Tiểu luận Phân tích hoạt động nhập khẩu phôi nhôm của Công ty Thương mại Kim Thịnh vào Tháng 9 - 2017 | Đại học Ngoại Thương

Tiểu luận Phân tích hoạt động nhập khẩu phôi nhôm của Công ty Thương mại Kim Thịnh vào Tháng 9 - 2017 | Đại học Ngoại Thương . Tài liệu gồm 47 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Bài tiểu luận:
Phân tích hoạt động nhập khẩu phôi nhôm
của Công ty Thương mại Kim Thịnh vào
tháng 9-2017
Nhóm thực hiện: Nhóm 10
Lớp tín chỉ: TMA302(2-1718).1_LT
GV hướng dẫn: TS. Vũ Thị Hạnh
Danh sách Nhóm 10
STT Họ và tên MSV Nhiệm vụ
1 Mai Văn Hiển 1613320025
- Làm slide Power Point.
- Làm phần 1: Phân tích hợp đồng.
2 Nguyễn Hảo Hiền 1615510042
- Viết Lời mở đầu và Kết luận.
- Làm phần 2: Quy trình nhập khẩu
phôi nhôm.
3
Nguyễn Thị Hoa
(trưởng nhóm)
1512210090
- Viết dàn ý và phân công nhiệm vụ.
- Làm phần 3: Phân tích chứng từ.
- Tập hợp và chỉnh sửa nội dung bài.
Mục lục Trang
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................2
NỘI DUNG.........................................................................................................3
1. Phân tích hợp đồng.........................................................................................3
1.1. Thông tin cơ bản của hợp đồng và các bên tham gia hợp đồng 3
1.2. Phân tích hợp đồng 5
2. Quy trình nhập khẩu phôi nhôm......................................................................7
2.1. Xin giấy phép nhập khẩu 7
2.2. Mở thư tín dụng L/C 7
2.3. Thuê tàu 9
2.4. Mua bảo hiểm 9
2.5. Thông quan nhập khẩu hàng hóa 10
2.6. Nhận hàng từ phương tiện vận chuyển 18
2.7. Kiểm tra chất lượng hàng hóa, kiểm dịch và giám định hàng 19
2.8. Giao hàng cho đơn vị đặt hàng nhập khẩu 19
2.9. Làm thủ tục thanh toán 20
2.10.Khiếu nại về hàng hóa và giải quyết khiếu nại 20
3. Phân tích chứng từ liên quan.........................................................................20
3.1. Chứng nhận kiểm định (Certificate of Analysis) 20
3.2. Tín dụng thư (Letter Credit) 21
3.3. Vận đơn đường biển (Bill of Lading) 29
3.4. Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) 31
3.5. Chứng thư bảo hiểm (Certificate of Insurance) 31
3.6. Phiếu đóng gói hàng hóa (Detailed Packing List) 34
3.7. Hối phiếu (Bill of Exchange) 34
3.8. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) 35
3.9. Giấy chứng nhận người thụ hưởng (Beneficiary Certificate) 44
KẾT LUẬN.......................................................................................................46
LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay xu thế tất yếu khách quan. Trong những năm
gần đây, xu thế toàn cầu hóa kinh tế gắn liền với sự phát triển khoa học thuật, sự
phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra
trên phạm vi toàn cầu. Kinh tế thị trường là một nền kinh tế mở, do đó mỗi quốc gia
cần mối quan hệ với thị trường thế giới, không một quốc gia nào tách ra khỏi thị
trường thế giới sự phát triển kinh tế tiến bộ. Theo xu hướng chung của thế
giới, Việt Nam cũng cũng đang từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới. Việt Nam
đang trong quá trình đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế vấn đề quan trọng của công cuộc
đổi mới.
Xuất nhập khẩu là một trong những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại, đối với
mỗi quốc gia, đặc biệt quốc gia đang phát triển như nước ta, ngoại thương tác
dụng rất lớn. Việc mở rộng giao lưu kinh tế thế giới sẽ mở rộng thị trường xuất nhập
khẩu, thu hút vốn đầu nước ngoài , tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến,
những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triểntạo được môi trường
thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, mỗi quốc gia những đặc điểm về kinh
tế, chính trị , xã hội, văn hóa riêng biệt…
Đề hiểu rõ hơn về quá trình xuất nhập khẩu của một mặt hàng cụ thể diễn ra như thế
nào, cần những điều gì, thì sau đây chúng em xin gửi đến bài tiểu luận phân tích quá
trình nhập khẩu phôi nhôm của Công ty Thương mại Kim Thịnh từ Công ty trách
nhiệm hữu hạn tư nhân Rio Tinto Marketing.
Trong quá trình làm việc, do hạn chế về mặt kiến thức nên chắc hẳn còn nhiều thiếu
sót, chúng em rất mong muốn nhận được những đóng góp ý kiến của các bạn
để bài làm hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
2
NỘI DUNG
1. Phân tích hợp đồng
1.1. Thông tin cơ bản của hợp đồng và các bên tham gia hợp đồng
- Hợp đồng số: KT-RT 030/17.
- Ngày kí kết hợp đồng: 05/09/2017.
- Hợp đồng được thoả thuận giữa 2 bên:
Bên xuất khẩu: Rio Tinto Marketing Private Limited.
Địa chỉ:12 Marina Boulevard #20-01 Tháp Trung tâm Tài chính Marina Bay 3,
018982 Singapore.
Rio Tinto Marketing Private Limited một công ty con của Rio Tinto đặt tại
Singapore.
