Tiểu luận "Nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước khu vực đồng bằng sông Hồng "

Tiểu luận "Nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước khu vực đồng bằng sông Hồng"

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA KHÍ ỢNG THỦY VĂN & HẢI DƯƠNG HỌC
Đề cương nghiên cứu khoa học
Đề tài :
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ I NGUYÊN NƯỚC
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
& CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
NGUỒN NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.
Sinh viên báo o: Phùng Đăng Luận
sinh viên :22001224
Lớp : K67 Tài nguyên Môi trường nước
Mục Lc
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ I ................................................................ 3
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 4
3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................. 4
3.1. Đối tượng nghiên cu ............................................................................ 4
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 4
4. TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... 5
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 8
6. CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 8
6.1 Đánh giá lưu ợng nước sông Hồng ....................................................... 8
6.2 Đánh giá chất lượng nước ........................................................................ 8
6.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pp ................................... 8
6.3.1 Nguyên nn................................................................................... 9
6.3.2 Biện pháp ........................................................................................ 9
7. Kết quả dự kiến đối tượng sử dụng ......................................................... 9
1.
Tính cấp thiết của đề tài :
Tài nguyên nước thứ quý giá đối với con người vấn đề sức ảnh
hưởng quan trọng của mọi quốc gia . Việt Nam ta vị tđịa đặc biệt, chịu
nhiều ảnh ởng của các con sông lớn, hệ thống sông ngòi của Việt Nam rất
nhiều nhưng không phân bố đồng đều. Việt Nam 9 lưu vực sông lớn diện
tích >10.000 km2, tổng diện tích 258.800 km2, chiếm 74% diện tích toàn
quốc . Nhưng sông ngòi lại tính đa quốc gia , 7/9 con sông lớn của Việt
Nam chảy qua từ 2-5 nước, chịu nhiều ảnh hưởng bởi nước khác, các giòng
chảy ngoại nhập đó rất khó kiểm soát và điều tiết , đòi hỏi quản lý sử dụng trên
tinh thần hợp tác đa quốc gia. Chính thế tài nguyên nước Việt Nam
một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, văn hóa ,… của nước
ta . Hiện nay tài nguyên nước đang luôn tiềm ẩn những nguy thiếu bền
vững; vấn đsuy giảm tài nguyên nước mất an ninh nguồn nước là nguy cơ
không thể xem thường.
miền Bắc ta 1 lưu vực sông lớn chính Sông Hồng, vùng ven biển
Đồng Bằng Sông Hồng (ĐBSH) nằm hạ lưu của hệ thống Sông Hồng - Thái
Bình, gồm các tỉnh, thành phố Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình.
Đồng bằng sông Hồng nơi tập trung kinh tế, chính trị , quan trọng của đất
nước, nơi đây tập trung đông dân số với mật độ rất cao, khoảng 3.000
người/km2. Đây còn là nơi có địa hình thấp, chủ yếu đồng bằng, khá là bằng
phẳng nên thuận lợi cho phát triển tất cả các ngành kinh tế, đất chủ yếu đất
phù sa ngọt được bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng sông Thái Bình nên rất
thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp . Vùng này khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa mùa đông lạnh, tạo điều kiện để đa dạng hoá các sản phẩm nông
nghiệp, tiến hành thâm canh tăng vụ và đưa vụ đông trở thành vụ chính. Nguồn
nước đây quan trọng thế nhưng vùng ĐB ng Hồng đang phải đối mặt với
sự thiếu hụt nguồn nước cho sinh hoạt , nông nghiệp những năm hạn hán.
Không chỉ vậy vùng ĐB sông Hồng còn là điểm tiếp nhận sự xả thải của nhiều
hoạt động của con người gây ra, do vậy chất lượng của nước sông cũng đang bị
ảnh hưởng tiêu cực nếu không có sự đánh giá và quản lý phù hợp. Bên cạnhđó,
sự nhiễm mặn nước sông do nước biển xâm nhập sâu gây ra bởi hiện tượng
biến đổi khí hậu cũngđmvà ang ác động đến chất lượng nước tại các khu vực
gần biển. Tất cả các yếu tố trên đã tác động mạnh mẽ đến nguồn nước của
vùng ĐB sông Hồng gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên nước cũng như
cuộc sống con người đây. vậy việc đánh giá i nguyên nước vùng ĐB
sông Hồng cũng như đưa ra 1 sbiện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường là
việc mang tính cấp thiết và hết sức quan trọng.
