Tiểu luận môn Kinh tế lượng | Đại học Ngoại Thương

Tiểu luận môn Kinh tế lượng | Đại học Ngoại Thương. Tài liệu gồm 26 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HC NGOẠI THƯƠNG
------***------
TIU LUN KINH T NG
PHÂN TÍCH CÁC YU T ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUT KHU THY SN CA
VIT NAM SANG MT S QUC GIA TRÊN TH GII
Giáo viên hướng dn: Ths. Nguyn Thúy Qunh
Nhóm sinh viên Trường Đại hc Ngoại Thương bao gồm:
Vũ Kiều Trang MSV: 1811110608
Dương Kim Anh – MSV: 1811110019
Vũ Thị Kim Trâm MSV: 1811110577
Bùi Th Kiu Trinh MSV: 181110611
Lê Th Thu Phương – MSV: 1811110479
Hoàng Yến Nhi MSV: 1711110519
Hà Ni, 2020
BNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM
Ngưi được đánh giá
Ngưi
đánh giá
Kiu
Trang
Dương
Kim
Anh
Vũ Th
Kim
Trâm
Bùi Th
Kiu
Trinh
Lê Th
Thu
Phương
Hoàng
Yến
Nhi
Vũ Kiu Trang
10
10
10
10
10
Dương Kim Anh
10
10
10
10
10
Vũ Th Kim Trâng
10
10
10
10
10
Bùi Th Kiu Trinh
10
10
10
10
10
Lê Th Thu Phương
10
10
10
10
10
Hoàng Yến Nhi
10
10
10
10
10
Đim Trung bình
10
10
10
10
10
10
MC LC
MC LC ............................................................................................................ 2
Danh mc bng biu ........................................................................................... 4
LI M ĐẦU ...................................................................................................... 5
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUN V XUT KHU THY SN VÀ CÁC
YU T LIÊN QUAN ..................................................................................... 6
1. Lý thuyết kinh tế ............................................................................................. 6
1.1. Khái nim v xut khu ........................................................................................ 6
1.2. Cu nhp khu và cung xut khu mt ngành hàng ca mt quc gia ................ 6
2. Lý thuyết đưa biến độc lp, các biến ph thuc vào mô hình ........................ 8
3. Tng quan tình hình nghiên cu ..................................................................... 8
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DNG MÔ
HÌNH ................................................................................................ 10
1. Phương pháp nghiên cu .............................................................................. 10
1.1. Phương pháp thu thập s liu ............................................................................. 10
1.2. Phương pháp xử lý s liu .................................................................................. 10
1.3. Phương pháp sử dng trong nghiên cu ............................................................ 10
2. Xây dng mô hình lý thuyết ......................................................................... 10
2.1. Xác định dng mô hình ....................................................................................... 10
2.2. Các biến nghiên cứu và đo lường các biến nghiên cu ..................................... 11
3. Mô t s liu ................................................................................................. 11
3.1. Ngun s liu ...................................................................................................... 11
3.2. Mô t thng kê s liu ........................................................................................ 11
3.3. Tương quan giữa các biến trong mô hình .......................................................... 12
CHƯƠNG III. KIẾM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ SUY DIN THNG KÊ .... 13
1. Mô hình ước lưng ....................................................................................... 13
2. Kiểm định và khc phc các khuyết tt ca mô hình ................................... 13
2.1. Kiểm định các biến b b sót ca mô hình (dạng đúng của mô hình) ................ 13
2.2. Kiểm định Đa cộng tuyến ................................................................................... 14
2.3. Kiểm định Phương sai sai số thay đổi ................................................................ 14
2.4. Kiểm định T tương quan ................................................................................... 15
2.5. Kiểm định Phân phi chun ca sai s ngu nhiên ........................................... 15
3. Kiểm định gi thuyết nghiên cu ................................................................. 16
3.1. Kiểm định s phù hp ca kết qu thu được vi k vng ................................... 16
3.2. Kiểm định ý nghĩa của các h s hi quy ........................................................... 17
3.3. Kiểm định s phù hp ca mô hình .................................................................... 17
4. Gii thích mô hình và đưa ra mt s khuyến ngh ....................................... 17
KT LUN ........................................................................................................ 19
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................ 20
PH LC ........................................................................................................... 21
Danh mc bng biu
Bng 1. Mô t biến trong mô hình ........................................................................................ 11
Bng 2. Ma trn h s tương quan của các biến .................................................................. 12
Bng 3. Kết qu ước lượng ban đầu ..................................................................................... 13
Bng 4. Kết qu kiểm định RESET ca RAMSEY ............................................................. 13
Bng 5. Kết qu kiểm định VIF ............................................................................................ 14
Bng 6. Kết qu kiểm định Breusch - Pagan ....................................................................... 14
Bng 7. Kết qu hồi quy theo phương pháp sai số tiêu chun mnh ................................. 15
Bng 8. Kết qu kiểm định Jacque Bera ........................................................................... 15
Bng 9. H s hồi quy ước lượng ca biến độc lp .............................................................. 16
LI M ĐẦU
Kinh tế lượng công cụ kết nối thuyết đã biết thực tế thông qua việc sử dụng các
công cụ, kỹ thuật toán học và thống kê, từ đó cung cấp một phương pháp phân tích định lượng
cho các mối quan hệ trong nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, tài chính, ngân hàng,..Qua đó
nhằm củng cố các lý thuyết kinh tế để có thể đưa ra các quyết định, dự báo một cách chính xác
hơn.
Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm xây dựng nền kinh tế, Việt Nam đã đang đẩy mạnh
chiến lược Công nghiệp hóa Hiện đại hóa hướng vào xuất khẩu. Trong những năm gần đây,
thị trường xuất khẩu của nước ta ngày càng được mở rộng phát triển mạnh mẽ. Trong đó,
thủy sản một trong những mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam đã gặt hái được
nhiều thành công rực rỡ, chiếm kim ngạch xuất khẩu lớn trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của nước ta trong nhiều năm vừa qua. Đồng thời, thủy sản của Việt Nam đã đang chiếm
được vị trí quan trọng trong thị trường nhập khẩu thủy sản của thế giới.
Bên cạnh những thành tựu to lớn của xuất khẩu thủy sản đến các nước trên thế giới, thì vẫn
còn tồn tại nhiều hạn chế, đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực, cố gắng trong thời gian tới để đẩy
mạnh xuất khẩu, nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ về cho đất
nước . Nhận thấy việc phát hiện đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến
xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ra thị trường thế giới là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao,
chúng em đã quyết định chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy
sản của Việt Nam tới một số quốc gia trên thế giới”. Để nghiên cứu sự ảnh hưởng của các
yếu tố đến xuất khẩu thủy sản, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu
thông thường OLS (Ordinary Least Square) để hồi quy, ước lượng phân tích hình, đối
tượng.
Nhóm tác giả xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh
giảng viên bộ môn Kinh tế lượng đã luôn nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp các kiến thức chuyên
môn, giúp đỡ nhóm trong quá trình triển khai, nghiên cứu làm vấn đcủa bài tiểu luận để
nhóm chúng tôi có thể hoàn thành bài nghiên cứu khoa học đúng tiến độ và cấu trúc.
số liệu nhóm sử dụng dữ liệu bảng với sự thống từ những năm 2001 nên đã phát
sinh khá nhiều khuyết tật trong quá trình làm bài và mắc phải khó khăn để tìm cách khắc phục.
Đồng thời, trong quá trình tìm hiểu, do kiến thức còn hạn hẹp và thiếu kinh nghiệm nên bài tiểu
luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tập thnhóm rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến từ cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn, có ý nghĩa hơn.
CHƯƠNG I. SỞ LUN V XUT KHU THY SN CÁC YU
T LIÊN QUAN
1. Lý thuyết kinh tế
1.1. Khái nim v xut khu
Theo giáo trình luận chung vhoạt động xuất khẩu của tác giả Ngọc Hải, hoạt
động xuất khẩu hàng a việc bán hàng hóa dịch vụ cho một quốc gia khác trên sở
dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, với mục tiêu lợi nhuận. Tiền tở đây có thể ngoại
tệ đối với một quốc gia hoặc với chai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là khai thác được
lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế.
Từ khái niệm chung về xuất khẩu, thể rút ra những đặc điểm bản của xuất khẩu
như sau: Thứ nhất, xuất khẩu vượt qua phạm vi quốc gia, liên quan đến các thương nhân nước
ngoài nên liên quan đến các vấn đề về luật pháp thương mại, phong tục tập quán, văn hóa
kinh doanh, ngôn ngữ của các nước,...Thứ hai, xuất khẩu gắn liền với việc sử dụng các đồng
tiền quốc gia khác nhau nên nó liên quan đến vấn đề thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái. Như
vậy, hoạt động xuất khẩu hàng hóa giữa hai hay nhiều quốc gia với nhau chịu ảnh hưởng bởi
các nhóm yếu tố của quốc gia xuất khẩu, nhóm các yếu tố của quốc gia nhập khẩu và nhóm các
yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu đó tỷ giá hối đoái, phong tục tập quán khu
vực và quốc tế, sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, khoảng cách địa lý, khoảng cách kinh tế,...
1.2. Cu nhp khu và cung xut khu mt ngành hàng ca mt quc gia
Theo Lý thuyết cung, cầu, thương mại mt ngành hàng ca Raul Rubin Krugman và Obstfed
a. Cầu nhập khẩu một ngành hàng của một quốc gia
Giả định thế giới có hai quốc gia: một quốc gia khan hiếm lúa mì (Home) và một quốc
gia dư thừa lúa mì (Foreign). Giả định chi phí vận chuyển giữa hai quốc gia này là không đáng
kể, cả hai quốc gia có chung loại tiền tệ, giá lúa mì tại mỗi quốc gia do cung và cầu lúa mì của
mỗi quốc gia quyết định. Tại quốc gia khan hiếm lúa Home, lượng cầu trong nước D1 lớn
hơn lượng cung trong nước S1 tại mức giá cân bằng trong nước P1. Do đó, quốc gia Home
sẽ nhập khẩu lúatừ quốc gia Foreign một lượng là ID1= D1- S1. Khi giá tăng từ P1 → P2,
thì lượng cung trong nước sẽ tăng từ S1→ S2 và lượng cầu trong nước giảm từ D1→ D2, lượng
cầu nhập khẩu y giờ là sẽ giảm từ ID1 xuống ID2 = D2 - S2. Khi giá tiếp tục tăng cao hơn từ
P2→ Pa lượng cung trong nước đáp ứng lượng cầu trong nước, quốc gia Home sẽ không nhập
khẩu. Như vậy, khi giá tăng thì lượng cầu trong nước giảm, lượng cung trong nước tăng.
Gọi là khối lượng cầu trong nước;
: khối lượng cung trong nước;
: khối lượng nhập khẩu;
: độ co giãn của cầu trong nước theo giá;
: độ co giãn của cung trong nước theo giá;
: Độ co giãn của cầu nhập khẩu theo giá.
Độ co giãn của cầu nhập khẩu theo giá được tính như sau:
Theo công thức (1), độ co giãn cầu nhập khẩu theo giá của của quốc gia Home cho biết sự biến
động của lượng cầu nhập khẩu trước sự thay đổi của giá nhập khẩu.
Ngoài yếu tố gnhập khẩu, Krugman và Obstfed còn cho rằng các yếu tố khác cũng có ảnh
hưởng đến cầu nhập khẩu của một quốc gia đối với một ngành hàng đó là: tỷ giá hối đoái; thu
nhập của nước nhập khẩu, các chính sách thương mại của nước nhập khẩu chính sách phá
giá của nước xuất khẩu.
b. Cung xuất khẩu một ngành hàng của một quốc gia
Giả định thế giới có hai quốc gia: Một quốc gia khan hiếm lúa mì (Home) và một quốc gia
dư thừa lúa mì (Foreign). Giả định chi phí vận chuyển giữa hai quốc gia này là không đáng kể,
cả hai quốc gia có chung loại tiền tệ, giá lúa mì tại mỗi quốc gia do cung và cầu lúa của mỗi
quốc gia quyết định. Tại quốc gia dư thừa lúa mì (Foreign), lượng cung trong nước S1 lớn hơn
lượng cầu trong nước S1, giá cân bằng P1, lượng cung thừa để xuất khẩu ES1 = S1-D1.
Khi giá tăng từ P1P2, lượng cung trong nước tăng lên từ S1 –S2, cầu trong nước giảm từ
D1→ D2, lượng cung thừa để xuất khẩu tăng từ ES1→ ES2 = S2 - D2. Do đó, khi giá tăng,
lượng cung trong nước tăng va lượng cầu trong ớc giảm, và lượng cung dư thừa để xuất khẩu
tăng.
