và quyền pháp. Đồng thời, việc tổ chứcthực thi quyền lực phải được
3
kiểm soát chặt chẽ với các cơ chế kiểm soát quyền lực cụ thể kể cả bên trong bộ máy
nhà nước và bên ngoài bộ máy nhà nước.
Năm , Nhà nước pháp quyền gắn liền với một chế bảo vệ Hiến pháp
pháp luật phù hợp.
Nền tảng của nhà nước pháp quyền Hiến pháp một hệ thống pháp luật dân chủ
và công bằng, do vậy, một cơ chế bảo vệ Hiến pháppháp luật luôn một yêu cầu,
một điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, pháp luật luôn được tôn trọng,
đề cao và tuân thủ nghiêm minh.
Hình thức phương thức bảo vệ Hiến pháp pháp luật các quốc gia thể đa
dạng khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu bảo đảm địa vị tối cao, bất khả
xâm phạm của Hiến pháp, loại bỏ hành vi trái với tinh thần quy định của Hiến
pháp, không phụ thuộc chủ thể của các hành vi này. Đồng thời với bảo vệ Hiến
pháp, nhà nước pháp quyền luôn đòi hỏi phải xây dựng và thực thi một chế độ tư pháp
thật sự dân chủ, minh bạch và trong sạch để duy trì và bảo vệ pháp chế trong mọi lĩnh
vực hoạt động của Nhà nước và xã hội.
Sáu là, Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước luôn được giới hạn
trong các mối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; Nhà nước và xã hội.
Trong mối quan hệ giữa Nhà nước kinh tế, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nước được xác định bởi tính chất, trình độ của các hình kinh tế thị trường,
theo hướng Nhà nước tôn trọng, phát huy các quy luật khách quan của thị trường,
thông qua thị trường để điều tiết các quan hệ kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn chế
các mặt tiêu cực của thị trường.
Trong mối quan hệ với hội, Nhà nước thông qua luật pháp để quản hội, tôn
trọng đề cao vị trí, vai trò quyền tự chủ (tự quản) của các cấu trúc hội (các tổ
chức xã hội, các cộng đồng xã hội).
Mối quan hệ giữa Nhà nước, kinh tế, xã hội là mối quan hệ tương tác, quy định và chi
phối lẫn nhau. Nhà nước không đứng trên kinh tế hội. Nhà nước pháp quyền
gắn liền với kinh tế hội, phục vụ kinh tế hội trong phạm vi Hiến pháp
pháp luật Việt Nam thể hiện những tưởng quan điểm tích cực, tiến bộ, phản ánh
được ước khát vọng của nhân dân đối với công lý, tự do, bình đẳng trong một
xã hội còn giai cấp.
Với những đặc trưng nêu trên, nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thể hiện những
tưởng quan điểm tích cực, tiến bộ, phản ánh được ước khát vọng của nhân
dân đối với công lý, tự do, bình đẳng trong một xã hội còn giai cấp.
II. Vận dụng
1. Thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Những thành tựu hạn chế trong xây dựng nhà nước pháp quyền Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định nhiệm vụ xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng một trong những
nhiệm vụ tính chiến lược trong quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-
4
hội 2011 - 2020 1 . Sự xác định mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
trong Báo cáo chính trị của Đại hội X không chỉ là khẳng định quyết tâm chính trị của
Đảng ta trong việc đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động của nhà nước, phát huy
dân chủ, tăng cường pháp chế mà 1 Xem: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, NxbCTQG, H.2011, tr.91,148. 22 còn là sự đánh dấu một giai đoạn phát triển mới
của sự nghiệp xây dựng nhà nước kiểu mới - một nhà nước của dân, do dân, dân.
Quá trình xây dựng, tăng cường nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
nước ta trong suốt mấy chục năm qua (đặc biệt trong những năm đổi mới) đã đưa lại
nhiều kết quả tích cực. Nghị quyết Hội nghị lần thứ III khoá VIII của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng và các Văn kiện Đại hội Đảng khoá IX, X đã khẳng định công cuộc
xây dựng hoàn thiện nhà nước hội chủ nghĩa Việt Nam đã những tiến bộ
quan trọng: - Đã từng bước phát triển hệ thống quan điểm, nguyên tắc cơ bản về xây
dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Hiến pháp 1992
nhiều Bộ luật, Luật, Pháp lệnh đã được ban hành, tạo khuôn khổ pháp để nhà
nước quản bằng pháp luật trên các lĩnh vực kinh tế, hội, an ninh, quốc phòng...
