Tiểu luận "Nguyên lý mỗi liên hệ phổ biến và quan điểm toàn diện"

Tiểu luận "Nguyên lý mỗi liên hệ phổ biến và quan điểm toàn diện"

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................................... 2
5. Ý nghĩa .............................................................................................................................................. 2
6. Kết cấu bài tiểu luận .......................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN....................... 3
1.1. Khái niệm nguyên lý, mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến ................................................................ 3
1.2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến ................................................................................................. 4
1.3. Quan điểm toàn diện là gì? ............................................................................................................. 5
1.4. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện ........................................................................................... 6
1.5. Ý nghĩa của quan điểm toàn diện ................................................................................................... 7
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC, GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ...... 8
2.1. Đạo đức là gì? ................................................................................................................................. 8
2.2. Phân loại đạo đức ............................................................................................................................ 9
2.3. Giáo dục là gì? ................................................................................................................................ 9
2.4. Giáo dục đạo đức là gì? ................................................................................................................ 10
CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA 12
SINH VIÊN Y VIỆT NAM HIỆN NAY ..................................................................................................... 12
3.1. Thực trạng đạo đức của sinh viên y khoa hiện nay ....................................................................... 12
3.2. Nguyên nhân chủ quan, khách quan của thực trạng về giáo dục đạo đức của sinh viên y khoa
15 ......................................................................................................................................................... 15
3.3. Những giải pháp đưa ra nhằm khác phục các vấn đề về giáo dục đạo đức ở sinh viên y khoa hiện
nay ....................................................................................................................................................... 16
TỔNG KẾT ................................................................................................................................................. 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 19
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Y đức là phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác y tế, được biểu hiện tinh thần
làm trách nhiệm cao, tận tuỵ phục vụ, hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh, coi
họ đau đn như mình đau đn, như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dy “lương y phải
như từ mẫu”. Phải thật thà đoàn kết, khắc phục khó khăn, học tập vươn lên để hoàn
thành nhiệm vụ, toàn tâm toàn ý xây dựng nền y học Việt Nam. Y đức phải thể hiện
qua những tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức được xã hội thừa nhận.
Quả thật vậy, để rèn luyện được tính y đức không ngày một ngày hai luyện được
phải cần quá trình dài từ khi còn sinh viên y khoa thế khi còn sinh viên đã
một cái nền móng hình thành nên tính cách tuyệt vời ấy. Sinh viên đã được gia
đình nhà trường định hướng giáo đục đường lối đúng đắn trong số đó là triết
học Mác-Lênin cũng đã góp phần không nhỏ đến sự hình thành ấy nhờ các nguyên
vmối quan hệ phổ biến quan điểm toàn diện. Nhờ đó củng cố đường lối đi
đúng đắn của các sinh viên y khoa trên con đường trở thành thế hệ tương lai của đất
nước, những người sẽ cống hiến tài năng của mình cho đất nước, phục vụ nhân dân,
là những nhà trí thức, là những nhân tài làm rạng rỡ ngành y.
Vì thế nhóm đã chọn chủ đề mục đích vừa tìm hiểu về các khái niệm nguyên
và quan điểm của triết học Mác-Lênin vừa vận dụng vô được giáo dục đạo đức bằng
sự tìm hiểu, ý kiến riêng nghiên cứu của nhóm vào việc nâng cao, cải thiện đạo đức
cho các sinh viên y khoa Việt Nam qua bài tiểu luận.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: làm được ba khái niệm đó nguyên về mối liên hệ phổ
biến, quan điểm toàn diện và khái quát niệm đạo đức.
2
Mục tiêu cụ thể: vận dụng được ba khái niệm để làm rõ việc giáo dục đạo đức sinh
viên y khoa Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong chủ đề tiểu luận lần này đối tượng gồm: triết học, vận dụng triết vào việc
giáo dục đạo đức của sinh viên y khoa
Không gian và thời gian: sinh viên y khoa Việt Nam hiện nay
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận vận dụng phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết, phương pháp
nghiên cứu thực tiễn là chủ yếu ngoài ra còn có 1 số phương pháp khác như phương
pháp liệt kê, quan sát khoa học,…để hoàn thiện bài tiểu luận của nhóm.
5. Ý nghĩa
Từ bài tiểu luận ta thấy được các giá trị mang lại như hiểu và vận dụng các
nguyên lý, khái niệm tạo nên định hướng đúng đắn trong cuộc sống hiện tại đặt biệt
là các sinh viên y khoa sẽ có cho mình những khuynh hướng đạo đức tốt đẹp để trở
thành những nhân viên y tế cống hiến hết mình cho ngành y tế giúp cho sức khỏe
người dân trong hội ngày càng đi lên. thế từ quan điểm toàn diện, nguyên
và đạo đức là một phần không thể thiếu trong bản thân sinh viên y khoa.
6. Kết cấu bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bài tiểu luận gồm 3 chương chính:
Chương 1: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, quan điểm toàn diện
Chương 2: Một số vấn đề chung về đạo đức và giáo dục, giáo dục đạo đức Chương
3: Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên y khoa
hiện nay
3
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ
BIẾN VÀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1.1. Khái niệm nguyên lý, mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
a) Khái niệm nguyên lý:
Nguyên lý: thuật ngữ đa nghĩa bất định nguồn gốc từ Hy Lạp cổ với nghĩa
đen là “đầu tiên nhất”.
Định đề khẳng định trên cơ sở đó các quy luật và lý thuyết khoa học, các văn bản
pháp luật được xây dựng, các chuẩn mực, quy tắc hoạt động trong xã hội được giữa
chọn tuân theo.
Vậy nguyên những khởi điểm (điểm xuất phát đầu tiên) hay những luận
điểm bản nhất có tính chất tổng quát của một học thuyết chi phối sự vận hành của
tất cả các đối tượng thuộc lĩnh vực quan tâm nghiên cứu của nó.
b) Nguyên lý triết học:
những luận điểm - định đề khái quát nhất được hình thành nhờ sự quan sát,
trải nghiệm của nhiều thế hệ người trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy.
Rồi đến lượt mình chúng lại làm sở, tiền đề cho những suy tiếp theo rút ra
những nguyên tắc, quy luật, quy tắc, phương pháp… phục vụ cho các hoạt động nhận
thức và thực tiễn của con người.
c) Khái niệm về mối liên hệ:
Mối liên hệ một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy
định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa
các đối tượng với nhau.
Liên hệ quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất
định làm đối tượng kia thay đổi.
4
Ví dụ: Vận động của vật thể liên hữu cơ với khối lượng của nó bởi sự thay đổi
vận tốc vận động tất yếu làm khối lượng của nó thay đổi; các sinh vật đều có liên hệ
với môi trường bên ngoài,…
d) Khái niệm về mối liên hệ phổ biến:
Mối liên hphổ biến một phép biện chứng với mục đích dùng để chỉnh tính phổ
biến của các mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Qua đó cũng có thể khẳng định
rằng mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật hiện tượng trên thế giới, không
loại trừ sự vật, hiện tượng nào, lĩnh vực nào.
dụ 1: Trong thế giới động vật tđộng vật hấp thụ khí O2 nhả khí CO2, trong
khi đó quá trình quang hợp của thực vật là hấp thụ khí CO2 và nhả khí O2. Ví dụ 2:
Giữa trí thức cũng mối liên hphổ biến như khi chúng ta làm đề kiểm tra toán, lý,
hóa chúng ta phải vận dụng kiến thức văn học
để đánh giá đề thi.
