Tiểu luận nghiên cứu tỉ lệ thất nghiệp - Quản trị Kinh doanh | Trường Đại học Nam Cần Thơ

Tiểu luận nghiên cứu tỉ lệ thất nghiệp - Quản trị Kinh doanh | Trường Đại học Nam Cần Thơ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
TIỂU LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC
TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ SAU
KHI RA TRƯỜNG
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Trần Nguyễn Phương Khánh (223817)
2. Nguyễn Hoàng Kha (224538)
3. Nguyễn Mạnh Huỳnh (225759)
4. Nguyễn Tuấn Kiệt ()
Nhóm: 4
Lớp: DH22KTS01
Giảng viên giảng dạy:
Võ Quốc Nam
Cần Thơ, tháng 1 năm 2024
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
ĐIỂM NHẬN XÉT
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI
5.1. KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP
Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số người trong
lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành”.
Thất nghiệp xảy ra khi một người có khả năng và sẵn sàng lao động nhưng không có việc làm.
Thất nghiệp được đo lường bằng cách sử dụng tỷ lệ thất nghiệp, được định nghĩa là tỷ lệ phần
trăm người lao động thất nghiệp.
Độ tuổi lao động: là những người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo
hợp đồng lao động; được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động.
+ Nam từ 18-60 tuổi.
+ Nữ từ 18-55 tuổi.
Độ tuổi ngoài lao động: là độ tuổi của những người không nằm trong độ tuổi lao động nhưng
vẫn có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế.
Người ngoài tuổi lao động = dân số - tuổi lao động
5.2. PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
Có thể chia thành 4 loại:
1. Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp tạm thời là một loại thất nghiệp phát sinh khi người lao động có nhu cầu thay đổi
công việc. Thường thì thất nghiệp này diễn ra trong thời gian ngắn từ khi người lao động xin
nghỉ việc cho đến khi tìm được công việc mới phù hợp hơn. Thất nghiệp tạm thời được xem là
một phần tự nhiên của thị trường lao động trong một nền kinh tế phát triển và ổn định. Tuy
nhiên, thất nghiệp tạm thời cũng có những khó khăn nhất định, ví dụ như tạo ra chi phí cho
người lao động và doanh nghiệp, gây ra sự mất cân bằng trong thị trường lao động và làm giảm
hiệu quả sản xuất.
2. Thất nghiệp có tính cơ cấu
Thất nghiệp có tính cơ cấu là một loại thất nghiệp phát sinh do sự mất cân đối giữa cung và
cầu lao động giữa các ngành nghề, khu vực, hoặc do sự thay đổi công nghệ dẫn đến đòi hỏi lao
động có chất lượng cao hơn. Thất nghiệp cơ cấu gây ra suy thoái của một ngành nào đó hoặc làm
giảm hiệu quả sản xuất. Điều này có thể dẫn đến sự mất cân bằng trong thị trường lao động và
tạo ra chi phí cho người lao động và doanh nghiệp.
3. Thất nghiệp do thiếu cầu
Thất nghiệp do thiếu cầu là một loại thất nghiệp phát sinh do sự thiếu hụt cầu trong nền kinh
tế. Nó xảy ra khi lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất vượt quá nhu cầu của thị trường, dẫn
đến sự suy giảm trong hoạt động sản xuất và sự giảm năng suất của các doanh nghiệp. Thất
nghiệp do thiếu cầu có thể làm gia tăng sự suy thoái kinh tế, tăng mức thất nghiệp và làm giảm
hiệu quả sản xuất.
4. Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường
Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường là một loại thất nghiệp phát sinh khi tiền lương được
ấn định không bởi các lực lượng thị trường và cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị
trường lao động. Thất nghiệp này có thể gây ra suy giảm trong hoạt động sản xuất và giảm năng
suất của các doanh nghiệp, tăng mức thất nghiệp.
5.3. TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
5.3.1 KHÁI NIỆM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp so với lực lượng lao động trong
xã hội.