Đã nhiều quyết định cải cách ý nghĩa quan trọng trên lĩnh vực xây dựng nhà
nước pháp luật, làm sở cho đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới tổ chức hoạt
động của bộ máy nhà nước. - Dân chủ hội chủ nghĩa tiếp tục được phát huy trên
nhiều lĩnh vực. Dân chủ về kinh tế ngày càng được mở rộng đã tác động tích cực đến
việc giải phóng sức sản xuất, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời
sống nhân dân. Dân chủ về chính trị có bước tiến quan trọng, thể hiện việc bầu các
cơ quan dân cử, chất lượng sinh hoạt của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, tại
các cuộc thảo luận của nhân dân tham gia ý kiến xây dựng các dự án luật, trong hoạt
động của báo chí... - Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, trước hết là
của quan hành chính nhà nước, đã một bước điều chỉnh theo yêu cầu của quá
trình chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang quản lý nền kinh
tế nhiều thành phần, vận hành theochế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng hội chủ nghĩa. - Nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
nhà nước đã bước đổi mới, vừa bảo đảm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng,
vừa phát huy trách nhiệm, tính chủ động của các quan nhà nước. Tuy nhiên, thực
tiễn tổ chức hoạt động của nhà nước ta cũng đang bộc lộ nhiều yếu kém: - Bộ máy
nhà nước ta chưa thật trong sạch, vững mạnh; tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan
liêu còn nghiêm trọng, chưa được ngăn chặn; hiệu lực quản lý, điều hành chưa cao; kỷ
cương hội còn bị buông lỏng, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng,
nhà nước ta. 23 - Quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới; chưa
phát huy đầy đủ mặt tích cực hạn chế được tính tự phát, tiêu cực của kinh tế thị
5
trường. Đất đai, vốn và tài sản nhà nước chưa được quản lý chặt chẽ, sử dụng lãng phí
và thất thoát nghiêm trọng. - Tổ chức bộ máy nhà nước còn nặng nề, sự phân công và
phối hợp giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp còn có những điểm chưa rõ về chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ, phân
cấp trung ương - địa phương còn một số mặt chưa cụ thể (như về quản đầu tư, tài
chính, tổ chức bộ máy, kết hợp quản lý theo ngành lãnh thổ...), làm cho tình trạng
tập trung quan liêu cũng như phân tán, cục bộ chậm được khắc phục. - Sự lãnh đạo
của Đảng đối với nhà nước vẫn còn tình trạng buông lỏng bao biện, chống chéo
nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực điều hành của bộ máy nhà
nước. nhiều nguyên nhân gây nên những yếu kém của hệ thống chính trị, của bộ
máy nhà nước, trong đó chủ yếu là: - Việc xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ
nghĩa trong điều kiện chuyển đổi nền kinh tế là nhiệm vụ mới mẻ, hiểu biết của chúng
ta còn ít, nhiều việc phải vừa làm, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm. - Đảng chưa làm
tốt việc lãnh đạo cụ thể hoá nghị quyết của Đảng về xây dựng nhà nước để chủ
trương kịp thời xử những vấn đề phát sinh trong thực tiễn đổi mới, đặc biệt
những vấn đề nổi lên ngày càng bức xúc như tình trạng quan liêu, lãng phí, tham
nhũng, thiếu trách nhiệm trong bộ máy nhà nước; thiếu những biện pháp tổ chức thực
hiện đường lối, chủ trương kiên quyết, hợp lý và đủ mạnh để tạo chuyển biến tích cực
nhằm khắc phục những khuyết điểm, yếu kém. - Chưa kịp thời tổng kết thực tiễn
còn thiếu sở khoa học khi quyết định một số chủ trương về sắp xếp điều chỉnh tổ
chức bộ máy trung ương địa phương nên khi thực hiện vướng mắc, hiệu quả
tác dụng còn hạn chế. - Các quan nhà nước chưa phát huy đầy đủ trách nhiệm
trong việc quán triệt tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng; trong việc tự đổi
mới, tự chỉnh đốn, bảo đảm sự trong sạch nâng cao hiệu quả hoạt động từng
quan, đơn vị. - Các đoàn thể quần chúng chưa chú trọng xây dựng các nội dung cụ
thể, thiết thực đổi mới phương thức hoạt động để tổ chức vận động nhân dân phát
huy quyền làm chủ trong việc tham gia xây dựng chính quyền, giám sát hoạt động của
cán bộ, công chức nhà nước thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, sống, làm việc
theo hiến pháp, pháp luật.
2. Một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay
Một là, “Xác định hơn vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
trên cơ sở các nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền lực nhà nướcthống nhất,
sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ tăng cường kiểm soát quyền lực nhà
nước”(4). Giải pháp này xuất phát từ thực tế chúng ta còn lúng túng trong việc xác
6
định vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các quan thực hiện quyền lập
pháp, quyền hành pháp quyền pháp. Mặt khác, Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII của Đảng đã tổng kết: “Cơ chế kiểm soát quyền lực chưa được phát huy
mạnh mẽ”(5). Vì vậy, trong nội dung phương hướng, nhiệm vụ thứ 10 về tiếp tục xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển, Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XIII nhấn mạnh: “Xác định rõ hơn vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn của các quan nhà nước, thực hiện tốt chức năng của Nhà nước, giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội”(6).
Đây nhiệm vụ, cũng giải pháp hết sức quan trọng, bởi thực hiện được giải pháp
này thì chức năng của từng cơ quan nhà nước sẽ rõ ràng, không chồng chéo, không bỏ
sót; như vậy, hoạt động của bộ máy nhà nước mới thống nhất hiệu quả. Khi các
chức năng lập pháp, hành pháp pháp được xác định ràng thì việc phối hợp,
kiểm soát quyền lực mới hiệu quả, tránh được tình trạng lạm quyền, lộng quyền, độc
đoán hoặc buông lỏng quyền lực. Tuy nhiên, quyền lực của Nhà nước Việt Nam
quyền lực của Nhân dân, do vậy không thể dùng quyền lực của Nhân dân phân chia
cho quan, bộ phận nào của Nhà nước. Quyền lực nhà nước của chúng ta về bản
chất luôn là thống nhất.
Hai là, “Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả
thi, công khai, minh bạch, ổn định, lấy quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của
người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu
phát triển nhanh, bền vững”(7). Giải pháp này cũng xuất phát từ thực tế việc xây dựng
hệ thống pháp luật còn chưa đầy đủ, thiếu kịp thời, nhiều điều luật thiếu tính khả thi.
Tổng kết việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa trong
nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XIII của Đảng đã đánh giá: “Hệ thống pháp luật còn một số quy định
chưa thống nhất, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn”(8). ràng, nếu thiếu
sở pháp lý, thiếu hệ thống pháp luật thì hoạt động quản nhà nước đối với các lĩnh
vực kinh tế, xã hội sẽ khó khăn, không hiệu quả.
