Tiểu luận môn luật dân sự - Câu hỏi: Dạng 1: Xác định và phân chia di sản thừa kế

Thừa kế là việc thực thi chuyển giao tài sản, lợi ích, nợ nần, các quyền, nghĩa vụtừ một người đã chết sang một cá nhân nào đó. Thừa kế có vai trò quan trọng từrất lâu trong xã hội loài người. Các luật thừa kế thay đổi liên tục tùy theo cơ cấuxã hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
ĐẠI HỌC HU
TIỂU LUẬN MÔN HỌC LUẬT
LUẬT DÂN SỰ
Câu hỏi: Dạng 1: Xác định và phân chia di sản thừa kế
Giảng viên hướng dẫn:
Học viên thực hiện:
Huế,năm 2022
lOMoARcPSD| 45740413
LỜI MỞ ĐẦU
Chế định thừa kế một trong những chế định đóng vai trò quan trọng của
Bộ luật Dân sự. Các vụ án tranh chấp về xác định phân chia di sản thừa kế không
những gia tăng về số lượng vụ án còn phức tạp trong từng nội dung quan hệ
tranh chấp. Quá trình giải quyết án tranh chấp dân sự nói chung trong đó tranh
chấp về phân chia di sản thừa kế nói riêng một trong những công việc khó khăn,
phức tạp. Chính vì vậy có những vụ án tranh chấp xác định phân chia di sản thừa
kế kéo dài nhiều năm, qua nhiều cấp xét xử. do của việc này bên cạnh nguyên
nhân chủ quan là trình độ chuyên môn của một số Thẩm phán còn chưa đáp ứng
được yêu cầu mà còn do hệ thống văn bản pháp luật về thừa kế chưa thống nhất,
quy định còn chung chung chưa cụ thể, chưa dữ liệu được các tình huống trên
thực tế. vậy, khi áp dụng vào thực tế sẽ xảy ra tình trạng không nhất quán trong
cách hiểu cũng như cách giải quyết. Điều đó đã xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp
của đương sự, đôi khi còn gây bất ổn trong đời sống sinh hoạt của mỗi gia đình,
cộng đồng và xã hội.
Trước thực trạng đó, tôi chọn việc nghiên cứu, phân tích, tổng hợp đề tài
“Xác định phân chia di sản thừa kế”. Mục đích nghiên cứu đề tài là đánh giá
thực trạng, phát hiện những sai sót, vướng mắc đồng thời tìm ra giải pháp, kiến
nghị trong giải quyết vụ án về thừa kế trong thời gian tới. Để Tòa án thực sự
cán cân giúp bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vchế
độ hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân.
Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỪA KẾ
1. Một số khái niệm chung:
1.1. Khái niệm thừa kế:
Thừa kế là việc thực thi chuyển giao tài sản, lợi ích, nợ nần, các quyền, nghĩa vụ
từ một người đã chết sang một nhân nào đó. Thừa kế vai trò quan trọng t
rất lâu trong xã hội loài người. Các luật thừa kế thay đổi liên tục tùy theo cấu
xã hội.
lOMoARcPSD| 45740413
Thừa kế với ý nghĩa là phạm trù kinh tế xuất hiện từ thời xa xưa của xã hội loài
người, theo đó thể hiểu đó sự chuyển dịch tài sản thuộc sở hữu của người
chết cho những người còn sống dựa trên quan hệ huyết thống theo phong tục
tập quán của địa phương.
Thừa kế với nghĩa một quan hpháp luật dân sự trong đó các chủ thể của
quan hệ thừa kế bao gồm người để lại di sản người thừa kế. Người tài sản
để lại khi chết gọi người để lại di sản. Người được hưởng tài sản của người chết
để lại gọi người thừa kế. Người để lại di sản chỉ thể nhân, không
bao giờ pháp nhân, quan nhà nước hoặc tổ chức; nhưng người thừa kế thể
là cá nhân, hoặc cơ quan nhà nước, hoặc bất kỳ một chủ thế nào. Trong pháp luật
dân sự Việt Nam, quyền đề lại di sản của người tài sản cho người thừa kế
quyền thừa kế di sản của người khác hai nội dung bản của quyền thừa kế
được pháp luật công nhận và bảo vệ.
1.2. Khái niệm di sản:
Theo quy định tại Điều 612 của Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015 thì di sản bao gồm
tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với
người khác.
1.3. Xác định và phân chia di sản thừa kế:
Xác định phân chia di sản thừa kế việc Tòa án xác định di sản của người chết
để lại bao gồm những di sản gì. Sau đó sẽ tiến hành chuyển giao tài sản, lợi ích,
nợ nần, các quyền, nghĩa vụ từ một người đã chết sang một cá nhân nào đó.
Trên sở nghiên cứu các quy định pháp luật về xác định phân chi di sản
thừa kế theo quy định của BLDS năm 2015 thì gồm các nhóm nội dung chính như
sau:
Nhóm thứ nhất. Những quy định chung về thừa kế như lựa chọn văn bản pháp
luật áp dụng khi tranh chấp về thừa kế, thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở
thừa kế, thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế ...
Nhóm thứ hai: Những quy định về di sản, người thừa kế, người để lại di sản,
người quản lý di sản, điều kiện để được hưởng thừa kế, điều kiện cho người khác
hưởng thừa kế tài sản, nghĩa vụ của người thừa kế....
lOMoARcPSD| 45740413
Nhóm thứ ba: Những quy định về thừa kế theo di chúc. Để công nhận di chúc
hiệu lực thì di chúc phải được lập theo một trình tự do pháp luật quy định. Nếu
di chúc vi phạm trình tự, thủ tục đó thì vô hiệu. Ngoài ra, trong nhóm này còn có
các quy định về hiệu lực của di chúc, các hình thức di chúc... Nhóm thứ tư:
Những quy định về thừa kế theo pháp luật, nhóm này bao gồm các quy phạm pháp
luật quy định về các trường hợp thừa kế theo pháp luật, diện và hàng thừa kế thừa
kế thế vị.
Nhóm thứ năm: Những quy định về thanh toán phân chia di sản như họp
mặt những người thừa kế, ai là người phân chia di sản thừa kế, quyền và nghĩa vụ
của người phân chia di sản thừa kế, thứ tự ưu tiên thanh toán ...
Như vậy có thể nói rằng, pháp luật về thừa kếlà tổng thể các quy phạm pháp luật
do các quan nhà nước thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh
việc chuyển dịch tài sản của người chết cho nhân, tổ chức theo di chúc hoặc
theo pháp luật, cũng như quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ, phương thức bảo vệ
các quyền nghĩa vụ của người thừa kế được thực hiện theo những trình tự
thủ tục nhất định.
2. Những nội dung cơ bản của pháp luật về thừa kế:
2.1. Nhóm quy phạm pháp luật quy định những vấn đề chung về thừa kế:
– Pháp luật áp dụng khi giải quyết vụ án thừa kế:
Về nguyên tắc, nếu quan hệ pháp luật dân sự phát sinh từ thời điểm nào sẽ áp dụng
các quy định pháp luật hiệu lực tại thời điểm đó để giải quyết. Như vậy, các
quan hệ thừa kế có thời điểm mở thừa kế từ trước ngày Bộ luật dân sự năm 1995
(có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/1996), mặc dù các bên chưa chia thừa kế, nay
yêu cầu chia thừa kế vẫn sẽ áp dụng các văn bản pháp luật hiệu lực trước
đó. Cụ thể là:
Nếu thời điểm mở thừa kế là từ ngày 30/9/1990 cho đến trước ngày 01/7/1996 thì
áp dụng các quy định của Pháp lệnh thừa kế được Chủ tịch Hội đồng Nhà nước
công bố ngày 30/9/1990. Theo Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một squy định của
Pháp lệnh thừa kế thì: Kể từ ngày 10/9/1990, đối với các vụ án về thừa kế đang
lOMoARcPSD| 45740413
được giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm hoặc đã kháng nghị theo thủ
tục giám đốc thẩm, thì đều phải áp dụng các quy định của Pháp lệnh thừa đề
giải quyết.
Riêng đối với giao dịch dân sự về nhà ở và quyền sử dụng đất, Nghị quyết của
Quốc hội ngày 28/10/1995 về việc thi hành Bộ luật dân sự có hướng dẫn áp dụng
pháp luật như sau: Các quy định của Bộ luật dân sự 1995 được áp dụng đối với
giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập từ ngày Bộ luật dân sự 1995 có hiệu lực.
Đối với giao dịch dân sự về nhà được xác lập từ ngày 01/7/1991 đến ngày
01/7/1996 thì thực hiện theo Pháp lệnh về nhà ở và các văn bản pháp luật khác có
liên quan. Đối với giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 01/7/1991,
thì sẽ thực hiện theo quy định của Quốc hội. Những quy định của Bộ luật dân sự
về chuyển quyền sử dụng đất hiệu lực áp dụng kể từ ngày Luật đất đai năm
1993 có hiệu lực (ngày 15/10/1993).
Để hướng dẫn giải quyết các giao dịch dân sự về nhà được xác lập trước ngày
01/7/1991, ngày 20/8/1998 Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số
58/1998/NQ UBTVQH10 về giao dịch dân sự về nhà được xác lập trước ngày
01/7/1991. Điều 91 của Nghị quyết này quy định: “Đối với trường hợp thừa kế
nhà ở được xác lập trước ngày 01/7/1991 mà di sản thừa kế chưa được chia, nếu
có yêu cầu chia thì giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế”.
