Tiểu luận môn Phương pháp luật học và logic học đề tài "Thực trạng thế giới ảo nhưng sát thương thực"

Tiểu luận môn Phương pháp luật học và logic học đề tài "Thực trạng thế giới ảo nhưng sát thương thực" giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

 

Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn Phương pháp luật học và logic học đề tài "Thực trạng thế giới ảo nhưng sát thương thực"

Tiểu luận môn Phương pháp luật học và logic học đề tài "Thực trạng thế giới ảo nhưng sát thương thực" giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

 

80 40 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36667950
3
Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................5
2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 3
3 . Mục tiêu nghiên cứu : Tìm hiểu về thực trạng “ thế giới ảo sát thương như thật” ..... 3
4. Phạm vi nghiên cứu : .................................................................................................... 3
5 . Đối tượng nghiên cứu:................................................................................................. 3
Chương 1: Những vấn đề luận chung về thực trạng thế giới ảo gây sát thương thật lên
cuộc sống đời thường ........................................................................................................... 4
1.1. Khái niệm thế giới ảo ................................................................................................ 4
1.2. Sự ra đời của thời đại công nghệ kĩ thuật số ............................................................. 4
1.3.Văn bản quy phạm pháp
luật.....................................................................................7............................................. 4
Chương 2: Thực trạng và một số đề xuất khắc phục............................................................ 5
2.1. Thực trạng nghiện mạng xã hội ................................................................................. 5
2.1.1. Giới trẻ dành đa số thời gian vào thế giới ảo ......................................................... 5
2.1.2. Những tác động tiêu cực của thế giới ảo ................................................................ 5
2.1.3. Cộng đồng mạng là“ những kẻ vô tâm hay chỉ là những lời vô ý” ........................ 6
2.2. Đánh giá vấn đề và đề xuất một số biện pháp khắc phục ......................................... 7
2.2.2. Một số biện pháp khắc phục ................................................................................... 8
2.2.1. Đánh giá vấn đề..................................................................................................10
KẾT LUẬN.......................................................................................................................11
TƯ LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................12
lOMoARcPSD|36667950
4
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển vượt bậc của thời đại 4.0 về công nghệ đã ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực
trong đời sống, xã hội. Con người hiện nay không mấy xa lạ với các thiết bị công nghệ cao,
thiết bị điện tử. Song song đó sự ra đời và phát triển chóng mặt của các tập đoàn công nghệ
lớn như Meta, Google, YouTube,… “Những khổng lồ công nghệ” đã tạo dựng nên thế
giới ảo, các mạng lưới mạng hội một cách đầy thú vị, thu hút sự tham gia sử dụng của
hàng triệu người trên thế giới. “Chúng” thcung cấp thông tin, btrợ kiến thức, mang
đến niềm vui mỗi ngày, ta thchia sẻ cuộc sống thường nhật, vlog đời thường, đồ họa
trò chơi giải trí tân tiến hiện đại.
Nếu đã “chúng” đã mang lên mình sự tiện ích niềm vui đối, thì cũng sẽ tồn tại những
mặt trái gây nhức nhối trong dư luận. Giới trẻ quá phụ thuộc vào thiết bị công nghệ, bị ám
ảnh bởi mạng hội, cuộc sống ảo do chính các bạn chấp từng mảng vụn vặt tạo nên.
Đầy hảo huyền và mộng tưởng. Các bạn bất chấp “câu view”, tạo drama , tạo scandal, PR
bẩn để nhận lại một i ánh o quang le lói, sự nổi tiếng phù phiếm thoáng chốc rồi vụt
tắt.
Việc phím bình phẩm, những lời nói đầy lạnh lùng tình trở thành ỡi dao tình
đâm thủng sinh mạng đang thoi thóp đầy vết thương của nạn nhân bạo lực mạng. Tiến
Đặng Hoàng Giang đã nêu lên thực trạng của văn hóa lăng nhục ng cộng thời mạng xã
hội tại Việt Nam: "Chúng ta đang chứng kiến sự phục sinh đáng kinh ngạc của hiện tượng
làm nhục công cộng. Trong thời đại của internet, chưa bao giờ con người lại bị lăng nhục
nhanh, nhiều và dễ dàng đến thế. Sự vô hình của những cư dân mạng khác cũng làm chúng
ta xu hướng thờ ơ với nỗi đau của họ. Chúng ta không hình dung ra đằng sau cái nh
luận hay cái avatar đó là một con người bằng xương bằng thịt .