1.2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến
a) Tính khách quan:
Mối liên hệ phổ biến cái vốn có, tồn tại độc lập với con người; con người chỉ
nhận thức sự vật thông qua mối liên hệ vốn có của nó.
Ví dụ: giống cây xanh quang hợp để sống, đó là điều vốn có mà con người không
thể điều khiển được.
b) Tính đa dạng, phong phú:
Mọi sự vật hiện tượng đều những mối liên hệ cụ thể chúng thể chuyển
hóa cho nhau. những điều kiện khác nhau thì mối liên hệ tính chất vai t
khác nhau.
Ví dụ: đối với nguồn nước thì nhu cầu của con người và con cá khác nhau.
c) nh phổ biến:
5
Nghĩa là mối liên hệ tồn tại cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy có mọi lúc, mọi
nơi. Ngay trong cùng một sự vật trong bất kì thời gian, không gian nào luôn có mối
liên hệ giữa các yếu tố cấu thành nên sự vật.
Ví dụ: khi làm kiểm tra môn toán, ta cũng áp dụng môn ngữ văn vào để phân tích
và hiểu đề.
1.3. Quan điểm toàn diện là gì?
Quan điểm toàn diện quan điểm được phản ánh trong phương pháp luận triết
học, là quan điểm khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc thì cần
phải quan tâm đến tất cả các yếu tố từ gián tiếp đến trung gian liên quan đến sự
vật.
Quan điểm toàn diện mang tính đúng đắn trong các hoạt động hay trong đánh
giá một đối tượng nhất định nào đó. Các nhà nghiên cứu sẽ chỉ ra tính hợp lý cần
thiết trong nhu cầu phản ánh chính xác hiệu quả đối tượng. Từ đó đưa ra các đánh
giá mới mang tính khách hiệu quả. Thực tế thì quan điểm này vẫn giữ nguyên giá
trị khi cần thiết trong đánh giá hay phán xét đối tượng nào đó. Quan điểm thể hiện
được vai trò của người thực hiện khi phân tích trên các đối tượng.
Khi tiến hành nghiên cứu xem xét các sự vật, hiện tượng hay sự việc nào đó
cần phải chú tâm đến các yếu tố có liên quan đến sự vật, sự việc hay hiện tượng đó.
Hay chính chú tâm đến tất cả những tác động lên chủ thể đang quan tâm. Không
chỉ dừng lại việc nhìn nhận theo tính chất tích cực hay cảm xúc cần phải tiến
hành nhìn nhận trên trí, kinh nghiệm trình độ đánh giá chuyên môn thì mới
mang lại hiệu quả tốt nhất.
Quan điểm toàn diện xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên lý phổ biến các
hiện tượng, svật trên thế giới. Với các tính chất trong tác động phản ánh kết quả
khác nhau thì phải có quan điểm toàn diện vì bất kỳ mối quan hệ nào cũng sẽ tồn tại
sự vật sự việc. Không bất cứ sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt hay chỉ chịu
6
tác động từ duy nhất một yếu tố có khả năng tồn tại cô lập, độc lập với sự vật khác.
Khi nghiên cứu phân tích sẽ cho thấy rằng nếu muốn đánh giá chủ thể một cách
hiệu quả nhất thì cần nhìn nhận chủ thể đó một cách toàn diện bày tỏ quan
điểm.
dụ: chúng ta không thể chỉ thực hiện quan sát phiến diện từ những thể hiện bên
ngoài để đánh gtính cách, thái độ năng lực của họ. Cũng không thể chỉ dựa trên
một một hành động để phán xét con người hay phán xét cách sống của họ. Mà phải
đánh giá toàn diện mọi thứ người ấy từ điểm mạnh cho đến điểm yếu, nhìn nhận quan
sát các hoạt động với các căn cứ rõ ràng không phải chỉ nhìn một phía rồi đánh giá
1.4. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện được thể hiện từ sở phương pháp luận khoa học của ch
nghĩa duy vật biện chứng. Với các tính chất thể hiện trong tính khách quan, tính ph
biến tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ sự phát triển của tất cả các
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Sự tác động qua lại lẫn nhau như thế sẽ giúp các sự vật được phản ánh với tính
chất đa dạng trong thực tế; một sự vật được nhìn nhận theo các yếu tố tác động
những tác động nên các yếu tkhác. Với chủ nghĩa duy vật biện chứng thì những
phản ánh trên sự vật đều được giải thích.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi để được nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện tượng,
chúng ta phải xem xét trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận; các yếu tố, các
thuộc tính khác nhau với chính sự vật, hiện tượng đó. Đồng thời quan điểm toàn diện
đòi hỏi phải phân biệt từng mối liên hệ phải chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên
hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên,... để hiểu rõ bản chất của sự
vật phương pháp tác động phợp nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động
của bản thân.
7
1.5. Ý nghĩa của quan điểm toàn diện
Khi phân tích bất cứ đối tượng nào thì cần vận dụng lý thuyết, hiểu biết một cách
hệ thống thì sxem xét được cấu thành nên những yếu tố, những bộ phận nào với
mối quan hệ ràng buộc và tương tác nào thì từ đó phát hiện ra thuộc tính chung của
hệ thống vốn không có ở mỗi yếu tố. Chúng ta cần xem xét sự vật trong tính mở của
tức xem xét xem trong mối quan hệ với các hệ thống khác với các yếu tố tạo thành
môi trường vận động phát triển của nó; xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ
của sự vật và các khẩu trung của nó. Phải nắm được và đánh giá đúng vị trí, vai trò
của từng mặt, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật. Bản thân quan điểm
toàn diện đã bao gồm quan điểm lịch sự vậy khi xem xét, hiện tượng phải đặt sự
vật hiện tượng vào đúng không gian, thời gian mà sự vật, sự việc và hiện tượng tồn
tại.
8
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC, GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC
2.1. Đạo đức là gì?
Đạo đức một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tố trong tính
cách và giá trị của một con người. Đạo con đường, đức tính tốt hoặc những công
trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó sự rèn luyện thực
hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và nét đẹp trong đời sống và
tâm hồn.
Đạo đức có thể được nhìn thấy theo các góc độ sau:
a) Nghĩa hẹp:
Đạo đức thể hiện nét đẹp trong phong cách sống của một người hiểu biết rèn
luyện ý ctheo các bậc tiền nhân về các quy tắc ứng xử, các đường lối duy thanh
tao tốt đẹp.
b) Nghĩa rộng hơn:
Đạo đức trong một cộng đồng thể hiện qua những quy tắc ứng xử được áp dụng
từ việc hợp với đạo xưa nay phong tục của địa phương, cộng đồng đó; tạo thành
nét đẹp truyền thống văn hóa.
c) Nghĩa rộng:
Đạo đức của cả một xã hội thường được t đến khi hội đó bhỗn loạn thiếu
chuẩn mực.