Như vậy, nếu thời điểm mở thừa kế được xác định trước ngày 01/7/1996, khi giải
quyết những việc có liên quan đến thừa kế (trừ thừa kế quyền sử dụng đất), sẽ áp
dụng Pháp lệnh thừa kế và các văn bản hướng dẫn thi hành để giải quyết. Đối với
quan hệ thừa kế phát sinh từ ngày 01/7/1996 đến trước ngày 01/01/2006 thì áp
dụng quy định của Bộ luật dân sự 1995. Đối với quan hệ thừa kế phát sinh từ ngày
01/01/2006 trở đi thì áp dụng quy định của Bộ luật dân sự 2005.
– Về thời điểm mở thừa kế:
Khi một người chết thì việc thừa kế di sản của người ấy phát sinh. Vì vậy, thời
điểm mở thừa kế thời điểm người tài sản (hay còn gọi người để lại di sản)
chết. Đó là mốc thời gian mà kể từ thời điểm đó quyền tài sản và nghĩa vụ tài sản
của một người (người để lại di sản) được chuyển cho người thừa kế theo di chúc
lOMoARcPSD| 45740413
hoặc theo pháp luật. Thông thường, nếu một người chết mọi người đều biết,
thì thời điểm người để lại di sản chết thời điểm người đó trút hơi thở cuối cùng.
Căn cứ để xác định thời điểm mở thừa kế là những ghi chép trong giấy khai tử về
giờ, ngày, tháng, năm người để lại di sản chết. Trường hợp không xác định được
chính xác thời điểm người đó chết (do thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh ...) thì phải
được xác định thời điểm người đó chết theo quyết định của Tòa án thẩm quyền.
Việc xác định thời điểm mở thừa kế ý nghĩa rất quan trọng thời điểm mở
thừa kế là thời điểm để xác định.
Vđịa điểm mở thừa kế: Trong suốt cuộc đời, một người thể sinh sống
nhiều nơi và tại mỗi nơi người đó đã từng sinh sống đều thể những tài sản
thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của họ. Mặt khác, có thể có trường
hợp một người tuy chết một nơi nhưng tại nơi đó không một tài sản nào thuộc
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của người đã chết. vậy, theo quy định tại
Điều 611 của BLDS năm 2015, việc xác định địa điểm mở thừa kế có thể theo nơi
cư trú, hoặc nơi có tài sản của người để lại di sản và tuân theo thứ tự sau:
Trước tiên, địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản
nơi trú cuối cùng thường nơi người đó có tài sản, nơi tập trung các giao dịch
dân sự của người để lại di sản khi còn sống, nơi phát sinh các quyền tài sản
nghĩa vụ tài sản của người đó, nơi người đó thực hiện các quyền tài sản và nghĩa
vụ tài sản. Vì vậy, đó là nơi thuận tiện cho việc xác định và phân chia di sản.
Nếu không xác định được nơi tcuối cùng của người để lại di sản thì địa điểm
mở thừa kế nơi có toàn bộ di sản. Trong trường hợp người để lại di sản tài
sản ở nhiều nơi, thì nơi nào có phần lớn tài sản của người đó sẽ được xác định là
nơi mở thừa kế.
Xác định địa điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng vì đó là nơi thực hiện việc
quản lý di sản, kiểm kê di sản trong trường hợp cần thiết nhằm ngăn chặn những
hành vi phân tán hoặc chiếm đoạt tài sản trong khối di sản, định giá giá trị di sản;
nơi thực hiện việc thanh toán nghĩa vụ tài sản phân chia di sản. Địa điểm mở
thừa kế còn nơi thực hiện các thể thức liên quan đến di sản như việc từ chối
lOMoARcPSD| 45740413
nhận di sản. Các tài sản của người để lại di sản dù rải rác ở nhiều nơi đều phải kê
khai tại địa điểm mở thừa kế.
– Thời hiệu khởi kiện về thừa kế:
Thời hiệu khởi kiện thời hạn chủ thể được quyền khởi để yêu cầu Tòa án,
quan nhà nước thẩm quyền khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm
phạm. Nếu thời hạn đó kết thúc thì chủ thể mất quyền khởi kiện.
Theo quy định tại Điều 648 của BLDS năm 1995 quy định chỉ có một loại thời
hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Điều 623
của BLDS năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung quy định như sau: Thời hiệu để người
thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động
sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người đang
quản lý di sản này. Trường hợp không có người quản lý di sản thì giải quyết như
sau:
Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều
236 của BLDS;
Di sản thuộc về Nhà nước nếu không người chiếm hữu quy định tại mục nêu
trên.
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế hoặc bác bỏ quyền
thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thời hiệu để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ vtài sản của người chết
để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Theo quy định tại Điều 648 của BLDS năm 1995 quy định chỉ một loại thời
hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Điều 623
của BLDS năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung quy định như sau: Thời hiệu để người
thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động
sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người đang
quản lý di sản này. Trường hợp không có người quản lý di sản thì giải quyết như
sau:
Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236
của BLDS;
lOMoARcPSD| 45740413
Di sản thuộc về Nhà nước nếu không người chiếm hữu quy định tại mục nêu
trên.
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế hoặc bác bỏ quyền
thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thời hiệu để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết
để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Theo quy định tại Điều 648 của
BLDS năm 1995 quy định chỉ một loại thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là
10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Điều 623 của BLDS năm 2015 đã sửa đổi, bổ
sung quy định như sau: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản30 năm
đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết
thời hạn này thì di sản thuộc về người đang quản di sản này. Trường hợp không
có người quản lý di sản thì giải quyết như sau:
Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều
236 của BLDS;
Di sản thuộc về Nnước nếu không có người chiếm hữu quy định tại mục nêu
trên.
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế hoặc bác bỏ quyền
thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thời hiệu để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết
để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
2.2. Các quy định về thừa kế theo di chúc: (Từ các Điều 624 đến Điều 648
của BLDS năm 2015).
Di chúc sự thể hiện ý chí của nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho
người khác sau khi chết. Thừa kế theo di chúc là một trong hai hình thức thừa kế
được pháp luật quy định. Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của
người đã chết cho những người còn sống theo quyết định của người đó trước khi
chết được thể hiện trong di chúc. Di chúc hành vi pháp đơn phương của người
lập di chúc, do đó di chúc phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của di chúc nói
riêng. Vì vậy, một người muốn định đoạt tài sản của mình bằng di chúc cần phải
tuân thủ các quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc.
lOMoARcPSD| 45740413
Di chúc được coi là hợp pháp khi đủ các điều kiện sau: Theo quy định tại Điều
630 của BLDS 2015:
+ Người lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không ai bị
lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;
+ Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội;
hình thức di chúc không trái quy định của luật.
Nội dung của di chúc chính là thể hiện ý chí của người lập di chúc về việc định
đoạt tài sản của mình cho những người thừa kế. Người lập di chúc chỉ định người
thừa kế, giao nghĩa vụ cho người thừa kế, phân định di sản thừa kế, đưa ra các
điều kiện để hưởng, chia di sản thừa kế... ý chí của người lập di chúc phải phù
hợp với ý chí nhà nước, không vi phạm những điều pháp luật đã cấm, không trái
đạo đức xã hội.
Hiệu lực pháp luật của di chúc: Xác định thời điểm hiệu lực của di chúc làmột
công việc quan trọng liên quan đến quyền lợi của những người thừa kế nói chung
và của người thừa kế theo di chúc nói riêng. Bởi lẽ chỉ khi nào di chúc có hiệu
lực thì quyền ởng di sản của những người thừa kế được xác định trong di
chúc mới được pháp luật thừa nhận bảo đảm thực hiện. Vấn đề này ảnh hưởng
rất lớn đến quyền lợi của những người thừa kế. vậy, khi xác định một di chúc
hiệu lực hay không cần phải hết sức thận trọng, chính xác phải tuân thủ
theo quy định của pháp luật. Theo Điều 643 của BLDS 2015 quy định: “Di chúc
hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế”. Di chúc không hiệu lực toàn bộ hoặc
một phần: Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người lập di chúc; Cơ quan tổ chức chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại
vào thời điểm mở thừa ké.
Đối với những người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc gồm: Con
chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên không khả năng lao
động. Những người này sẽ được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một
người thừa kế theo pháp luật nếu di sản thừa kế được chia theo pháp luật, trong
trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng
phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó.
lOMoARcPSD| 45740413
Đối với di sản dùng vào việc thờ cúng trường hợp người lập di chúc để lại
một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa
kế được giao cho người đã được chỉ định để quản thực hiện vào việc thờ
cúng. Nếu người được chỉ định không thực hiện đúng hoặc không theot hỏa thuận
thì người thừa kế quyền giao cho người khác quản lý. Nếu không chỉ định ai
là người quản lý thì những người thừa kế củ ra người quản lý di sản. Trường hợp
tất cả những người thừa kế theo di chúc đã chết thì phần di sản dùng vào việc thờ
cúng thuộc về người đang quản hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc
diện thừa kế theo pháp luật.
Di tặng việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác.
Việc tặng phải được ghi rõ trong di chúc. Người được di tặng là nhân phải còn
sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra còn sống sau thời điểm mở thừa
kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người được
di tặng không phải nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. Người
được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần di tặng, trừ trường
hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc
thì phần di tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ n lại của người
này.
2.3. Những quy định thừa kế theo pháp luật: (Từ các Điều 649 đến Điều 662 của
BLDS 2015).
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế
do pháp luật quy định.