Đằng sau sự vô cảm của cộng đồng mạng , một số các nạn nhân cũng có xu hướng thờ ơ,
xem thường mạng sống của chính mình. Thế giới ảo nhưng t thương như thật. Dốc hết
lòng vào một thế giới không có thật, kể cả đánh đổi bằng mạng sống của mình. Một thực
lOMoARcPSD|36667950
5
trạng gây nhức nhối trong lòng xã hội với thời đại kĩ thuật số, khiến kẻ dấn thân thiếu lý trí
sa ngã vào những cám dỗ ảo nhưng vết thương thật lại kiến cả tâm hồn lẫn thể xác rỉ máu
không thôi.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết : Tìm hiểu các nguồn thông tin liên quan
đến đề tài qua báo và các trang mạng Internet.
3 . Mục tiêu nghiên cứu : Tìm hiểu về thực trạng “ thế giới ảo sát thương như thật”
- Đưa ra hướng giải quyết thích hợp cho thực trạng hiện tại
4. Phạm vi nghiên cứu :
- Người dùng mạng xã hội , thế giới ảo trên toàn cầu
5 . Đối tượng nghiên cứu:
- Người dùng công nghệ , mạng xã hội .Đặc biệt là giới trẻ
6
lOMoARcPSD|36667950
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về thực trạng thế giới ảo gây
sát thương thật lên cuộc sống đời thường
1.1. Khái niệm thế giới ảo
- Thế giới ảo là một môi trường giả lập trên máy tính , có thể được nhiều người dùng
thể tạo ra một hình đại diện nhân, đồng thời độc lập khám phá thế giới o, tham
gia vào các hoạt động của nó và giao tiếp với những người khác
- mạng lưới hội của các nhân tương tác thông qua các phương tiện truyền
thôngcụ thể, có khả năng vượt qua những ranh giới địa lý và chính trị để theo đuổi lợi ích
hay mục tiêu chung
1.2. Sự ra đời của thời đại công nghệ kĩ thuật số
- Để đạt đến mức độ phát triển như ngày nay, lịch sử loài người đã trải qua rất nhiều
cuộccách mạng: cách mạng nông nghiệp, cách mạng nông nghiệp. cuộc cách mạng đang
diễn ra ngay lúc này, tác động từng giờ từng phút tới đời sống của nhân loại chính là cách
mạng Công nghệ 4.0.
- Thời đại Công nghệ 4.0 tập trung vào sự phát triển của công nghệ. Tức tất cả
những gìliên quan đến hệ thống vật lý không gian mạng Internet. Như chúng ta đều có thể
cảm nhận được, công nghệ đang và sẽ tạo ảnh hưởng to lớn lên tất cả các ngành lĩnh vực
đời sống. Kỷ nguyên khác biệt này tạo ra tốc độ phát triển sản xuất, hội siêu nhanh
chóng, phá bỏ các truyền thống trước đây
1.3.Văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP : Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến
300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu
khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác
7
lOMoARcPSD|36667950
Chương 2: Thực trạng và một số đề xuất khắc phục
2.1. Thực trạng nghiện mạng xã hội
2.1.1. Giới trẻ dành đa số thời gian vào thế giới ảo
- Sống ảo trở thành một xu thế, một trào lưu trong giới trẻ hiện nay, các bạn trẻ sống ảongày
càng nhiều
- Dành phần lớn thời gian cho các trang mạng xã hội ( đặc biệt là Facebook)
- Đắm chìm vào các mạng xã hội với các hoạt động : đăng status, đăng ảnh, bình luậndạo,
...
- Đăng tải, chia sẽ những nội dung nhạy cảm nhằm mục đích câu like, thu hút sự tò mò,hiếu
kỳ của đám đông .