Rio Tinto là một công ty đa quốc gia Úc-Anh một trong những tập đoàn kim
loại khai thác mỏ lớn nhất thế giới. Công ty được thành lập vào năm 1873, khi
một tập đoàn đa quốc gia đầu mua một khu mỏ tại Rio Tinto , ở Huelva , Tây
Ban Nha, từ chính phủ Tây Ban Nha. Kể từ đó, công ty đã phát triển thông qua một
loạt các cuộc sáp nhập mua lại để đặt mình vào danh sách những nhà lãnh đạo
thế giới trong việc sản xuất nhiều mặt hàng, trong đó nhôm, quặng sắt, đồng,
uranium, than kim cương. Mặc chủ yếu tập trung vào việc khai thác khoáng
sản, Rio Tinto còn các hoạt động quan trọng trong lọc dầu, đặc biệt đối với
bauxite lọc dầu quặng sắt. Công ty hoạt động trên sáu lục địa, nhưng chủ yếu
tập trung Úc Canada, sở hữu hoạt động khai thác mỏ thông qua một mạng
lưới phức tạp của các công ty con một phần toàn bộ . Rio Tinto trụ sở chính
tại London (toàn cầu và "plc") và Melbourne ("Limited" - Australia).
Rio Tinto chủ yếu được tổ chức thành bốn hoạt động kinh doanh, chia cho các loại
sản phẩm:
Nhôm và bô xít nhôm .
Đồng kim cương, các sản phẩm phụ như vàng, bạc, molybdenaxit
sulfuric.
Năng lượng & Khoáng sản - lợi ích của than đá uranium, khoáng chất
công nghiệp như Borat, muốititanium dioxide.
Quặng sắt .
3
Các nhóm hoạt động này được hỗ trợ bởi các đơn vị riêng biệt cung cấp hỗ trợ thăm
dò và chức năng.
Hoạt động kinh doanh chính của Rio Tinto sản xuất nguyên liệu bao gồm đồng,
quặng sắt, than đá, xít, kim cương, uranium khoáng chất công nghiệp bao
gồm titanium dioxide, muối, thạch cao borat. Rio Tinto cũng tiến hành chế biến
một số vật liệuy, với các nhà y chuyên sản xuất xít vào alumina nhôm,
quặng sắt quặng sắt. Công ty cũng sản xuất các kim loại khoáng chất khác
như các sản phẩm phụ từ việc chế biến các nguồn chính của nó, bao gồm vàng,
bạc, molybden , axít sulfuric , niken, kali , chì kẽm. Rio Tinto kiểm soát tổngi
sản trị giá 81 tỷ USD trên toàn cầu, cụ thể Úc (35%), Canada (34%), châu Âu
(13%), Hoa Kỳ (11%), nhỏ hơn Nam Mỹ (3%), Châu Phi (3%), Indonesia
(1%).
Bên nhập khẩu: Công ty TNHH Thương mại Kim Thịnh.
Địa chỉ: 52 Trần Bình Trọng, Phường 5, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh.
THÔNG TIN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP
Tên chính
thức
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
KIM THỊNH
Tên giao dịch
KIM THINH TRADING
COMPANY LIMITED
Mã doanh
nghiệp
0309117250 Ngày cấp 07/07/2009
Cơ quan
thuế quản lý
Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh
Ngày bắt đầu
hoạt động
17/07/2009
Trạng thái NNT đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
THÔNG TIN NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
Ngành
nghề
Kinh doanh bất động sản, quyền sử
dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử
Lĩnh vực kinh tế Kinh tế tư nhân
4
chính dụng hoặc đi thuê
Loại hình
kinh tế
Công ty TNHH 2 TV trở lên ngoài
quốc doanh (100% vốn tư nhân)
Loại hình tổ
chức
Tổ chức kinh tế SXKD dịch vụ, hàng
hoá
Cấp
chương
(3 - 754) Kinh tế hỗn hợp ngoài quốc
doanh
Loại khoản
(190 - 194) Bán buôn (trừ ô tô, mô
tô, xe máy và xe có động cơ khác)
Nhận xét:
Theo Điều 6 Luật Thương Mại 2005 Nghị đinh 187/2013 NĐ-CP về quyền kinh
doanh xuất nhập khẩu thì cả hai chủ thể trong hợp đồng đều chủ thể hợp pháp
có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam.
1.2. Phân tích hợp đồng
Hợp đồng này, được sự đồng ý giữa Bên bán Bên mua, được thực hiện hợp lệ
theo các điều khoản được quy định tại đây:
- Sản phẩm: Phôi nhôm nguyên chất P1020A.
- Số lượng: 99.360mt (+/- 5%).
- Đơn giá: USD 2,492.91 / MT (+/- 5%).
- Tổng: USD 247.695.54 (+/- 5).
- Thời gian giao hàng: 09/2017 (muộn nhất là ngày 30/9/2017).
- Điều khoản giao hàng: CIF Cảng Cát Lái, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
- Cảng bốc hàng: cảng bất kỳ ở Omani, Australia.
- Thanh toán: L/C.
5
- Ngân hàng thông báo: ANZ BANKING GROUP LTD INTERNATIONAL
SERVICES, 18, 111 EAGLE STREET, BRISBANE QLD 4000 AUSTRALIA.
- Mã Swift Code: ANZBAU3MXXX.