Khi đó những bậc trí giả sẽ định ra những chuẩn mực bản nhất để tạo dựng nên
nền tảng đạo đức.
Khi đã đạt đạo đức bản nhất thì đó đạo đức hội; từ đó học tập đi lên thành
các thành phần cao cấp hơn.
9
2.2. Phân loại đạo đức
Đạo đức một khái niệm niệm tuy khá quen thuộc với chúng ta nhưng để hiểu rõ
đặt biệt nhất là bên trong đạo đức ẩn chứa những thứ gì sâu ẩn chính vì thế người ta đã
lập nên sự phân loại đạo đức để hiểu rõ hơn về khái niệm này. a) Ý thức đạo đức:
Trong đạo đức, thành phần đầu tiên phải kể đến ý thức; ý thức đạo đức những
nguyên tắc và chuẩn mực hành vi phù hợp mà con người dựa theo để hành xử, đồng
thời cũng bao gồm cả mặt cảm xúc và tâm tư tình cảm của mỗi con người.
Nói như vậy có nghĩa là ý thức đạo đức chính là phần nhận thức của mỗi cá nhân
trước một sự việc hiện tượng sắp xảy ra với mình; nhờ thành phần này hành
động của mỗi người sẽ được hoàn thiện hơn.
Ví dụ : không xả rác bừa bãi, không nói bậy,...
b) Hành vi đạo đức:
Hành vi đạo đức chính những hành động được thực hiện bởi một nhân nào
đó ra bên ngoài xã hội, một hành vi đạo đức cần phải có nguyên nhân vì lợi ích của
người và cộng đồng để tạo nên một hệ thống hành vi chuẩn mực theo hội hiện
nay.
Ví dụ: Tuân thủ pháp luật, chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi.
2.3. Giáo dục là gì?
Giáo dục với cách một hiện tượng hội đã xuất hiện tồn tại cùng sự xuất
hiện tồn tại của hội loài người. Giáo dục là một hoạt động chuyên môn tổ
chức, có kế hoạch của xã hội nhằm truyền thụ kinh nghiệm, bồi dưỡng tri thức, hình
thành và phát triển nhân cách con người theo những yêu cầu của xã hội trong những
giai đoạn lịch sử nhất định. Thuật ngữ giáo dục được hiểu theo nghĩa hẹp nghĩa
rộng.
a) Nghĩa hẹp:
10
Giáo dục là quá trình hình thành cho con người cơ sở khoa học của thế giới quan,
tưởng đạo đức, thái độ thẩm mỹ đối với hiện thực, phát triển và nâng cao thể lực
của con người.
Quá trình này được coi một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể; giáo dục
theo nghĩa này không bó hẹp trong môn đạo đức mà phải hiểu và thực hiện trong tất cả
các mặt của đời sống cả trong nhà trường, trong gia đình ngoài hội. b) Nghĩa rộng:
Giáo dục bao gồm cả việc dạy và việc học, các tác động giáo dục khác diễn ra cả
trong và ngoài lớp học, trong và ngoài nhà trường, trong gia đình và ngoài xã hội.
Là sự hình thành có mục đích và có tổ chức những sức mạnh thể chất tinh thần
của con người, hình thành thế giới quan, phẩm chất đạo đức và thị hiếu thẩm mỹ cho
con người, với nghĩa rộng nhất khái niệm giáo dục bao hàm cả giáo dưỡng, dạy học
và tất cả các yếu tố tạo nên những nét tính cách và phẩm hạnh của con người.
2.4. Giáo dục đạo đức là gì?
Trong sự vận động và phát triển của xã hội loài người, suy cho cùng nhân tố kinh
tế yếu tố quyết định. Tuy nhiên, sự tiến bộ phát triển của xã hội không thể thiếu
vai trò, chức năng của đạo đức. Và đặc biệt khi hội sự phân chia giai cấp,
áp bức, bất công ngang trái thì cuộc đấu tranh cho cái thiện, đẩy lùi cái ác trở
thành ước mơ, khát vọng của nhân loại.
Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, đạo đức vừa mục tiêu,
vừa động lực của phát triển hội. Để xây dựng hội mới chúng ta rất cần có
những con người mới, những con người hội chủ nghĩa. Những người phát triển
toàn diện cả đức cả tài, vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Trong hoạt động nhận thức thực tiễn của mình, các nhân thu nhận đạo đức
xã hội như hệ thống kinh nghiệm hội, những lý tưởng, những chuẩn mực, đánh
giá đạo đức đã được hình thành trong lịch sử cộng đồng, biến kinh nghiệm của
hội thành kinh nghiệm của bản thân.
11
Như vậy, giáo dục đạo đức là quá trình chuyển văn hóa đạo đức xã hội thành n
hóa đạo đức cá nhân.
12
CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM
TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CỦA SINH VIÊN Y VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Thực trạng đạo đức của sinh viên y khoa hiện nay
Hành trang vào đời, các bạn không thể chỉ mang theo vốn kiến thức được học mà
để thành danh các bạn phải người có đạo đức tốt nếu không muốn nói chuẩn
mực để xứng đáng với cương vị một sinh viên, hay nói đúng hơn “trước khi thành
tài thì phải thành nhân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng nói: “có tài
không có đức thì là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm gì cũng khó”.
Qua đó cũng đủ hiểu người coi trọng như thế nào về đạo đức lối sống của mỗi
người. Yếu tố đó không những quyết định kết quả học tập quyết định cả tương
lai và cuộc đời mỗi bạn.
Thực trạng của đạo đức của sinh viên nói chung sinh viên y khoa nói riêng đang
nhiều sự chuyển biến. Thực trạng đạo đức của sinh viên chia thành hai mặt tích
cực và tiêu cực:
a) Mặt tích cực:
Do được sự giáo dục tốt từ nhà trường trong 12 năm học tgia đình nên các
bạn rèn được những đức tính tốt, suy nghĩ chính chắn, trách nhiệm với việc
làm của mình, bên cạnh đó còn stự giác của bản thân trong việc học tập, tham
gia phong trào, mài giũa những kĩ năng cần thiết.
Các bạn tham gia vào các hoạt động thiện nguyện nhằm giúp đỡ những người
hoàn cảnh khó khăn chẳng hạn như hiến máu nhân đạo, hoạt động tham khám chữa
13
bệnhmiễn p
cho
Hình 3.1.1 Các bạn sinh viên tham gia hoạt động hiến máu
(Nguồn: Viện Huyết Học, chương hiến máu “Dấu chân Y”)
người dân, hỗ trợ người dân về thuốc men, các hoạt động dọn dẹp vệ sinh cải thiện
môi trường, nổi bật nhất chính tinh thần không ngại gian khó nguy hiểm, dũng
cảm đổi mặt với cơn đại dịch COVID-19.
14
Hình 3.1.2:Hoạt động khám bệnh miễn phí do sinh viên
(Nguồn: Báo Thánh Niên)
b) Mặt tiêu cực:
Do các bạn bị tác động bởi môi trường xung quanh, một phần do các bạn chưa đ
chính chắn dễ bị lôi kéo vào những tệ nạn xã hội
Sinh viên ngày nay tiếp cận quá nhiều với các phương tiện truyền thông hiện đại
như điện thoại di động, truyền hình cáp, internet… nên dễ bị tiêm nhiễm những
tưởng xấu.