5.3.2 CÔNG THỨC TÍNH TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
5.4. TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ
THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN
5.4.1 TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN
Trong điều kiện các nguồn lực của nền kinh tế được sử dụng đến mức cao nhất có thể và sản
xuất ra mức sản lượng như dự kiến tức là sản lượng tiềm năng, vẫn có sự chênh lệch giữa số
người làm việc với lực lượng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp tại thời điểm điểm đó, chính là tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên.
5.4.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN
- Tỷ lệ tìm việc
Tỷ lệ tìm việc là tỷ lệ phần trăm của số người thất nghiệp tìm được việc làm mỗi tháng so
với lực lượng lao động. Tỷ lệ tìm việc càng cao, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên càng thấp. Tuy
nhiên, tỷ lệ tìm việc có thể khác nhau tùy thuộc vào từng địa phương, ngành nghề và thời
gian. Theo báo cáo của Glints, trong tháng 2/2022, nhu cầu tìm việc của người lao động tập
trung cao nhất ở mức lương 20 triệu đồng/ tháng (chiếm 38,97%). Tuy nhiên, nhu cầu tìm
việc của người lao động có thể thay đổi theo thời gian và theo tình hình kinh kế.
- Tỷ lệ rời công việc
Tỷ lệ rời công việc (Turnover rate) là tỷ lệ phần trăm của số lượng nhân viên nghỉ việc
trong một khoảng thời gian nhất định so với tổng số lượng nhân viên trong công ty. Tỷ lệ này
có thể khác nhau tùy thuộc vào từng ngành nghề và thời gian; nó có thể ảnh hưởng đến các
hoạt đông sản xuất và làm tăng chi phí của công ty.
6. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
6.1. John T. Addison và W. Stanley Siebert là một cuốn sách nghiên cứu về các lý thuyết
về thất nghiệp.
7. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Có rất nhiều nghiên cứu trước về tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường, cụ thể là
một vài nghiên cứu sau đây:
7.1. Các nghiên cứu tại Việt Nam
Mai Thị Bích Phương (2018) thực hiện đề tài “Định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp của
sinh viên Trường Đại học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh”. Đề tài nghiên cứu thực trạng và
các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng lựa chọn việc làm của sinh viên nói chung và nhóm sinh
viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Phương pháp nghiên cứu
chính được sử dụng trong đề tài là: phương pháp thu thập thông tin và phương pháp xử lý thông
tin.
Nguyễn Thị Diễm Hằng và Ngô Mỹ Trân (2019) nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả
năng tìm việc làm của cựu sinh viên Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học An
Giang”. Nghiên cứu được thực hiện với mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
tìm việc làm của cựu sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học An Giang.
Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát 200 cựu sinh viên đã tốt nghiệp từ năm 2012-2015. Kết
quả phân tích hồi quy nhị phân cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc, các mối
quan hệ xã hội, xếp hạng, kiến thức, kỹ năng cơ bản av2 kỹ năng ứng dụng. Phương pháp nghiên
cứu chính được sử dụng trong đề tài là: phương pháp thu thập số liệu và phương pháp phân tích
số liệu.
Nguyễn Việt Anh (2016) thực hiện đề tài “Định hướng việc làm của sinh viên hiện nay”
(Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học xã hô }i và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà
}i). Đề tài nghiên cứu mong muốn của sinh viên tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đối
với công việc trong tương lai. Sau khi có bằng tốt nghiệp, sinh viên mong muốn làm việc và tìm
đường đi cho mình bằng một công việc trong tương lai với thu nhập phù hợp với chuyên môn.
Đề tài cũng nghiên cứu các hoạt động chuẩn bị cho thị trường việc làm và sự khác biệt giữa sinh
viên về mặt định hướng nghề nghiệp.