Do vậy, nhiệm vụ quan trọng thứ hai trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đề ra là
xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai,
minh bạch, ổn định. Trong quá trình xây dựng pháp luật, phải lấy quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi mới sáng
tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững làm mục tiêu. Đây vừa là giải pháp,
vừa là định hướng quan trọng trong xây dựng hệ thống pháp luật của Nhà nước ta.
Ba là, “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội
thực sự quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao
nhất. Đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, phát huy dân
chủ, pháp quyền, tăng tính chuyên nghiệp trong tổ chức hoạt động của Quốc hội,
trong thực hiện chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
7
và giám sát tối cao”(9). Để thực hiện được giải pháp này, cần tiếp tục thực hiện tốt ba
biện pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng quy trình lập pháp, tập trung xây
dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa; tôn trọng,
bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; hoàn thiện chế bảo vệ Hiến
pháp, lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội,
Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Gắn với nhiệm vụ này cần “đẩy nhanh tiến
độ ban hành các luật trực tiếp triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013”(10).
Thứ hai, thiết lập đồng bộ, gắn kết chế giám sát, phản biện hội của Mặt trận Tổ
quốc, các tổ chức chính trị - hội Nhân dân. Với Mặt trận Tổ quốc, cần “thực
hiện tốt vai trò giám sát, phản biện xã hội, đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp,
chính đáng của đoàn viên, hội viên, tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước”(11).
Đối với Nhân dân, phải thực hiện tốt, hiệu quả phương châm “dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”(12).
Thứ ba, bảo đảm tiêu chuẩn, cơ cấu, nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng hợp
số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách; giảm đại biểu hoạt động các quan
hành pháp, tư pháp(13).
Bốn là, “Xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ Nhân dân, dân chủ, pháp
quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch”(14).
Để thực hiện tốt giải pháp này cần thực hiện tốt năm biện pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của Chính phủ theo hướng tinh gọn,
hiệu lực, hiệu quả, trên cơ sở tổ chức hợp lý các bộ đa ngành, đa lĩnh vực.
Thứ hai, phát huy đầy đủ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính
phủ làquan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của Quốc hội, tập trung vào quản mô, xây dựng thể chế, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch; tăng cường năng lực dự báo, phân tích đề xuất chính sách
dựa trên luận cứ khoa học thực tiễn trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, xác định rõ trách nhiệm giữa Chính phủ với
các bộ, ngành; giữa Chính phủ, các bộ, ngành với chính quyền địa phương; khắc phục
triệt để tình trạng chồng chéo, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
Thứ , bảo đảm quản nhà nước thống nhất, đồng thời phát huy vai trò chủ động,
sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của từng cấp, từng ngành.
Thứ năm, nâng cao chất lượng dịch vụ công; tiếp tục sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị
sự nghiệp công lập theo hướng tinh gọn, bảo đảm chất lượng, hoạt động hiệu quả(15).
8
Năm là, “Tiếp tục xây dựng nền tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công
bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân”(16). Để thực
hiện tốt giải pháp này, cần thực hiện tốt bốn biện pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, hoạt động pháp phải trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân.
Thứ hai, nghiên cứu, ban hành Chiến lược xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, trong đó
có Chiến lược xây dựng pháp luật và cải cách tư pháp.
Thứ ba, tiếp tục đổi mới tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và
uy tín của Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi
hành án và các cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình tố tụng tư pháp.
Thứ , giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các loại tranh chấp, khiếu kiện theo luật
định; phòng ngừa đấu tranh hiệu quả với hoạt động tội phạm vi phạm pháp
luật(17). Trong đó tiếp tục: “Thực hiện kiên trì, kiên quyết, có hiệu quả cuộc đấu tranh
phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”(18).
Sáu là, “Tiếp tục hoàn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với địa bàn
nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định”(19). Để
thực hiện tốt giải pháp này, cần triển khai thực hiện tốt ba biện pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, thực hiện tổng kết việc thí điểm chính quyền đô thị nhằm xây dựng
vận hành các mô hình quản trị chính quyền đô thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu
lực, hiệu quả.
Thứ hai, gắn kết đổi mới tổ chức, bộ máy chế hoạt động của Mặt trận Tổ
quốc, các tổ chức chính trị - xã hội ở các cấp.
Thứ ba, cải cách phân cấp ngân sách nhà nước theo hướng phân định ngân sách
Trung ương, ngân sách địa phương, bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách Trung
ương, nâng cao tính chủ động, tự chủ của ngân sách địa phương(20).
Bảy là, “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ phẩm chất, năng
lực, uy tín, phục vụ Nhân dân sự phát triển của đất nước”(21). Để thực hiện được
giải pháp này, cần thực hiện tốt ba biện pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, tăng cường kỷ luật, kỷ cương đi đôi với cải cách tiền lương, chế độ, chính
sách đãi ngộ, tạo môi trường, điều kiện làm việc để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phục
vụ phát triển.
Thứ hai, chế lựa chọn, đào tạo, thu hút, trọng dụng nhân tài, khuyến khích bảo
vệ cán bộ dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo,
9
dám đương đầu với khó khăn, thử thách quyết liệt trong hành động lợi ích
chung.
Thứ ba, có cơ chế sàng lọc thay thế kịp thời những người không hoàn thành nhiệm vụ,
vi phạm pháp luật, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, bị xử lý kỷ luật, không còn
uy tín đối với Nhân dân(22).
Tám là, “Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật tổ chức thi hành pháp
luật”(23). Để thực hiện tốt giải pháp này, cần thực hiện ba biện pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, tập trung chỉ đạo quyết liệt, đầu hợp nguồn lực các điều kiện để
thực hiện tốt các nhiệm vụ nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật,
thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật.
Thứ hai, cải cách thủ tục hành chính, kiện toàn tổ chức, tinh giản hợp đầu mối, bỏ
cấp trung gian, tinh giản biên chế.