2.
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu đầu tiên tìm hiểu phân tích tài nguyên nước vùng ĐB sông Hồng
qua các yếu tố như tài nguyên nước mặt, nước ngầm, hình thành dòng chảy ,
lưu lượng nước,…
Mục tiêu thứ hai đánh gdiễn biến chất lượng nước mặt trên hệ thống sông
chính vùng ven biển ĐBSH. Qua đó tìm ra cách khắc phục với tình trạng ô
nhiễm nước.
3.
Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đồng bằng sông Hồng trải rộng tđộ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng
bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến
107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Phía bắc đông bắc Vùng Đông Bắc (Việt
Nam), phía tây tây nam vùng Tây Bắc, phía đông vịnh Bắc Bộ phía
nam vùng Bắc Trung Bộ.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu vấn đề về tài nguyên nước của vùng ĐB sông Hồng cũng
như chất lượng nước đây. Từ đó đưa ra các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
nguồn nước ở đây
4.
Tổng quan các tài liệu tham khảo :
Sau đây là một số các tài liệu tôi đã tìm hiểutham khảo liên quan đến đề
tài của tôi:
4.1 (Nguyễn Việt , Nguyễn Đức Phong )(2019) NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT CÁC
SÔNG CHÍNH VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG .
Vùng ven biển Đồng Bằng Sông Hồng (ĐBSH) nằm ở hlưu của hệ thống
Sông Hồng - Thái Bình, thường bị thiếu hụt nước vào những năm hạn hán .
Nội dung bài viết đánh giá được diễn biến nước mặt trên hệ thống sông
chính đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước mặt vùng ven
biển ĐBSH. Qua đó làm sở đề xuất các giải pháp quản bảo vệ nguồn
nước mặt trên các sông chính của c tỉnh vùng ven biển ĐBSH. Bài báo cáo
còn Áp dụng phương pháp tính chỉ s chất lượng nước (WQI) của Bộ Tài
nguyên và Môi trường để so
sánh, đánh giá chất ợng nước giữa các khu vực trong vùng nghiên cu.
4.2 (Trần Thị Thanh Thủy, Phạm Khánh Huy) Đánh giá diễn biến chất
lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp
quản .
Nghiên cứu đã tổng hợp đánh giá được chất lượng nước sông Hồng
một số chỉ tiêu như COD, BOD5 chất rắn lửng,.. . Nghiên cứu đã chỉ ra
được sự thay đổi của các hàm lượng chất theo mùa và từ đó đưa ra được các
giải pháp.
Căn cứ trên kết quả đánh giá chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh
Thái Bình, nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp trong quản lý, khai thác s
dụng nước sông nhằm giảm thiểu nguy gây ô nhiễm, đáp ứng nhu cầu cấp
nước sinh hoạt và tưới tiêu nông nghiệp cho tỉnh Thái Bình.
4.3 (Trương Vân Anh, Nguyễn Ngọc Thanh, Hoàng Thị Huê, Đỗ Văn
Quang, Nguyễn Đức Dương, Bùi Anh Tú, Ngọc Luân). Định giá tài
nguyên nước đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh biến đổi k hậu
Nghiên cứu này đã đề xuất được quy trình xác định giá nước cho 3 ngành
dùng nước chính vùng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện BĐKH bao gồm
sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp. Quy trình này cho phép xác định từng
thành phần trong xác định giá trị của nước bao gồm: giá trị của nước được xác
định từ phía cầu thông qua nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của các hộ dung
nước trên hệ thống; tổng chi phí sản xuất bao gồm chi phí sử dụng chi
phí cơ hội tích hợp tính toán từ phía cung
4.4 (Nguyễn Thị Phương Loan,NXB Đại học quốc gia Nội 2005). Giáo
trình tài nguyên ớc:
Giáo trình tài nguyên nước nêu nên các khái niệm những vấn đề bản về
nước trong các thủy vực lục địa nhằm hướng tới sự sử dụng nước hợp lý và tối
ưu cho cả con người và tự nhiên.