7.2. các nghiên cứu nước ngoài
Berntson E, K. Näswall và M. Sverke (2008) đã nghiên cứu cấu trúc của khả năng được tuyển
dụng về mặt khái niệm có liên quan đến năng lực bản than theo nhiều cách khác nhau. Khả năng
có việc làm đôi khi được coi là tương đương với năng lực bản thân. Dữ liệu được thu thập thông
qua khảo sát vào năm 2005 và 2006. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định cho thấy các thước đo
về khả năng làm việc và năng lực bản thân khác nhau.
Mbah M. F. (2014) thực hiện nghiên cứu liên quan đến một trường đại học công lập, cũng
như các cuộc phỏng vấn và thảo luận nhóm tập trung được thực hiện bởi những người tham gia
có hoàn cảnh khác nhau để tìm ra tiếng nói về tình trạng thất nghiệp.
Nuwagaba A. (2012) đã tiến hành nghiên cứu phân tích đặc điểm thay đổi của giáo dục thay
đổi trong bối cảnh cải cách chính sách kinh tế vĩ mô và các cơ chế ứng phó được các hộ gia đình
áp dụng để đảm bảo con họ được tiếp cận giáo dục. Phương pháp nghiên cứu bao gồm: một cuộc
khảo sát định lượng giữa các hộ gia đình được lựa chọn một cách khoa học; thảo luận nhóm tập
trung với cả nam, nữ và thanh niên (có trình độ và thất học).
8. THANG ĐO
9. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu định lượng
- Tổng thể lấy mẫu
- Kích thước mẫu khảo sát
Nhóm đã sử dụng công thức sau để tính kích thước mẫu khảo sát:
Trong đó:
n: cỡ mẫu tối thiểu.
Z: Giá trị Z theo mức độ tin cậy mong muốn.
p: Phần trăm dân số có đặc điểm mà bạn muốn nghiên cứu.
d: Mức độ sai số mong muốn.
Cỡ mẫu tối thiểu
Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu nghiên cứu = n (1 + tỷ lệ dự phòng)
= 385 (1 + 30%) = 500,5
Vậy cỡ mẫu nghiên cứu cuối cùng là 501
- Phương pháp chọn mẫu
10. BỐ CỤC NGHIÊN CỨU
Bố cục của nghiên cứu gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết. Trình bày các lý thuyết, học thuyết trước đây liên quan đến đề tài
và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Trình bày các phương pháp nghiên cứu được sử dụng
trong đề tài, các kỹ thuật đo lường thang đo.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu.
11. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
STT Nội dung thực hiện Thời gian thực hiện
1
Tìm tài liệu tham khảo,
Viết, chỉnh sửa đề cương
28/08/2023 – 28/12/2023
2 Thông qua đề cương 27/11/2023 – 28/11/2023
3 Thu thập thông tin và số liệu 10/11/2023 – 10/12/2024
4 Xử lý số liệu 11/12/2023 – 14/12/2023
5 Viết, hoàn chỉnh nghiên cứu 16/12/2023 – 10/01/2024
12. TÀI LIỆU THAM KHẢO
12.1. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Việt Anh (2016), “Định hư3ng viê 5c làm c6a sinh viên hiê 5n
nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn –Đại học
Quốc gia Hà Nội) Luận văn cử nhân, Trường ĐH Khoa học XH&NV Hà Nô, }i.
2. Nguyễn Thị Diễm Hằng và Ngô Mỹ Trân (2019), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
tìm việc làm c6a cựu sinh viên Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học
An Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 55 trang 58-66.
3. Mai Thị Bích Phương (2018), “Định hư3ng việc làm sau khi tốt nghiệp c6a sinh viên
Trường Đại học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ.
4.
12.2. Tài liệu tiếng Anh
1. Berntson E., K. Näswall và M. Sverke (2008), Investigating the relationship between
employability and self-efficacy: a cross-lagged analysis. European Journal of Work and
Organizational Psychology, Vol. 17 No. 4, pp. 413-425.
2. Mbah M. F (2014), The dilemma of graduate unemployment within the context of
poverty, scarcity and fragile economy: are there lessons for the university?. International
Journal of Economics and Finance, Vol. 6 No. 12, pp. 27-36.