Thứ ba, tích cực thúc đẩy xây dựng chính quyền điện tử, tăng cường kết nối, trao đổi
thông tin thường xuyên giữa chính quyền các cấp, giữa chính quyền với người dân và
doanh nghiệp.
10
C. Kết luận
Nhà nước pháp quyền là vị thế pháp lý hay một hệ thống thể chế, nơi mỗi người đều
phải phục tùng tôn trọng luật pháp, từ cá nhân đơn lẻ cho tới quan công quyền.
Mọi cơ quan Nhà nước đều phải được tổ chức chỉ được phép hoạt động trong
khuôn khổ quy định của pháp luật. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
nghĩa xây dựng một nhà nước của dân nhà nước thật sđược Đảng lãnh đạo.
Và mang tưởng dân chủ, công bằng nhân đạo, đặt hạnh phúc nhân dân lên hàng
đầu. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam chủ trương, đường lối
tính chiến lược của Đảng và Nhà nước ta, xuất phát từ đòi hỏi tất yếu, khách quan của
thực tiễn xây dựng phát triển đất nước. Trên sở kế thừa những thành tựu cả về
nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn triển khai xây dựng Nhà nước pháp quyền đã có. Xây
dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống
chính trị của toàn dân. Trên cơ sở nắm vững đường lối, quan điểm của Đảng, mỗi
tổ chức, cá nhân cần xác định rõ trách nhiệm của mình trong việc đóng góp công sức,
trí tuệ để xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, góp phần củng cố chế
độ, đưa nước ta hội nhập sâu rộng với quốc tế, ngày càng phồn vinh, phát triển.
11
D. Danh mục tài liệu tham khảo
1. Hồ Chí Minh toàn tập, t5, NXB Chính trị quốc gia, HN – 1995
2. Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, HN –1994
3. Giáo trình triết học, Nhà xuất bản lý luận chính trị - 2006
4. Một số vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ
nghĩa của dân, do dân và vì dân. TS. Nguyễn Trọng Thóc, Đại học
Nha Trang.
5. Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
NXB Chính trị Quốc gia năm 1996
6. Báo điện tử Đảng Cộng sản.
7. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb.Sự
thật, Hà Nội, 1982.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự
thật, Hà Nội, 1987.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự
thật, 1991.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996
12
| 1/15

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ MÃ ĐỀ: 10 TIỂU LUẬN MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Tên đề tài: Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay.
Họ và tên: Hoàng Ngọc Long
Mã sinh viên: 20810310426 Lớp: D15QLSX&TN Hà Nội, 12/2021 Mục lục
A. MỞ ĐẦU.................................................................................1
B. NỘI DUNG..............................................................................2
I. Cơ sở lý luận:.........................................................................2
1. Quan niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:.........2
2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:......3
II. Vận dụng...............................................................................4
1. Thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta.4
2. Một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.......................................................6
C. Kết luận.................................................................................11
D. Danh mục tài liệu tham khảo........................................................12 A. MỞ ĐẦU
Xây dựng nhà nước pháp quyền đang trở thành một xu thế khách quan tất yếu
đối với các quốc gia dân chủ trong thế giới hiện đại. Việt Nam cũng không nằm ngoài
quỹ đạo chung đó. Tuy nhiên, xét về cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay vẫn còn rất nhiều vấn đề
cần nghiên cứu và giải quyết. Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền lần đầu tiên
được Đảng ta chính thức đưa vào văn kiện Đại hội VII của Đảng, trong đó nêu rõ:
“Quốc hội cần hướng vào việc thực hiện hai yêu cầu cơ bản: Một là, xây dựng Nhà
nước pháp quyền, Nhà nước có năng lực định ra một hệ thống luật pháp đồng bộ đáp
ứng được yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế - xã hội và quản lý mọi mặt xã hội văn
minh, tiến bộ; hệ thống pháp luật đó là cơ sở bảo đảm cho đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước được thực thi có hiệu quả, là một nhân tố trọng yếu
làm cho các quan hệ xã hội của chúng ta trở nên lành mạnh hơn. Hai là, bảo đảm
quyền lực và hiệu lực trên thực tế của Quốc hội, do Hiến pháp quy định” Từ Đại hội
VII đến Đại hội VIII, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp
quyền đã có bước phát triển.
Hiểu được tầm quan trọng của xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
em xin chọn đề tài: “Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
nước ta hiện nay”. Trong bài viết này em sẽ đề cập chủ yếu những vấn đề lý luận
chung và thực trạng xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam, từ những bất cập đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn.
Do kiến thức lý luận và thực tiễn của em còn nhiều hạn chế do vậy trong quá trình
làm bài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thầy giáo góp ý để bài tiểu luận
của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 1 B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận:
1. Quan niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật,
nhà nước hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho cá
nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết năng lực của chính mình. Trong hoạt động
của nhà nước pháp quyền, các cơ quan của nhà nước được phân quyền rõ ràng và
được mọi người chấp nhận trên nguyên tắc bình đẳng của các thế lực, giai cấp và tầng lóp trong xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, cách tiếp cận và những đặc trưng về nhà nước pháp
quyền vẫn có những cách hiểu khác nhau. Song, từ những cách tiếp cận đó, nhà nước
pháp quyền được hiểu là nhà nước mà ở đỏ, tẩt cả mọi công dãn đều được giáo dục
pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo
tỉnh nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải cỏ sự kiểm soát
lẫn nhau, tẩt cả vì mục tiêu phục vụ nhãn dân.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của
Đảng Cộng sản Việt Nam đã đứa ra những nội dung khái quát liên quan đến nhà nước
pháp quyền: Đề cao vai trò tối thượng của Hiến pháp và pháp luật; đề cao quyền lợi
và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo quyền con người; tổ chức bộ máy vừa đảm bảo
tập ừung, thống nhất, vừa có sự phân công giữa các nhánh quyền lực, phân cấp quyền
hạn và trách nhiệm giữa các cấp chính quyền nhằm đảm bảo quyền dân chủ của nhân
dân, tránh lạm quyền. Nhà nước có mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với nhân
dân, tôn ừọng và lắng nghe ỷ kiến của nhân dân, chịu sự giám sát cùa nhân dân. Có cơ
chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng
quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của công dân. Tổ chức và hoạt động
của bộ máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất quyền
lực, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương.
