Tiểu luận ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam

Tiểu luận ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HC VI N HÀNG KHÔNG VI T NAM
KHOA CƠ BẢN
TIU LUN
KINH T CHÍNH TR MÁC LÊNIN
Đề tài: TÁC ĐỘNG CA CNH TRANH TRONG NN
KINH T TH TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẢM
BO CNH TRANH LÀNH M NH CHO CÁC
DOANH NGHI T NAM HIP VI N NAY
Giáo viên hƣớng dn: PHM THANH NHÃ TH
Mã l p h c ph n: 010100074701
Sinh viên th c hi n:
NGUYN NG C XUÂN MAI 2051010157
PHÙNG NGUY N H NG NHUNG - 2051010142
BÙI LƯU THANH TUẤN 1951010173
HOÀNG ĐĂNG TÂM – 2053020005
NGUYN H U PH - 2051010311 NG
TP H CHÍ MINH 2021
MC L C
PH ĐẦN M U
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. M ục đích nghiên cứu ................................................................................................ 1
3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 1
PH N N I DUNG
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG V C NH TRANH TRONG N N TH TRƯỜNG
1.1. N n kinh t ................................................................................................... 3 ế là gì?
1.2. C nh tranh là gì? .................................................................................................... 3
1.3. Năng lực cnh tranh ca doanh nghip ch tiêu đánh giá năng lực ca doanh
nghip. ..................................................................................................................... 4
1.3.1 Năng lực cnh tranh c p là gì? ............................................... 4 a doanh nghi
1.3.2. Các ch nh tranh c a doanh nghi p. ...................... 4 tiêu đánh giá năng lực c
1.4. Các lo i hình c nh tranh và vai trò c nh tranh trong n n kinh t ng. ........ 5 ế th trườ
1.4.1. Các lo i hình c nh tranh. ............................................................................... 5
1.4.2. Vai trò ca cnh tranh trong n n kinh t ế th trường. ..................................... 9
1.5. Các y u t n kh nh tranh c a doanh nghi .................... 10 ế ảnh hưởng đế năng cạ p.
1.5.1. Các yếu t ch quan. ................................................................................... 10
1.5.2. Các yếu t khách quan. ............................................................................... 12
1.6. Các công c c nh tranh ch y ếu ca doanh nghip. ............................................. 15
1.6.1. C nh tranh v s n ph m và ch ng s n ph ...................................... 15 ất lượ m.
1.6.2. Giá sn ph .............................................................................................. 16 m.
1.6.3. Áp dng khoa hc k n lý hi i. .............................. 16 thut và cách qu ện đạ
1.6.4. Các công c c nh tranh khác. ...................................................................... 16
Chương 2: TÁC ĐỘNG CA CNH TRANH TRONG N N KINH T TH
TRƯỜNG
2.1. Tác động tích cc ................................................................................................. 17
2.2. Tác động tiêu cc .................................................................................................. 18
Chương 3: THỰC TRNG HI N NAY BI M B O C ỆN PHÁP ĐỂ ĐẢ NH
TRANH LÀNH M NH CHO CÁC DOANH NGHI T NAM HI N NAY P VI
3.1. Thc tr a các ng v c nh tranh và hành vi c nh tranh không lành m nh gi
doanh nghi p trong n n kinh t ng hi n nay ......................................... 20 ế th trườ
3.1.1. Thc trng v c c nh tranh hi n nay năng lự Vit Nam. ......................... 20
3.1.2. ng hành vi c nh tranh không lành m nh gi p Thc tr a các doanh nghi
hin nay. ..................................................................................................... 22
3.2. Bin pháp b m nâng cao s c nh tranh lành m nh gi a các doanh nghiảo đả p
Vit Nam hin nay. ........................................................................................... 25
3.2.1. Biện pháp nâng cao năng lực cnh tranh gia các doanh nghip. ............. 25
3.2.2. Bin pháp b nh tranh lành m nh gi p. ........... 27 ảo đảm c a các doanh nghi
PH N K T LU N ................................................................................................ 29
TÀI LI U THAM KH O .................................................................................... 30
1
PH ĐẦN M U
1. Lý do ch tài. ọn đề
Trong n n kinh t h i nh p ngày nay, c nh tranh m t trong nh ng quy lu t không th ế
thay th t ng l n n n kinh t ng, góp ph ng ế m ảnh hưở ớn đế ế th trườ ần tăng trư
phát tri n n n kinh t Quy lu t c n cho n n kinh ế nhà nước. ạnh tranh đã góp phần mang đế
tế th trường Vi t Nam nh ng thành t u to l y m nh m s phát tri n c a các ớn, thúc đẩ
doanh nghi m c c t . Bên cệp và đưa các doanh nghiệp vươn xa ra tầ Qu ế ạnh đó, quy luật
cạnh tranh cũng có phn khc nghit và áp lc cho các doanh nghip tr có kh năng cnh
tranh còn y c c nh tranh so v i các doanh nghi c còn h n ch , ếu kém, năng lự ệp trong nướ ế
tn t i nh ng cách th c c nh tranh không lành m nh, d c c nh tranh c ẫn đến năng lự a
nướ c ta so v i các nước còn là mt thách thc l n.
Đứng trước quá trình hi nhp kinh tế ngày càng sâu rng (là thành viên ca Hip hi các
Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợ Thái Bình Dương p tác Kinh tế Châu Á
(APEC), T i Th c ta c n m t n n kinh t v chức Thương mạ ế giới (WTO)) thì nướ ế i
sc c nh tranh v ng m th h i nh p phát tri n l ạnh để n m c b n, ạnh như các
mc tiêu tr thành nướ ện đạ ần nâng cao năng lực công nghip hi i. Ct lõi là c c cnh tranh
ca các doanh nghi c v y s phát tri n kinh t ệp trong nướ ới nhau, thúc đẩ ế vươn ra thị
trườ đềng quc tế. vy nhóm chúng em quy nh tìm hiết đ u nghiên cứu sâu hơn v
tài “Tác độ ện pháp đểng ca cnh tranh trong nn kinh tế th trường bi đảm bo cnh
tranh lành mnh cho các doanh nghi p t Nam hi Vi ện nay”.
2. M c tiêu nghiên c u.
Với đề ức bả ạnh tranh, năng tài này, nhóm chúng em s tìm hiu nhng kiến th n v c
lc c nh tranh trong n n kinh t ế th trường, t ng c a c nh tranh đó đánh giá những tác đ
cũng như những tác động ca hành vi cnh tranh không lành mnh trong nn kinh tế th
trường. Sau đó, nhóm chúng em s nghiên cu thc trng din ra ca cnh tranh trong nn
kinh t b i c nh hi n t ng gi t o m ng c nh tranh ế i, t đó đưa ra nhữ ải pháp để ột môi trườ
lành m nh gi a các doanh nghi p, ph ng hành vi c nh tranh ải đẩy lùi đưc tối đa nhữ
không lành m nh, giúp cho n n kinh t c nhà trong b i c nh h i nh p kinh t gi ế nướ ế thế i
ngày càng đi lên.
2
3. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tra cu tài liu, tng h p và phân tích thông tin
Phương ạng đưa ra nhpháp nghiên cu thc tin: liên h thc tr ng dn chng, các
bin pháp kh c c ph
3
PHN NI DUNG
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG V CNH TRANH TRONG NN KINH T TH
TRƢỜNG
1.1 Nn kinh t ế th trƣờng là gì?
Nn kinh tế th trường n n kinh t c v ế đượ ận hành theo chế th trường. Đó nền
kinh t hàng hóa phát tri n cao, i quan h s n xu c thông qua ế đó mọ ất và trao đổi đều đượ
th trườ ng, ch u s u titác động, điề ết c t tha các quy lu trường.
S hình thành kinh tế th trường khách quan trong lch s : t kinh t t nhiên, t ế túc,
kinh t hàng hóa, r i t kinh t hàng hóa phát tri n thành kinh t ng. Kinh t ế ế ế th trườ ế th
trư trường cũng trả c trình đội qua quá trình phát trin khác nhau t kinh tế th ờng sơ
khai đế ện đại như ngày nay. Như vn kinh tế th trường hi y kinh t ng là s n phế th trườ m
của văn minh nhân loại.
1.2. C nh tranh là gì?
Theo dòng th i gian c a l ch s , c nhi u cách khác nhau. ạnh tranh được định nghĩa theo
Ví d như các định nghĩa sau:
- Theo K. Marx (Các Mác): “Cạnh tranh s u tranh gay g t gi a ganh đua, đấ
các nhà bả ững điền nhm giành git nh u kin thun li trong sn xut tiêu dùng
hàng hóa để thu đượ c li nhun siêu ngch”.
- i t n kinh t ng: Theo định nghĩa của Đ điể ế th trườ “Cạnh tranh bi u hi n c a
ch th hành vi kinh t cùng lo i trong n n kinh tế ế th trường vì nghĩ đến li ích ca bn
thân nh ng th c l c kinh t c a mình, lo i tr ng c a ằm tăng cườ ế hành vi tương đồ ch th
hành vi kinh t cùng loế ại”. Theo cách hi u này thì c nh tranh xu t phát v quy n l i kinh
tế gi a các ch kinh t p m th ế “cùng loại” (cùng cung cấ t lo i s n ph m, d ch v ). C nh
tranh có hai m i thc tiêu c th là tăng cường năng lực ca mình và lo i tr đố
- Theo T n Bách khoa Vi điể t Nam định nghĩa: “Cạnh tranh là ho ng tranh ạt độ
đua giữ ững ngườ ữa các thương nhâna nh i sn xut hàng hoá gi , gia các nhà kinh doanh
4
trong n i bn kinh tế th ng, chi phtrườ i quan h cung c u, nh u n s ằm giành các điề ki n
xut, tiêu th i nh và th trưng có l ất
Như vậy tóm l c kinh t chúng ta th hi u ại, theo lĩnh vự ế Cạnh tranh quy lut ca
kinh t s a các ch kinh t v i nhau nhế th trường, ganh đua gi th ế ằm đưc
những ưu thế ất cũng như tiêu thụ và thông qua đó thu đượ ối đa” v sn xu c li ích t .
Đây cũng là yế ảo đảu t b m s phát trin bn vng ca mt doanh nghip.
1.3. c c nh tranh c a doanh nghi p gì? Ch tiêu c cNăng lự đánh giá năng lự a
doanh nghi p.
1.3.2 Năng lực cnh tranh c p là gì? a doanh nghi
V cơ bản thì năng lự ạnh tranh được c c chia thành 4 cấp độ như sau:
- Năng lực c c gia.nh tranh qu
- Năng lực cnh tranh ngành.