- Bao bì: đóng gói theo tiêu chuẩn xuất khẩu.
Về tiêu chuẩn xuất khẩu trong đóng gói:
+ Baocó kích thước phù hợp với tính chất của sản phẩm bên trong và để dễ dàng
trong việc lưu kho bãi, trên những pallet hoặc trong container.
+ Phù hợp với việc thay đổi khí hậu, thời tiết ở các châu lục khác nhau.
+ Những yêu cầu cần lưu ý trong quá trình xếp hàng, vận chuyển, bốc xếp cần
được in rõ trên bao bì.
+ Bao phù hợp với loại hình vận chuyển (tàu biển, máy bay, xe tải, hàng rời,
hàng container,v.v…).
+ Đảm bảo tính năng bảo vệ sản phẩm của bao để không làm sản phẩm bị biến
mùi, ẩm mốc, hư hỏng.
Đối với sản phẩmmáy móc, quấn bằng nilon dính hoặc carton, đóng trên các tấm
panet hoặc thùng gỗ kín, thùng gỗ thưa tuỳ theo yêu cầu của từng loại máy.
- Xuất xứ: Úc.
- Trong trường hợp bất kỳ tranh chấp nào trong hợp đồng này không thể giải quyết
được một cách thân thiện, các bên của thỏa thuận này sẽ đồng ý nộp cho Uỷ ban
Trọng tài Thương mại Quốc tế trực thuộc Phòng Việt Nam Thương mại Công
nghiệp tại Hồ Chí nhằm mục đích phân xử theo hợp đồng này. Lệ phí trọng tài bao
gồm cả phí pháp sẽ do bên thua kiện chịu. Trừ khi quy định khác trong văn
bản này, INCOTERMS 2010 sẽ áp dụng chung cho việc thực hiện hợp đồng này.
Nhận xét: rất nhiều nhà cung cấp nhôm cả trong ngoài nước, với những mức
giá chất lượng khác nhau, đa dạng mẫu mã, việc người nhập khẩu chọn nhập từ
Rio Tinto chi nhánh Singapore là bởi vì:
Rio Tinto nhà sản xuất nhôm hàng đầu thế giới với quy lớn, chất lượng cao
cùng danh mục đầunhôm hiện đại và cạnh tranh nhất. Giải pháp điện phân AP60
của Rio Tinto tiêu chuẩn toàn cầu về chi phí vận hành, tiêu thụ năng lượng
hiệu suất môi trường. Đây công nghệ nấu chảy sạch nhất với lượng khí thải thấp
6
nhất, các giải pháp công nghệ AP của họ mang lại hiệu quả tuyệt vời, chất lượng
thuộc top đầu thế giới với độ tin cậy, hiệu quả năng lượng, tính bền vững năng
suất.
Cùng với danh tiếng lâu đời, dây chuyền sản xuất hàng đầu thế giới chất lượng
tương xứng với giá cả, người nhập khẩu cũng muốn tạo mối quan hệ lâu dài với bên
xuất khẩu.
2. Quy trình nhập khẩu phôi nhôm
2.1. Xin giấy phép nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu giấy tờ do quan thẩm quyền của một nước cho phép
mặt hàng nhất định được đưa vào lãnh thổ của nước đó.
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì hai loại giấy phép nhập khẩu: Giấy
phép nhập khẩu tự động và giấy phép nhập khẩu không tự động.
Tuy nhiên, hàng hoá trong hợp đồng loại mặt hàng không gây hại nên khi nhập
khẩu không chịu s điều chỉnh của giấy phép nhập khẩu (QĐ 41/2005/QĐ-TTG).
Hàng không thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu. Do đó
chỉ phải làm thủ tục nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu.
2.2. Mở thư tín dụng L/C
(0) Nhà xuất khẩu & Nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng mua bán.
(1) Nhà nhập khẩu làm giấy đề nghị mở L/C và nộp vào ngân hàng các giấy tờ cần
thiết, thực hiện ký quỹ theo yêu cầu để ngân hàng phát hành L/C cho người xuất
khẩu hưởng lợi.
(2) Ngân hàng phát hành L/C theo đúng yêu cầu của giấy đề nghị mở L/C và
chuyển tới ngân hàng đại lý của mình ở nước xuất khẩu.
(3) Ngân hàng thông báo chuyển L/C bản gốc tới cho nhà xuất khẩu để người này
đánh giá khả năng thực hiện L/C của mình và đề nghị tu chỉnh khi cần.
(4) Nhà xuất khẩu giao hàng theo đúng quy định của L/C và các văn bản tu chỉnh
L/C (nếu có).
(5) Người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo đúng quy định của L/C và các văn bản tu
chỉnh (nếu có) xuất trình cho ngân hàng đúng thời hạn quy định.
(6) Ngân hàng đại lý sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thì chuyển tới
7
ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng thanh toán).
(7) Ngân hàng phát hành thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ thanh toán:
- Nếu thấy không phù hợp với quy định của L/C thì từ chối thanh toán và gửi trả bộ
chứng từ cho người xuất khẩu.
- Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì tiến hành trả tiền hoặc chấp nhận hối
phiếu (đối với L/C trả chậm).
(8) Người xuất khẩu nhận được tiền.
(9) Ngân hàng phát hành thư tín dụng trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu và phát
lệnh đòi tiền nhà nhập khẩu.
(10) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ:
- Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì đến ngân hàng làm thủ tục thanh toán,
ngân hàng phát hành hậu bộ chứng từ cho đi nhận hàng.