- Trên mạng hội thì rất cởi mở nhưng trong cuộc sống hiện thực thì lại thu mình, khépkín
Nguyên nhân :
- Muốn thể hiện, khoe khoang bản thân
- Muốn trở thành người nổi tiếng, được nhiều người biết đến
- Thiếu sự quan tâm của gia đình, người thân
- Cô đơn trong các mối quan hệ xã hội
- Cần sự an ủi khỏa lấp trống trải từ những tác động bên ngoài
2.1.2. Những tác động tiêu cực của thế giới ảo
- Làm trì trệ hoạt động sống của con người : những hoạt động bản của con người
nhưăn, ngủ, giải trí sẽ bị ảnh hưởng xấu nếu như lạm dụng mạng hội thời gian dài. Do
thường xuyên sử dụng mạng xã hội vào thời gian nghỉ ngơi, lẽ ra cơ thể cần được nghỉ ngơi
thì lại dành sức để truy cập, mạng hội. Khi sử dụng mxh trong bữa ăn thì sẽ mất tập
trung, làm gián đoạn quá trình hấp thu thức ăn, gây ra các hiện tượng như rối loạn tiêu hóa,
đầy bụng, đau dạ y. Sử dụng mxh trước khi đi ngủ, m giảm chất lượng giất ngủ, thời
gian ngủ ngắn lại, gây tình trạng mất ngủ trầm trọng, khiến cơ thể mệt mỏi.
8
- Tốn quá nhiều thời gian :Theo kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Thanh niên
đưara, Việt Nam đứng thứ 22 toàn cầu về số ợng người sử dụng mạng hội một
lOMoARcPSD|36667950
trong 10 quốc gia ợng người dùng Facebook, YouTube cao nhất thế giới, trong đó
thanh thiếu niên chiếm tỷ lệ lớn. Kết quả một số điều tra cũng cho thấy, một bộ phận người
trẻ hiện nay đang bị phụ thuộc vào Internet mạng hội. Nhiều ý kiến cho rằng, khả
năng tự kiểm soát của một bộ phận người trẻ trong việc sử dụng Internet mạng hội
còn chưa cao dành quá nhiều thời gian để lướt wed , chơi game trên mạng lãng quên
đi cuộc sống hàng ngày
- Tiếp xúc với những thông tin không chính xác : còn rất nhiều thông tin trên mạng
xãhội chưa được xác thực , đẫn đến nhiều thông tin không chính xác sai lệch sự thật hoặc
những thông tin mang tính câu like , giật tít , làm cho người đọc rơi vào trạng thái lo âu ,
căng thẳng . Điều y dẫn đến những chứng bệnh như rối loạn lo âu , ám ảnh cưỡng chế ,
stress ...
- Mạng xã hội là con dao hai lưỡi : bên cạnh những thông tin bổ ích , có giá trị với xã
hộithì còn vô số thông tin , hình ảnh có nội dung xấu , độc hại . Gây không ít tác động tiêu
cực đến tâm sinh lý của độc giả
2.1.3. Cộng đồng mạng là“ những kẻ vô tâm hay chỉ là những lời vô ý”
- Không hiếm để ta có thể thấy được những vụ việc bạo lực về lời nói được những kẻ
ẩnmình chỉ trích người khác trên mạng xã hội
- Bạo lực mạng :không chỉ học sinh ai cũng trở thành nạn nhân của việc bắt nạt
trênmạng. Trong thời gian qua, chúng ta thấy trên mạng xã hội xuất hiện rất nhiều vụ ồn ào
liên quan đến các nhân. cảm giác như mỗi tuần , cộng đồng mạng lại m được cho
mình một “con mồi mới để cắn .Việc tấn công ai đó bằng bình luận ác ý dường như
trở thành thói quen của không ít người dùng mạng xã hội . Có những người chẳng biết nạn
nhân ai, chẳng biết câu chuyện cụ thể như thế nào đã ném đá không lường hết
những hậu quả .
- Những kẻ danh trên mạng xã hội núp mình vào bóng tối quấy rối tình dục bằng
ngôn từ nhạy cảm một cách công khai, “body shaming” miệt thị về ngoài hình. Xúc phạm
danh
9
dự người khác được “ họ” xem là việc bình thường, quyền tự do ngôn luận cá nhân
lOMoARcPSD|36667950
- Tự do ngôn luận không thể biện minh cho những hành vi lăng nhục tập thể, bắt nạt
trựctuyến hay quan tòa bàn phím. Từ ngữ có sức mạnh nên y nghĩ trước khi bạn sử dụng
nó, đặc biệt trước màn hình. Thế giới thật hay thế giới ảo đều những tác động như
nhau.