4.5 (Đào Ngọc Tuấn, Trịnh Xuân Hoàng). TRẠNG DIỄN BIẾN CHẤT
LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HỒNG - THÁI BÌNH
Về hiện trạng chất lượng nước: Các kết quả giám sát chất lượng nước từ năm
2005 đến nay cho thấy, chất lượng nước vào tháng 1, tháng 2 khi sông Hồng
được bổ sung một lượng nước lớn từ các nhà máy thủy điện phía thượng lưu xả
nước phục vụ gieo cấy lúa vĐông Xuân, chất lượng nước được cải thiện
rệt như hàm lượng COD tại trạm thủy văn Tuần Quán dao động trong khoảng
12,5 mg/l, hàm lượng BOD dao động khoảng 7,6 mg/l Tuy nhiên vào tháng
3 khi mực nước xuống thấp do không nguồn nước bổ sung, hàm lượng các
chất ô nhiễm tăng cao tại vị trí này như hàm lượng COD dao động trong
khoảng 14,2 mg/l, hàm lượng BOD dao động trong khoảng 9,5 mg/l. Diễn biến
của chất lượng nước trên dòng chính sông Hồng từ trạm thủy văn Tuần Quán
xuống đến sông Hồng tại cống Ngô Đồng cho thấy một số nguồn gây ô
nhiễm khá mạnh tại Việt Trì, sau nhập lưu sông vào sông Hồng, hay đoạn
tiếp nhận nước thải đô thị từ vùng Nội lân cận (tính từ sau trạm Thủy
văn Hà Nội
5.
Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp xử số liệu: phương pháp tiếp thu chọn lọc số liệu , sử dụng
các kết quả của những chuyên gia đi trước.
- Phương pháp khảo sát lục địa : khảo sát thực tế các con sông phục vụ việc
đánh ghiện trạng ô nhiễm nước, hiện trạng các nguồn thải trong khu vực
công tác quản lý vận hành.
- Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích: Khảo sát đo đạc, lấy mẫu phân tích
các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước.
- Phương pháp thống kê - toán lý: Dựa trên cơ sở dữ liệu khí tượng - thủy văn
trong thời kỳ quan trắc tại một số trạm khí tượng - thủy văn trong lưu vực sông
vùng phụ cận, đánh giá trữ lượng, đánh giá sự phân bố tài nguyên nước mặt
của vùng ĐB sông Hồng.
6.
Các nội dung nghiên cứu:
6.1 Đánh giá lưu lượng nước sông Hồng:
Lưu lượng nước ng Hồng biến động theo mùa rệt gồm hai mùa : mùa mưa
mùa khô, mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5-10 do ảnh hưởng của các cơn
bão nên đây yếu tố ảnh hưởng chính đến lưu ợng nước. Ngoài ra lưu ợng
nước còn chịu ảnh hưởng từ các đập thủy điện và hồ chứa đặc biệt là trên các
sông lớn như Sông Đà và Sông Lô. Những đập này được sử dụng để kiểm soát
lưu lượng nước, cung cấp nước cho thủy điện và nông nghiệp, nhưng cũng tác
động đến môi trường sông và sinh thái. Biến đổi khí hậu cũng có thể tác động
đến lượng mưa và lưu lượng nước ở sông Hồng , gây ra nhiều biến động to lớn
đến lưu lượng.
6.2 Đánh giá chất lượng nước :
Để đánh giá chất lượng nước ta cần xem xét nhiều chỉ số khác nhau: COD;
BOD5; TSS; Cl- ; NO2 - ; PO4 3-, Coliform, pH, DO, NH4+, NO3 - , Fe
tổng dầu m... Chất lượng nước mặt sông Hồng: theo kết quả quan trắc, các
thông số COD; BOD5; TSS; Cl- ; NO2 - ; Coliform đã vượt quy chuẩn cho
phép (QCVN 08-MT:2015/BTNMT - cột A2); chất lượng nước sông Hồng bị ô
nhiễm hữu (COD, BOD5). Với thông số TSS, tại tất cả các vị trí đều có thời
điểm vượt quy chuẩn cho phép, riêng tại vị trí bến đò Cồn (NM_H4) trị
số cao nhất vào tháng 8/2018 56 mg/l (vượt so với quy chuẩn 1,87 lần);
Thông số Cltại vị trí này dao động từ 4.618,00 13.560,2 mg/l, vượt quy
chuẩn từ 13,2-38,7 lần (vì đây là vị trí gần cửa biển). hàm lượng COD có thời
điểm vượt đến 1,67 lần (nước mặt sông Hồng tại Hòa Bình ảnh hưởng của
sản xuất nông nghiệp); BOD5 vượt đến 1,67 lần (xã Tiến Đức).