- Nếu thấy không phù hợp với quy định của L/C thì nhà nhập khẩu có quyền từ chối
thanh toán.
Trong quá trình thanh toán L/C nên lưu ý một số điểm sau:
- Khi mở L/C, người mua phải ký quỹ một số tiền tại ngân hàng (có thể lên đến
100% giá trị L/C).
- L/C không phải là phương thức thanh toán an toàn tuyệt đối vì ngân hàng chỉ
làm việc trên chứng từ chứ không xét đến chất lượng hàng hoá.
- Bộ chứng từ đề nghị thanh toán L/C do các n thoả thuận. Người n phải cung
cấp đầy đủ các chứng từ phải phù hợp với L/C thì mới được thanh toán. Các loại
chứng từ thường gặp:
Bill of Lading (Vận đơn).
Invoice (Hóa đơn).
Packing List (Bảng kê chi tiết hàng hóa đóng thùng).
Certificate of Origin (Giấy chứng nhận xuất xứ).
Insurance Certificate (Chứng từ bảo hiểm lô hàng).
Shipping Documents (Chứng từ giao hàng).
Phytosanitary Certificate (Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật).
Fumigation Certificate (Giấy chứng nhận hàng hoá đã xông khói).
8
Chứng thư hun trùng/ khử trùng Hay với ng nông sản, tiêu điều,
phê,...
Những giấy tờ khác.
- Trong quá trình kiểm tra bộ chứng từ, nếu phát hiện sai sót, ngân hàng mở L/C
sẽ từ chối thanh toán. Trường hợp này có thể được giải quyết như sau:
Người bán cam kết miệng với ngân ng để được thanh toán. Cách này chỉ
có thể thực hiện nếu có sự tín nhiệm giữa ngân hàng và người bán.
Người bán viết thư cam kết bồi thường.
Người bán điện cho ngân hàng phát hành để xin phép thanh toán.
Người bán chuyển sang phương thức nhờ thu.
2.3. Thuê tàu
Theo điều kiện CIF thì người bán thực hiện nghĩa vụ thuê tàu. Hợp đồng thuê tàu
phải được với các điều kiện thông thường, với chi phí do người bán chịu. Bên
nhập khẩu quyết định chọn CIF vì muốn đẩy rủi ro sang cho bên xuất khẩu.
2.4. Mua bảo hiểm
Theo CIF thì người bán ký hợp đồng mua bảo hiểm với mức bảo hiểm tối thiểu theo
điều kiện C của điều kiện bảo hiểm hàng hóa. Bảo hiểm tối thiểu phải bao gồm giá
hàng trong hợp đồng cộng 10% được mua bằng đồng tiền của hợp đồng, hiệu
lực từ điểm giao hàng quy định đến ít nhất nơi đến quy định. Người bán phải
cung cấp cho người mua đơn bảo hiểm hoặc bằng chứng của việc mua bảo hiểm.
Nếu người mua có yêu cầu, chịu chi phí và rủi ro, người bán phải cung cấp thông tin
để người mua bảo hiểm bổ sung.
2.5. Thông quan nhập khẩu hàng hóa
Chức năng: khai báo các chi tiết về hàng hoá trên tờ khai để quan hải quan kiểm
tra các thủ tục giấy tờ.
Yêu cầu của việc kiểm tra là phải trung thực và chính xác.
Nội dung của tờ khai báo gồm những mục như: loại hàng, tên hàng, số lượng, giá trị
hàng, tên công cụ vận tải, nhập khẩu với nước nào... Tờ khai hải quan phải được
xuất trình kèm theo một số chứng từ khác, mà chủ yếu là: giấy phép nhập khẩu, hoá
đơn, phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết, chứng từ xuất xứ (CO).
9
- Xuất trình hàng hoá: hàng hoá nhập khẩu phải được sắp xếp theo trật tự thuận tiện
cho việc kiểm soát. Chủ hàng phải chịu chi phí về nhân công về mở đóng các kiện
hàng.
- Thực hiện các quyết định của hải quan sau khi kiểm soát giấy tờ hàng hoá, hải
quan sẽ ra các quyết định như:
Cho phép hàng được qua biên giới (Thông quan).
Cho hàng đi qua kèm theo điều kiện như phải sửa chữa, phải bao bì lại... chủ
hàng phải nộp thuế.
Lưu khoá ngoại quan.
Hàng không dược nhập khẩu.
(1) Khai thông tin nhập khẩu (IDA):
- Người khai hải quan khai các thông tin nhập khẩu bằng nghiệp vụ IDA trước khi
đăng ký tờ khai nhập khẩu. Khi đã khai đầy đủ các chỉ tiêu trên màn hình IDA (133
chỉ tiêu), người khai hải quan gửi đến hệ thống VNACCS, hệ thống sẽ tự động cấp
số, tự động xuất ra các chỉ tiêu liên quan đến thuế suất, n tương ứng với các
nhập vào (ví dụ: tên nước nhập khẩu tương ứng với nước, tên đơn vị nhập khẩu
tương ứng với số doanh nghiệp…), tự động tính toán các chỉ tiêu liên quan đến
trị giá, thuế… và phản hồi lại cho người khai hải quan tại màn hình đăng ký tờ khai.
- Khi hệ thống cấp sthì bản khai thông tin nhập khẩu IDA được lưu trên hệ thống
VNACCS.
