Tiểu luận ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Từ thuở đất trời sơ khai, vạn vật không một giây phút nào là không biến đổi. Làloài sinh vật có nhận thức bậc cao, con người luôn có khát khao đào sâu vào quy luậtcủa sự vận động ấy, bất kể là của bên ngoài hay bên trong chính họ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Từ thuở đất trời sơ khai, vạn vật không một giây phút nào là không biến đổi. Làloài sinh vật có nhận thức bậc cao, con người luôn có khát khao đào sâu vào quy luậtcủa sự vận động ấy, bất kể là của bên ngoài hay bên trong chính họ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
Từ thuở đất trời khai, vạn vật không một giây phút nào không biến đổi.
loài sinh vật nhận thức bậc cao, con người luônkhát khao đào sâu vào quy luật
của sự vận động ấy, bất kể là của bên ngoài hay bên trong chính họ. Ngược dòng lịch
sử, nếu Hy lạp cổ đại phát hiện ra bản tính thế giới là “mọi thứ đều trôi qua”, “không
ai tắm trên cùng một dòng sông”, thì triết học Trung Hoa cổ đại đã quan niệm vận
động sự lặp lại của những hiện tượng trong một chuỗi những thời điểm khác nhau,
là một chu trình lặp lại đã được sắp đặt sẵn bởi tạo hóa. Những học thuyết hiện đại về
nguồn gốc, động lực của sự phát triển đã được ra đời từ những khái niệm đầu tiên ấy.
Đây chính là quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, hay còn gọi là quy
luật mâu thuẫn - một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Phép biện
chứng duy vật đã cung cấp phương pháp luận khoa học chung nhất cho mọi hoạt động
nhận thức và thực tiễn của con người. Chính vì vậy, phép biện chứng duy vật chính
“linh hồn sống”, là “cái quyết định” của Chủ nghĩa Mác.
Bài tiểu luận này sẽ phân tích quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- “hạt nhân” của phép biện chứng duy vật để tìm hiểu về nguồn gốc, động lực của sự
phát triển, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận, đồng thời vận dụng lý luận này vào
hoạt động nhận thức của bản thân trong quá trình thi trực tuyến tại trường Kinh tế
cũng như giải quyết các vấn đề xoay quanh mối quan hệ trong chính gia đình mình.
1. Các khái niệm bản về quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt
đối lập
1.1 Khái niệm các mặt đối lập: chỉ các bộ phận, các thuộc tính… khuynh
hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cũng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật,
hiện tượng. dụ: Trong mỗi cái cây luôn tồn tại hai quá trình: hấp quang
hợp.
1.2 Khái niệm mâu thuẫn biện chứng: chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa
thống nhất, vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa
các mặt đối lập. Ví dụ: Nếu quá trình quang hợp ở cây hấp thụ CO2 và hơi nước để
tạo ra O2 chất hữu thì quá trình hấp lại hoàn toàn ngược lại, cây sẽ hấp
thụ O2 chất hữu để thải CO2 ra môi trường. Chúng thống nhất với nhau
trong cùng một chủ thể cái cây nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ
nhau. Điều này dẫn đến hai mặt này luôn đấu tranh, kết quả cái cây sẽ phát
triển từng ngày.
1.2.1 Tính khách quan: Mâu thuẫn cái vốn của mọi sự vật, hiện tượng,
không phải đem từ n ngoài vào, tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con
người. dụ: Trong con người bất kỳ đều chứa đựng các mặt đối lập giữa
nhân từ và độc ác, thông minh và ngu dốt, dũng cảm và hèn nhát,...
1.2.2 Tính phổ biến: Mâu thuẫn diễn ra trong mọi sự vật, hiện tượng, mọi giai
đoạn tồn tại phát triển của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn này mất đi sẽ
mâu thuẫn khác thay thế. dụ: Mâu thuẫn sinh học di truyền biến dị,
học lực và phản lực, hóa học phân giải và hóa hợp,...