Gọi khối lượng cung ứng trong nước; khối lượng cầu trong nước;
khối lượng xuất khẩu; độ co giãn của cầu trong nước theo giá;
độ co giãn của cung trong nước theo giá; là độ co giãn của cung xuất khẩu theo giá.
Độ co giãn của cung xuất khẩu theo giá được tính như sau:
Theo công thức (2), độ co giãn cung xuất khẩu theo giá của quốc gia Foreign cho biết
lượng cung xuất khẩu thay đổi trước thay đổi về giá xuất khẩu.
Ngoài yếu tố giá xuất khẩu, Krugman Obstfed còn cho rằng các yếu tố khác ảnh
hưởng đến cung xuất khẩu của một quốc gia đó là: giá trong nước, tỷ giá hối đoái, khả năng
sản xuất trong nước, mức vốn đầu tư cho sản xuất và xuất khẩu, giá lao động trong nước, giá
nguyên vật liệu đầu vào và chính sách thương mại của nước xuất khẩu.
2. Lý thuyết đưa biến độc lp, các biến ph thuc vào mô hình
T giá hối đoái thực nước Nhp khu/ VND = t giá danh nghĩa *CPI của nước Nhp
khu/CPI ca Vit Nam
T giá hối đoái thực giữa đồng tin Vit Nam với các đồng ngoi t ảnh hưởng rt lớn đến
hoạt động kinh doanh xut nhp khu nói chung hoạt động xut khu nói riêng, ảnh hưởng
đến quyết định la chọn đồng tin thanh toán. T giá hối đoái nhiều khi không c định, s
thay đổi lên xung. Nếu đồng tin ca mt quc gia mnh lên, hàng hóa xut khu ca quc gia
này ra nước ngoài s đắt đỏ hơn hàng hóa nhập khu s r hơn. Ngược li, một đồng tin yếu
s làm cho hàng hóa xut khu ca mt quc gia r hơn nhập khu đắt hơn ở th trường nước
ngoài. Do đó, t giá hối đoái th quyết định đến sản lượng xut khu mt mt hàng trong
quc gia.
Thu nhập bình quân đầu người của nước Nhp khu.
Thu nhập bình quân đầu người (GDP per capita) là ch tiêu kinh tế - xã hi quan trng phn ánh
“mc thu nhập và cơ cấu thu nhp ca các tng lớp dân cư”. Chỉ tiêu y ng để đánh giá mức
sng, phân hóa giàu nghèo, tính t l nghèo làm sở cho vic hoạch định chính sách nhm
nâng cao mc sng ca nhân dân. vy, vi mt s ng dân s nhất định, ổn định trong mt
thi kì, thu nhập bình quân đầu người ca quốc gia đó tăng, điều đó nghĩa tăng trưng
kinh tế của nước đó đang tăng tốc, đây là điều kin thun li giúp cho giá tr xut khu các mt
hàng ca Việt Nam có cơ hội tăng lên, từ đó khối lượng xut khẩu tăng theo.
Khối lượng sn xut thy sn của 7 nước nhp khu
Dựa trên điều kin ca các quc gia nhp khẩu hàng hóa như điu kin t nhiên: thi tiết, địa
lý, môi trường,… hay hình thc phát trin kinh tế ca các quc gia khối ng mt hàng
thy hi sn sn xuất ra là khác nhau. Hơn nữa, do tác động ca gia tăng dân số s phát trin
kinh tếhi mà nhu cu thy hi sn trên thế gii không ngừng tăng. Nếu sản lượng sn xut
ra trong nước không th đáp ứng được nhu cu, các quc gia này phi nhp khẩu để đảm bo
đủ ng cung, nếu không giá c mặt hàng y trong c s tăng mnh. vy, khối lượng
thy hi sn sn xuất được trong nước ca các quc gia nhp khu nh hưởng trc tiếp đến sn
ng xut khu ca Vit Nam.
3. Tng quan tình hình nghiên cu
Trong thi gian nghiên cu và chọn đề tài, nhóm đã tham khảo mt s nghiên cứu đi trước.
Nghiên cứu “Các yếu t ảnh hưởng đến xut khẩu tôm hùm đá tươi sống ca New Zealand sang
th trường Nht Bản” của Bose Galvan (2005) đề xut hình thuyết, khối lượng xut
khu chu ảnh hưởng bi: Khối lượng sn xuất trong nước, giá sn xuất trong nước và tính mùa
v. Nhóm tác gi s dụng phương pháp bình phương ti thiu OLS vi s liu th cp t năm
1989 - 1998 để ước lượng các yếu t ảnh hưởng đến xut khu tôm ca New Zealand sang th
trường Nht Bn. Kết qu nghiên cu cho thy, khối lượng xut khu tôm ca New Zealand
sang th trường Nht Bn chu ảnh hưởng bi khối lượng sn xut tôm ca New Zealand và có
s khác nhau v khối ng xut khu giữa các quý trong năm. Biến giá sn xuất trong nước
của New Zealand không ý nghĩa thống th do s liu ca nghiên cu hn chế và
phương pháp ước lượng chưa phù hợp. Như vy, ch mt yếu t khối lượng sn xut trong
nước ca quc gia xut khẩu có tác động đến khối lượng xut khu thy sn New Zealand sang
Nht Bn, kết qu này chưa phù hợp với điều kin thc tin hiện nay và chưa thuyết phc cao.
Nghiên cứu “Tác động ca t giá hối đoái đến giá tr xut khu thy sn Vit Nam: Nghiên
cu th trường Nht và M của Thc sĩ Mai Thị Cm Tú - Trường Đại hc Kinh tế - Luật, Đại
hc Quốc gia TP.HCM xem xét đo ờng tác đng ca t giá hối đoái các yếu t khác
ảnh hưởng đến xut khu thy sn VN sang th trường M và Nhật làm cơ sở cho việc đề xut
các giải pháp tăng trưng xut khu thy sn VN sang hai th trường quan trọng đó. Nghiên
cu s dng s liu th cp t quý 1 năm 2004 đến quý 4 năm 2014 vi cách tiếp cận phương
pháp bình phương nhỏ nht (Ordinary Least Squares OLS). Kết qu nghiên cu cho thy t
giá hối đoái thực (VND/JPY, VND/USD); khối lượng sn xut thy sn VN; khối lượng xut
khu thy sn sang các quc gia khác quc gia nhp khu; thu nhp ca quc gia nhp khu
(GDP) tính mùa v tác động lên giá tr xut khu thy sn VN c hai th trường M
Nhật.Trong đó, t giá hi đoái thực VND/USD tác động dương lên giá trị xut khu thy sn
VN sang th trường M và t giá hối đoái thực VND/JPY tác đng âm lên giá tr xut khu thy
sn VN sang th trường Nht. Nghiên cu y, bng cách ước lượng OLS hàm giá tr xut khu,
cho thy nhng kết qu quan trng sau: Giá tr xut khu thy sn VN chu ảnh hưởng bi các
yếu t sau: t giá hối đoái thực (VND/JPY, VND/USD), khối lượng sn xut thy sn VN,
khối lưng xut khu thy sn sang các quc gia khác quc gia nhp khu, thu nhp ca quc
gia nhp khu (GDP) và tính mùa v. Tuy nhiên, nghiên cứu đã chỉ ra được các yếu t định
tính ảnh hưởng đến Xut khu thy sn Vit Nam Nht Bn nhưng chưa đo lường được c
th mức độ tác động ca tng yếu tố, xác đnh th t tm quan trng ca tng yếu t nên kết
qu mang lại chưa đóng góp nhiu cho phát trin xut khu ngành.
Hai nghiên cứu trên đều đã nghiên cu mt s nhân t tác động đến xut khu thy hi
nhưng chưa nghiên cu nào nói c th hơn về Các yếu t ảnh hưởng đến xut khu thy
sn ca vit nam ti mt s quc gia trên thế giới”, đặc biệt là các nước mang tính đại din
như M, Nht Bn, Trung Quc, Hàn Quc, Vương Quốc Anh, Thái Lan, Lan. Nhóm nghiên
cứu chúng tôi đã tập trung nghiên cứu đề tài vi s liu mi nht nhiều nước nhiu vùng
khác nhau để thấy rõ tác động ca các biến nghiên cứu lên đề tài.
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÂY DNG
HÌNH
1. Phương pháp nghiên cu
1.1. Phương pháp thu thập s liu
S liệu đã thu thập thuc dng thông tin th cp, dng s liu bng gm 7 quc gia c th
M, Anh, Hà Lan, Nht Bn, Trung Quc, Hàn Quc Thái Lan trong vòng 18 năm giai đoạn
2001 - 2018. Ngun d liệu được ly t Ngân hàng Thế gii (World Bank), Qu tin t Thế
gii (IMF) và h thng d liu Trade Map,..
1.2. Phương pháp xử lý s liu
S dng phn mềm Excel và Stata để x lý sơ lược s liu và tính ma trn tương quan gia các
biến.
1.3. Phương pháp sử dng trong nghiên cu
Chy phn mm Stata hồi quy mô hình băng phương pháp bình phương tối thiu thông
thường (OLS) để ước lưng ra tham s ca các hình hồi quy đa biến. T phn mm Stata
ta d dàng:
Dùng kiểm định Resset’s Ramsey để xem mô hình có b sót biến hay không.
Xét phân t phóng đại phương sai VIF nhận biết khuyết tật đa cộng tuyến.
Dùng kiểm định Breusch Pagan để kiểm định khuyết tật phương sai sai số thay đổi và Robust
Standard Errors hồi quy mô hình theo phương pháp sai số chun mnh.
Dùng kim định Jacque Bera để kim tra sai s ngu nhiên có tuân theo phân phi chun hay
không.
Dùng Correlation matrix trong phn mềm Stata để tìm ma trận tương qua giữa các biến
Dùng kiểm định F để nhn xét s phù hp ca mô hình
2. Xây dng mô hình lý thuyết
2.1. Xác định dng mô hình
Mô hình gồm 4 biến:
Biến thụ thuộc: Khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (EXP)
Đơn vị: Tấn
Ý nghĩa: là sản lượng thủy sản mà Việt Nam xuất khẩu sang thị trường thế giới: tôm cá
tra, cá biển, thủy sản đông lạnh,...Qua đó có thể đánh giá được sự tăng giảm sản lượng
trong quá trình xuất khẩu qua từng tháng, quý, năm.
Biến độc lập: 3 biến
Tỷ giá hối đoái thực nước nhập khẩu/VND (REXR)
Đơn vị: không có
Ý nghĩa: cho biết tỉ lệ giá cả hàng hóa ở quốc gia nhập khẩu với Việt Nam khi nh theo
cùng một đơn vị tiền tệ, hay nói cách khác là tỉ lệ trao đổi hàng hóa hai quốc gia.
Đo lường: bằng tỷ giá Danh nghĩa nhân với CPI nước Nhập khẩu chia cho CPI của Việt
Nam
Thu nhập bình quân đầu người nước nhập khẩu (PPP)
Đơn vị: USD
Ý nghĩa: là một trong những chỉ tiêu thống kê kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết
quả sản xuất tính bình quân đầu người trong một năm, là một trong ba chỉ tiêu đánh giá
sự phát triển con người. GDP/người còn là chỉ tiêu được dùng để đánh giá sự phát triển
kinh tế theo thời gian thể hiện số lượng nguồn của cải làm ra ở bên trong một quốc gia,
sự phồn vinh hay khả năng hay khả năng phát triển kinh tế của quốc gia đó.
Đo lường: được tính bằng cách lấy GDP của một nước (tổng thu nhập quốc dân) chia
cho dân số của nước đó.
Khối lượng sản xuất thủy sản của nước nhập khẩu (QI)
Đơn vị: Tấn
Ý nghĩa: sản lượng thủy sản nước nhập khẩu đánh bắt, khai thác, chế biến được
với mục đích tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
2.2. Các biến nghiên cứu và đo lường các biến nghiên cu
hình nghiên cứu đxuất viết dưới dạng log nhằm giảm bớt biên độ biến động. Mô hình như
sau:
lnexp = β0 + β1*lnrexr + β2*lnppp + β3*lnq + 𝑢i
Trong đó:
exp: khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
rexr: tỷ giá hối đoái thực nước nhập khẩu/VND
ppp: Thu nhập bình quân đầu người nước nhập khẩu
q: khối lượng sản xuất thủy sản của nước nhập khẩu
Dự đoán kỳ vọng giữa các biến:
β1 dương: khi tỷ giá hối đoái thực nước nhập khẩu/VND tăng thì khối lượng thủy sản
xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng
β2 dương: khi thu nhập bình quân đầu người nước nhập khẩu tăng thì khối lượng thủy
sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng
β3 âm: khi khối lượng sản xuất thủy sản của các nước nhập khẩu giảm thì khối lượng
thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng
3. Mô t s liu
3.1. Ngun s liu
Mu nghiên cứu được thu thập dưới dng bng, không gian gm by nước trong top các
nước thương mại thy sn vi Vit Nam phát trin tt nht Hoa K, Nht Bn, Trung
Quc, Hàn Quốc, Thái Lan, Vương quốc Anh Lan. Bng s liu gm 126 quan sát,
bao gm Tng sn phm quốc dân bình quân đầu người (PPP), Tng khối lượng xut khu thy
sn của nước nhp khu (SL) và T s hối đoái thực tế (Real Exrate) của các nước trên đối vi
Vit nam t năm 2001 đến 2018. D liu nghiên cứu được nhóm tng hp t các trang thông
tin đin t ca y tiền t Thế gii IMF, Ngân hàng thế giới World Bank quan tin t
XE ca sàn giao dch chng khoán NASDAQ Hoa K.