- Năng lực c a s ch vnh tranh c n ph m, d .
- Năng lực c nh tranh c p. a doanh nghi
Trong đó, năng lực cnh tranh ca mt doanh nghip th hin thc lc và li thế ca ch
th th đó so với đối th ca h trong nn kinh tế v các sn phm hàng hóa c trên cùng
mt th trường ng thi gian, nh ng t t nh t các yêu c u, mong mu n cằm đáp a
khách hàng để thu đượ ận hơn. c nhiu li nhu Đồng thi nâng cao th phn trong sn xut
hàng hóa, d và v c a doanh nghi p trên th ng. ch v thế trườ
Như vậy, các y u t n i hàm t nh tranh c a doanh nghi p ế ạo nên năng lực c là:
- Chất lượng, kh ng, m năng cung ứ ức độ chuyên môn hóa các đầu vào
- Các ngành s n xu t kinh doanh ph tr cho doanh nghi p
- Nhu cu c a khách hàng v chất lượng s n ph m và d ch v c a doanh nghi ệp đó.
- V trí c a doanh nghi p trên th trường đố ới các đối v i th cnh tranh cùng ngành
khác.
1.3.3. Các ch tiêu đánh giá năng lực cnh tranh c a doanh nghi p.
Bao g m các ch tiêu như sau:
5
- Th ph n: khu v c trên th trường doanh nghi m gi trên t ng ệp đang chiế
th. Khi ch tiêu y càng l n cho th y đ ếm lĩnh th bao ph chi trường ca
doanh nghi p này ngày càng r ng i và ngược l
- Năng suất lao động: th được xác định qua hin vt hoc giá tr ca mt doanh
nghip t o ra trong m ột đơn vị thi gian hay s lượng th t o nên ời gian hao phí để
một đơn vị sn phm
- Li nhu n t sut l i nhu n: ph n dôi ra c ủa doanh thu sau khi đã tr đi các
chi phí dùng vào hoạt đng s n xu t kinh doanh.
- Mức độ uy tín c a doanh nghi p trên th trường.
1.4. i hình c nh tranh và vai trò c nh tranh trong n n kinh t Các lo ế th trƣờng.
1.4.1. Các lo i hình c nh tranh.
Cạnh tranh đượ như: căn cức phân loi theo nhiu hình thc khác nhau vào ch th tham
gia, ph m vi ngành kinh t , tính ch ế t ca cạnh tranh,…
- Xét theo ch th c nh tranh:
Cnh tranh gi n xua những người s t vi nhau.
Ví d : Khi m t doanh nghi ng m t s n ph m m i, thì ệp nào đó tung ra thị trườ
các đố ọ, đặ ệt là các đố ạnh, cũng sẽi th ca h c bi i th m ngay lp tc tung sn
phm m . T t o thới tương tự đó khó ế độc quyn cho bt k s n ph m nào
trong th trường, t o s c nh tranh ngang b ng. ằng nhau trên thương trườ
Cnh tranh gia những người bán vi nhau.
d: Trên cùng m t khu ph nhi u c a hàng cùng bán bún bò, t t y u s ế
s c nh tranh di n ra giành gi t khách hàng v để ậy người bán phi nâng
cao tay ngh , ph c v t m b o v sinh an hương vị món ăn ngon, thái độ ốt, đả
toàn th i nhu t nhc phẩm, cũng n giảm giá để thu được l n t t.
Cnh tranh gi i mua va những ngườ i nhau.
Ví d: Khi d ch Covid 19 b u bùng n u v kh ắt đầ vào đầu năm 2019, nhu cầ u
trang y t t ng t khi c u, giá khế tăng độ ến cung không đ ẩu trang cũng tăng theo
(khoảng 300000 đồ ới trướng/hp, gp 10 ln so v c đó).
6
Cnh tranh gi i mua. ữa người bán và ngườ
d: A đ ột cái áo phông khá đi ch nhìn thy m p vi giá 200000
đồ ng. Theo bà thì m t nhiức giá này đắt hơn rấ u so v i giá tr ca cái áo nên tr
giá còn 150000 đồng. Sau quá trình thương lượ ửa hàng thì đã ng vi ch c
mua cái áo v ng. ới giá 170000 đồ
- Xét theo m c c tiêu kinh tế a các ch th:
Cnh tranh d c: Là c nh tranh gi a các doanh nghi p có m c chi phí bình quân
thp nh t khác nhau
Cnh tranh ngang: c nh tranh gi a các doanh nghi p m c chi phí bình
quân th p nh ất như nhau.
- Xét theo phm vi n n kinh t : ế
Cnh tranh n i b ngành: là c nh tranh gi a các ch kinh doanh trong cùng th
một ngành hàng hóa. Đây là mộ ững phương thức đểt trong nh thc hin li ích
ca doanh nghip trong cùng m t ngành s n xut. Bin pháp c nh tranh là các
doanh nghi p ra s c c i ti n k ế thuật, đổi mi công ngh, hp lý hóa sn xut,
tăng năng suất lao động để h thp giá tr bit ca hàng hóa, làm cho giá tr
hàng hóa c a doanh nghi p s n xu t ra th xã h i c ấp hơn giá trị ủa hàng hóa đó.
Kết qu c a c nh tranh trong n i b ngành hình thành giá tr th trường ca
tng lo i hàng hóa
d: Trong th ng các hãng hàng không g trườ ần đây, các hãng hàng không
giá r c xu th m i khi s n sàng cung c p các chuy n bay giá r đang tạo đượ ế ế ,
phù h p v i các khách hàng h n m c chi tiêu h n h ẹp cũng thể tri
nghim, bên c n nh ng dạnh đó v ch v chuyên nghi ệp như các hãng hàng
không bình thường khác.
Cnh tranh gi a các ngành: là c nh tranh gi a các ch s n xu t kinh doanh th
gia các ngành khác nhau. v y, c nh tranh gi a thành c ngành cũng tr
phương thức để thc hin li ích ca các ch th thu c các ngành sn xut khác
nhau trong điề ạnh đó, đây cũng phương thứu kin kinh tế th trường. Bên c c
để các ch th sn xut kinh doanh các ngành sn xut khác nhau tìm kiếm
7
li ích c a mình. M a c nh tranh gi ục đích củ ữa các ngành là tìm nơi đầu
li nht.
- Xét theo tính cht của phương thức cnh tranh:
Cnh tranh lành m nh: hình th c c nh tranh b ng nh ng ti n ềm năng vố
ca bn thân doanh nghip, nh m thu hút khách hàng pháp lu t không c m
và phù h p v i t c kinh doanh truy n th ng. Trên ập quán thương mại và đạo đứ
thc t , các ho ng c nh tranh r a nh ng nhà ế ạt độ ất đa dạng và phong phú, hơn nữ
kinh doanh v i s sáng t o, linh ho ng không ng ng b ạt năng độ sung
nhng th pháp, hình th c c nh tranh m i. Do v y, vi c gi i h n khái ni m
cnh tranh lành m nh b ng vi c li t các hành vi c th không h p lý,
cũng không cầ ến thi t. Chúng ta ch có th nh đưa ra các tiêu chí cơ bản để xác đị
hành vi c nh tranh lành m ạnh, như sau:
Tuân th quy định ca pháp lut
Tôn trng truyn thng tp quán kinh doanh
Tôn trọng đạo đức tp quán kinh doanh
Kết h p hài hoà l i ích c i kinh doanh v i các ch ủa ngư th kinh doanh
khác và l i ích c i ích c c và xã h ủa người tiêu dùng, l a nhà nướ i.
Cnh tranh không lành m nh: theo d o l n th 7 Lu t c nh tranh c a Vi th t
Nam, điều 26 quy định: “Cạnh tranh không lành m nh hành vi c a doanh
nghip gây thi t h n quy n l i l i ích h p pháp c a các doanh nghi ại đế p
khác, làm gi m kh nh tranh trên th ng liên quan ho c gây thi năng cạ trườ t
hại đến lợi ích chính đáng của người tiêu dùng.
- Xét theo hình thái cnh tranh:
Cnh tranh hoàn h o : là tình tr ng c nh tranh mà giá c c a m t lo i hàng hóa
không i trong toàn b các chi nhánh, kinh doanh trong th ng do đổ cơ sở trườ
nhiều người bán ngư đủ các đii mua, h thông tin v u kin ca th
trườ ng. Các sn ph c cung ẩm đượ ng ra th trường đều đồng nht v quy cách,
phm ch t, m n bi t s ẫu mã,…Không cầ ế lượng s n xu t bao nhiêu, t t c
người bán đều th tham gia vào th trường theo mc giá th trường hin
8
hành. H th thích ng v i m c giá này b i cung c u trên th ch trưng
được t do hình thành, giá c cũng được hình thành da trên s cân bng gia
cung và c u. Trên th ng c nh tranh hoàn h o không có rào c n c a vi c gia trườ
nhập cũng như ri b khi th trường.Để chiến thng cuc cnh tranh y,
người bán buc phi tìm cách gim chi phí sn xut, h giá thành sn phm
hoc to ra hàng hoá có s khác bi t so v c nh tranh. ới đối th
Ví d: th trường nông s n ( lúa g ạo, trái cây,… )
Cnh tranh không hoàn h o: các nhà s n xu m chi ph i giá ất bán hàng đủ ạnh để
c các sn ph m c a mình trên th trường hoc t ng khu v c cừng nơi, từ th.
Cnh tranh không hoàn h o phân ra g m 2 nhóm: độc quy n nhóm c nh
tranh mang tính ch c quy n. ất đ
Độc quyn nhóm: hình thc trung gian gia cạnh tranh mang nh độc
quyền và độ ền. Trong đó, chỉc quy mt s ít doanh nghip bán hoc sn
xut s m hn phm nào đó, nên họ chiế u h t cá n cung trên thế c ngu trường.
Đây là thị ờng cũng trường mang tính tp trung cao, rào cn gia nhp th trư
rt l n.Các doanh nghi p trong th trường này đều có th biết phn ng ca
các đố ạnh tranh như nào trướ ến lượi th c thế c chi c kinh doanh ca mình.
v nh tranh th b suy y u các doanh nghi p thy c ế thấy trước
được li thế khi h hp tác v doanh nghiới nhau để hành động như ệp độc
quyn.
d: Nhng th i ti m l c tài chính công ngh trường đòi hỏ cao như
cung cp d ch v vi n thông, v n chuy ển hàng không,…
Cnh tranh mang tính ch c quy n: Là hình th c c nh tranh có sất độ lượng
lớn người bán ngư ẩm ngưi mua, sn ph i bán sn xut ra d thay
thế cho nhau, m i hãng ch th h n ch ng t i giá c s n ph ế ảnh hưở m
ca mình m nh nh. Các doanh nghi ức độ ất đị p s thc hin các chiến lược
cnh tranh phi giá c bng cách khác bit hoá s n ph thu hút khách ẩm đ
hàng. ng v i hình th c c nh tranh hoàn h i bán th t do gia Gi ảo, ngườ
nhp và rút lui khi th trường.
