Tiểu luận môn Kế toán quốc tế đề tài "Các hệ thống tiền tệ trong lịch sử, quá trình hình thành và nguyên nhân sụp đổ"

Tiểu luận môn Kế toán quốc tế đề tài "Các hệ thống tiền tệ trong lịch sử, quá trình hình thành và nguyên nhân sụp đổ" giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36667950
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ ....................... 2
1.1. Khái niệm ............................................................................................................... 2
1.2. Vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tế ..................................................................... 3
1.3. Phân loại hệ thống tiền tệ...................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: CÁC HỆ THỐNG TIỀN TỆ TRONG LỊCH SỬ. Q
TRÌNHHÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ ............................................ 4
2.1. Giai oạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất ...................................................... 4
2.1.1. Hệ thống song bản vị ......................................................................................... 4
2.1.2. Hệ thống bản vị vàng cổ iển .............................................................................. 6
2.2. Giai oạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ........................................................ 9
2.3. Giai oạn sau chiến tranh thế giới thứ hai .......................................................... 10
2.3.1. Hệ thống Bretton Woods (1945 - 1973) .......................................................... 10
2.1.3. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành .................................................................. 13
2.1.3.1. Quyền rút vốn ặc biệt ............................................................................... 13
2.3.2.2. Thỏa ước Smithsonian ............................................................................. 15
2.3.2.3. Thỏa ước Jamaica ..................................................................................... 16
2.3.2.4. Hiệp ịnh Plaza .......................................................................................... 18
2.3.2.5. Thỏa ước
Louvre......................................................................................21 ......................... 19
2.3.2.6. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay ............................................................. 21
2.3.2.7. Hệ thống tiền tệ Châu Âu – EMS............................................................. 22
2.4. Bài học kinh
nghiệm........................................................................................25
lOMoARcPSD|36667950
KẾT LUẬN..................................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................
28
MỞ ĐẦU
Từ thời xa xưa, các hàng hóa ược mua bán bằng việc trao ổi giữa hàng hóa hàng
hóa. Đến giai oạn loài người càng tiến hóa hội ngày càng phát triển thì việc trao
ổi cũng sẽ phức tạp và òi hỏi sự công bằng gia tăng, từ ó nhu cầu về một vật trung gian
trong trao ổi hàng hóa cũng xuất hiện, ây vật trung gian ược hình thành dựa trên
nhu cầu của con người chính là tiền tệ. Sự ra ời của tiền tệ ã giải quyết ược vấn ề trong
trao ổi, lưu thông hàng hóa của một quốc gia, kéo theo ó các hệ thống tiền tệ tương
ứng ể các quốc gia có thể quản lý.
Đến ầu thế kỷ 19, với sự phát triển của khoa học k thuật, nề sản xuất phát triển
áng kể làm cho việc trao ổi càng trở nên phúc tạp quy rộng rãi. Trao ổi hàng
hóa không còn gói gọn khu vực trong nước lan rộng với quy trên toàn thế
giới. Cũng chính vậy xuất hiện thêm nhiều vấn cần phải giải quyết: Làm sao
có thể dễ dàng trao ổi giữa các quốc gia với nhau và làm sao ể có thể tôn trọng ồng tiền
riêng của nước ó. Chính vì vậy mà các quốc gia trên thế giới ã i ến việc thành lập ra các
hệ thống tiền tệ quốc tế ể có những quy ước chung về các
giao dịch thương mại giữa các quốc gia với nhau.
qua các thời k với các hoàn cảnh khác nhau, sẽ sự xuất hiện của một hệ
thống tiền tệ phù hợp với từng thời kì ó và ặc biệt là phụ hợp với các quốc. Do ó khi có
một hệ thống tiền tệ khác xuất hiện thì hệ thống tiền tệ này sẽ sụp ổ. trong bài tiểu
luận này, bằng phương pháp logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp và ánh giá, nhóm 5 sẽ
nghiên cứu “Các hệ thống tiền tệ trong lịch sử. Quá trình hình thành nguyên nhân
sụp ổ”.
Ngoài phần Mở ầu, Kết luận danh mục Tài liệu tham khảo, tài nghiên cứu
có bố cục bao gồm hai chương:
Chương 1: Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế
Chương 2: Các hệ thống tiền tệ trong lịch sử. Quá trình hình thành và sụp ổ.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
1.1. Khái niệm
Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetary System IMS) chế
tổ chức u thông tiền tệ giữa các quốc gia, ược thực hiện bằng những thoả ước quy
lOMoARcPSD|36667950
ịnh ràng buộc giữa các quốc gia, có hiệu lực trong phạm vi không gian thời gian nhất
ịnh.
Hệ thống tiền tệ quốc tế gồm hai phần chính:
- Liên quan ến yếu tố vĩ mô bao gồm toàn bộ cơ chế kiểm soát tỷ giá của quốc
gia và chức năng của các ịnh chế quốc tế.
- Liên quan ến yếu tố vi bao gồm các hoạt ộng ngân hàng hoạt ộng tài
chính trong nền kinh tế.
1.2. Vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế một bộ các quy tắc, chế thể chế tạo thuận lợi
cho thương mại quốc tế ầu xuyên biên giới. Hệ thống y óng vai trò quan trọng
trong việc thúc ẩy tăng trưởng kinh tế và ổn ịnh tài chính toàn cầu. Cụ thể:
- Đảm bảo sự ổn ịnh của tỷ giá hối oái: T giá hối oái giá cả của một loại
tiền tệ so với một loại tiền tệ khác. Sự ổn ịnh của tỷ giá hối oái là cần thiết
thúc y thương mại quốc tế ầu xuyên biên giới. Khi tgiá hối oái ổn
ịnh, các doanh nghiệp nhà ầu có thể dự oán ược chi phí lợi nhuận của
mình, từ ó giúp họ ưa ra các quyết ịnh kinh doanh hiệu quả hơn.
- Cung cấp các phương tiện thanh toán quốc tế: Hệ thống tiền tệ quốc tế
cung cấp các phương tiện thanh toán quốc tế thuận tiện an toàn cho các
doanh nghiệp nhân. Những phương tiện thanh toán y bao gồm séc,
chuyển khoản ngân hàng, thẻ tín dụng, v.v.
- Hỗ trợ các chính sách kinh tế : Hệ thống tiền tệ quốc tế hỗ trợ các
chính sách kinh tế vĩ mô của các nước thành viên. Ví dụ, hệ thống này có thể
cung cấp các khoản vay cho các quốc gia ang gặp khó khăn về tài chính.
1.3. Phân loại hệ thống tiền tệ
Hệ thống tiền tệ quốc tế ược phân loại dựa trên hai tiêu chí:
Phân loại dựa theo sự linh hoạt của tỷ giá
- Hệ thống tỷ giá hối oái cố ịnh: Trong hệ thống y, giá trị của một loại tiền tệ
ược cố ịnh với giá trị của một loại tiền tệ khác hoặc một rổ tiền tệ. Ví dụ: Trước
năm 1971, ồng ô la Mỹ ược cố ịnh với vàng theo tỷ giá 35 USD/oz.
- Hệ thống tỷ giá thả nổi hoàn toàn: Giá trcủa ồng tiền ược xác ịnh hoàn toàn
dựa trên sự biến ộng của thị trường ngoại hối không bất cứ sự can thiệp
nào của ngân hàng trung ương.
lOMoARcPSD|36667950
- Hệ thống tỷ giá hối oái thả nổi có iều tiết: Trong hệ thống này, ngân hàng trung
ương sẽ can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến ộng
trong một vùng nhất ịnh.
- Hệ thống tỷ giá hối oái neo: Giá trcủa một loại tiền tệ ược gắn với giá trị của
một loại tiền tệ khác hoặc một rổ tiền tệ, nhưng tỷ giá hối i thể dao ộng
trong một phạm vi nhất ịnh.
o Ví dụ, Việt Nam sử dụng hệ thống t giá hối oái cố ịnh có phạm vi.
- Chế tỷ giá trườn: Trong chế tgiá trườn, ngân hàng trung ương của
một quốc gia có thể can thiệp ôi chút ể duy trì mức ộ ổn ịnh ối với t giá hối oái
của ồng tiền của mình. Mặc ồng tiền có thể ược phép dao ộng tự do trong một
phạm vi nhất ịnh, nhưng chính sách thể can thiệp nhẹ nhàng ể tránh biến ộng
lớn hoặc không mong muốn.
Phân loại dựa theo ặc iểm của dự trữ ngoại hối
- Bản vị vàng hóa: là một loại hệ thống tiền tệ trong ó giá trị của tiền ược xác ịnh
bằng một lượng vàng cụ thể. Trong hệ thống này, ồng tiền của một quốc gia ược
liên kết với vàng, và ngân hàng trung ương của quốc gia ó cam kết mua hoặc bán
vàng với các ồng tiền ó theo một t lệ cố ịnh.
- Bản vị tiền giấy: Một hệ thống tiền giấy thể ược liên kết với một tài sản cụ
thể, chẳng hạn như vàng hoặc bất k tài sản nào khác có giá trị.
- Bản vị kết hợp: Trong một hệ thống bản vị kết hợp, giá trị của tiền tệ không chỉ
dựa trên một tài sản duy nhất như vàng thể ược liên kết với một loạt các
tài sản khác nhau như vàng, bạc, hoặc một loại tài sản cụ thể khác, thậm chí
thể bao gồm cả tiền mặt hoặc các loại tiền tệ khác.
CHƯƠNG 2: CÁC HỆ THỐNG TIỀN TỆ TRONG LỊCH SỬ. QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ
2.1. Giai oạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất
2.1.1. Hệ thống song bản vị
Song bản vị hệ thống bản vị kép. Trong ó, bản tệ ược m bảo bằng hai kim
loại phổ biến là vàng và bạc, tỷ giá giữa các ồng tiền ược xác ịnh dựa trên việc so sánh
hàm lượng kim loại làm ảm bảo cho mỗi ồng tiền.
Trong nền kinh tế, hệ thống song bản vị ồng thời sử dụng vàng bạc m phương
tiện lưu thông và trao ổi bởi ặc iểm của hai kim loại này: khan hiếm, bền, có thể chuyên
lOMoARcPSD| 36667950
chở, dễ phân chia, bảo quản, chất lượng và ồng chất ược duy trì lâu dài nên vàng và bạc
ược chọn làm tiền tệ.
Đặc iểm của hệ thống song bản vị ygiữa giá trị của vàng và giá trị của bạc
một tỉ lệ tương quan cố ịnh, cả tiền vàng tiền bạc ều giá trị thanh toán như nhau,
nghĩa là người ta có thể sử dụng chúng theo tỷ lệ tương ứng khi mua bán hoặc trả nợ,
thanh toán bằng tiền bạc hoặc tiền vàng.
Quá trình hình thành
Trong quá khứ, vàng bạc ã ược sử dụng ntiền tệ với giá trị cố ịnh. Sự
hiếm có của vàng và bạc, cùng với tính chất quý của chúng, ã làm cho chúng trở thành
tài sản lưu trữ giá trị lâu dài khi người ta nhận ra rằng sự hiện diện của cả vàng
bạc trong hệ thống tiền tệ có thể cung cấp tính linh hoạt hơn ổn ịnh hơn cho việc giao
dịch và thương mại. Vì thế, từ thế k XVIII và XIX, hệ thống song bản vị xuất hiện
ược triển khai tại một số quốc gia. Ngoài ra, sự hình thành của hệ thống song bản vị còn
ược thúc ấy bởi các yếu tố:
- Sự phát triển về quyền con người và tưởng dân chủ: Ý tưởng về dân chủ
quyền lực phân tán.
- Sự phát triển về cơ cấu chính trị: Việc tạo ra các cơ quan chính trị ịa phương
quốc hội ã tạo iều kiện cho việc thực hiện hệ thống song bản vị.
- Kinh nghiệm lịch sử từ các hệ thống quản lý quyền lực tập trung: Một số quốc
gia ã trải qua sự tàn phá bất ổn do sự tập trung quyền lực tại một cấp duy
nhất, và họ ã học từ kinh nghiệm này ể xây dựng hệ thống song bản vị.
- Sự phát triển của pháp luật và hiện ại hóa hành chính: Việc phát triển các hệ
thống pháp luật và quản lý hành chính hiện ại ã hỗ trợ thực thi hệ thống song bản
vị.
Thời gian ầu Vàng - Bạc ược úc dưới dạng thỏi, vòng. Sau ó dưới dạng tiền
úc, tiền xu của cá nhân và vàng - bạc dạng tiền úc – tiền xu của quốc gia.
Nguyên nhân sụp
Hệ thống song bản vị kết thúc khoảng cuối thế kỷ XIX khi việc duy trì sự ổn ịnh
về tỷ lệ giữa vàng và bạc cùng với việc quản lý tiền tệ ngày càng khó khăn ã dẫn ến sự
suy tàn của hệ thống song bản vị.
Đầu tiên, sự bào mòn giá trị thực của tiền xu. Các nước trộn lẫn các hợp kim
khác thành tiền vàng và bạc, khiến tiền xu mất dần giá trị. Điền hình nhất cho hiện tượng
này là việc ồng tiền bị bào mòn giá trị ( ược ịnh giá cao trong phương tiện trao ổi) ã loại
lOMoARcPSD|36667950
ồng tiền giá trị ầy ủ ( ồng tiền bị ịnh giá thấp trong phương diện trao ổi) ra khỏi lưu
thông theo quy luật “Đồng tiền xấu uổi ồng tiền tốt” của Gresham vào những năm 1540
và 1560 tại Anh. Kết quả của việc này là nữ hoàng Anh phải tuyên bố thu hồi và úc lại
toàn bộ tiền xu trong lưu thông.
Thứ hai, tỷ lệ "vàng-bạc" giữa các quốc gia không nhất quán, dẫn ến hành vi
chênh lệch giá trong giao dịch tiền xu gtrị. Minh chứng cho vấn y “Luật
úc tiền” ược Quốc hội Mỹ thông qua năm 1792. Trong khi tỷ lệ trao ổi vàng:bạc là 15:1
tại Mỹ thì ở Pháp mức tỷ lệ lại là 15.5:1. Do ó, mặc dù là phương tiện lưu thông nhưng
vàng bạc ược ịnh giá với mức tlệ không tương ồng giữa các quốc gia, khiến cho
vàng hoặc bạc lần lượt bị loại khỏi lưu thông.
Thứ ba, cũng nguyên nhân quan trọng nhất. Đó nguyên nhân sụp ược
giải bởi Định luật Gresham nghĩa tỷ lệ trao ổi giữa vàng bạc trên hai thị
trường tiền tệ (cố ịnh) và thị trường hàng hóa (biến ộng) không tương ồng m nảy
sinh tình trạng tiền xấu uổi tiền tốt ra khỏi lưu thông. Người dân thích tích lũy ồng tiền
bị ánh giá thấp trên thị trường tiền tệ. Vì vậy, trong thị trường tiền tệ chỉ còn lại ồng tiền
ược nêu giá cao hơn. Hoặc nếu muốn loại trừ tình trạng này, chính phủ buộc phải cân ối
tỷ lệ trao ổi giữa vàng bạc trên cả hai thị trường bằng cách can thiệp vào cung cầu
vàng và cung cầu bạc trên thị trường hàng hóa. Điều này làm gia tăng chi phí của chính
phủ, thâm hụt ngân sách.
vậy, chính phủ buộc phải từ bỏ chế song bản vị. hệ thống y chính thức sụp
ổ.
2.1.2. Hệ thống bản vị vàng cổ iển
Hệ thống bản vị vàng hệ thống tiền tệ trong ó, tiền tệ ược ảm bảo bằng một
hàm lượng vàng nhất ịnh.
Đặc trưng hệ thống bản vị vàng cổ iển:
- Các quốc gia ấn ịnh giá trị ồng tiền của họ bằng vàng cam kết sẵn sàng
mua và bán vàng theo tỷ giá ồng tiền của mình.
- Xuất khẩu và nhập khẩu vàng giữa các quốc gia ược tự do. T giá thị trường
dao ộng quanh tgiá vàng dao ộng trong một phạm vi giới hạn giữa iểm
nhập vàng và iểm xuất vàng.
- Ngân hàng trung ương phải duy tdự trữ ng m bảo 100% cho số tiền
phát hành, iều y thể nâng cao niềm tin của công chúng vào giá trị ồng
lOMoARcPSD| 36667950
tiền hạn chế phát nh tiền quá mức, từ ó gây ra nguy lạm phát từ nguồn
cung tiền.
- Dòng vàng ròng trong cán cân thanh toán từ các nước thâm hụt sang các
nước thặng dư.
- Cung ứng tiền tăng ở quốc gia thặng dư cán cân thanh toán quốc tế: tạo ra áp
lực tăng giá, lãi suất giảm, tăng nhập khẩu từ nước thâm hụt cán cân thanh
toán quốc tế.
Ngược lại quốc gia thâm hụt n cân thanh toán quốc tế Cung ứng tiền giảm sẽ
làm: tạo áp lực giảm giá, lãi suất tăng, giảm nhập khẩu từ quốc gia thặng dư cán
cân thanh toán quốc tế.
Quá trình hình thành
Vàng ã ược sử dụng như một phương tiện trao ổi lưu trữ giá trị trong hàng
ngàn năm. Trước khi hệ thống tiền tệ chính thức ra ời, vàng ược sử dụng làm phương
tiện trao ổi chung các nền văn minh cổ ại như Ai Cập, Hy Lạp và La ều hệ
thống thương mại dựa trên vàng. Khi nội dung thương mại tăng lên, một hệ thống cân
bằng thương mại quốc tế chính thức trở nên cần thiết. Mặt khác, mỗi quốc gia ặt giá trị
danh nghĩa của ồng tiền của mình theo giá trị của vàng và tuân thủ các quy tắc trò chơi
ã ược thiết lập. Mỗi quốc gia căn cứ tiền tệ của mình vào vàng và có ủ dự trữ vàng ể hỗ
trợ giá trị ồng tiền của mình.
- Năm 1819, hệ thống bản vị vàng mới chính thức ược khai sinh qua sự kiện
Quốc hội Anh bãi bỏ hạn chế trong xuất nhập khẩu vàng.
- Năm 1821, Ngân hàng trung ương Anh (BOE - Banking of England) cam kết
chuyển ổi tiền kim loại và tự do xuất nhập khẩu vàng.
- Đến giữa thập niên 1870s, Pháp từ bỏ chế song bản vị vàng - bạc y
dựng chế ộ bản vị vàng.
- Đến năm 1870, Đức vẫn còn sử dụng chế ộ bản vị bạc và chuyển sang bản vị
vàng sau khi nhận ược khoản bồi thường chiến tranh bằng vàng của
Pháp.
- Năm 1879, Mỹ áp dụng bản vị vàng.