(2) Đăng ký tờ khai nhập khẩu (IDC):
- Khi nhận được màn hình đăng tờ khai (IDC) do hệ thống phản hồi, người khai
hải quan kiểm tra các thông tin đã khai báo, các thông tin do hệ thống tự động xuất
ra, tính toán. Nếu khẳng định các thông tin chính xác thì gửi đến hệ thống để
đăng ký tờ khai.
- Trường hợp sau khi kiểm tra, người khai hải quan phát hiện những thông tin
khaio không chính xác, cần sửa đổi thì phải sdụng nghiệp vụ IDB gọi lại màn
hình khai thông tin nhập khẩu (IDA) để sửa các thông tin cần thiết thực hiện các
công việc như đã hướng dẫn ở trên.
(3) Kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai:
10
Trước khi cho phép đăng tờ khai, hệ thống sẽ tự động kiểm tra Danh sách doanh
nghiệp không đủ điều kiện đăng tờ khai (doanh nghiệp nợ quá hạn quá 90
ngày, doanh nghiệp tạm dừng hoạt động, giải thể, phá sản…). Nếu doanh nghiệp
thuộc danh sách nêu trên thì không được đăng ký tờ khai và hệ thống sẽ phản hồi lại
cho người khai hải quan biết.
(4) Phân luồng, kiểm tra, thông quan: Khi tờ khai đã được đăng ký, hệ thống tự
động phân luồng, gồm 3 luồng xanh, vàng, đỏ:
a. Đối với các tờ khai luồng xanh:
- Trường hợp số thuế phải nộp bằng 0: Hệ thống tự động cấp phép thông quan
(trong thời gian dự kiến 03 giây) xuất ra cho người khai “Quyết định thông quan
hàng hóa nhập khẩu”.
- Trường hợp số thuế phải nộp khác 0:
Trường hợp đã khai báo nộp thuế bằng hạn mức hoặc thực hiện bảo lãnh
(chung, riêng): Hệ thống tự động kiểm tra các chỉ tiêu khai báo liên quan đến
hạn mức, bảo lãnh, nếu số tiền hạn mức hoặc bảo lãnh lớnn hoặc bằng số
thuế phải nộp, hệ thống sẽ xuất ra cho người khai “Chứng từ ghi số thuế phải
thu” “Quyết định thông quan hàng hóa nhập khẩu”. Nếu số tiền hạn mức
hoặc bảo lãnh nhỏ hơn số thuế phải nộp, hệ thống sẽ báo lỗi.
Trường hợp khai báo nộp thuế ngay (chuyển khoản, nộp tiền mặt tại quan
hải quan....): Hệ thống xuất ra cho người khai “Chứng từ ghi số thuế phải
thu”. Khi người khai hải quan đã thực hiện nộp thuế, phí, lệ phí hệ thống
VNACCS đã nhận thông tin về việc nộp thuế, phí, lệ phí thì hệ thống xuất ra
“Quyết định thông quan hàng hóa”.
- Cuối ngày hệ thống VNACCS tập hợp toàn bộ tờ khai luồng xanh đã được thông
quan chuyển sang hệ thống VCIS.
b. Đối với các tờ khai luồng vàng, đỏ: Hệ thống chuyển dữ liệu tờ khai luồng vàng,
đỏ online từ VNACCS sang VCIS.
- quan hải quan: Thực hiện kiểm tra, xử tờ khai trên màn hình của hệ thống
VCIS.
11
Lãnh đạo: Ghi nhận các ý kiến chỉ đạo công chức được phân công về việc
kiểm tra, xử đối với tờ khai o ô tương ứng trên “Màn hình kiểm tra tờ
khai”.
Công chức được phân công xử tờ khai: Ghi nhận các ý kiến đề xuất, các
nội dung cần xin ý kiến lãnh đạo, kết quả kiểm tra, xử lý tờ khai vào ô tương
ứng trên “Màn hình kiểm tra tờ khai”.
Nếu Lãnh đạo, công chức không ghi nhận các nội dung trên, hệ thống không
cho phép thực hiện nghiệp vụ CEA.
- Sử dụng nghiệp vụ CKO để:
Thông báo cho người khai hải quan về địa điểm, hình thức, mức độ kiểm tra
thực tế hàng hoá (đối với hàng hoá thuộc luồng đỏ).
Chuyển luồng từ luồng đỏ sang luồng vàng, hoặc từ luồng vàng sang luồng
đỏ (theo quy định của quy trình nghiệp vụ liên quan).
- Sử dụng nghiệp vụ CEA để:
Nhập hoàn thành kiểm tra hồ sơ đối với luồng vàng.
Nhập hoàn thành kiểm tra hồ sơ và thực tế hàng hoá đối với luồng đỏ.
- Sử dụng nghiệp vụ IDA01 để nhập nội dung hướng dẫn/yêu cầu các thủ tục, sửa
đổi nội dung khai báo, ấn định thuế và gửi cho người khai hải quan để thực hiện.
- Người khai hải quan:
Nhận phản hồi của hệ thống về kết quả phân luồng, địa điểm, hình thức, mức
độ kiểm tra thực tế hàng hoá.
Nộp hồ sơ giấy để cơ quan hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ; chuẩn bị các điều
kiện để kiểm thực tế hàng hoá.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí (nếu có).
- Hệ thống:
Xuất ra cho người khai “Tờ khai hải quan” (có nêu kết quả phân luồng tại
chỉ tiêu: Mã phân loại kiểm tra).