9
Ví d: Th trường m t ng, b t, d u g i, hàng tiêu dùng như: kem đánh ră t gi
m ph ẩm,….
- Xét theo các công đoạn c : a quá trình kinh doanh hàng hóa
Cạnh tranh trước khi bán hàng.
Trong khi bán hàng.
Cnh tranh sau khi bán hàng.
Ngoài các y u t trên, c c phân lo i theo nhi u hình th ế ạnh tranh cũng đượ ức như: Th
đoạ n c u kiạnh tranh, đi n không gian, l i thế tài nguyên, nhân lực, đ c đi m t p quán s n
xuất, tiêu dùng, văn hóa... tng dân tc, khu vc, tng quc gia khác nhau mà phân loi
thành c nh tranh gi c các khu v c trên th gi i; c nh tranh trong ngoài a các nướ ế
nước, cnh tranh gia c ng, các vùng có bộng đồ n sc dân tc và tp quán sn xut tiêu
dùng khác nhau.
1.4.2. Vai t nh tranh trong n n kinh t ng. rò c ca ế th trườ
Cnh tranh luôn là m t trong nh ng y u t không th u trong s phát tri n c ế thiế a th giế i
nói chúng và trong th ng kinh t nói riêng. Vì v y c nh tranh luôn mang vai trò quan trườ ế
trọng đố ạnh tranh đối vi nn kinh tế. Tuy nhiên, bên cnh nhng vai trò tích cc ca c i
vi n n kinh t ng vai trò tiêu c c nh nh chúng ta không th ế thì cũng nhữ ất đị
tránh khi.
1.4.2.1. Vai trò tích c c.
- Cnh tranh khi n cho nh i tham gia ph i luôn trong tình tr ng ng, ế ững ngườ năng độ
nhy bén, n m b t nhanh chóng các nhu c u tiêu dùng c a khách hàng; không
ngừng nâng cao năng lự ản thân đểc, tay ngh, kiến thc ca b th áp dng các
thành t u khoa h c m i nh t vào quy trình s n xu nâng cao ch ng và hi u ất để ất lượ
qu s ca n ph m. T p, t c và các cá nhân trong đó giúp cho các doanh nghiệ ch
nn kinh t phát tri n thu n l ế ợi hơn.
- Cnh tranh khi n cho các doanh nghi p, qu c gia, tế chc hay các cá nhân ph i t i
ưu hóa hợp cách s dng ngun tài nguyên nhân l c nh m mang l i hi u qu
cao nht cho doanh nghi p.
10
- Cnh tranh làm cho s sáng t c phát huy t t nh khi n cho khoa h c k ạo đượ t, ế
thut phát tri n m nh m i m i nhi c th hơn, đổ ều hơn. Từ đó giúp rút ngắn đư i
gian s n xu t mà v n cung c c cho khách hàng s n ph ng t t ấp đượ m chất lượ t nh
- Bên c ng liên t n giá c s n ph m trên thạnh đó, cạnh tranh gây tác độ ục đế trường,
buc các doanh nghi p ph i ph n ng t phát để chọn phương án kinh doanh sao
cho chi phí nh hi u qu cao, ch ng t phù h p v i mong mu n c a ng ất lượ ốt để ười
tiêu dùng. Nói cách khác, c nh tranh s n cho khách hàng giá tr t đem đế ối ưu đối
vi những đồng tin m hôi công sc ca h.
- Không ch d ng l vi c giúp xã h c phát tri n, c i ội đất nướ ạnh tranh còn điều
chnh li h thng th trường m t cách rành m ch khi n các m i quan h h p tác ế
tr nên t ốt đẹp hơn.
- Nhs c i tiêu dùng d dàng ch n l a s n ph m phù h p v ạnh tranh, mà ngườ i
nhu c u c a mình t m n ch ng bên trong c a s n ph t hình thức đế ất lượ m.
1.4.2.2. Vai trò tiêu c c.
Bên c nh nh ng m tích c c mà c nh tranh mang l i thì m t tiêu c c xu t hi n là không t
th i. tránh kh
- Cạnh tranh làm thay đ làm thay đổi rõ rt mi mt ca xã hi, rõ ràng nht là i cu
trúc xã h n s h u c a c i. C s phân hóa giàu nghèo, t ội trên phương diệ th
s c nh tranh b u sinh ra s t đ ích k, tham lam t o ra nhi u t n n xã h i.
- Do không th u hi u c t lõi c a c nh tranh nên phát sinh ra nhi u thành ph n
không t t dùng nh ng chiêu trò b i nh i l i ích nhân ng m đem lạ ảnh hưở
đến tp th.
1.5. Các nhân t c c nh tranh c ảnh hƣở ến năng lng đ a doanh nghi p.
Thông qua mô hình kim cương củ ết có đếa M.Porter chúng ta bi n tn 6 nhóm yếu t tác
động đến năng lực cnh tranh ca mt doanh nghip. Tuy nhiên, chúng ta th chia
chúng thành 2 nhóm c c y u t quan ( t bên trong doanh nghi p ) th như sau: ế ch
và các y u t khách quan ( t bên ngoài doanh nghi p ). ế
11
1.5.1. Các yếu t ch quan.
Ngun nhân l c.
Đây là mộ ết địt trong nhng yếu t quan trng, quy nh s tn ti và phát trin ca doanh
nghip và s n ph m, nh n kh nh tranh c a doanh nghi p và hàng hoá. ởng đế năng cạ
Trình độ ngu n nhân lc cao t o ra các s n ph ếm ch ng cao và phù hất lượ p v hii th u
người tiêu dùng, qua đó th hin trong kết cu k thut c a s n ph m, m u mã, ch t
lượng và từ đó uy tín, d ngày càng tăng, doanh nghiệ anh tiếng ca sn phm s p
v ng ch c trên thtrí v trường và trong lòng khách hàng c a doanh nghi p.
Ngun l c tài chính.
Yếu t này s quy nh kh n xu ết đị năng sả ất, và cũng thước đo đánh giá quy mô một
doanh nghi p. M t doanh nghi c c i doanh nghi ệp năng lự ạnh tranh cao đòi h ệp đó
phi có m t ngu n v n d m b o vi ng v ồi dào, luôn đả ệc huy độ n trong lúc c n thi t, ế
có chi c s d ng v n hi u qu . Doanh nghi khến lư ệp nào không đủ năng tài chính tất
s b thôn tính b các doanh nghi p hùng m nh khác hoi c t rút lui khi th ng trườ
Trình độ khoa h c công ngh .
Thông qua y u t y mà chúng ta có th sáng t o c a s n ph m trong ế đánh giá được độ
mt doanh nghi p. Khi áp d ng công ngh giúp rút ng n th i gian s n xu t, gi m m c
tiêu hao năng lượng, tăng năng su ất lượt, h giá thành sn phm, nâng cao ch ng sn
phm, t o ra l i th c i vế ạnh tranh đố i s n ph m c a doanh nghi p. T t o ch đó có thể
đứ trường vng chc cho hàng hóa ca doanh nghip trên th ng, gián tiếp cng c năng
lc cnh tranh ca doanh nghi p.
Cơ cấu t chc qun lý.
Đây ệp đưyếu t ct lõi vn hành ca doanh nghip, nếu doanh nghi c mt h
thng qu n t t m i th v n hành phát tri n. V y nên b n thân doanh nghi p
phi t tìm ki o cán b qu n lý cho chính mình. Mu ếm và đào tạ ốn có được đội ngũ cán
b qu n tài gi i trung thành, ngoài y u t , doanh nghi p ph ế chính sách đãi ngộ i
đị độ nh hình rõ tri i, phết dùng ngư i trao quyn ch ng cho cán b phi thiết lp
được cơ cấ thay đổu t chức đủ độ linh hot, thích nghi cao vi s i.
12
Kh p tác v i các doanh nghi p, t i nh p kinh t qu . năng hợ chc khác và h ế c tế
Trong n n kinh t m hi n nay thì v h p tác h i nh p luôn v t y u ế ấn đề n đề thiế ế
đố i v i toàn b các doanh nghip dù ln hay nh. Vì vy khi m t doanh nghi p n m b t
lấy các h ốt đẹi hp tác lâu dài t p vi các doanh nghip khác s giúp thêm
nhiều cơ hộ ạnh đó khi mộ ời cơ đẩi phát trin. Bên c t doanh nghip nm ly th y các sn
phm c a mình ra qu c t , không ch m ế r ng th trường kinh doanh mà còn nâng cao v
thế trên thương trường.
1.5.2. Các yếu t khách quan.
Môi trường vĩ mô.
Môi trường môi trường bên ngoài doanh nghip gm các yếu t th ế ch , ngun
lực,… khả năng tác độ ảnh hưở ực đế ạt đ ng, ng tích cc hoc tiêu c n ho ng Marketing
ca doanh nghi p nh ng y ếu t y khi n nhà qu ế n doanh nghi p khó ki m soát
được. Các yếu t môi trường vĩ mô gồm có:
- Các y u t kinh t nhân t ng to l n nh quan tr ng ế ế: ảnh hưở ất và cũng là nhân tố
nh tất trong môi trường kinh doanh ca doanh nghip bao gm: ốc độ tăng trư ng
ca nn kinh t , thu nh i, lãi suế ập bình quân đầu ngườ t cho vay c a ngân hàng, t
giá h n s thách th c, ràng bu ng thối đoái…. Chúng ảnh hưởng đế ộc đồ ời cũng
nguồn khai thác các hội đố tăng trưởi vi doanh nghip. Mt nn kinh tế ng s
tạo điề ạo đà phát triu kin vô cùng thun li cho doanh nghip trong vic t n, ngày
càng thu đượ . Ngượ suy thoái cũng dẫn đếc nhiu li nhun c li, mt nn kinh tế n
mt cu c c nh tranh càng kh c li tiêu dùng mang m ệt hơn bởi khi đó người
hoang mang, s c mua gi m, bu c các doanh nghi p ph i tìm m i cách thu hút,
giành gi t khách hàng, n u thua cu c thì doanh nghi phá s n. ế ệp đó có khả năng sẽ
- Các nhân t h Bao g m các y u t dân s , c u trúc tu i, phân b i văn hóa: ế
dân cư ập quán, tôn giáo, thái độ, li sng, thu nhp, phong tc t tiêu dùng, trình
độ dân trí, thm m m vỹ,… quyết định các quan đi hàng hoá, d ch v của người
tiêu dùng. B t k s i nào c a các y u t u ng tr c ti thay đổ ế y đề ảnh hưở ếp đến
chiến lược kinh doanh, kết qu sn xut ca doanh nghip. Các doanh nghi p ph i
13
nghiên c u k các y u t ế này để y d ng cho mình m t chi n thu t c nh tranh ế
hợp lý, đáp ứng được nhu cu ca th trường thì m c c nh tranh ới nâng cao năng lự
ca mình.