3. Nuwagaba A (2012), Toward addressing skills development and employment crisis in
Uganda: the role of public private partnerships. Eastern Africa Social Science Research
Review, Vol. 28 No. 1, pp. 91-116.
| 1/7

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ TIỂU LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC
TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ SAU KHI RA TRƯỜNG
Nhóm sinh viên thực hiện:
Giảng viên giảng dạy:
1. Trần Nguyễn Phương Khánh (223817) Võ Quốc Nam
2. Nguyễn Hoàng Kha (224538)
3. Nguyễn Mạnh Huỳnh (225759) 4. Nguyễn Tuấn Kiệt () Nhóm: 4 Lớp: DH22KTS01
Cần Thơ, tháng 1 năm 2024
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐIỂM NHẬN XÉT
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI
5.1. KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP
Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số người trong
lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành”.
Thất nghiệp xảy ra khi một người có khả năng và sẵn sàng lao động nhưng không có việc làm.
Thất nghiệp được đo lường bằng cách sử dụng tỷ lệ thất nghiệp, được định nghĩa là tỷ lệ phần
trăm người lao động thất nghiệp.
Độ tuổi lao động: là những người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo
hợp đồng lao động; được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. + Nam từ 18-60 tuổi. + Nữ từ 18-55 tuổi.
Độ tuổi ngoài lao động: là độ tuổi của những người không nằm trong độ tuổi lao động nhưng
vẫn có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế.
Người ngoài tuổi lao động = dân số - tuổi lao động
5.2. PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
Có thể chia thành 4 loại:
1. Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp tạm thời là một loại thất nghiệp phát sinh khi người lao động có nhu cầu thay đổi
công việc. Thường thì thất nghiệp này diễn ra trong thời gian ngắn từ khi người lao động xin
nghỉ việc cho đến khi tìm được công việc mới phù hợp hơn. Thất nghiệp tạm thời được xem là
một phần tự nhiên của thị trường lao động trong một nền kinh tế phát triển và ổn định. Tuy
nhiên, thất nghiệp tạm thời cũng có những khó khăn nhất định, ví dụ như tạo ra chi phí cho
người lao động và doanh nghiệp, gây ra sự mất cân bằng trong thị trường lao động và làm giảm hiệu quả sản xuất.
2. Thất nghiệp có tính cơ cấu
Thất nghiệp có tính cơ cấu là một loại thất nghiệp phát sinh do sự mất cân đối giữa cung và
cầu lao động giữa các ngành nghề, khu vực, hoặc do sự thay đổi công nghệ dẫn đến đòi hỏi lao
động có chất lượng cao hơn. Thất nghiệp cơ cấu gây ra suy thoái của một ngành nào đó hoặc làm
giảm hiệu quả sản xuất. Điều này có thể dẫn đến sự mất cân bằng trong thị trường lao động và
tạo ra chi phí cho người lao động và doanh nghiệp.
3. Thất nghiệp do thiếu cầu
Thất nghiệp do thiếu cầu là một loại thất nghiệp phát sinh do sự thiếu hụt cầu trong nền kinh
tế. Nó xảy ra khi lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất vượt quá nhu cầu của thị trường, dẫn
đến sự suy giảm trong hoạt động sản xuất và sự giảm năng suất của các doanh nghiệp. Thất
nghiệp do thiếu cầu có thể làm gia tăng sự suy thoái kinh tế, tăng mức thất nghiệp và làm giảm hiệu quả sản xuất.
4. Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường
Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường là một loại thất nghiệp phát sinh khi tiền lương được
ấn định không bởi các lực lượng thị trường và cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị
trường lao động. Thất nghiệp này có thể gây ra suy giảm trong hoạt động sản xuất và giảm năng
suất của các doanh nghiệp, tăng mức thất nghiệp.