Xuất ra Thông báou cầu kiểm tra thực tế hàng hóa đối với hàng hóa được
phân vào luồng đỏ hoặc khi quan hải quan sử dụng nghiệp vụ CKO để
chuyển luồng.
12
Ngay sau khi cơ quan hải quan thực hiện xong nghiệp vụ CEA hệ thống tự
động thực hiện các công việc sau:
+Trường hợp số thuế phải nộp bằng 0: Hệ thống tự động cấp phép thông
quan và xuất ra cho người khai “Quyết định thông quan hàng hóa”.
+Trường hợp số thuế phải nộp khác 0:
Trường hợp đã khai báo nộp thuế bằng hạn mức hoặc thực hiện bảo lãnh
(chung, riêng): Hệ thống tự động kiểm tra các chỉ tiêu khai báo liên quan đến
hạn mức, bảo lãnh, nếu số tiền hạn mức hoặc bảo lãnh lớnn hoặc bằng số
thuế phải nộp, hệ thống sẽ xuất ra cho người khai “Chứng từ ghi số thuế phải
thu” “Quyết định thông quan hàng hóa”. Nếu số tiền hạn mức hoặc bảo
lãnh nhỏ hơn số thuế phải nộp, hệ thống sẽ báo lỗi.
Trường hợp khai báo nộp thuế ngay (chuyển khoản, nộp tiền mặt tại quan
hải quan....): Hệ thống xuất ra cho người khai “Chứng từ ghi số thuế phải
thu”. Khi người khai hải quan đã thực hiện nộp thuế, phí, lệ phí hệ thống
VNACCS đã nhận thông tin về việc nộp thuế phí, lệ phí thì hệ thống xuất ra
“Quyết định thông quan hàng hóa”.
(5) Khai sửa đổi, bổ sung trong thông quan:
- Hệ thống cho phép khai sửa đổi, bổ sung trong thông quan từ sau khi đăng tờ
khai đến trước khi thông quan hàng hoá. Để thực hiện khai bổ sung trong thông
quan, người khai hải quan sử dụng nghiệp vụ IDD gọi ra màn hình khai thông tin
sửa đổi bổ sung được hiển thị toàn bộ thông tin tờ khai nhập khẩu (IDA) trong
trường hợp khai sửa đổi, bổ sung lần đầu, hoặc hiển thị thông tin khai nhập khẩu
sửa đổi cập nhật nhất (IDA01) trong trường hợp khai sửa đổi, bổ sung từ lần thứ 2
trở đi.
- Khi đã khai báo xong tại nghiệp vụ IDA01, người khai hải quan gửi đến hệ thống
VNACCS, hệ thống sẽ cấp số cho tờ khai sửa đổi phản hồi lại các thông tin tờ
khai sửa đổi tại màn hình IDE, khi người khai hải quan ấn nút “gửi” tại màn hình
này thì hoàn tất việc đăng ký tờ khai sửa đổi, bổ sung.
- Số tờ khai sửa đổi tự cuối cùng của ô số tờ khai, số lần khai báo sửa đổi, bổ
sung trong thông quan tối đa 9 lần tương ứng với tự cuối cùng của số tờ khai
13
từ 1 đến 9; trường hợp không khai bổ sung trong thông quan thì ký tự cuối cùng của
số tờ khai là 0.
- Khi người khai hải quan khai sửa đổi, bổ sung tờ khai, thì tờ khai sửa đổi, bổ sung
chỉ có thể được phân luồng vàng hoặc luồng đỏ (không phân luồng xanh).
- Các chỉ tiêu trên màn hình khai sửa đổi, bổ sung (IDA01) giống các chỉ tiêu trên
màn hình khai thông tin nhập khẩu (IDA). Khác nhau một số chỉ tiêu (sẽ nêu cụ
thể tại phần hướng dẫn nghiệp vụ IDA01) không nhập được tại IDA01 do không
được sửa đổi hoặc không thuộc đối tượng sửa đổi.
(6) Những điểm cần lưu ý:
- Mỗi tờ khai được khai tối đa 50 mặt hàng, trường hợp một hàng trên 50 mặt
hàng, người khai hải quan sẽ phải thực hiện khai báo trên nhiều tờ khai, các tờ khai
của cùng một lô hàng được liên kết với nhau dựa trên số nhánh của tờ khai.
- Trị giá tính thuế:
Khai báo trị giá: Ghép các chỉ tiêu của tờ khai trị giá theo phương pháp 1 vào
tờ khai nhập khẩu; Đối các phương pháp khác, chỉ ghép một số chỉ tiêu kết
quả vào tờ khai nhập khẩu, việc tính toán cụ thể trị giá theo từng phương
pháp phải thực hiện trên tờ khai trị giá riêng.
Tự động tính toán: Đối với các lô hàng đủ điều kiện áp dụng phương pháp trị
giá giao dịch, người khai hải quan khai báo Tổng trị giá hoá đơn, tổng hệ số
phân bổ trị giá, trị giá hoá đơn của từng dòng hàng, các khoản điều chỉnh, hệ
số phân bổ các khoản điều chỉnh, trên cơ sở đó, hệ thống sẽ tự động phân bổ
các khoản điều chỉnh và tự động tính trị giá tính thuế cho từng dòng hàng.