- Yếu t nhân kh u: bao g m các y u t v ế độ tui, phân b a lý, phân ph i thu đị
nh tp, trình độ hc thc,va o nên quy th ng tiêu th s n ph m c trườ a
doanh nghi p, v a t o nên ngu n nhân l c d i dào cho doanh nghi p tuy n ch n
vào làm vi c.
- Các y u t chính tr pháp luế t: sở ạt độ pháp lý to nn tng cho ho ng sn
xut kinh doanh ca các doanh nghi p thu c b t k lĩnh vực, khu vc nào dù trong
hay Các y u tngoài nước. ế y tác độ ớn đế ức độ ủa các hội đe ng l n m c
da t ng. N h môi trư ếu như thng chính tr nh, pháp lu t ràng thì các ổn đị
doanh nghi p s m ng kinh doanh cùng thu n l i, phát tri n lâu ột môi trườ
dài. Đây cũng sở ạnh tranh bình đẳ đảm bo cho các doanh nghip c ng, lành
mnh và có hi u qu cao. Tuy nhiên, lu t pháp m i qu c gia, khu v c không gi ng
nhau, th c gi c c nh tranh nên các doanh nghi p ph làm tăng hoặ m năng lự i
cn tr ng khi tham gia vào , đặc bit là các hoạt động xut nhp kh u.
- Các yế ế u t t nhiên: Các y u t địa lý t nhiên ca tng vùng có ng rảnh hưở t ln
đến quy nh cết đị a doanh nghip. v u kiừa điề n thun l ng thợi đồ ời cũng
thách th c c a doanh nghi p trong vi c c nh tranh v trung tâm công nghi trí p
hoc vùng ngu n nguyên li u d cao, lành ngh ho ồi dào, lao động trình độ c
gn các tuy n giao thông quan tr p gi c r t nhi u chi ế ọng,… giúp doanh nghiệ m đượ
phí. Tuy nhiên, hi n nay các ho ng khai thác, s n xu t c ạt độ ủa con người đã dần
làm ô nhi ng, c n ki t tài nguyên, d n thiên tai không ng ng. ễm môi trư ẫn đế
Chính v y, c doanh nghi p ph i chú tr n vi c b o v ng, v ọng đế môi trườ a
khai thác h p v a ph c h i các tài nguyên, s d ng các ngu ồn năng lượng vĩnh
cu các tài nguyên tái t c thay th cho nh ng, tài nguyên ạo đượ ế ng năng lượ
không th tái t ạo,
14
Môi trường vi ng ngành ). ( môi trườ
môi trưng bao gm các doanh nghip trong cùng mt ngành tham gia sn xut, kinh
doanh. Môi trườ ấp, đống ngành gm nhiu yếu t bao gm: khách hàng, nhà cung c i th
cnh tranh, c ng, nhà phân ph i, t đô chc tín d công chúng, nhóm quan ụng, công đoàn,
tâm đặ ệt. Trong đó, khách hàng, nhà cung cấp, đốc bi i th cnh tranh là nhng yế u t nh
hưở ng trc tiếp và mnh nht tới môi trường ngành c a doanh nghip.
- Đối th cnh tranh: Tính ch c a cuất cường độ c c nh tranh gi a các doanh
nghip hi n t i trong ngành ph c r t l thu n vào các yếu t : s ợng đối th cnh
tranh, t ng c a ngành, chi phí c u kho, s nghèo ốc độ tăng trư định chi phí
nàn v tính khác bi t c a s n ph m các chi phí chuy ển đổi, ngành có năng lực
tha, t ng cính đa dạ a ngành, rào cn gia nhp rút lui. Các doanh nghip
phi n m v đối th c c nh ng chi n thu t th t h ạnh tranh để đưa ra đượ ế p lý.
Ngoài ra, các doanh nghi phòng nh i th i hoệp cũng phải đề ững đố tim năng mớ c
sp tham gia vào ngành bi h kh ph làm gi năng chiếm lĩnh thị ần cũng như m
li nhu n c a doanh nghi p ph i cùng h ệp. Do đó, các doanh nghiệ p tác y
dng mt rào c i vn v ng ch ắc đố i nh i thững đố tiềm năng này.
- Áp l c t phía khách hàng : ch y u là i mua i gi m giá ho c m c c ế ngườ đòi hỏ để
ch ng ph c v t à khi m t khách hàng hài lòng t t s kéo theo s ất lượ ốt hơn v
ng h c a nhi u khách hàng khác, t đó nâng cao thị phn ca doanh nghi p.
vậy đây l ảnh hưở ạt độà áp lc cnh tranh ng trc tiếp ti toàn b ho ng sn xut
kinh doanh c a doanh nghi p.
- Áp l c t ncung c p: S c ép c a nhà cung n quan ứng cũng không m ph
trng b i h có th nh quy n l c b m ch khẳng đị ằng cách đe dọa tăng giá hay giả t
lượ ng sn phm, d ch v cung ứng điều y đồng nghĩa v ệc tăng hoặi vi c
gim chi phí s n xu t, giá thành, ch ng s n ph m, l ất lượ i nhun cũng như năng
lc c nh tranh c a doanh nghi ng th chèn ép l ệp. Do đó, nhà cung i nhu n
ca m t doanh nghi p hoc m t ngành khi doanh nghi ệp, ngành đó không kh
năng bù đắ ăng lên trong giá thành sp chi phí t n xut.
15
- Áp l c t các s n ph m thay th ế: Do các lo i s n ph m tính thay th cho nhau ế
nên s d n s c nh tranh trên th ng nên n u giá c a s n ph ẫn đế trườ ế ẩm chính tăng
thì khách hàng s ng s d ng s n ph m thay th ng c l i. th xu hướ ế ượ ế,
vic phân bi t s n ph m là chính hay thay th i. N u không ế ch mang tính tương đố ế
chú ý t i nh ng s n ph m thay th thì doanh nghi p s b t t l i v i nhu c u tiêu ế
dùng c ng. a th trườ
1.6. Các công c cnh tranh ch yếu ca doanh nghi p.
1.6.1. C nh tranh v s n ph m và ch ng s n ph ất lượ m.
1.6.1.1. C nh tranh v s n ph m.
Cnh tranh s n ph m là t ng th nh ng chi tiêu, thu c tính c a s n ph m th hi n m ức độ
th a mãn nhu cu trong nh u ki nh phù hững điề ện xác đị p v i công dng ca sn phm.
Có th xây d ng l i th c nh tranh t s n ph m theo hai cách : ế sau
- Đa dng hoá sn phm: Bên cnh vic duy trì c i ti n các lo i s n ph m hi n ế
đang sả ẩm hơn nữ , đển xut, doanh nghip cn phi m rng h thng sn ph a
không ch ng k p th i nhu c u c a khách hàng c nh n di đáp òn tăng độ n
thương hiệu lên hơn nữ đó thểa. T m cho quy doanh nghi p ngày càng
m r ộng hơn.
- Thc hi n chi c khác bi t hoá s n ph m: T o ra m t vài s n ph ến lượ m mang đặc
điểm độc đáo khác biệ ằng cách đt so vi các sn phm cùng loi, b ó giúp to
nên nét đặc trưng khiến cho ngưi mua phi nh đến mi khi nhc v loi sn
phẩm đó. ( Ví d: cùng là giày th u nói v tính kinh t mà còn dành thao, nhưng nế ế
cho n thì có Nike, còn dành cho nam thì có A didas;…)
1.6.1.2. Chất lượng s n ph m.
Chất lượ ức độ đáp ứng sn phm có th đưc hiu là m ng các tiêu chun kinh tế k thut
hoc kh a mãn nhu c u c i tiêu dùng. Ch ng s n ph m càng cao năng thỏ ủa ngư ất lượ
tc là m a mãn nhu c u càng cao, d n t y m nh t tiêu th ức độ th ới đẩ ốc độ ụ, làm tăng kh
năng cnh tranh ca doanh nghip. Ch ng mất lượ t ch tiêu tng hp th hi n nhiu
mt k các chhác nhau tính cơ lý hoá đúng như tiêu quy định, hình dáng màu sc hp dn.
16
Chất lư ết đị các điểng sn phm th hin tính quy nh sc cnh tranh ca doanh nghip m
sau:
- Nâng cao ch ng s n ph m s c tiêu th s n ph ất lượ làm tăng tố ẩm, tăng khối lượng
hàng hoá bán ra, kéo dài chu k s ng c a s n ph m.
- Sn ph m ch ng s n ph ất lượ ẩm cao làm tăng uy tín ca doanh nghip, kích thích
khách hàng mua hàng và m r ng th ng. trườ
- Chất lượ ẩm cao m tăng khảng sn ph năng sinh lời, ci thin tình hình tài chính
ca doanh nghip.
1.6.2. Giá sn ph m.
Đây l ết đị năng sinh lờà yếu t quy nh th phn và kh i ca doanh nghip. Hàng hoá, dch
v cùng công d ng, chất lượng tương đương nhau thì ngưi tiêu dùng s mua hàng
hoá, d ch v nào có giá r ng tiêu th c doanh nghi p s . Giá hơn, khi đó sản lượ tăng lên
c hàng hóa c quy nh b i giá tr n cân bđượ ết đị hàng hoá nhưng cầ ng v i m c s ng
thu nh i chp c i t t m c giá phù hủa ngườ iêu dùng đ có th đưa ra mộ p v ất lượng và kh
năng chi trả ca khách hàng.
1.6.3. Áp dng khoa hc k n lý hi i. thut và cách qu ện đạ
Khi m t doanh nghi p liên t c c i ti n k t s n xu t c a mình và áp d ng thành công ế thu
các cách qu n hi i, không ch giúp t c quá trình s n xu t, còn th ện đạ ối ưu đượ
giúp ti t ki m nhi u chi phí sau y cho doanh nghi p, h u vào, ế thấp được chi phí đầ
nâng cao được giá tr và chất lượng ca sn phm.