Diện và hàng thừa kế theo pháp luật
Diện thừa kế theo pháp luật: Việc xác định diện thừa kế theo pháp luật là việc rất
quan trọng, bởi đó là cơ sở để xác định những người có quyền hưởng di sản thừa
kế, người không quyền hưởng di sản đảm bảo quyền lợi ích của các chủ thể
khác trong mỗi quan hệ thừa kế. Mặt khác, việc xác định đúng những trường hợp
thuộc diện thừa kế theo pháp luật sẽ ngăn chặn được những hành vi lừa dối, trái
pháp luật nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác.
lOMoARcPSD| 45740413
Diện thừa kế theo pháp luật bao gồm những nhân còn sống vào thời điểm
mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết có quan hệ hôn
nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng với người để lại di sản. Hàng
thừa kế theo pháp luật: Hàng thừa kế thứ tnhững người thuộc diện thừa kế
được hưởng di sản theo trình tự tuyệt đối dựa trên nguyên tắc hàng gần loại trừ
hàng xa, tuỳ thuộc vào mức độ thân thích với người để lại di sản, mà không phân
biệt giới tính, độ tuổi địa vị hội, không phụ thuộc vào mức độ năng lực hành
vi dân sự những người trong cùng một hàng thừa kế được hưởng phần di sản
ngang nhau.
Trong quan hệ thừa kế, nhiều người thuộc diện thừa kế theo quy định của
pháp luật nhưng không phải tất cả những người đó đều hưởng di sản cùng một
lúc. Căn cứ vào diện thừa kế và mức độ gần gũi với người để lại di sản mà người
thừa kế được hưởng di sản theo trình tự nhất định. Việc chia hàng thừa kế ý
nghĩa thiết thực đảm bảo cho những người thừa kế cùng hàng được hưởng những
phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế
nếu không còn ai hàng thừa kế trước do đã chết hoặc bị truất quyền hưởng thừa
kế hoặc từ chối nhận di sản một cách hợp pháp. Theo quy định tại khoản 1 Điều
651 của BLDS năm 2015 thì người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ
tự sau đây.
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
đẻ, con nuôi của người chết.
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, nội, ông ngoại, ngoại, anh ruột, chị
ruột, em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội,
bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
Những trường hợp thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường
hợp sau: Không có di chúc; Di chúc không hợp pháp; Những người thừa kế theo
di chúc đều chết trước người lập di chúc; quan, tổ chức được hưởng thừa kế
theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế; Những người được chỉ định
làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản.
lOMoARcPSD| 45740413
Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; Phần di sản liên quan đến
phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật; Phần di sản liên quan đến người
được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền
nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan
đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn vào thời
điểm mở thừa kế.
Thừa kế thế vị: Thừa kế thế vị việc một người thừa kế được hưởng di sản
với cách thay vị trí của một người đã chết để nhận phần di sản người đó
được hưởng nếu còn sống.
Theo Điều 652 của BLDS năm 2015: “Trong trường hợp con của người để lại
di sản chết trước hoặc ng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được
hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống nếu cháu
cũng chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng
phần di sản cha hoặc mẹ của chắt được hưởng phần di sản cha hoặc mẹ
của chắt được hưởng nếu còn sống”.
Trường hợp vợ chồng đã phân chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau
đó một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản. Trường hợp v
chồng xin ly hôn chưa hoặc đã được Tòa án giải quyết bằng bản án, quyết định
chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được thừa
kế di sản. Người đang là vợ, chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì
dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản. Theo Điều 652
của BLDS năm 2015: “Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước
hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản
cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống nếu cháu cũng chết trước
hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản
cha hoặc mẹ của chắt được hưởng phần di sản cha hoặc mẹ của chắt được
hưởng nếu còn sống”.
Trường hợp vợ chồng đã phân chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại
sau đó một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản. Trường hợp
lOMoARcPSD| 45740413
vợ chồng xin ly hôn mà chưa hoặc đã được Tòa án giải quyết bằng bản án, quyết
định chưa hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được
thừa kế di sản. Người đang vợ, chồng của một người tại thời điểm người đó
chết thì dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản. Theo Điều
652 của BLDS năm 2015: “Trong trường hợp con của người để lại di sản chết
trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần
di sản cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống nếu cháu cũng chết
trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản
mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được
hưởng nếu còn sống”.
Trường hợp vợ chồng đã phân chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà
sau đó một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản. Trường hợp
vợ chồng xin ly hôn mà chưa hoặc đã được Tòa án giải quyết bằng bản án, quyết
định chưa hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được
thừa kế di sản. Người đang vợ, chồng của một người tại thời điểm người đó
chết thì dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản.
Chương II: MỘT SỐ SAI SÓT, VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN THỪA KẾ
Khi các chủ thể trong xã hội phát sinh tranh chấp về di sản thừa kế từ đó làm phát
sinh vụ án tranh chấp thừa kế. Một hoặc nhiều nhân hoặc pháp nhân thể
khởi kiện vụ án thừa kế tại Tòa án, căn cứ vào đơn khởi kiện Tòa án thụ giải
quyết vụ án. Quyết định của Tòa án bằng bản án hoặc quyết định khi có hiệu lực
pháp luật thì buộc các bên phải thi hành. Tuy nhiên thực tế trong những năm qua
rất nhiều vụ án thừa kế không giải quyết được hoặc khi ban hành bản án thì
được coi chưa thấu tình đạt lý, kđưa ra thi hành án. Qua tổng kết của hệ
thống Tòa án thì trong quá trình giải quyết ván xác định phân chia di sản thừa
kế có rất một số sai sót, vướng mắc. Cụ thể như sau:
1. Việc xác định tư cách đương sự:
lOMoARcPSD| 45740413
Các vụ án tranh chấp dân sự nói chung và tranh chấp về xác định và phân chia di
sản thừa kế nói riêng những vụ án tranh chấp phức tạp. Việc xác định cách
của đương sự trong vụ án nhiều sai sót, xác định sai cách đương sự, xác định
thiếu đương squyền tham gia tố tụng. Do những vụ án thừa kế liên quan
đến rất nhiều đương sự, với khoảng thời gian rất dài kể từ thời điểm mở thừa kế,
các hàng thừa kế nhiều mà người chết, người sống hoặc không địa chỉ của
họ ... Do vậy việc xác định tư cách đương sự tham gia tố tụng cũng gặp không ít
khó khăn.
Xác định không đúng tư cách của bị đơn
Tại khoản 3 Điều 68 của BLTTDS năm 2015 quy định: “Bị đơn trong vụ án dân
sự người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác do Bộ
luật này quy định khỏi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân skhi cho
rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm”. Trường
hợp đương sự là cá nhân đang tham gia tố tụng chết quyền, nghĩa vụ về tài sản
của họ được thừa kế thì người thừa kế tham gia tố tụng.
Bỏ sót người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Theo quy định tại khoản 4 Điều 68 của BLTTDS thì: “Người quyền lợi nghĩa
vụ liên quan trong vụ án dân sự người không khởi kiện, không bị kiện, nhưng
việc giải quyết vụ án dân sự liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ
được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận
đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan.
Trong trường hợp việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa
vụ của người nào đó không ai đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với
cách người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tòa án phải đưa họ vào tham
gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”.
2. Việc xác định di sản thừa kế:
Việc xác định khối di sản cũng nhiều trường hợp xác định không đúng.
trường hợp bỏ sót khối di sản là do xác định sai thời điểm mở thừa kế song có vụ
xác định sai khối di sản là do người quản lý khối di sản đã tự ý bán bớt một phần
di sản. Tòa án không đưa phần đã bán vào khối di sản; không xác định phần
lOMoARcPSD| 45740413
quyền sở hữu về tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác;
đặc biệt vụ di sản đã sự thay đổi về quyền sở hữu khi Nhà nước thực hiện
chính sách cải tạo nhà cửa hay đã chuyển phần diện tích đất thổ thành đất phần
trăm khi thực hiện chính sách đất đai nên đất đó không còn thuộc quyền sử dụng
hợp pháp của người đlại di sản, nhưng Tòa án vẫn đưa đất đó vào khối di sản để
chia hoặc tài sản người đễ lại thừa kế đã cho, bán trước khi mở thừa kế vẫn
tinh vào khối di sản hoặc người để lại di sản chỉ cho sử dụng chứ chưa định đoạt,
chuyển quyền sở hữu cho người khác nhưng Tòa án lại tách ra khỏi khối di sản.
một thời gian ngắn việc xác định di sản quyền sử dụng đất không thống
nhất, đường lối xét xử không thống nhất dẫn đến trường hợp chỉ xác định di
sản giá trị vật liệu nhà, cây lâu năm trên đất... còn giá trị quyền sử dụng đất
không coi là di sản hoặc chỉ coi giá trị vật liệu nhà và phần đất trên có căn nhà là
di sản, còn diện tích đất xung quanh nhà không coi là di sản. đất đó đã được
người khác đứng tên trong số địa chính hoặc đã được cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, nên người đã đứng tên hoặc đã được cấp giấy chứng nhận quyền s
dụng đất được công nhận chủ sử dụng đất hợp pháp. Hiện nay, riêng đất trên
nhà, công trình kiến trúc, cây lâu năm và đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất theo Luật Đất đai cho người để lại di sản thì đường lối giải quyết đã
thống nhất đi vào ổn định. Tuy nhiên đối với trường hợp khi mở thừa kế trên
đất có nhà, cây lâu năm nhưng sau này do chiến tranh, thiên tai ... làm cho nhà
cây lâu năm không còn hoặc do người quản lý di sản tự ý phá đi làm lại nhà mới
từ lâu hoặc đối với trường hợp trên đất không tài sản, đất nông nghiệp để trồng
cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản mà người để lại di sản chưa được cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất theo của Luật Đất đai nhưng người đang quản lý,
sử dụng được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai thì coi
đất đó là di sản hay không? Hiện vẫn còn ý kiến khác nhau trong mỗi ngành cũng
như giữa các ngành chức năng với nhau.