Sinh viên ngày ng thiếu tôn trọng, gây mất đoàn kết vàng tục với bạn thầy
cô trong môi trường giáo dục
Tình trạng nạo phá thai của các sinh viên nữ tăng cao lên đến hơn 100000 ca mỗi
năm do các bạn trẻ theo phòng trào tình yêu phương Tây chớp nhoáng, không tìm
hiểu kĩ các biện pháp tình dục an toàn.
dụ: như các bạn nam thì vùi mình trong nhậu nhẹt, cờ bạc, những thú vui không
lành mạnh bỏ qua việc học ngày càng sa đọa vô những ngày tiêu cực.
Tình trạng mại dâm, vận chuyển ma túy sinh viên thực hiện ngày càng thậm chí
diễn ra ngay trong môi trường học vấn.
15
Hình 3 1 3:Nữ sinh viên trường y buôn bán ma túy
(Nguồn: Internet)
3.2. Nguyên nhân chủ quan, khách quan của thực trạng về giáo dục đạo đức
của sinh viên y khoa
Nguyên nhân khách quan thực trạng về vấn đề đạo đức của sinh viên y khoa có
thể được chia thành hai nhóm chính:
a) Nhóm nguyên nhân do xã hội:
Sự thiếu quan tâm của gia đình, nhà trường và hội đến giáo dục đạo đức cho
sinh viên y khoa.
Sự tác động của các phương tiện truyền thông, mạng hội với những thông tin
tiêu cực, thiếu lành mạnh cũng một trong những nguyên nhân dẫn đến suy thoái
đạo đức của sinh viên y khoa.
Sự thiếu quan tâm của gia đình, nhà trường và hội đến giáo dục đạo đức cho
sinh viên y khoa.
b) Nhóm nguyên nhân do ngành y tế:
Áp lực học tập và thi cử quá lớn khiến sinh viên y khoa dễ rơi vào trạng thái căng
thẳng, mệt mỏi, dẫn đến những hành vi tiêu cực, sai lệch.
Môi trường làm việc trong ngành y tế còn nhiều bất cập, thiếu công bằng, khiến
sinh viên y khoa dễ nảy sinh tâm lý ganh đua, đố kỵ, dẫn đến vi phạm đạo đức.
Đội ngũ giáo viên, giảng viên y khoa chưa thực sự gương mẫu, thiếu quan tâm đến
giáo dục đạo đức cho sinh viên.
Có thể thấy, những nguyên nhân khách quan này đã tác động không nhỏ đến thực
trạng đạo đức của sinh viên y khoa; để khắc phục tình trạng này, cần có sự phối hợp
của nhiều bên, từ gia đình, nhà trường, xã hội và ngành y tế.
Nguyên nhân chủ quan thực trạng về vấn đề đạo đức của sinh viên y khoa thể
được chia thành hai nhóm chính:
16
a) Nhóm nguyên nhân từ phía bản thân sinh viên:
Thiếu nhận thức về y đức: Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những vi phạm
đạo đức của sinh viên y khoa; nhiều sinh viên chưa hiểu về các chuẩn mực đạo
đức của nghề y, chưa xác định được vai trò và trách nhiệm của người thầy thuốc.
Thiếu ý thức tgiác: Một số sinh viên y khoa ý thức tgiác kém, chưa ý
thức trách nhiệm với nghề nghiệp, chưa biết cách kiểm soát hành vi của bản thân.
Áp lực học tập và cuộc sống: Áp lực học tập cuộc sống cao cũng một trong
những nguyên nhân dẫn đến những hành vi sai trái của sinh viên y khoa; nhiều sinh
viên phải đối mặt với áp lực thi cử, áp lực gia đình, áp lực hội, dẫn đến stress,
căng thẳng, từ đó có thể dẫn đến những hành vi thiếu kiểm soát.
b) Nhóm nguyên nhân từ phía gia đình và xã hội:
Gia đình thiếu quan tâm, giáo dục đạo đức: Một số gia đình chưa quan tâm đúng
mức đến việc giáo dục đạo đức cho con cái, chưa tạo môi trường sống lành mạnh,
văn minh cho con.
hội những tác động tiêu cực: Xã hội hiện đại nhiều tác động tiêu cực đến
đạo đức của giới trẻ, chẳng hạn như sự phát triển của internet, mạng hội, các tệ
nạn xã hội,...
3.3. Những giải pháp đưa ra nhằm khác phục các vấn đề về giáo dục đạo
đức ở sinh viên y khoa hiện nay
a) Về phía gia đình:
Cần giáo dục con cái về giá trị đạo đức ngay từ nhỏ, xây dựng cho con lối sống
lành mạnh, tích cực.
Quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt của con, kịp thời phát hiện ngăn chặn
những biểu hiện vi phạm đạo đức.
b) Về phía nhà trường và xã hội:
17
Cần đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên y khoa, chú trọng giáo
dục về y đức, đạo đức nghề nghiệp.
Tăng cường các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm thực tế để sinh viên có cơ hội
rèn luyện đạo đức, kỹ năng nghề nghiệp.
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về đạo đức, lối sống lành mạnh cho giới trẻ.
Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật.
c) Về phía ngành y tế:
Cần cải thiện môi trường làm việc trong ngành y tế, đảm bảo công bằng, minh
bạch.
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên y khoa về y đức, đạo
đức nghề nghiệp.
Nâng cao đạo đức cho sinh viên y khoa một nhiệm vụ quan trọng, cần được thực
hiện thường xuyên, liên tục; việc giải quyết tốt vấn đề này sẽ góp phần y dựng đội
ngũ thầy thuốc y đức, đáp ứng yêu cầu của hội Xử nghiêm minh những nh
vi vi phạm đạo đức, pháp luật.
d) Về phía bản thân
Luôn có giải pháp ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ và chế độ giải trí lành mạnh.
Luôn tỉnh táo trước những tình huống cám dỗ để sa ngã vào vòng trái pháp luật.
Thật thà, đoàn kết, tôn trọng bạn bè , kính trọng các bậc thầy cô, sẵn sàng truyền
thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập công việc
trong các cơ sở y tế sau này.
Tôn trọng pháp luật được ban hành tuân thủ các quy tắc làm việc trong ngành
y.
.
18
TỔNG KẾT
Qua bài tiểu luận nghiên cứu nội dung ý nghĩa phương pháp luận của nguyên
về mối liên hệ bản, dựa trên quan điểm toàn diện, ta đã phân tích quan điểm
toàn diện đòi hỏi khi nhận thức về svật, hiện tượng cần phải nhận thức về sự vật,
hiện tượng trong toàn bộ các mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố,
giữa các mặt của chính sự vật hiện tượng đó giữa sự vật đó với các sự vật khác;
phải chú ý đến mối liên hệ tất yếu của hiện tượng; cần xem xét đối tượng trong mối
quan hệ với các đối tượng khác; cần phải tránh quan điểm phiến diện một chiều.
Qua việc phân tích thực trạng của nền giáo dục đạo đức Việt Nam với việc sử dụng
quan điểm toàn diện, ta thể thấy đtạo ra những giải pháp học tập hiệu quả
tích cực thì ý thức của sinh viên đóng vai trò quan trọng nhất để củng cố hướng đi
đúng đắn của sinh viên y khoa trên con đường.