1.6.4. Các công c c nh tranh khác.
Bên c nh các công c u trên, thì cách doanh nghi p l a ch n th ng tiêu th đã nế trườ ,
cách th c qu ng bá s n ph nh ẩm,…. cũng là cách giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cạ
tranh v i th c nhi u khách hàng m i tiới các đố trên thương trường, tìm đư ềm năng và
góp ph n m r ng quy mô c nh tranh c a doanh nghi p.
17
CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CA C NH TRANH TRONG N N KINH T
TH TRƢỜNG
2.1. ng tích c Những tác độ c.
Cạnh tranh thúc đẩy s phát trin lực lượng sn xut:
Trong kinh tế nh tranh các ch s n xu t kinh doanh th trường, để nâng cao năng lực c th
không ng ng tìm ki ng d ng ti n b công ngh vào s n xu t, nâng cao ếm. Cũng như ứ ế
trình độ tay ngh lao động,… Kết qu c ng lạnh tranh là độ c thúc đẩy l c lượng s n xu t
ca xã hi phát tri ển nhanh hơn.
Ví d: Tiêu bi u có th k n chính là s phát tri n c a khoa h - k thu - công ngh đế c t
đượ c áp d ng vào sn xut cho thấy đượ ạnh tranh đã thúc đẩ ển như thếc c y s phát tri
nào. Khi các ch kinh t c nh tranh v nhau là vì m t m i nhu n t th ế i ục đích thu lại l i
đa mà chi phí bỏ ối ưu, vì thế ưu tiên cho các công nghệ ra phải được t h s khoa hc hin
càng hi a hện đại để áp dng vào dây chuyn sn xut c , làm cho s n ph m c a h t t
hơn nữ đó họa mà không mt quá nhiu chi phí, t có th cng c thêm sc mnh ca h
trên th trường. Chính vì th các doanh luôn tìm tòi các công ngh mế ới, và điều đó đã gián
tiếp thúc đẩy trình độ con ngườ ện hơn nữ i đối vi công ngh ngày càng ci thi a.
Cạnh tranh thúc đẩy s phát trin ca kinh tế th trường:
Trong nn kinh t ng, m i hành vi c a các ch kinh t u ho ng trong môi ế th trườ th ế đ ạt độ
trường c a, mạnh tranh. Hơn nữ i hoạt động ca ch th ế kinh t ho t động trong nn kinh
tế th u nh m mtrường đề ục đích thu lợi nhu n t n v y ngoài vi ối đa, mu c hp tác, h
cũng c có đưnh tranh với nhau để c nh u kiững điề n thun l i trong sn xut và kinh
doanh để thu đượ ất. Thông qua đó, nề c li nhun cao nh n kinh tế th trường không ngng
được hoàn thiện hơn.
Ví d : Trước s thành công c a công ty d u v ngành công nghi n Tesla v ẫn đầ ệp xe điệ i
thành tu s v n hóa v a cán m c 1000 t USD g ần đây. Đã xuất hin nhiu start-up phát
triển xe điệ ục đích cạnh tranh như hãng xe Lucid có sốn vi m vn hóa vừa tăng vọt lên
89,9 t t qua c USD, vượ đại gia ô tô Ford Motor. Hay công ty Rivian, niêm yết vào
tháng đầ u tháng 11 và hi n có vn hóa kho ng 140 t t là g t, hãng USD. Đặt bi ần đây nhấ
| 1/33

Preview text:

HC VIN HÀNG KHÔNG VIT NAM KHOA CƠ BẢN   
TIU LUN KINH T C
HÍNH TR MÁC LÊNIN
Đề tài: TÁC ĐỘNG CA CNH TRANH TRONG NN
KINH T TH TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẢM
BO CNH TRANH LÀNH MNH CHO CÁC
DOANH NGHIP VIT NAM HIN NAY
Giáo viên hƣớng dn: PHẠM THỊ THANH NHÃ
Mã lp hc phn: 010100074701
Sinh viên thc hin :
 NGUYỄN NGỌC XUÂN MAI – 2051010157
 PHÙNG NGUYỄN HỒNG NHUNG - 2051010142
 BÙI LƯU THANH TUẤN – 1951010173
 HOÀNG ĐĂNG TÂM – 2053020005  NGUYỄN HỮU PHỤNG - 2051010311
TP H CHÍ MINH 2021
MC LC
PHN M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 1
3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 1
PHN NI DUNG
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH TRONG NỀN THỊ TRƯỜN G 1.1. Nền kinh tế là gì
? ................................................................................................... 3
1.2. Cạnh tranh là gì? .................................................................................................... 3
1.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và chỉ tiêu đánh giá năng lực của doanh
nghiệp. ..................................................................................................................... 4
1.3.1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là gì? ............................................... 4
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. ...................... 4
1.4. Các loại hình cạnh tranh và vai trò cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. ........ 5
1.4.1. Các loại hình cạnh tranh. ............................................................................... 5
1.4.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. ..................................... 9
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. .................... 10
1.5.1. Các yếu tố chủ quan. ................................................................................... 10
1.5.2. Các yếu tố khách quan. ............................................................................... 12
1.6. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp. ............................................. 15
1.6.1. Cạnh tranh về sản phẩm và chất lượng sản phẩm ....................................... 15
1.6.2. Giá sản phẩm. .............................................................................................. 16
1.6.3. Áp dụng khoa học – kỹ thuật và cách quản lý hiện đại. .............................. 16
1.6.4. Các công cụ cạnh tranh khác. ...................................................................... 16
Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2.1. Tác động tích cực ................................................................................................. 17
2.2. Tác động tiêu cực .................................................................................................. 18
Chương 3: THỰC TRẠNG HIỆN NAY VÀ BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO CẠNH
TRANH LÀNH MẠNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Thực trạng về cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh giữa các
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay ......................................... 20
3.1.1. Thực trạng về năng lực cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam. ......................... 20
3.1.2. Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp
hiện nay. ..................................................................................................... 22
3.2. Biện pháp bảo đảm và nâng cao sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp
ở Việt Nam hiện nay. ........................................................................................... 25
3.2.1. Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. ............. 25
3.2.2. Biện pháp bảo đảm cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp. ........... 27
PHN KT LUN ................................................................................................ 29
TÀI LI
U THAM KHO .................................................................................... 30
PHN M ĐẦU 1.
Lý do chọn đề tài.
Trong nền kinh tế hội nhập ngày nay, cạnh tranh là một trong những quy luật không thể
thay thế và có tầm ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế thị trường, góp phần tăng trưởng và
phát triển nền kinh tế nhà nước. Quy luật cạnh tranh đã góp phần mang đến cho nền kinh
tế thị trường Việt Nam những thành tựu to lớn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các
doanh nghiệp và đưa các doanh nghiệp vươn xa ra tầm cỡ Quốc tế. Bên cạnh đó, quy luật
cạnh tranh cũng có phần khắc nghiệt và áp lực cho các doanh nghiệp trẻ có khả năng cạnh
tranh còn yếu kém, năng lực cạnh tranh so với các doanh nghiệp trong nước còn hạn chế,
tồn tại những cách thức cạnh tranh không lành mạnh, dẫn đến năng lực cạnh tranh của
nước ta so với các nước còn là một thách thức lớn.
Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng (là thành viên của Hiệp hội các
Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
(APEC), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)) thì nước ta cần có một nền kinh tế với
sức cạnh tranh vững mạnh để có thể hội nhập và phát triển lớn mạnh như các nước bạn,
mục tiêu trở thành nước công nghiệp hiện đại. Cốt lõi là cần nâng cao năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp trong nước với nhau, thúc đẩy sự phát triển kinh tế vươn ra thị
trường quốc tế. Vì vậy nhóm chúng em quyết định tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về đề
tài “Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường và biện pháp để đảm bảo cạnh
tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay”. 2.
Mc tiêu nghiên cu .
Với đề tài này, nhóm chúng em sẽ tìm hiểu những kiến thức cơ bản về cạnh tranh, năng
lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, từ đó đánh giá những tác động của cạnh tranh
cũng như những tác động của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong nền kinh tế thị
trường. Sau đó, nhóm chúng em sẽ nghiên cứu thực trạng diễn ra của cạnh tranh trong nền
kinh tế ở bối cảnh hiện tại, từ đó đưa ra những giải pháp để tạo một môi trường cạnh tranh
lành mạnh giữa các doanh nghiệp, phải đẩy lùi được tối đa những hành vi cạnh tranh
không lành mạnh, giúp cho nền kinh tế nước nhà trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới ngày càng đi lên. 1 3.
Phƣơng pháp nghiên cứu .
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: liên hệ thực trạng và đưa ra những dẫn chứng, các biện pháp khắc phục 2
PHN NI DUNG
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG V CNH TRANH TRONG NN KINH T TH TRƢỜNG 1.1
Nn kinh tế th trƣờng là gì?
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền
kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua
thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc,
kinh tế hàng hóa, rồi từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường. Kinh tế thị
trường cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình độ khác nhau từ kinh tế thị trường sơ
khai đến kinh tế thị trường hiện đại như ngày nay. Như vậy kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại.
1.2. Cnh tranh là gì?
Theo dòng thời gian của lịch sử, cạnh tranh được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.
Ví dụ như các định nghĩa sau: -
Theo K. Marx (Các Mác): “Cạnh tranh là s ganh đua, đấu tranh gay gt gia
các nhà tư bản nhm giành git những điều kin thun li trong sn xut và tiêu dùng
hàng hóa để thu được li nhun siêu ngch”. -
Theo định nghĩa của Đại từ điển kinh tế thị trường: “Cạnh tranh là biu hin ca
ch th hành vi kinh tế cùng loi trong nn kinh tế th trường vì nghĩ đến li ích ca bn
thân nhằm tăng cường thc lc kinh tế ca mình, loi tr hành vi tương đồng ca ch th
hành vi kinh tế cùng loại”. Theo cách hiểu này thì cạnh tranh xuất phát về quyền lợi kinh
tế giữa các chủ thể kinh tế “cùng loại” (cùng cung cấp một loại sản phẩm, dịch vụ). Cạnh
tranh có hai mục tiêu cụ thể là tăng cường năng lực của mình và loại trừ đối thủ -
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Cạnh tranh là hoạt động tranh
đua giữa những người sn xut hàng hoá giữa các thương nhân, gia các nhà kinh doanh 3
trong nn kinh tế th trường, chi phi bi quan h cung cu, nhằm giành các điều kin sn
xut, tiêu th và th trường có li nhất”
Như vậy tóm lại, theo lĩnh vực kinh tế chúng ta có thể hiểu “ Cạnh tranh quy lut ca
kinh tế th trường, là s ganh đua giữa các ch th kinh tế vi nhau nhằm có được
những ưu thế v sn xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó thu được li ích tối đa”.
