-
Thông tin
-
Quiz
Tiểu luận nghiên cứu Xe chuyên dùng - Hệ Thống Điện Động cơ và ô tô | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
Trong quá trình làm đề tài, tuy đã cố gắng hết sức nhưng do thiếu kinh nghiệm và kiến thức có hạn nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót và khiếm khuyết. Em rất mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để tiểu luận được hoàn thiện hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Hệ thống điện động cơ và ô tô 19 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 37 tài liệu
Tiểu luận nghiên cứu Xe chuyên dùng - Hệ Thống Điện Động cơ và ô tô | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
Trong quá trình làm đề tài, tuy đã cố gắng hết sức nhưng do thiếu kinh nghiệm và kiến thức có hạn nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót và khiếm khuyết. Em rất mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để tiểu luận được hoàn thiện hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hệ thống điện động cơ và ô tô 19 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 37 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ---------- TIỂU LUẬN
NGHIÊN CỨU XE TẢI CẨU HINO FM8JW7A
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ Nhóm thực hiện: Tên Lớp Mssv Lê Thanh Hiển 1OTO19A1 19001059 Nguyễn Hải Duy 1OTO19A1 19001046 Nguyễn Thị Tú Hảo 1OTO19A1 19001057
Nguyễn Khánh Dương 1OTO19A1 19001044 Nguyễn Phúc Hoài 1OTO19A1 19001068 Niên khóa: 2019-2023 Người h ớ
ư ng dẫn: ThS. Châu Công Hậu Vĩnh Long, năm 2022 1
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
- Nhận xét và đánh giá của giảng viên:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………… - Ý thức thực hiện:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………… - Nội dung thực hiện:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………… - Hình thức trình bày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………… - Tổng hợp kết quả:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Tổ chức báo cáo trước hội đồng
Tổ chức chấm thuyết minh
Vĩnh Long, ngày……tháng……năm 2022 Cán bộ hướng dẫn Châu Công Hậu 2
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN -
Nhận xét và đánh giá của giảng viên:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………… - Ý thức thực hiện:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………… - Nội dung thực hiện:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………… - Hình thức trình bày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………… - Tổng hợp kết quả:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Tổ chức báo cáo trước hội đồng
Tổ chức chấm thuyết minh
Vĩnh Long, ngày……tháng……năm 2022 Cán bộ phản biện 3 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời tri ân và biết ơn sâu sắc đến ThS. Châu Công Hậu.
giảng viên khoa Cơ khí Động lực trường Đại học SPKT Vĩnh Long người đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo, động viên, khích lệ nhóm em trong suốt quá trình làm tiểu luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học SPKT
Vĩnh Long nói chung, các thầy cô trong khoa Cơ khí Động lực nói riêng đã dạy dỗ
cho chúng em kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành,
giúp chúng em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ chúng em
trong suốt quá trình học tập.
Trong quá trình làm đề tài, tuy đã cố gắng hết sức nhưng do thiếu kinh nghiệm và
kiến thức có hạn nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót và khiếm khuyết. Em rất mong
thầy và các bạn đóng góp ý kiến để tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Cuối lời em kính chúc các thầy/cô dồi dào sức khỏe và các bạn đạt đ ợ ư c kết quả tốt nhất.