- Cuối thế kỷ XIX, Nhật nhiều quốc gia khác công nhận tiêu chuẩn vàng
cho tiền tệ.
lOMoARcPSD| 36667950
Như vậy, năm 1870 ược xem giai oạn bắt u của chế bản vị ng trên toàn
thế giới. Anh nước khai sinh ra bản vị vàng trên toàn cầu London trở thành trung
tâm tài chính tiền tệ quốc tế ầu tiên của thế giới.
Nguyên nhân sụp
Trong hệ thống bản vị vàng, cán cân thanh toán của các nước ược iều chỉnh theo
chế dòng ng giá cả (price specie flow mechanism), ược xem hệ thống hoạt
ộng hoàn hảo, với những quy tắc lưu thông tiền tệ ược áp dụng tương ối phổ biến
triệt ể tại các quốc gia. Tuy nhiên, hệ thống này vẫn còn một số tồn tại:
- Thiếu linh hoạt khả năng iều chỉnh: Hệ thống tiền vàng ràng buộc các
quốc gia phải duy trì một lượng vàng dự trữ hỗ trgiá trị của ồng tiền,
làm hạn chế khả năng của chính phủ trong iều chỉnh tiền tệ ể áp ứng nhu cầu
của nền kinh tế. Khi nền kinh tế cần mở rộng hoặc hợp nhất, hệ thống tiền
vàng gặp khó khăn trong việc cung cấp ủ tiền tệ ể thúc ẩy tăng trưởng.
- Khả năng tạo ra lạm phát bị hạn chế: Một trong những hạn chế lớn của hệ
thống tiền vàng là khả năng giới hạn của chính phủ trong việc tạo ra tiền tệ ể
áp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế. Trong một tình huống khi nhu cầu tiền tệ
tăng dự trữ vàng không ủ, việc tạo ra thêm tiền tệ áp ứng nhu cầu kinh
tế sẽ bị hạn chế.
- Sự không ổn ịnh rủi ro tài chính: Hệ thống tiền vàng không m bảo sự
ổn ịnh tài chính. Giá trị vàng có thể biến ổi do các yếu tố như khai thác vàng
mới, biến ộng giá vàng trên thị trường quốc tế, hoặc các sự kiện tài chính toàn
cầu. Những biến ộng nàythể gây ra sự không ổn ịnh trong giá trị tiền tệ
tạo ra rủi ro tài chính cho các quốc gia.
- Chiến tranh khủng hoảng kinh tế: Trong thời chiến tranh hoặc khủng
hoảng kinh tế, các quốc gia thường phải tạm ngừng việc ổi vàng sang tiền tệ.
Điều này xảy ra vì nhu cầu tiền tệ tăng lên trong thời gian khó khăn, trong khi
dự trữ vàng không áp ng nhu cầu ó. Việc tạm ngừng ổi vàng y ra sự
bất ổn và có thể làm suy yếu hệ thống tiền vàng.
- Sự phụ thuộc vào sự ồng thuận quốc tế: Hệ thống tiền vàng yêu cầu sự ồng
thuận sự gắn kết của các quốc gia tham gia. Khi sự ồng thuận này bị phá
vỡ hoặc không thể ạt ược, hệ thống tiền vàng thể sụp ổ. dụ, trong thời
kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu như Đại suy thoái (Great Depression) thập
kỷ 1930, các quốc gia ã tạm ngừng sử dụng vàng thực hiện các biện pháp
kinh tế khác nhau, góp phần ẩy hệ thống tiền vàng vào tình trạng suy giảm.
lOMoARcPSD|36667950
vậy, khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, các quốc gia cần tiền phục
vụ cho chiến tranh dẫn ến việc phát hành tiền không ảm bảo bằng vàng, dòng u chuyển
vàng không còn ược như trước và không theo hệ thống. Tháng 8/1914, hệ thống bản vị
vàng sụp ổ.
2.2. Giai oạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, những bất ổn cộng với việc phát hành tiền
quá mức ã làm nhiều quốc gia rơi vào tình trạng lạm phát phi hoặc siêu lạm phát gây
ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, ời sống người dân khó khăn, hội bất ổn. Để khắc
phục tình trạng ó, các quốc gia bắt ầu tái thiết ất nước bằng việc xây dựng lại hệ
thống bản vị vàng và chế ộ tỷ giá cố ịnh nhằm kiểm soát lạm phát.
- Năm 1919: Hoa Kỳ quay trở lại với hệ thống bản vị vàng
- Năm 1922: Nhật, Ý, Pháp ồng ý với một chương trình kêu gọi cùng quay trở
lại bản vị vàng việc hợp tác giữa các ngân hàng trung ương trong việc ạt
ược cân bằng bên trong và bên ngoài.
- Năm 1925: Anh cũng ã chính thức quay lại với hệ thống bản vị vàng
Tuy nhiên, ến năm 1929, cuộc ại suy thoái nổ ra chỉ sau các cuộc ổ vỡ ngân hàng
trên khắp thế giới, buộc Anh từ bỏ hệ thống bản vị vàng do những người nắm giữ ồng
bảng mất niềm tin vào cam kết của Chính phủ trong việc duy trì giá trị của nó. Nhiều
nước bị ảnh hưởng bởi cuộc ại suy thoái, thiệt hại kinh tế rất lớn do các hạn chế về
thương mại và thanh toán quốc tế, các chính sách ‘ăn xin hàng xóm’ và trả ũa lẫn nhau
ã dẫn ến sự tan rã của nền kinh tế thế giới. Cùng với ó là một số nguyên nhân như:
- Những biến ộng của nền kinh tế toàn cầu, sau những năm siêu lạm phát, kinh
tế thế giới lại rơi vào giai oạn Đại khủng hoảng và kế tiếp là thời k Đại suy
thoái.
- Trữ lượng vàng của c quốc gia ã bị giảm sút nghiêm trọng trong khi cầu
tiền trong nền kinh tế ngày một gia tăng.
- Do chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia trong giai oạn này quá lớn nên các
quan hệ cân bằng quốc tế trước ó không còn phù hợp.
- Sự trì trệ của nền kinh tế Anh ã làm giảm vị thế của ồng GBP. London không
còn là trung tâm tài chính lớn duy nhất trên thế giới.
Sau nước Anh, nhiều quốc gia cũng nối tiếp từ bỏ hệ thống bản vị vàng cổ iển.
Hệ thống bản vị vàng chính thức kết thúc.
lOMoARcPSD|36667950
2.3. Giai oạn sau chiến tranh thế giới thứ hai
2.3.1. Hệ thống Bretton Woods (1945 - 1973)
Hệ thống Bretton Woods một thỏa thuận quốc tế quan trọng ược kết tại
Hội nghị Bretton Woods vào tháng 7 năm 1944 ở New Hampshire, Mỹ. Thỏa thuận này
ã thiết lập cấu trúc tài chính và tiền tệ quốc tế sau Thế chiến II. Các nước tham gia thỏa
thuận y nhằm tái thiết lập hthống tiền tệ ổn ịnh sau những cốt lõi khủng hoảng
của thời kỳ Đại suy thoái.
Khái niệm hệ thống Bretton Woods thường ược dùng ám chỉ hệ thống tiền tệ
quốc tế các ịnh chế tài chính liên quan do Hội nghị Tài chính và Tiền tệ của Liên hợp
quốc lập ra.
Quá trình hình thành
Sau thế chiến thứ hai, các nước Châu Âu bị tàn phá nặng nề, kinh tế thế giới rời
vào khủng hoảng trầm trọng. Tuy nhiên, ngược lại với các nước Châu Âu, kinh tế Mỹ
lại phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết, nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, tài
chính duy nhất của thể giới. Nhằm khôi phục nền kinh tế thế giới hệ thống tiền tệ
quốc tế, m 1944, Hội nghị Tài chính Tiền tệ của Liên hợp quốc ã ược diễn ra thảo
luận các vấn ề về thanh toán quốc tế sau thế chiến thứ 2 với sự tham gia của ại diện 44
quốc gia ã ưa ra một loạt các biện pháp liên quan ến lĩnh vực tài chính tiền tệ, dẫn ến sự
thành lập Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (World Bank) Quỹ tiền tệ
quốc tế (IMF):
- Ngân hàng tái thiết Phát triển Quốc tế (sau này phát triển thành Ngân
hàng Thế giới - World Bank) chịu trách nhiệm tài trợ cho những dự án phát
triển, hỗ trợ cho những nước Châu Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh
và huy ộng vốn từ những nước phát triển ể cho vay với lãi suất thấp ở những
nước nghèo, kém phát triển nhằm giúp họ phát triển nền kinh tế.
- Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF - phần cốt lõi của hệ thống Bretton Woods)
chịu trách nhiệm hướng dẫn và chỉ ạo các chính sách tiền tệ Quốc tế, ồng thời
có trách nhiệm tăng cường thực hiện các quy ịnh, theo dõi, giám sát hoạt ộng
của hệ thống tiền tệ quốc tế.
Hội nghị này cũng ưa ra các quy ịnh:
- Các quốc gia xây dựng chính sách ngang giá dựa trên ồng Đô la Mỹ, còn
ồng Đô la Mỹ ược ịnh giá theo vàng 35$ = 1 ounce = 0,829426 cây vàng.
Khi có bất k sự thay ổi nào về giá tiền tệ phải có sự ồng ý trước của IMF.
lOMoARcPSD| 36667950
- Đô la Mỹ ơn vị tiền tệ duy nhất ầy khả ng chuyển ổi ra vàng.
Các nước dùng vàng hoặc Đô la Mỹ làm phương tiện thanh toán Quốc tế. Có
thể nói hệ thống Bretton Woods là hệ thống hối oái vàng dựa trên Đô la Mỹ.
- Các quốc gia theo hệ thống Bretton Woods sẽ có nguồn dự trữ ngoại hối
dưới dạng tiền tệ của một nước duy nhất chỉ có ớc ó mới thực sự theo
hệ thống bản vị vàng. Hệ thống hối oái này cho phép c nước thành viên
hưởng thu nhập trong việc nắm giữ ngoại hối, trong cất trữ vàng không em
lại thu nhập. Ngoài ra các nước còn giảm ược chi phí giao dịch do việc chuyển
dịch vàng giữa các ớc với nhau. Để giúp chế tỉ giá hối oái cố ịnh iều
chỉnh hoạt ng một cách hiệu quả, các quốc gia cần tới một số lượng dự trữ
quốc tế lớn, và vì vậy cần phải có sự gia tăng vàng và các nguồn dự trữ bằng
tiền.
Với những quy ịnh như trên, thể thấy chế Bretton Woods, ồng USD ã trở
thành ồng tiền dự trữ quốc tế.
Nguyên nhân sụp
Trong giai oạn 1950 - 1960, Mỹ ã chịu thâm hụt mậu dịch nặng nề với các nước
khác. Nguồn dự trữ vàng của Mỹ suy giảm, i kèm với sự thâm hụt khi duy trì cân bằng
cho toàn thế giới, cùng tham vọng muốn cả thế giới dự trữ Đô la Mỹ chứ không phải
vàng, chính tham vọng này ã e dọa sự ổn ịnh của hệ thống Bretton Woods.
Tổng dự trữ vàng của Mỹ giảm thấp so với giá Đô la ngoại tệ. Trong khi ó, tổng
thống Pháp Charles de Gaulle thúc ẩy ngân hàng Pháp bán vàng gửi trong ngân khố Mỹ
nhằm tháo gỡ nguồn dtrữ Đô la của họ. Đồng Đô la Mỹ cũng ng trước sức ép phá
giá so với vàng cũng phải ối mặt với sự tấn công mạnh mẽ của những nhà ầu cơ tiền tệ
trên thế giới.
Tuy nhiên các thỏa ước của hệ thống Bretton Woods với chế tỉ giá cố ịnh,
ồng Đô la Mỹ không thể phá giá so với vàng mặc ồng USD phải ối mặt với sự tấn
công mạnh mẽ từ các nhà ầu tiền tệ thế giới. Trong khi ó các ớc có cán cân vãng
lai thặng dư cũng không muốn tăng giá ồng tiền của mình hay thực hiện chính sách tiền
tệ thu hẹp. Điều y khiến cho tình trạng thừa Đô la M ngày càng sâu sắc hơn, hệ
thống Bretton Woods ứng trước nguy cơ khủng hoảng.
Nhằm tránh những khủng hoảng cho hệ thống ồng Đô la Mỹ, năm 1962, “Thỏa
thuận chung về vay ợn - GAB” ra ời. M9 nước khác thỏa thuận cho IMF vay
những khoản vốn bổ sung trong trường hợp một trong các nước thành viên nhu cầu
vốn với quy mô lớn.
lOMoARcPSD| 36667950
Ngoài ra, Ngân hàng Trung ương Mỹ và 7 nước công nghiệp phát triển khác còn
những thỏa hiệp can thiệp lên giá vàng trên thị trường thế giới nhằm gữ giá vàng
mức 35$/ounce. Tuy nhiên, ến năm 1967, người ta phát hiện ra rằng tổng lượng vàng
dự trữ của Mỹ nhỏ hơn tài sản nợ của Mỹ tính bằng Đô la Mỹ, và nếu Ngân hàng Trung
ương các nước tiếp tục chuyển ổi Đô la M ra vàng thì toàn bộ hệ thống sẽ sụp ổ.
vậy, Ngân hàng Trung ương các nước quyết ịnh ngừng chuyển ổi Đô la M ra vàng
ngừng can thiệp vào giá vàng trên thị trường thế giới. Từ ó hình thành hai giá vàng.
Cuối năm 1970 - 1971, sự thâm hụt cán cân thanh toán Mỹ tăng cao, dự trữ
vàng của M IMF không thể bảo m nổi chế bản vị vàng cho ồng Đô la M nữa.
Cuối cùng, Mỹ ã phải chấm dứt cam kết ổi Đô la M ra vàng - nền móng của hệ thống
tiền tệ thế giới.
Hệ thống tiền tệ thế giới trên chỉ thể tồn tại ến khi nào nước Mỹ lượng vàng
dự trữ ổi tất cả số Đô la M do các Ngân hàng Trung ương các nước ưa ra thành
vàng. Mặt khác vào thời iểm ó, tình hình kinh tế, chính trị M gặp nhiều khó khăn
buộc Mphải phát nh thêm tiền vào làm cho lượng cung tiền không cân bằng với
lượng vàng dự trữ. Hơn nữa, trong giai oạn này, sự phân phối lại trữ lượng vàng nghiêng
về phía các nước y Âu Nhật Bản, nơi xuất hiện những trung tâm tài chính mới.
Điều ó ồng nghĩa với việc Mỹ ánh mất vị trí thống lĩnh của mình trong nền kinh tế thế
giới.
Cuối cùng trước sức ép của làn sóng ầu cơ vào Đô la Mỹ, ngày 15/08/1971, tổng
thống Richard Nixon ã tuyên bố chấm dứt việc chuyển ổi Đô la Mỹ ra vàng trên thực
tế hệ thống Bretton Woods ã sụp ổ.
Từ ây, ta có thể nhìn thấy ược, hệ thống Bretton Woods sụp ổ xuất phát từ nhiều
nguyên nhân:
Theo Robert Triffin, hệ thống Bretton Woods chỉ hoạt ộng hiệu quả khi các
nước trên thế giới dự trữ ngoại hối bằng USD. phải luôn chịu sthâm hụt mới áp
ứng ược nhu cầu thanh khoản của các quốc gia khi kinh tế của quốc gia y phát
triển, cán n thanh toán thặng dư. Tuy nhiên, việc cán cân thanh toán của liên
tục thâm hụt sẽ làm mất niềm tin của các ớc vẫn dựa vào ồng USD. Ngược lại, nếu
cải thiện cán cân thanh toán của mình, lại y thiếu hụt thanh khoản của hệ thống.
Điều này sẽ làm sụp ổ hệ thống Bretton Woods.
Theo Jurg Niehans Paul De Grawe, khi dựa vào quy luật Gresham phân tích
hệ thống Bretton Woods, việc chuyển ổi không hạn chế USD ra vàng trong khi chỉ số
giá cả tại Mĩ tăng ến 40%, tức giá vàng trên thị trường cũng tăng 40%. Điều này dẫn ến
lOMoARcPSD|36667950
việc vàng bị ịnh giá thấp, ồng USD ịnh giá cao do sự chênh lệch giá chính thức giá
trị trường, vàng biến mất khỏi lưu thông và gây áp lực lên ồng USD cũng là lí do khiến
hệ thống này sụp ổ.
Do sự thiếu vắng cơ chế iều chỉnh. Trong khi Mĩ luôn chịu sự thâm hụt cán cân
thanh toán m bảo tính thanh khoản cho toàn hệ thống, không thể cải thiện cán cân
thanh toán nếu các nước nhập khẩu duy trì tỉ giá cố ịnh với ồng USD thì các quốc giá
có thặng cán cân thanh toán cũng không muốn iều chỉnh tỉ giá ồng tiền của mình vì
lo ngại nguy cơ lạm phát. Trước tình hình trên, các quốc gia thực hiện giải pháp là i vay
nguồn dự trữ của mình nhằm duy trì tỉ giá, nhưng giải pháp này không thể khắc phục
ược tình trạng trên, về lâu dài vẫn gây nên sự sụp ổ của hệ thống Bretton Woods.
Vấn ặc quyền phát hành USD. quốc gia duy nhất quyền phát hành
dồng tiền dự trữ quốc tế ồng nghĩa với việc cán cân thanh toán luôn thâm hụt, iều y
dẫn ến nhiều bất ồng vì trong khi trong khi các quốc gia khác tiêu dùng ít hơn những gì
sản xuất thì lại ược tiêu dùng nhiều hơn so với mức sản xuất của nó. Dự trữ ngoại
hối bằng ồng USD cũng lãi suất thấp, iều này giúp thể vay vốn với lãi suất
thấp, y nên mâu thuẫn giữa các quốc gia góp phần gây nên sự sụp chệ thống
này.
2.1.3. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành
2.1.3.1. Quyền rút vốn ặc biệt
Quyền rút vốn ặc biệt (SDRs) ược Qu Tiền tệ Quốc tế ặt ra theo ề nghị của 10
nước trong Câu lạc bộ Paris năm 1969. Tuy nhiên, phải ến m 1973, khi hệ thống
Bretton Woods sụp ổ, SDRs mới ược IMF ịnh nghĩa lại như một hệ thống tiền tệ.
Về bản chất, SDRs không phải một loại tiền tệ cụ thể như ồng Đô la Mỹ, hay
bất ồng tiền của một nước nào trên thế giới SDRs ược xem một ơn vị quy ổi.
Với SDRs, quốc gia thành viên có thể bổ sung trực tiếp vào dự trữ ngoại hối nhà nước,
cho các quốc gia thành viên khác vay hoặc ổi lấy “ngoại tệ tự do sử dụng” phục vụ nhu
cầu dự trữ ngoại hối nhà nước của mình.