Đây cũng là yếu tố bảo đảm sự phát triển bền vững của một doanh nghiệp.
1.3. Năng lực cnh tranh ca doanh nghip là gì? Ch tiêu đánh giá năng lực ca doanh nghip.
1.3.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là gì?
Về cơ bản thì năng lực cạnh tranh được chia thành 4 cấp độ như sau:
- Năng lực cạnh tranh quốc gia.
- Năng lực cạnh tranh ngành.
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong đó, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của chủ
thể đó so với đối thủ của họ trong nền kinh tế về các sản phẩm hàng hóa cụ thể trên cùng
một thị trường và cùng thời gian, nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cầu, mong muốn của
khách hàng để thu được nhiều lợi nhuận hơn. Đồng thời nâng cao thị phần trong sản xuất
hàng hóa, dịch vụ và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Như vậy, các yếu tố nội hàm tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là :
- Chất lượng, khả năng cung ứng, mức độ chuyên môn hóa các đầu vào
- Các ngành sản xuất kinh doanh phụ trợ cho doanh nghiệp
- Nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đó.
- Vị trí của doanh nghiệp trên thị trường đối với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành khác.
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bao gồm các chỉ tiêu như sau: 4
- Thị phần: là khu vực trên thị trường mà doanh nghiệp đang chiếm giữ trên tổng
thể. Khi chỉ tiêu này càng lớn cho thấy độ bao phủ và chiếm lĩnh thị trường của
doanh nghiệp này ngày càng rộng và ngược lại
- Năng suất lao động: có thể được xác định qua hiện vật hoặc giá trị của một doanh
nghiệp tạo ra trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao phí để tạo nên một đơn vị sản phẩm
- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: là phần dôi ra của doanh thu sau khi đã trừ đi các
chi phí dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Mức độ uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
1.4. Các loi hình cnh tranh và vai trò cnh tranh trong nn kinh tế th trƣờng .
1.4.1. Các loại hình cạnh tranh.
Cạnh tranh được phân loại theo nhiều hình thức khác nhau như: căn cứ vào chủ thể tham
gia, phạm vi ngành kinh tế, tính chất của cạnh tranh,…
- Xét theo chủ thể cạnh tranh:
 Cạnh tranh giữa những người sản xuất với nhau.
Ví d: Khi một doanh nghiệp nào đó tung ra thị trường một sản phẩm mới, thì
các đối thủ của họ, đặc biệt là các đối thủ mạnh, cũng sẽ ngay lập tức tung sản
phẩm mới tương tự. Từ đó khó tạo thế độc quyền cho bất kỳ sản phẩm nào
trong thị trường, tạo sự cạnh tranh ngang bằng nhau trên thương trường.
 Cạnh tranh giữa những người bán với nhau.
Ví dụ: Trên cùng một khu phố có nhiều cửa hàng cùng bán bún bò, tất yếu sẽ
có sự cạnh tranh diễn ra để giành giật khách hàng vì vậy người bán phải nâng
cao tay nghề, hương vị món ăn ngon, thái độ phục vụ tốt, đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm, cũng như giảm giá để thu được lợi nhuận tốt nhất.
 Cạnh tranh giữa những người mua với nhau.
Ví d: Khi dịch Covid 19 bắt đầu bùng nổ vào đầu năm 2019, nhu cầu về khẩu
trang y tế tăng đột ngột khiến cung không đủ cầu, giá khẩu trang cũng tăng theo
(khoảng 300000 đồng/hộp, gấp 10 lần so với trước đó). 5
 Cạnh tranh giữa người bán và người mua.
Ví dụ: Bà A đi chợ và nhìn thấy một cái áo phông khá đẹp với giá 200000
đồng. Theo bà thì mức giá này đắt hơn rất nhiều so với giá trị của cái áo nên trả
giá còn 150000 đồng. Sau quá trình thương lượng với chủ cửa hàng thì bà đã
mua cái áo với giá 170000 đồng.
- Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể:
 Cạnh tranh dọc: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp nhất khác nhau
 Cạnh tranh ngang: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình
quân thấp nhất như nhau.
- Xét theo phạm vi nền kinh tế:
 Cạnh tranh nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong cùng
một ngành hàng hóa. Đây là một trong những phương thức để thực hiện lợi ích
của doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuất. Biện pháp cạnh tranh là các
doanh nghiệp ra sức cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất,
tăng năng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt của hàng hóa, làm cho giá trị
hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó.
Kết quả của cạnh tranh trong nội bộ ngành là hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa
Ví d: Trong thị trường các hãng hàng không gần đây, các hãng hàng không
giá rẻ đang tạo được xu thế mới khi sẵn sàng cung cấp các chuyến bay giá rẻ,
phù hợp với các khách hàng dù có hạn mức chi tiêu hạn hẹp cũng có thể trải
nghiệm, bên cạnh đó vẫn có những dịch vụ chuyên nghiệp như các hãng hàng không bình thường khác.
 Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh
giữa các ngành khác nhau. Vì vậy, cạnh tranh giữa các ngành cũng trở thành
phương thức để thực hiện lợi ích của các chủ thể th ộ
u c các ngành sản xuất khác
nhau trong điều kiện kinh tế thị trường. Bên cạnh đó, đây cũng là phương thức
để các chủ thể sản xuất kinh doanh ở các ngành sản xuất khác nhau tìm kiếm 6
lợi ích của mình. Mục đích của cạnh tranh giữa các ngành là tìm nơi đầu tư có lợi nhất.
- Xét theo tính chất của phương thức cạnh tranh:
 Cạnh tranh lành mạnh: là hình thức cạnh tranh bằng những tiềm năng vốn có
của bản thân doanh nghiệp, nhằm thu hút khách hàng mà pháp luật không cấm
và phù hợp với tập quán thương mại và đạo đức kinh doanh truyền thống. Trên
thực tế, các hoạt động cạnh tranh rất đa dạng và phong phú, hơn nữa những nhà
kinh doanh với sự sáng tạo, linh hoạt và năng động không ngừng bổ sung
những thủ pháp, hình thức cạnh tranh mới. Do vậy, việc giới hạn khái niệm
cạnh tranh lành mạnh bằng việc liệt kê các hành vi cụ thể là không hợp lý, và
cũng không cần thiết. Chúng ta chỉ có thể đưa ra các tiêu chí cơ bản để xác định
hành vi cạnh tranh lành mạnh, như sau:
Tuân thủ quy định của pháp luật
Tôn trọng truyền thống tập quán kinh doanh
Tôn trọng đạo đức tập quán kinh doanh
Kết hợp hài hoà lợi ích của người kinh doanh với các chủ thể kinh doanh
khác và lợi ích của người tiêu dùng, lợi ích của nhà nước và xã hội .
 Cạnh tranh không lành mạnh: theo dự thảo lần thứ 7 Luật cạnh tranh của Việt
Nam, điều 26 quy định: “Cạnh tranh không lành mnh là hành vi ca doanh
nghip gây thit hại đến quyn li và li ích hp pháp ca các doanh nghip
khác, làm gim kh năng cạnh tranh trên th trường liên quan hoc gây thit
hại đến lợi ích chính đáng của người tiêu dùng”.
- Xét theo hình thái cạnh tranh:
 Cạnh tranh hoàn hảo : là tình trạng cạnh tranh mà giá cả của một loại hàng hóa
không đổi trong toàn bộ các chi nhánh, cơ sở kinh doanh trong thị trường do có
nhiều người bán và người mua, họ có đủ thông tin về các điều kiện của thị
trường. Các sản phẩm được cung ứng ra thị trường đều đồng nhất về quy cách,
phẩm chất, mẫu mã,…Không cần biết số lượng sản xuất là bao nhiêu, tất cả
người bán đều có thể tham gia vào thị trường theo mức giá thị trường hiện 7
hành. Họ chỉ có thể thích ứng với mức giá này bởi vì cung cầu trên thị trường
được tự do hình thành, giá cả cũng được hình thành dựa trên sự cân bằng giữa
cung và cầu. Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo không có rào cản của việc gia
nhập cũng như rời bỏ khỏi thị trường.Để chiến thắng cuộc cạnh tranh này,
người bán buộc phải tìm cách giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
hoặc tạo ra hàng hoá có sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.
Ví d: thị trường nông sản ( lúa gạo, trái cây,… )
 Cạnh tranh không hoàn hảo: các nhà sản xuất bán hàng đủ mạnh để chi phối giá
cả các sản phẩm của mình trên thị trường hoặc từng nơi, từng khu vực cụ thể.
Cạnh tranh không hoàn hảo phân ra gồm 2 nhóm: độc quyền nhóm và cạnh
tranh mang tính chất độc quyền.
Độc quyền nhóm: Là hình thức trung gian giữa cạnh tranh mang tính độc
quyền và độc quyền. Trong đó, chỉ có một số ít doanh nghiệp bán hoặc sản
xuất sản phẩm nào đó, nên họ chiếm hầu hết các nguồn cung trên thị trường.
Đây là thị trường mang tính tập trung cao, rào cản gia nhập thị tr ờng ư cũng
rất lớn.Các doanh nghiệp trong thị trường này đều có thể biết phản ứng của
các đối thủ cạnh tranh như thế nào trước chiến lược kinh doanh của mình.
Vì vậy cạnh tranh có thể bị suy yếu vì các doanh nghiệp có thể thấy trước
được lợi thế khi họ hợp tác với nhau để hành động như doanh nghiệp độc quyền.
Ví d: Những thị trường đòi hỏi tiềm lực tài chính và công nghệ cao như
cung cấp dịch vụ viễn thông, vận chuyển hàng không,…
Cạnh tranh mang tính chất độc quyền: Là hình thức cạnh tranh có số lượng
lớn người bán và người mua, sản phẩm mà người bán sản xuất ra dễ thay
thế cho nhau, mỗi hãng chỉ có thể hạn chế ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm
của mình ở mức độ nhất định. Các doanh nghiệp sẽ thực hiện các chiến lược
cạnh tranh phi giá cả bằng cách khác biệt hoá sản phẩm để thu hút khách
hàng. Giống với hình thức cạnh tranh hoàn hảo, người bán có thể tự do gia
nhập và rút lui khỏi thị trường. 8
Ví d: Thị trường mặt hàng tiêu dùng như: kem đánh răng, bột giặt, dầu gội, mỹ phẩm,….