Chúng em xin trân trọng cảm ơn! 4 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XE TẢI CẨU………………....................................10
1.1. Nhiệm vụ…………………..……………………………………………………...10
1.2. Yêu cầu……………………………………………………………………………10
1.3. Phân loại…………………………………………………………………………..10
1.4. Các phương án nâng hạ…………………………………………………………...11
1.4.1. Dùng càng dọc…………………………………………………………………..11
1.4.2. Dùng càng trượt…………………………………………………………………12
1.4.3. Dùng cần cẩu……………………………………………………………………13
CHƯƠNG 2. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC XE TẢI CẨU FM8JW7A...15
2.1. Xe nền (chassis)………..…………………………………………………………15
2.1.1. Động cơ…………..……………………………………………………………..15
2.1.2. Hộp số…………………………………………...……………………………...16
2.1.3. Khung gầm chassis……………………………………………………………..16
2.1.4. Hệ thống phanh an toàn cao cấp………………………………………………..16
2.1.5. Bên trong, ngoài cabin xe………………………..……………………………..17
2.2. Cần cẩu tự hành Tadano (dạng cẩu thước/cẩu rút)……………………………….18
2.2.1. Trụ cẩu (column)………………………………………………………………..19
2.2.2. Quay toa………………………………………………………………………...19
2.2.3. Đế cẩu (bệ cẩu)…………………………………………………………….……19
2.2.4. Chân chống cẩu (outtrigger)…..………………………………………………...19
2.2.5. Cánh tay cẩu (boom)…...………………………..……………………………...20
2.2.6. Tời cẩu và cáp cẩu………………………………………………………………20 5
2.2.7. Đầu móc (hook)…………………………………………………………………21
2.2.8. Thùng dầu thủy lực……………………………………………………………..21
2.3. Hệ thống bơm thủy lực……………………………………………………………22
2.4. Nguyên lý làm việc……………………………………………………………….23
CHƯƠNG 3. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁC LƯU Ý KHI VẬN
HÀNH XE……………………………………………………………………………..24
3.1. Những hư hỏng thường gặp………………………………………………………24
3.2. Các lưu ý khi vận hành xe………………………………………………………...24
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………26
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………...……27
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….28 6 DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Phân loại theo tải trọng chở của xe…………………………………………...10
Hình 2. Cẩu thước ống lồng……………………………………………..…………….11
Hình 3. Cẩu gấp khúc robot………………………………………………..………….11
Hình 4.1. Phương án bốc dỡ dùng càng dọc……………………………..…...……….12
Hình 4.2. Phương án bốc dỡ dùng cần trượt……………………………..…...……….13
Hình 4.3. Phương án bốc dỡ dùng cần cẩu.. ……………………………..…...……….14
Hình 5. Xe nền (xe tải cẩu HINO FM8JW7A…………………………………………15
Hình 6. Động cơ xe tải cẩu HINO FM9JW7A………………………………………...16
Hình 7. Nội thất xe tải cẩu HINO FM8JW7A…………………………………………17
Hình 8. Cẩu tự hành Tadano…………………………………………………………..18
Hình 9. Chân chống cẩu……………………………………………………………….19
Hình 10. Cánh tay cẩu…………………………………………………………………20
Hình 11. Tời cẩu và cáp cẩu…………………………………………………………...20
Hình 12. Móc cẩu……………………………………………………………………...21
Hình 13. Thùng dầu thủy lực………………………………………………………….21
Hình 14. Hệ thống bơm thủy lực………………………………….…………………...22
Hình 15. Vận hành cẩu Tadano…………………………………….………………….23
Hình 16. Một số trường hợp cần tránh khi sử dụng cẩu……………………………….25 7 LỜI NÓI ĐẦU
Ngành ô tô thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển mạnh mẽ với
việc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Đặc biệt trong lĩnh vực sản
xuất, vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa.
Trải qua thời gian học tập tại trường, với những kiến thức đã được trang bị giúp
nhóm em có thêm nhiều tự tin và gắn bó hơn với ngành mình đang theo học và mong
muốn ứng dụng được các kiến thức vào thực tiễn. Nhận thức được vấn đề đó nên nhóm
em đã chọn đề tài “Xe tải cẩu HINO FM8JW7A". Đây là một đề tài rất gần với thực
tế sản xuất và đời sống.
Với sự nỗ lực của nhóm và sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, nhóm em đã hoàn
thành đề tài đúng tiến độ được giao. Tuy nhiên, do kiến thức thực tế còn hạn chế và
đây là lần đầu tiên làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi
sai sót. Nhóm em rất mong nhận được sự quan tâm của các thầy và các bạn để đề tài
được hoàn thiện hơn. Với việc thực hiện đề tài này đã giúp nhóm em có thêm nhiều
kiến thức thực tế, đây chính là hành trang để nhóm em dễ dàng hơn trong công việc sau này.
Cuối cùng nhóm em kính chúc Thầy luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. 8
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ
thuật, ngành công nghiệp ô tô đã có những sự phát triển vượt bậc. Các tập đoàn ô tô
trên thế giới đã và đang cố gắng chế tạo ra những chiếc ô tô không những hoàn hảo về
mặt kỹ thuật, đảm bảo tính an toàn và tiện nghi cho tài xế và hành khách, mà còn
chuyên dùng cho nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống.