6.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước một số biện pháp.
6.3.1 Nguyên nn:
- Nguyên nhân đầu tiên là nước thải sinh hoạt do sự phát triển đô thi hóa và
các khu vực đô thi tại các vùng ĐB ng Hồng . Hầu hết các nguồn nước thải
của các thành phố đều chưa được x, trực tiếp đổ vào các kênh ơng
chảy thẳng ra sông gây ra ô nhiễm môi trường nước mặt. Phần lớn các đô thị
đều chưa nhà máy xử nước thải tập trung, hoặc đã xây dựng nhưng chưa
đi vào hoạt động, hoặc hoạt động không có hiệu quả.
- Nước thải công nghiệp : Các khu vực công nghiệp trong ĐB sông Hồng
thường xuyên xả thải chứa các chất ô nhiễm như hóa chất, kim loại nặng,
chất hữu cơ. Sự thiếu sót hoặc không hiệu quả trong quản nước thải công
nghiệp có thể dẫn đến sự ô nhiễm nước.
- Nước thải nông nghiệp, làng nghề : Việc sử dụng phân bón hóa chất trong
nông nghiệp góp phần vào việc rửa trôi chất lượng nước, đặc biệt trong giai
đoạn mưa khi các chất này thể được cuốn trôi vào sông. Nước thải từ ao
nuôi và các hoạt động nông nghiệp cũng có thể chứa nhiều chất ô nhiễm.
6.3.2 Giải pháp :
- Giải pháp đầu tiên Quản Nước Thải: Nâng cao hệ xử nước thải đô
thị công nghiệp để giảm lượng chất ô nhiễm được xả thải vào sông. Điều
này bao gồm việc cải thiện mở rộng các nhà máy xử nước thải, áp dụng
công nghệ hiện đại để loại bỏ chất ô nhiễm.
- Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước theo dõi đều đặn đđánh
giá tình trạng môi trường nước nhanh chóng xác định các vấn đô nhiễm.
Thông tin này quan trọng để đưa ra các biện pháp hiệu quả.
- Phát triển thực hiện chính sách quản tài nguyên nước hợp hiệu
quả, đảm bảo sự cân bằng giữa sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
7.
Kết quả dự kiến, đối tượng sử dụng:
7.1 Kết quả đạt được:
- Đánh giá phân tích được theo không gian và thời gian của nguồn nước ( nước
mặt, nước ngầm, nước mưa,…)trên khu vực ĐB sông Hồng.
- Phân tích , đánh giá chất lượng nước, môi trường thiên nhiên, của ĐB sông
Hồng.
- Đề xuất các biện pháp nhằm giảm tải ô nhiễm môi trường nước.
7.2 Đối tượng sử dụng:
- Các bạn sinh viên, các nghiên cứu viên có thể tham khảo đề tài này nhằm tích
lũy thêm thông tin mới, phân tích, kiến thức để bổ sung vào cộng đồng
nghiên cứu và học thuật khác sau này.
- Giáo viên sinh viên sử dụng các nghiên cứu trong qtrình giảng dạy
học tập. Bài nghiên cứu cung cấp nguồn tư liệu giáo dục và giúp sinh viên phát
triển kỹ năng nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo
(Nguyễn Vũ Việt , Nguyễn Đức Phong )(2019) NGHIÊN CỨU ĐÁNH G
DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỀ XUẤTC GIẢI PHÁP GIẢM
THIỂU Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT CÁC SÔNG CHÍNH VÙNG VEN
BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG .
(Trần Thị Thanh Thủy, Phạm Khánh Huy) Đánh giá diễn biến chất lượng
nước sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp quản .