2.2 Đánh giá vấn đề và đề xuất một số biện pháp khắc phục
2.2.1. Đánh giá vấn đề
- Thời đại công nghệ số phát triển kéo theo nhiều hiểm họa gốc rễ đối với thế hệ trẻ
hiệnnay, ảnh ởng về mặt sinh học cũng như gây ra các bệnh về tâm lý phổ biến như
trầm cảm (Depression), rối loạn lo âu (anxiety disorder), rối loạn lưỡng cực (bipolar
disorder), … Gây khó khăn không nhỏ đối với sinh hoạt đời sống và giao tiếp trong các
mối quan hệ với người xung quanh.
- Cho đến thời điểm hiện tại, đã không ít vụ tự kết liễu bản thân do sự đơn áp
lựcdư luận nặng nề từ mạng xã hội.
- Ngày 18/12/2017, nam ca sĩ Kim Jonghyun thuộc nhóm nhạc Kpop đình
đám SHINee đã tự tử tại nhà riêng với nhiều năm gánh chịu sự dồn ép từ luận trầm
cảm kéo dài. m 2019, nữ thần tượng thuộc nhóm Sulli tự treo cổ tại nhà riêng sau quãng
thời gian dài chống chọi với căn bệnh trầm cảm.
- Tháng 5-2019, một gái 16 tuổi Malaysia đã tự tử sau khi đăng thăm hỏi mọingười
cô nên sống hay chết trên tài khoản Instagram của mình. Cô gái đã tự tử sau khi 69% số
người được hỏi bấm nút cô hãy chết đi.
- Sự dồn ép về mặt luận ,lời nói cay nghiệt lăng mạ đầy tâm lạnh lùng đã
đẩynhững sinh mạng bé nhỏ khát cầu sự giải thoát về tâm hồn lẫn thể xác. Đó hồi
chuông cảnh tỉnh của cộng đồng mạng về hành vi của họ, đồng thời giúp họ nhận thức
được rằng đừng dùng quyền tự do ngôn luận của mình để đục khoét vào danh dự nhân
phẩm của người khác.
10
lOMoARcPSD|36667950
2.2.2. Một số biện pháp khắc phục
- Sử dụng mạng công nghệ một cách khoa học và có chừng mực, biết vận dụng công nghệ
vào những công việc thực tế trong cuộc sống ,dành nhiều thời gian hơn cho việc học tập,
công việc, trau dồi kiến thức bản thân, thái độ sống tích cực .
- Chọn lọc thông tin hữu ích, tránh những thông tin mang sự độc hại
- Chỉ nên dành 1 khoảng thời gian nhất định cho việc lướt web , cần tiếp xúc nhiều hơnvới
thế giới bên ngoài, tích cực hoạt động các sự kiện ngoài xã hội để tạo mối quan hệ và trau
dồi k năng sống, gặp gỡ bạn bè, người thân để duy trì mối quan hệ, thể hiện sự quan m
, thăm hỏi lẫn nhau, tạo niềm vui và sự gắn bó với nhau
- Nhìn nhận ra thế giới ảo nhưng hậu quả, tổn thương lại thật, chấp nhận hiện thực để
khắc phục thói quen sống ảo hiệu quả
- Giảm thời gian truy cập mạng xã hội, không quá phụ thuộc vào thiết bị công nghệ số
KẾT LUẬN
- Rút ra được nhiều ý nghĩa, giá trị của vấn đ
- Nhận biết được mặt trái của vấn đề trong xã hội
11
lOMoARcPSD|36667950
TƯ LIỆU THAM KHẢO
:(https://nld.com.vn/cong-nghe/the-gioi-ao-cung-sat-thuong-nhu-that-
20200120190155527.htm )
(https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi_%E1%BA
%A3o#:~:text=Th%E1%BA%BF%20gi%E1%BB%9Bi%20%E1%BA%A3o%20l
%C3%A0%20m%E1%BB%99t,ti%E1%BA%BFp%20v%E1%BB%9Bi%20nh%E1%BB
%AFng%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20kh%C3%A1c.)
:(https://vinid.net/blog/thoi-dai-4-0-la-gi-kinh-doanh-thoi-dai-4-0-co-gi-moi/ )
:(https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-167-2013-ND-
CPxu-phat-vi-pham-hanh-chinh-an-ninh-an-toan-xa-hoi-phong-chua-chay-213552.aspx
:(https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?
UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44244 )
12
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD| 36667950 3 Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................5
2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 3
3 . Mục tiêu nghiên cứu : Tìm hiểu về thực trạng “ thế giới ảo sát thương như thật” ..... 3
4. Phạm vi nghiên cứu : .................................................................................................... 3
5 . Đối tượng nghiên cứu:................................................................................................. 3
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về thực trạng thế giới ảo gây sát thương thật lên
cuộc sống đời thường ........................................................................................................... 4
1.1. Khái niệm thế giới ảo ................................................................................................ 4
1.2. Sự ra đời của thời đại công nghệ kĩ thuật số ............................................................. 4 1.3.Văn bản quy phạm pháp
luật.....................................................................................7............................................. 4
Chương 2: Thực trạng và một số đề xuất khắc phục............................................................ 5
2.1. Thực trạng nghiện mạng xã hội ................................................................................. 5
2.1.1. Giới trẻ dành đa số thời gian vào thế giới ảo ......................................................... 5
2.1.2. Những tác động tiêu cực của thế giới ảo ................................................................ 5
2.1.3. Cộng đồng mạng là“ những kẻ vô tâm hay chỉ là những lời vô ý” ........................ 6
2.2. Đánh giá vấn đề và đề xuất một số biện pháp khắc phục ......................................... 7
2.2.2. Một số biện pháp khắc phục ................................................................................... 8
2.2.1. Đánh giá vấn đề..................................................................................................10
KẾT LUẬN.......................................................................................................................11
TƯ LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................12 lOMoARcPSD| 36667950 4 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển vượt bậc của thời đại 4.0 về công nghệ đã ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực
trong đời sống, xã hội. Con người hiện nay không mấy xa lạ với các thiết bị công nghệ cao,
thiết bị điện tử. Song song đó sự ra đời và phát triển chóng mặt của các tập đoàn công nghệ
lớn như Meta, Google, YouTube,… “Những gã khổng lồ công nghệ” đã tạo dựng nên thế
giới ảo, các mạng lưới mạng xã hội một cách đầy thú vị, thu hút sự tham gia sử dụng của
hàng triệu người trên thế giới. “Chúng” có thể cung cấp thông tin, bổ trợ kiến thức, mang
đến niềm vui mỗi ngày, ta có thể chia sẻ cuộc sống thường nhật, vlog đời thường, đồ họa
trò chơi giải trí tân tiến hiện đại.
Nếu đã “chúng” đã mang lên mình sự tiện ích và niềm vui vô đối, thì cũng sẽ tồn tại những
mặt trái gây nhức nhối trong dư luận. Giới trẻ quá phụ thuộc vào thiết bị công nghệ, bị ám
ảnh bởi mạng xã hội, cuộc sống ảo do chính các bạn chấp vá từng mảng vụn vặt tạo nên.
Đầy hảo huyền và mộng tưởng. Các bạn bất chấp “câu view”, tạo drama , tạo scandal, PR
bẩn để nhận lại một vài ánh hào quang le lói, sự nổi tiếng phù phiếm thoáng chốc rồi vụt tắt.
Việc gõ phím bình phẩm, những lời nói đầy lạnh lùng vô tình trở thành lưỡi dao vô tình
đâm thủng sinh mạng đang thoi thóp đầy vết thương của nạn nhân bạo lực mạng. Tiến sĩ
Đặng Hoàng Giang đã nêu lên thực trạng của văn hóa lăng nhục công cộng thời mạng xã
hội tại Việt Nam: "Chúng ta đang chứng kiến sự phục sinh đáng kinh ngạc của hiện tượng
làm nhục công cộng. Trong thời đại của internet, chưa bao giờ con người lại bị lăng nhục
nhanh, nhiều và dễ dàng đến thế. Sự vô hình của những cư dân mạng khác cũng làm chúng
ta có xu hướng thờ ơ với nỗi đau của họ. Chúng ta không hình dung ra đằng sau cái bình
luận hay cái avatar đó là một con người bằng xương bằng thịt .