1.2.3 Tính phong phú, đa dạng: Sự vật, hiện tượng khác nhau sẽ có mâu thuẫn
khác nhau.Trong một sự vật, hiện tượng thể tồn tại nhiều mâu thuẫn khác
nhau và vị trí, vai trò khác nhau đối với sự vận động, phát triển của sự vật
đó. dụ: mỗi cá nhân trong xã hội đều có thể có các mâu thuẫn: mâu thuẫn
giữa nhân đó với tự nhiên bên ngoài; mâu thuẫn giữa nhân đó với các
nhân khác trong gia đình hội; ngay trong nội tại củanhân
các mâu thuẫn về phương diện tư duy, đạo đức và nhu cầu,...
2. Nội dung quy luật mâu thuẫn
2.1 Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: chỉ sự liên hệ giữa chúng được thể
hiện: Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho
nhau tồn tại, không mặt này thì không mặt kia; Thứ hai, các mặt đối lập tác
động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang hình
thành với cái chưa mất hẳn; Thứ ba, giữa các mặt đối lập s tương đồng,
đồng nhất do trong các mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
2.2 Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài
trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Về hình thức đấu tranh: phong phú, đa dạng, tùy
thuộc vào tính chất, mối liên hệ qua lại giữa các mặt đối lập và tuỳ điều kiện cụ thể.
Nhận xét: Triết học duy vật biện chứng nhấn mạnh, sự thống nhất của các mặt đối lập
chỉ là tương đối, thể hiện sự ổn định tương đối, nhất thời của sự vật và hiện tượng. Sự
đấu tranh của các mặt đối lập mới tuyệt đối, thể hiện tính hạn của quá trình vận
động phát triển. thể hiểu, đấu tranh để phá vỡ sự ổn định tương đối của chúng
để dẫn đến quá trình chuyển hóa về chất.
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập phát triển khiến cho mâu thuẫn ngày càng
thêm sâu sắc khi đến một mức độ nhất định, trong điều kiện nhất định thì mâu
thuẫn được giải quyết, sự vật, hiện tượng được chuyển hóa.
Sự vật, hiện tượng mới ra đời tự nó lại có mặt đối lập mới, có mâu thuẫn mới,
có quá trình thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
dụ cho nội dung của quy luật mâu thuẫn: giai cấp thống trị bị trị cùng tồn tại
trong hệ thống hộiluôn đòi hỏi những quyền lợi, ý chí trái ngược nhau, đấu
tranh và tác động lẫn nhau để giành quyền lợi, tạo ra nhiều hệ thống, hình thức thống
trị mới tầng lớp bị trị mới. Sự hình thành hội mới này lại tạo ra những mâu
thuẫn trong chính xã hội đó.
3. Phân loại quy luật mâu thuẫn:
3.1 Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập:
3.1.1 Mâu thuẫn bên trong sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh
hướng đối lập của cùng một sự vật.
3.1.2 Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định mâu thuẫn diễn ra
trong mối quan hệ sự vật đó với các sự vật khác.
dụ: Lớp mình lớp bạn đều đang phấn đấu trở thành lớp xuất sắc của K48.
Nếu xét trong nội bộ lớp mình thì mâu thuẫn giữa lớp mình lớp bạn mâu
thuẫn bên ngoài, nhưng nếu xét chủ thể trường thì đây mâu thuẫn bên trong.
Vậy việc phân chia này chỉ mang tính tương đối, tùy theo phạm vi xem xét. Việc
giải quyết mâu thuẫn bên trong không thể tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên
ngoài. Cũng tương tự như vậy, việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài lại là điều kiện
để giải quyết mâu thuẫn bên trong.
3.2 Căn cứ vào vai trò của sự phát triển:
3.2.1 Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn tác động trong suốt quá trình tồn tại của
sự vật, hiện tượng, quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình
thành đến lúc tiêu vong. Ví dụ: Hiện nay con đường đi lên của nước ta sự quá
độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. vậy mâu thuẫn giữa CNTB CNXH
trên thế giới được biểu hiện ở Việt Nam là mâu thuẫn giữa hai khả năng phát
triển: hoặc đi lên CNTB hoặc đi lên CNXH. Suy ra cuộc đấu tranh giải
quyết mâu thuẫn bản nước ta hiện nay cuộc đấu tranh giữa hai con
đường nhằm giải quyết triệt để vấn đề làm thế nào đem lại thắng lợi cho con
đường đi lên CNXH.