Mục ích của Quyền t vốn ặc biệt sử dụng trong quan hệ tín dụng giữa các
nước thành viên IMF với quỹ này cũng như trong thanh toán cán cân thương mại giữa
các quốc gia, sự dụng trong một số thỏa thuận, công ước quốc tế.
Quá trình hình thành và phát triển
Trước ây các quốc gia thành viên khi còn tham gia vào hệ thống Bretton Woods
cần phải lượng dự trữ chính thức vàng do chính phủ hoặc ngân hàng trung ương
lOMoARcPSD| 36667950
nắm giữ các ngoại tệ ược chấp nhận rộng rãi trong thanh toán, ngoại tệ dùng mua
nội tệ khi cần thiết nhằm duy trì tgiá hối oái. Tuy nhiên, nguồn cung cấp hai loại tài
sản dự trữ chính là vàng ô la Mkhông ể áp ứng nhu cầu mở rộng thương mại quốc
tế và dòng chảy tài chính ồ ạt lúc bấy giờ.
Đồng thời, lúc bấy giờ, Mỹ một chính sách tiền tệ tương ối thận trọng không
muốn gia tăng lượng ô la Mỹ trong lưu thông, lo ngại rằng nếu tiếp tục, ồng ô la Mỹ sẽ
trở thành tài sản dự trữ quốc tế kém hấp dẫn. Chính vì vậy, cộng ồng quốc tế ã quyết ịnh
tạo ra một ịnh dạng tài sản dự trữ quốc tế ới sự bảo trợ của IMF. Đối với các nước
ang phát triển, SDRs ược coi khá hấp dẫn do ây ược coimột kênh cấp tín dụng có
chi phí thấp thông qua việc vay mượn, mua bán SDRs bổ sung dự trữ ngoại hối nhà
nước hoặc ổi lấy “ngoại tệ tự do sử dụng” nhằm xây dựng dự trữ ngoại hối nhà nước.
Ngoài ra, SDRs còn ược dùng như một ơn vị quy ước ịnh danh dùng xác ịnh
giá trị hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập, chi phí…Một số tổ chức chính thức quốc tế
như BIS, ECB, ngân hàng phát triển khu vực nhận sử dụng SDRs trong giao dịch với
nhau hoặc với các ớc thành viên của IMF mặc IMF không phân bổ SDRs cho
chính mình hoặc cho các tổ chức ó.
Mặc dù, hiện tại, SDRs vẫn còn tồn tại và ược sử dụng trong các giao dịch giữa
các quốc gia. Tuy nhiên, Quyền sử dụng vốn ặc biệt này vẫn còn nhiều tồn tại và có thể
sụp ổ trong tương lai nếu gặp phải các trường hợp như:
- Không có ủ tài sản ể ảm bảo cho quyền rút vốn ặc biệt: Nếu tài sản của tổ
chức không ủ ể áp ứng yêu cầu rút vốn, quyền rút vốn ặc biệt có thể bị sụp ổ.
- Khi hệ thống kinh tế khó khăn: Khi một quốc gia hoặc khu vực ang trải qua
suy thoái kinh tế hoặc khủng hoảng tài chính, các tổ chức thể không khả
năng rút vốn ặc biệt do thiếu nguồn vốn.
- Khi yếu tố thị trường thay ổi: Nếu giá trị tài sản hoặc lợi nhuận dự kiến của
một tổ chức giảm áng kể, quyền rút vốn ặc biệt thể không còn hấp dẫn ối
với các nhà ầu tư.
- Khi hoạt ộng gian lận hoặc bất hợp pháp: Nếu một tổ chức sdụng
quyền rút vốn ặc biệt tiến hành các hoạt ộng gian lận hoặc bất hợp pháp,
quyền rút vốn ặc biệt có thể bị thu hồi.
- Khi ối tác không tin tưởng: Nếu các ối tác hoặc nhà ầu không tin tưởng
vào khả năng của tổ chức quản sử dụng quyền rút vốn ặc biệt, họ
thể rút vốn và dẫn ến sụp ổ của quyền rút vốn này.
lOMoARcPSD|36667950
- Khi có tổn thất tài chính hoặc hợp ồng không dễ dàng giải quyết: Nếu tổ
chức ối mặt với các tổn thất tài chính quan trọng hoặc không thể giải quyết
các hợp ồng liên quan, quyền rút vốn ặc biệt có thể không ược thực hiện.
2.3.2.2. Thỏa ước Smithsonian
Thỏa ước Smithsonian (Smithsonian Agreement) ược kết vào tháng 12 năm
1971 tại Washington, DC, Mỹ. Thỏa ước này ược các quốc gia tham gia, ặc biệt là các
quốc gia nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp Đức, nhằm xuất một
số thay ổi trong hệ thống tiền tệ quốc tế sau khi hệ thống Bretton Woods sụp vào cùng
năm.
Quá trình hình thành
Tháng 12 năm 1971, thỏa ước ược lập bởi nhóm gồm 10 quốc gia vào tháng 12
năm 1971 chấp nhận Tỉ giá hối oái thả nổi.
Hội nghị ược tổ chức tại Học viện Smithsonian tại Washington DC, ược thúc ẩy
do sự sụp ổ của t giá hối oái cố ịnh tồn tại từ năm 1944 theo thỏa ước Bretton Woods,
và gián tiếp bởi quyết ịnh của Mỹ dỡ bỏ tiêu chuẩn hối oái vàng. Hội nghị dẫn ến thỏa
ước năm 1972 bởi các thành viên Cộng ồng Châu Âu, nhằm giới hạn sự lên xuống của
ồng tiền trong phạm vi hẹp, ược gọi hệ thống tỉ giá hối oái chung (SNAKE), nhằm
quản lý sự dao ộng của ồng tiền trong Cộng ồng Châu Âu, bằng cách kìm tỉ giá hối oái
vào các ồng tiền mạnh nhất EEC.
Nguyên nhân sụp
Từ những nỗ lực ể duy trì một tỷ giá hối oái ổn ịnh từ năm 1944 ến 1971, M ã
cam kết ổi 35 ô la Mỹ cho một ounce vàng. Tuy nhiên, các nền kinh tế khác, như châu
Âu Nhật Bản, ã bắt ầu tích y dự trữ vàng Mỹ. Quá trình y ã làm mất giá trị của
ồng ô la Mỹ và tạo ra áp lực lớn lên hệ thống tài chính quốc tế nói chung.
Trong suốt thập kỷ 1960, Mcũng ối mặt với vấn ề lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp
cao. Các biện pháp kinh tế như chi tiêu hàng hoá chi tiêu công cộng ã không ạt ược
hiệu quả kvọng. Việc Mỹ tiếp tục gia tăng chi tiêu quân sự cũng ặt áp lực lớn lên ngân
sách. Hơn nữa, M ã ng cường chi tiêu quân sự ể chiến ấu ở Việt Nam, iều y ẩy t
giá hối oái n cao kéo hệ thống tài chính quốc tế vào tình trạng không ổn ịnh. Sự
thiếu hụt tàu chiến ngân sách quân sự ã gây ra sự lo lắng tin tưởng giảm i ối với
ồng ô la Mỹ và nền kinh tế Mỹ.
Sự thay ổi trong chính sách ịnh giá giao dịch năm 1971, Tổng thống Richard
Nixon ã thông báo chơi các kế hoạch ể từ bỏ việc ổi vàng cho ồng ô la Mỹ. Điều này ã
lOMoARcPSD|36667950
gây ra một cuộc sống sống áng chú ý cho các quốc gia khác, khi các quốc gia mất niềm
tin trong ồng ô la Mỹ.
thể kết luận rằng, sự sụp của Thỏa ước Smithsonian kết quả của sự mất
niềm tin vào ồng ô la Mỹ và sự thiếu tự tin trong thị trường tài chính quốc tế.
2.3.2.3. Thỏa ước Jamaica
Hệ thống tiền tệ Jamaica, hay còn ược gọi "Jamaica Agreement," một hệ
thống tiền tệ ược thiết lập sau cuộc sụp của hệ thống Bretton Woods vào những năm
1970.
Hệ thống tiền tệ Jamaica ược coi một bước quan trọng trong lịch sử tài chính
toàn cầu, vì nó chấm dứt việc sử dụng vàng làm cơ sở ể ảm bảo tính ổn ịnh của tiền tệ.
Thay vào ó, nó mở ra một thời kỳ tự do hóa tỷ giá hối oái, cho phép các nền kinh tế iều
chỉnh tgiá của ồng tiền của mình theo thị trường các yếu tố kinh tế khác. Tuy nhiên,
cũng ưa ra nhiều vấn mới cần ược giải quyết ể ảm bảo ổn ịnh phát triển bền vững
của hệ thống tài chính toàn cầu.
Quá trình hình thành
Sự sụp chính thức của hệ thống Bretton Woods vào năm 1973 ã dẫn ến cuộc
hội nghị Kingston, Jamaica vào năm 1976, nơi các quốc gia tham gia ã quyết ịnh chấm
dứt việc liên kết tiền tệ của họ với vàng và cho phép t giá hối oái dao ng tự do.
Hệ thống mới này ược gọi là "Jamaica Agreement.", ược chính thức
thông qua vào tháng 4/1978, bao gồm các ặc iểm:
- Bãi bỏ chế cổ ịnh tgiá theo ng. Các quốc gia thành viên không ược
cố ịnh giá trị ồng tiền của mình với vàng. Vàng ược giao dịch như một hàng
hóa bình thường trên thị trường. Dự trữ của IMF lúc y sẽ ược tính theo
SDR.
- Thừa nhận chế tỉ giá thả nổi. Bên cạnh ó, các quốc gia quyền tlựa
chọn chế ộ tỉ giá mà mình cho là phù hợp.
- Các quốc gia tự chịu trách nhiệm về việc iều chỉnh cán cân thanh toán
của mình, miễn không gây ảnh hưởng tiêu cực ến các quốc gia ối tác
thương mại và nền kinh tế thế giới.
- IMF cũng khuyến khích các quốc gia phối hợp chính sách nhằm ổn ịnh tỉ
giá, thúc y thương mại quốc tế phát triển, cho phép hình thành các khu vực
tiền tê.
lOMoARcPSD| 36667950
- IMF giữ vai trò giám sát chặt chẽ hệ thống tiền tệ quốc tế và chính sách
tỉ giá của các quốc gia. Tuy vai trò của IMF ược nâng cao trong sửa ổi lần hai
này nhưng thực sự IMF vẫn không ược trao quyền trừng phạt những quốc gia
không tuân thủ những quy tắc này.
Nguyên nhân sụp
Trên thực tế, hệ thống Jamaica là một khẳng ịnh chính thức cho sự chấm dứt của
hệ thống Bretton Woods. Tuy nhiên, trong giai oạn này, các quốc gia vẫn nắm giữ dự
trữ bằng vàng, USD, hoặc bằng SDR, ngoài ra, một số ồng tiền như EUR, JPY, GBP trở
thành những ngoại tệ mạnh trên thế giới. Do mỗi quốc gia quyền chọn một chế tỉ
giá phù hợp trong khi mỗi chế tỉ giá ều ưu nhược iểm khác nhau, bên cạnh ó,
các quốc gia thì luôn luôn theo uổi lợi ích cho riêng mình nên trong giai oạn y tỉ giá
biển ồng mạnh và ôi khi các quốc gia lâm vào tình trạng bất cân ối
cán cân thanh toán nghiêm trọng.
Điền hình là Mĩ, từ năm 1980 1985, quốc gia này áp dụng chính sách thắt chặt
tiền tệ ồng thời mở rộng tài khóa nhằm kiềm chế lạm phát, dẫn ến ng USD tăng giá,
thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân văng lai. Chính sách kiềm chế lạm phát khiến
cho lãi suất tăng, lãi suất bình quân tăng từ 11.2% năm 1979 lên 20% năm 1981,
lãi suất cơ bản cao hơn ến 21.5%, lãi suất công trái tăng vọt lên 17.3%, dòng vốn ầu tư
ồ ạt chảy vào Mĩ. Tuy nhiên, việc USD tăng giá tác ộng làm thu hẹp xuất khẩu của Mỹ,
cán cân văng lai của Mỹ ngày càng xấu i nhanh chóng, ến năm 1985, thâm hụt cán cân
vâng lai của Mĩ ã chiêm ến 3.5% GDP.
Từ ây, tathể xác ịnh ược các nguyên nhân chính dẫn ến sự sụp của hệ thống
tiền tệ Jamaica bao gồm:
- Áp lực lạm phát: Một số quốc gia phải ối mặt với lạm phát cao khi chính
sách tiền tệ không ược kiểm soát chặt chẽ, gây ra sự không ổn ịnh kinh tế.
- Khả năng kiểm soát tgiá hối oái: Việc tgiá hối oái ược thả lỏng thể
dẫn ến biến ộng lớn không ổn ịnh trong thị trường tiền tệ, ảnh ởng ến
thương mại và ầu tư quốc tế.
- Thiếu tính linh hoạt: Hệ thống Jamaica không chế linh hoạt iều chỉnh
hoặc can thiệp vào các vấn ề kinh tế toàn cầu.
- Sự không ồng thuận về chính sách tiền tệ: Các quốc gia có quan iểm khác
nhau về chính sách tiền tệ, không thống nhất về cách tiếp cận và quản lý tiền
tệ.
lOMoARcPSD|36667950
Những mối quan tâm ngày càng tăng về nền kinh tế sự kiện lên giá của
USD ã trở thành một trong những lí do căn bản ể i ến Hiệp ịnh Plaza.
2.3.2.4. Hiệp ịnh Plaza
Hiệp ịnh Plaza là một thỏa thuận ược ạt ược tại Hội nghị cấp cao G7 (nhóm các
nền kinh tế phát triển hàng ầu thế giới) tại khách sạn Plaza New York vào tháng 9 năm
1985. Hiệp ịnh này ược thiết lập với mục tiêu giảm giá trị của ồng USD so với các ồng
tiền khác, ặc biệt Yên Nhật Đức Mark, nhằm giảm thâm hụt thương mại của M
tạo iều kiện cạnh tranh công bằng hơn cho hàng hóa và dịch vụ Mtrên thị trường
quốc tế.
Quá trình hình thành
Nguyên nhân chính dẫn ến Hiệp ịnh Plaza bao gồm:
- Thâm hụt thương mại của Mỹ: M ang trải qua thâm hụt thương mại nặng
nề do ồng USD ược coi quá mạnh so với các ồng tiền khác. Điều này làm
giảm sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ Mỹ trên thị trường quốc tế.
- Sự căng thẳng kinh tế quốc tế: Sự bất ổn và căng thẳng kinh tế trên thế giới,
ặc biệt do sự gia tăng của ồng Yên Nhật và Đức Mark so với USD, ã thúc
ẩy việc thỏa thuận nhằm iều chỉnh lại t giá hối oái.
- Áp lực từ các quốc gia khác: Các quốc gia khác, ặc biệt là Nhật Bản Đức,
bày tỏ lo ngại về việc ồng USD qmạnh, ảnh hưởng ến sức cạnh tranh của
sản phẩm và dịch vụ của họ trên thị trường quốc tế.
Trước sự tác ộng của 3 yếu tố trên, ngày 22/09/1985, hiệp ịnh Plaza (Plaza
Accord) ược bộ trưởng tài chính 5 nước Mĩ, Anh, Nhật, Đức, Pháp tại khách sạn
Plaza, New York, Mĩ. Theo hiệp ịnh, các nước ã cam kết "hợp tác với nhau chặt chẽ hơn
nữa ể khiến cho ồng USD tiếp tục giảm giá”.
Để thực hiện cam kết này, các nước ã tiên hành mua o DEM JPY, bán ra
USD. Chỉ trong vòng mây tháng sau khi "Hiệp ịnh Plaza” ược kí kết, tỉ giá
JPY/USD từ 250 JPY/USD ã lên ến 149 JPY/USD. Hiệp nh Plaza ã gây ra sự iều chỉnh
tỷ giá hối oái, làm giảm giá trị của ồng USD so với các ồng tiền khác,
có tác ộng tích cực ối với sức cạnh tranh của Mỹ.
Nguyên nhân sụp
lOMoARcPSD|36667950
Ban ầu, có tác ộng tích cực là vậy, tuy nhiên, việc ồng USD giảm giá quá nhanh
dẫn ến những lo ngại về nguysụp của ồng USD sau ó y ra một số tác ộng
không mong muốn:
- Thiếu ổn ịnh và không nhất quán trong thực hiện: Mặc dù Hiệp ịnh Plaza
ã ưa ra cam kết giảm giá trị của ồng USD, nhưng các nước thành viên G7
không thể duy trì sự ổn ịnh trong việc thực hiện cam kết này. Sự không nhất
quán trong chính sách tiền tệ kinh tế của các quốc gia ã m suy yếu sự
hiệu quả của thỏa thuận.
- Tăng lên của những nền kinh tế mới nổi: Việc giảm giá trị của ồng USD ã
tạo iều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của các quốc gia mới
nổi như Trung Quốc và các nền kinh tế châu Á khác.
- Khó khăn trong việc duy trì thỏa thuận: Các ớc G7 các mục tiêu
lợi ích kinh tế khác nhau. Việc duy trì một thỏa thuận iều chỉnh tgiá hối
oái giữa các ồng tiền một nhiệm vụ khó khăn thường gặp phải những
khó khăn trong thực hiện.
- Sự không ổn ịnh trong thị trường ngoại hối: Sự iều chỉnh t giá hối oái ột
ngột có thể gây ra sự dao ộng và không ổn ịnh trong thị trường
ngoại hối, tạo ra rủi ro cho các nhà ầu tư và doanh nghiệp.
- Không ạt ược mục tiêu dài hạn: Hiệp ịnh Plaza không giải quyết ược căng
thẳng kinh tế bản và thâm hụt thương mại của Mỹ, chỉ tạo ra một hiệu ứng
ngắn hạn.
Tóm lại, mặc Hiệp ịnh Plaza ã làm thay ổi tỷ giá hối oái, nhưng không giải
quyết hết các vấn ề kinh tế cơ bản và không duy trì ược hiệu quả lâu dài. Điều này ã dẫn
ến việc kí kết hiệp ịnh Louvre vào tháng 2/1987, tuyên bố sự chấm dứt những thỏa thuận
trong hiệp ịnh Plaza.
2.3.2.5. Thỏa ước Louvre
Thỏa ước Louvre một thỏa thuận ược ạt ược tại Hội nghị cấp cao G7 (nhóm
các nền kinh tế phát triển hàng ầu thế giới) tại Bảo tàng Louvre Paris vào năm 1987,
ược thiết lập nhằm ổn ịnh lại tỷ giá hối oái giữa các ồng tiền của các nước G7 sau sự
biến ộng mạnh mẽ từ Hiệp ịnh Plaza hai năm trước ó. Thỏa thuận này bao gồm các cam
kết từ các quốc gia G7 hỗ trợ việc iều chỉnh lại tỷ giá ổn ịnh thị trường ngoại hối.