Đằng sau sự vô cảm của cộng đồng mạng , một số các nạn nhân cũng có xu hướng thờ ơ,
xem thường mạng sống của chính mình. Thế giới ảo nhưng sát thương như thật. Dốc hết
lòng vào một thế giới không có thật, kể cả đánh đổi bằng mạng sống của mình. Một thực lOMoARcPSD| 36667950 5
trạng gây nhức nhối trong lòng xã hội với thời đại kĩ thuật số, khiến kẻ dấn thân thiếu lý trí
sa ngã vào những cám dỗ ảo nhưng vết thương thật lại kiến cả tâm hồn lẫn thể xác rỉ máu không thôi.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết : Tìm hiểu các nguồn thông tin liên quan
đến đề tài qua báo và các trang mạng Internet.
3 . Mục tiêu nghiên cứu : Tìm hiểu về thực trạng “ thế giới ảo sát thương như thật”
- Đưa ra hướng giải quyết thích hợp cho thực trạng hiện tại
4. Phạm vi nghiên cứu :
- Người dùng mạng xã hội , thế giới ảo trên toàn cầu
5 . Đối tượng nghiên cứu:
- Người dùng công nghệ , mạng xã hội .Đặc biệt là giới trẻ 6 lOMoARcPSD| 36667950
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về thực trạng thế giới ảo gây
sát thương thật lên cuộc sống đời thường
1.1. Khái niệm thế giới ảo -
Thế giới ảo là một môi trường giả lập trên máy tính , có thể được nhiều người dùng
có thể tạo ra một hình đại diện cá nhân, đồng thời và độc lập khám phá thế giới ảo, tham
gia vào các hoạt động của nó và giao tiếp với những người khác -
Là mạng lưới xã hội của các cá nhân tương tác thông qua các phương tiện truyền
thôngcụ thể, có khả năng vượt qua những ranh giới địa lý và chính trị để theo đuổi lợi ích hay mục tiêu chung
1.2. Sự ra đời của thời đại công nghệ kĩ thuật số -
Để đạt đến mức độ phát triển như ngày nay, lịch sử loài người đã trải qua rất nhiều
cuộccách mạng: cách mạng nông nghiệp, cách mạng nông nghiệp. Và cuộc cách mạng đang
diễn ra ngay lúc này, tác động từng giờ từng phút tới đời sống của nhân loại chính là cách mạng Công nghệ 4.0. -
Thời đại Công nghệ 4.0 tập trung vào sự phát triển của công nghệ. Tức là tất cả
những gìliên quan đến hệ thống vật lý không gian mạng Internet. Như chúng ta đều có thể
cảm nhận được, công nghệ đang và sẽ tạo ảnh hưởng to lớn lên tất cả các ngành và lĩnh vực
đời sống. Kỷ nguyên khác biệt này tạo ra tốc độ phát triển sản xuất, xã hội siêu nhanh
chóng, phá bỏ các truyền thống trước đây
1.3.Văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP : Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến
300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu
khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác 7 lOMoARcPSD| 36667950
Chương 2: Thực trạng và một số đề xuất khắc phục
2.1. Thực trạng nghiện mạng xã hội
2.1.1. Giới trẻ dành đa số thời gian vào thế giới ảo
- Sống ảo trở thành một xu thế, một trào lưu trong giới trẻ hiện nay, các bạn trẻ sống ảongày càng nhiều
- Dành phần lớn thời gian cho các trang mạng xã hội ( đặc biệt là Facebook)
- Đắm chìm vào các mạng xã hội với các hoạt động : đăng status, đăng ảnh, bình luậndạo, ...
- Đăng tải, chia sẽ những nội dung nhạy cảm nhằm mục đích câu like, thu hút sự tò mò,hiếu kỳ của đám đông .