3.2.2 Mâu thuẫn không bản mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện
nào đó, quy định svận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật,
hiện tượng và chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản.
3.3 Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn:
3.3.1 Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn nổi lên hàng đầu trong một giai đoạn
phát triển nhất định của sự vật, chi phối các mâu thuẫn khác trong giai
đoạn đó. Giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn là điều kiện
để sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới.
3.3.2 Mâu thuẫn thứ yếu những mâu thuẫn ra đời tồn tại trong một giai
đoạn phát triển nào đó của sự vật, bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối. Giải quyết
mâu thuẫn thứ yếu góp từng bước vào việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu.
3.4 Căn cứ vào tính chất quan hệ lợi ích:
3.4.1 Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn
người có lợi ích cơ bản đối lập nhau. dụ: mâu thuẫn giữa nông dân với địa
chủ, giữa vô sản với tư sản, giữa dân tộc bị xâm lược với bọn đi xâm lược.
3.4.2 Mâu thuẫn không đối kháng mâu thuẫn giữa những lực lượng hội
lợi ích bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích không
bản, cục bộ, tạm thời. Ví dụ: mâu thuẫn giữa lao động trí óc và lao động chân
tay, giữa thành thị và nông thôn….
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Đầu tiên, trong hoạt động thực tiễn cần thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn,
giải quyết mâu thuẫn theo quy luật, phù hợp với điều kiện khách quan cụ thể. Các mặt
đối lập tồn tại trong thể thống nhất bên trong sự việc, hiện tượng là điều không thể bỏ
qua nếu muốn phát hiện mâu thuẫn. Và cần lưu ý rằng mỗi kiểu mâu thuẫn khác nhau
sẽ đòi hỏi phương thức giải quyết khác nhau. Biết đấu tranh tự phê, tránh tư tưởng
“dĩ hòa vi quý”. Bên cạnh đó, phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng
đấu tranh giữa các mặt đối lập, không được điều hòa, thủ tiêu, xóa nhòa mâu thuẫn;
tránh sự nóng vội, chủ quan, tuyệt đối hóa đấu tranh của hai mặt đối lập mà bỏ qua sự
thống nhất vốn của chúng. Mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo trong giải quyết mâu
thuẫn điều cần thiết, đồng thời biết khai thác vận dụng hiệu quả phương pháp
giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháp kết hợp biện chứng các mặt đối lập.
5. Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Thi online thể nói những vấn đề gây khá nhiều khó khăn cho sinh viên UEH
trong giai đoạn gần đây. Sau khi tự mình trải qua các buổi thi online, tôi nhận thấy vẫn
còn rất nhiều bạn sinh viên gặp trục trặc về kỹ thuật, như không bật được webcam,
micro, hay bị mất kết nối giữa chừng… Những điều này tạo ra sự đứt quãng cho buổi
thi, làm sinh viên mất tập trung cũng như tác động tiêu cực đến quá trình làm bài của
sinh viên. Vấn đề gian lận cũng điều gây nhức nhối khó tránh khỏi trong những
thi online. thể nói, thi online tạo điều kiện cho thí sinh địa điểm thi thuận tiện
nhất, tránh được áp lực phòng thi, lại đồng thời tạo ra nhiều bất tiện khác, đó mâu
thuẫn của phương pháp thi này. Để giải quyết vấn đề này, sinh viên chúng tôi cần tìm
tòi, học hỏi thêm từ các nguồn trên mạng, từ giảng viên, từ bạn để nâng cao kiến
thức về công nghệ; đọcxem các video hướng dẫn quy chế thi online đã được đăng
trên website trường. Ngoài ra, sự hỗ trợ trong khả năng từ gia đình cùng cần
thiết, dụ như việc nâng cấp gói băng thông, mua thiết bị mới,... Mặc vẫn còn
nhiều mâu thuẫn tồn đọng, nhưng ta cũng thể thấy được, chính những mâu thuẫn
này cũng cho sinh viên cơ hội để phát triển, để thay đổi bản thân, thích ứng với công
nghệ thời đại mới.