3. Sai sót trong việc áp dụng pháp luật:
Trong quá trình giải quyết vụ án tranh chấp di sản thừa kế Thẩm phán phải áp
dụng rất nhiều văn bản pháp luật để giải quyết như Bộ luật dân sự, Luật đất đai,
lOMoARcPSD| 45740413
Luật hôn nhân gia đình ... Các văn bản pháp luật qua mỗi thời kỳ những quy
định khác nhau về quyền sở hữu tài sản, đặc biệt là quyền sử dụng đất. Thẩm phán
thường những sai sót trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc xác định di sản
không đúng, xác định người được hưởng thừa kế không đầy đủ. Nguyên nhân
do trình độ chuyên môn của một số Thẩm phán chưa đáp ứng được yêu cầu, do
chủ quan, do nghiên cứu hồ sơ chưa kỹ.... nên dễ áp dụng không đúng các quy
định của pháp luật. Điển hình việc xác định các đương sự hưởng di sản thừa kế,
thường là thiếu người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, không xác định đến nghĩa
vụ của người có di sản để lại, không xác định đầy đủ đến những người được thừa
kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, quyền và nghĩa vụ của người
quản lý di sản.....
Chương III: NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC SAI SÓT, VƯỚNG MẮC
GIẢI PHÁP KHÁC PHỤC
1. Nguyên nhân khách quan:
1.1. Về điều kiện kinh tế xã hội:
Tình hình kinh tế hội phát triển không đều thu nhập quốc dân còn thấp, trình
độ dân trí chưa cao nay lại chịu tác động nhiều mặt của nền kinh tế thị trường.
Nền kinh kế thị trường đã thúc đẩy nền kinh tế đất nước chuyển biến mạnh dẫn
đến kích thích các giao lưu dân sự phát triển kéo theo các tranh chấp dân sự phổ
biến hơn. Quyền sdụng đất, nhà ở trở thành nhu cầu thiết yếu hơn mọi người
đều muốn pháp luật bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.
Những năm gần đây, do việc đô thị hóa, xây dựng mới các khu kinh tế, khu du
lịch các công trình xây dựng điện, nước, giao thông, bưu điện, trung tâm văn
hóa... ngày càng nhiều; dân số không ngừng gia tăng ở các thành phố, thị xã, các
khu kinh tế đặc biệt vùng nông thôn; giá trị quyền sử dụng đất tăng lên rất
nhiều lần và có giá trị lớn nên các tranh chấp về di sản thừa kế liên quan nhà đất
xảy ra ngày càng nhiều và phức tạp.
1.2. Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, rõ ràng, không có tính ổn
định: Các loại vụ án tranh chấp về di sản thừa kế ngày càng trở nên
phức tạp và từng lúc, từng nơi nảy sinh những vẫn đề mới đòi hỏi
lOMoARcPSD| 45740413
phải có các quy định điều chỉnh cho phù hợp. Tuy nhiên thực tế cuộc
sống cho thấy những quy định mang tính chuẩn mực của Nhà nước ta
thường ban hành chậm, một số chính sách, pháp luật tuy được sửa
đổi, bổ sung nhưng lại có những quy định chưa sát với thực tế, những
văn bản pháp luật quan trọng như Bộ luật dân sự, Luật đất đai, Luật
hôn nhân gia đình.... liên quan đến rất nhiều quyền và nghĩa vụ của
công dân nhưng chưa có văn bản hướng dẫn đầy đủ, có hệ thống về
thừa kế, dẫn đến việc hiểu, giải thích rất khác nhau giữa các ngành,
các cơ quan tiến hành tố tụng, dẫn đến việc áp dụng pháp luật không
thống nhất... Một số văn bản quy phạm pháp luật chưa rõ ràng, nhưng
các cơ quan có thẩm quyền chưa hướng dẫn kịp thời, làm cho việc
giải quyết nhiều vụ án có khó khăn và trong một số trường hợp có sai
sót.
2. Nguyên nhân chủ quan:
2.1. Cán bộ thực thi pháp luật chưa tốt, sự phối hợp chưa cao:
Sự phối hợp giữa Tòa án và các quan nhà nước, tổ chức khác chưa nhịp nhàng
trong việc giải quyết vụ án thừa kế. Chưa nhận thức đúng đắn về vai trò trách
nhiệm của mình trong việc giải quyết vụ việc về thừa kế.
Thẩm phán trình độ chuyên môn chưa đáp ứng được yêu cầu nên khi giải
quyết án còn phạm những sai sót. Bên cạnh đó Thẩm phán thiếu tinh thần trách
nhiệm, xây dựng, điều tra sài, nghiên cứu hồ không kỹ. Thẩm phán chưa
nghiên cứu kỹ, cập nhật văn bản hướng dẫn nên khi áp dụng pháp luật sai.
Chế độ tiền lương Thẩm phán không cao, không đủ đảm bảo cho cuộc sống, làm
cho các Thẩm phán chưa thật yên tâm, toàn ý với nghề, Thẩm phán bị chi phối
do này khác nên chưa thật tư, khách quan trong xét xử cũng làm ảnh
hưởng đến chất lượng giải quyết các vụ án thừa kế.
3. Các giải pháp khắc phục:
Để nâng cao chất lượng xét xử, giải quyết các vụ án tranh chấp về thừa kế cần
có nhiều giải pháp đồng bộ, cụ thể như sau:
- Giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật:
lOMoARcPSD| 45740413
Bộ luật Dân sự quy định phần thiên về hướng dẫn cách xử sự cho công dân,
nhưng hầu hết các quy định trong phần thừa kế lại tính chất dứt khoát.
những quy định chưa sát với tâm lý, tập quán của người dân. Trong khi người dân
chưa hiểu biết về các quy định này, không hành xử đầy đủ như luật yêu cầu về
hình thức thể hiện văn bản, dù nội dung là đúng ý chí của họ. Dẫn đến khó khăn
khi áp dụng pháp luật, thậm chí trường hợp áp dụng theo thực tế cuộc sống,
chứ không theo quy định của luật.
Cần phải quy định trong Bộ luật Dân sự theo hướng toàn bcác tranh chấp thừa
kế đều thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân giải quyết, thì mới tạo ra sự thống
nhất trong áp dụng pháp luật và đường lối xử.
Giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ: Thực hiện nghiêm chỉnh các quy
địnhcủa pháp luật khi giải quyết các vụ án tranh chấp về thừa kế. Kịp thời hướng
dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, để tháo gỡ các vướng mắc trong thực tiễn xét
xử, giải quyết các vviệc dân sự nói chung, các vụ án thừa kế nói riêng. Tăng
cường hơn nữa công tác tập huấn các văn bản quy phạm pháp luật mới liên
quan đến công tác xét xử các vụ án tranh chấp thừa kế. Tổ chức rút kinh nghiệm
về những sai sót mà Tòa án các địa phương thường gặp. Tiếp tục đẩy mạnh công
tác đào tạo v bồi dưỡng chuyên môn định kỳ cho Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư
ký Tòa án các cấp để nâng cao trình độ.
Giải pháp về tổ chức, quản lý. Tổ chức thi tuyển chọn người giỏi để bổ
sungkịp thời số cán bộ, Thẩm phán còn thiếu cho các đơn vị trong toàn hệ thống.
Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu các đơn vị. Đối với các đơn vị có kết quả
công tác chưa cao thì cần làm rõ các nguyên nhân, xử lý trách nhiệm người đứng
đầu đơn vquan. Tăng cường tinh thần trách nhiệm của cán bộ, Thẩm phán
trong công tác, nâng cao hơn nữa kỷ luật công vụ.
Giải pháp về bảo đảm svật chất quan tâm hơn nữa v chế độ,
chínhsách cho cán bộ làm công tác Tòa án, trong đó cần đảm bảo trang thiết bị,
máy móc phục vụ cho cán bộ, Thẩm phán làm việc. Kịp thời sửa chữa, thay mới
các thiết bị đã hỏng hoặc quá lạc hậu. Quan tâm hơn nữa về chế độ, chính sách
lOMoARcPSD| 45740413
đối với cán bộ, Thẩm phán trong toàn hệ thông, đặc biệt cán bộ, Thẩm phán
cấp huyện, vùng sâu, vùng xa, dân tộc, miền núi, hải đảo.
KẾT LUẬN
Trong bất kỳ chế độ xã hội giai cấp nào, vấn đề thừa kế cũng có vị trí quan
trọng trong hệ thống pháp luật bản thân cũng phản ánh phần nào bản chất
của chế độ xã hội đó, thậm chí còn phản ánh được tính chất từng giai đoạn trong
quá trình phát triển kinh tế, xã hội của một chế độ xã hội.
Trong bối cảnh đất nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tốc
độ đô thị hóa ngày càng nhanh, đời sống kinh tế hội ngày càng phát triển dẫn
đến việc tranh chấp về dân sự nói chung và đặc biệt tranh chấp thừa kế ngày càng
tăng và phức tạp. Do đó, đòi hỏi phải có những quy định của pháp luật về thừa kế
phù hợp với đời sống để đảm bảo quyền công dân được ghi nhận trong Hiến pháp
năm 2013 và đáp ứng nguyện vọng chính đáng của mọi tầng lớp nhân dân.