- Trên mạng xã hội thì rất cởi mở nhưng trong cuộc sống hiện thực thì lại thu mình, khépkín Nguyên nhân :
- Muốn thể hiện, khoe khoang bản thân
- Muốn trở thành người nổi tiếng, được nhiều người biết đến
- Thiếu sự quan tâm của gia đình, người thân
- Cô đơn trong các mối quan hệ xã hội
- Cần sự an ủi khỏa lấp trống trải từ những tác động bên ngoài
2.1.2. Những tác động tiêu cực của thế giới ảo -
Làm trì trệ hoạt động sống của con người : những hoạt động cơ bản của con người
nhưăn, ngủ, giải trí sẽ bị ảnh hưởng xấu nếu như lạm dụng mạng xã hội thời gian dài. Do
thường xuyên sử dụng mạng xã hội vào thời gian nghỉ ngơi, lẽ ra cơ thể cần được nghỉ ngơi
thì lại dành sức để truy cập, mạng xã hội. Khi sử dụng mxh trong bữa ăn thì sẽ mất tập
trung, làm gián đoạn quá trình hấp thu thức ăn, gây ra các hiện tượng như rối loạn tiêu hóa,
đầy bụng, đau dạ dày. Sử dụng mxh trước khi đi ngủ, làm giảm chất lượng giất ngủ, thời
gian ngủ ngắn lại, gây tình trạng mất ngủ trầm trọng, khiến cơ thể mệt mỏi. 8 -
Tốn quá nhiều thời gian :Theo kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Thanh niên
đưara, Việt Nam đứng thứ 22 toàn cầu về số lượng người sử dụng mạng xã hội và là một lOMoARcPSD| 36667950
trong 10 quốc gia có lượng người dùng Facebook, YouTube cao nhất thế giới, trong đó
thanh thiếu niên chiếm tỷ lệ lớn. Kết quả một số điều tra cũng cho thấy, một bộ phận người
trẻ hiện nay đang bị phụ thuộc vào Internet và mạng xã hội. Nhiều ý kiến cho rằng, khả
năng tự kiểm soát của một bộ phận người trẻ trong việc sử dụng Internet và mạng xã hội
còn chưa cao dành quá nhiều thời gian để lướt wed , chơi game trên mạng mà lãng quên đi cuộc sống hàng ngày -
Tiếp xúc với những thông tin không chính xác : còn có rất nhiều thông tin trên mạng
xãhội chưa được xác thực , đẫn đến nhiều thông tin không chính xác sai lệch sự thật hoặc
những thông tin mang tính câu like , giật tít , làm cho người đọc rơi vào trạng thái lo âu ,
căng thẳng . Điều này dẫn đến những chứng bệnh như rối loạn lo âu , ám ảnh cưỡng chế , stress ... -
Mạng xã hội là con dao hai lưỡi : bên cạnh những thông tin bổ ích , có giá trị với xã
hộithì còn vô số thông tin , hình ảnh có nội dung xấu , độc hại . Gây không ít tác động tiêu
cực đến tâm sinh lý của độc giả
2.1.3. Cộng đồng mạng là“ những kẻ vô tâm hay chỉ là những lời vô ý” -
Không hiếm để ta có thể thấy được những vụ việc bạo lực về lời nói được những kẻ
ẩnmình chỉ trích người khác trên mạng xã hội -
Bạo lực mạng :không chỉ học sinh mà ai cũng trở thành nạn nhân của việc bắt nạt
trênmạng. Trong thời gian qua, chúng ta thấy trên mạng xã hội xuất hiện rất nhiều vụ ồn ào
liên quan đến các cá nhân. Có cảm giác như mỗi tuần , cộng đồng mạng lại tìm được cho
mình một “con mồi “ mới để cắn xé .Việc tấn công ai đó bằng bình luận ác ý dường như
trở thành thói quen của không ít người dùng mạng xã hội . Có những người chẳng biết nạn
nhân là ai, chẳng biết câu chuyện cụ thể như thế nào đã “ ném đá “ mà không lường hết những hậu quả . -
Những kẻ vô danh trên mạng xã hội núp mình vào bóng tối quấy rối tình dục bằng
ngôn từ nhạy cảm một cách công khai, “body shaming” miệt thị về ngoài hình. Xúc phạm danh 9
dự người khác được “ họ” xem là việc bình thường, quyền tự do ngôn luận cá nhân lOMoARcPSD| 36667950 -
Tự do ngôn luận không thể biện minh cho những hành vi lăng nhục tập thể, bắt nạt
trựctuyến hay quan tòa bàn phím. Từ ngữ có sức mạnh nên hãy nghĩ trước khi bạn sử dụng
nó, đặc biệt là trước màn hình. Thế giới thật hay thế giới ảo đều có những tác động như nhau.