Theo tiến trình của công cuộc đổi mới đất nước, nhận thức của Đảng ta về Nhà
nước pháp quyền ngày càng sáng tỏ. Với chủ trương: “Xây dựng Nhà nước pháp
quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân”. Đảng ta đã xác định: Nhà nước quản lý xã
hội bằng pháp luật, mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công dân có nghĩa
vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật. Nhận thức đổ là tiền đề để Đại hội XII của
Đảng làm rõ hơn về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Quyền lực
nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” . 2
2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Một là
, Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ. Dân chủ
vừa là bản chất của nhà nước pháp quyền vừa là điều kiện, tiền đề của chế độ nhà nước.
Tập trung dân chủ hay dân chủ tập trung đều bao hàm hai thành tố tập trung và dân
chủ. Hai thành tố đó không hề đối lập nhau mà có mối quan hệ biện chứng với nhau
và cùng phát triển theo tỷ lệ thuận. Tập trung càng cao thì dân chủ càng được mở
rộng, và ngược lại. Tập trung ở đây không phải là tập trung quan liêu, tập trung độc
đoán. Dân chủ ở đây là dân chủ thực sự, chứ không phải dân chủ mang tính hình thức,
hay dân chủ “không giới hạn”, dân chủ cực đoan, muốn làm gì thì làm. Tập trung trên
cơ sở dân chủ thì tập trung sẽ thúc đẩy dân chủ rộng rãi và có chất lượng cao hơn. Tập
trung là đòi hỏi của chính bản thân dân chủ. Ngược lại, dân chủ trên cơ sở tập trung sẽ
dễ dàng đạt tới sự thống nhất cao. Lúc đó, dân chủ trở thành đòi hỏi của chính bản
thân tập trung. Dân chủ mà không tập trung, về thực chất, là xóa bỏ dân chủ. Tập
trung mà không dân chủ, về thực chất, cũng là xóa bỏ tập trung.
Mục tiêu của nhà nước pháp quyền là xây dựng và thực thi một nền dân chủ, đảm bảo
quyền lực chính trị thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình
thông qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện.
Hai là , Nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Hiến pháp và pháp luật luôn giữ vai trò điều chỉnh những mối quan hệ cơ bản đối với
toàn bộ hoạt động Nhà nước và hoạt động xã hội, quyết định tính hợp hiến và hợp
pháp của mọi tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Tuy nhiên không phải mọi
chế độ lập Hiến, mọi hệ thống pháp luật đều có thể đưa lại khả năng xây dựng nhà
nước pháp quyền, mà chỉ có Hiến pháp và hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng mới
có thể làm cơ sở cho chế độ pháp quyền trong nhà nước và xã hội.
Ba là , Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền con người
trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội.
Quyền con người là tiêu chí đánh giá tính pháp quyền của chế độ nhà nước. Mọi hoạt
động của Nhà nước đều phải xuất phát từ sự tôn trọng và đảm bảo quyền con người,
tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền của mình theo đúng các quy định của luật pháp.
Mối quan hệ giữa cá nhân và nhà nước được xác định chặt chẽ về phương diện luật
pháp và mang tính bình đẳng. Mô hình quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân được xác
định theo nguyên tắc: Đối với cơ quan nhà nước chỉ được làm những gì luật cho phép;
đối với công dân được làm tất cả trừ những điều luật cấm.
Bốn là , Quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tổ chức và thực
hiện theo các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyền lực. Tính
chất và cách thức phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước rất đa dạng, tuỳ thuộc vào
chính thể nhà nước ở các nước khác nhau, nhưng đều có điểm chung là quyền lực nhà
nước không thể tập trung vào một người, vào một cơ quan, mà phải được phân công
(phân chia) giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền
hành pháp và quyền tư pháp. Đồng thời, việc tổ chức và thực thi quyền lực phải được 3
kiểm soát chặt chẽ với các cơ chế kiểm soát quyền lực cụ thể kể cả bên trong bộ máy
nhà nước và bên ngoài bộ máy nhà nước.
Năm là , Nhà nước pháp quyền gắn liền với một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật phù hợp.
Nền tảng của nhà nước pháp quyền là Hiến pháp và một hệ thống pháp luật dân chủ
và công bằng, do vậy, một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật luôn là một yêu cầu,
một điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, pháp luật luôn được tôn trọng,
đề cao và tuân thủ nghiêm minh.
Hình thức và phương thức bảo vệ Hiến pháp và pháp luật ở các quốc gia có thể đa
dạng và khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu là bảo đảm địa vị tối cao, bất khả
xâm phạm của Hiến pháp, loại bỏ hành vi trái với tinh thần và quy định của Hiến
pháp, không phụ thuộc và chủ thể của các hành vi này. Đồng thời với bảo vệ Hiến
pháp, nhà nước pháp quyền luôn đòi hỏi phải xây dựng và thực thi một chế độ tư pháp
thật sự dân chủ, minh bạch và trong sạch để duy trì và bảo vệ pháp chế trong mọi lĩnh
vực hoạt động của Nhà nước và xã hội.
Sáu là, Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước luôn được giới hạn
trong các mối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; Nhà nước và xã hội.