Tôi cũng muốn chia sẻ thêm rằng, tìm hiểu về quy luật mâu thuẫn không chỉ có ích
trong khía cạnh còn các mối quan hệ xung quanh mình. Quy luật mâu thuẫn
sở luận để xây dựng tư duy mâu thuẫn, rằng khi xem xét các sự vật hiện tượng
trong thế giới luôn phải đặt nó trong mối quan hệ đối lập nhau. Ví dụ khi xem xét một
người, phải nhìn nhận cả ưu và khuyết điểm của họ. Trước khi vào đại học, tôi chị
mình gần như lúc nào ở gần nhau cũng như nước với lửa. Cả hai chúng tôi đều nóng
tính, nên thường xuyên xảy ra xung đột từ những chuyện nhỏ nhất. Sau khi vào đại
học học được quy luật mâu thuẫn, tôi chợt nhớ về những lần sau khi cãi nhau, chị tôi
luôn người làm hòa với tôi trước, chị mua những món tôi thích để dỗ tôi. Đó
luôn là những điều tôi xem nhẹ trước đây. Chị tôi có thể nóng tính, nhưng chị ấy luôn
thương tôi, chăm sóc chiều chuộng tôi. Thông suốt được mâu thuẫn này, tôi nhận
thấy chị mình thật ra rất tốt, mối quan hệ giữa chúng tôi cũng dần hòa hoãn hơn nhiều.
Kết thúc bài luận này, tôi muốn tổng kết lại rằng, đời sống sinh viên trước khi bước
vào ngưỡng cửa độc lập hoàn toàn chắc chắn sẽ phải đối mặt với rất nhiều mâu thuẫn,
từ ngay trong chính nội tại của bản thân về các ngã rẽ mang tính quyết định về đạo
đức, niềm tin, đến các vấn đề bên ngoài xoay quanh gia đình, bạn bè, công việc, kinh
tế… Đây một hành trình chẳng dễ dàng, nhưng nếu nắm được quy luật thống nhất
đấu tranh giữa các mặt đối lập để vận dụng vào công cuộc giải quyết các vấn đề
này, tôi tin rằng, chúng ta sẽ ngày càng trưởng thành và mạnh mẽ hơn. Điều đó là nền
tảng sự phát triển của bản thân mỗi sinh viên, cũng quyết định thành bại trong sự
nghiệp lẫn cuộc đời sau này.
| 1/6

Preview text:

Từ thuở đất trời sơ khai, vạn vật không một giây phút nào là không biến đổi. Là
loài sinh vật có nhận thức bậc cao, con người luôn có khát khao đào sâu vào quy luật
của sự vận động ấy, bất kể là của bên ngoài hay bên trong chính họ. Ngược dòng lịch
sử, nếu Hy lạp cổ đại phát hiện ra bản tính thế giới là “mọi thứ đều trôi qua”, “không
ai tắm trên cùng một dòng sông”, thì triết học Trung Hoa cổ đại đã quan niệm vận
động là sự lặp lại của những hiện tượng trong một chuỗi những thời điểm khác nhau,
là một chu trình lặp lại đã được sắp đặt sẵn bởi tạo hóa. Những học thuyết hiện đại về
nguồn gốc, động lực của sự phát triển đã được ra đời từ những khái niệm đầu tiên ấy.
Đây chính là quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, hay còn gọi là quy
luật mâu thuẫn - một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Phép biện
chứng duy vật đã cung cấp phương pháp luận khoa học chung nhất cho mọi hoạt động
nhận thức và thực tiễn của con người. Chính vì vậy, phép biện chứng duy vật chính là
“linh hồn sống”, là “cái quyết định” của Chủ nghĩa Mác.
Bài tiểu luận này sẽ phân tích quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- “hạt nhân” của phép biện chứng duy vật để tìm hiểu về nguồn gốc, động lực của sự
phát triển, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận, đồng thời vận dụng lý luận này vào
hoạt động nhận thức của bản thân trong quá trình thi trực tuyến tại trường Kinh tế
cũng như giải quyết các vấn đề xoay quanh mối quan hệ trong chính gia đình mình. 1.