3.2. Mô t thng kê s liu
Bng 1. Mô t biến trong mô hình
S quan sát
(Obs)
Giá tr trung
bình (Mean)
Sai s chun
(Std. Dev.)
Giá tr
nh nht
(Min)
Giá tr
ln nht
(Max)
126
12.13125
1.2387
8.675052
13.87721
126
10.16881
0.6806155
8.079438
11.04762
126
15.08142
1.454112
12.83191
18.24072
126
7.450255
2.69049
2.693207
10.54387
126
333095.3
304896.8
5855
1063639
126
31124.12
15056.69
3227.419
62794.59
126
1.17*10^7
2.19*10^7
373962
8.35*10^7
126
10933.85
12180.3
14.779
37943.96
Ngun: Chy lnh sum trong STATA thu được kết qu
Nghiên cu s liệu trong giai đoạn t 2001 2018 có mt s đặc điểm lc quan ca nn
kinh tế thế giới như: giá tr thương mại quc tế tăng đu và nhanh qua nhiềum liên tiếp phn
ánh hoạt động giao thương m rng gn lin vi toàn cu hóa; t 2001 - 2010 tốc độ tăng trưởng
xut khu các nước cao, thậm chí thường xuyên duy trì mức cao hơn mức tăng trưởng ca
GDP đặc biệt đi vi các quốc gia đang phát triển. V những đặc điểm kém lc quan, giai
đoạn này gp hai biến động xu khng hong tài chính 2008 làm tốc độ tăng trưởng kinh tế
thế gii âm lần đầu tiên sau hai thp k và trong những năm gần đây, nn kinh tế biến động liên
tục do căng thẳng thương mại leo thang bt ngun t chính sách bo h ca Hoa K.
3.3. Tương quan giữa các biến trong mô hình
H s tương quan giữa các biến được mô t bng sau:
Bng 2. Ma trn h s tương quan ca các biến
lnexp
lnppp
lnq
lnrexr
lnexp
1.0000
lnppp
0.3218
1.0000
lnq
0.4151
-0.6293
1.0000
lnrexr
-0.2211
0.2635
-0.2408
1.0000
Ngun: Chy lnh corr lnexp lnppp lnq lnrexr trong STATA thu được kết qu
S tương quan giữa biến ph thuc và biến độc lp:
Khi phân tích tương quan, ta đưa ra cái nhìn tổng quát gia các biến độc lp vi biến ph thuc
dựa trên sở d liu thng kê, khác vi vic gi định k vng v du dựa trên sở
thuyết kinh tế đi trước đã được kim chng.
Tương quan thun chiều có nghĩa là khi tăng các biến độc lp thì biến ph thuộc cũng tăng và
ngược li. Khi xảy ra tương quan nghịch chiu tức là khi gia tăng các biến độc lp thì biến ph
thuc s giảm và ngược li.
C th:
r(lnexp, lnppp) = 0.3218. Mức độ tương quan giữa hai biến y là tương đi thp. H s
dương cho thấy logarit t nhiên ca mc xut khu thy sn ca Việt Nam sang các nước
logiarit t nhiên của GDP bình quân đầu người các nước tác động cùng chiu nhau, chiu
hướng tác động đúng như kì vọng ban đầu.
r(lnexp, lnq) = 0.4151. Mc độ tương quan giữa hai biến này không thc s ln. H s dương
cho thy logarit t nhiên ca mc xut khu thy sn ca Việt Nam sang các nước logiarit
t nhiên ca khối lượng xut khu thy sn các nước tác động cùng chiu nhau, chiều hướng
tác động đúng như kì vọng ban đầu.
r(lnexp, lnrexr) = -0.2211. Mức độ tương quan giữa hai biến y thp. H s âm cho thy
logarit t nhiên ca mc xut khu thy sn ca Việt Nam sang các c logiarit t nhiên
ca t s hối đoái thực tế giữa đồng tiền hai nước tác động ngược chiu nhau, chiều hướng
tác động đúng như kì vọng ban đầu.
S tương quan giữa biến độc lp vi nhau:
Ngoài ra, t ma trn h s tương quan ta cũng thấy mi quan h tác động gia các biến độc lp
trong hình vi nhau không quá lớn. Trong đó, cao nhất tương quan giữa logarit t nhiên
của GDP bình quân đầu người logarit t nhiên khi ng thy sn của nước nhp khu
(r(lnppp, lnq)= -0.6293) và thp nhất tương quan giữa logarit t nhiên t l hối đoái thực c
nhp khu/VND và logarit t nhiên khi ng thy sn của nước nhp khu (r(lnrexr, lnq) = -
0.2408). Điều này cho thy ít có kh năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
CHƯƠNG III. KIẾM ĐỊNH MÔ HÌNH SUY DIN THNG KÊ
1. Mô hình ước lưng
Kết qu ước lượng mô hình
Bng 3. Kết qu ước lượng ban đầu
Số quan sát
126
H s xác định 𝑅
2
(R-squared)
0.7924
H
s
xác
định
hiu
chnh
𝑅
2
(Adj
R-squared)
0.7873
P-value
0.0000
F quan sát F(3, 122)
155.19
Tổng bình phương sai số tổng cộng TSS
191.797225
Tổng bình phương sai số được giải thích ESS
151.973117
Tổng bình phương sai số không giải thích được RSS
39.8241085
Sai số chuẩn của phần dư (Root MSE)
0.57134
lnexp
H s hi quy
Sai s chun
T quan sát
p-value
lnppp
1.841
0.0986
18.85
0.000
lnq
0.845
0.0454
18.59
0.000
lnrexr
-0.115
0.0197
-5.79
0.000
H s chn
-18.481
1.5103
-12.24
0.000
2. Kiểm định và khc phc các khuyết tt ca mô hình
2.1. Kiểm định các biến b b sót ca mô hình (dạng đúng của mô hình)
Trong vic chn biến đưa vào hình, nhiu khi các biến thích hp s b b sót dn
đến việc ước lượng không chính xác.
Tiến hành kiểm định Ramsey’s RESET bằng Stata ta thu được kết quả:
Bng 4. Kết qu kiểm định RESET ca RAMSEY
Nguồn: Chạy lệnh ovtest trong STATA thu được kết quả
Kiểm định RESET của Ramsey
Giả thuyết H0: Mô hình ban đầu không bỏ sót biến
Kiểm định thống kê F (3, 119) = 0.05
Với P-value (Prob > F) = 0.9854
𝐻
0
: Phương sai sai số không đổi
𝐻
1
: Phương sai sai số thay đổi
Xét cặp giả thuyết
Với mức ý nghĩa α = 1%
T kết qu trên, vi p-value = 0.9854 > 𝛼 = 0.01 => Chp nhn 𝐻
0
.
Kết lun: Mô hình không b sót biến.
2.2. Kiểm định Đa cộng tuyến
Đa cộng tuyến hiện tượng các biến độc lập tương quan mnh vi nhau. Nếu xy
ra đa cộng tuyến hoàn ho thì s vi phm gi thiết để s dụng phương pháp bình quân tối thiu
thông thường OLS. Trong trường hợp đa cộng tuyến không hoàn ho, không vi phm gi định
của mô hình OLS nhưng s khiến cho phương sai của ước lượng ln và du của ước lượng
th sai. Dựa vào phương pháp nhân t phóng đại phương sai VIF, STATA cho ra kết qu như
sau:
Bng 5. Kết qu kiểm định VIF
Variable
VIF
1/VIF
lnppp
1.69
0.590614
lnq
1.67
0.597887
lnrexr
1.09
0.921271
Gía tr trung bình (mean) VIF
1.48
Ngun: Chy lnh vif trong STATA thu được kết qu
Kết lun: th khẳng định hình không hiện tượng đa cộng tuyến, các biến
tương quan với nhau yếu và đều có tr tuyệt đối VIF < 2.
2.3. Kiểm định Phương sai sai s thay đổi
Khi nghiên cu mô hình hi quy tuyến tính c đin, mt trong các gi thiết mà mô hình
cần đáp ứng là phương sai của mi mt yếu t ngẫu nhiên là không đổi. Tuy nhiên, do bn cht
vấn đề kinh tế hoặc do quá trình tích lũy kinh nghiệm, quá trình thu thp d liu của con người
còn sai sót, phương sai của ngu nhiên th thay đổi. Khi đó, ước lượng thu được ước lượng
không chch, tt nhất nhưng sai số không phi sai s nh nht.
Để kiểm định mô hình có xy ra khuyết tật phương sai sai số thay đổi hay không, nhóm
s dng kiểm định Breusch-Pagan.
Xét cp gi thuyết:
Bng 6. Kết qu kiểm định Breusch - Pagan
𝐻
0
: Mô hình không b sót biến
𝐻
1
: Mô hình b sót biến
Kiểm định Breusch - Pagan
Gi thuyết H0: Phương sai sai số không đổi
Chi2(1) = 49.55
Prob > chi2 = 0.0000
Nguồn: chạy lệnh
hettest
trong STATA thu được kết quả
Với mức ý nghĩa α = 1%
T kết qu trên, vi p-value = 0.0000 < 𝛼 = 0.01 => Bác b 𝐻
0
.
Kết luận: Mô hình có khuyết tất phương sai sai số thay đổi..
Khuyết tật phương sai sai số thay đổi trong hình không ảnh hưởng đến tính tuyến
tính, tính không chệch nhưng ước lượng OLS sẽ không hiệu quả và tốt nhất nữa, dẫn tới các dự
báo không còn đáng tin cây. Để khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay đổi, nhóm sử dụng
phương pháp sai số tiêu chuẩn mạnh (Robust Standard Errors)
Bng 7. Kết qu hồi quy theo phương pháp sai số tiêu chun mnh
lnexp
Hệ số hồi quy
Sai số chuẩn mạnh
T quan sát
p-value
lnppp
1.841
0.124
14.87
0.000
lnq
0.845
0.044
19.30
0.000
lnrexr
-0.115
0.018
-6.50
0.000
Hệ số chặn
-18.481
1.597
-11.57
0.000
Nguồn: chạy lệnh
reg lnexp lnppp lnq lnrexr, robust
trong STATA thu được kết quả
Nhận thấy rằng, hệ số ước lượng của hình hồi quy không đổi, tuy nhiên, sai số
của ước lượng đã được đưa về sai số chuẩn mạnh của nó, từ đó giải quyết được khuyết tật
phương sai sai số thay đổi.
2.4. Kiểm định T tương quan
hình hi quy tuyến tính c đin gi thiết rng không s tương quan giữa các nhiu
u
i
. Tuy nhiên trong thc tế, vi s liu chui thi gian (d liu đây dữ liu mng gm d
liu chéo và chui thi gian), có th xy ra hiện tượng 𝑐𝑜𝑣(𝑢
i
, 𝑢
i
) ≠ 0, gọi là t tương quan.
Tuy nhiên, kiểm định t tương quan vi d liu mng không nm trong phm vi môn
hc này, nên trong bài tiu lun này chúng tôi s không xét đến.
2.5. Kiểm định Phân phi chun ca sai s ngu nhiên
Khi sai s ngu nhiên 𝑢
i
không tuân theo phân phi chun, các kiểm định T-student Fisher
không còn đáng tin cậy.
Để kiểm định phân phi chun ca sai s ngu nhiên, nhóm nghiên cu s dng kiểm định
Jacque Bera, vi mức ý nghĩa 1%.
Xét cp gi thuyết:
𝐻0: Sai s ngu nhiên phân phi chun
𝐻1: Sai s ngu nhiên không phân phi chun
Bng 8. Kết qu kiểm định Jacque Bera
Biến
S quan sát
Độ nghiêng
(Skewness)
Độ nhn
(Kurtosis)
Adj chi2(2)
Prob>chi2
res
126
0.1257
0.0004
12.33
0.0021
Ngun: Tng hp và tính toán vi s h tr ca phn mm STATA
*Ghi chú: res là tên biến phần dư
Xét thy: p-value = 0.0021 < 0.01 => bác b gi thuyết 𝐻
0
Như vậy, sai s ngu nhiên không tuân theo phân phi chun.