5.3. TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
5.3.1 KHÁI NIỆM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp so với lực lượng lao động trong xã hội.
5.3.2 CÔNG THỨC TÍNH TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
5.4. TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN
5.4.1 TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN

Trong điều kiện các nguồn lực của nền kinh tế được sử dụng đến mức cao nhất có thể và sản
xuất ra mức sản lượng như dự kiến tức là sản lượng tiềm năng, vẫn có sự chênh lệch giữa số
người làm việc với lực lượng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp tại thời điểm điểm đó, chính là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
5.4.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN - Tỷ lệ tìm việc
Tỷ lệ tìm việc là tỷ lệ phần trăm của số người thất nghiệp tìm được việc làm mỗi tháng so
với lực lượng lao động. Tỷ lệ tìm việc càng cao, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên càng thấp. Tuy
nhiên, tỷ lệ tìm việc có thể khác nhau tùy thuộc vào từng địa phương, ngành nghề và thời
gian. Theo báo cáo của Glints, trong tháng 2/2022, nhu cầu tìm việc của người lao động tập
trung cao nhất ở mức lương 20 triệu đồng/ tháng (chiếm 38,97%). Tuy nhiên, nhu cầu tìm
việc của người lao động có thể thay đổi theo thời gian và theo tình hình kinh kế. - Tỷ lệ rời công việc
Tỷ lệ rời công việc (Turnover rate) là tỷ lệ phần trăm của số lượng nhân viên nghỉ việc
trong một khoảng thời gian nhất định so với tổng số lượng nhân viên trong công ty. Tỷ lệ này
có thể khác nhau tùy thuộc vào từng ngành nghề và thời gian; nó có thể ảnh hưởng đến các
hoạt đông sản xuất và làm tăng chi phí của công ty.
6. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
6.1. John T. Addison và W. Stanley Siebert là một cuốn sách nghiên cứu về các lý thuyết về thất nghiệp.
7. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Có rất nhiều nghiên cứu trước về tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường, cụ thể là
một vài nghiên cứu sau đây:
7.1. Các nghiên cứu tại Việt Nam
Mai Thị Bích Phương (2018) thực hiện đề tài “Định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp của
sinh viên Trường Đại học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh”. Đề tài nghiên cứu thực trạng và
các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng lựa chọn việc làm của sinh viên nói chung và nhóm sinh
viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Phương pháp nghiên cứu
chính được sử dụng trong đề tài là: phương pháp thu thập thông tin và phương pháp xử lý thông tin.
Nguyễn Thị Diễm Hằng và Ngô Mỹ Trân (2019) nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả
năng tìm việc làm của cựu sinh viên Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học An
Giang”. Nghiên cứu được thực hiện với mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
tìm việc làm của cựu sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học An Giang.
Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát 200 cựu sinh viên đã tốt nghiệp từ năm 2012-2015. Kết
quả phân tích hồi quy nhị phân cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc, các mối
quan hệ xã hội, xếp hạng, kiến thức, kỹ năng cơ bản av2 kỹ năng ứng dụng. Phương pháp nghiên
cứu chính được sử dụng trong đề tài là: phương pháp thu thập số liệu và phương pháp phân tích số liệu.
Nguyễn Việt Anh (2016) thực hiện đề tài “Định hướng việc làm của sinh viên hiện nay”
(Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học xã hô }i và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà
Nô }i). Đề tài nghiên cứu mong muốn của sinh viên tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đối
với công việc trong tương lai. Sau khi có bằng tốt nghiệp, sinh viên mong muốn làm việc và tìm
đường đi cho mình bằng một công việc trong tương lai với thu nhập phù hợp với chuyên môn.
Đề tài cũng nghiên cứu các hoạt động chuẩn bị cho thị trường việc làm và sự khác biệt giữa sinh
viên về mặt định hướng nghề nghiệp.
7.2. các nghiên cứu nước ngoài
Berntson E, K. Näswall và M. Sverke (2008) đã nghiên cứu cấu trúc của khả năng được tuyển
dụng về mặt khái niệm có liên quan đến năng lực bản than theo nhiều cách khác nhau. Khả năng
có việc làm đôi khi được coi là tương đương với năng lực bản thân. Dữ liệu được thu thập thông
qua khảo sát vào năm 2005 và 2006. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định cho thấy các thước đo
về khả năng làm việc và năng lực bản thân khác nhau.