- Xét theo các công đoạn của quá trình kinh doanh hàng hóa:
 Cạnh tranh trước khi bán hàng.  Trong khi bán hàng.
 Cạnh tranh sau khi bán hàng.
Ngoài các yếu tố trên, cạnh tranh cũng được phân loại theo nhiều hình thức như: Thủ
đoạn cạnh tranh, điều kiện không gian, lợi thế tài nguyên, nhân lực, đặc điểm tập quán sản
xuất, tiêu dùng, văn hóa... ở từng dân tộc, khu vực, từng quốc gia khác nhau mà phân loại
thành cạnh tranh giữa các nước và các khu vực trên thế giới; cạnh tranh trong và ngoài
nước, cạnh tranh giữa cộng đồng, các vùng có bản sắc dân tộc và tập quán sản xuất tiêu dùng khác nhau.
1.4.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
Cạnh tranh luôn là một trong những yếu tố không thể thiếu trong sự phát triển của thế giới
nói chúng và trong thị trường kinh tế nói riêng. Vì vậy cạnh tranh luôn mang vai trò quan
trọng đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh những vai trò tích cực của cạnh tranh đối
với nền kinh tế thì nó cũng có những vai trò tiêu cực nhất định mà chúng ta không thể tránh khỏi.
1.4.2.1. Vai trò tích cc.
- Cạnh tranh khiến cho những người tham gia phải luôn trong tình trạng năng động,
nhạy bén, nắm bắt nhanh chóng các nhu cầu tiêu dùng của khách hàng; không
ngừng nâng cao năng lực, tay nghề, kiến thức của bản thân để có thể áp dụng các
thành tựu khoa học mới nhất vào quy trình sản xuất để nâng cao chất lượng và hiệu
quả của sản phẩm. Từ đó giúp cho các doanh nghiệp, tổ chức và các cá nhân trong
nền kinh tế phát triển thuận lợi hơn.
- Cạnh tranh khiến cho các doanh nghiệp, quốc gia, tổ chức hay các cá nhân phải tối
ưu hóa hợp lý cách sử dụng nguồn tài nguyên nhân lực nhằm mang lại hiệu quả
cao nhất cho doanh nghiệp. 9
- Cạnh tranh làm cho sự sáng tạo được phát huy tốt nhất , khiến cho khoa học kỹ
thuật phát triển mạnh mẽ hơn, đổi mới nhiều hơn. Từ đó giúp rút ngắn được thời
gian sản xuất mà vẫn cung cấp được cho khách hàng sản phẩm chất lượng tốt nhất
- Bên cạnh đó, cạnh tranh gây tác động liên tục đến giá cả sản phẩm trên thị trường,
buộc các doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để chọn phương án kinh doanh sao
cho chi phí nhỏ hiệu quả cao, chất lượng tốt để phù hợp với mong muốn của người
tiêu dùng. Nói cách khác, cạnh tranh sẽ đem đến cho khách hàng giá trị tối ưu đối
với những đồng tiền mồ hôi công sức của họ.
- Không chỉ dừng lại ở việc giúp xã hội và đất nước phát triển, cạnh tranh còn điều
chỉnh lại hệ thống thị trường một cách rành mạch khiến các mối quan hệ hợp tác trở nên tốt đẹp hơn.
- Nhờ có sự cạnh tranh, mà người tiêu dùng dễ dàng chọn lựa sản phẩm phù hợp với
nhu cầu của mình từ mặt hình thức đến chất lượng bên trong của sản phẩm.
1.4.2.2. Vai trò tiêu cc.
Bên cạnh những mặt tích cực mà cạnh tranh mang lại thì mặt tiêu cực xuất hiện là không thể tránh khỏi.
- Cạnh tranh làm thay đổi rõ rệt mọi mặt của xã hội, rõ ràng nhất là làm thay đổi cấu
trúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải. Cụ thể l
à sự phân hóa giàu nghèo, từ sự cạnh tranh bắt ầ
đ u sinh ra sự ích kỷ, tham lam tạo ra nhiều tệ nạn xã hội.
- Do không thấu hiểu rõ cốt lõi của cạnh tranh nên phát sinh ra nhiều thành phần
không tốt dùng những chiêu trò bỉ ổi nhằm đem lại lợi ích cá nhân mà ảnh hưởng đến tập thể.
1.5. Các nhân t ảnh hƣởng ế
đ n năng lực cnh tranh ca doanh nghip.
Thông qua mô hình kim cương của M.Porter chúng ta biết có đến tận 6 nhóm yếu tố tác
động đến năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, chúng ta có thể chia
chúng thành 2 nhóm cụ thể như sau: các yếu tố chủ quan ( từ bên trong doanh nghiệp )
và các yếu tố khách quan ( từ bên ngoài doanh nghiệp ). 10
1.5.1. Các yếu tố chủ quan.  Nguồn nhân lực.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp và sản phẩm, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hoá.
Trình độ nguồn nhân lực cao tạo ra các sản phẩm chất lượng cao và phù hợp với thị hiếu
người tiêu dùng, qua đó thể hiện trong kết cấu kỹ thuật của sản phẩm, mẫu mã, chất
lượng … và từ đó uy tín, danh tiếng của sản phẩm sẽ ngày càng tăng, doanh nghiệp có
vị trí vững chắc trên thị trường và trong lòng khách hàng của doanh nghiệp.
 Nguồn lực tài chính.
Yếu tố này sẽ quyết định khả năng sản xuất, và cũng là thước đo đánh giá quy mô một
doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao đòi hỏi doanh nghiệp đó
phải có một nguồn vốn dồi dào, luôn đảm bảo việc huy động vốn trong lúc cần thiết, và
có chiến lược sử dụng vốn hiệu quả. Doanh nghiệp nào không đủ khả năng tài chính tất sẽ bị thôn tính bởi c
ác doanh nghiệp hùng mạnh khác hoặc tự rút lui khỏi thị trường
 Trình độ khoa học công nghệ.
Thông qua yếu tố này mà chúng ta có thể đánh giá được độ sáng tạo của sản phẩm trong
một doanh nghiệp. Khi áp dụng công nghệ giúp rút ngắn thời gian sản xuất, giảm mức
tiêu hao năng lượng, tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản
phẩm, tạo ra lợi thế cạnh tranh đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Từ đó có thể tạo chỗ
đứng vững chắc cho hàng hóa của doanh nghiệp trên thị trường, gián tiếp củng cố năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
 Cơ cấu tổ chức – quản lý.
Đây là yếu tố cốt lõi vận hành của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp có được một hệ
thống quản lý tốt mới có thể vận hành và phát triển. Vậy nên bản thân doanh nghiệp
phải tự tìm kiếm và đào tạo cán bộ quản lý cho chính mình. Muốn có được đội ngũ cán
bộ quản lý tài giỏi và trung thành, ngoài yếu tố chính sách đãi ngộ, doanh nghiệp phải
định hình rõ triết lý dùng người, phải trao quyền chủ động cho cán bộ và phải thiết lập
được cơ cấu tổ chức đủ độ linh hoạt, thích nghi cao với sự thay đổi. 11
 Khả năng hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức khác và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong nền kinh tế mở hiện nay thì vấn đề hợp tác và hội nhập luôn là vấn đề thiết yếu
đối với toàn bộ các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ. Vì vậy khi một doanh nghiệp nắm bắt
lấy các cơ hội hợp tác lâu dài và tốt đẹp với các doanh nghiệp khác sẽ giúp có thêm
nhiều cơ hội phát triển. Bên cạnh đó khi một doanh nghiệp nắm lấy thời cơ đẩy các sản
phẩm của mình ra quốc tế, không chỉ mở rộng thị trường kinh doanh mà còn nâng cao vị
thế trên thương trường.
1.5.2. Các yếu tố khách quan.  Môi trường vĩ mô.
Môi trường vĩ mô là môi trường bên ngoài doanh nghiệp gồm các yếu tố thể chế, nguồn
lực,… có khả năng tác động, ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động Marketing
của doanh nghiệp và những yếu tố này khiến nhà quản lý doanh nghiệp khó kiểm soát
được. Các yếu tố môi trường vĩ mô gồm có:
- Các yếu tố kinh tế: Là
nhân tố ảnh hưởng to lớn nhất và cũng là nhân tố quan trọng
nhất trong môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: tốc độ tăng trưởng
của nền kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, lãi suất cho vay của ngân hàng, tỷ
giá hối đoái…. Chúng ảnh hưởng đến sự thách thức, ràng buộc đồng thời cũng là
nguồn khai thác các cơ hội đối với doanh nghiệp. Một nền kinh tế tăng trưởng sẽ
tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc tạo đà phát triển, ngày
càng thu được nhiều lợi nhuận. Ngược lại, một nền kinh tế suy thoái cũng dẫn đến
một cuộc cạnh tranh càng khốc liệt hơn bởi khi đó người tiêu dùng mang tâm lý
hoang mang, sức mua giảm, buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi cách thu hút,
giành giật khách hàng, nếu thua cuộc thì doanh nghiệp đó có khả năng sẽ phá sản.
- Các nhân tố xã hội – văn hóa: Bao gồm các yếu tố dân số, cấu trúc tuổi, phân bố
dân cư, lối sống, thu nhập, phong tục – tập quán, tôn giáo, thái độ tiêu dùng, trình
độ dân trí, thẩm mỹ,… quyết định các quan điểm về hàng hoá, dịch vụ của người
tiêu dùng. Bất kỳ sự thay đổi nào của các yếu tố này đều ảnh hưởng trực tiếp đến
chiến lược kinh doanh, kết quả sản xuất của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải 12
nghiên cứu kỹ các yếu tố này để xây dựng cho mình một chiến thuật cạnh tranh
hợp lý, đáp ứng được nhu cầu của thị trường thì mới nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
- Yếu tố nhân khẩu: bao gồm các yếu tố về độ tuổi, phân bố địa lý, phân phối thu
nhập, trình độ học thức,… vừa tạo nên quy mô thị trường tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp, vừa tạo nên nguồn nhân lực dồi dào cho doanh nghiệp tuyển chọn vào làm việc.
- Các yếu tố chính trị – pháp luật: là cơ sở pháp lý tạo nền tảng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc bất kỳ lĩnh vực, khu vực nào dù trong
hay ngoài nước. Các yếu tố này có tác động lớn đến mức độ của các cơ hội và đe
dọa từ môi trường. Nếu như hệ thống chính trị ổn định, pháp luật rõ ràng thì các
doanh nghiệp sẽ có một môi trường kinh doanh vô cùng thuận lợi, phát triển lâu
dài. Đây cũng là cơ sở đảm bảo cho các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng, lành
mạnh và có hiệu quả cao. Tuy nhiên, luật pháp mỗi quốc gia, khu vực không giống
nhau, có thể làm tăng hoặc giảm năng lực cạnh tranh nên các doanh nghiệp phải
cẩn trọng khi tham gia vào, đặc biệt là các hoạt động xuất – nhập khẩu.