Không tự động tính toán: Đối với các ng đủ điều kiện áp dụng phương
pháp trị giá giao dịch nhưng ngoài I F còn trên 5 khoản điều chỉnh
khác hoặc việc phân bổ các khoản điều chỉnh không theo tỷ lệ trị giá thì hệ
thống không tự động phân bổ, tính toán trị giá tính thuế; Đối với các trường
hợp này, người khai hải quan khai báo, tính toán trị giá tính thuế của từng
dòng hàng tại tờ khai trị giá riêng, sau đó điền kết quả vào ô “trị giá tính
thuế” của từng dòng hàng.
14
- Tỷ giá tính thuế: Khi người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ khai thông tin nhập
khẩu IDA, hệ thống sẽ áp dụng tỷ giá tại ngày thực hiện nghiệp vụ này để tự động
tính thuế:
Trường hợp người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ khai thông tin nhập
khẩu IDA đăng tờ khai IDC trong cùng một ngày hoặc trong 02 ngày
có tỷ giá giống nhau thì hệ thống tự động giữ nguyên tỷ giá tính thuế.
Trường hợp người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ đăng tờ khai IDC
(được tính thời điểm người khai hải quan ấn nút “Gửi” tại màn hình IDC)
tại ngày tỷ giá khác với tỷ giá tại ngày khai thông tin nhập khẩu IDA thì
hệ thống sẽ báo lỗi. Khi đó, người khai hải quan dùng nghiệp vụ IDB gọi bản
IDA để khai báo lại - thực chất là chỉ cần gọi IDA và gửi luôn hệ thống sẽ tự
động cập nhật lại tỷ giá theo ngày đăng ký tờ khai.
- Thuế suất: Khi người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ khai thông tin nhập khẩu
IDA, hệ thống sẽ lấy thuế suất tại ngày dự kiến khai báo IDC để tự động điền vào ô
thuế suất.
Trường hợp thuế suất tại ngày IDC dự kiến khác thuế suất tại ngày IDC, thì
khi người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ đăng ký tờ khai IDC hệ thống sẽ
báo lỗi, khi đó, người khai hải quan dùng nghiệp vụ IDB gọi bản IDA để
khai báo lại - thực chất chỉ cần gọi IDA gửi luôn, hệ thống tự động cập
nhật lại thuế suất theo ngày đăng ký tờ khai IDC.
Trường hợp người khai hải quan nhập mức thuế suất thủ công thì hệ thống
xuất ra chữ “M” bên cạnh ô thuế suất.
- Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng miễn/giảm/không chịu thuế:
Việc xác định hàng hóa thuộc đối tượng được miễn thuế XK không căn cứ
vào Bảng miễn/giảm/không chịu thuế, phải thực hiện theo các văn
bản quy định, hướng dẫn liên quan.
Chỉ sau khi đã xác định được hàng hóa thuộc đối tượng được miễn thuế XK
mới áp mã dùng trong VNACCS theo Bảng mã miễn/giảm/không chịu thuế.
Nhập miễn/giảm/không chịu thuế vào chỉ tiêu tương ứng trên màn hình
đăng ký khai báo nhập khẩu (IDA).
15
Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng miễn thuế nhập khẩu thuộc diện phải
đăng DMMT trên VNACCS (TEA) thì phải nhập đủ cả miễn thuế
số DMMT, số thứ tự dòng hàng trong DMMT đã đăng ký trên VNACCS.
Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng miễn thuế Nhập khẩu thuộc diện phải
đăng DMMT nhưng đăng thủ công ngoài VNACCS thì phải nhập
miễn thuế và ghi số DMMT vào phần ghi chú.
- Trường hợp hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng:
Việc xác định hàng hóa, thuế suất giá trị gia tăng không căn cứ vào Bảng
thuế suất thuế giá trị gia tăng; phải thực hiện theo các văn bản quy định,
hướng dẫn liên quan.
Chỉ sau khi đã xác định được hàng hóa, thuế suất cụ thể theo các văn bản quy
định, hướng dẫn liên quan mới áp dùng trong VNACCS theo Bảng
thuế suất thuế giá trị gia tăng.
Nhập mã thuế suất thuế giá trị giang vào chỉ tiêu tương ứng trên màn hình
đăng ký khai báo nhập khẩu (IDA).
- Trường hợp doanh nghiệp không đủ điều kiện đăng tờ khai (do có nợ quá hạn
quá 90 ngày hoặc Doanh nghiệp giải thể, phá sản, tạm ngừng kinh doanh,…): Hệ
thống tự động từ chối cấp số tờ khai báo lỗi cho phía người khai do từ chối
tiếp nhận khai báo. Tuy nhiên, nếu hàng nhập khẩu phục vụ trực tiếp an ninh, quốc
phòng, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, cứu trợ khẩn cấp, hàng viện trợ nhân đạo,
viện trợ không hoàn lại thì hệ thống vẫn chấp nhận đăng ký tờ khai dù doanh nghiệp
thuộc danh sách nêu trên.
- Trường hợp đăng bảo lãnh riêng trước khi cấp số tờ khai (bảo lãnh theo số vận
đơn/hóa đơn):
Số vận đơn hoặc số hóa đơn đã đăng trong chứng từ bảo lãnh phải khớp
với số vận đơn/số hóa đơn người khai khai báo trên màn hình nhập liệu.
Nếu đăng bảo lãnh riêng sau khi hệ thống cấp số tờ khai thì số tờ khai đã
đăng ký trong chứng từ bảo lãnh phải khớp với số tờ khai hệ thống đã cấp.