Cụ thể, Thỏa ước Louvre cam kết:
lOMoARcPSD| 36667950
- Hỗ trợ ồng Yên Nhật: c quốc gia G7 cam kết hỗ trợ ngăn chặn ồng
Yên Nhật tăng giá trị qnhanh và quá mạnh so với các ồng tiền khác, ặc biệt
là ồng USD.
- Ổn ịnh tỷ giá hối oái: Thỏa thuận xuất việc duy trì một mức ổn ịnh cho
tỷ giá hối oái, giảm thiểu biến ộng ột ngột không mong muốn trên thị
trường ngoại hối.
- Hợp tác quốc tế: Các nền kinh tế hàng ầu cam kết hợp tác với nhau ể duy trì
ổn ịnh trong hệ thống tiền tệ quốc tế.
Quá trình hình thành
Quá trình hình thành Thỏa ước Louvre bắt ầu sau Hiệp ịnh Plaza vào năm 1985,
khi các nước G7 (nhóm các nền kinh tế phát triển hàng ầu thế giới) ã ồng ý giảm giá trị
của ồng USD so với các ồng tiền khác giảm thâm hụt thương mại của Mỹ và cân bằng
sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, việc iều chỉnh tỷ giá y ã tạo ra những tác ộng không mong muốn,
ặc biệt ồng Yên Nhật tăng giá trị ột ngột quá mạnh so với ồng USD. Sự gia tăng
nhanh chóng của ồng Yên Nhật y ra lo ngại lớn ối với các quốc gia khác, ặc biệt
Mỹ châu Âu, về ảnh hưởng tiêu cực lên xuất khẩu cạnh tranh của họ trên thị trường
quốc tế.
Vì lẽ ó, vào năm 1987, các quốc gia G7 (Anh, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản
và Mỹ) ã họp tại Bảo tàng Louvre Paris àm phán ạt ược Thỏa ước Louvre. Mục
tiêu chính của Thỏa ước Louvre là iều chỉnh tỷ giá hối oái, ặc biệt là giữa ồng Yên Nhật
và ồng USD, ể ảm bảo sự ổn ịnh và cân bằng trên thị trường quốc tế. Các quốc gia G7
cũng ã cam kết hỗ trợ nhau trong việc iều chỉnh tỷ giá duy trì sự ổn ịnh trong hệ thống
tiền tệ quốc tế.
Nguyên nhân sụp
Sau thỏa ước Louvre, tỉ giá ược duy trì tương ối ổn ịnh. Tuy nhiên, thỏa ước này
cũng gặp phải những hạn chế. Việc duy trì một mức ộ ổn ịnh cho t giá hối oái lâu dài
là một thách thức lớn, ặc biệt khi các quốc gia các mục tiêu kinh tế chính sách tiền
tệ khác nhau. Do ó, Thỏa ước Louvre chỉ tác ộng ngắn hạn không thể giải quyết
hết các vấn ề kinh tế cơ bản.
Đến tháng 10/1987, khi diễn ra sự sụp của thị trường chứng khoán New York
và hàng loạt các thị trường chứng khoán trên thế giới. Để giảm thiểu rủi ro do suy thoái
kinh tế, các nước ng loạt áp dụng chính sách nới lỏng tiền tệ, giảm lãi suất. Điều y
lại khiến các quốc gia ối mặt với vấn ề lạm phát, tỉ giá biến ộng mạnh, tiếp tục mất cân
lOMoARcPSD|36667950
bằng, buộc các nước phá vỡ thỏa ước áp dụng chính ch mới nhằm ối phó với lạm
phát do cuộc khủng hoảng năm 1987 gây ra.
2.3.2.6. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay
Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay ược gọi là một hệ thống “không hệ thống”.
Với sự phát triển theo hướng toàn cầu hóa hiện nay, các quốc gia có sự phát
triển áng kể so với trước ó trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, sau năm 1973, các quốc gia
cũng có quyền lựa chọn chế tỷ giá phù hợp. Chính vì vậy hệ thống tiền tệ quốc tế hiện
nay còn ược gọi là một hệ thống “không hệ thống”.
Trong hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay có nhiều chế ộ tỷ giá song song cùng tồn
tại:
- Đô-la hóa (Official Dolarization): chế ộ các quốc gia sử dụng ồng ô-
la như ơn vị tiền tệ chính thức hoặc làm ồng tiền song song cùng với ồng
tiền của quốc gia mình. Việc sử dụng ồng ô-la giúp cho ổn ịnh giá trị, tiện lợi
trong giao dịch quốc tế, tăng niềm tin từ nhà ầu tư nước ngoài.
- Chế ộ hội ồng tiền tệ: Là chế ộ trong ó có một nhóm các quốc gia cùng chia
sẻ một ồng tiền chung và thường có một cơ quan quản lý chính sách tiền tệ ể
tạo ra sự ổn ịnh tiền tệ và tài chính trong khu vực.
- Tỷ giá ược neo cố ịnh với một ồng tiền: Là chế ộ mà một quốc gia cố
ịnh giá trị tiền tệ của mình với một ồng tiền nước ngoài.
- Thả nổi hạn chế: một hình thức của chính sách tỷ giá hối oái, trong ó t
giá hối oái ược phép dao ộng tự do nhưng vẫn có sự can thiệp từ các cơ quan
chính sách tiền tệ hoặc chính phủ ể duy trì mức ộ ổn ịnh nào ó.
- Thả nổi iều tiết: chế trong ó ngân hàng trung ương can thiệp tích cực
trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì t giá biến ộng trong một ng mục
tiêu nhất ịnh.
- Thả nổi hoàn toàn: là cơ chế mà tỷ giá ược xác ịnh hoàn toàn tự do biến ộng
theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối không bất cứ sự can
thiệp nào của ngân hàng trung ương.
Quá trình hình thành
Năm 1897, chính sách nới lỏng tiền tệ ã ược áp dụng m lại cuộc khủng hoảng,
nhưng sau ó thì các quốc gia lại phải tiếp tục ối mặt với lạm phát. Do ó, các nước phải
kiềm chế lạm phát. Lãi suất tăng cao, tỷ giá biến ộng mạnh và liên tục ã nh hưởng ến
lOMoARcPSD|36667950
các ồng tiền trên thị trường ngoại hối. Từ những năm 1970, sau khi hệ thống Bretton
Woods sụp ổ, hầu hết các quốc gia chuyển từ hệ thống tgiá cố ịnh sang chế tỷ giá
linh hoạt hoặc tỷ giá thả nổi. Điều này tạo ra một hệ thống tỷ giá linh hoạt và thị trường
tự do hơn.
Sau ó, thế giới ngày càng phát triển hơn, ã làm cho thị trường tài chính trở nên a
dạng, cùng với ó là sự phát triển của công nghệ và internet ã dẫn ến việc nghiên cứu và
phát triển các loại tiền tệ mới như tiền iện tử (cryptocurrency): Bitcoin, Altcoin…
blockchain. Chính vì vậy, các quốc gia ang xem xét ể có thể quản lý tiền iện tử trong hệ
thống tiền tệ quốc tế.
Tóm lại, hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay ang tiếp tục thay ổi và phát triển theo
thời gian, ồng thời sự biến ộng cũng ược phản ánh bởi nền kinh tế và công nghệ.
2.3.2.7. Hệ thống tiền tệ Châu Âu – EMS
Vào năm 1979, một thỏa thuận tỷ giá hối oái có thể iều chỉnh ược thiết lập ể thúc
ẩy hợp tác chính sách tiền tệ chặt chẽ hơn giữa các thành viên của Cộng ồng châu Âu
ược gọi là Hệ thống tiền tệ Châu Âu (Trong tiếng Anh là European Monetary System
viết tắt là EMS)
Mục tiêu chính của Hệ thống tiền tệ châu Âu ổn ịnh lạm phát ngăn chặn
biến ộng tgiá hối oái lớn giữa các nước châu Âu. Điều ó thể hiện ược một mục tiêu
lớn hơn thúc y nền kinh tế - chính trị tại Châu Âu tiền cho ồng Euro trở
thành loại tiền tệ chung trong tương lai.
Hệ thống tiền tệ châu Âu bao gồm hai yếu tố chính:
- Hệ thống tỷ giá hối oái: một chế cố ịnh tgiá các nước tham gia
phải tuân thủ một khoảng biến ộng tỷ giá hẹp xoay quanh tỷ giá cố ịnh ối với
ồng tiền chung. Tuy nhiên, những tỷ giá ó thể ược iều chỉnh trong phạm vi
nhất ịnh nếu quốc gia ó gặp khó khăn.
- chế hỗ trợ tài chính: một chế hỗ trợ tài chính cho các quốc gia thành
viên gặp khó khăn trong việc duy trì tỷ giá hối oái ổn ịnh, giúp các quốc gia
ổn ịnh tài chính và tiền tệ.
o Ngoài ra hệ thống tiền tệ Châu Âu còn có một số yếu tố như: chế ánh
giá tỷ giá, Hợp tác tiền tệ và tài chính, Điều chỉnh chính sách tiền tệ, Quy
ịnh và quản lý hệ.
Quá trình hình thành
lOMoARcPSD| 36667950
Hệ thống tiền tệ châu Âu ược tạo ra ể ối phó với sự sụp ổ của Thỏa thuận Bretton
Woods. Các thành viên của Cộng ồng châu Âu bắt ầu tìm kiếm một thỏa thuận tgiá
hối oái mới ể bổ sung cho liên minh thuế quan của họ.
Năm 1979, hệ thống tiền tệ châu Âu ược thành lập với mục tiêu duy trì tỷ giá hối
oái ổn ịnh giữa các ồng tiền thành viên.
Năm 1986, sự mở rộng của hệ thống tiền tệ châu Âu diễn ra khi Tây Đức gia
nhập hệ thống mở ường cho việc tăng cường hợp tác tài chính tiền tệ trong khu vực
châu Âu.
Nguyên nhân sụp
Tuy nhiên, ến năm 1990 hệ thống tiền tệ châu Âu ối mặt với cuộc khủng hoảng
tài chính lớn ược gọi cuộc khủng hoảng sự iều chỉnh. Một hiệp ịnh ược ký kết năm
1992 ã ặt nền tảng cho việc tạo ra ồng Euro việc thực hiện chính sách tiền tệ i
chính châu Âu.
Năm 1999 Euro ược chính thức ưa vào sử dụng như ơn vị tiền tệ chung trong các
nước thành viên họ ã sử dụng chính sách tiền tệ châu Âu quản tiền tệ. Từ năm
1999 ến nay cơ chế tiền tệ của liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu ã thay thế hoàn toàn
hệ thống tiền tệ châu Âu. Và ồng Euro làm ơn vị tiền tệ chung.
Tuy nhiên ta thể thấy rằng, tuy hệ thống tiền tệ châu Âu không n hoạt ộng
như một hệ thống ộc lập nhưng vai trò quan trọng trong việc hình thành nền tảng cho
việc xây dựng liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu.
2.4. Bài học kinh nghiệm
Qua những phân tích về các hệ thống tiền tệ trong lịch sử về quá trình phát triển
và nguyên nhân sụp ổ của các hệ thống trên, phần nào giúp ta có thể hiểu rõ và xem xét
ược các lí dó dẫn ến sự kết thúc của một hệ thống tiền tệ, từ ó ta có thể rút ra những bài
học kinh nghiệm cho cộng ồng quốc tế nói chung và ngành tài chính nói riêng như sau:
- Quản nguồn cung tiền tệ: một việc quan trọng tránh tình trạng lạm
dụng làm giảm giá trị của ồng tiền. sự phát hành tiền quá mức thể
dẫn ến lạm phát và không ổn ịnh kinh tế.
- Kiểm soát tỷ giá hối oái: Kiểm soát tỷ giá hối oái là yếu tố quan trọng ể duy
trì ổn ịnh tài chính quốc tế. Tỷ giá hối oái không ổn ịnh thể gây ra những
thách thức lớn cho doanh nghiệp và ngân hàng.
- Mối liên kết toàn cầu: Các sự kiện trong một quốc gia có thể ảnh hưởng toàn
cầu, ặc biệt trong một thế giới ngày nay nơi các nền kinh tế thị trường
lOMoARcPSD| 36667950
tài chính liên kết mạnh mẽ. Sự cảnh báo khả năng ứng phó toàn cầu quan
trọng.
- Trách nhiệm tài chính quốc tế: Cần có sự trách nhiệm từ phía các quốc gia
ể duy trì ổn ịnh tài chính toàn cầu. Các quốc gia cần hợp tác và thực hiện
các biện pháp cần thiết ể giảm thiểu rủi ro tài chính quốc tế.
- Cần thận trọng với chính sách tiền tệ qmức ào thải: Việc chính sách
tiền tệ quá mức ào thải thể dẫn ến sự suy thoái của ồng tiền tăng nguy
cơ lạm phát. Các quyết ịnh về chính sách tiền tệ cần phải ược ưa ra một cách
cẩn trọng và dựa trên dữ liệu và hiểu biết sâu sắc về kinh tế.
- Sự quan m ến phát triển kinh tế bền vững: Cần có sự chú ý ặc biệt ối với
phát triển kinh tế bền vững, bao gồm cả việc quản tài nguyên môi trường.
Sự chú ý này có thể giúp giảm thiểu tác ộng tiêu cực ối với môi trường và ảm
bảo sự ổn ịnh dài hạn của nền kinh tế.
- Sự a dạng hóa cải thiện khả năng tự bảo vệ: Sự a dạng hóa trong các
nguồn thu nhập cải thiện khả năng tự bảo vệ của mỗi quốc gia là quan
trọng ể giảm thiểu tác ộng của sự suy thoái kinh tế toàn cầu.
- Hợp tác quốc tế chuẩn bị cho khả năng xấu: Cần có sự hợp tác chặt chẽ
giữa các quốc gia và tổ chức tài chính quốc tế ể ối mặt với các thách thức tài
chính. Việc chuẩn bị cho khả năng xấu và có kế hoạch ứng phó quan trọng.
Những bài học y ều kết quả của những thách thức khó khăn trong quá
khứ ược úc kết qua thời gian. Đây cũng sẽ nguồn cảm hứng quan trọng y dựng
và duy trì một hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế ổn ịnh trong tương lai.
lOMoARcPSD| 36667950
KẾT LUẬN
Trải qua nhiều thế kỉ, hội ngày càng phát triển thay ổi, nhu cầu về trao ổi
cũng phức tạp hơn hết khi có sự giao lưu hàng hóa giữa các quốc gia lân cận và cả các
quốc gia trên thế giới. Vì vậy, ể ảm bảo ược sự ổn ịnh và bình ẳng trong trao ổi mà từ ó
hình thành nên tiền tệ kèm theo các hệ thống tiền tệ. Qua quá trình
nghiên cứu tìm hiểu về các hệ thống tiền tệ quốc tế trong lịch sử bao gồm quá trình
hình thành nguyên nhân sụp của nó, ta thể hiểu hơn về các hệ thống y, cùng
với ó nhìn nhận ược nguyên nhân dẫn ến sự thay thể giữa các hệ thống tiền tệ trong
lịch sử, sự hình thành và phát triển của một hệ thống tiền tệ mới.
Cụ thể hơn, chúng ta có thể hiểu tóm gọn ược hệ thống tiền tệ quốc tế là chế ộ tổ
chức lưu thông tiền tệ giữa các quốc gia, và qua thời gian, sự thay thế các hệ thống qua
các giai oạn trước chiến tranh, giữa hai cuộc chiến tranh thế giới sau thế chiến cho
ến hiện tại: giai oạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất sự hình thành Hệ thống song
bản vị Hệ thống bản vị vàng cổ iển, sau sự sụp của hại hệ thống trên hệ thống
tiền tệ hiện hữu ở giai oạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Cuối cùng là giai oạn sau
chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm sự hình thành phát triển Hệ thống Bretton Woods
và Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay như Quyền rút vốn ặc biệt, Thỏa ước Smithsonian,
Thỏa ước Jamaica, Thỏa ước Plaza, Hiệp ước Louvre, Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay,
Hệ thống tiền tệ Châu Âu - EMS. Các hệ thống này lần lượt phát triển và thay thế vị trí
cho nhau khi một hệ thống y sụp thì sẽ một hệ thống khác thay thế nhằm có sự
ổn ịnh giữa các ồng tiền.
cũng chính từ những sự sụp ó chúng ta tìm hiểu ra nguyên nhân thể
rút ra ược những kinh nghiệm cho các quốc gia trên toàn thế giới ể họ thể xây dựng
và duy trì một hệ thống tiền tệ quốc tế lâu dài và ổn ịnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] [Online]. Available:
http://lms30.elo.edu.vn/pluginfile.php/68009/mod_resource/content/3/c2_cd2.pdf.
[2] [Online]. Available: https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/MPP8-512-L15V-
Lich%20su%20He%20thon g%20tien%20te%20quoc%20te%20--
Do%20Thien%20Anh%20Tuan-2015-11-2811562065.pdf.
[3] [Online]. Available: https://luatduonggia.vn/che-do-ban-vi-vang-la-gi-vi-sao-che-
do-ban-vi-vang-sup-d o/#google_vignette.
[4] [Online]. Available: https://vietnambiz.vn/che-do-song-ban-vi-bimetallic-standard-
la-gi-che-do-ban-vingoai-te-20190910162235041.htm.
lOMoARcPSD| 36667950
[5] [Online]. Available: https://doan.edu.vn/do-an/tieu-luan-he-thong-tien-te-quoc-te-
va-che-do-ty-gia-357 23/.
[6] [Online]. Available: https://luanvan.co/luan-van/de-tai-phan-tich-ve-cac-he-thong-
tien-te-quoc-te-va-da nh-gia-tinh-hieu-qua-cua-chung-12827/.
[7] [Online]. Available: https://thebank.vn/blog/22114-he-thong-tien-te-quoc-
te.html#cac-bo-phan-cau-tha nh-he-thong-tien-te-quoc-te.