Việt Nam, từ khi hình thành cho đến nay, pháp luật vthừa kế luôn được xây
dựng và hoàn thiện phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội qua từng giai đoạn nhất
định. Pháp luật về thừa kế giai đoạn sau thường kế thừa tiếp tục phát huy
những quy định nội dung tiến bộ của giai đoạn trước, đồng thời bổ sung những
quy định mới cho phù hợp với yêu cầu của hội. Cụ thể nhân quyền
định đoạt tài sản của mình cho người khác, đồng thời cũng quyền hưởng di sản
thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. Mặc vậy, pháp luật hiện hành vẫn
chưa điều chỉnh kịp thời những quan hệ xã hội phát sinh trong giai đoạn hiện nay
liên quan đến qua hệ thừa kế vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập cả về mặt nội dung
hình thức, cũng như những sai sót của người tiến hành tố tụng đã đề cập phần
trên. Để tạo giải quyết các vụ án về xác định phân chia di sản thừa kế đúng quy
định, thống nhất tđầu tiên phải nghiên cứu tìm ra nguyên nhân của những thiếu
sót, hạn chế, bất cập và ban hành các quy định sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện chế
định về thừa kế nói riêng hệ thống pháp luật nói chung, đưa ra các giải pháp
khắc phục là việc làm nghiêm túc và cần thiết.
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC HUẾ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC LUẬT LUẬT DÂN SỰ
Câu hỏi: Dạng 1: Xác định và phân chia di sản thừa kế
Giảng viên hướng dẫn:
Học viên thực hiện: Huế,năm 2022 lOMoAR cPSD| 45740413 LỜI MỞ ĐẦU
Chế định thừa kế là một trong những chế định đóng vai trò quan trọng của
Bộ luật Dân sự. Các vụ án tranh chấp về xác định phân chia di sản thừa kế không
những gia tăng về số lượng vụ án mà còn phức tạp trong từng nội dung quan hệ
tranh chấp. Quá trình giải quyết án tranh chấp dân sự nói chung trong đó tranh
chấp về phân chia di sản thừa kế nói riêng là một trong những công việc khó khăn,
phức tạp. Chính vì vậy có những vụ án tranh chấp xác định phân chia di sản thừa
kế kéo dài nhiều năm, qua nhiều cấp xét xử. Lý do của việc này bên cạnh nguyên
nhân chủ quan là trình độ chuyên môn của một số Thẩm phán còn chưa đáp ứng
được yêu cầu mà còn do hệ thống văn bản pháp luật về thừa kế chưa thống nhất,
quy định còn chung chung chưa cụ thể, chưa dữ liệu được các tình huống trên
thực tế. Vì vậy, khi áp dụng vào thực tế sẽ xảy ra tình trạng không nhất quán trong
cách hiểu cũng như cách giải quyết. Điều đó đã xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp
của đương sự, đôi khi còn gây bất ổn trong đời sống sinh hoạt của mỗi gia đình, cộng đồng và xã hội.
Trước thực trạng đó, tôi chọn việc nghiên cứu, phân tích, tổng hợp đề tài
“Xác định và phân chia di sản thừa kế”. Mục đích nghiên cứu đề tài là đánh giá
thực trạng, phát hiện những sai sót, vướng mắc đồng thời tìm ra giải pháp, kiến
nghị trong giải quyết vụ án về thừa kế trong thời gian tới. Để Tòa án thực sự là
cán cân giúp bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân.
Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỪA KẾ
1. Một số khái niệm chung:
1.1. Khái niệm thừa kế:
Thừa kế là việc thực thi chuyển giao tài sản, lợi ích, nợ nần, các quyền, nghĩa vụ
từ một người đã chết sang một cá nhân nào đó. Thừa kế có vai trò quan trọng từ
rất lâu trong xã hội loài người. Các luật thừa kế thay đổi liên tục tùy theo cơ cấu xã hội. lOMoAR cPSD| 45740413
Thừa kế với ý nghĩa là phạm trù kinh tế xuất hiện từ thời xa xưa của xã hội loài
người, theo đó có thể hiểu đó là sự chuyển dịch tài sản thuộc sở hữu của người
chết cho những người còn sống dựa trên quan hệ huyết thống và theo phong tục
tập quán của địa phương.
Thừa kế với nghĩa là một quan hệ pháp luật dân sự trong đó các chủ thể của
quan hệ thừa kế bao gồm người để lại di sản và người thừa kế. Người có tài sản
để lại khi chết gọi là người để lại di sản. Người được hưởng tài sản của người chết
để lại gọi là người thừa kế. Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, mà không
bao giờ là pháp nhân, cơ quan nhà nước hoặc tổ chức; nhưng người thừa kế có thể
là cá nhân, hoặc cơ quan nhà nước, hoặc bất kỳ một chủ thế nào. Trong pháp luật
dân sự Việt Nam, quyền đề lại di sản của người có tài sản cho người thừa kế và
quyền thừa kế di sản của người khác là hai nội dung cơ bản của quyền thừa kế
được pháp luật công nhận và bảo vệ. 1.2. Khái niệm di sản:
Theo quy định tại Điều 612 của Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015 thì di sản bao gồm
tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.
1.3. Xác định và phân chia di sản thừa kế:
Xác định và phân chia di sản thừa kế là việc Tòa án xác định di sản của người chết
để lại là bao gồm những di sản gì. Sau đó sẽ tiến hành chuyển giao tài sản, lợi ích,
nợ nần, các quyền, nghĩa vụ từ một người đã chết sang một cá nhân nào đó.
Trên cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật về xác định và phân chi di sản
thừa kế theo quy định của BLDS năm 2015 thì gồm các nhóm nội dung chính như sau:
Nhóm thứ nhất. Những quy định chung về thừa kế như lựa chọn văn bản pháp
luật áp dụng khi có tranh chấp về thừa kế, thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở
thừa kế, thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế ...
Nhóm thứ hai: Những quy định về di sản, người thừa kế, người để lại di sản,
người quản lý di sản, điều kiện để được hưởng thừa kế, điều kiện cho người khác
hưởng thừa kế tài sản, nghĩa vụ của người thừa kế.... lOMoAR cPSD| 45740413
Nhóm thứ ba: Những quy định về thừa kế theo di chúc. Để công nhận di chúc
có hiệu lực thì di chúc phải được lập theo một trình tự do pháp luật quy định. Nếu
di chúc vi phạm trình tự, thủ tục đó thì vô hiệu. Ngoài ra, trong nhóm này còn có
các quy định về hiệu lực của di chúc, các hình thức di chúc... Nhóm thứ tư:
Những quy định về thừa kế theo pháp luật, nhóm này bao gồm các quy phạm pháp
luật quy định về các trường hợp thừa kế theo pháp luật, diện và hàng thừa kế thừa kế thế vị.
Nhóm thứ năm: Những quy định về thanh toán và phân chia di sản như họp
mặt những người thừa kế, ai là người phân chia di sản thừa kế, quyền và nghĩa vụ
của người phân chia di sản thừa kế, thứ tự ưu tiên thanh toán ...
Như vậy có thể nói rằng, pháp luật về thừa kếlà tổng thể các quy phạm pháp luật
do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh
việc chuyển dịch tài sản của người chết cho cá nhân, tổ chức theo di chúc hoặc
theo pháp luật, cũng như quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ, phương thức bảo vệ
các quyền và nghĩa vụ của người thừa kế và được thực hiện theo những trình tự thủ tục nhất định.
2. Những nội dung cơ bản của pháp luật về thừa kế:
2.1. Nhóm quy phạm pháp luật quy định những vấn đề chung về thừa kế:
– Pháp luật áp dụng khi giải quyết vụ án thừa kế:
Về nguyên tắc, nếu quan hệ pháp luật dân sự phát sinh từ thời điểm nào sẽ áp dụng
các quy định pháp luật có hiệu lực tại thời điểm đó để giải quyết. Như vậy, các
quan hệ thừa kế có thời điểm mở thừa kế từ trước ngày Bộ luật dân sự năm 1995
(có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/1996), mặc dù các bên chưa chia thừa kế, nay
có yêu cầu chia thừa kế vẫn sẽ áp dụng các văn bản pháp luật có hiệu lực trước đó. Cụ thể là:
Nếu thời điểm mở thừa kế là từ ngày 30/9/1990 cho đến trước ngày 01/7/1996 thì
áp dụng các quy định của Pháp lệnh thừa kế được Chủ tịch Hội đồng Nhà nước
công bố ngày 30/9/1990. Theo Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của
Pháp lệnh thừa kế thì: Kể từ ngày 10/9/1990, đối với các vụ án về thừa kế đang lOMoAR cPSD| 45740413
được giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm hoặc đã có kháng nghị theo thủ
tục giám đốc thẩm, thì đều phải áp dụng các quy định của Pháp lệnh thừa kê đề giải quyết.
Riêng đối với giao dịch dân sự về nhà ở và quyền sử dụng đất, Nghị quyết của
Quốc hội ngày 28/10/1995 về việc thi hành Bộ luật dân sự có hướng dẫn áp dụng
pháp luật như sau: Các quy định của Bộ luật dân sự 1995 được áp dụng đối với
giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập từ ngày Bộ luật dân sự 1995 có hiệu lực.
Đối với giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập từ ngày 01/7/1991 đến ngày
01/7/1996 thì thực hiện theo Pháp lệnh về nhà ở và các văn bản pháp luật khác có
liên quan. Đối với giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 01/7/1991,
thì sẽ thực hiện theo quy định của Quốc hội. Những quy định của Bộ luật dân sự
về chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực áp dụng kể từ ngày Luật đất đai năm
1993 có hiệu lực (ngày 15/10/1993).
Để hướng dẫn giải quyết các giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày
01/7/1991, ngày 20/8/1998 Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số
58/1998/NQ UBTVQH10 về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày
01/7/1991. Điều 91 của Nghị quyết này quy định: “Đối với trường hợp thừa kế
nhà ở được xác lập trước ngày 01/7/1991 mà di sản thừa kế chưa được chia, nếu
có yêu cầu chia thì giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế”.