- Các yếu tố tự nhiên: Các yếu tố địa lý tự nhiên của từng vùng có ảnh hưởng rất lớn
đến quyết định của doanh nghiệp. Nó vừa là điều kiện thuận lợi đồng thời cũng là
thách thức của doanh nghiệp trong việc cạnh tranh vị trí ở trung tâm công nghiệp
hoặc vùng có nguồn nguyên liệu dồi dào, lao động trình độ cao, lành nghề hoặc
gần các tuyến giao thông quan trọng,… giúp doanh nghiệp giảm được rất nhiều chi
phí. Tuy nhiên, hiện nay các hoạt động khai thác, sản xuất của con người đã dần
làm ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, dẫn đến thiên tai không ngừng.
Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải chú trọng đến việc bảo vệ môi trường, vừa
khai thác hợp lí vừa phục hồi các tài nguyên, sử dụng các nguồn năng lượng vĩnh
cửu và các tài nguyên tái tạo được thay thế cho những năng lượng, tài nguyên không thể tái tạo,… 13
 Môi trường vi mô ( môi trường ngành ).
Là môi trường bao gồm các doanh nghiệp trong cùng một ngành tham gia sản xuất, kinh
doanh. Môi trường ngành gồm nhiều yếu tố bao gồm: khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ
cạnh tranh, cổ đông, nhà phân phối, tổ chức tín dụng, công đoàn, công chúng, nhóm quan
tâm đặc biệt. Trong đó, khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh là những yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp và mạnh nhất tới môi trường ngành của doanh nghiệp.
- Đối th cnh tranh: Tính chất và cường độ của cuộc cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp hiện tại trong ngành phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố: số lượng đối thủ cạnh
tranh, tốc độ tăng trưởng của ngành, chi phí cố định và chi phí lưu kho, sự nghèo
nàn về tính khác biệt của sản phẩm và các chi phí chuyển đổi, ngành có năng lực
dư thừa, tính đa dạng của ngành, rào cản gia nhập và rút lui. Các doanh nghiệp
phải nắm rõ về đối thủ cạnh tranh để đưa ra được những chiến thuật thật hợp lý.
Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng phải đề phòng những đối thủ tiềm năng mới hoặc
sắp tham gia vào ngành bởi họ có khả năng chiếm lĩnh thị phần cũng như làm giảm
lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp phải cùng hợp tác và xây
dựng một rào cản vững chắc đối với những đối thủ tiềm năng này.
- Áp lc t phía khách hàng: chủ yếu là người mua đòi hỏi giảm giá hoặc mặc cả để
có chất lượng phục vụ tốt hơn và khi một khách hàng hài lòng tất sẽ kéo theo sự
ủng hộ của nhiều khách hàng khác, từ đó nâng cao thị phần của doanh nghiệp. Vì
vậy đây là áp lực cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Áp lc t nhà cung cp: Sức ép của nhà cung ứng cũng không kém phần quan
trọng bởi họ có thể khẳng định quyền lực bằng cách đe dọa tăng giá hay giảm chất
lượng sản phẩm, dịch vụ cung ứng mà điều này đồng nghĩa với việc tăng hoặc
giảm chi phí sản xuất, giá thành, chất lượng sản phẩm, lợi nhuận cũng như năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó, nhà cung ứng có thể chèn ép lợi nhuận
của một doanh nghiệp hoặc một ngành khi doanh nghiệp, ngành đó không có khả
năng bù đắp chi phí tăng lên trong giá thành sản xuất. 14
- Áp lc t các sn phm thay thế: Do các loại sản phẩm có tính thay thế cho nhau
nên sẽ dẫn đến sự cạnh tranh trên thị trường nên nếu giá của sản phẩm chính tăng
thì khách hàng sẽ có xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế và ngược lại. Vì thế,
việc phân biệt sản phẩm là chính hay thay thế chỉ mang tính tương đối. Nếu không
chú ý tới những sản phẩm thay thế thì doanh nghiệp sẽ bị tụt lại với nhu cầu tiêu dùng của thị trường.
1.6. Các công c cnh tranh ch yếu ca doanh nghip.
1.6.1. Cạnh tranh về sản phẩm và chất lượng sản phẩm .
1.6.1.1. Cnh tranh v sn phm.
Cạnh tranh sản phẩm là tổng thể những chi tiêu, thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ
thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm.
Có thể xây dựng lợi thế cạnh tranh từ sản phẩm theo hai cách sau:
- Đa dạng hoá sản phẩm: Bên cạnh việc duy trì và cải tiến các loại sản phẩm hiện
đang sản xuất, doanh nghiệp cần phải mở rộng hệ thống sản phẩm hơn nữa, để
không chỉ đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng mà còn tăng độ nhận diện
thương hiệu lên hơn nữa. Từ đó có thể làm cho quy mô doanh nghiệp ngày càng mở rộng hơn.
- Thực hiện chiến lược khác biệt hoá sản phẩm: Tạo ra một vài sản phẩm mang đặc
điểm độc đáo và khác biệt so với các sản phẩm cùng loại, bằng cách đó giúp tạo
nên nét đặc trưng khiến cho người mua phải nhớ đến mỗi khi nhắc về loại sản
phẩm đó. ( Ví d: cùng là giày thể thao, nhưng nếu nói về tính kinh tế mà còn dành
cho nữ thì có Nike, còn dành cho nam thì có Adidas;…)
1.6.1.2. Chất lượng sn phm.
Chất lượng sản phẩm có thể được hiểu là mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật
hoặc là khả năng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Chất lượng sản phẩm càng cao
tức là mức độ thỏa mãn nhu cầu càng cao, dẫn tới đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, làm tăng khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chất lượng là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện ở nhiều
mặt khác nhau tính cơ lý hoá đúng như các chỉ tiêu quy định, hình dáng màu sắc hấp dẫn. 15
Chất lượng sản phẩm thể hiện tính quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp các điểm sau:
- Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng tốc tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng
hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm .
- Sản phẩm chất lượng sản phẩm cao làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kích thích
khách hàng mua hàng và mở rộng thị trường.
- Chất lượng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. 1.6.2. Giá sản phẩm.
Đây là yếu tố quyết định thị phần và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Hàng hoá, dịch
vụ có cùng công dụng, chất lượng tương đương nhau thì người tiêu dùng sẽ mua hàng
hoá, dịch vụ nào có giá rẻ hơn, khi đó sản lượng tiêu thụ cả doanh nghiệp sẽ tăng lên. Giá
cả hàng hóa được quyết định bởi giá trị hàng hoá nhưng cần cân bằng với mức sống và
thu nhập của người tiêu dùng để có thể đưa ra một mức giá phù hợp với chất lượng và khả
năng chi trả của khách hàng.
1.6.3. Áp dụng khoa học – kỹ thuật và cách quản lý hiện đại.
Khi một doanh nghiệp liên tục cải tiến kỹ thuật sản xuất của mình và áp dụng thành công
các cách quản lý hiện đại, không chỉ giúp tối ưu được quá trình sản xuất, mà còn có thể
giúp tiết kiệm nhiều chi phí sau này cho doanh nghiệp, hạ thấp được chi phí đầu vào,
nâng cao được giá trị và chất lượng của sản phẩm.
1.6.4. Các công cụ cạnh tranh khác.
Bên cạnh các công cụ đã nếu trên, thì cách doanh nghiệp lựa chọn thị trường tiêu thụ,
cách thức quảng bá sản phẩm,…. cũng là cách giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh
tranh với các đối thủ trên thương trường, tìm được nhiều khách hàng mới tiềm năng và
góp phần mở rộng quy mô cạnh tranh của doanh nghiệp. 16
CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CA CNH TRANH TRONG NN KINH T
TH TRƢỜN G
2.1. Những tác động tích cc.
 Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất:
Trong kinh tế thị trường, để nâng cao năng lực cạnh tranh các chủ thể sản xuất kinh doanh
không ngừng tìm kiếm. Cũng như ứng dụng tiến bộ công nghệ vào sản xuất, nâng cao
trình độ tay nghề lao động,… Kết quả cạnh tranh là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất
của xã hội phát triển nhanh hơn.
Ví d: Tiêu biểu có thể kể đến chính là sự phát triển của khoa học - kỹ thuật - công nghệ
được áp dụng vào sản xuất cho thấy được cạnh tranh đã thúc đẩy sự phát triển như thế
nào. Khi các chủ thể kinh tế cạnh tranh với n
hau là vì một mục đích thu lại lợi nhuận tối
đa mà chi phí bỏ ra phải được tối ưu, vì thế họ sẽ ưu tiên cho các công nghệ khoa học hiện
càng hiện đại để áp dụng vào dây chuyền sản xuất của họ, làm cho sản phẩm của họ tốt
hơn nữa mà không mất quá nhiều chi phí, từ đó họ có thể củng cố thêm sức mạnh của họ
trên thị trường. Chính vì thế các doanh luôn tìm tòi các công nghệ mới, và điều đó đã gián
tiếp thúc đẩy trình độ con người đối với công nghệ ngày càng cải thiện hơn nữa.
 Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường:
Trong nền kinh tế thị trường, mọi hành vi của các chủ thể kinh tế đều hoạt động trong môi
trường cạnh tranh. Hơn nữa, mọi hoạt động của chủ thể kinh tế hoạt động trong nền kinh
tế thị trường đều nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa, muốn vậy ngoài việc hợp tác, họ
cũng cạnh tranh với nhau để có được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh
doanh để thu được lợi nhuận cao nhất. Thông qua đó, nền kinh tế thị trường không ngừng được hoàn thiện hơn.
Ví d: Trước sự thành công của công ty dẫn đầu về ngành công nghiệp xe điện Tesla với
thành tựu số vốn hóa vừa cán mốc 1000 tỷ USD gần đây. Đã xuất hiện nhiều start-up phát
triển xe điện với mục đích cạnh tranh như hãng xe Lucid có số vốn hóa vừa tăng vọt lên
89,9 tỷ USD, vượt qua cả đại gia ô tô Ford Motor. Hay công ty Rivian, niêm yết vào
tháng đầu tháng 11 và hiện có vốn hóa khoảng 140 tỷ USD. Đặt biệt là gần đây nhất, hãng 17