[8] [Online]. Available:
https://nghiencuuquocte.org/2014/10/13/he-thong-tien-te-quoc-te/.
| 1/26

Preview text:

lOMoARcPSD| 36667950 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ ....................... 2
1.1. Khái niệm ............................................................................................................... 2
1.2. Vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tế ..................................................................... 3
1.3. Phân loại hệ thống tiền tệ...................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: CÁC HỆ THỐNG TIỀN TỆ TRONG LỊCH SỬ. QUÁ
TRÌNHHÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ ............................................ 4
2.1. Giai oạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất ...................................................... 4
2.1.1. Hệ thống song bản vị ......................................................................................... 4
2.1.2. Hệ thống bản vị vàng cổ iển .............................................................................. 6
2.2. Giai oạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ........................................................ 9
2.3. Giai oạn sau chiến tranh thế giới thứ hai .......................................................... 10
2.3.1. Hệ thống Bretton Woods (1945 - 1973) .......................................................... 10
2.1.3. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành .................................................................. 13
2.1.3.1. Quyền rút vốn ặc biệt ............................................................................... 13
2.3.2.2. Thỏa ước Smithsonian ............................................................................. 15
2.3.2.3. Thỏa ước Jamaica ..................................................................................... 16
2.3.2.4. Hiệp ịnh Plaza .......................................................................................... 18 2.3.2.5. Thỏa ước
Louvre......................................................................................21 ......................... 19
2.3.2.6. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay ............................................................. 21
2.3.2.7. Hệ thống tiền tệ Châu Âu – EMS............................................................. 22 2.4. Bài học kinh
nghiệm........................................................................................25 lOMoARcPSD| 36667950
KẾT LUẬN..................................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 28 MỞ ĐẦU
Từ thời xa xưa, các hàng hóa ược mua bán bằng việc trao ổi giữa hàng hóa hàng
hóa. Đến giai oạn loài người càng tiến hóa và xã hội ngày càng phát triển thì việc trao
ổi cũng sẽ phức tạp và òi hỏi sự công bằng gia tăng, từ ó nhu cầu về một vật trung gian
trong trao ổi hàng hóa cũng xuất hiện, mà ở ây vật trung gian ược hình thành dựa trên
nhu cầu của con người chính là tiền tệ. Sự ra ời của tiền tệ ã giải quyết ược vấn ề trong
trao ổi, lưu thông hàng hóa của một quốc gia, kéo theo ó là các hệ thống tiền tệ tương
ứng ể các quốc gia có thể quản lý.
Đến ầu thế kỷ 19, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nề sản xuất phát triển
áng kể làm cho việc trao ổi càng trở nên phúc tạp và có quy mô rộng rãi. Trao ổi hàng
hóa không còn gói gọn ở khu vực trong nước mà nó lan rộng với quy mô trên toàn thế
giới. Cũng chính vì vậy mà xuất hiện thêm nhiều vấn ề cần phải giải quyết: Làm sao ể
có thể dễ dàng trao ổi giữa các quốc gia với nhau và làm sao ể có thể tôn trọng ồng tiền
riêng của nước ó. Chính vì vậy mà các quốc gia trên thế giới ã i ến việc thành lập ra các
hệ thống tiền tệ quốc tế ể có những quy ước chung về các
giao dịch thương mại giữa các quốc gia với nhau.
Và qua các thời kỳ với các hoàn cảnh khác nhau, sẽ có sự xuất hiện của một hệ
thống tiền tệ phù hợp với từng thời kì ó và ặc biệt là phụ hợp với các quốc. Do ó khi có
một hệ thống tiền tệ khác xuất hiện thì hệ thống tiền tệ này sẽ sụp ổ. Và trong bài tiểu
luận này, bằng phương pháp logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp và ánh giá, nhóm 5 sẽ
nghiên cứu “Các hệ thống tiền tệ trong lịch sử. Quá trình hình thành và nguyên nhân sụp ổ”.
Ngoài phần Mở ầu, Kết luận và danh mục Tài liệu tham khảo, ề tài nghiên cứu
có bố cục bao gồm hai chương:
Chương 1: Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế
Chương 2: Các hệ thống tiền tệ trong lịch sử. Quá trình hình thành và sụp ổ.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm
Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetary System – IMS) là chế
ộ tổ chức lưu thông tiền tệ giữa các quốc gia, ược thực hiện bằng những thoả ước và quy lOMoARcPSD| 36667950
ịnh ràng buộc giữa các quốc gia, có hiệu lực trong phạm vi không gian và thời gian nhất ịnh.
Hệ thống tiền tệ quốc tế gồm hai phần chính:
- Liên quan ến yếu tố vĩ mô bao gồm toàn bộ cơ chế kiểm soát tỷ giá của quốc
gia và chức năng của các ịnh chế quốc tế.
- Liên quan ến yếu tố vi mô bao gồm các hoạt ộng ngân hàng và hoạt ộng tài chính trong nền kinh tế. 1.2.
Vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế là một bộ các quy tắc, cơ chế và thể chế tạo thuận lợi
cho thương mại quốc tế và ầu tư xuyên biên giới. Hệ thống này óng vai trò quan trọng
trong việc thúc ẩy tăng trưởng kinh tế và ổn ịnh tài chính toàn cầu. Cụ thể:
- Đảm bảo sự ổn ịnh của tỷ giá hối oái: Tỷ giá hối oái là giá cả của một loại
tiền tệ so với một loại tiền tệ khác. Sự ổn ịnh của tỷ giá hối oái là cần thiết ể
thúc ẩy thương mại quốc tế và ầu tư xuyên biên giới. Khi tỷ giá hối oái ổn
ịnh, các doanh nghiệp và nhà ầu tư có thể dự oán ược chi phí và lợi nhuận của
mình, từ ó giúp họ ưa ra các quyết ịnh kinh doanh hiệu quả hơn.
- Cung cấp các phương tiện thanh toán quốc tế: Hệ thống tiền tệ quốc tế
cung cấp các phương tiện thanh toán quốc tế thuận tiện và an toàn cho các
doanh nghiệp và cá nhân. Những phương tiện thanh toán này bao gồm séc,
chuyển khoản ngân hàng, thẻ tín dụng, v.v.
- Hỗ trợ các chính sách kinh tế vĩ mô: Hệ thống tiền tệ quốc tế hỗ trợ các
chính sách kinh tế vĩ mô của các nước thành viên. Ví dụ, hệ thống này có thể
cung cấp các khoản vay cho các quốc gia ang gặp khó khăn về tài chính. 1.3.
Phân loại hệ thống tiền tệ
Hệ thống tiền tệ quốc tế ược phân loại dựa trên hai tiêu chí:
Phân loại dựa theo sự linh hoạt của tỷ giá
- Hệ thống tỷ giá hối oái cố ịnh: Trong hệ thống này, giá trị của một loại tiền tệ
ược cố ịnh với giá trị của một loại tiền tệ khác hoặc một rổ tiền tệ. Ví dụ: Trước
năm 1971, ồng ô la Mỹ ược cố ịnh với vàng theo tỷ giá 35 USD/oz.
- Hệ thống tỷ giá thả nổi hoàn toàn: Giá trị của ồng tiền ược xác ịnh hoàn toàn
dựa trên sự biến ộng của thị trường ngoại hối và không có bất cứ sự can thiệp
nào của ngân hàng trung ương. lOMoARcPSD| 36667950
- Hệ thống tỷ giá hối oái thả nổi có iều tiết: Trong hệ thống này, ngân hàng trung
ương sẽ can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến ộng
trong một vùng nhất ịnh.
- Hệ thống tỷ giá hối oái neo: Giá trị của một loại tiền tệ ược gắn với giá trị của
một loại tiền tệ khác hoặc một rổ tiền tệ, nhưng tỷ giá hối oái có thể dao ộng
trong một phạm vi nhất ịnh.
o Ví dụ, Việt Nam sử dụng hệ thống tỷ giá hối oái cố ịnh có phạm vi.
- Chế ộ tỷ giá bò trườn: Trong chế ộ tỷ giá bò trườn, ngân hàng trung ương của
một quốc gia có thể can thiệp ôi chút ể duy trì mức ộ ổn ịnh ối với tỷ giá hối oái
của ồng tiền của mình. Mặc dù ồng tiền có thể ược phép dao ộng tự do trong một
phạm vi nhất ịnh, nhưng chính sách có thể can thiệp nhẹ nhàng ể tránh biến ộng
lớn hoặc không mong muốn.
Phân loại dựa theo
ặc iểm của dự trữ ngoại hối
- Bản vị vàng hóa: là một loại hệ thống tiền tệ trong ó giá trị của tiền ược xác ịnh
bằng một lượng vàng cụ thể. Trong hệ thống này, ồng tiền của một quốc gia ược
liên kết với vàng, và ngân hàng trung ương của quốc gia ó cam kết mua hoặc bán
vàng với các ồng tiền ó theo một tỷ lệ cố ịnh.
- Bản vị tiền giấy: Một hệ thống tiền giấy có thể ược liên kết với một tài sản cụ
thể, chẳng hạn như vàng hoặc bất kỳ tài sản nào khác có giá trị.
- Bản vị kết hợp: Trong một hệ thống bản vị kết hợp, giá trị của tiền tệ không chỉ
dựa trên một tài sản duy nhất như vàng mà có thể ược liên kết với một loạt các
tài sản khác nhau như vàng, bạc, hoặc một loại tài sản cụ thể khác, thậm chí có
thể bao gồm cả tiền mặt hoặc các loại tiền tệ khác.
CHƯƠNG 2: CÁC HỆ THỐNG TIỀN TỆ TRONG LỊCH SỬ. QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ 2.1.
Giai oạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất
2.1.1. Hệ thống song bản vị
Song bản vị là hệ thống bản vị kép. Trong ó, bản tệ ược ảm bảo bằng hai kim
loại phổ biến là vàng và bạc, tỷ giá giữa các ồng tiền ược xác ịnh dựa trên việc so sánh
hàm lượng kim loại làm ảm bảo cho mỗi ồng tiền.
Trong nền kinh tế, hệ thống song bản vị ồng thời sử dụng vàng và bạc làm phương
tiện lưu thông và trao ổi bởi ặc iểm của hai kim loại này: khan hiếm, bền, có thể chuyên lOMoAR cPSD| 36667950
chở, dễ phân chia, bảo quản, chất lượng và ồng chất ược duy trì lâu dài nên vàng và bạc
ược chọn làm tiền tệ.
Đặc iểm của hệ thống song bản vị này là giữa giá trị của vàng và giá trị của bạc
có một tỉ lệ tương quan cố ịnh, cả tiền vàng và tiền bạc ều có giá trị thanh toán như nhau,
nghĩa là người ta có thể sử dụng chúng theo tỷ lệ tương ứng khi mua và bán hoặc trả nợ,
thanh toán bằng tiền bạc hoặc tiền vàng.
Quá trình hình thành
Trong quá khứ, vàng và bạc ã ược sử dụng như là tiền tệ với giá trị cố ịnh. Sự
hiếm có của vàng và bạc, cùng với tính chất quý của chúng, ã làm cho chúng trở thành
tài sản lưu trữ giá trị lâu dài và khi người ta nhận ra rằng sự hiện diện của cả vàng và
bạc trong hệ thống tiền tệ có thể cung cấp tính linh hoạt hơn và ổn ịnh hơn cho việc giao
dịch và thương mại. Vì thế, từ thế kỷ XVIII và XIX, hệ thống song bản vị xuất hiện và
ược triển khai tại một số quốc gia. Ngoài ra, sự hình thành của hệ thống song bản vị còn
ược thúc ấy bởi các yếu tố:
- Sự phát triển về quyền con người và tư tưởng dân chủ: Ý tưởng về dân chủ và quyền lực phân tán.
- Sự phát triển về cơ cấu chính trị: Việc tạo ra các cơ quan chính trị ịa phương và
quốc hội ã tạo iều kiện cho việc thực hiện hệ thống song bản vị.
- Kinh nghiệm lịch sử từ các hệ thống quản lý quyền lực tập trung: Một số quốc
gia ã trải qua sự tàn phá và bất ổn do sự tập trung quyền lực tại một cấp ộ duy
nhất, và họ ã học từ kinh nghiệm này ể xây dựng hệ thống song bản vị.
- Sự phát triển của pháp luật và hiện ại hóa hành chính: Việc phát triển các hệ
thống pháp luật và quản lý hành chính hiện ại ã hỗ trợ thực thi hệ thống song bản vị.
Thời gian ầu Vàng - Bạc ược úc dưới dạng thỏi, vòng. Sau ó là dưới dạng tiền
úc, tiền xu của cá nhân và vàng - bạc dạng tiền úc – tiền xu của quốc gia.
Nguyên nhân sụp
Hệ thống song bản vị kết thúc khoảng cuối thế kỷ XIX khi việc duy trì sự ổn ịnh
về tỷ lệ giữa vàng và bạc cùng với việc quản lý tiền tệ ngày càng khó khăn ã dẫn ến sự
suy tàn của hệ thống song bản vị.
Đầu tiên, là sự bào mòn giá trị thực của tiền xu. Các nước trộn lẫn các hợp kim
khác thành tiền vàng và bạc, khiến tiền xu mất dần giá trị. Điền hình nhất cho hiện tượng
này là việc ồng tiền bị bào mòn giá trị ( ược ịnh giá cao trong phương tiện trao ổi) ã loại lOMoARcPSD| 36667950
ồng tiền có giá trị ầy ủ ( ồng tiền bị ịnh giá thấp trong phương diện trao ổi) ra khỏi lưu
thông theo quy luật “Đồng tiền xấu uổi ồng tiền tốt” của Gresham vào những năm 1540
và 1560 tại Anh. Kết quả của việc này là nữ hoàng Anh phải tuyên bố thu hồi và úc lại
toàn bộ tiền xu trong lưu thông.
Thứ hai, tỷ lệ "vàng-bạc" giữa các quốc gia không nhất quán, dẫn ến hành vi
chênh lệch giá trong giao dịch tiền xu có ủ giá trị. Minh chứng cho vấn ề này là “Luật
úc tiền” ược Quốc hội Mỹ thông qua năm 1792. Trong khi tỷ lệ trao ổi vàng:bạc là 15:1
tại Mỹ thì ở Pháp mức tỷ lệ lại là 15.5:1. Do ó, mặc dù là phương tiện lưu thông nhưng
vàng và bạc ược ịnh giá với mức tỷ lệ không tương ồng giữa các quốc gia, khiến cho
vàng hoặc bạc lần lượt bị loại khỏi lưu thông.
Thứ ba, và cũng là nguyên nhân quan trọng nhất. Đó là nguyên nhân sụp ổ ược
lý giải bởi Định luật Gresham có nghĩa là tỷ lệ trao ổi giữa vàng và bạc trên hai thị
trường tiền tệ (cố ịnh) và thị trường hàng hóa (biến ộng) không tương ồng
làm nảy
sinh tình trạng tiền xấu uổi tiền tốt ra khỏi lưu thông. Người dân thích tích lũy ồng tiền
bị ánh giá thấp trên thị trường tiền tệ. Vì vậy, trong thị trường tiền tệ chỉ còn lại ồng tiền
ược nêu giá cao hơn. Hoặc nếu muốn loại trừ tình trạng này, chính phủ buộc phải cân ối
tỷ lệ trao ổi giữa vàng và bạc trên cả hai thị trường bằng cách can thiệp vào cung cầu
vàng và cung cầu bạc trên thị trường hàng hóa. Điều này làm gia tăng chi phí của chính
phủ, thâm hụt ngân sách.
Vì vậy, chính phủ buộc phải từ bỏ chế ộ song bản vị. hệ thống này chính thức sụp ổ.
2.1.2. Hệ thống bản vị vàng cổ iển
Hệ thống bản vị vàng là hệ thống tiền tệ trong ó, tiền tệ ược ảm bảo bằng một
hàm lượng vàng nhất ịnh.
Đặc trưng hệ thống bản vị vàng cổ iển:
- Các quốc gia ấn ịnh giá trị ồng tiền của họ bằng vàng và cam kết sẵn sàng
mua và bán vàng theo tỷ giá ồng tiền của mình.
- Xuất khẩu và nhập khẩu vàng giữa các quốc gia ược tự do. Tỷ giá thị trường
dao ộng quanh tỷ giá vàng và dao ộng trong một phạm vi giới hạn giữa iểm
nhập vàng và iểm xuất vàng.
- Ngân hàng trung ương phải duy trì dự trữ vàng ể ảm bảo 100% cho số tiền
phát hành, iều này có thể nâng cao niềm tin của công chúng vào giá trị ồng lOMoAR cPSD| 36667950
tiền và hạn chế phát hành tiền quá mức, từ ó gây ra nguy cơ lạm phát từ nguồn cung tiền.
- Dòng vàng ròng trong cán cân thanh toán là từ các nước thâm hụt sang các nước thặng dư.
- Cung ứng tiền tăng ở quốc gia thặng dư cán cân thanh toán quốc tế: tạo ra áp
lực tăng giá, lãi suất giảm, tăng nhập khẩu từ nước thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế.
Ngược lại ở quốc gia thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế Cung ứng tiền giảm sẽ
làm: tạo áp lực giảm giá, lãi suất tăng, giảm nhập khẩu từ quốc gia thặng dư cán cân thanh toán quốc tế.
Quá trình hình thành
Vàng ã ược sử dụng như một phương tiện trao ổi và lưu trữ giá trị trong hàng
ngàn năm. Trước khi hệ thống tiền tệ chính thức ra ời, vàng ược sử dụng làm phương
tiện trao ổi chung và các nền văn minh cổ ại như Ai Cập, Hy Lạp và La Mã ều có hệ
thống thương mại dựa trên vàng. Khi nội dung thương mại tăng lên, một hệ thống cân
bằng thương mại quốc tế chính thức trở nên cần thiết. Mặt khác, mỗi quốc gia ặt giá trị
danh nghĩa của ồng tiền của mình theo giá trị của vàng và tuân thủ các quy tắc trò chơi
ã ược thiết lập. Mỗi quốc gia căn cứ tiền tệ của mình vào vàng và có ủ dự trữ vàng ể hỗ
trợ giá trị ồng tiền của mình.
- Năm 1819, hệ thống bản vị vàng mới chính thức ược khai sinh qua sự kiện
Quốc hội Anh bãi bỏ hạn chế trong xuất nhập khẩu vàng.
- Năm 1821, Ngân hàng trung ương Anh (BOE - Banking of England) cam kết
chuyển ổi tiền kim loại và tự do xuất nhập khẩu vàng.
- Đến giữa thập niên 1870s, Pháp từ bỏ chế ộ song bản vị vàng - bạc ể xây
dựng chế ộ bản vị vàng.
- Đến năm 1870, Đức vẫn còn sử dụng chế ộ bản vị bạc và chuyển sang bản vị
vàng sau khi nhận ược khoản bồi thường chiến tranh bằng vàng của Pháp.
- Năm 1879, Mỹ áp dụng bản vị vàng.
- Cuối thế kỷ XIX, Nhật và nhiều quốc gia khác công nhận tiêu chuẩn vàng cho tiền tệ. lOMoAR cPSD| 36667950
Như vậy, năm 1870 ược xem là giai oạn bắt ầu của chế ộ bản vị vàng trên toàn
thế giới. Anh là nước khai sinh ra bản vị vàng trên toàn cầu và London trở thành trung
tâm tài chính tiền tệ quốc tế ầu tiên của thế giới.