Tuy nhiên, vi s quan sát khá lớn như trong mẫu này (126 quan sát) thì các kết qu kiểm định
và d báo vẫn đáng tin cậy.
Kết lun chung:
Kết qu sau khi kiểm định và khc phc
Mô hình hồi quy ước lượng thu được sau cùng:
lnexp = -18.481 + 1.841*lnppp + 0.845*lnq 0.115*lnrexr + 𝒖
𝒊
H s ước lượng R
2
=0.7924 cho ta biết rng các biến độc lp lnppp, lnq, lnrexr giải thích được
79.24% s biến động trong giá tr ca biến ph thuc lnexp. Còn li 20.76% do các yếu t
khác tác động vào biến ph thuc lnexp
3. Kim định gi thuyết nghiên cu
3.1. Kiểm định s phù hp ca kết qu thu được vi k vng
Bng 9. H s hồi quy ước lượng ca biến độc lp
Biến độc lp
H s hồi quy ước lưng
lnppp
1.84119
lnq
0.8449573
lnrexr
-0.114556
H s chn
-18.48114
Ngun: Tng hp và tính toán vi s h tr ca phn mm STATA
T bng trên ta có nhn xét:
𝛽
󰆹
0
= -18.48114. Khi các biến độc lp trong mô hình có giá tr bng 0 thì giá tr
trung bình ca k vng khi lưng xut khu thy sn ca Vit Nam bng -
18.48114, đó chính là trung bình ảnh hưng ca các nhân t khác không nm
trong mô hình lên k vng khi lưng xut khu thy sn ca Vit Nam.
𝛽
󰆹
1
= 1.84119. Khi thu nhập bình quân đầu người ca nưc nhp khu tăng lên
1% trong khi các nhân t khác không đổi thì giá tr trung bình ca k vng khi
ng xut khu thy sn ca Vit Nam ti nưc đó tăng lên 1.84119%. Mi
quan h gia lnexp và lnppp là mi quan h thun chiu, kết qu y đúng như
kì vọng ban đầu.
𝛽
󰆹
2
= 0.8449573. Khi khi lưng sn xut thy sản các nước nhp khu tăng lên
1% trong khi các nhân t khác không đổi thì giá tr trung bình ca k vng khi
ng xut khu thy sn ca Vit Nam ti nưc đó tăng lên 0.8449573%. Mi
quan h gia lnexp và lnq là mi quan h thun chiu, kết qu trái vi kì vng
ban đầu.
𝛽
󰆹
3
= -0.114556. Khi t giá hối đoái thực ca nưc nhp khu trên Vit Nam
đồng tăng lên 1% trong khi các nhân t khác không đi thì giá tr trung bình ca
k vng khi lưng xut khu thy sn ca Vit Nam tới nước đó giảm đi
0.114556%. Mi quan h gia lnexp và lnrexr là mi quan h ngược chiu, kết
qu trái vi kì vng ban đầu.
3.2. Kiểm định ý nghĩa của các h s hi quy
Gi thuyết kiểm định:
𝐻
0
: 𝛽
m
= 0
𝐻
1
: 𝛽
m
≠ 0
S dng giá tr p-value để kiểm định các h s 𝛽
m
(m thuc [1;3]), nhn thy (vi mức ý nghĩa
1%):
𝑝 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒
1
< 𝛼
𝑝 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒
2
< 𝛼
𝑝 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒
3
< 𝛼
Như vậy, các h s hồi quy đều có ý nghĩa thống kê.
3.3. Kiểm định s phù hp ca mô hình
Mô hình có ý nghĩa khi các hệ s của mô hình không đồng thi bng không.
Gi thuyết kiểm định:
𝐻
0
: 𝛽
1
= 𝛽
2
= 𝛽
3
= 0
𝐻
1
: 𝛽
1
2
+ 𝛽
1
2
+ 𝛽
1
2
≠ 0
Kết qu kiểm định vi mức ý nghĩa 𝛼 = 1%
p-value = 0.0000 < α => Bác bỏ gi thuyết 𝐻
0
Như vậy, mô hình hồi quy có ý nghĩa thống kê vi gi thuyết.
4. Giải thích mô hình và đưa ra mt s khuyến ngh
Th nht, thu nhập bình quân đầu người của nước nhp khẩu tác động tích cực đến
khối lưng xut khu thy sn ca Việt Nam đến nước đó. Khi thu nhập của nước ngoài tăng,
điều đó có nghĩa là tăng trưởng kinh tế của nước ngoài đang tăng tốc, đây là điều kin thun li
giúp cho giá tr xut khu các mt hàng ca Việt Nam có cơ hội tăng lên, từ đó khối lượng xut
khẩu cũng sẽ tăng. Kết qu thu được là phù hp vi lý thuyết đã nêu.
Th hai, khối lượng sn xut thy sn của các nước nhp khẩu có tác động tích cc
đến khối lượng xut khu thy sn ca Việt Nam đến nước đó. Điều này là trái vi lý thuyết
được đưa ra vì trong khi nhu cầu thy sản luôn tăng, khối lượng sn xut thy sản trong nước
gim, th trường nội địa thiếu nguồn cung thì các nước s phải đẩy mnh vic nhp khu mt
hàng này t Vit Nam. Như vậy, kết qu thu được là trái ngược vi lý thuyết.
Th ba, t giá hối đoái thực của nước nhp khu so vi Việt Nam đồng tác động tiêu
cực đến khối lượng xut khu thy sn ca Vit Nam. Khi các yếu t khác không đổi, t giá hi
đoái thực tế gim xung, tức đồng ni t tăng giá làm cho hàng hóa trong c tr nên đắt
tương đối so vi hàng hóa nước ngoài, điều này s khuyến khích nhp khẩu hàng hóa c
ngoài và hn chế xut khu hàng hóa trong nước đưa đến xut khẩu ròng. Điều này ngược li
khi t giá hối đoái tăng, tức đồng ni t gim giá s tạo điều kin cho xut khẩu. Như vậy,
kết qu thu được trái ngược vi lý thuyết. Giải thích cho điều này, nhóm nghiên cu cho rng
có hai nguyên nhân:
Mt là, trong quá trình nh toán và thu thp s liu t nhiu ngun khác nhau có th
sai số. Điều đó ảnh hưởng đến việc ước lượng mô hình. Thêm na, vi d liu mảng và đã nói
phn trước, ước lượng OLS không phù hp vi mu s liu dẫn đến sai lch trong kết qu hi
quy.
Hai là, trong giai đoạn đang được xét ly s liu, nn kinh tế ca Vit Nam và nn
kinh tế toàn cầu đã trải qua nhiu biến c khiến s thay đổi s liệu chưa tuân theo quy luật n
định. Có th k đến như, cho đến ngày 7/11/2006 Vit Nam mi gia nhp WTO, tiếp theo đó
là cuc khng hong tài chính 2007 2008 dẫn đến s suy thoái kinh tế toàn cu, rồi đến cuc
khng hong n công châu Âu bắt đầu năm 2009, …
Ba là, đối vi Vit Nam mà c th là mt hàng thy sn xut khu này, giá tr xut
khu ca các mt hàng này ch yếu da vào kết qu ca hoạt động sn xut và kh năng
chiếm lĩnh thị trường quc tế hơn là tỷ giá hối đoái. Do vậy, vic gim giá VND không chc
đã làm tăng khả năng cạnh tranh ca hàng xut khu bởi năng lực cnh tranh chịu tác động
bi nhiu yếu t đan xen nhau. Bên cạnh đó, năng lực sn xut hàng hóa thay thế nhp khu
và hàng hóa đủ tiêu chun xut khu Việt Nam đều còn hn chế.
thể thấy rằng, việc thay đổi tỷ giá hối đoái như phá giá VND không chắc giúp Việt
Nam tăng được xuất khẩu như trong các lý thuyết đã nêu mà còn tạo ra nguy cơ khác như nhập
khẩu lạm phát. Hơn nữa, cầu của thế giới đối với những hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
tương đối ổn định và sẽ không tăng đột biến nếu giá của những hàng hóa này giảm, vì cầu của
thị trường thế giới đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam độ co giãn thấp về giá. Việt Nam
là nước chấp nhận giá, không phải là người định giá cho các hàng hóa trên thị trường thế giới.
Như vậy, những yếu tố hiện tại đang tác động đến xuất khẩu thủy sản ở nước ta đều tính
khách quan thế Chính phủ khó có thể can thiệp tác động để thúc đẩy việc xuất khẩu, tuy
nhiên ta có thể dựa vào đó để dự báo thị trường cũng như đưa ra các chiến lược phù hợp. Ngoài
ra, Việt nam cần phải tăng khả năng sản xuất, chất lượng sản phẩm và khả năng chiếm lĩnh thị
trường để trở nên chủ động hơn trên thị trường thế giới.
KT LUN
Nghiên cứu đã Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam
đến một số quốc gia trên thế giới bằng phương pháp định lượng, không gian gồm 7 nước Mỹ,
Anh, Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Thái Lan trong giai đoạn 2001-2018. Dữ
liệu nghiên cứu được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy WB (World Bank),
Tradingeconomics,...
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, tỷ giá hối đoái thực nước nhập khẩu/VND tác động
âm lên khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Cụ thể khi tỷ giá hối đoái thực nước nhập
khẩu/VND tăng lên 1% các yếu tkhác không đổi thì khối lượng thủy sản xuất khẩu trung
bình sẽ giảm 0,115%. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, trong giai đoạn đầu
mở cửa nền kinh tế, để khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam như nông
sản, thủy sản, dệt may,...bằng cách giảm giá đồng tiền Việt Nam. Việc giảm giá đồng tiền Việt
Nam có thể có những tác động tích cực là tăng xuất khẩu trong ngắn hạn, nhưng trong dài hạn
sẽ làm tăng lạm phát ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu do tăng giá nguyên liệu đầu vào, nhập khẩu
nguyên liệu, máy móc, chuyển giao công nghệ,..
Thứ hai, thu nhập bình quân đầu người nước nhập tác động dương lên khối lượng xuất
khẩu thủy sản của Việt Nam. Với các yếu tố khác không đổi, mức thu nhập bình quân đầu người
của nước nhập khẩu tăng lên 1% thì khối lượng thủy sản xuất khẩu trung bình sẽ tăng lên 1,84%.
7 nước nhóm nghiên cứu đều những nước phát triển hàng đầu thế giới, với số dân lớn, chất
lượng sống, thu nhập cao và đặc biệt có mức tiêu thụ thủy sản lớn. Do đó, sự biến động của thu
nhập bình quân đầu người ảnh hưởng đến khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Thứ ba, khối lượng sản xuất thủy sản ở các nước nhập khẩu tác động cùng chiều đến khối
lượng thủy sản. Khi khối lượng sản xuất thủy sản các nước nhập khẩu tăng lên 1% thì khối
lượng thủy sản xuất khẩu trung bình của Việt Nam sẽ tăng 0,845%.
Như vậy, tgiá hối đoái thực của nước nhập khẩu/VND, thu nhập bình quân đầu người
của nước nhập khẩu và khối lượng sản xuất thủy sản ở các nước nhập khẩu đều có tác động đến
khối lượng xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam theo những cách khác nhau. Như đã biết, xuất khẩu
thủy sản là một trong những ngành trọng điểm của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng cao và có
đóng góp lớn vào GDP cả nước. Do đó cần có những chính sách phù hợp chú ý đến vai trò
tầm quan trọng của từng yếu tố thông qua nghiên cứu thị trường của các nước nhập khẩu
tình hình sản xuất trong nước. Kết quả luận án cho thấy tỷ giá hối đoái thực của nước nhập
khẩu/VND có tác động âm đến khối lượng thủy sản xuất khẩu ở Việt Nam, do đó cần cân nhắc
khi sử dụng tỷ giá hối đoái như là công cụ khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm có lợi như là
thủy sản.
Nghiên cứu của nhóm chỉ tập trung đến các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng xuất khẩu
thủy sản ở tầm vĩ mô, chưa kết hợp đồng thời cả vi mô và vĩ mô. Ngoài ra, bộ số liệu còn hạn
chế, chỉ nghiên cứu đến khối lượng xuất khẩu mà chưa nghiên cứu đến giá trị. Đối với nghiên
cứu trong tương lai để phân tích tác động đến khối lượng xuất khẩu thủy sản cần nỗ lực hơn,
mở rộng phạm vi nghiên cứu ra quy mô lớn hơn, với nhiều quốc gia hơn cũng như mở rộng số
liệu nhiều năm hơn hoặc phân khúc thời gian nhhơn. Qua đó thể đánh giá kết quả hoạt
động một cách toàn diện hơn.