Đặc biệt, xe tải cẩu đã có những cải tiến mạnh mẽ, chẳng hạn như xe tải cẩu
HINO FM8JW7A được trang bị hệ thống hỗ trợ 3 điểm, hệ thống xoay tự động, thiết bị
khóa an toàn chống cuốn cáp…... Do vậy, các thiết bị trên xe tải cẩu ngày nay thật sự
rất phức tạp, nó được trang bị nhiều chủng loại thiết bị điện và điện tử khác nhau. Từng
nhóm các thiết bị điện có cấu tạo và tính năng riêng, phục vụ một số mục đích nhất
định, tạo thành những hệ thống riêng biệt trong mạch điện ô tô.
Chính vì vậy, đề tài “Xe tải cẩu HINO FM8JW7A" có ý nghĩa quan trọng trong
việc hướng dẫn cho sinh viên hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của xe tải cẩu,
từ đó có thể vận hành, sửa chữa. Mục tiêu
- Tổng quát về xe tải cẩu
- Qua việc nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý làm việc của xe tải cẩu HINO
FM8JW7A, sẽ giúp các sinh viên có thêm kiến thức về xe tải cẩu HINO FM8JW7A nói
chung và xe tải cẩu nói riêng.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài c ỉ h tập trung nghiên cứu:
- Tổng quan về xe tải cẩu
- Kết cấu và nguyên lý làm việc của xe tải cẩu HINO FM8JW7A
- Những hư hỏng thường gặp và các lưu ý khi vận hành xe.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 9
Đề tài giúp sinh viên củng cố, tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên ngành trong
học tập cũng như ngoài thực tế xã hội. Giúp sinh viên chúng em sau này ra trường
không còn bỡ ngỡ với các xe chuyên dùng, đặc biệt là xe tải ẩ c u.
Từ những kết quả thu thập được giúp cho chúng em hiểu sâu hơn về xe tải cẩu nói
chung và xe tải cẩu HINO FM8JW7A nói riêng. Chẳng hạn như kết cấu xe, điều kiện
làm việc và những hư hỏng thường gặp từ đó được trang bị thêm kiến thức về xe tải
cẩu và từ những kết quả thu thập đó giúp cho các bạn học sinh, sinh viên khóa sau và
những người muốn tìm hiểu về xe tải cẩu có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu và học tập. 10
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XE TẢI CẨU
1.1. Nhiệm vụ:
- Xe tải cẩu được dùng rộng rãi để vận chuyển hàng hóa, xếp dỡ hàng hoá, phục vụ lắp
ráp thiết bị. Vì xe phối hợp cả hai chức năng bốc dỡ hàng và vận chuyển hàng nên
được ưa chuộng trên thị trường. 1.2. Yêu cầu :
- Vừa phải có chức năng bốc dỡ, vừa có chức năng vận chuyển.
- Thiết bị cẩu phải có kích thước gọn nhẹ để không ảnh hưởng khả năng tải của xe nền.
- Có khả năng xếp đỗ được hầu hết các loại hàng hóa dạng khối được xe nền chuyên chở.
- Bảo đảm tính ổn định của xe khi vận chuyển cũng như khi xếp dỡ hàng hóa.
- Có cơ cấu điều khiển bố trí ở vị trí thuận tiện cho thao tác cẩu làm việc. 1.3. Phân loại :
- Phân loại xe tải gắn cẩu tự hành theo tải trọng chở của xe và tải trọng nâng của cẩu ta
có các loại như: tải trọng nhẹ (xe có tải trọng chở từ 1 đến 5 tấn); tải trọng hạng trung
(xe có tải trọng từ 6 đến 10 tấn) và tải trọng hạng nặng (xe có tải trọng trên 10 tấn), phân theo tải t ọ
r ng nâng của cẩu sẽ có miền khai thác lớn trải dài từ 1 tới 45 tấn.
Hình 1: Phân loại theo tải trọng chở của xe. 11
- Phân theo cấu tạo của cần cẩu thủy lực, có 2 loại cần cẩu thủy lực là: xe tải gắn cẩu
thước ống lồng và xe tải gắn cẩu gấp khúc robot.
Hình 2. Cẩu thước ống lồng. Hình 3. Cẩu gấp khúc robot.