Mbah M. F. (2014) thực hiện nghiên cứu liên quan đến một trường đại học công lập, cũng
như các cuộc phỏng vấn và thảo luận nhóm tập trung được thực hiện bởi những người tham gia
có hoàn cảnh khác nhau để tìm ra tiếng nói về tình trạng thất nghiệp.
Nuwagaba A. (2012) đã tiến hành nghiên cứu phân tích đặc điểm thay đổi của giáo dục thay
đổi trong bối cảnh cải cách chính sách kinh tế vĩ mô và các cơ chế ứng phó được các hộ gia đình
áp dụng để đảm bảo con họ được tiếp cận giáo dục. Phương pháp nghiên cứu bao gồm: một cuộc
khảo sát định lượng giữa các hộ gia đình được lựa chọn một cách khoa học; thảo luận nhóm tập
trung với cả nam, nữ và thanh niên (có trình độ và thất học). 8. THANG ĐO
9. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu định lượng - Tổng thể lấy mẫu -
Kích thước mẫu khảo sát
Nhóm đã sử dụng công thức sau để tính kích thước mẫu khảo sát: Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu.
Z: Giá trị Z theo mức độ tin cậy mong muốn.
p: Phần trăm dân số có đặc điểm mà bạn muốn nghiên cứu.
d: Mức độ sai số mong muốn. Cỡ mẫu tối thiểu Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu nghiên cứu = n (1 + tỷ lệ dự phòng) = 385 (1 + 30%) = 500,5
Vậy cỡ mẫu nghiên cứu cuối cùng là 501 - Phương pháp chọn mẫu
10. BỐ CỤC NGHIÊN CỨU
Bố cục của nghiên cứu gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết. Trình bày các lý thuyết, học thuyết trước đây liên quan đến đề tài
và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Trình bày các phương pháp nghiên cứu được sử dụng
trong đề tài, các kỹ thuật đo lường thang đo.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu.
11. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN STT
Nội dung thực hiện
Thời gian thực hiện Tìm tài liệu tham khảo, 1 28/08/2023 – 28/12/2023
Viết, chỉnh sửa đề cương 2 Thông qua đề cương 27/11/2023 – 28/11/2023 3
Thu thập thông tin và số liệu 10/11/2023 – 10/12/2024 4 Xử lý số liệu 11/12/2023 – 14/12/2023 5
Viết, hoàn chỉnh nghiên cứu 16/12/2023 – 10/01/2024
12. TÀI LIỆU THAM KHẢO
12.1. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Việt Anh (2016), “Định hư3ng viê 5c làm c6a sinh viên hiê 5n
nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn –Đại học
Quốc gia Hà Nội) Luận văn cử nhân, Trường ĐH Khoa học XH&NV Hà Nô , }i.
2. Nguyễn Thị Diễm Hằng và Ngô Mỹ Trân (2019), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
tìm việc làm c6a cựu sinh viên Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học
An Giang”,
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 55 trang 58-66.
3. Mai Thị Bích Phương (2018), “Định hư3ng việc làm sau khi tốt nghiệp c6a sinh viên
Trường Đại học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ. 4.
12.2. Tài liệu tiếng Anh
1. Berntson E., K. Näswall và M. Sverke (2008), Investigating the relationship between
employability and self-efficacy: a cross-lagged analysis. European Journal of Work and
Organizational Psychology, Vol. 17 No. 4, pp. 413-425.
2. Mbah M. F (2014), The dilemma of graduate unemployment within the context of
poverty, scarcity and fragile economy: are there lessons for the university?. International
Journal of Economics and Finance, Vol. 6 No. 12, pp. 27-36.
3. Nuwagaba A (2012), Toward addressing skills development and employment crisis in
Uganda: the role of public private partnerships. Eastern Africa Social Science Research
Review, Vol. 28 No. 1, pp. 91-116.