Trong mối quan hệ giữa Nhà nước và kinh tế, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nước được xác định bởi tính chất, trình độ của các mô hình kinh tế thị trường,
theo hướng Nhà nước tôn trọng, phát huy các quy luật khách quan của thị trường,
thông qua thị trường để điều tiết các quan hệ kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn chế
các mặt tiêu cực của thị trường.
Trong mối quan hệ với xã hội, Nhà nước thông qua luật pháp để quản lý xã hội, tôn
trọng đề cao vị trí, vai trò và quyền tự chủ (tự quản) của các cấu trúc xã hội (các tổ
chức xã hội, các cộng đồng xã hội).
Mối quan hệ giữa Nhà nước, kinh tế, xã hội là mối quan hệ tương tác, quy định và chi
phối lẫn nhau. Nhà nước không đứng trên kinh tế và xã hội. Nhà nước pháp quyền
gắn liền với kinh tế và xã hội, phục vụ kinh tế và xã hội trong phạm vi Hiến pháp và
pháp luật Việt Nam thể hiện những tư tưởng quan điểm tích cực, tiến bộ, phản ánh
được ước mơ và khát vọng của nhân dân đối với công lý, tự do, bình đẳng trong một xã hội còn giai cấp.
Với những đặc trưng nêu trên, nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thể hiện những
tư tưởng quan điểm tích cực, tiến bộ, phản ánh được ước mơ và khát vọng của nhân
dân đối với công lý, tự do, bình đẳng trong một xã hội còn giai cấp. II. Vận dụng
1. Thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Những thành tựu và hạn chế trong xây dựng nhà nước pháp quyền Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định nhiệm vụ xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng là một trong những
nhiệm vụ có tính chiến lược trong quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- 4
xã hội 2011 - 2020 1 . Sự xác định mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
trong Báo cáo chính trị của Đại hội X không chỉ là khẳng định quyết tâm chính trị của
Đảng ta trong việc đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nước, phát huy
dân chủ, tăng cường pháp chế mà 1 Xem: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, NxbCTQG, H.2011, tr.91,148. 22 còn là sự đánh dấu một giai đoạn phát triển mới
của sự nghiệp xây dựng nhà nước kiểu mới - một nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Quá trình xây dựng, tăng cường nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở
nước ta trong suốt mấy chục năm qua (đặc biệt trong những năm đổi mới) đã đưa lại
nhiều kết quả tích cực. Nghị quyết Hội nghị lần thứ III khoá VIII của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng và các Văn kiện Đại hội Đảng khoá IX, X đã khẳng định công cuộc
xây dựng và hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có những tiến bộ
quan trọng: - Đã từng bước phát triển hệ thống quan điểm, nguyên tắc cơ bản về xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Hiến pháp 1992
và nhiều Bộ luật, Luật, Pháp lệnh đã được ban hành, tạo khuôn khổ pháp lý để nhà
nước quản lý bằng pháp luật trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng...
Đã có nhiều quyết định cải cách có ý nghĩa quan trọng trên lĩnh vực xây dựng nhà
nước và pháp luật, làm cơ sở cho đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới tổ chức hoạt
động của bộ máy nhà nước. - Dân chủ xã hội chủ nghĩa tiếp tục được phát huy trên
nhiều lĩnh vực. Dân chủ về kinh tế ngày càng được mở rộng đã tác động tích cực đến
việc giải phóng sức sản xuất, là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời
sống nhân dân. Dân chủ về chính trị có bước tiến quan trọng, thể hiện ở việc bầu các
cơ quan dân cử, ở chất lượng sinh hoạt của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, tại
các cuộc thảo luận của nhân dân tham gia ý kiến xây dựng các dự án luật, trong hoạt
động của báo chí... - Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, trước hết là
của cơ quan hành chính nhà nước, đã có một bước điều chỉnh theo yêu cầu của quá
trình chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang quản lý nền kinh
tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. - Nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
nhà nước đã có bước đổi mới, vừa bảo đảm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng,
vừa phát huy trách nhiệm, tính chủ động của các cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, thực
tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước ta cũng đang bộc lộ nhiều yếu kém: - Bộ máy
nhà nước ta chưa thật trong sạch, vững mạnh; tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan
liêu còn nghiêm trọng, chưa được ngăn chặn; hiệu lực quản lý, điều hành chưa cao; kỷ
cương xã hội còn bị buông lỏng, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng,
nhà nước ta. 23 - Quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới; chưa
phát huy đầy đủ mặt tích cực và hạn chế được tính tự phát, tiêu cực của kinh tế thị 5
trường. Đất đai, vốn và tài sản nhà nước chưa được quản lý chặt chẽ, sử dụng lãng phí
và thất thoát nghiêm trọng. - Tổ chức bộ máy nhà nước còn nặng nề, sự phân công và
phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp còn có những điểm chưa rõ về chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ, phân
cấp trung ương - địa phương còn một số mặt chưa cụ thể (như về quản lý đầu tư, tài
chính, tổ chức bộ máy, kết hợp quản lý theo ngành và lãnh thổ...), làm cho tình trạng
tập trung quan liêu cũng như phân tán, cục bộ chậm được khắc phục. - Sự lãnh đạo
của Đảng đối với nhà nước vẫn còn tình trạng buông lỏng và bao biện, chống chéo
nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực điều hành của bộ máy nhà
nước. Có nhiều nguyên nhân gây nên những yếu kém của hệ thống chính trị, của bộ
máy nhà nước, trong đó chủ yếu là: - Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa trong điều kiện chuyển đổi nền kinh tế là nhiệm vụ mới mẻ, hiểu biết của chúng
ta còn ít, có nhiều việc phải vừa làm, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm. - Đảng chưa làm
tốt việc lãnh đạo cụ thể hoá nghị quyết của Đảng về xây dựng nhà nước để có chủ
trương kịp thời xử lý những vấn đề phát sinh trong thực tiễn đổi mới, đặc biệt là
những vấn đề nổi lên ngày càng bức xúc như tình trạng quan liêu, lãng phí, tham
nhũng, thiếu trách nhiệm trong bộ máy nhà nước; thiếu những biện pháp tổ chức thực
hiện đường lối, chủ trương kiên quyết, hợp lý và đủ mạnh để tạo chuyển biến tích cực
nhằm khắc phục những khuyết điểm, yếu kém. - Chưa kịp thời tổng kết thực tiễn và
còn thiếu cơ sở khoa học khi quyết định một số chủ trương về sắp xếp điều chỉnh tổ
chức bộ máy ở trung ương và địa phương nên khi thực hiện có vướng mắc, hiệu quả
và tác dụng còn hạn chế. - Các cơ quan nhà nước chưa phát huy đầy đủ trách nhiệm
trong việc quán triệt và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng; trong việc tự đổi
mới, tự chỉnh đốn, bảo đảm sự trong sạch và nâng cao hiệu quả hoạt động ở từng cơ
quan, đơn vị. - Các đoàn thể quần chúng chưa chú trọng xây dựng các nội dung cụ
thể, thiết thực và đổi mới phương thức hoạt động để tổ chức vận động nhân dân phát
huy quyền làm chủ trong việc tham gia xây dựng chính quyền, giám sát hoạt động của
cán bộ, công chức nhà nước và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, sống, làm việc
theo hiến pháp, pháp luật.