TÀI LIU THAM KHO
Tài liệu tiếng Anh:
1. Anaman, Kwabena A and Mahmod, Tuty H, 2003. Determinants of Supply of Non-Oil
Exports in Brunei Darussalam, ASEAN Economic Bulletin, Vol. 20(2), 144-157
2. Athukorala, Prema-chandra, 1991. “An Analysis of Demand and Supply Factors in
Agricultural Exports from Developping Asian Countries, Journal of Development Areas,
30, 167-182.
3. Bose, Shekar and Galvan Arna , 2005. Export supply of New Zealand‘s live rock
lobster to Japan: an empirical analysis. Japan and the World Economy, 17, 111123.
Website:
1. Ngân hàng thế giới World Bank: https://www.worldbank.org/
2. Trang T giá hôm nay: https://tygiahomnay.com/
3. Trade Map: https://www.trademap.org/Index.aspx
4. International Monetary Fund: https://www.imf.org/external/index.htm
| 1/26

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ------***------
TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA
VIỆT NAM SANG MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh
Nhóm sinh viên Trường Đại học Ngoại Thương bao gồm:
Vũ Kiều Trang – MSV: 1811110608
Dương Kim Anh – MSV: 1811110019
Vũ Thị Kim Trâm – MSV: 1811110577
Bùi Thị Kiều Trinh – MSV: 181110611
Lê Thị Thu Phương – MSV: 1811110479
Hoàng Yến Nhi – MSV: 1711110519 Hà Nội, 2020
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM
Người được đánh giá
Dương Vũ Thị Bùi Thị Lê Thị Hoàng Người Kiều Kim Kim Kiều Thu Yến đánh giá Trang Anh Trâm Trinh Phương Nhi Vũ Kiều Trang 10 10 10 10 10 Dương Kim Anh 10 10 10 10 10 Vũ Thị Kim Trâng 10 10 10 10 10
Bùi Thị Kiều Trinh 10 10 10 10 10 Lê Thị Thu Phương 10 10 10 10 10 Hoàng Yến Nhi 10 10 10 10 10 Điểm Trung bình 10 10 10 10 10 10 MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................ 2
Danh mục bảng biểu ........................................................................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 5
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀ CÁC
YẾU TỐ LIÊN QUAN ..................................................................................... 6
1.
Lý thuyết kinh tế ............................................................................................. 6
1.1. Khái niệm về xuất khẩu ........................................................................................ 6
1.2. Cầu nhập khẩu và cung xuất khẩu một ngành hàng của một quốc gia ................ 6 2.
Lý thuyết đưa biến độc lập, các biến phụ thuộc vào mô hình ........................ 8 3.
Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................................... 8
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH
................................................................................................ 10 1.
Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 10
1.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................................. 10
1.2. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................. 10
1.3. Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu ............................................................ 10 2.
Xây dựng mô hình lý thuyết ......................................................................... 10
2.1. Xác định dạng mô hình ....................................................................................... 10
2.2. Các biến nghiên cứu và đo lường các biến nghiên cứu ..................................... 11 3.
Mô tả số liệu ................................................................................................. 11
3.1. Nguồn số liệu ...................................................................................................... 11
3.2. Mô tả thống kê số liệu ........................................................................................ 11
3.3. Tương quan giữa các biến trong mô hình .......................................................... 12
CHƯƠNG III. KIẾM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ .... 13 1.
Mô hình ước lượng ....................................................................................... 13 2.
Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình ................................... 13
2.1. Kiểm định các biến bị bỏ sót của mô hình (dạng đúng của mô hình) ................ 13
2.2. Kiểm định Đa cộng tuyến ................................................................................... 14
2.3. Kiểm định Phương sai sai số thay đổi ................................................................ 14
2.4. Kiểm định Tự tương quan ................................................................................... 15
2.5. Kiểm định Phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên ........................................... 15 3.
Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ................................................................. 16
3.1. Kiểm định sự phù hợp của kết quả thu được với kỳ vọng ................................... 16
3.2. Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy ........................................................... 17
3.3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình .................................................................... 17 4.
Giải thích mô hình và đưa ra một số khuyến nghị ....................................... 17
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 20
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 21
Danh mục bảng biểu
Bảng 1. Mô tả biến trong mô hình ........................................................................................ 11
Bảng 2. Ma trận hệ số tương quan của các biến .................................................................. 12
Bảng 3. Kết quả ước lượng ban đầu ..................................................................................... 13
Bảng 4. Kết quả kiểm định RESET của RAMSEY ............................................................. 13
Bảng 5. Kết quả kiểm định VIF ............................................................................................ 14
Bảng 6. Kết quả kiểm định Breusch - Pagan ....................................................................... 14
Bảng 7. Kết quả hồi quy theo phương pháp sai số tiêu chuẩn mạnh ................................. 15
Bảng 8. Kết quả kiểm định Jacque – Bera ........................................................................... 15
Bảng 9. Hệ số hồi quy ước lượng của biến độc lập .............................................................. 16 LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế lượng là công cụ kết nối lý thuyết đã biết và thực tế thông qua việc sử dụng các
công cụ, kỹ thuật toán học và thống kê, từ đó cung cấp một phương pháp phân tích định lượng
cho các mối quan hệ trong nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, tài chính, ngân hàng,..Qua đó
nhằm củng cố các lý thuyết kinh tế để có thể đưa ra các quyết định, dự báo một cách chính xác hơn.
Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nền kinh tế, Việt Nam đã và đang đẩy mạnh
chiến lược Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa hướng vào xuất khẩu. Trong những năm gần đây,
thị trường xuất khẩu của nước ta ngày càng được mở rộng và phát triển mạnh mẽ. Trong đó,
thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam đã gặt hái được
nhiều thành công rực rỡ, chiếm kim ngạch xuất khẩu lớn trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của nước ta trong nhiều năm vừa qua. Đồng thời, thủy sản của Việt Nam đã và đang chiếm
được vị trí quan trọng trong thị trường nhập khẩu thủy sản của thế giới.
Bên cạnh những thành tựu to lớn của xuất khẩu thủy sản đến các nước trên thế giới, thì vẫn
còn tồn tại nhiều hạn chế, đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực, cố gắng trong thời gian tới để đẩy
mạnh xuất khẩu, nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ về cho đất
nước . Nhận thấy việc phát hiện và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến
xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ra thị trường thế giới là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao,
chúng em đã quyết định chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy
sản của Việt Nam tới một số quốc gia trên thế giới”
. Để nghiên cứu sự ảnh hưởng của các
yếu tố đến xuất khẩu thủy sản, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu
thông thường OLS (Ordinary Least Square) để hồi quy, ước lượng và phân tích mô hình, đối tượng.
Nhóm tác giả xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh
giảng viên bộ môn Kinh tế lượng đã luôn nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp các kiến thức chuyên
môn, giúp đỡ nhóm trong quá trình triển khai, nghiên cứu làm rõ vấn đề của bài tiểu luận để
nhóm chúng tôi có thể hoàn thành bài nghiên cứu khoa học đúng tiến độ và cấu trúc.
Vì số liệu nhóm sử dụng là dữ liệu bảng với sự thống kê từ những năm 2001 nên đã phát
sinh khá nhiều khuyết tật trong quá trình làm bài và mắc phải khó khăn để tìm cách khắc phục.
Đồng thời, trong quá trình tìm hiểu, do kiến thức còn hạn hẹp và thiếu kinh nghiệm nên bài tiểu
luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tập thể nhóm rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến từ cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn, có ý nghĩa hơn.
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 1. Lý thuyết kinh tế
1.1. Khái niệm về xuất khẩu
Theo giáo trình Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của tác giả Lê Ngọc Hải, hoạt
động xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở
dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại
tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là khai thác được
lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế.
Từ khái niệm chung về xuất khẩu, có thể rút ra những đặc điểm cơ bản của xuất khẩu
như sau: Thứ nhất, xuất khẩu vượt qua phạm vi quốc gia, liên quan đến các thương nhân nước
ngoài nên nó liên quan đến các vấn đề về luật pháp thương mại, phong tục tập quán, văn hóa
kinh doanh, ngôn ngữ của các nước,...Thứ hai, xuất khẩu gắn liền với việc sử dụng các đồng
tiền quốc gia khác nhau nên nó liên quan đến vấn đề thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái. Như
vậy, hoạt động xuất khẩu hàng hóa giữa hai hay nhiều quốc gia với nhau chịu ảnh hưởng bởi
các nhóm yếu tố của quốc gia xuất khẩu, nhóm các yếu tố của quốc gia nhập khẩu và nhóm các
yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu đó là tỷ giá hối đoái, phong tục tập quán khu
vực và quốc tế, sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, khoảng cách địa lý, khoảng cách kinh tế,...
1.2. Cầu nhập khẩu và cung xuất khẩu một ngành hàng của một quốc gia
Theo Lý thuyết cung, cầu, thương mại một ngành hàng của Raul Rubin Krugman và Obstfed
a. Cầu nhập khẩu một ngành hàng của một quốc gia
Giả định thế giới có hai quốc gia: một quốc gia khan hiếm lúa mì (Home) và một quốc
gia dư thừa lúa mì (Foreign). Giả định chi phí vận chuyển giữa hai quốc gia này là không đáng
kể, cả hai quốc gia có chung loại tiền tệ, giá lúa mì tại mỗi quốc gia do cung và cầu lúa mì của
mỗi quốc gia quyết định. Tại quốc gia khan hiếm lúa mì Home, lượng cầu trong nước D1 lớn
hơn lượng cung trong nước S1 tại mức giá cân bằng trong nước là P1. Do đó, quốc gia Home
sẽ nhập khẩu lúa mì từ quốc gia Foreign một lượng là ID1= D1- S1. Khi giá tăng từ P1 → P2,
thì lượng cung trong nước sẽ tăng từ S1→ S2 và lượng cầu trong nước giảm từ D1→ D2, lượng
cầu nhập khẩu bây giờ là sẽ giảm từ ID1 xuống ID2 = D2 - S2. Khi giá tiếp tục tăng cao hơn từ
P2→ Pa lượng cung trong nước đáp ứng lượng cầu trong nước, quốc gia Home sẽ không nhập
khẩu. Như vậy, khi giá tăng thì lượng cầu trong nước giảm, lượng cung trong nước tăng. Gọi
là khối lượng cầu trong nước;
: khối lượng cung trong nước;
: khối lượng nhập khẩu;
: độ co giãn của cầu trong nước theo giá;
: độ co giãn của cung trong nước theo giá;
: Độ co giãn của cầu nhập khẩu theo giá. Độ co giãn của cầu nhập khẩu theo giá được tính như sau:
Theo công thức (1), độ co giãn cầu nhập khẩu theo giá của của quốc gia Home cho biết sự biến
động của lượng cầu nhập khẩu trước sự thay đổi của giá nhập khẩu.
Ngoài yếu tố giá nhập khẩu, Krugman và Obstfed còn cho rằng các yếu tố khác cũng có ảnh
hưởng đến cầu nhập khẩu của một quốc gia đối với một ngành hàng đó là: tỷ giá hối đoái; thu
nhập của nước nhập khẩu, các chính sách thương mại của nước nhập khẩu và chính sách phá
giá của nước xuất khẩu.
b. Cung xuất khẩu một ngành hàng của một quốc gia
Giả định thế giới có hai quốc gia: Một quốc gia khan hiếm lúa mì (Home) và một quốc gia
dư thừa lúa mì (Foreign). Giả định chi phí vận chuyển giữa hai quốc gia này là không đáng kể,
cả hai quốc gia có chung loại tiền tệ, giá lúa mì tại mỗi quốc gia do cung và cầu lúa mì của mỗi
quốc gia quyết định. Tại quốc gia dư thừa lúa mì (Foreign), lượng cung trong nước S1 lớn hơn
lượng cầu trong nước S1, giá cân bằng P1, lượng cung dư thừa để xuất khẩu là ES1 = S1-D1.
Khi giá tăng từ P1→ P2, lượng cung trong nước tăng lên từ S1 –S2, cầu trong nước giảm từ
D1→ D2, lượng cung dư thừa để xuất khẩu tăng từ ES1→ ES2 = S2 - D2. Do đó, khi giá tăng,
lượng cung trong nước tăng va lượng cầu trong nước giảm, và lượng cung dư thừa để xuất khẩu tăng. Gọi
là khối lượng cung ứng trong nước;
là khối lượng cầu trong nước;
là khối lượng xuất khẩu;
là độ co giãn của cầu trong nước theo giá; là
độ co giãn của cung trong nước theo giá;
là độ co giãn của cung xuất khẩu theo giá.
Độ co giãn của cung xuất khẩu theo giá được tính như sau:
Theo công thức (2), độ co giãn cung xuất khẩu theo giá của quốc gia Foreign cho biết
lượng cung xuất khẩu thay đổi trước thay đổi về giá xuất khẩu.