(Trương Vân Anh, Nguyễn Ngọc Thanh, Hoàng Thị Huê, Đỗ Văn Quang,
Nguyễn Đức Dương, Bùi Anh Tú, Ngọc Luân). Định giá tài nguyên nước
đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
(Nguyễn Thị Phương Loan,NXB Đại học quốc gia Nội 2005). Giáo trình
tài nguyên nước:
(Đào Ngọc Tuấn, Trịnh Xuân Hoàng). TRẠNG DIỄN BIẾN CHẤT
LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HỒNG - THÁI BÌNH
| 1/10

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN & HẢI DƯƠNG HỌC
Đề cương nghiên cứu khoa học
Đề tài :
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
& CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
NGUỒN NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.
Sinh viên báo cáo: Phùng Đăng Luận
sinh viên :22001224
Lớp : K67 Tài nguyên Môi trường nước Mục Lục
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 3
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 4
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................. 4
3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 4
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 4
4. TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... 5
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 8
6. CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 8
6.1 Đánh giá lưu lượng nước sông Hồng ....................................................... 8
6.2 Đánh giá chất lượng nước ........................................................................ 8
6.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp ................................... 8
6.3.1 Nguyên nhân................................................................................... 9
6.3.2 Biện pháp ........................................................................................ 9
7. Kết quả dự kiến và đối tượng sử dụng ......................................................... 9
1. Tính cấp thiết của đề tài :
Tài nguyên nước là thứ quý giá đối với con người và là vấn đề có sức ảnh
hưởng quan trọng của mọi quốc gia . Việt Nam ta có vị trí địa lí đặc biệt, chịu
nhiều ảnh hưởng của các con sông lớn, hệ thống sông ngòi của Việt Nam rất
nhiều nhưng không phân bố đồng đều. Việt Nam có 9 lưu vực sông lớn diện
tích >10.000 km2, tổng diện tích 258.800 km2, chiếm 74% diện tích toàn
quốc . Nhưng sông ngòi lại có tính đa quốc gia , 7/9 con sông lớn của Việt
Nam chảy qua từ 2-5 nước, chịu nhiều ảnh hưởng bởi nước khác, các giòng
chảy ngoại nhập đó rất khó kiểm soát và điều tiết , đòi hỏi quản lý sử dụng trên
tinh thần hợp tác đa quốc gia. Chính vì thế mà tài nguyên nước ở Việt Nam là
một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, văn hóa ,… của nước
ta . Hiện nay tài nguyên nước đang luôn tiềm ẩn những nguy cơ thiếu bền
vững; vấn đề suy giảm tài nguyên nước và mất an ninh nguồn nước là nguy cơ không thể xem thường.
Ở miền Bắc ta có 1 lưu vực sông lớn chính là Sông Hồng, và vùng ven biển
Đồng Bằng Sông Hồng (ĐBSH) nằm ở hạ lưu của hệ thống Sông Hồng - Thái
Bình, gồm các tỉnh, thành phố Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình.
Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung kinh tế, chính trị , quan trọng của đất
nước, nơi đây tập trung đông dân số với mật độ rất cao, khoảng 3.000
người/km2. Đây còn là nơi có địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng, khá là bằng
phẳng nên thuận lợi cho phát triển tất cả các ngành kinh tế, đất chủ yếu là đất
phù sa ngọt được bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình nên rất
thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp . Vùng này có khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa có mùa đông lạnh, tạo điều kiện để đa dạng hoá các sản phẩm nông
nghiệp, tiến hành thâm canh tăng vụ và đưa vụ đông trở thành vụ chính. Nguồn
nước ở đây quan trọng là thế nhưng vùng ĐB sông Hồng đang phải đối mặt với
sự thiếu hụt nguồn nước cho sinh hoạt , nông nghiệp ở những năm hạn hán.