Như vậy, nếu thời điểm mở thừa kế được xác định trước ngày 01/7/1996, khi giải
quyết những việc có liên quan đến thừa kế (trừ thừa kế quyền sử dụng đất), sẽ áp
dụng Pháp lệnh thừa kế và các văn bản hướng dẫn thi hành để giải quyết. Đối với
quan hệ thừa kế phát sinh từ ngày 01/7/1996 đến trước ngày 01/01/2006 thì áp
dụng quy định của Bộ luật dân sự 1995. Đối với quan hệ thừa kế phát sinh từ ngày
01/01/2006 trở đi thì áp dụng quy định của Bộ luật dân sự 2005.
– Về thời điểm mở thừa kế:
Khi một người chết thì việc thừa kế di sản của người ấy phát sinh. Vì vậy, thời
điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản (hay còn gọi là người để lại di sản)
chết. Đó là mốc thời gian mà kể từ thời điểm đó quyền tài sản và nghĩa vụ tài sản
của một người (người để lại di sản) được chuyển cho người thừa kế theo di chúc lOMoAR cPSD| 45740413
hoặc theo pháp luật. Thông thường, nếu một người chết mà mọi người đều biết,
thì thời điểm người để lại di sản chết là thời điểm người đó trút hơi thở cuối cùng.
Căn cứ để xác định thời điểm mở thừa kế là những ghi chép trong giấy khai tử về
giờ, ngày, tháng, năm người để lại di sản chết. Trường hợp không xác định được
chính xác thời điểm người đó chết (do thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh ...) thì phải
được xác định thời điểm người đó chết theo quyết định của Tòa án có thẩm quyền.
Việc xác định thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa rất quan trọng vì thời điểm mở
thừa kế là thời điểm để xác định.
Về địa điểm mở thừa kế: Trong suốt cuộc đời, một người có thể sinh sống ở
nhiều nơi và tại mỗi nơi người đó đã từng sinh sống đều có thể có những tài sản
thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của họ. Mặt khác, có thể có trường
hợp một người tuy chết ở một nơi nhưng tại nơi đó không có một tài sản nào thuộc
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của người đã chết. Vì vậy, theo quy định tại
Điều 611 của BLDS năm 2015, việc xác định địa điểm mở thừa kế có thể theo nơi
cư trú, hoặc nơi có tài sản của người để lại di sản và tuân theo thứ tự sau:
Trước tiên, địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản vì
nơi cư trú cuối cùng thường là nơi người đó có tài sản, nơi tập trung các giao dịch
dân sự của người để lại di sản khi còn sống, nơi phát sinh các quyền tài sản và
nghĩa vụ tài sản của người đó, nơi người đó thực hiện các quyền tài sản và nghĩa
vụ tài sản. Vì vậy, đó là nơi thuận tiện cho việc xác định và phân chia di sản.
Nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản thì địa điểm
mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản. Trong trường hợp người để lại di sản có tài
sản ở nhiều nơi, thì nơi nào có phần lớn tài sản của người đó sẽ được xác định là nơi mở thừa kế.
Xác định địa điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng vì đó là nơi thực hiện việc
quản lý di sản, kiểm kê di sản trong trường hợp cần thiết nhằm ngăn chặn những
hành vi phân tán hoặc chiếm đoạt tài sản trong khối di sản, định giá giá trị di sản;
là nơi thực hiện việc thanh toán nghĩa vụ tài sản và phân chia di sản. Địa điểm mở
thừa kế còn là nơi thực hiện các thể thức liên quan đến di sản như việc từ chối lOMoAR cPSD| 45740413
nhận di sản. Các tài sản của người để lại di sản dù rải rác ở nhiều nơi đều phải kê
khai tại địa điểm mở thừa kế.
– Thời hiệu khởi kiện về thừa kế:
Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi để yêu cầu Tòa án,
cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm
phạm. Nếu thời hạn đó kết thúc thì chủ thể mất quyền khởi kiện.
Theo quy định tại Điều 648 của BLDS năm 1995 quy định chỉ có một loại thời
hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Điều 623
của BLDS năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung quy định như sau: Thời hiệu để người
thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động
sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người đang
quản lý di sản này. Trường hợp không có người quản lý di sản thì giải quyết như sau:
Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của BLDS;
Di sản thuộc về Nhà nước nếu không có người chiếm hữu quy định tại mục nêu trên.
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế hoặc bác bỏ quyền
thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thời hiệu để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết
để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Theo quy định tại Điều 648 của BLDS năm 1995 quy định chỉ có một loại thời
hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Điều 623
của BLDS năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung quy định như sau: Thời hiệu để người
thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động
sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người đang
quản lý di sản này. Trường hợp không có người quản lý di sản thì giải quyết như sau:
Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của BLDS; lOMoAR cPSD| 45740413
Di sản thuộc về Nhà nước nếu không có người chiếm hữu quy định tại mục nêu trên.
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế hoặc bác bỏ quyền
thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thời hiệu để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết
để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Theo quy định tại Điều 648 của
BLDS năm 1995 quy định chỉ có một loại thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là
10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Điều 623 của BLDS năm 2015 đã sửa đổi, bổ
sung quy định như sau: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm
đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết
thời hạn này thì di sản thuộc về người đang quản lý di sản này. Trường hợp không
có người quản lý di sản thì giải quyết như sau:
Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của BLDS;
Di sản thuộc về Nhà nước nếu không có người chiếm hữu quy định tại mục nêu trên.
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế hoặc bác bỏ quyền
thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thời hiệu để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết
để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
2.2. Các quy định về thừa kế theo di chúc: (Từ các Điều 624 đến Điều 648 của BLDS năm 2015).
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho
người khác sau khi chết. Thừa kế theo di chúc là một trong hai hình thức thừa kế
được pháp luật quy định. Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của
người đã chết cho những người còn sống theo quyết định của người đó trước khi
chết được thể hiện trong di chúc. Di chúc là hành vi pháp lý đơn phương của người
lập di chúc, do đó di chúc phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của di chúc nói
riêng. Vì vậy, một người muốn định đoạt tài sản của mình bằng di chúc cần phải
tuân thủ các quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc. lOMoAR cPSD| 45740413
Di chúc được coi là hợp pháp khi đủ các điều kiện sau: Theo quy định tại Điều 630 của BLDS 2015:
+ Người lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không ai bị
lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;
+ Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội;
hình thức di chúc không trái quy định của luật.
Nội dung của di chúc chính là thể hiện ý chí của người lập di chúc về việc định
đoạt tài sản của mình cho những người thừa kế. Người lập di chúc chỉ định người
thừa kế, giao nghĩa vụ cho người thừa kế, phân định di sản thừa kế, đưa ra các
điều kiện để hưởng, chia di sản thừa kế... ý chí của người lập di chúc phải phù
hợp với ý chí nhà nước, không vi phạm những điều pháp luật đã cấm, không trái đạo đức xã hội.
– Hiệu lực pháp luật của di chúc: Xác định thời điểm có hiệu lực của di chúc làmột
công việc quan trọng liên quan đến quyền lợi của những người thừa kế nói chung
và của người thừa kế theo di chúc nói riêng. Bởi lẽ chỉ khi nào di chúc có hiệu
lực thì quyền hưởng di sản của những người thừa kế được xác định trong di
chúc mới được pháp luật thừa nhận và bảo đảm thực hiện. Vấn đề này ảnh hưởng
rất lớn đến quyền lợi của những người thừa kế. Vì vậy, khi xác định một di chúc
có hiệu lực hay không cần phải hết sức thận trọng, chính xác và phải tuân thủ
theo quy định của pháp luật. Theo Điều 643 của BLDS 2015 quy định: “Di chúc
có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế”. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc
một phần: Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người lập di chúc; Cơ quan tổ chức chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại
vào thời điểm mở thừa ké.
Đối với những người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc gồm: Con
chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà không có khả năng lao
động. Những người này sẽ được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một
người thừa kế theo pháp luật nếu di sản thừa kế được chia theo pháp luật, trong
trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng
phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó. lOMoAR cPSD| 45740413
Đối với di sản dùng vào việc thờ cúng là trường hợp người lập di chúc để lại
một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa
kế và được giao cho người đã được chỉ định để quản lý thực hiện vào việc thờ
cúng. Nếu người được chỉ định không thực hiện đúng hoặc không theot hỏa thuận
thì người thừa kế có quyền giao cho người khác quản lý. Nếu không chỉ định ai
là người quản lý thì những người thừa kế củ ra người quản lý di sản. Trường hợp
tất cả những người thừa kế theo di chúc đã chết thì phần di sản dùng vào việc thờ
cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc
diện thừa kế theo pháp luật.
Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác.
Việc tặng phải được ghi rõ trong di chúc. Người được di tặng là cá nhân phải còn
sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa
kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người được
di tặng không phải là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. Người
được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần di tặng, trừ trường
hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc
thì phần di tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này.
2.3. Những quy định thừa kế theo pháp luật: (Từ các Điều 649 đến Điều 662 của BLDS 2015).
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
– Diện và hàng thừa kế theo pháp luật
Diện thừa kế theo pháp luật: Việc xác định diện thừa kế theo pháp luật là việc rất
quan trọng, bởi đó là cơ sở để xác định những người có quyền hưởng di sản thừa
kế, người không có quyền hưởng di sản và đảm bảo quyền lợi ích của các chủ thể
khác trong mỗi quan hệ thừa kế. Mặt khác, việc xác định đúng những trường hợp
thuộc diện thừa kế theo pháp luật sẽ ngăn chặn được những hành vi lừa dối, trái
pháp luật nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác. lOMoAR cPSD| 45740413
Diện thừa kế theo pháp luật bao gồm những cá nhân còn sống vào thời điểm
mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết có quan hệ hôn
nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng với người để lại di sản. Hàng
thừa kế theo pháp luật: Hàng thừa kế là thứ tự những người thuộc diện thừa kế
được hưởng di sản theo trình tự tuyệt đối dựa trên nguyên tắc hàng gần loại trừ
hàng xa, tuỳ thuộc vào mức độ thân thích với người để lại di sản, mà không phân
biệt giới tính, độ tuổi địa vị xã hội, không phụ thuộc vào mức độ năng lực hành
vi dân sự và những người trong cùng một hàng thừa kế được hưởng phần di sản ngang nhau.