2. Một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay
Một là,
“Xác định rõ hơn vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
trên cơ sở các nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, có
sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực nhà
nước”(4). Giải pháp này xuất phát từ thực tế chúng ta còn lúng túng trong việc xác 6
định vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan thực hiện quyền lập
pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Mặt khác, Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII của Đảng đã tổng kết: “Cơ chế kiểm soát quyền lực chưa được phát huy
mạnh mẽ”(5). Vì vậy, trong nội dung phương hướng, nhiệm vụ thứ 10 về tiếp tục xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển, Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XIII nhấn mạnh: “Xác định rõ hơn vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn của các cơ quan nhà nước, thực hiện tốt chức năng của Nhà nước, giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội”(6).
Đây là nhiệm vụ, cũng là giải pháp hết sức quan trọng, bởi thực hiện được giải pháp
này thì chức năng của từng cơ quan nhà nước sẽ rõ ràng, không chồng chéo, không bỏ
sót; như vậy, hoạt động của bộ máy nhà nước mới thống nhất và hiệu quả. Khi các
chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp được xác định rõ ràng thì việc phối hợp,
kiểm soát quyền lực mới hiệu quả, tránh được tình trạng lạm quyền, lộng quyền, độc
đoán hoặc buông lỏng quyền lực. Tuy nhiên, quyền lực của Nhà nước Việt Nam là
quyền lực của Nhân dân, do vậy không thể dùng quyền lực của Nhân dân phân chia
cho cơ quan, bộ phận nào của Nhà nước. Quyền lực nhà nước của chúng ta về bản
chất luôn là thống nhất.
Hai là, “Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả
thi, công khai, minh bạch, ổn định, lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu
phát triển nhanh, bền vững”(7). Giải pháp này cũng xuất phát từ thực tế việc xây dựng
hệ thống pháp luật còn chưa đầy đủ, thiếu kịp thời, nhiều điều luật thiếu tính khả thi.
Tổng kết việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong
nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XIII của Đảng đã đánh giá: “Hệ thống pháp luật còn một số quy định
chưa thống nhất, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn”(8). Rõ ràng, nếu thiếu cơ
sở pháp lý, thiếu hệ thống pháp luật thì hoạt động quản lý nhà nước đối với các lĩnh
vực kinh tế, xã hội sẽ khó khăn, không hiệu quả.
Do vậy, nhiệm vụ quan trọng thứ hai trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đề ra là
xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai,
minh bạch, ổn định. Trong quá trình xây dựng pháp luật, phải lấy quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi mới sáng
tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững làm mục tiêu. Đây vừa là giải pháp,
vừa là định hướng quan trọng trong xây dựng hệ thống pháp luật của Nhà nước ta.
Ba là, “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội
thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất. Đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, phát huy dân
chủ, pháp quyền, tăng tính chuyên nghiệp trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội,
trong thực hiện chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước 7
và giám sát tối cao”(9). Để thực hiện được giải pháp này, cần tiếp tục thực hiện tốt ba biện pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng quy trình lập pháp, tập trung xây
dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tôn trọng,
bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến
pháp, lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội,
Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Gắn với nhiệm vụ này cần “đẩy nhanh tiến
độ ban hành các luật trực tiếp triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013”(10).
Thứ hai, thiết lập đồng bộ, gắn kết cơ chế giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ
quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và Nhân dân. Với Mặt trận Tổ quốc, cần “thực
hiện tốt vai trò giám sát, phản biện xã hội, đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của đoàn viên, hội viên, tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước”(11).
Đối với Nhân dân, phải thực hiện tốt, có hiệu quả phương châm “dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”(12).
Thứ ba, bảo đảm tiêu chuẩn, cơ cấu, nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng hợp
lý số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách; giảm đại biểu hoạt động ở các cơ quan hành pháp, tư pháp(13).
Bốn là, “Xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ Nhân dân, dân chủ, pháp
quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch”(14).
Để thực hiện tốt giải pháp này cần thực hiện tốt năm biện pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng tinh gọn,
hiệu lực, hiệu quả, trên cơ sở tổ chức hợp lý các bộ đa ngành, đa lĩnh vực.