Không chỉ vậy vùng ĐB sông Hồng còn là điểm tiếp nhận sự xả thải của nhiều
hoạt động của con người gây ra, do vậy chất lượng của nước sông cũng đang bị
ảnh hưởng tiêu cực nếu không có sự đánh giá và quản lý phù hợp. Bên cạnhđó,
sự nhiễm mặn nước sông do nước biển xâm nhập sâu gây ra bởi hiện tượng
biến đổi khí hậu cũngđmvà ang ác động đến chất lượng nước tại các khu vực
gần biển. Tất cả các yếu tố trên đã tác động mạnh mẽ đến nguồn nước của
vùng ĐB sông Hồng gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên nước cũng như
cuộc sống con người ở đây. Vì vậy việc đánh giá tài nguyên nước ở vùng ĐB
sông Hồng cũng như đưa ra 1 số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường là
việc mang tính cấp thiết và hết sức quan trọng.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu đầu tiên là tìm hiểu phân tích tài nguyên nước ở vùng ĐB sông Hồng
qua các yếu tố như tài nguyên nước mặt, nước ngầm, hình thành dòng chảy , lưu lượng nước,…
Mục tiêu thứ hai là đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt trên hệ thống sông
chính vùng ven biển ĐBSH. Qua đó tìm ra cách khắc phục với tình trạng ô nhiễm nước.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng
bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến
107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Phía bắc và đông bắc là Vùng Đông Bắc (Việt
Nam), phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đông là vịnh Bắc Bộ và phía nam vùng Bắc Trung Bộ.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu vấn đề về tài nguyên nước của vùng ĐB sông Hồng cũng
như chất lượng nước ở đây. Từ đó đưa ra các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước ở đây
4. Tổng quan các tài liệu tham khảo :
Sau đây là một số các tài liệu tôi đã tìm hiểu và tham khảo liên quan đến đề tài của tôi:
4.1 (Nguyễn Việt , Nguyễn Đức Phong )(2019) NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT CÁC
SÔNG CHÍNH VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG .
Vùng ven biển Đồng Bằng Sông Hồng (ĐBSH) nằm ở hạ lưu của hệ thống
Sông Hồng - Thái Bình, thường bị thiếu hụt nước vào những năm hạn hán .
Nội dung bài viết là đánh giá được diễn biến nước mặt trên hệ thống sông
chính và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước mặt vùng ven
biển ĐBSH. Qua đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ nguồn
nước mặt trên các sông chính của các tỉnh vùng ven biển ĐBSH. Bài báo cáo
còn Áp dụng phương pháp tính chỉ số chất lượng nước (WQI) của Bộ Tài
nguyên và Môi trường để so
sánh, đánh giá chất lượng nước giữa các khu vực trong vùng nghiên cứu.
4.2 (Trần Thị Thanh Thủy, Phạm Khánh Huy) Đánh giá diễn biến chất
lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp
quản .
Nghiên cứu đã tổng hợp và đánh giá được chất lượng nước sông Hồng ở
một số chỉ tiêu như COD, BOD5 và chất rắn lơ lửng,.. . Nghiên cứu đã chỉ ra
được sự thay đổi của các hàm lượng chất theo mùa và từ đó đưa ra được các giải pháp.
Căn cứ trên kết quả đánh giá chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh
Thái Bình, nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp trong quản lý, khai thác sử
dụng nước sông nhằm giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm, đáp ứng nhu cầu cấp
nước sinh hoạt và tưới tiêu nông nghiệp cho tỉnh Thái Bình.
4.3 (Trương Vân Anh, Nguyễn Ngọc Thanh, Hoàng Thị Huê, Đỗ Văn
Quang, Nguyễn Đức Dương, Bùi Anh Tú, Ngọc Luân). Định giá tài
nguyên nước đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Nghiên cứu này đã đề xuất được quy trình xác định giá nước cho 3 ngành
dùng nước chính vùng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện BĐKH bao gồm
sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp. Quy trình này cho phép xác định từng
thành phần trong xác định giá trị của nước bao gồm: giá trị của nước được xác
định từ phía cầu thông qua nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của các hộ dung
nước trên hệ thống; và tổng chi phí sản xuất bao gồm chi phí sử dụng và chi
phí cơ hội tích hợp tính toán từ phía cung
4.4 (Nguyễn Thị Phương Loan,NXB Đại học quốc gia Nội 2005). Giáo
trình tài nguyên nước:
Giáo trình tài nguyên nước nêu nên các khái niệm và những vấn đề cơ bản về
nước trong các thủy vực lục địa nhằm hướng tới sự sử dụng nước hợp lý và tối
ưu cho cả con người và tự nhiên.