Nguyên nhân sụp
Trong hệ thống bản vị vàng, cán cân thanh toán của các nước ược iều chỉnh theo
cơ chế dòng vàng – giá cả (price – specie flow mechanism), ược xem là hệ thống hoạt
ộng hoàn hảo, với những quy tắc lưu thông tiền tệ ược áp dụng tương ối phổ biến và
triệt ể tại các quốc gia. Tuy nhiên, hệ thống này vẫn còn một số tồn tại:
- Thiếu linh hoạt và khả năng iều chỉnh: Hệ thống tiền vàng ràng buộc các
quốc gia phải duy trì một lượng vàng dự trữ ủ ể hỗ trợ giá trị của ồng tiền,
làm hạn chế khả năng của chính phủ trong iều chỉnh tiền tệ ể áp ứng nhu cầu
của nền kinh tế. Khi nền kinh tế cần mở rộng hoặc hợp nhất, hệ thống tiền
vàng gặp khó khăn trong việc cung cấp ủ tiền tệ ể thúc ẩy tăng trưởng.
- Khả năng tạo ra lạm phát bị hạn chế: Một trong những hạn chế lớn của hệ
thống tiền vàng là khả năng giới hạn của chính phủ trong việc tạo ra tiền tệ ể
áp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế. Trong một tình huống khi nhu cầu tiền tệ
tăng mà dự trữ vàng không ủ, việc tạo ra thêm tiền tệ ể áp ứng nhu cầu kinh tế sẽ bị hạn chế.
- Sự không ổn ịnh và rủi ro tài chính: Hệ thống tiền vàng không ảm bảo sự
ổn ịnh tài chính. Giá trị vàng có thể biến ổi do các yếu tố như khai thác vàng
mới, biến ộng giá vàng trên thị trường quốc tế, hoặc các sự kiện tài chính toàn
cầu. Những biến ộng này có thể gây ra sự không ổn ịnh trong giá trị tiền tệ và
tạo ra rủi ro tài chính cho các quốc gia.
- Chiến tranh và khủng hoảng kinh tế: Trong thời chiến tranh hoặc khủng
hoảng kinh tế, các quốc gia thường phải tạm ngừng việc ổi vàng sang tiền tệ.
Điều này xảy ra vì nhu cầu tiền tệ tăng lên trong thời gian khó khăn, trong khi
dự trữ vàng không ủ ể áp ứng nhu cầu ó. Việc tạm ngừng ổi vàng gây ra sự
bất ổn và có thể làm suy yếu hệ thống tiền vàng.
- Sự phụ thuộc vào sự ồng thuận quốc tế: Hệ thống tiền vàng yêu cầu sự ồng
thuận và sự gắn kết của các quốc gia tham gia. Khi sự ồng thuận này bị phá
vỡ hoặc không thể ạt ược, hệ thống tiền vàng có thể sụp ổ. Ví dụ, trong thời
kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu như Đại suy thoái (Great Depression) thập
kỷ 1930, các quốc gia ã tạm ngừng sử dụng vàng ể thực hiện các biện pháp
kinh tế khác nhau, góp phần ẩy hệ thống tiền vàng vào tình trạng suy giảm. lOMoARcPSD| 36667950
Vì vậy, khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, các quốc gia cần tiền ể phục
vụ cho chiến tranh dẫn ến việc phát hành tiền không ảm bảo bằng vàng, dòng lưu chuyển
vàng không còn ược như trước và không theo hệ thống. Tháng 8/1914, hệ thống bản vị vàng sụp ổ. 2.2.
Giai oạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, những bất ổn cộng với việc phát hành tiền
quá mức ã làm nhiều quốc gia rơi vào tình trạng lạm phát phi mã hoặc siêu lạm phát gây
ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, ời sống người dân khó khăn, xã hội bất ổn. Để khắc
phục tình trạng ó, các quốc gia bắt ầu tái thiết ất nước bằng việc xây dựng lại hệ
thống bản vị vàng và chế ộ tỷ giá cố ịnh
nhằm kiểm soát lạm phát.
- Năm 1919: Hoa Kỳ quay trở lại với hệ thống bản vị vàng
- Năm 1922: Nhật, Ý, Pháp ồng ý với một chương trình kêu gọi cùng quay trở
lại bản vị vàng và việc hợp tác giữa các ngân hàng trung ương trong việc ạt
ược cân bằng bên trong và bên ngoài.
- Năm 1925: Anh cũng ã chính thức quay lại với hệ thống bản vị vàng
Tuy nhiên, ến năm 1929, cuộc ại suy thoái nổ ra chỉ sau các cuộc ổ vỡ ngân hàng
trên khắp thế giới, buộc Anh từ bỏ hệ thống bản vị vàng do những người nắm giữ ồng
bảng mất niềm tin vào cam kết của Chính phủ trong việc duy trì giá trị của nó. Nhiều
nước bị ảnh hưởng bởi cuộc ại suy thoái, thiệt hại kinh tế rất lớn do các hạn chế về
thương mại và thanh toán quốc tế, các chính sách ‘ăn xin hàng xóm’ và trả ũa lẫn nhau
ã dẫn ến sự tan rã của nền kinh tế thế giới. Cùng với ó là một số nguyên nhân như:
- Những biến ộng của nền kinh tế toàn cầu, sau những năm siêu lạm phát, kinh
tế thế giới lại rơi vào giai oạn Đại khủng hoảng và kế tiếp là thời kỳ Đại suy thoái.
- Trữ lượng vàng của các quốc gia ã bị giảm sút nghiêm trọng trong khi cầu
tiền trong nền kinh tế ngày một gia tăng.
- Do chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia trong giai oạn này quá lớn nên các
quan hệ cân bằng quốc tế trước ó không còn phù hợp.
- Sự trì trệ của nền kinh tế Anh ã làm giảm vị thế của ồng GBP. London không
còn là trung tâm tài chính lớn duy nhất trên thế giới.
Sau nước Anh, nhiều quốc gia cũng nối tiếp từ bỏ hệ thống bản vị vàng cổ iển.
Hệ thống bản vị vàng chính thức kết thúc. lOMoARcPSD| 36667950 2.3.
Giai oạn sau chiến tranh thế giới thứ hai
2.3.1. Hệ thống Bretton Woods (1945 - 1973)
Hệ thống Bretton Woods là một thỏa thuận quốc tế quan trọng ược ký kết tại
Hội nghị Bretton Woods vào tháng 7 năm 1944 ở New Hampshire, Mỹ. Thỏa thuận này
ã thiết lập cấu trúc tài chính và tiền tệ quốc tế sau Thế chiến II. Các nước tham gia thỏa
thuận này nhằm tái thiết lập hệ thống tiền tệ ổn ịnh sau những cốt lõi và khủng hoảng
của thời kỳ Đại suy thoái.
Khái niệm hệ thống Bretton Woods thường ược dùng ể ám chỉ hệ thống tiền tệ
quốc tế và các ịnh chế tài chính liên quan do Hội nghị Tài chính và Tiền tệ của Liên hợp quốc lập ra.
Quá trình hình thành
Sau thế chiến thứ hai, các nước Châu Âu bị tàn phá nặng nề, kinh tế thế giới rời
vào khủng hoảng trầm trọng. Tuy nhiên, ngược lại với các nước Châu Âu, kinh tế Mỹ
lại phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết, nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, tài
chính duy nhất của thể giới. Nhằm khôi phục nền kinh tế thế giới và hệ thống tiền tệ
quốc tế, năm 1944, Hội nghị Tài chính và Tiền tệ của Liên hợp quốc ã ược diễn ra ể thảo
luận các vấn ề về thanh toán quốc tế sau thế chiến thứ 2 với sự tham gia của ại diện 44
quốc gia ã ưa ra một loạt các biện pháp liên quan ến lĩnh vực tài chính tiền tệ, dẫn ến sự
thành lập Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (World Bank) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF):
- Ngân hàng tái thiết và Phát triển Quốc tế (sau này phát triển thành Ngân
hàng Thế giới - World Bank) chịu trách nhiệm tài trợ cho những dự án phát
triển, hỗ trợ cho những nước Châu Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh
và huy ộng vốn từ những nước phát triển ể cho vay với lãi suất thấp ở những
nước nghèo, kém phát triển nhằm giúp họ phát triển nền kinh tế.
- Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF - là phần cốt lõi của hệ thống Bretton Woods)
chịu trách nhiệm hướng dẫn và chỉ ạo các chính sách tiền tệ Quốc tế, ồng thời
có trách nhiệm tăng cường thực hiện các quy ịnh, theo dõi, giám sát hoạt ộng
của hệ thống tiền tệ quốc tế.
Hội nghị này cũng ưa ra các quy ịnh:
- Các quốc gia xây dựng chính sách ngang giá dựa trên ồng Đô la Mỹ, còn
ồng Đô la Mỹ ược ịnh giá theo vàng là 35$ = 1 ounce = 0,829426 cây vàng.
Khi có bất kỳ sự thay ổi nào về giá tiền tệ phải có sự ồng ý trước của IMF. lOMoAR cPSD| 36667950
- Đô la Mỹ là ơn vị tiền tệ duy nhất có ầy ủ khả năng chuyển ổi ra vàng.
Các nước dùng vàng hoặc Đô la Mỹ làm phương tiện thanh toán Quốc tế. Có
thể nói hệ thống Bretton Woods là hệ thống hối oái vàng dựa trên Đô la Mỹ.
- Các quốc gia theo hệ thống Bretton Woods sẽ có nguồn dự trữ ngoại hối
dưới dạng tiền tệ của một nước duy nhất và chỉ có nước ó mới thực sự theo
hệ thống bản vị vàng. Hệ thống hối oái này cho phép các nước thành viên
hưởng thu nhập trong việc nắm giữ ngoại hối, trong cất trữ vàng không em
lại thu nhập. Ngoài ra các nước còn giảm ược chi phí giao dịch do việc chuyển
dịch vàng giữa các nước với nhau. Để giúp chế ộ tỉ giá hối oái cố ịnh có iều
chỉnh hoạt ộng một cách hiệu quả, các quốc gia cần tới một số lượng dự trữ
quốc tế lớn, và vì vậy cần phải có sự gia tăng vàng và các nguồn dự trữ bằng tiền.
Với những quy ịnh như trên, có thể thấy chế ộ Bretton Woods, ồng USD ã trở
thành ồng tiền dự trữ quốc tế.
Nguyên nhân sụp
Trong giai oạn 1950 - 1960, Mỹ ã chịu thâm hụt mậu dịch nặng nề với các nước
khác. Nguồn dự trữ vàng của Mỹ suy giảm, i kèm với sự thâm hụt khi duy trì cân bằng
cho toàn thế giới, cùng tham vọng muốn cả thế giới dự trữ Đô la Mỹ chứ không phải
vàng, chính tham vọng này ã e dọa sự ổn ịnh của hệ thống Bretton Woods.
Tổng dự trữ vàng của Mỹ giảm thấp so với giá Đô la ngoại tệ. Trong khi ó, tổng
thống Pháp Charles de Gaulle thúc ẩy ngân hàng Pháp bán vàng gửi trong ngân khố Mỹ
nhằm tháo gỡ nguồn dự trữ Đô la của họ. Đồng Đô la Mỹ cũng ứng trước sức ép phá
giá so với vàng cũng phải ối mặt với sự tấn công mạnh mẽ của những nhà ầu cơ tiền tệ trên thế giới.
Tuy nhiên vì các thỏa ước của hệ thống Bretton Woods với chế ộ tỉ giá cố ịnh,
ồng Đô la Mỹ không thể phá giá so với vàng mặc dù ồng USD phải ối mặt với sự tấn
công mạnh mẽ từ các nhà ầu cơ tiền tệ thế giới. Trong khi ó các nước có cán cân vãng
lai thặng dư cũng không muốn tăng giá ồng tiền của mình hay thực hiện chính sách tiền
tệ thu hẹp. Điều này khiến cho tình trạng dư thừa Đô la Mỹ ngày càng sâu sắc hơn, hệ
thống Bretton Woods ứng trước nguy cơ khủng hoảng.
Nhằm tránh những khủng hoảng cho hệ thống và ồng Đô la Mỹ, năm 1962, “Thỏa
thuận chung về vay mượn - GAB” ra ời. Mỹ và 9 nước khác thỏa thuận cho IMF vay
những khoản vốn bổ sung trong trường hợp một trong các nước thành viên có nhu cầu vốn với quy mô lớn. lOMoAR cPSD| 36667950
Ngoài ra, Ngân hàng Trung ương Mỹ và 7 nước công nghiệp phát triển khác còn
có những thỏa hiệp can thiệp lên giá vàng trên thị trường thế giới nhằm gữ giá vàng ở
mức 35$/ounce. Tuy nhiên, ến năm 1967, người ta phát hiện ra rằng tổng lượng vàng
dự trữ của Mỹ nhỏ hơn tài sản nợ của Mỹ tính bằng Đô la Mỹ, và nếu Ngân hàng Trung
ương các nước tiếp tục chuyển ổi Đô la Mỹ ra vàng thì toàn bộ hệ thống sẽ sụp ổ. Vì
vậy, Ngân hàng Trung ương các nước quyết ịnh ngừng chuyển ổi Đô la Mỹ ra vàng và
ngừng can thiệp vào giá vàng trên thị trường thế giới. Từ ó hình thành hai giá vàng.
Cuối năm 1970 - 1971, sự thâm hụt cán cân thanh toán ở Mỹ tăng cao, dự trữ
vàng của Mỹ và IMF không thể bảo ảm nổi chế ộ bản vị vàng cho ồng Đô la Mỹ nữa.
Cuối cùng, Mỹ ã phải chấm dứt cam kết ổi Đô la Mỹ ra vàng - nền móng của hệ thống tiền tệ thế giới.
Hệ thống tiền tệ thế giới trên chỉ có thể tồn tại ến khi nào nước Mỹ có lượng vàng
dự trữ ủ ể ổi tất cả số Đô la Mỹ do các Ngân hàng Trung ương các nước ưa ra thành
vàng. Mặt khác vào thời iểm ó, tình hình kinh tế, chính trị ở Mỹ gặp nhiều khó khăn
buộc Mỹ phải phát hành thêm tiền vào làm cho lượng cung tiền không cân bằng với
lượng vàng dự trữ. Hơn nữa, trong giai oạn này, sự phân phối lại trữ lượng vàng nghiêng
về phía các nước Tây Âu và Nhật Bản, nơi xuất hiện những trung tâm tài chính mới.
Điều ó ồng nghĩa với việc Mỹ ánh mất vị trí thống lĩnh của mình trong nền kinh tế thế giới.
Cuối cùng trước sức ép của làn sóng ầu cơ vào Đô la Mỹ, ngày 15/08/1971, tổng
thống Richard Nixon ã tuyên bố chấm dứt việc chuyển ổi Đô la Mỹ ra vàng và trên thực
tế hệ thống Bretton Woods ã sụp ổ.
Từ ây, ta có thể nhìn thấy ược, hệ thống Bretton Woods sụp ổ xuất phát từ nhiều nguyên nhân:
Theo Robert Triffin, hệ thống Bretton Woods chỉ hoạt ộng hiệu quả khi các
nước trên thế giới dự trữ ngoại hối bằng USD. Mĩ phải luôn chịu sự thâm hụt mới áp
ứng ược nhu cầu thanh khoản của các quốc gia khi kinh tế của cá quốc gia này phát
triển, có cán cân thanh toán thặng dư. Tuy nhiên, việc cán cân thanh toán của Mĩ liên
tục thâm hụt sẽ làm mất niềm tin của các nước vẫn dựa vào ồng USD. Ngược lại, nếu
Mĩ cải thiện cán cân thanh toán của mình, lại gây thiếu hụt thanh khoản của hệ thống.
Điều này sẽ làm sụp ổ hệ thống Bretton Woods.
Theo Jurg Niehans và Paul De Grawe, khi dựa vào quy luật Gresham phân tích
hệ thống Bretton Woods, việc chuyển ổi không hạn chế USD ra vàng trong khi chỉ số
giá cả tại Mĩ tăng ến 40%, tức giá vàng trên thị trường cũng tăng 40%. Điều này dẫn ến lOMoARcPSD| 36667950
việc vàng bị ịnh giá thấp, ồng USD ịnh giá cao do sự chênh lệch giá chính thức và giá
trị trường, vàng biến mất khỏi lưu thông và gây áp lực lên ồng USD cũng là lí do khiến hệ thống này sụp ổ.
Do sự thiếu vắng cơ chế iều chỉnh. Trong khi Mĩ luôn chịu sự thâm hụt cán cân
thanh toán ể ảm bảo tính thanh khoản cho toàn hệ thống, không thể cải thiện cán cân
thanh toán nếu các nước nhập khẩu duy trì tỉ giá cố ịnh với ồng USD thì các quốc giá
có thặng dư cán cân thanh toán cũng không muốn iều chỉnh tỉ giá ồng tiền của mình vì
lo ngại nguy cơ lạm phát. Trước tình hình trên, các quốc gia thực hiện giải pháp là i vay
nguồn dự trữ của mình nhằm duy trì tỉ giá, nhưng giải pháp này không thể khắc phục
ược tình trạng trên, về lâu dài vẫn gây nên sự sụp ổ của hệ thống Bretton Woods.
Vấn ề ặc quyền phát hành USD. Mĩ là quốc gia duy nhất có quyền phát hành
dồng tiền dự trữ quốc tế ồng nghĩa với việc cán cân thanh toán luôn thâm hụt, iều này
dẫn ến nhiều bất ồng vì trong khi trong khi các quốc gia khác tiêu dùng ít hơn những gì
nó sản xuất thì Mĩ lại ược tiêu dùng nhiều hơn so với mức sản xuất của nó. Dự trữ ngoại
hối bằng ồng USD cũng có lãi suất thấp, iều này giúp Mĩ có thể vay vốn với lãi suất
thấp, gây nên mâu thuẫn giữa các quốc gia và góp phần gây nên sự sụp ổ củ hệ thống này.
2.1.3. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành 2.1.3.1.
Quyền rút vốn ặc biệt
Quyền rút vốn ặc biệt (SDRs) ược Quỹ Tiền tệ Quốc tế ặt ra theo ề nghị của 10
nước trong Câu lạc bộ Paris năm 1969. Tuy nhiên, phải ến năm 1973, khi hệ thống
Bretton Woods sụp ổ, SDRs mới ược IMF ịnh nghĩa lại như một hệ thống tiền tệ.
Về bản chất, SDRs không phải là một loại tiền tệ cụ thể như ồng Đô la Mỹ, hay
bất kì ồng tiền của một nước nào trên thế giới mà SDRs ược xem là một ơn vị quy ổi.
Với SDRs, quốc gia thành viên có thể bổ sung trực tiếp vào dự trữ ngoại hối nhà nước,
cho các quốc gia thành viên khác vay hoặc ổi lấy “ngoại tệ tự do sử dụng” phục vụ nhu
cầu dự trữ ngoại hối nhà nước của mình.
Mục ích của Quyền rút vốn ặc biệt là sử dụng trong quan hệ tín dụng giữa các
nước thành viên IMF với quỹ này cũng như trong thanh toán cán cân thương mại giữa
các quốc gia, sự dụng trong một số thỏa thuận, công ước quốc tế.