Ngoài yếu tố giá xuất khẩu, Krugman và Obstfed còn cho rằng các yếu tố khác có ảnh
hưởng đến cung xuất khẩu của một quốc gia đó là: giá trong nước, tỷ giá hối đoái, khả năng
sản xuất trong nước, mức vốn đầu tư cho sản xuất và xuất khẩu, giá lao động trong nước, giá
nguyên vật liệu đầu vào và chính sách thương mại của nước xuất khẩu.
2. Lý thuyết đưa biến độc lập, các biến phụ thuộc vào mô hình
 Tỷ giá hối đoái thực nước Nhập khẩu/ VND = tỷ giá danh nghĩa *CPI của nước Nhập khẩu/CPI của Việt Nam
Tỷ giá hối đoái thực giữa đồng tiền Việt Nam với các đồng ngoại tệ có ảnh hưởng rất lớn đến
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng, nó ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn đồng tiền thanh toán. Tỷ giá hối đoái nhiều khi không cố định, nó sẽ
thay đổi lên xuống. Nếu đồng tiền của một quốc gia mạnh lên, hàng hóa xuất khẩu của quốc gia
này ra nước ngoài sẽ đắt đỏ hơn và hàng hóa nhập khẩu sẽ rẻ hơn. Ngược lại, một đồng tiền yếu
sẽ làm cho hàng hóa xuất khẩu của một quốc gia rẻ hơn và nhập khẩu đắt hơn ở thị trường nước
ngoài. Do đó, tỷ giá hối đoái có thể quyết định đến sản lượng xuất khẩu một mặt hàng trong quốc gia.
 Thu nhập bình quân đầu người của nước Nhập khẩu.
Thu nhập bình quân đầu người (GDP per capita) là chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng phản ánh
“mức thu nhập và cơ cấu thu nhập của các tầng lớp dân cư”. Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức
sống, phân hóa giàu nghèo, tính tỷ lệ nghèo làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách nhằm
nâng cao mức sống của nhân dân. Vì vậy, với một số lượng dân số nhất định, ổn định trong một
thời kì, thu nhập bình quân đầu người của quốc gia đó tăng, điều đó có nghĩa là tăng trưởng
kinh tế của nước đó đang tăng tốc, đây là điều kiện thuận lợi giúp cho giá trị xuất khẩu các mặt
hàng của Việt Nam có cơ hội tăng lên, từ đó khối lượng xuất khẩu tăng theo.
 Khối lượng sản xuất thủy sản của 7 nước nhập khẩu
Dựa trên điều kiện của các quốc gia nhập khẩu hàng hóa như điều kiện tự nhiên: thời tiết, địa
lý, môi trường,… hay hình thức phát triển kinh tế của các quốc gia mà khối lượng mặt hàng
thủy hải sản sản xuất ra là khác nhau. Hơn nữa, do tác động của gia tăng dân số và sự phát triển
kinh tế xã hội mà nhu cầu thủy hải sản trên thế giới không ngừng tăng. Nếu sản lượng sản xuất
ra ở trong nước không thể đáp ứng được nhu cầu, các quốc gia này phải nhập khẩu để đảm bảo
đủ lượng cung, nếu không giá cả mặt hàng này trong nước sẽ tăng mạnh. Vì vậy, khối lượng
thủy hải sản sản xuất được trong nước của các quốc gia nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến sản
lượng xuất khẩu của Việt Nam.
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong thời gian nghiên cứu và chọn đề tài, nhóm đã tham khảo một số nghiên cứu đi trước.
Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu tôm hùm đá tươi sống của New Zealand sang
thị trường Nhật Bản” của Bose và Galvan (2005) đề xuất mô hình lý thuyết, khối lượng xuất
khẩu chịu ảnh hưởng bởi: Khối lượng sản xuất trong nước, giá sản xuất trong nước và tính mùa
vụ. Nhóm tác giả sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu OLS với số liệu thứ cấp từ năm
1989 - 1998 để ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu tôm của New Zealand sang thị
trường Nhật Bản. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khối lượng xuất khẩu tôm của New Zealand
sang thị trường Nhật Bản chịu ảnh hưởng bởi khối lượng sản xuất tôm của New Zealand và có
sự khác nhau về khối lượng xuất khẩu giữa các quý trong năm. Biến giá sản xuất trong nước
của New Zealand không có ý nghĩa thống kê có thể là do số liệu của nghiên cứu hạn chế và
phương pháp ước lượng chưa phù hợp. Như vậy, chỉ có một yếu tố khối lượng sản xuất trong
nước của quốc gia xuất khẩu có tác động đến khối lượng xuất khẩu thủy sản New Zealand sang
Nhật Bản, kết quả này chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay và chưa thuyết phục cao.
Nghiên cứu “Tác động của tỷ giá hối đoái đến giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam: Nghiên
cứu thị trường Nhật và Mỹ” của Thạc sĩ Mai Thị Cẩm Tú - Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại
học Quốc gia TP.HCM xem xét và đo lường tác động của tỷ giá hối đoái và các yếu tố khác
ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản VN sang thị trường Mỹ và Nhật làm cơ sở cho việc đề xuất
các giải pháp tăng trưởng xuất khẩu thủy sản VN sang hai thị trường quan trọng đó. Nghiên
cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ quý 1 năm 2004 đến quý 4 năm 2014 với cách tiếp cận phương
pháp bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Squares – OLS). Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ
giá hối đoái thực (VND/JPY, VND/USD); khối lượng sản xuất thủy sản VN; khối lượng xuất
khẩu thủy sản sang các quốc gia khác quốc gia nhập khẩu; thu nhập của quốc gia nhập khẩu
(GDP) và tính mùa vụ tác động lên giá trị xuất khẩu thủy sản VN cả hai thị trường Mỹ và
Nhật.Trong đó, tỷ giá hối đoái thực VND/USD tác động dương lên giá trị xuất khẩu thủy sản
VN sang thị trường Mỹ và tỷ giá hối đoái thực VND/JPY tác động âm lên giá trị xuất khẩu thủy
sản VN sang thị trường Nhật. Nghiên cứu này, bằng cách ước lượng OLS hàm giá trị xuất khẩu,
cho thấy những kết quả quan trọng sau: Giá trị xuất khẩu thủy sản VN chịu ảnh hưởng bởi các
yếu tố sau: tỷ giá hối đoái thực (VND/JPY, VND/USD), khối lượng sản xuất thủy sản VN,
khối lượng xuất khẩu thủy sản sang các quốc gia khác quốc gia nhập khẩu, thu nhập của quốc
gia nhập khẩu (GDP) và tính mùa vụ. Tuy nhiên, nghiên cứu đã chỉ ra được các yếu tố định
tính ảnh hưởng đến Xuất khẩu thủy sản Việt Nam – Nhật Bản nhưng chưa đo lường được cụ
thể mức độ tác động của từng yếu tố, xác định thứ tự tầm quan trọng của từng yếu tố nên kết
quả mang lại chưa đóng góp nhiều cho phát triển xuất khẩu ngành.
Hai nghiên cứu trên đều đã nghiên cứu một số nhân tố tác động đến xuất khẩu thủy hải
nhưng chưa nghiên cứu nào nói cụ thể hơn về “Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy
sản của việt nam tới một số quốc gia trên thế giới”,
đặc biệt là các nước mang tính đại diện
như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Vương Quốc Anh, Thái Lan, Hà Lan. Nhóm nghiên
cứu chúng tôi đã tập trung nghiên cứu đề tài với số liệu mới nhất và nhiều nước ở nhiều vùng
khác nhau để thấy rõ tác động của các biến nghiên cứu lên đề tài. CHƯƠNG II.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH
1. Phương pháp nghiên cứu 1.1.
Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu đã thu thập thuộc dạng thông tin thứ cấp, dạng số liệu bảng gồm 7 quốc gia cụ thể là
Mỹ, Anh, Hà Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Thái Lan trong vòng 18 năm giai đoạn
2001 - 2018. Nguồn dữ liệu được lấy từ Ngân hàng Thế giới (World Bank), Quỹ tiền tệ Thế
giới (IMF) và hệ thống dữ liệu Trade Map,.. 1.2.
Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Excel và Stata để xử lý sơ lược số liệu và tính ma trận tương quan giữa các biến. 1.3.
Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu
Chạy phần mềm Stata hồi quy mô hình băng phương pháp bình phương tối thiểu thông
thường (OLS) để ước lượng ra tham số của các mô hình hồi quy đa biến. Từ phần mềm Stata ta dễ dàng:
Dùng kiểm định Resset’s Ramsey để xem mô hình có bỏ sót biến hay không.
Xét phân tử phóng đại phương sai VIF nhận biết khuyết tật đa cộng tuyến.
Dùng kiểm định Breusch – Pagan để kiểm định khuyết tật phương sai sai số thay đổi và Robust
Standard Errors hồi quy mô hình theo phương pháp sai số chuẩn mạnh.
Dùng kiểm định Jacque – Bera để kiểm tra sai số ngẫu nhiên có tuân theo phân phối chuẩn hay không.
Dùng Correlation matrix trong phần mềm Stata để tìm ma trận tương qua giữa các biến
Dùng kiểm định F để nhận xét sự phù hợp của mô hình
2. Xây dựng mô hình lý thuyết
2.1. Xác định dạng mô hình Mô hình gồm 4 biến:
Biến thụ thuộc: Khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (EXP)  Đơn vị: Tấn
 Ý nghĩa: là sản lượng thủy sản mà Việt Nam xuất khẩu sang thị trường thế giới: tôm cá
tra, cá biển, thủy sản đông lạnh,...Qua đó có thể đánh giá được sự tăng giảm sản lượng
trong quá trình xuất khẩu qua từng tháng, quý, năm. Biến độc lập: 3 biến
 Tỷ giá hối đoái thực nước nhập khẩu/VND (REXR)  Đơn vị: không có
 Ý nghĩa: cho biết tỉ lệ giá cả hàng hóa ở quốc gia nhập khẩu với Việt Nam khi tính theo
cùng một đơn vị tiền tệ, hay nói cách khác là tỉ lệ trao đổi hàng hóa hai quốc gia.
 Đo lường: bằng tỷ giá Danh nghĩa nhân với CPI nước Nhập khẩu chia cho CPI của Việt Nam
 Thu nhập bình quân đầu người nước nhập khẩu (PPP)  Đơn vị: USD
 Ý nghĩa: là một trong những chỉ tiêu thống kê kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết
quả sản xuất tính bình quân đầu người trong một năm, là một trong ba chỉ tiêu đánh giá
sự phát triển con người. GDP/người còn là chỉ tiêu được dùng để đánh giá sự phát triển
kinh tế theo thời gian thể hiện số lượng nguồn của cải làm ra ở bên trong một quốc gia,
sự phồn vinh hay khả năng hay khả năng phát triển kinh tế của quốc gia đó.
 Đo lường: được tính bằng cách lấy GDP của một nước (tổng thu nhập quốc dân) chia
cho dân số của nước đó.
 Khối lượng sản xuất thủy sản của nước nhập khẩu (QI)  Đơn vị: Tấn
 Ý nghĩa: là sản lượng thủy sản mà nước nhập khẩu đánh bắt, khai thác, chế biến được
với mục đích tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
2.2. Các biến nghiên cứu và đo lường các biến nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu đề xuất viết dưới dạng log nhằm giảm bớt biên độ biến động. Mô hình như sau:
lnexp = β0 + β1*lnrexr + β2*lnppp + β3*lnq + 𝑢i Trong đó:
 exp: khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
 rexr: tỷ giá hối đoái thực nước nhập khẩu/VND
 ppp: Thu nhập bình quân đầu người nước nhập khẩu
 q: khối lượng sản xuất thủy sản của nước nhập khẩu
Dự đoán kỳ vọng giữa các biến:
 β1 dương: khi tỷ giá hối đoái thực nước nhập khẩu/VND tăng thì khối lượng thủy sản
xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng
 β2 dương: khi thu nhập bình quân đầu người nước nhập khẩu tăng thì khối lượng thủy
sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng
 β3 âm: khi khối lượng sản xuất thủy sản của các nước nhập khẩu giảm thì khối lượng
thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng 3. Mô tả số liệu 3.1. Nguồn số liệu
Mẫu nghiên cứu được thu thập dưới dạng bảng, không gian gồm bảy nước trong top các
nước có thương mại thủy sản với Việt Nam phát triển tốt nhất là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung
Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Vương quốc Anh và Hà Lan. Bảng số liệu gồm có 126 quan sát,
bao gồm Tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người (PPP), Tổng khối lượng xuất khẩu thủy
sản của nước nhập khẩu (SL) và Tỷ số hối đoái thực tế (Real Exrate) của các nước trên đối với
Việt nam từ năm 2001 đến 2018. Dữ liệu nghiên cứu được nhóm tổng hợp từ các trang thông
tin điện tử của Qũy tiền tệ Thế giới IMF, Ngân hàng thế giới World Bank và Cơ quan tiền tệ
XE của sàn giao dịch chứng khoán NASDAQ Hoa Kỳ. 3.2.