4.5 (Đào Ngọc Tuấn, Trịnh Xuân Hoàng). TRẠNG DIỄN BIẾN CHẤT
LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HỒNG - THÁI BÌNH
Về hiện trạng chất lượng nước: Các kết quả giám sát chất lượng nước từ năm
2005 đến nay cho thấy, chất lượng nước vào tháng 1, tháng 2 khi sông Hồng
được bổ sung một lượng nước lớn từ các nhà máy thủy điện phía thượng lưu xả
nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân, chất lượng nước được cải thiện rõ
rệt như hàm lượng COD tại trạm thủy văn Tuần Quán dao động trong khoảng
12,5 mg/l, hàm lượng BOD dao động khoảng 7,6 mg/l Tuy nhiên vào tháng
3 khi mực nước xuống thấp do không có nguồn nước bổ sung, hàm lượng các
chất ô nhiễm tăng cao tại vị trí này như hàm lượng COD dao động trong
khoảng 14,2 mg/l, hàm lượng BOD dao động trong khoảng 9,5 mg/l. Diễn biến
của chất lượng nước trên dòng chính sông Hồng từ trạm thủy văn Tuần Quán
xuống đến sông Hồng tại cống Ngô Đồng cho thấy rõ một số nguồn gây ô
nhiễm khá mạnh tại Việt Trì, sau nhập lưu sông Lô vào sông Hồng, hay đoạn
tiếp nhận nước thải đô thị từ vùng Hà Nội và lân cận (tính từ sau trạm Thủy văn Hà Nội
5. Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp xử lý số liệu: là phương pháp tiếp thu chọn lọc số liệu , sử dụng
các kết quả của những chuyên gia đi trước.
- Phương pháp khảo sát lục địa : khảo sát thực tế các con sông phục vụ việc
đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước, hiện trạng các nguồn thải trong khu vực và
công tác quản lý vận hành.
- Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích: Khảo sát đo đạc, lấy mẫu phân tích
các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước.
- Phương pháp thống kê - toán lý: Dựa trên cơ sở dữ liệu khí tượng - thủy văn
trong thời kỳ quan trắc tại một số trạm khí tượng - thủy văn trong lưu vực sông
và vùng phụ cận, đánh giá trữ lượng, đánh giá sự phân bố tài nguyên nước mặt của vùng ĐB sông Hồng.
6. Các nội dung nghiên cứu:
6.1 Đánh giá lưu lượng nước sông Hồng:
Lưu lượng nước sông Hồng biến động theo mùa rõ rệt gồm hai mùa : mùa mưa
và mùa khô, mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5-10 do ảnh hưởng của các cơn
bão nên đây là yếu tố ảnh hưởng chính đến lưu lượng nước. Ngoài ra lưu lượng
nước còn chịu ảnh hưởng từ các đập thủy điện và hồ chứa đặc biệt là trên các
sông lớn như Sông Đà và Sông Lô. Những đập này được sử dụng để kiểm soát
lưu lượng nước, cung cấp nước cho thủy điện và nông nghiệp, nhưng cũng tác
động đến môi trường sông và sinh thái. Biến đổi khí hậu cũng có thể tác động
đến lượng mưa và lưu lượng nước ở sông Hồng , gây ra nhiều biến động to lớn đến lưu lượng.
6.2 Đánh giá chất lượng nước :
Để đánh giá chất lượng nước ta cần xem xét nhiều chỉ số khác nhau: COD;
BOD5; TSS; Cl- ; NO2 - ; PO4 3-, Coliform, pH, DO, NH4+, NO3 - , Fe và
tổng dầu mỡ ... Chất lượng nước mặt sông Hồng: theo kết quả quan trắc, các
thông số COD; BOD5; TSS; Cl- ; NO2 - ; Coliform đã vượt quy chuẩn cho
phép (QCVN 08-MT:2015/BTNMT - cột A2); chất lượng nước sông Hồng bị ô
nhiễm hữu cơ (COD, BOD5). Với thông số TSS, tại tất cả các vị trí đều có thời
điểm vượt quy chuẩn cho phép, riêng tại vị trí bến đò Cồn Tư (NM_H4) có trị
số cao nhất vào tháng 8/2018 là 56 mg/l (vượt so với quy chuẩn 1,87 lần);
Thông số Cltại vị trí này dao động từ 4.618,00 – 13.560,2 mg/l, vượt quy
chuẩn từ 13,2-38,7 lần (vì đây là vị trí gần cửa biển). hàm lượng COD có thời
điểm vượt đến 1,67 lần (nước mặt sông Hồng tại xã Hòa Bình ảnh hưởng của
sản xuất nông nghiệp); BOD5 vượt đến 1,67 lần (xã Tiến Đức).