2.2 Đánh giá vấn đề và đề xuất một số biện pháp khắc phục
2.2.1. Đánh giá vấn đề
- Thời đại công nghệ số phát triển kéo theo nhiều hiểm họa gốc rễ đối với thế hệ trẻ
hiệnnay, ảnh hưởng về mặt sinh học cũng như gây ra các bệnh về tâm lý phổ biến như
trầm cảm (Depression), rối loạn lo âu (anxiety disorder), rối loạn lưỡng cực (bipolar
disorder), … Gây khó khăn không nhỏ đối với sinh hoạt đời sống và giao tiếp trong các
mối quan hệ với người xung quanh.
- Cho đến thời điểm hiện tại, đã có không ít vụ tự kết liễu bản thân do sự cô đơn và áp
lựcdư luận nặng nề từ mạng xã hội.
- Ngày 18/12/2017, nam ca sĩ Kim Jonghyun thuộc nhóm nhạc Kpop đình
đám SHINee đã tự tử tại nhà riêng với nhiều năm gánh chịu sự dồn ép từ dư luận và trầm
cảm kéo dài. Năm 2019, nữ thần tượng thuộc nhóm Sulli tự treo cổ tại nhà riêng sau quãng
thời gian dài chống chọi với căn bệnh trầm cảm.
- Tháng 5-2019, một cô gái 16 tuổi ở Malaysia đã tự tử sau khi đăng thăm dò hỏi mọingười
cô nên sống hay chết trên tài khoản Instagram của mình. Cô gái đã tự tử sau khi 69% số
người được hỏi bấm nút cô hãy chết đi.
- Sự dồn ép về mặt dư luận ,lời nói cay nghiệt lăng mạ đầy vô tâm và lạnh lùng đã
đẩynhững sinh mạng bé nhỏ khát cầu sự giải thoát về tâm hồn lẫn thể xác. Đó là hồi
chuông cảnh tỉnh của cộng đồng mạng về hành vi của họ, đồng thời giúp họ nhận thức
được rằng đừng dùng quyền tự do ngôn luận của mình để đục khoét vào danh dự nhân phẩm của người khác. 10 lOMoARcPSD| 36667950
2.2.2. Một số biện pháp khắc phục
- Sử dụng mạng công nghệ một cách khoa học và có chừng mực, biết vận dụng công nghệ
vào những công việc thực tế trong cuộc sống ,dành nhiều thời gian hơn cho việc học tập,
công việc, trau dồi kiến thức bản thân, thái độ sống tích cực .
- Chọn lọc thông tin hữu ích, tránh những thông tin mang sự độc hại
- Chỉ nên dành 1 khoảng thời gian nhất định cho việc lướt web , cần tiếp xúc nhiều hơnvới
thế giới bên ngoài, tích cực hoạt động các sự kiện ngoài xã hội để tạo mối quan hệ và trau
dồi kỹ năng sống, gặp gỡ bạn bè, người thân để duy trì mối quan hệ, thể hiện sự quan tâm
, thăm hỏi lẫn nhau, tạo niềm vui và sự gắn bó với nhau
- Nhìn nhận ra thế giới ảo nhưng hậu quả, tổn thương lại là thật, chấp nhận hiện thực để
khắc phục thói quen sống ảo hiệu quả
- Giảm thời gian truy cập mạng xã hội, không quá phụ thuộc vào thiết bị công nghệ số KẾT LUẬN
- Rút ra được nhiều ý nghĩa, giá trị của vấn đề
- Nhận biết được mặt trái của vấn đề trong xã hội 11 lOMoARcPSD| 36667950 TƯ LIỆU THAM KHẢO
:(https://nld.com.vn/cong-nghe/the-gioi-ao-cung-sat-thuong-nhu-that- 20200120190155527.htm )
(https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi_%E1%BA
%A3o#:~:text=Th%E1%BA%BF%20gi%E1%BB%9Bi%20%E1%BA%A3o%20l
%C3%A0%20m%E1%BB%99t,ti%E1%BA%BFp%20v%E1%BB%9Bi%20nh%E1%BB
%AFng%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20kh%C3%A1c.)
:(https://vinid.net/blog/thoi-dai-4-0-la-gi-kinh-doanh-thoi-dai-4-0-co-gi-moi/ )
:(https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-167-2013-ND-
CPxu-phat-vi-pham-hanh-chinh-an-ninh-an-toan-xa-hoi-phong-chua-chay-213552.aspx
:(https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?
UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44244 ) 12