Mô tả thống kê số liệu
Bảng 1. Mô tả biến trong mô hình Giá trị Giá trị Biến Số quan sát Giá trị trung Sai số chuẩn nhỏ nhất lớn nhất (Variable) (Obs) bình (Mean) (Std. Dev.) (Min) (Max) lnexp 126 12.13125 1.2387 8.675052 13.87721 lnppp 126 10.16881 0.6806155 8.079438 11.04762 lnq 126 15.08142 1.454112 12.83191 18.24072 lnrexr 126 7.450255 2.69049 2.693207 10.54387 export 126 333095.3 304896.8 5855 1063639 ppp 126 31124.12 15056.69 3227.419 62794.59 quantity 126 1.17*10^7 2.19*10^7 373962 8.35*10^7 rexrate 126 10933.85 12180.3 14.779 37943.96
Nguồn: Chạy lệnh sum trong STATA thu được kết quả
Nghiên cứu số liệu trong giai đoạn từ 2001 – 2018 có một số đặc điểm lạc quan của nền
kinh tế thế giới như: giá trị thương mại quốc tế tăng đều và nhanh qua nhiều năm liên tiếp phản
ánh hoạt động giao thương mở rộng gắn liền với toàn cầu hóa; từ 2001 - 2010 tốc độ tăng trưởng
xuất khẩu ở các nước cao, thậm chí thường xuyên duy trì ở mức cao hơn mức tăng trưởng của
GDP đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển. Về những đặc điểm kém lạc quan, giai
đoạn này gặp hai biến động xấu là khủng hoảng tài chính 2008 làm tốc độ tăng trưởng kinh tế
thế giới âm lần đầu tiên sau hai thập kỉ và trong những năm gần đây, nền kinh tế biến động liên
tục do căng thẳng thương mại leo thang bắt nguồn từ chính sách bảo hộ của Hoa Kỳ. 3.3.
Tương quan giữa các biến trong mô hình
Hệ số tương quan giữa các biến được mô tả ở bảng sau:
Bảng 2. Ma trận hệ số tương quan của các biến lnexp lnppp lnq lnrexr lnexp 1.0000 lnppp 0.3218 1.0000 lnq 0.4151 -0.6293 1.0000 lnrexr -0.2211 0.2635 -0.2408 1.0000
Nguồn: Chạy lệnh corr lnexp lnppp lnq lnrexr trong STATA thu được kết quả
Sự tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập:
Khi phân tích tương quan, ta đưa ra cái nhìn tổng quát giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc
dựa trên cơ sở dữ liệu thống kê, khác với việc giả định kỳ vọng về dấu dựa trên cơ sở là lý
thuyết kinh tế đi trước đã được kiểm chứng.
Tương quan thuận chiều có nghĩa là khi tăng các biến độc lập thì biến phụ thuộc cũng tăng và
ngược lại. Khi xảy ra tương quan nghịch chiều tức là khi gia tăng các biến độc lập thì biến phụ
thuộc sẽ giảm và ngược lại. Cụ thể:
r(lnexp, lnppp) = 0.3218. Mức độ tương quan giữa hai biến này là tương đối thấp. Hệ số
dương cho thấy logarit tự nhiên của mức xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các nước và
logiarit tự nhiên của GDP bình quân đầu người các nước có tác động cùng chiều nhau, chiều
hướng tác động đúng như kì vọng ban đầu.
r(lnexp, lnq) = 0.4151. Mức độ tương quan giữa hai biến này không thực sự lớn. Hệ số dương
cho thấy logarit tự nhiên của mức xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các nước và logiarit
tự nhiên của khối lượng xuất khẩu thủy sản các nước tác động cùng chiều nhau, chiều hướng
tác động đúng như kì vọng ban đầu.
r(lnexp, lnrexr) = -0.2211. Mức độ tương quan giữa hai biến này thấp. Hệ số âm cho thấy
logarit tự nhiên của mức xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các nước và logiarit tự nhiên
của tỷ số hối đoái thực tế giữa đồng tiền hai nước có tác động ngược chiều nhau, chiều hướng
tác động đúng như kì vọng ban đầu.
Sự tương quan giữa biến độc lập với nhau:
Ngoài ra, từ ma trận hệ số tương quan ta cũng thấy mối quan hệ tác động giữa các biến độc lập
trong mô hình với nhau là không quá lớn. Trong đó, cao nhất là tương quan giữa logarit tự nhiên
của GDP bình quân đầu người và logarit tự nhiên khối lượng thủy sản của nước nhập khẩu
(r(lnppp, lnq)= -0.6293) và thấp nhất là tương quan giữa logarit tự nhiên tỉ lệ hối đoái thực nước
nhập khẩu/VND và logarit tự nhiên khối lượng thủy sản của nước nhập khẩu (r(lnrexr, lnq) = -
0.2408). Điều này cho thấy ít có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. CHƯƠNG III.
KIẾM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 1. Mô hình ước lượng
Kết quả ước lượng mô hình
Bảng 3. Kết quả ước lượng ban đầu Số quan sát 126
Hệ số xác định 𝑅2 (R-squared) 0.7924
Hệ số xác định hiệu chỉnh 𝑅 ̅ 2 (Adj R-squared) 0.7873 P-value 0.0000 F quan sát F(3, 122) 155.19
Tổng bình phương sai số tổng cộng TSS 191.797225
Tổng bình phương sai số được giải thích ESS 151.973117
Tổng bình phương sai số không giải thích được RSS 39.8241085
Sai số chuẩn của phần dư (Root MSE) 0.57134 lnexp Hệ số hồi quy Sai số chuẩn T quan sát p-value lnppp 1.841 0.0986 18.85 0.000 lnq 0.845 0.0454 18.59 0.000 lnrexr -0.115 0.0197 -5.79 0.000 Hệ số chặn -18.481 1.5103 -12.24 0.000 2.
Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình 2.1.
Kiểm định các biến bị bỏ sót của mô hình (dạng đúng của mô hình)
Trong việc chọn biến đưa vào mô hình, nhiều khi các biến thích hợp sẽ bị bỏ sót dẫn
đến việc ước lượng không chính xác.
Tiến hành kiểm định Ramsey’s RESET bằng Stata ta thu được kết quả:
Bảng 4. Kết quả kiểm định RESET của RAMSEY
Kiểm định RESET của Ramsey
Giả thuyết H0: Mô hình ban đầu không bỏ sót biến
Kiểm định thống kê F (3, 119) = 0.05
Với P-value (Prob > F) = 0.9854
Nguồn: Chạy lệnh ovtest trong STATA thu được kết quả Xét cặp giả thuyết 𝐻
0: Mô hình không bỏ sót biến
𝐻1: Mô hình bỏ sót biến Với mức ý nghĩa α = 1%
Từ kết quả trên, với p-value = 0.9854 > 𝛼 = 0.01 => Chấp nhận 𝐻0.
Kết luận: Mô hình không bỏ sót biến. 2.2.
Kiểm định Đa cộng tuyến
Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có tương quan mạnh với nhau. Nếu xảy
ra đa cộng tuyến hoàn hảo thì sẽ vi phạm giả thiết để sử dụng phương pháp bình quân tối thiểu
thông thường OLS. Trong trường hợp đa cộng tuyến không hoàn hảo, không vi phạm giả định
của mô hình OLS nhưng sẽ khiến cho phương sai của ước lượng lớn và dấu của ước lượng có
thể sai. Dựa vào phương pháp nhân tử phóng đại phương sai VIF, STATA cho ra kết quả như sau:
Bảng 5. Kết quả kiểm định VIF Variable VIF 1/VIF lnppp 1.69 0.590614 lnq 1.67 0.597887 lnrexr 1.09 0.921271
Gía trị trung bình (mean) VIF 1.48
Nguồn: Chạy lệnh vif trong STATA thu được kết quả
Kết luận: có thể khẳng định mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến, các biến
tương quan với nhau yếu và đều có trị tuyệt đối VIF < 2. 2.3.
Kiểm định Phương sai sai số thay đổi
Khi nghiên cứu mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển, một trong các giả thiết mà mô hình
cần đáp ứng là phương sai của mỗi một yếu tố ngẫu nhiên là không đổi. Tuy nhiên, do bản chất
vấn đề kinh tế hoặc do quá trình tích lũy kinh nghiệm, quá trình thu thập dữ liệu của con người
còn sai sót, phương sai của ngẫu nhiên có thể thay đổi. Khi đó, ước lượng thu được là ước lượng
không chệch, tốt nhất nhưng sai số không phải sai số nhỏ nhất.
Để kiểm định mô hình có xảy ra khuyết tật phương sai sai số thay đổi hay không, nhóm
sử dụng kiểm định Breusch-Pagan. Xét cặp giả thuyết:
𝐻0: Phương sai sai số không đổi
𝐻1: Phương sai sai số thay đổi
Bảng 6. Kết quả kiểm định Breusch - Pagan
Kiểm định Breusch - Pagan
Giả thuyết H0: P hương sai sai số không đổi Chi2(1) = 49.55 Prob > chi2 = 0.0000
Nguồn: chạy lệnh hettest trong STATA thu được kết quả Với mức ý nghĩa α = 1%
Từ kết quả trên, với p-value = 0.0000 < 𝛼 = 0.01 => Bác bỏ 𝐻0.
Kết luận: Mô hình có khuyết tất phương sai sai số thay đổi..
Khuyết tật phương sai sai số thay đổi trong mô hình không ảnh hưởng đến tính tuyến
tính, tính không chệch nhưng ước lượng OLS sẽ không hiệu quả và tốt nhất nữa, dẫn tới các dự
báo không còn đáng tin cây. Để khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay đổi, nhóm sử dụng
phương pháp sai số tiêu chuẩn mạnh (Robust Standard Errors)
Bảng 7. Kết quả hồi quy theo phương pháp sai số tiêu chuẩn mạnh lnexp
Hệ số hồi quy Sai số chuẩn mạnh T quan sát p-value lnppp 1.841 0.124 14.87 0.000 lnq 0.845 0.044 19.30 0.000 lnrexr -0.115 0.018 -6.50 0.000 Hệ số chặn -18.481 1.597 -11.57 0.000
Nguồn: chạy lệnh reg lnexp lnppp lnq lnrexr, robust trong STATA thu được kết quả
Nhận thấy rằng, hệ số ước lượng của mô hình hồi quy không đổi, tuy nhiên, sai số
của ước lượng đã được đưa về sai số chuẩn mạnh của nó, từ đó giải quyết được khuyết tật
phương sai sai số thay đổi. 2.4.
Kiểm định Tự tương quan
Mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển giả thiết rằng không có sự tương quan giữa các nhiễu
ui. Tuy nhiên trong thực tế, với số liệu chuỗi thời gian (dữ liệu ở đây là dữ liệu mảng gồm dữ
liệu chéo và chuỗi thời gian), có thể xảy ra hiện tượng 𝑐𝑜𝑣(𝑢i, 𝑢i) ≠ 0, gọi là tự tương quan.
Tuy nhiên, kiểm định tự tương quan với dữ liệu mảng không nằm trong phạm vi môn
học này, nên trong bài tiểu luận này chúng tôi sẽ không xét đến. 2.5.
Kiểm định Phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên
Khi sai số ngẫu nhiên 𝑢i không tuân theo phân phối chuẩn, các kiểm định T-student và Fisher không còn đáng tin cậy.
Để kiểm định phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên, nhóm nghiên cứu sử dụng kiểm định
Jacque – Bera, với mức ý nghĩa 1%. Xét cặp giả thuyết:
𝐻0: Sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn
𝐻1: Sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn
Bảng 8. Kết quả kiểm định Jacque – Bera Biến Số quan sát Độ nghiêng Độ nhọn Adj chi2(2) Prob>chi2 (Skewness) (Kurtosis) res 126 0.1257 0.0004 12.33 0.0021
Nguồn: Tổng hợp và tính toán với sự hỗ trợ của phần mềm STATA
*Ghi chú: res là tên biến phần dư
Xét thấy: p-value = 0.0021 < 0.01 => bác bỏ giả thuyết 𝐻0
Như vậy, sai số ngẫu nhiên không tuân theo phân phối chuẩn.
Tuy nhiên, với số quan sát khá lớn như trong mẫu này (126 quan sát) thì các kết quả kiểm định
và dự báo vẫn đáng tin cậy. Kết luận chung:
Kết quả sau khi kiểm định và khắc phục
Mô hình hồi quy ước lượng thu được sau cùng:
lnexp = -18.481 + 1.841*lnppp + 0.845*lnq – 0.115*lnrexr + 𝒖𝒊 ̂
Hệ số ước lượng R2=0.7924 cho ta biết rằng các biến độc lập lnppp, lnq, lnrexr giải thích được
79.24% sự biến động trong giá trị của biến phụ thuộc lnexp. Còn lại 20.76% là do các yếu tố
khác tác động vào biến phụ thuộc lnexp
3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 3.1.