- Phân theo công năng sử dụng:
+ Nếu mục đích vận tải được ưu tiên, xe thường có tải trọng lớn, cẩu lựa chọn thường là 2, 3 và 5 tấn.
+ Hoặc xe cơ sở là xe đầu kéo, cẩu gấp khúc robot loại lớn 8, 10, 12, 15 tấn, hàng
hóa được chất lên cụm sơmi rơ mooc phía sau, hàng hóa thường là các pallet xếp sẵn.
+ Nếu mục đích lắp dựng, cẩu nâng hạ được ưu tiên, xe cơ sở thường lựa chọn loại
tải nặng, cẩu tự hành sức nâng lớn 7, 10, 12, 15 tấn.
1.4. Các phương án nâng hạ.
1.4.1. Dùng càng dọc. - Ưu điểm: 12
+ Có kết cấu đơn giản về kỹ thuật và vận hành.
+ Quá trình bốc dỡ nhanh, thích hợp cho những vị trí bốc hàng gần. - Khuyết đ ể i m:
+ Quá trình chất dỡ tải rất hạn chế, vị trí chất dỡ theo quỹ đạo quay của càng.
1.4.2. Dùng cần trượt. - Ưu điểm:
+ Kết cấu đơn giản, bảo dưỡng dễ dàng
+ Khu vực bốc dỡ hàng rộng hơn phương án 1. - Khuyết đ ể i m:
+ Cần làm cố định nên quá trình bốc hàng không linh động, chỉ bốc được ở phía sau xe
+ Vận chuyển kém ổn định do chiều dài cần không thu lại được
+ Tầm với cần hạn hẹp. 13
1.4.3. Dùng cần cẩu. - Ưu điểm:
+ Cơ cấu linh động , có thể bốc dỡ hàng ở nhiều vị trí khác nhau
+ Khi di chuyển cẩu được xếp lại nên nâng cao tính ổn định xe. - Nhược điểm:
+ Kết cấu phức tạp, khó bảo trì
+ Khi cẩu vận hành, tính ổn định thấp
+ Hiện nay sử dụng phổ biến nhất là loại tải cẩu với cần cẩu trong khoảng 3 tấn. 14 15
CHƯƠNG 2. KẾT Ấ
C U VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC XE TẢI CẨU HINO FM8JW7A 2.1. Xe nền ( chassis):
Hình 5. Xe nền (xe tải cẩu HINO FM8JW7A) 2.1.1. Động cơ:
- Xe cẩu Hino 15 tấn được trang bị Động cơ Diesel HINO J08E - WD, 6 xi-lanh thẳng
hàng với tuabin tăng nạp và làm mát khí nạp với dung tích xy-lanh 7.684 cc cùng công
suất cực đại 280 Ps ở 2.500 vòng/phút và mô men xoắn cực đại lên đến 824 N.m ở 1.500 vòng/phút.
- Đồng thời Hino FM8JW7A 3 chân 2 cầu, cũng được trang bị hệ thống phun nhiên
liệu điện tử Common Rail giúp tăng hiệu suất động cơ, tiết kiệm nhiên liệu và thân thiện với môi trường. 16
Hình 6. Động cơ xe tải cẩu HINO FM8JW7A
2.1.2. Hộp số:
- Hộp số xe cẩu Hino 15 tấn FM8JW7A này được trang bị loại M009 với 9 số tiến, 1 số
lùi và đồng tốc từ số 1 đến số 9. Hộp số mới với thiết kế hành trình của tay số ngắn hơn
cho phép thao tác dễ dàng hơn khi sang số.
2.1.3. Khung gầm chassis:
- Hệ thống khung gầm chassis của hãng xe Hino có độ bền và khả năng chịu tải cực
cao vì được làm từ l ạ
o i thép nguyên khối có chất lượng cao, đã được kiểm định.
- Đồng thời, hệ thống khung gầm của xe Hino được trang bị các hệ thống lỗ tròn đồng
đều giúp việc đóng các loại thùng từ phổ thông đến chuyên dụng được dễ dàng hơn.