19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/20

Preview text:

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................................... 2
5. Ý nghĩa .............................................................................................................................................. 2
6. Kết cấu bài tiểu luận .......................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN....................... 3
1.1. Khái niệm nguyên lý, mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến ................................................................ 3
1.2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến ................................................................................................. 4
1.3. Quan điểm toàn diện là gì? ............................................................................................................. 5
1.4. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện ........................................................................................... 6
1.5. Ý nghĩa của quan điểm toàn diện ................................................................................................... 7
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC, GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ...... 8
2.1. Đạo đức là gì? ................................................................................................................................. 8
2.2. Phân loại đạo đức ............................................................................................................................ 9
2.3. Giáo dục là gì? ................................................................................................................................ 9
2.4. Giáo dục đạo đức là gì? ................................................................................................................ 10
CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA 12
SINH VIÊN Y VIỆT NAM HIỆN NAY ..................................................................................................... 12
3.1. Thực trạng đạo đức của sinh viên y khoa hiện nay ....................................................................... 12
3.2. Nguyên nhân chủ quan, khách quan của thực trạng về giáo dục đạo đức của sinh viên y khoa
15 ......................................................................................................................................................... 15
3.3. Những giải pháp đưa ra nhằm khác phục các vấn đề về giáo dục đạo đức ở sinh viên y khoa hiện
nay ....................................................................................................................................................... 16
TỔNG KẾT ................................................................................................................................................. 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 19 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Y đức là phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác y tế, được biểu hiện ở tinh thần
làm trách nhiệm cao, tận tuỵ phục vụ, hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh, coi
họ đau đớn như mình đau đớn, như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “lương y phải
như từ mẫu”. Phải thật thà đoàn kết, khắc phục khó khăn, học tập vươn lên để hoàn
thành nhiệm vụ, toàn tâm toàn ý xây dựng nền y học Việt Nam. Y đức phải thể hiện
qua những tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức được xã hội thừa nhận.
Quả thật vậy, để rèn luyện được tính y đức không ngày một ngày hai luyện được
mà phải cần quá trình dài từ khi còn là sinh viên y khoa vì thế khi còn sinh viên đã
là một cái nền móng hình thành nên tính cách tuyệt vời ấy. Sinh viên đã được gia
đình và nhà trường định hướng và giáo đục đường lối đúng đắn trong số đó là triết
học Mác-Lênin cũng đã góp phần không nhỏ đến sự hình thành ấy nhờ các nguyên
lý về mối quan hệ phổ biến và quan điểm toàn diện. Nhờ đó củng cố đường lối đi
đúng đắn của các sinh viên y khoa trên con đường trở thành thế hệ tương lai của đất
nước, những người sẽ cống hiến tài năng của mình cho đất nước, phục vụ nhân dân,
là những nhà trí thức, là những nhân tài làm rạng rỡ ngành y.
Vì thế nhóm đã chọn chủ đề mục đích là vừa tìm hiểu về các khái niệm nguyên lý
và quan điểm của triết học Mác-Lênin vừa vận dụng vô được giáo dục đạo đức bằng
sự tìm hiểu, ý kiến riêng nghiên cứu của nhóm vào việc nâng cao, cải thiện đạo đức
cho các sinh viên y khoa Việt Nam qua bài tiểu luận.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: làm rõ được ba khái niệm đó là nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến, quan điểm toàn diện và khái quát niệm đạo đức. 1
Mục tiêu cụ thể: vận dụng được ba khái niệm để làm rõ việc giáo dục đạo đức sinh
viên y khoa Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong chủ đề tiểu luận lần này đối tượng gồm: triết học, vận dụng triết vào việc
giáo dục đạo đức của sinh viên y khoa
Không gian và thời gian: sinh viên y khoa Việt Nam hiện nay
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận vận dụng phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết, phương pháp
nghiên cứu thực tiễn là chủ yếu ngoài ra còn có 1 số phương pháp khác như phương
pháp liệt kê, quan sát khoa học,…để hoàn thiện bài tiểu luận của nhóm. 5. Ý nghĩa
Từ bài tiểu luận ta thấy được các giá trị mang lại như là hiểu và vận dụng các
nguyên lý, khái niệm tạo nên định hướng đúng đắn trong cuộc sống hiện tại đặt biệt
là các sinh viên y khoa sẽ có cho mình những khuynh hướng đạo đức tốt đẹp để trở
thành những nhân viên y tế cống hiến hết mình cho ngành y tế giúp cho sức khỏe
người dân trong xã hội ngày càng đi lên. Vì thế từ quan điểm toàn diện, nguyên lý
và đạo đức là một phần không thể thiếu trong bản thân sinh viên y khoa.
6. Kết cấu bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bài tiểu luận gồm 3 chương chính:
Chương 1: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, quan điểm toàn diện
Chương 2: Một số vấn đề chung về đạo đức và giáo dục, giáo dục đạo đức Chương
3: Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên y khoa hiện nay 2
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ
BIẾN VÀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1.1. Khái niệm nguyên lý, mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
a) Khái niệm nguyên lý:
Nguyên lý: là thuật ngữ đa nghĩa bất định có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ với nghĩa
đen là “đầu tiên nhất”.
Định đề khẳng định trên cơ sở đó các quy luật và lý thuyết khoa học, các văn bản
pháp luật được xây dựng, các chuẩn mực, quy tắc hoạt động trong xã hội được giữa chọn tuân theo.
Vậy nguyên lý là những khởi điểm (điểm xuất phát đầu tiên) hay những luận
điểm cơ bản nhất có tính chất tổng quát của một học thuyết chi phối sự vận hành của
tất cả các đối tượng thuộc lĩnh vực quan tâm nghiên cứu của nó.
b) Nguyên lý triết học:
Là những luận điểm - định đề khái quát nhất được hình thành nhờ sự quan sát,
trải nghiệm của nhiều thế hệ người trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy.
Rồi đến lượt mình chúng lại làm cơ sở, tiền đề cho những suy lý tiếp theo rút ra
những nguyên tắc, quy luật, quy tắc, phương pháp… phục vụ cho các hoạt động nhận
thức và thực tiễn của con người.
c) Khái niệm về mối liên hệ:
Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy
định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa
các đối tượng với nhau.
Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất
định làm đối tượng kia thay đổi. 3
Ví dụ: Vận động của vật thể có liên hữu cơ với khối lượng của nó bởi sự thay đổi
vận tốc vận động tất yếu làm khối lượng của nó thay đổi; các sinh vật đều có liên hệ
với môi trường bên ngoài,…
d) Khái niệm về mối liên hệ phổ biến:
Mối liên hệ phổ biến là một phép biện chứng với mục đích dùng để chỉnh tính phổ
biến của các mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Qua đó cũng có thể khẳng định
rằng mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật hiện tượng trên thế giới, không
loại trừ sự vật, hiện tượng nào, lĩnh vực nào.