Quá trình hình thành và phát triển
Trước ây các quốc gia thành viên khi còn tham gia vào hệ thống Bretton Woods
cần phải có lượng dự trữ chính thức là vàng do chính phủ hoặc ngân hàng trung ương lOMoAR cPSD| 36667950
nắm giữ và các ngoại tệ ược chấp nhận rộng rãi trong thanh toán, là ngoại tệ dùng ể mua
nội tệ khi cần thiết nhằm duy trì tỷ giá hối oái. Tuy nhiên, nguồn cung cấp hai loại tài
sản dự trữ chính là vàng và ô la Mỹ không ủ ể áp ứng nhu cầu mở rộng thương mại quốc
tế và dòng chảy tài chính ồ ạt lúc bấy giờ.
Đồng thời, lúc bấy giờ, Mỹ có một chính sách tiền tệ tương ối thận trọng và không
muốn gia tăng lượng ô la Mỹ trong lưu thông, lo ngại rằng nếu tiếp tục, ồng ô la Mỹ sẽ
trở thành tài sản dự trữ quốc tế kém hấp dẫn. Chính vì vậy, cộng ồng quốc tế ã quyết ịnh
tạo ra một ịnh dạng tài sản dự trữ quốc tế dưới sự bảo trợ của IMF. Đối với các nước
ang phát triển, SDRs ược coi là khá hấp dẫn do ây ược coi là một kênh cấp tín dụng có
chi phí thấp thông qua việc vay mượn, mua bán SDRs ể bổ sung dự trữ ngoại hối nhà
nước hoặc ổi lấy “ngoại tệ tự do sử dụng” nhằm xây dựng dự trữ ngoại hối nhà nước.
Ngoài ra, SDRs còn ược dùng như một ơn vị quy ước ịnh danh dùng ể xác ịnh
giá trị hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập, chi phí…Một số tổ chức chính thức quốc tế
như BIS, ECB, ngân hàng phát triển khu vực nhận sử dụng SDRs trong giao dịch với
nhau hoặc với các nước thành viên của IMF mặc dù IMF không phân bổ SDRs cho
chính mình hoặc cho các tổ chức ó.
Mặc dù, hiện tại, SDRs vẫn còn tồn tại và ược sử dụng trong các giao dịch giữa
các quốc gia. Tuy nhiên, Quyền sử dụng vốn ặc biệt này vẫn còn nhiều tồn tại và có thể
sụp ổ trong tương lai nếu gặp phải các trường hợp như:
- Không có ủ tài sản ể ảm bảo cho quyền rút vốn ặc biệt: Nếu tài sản của tổ
chức không ủ ể áp ứng yêu cầu rút vốn, quyền rút vốn ặc biệt có thể bị sụp ổ.
- Khi hệ thống kinh tế khó khăn: Khi một quốc gia hoặc khu vực ang trải qua
suy thoái kinh tế hoặc khủng hoảng tài chính, các tổ chức có thể không có khả
năng rút vốn ặc biệt do thiếu nguồn vốn.
- Khi yếu tố thị trường thay ổi: Nếu giá trị tài sản hoặc lợi nhuận dự kiến của
một tổ chức giảm áng kể, quyền rút vốn ặc biệt có thể không còn hấp dẫn ối với các nhà ầu tư.
- Khi có hoạt ộng gian lận hoặc bất hợp pháp: Nếu một tổ chức sử dụng
quyền rút vốn ặc biệt ể tiến hành các hoạt ộng gian lận hoặc bất hợp pháp,
quyền rút vốn ặc biệt có thể bị thu hồi.
- Khi ối tác không tin tưởng: Nếu các ối tác hoặc nhà ầu tư không tin tưởng
vào khả năng của tổ chức ể quản lý và sử dụng quyền rút vốn ặc biệt, họ có
thể rút vốn và dẫn ến sụp ổ của quyền rút vốn này. lOMoARcPSD| 36667950
- Khi có tổn thất tài chính hoặc hợp ồng không dễ dàng giải quyết: Nếu tổ
chức ối mặt với các tổn thất tài chính quan trọng hoặc không thể giải quyết
các hợp ồng liên quan, quyền rút vốn ặc biệt có thể không ược thực hiện.
2.3.2.2. Thỏa ước Smithsonian
Thỏa ước Smithsonian (Smithsonian Agreement) ược ký kết vào tháng 12 năm
1971 tại Washington, DC, Mỹ. Thỏa ước này ược các quốc gia tham gia, ặc biệt là các
quốc gia có nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp và Đức, nhằm ề xuất một
số thay ổi trong hệ thống tiền tệ quốc tế sau khi hệ thống Bretton Woods sụp ổ vào cùng năm. ❖
Quá trình hình thành
Tháng 12 năm 1971, thỏa ước ược lập bởi nhóm gồm 10 quốc gia vào tháng 12
năm 1971 chấp nhận Tỉ giá hối oái thả nổi.
Hội nghị ược tổ chức tại Học viện Smithsonian tại Washington DC, ược thúc ẩy
do sự sụp ổ của tỷ giá hối oái cố ịnh tồn tại từ năm 1944 theo thỏa ước Bretton Woods,
và gián tiếp bởi quyết ịnh của Mỹ dỡ bỏ tiêu chuẩn hối oái vàng. Hội nghị dẫn ến thỏa
ước năm 1972 bởi các thành viên Cộng ồng Châu Âu, nhằm giới hạn sự lên xuống của
ồng tiền trong phạm vi hẹp, ược gọi là hệ thống tỉ giá hối oái chung (SNAKE), nhằm
quản lý sự dao ộng của ồng tiền trong Cộng ồng Châu Âu, bằng cách kìm tỉ giá hối oái
vào các ồng tiền mạnh nhất EEC. ❖
Nguyên nhân sụp ổ
Từ những nỗ lực ể duy trì một tỷ giá hối oái ổn ịnh từ năm 1944 ến 1971, Mỹ ã
cam kết ổi 35 ô la Mỹ cho một ounce vàng. Tuy nhiên, các nền kinh tế khác, như châu
Âu và Nhật Bản, ã bắt ầu tích lũy dự trữ vàng Mỹ. Quá trình này ã làm mất giá trị của
ồng ô la Mỹ và tạo ra áp lực lớn lên hệ thống tài chính quốc tế nói chung.
Trong suốt thập kỷ 1960, Mỹ cũng ối mặt với vấn ề lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp
cao. Các biện pháp kinh tế như chi tiêu hàng hoá và chi tiêu công cộng ã không ạt ược
hiệu quả kỳ vọng. Việc Mỹ tiếp tục gia tăng chi tiêu quân sự cũng ặt áp lực lớn lên ngân
sách. Hơn nữa, Mỹ ã tăng cường chi tiêu quân sự ể chiến ấu ở Việt Nam, iều này ẩy tỷ
giá hối oái lên cao và kéo hệ thống tài chính quốc tế vào tình trạng không ổn ịnh. Sự
thiếu hụt tàu chiến và ngân sách quân sự ã gây ra sự lo lắng và tin tưởng giảm i ối với
ồng ô la Mỹ và nền kinh tế Mỹ.
Sự thay ổi trong chính sách ịnh giá và giao dịch năm 1971, Tổng thống Richard
Nixon ã thông báo chơi các kế hoạch ể từ bỏ việc ổi vàng cho ồng ô la Mỹ. Điều này ã lOMoARcPSD| 36667950
gây ra một cuộc sống sống áng chú ý cho các quốc gia khác, khi các quốc gia mất niềm tin trong ồng ô la Mỹ.
Có thể kết luận rằng, sự sụp ổ của Thỏa ước Smithsonian là kết quả của sự mất
niềm tin vào ồng ô la Mỹ và sự thiếu tự tin trong thị trường tài chính quốc tế.
2.3.2.3. Thỏa ước Jamaica
Hệ thống tiền tệ Jamaica, hay còn ược gọi là "Jamaica Agreement," là một hệ
thống tiền tệ ược thiết lập sau cuộc sụp ổ của hệ thống Bretton Woods vào những năm 1970.
Hệ thống tiền tệ Jamaica ược coi là một bước quan trọng trong lịch sử tài chính
toàn cầu, vì nó chấm dứt việc sử dụng vàng làm cơ sở ể ảm bảo tính ổn ịnh của tiền tệ.
Thay vào ó, nó mở ra một thời kỳ tự do hóa tỷ giá hối oái, cho phép các nền kinh tế iều
chỉnh tỷ giá của ồng tiền của mình theo thị trường và các yếu tố kinh tế khác. Tuy nhiên,
nó cũng ưa ra nhiều vấn ề mới cần ược giải quyết ể ảm bảo ổn ịnh và phát triển bền vững
của hệ thống tài chính toàn cầu.
Quá trình hình thành
Sự sụp ổ chính thức của hệ thống Bretton Woods vào năm 1973 ã dẫn ến cuộc
hội nghị ở Kingston, Jamaica vào năm 1976, nơi các quốc gia tham gia ã quyết ịnh chấm
dứt việc liên kết tiền tệ của họ với vàng và cho phép tỷ giá hối oái dao ộng tự do.
Hệ thống mới này ược gọi là "Jamaica Agreement.", ược chính thức
thông qua vào tháng 4/1978, bao gồm các ặc iểm:
- Bãi bỏ cơ chế cổ ịnh tỉ giá theo vàng. Các quốc gia thành viên không ược
cố ịnh giá trị ồng tiền của mình với vàng. Vàng ược giao dịch như một hàng
hóa bình thường trên thị trường. Dự trữ của IMF lúc này sẽ ược tính theo SDR.
- Thừa nhận chế ộ tỉ giá thả nổi. Bên cạnh ó, các quốc gia có quyền tự lựa
chọn chế ộ tỉ giá mà mình cho là phù hợp.
- Các quốc gia tự chịu trách nhiệm về việc iều chỉnh cán cân thanh toán
của mình, miễn là không gây ảnh hưởng tiêu cực ến các quốc gia ối tác
thương mại và nền kinh tế thế giới.
- IMF cũng khuyến khích các quốc gia phối hợp chính sách nhằm ổn ịnh tỉ
giá, thúc ẩy thương mại quốc tế phát triển, cho phép hình thành các khu vực tiền tê. lOMoAR cPSD| 36667950
- IMF giữ vai trò giám sát chặt chẽ hệ thống tiền tệ quốc tế và chính sách
tỉ giá của các quốc gia. Tuy vai trò của IMF ược nâng cao trong sửa ổi lần hai
này nhưng thực sự IMF vẫn không ược trao quyền trừng phạt những quốc gia
không tuân thủ những quy tắc này.
Nguyên nhân sụp
Trên thực tế, hệ thống Jamaica là một khẳng ịnh chính thức cho sự chấm dứt của
hệ thống Bretton Woods. Tuy nhiên, trong giai oạn này, các quốc gia vẫn nắm giữ dự
trữ bằng vàng, USD, hoặc bằng SDR, ngoài ra, một số ồng tiền như EUR, JPY, GBP trở
thành những ngoại tệ mạnh trên thế giới. Do mỗi quốc gia có quyền chọn một chế ộ tỉ
giá phù hợp trong khi mỗi chế ộ tỉ giá ều có ưu và nhược iểm khác nhau, bên cạnh ó,
các quốc gia thì luôn luôn theo uổi lợi ích cho riêng mình nên trong giai oạn này tỉ giá
biển ồng mạnh và ôi khi các quốc gia lâm vào tình trạng bất cân ối
cán cân thanh toán nghiêm trọng.
Điền hình là Mĩ, từ năm 1980 – 1985, quốc gia này áp dụng chính sách thắt chặt
tiền tệ ồng thời mở rộng tài khóa nhằm kiềm chế lạm phát, dẫn ến ồng USD tăng giá,
thâm hụt ngân sách và thâm hụt cán cân văng lai. Chính sách kiềm chế lạm phát khiến
cho lãi suất ở Mĩ tăng, lãi suất bình quân tăng từ 11.2% năm 1979 lên 20% năm 1981,
lãi suất cơ bản cao hơn ến 21.5%, lãi suất công trái tăng vọt lên 17.3%, dòng vốn ầu tư
ồ ạt chảy vào Mĩ. Tuy nhiên, việc USD tăng giá tác ộng làm thu hẹp xuất khẩu của Mỹ,
cán cân văng lai của Mỹ ngày càng xấu i nhanh chóng, ến năm 1985, thâm hụt cán cân
vâng lai của Mĩ ã chiêm ến 3.5% GDP.
Từ ây, ta có thể xác ịnh ược các nguyên nhân chính dẫn ến sự sụp ổ của hệ thống
tiền tệ Jamaica bao gồm:
- Áp lực lạm phát: Một số quốc gia phải ối mặt với lạm phát cao khi chính
sách tiền tệ không ược kiểm soát chặt chẽ, gây ra sự không ổn ịnh kinh tế.
- Khả năng kiểm soát tỷ giá hối oái: Việc tỷ giá hối oái ược thả lỏng có thể
dẫn ến biến ộng lớn và không ổn ịnh trong thị trường tiền tệ, ảnh hưởng ến
thương mại và ầu tư quốc tế.
- Thiếu tính linh hoạt: Hệ thống Jamaica không có cơ chế linh hoạt ể iều chỉnh
hoặc can thiệp vào các vấn ề kinh tế toàn cầu.
- Sự không ồng thuận về chính sách tiền tệ: Các quốc gia có quan iểm khác
nhau về chính sách tiền tệ, không thống nhất về cách tiếp cận và quản lý tiền tệ. lOMoARcPSD| 36667950
Những mối quan tâm ngày càng tăng về nền kinh tế Mĩ và sự kiện lên giá của
USD ã trở thành một trong những lí do căn bản ể i ến Hiệp ịnh Plaza.
2.3.2.4. Hiệp ịnh Plaza
Hiệp ịnh Plaza là một thỏa thuận ược ạt ược tại Hội nghị cấp cao G7 (nhóm các
nền kinh tế phát triển hàng ầu thế giới) tại khách sạn Plaza ở New York vào tháng 9 năm
1985. Hiệp ịnh này ược thiết lập với mục tiêu giảm giá trị của ồng USD so với các ồng
tiền khác, ặc biệt là Yên Nhật và Đức Mark, nhằm giảm thâm hụt thương mại của Mỹ
và tạo iều kiện cạnh tranh công bằng hơn cho hàng hóa và dịch vụ Mỹ trên thị trường quốc tế.
Quá trình hình thành
Nguyên nhân chính dẫn ến Hiệp ịnh Plaza bao gồm:
- Thâm hụt thương mại của Mỹ: Mỹ ang trải qua thâm hụt thương mại nặng
nề do ồng USD ược coi là quá mạnh so với các ồng tiền khác. Điều này làm
giảm sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ Mỹ trên thị trường quốc tế.
- Sự căng thẳng kinh tế quốc tế: Sự bất ổn và căng thẳng kinh tế trên thế giới,
ặc biệt là do sự gia tăng của ồng Yên Nhật và Đức Mark so với USD, ã thúc
ẩy việc thỏa thuận nhằm iều chỉnh lại tỷ giá hối oái.
- Áp lực từ các quốc gia khác: Các quốc gia khác, ặc biệt là Nhật Bản và Đức,
bày tỏ lo ngại về việc ồng USD quá mạnh, ảnh hưởng ến sức cạnh tranh của
sản phẩm và dịch vụ của họ trên thị trường quốc tế.
Trước sự tác ộng của 3 yếu tố trên, ngày 22/09/1985, hiệp ịnh Plaza (Plaza
Accord) ược bộ trưởng tài chính 5 nước Mĩ, Anh, Nhật, Đức, Pháp kí tại khách sạn
Plaza, New York, Mĩ. Theo hiệp ịnh, các nước ã cam kết "hợp tác với nhau chặt chẽ hơn
nữa ể khiến cho ồng USD tiếp tục giảm giá”.
Để thực hiện cam kết này, các nước ã tiên hành mua vào DEM và JPY, bán ra
USD. Chỉ trong vòng mây tháng sau khi "Hiệp ịnh Plaza” ược kí kết, tỉ giá
JPY/USD từ 250 JPY/USD ã lên ến 149 JPY/USD. Hiệp ịnh Plaza ã gây ra sự iều chỉnh
tỷ giá hối oái, làm giảm giá trị của ồng USD so với các ồng tiền khác,
có tác ộng tích cực ối với sức cạnh tranh của Mỹ.
Nguyên nhân sụp lOMoARcPSD| 36667950
Ban ầu, có tác ộng tích cực là vậy, tuy nhiên, việc ồng USD giảm giá quá nhanh
dẫn ến những lo ngại về nguy cơ sụp ổ của ồng USD và sau ó là gây ra một số tác ộng không mong muốn:
- Thiếu ổn ịnh và không nhất quán trong thực hiện: Mặc dù Hiệp ịnh Plaza
ã ưa ra cam kết giảm giá trị của ồng USD, nhưng các nước thành viên G7
không thể duy trì sự ổn ịnh trong việc thực hiện cam kết này. Sự không nhất
quán trong chính sách tiền tệ và kinh tế của các quốc gia ã làm suy yếu sự
hiệu quả của thỏa thuận.
- Tăng lên của những nền kinh tế mới nổi: Việc giảm giá trị của ồng USD ã
tạo iều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của các quốc gia mới
nổi như Trung Quốc và các nền kinh tế châu Á khác.
- Khó khăn trong việc duy trì thỏa thuận: Các nước G7 có các mục tiêu và
lợi ích kinh tế khác nhau. Việc duy trì một thỏa thuận ể iều chỉnh tỷ giá hối
oái giữa các ồng tiền là một nhiệm vụ khó khăn và thường gặp phải những
khó khăn trong thực hiện.
- Sự không ổn ịnh trong thị trường ngoại hối: Sự iều chỉnh tỷ giá hối oái ột
ngột có thể gây ra sự dao ộng và không ổn ịnh trong thị trường
ngoại hối, tạo ra rủi ro cho các nhà ầu tư và doanh nghiệp.
- Không ạt ược mục tiêu dài hạn: Hiệp ịnh Plaza không giải quyết ược căng
thẳng kinh tế cơ bản và thâm hụt thương mại của Mỹ, chỉ tạo ra một hiệu ứng ngắn hạn.
Tóm lại, mặc dù Hiệp ịnh Plaza ã làm thay ổi tỷ giá hối oái, nhưng không giải
quyết hết các vấn ề kinh tế cơ bản và không duy trì ược hiệu quả lâu dài. Điều này ã dẫn
ến việc kí kết hiệp ịnh Louvre vào tháng 2/1987, tuyên bố sự chấm dứt những thỏa thuận trong hiệp ịnh Plaza.