Các khái niệm cơ bản về quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
1.1 Khái niệm các mặt đối lập: chỉ các bộ phận, các thuộc tính… có khuynh
hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cũng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật,
hiện tượng. Ví dụ: Trong mỗi cái cây luôn tồn tại hai quá trình: hô hấp và quang hợp.
1.2 Khái niệm mâu thuẫn biện chứng: chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa
thống nhất, vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa
các mặt đối lập. Ví dụ: Nếu quá trình quang hợp ở cây hấp thụ CO2 và hơi nước để
tạo ra O2 và chất hữu cơ thì quá trình hô hấp lại hoàn toàn ngược lại, cây sẽ hấp
thụ O2 và chất hữu cơ để thải CO2 ra môi trường. Chúng thống nhất với nhau
trong cùng một chủ thể là cái cây nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ
nhau. Điều này dẫn đến hai mặt này luôn đấu tranh, kết quả là cái cây sẽ phát triển từng ngày.
1.2.1 Tính khách quan: Mâu thuẫn là cái vốn có của mọi sự vật, hiện tượng,
không phải đem từ bên ngoài vào, tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con
người. Ví dụ: Trong con người bất kỳ đều chứa đựng các mặt đối lập giữa
nhân từ và độc ác, thông minh và ngu dốt, dũng cảm và hèn nhát,...
1.2.2 Tính phổ biến: Mâu thuẫn diễn ra trong mọi sự vật, hiện tượng, mọi giai
đoạn tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn này mất đi sẽ có
mâu thuẫn khác thay thế. Ví dụ: Mâu thuẫn sinh học di truyền và biến dị, cơ
học lực và phản lực, hóa học phân giải và hóa hợp,...
1.2.3 Tính phong phú, đa dạng: Sự vật, hiện tượng khác nhau sẽ có mâu thuẫn
khác nhau.Trong một sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều mâu thuẫn khác
nhau và có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự vận động, phát triển của sự vật
đó. Ví dụ: mỗi cá nhân trong xã hội đều có thể có các mâu thuẫn: mâu thuẫn
giữa cá nhân đó với tự nhiên bên ngoài; mâu thuẫn giữa cá nhân đó với các
cá nhân khác trong gia đình và xã hội; và ngay trong nội tại của cá nhân có
các mâu thuẫn về phương diện tư duy, đạo đức và nhu cầu,... 2.
Nội dung quy luật mâu thuẫn
2.1 Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: chỉ sự liên hệ giữa chúng và được thể
hiện: Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho
nhau tồn tại, không có mặt này thì không có mặt kia; Thứ hai, các mặt đối lập tác
động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang hình
thành với cái cũ chưa mất hẳn; Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng,
đồng nhất do trong các mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
2.2 Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài
trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Về hình thức đấu tranh: phong phú, đa dạng, tùy
thuộc vào tính chất, mối liên hệ qua lại giữa các mặt đối lập và tuỳ điều kiện cụ thể.
Nhận xét: Triết học duy vật biện chứng nhấn mạnh, sự thống nhất của các mặt đối lập
chỉ là tương đối, thể hiện sự ổn định tương đối, nhất thời của sự vật và hiện tượng. Sự
đấu tranh của các mặt đối lập mới là tuyệt đối, thể hiện tính vô hạn của quá trình vận
động và phát triển. Có thể hiểu, đấu tranh để phá vỡ sự ổn định tương đối của chúng
để dẫn đến quá trình chuyển hóa về chất.
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập phát triển khiến cho mâu thuẫn ngày càng
thêm sâu sắc và khi đến một mức độ nhất định, trong điều kiện nhất định thì mâu
thuẫn được giải quyết, sự vật, hiện tượng được chuyển hóa.
Sự vật, hiện tượng mới ra đời tự nó lại có mặt đối lập mới, có mâu thuẫn mới,
có quá trình thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Ví dụ cho nội dung của quy luật mâu thuẫn: giai cấp thống trị và bị trị cùng tồn tại
trong hệ thống xã hội cũ và luôn đòi hỏi những quyền lợi, ý chí trái ngược nhau, đấu
tranh và tác động lẫn nhau để giành quyền lợi, tạo ra nhiều hệ thống, hình thức thống
trị mới và tầng lớp bị trị mới. Sự hình thành xã hội mới này lại tạo ra những mâu
thuẫn trong chính xã hội đó. 3.