6.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước một số biện pháp.
6.3.1 Nguyên nhân:
- Nguyên nhân đầu tiên là nước thải sinh hoạt do sự phát triển đô thi hóa và
các khu vực đô thi tại các vùng ĐB sông Hồng . Hầu hết các nguồn nước thải
của các thành phố đều chưa được xử lý, trực tiếp đổ vào các kênh mương và
chảy thẳng ra sông gây ra ô nhiễm môi trường nước mặt. Phần lớn các đô thị
đều chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung, hoặc đã xây dựng nhưng chưa
đi vào hoạt động, hoặc hoạt động không có hiệu quả.
- Nước thải công nghiệp : Các khu vực công nghiệp trong ĐB sông Hồng
thường xuyên xả thải chứa các chất ô nhiễm như hóa chất, kim loại nặng, và
chất hữu cơ. Sự thiếu sót hoặc không hiệu quả trong quản lý nước thải công
nghiệp có thể dẫn đến sự ô nhiễm nước.
- Nước thải nông nghiệp, làng nghề : Việc sử dụng phân bón và hóa chất trong
nông nghiệp góp phần vào việc rửa trôi chất lượng nước, đặc biệt là trong giai
đoạn mưa khi các chất này có thể được cuốn trôi vào sông. Nước thải từ ao
nuôi và các hoạt động nông nghiệp cũng có thể chứa nhiều chất ô nhiễm.
6.3.2 Giải pháp :
- Giải pháp đầu tiên là Quản Lý Nước Thải: Nâng cao hệ xử lý nước thải đô
thị và công nghiệp để giảm lượng chất ô nhiễm được xả thải vào sông. Điều
này bao gồm việc cải thiện và mở rộng các nhà máy xử lý nước thải, áp dụng
công nghệ hiện đại để loại bỏ chất ô nhiễm.
- Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước và theo dõi đều đặn để đánh
giá tình trạng môi trường nước và nhanh chóng xác định các vấn đề ô nhiễm.
Thông tin này quan trọng để đưa ra các biện pháp hiệu quả.
- Phát triển và thực hiện chính sách quản lý tài nguyên nước hợp lý và hiệu
quả, đảm bảo sự cân bằng giữa sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
7. Kết quả dự kiến, đối tượng sử dụng:
7.1 Kết quả đạt được:
- Đánh giá phân tích được theo không gian và thời gian của nguồn nước ( nước
mặt, nước ngầm, nước mưa,…)trên khu vực ĐB sông Hồng.
- Phân tích , đánh giá chất lượng nước, môi trường thiên nhiên, của ĐB sông Hồng.
- Đề xuất các biện pháp nhằm giảm tải ô nhiễm môi trường nước.
7.2 Đối tượng sử dụng:
- Các bạn sinh viên, các nghiên cứu viên có thể tham khảo đề tài này nhằm tích
lũy thêm thông tin mới, phân tích, và kiến thức để bổ sung vào cộng đồng
nghiên cứu và học thuật khác sau này.
- Giáo viên và sinh viên sử dụng các nghiên cứu trong quá trình giảng dạy và
học tập. Bài nghiên cứu cung cấp nguồn tư liệu giáo dục và giúp sinh viên phát
triển kỹ năng nghiên cứu. Tài liệu tham khảo
(Nguyễn Vũ Việt , Nguyễn Đức Phong )(2019) NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ
DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM
THIỂU Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT CÁC SÔNG CHÍNH VÙNG VEN
BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG .
(Trần Thị Thanh Thủy, Phạm Khánh Huy) Đánh giá diễn biến chất lượng
nước sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Thái Bình và đề xuất giải pháp quản lý .
(Trương Vân Anh, Nguyễn Ngọc Thanh, Hoàng Thị Huê, Đỗ Văn Quang,
Nguyễn Đức Dương, Bùi Anh Tú, Vũ Ngọc Luân). Định giá tài nguyên nước
đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
(Nguyễn Thị Phương Loan,NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005). Giáo trình tài nguyên nước:
(Đào Ngọc Tuấn, Trịnh Xuân Hoàng). TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT
LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HỒNG - THÁI BÌNH