Ví dụ 1: Trong thế giới động vật thì động vật hấp thụ khí O2 và nhả khí CO2, trong
khi đó quá trình quang hợp của thực vật là hấp thụ khí CO2 và nhả khí O2. Ví dụ 2:
Giữa trí thức cũng có mối liên hệ phổ biến như khi chúng ta làm đề kiểm tra toán, lý,
hóa chúng ta phải vận dụng kiến thức văn học để đánh giá đề thi.
1.2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến a) Tính khách quan:
Mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập với con người; con người chỉ
nhận thức sự vật thông qua mối liên hệ vốn có của nó.
Ví dụ: giống cây xanh quang hợp để sống, đó là điều vốn có mà con người không
thể điều khiển được.
b) Tính đa dạng, phong phú:
Mọi sự vật hiện tượng đều có những mối liên hệ cụ thể và chúng có thể chuyển
hóa cho nhau. Ở những điều kiện khác nhau thì mối liên hệ có tính chất và vai trò khác nhau.
Ví dụ: đối với nguồn nước thì nhu cầu của con người và con cá khác nhau. c) Tính phổ biến: 4
Nghĩa là mối liên hệ tồn tại cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy có ở mọi lúc, mọi
nơi. Ngay trong cùng một sự vật trong bất kì thời gian, không gian nào luôn có mối
liên hệ giữa các yếu tố cấu thành nên sự vật.
Ví dụ: khi làm kiểm tra môn toán, ta cũng áp dụng môn ngữ văn vào để phân tích và hiểu đề.
1.3. Quan điểm toàn diện là gì?
Quan điểm toàn diện là quan điểm được phản ánh trong phương pháp luận triết
học, là quan điểm khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc thì cần
phải quan tâm đến tất cả các yếu tố từ gián tiếp đến trung gian có liên quan đến sự vật.
Quan điểm toàn diện mang tính đúng đắn trong các hoạt động hay là trong đánh
giá một đối tượng nhất định nào đó. Các nhà nghiên cứu sẽ chỉ ra tính hợp lý cần
thiết trong nhu cầu phản ánh chính xác và hiệu quả đối tượng. Từ đó đưa ra các đánh
giá mới mang tính khách và hiệu quả. Thực tế thì quan điểm này vẫn giữ nguyên giá
trị khi cần thiết trong đánh giá hay phán xét đối tượng nào đó. Quan điểm thể hiện
được vai trò của người thực hiện khi phân tích trên các đối tượng.
Khi tiến hành nghiên cứu và xem xét các sự vật, hiện tượng hay sự việc nào đó
cần phải chú tâm đến các yếu tố có liên quan đến sự vật, sự việc hay hiện tượng đó.
Hay chính là chú tâm đến tất cả những tác động lên chủ thể đang quan tâm. Không
chỉ dừng lại ở việc nhìn nhận theo tính chất tích cực hay cảm xúc mà cần phải tiến
hành nhìn nhận trên lý trí, kinh nghiệm và trình độ đánh giá chuyên môn thì mới
mang lại hiệu quả tốt nhất.
Quan điểm toàn diện xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên lý phổ biến các
hiện tượng, sự vật trên thế giới. Với các tính chất trong tác động và phản ánh kết quả
khác nhau thì phải có quan điểm toàn diện vì bất kỳ mối quan hệ nào cũng sẽ tồn tại
sự vật và sự việc. Không có bất cứ sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt hay chỉ chịu 5
tác động từ duy nhất một yếu tố có khả năng tồn tại cô lập, độc lập với sự vật khác.
Khi nghiên cứu và phân tích sẽ cho thấy rằng nếu muốn đánh giá chủ thể một cách
hiệu quả nhất thì cần nhìn nhận chủ thể đó một cách toàn diện và bày tỏ rõ quan điểm.
Ví dụ: chúng ta không thể chỉ thực hiện quan sát phiến diện từ những thể hiện bên
ngoài để đánh giá tính cách, thái độ và năng lực của họ. Cũng không thể chỉ dựa trên
một một hành động để phán xét con người hay phán xét cách sống của họ. Mà phải
đánh giá toàn diện mọi thứ người ấy từ điểm mạnh cho đến điểm yếu, nhìn nhận quan
sát các hoạt động với các căn cứ rõ ràng không phải chỉ nhìn một phía rồi đánh giá
1.4. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện được thể hiện từ cơ sở phương pháp luận khoa học của chủ
nghĩa duy vật biện chứng. Với các tính chất thể hiện trong tính khách quan, tính phổ
biến và tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ và sự phát triển của tất cả các
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Sự tác động qua lại lẫn nhau như thế sẽ giúp các sự vật được phản ánh với tính
chất đa dạng trong thực tế; một sự vật được nhìn nhận theo các yếu tố tác động và
những tác động nên các yếu tố khác. Với chủ nghĩa duy vật biện chứng thì những
phản ánh trên sự vật đều được giải thích.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện tượng,
chúng ta phải xem xét trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận; các yếu tố, các
thuộc tính khác nhau với chính sự vật, hiện tượng đó. Đồng thời quan điểm toàn diện
đòi hỏi phải phân biệt từng mối liên hệ phải chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên
hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên,... để hiểu rõ bản chất của sự
vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động của bản thân. 6
1.5. Ý nghĩa của quan điểm toàn diện
Khi phân tích bất cứ đối tượng nào thì cần vận dụng lý thuyết, hiểu biết một cách
hệ thống thì sẽ xem xét được cấu thành nên những yếu tố, những bộ phận nào với
mối quan hệ ràng buộc và tương tác nào thì từ đó phát hiện ra thuộc tính chung của
hệ thống vốn không có ở mỗi yếu tố. Chúng ta cần xem xét sự vật trong tính mở của
nó tức xem xét xem trong mối quan hệ với các hệ thống khác với các yếu tố tạo thành
môi trường vận động và phát triển của nó; xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ
của sự vật và các khẩu trung của nó. Phải nắm được và đánh giá đúng vị trí, vai trò
của từng mặt, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật. Bản thân quan điểm
toàn diện đã bao gồm quan điểm lịch sự vì vậy khi xem xét, hiện tượng phải đặt sự
vật hiện tượng vào đúng không gian, thời gian mà sự vật, sự việc và hiện tượng tồn tại. 7
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC, GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
2.1. Đạo đức là gì?
Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tố trong tính
cách và giá trị của một con người. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công
trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực
hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.
Đạo đức có thể được nhìn thấy theo các góc độ sau: a) Nghĩa hẹp:
Đạo đức thể hiện nét đẹp trong phong cách sống của một người hiểu biết và rèn
luyện ý chí theo các bậc tiền nhân về các quy tắc ứng xử, các đường lối tư duy thanh tao tốt đẹp. b) Nghĩa rộng hơn:
Đạo đức trong một cộng đồng thể hiện qua những quy tắc ứng xử được áp dụng
từ việc hợp với đạo lý xưa nay và phong tục của địa phương, cộng đồng đó; tạo thành
nét đẹp truyền thống văn hóa. c) Nghĩa rộng:
Đạo đức của cả một xã hội thường được xét đến khi xã hội đó bị hỗn loạn và thiếu chuẩn mực.
Khi đó những bậc trí giả sẽ định ra những chuẩn mực cơ bản nhất để tạo dựng nên nền tảng đạo đức.