Phân loại quy luật mâu thuẫn:
3.1 Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập:
3.1.1 Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh
hướng đối lập của cùng một sự vật.
3.1.2 Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra
trong mối quan hệ sự vật đó với các sự vật khác.
Ví dụ: Lớp mình và lớp bạn đều đang phấn đấu trở thành lớp xuất sắc của K48.
Nếu xét trong nội bộ lớp mình thì mâu thuẫn giữa lớp mình và lớp bạn là mâu
thuẫn bên ngoài, nhưng nếu xét chủ thể là trường thì đây là mâu thuẫn bên trong.
Vậy việc phân chia này chỉ mang tính tương đối, tùy theo phạm vi xem xét. Việc
giải quyết mâu thuẫn bên trong không thể tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên
ngoài. Cũng tương tự như vậy, việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài lại là điều kiện
để giải quyết mâu thuẫn bên trong.
3.2 Căn cứ vào vai trò của sự phát triển:
3.2.1 Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn tác động trong suốt quá trình tồn tại của
sự vật, hiện tượng, quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình
thành đến lúc tiêu vong. Ví dụ: Hiện nay con đường đi lên của nước ta sự quá
độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Vì vậy mâu thuẫn giữa CNTB và CNXH
trên thế giới được biểu hiện ở Việt Nam là mâu thuẫn giữa hai khả năng phát
triển: hoặc là đi lên CNTB hoặc là đi lên CNXH. Suy ra cuộc đấu tranh giải
quyết mâu thuẫn cơ bản ở nước ta hiện nay là cuộc đấu tranh giữa hai con
đường nhằm giải quyết triệt để vấn đề làm thế nào đem lại thắng lợi cho con
đường đi lên CNXH.
3.2.2 Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện
nào đó, quy định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật,
hiện tượng và chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản.
3.3 Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn:
3.3.1 Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu trong một giai đoạn
phát triển nhất định của sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai
đoạn đó. Giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn là điều kiện
để sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới.
3.3.2 Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai
đoạn phát triển nào đó của sự vật, bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối. Giải quyết
mâu thuẫn thứ yếu góp từng bước vào việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu.
3.4 Căn cứ vào tính chất quan hệ lợi ích:
3.4.1 Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn
người có lợi ích cơ bản đối lập nhau. Ví dụ: mâu thuẫn giữa nông dân với địa
chủ, giữa vô sản với tư sản, giữa dân tộc bị xâm lược với bọn đi xâm lược.
3.4.2 Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội
có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích không cơ
bản, cục bộ, tạm thời. Ví dụ: mâu thuẫn giữa lao động trí óc và lao động chân
tay, giữa thành thị và nông thôn….
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Đầu tiên, trong hoạt động thực tiễn cần thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn,
giải quyết mâu thuẫn theo quy luật, phù hợp với điều kiện khách quan cụ thể. Các mặt
đối lập tồn tại trong thể thống nhất bên trong sự việc, hiện tượng là điều không thể bỏ
qua nếu muốn phát hiện mâu thuẫn. Và cần lưu ý rằng mỗi kiểu mâu thuẫn khác nhau
sẽ đòi hỏi phương thức giải quyết khác nhau. Biết đấu tranh và tự phê, tránh tư tưởng
“dĩ hòa vi quý”. Bên cạnh đó, phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng
đấu tranh giữa các mặt đối lập, không được điều hòa, thủ tiêu, xóa nhòa mâu thuẫn;
tránh sự nóng vội, chủ quan, tuyệt đối hóa đấu tranh của hai mặt đối lập mà bỏ qua sự
thống nhất vốn có của chúng. Mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo trong giải quyết mâu
thuẫn là điều cần thiết, đồng thời biết khai thác và vận dụng hiệu quả phương pháp
giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháp kết hợp biện chứng các mặt đối lập.
5. Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Thi online có thể nói là những vấn đề gây khá nhiều khó khăn cho sinh viên UEH
trong giai đoạn gần đây. Sau khi tự mình trải qua các buổi thi online, tôi nhận thấy vẫn
còn rất nhiều bạn sinh viên gặp trục trặc về kỹ thuật, như không bật được webcam,
micro, hay bị mất kết nối giữa chừng… Những điều này tạo ra sự đứt quãng cho buổi
thi, làm sinh viên mất tập trung cũng như tác động tiêu cực đến quá trình làm bài của
sinh viên. Vấn đề gian lận cũng là điều gây nhức nhối khó tránh khỏi trong những kì
thi online. Có thể nói, thi online tạo điều kiện cho thí sinh có địa điểm thi thuận tiện
nhất, tránh được áp lực phòng thi, lại đồng thời tạo ra nhiều bất tiện khác, đó là mâu
thuẫn của phương pháp thi này. Để giải quyết vấn đề này, sinh viên chúng tôi cần tìm
tòi, học hỏi thêm từ các nguồn trên mạng, từ giảng viên, từ bạn bè để nâng cao kiến
thức về công nghệ; đọc và xem các video hướng dẫn quy chế thi online đã được đăng
trên website trường. Ngoài ra, sự hỗ trợ trong khả năng từ gia đình là vô cùng cần
thiết, ví dụ như việc nâng cấp gói băng thông, mua thiết bị mới,... Mặc dù vẫn còn
nhiều mâu thuẫn tồn đọng, nhưng ta cũng có thể thấy được, chính những mâu thuẫn
này cũng cho sinh viên cơ hội để phát triển, để thay đổi bản thân, thích ứng với công nghệ thời đại mới.
Tôi cũng muốn chia sẻ thêm rằng, tìm hiểu về quy luật mâu thuẫn không chỉ có ích
trong khía cạnh mà còn ở các mối quan hệ xung quanh mình. Quy luật mâu thuẫn là
cơ sở lý luận để xây dựng tư duy mâu thuẫn, rằng khi xem xét các sự vật hiện tượng
trong thế giới luôn phải đặt nó trong mối quan hệ đối lập nhau. Ví dụ khi xem xét một
người, phải nhìn nhận cả ưu và khuyết điểm của họ. Trước khi vào đại học, tôi và chị
mình gần như lúc nào ở gần nhau cũng như nước với lửa. Cả hai chúng tôi đều nóng
tính, nên thường xuyên xảy ra xung đột từ những chuyện nhỏ nhất. Sau khi vào đại
học học được quy luật mâu thuẫn, tôi chợt nhớ về những lần sau khi cãi nhau, chị tôi
luôn là người làm hòa với tôi trước, chị mua những món mà tôi thích để dỗ tôi. Đó
luôn là những điều tôi xem nhẹ trước đây. Chị tôi có thể nóng tính, nhưng chị ấy luôn
thương tôi, chăm sóc và chiều chuộng tôi. Thông suốt được mâu thuẫn này, tôi nhận
thấy chị mình thật ra rất tốt, mối quan hệ giữa chúng tôi cũng dần hòa hoãn hơn nhiều.
Kết thúc bài luận này, tôi muốn tổng kết lại rằng, đời sống sinh viên trước khi bước
vào ngưỡng cửa độc lập hoàn toàn chắc chắn sẽ phải đối mặt với rất nhiều mâu thuẫn,
từ ngay trong chính nội tại của bản thân về các ngã rẽ mang tính quyết định về đạo
đức, niềm tin, đến các vấn đề bên ngoài xoay quanh gia đình, bạn bè, công việc, kinh
tế… Đây là một hành trình chẳng dễ dàng, nhưng nếu nắm được quy luật thống nhất
và đấu tranh giữa các mặt đối lập để vận dụng vào công cuộc giải quyết các vấn đề
này, tôi tin rằng, chúng ta sẽ ngày càng trưởng thành và mạnh mẽ hơn. Điều đó là nền
tảng sự phát triển của bản thân mỗi sinh viên, và cũng quyết định thành bại trong sự
nghiệp lẫn cuộc đời sau này.