Thứ hai, phát huy đầy đủ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính
phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của Quốc hội, tập trung vào quản lý vĩ mô, xây dựng thể chế, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch; tăng cường năng lực dự báo, phân tích và đề xuất chính sách
dựa trên luận cứ khoa học và thực tiễn trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, xác định rõ trách nhiệm giữa Chính phủ với
các bộ, ngành; giữa Chính phủ, các bộ, ngành với chính quyền địa phương; khắc phục
triệt để tình trạng chồng chéo, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
Thứ tư, bảo đảm quản lý nhà nước thống nhất, đồng thời phát huy vai trò chủ động,
sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của từng cấp, từng ngành.
Thứ năm, nâng cao chất lượng dịch vụ công; tiếp tục sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị
sự nghiệp công lập theo hướng tinh gọn, bảo đảm chất lượng, hoạt động hiệu quả(15). 8
Năm là, “Tiếp tục xây dựng nền tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công
bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân”(16). Để thực
hiện tốt giải pháp này, cần thực hiện tốt bốn biện pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân.
Thứ hai, nghiên cứu, ban hành Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, trong đó
có Chiến lược xây dựng pháp luật và cải cách tư pháp.
Thứ ba, tiếp tục đổi mới tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và
uy tín của Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi
hành án và các cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình tố tụng tư pháp.
Thứ tư, giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các loại tranh chấp, khiếu kiện theo luật
định; phòng ngừa và đấu tranh có hiệu quả với hoạt động tội phạm và vi phạm pháp
luật(17). Trong đó tiếp tục: “Thực hiện kiên trì, kiên quyết, có hiệu quả cuộc đấu tranh
phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”(18).
Sáu là, “Tiếp tục hoàn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với địa bàn
nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định”(19). Để
thực hiện tốt giải pháp này, cần triển khai thực hiện tốt ba biện pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, thực hiện và tổng kết việc thí điểm chính quyền đô thị nhằm xây dựng và
vận hành các mô hình quản trị chính quyền đô thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Thứ hai, gắn kết và đổi mới tổ chức, bộ máy và cơ chế hoạt động của Mặt trận Tổ
quốc, các tổ chức chính trị - xã hội ở các cấp.
Thứ ba, cải cách phân cấp ngân sách nhà nước theo hướng phân định rõ ngân sách
Trung ương, ngân sách địa phương, bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách Trung
ương, nâng cao tính chủ động, tự chủ của ngân sách địa phương(20).
Bảy là, “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, năng
lực, uy tín, phục vụ Nhân dân và sự phát triển của đất nước”(21). Để thực hiện được
giải pháp này, cần thực hiện tốt ba biện pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, tăng cường kỷ luật, kỷ cương đi đôi với cải cách tiền lương, chế độ, chính
sách đãi ngộ, tạo môi trường, điều kiện làm việc để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phục vụ phát triển.
Thứ hai, có cơ chế lựa chọn, đào tạo, thu hút, trọng dụng nhân tài, khuyến khích bảo
vệ cán bộ dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo, 9
dám đương đầu với khó khăn, thử thách và quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung.
Thứ ba, có cơ chế sàng lọc thay thế kịp thời những người không hoàn thành nhiệm vụ,
vi phạm pháp luật, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, bị xử lý kỷ luật, không còn
uy tín đối với Nhân dân(22).
Tám là, “Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật và tổ chức thi hành pháp
luật”(23). Để thực hiện tốt giải pháp này, cần thực hiện ba biện pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, tập trung chỉ đạo quyết liệt, đầu tư hợp lý nguồn lực và các điều kiện để
thực hiện tốt các nhiệm vụ nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật,
thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật.
Thứ hai, cải cách thủ tục hành chính, kiện toàn tổ chức, tinh giản hợp lý đầu mối, bỏ
cấp trung gian, tinh giản biên chế.
Thứ ba, tích cực thúc đẩy xây dựng chính quyền điện tử, tăng cường kết nối, trao đổi
thông tin thường xuyên giữa chính quyền các cấp, giữa chính quyền với người dân và doanh nghiệp. 10 C. Kết luận
Nhà nước pháp quyền là vị thế pháp lý hay một hệ thống thể chế, nơi mỗi người đều
phải phục tùng và tôn trọng luật pháp, từ cá nhân đơn lẻ cho tới cơ quan công quyền.
Mọi cơ quan Nhà nước đều phải được tổ chức và chỉ được phép hoạt động trong
khuôn khổ quy định của pháp luật. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
có nghĩa là xây dựng một nhà nước của dân – nhà nước thật sự được Đảng lãnh đạo.
Và mang lý tưởng dân chủ, công bằng và nhân đạo, đặt hạnh phúc nhân dân lên hàng
đầu. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là chủ trương, đường lối có
tính chiến lược của Đảng và Nhà nước ta, xuất phát từ đòi hỏi tất yếu, khách quan của
thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước. Trên cơ sở kế thừa những thành tựu cả về
nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn triển khai xây dựng Nhà nước pháp quyền đã có. Xây
dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống
chính trị và của toàn dân. Trên cơ sở nắm vững đường lối, quan điểm của Đảng, mỗi
tổ chức, cá nhân cần xác định rõ trách nhiệm của mình trong việc đóng góp công sức,
trí tuệ để xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, góp phần củng cố chế
độ, đưa nước ta hội nhập sâu rộng với quốc tế, ngày càng phồn vinh, phát triển. 11
D. Danh mục tài liệu tham khảo
1. Hồ Chí Minh toàn tập, t5, NXB Chính trị quốc gia, HN – 1995
2. Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, HN –1994
3. Giáo trình triết học, Nhà xuất bản lý luận chính trị - 2006
4. Một số vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ
nghĩa của dân, do dân và vì dân. TS. Nguyễn Trọng Thóc, Đại học Nha Trang.
5. Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
NXB Chính trị Quốc gia năm 1996
6. Báo điện tử Đảng Cộng sản.
7. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1982.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1987.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, 1991.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 12