Khi đã đạt đạo đức cơ bản nhất thì đó là đạo đức xã hội; từ đó học tập đi lên thành
các thành phần cao cấp hơn. 8
2.2. Phân loại đạo đức
Đạo đức là một khái niệm niệm tuy khá quen thuộc với chúng ta nhưng để hiểu rõ
đặt biệt nhất là bên trong đạo đức ẩn chứa những thứ gì sâu ẩn chính vì thế người ta đã
lập nên sự phân loại đạo đức để hiểu rõ hơn về khái niệm này. a) Ý thức đạo đức:
Trong đạo đức, thành phần đầu tiên phải kể đến là ý thức; ý thức đạo đức là những
nguyên tắc và chuẩn mực hành vi phù hợp mà con người dựa theo để hành xử, đồng
thời cũng bao gồm cả mặt cảm xúc và tâm tư tình cảm của mỗi con người.
Nói như vậy có nghĩa là ý thức đạo đức chính là phần nhận thức của mỗi cá nhân
trước một sự việc hiện tượng sắp xảy ra với mình; nhờ có thành phần này mà hành
động của mỗi người sẽ được hoàn thiện hơn.
Ví dụ : không xả rác bừa bãi, không nói bậy,...
b) Hành vi đạo đức:
Hành vi đạo đức chính là những hành động được thực hiện bởi một cá nhân nào
đó ra bên ngoài xã hội, một hành vi đạo đức cần phải có nguyên nhân vì lợi ích của
người và cộng đồng để tạo nên một hệ thống hành vi chuẩn mực theo xã hội hiện nay.
Ví dụ: Tuân thủ pháp luật, chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi.
2.3. Giáo dục là gì?
Giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội đã xuất hiện và tồn tại cùng sự xuất
hiện và tồn tại của xã hội loài người. Giáo dục là một hoạt động chuyên môn có tổ
chức, có kế hoạch của xã hội nhằm truyền thụ kinh nghiệm, bồi dưỡng tri thức, hình
thành và phát triển nhân cách con người theo những yêu cầu của xã hội trong những
giai đoạn lịch sử nhất định. Thuật ngữ giáo dục được hiểu theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng. a) Nghĩa hẹp: 9
Giáo dục là quá trình hình thành cho con người cơ sở khoa học của thế giới quan,
lý tưởng đạo đức, thái độ thẩm mỹ đối với hiện thực, phát triển và nâng cao thể lực của con người.
Quá trình này được coi là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể; giáo dục
theo nghĩa này không bó hẹp trong môn đạo đức mà phải hiểu và thực hiện trong tất cả
các mặt của đời sống cả trong nhà trường, trong gia đình và ngoài xã hội. b) Nghĩa rộng:
Giáo dục bao gồm cả việc dạy và việc học, các tác động giáo dục khác diễn ra cả
trong và ngoài lớp học, trong và ngoài nhà trường, trong gia đình và ngoài xã hội.
Là sự hình thành có mục đích và có tổ chức những sức mạnh thể chất và tinh thần
của con người, hình thành thế giới quan, phẩm chất đạo đức và thị hiếu thẩm mỹ cho
con người, với nghĩa rộng nhất khái niệm giáo dục bao hàm cả giáo dưỡng, dạy học
và tất cả các yếu tố tạo nên những nét tính cách và phẩm hạnh của con người.
2.4. Giáo dục đạo đức là gì?
Trong sự vận động và phát triển của xã hội loài người, suy cho cùng nhân tố kinh
tế là yếu tố quyết định. Tuy nhiên, sự tiến bộ và phát triển của xã hội không thể thiếu
vai trò, chức năng của đạo đức. Và đặc biệt khi xã hội có sự phân chia giai cấp, có
áp bức, có bất công ngang trái thì cuộc đấu tranh cho cái thiện, đẩy lùi cái ác trở
thành ước mơ, khát vọng của nhân loại.
Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đạo đức vừa là mục tiêu,
vừa là động lực của phát triển xã hội. Để xây dựng xã hội mới chúng ta rất cần có
những con người mới, những con người xã hội chủ nghĩa. Những người phát triển
toàn diện cả đức cả tài, vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình, các cá nhân thu nhận đạo đức
xã hội như là hệ thống kinh nghiệm xã hội, những lý tưởng, những chuẩn mực, đánh
giá đạo đức đã được hình thành trong lịch sử cộng đồng, biến kinh nghiệm của xã
hội thành kinh nghiệm của bản thân. 10
Như vậy, giáo dục đạo đức là quá trình chuyển văn hóa đạo đức xã hội thành văn hóa đạo đức cá nhân. 11
CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM
TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CỦA SINH VIÊN Y VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Thực trạng đạo đức của sinh viên y khoa hiện nay
Hành trang vào đời, các bạn không thể chỉ mang theo vốn kiến thức được học mà
để thành danh các bạn phải là người có đạo đức tốt nếu không muốn nói là chuẩn
mực để xứng đáng với cương vị là một sinh viên, hay nói đúng hơn “trước khi thành
tài thì phải thành nhân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng nói: “có tài mà
không có đức thì là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm gì cũng khó”.
Qua đó cũng đủ hiểu người coi trọng như thế nào về đạo đức lối sống của mỗi
người. Yếu tố đó không những quyết định kết quả học tập mà quyết định cả tương
lai và cuộc đời mỗi bạn.
Thực trạng của đạo đức của sinh viên nói chung và sinh viên y khoa nói riêng đang
có nhiều sự chuyển biến. Thực trạng đạo đức của sinh viên chia thành hai mặt tích cực và tiêu cực: a) Mặt tích cực:
Do được sự giáo dục tốt từ nhà trường trong 12 năm học và từ gia đình nên các
bạn rèn được những đức tính tốt, suy nghĩ chính chắn, và có trách nhiệm với việc
làm của mình, bên cạnh đó còn có sự tự giác của bản thân trong việc học tập, tham
gia phong trào, mài giũa những kĩ năng cần thiết.
Các bạn tham gia vào các hoạt động thiện nguyện nhằm giúp đỡ những người có
hoàn cảnh khó khăn chẳng hạn như hiến máu nhân đạo, hoạt động tham khám chữa 12 bệnhmiễn phí cho
Hình 3.1.1 Các bạn sinh viên tham gia hoạt động hiến máu
(Nguồn: Viện Huyết Học, chương hiến máu “Dấu chân Y”)
người dân, hỗ trợ người dân về thuốc men, các hoạt động dọn dẹp vệ sinh cải thiện
môi trường, nổi bật nhất chính là tinh thần không ngại gian khó nguy hiểm, dũng
cảm đổi mặt với cơn đại dịch COVID-19. 13
Hình 3.1.2:Hoạt động khám bệnh miễn phí do sinh viên
(Nguồn: Báo Thánh Niên) b) Mặt tiêu cực:
Do các bạn bị tác động bởi môi trường xung quanh, một phần do các bạn chưa đủ
chính chắn dễ bị lôi kéo vào những tệ nạn xã hội
Sinh viên ngày nay tiếp cận quá nhiều với các phương tiện truyền thông hiện đại
như điện thoại di động, truyền hình cáp, internet… nên dễ bị tiêm nhiễm những tư tưởng xấu.