Kiểm định sự phù hợp của kết quả thu được với kỳ vọng
Bảng 9. Hệ số hồi quy ước lượng của biến độc lập Biến độc lập
Hệ số hồi quy ước lượng lnppp 1.84119 lnq 0.8449573 lnrexr -0.114556 Hệ số chặn -18.48114
Nguồn: Tổng hợp và tính toán với sự hỗ trợ của phần mềm STATA
Từ bảng trên ta có nhận xét:
 𝛽̂0 = -18.48114. Khi các biến độc lập trong mô hình có giá trị bằng 0 thì giá trị
trung bình của kỳ vọng khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam bằng -
18.48114, đó chính là trung bình ảnh hưởng của các nhân tố khác không nằm
trong mô hình lên kỳ vọng khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
 𝛽̂1 = 1.84119. Khi thu nhập bình quân đầu người của nước nhập khẩu tăng lên
1% trong khi các nhân tố khác không đổi thì giá trị trung bình của kỳ vọng khối
lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới nước đó tăng lên 1.84119%. Mối
quan hệ giữa lnexp và lnppp là mối quan hệ thuận chiều, kết quả này đúng như kì vọng ban đầu.
 𝛽̂2 = 0.8449573. Khi khối lượng sản xuất thủy sản các nước nhập khẩu tăng lên
1% trong khi các nhân tố khác không đổi thì giá trị trung bình của kỳ vọng khối
lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới nước đó tăng lên 0.8449573%. Mối
quan hệ giữa lnexp và lnq là mối quan hệ thuận chiều, kết quả trái với kì vọng ban đầu.
 𝛽̂3 = -0.114556. Khi tỷ giá hối đoái thực của nước nhập khẩu trên Việt Nam
đồng tăng lên 1% trong khi các nhân tố khác không đổi thì giá trị trung bình của
kỳ vọng khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới nước đó giảm đi
0.114556%. Mối quan hệ giữa lnexp và lnrexr là mối quan hệ ngược chiều, kết
quả trái với kì vọng ban đầu. 3.2.
Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Giả thuyết kiểm định: 𝐻0: 𝛽m = 0 𝐻1: 𝛽m ≠ 0
Sử dụng giá trị p-value để kiểm định các hệ số 𝛽m (m thuộc [1;3]), nhận thấy (với mức ý nghĩa 1%):
𝑝 – 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒1 < 𝛼
𝑝 – 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒2 < 𝛼
𝑝 – 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒3 < 𝛼
Như vậy, các hệ số hồi quy đều có ý nghĩa thống kê. 3.3.
Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Mô hình có ý nghĩa khi các hệ số của mô hình không đồng thời bằng không.
Giả thuyết kiểm định:
𝐻0: 𝛽1 = 𝛽2 = 𝛽3 = 0 𝐻 2 2 2
1: 𝛽1 + 𝛽1 + 𝛽1 ≠ 0
Kết quả kiểm định với mức ý nghĩa 𝛼 = 1%
p-value = 0.0000 < α => Bác bỏ giả thuyết 𝐻0
Như vậy, mô hình hồi quy có ý nghĩa thống kê với giả thuyết. 4.
Giải thích mô hình và đưa ra một số khuyến nghị
Thứ nhất, thu nhập bình quân đầu người của nước nhập khẩu có tác động tích cực đến
khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến nước đó. Khi thu nhập của nước ngoài tăng,
điều đó có nghĩa là tăng trưởng kinh tế của nước ngoài đang tăng tốc, đây là điều kiện thuận lợi
giúp cho giá trị xuất khẩu các mặt hàng của Việt Nam có cơ hội tăng lên, từ đó khối lượng xuất
khẩu cũng sẽ tăng. Kết quả thu được là phù hợp với lý thuyết đã nêu.
Thứ hai, khối lượng sản xuất thủy sản của các nước nhập khẩu có tác động tích cực
đến khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến nước đó. Điều này là trái với lý thuyết
được đưa ra vì trong khi nhu cầu thủy sản luôn tăng, khối lượng sản xuất thủy sản trong nước
giảm, thị trường nội địa thiếu nguồn cung thì các nước sẽ phải đẩy mạnh việc nhập khẩu mặt
hàng này từ Việt Nam. Như vậy, kết quả thu được là trái ngược với lý thuyết.
Thứ ba, tỷ giá hối đoái thực của nước nhập khẩu so với Việt Nam đồng có tác động tiêu
cực đến khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Khi các yếu tố khác không đổi, tỷ giá hối
đoái thực tế giảm xuống, tức là đồng nội tệ tăng giá làm cho hàng hóa trong nước trở nên đắt
tương đối so với hàng hóa nước ngoài, điều này sẽ khuyến khích nhập khẩu hàng hóa nước
ngoài và hạn chế xuất khẩu hàng hóa trong nước đưa đến xuất khẩu ròng. Điều này ngược lại
khi tỷ giá hối đoái tăng, tức là đồng nội tệ giảm giá sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu. Như vậy,
kết quả thu được là trái ngược với lý thuyết. Giải thích cho điều này, nhóm nghiên cứu cho rằng có hai nguyên nhân:
Một là, trong quá trình tính toán và thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác nhau có thể có
sai số. Điều đó ảnh hưởng đến việc ước lượng mô hình. Thêm nữa, với dữ liệu mảng và đã nói
ở phần trước, ước lượng OLS không phù hợp với mẫu số liệu dẫn đến sai lệch trong kết quả hồi quy.
Hai là, trong giai đoạn đang được xét lấy số liệu, nền kinh tế của Việt Nam và nền
kinh tế toàn cầu đã trải qua nhiều biến cố khiến sự thay đổi số liệu chưa tuân theo quy luật ổn
định. Có thể kể đến như, cho đến ngày 7/11/2006 Việt Nam mới gia nhập WTO, tiếp theo đó
là cuộc khủng hoảng tài chính 2007 – 2008 dẫn đến sự suy thoái kinh tế toàn cầu, rồi đến cuộc
khủng hoảng nợ công châu Âu bắt đầu năm 2009, …
Ba là, đối với Việt Nam mà cụ thể là mặt hàng thủy sản xuất khẩu này, giá trị xuất
khẩu của các mặt hàng này chủ yếu dựa vào kết quả của hoạt động sản xuất và khả năng
chiếm lĩnh thị trường quốc tế hơn là tỷ giá hối đoái. Do vậy, việc giảm giá VND không chắc
đã làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu bởi năng lực cạnh tranh chịu tác động
bởi nhiều yếu tố đan xen nhau. Bên cạnh đó, năng lực sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu
và hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu ở Việt Nam đều còn hạn chế.
Có thể thấy rằng, việc thay đổi tỷ giá hối đoái như phá giá VND không chắc giúp Việt
Nam tăng được xuất khẩu như trong các lý thuyết đã nêu mà còn tạo ra nguy cơ khác như nhập
khẩu lạm phát. Hơn nữa, cầu của thế giới đối với những hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
tương đối ổn định và sẽ không tăng đột biến nếu giá của những hàng hóa này giảm, vì cầu của
thị trường thế giới đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam có độ co giãn thấp về giá. Việt Nam
là nước chấp nhận giá, không phải là người định giá cho các hàng hóa trên thị trường thế giới.
Như vậy, những yếu tố hiện tại đang tác động đến xuất khẩu thủy sản ở nước ta đều có tính
khách quan vì thế Chính phủ khó có thể can thiệp và tác động để thúc đẩy việc xuất khẩu, tuy
nhiên ta có thể dựa vào đó để dự báo thị trường cũng như đưa ra các chiến lược phù hợp. Ngoài
ra, Việt nam cần phải tăng khả năng sản xuất, chất lượng sản phẩm và khả năng chiếm lĩnh thị
trường để trở nên chủ động hơn trên thị trường thế giới. KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam
đến một số quốc gia trên thế giới bằng phương pháp định lượng, không gian gồm 7 nước Mỹ,
Anh, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Thái Lan trong giai đoạn 2001-2018. Dữ
liệu nghiên cứu được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy WB (World Bank), Tradingeconomics,...
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, tỷ giá hối đoái thực nước nhập khẩu/VND tác động
âm lên khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Cụ thể khi tỷ giá hối đoái thực nước nhập
khẩu/VND tăng lên 1% và các yếu tố khác không đổi thì khối lượng thủy sản xuất khẩu trung
bình sẽ giảm 0,115%. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, trong giai đoạn đầu
mở cửa nền kinh tế, để khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam như nông
sản, thủy sản, dệt may,...bằng cách giảm giá đồng tiền Việt Nam. Việc giảm giá đồng tiền Việt
Nam có thể có những tác động tích cực là tăng xuất khẩu trong ngắn hạn, nhưng trong dài hạn
sẽ làm tăng lạm phát ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu do tăng giá nguyên liệu đầu vào, nhập khẩu
nguyên liệu, máy móc, chuyển giao công nghệ,..
Thứ hai, thu nhập bình quân đầu người nước nhập tác động dương lên khối lượng xuất
khẩu thủy sản của Việt Nam. Với các yếu tố khác không đổi, mức thu nhập bình quân đầu người
của nước nhập khẩu tăng lên 1% thì khối lượng thủy sản xuất khẩu trung bình sẽ tăng lên 1,84%.
7 nước nhóm nghiên cứu đều là những nước phát triển hàng đầu thế giới, với số dân lớn, chất
lượng sống, thu nhập cao và đặc biệt có mức tiêu thụ thủy sản lớn. Do đó, sự biến động của thu
nhập bình quân đầu người ảnh hưởng đến khối lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Thứ ba, khối lượng sản xuất thủy sản ở các nước nhập khẩu tác động cùng chiều đến khối
lượng thủy sản. Khi khối lượng sản xuất thủy sản ở các nước nhập khẩu tăng lên 1% thì khối
lượng thủy sản xuất khẩu trung bình của Việt Nam sẽ tăng 0,845%.
Như vậy, tỷ giá hối đoái thực của nước nhập khẩu/VND, thu nhập bình quân đầu người
của nước nhập khẩu và khối lượng sản xuất thủy sản ở các nước nhập khẩu đều có tác động đến
khối lượng xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam theo những cách khác nhau. Như đã biết, xuất khẩu
thủy sản là một trong những ngành trọng điểm của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng cao và có
đóng góp lớn vào GDP cả nước. Do đó cần có những chính sách phù hợp chú ý đến vai trò và
tầm quan trọng của từng yếu tố thông qua nghiên cứu thị trường của các nước nhập khẩu và
tình hình sản xuất trong nước. Kết quả luận án cho thấy tỷ giá hối đoái thực của nước nhập
khẩu/VND có tác động âm đến khối lượng thủy sản xuất khẩu ở Việt Nam, do đó cần cân nhắc
khi sử dụng tỷ giá hối đoái như là công cụ khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm có lợi như là thủy sản.
Nghiên cứu của nhóm chỉ tập trung đến các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng xuất khẩu
thủy sản ở tầm vĩ mô, chưa kết hợp đồng thời ở cả vi mô và vĩ mô. Ngoài ra, bộ số liệu còn hạn
chế, chỉ nghiên cứu đến khối lượng xuất khẩu mà chưa nghiên cứu đến giá trị. Đối với nghiên
cứu trong tương lai để phân tích tác động đến khối lượng xuất khẩu thủy sản cần nỗ lực hơn,
mở rộng phạm vi nghiên cứu ra quy mô lớn hơn, với nhiều quốc gia hơn cũng như mở rộng số
liệu nhiều năm hơn hoặc phân khúc thời gian nhỏ hơn. Qua đó có thể đánh giá kết quả hoạt
động một cách toàn diện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Anh:
1. Anaman, Kwabena A and Mahmod, Tuty H, 2003. Determinants of Supply of Non-Oil
Exports in Brunei Darussalam, ASEAN Economic Bulletin, Vol. 20(2), 144-157
2. Athukorala, Prema-chandra, 1991. “An Analysis of Demand and Supply Factors in
Agricultural Exports from Developping Asian Countries, Journal of Development Areas, 30, 167-182.
3. Bose, Shekar and Galvan Arna , 2005. Export supply of New Zealand‘s live rock
lobster to Japan: an empirical analysis. Japan and the World Economy, 17, 111–123. Website:
1. Ngân hàng thế giới World Bank: https://www.worldbank.org/
2. Trang Tỷ giá hôm nay: https://tygiahomnay.com/
3. Trade Map: https://www.trademap.org/Index.aspx
4. International Monetary Fund: https://www.imf.org/external/index.htm