2.1.4. Hệ thống phanh an toàn cao cấp:
- Dòng xe tải Hino 15 tấn FM8JW7A được trang bị bộ hệ thống phanh cao cấp gồm:
+ Hệ thống phanh khí nén toàn phần, 2 dòng độc lập, cam phanh chữ S
+ Phanh đỗ: Kiểu lò xo tích năng tại bầu phanh trục 1 và 2, dẫn động khí nén 17
+ Hệ thống phanh khí nén toàn phần 02 dòng độc lập, có trang bị phanh lốc kê.
2.1.5. Bên trong, ngoài khoang cabin xe:
- Ngoại thất xe tải Hino 15 tấn 3 chân 2 cầu được thiết kế vô cùng hầm hố với các chi
tiết như: mặt ga-lăng, logo, cản trước cùng cụm đèn ch ế
i u sáng, đèn xi-nhan được bố trí vô cùng hợp lý.
- Do đầu cabin to và rộng nên việc trang bị bệ 02 bậc cabin giúp việc lên xuống được
dễ dàng. Cụm gương chiếu hậu to bản được đặt tại vị trí phù hợp giúp bác tài có thể dễ
dàng quan sát tất cả các góc, điểm mù của xe hơn khi vận hành. Được trang bị hệ thống
treo cabin toàn phần , điều khiển điện khiến mọi việc trở nên dễ dàng hơn.
- Bên trong khoang trung tâm Cabin được trang bị 03 ghế ngồi và 1 giường nằm phía
sau, rất rộng rãi và thoải mái, tích hợp những tính năng cần có như máy điều hòa
Denso chất lượng cao làm mát cực nhanh với 2 chiều thổi, CD&AM/FM Radio, thuận
tiện lên xuống nhờ 02 bậc lên cabin..vv...
Hình 7. Nội thất xe tải cẩu HINO FM8JW7A 18
2.2. Cần cẩu tự hành Tada o
n (dạng cẩu thước/cẩu rút):
Hình 8. Cẩu tự hành Tadano
- Cẩu Tadano là loại cẩu được nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật Bản và ngày càng được
ưa chuộng và sử dụng rộng rãi tại thị trường Việt Nam và nh ề i u nước khác trên thế giới .
- Cần cẩu tự hành gắn lên Xe tải cẩu có thể khác nhau theo chủng loại và tải trọng nâng.
- Thành phần chính bao gồm các thành phần chính như sau: Thân cẩu (ống lồng); Xi-
lanh thủy lực; Móc cẩu; Mâm xoay; Bơm thủy lực; Thùng dầu thủy lực; Cáp cẩu (tời);
Chân chống trước (tú trước); Chân chống sau (tú sau); Hệ thống điều khiển trung tâm…
- Sức nâng tói đa: 15.000kg tại bán kính 2.0m.
- Chiều cao cần cẩu tối đa: ~20.0m.
- Bán kinh tối đa: 18.07m. 19
- Chiều dài tối đa của cẩu: 5.3m - 18.5m.
- Chiều xoay: xoay được 360 độ.
- Chiều mở rộng của cần: tối đa 5.8m, giữa 4.0m, tối thiểu 2.26m.
2.2.1.Trụ cẩu (column): là phần chính ,chịu trách nhiệm đở cánh tay cẩu, bao bọc các
hệ thống ống dẫn và các bộ phận hoạt động phụ trợ của các ben thủy lực.
2.2.2. Quay toa: là bộ phận liên kết thân cẩu với đế cẩu , giúp thân cẩu xoay 360 liên
tục quanh tâm cẩu. Mố cẩu cấu tạo là một bánh răng lớn và xoay được nhờ 01 mô tơ
thủy lực thông qua bộ truyền bánh răng.
2.2.3. Đế cẩu b
( ệ cẩu): bộ phận đở toàn bộ cần cẩu, được liên kết với sát-xi xe nhờ Gu-dông lắp cẩu.
2.2.4. Chân chống cẩu (Outtrigger): Là bộ phận tiếp xúc duy nhất của cẩu với mặt
nền nhằm tăng khả năng chịu tải và giử thăng bằng khi cẩu hàng hóa. Điều khiển ra
vào bằng tay hoặc bằng thủy lực tùy loại. Điều khiển lên xuống bằng thủy lực. Có thể
điều khiển lên xuống cùng lúc hoặc độc lập nhau tùy ý người ậ v n hành. Hình 9. Chân chống cẩu