2.3.2.5. Thỏa ước Louvre
Thỏa ước Louvre là một thỏa thuận ược ạt ược tại Hội nghị cấp cao G7 (nhóm
các nền kinh tế phát triển hàng ầu thế giới) tại Bảo tàng Louvre ở Paris vào năm 1987,
ược thiết lập nhằm ổn ịnh lại tỷ giá hối oái giữa các ồng tiền của các nước G7 sau sự
biến ộng mạnh mẽ từ Hiệp ịnh Plaza hai năm trước ó. Thỏa thuận này bao gồm các cam
kết từ các quốc gia G7 ể hỗ trợ việc iều chỉnh lại tỷ giá và ổn ịnh thị trường ngoại hối.
Cụ thể, Thỏa ước Louvre cam kết: lOMoAR cPSD| 36667950 - Hỗ trợ
ồng Yên Nhật: Các quốc gia G7 cam kết hỗ trợ ể ngăn chặn ồng
Yên Nhật tăng giá trị quá nhanh và quá mạnh so với các ồng tiền khác, ặc biệt là ồng USD.
- Ổn ịnh tỷ giá hối oái: Thỏa thuận ề xuất việc duy trì một mức ộ ổn ịnh cho
tỷ giá hối oái, giảm thiểu biến ộng ột ngột và không mong muốn trên thị trường ngoại hối.
- Hợp tác quốc tế: Các nền kinh tế hàng ầu cam kết hợp tác với nhau ể duy trì
ổn ịnh trong hệ thống tiền tệ quốc tế. ❖
Quá trình hình thành
Quá trình hình thành Thỏa ước Louvre bắt ầu sau Hiệp ịnh Plaza vào năm 1985,
khi các nước G7 (nhóm các nền kinh tế phát triển hàng ầu thế giới) ã ồng ý giảm giá trị
của ồng USD so với các ồng tiền khác ể giảm thâm hụt thương mại của Mỹ và cân bằng
sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, việc iều chỉnh tỷ giá này ã tạo ra những tác ộng không mong muốn,
ặc biệt là ồng Yên Nhật tăng giá trị ột ngột và quá mạnh so với ồng USD. Sự gia tăng
nhanh chóng của ồng Yên Nhật gây ra lo ngại lớn ối với các quốc gia khác, ặc biệt là
Mỹ và châu Âu, về ảnh hưởng tiêu cực lên xuất khẩu và cạnh tranh của họ trên thị trường quốc tế.
Vì lẽ ó, vào năm 1987, các quốc gia G7 (Anh, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản
và Mỹ) ã họp tại Bảo tàng Louvre ở Paris ể àm phán và ạt ược Thỏa ước Louvre. Mục
tiêu chính của Thỏa ước Louvre là iều chỉnh tỷ giá hối oái, ặc biệt là giữa ồng Yên Nhật
và ồng USD, ể ảm bảo sự ổn ịnh và cân bằng trên thị trường quốc tế. Các quốc gia G7
cũng ã cam kết hỗ trợ nhau trong việc iều chỉnh tỷ giá và duy trì sự ổn ịnh trong hệ thống tiền tệ quốc tế. ❖
Nguyên nhân sụp ổ
Sau thỏa ước Louvre, tỉ giá ược duy trì tương ối ổn ịnh. Tuy nhiên, thỏa ước này
cũng gặp phải những hạn chế. Việc duy trì một mức ộ ổn ịnh cho tỷ giá hối oái lâu dài
là một thách thức lớn, ặc biệt khi các quốc gia có các mục tiêu kinh tế và chính sách tiền
tệ khác nhau. Do ó, Thỏa ước Louvre chỉ có tác ộng ngắn hạn và không thể giải quyết
hết các vấn ề kinh tế cơ bản.
Đến tháng 10/1987, khi diễn ra sự sụp ổ của thị trường chứng khoán New York
và hàng loạt các thị trường chứng khoán trên thế giới. Để giảm thiểu rủi ro do suy thoái
kinh tế, các nước ồng loạt áp dụng chính sách nới lỏng tiền tệ, giảm lãi suất. Điều này
lại khiến các quốc gia ối mặt với vấn ề lạm phát, tỉ giá biến ộng mạnh, tiếp tục mất cân lOMoARcPSD| 36667950
bằng, buộc các nước phá vỡ thỏa ước ể áp dụng chính sách mới nhằm ối phó với lạm
phát do cuộc khủng hoảng năm 1987 gây ra.
2.3.2.6. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay
Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay ược gọi là một hệ thống “không hệ thống”.
Với sự phát triển theo hướng toàn cầu hóa hiện nay, ở các quốc gia có sự phát
triển áng kể so với trước ó trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, sau năm 1973, các quốc gia
cũng có quyền lựa chọn chế ộ tỷ giá phù hợp. Chính vì vậy hệ thống tiền tệ quốc tế hiện
nay còn ược gọi là một hệ thống “không hệ thống”.
Trong hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay có nhiều chế ộ tỷ giá song song cùng tồn tại:
- Đô-la hóa (Official Dolarization): là chế ộ mà các quốc gia sử dụng ồng ô-
la như là ơn vị tiền tệ chính thức hoặc làm ồng tiền song song cùng với ồng
tiền của quốc gia mình. Việc sử dụng ồng ô-la giúp cho ổn ịnh giá trị, tiện lợi
trong giao dịch quốc tế, tăng niềm tin từ nhà ầu tư nước ngoài.
- Chế ộ hội ồng tiền tệ: Là chế ộ trong ó có một nhóm các quốc gia cùng chia
sẻ một ồng tiền chung và thường có một cơ quan quản lý chính sách tiền tệ ể
tạo ra sự ổn ịnh tiền tệ và tài chính trong khu vực. - Tỷ giá
ược neo cố ịnh với một ồng tiền: Là chế ộ mà một quốc gia cố
ịnh giá trị tiền tệ của mình với một ồng tiền nước ngoài.
- Thả nổi hạn chế: là một hình thức của chính sách tỷ giá hối oái, trong ó tỷ
giá hối oái ược phép dao ộng tự do nhưng vẫn có sự can thiệp từ các cơ quan
chính sách tiền tệ hoặc chính phủ ể duy trì mức ộ ổn ịnh nào ó.
- Thả nổi có iều tiết: là cơ chế trong ó ngân hàng trung ương can thiệp tích cực
trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến ộng trong một vùng mục tiêu nhất ịnh.
- Thả nổi hoàn toàn: là cơ chế mà tỷ giá ược xác ịnh hoàn toàn tự do biến ộng
theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bất cứ sự can
thiệp nào của ngân hàng trung ương.
Quá trình hình thành
Năm 1897, chính sách nới lỏng tiền tệ ã ược áp dụng ể kìm lại cuộc khủng hoảng,
nhưng sau ó thì các quốc gia lại phải tiếp tục ối mặt với lạm phát. Do ó, các nước phải
kiềm chế lạm phát. Lãi suất tăng cao, tỷ giá biến ộng mạnh và liên tục ã ảnh hưởng ến lOMoARcPSD| 36667950
các ồng tiền trên thị trường ngoại hối. Từ những năm 1970, sau khi hệ thống Bretton
Woods sụp ổ, hầu hết các quốc gia chuyển từ hệ thống tỷ giá cố ịnh sang chế ộ tỷ giá
linh hoạt hoặc tỷ giá thả nổi. Điều này tạo ra một hệ thống tỷ giá linh hoạt và thị trường tự do hơn.
Sau ó, thế giới ngày càng phát triển hơn, ã làm cho thị trường tài chính trở nên a
dạng, cùng với ó là sự phát triển của công nghệ và internet ã dẫn ến việc nghiên cứu và
phát triển các loại tiền tệ mới như tiền iện tử (cryptocurrency): Bitcoin, Altcoin… và
blockchain. Chính vì vậy, các quốc gia ang xem xét ể có thể quản lý tiền iện tử trong hệ
thống tiền tệ quốc tế.
Tóm lại, hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay ang tiếp tục thay ổi và phát triển theo
thời gian, ồng thời sự biến ộng cũng ược phản ánh bởi nền kinh tế và công nghệ.
2.3.2.7. Hệ thống tiền tệ Châu Âu – EMS
Vào năm 1979, một thỏa thuận tỷ giá hối oái có thể iều chỉnh ược thiết lập ể thúc
ẩy hợp tác chính sách tiền tệ chặt chẽ hơn giữa các thành viên của Cộng ồng châu Âu
ược gọi là Hệ thống tiền tệ Châu Âu (Trong tiếng Anh là European Monetary System viết tắt là EMS)
Mục tiêu chính của Hệ thống tiền tệ châu Âu là ổn ịnh lạm phát và ngăn chặn
biến ộng tỷ giá hối oái lớn giữa các nước châu Âu. Điều ó thể hiện ược một mục tiêu
lớn hơn là thúc ẩy nền kinh tế - chính trị tại Châu Âu và là tiền ề ể cho ồng Euro trở
thành loại tiền tệ chung trong tương lai.
Hệ thống tiền tệ châu Âu bao gồm hai yếu tố chính:
- Hệ thống tỷ giá hối oái: là một cơ chế cố ịnh tỷ giá và các nước tham gia
phải tuân thủ một khoảng biến ộng tỷ giá hẹp xoay quanh tỷ giá cố ịnh ối với
ồng tiền chung. Tuy nhiên, những tỷ giá ó có thể ược iều chỉnh trong phạm vi
nhất ịnh nếu quốc gia ó gặp khó khăn.
- Cơ chế hỗ trợ tài chính: là một cơ chế hỗ trợ tài chính cho các quốc gia thành
viên gặp khó khăn trong việc duy trì tỷ giá hối oái ổn ịnh, giúp các quốc gia
ổn ịnh tài chính và tiền tệ.
o Ngoài ra hệ thống tiền tệ Châu Âu còn có một số yếu tố như: Cơ chế ánh
giá tỷ giá, Hợp tác tiền tệ và tài chính, Điều chỉnh chính sách tiền tệ, Quy ịnh và quản lý hệ. ❖
Quá trình hình thành lOMoAR cPSD| 36667950
Hệ thống tiền tệ châu Âu ược tạo ra ể ối phó với sự sụp ổ của Thỏa thuận Bretton
Woods. Các thành viên của Cộng ồng châu Âu bắt ầu tìm kiếm một thỏa thuận tỷ giá
hối oái mới ể bổ sung cho liên minh thuế quan của họ.
Năm 1979, hệ thống tiền tệ châu Âu ược thành lập với mục tiêu duy trì tỷ giá hối
oái ổn ịnh giữa các ồng tiền thành viên.
Năm 1986, sự mở rộng của hệ thống tiền tệ châu Âu diễn ra khi Tây Đức gia
nhập hệ thống mở ường cho việc tăng cường hợp tác tài chính và tiền tệ trong khu vực châu Âu. ❖
Nguyên nhân sụp ổ
Tuy nhiên, ến năm 1990 hệ thống tiền tệ châu Âu ối mặt với cuộc khủng hoảng
tài chính lớn ược gọi là cuộc khủng hoảng sự iều chỉnh. Một hiệp ịnh ược ký kết năm
1992 ã ặt nền tảng cho việc tạo ra ồng Euro và việc thực hiện chính sách tiền tệ và tài chính châu Âu.
Năm 1999 Euro ược chính thức ưa vào sử dụng như ơn vị tiền tệ chung trong các
nước thành viên và họ ã sử dụng chính sách tiền tệ châu Âu ể quản lý tiền tệ. Từ năm
1999 ến nay cơ chế tiền tệ của liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu ã thay thế hoàn toàn
hệ thống tiền tệ châu Âu. Và ồng Euro làm ơn vị tiền tệ chung.
Tuy nhiên ta có thể thấy rằng, tuy hệ thống tiền tệ châu Âu không còn hoạt ộng
như một hệ thống ộc lập nhưng có vai trò quan trọng trong việc hình thành nền tảng cho
việc xây dựng liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu. 2.4.
Bài học kinh nghiệm
Qua những phân tích về các hệ thống tiền tệ trong lịch sử về quá trình phát triển
và nguyên nhân sụp ổ của các hệ thống trên, phần nào giúp ta có thể hiểu rõ và xem xét
ược các lí dó dẫn ến sự kết thúc của một hệ thống tiền tệ, từ ó ta có thể rút ra những bài
học kinh nghiệm cho cộng ồng quốc tế nói chung và ngành tài chính nói riêng như sau:
- Quản lý nguồn cung tiền tệ: là một việc quan trọng ể tránh tình trạng lạm
dụng và làm giảm giá trị của ồng tiền. Vì sự phát hành tiền quá mức có thể
dẫn ến lạm phát và không ổn ịnh kinh tế.
- Kiểm soát tỷ giá hối oái: Kiểm soát tỷ giá hối oái là yếu tố quan trọng ể duy
trì ổn ịnh tài chính quốc tế. Tỷ giá hối oái không ổn ịnh có thể gây ra những
thách thức lớn cho doanh nghiệp và ngân hàng.
- Mối liên kết toàn cầu: Các sự kiện trong một quốc gia có thể ảnh hưởng toàn
cầu, ặc biệt là trong một thế giới ngày nay nơi các nền kinh tế và thị trường lOMoAR cPSD| 36667950
tài chính liên kết mạnh mẽ. Sự cảnh báo và khả năng ứng phó toàn cầu là quan trọng.
- Trách nhiệm tài chính quốc tế: Cần có sự trách nhiệm từ phía các quốc gia
ể duy trì ổn ịnh tài chính toàn cầu. Các quốc gia cần hợp tác và thực hiện
các biện pháp cần thiết ể giảm thiểu rủi ro tài chính quốc tế.
- Cần thận trọng với chính sách tiền tệ quá mức ào thải: Việc chính sách
tiền tệ quá mức ào thải có thể dẫn ến sự suy thoái của ồng tiền và tăng nguy
cơ lạm phát. Các quyết ịnh về chính sách tiền tệ cần phải ược ưa ra một cách
cẩn trọng và dựa trên dữ liệu và hiểu biết sâu sắc về kinh tế.
- Sự quan tâm ến phát triển kinh tế bền vững: Cần có sự chú ý ặc biệt ối với
phát triển kinh tế bền vững, bao gồm cả việc quản lý tài nguyên và môi trường.
Sự chú ý này có thể giúp giảm thiểu tác ộng tiêu cực ối với môi trường và ảm
bảo sự ổn ịnh dài hạn của nền kinh tế.
- Sự a dạng hóa và cải thiện khả năng tự bảo vệ: Sự a dạng hóa trong các
nguồn thu nhập và cải thiện khả năng tự bảo vệ của mỗi quốc gia là quan
trọng ể giảm thiểu tác ộng của sự suy thoái kinh tế toàn cầu.
- Hợp tác quốc tế và chuẩn bị cho khả năng xấu: Cần có sự hợp tác chặt chẽ
giữa các quốc gia và tổ chức tài chính quốc tế ể ối mặt với các thách thức tài
chính. Việc chuẩn bị cho khả năng xấu và có kế hoạch ứng phó là quan trọng.
Những bài học này ều là kết quả của những thách thức và khó khăn trong quá
khứ ược úc kết qua thời gian. Đây cũng sẽ là nguồn cảm hứng quan trọng ể xây dựng
và duy trì một hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế ổn ịnh trong tương lai. lOMoAR cPSD| 36667950 KẾT LUẬN
Trải qua nhiều thế kỉ, xã hội ngày càng phát triển và thay ổi, nhu cầu về trao ổi
cũng phức tạp hơn hết khi có sự giao lưu hàng hóa giữa các quốc gia lân cận và cả các
quốc gia trên thế giới. Vì vậy, ể ảm bảo ược sự ổn ịnh và bình ẳng trong trao ổi mà từ ó
hình thành nên tiền tệ kèm theo các hệ thống tiền tệ. Qua quá trình
nghiên cứu và tìm hiểu về các hệ thống tiền tệ quốc tế trong lịch sử bao gồm quá trình
hình thành và nguyên nhân sụp ổ của nó, ta có thể hiểu hơn về các hệ thống này, cùng
với ó là nhìn nhận ược nguyên nhân dẫn ến sự thay thể giữa các hệ thống tiền tệ trong
lịch sử, sự hình thành và phát triển của một hệ thống tiền tệ mới.
Cụ thể hơn, chúng ta có thể hiểu tóm gọn ược hệ thống tiền tệ quốc tế là chế ộ tổ
chức lưu thông tiền tệ giữa các quốc gia, và qua thời gian, sự thay thế các hệ thống qua
các giai oạn trước chiến tranh, giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và sau thế chiến cho
ến hiện tại: giai oạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất là sự hình thành Hệ thống song
bản vị và Hệ thống bản vị vàng cổ iển, sau sự sụp ổ của hại hệ thống trên là hệ thống
tiền tệ hiện hữu ở giai oạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Cuối cùng là giai oạn sau
chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm sự hình thành và phát triển Hệ thống Bretton Woods
và Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay như Quyền rút vốn ặc biệt, Thỏa ước Smithsonian,
Thỏa ước Jamaica, Thỏa ước Plaza, Hiệp ước Louvre, Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay,
Hệ thống tiền tệ Châu Âu - EMS. Các hệ thống này lần lượt phát triển và thay thế vị trí
cho nhau khi một hệ thống này sụp ổ thì sẽ có một hệ thống khác thay thế nhằm có sự
ổn ịnh giữa các ồng tiền.
Và cũng chính từ những sự sụp ổ ó chúng ta tìm hiểu ra nguyên nhân ể có thể
rút ra ược những kinh nghiệm cho các quốc gia trên toàn thế giới ể họ có thể xây dựng
và duy trì một hệ thống tiền tệ quốc tế lâu dài và ổn ịnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [Online]. Available:
http://lms30.elo.edu.vn/pluginfile.php/68009/mod_resource/content/3/c2_cd2.pdf.
[2] [Online]. Available: https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/MPP8-512-L15V-
Lich%20su%20He%20thon g%20tien%20te%20quoc%20te%20--
Do%20Thien%20Anh%20Tuan-2015-11-2811562065.pdf.
[3] [Online]. Available: https://luatduonggia.vn/che-do-ban-vi-vang-la-gi-vi-sao-che-
do-ban-vi-vang-sup-d o/#google_vignette.
[4] [Online]. Available: https://vietnambiz.vn/che-do-song-ban-vi-bimetallic-standard-
la-gi-che-do-ban-vingoai-te-20190910162235041.htm. lOMoAR cPSD| 36667950
[5] [Online]. Available: https://doan.edu.vn/do-an/tieu-luan-he-thong-tien-te-quoc-te- va-che-do-ty-gia-357 23/.
[6] [Online]. Available: https://luanvan.co/luan-van/de-tai-phan-tich-ve-cac-he-thong-
tien-te-quoc-te-va-da nh-gia-tinh-hieu-qua-cua-chung-12827/.
[7] [Online]. Available: https://thebank.vn/blog/22114-he-thong-tien-te-quoc-
te.html#cac-bo-phan-cau-tha nh-he-thong-tien-te-quoc-te. [8] [Online]. Available:
https://nghiencuuquocte.org/2014/10/13/he-thong-tien-te-quoc-te/.