Trong quan hệ thừa kế, có nhiều người thuộc diện thừa kế theo quy định của
pháp luật nhưng không phải tất cả những người đó đều hưởng di sản cùng một
lúc. Căn cứ vào diện thừa kế và mức độ gần gũi với người để lại di sản mà người
thừa kế được hưởng di sản theo trình tự nhất định. Việc chia hàng thừa kế có ý
nghĩa thiết thực đảm bảo cho những người thừa kế cùng hàng được hưởng những
phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế
nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết hoặc bị truất quyền hưởng thừa
kế hoặc từ chối nhận di sản một cách hợp pháp. Theo quy định tại khoản 1 Điều
651 của BLDS năm 2015 thì người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây.
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
đẻ, con nuôi của người chết.
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị
ruột, em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội,
bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
Những trường hợp thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường
hợp sau: Không có di chúc; Di chúc không hợp pháp; Những người thừa kế theo
di chúc đều chết trước người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế
theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế; Những người được chỉ định
làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản. lOMoAR cPSD| 45740413
Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; Phần di sản có liên quan đến
phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật; Phần di sản có liên quan đến người
được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền
nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan
đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế.
– Thừa kế thế vị: Thừa kế thế vị là việc một người thừa kế được hưởng di sản
với tư cách thay vị trí của một người đã chết để nhận phần di sản mà người đó
được hưởng nếu còn sống.
Theo Điều 652 của BLDS năm 2015: “Trong trường hợp con của người để lại
di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được
hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống nếu cháu
cũng chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng
phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ
của chắt được hưởng nếu còn sống”.
Trường hợp vợ chồng đã phân chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau
đó một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản. Trường hợp vợ
chồng xin ly hôn mà chưa hoặc đã được Tòa án giải quyết bằng bản án, quyết định
chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được thừa
kế di sản. Người đang là vợ, chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì
dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản. Theo Điều 652
của BLDS năm 2015: “Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước
hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản
mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống nếu cháu cũng chết trước
hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà
cha hoặc mẹ của chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được
hưởng nếu còn sống”.
Trường hợp vợ chồng đã phân chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà
sau đó một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản. Trường hợp lOMoAR cPSD| 45740413
vợ chồng xin ly hôn mà chưa hoặc đã được Tòa án giải quyết bằng bản án, quyết
định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được
thừa kế di sản. Người đang là vợ, chồng của một người tại thời điểm người đó
chết thì dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản. Theo Điều
652 của BLDS năm 2015: “Trong trường hợp con của người để lại di sản chết
trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần
di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống nếu cháu cũng chết
trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản
mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được
hưởng nếu còn sống”.
Trường hợp vợ chồng đã phân chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà
sau đó một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản. Trường hợp
vợ chồng xin ly hôn mà chưa hoặc đã được Tòa án giải quyết bằng bản án, quyết
định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được
thừa kế di sản. Người đang là vợ, chồng của một người tại thời điểm người đó
chết thì dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản.
Chương II: MỘT SỐ SAI SÓT, VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN THỪA KẾ
Khi các chủ thể trong xã hội phát sinh tranh chấp về di sản thừa kế từ đó làm phát
sinh vụ án tranh chấp thừa kế. Một hoặc nhiều cá nhân hoặc pháp nhân có thể
khởi kiện vụ án thừa kế tại Tòa án, căn cứ vào đơn khởi kiện Tòa án thụ lý giải
quyết vụ án. Quyết định của Tòa án bằng bản án hoặc quyết định khi có hiệu lực
pháp luật thì buộc các bên phải thi hành. Tuy nhiên thực tế trong những năm qua
có rất nhiều vụ án thừa kế không giải quyết được hoặc khi ban hành bản án thì
được coi là chưa thấu tình đạt lý, khó đưa ra thi hành án. Qua tổng kết của hệ
thống Tòa án thì trong quá trình giải quyết vụ án xác định phân chia di sản thừa
kế có rất một số sai sót, vướng mắc. Cụ thể như sau:
1. Việc xác định tư cách đương sự: lOMoAR cPSD| 45740413
Các vụ án tranh chấp dân sự nói chung và tranh chấp về xác định và phân chia di
sản thừa kế nói riêng là những vụ án tranh chấp phức tạp. Việc xác định tư cách
của đương sự trong vụ án có nhiều sai sót, xác định sai tư cách đương sự, xác định
thiếu đương sự có quyền tham gia tố tụng. Do có những vụ án thừa kế liên quan
đến rất nhiều đương sự, với khoảng thời gian rất dài kể từ thời điểm mở thừa kế,
các hàng thừa kế có nhiều mà người chết, người sống hoặc không rõ địa chỉ của
họ ... Do vậy việc xác định tư cách đương sự tham gia tố tụng cũng gặp không ít khó khăn.
– Xác định không đúng tư cách của bị đơn
Tại khoản 3 Điều 68 của BLTTDS năm 2015 quy định: “Bị đơn trong vụ án dân
sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác do Bộ
luật này quy định khỏi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho
rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm”. Trường
hợp đương sự là cá nhân đang tham gia tố tụng chết mà quyền, nghĩa vụ về tài sản
của họ được thừa kế thì người thừa kế tham gia tố tụng.
– Bỏ sót người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Theo quy định tại khoản 4 Điều 68 của BLTTDS thì: “Người có quyền lợi nghĩa
vụ liên quan trong vụ án dân sự là người không khởi kiện, không bị kiện, nhưng
việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ
được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận
đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan.
Trong trường hợp việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa
vụ của người nào đó mà không có ai đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư
cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tòa án phải đưa họ vào tham
gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”.
2. Việc xác định di sản thừa kế:
Việc xác định khối di sản cũng có nhiều trường hợp xác định không đúng. Có
trường hợp bỏ sót khối di sản là do xác định sai thời điểm mở thừa kế song có vụ
xác định sai khối di sản là do người quản lý khối di sản đã tự ý bán bớt một phần
di sản. Tòa án không đưa phần đã bán vào khối di sản; không xác định rõ phần lOMoAR cPSD| 45740413
quyền sở hữu về tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác;
đặc biệt có vụ di sản đã có sự thay đổi về quyền sở hữu khi Nhà nước thực hiện
chính sách cải tạo nhà cửa hay đã chuyển phần diện tích đất thổ cư thành đất phần
trăm khi thực hiện chính sách đất đai nên đất đó không còn thuộc quyền sử dụng
hợp pháp của người để lại di sản, nhưng Tòa án vẫn đưa đất đó vào khối di sản để
chia hoặc tài sản mà người đễ lại thừa kế đã cho, bán trước khi mở thừa kế vẫn
tinh vào khối di sản hoặc người để lại di sản chỉ cho sử dụng chứ chưa định đoạt,
chuyển quyền sở hữu cho người khác nhưng Tòa án lại tách ra khỏi khối di sản.
Có một thời gian ngắn việc xác định di sản là quyền sử dụng đất không thống
nhất, đường lối xét xử không thống nhất dẫn đến có trường hợp chỉ xác định di
sản là giá trị vật liệu nhà, cây lâu năm trên đất... còn giá trị quyền sử dụng đất
không coi là di sản hoặc chỉ coi giá trị vật liệu nhà và phần đất trên có căn nhà là
di sản, còn diện tích đất xung quanh nhà không coi là di sản. Vì đất đó đã được
người khác đứng tên trong số địa chính hoặc đã được cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, nên người đã đứng tên hoặc đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất được công nhận là chủ sử dụng đất hợp pháp. Hiện nay, riêng đất trên có
nhà, công trình kiến trúc, cây lâu năm và đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất theo Luật Đất đai cho người để lại di sản thì đường lối giải quyết đã
thống nhất và đi vào ổn định. Tuy nhiên đối với trường hợp khi mở thừa kế trên
đất có nhà, cây lâu năm nhưng sau này do chiến tranh, thiên tai ... làm cho nhà và
cây lâu năm không còn hoặc do người quản lý di sản tự ý phá đi làm lại nhà mới
từ lâu hoặc đối với trường hợp trên đất không có tài sản, đất nông nghiệp để trồng
cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản mà người để lại di sản chưa được cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất theo của Luật Đất đai nhưng người đang quản lý,
sử dụng được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai thì có coi
đất đó là di sản hay không? Hiện vẫn còn ý kiến khác nhau trong mỗi ngành cũng
như giữa các ngành chức năng với nhau.
3. Sai sót trong việc áp dụng pháp luật:
Trong quá trình giải quyết vụ án tranh chấp di sản thừa kế Thẩm phán phải áp
dụng rất nhiều văn bản pháp luật để giải quyết như Bộ luật dân sự, Luật đất đai, lOMoAR cPSD| 45740413
Luật hôn nhân gia đình ... Các văn bản pháp luật qua mỗi thời kỳ có những quy
định khác nhau về quyền sở hữu tài sản, đặc biệt là quyền sử dụng đất. Thẩm phán
thường có những sai sót trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc xác định di sản
không đúng, xác định người được hưởng thừa kế không đầy đủ. Nguyên nhân là
do trình độ chuyên môn của một số Thẩm phán chưa đáp ứng được yêu cầu, do
chủ quan, do nghiên cứu hồ sơ chưa kỹ.... nên dễ áp dụng không đúng các quy
định của pháp luật. Điển hình là việc xác định các đương sự hưởng di sản thừa kế,
thường là thiếu người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, không xác định đến nghĩa
vụ của người có di sản để lại, không xác định đầy đủ đến những người được thừa
kế mà không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, quyền và nghĩa vụ của người quản lý di sản.....