Sinh viên ngày càng thiếu tôn trọng, gây mất đoàn kết và văng tục với bạn bè thầy
cô trong môi trường giáo dục
Tình trạng nạo phá thai của các sinh viên nữ tăng cao lên đến hơn 100000 ca mỗi
năm do các bạn trẻ theo phòng trào tình yêu phương Tây chớp nhoáng, không tìm
hiểu kĩ các biện pháp tình dục an toàn.
Ví dụ: như các bạn nam thì vùi mình trong nhậu nhẹt, cờ bạc, những thú vui không
lành mạnh bỏ qua việc học ngày càng sa đọa vô những ngày tiêu cực.
Tình trạng mại dâm, vận chuyển ma túy sinh viên thực hiện ngày càng thậm chí
diễn ra ngay trong môi trường học vấn. 14
Hình 3 1 3:Nữ sinh viên trường y buôn bán ma túy (Nguồn: Internet)
3.2. Nguyên nhân chủ quan, khách quan của thực trạng về giáo dục đạo đức
của sinh viên y khoa
Nguyên nhân khách quan thực trạng về vấn đề đạo đức của sinh viên y khoa có
thể được chia thành hai nhóm chính:
a) Nhóm nguyên nhân do xã hội:
Sự thiếu quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội đến giáo dục đạo đức cho sinh viên y khoa.
Sự tác động của các phương tiện truyền thông, mạng xã hội với những thông tin
tiêu cực, thiếu lành mạnh cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến suy thoái
đạo đức của sinh viên y khoa.
Sự thiếu quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội đến giáo dục đạo đức cho sinh viên y khoa.
b) Nhóm nguyên nhân do ngành y tế:
Áp lực học tập và thi cử quá lớn khiến sinh viên y khoa dễ rơi vào trạng thái căng
thẳng, mệt mỏi, dẫn đến những hành vi tiêu cực, sai lệch.
Môi trường làm việc trong ngành y tế còn nhiều bất cập, thiếu công bằng, khiến
sinh viên y khoa dễ nảy sinh tâm lý ganh đua, đố kỵ, dẫn đến vi phạm đạo đức.
Đội ngũ giáo viên, giảng viên y khoa chưa thực sự gương mẫu, thiếu quan tâm đến
giáo dục đạo đức cho sinh viên.
Có thể thấy, những nguyên nhân khách quan này đã tác động không nhỏ đến thực
trạng đạo đức của sinh viên y khoa; để khắc phục tình trạng này, cần có sự phối hợp
của nhiều bên, từ gia đình, nhà trường, xã hội và ngành y tế.
Nguyên nhân chủ quan thực trạng về vấn đề đạo đức của sinh viên y khoa có thể
được chia thành hai nhóm chính: 15
a) Nhóm nguyên nhân từ phía bản thân sinh viên:
Thiếu nhận thức về y đức: Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những vi phạm
đạo đức của sinh viên y khoa; nhiều sinh viên chưa hiểu rõ về các chuẩn mực đạo
đức của nghề y, chưa xác định được vai trò và trách nhiệm của người thầy thuốc.
Thiếu ý thức tự giác: Một số sinh viên y khoa có ý thức tự giác kém, chưa có ý
thức trách nhiệm với nghề nghiệp, chưa biết cách kiểm soát hành vi của bản thân.
Áp lực học tập và cuộc sống: Áp lực học tập và cuộc sống cao cũng là một trong
những nguyên nhân dẫn đến những hành vi sai trái của sinh viên y khoa; nhiều sinh
viên phải đối mặt với áp lực thi cử, áp lực gia đình, áp lực xã hội, dẫn đến stress,
căng thẳng, từ đó có thể dẫn đến những hành vi thiếu kiểm soát.
b) Nhóm nguyên nhân từ phía gia đình và xã hội:
Gia đình thiếu quan tâm, giáo dục đạo đức: Một số gia đình chưa quan tâm đúng
mức đến việc giáo dục đạo đức cho con cái, chưa tạo môi trường sống lành mạnh, văn minh cho con.
Xã hội có những tác động tiêu cực: Xã hội hiện đại có nhiều tác động tiêu cực đến
đạo đức của giới trẻ, chẳng hạn như sự phát triển của internet, mạng xã hội, các tệ nạn xã hội,...
3.3. Những giải pháp đưa ra nhằm khác phục các vấn đề về giáo dục đạo
đức ở sinh viên y khoa hiện nay
a) Về phía gia đình:
Cần giáo dục con cái về giá trị đạo đức ngay từ nhỏ, xây dựng cho con lối sống lành mạnh, tích cực.
Quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt của con, kịp thời phát hiện và ngăn chặn
những biểu hiện vi phạm đạo đức.
b) Về phía nhà trường và xã hội: 16
Cần đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên y khoa, chú trọng giáo
dục về y đức, đạo đức nghề nghiệp.
Tăng cường các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm thực tế để sinh viên có cơ hội
rèn luyện đạo đức, kỹ năng nghề nghiệp.
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về đạo đức, lối sống lành mạnh cho giới trẻ.
Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật.
c) Về phía ngành y tế:
Cần cải thiện môi trường làm việc trong ngành y tế, đảm bảo công bằng, minh bạch.
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên y khoa về y đức, đạo đức nghề nghiệp.
Nâng cao đạo đức cho sinh viên y khoa là một nhiệm vụ quan trọng, cần được thực
hiện thường xuyên, liên tục; việc giải quyết tốt vấn đề này sẽ góp phần xây dựng đội
ngũ thầy thuốc có y đức, đáp ứng yêu cầu của xã hội Xử lý nghiêm minh những hành
vi vi phạm đạo đức, pháp luật.
d) Về phía bản thân
Luôn có giải pháp ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ và chế độ giải trí lành mạnh.
Luôn tỉnh táo trước những tình huống cám dỗ để sa ngã vào vòng trái pháp luật.
Thật thà, đoàn kết, tôn trọng bạn bè , kính trọng các bậc thầy cô, sẵn sàng truyền
thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và công việc
trong các cơ sở y tế sau này.
Tôn trọng pháp luật được ban hành và tuân thủ các quy tắc làm việc trong ngành y. . 17 TỔNG KẾT
Qua bài tiểu luận nghiên cứu nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên
lý về mối liên hệ cơ bản, dựa trên quan điểm toàn diện, ta đã phân tích quan điểm
toàn diện đòi hỏi khi nhận thức về sự vật, hiện tượng cần phải nhận thức về sự vật,
hiện tượng trong toàn bộ các mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố,
giữa các mặt của chính sự vật hiện tượng đó và giữa sự vật đó với các sự vật khác;
phải chú ý đến mối liên hệ tất yếu của hiện tượng; cần xem xét đối tượng trong mối
quan hệ với các đối tượng khác; cần phải tránh quan điểm phiến diện một chiều.
Qua việc phân tích thực trạng của nền giáo dục đạo đức Việt Nam với việc sử dụng
quan điểm toàn diện, ta có thể thấy để tạo ra những giải pháp học tập hiệu quả và
tích cực thì ý thức của sinh viên đóng vai trò quan trọng nhất để củng cố hướng đi
đúng đắn của sinh viên y khoa trên con đường. 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19