Chương III: NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC SAI SÓT, VƯỚNG MẮC VÀ
GIẢI PHÁP KHÁC PHỤC
1. Nguyên nhân khách quan:
1.1. Về điều kiện kinh tế xã hội:
Tình hình kinh tế xã hội phát triển không đều thu nhập quốc dân còn thấp, trình
độ dân trí chưa cao nay lại chịu tác động nhiều mặt của nền kinh tế thị trường.
Nền kinh kế thị trường đã thúc đẩy nền kinh tế đất nước chuyển biến mạnh dẫn
đến kích thích các giao lưu dân sự phát triển kéo theo các tranh chấp dân sự phổ
biến hơn. Quyền sử dụng đất, nhà ở trở thành nhu cầu thiết yếu hơn và mọi người
đều muốn pháp luật bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.
Những năm gần đây, do việc đô thị hóa, xây dựng mới các khu kinh tế, khu du
lịch và các công trình xây dựng điện, nước, giao thông, bưu điện, trung tâm văn
hóa... ngày càng nhiều; dân số không ngừng gia tăng ở các thành phố, thị xã, các
khu kinh tế và đặc biệt là vùng nông thôn; giá trị quyền sử dụng đất tăng lên rất
nhiều lần và có giá trị lớn nên các tranh chấp về di sản thừa kế liên quan nhà đất
xảy ra ngày càng nhiều và phức tạp.
1.2. Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, rõ ràng, không có tính ổn
định: Các loại vụ án tranh chấp về di sản thừa kế ngày càng trở nên
phức tạp và từng lúc, từng nơi nảy sinh những vẫn đề mới đòi hỏi lOMoAR cPSD| 45740413
phải có các quy định điều chỉnh cho phù hợp. Tuy nhiên thực tế cuộc
sống cho thấy những quy định mang tính chuẩn mực của Nhà nước ta
thường ban hành chậm, một số chính sách, pháp luật tuy được sửa
đổi, bổ sung nhưng lại có những quy định chưa sát với thực tế, những
văn bản pháp luật quan trọng như Bộ luật dân sự, Luật đất đai, Luật
hôn nhân gia đình.... liên quan đến rất nhiều quyền và nghĩa vụ của
công dân nhưng chưa có văn bản hướng dẫn đầy đủ, có hệ thống về
thừa kế, dẫn đến việc hiểu, giải thích rất khác nhau giữa các ngành,
các cơ quan tiến hành tố tụng, dẫn đến việc áp dụng pháp luật không
thống nhất... Một số văn bản quy phạm pháp luật chưa rõ ràng, nhưng
các cơ quan có thẩm quyền chưa hướng dẫn kịp thời, làm cho việc
giải quyết nhiều vụ án có khó khăn và trong một số trường hợp có sai sót.
2. Nguyên nhân chủ quan:
2.1. Cán bộ thực thi pháp luật chưa tốt, sự phối hợp chưa cao:
Sự phối hợp giữa Tòa án và các cơ quan nhà nước, tổ chức khác chưa nhịp nhàng
trong việc giải quyết vụ án thừa kế. Chưa nhận thức đúng đắn về vai trò trách
nhiệm của mình trong việc giải quyết vụ việc về thừa kế.
Thẩm phán có trình độ chuyên môn chưa đáp ứng được yêu cầu nên khi giải
quyết án còn phạm những sai sót. Bên cạnh đó có Thẩm phán thiếu tinh thần trách
nhiệm, xây dựng, điều tra sơ sài, nghiên cứu hồ sơ không kỹ. Thẩm phán chưa
nghiên cứu kỹ, cập nhật văn bản hướng dẫn nên khi áp dụng pháp luật sai.
Chế độ tiền lương Thẩm phán không cao, không đủ đảm bảo cho cuộc sống, làm
cho các Thẩm phán chưa thật yên tâm, toàn ý với nghề, có Thẩm phán bị chi phối
vì lý do này khác nên chưa thật vô tư, khách quan trong xét xử cũng làm ảnh
hưởng đến chất lượng giải quyết các vụ án thừa kế.
3. Các giải pháp khắc phục:
Để nâng cao chất lượng xét xử, giải quyết các vụ án tranh chấp về thừa kế cần
có nhiều giải pháp đồng bộ, cụ thể như sau: -
Giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật: lOMoAR cPSD| 45740413
Bộ luật Dân sự quy định có phần thiên về hướng dẫn cách xử sự cho công dân,
nhưng hầu hết các quy định trong phần thừa kế lại có tính chất dứt khoát. Có
những quy định chưa sát với tâm lý, tập quán của người dân. Trong khi người dân
chưa hiểu biết về các quy định này, không hành xử đầy đủ như luật yêu cầu về
hình thức thể hiện văn bản, dù nội dung là đúng ý chí của họ. Dẫn đến khó khăn
khi áp dụng pháp luật, thậm chí có trường hợp áp dụng theo thực tế cuộc sống,
chứ không theo quy định của luật.
Cần phải quy định trong Bộ luật Dân sự theo hướng toàn bộ các tranh chấp thừa
kế đều thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân giải quyết, thì mới tạo ra sự thống
nhất trong áp dụng pháp luật và đường lối xử. –
Giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ: Thực hiện nghiêm chỉnh các quy
địnhcủa pháp luật khi giải quyết các vụ án tranh chấp về thừa kế. Kịp thời hướng
dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, để tháo gỡ các vướng mắc trong thực tiễn xét
xử, giải quyết các vụ việc dân sự nói chung, các vụ án thừa kế nói riêng. Tăng
cường hơn nữa công tác tập huấn các văn bản quy phạm pháp luật mới có liên
quan đến công tác xét xử các vụ án tranh chấp thừa kế. Tổ chức rút kinh nghiệm
về những sai sót mà Tòa án các địa phương thường gặp. Tiếp tục đẩy mạnh công
tác đào tạo v bồi dưỡng chuyên môn định kỳ cho Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư
ký Tòa án các cấp để nâng cao trình độ. –
Giải pháp về tổ chức, quản lý. Tổ chức thi tuyển chọn người giỏi để bổ
sungkịp thời số cán bộ, Thẩm phán còn thiếu cho các đơn vị trong toàn hệ thống.
Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu các đơn vị. Đối với các đơn vị có kết quả
công tác chưa cao thì cần làm rõ các nguyên nhân, xử lý trách nhiệm người đứng
đầu đơn vị cơ quan. Tăng cường tinh thần trách nhiệm của cán bộ, Thẩm phán
trong công tác, nâng cao hơn nữa kỷ luật công vụ. –
Giải pháp về bảo đảm cơ sở vật chất và quan tâm hơn nữa về chế độ,
chínhsách cho cán bộ làm công tác Tòa án, trong đó cần đảm bảo trang thiết bị,
máy móc phục vụ cho cán bộ, Thẩm phán làm việc. Kịp thời sửa chữa, thay mới
các thiết bị đã hư hỏng hoặc quá lạc hậu. Quan tâm hơn nữa về chế độ, chính sách lOMoAR cPSD| 45740413
đối với cán bộ, Thẩm phán trong toàn hệ thông, đặc biệt là cán bộ, Thẩm phán
cấp huyện, vùng sâu, vùng xa, dân tộc, miền núi, hải đảo. KẾT LUẬN
Trong bất kỳ chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế cũng có vị trí quan
trọng trong hệ thống pháp luật và bản thân nó cũng phản ánh phần nào bản chất
của chế độ xã hội đó, thậm chí còn phản ánh được tính chất từng giai đoạn trong
quá trình phát triển kinh tế, xã hội của một chế độ xã hội.
Trong bối cảnh đất nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tốc
độ đô thị hóa ngày càng nhanh, đời sống kinh tế xã hội ngày càng phát triển dẫn
đến việc tranh chấp về dân sự nói chung và đặc biệt tranh chấp thừa kế ngày càng
tăng và phức tạp. Do đó, đòi hỏi phải có những quy định của pháp luật về thừa kế
phù hợp với đời sống để đảm bảo quyền công dân được ghi nhận trong Hiến pháp
năm 2013 và đáp ứng nguyện vọng chính đáng của mọi tầng lớp nhân dân.
Ở Việt Nam, từ khi hình thành cho đến nay, pháp luật về thừa kế luôn được xây
dựng và hoàn thiện phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội qua từng giai đoạn nhất
định. Pháp luật về thừa kế ở giai đoạn sau thường kế thừa và tiếp tục phát huy
những quy định có nội dung tiến bộ của giai đoạn trước, đồng thời bổ sung những
quy định mới cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Cụ thể là cá nhân có quyền
định đoạt tài sản của mình cho người khác, đồng thời cũng có quyền hưởng di sản
thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. Mặc dù vậy, pháp luật hiện hành vẫn
chưa điều chỉnh kịp thời những quan hệ xã hội phát sinh trong giai đoạn hiện nay
liên quan đến qua hệ thừa kế và vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập cả về mặt nội dung
và hình thức, cũng như những sai sót của người tiến hành tố tụng đã đề cập ở phần
trên. Để tạo giải quyết các vụ án về xác định phân chia di sản thừa kế đúng quy
định, thống nhất thì đầu tiên phải nghiên cứu tìm ra nguyên nhân của những thiếu
sót, hạn chế, bất cập và ban hành các quy định sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện chế
định về thừa kế nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung, đưa ra các giải pháp
khắc phục là việc làm nghiêm túc và cần thiết.