- Trường hợp cùng một mặt hàng nhưng các sắc thuế thời hạn nộp thuế khác
nhau: Hệ thống sẽ tự động xuất ra các chứng từ ghi số thuế phải thu tương ứng với
từng thời hạn nộp thuế. Trường hợp người khai làm thủ tục nhập khẩu nhiều mặt
16
hàng nhưng các mặt hàng thời hạn nộp thuế khác nhau, người khai sẽ phải khai
trên các tờ khai khác nhau tương ứng với từng thời hạn nộp thuế (ví dụ: người khai
làm thủ tục nhập khẩu mặt hàng gỗ dầu thô thì phải khai trên 02 tờ khai khác
nhau tương ứng với từng thời hạn nộp thuế: mặtng gỗ thời hạn nộp thuế nhập
khẩu là 30 ngày; mặt hàng dầu thô có thời hạn nộp thuế nhập khẩu là 35 ngày).
Theo CIF, khi hàng hóa nhập khẩu về đến cửa khẩu thì bên phía nhập khẩu công
ty thực hiện nhiệm vụ khai báo hải quan như sau:
Khai nộp tờ khai hải quan; nộp xuất trình chứng từ thuộc hồ hải
quan.
Ngày cấp phép: 19/06/2015.
Ngày hoàn thành kiểm tra: 17/06/2015.
Tổng giá trị hoá đơn: 353.732.033,2 VND.
Tổng số tiền thuế (Thuế GTGT): 35.373.2 VND.
Hồ sơ hải quan bao gồm các giấy tờ sau đây:
Hợp đồng thương mại (Contract) văn bản thỏa thuận giữa người mua
người bán về các nội dung liên quan: thông tin người mua & người bán,
thông tin hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, thanh toán v.v…
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice): chứng từ do người xuất khẩu
phát hành để đòi tiền người mua cho hàng đã bán theo thỏa thuận trong
hợp đồng. Chức năng chính của hóa đơn chứng từ thanh toán, nên cần thể
hiện những nội dung như: đơn giá, tổng số tiền, phương thức thanh toán,
thông tin ngân hàng người hưởng lợi…
Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List): loại chứng từ thể hiện cách thức
đóng gói của hàng. Qua đó, người đọc thể biết hàng bao nhiêu
kiện, trọng lượng và dung tích thế nào…
Tín dụng thư (L/C): thư do ngân hàng viết theo yêu cầu của người nhập
khẩu, trong đó cam kết trả tiền cho người xuất khẩu trong một thời gian nhất
định, nếu người xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ hợp lệ.
Chứng từ bảo hiểm (Insurance Certificate): bao gồm đơn bảo hiểm, giấy
chứng nhận bảo hiểm.
17
| 1/47

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Bài tiểu luận:
Phân tích hoạt động nhập khẩu phôi nhôm
của Công ty Thương mại Kim Thịnh vào tháng 9-2017
Nhóm thực hiện: Nhóm 10
Lớp tín chỉ: TMA302(2-1718).1_LT
GV hướng dẫn: TS. Vũ Thị Hạnh Danh sách Nhóm 10 STT Họ và tên MSV Nhiệm vụ - Làm slide Power Point. 1 Mai Văn Hiển 1613320025
- Làm phần 1: Phân tích hợp đồng.
- Viết Lời mở đầu và Kết luận. 2 Nguyễn Hảo Hiền 1615510042
- Làm phần 2: Quy trình nhập khẩu phôi nhôm.
- Viết dàn ý và phân công nhiệm vụ. Nguyễn Thị Hoa 3 1512210090
- Làm phần 3: Phân tích chứng từ. (trưởng nhóm)
- Tập hợp và chỉnh sửa nội dung bài. Mục lục Trang
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................2
NỘI DUNG.........................................................................................................3
1. Phân tích hợp đồng.........................................................................................3
1.1. Thông tin cơ bản của hợp đồng và các bên tham gia hợp đồng 3
1.2. Phân tích hợp đồng 5
2. Quy trình nhập khẩu phôi nhôm......................................................................7
2.1. Xin giấy phép nhập khẩu 7
2.2. Mở thư tín dụng L/C 7 2.3. Thuê tàu 9
2.4. Mua bảo hiểm 9
2.5. Thông quan nhập khẩu hàng hóa 10
2.6. Nhận hàng từ phương tiện vận chuyển 18
2.7. Kiểm tra chất lượng hàng hóa, kiểm dịch và giám định hàng 19
2.8. Giao hàng cho đơn vị đặt hàng nhập khẩu 19
2.9. Làm thủ tục thanh toán 20
2.10.Khiếu nại về hàng hóa và giải quyết khiếu nại 20
3. Phân tích chứng từ liên quan.........................................................................20
3.1. Chứng nhận kiểm định (Certificate of Analysis) 20
3.2. Tín dụng thư (Letter Credit) 21
3.3. Vận đơn đường biển (Bill of Lading) 29
3.4. Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) 31
3.5. Chứng thư bảo hiểm (Certificate of Insurance) 31
3.6. Phiếu đóng gói hàng hóa (Detailed Packing List) 34
3.7. Hối phiếu (Bill of Exchange) 34
3.8. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) 35
3.9. Giấy chứng nhận người thụ hưởng (Beneficiary Certificate) 44
KẾT LUẬN.......................................................................................................46 LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là xu thế tất yếu khách quan. Trong những năm
gần đây, xu thế toàn cầu hóa kinh tế gắn liền với sự phát triển khoa học kĩ thuật, sự
phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra
trên phạm vi toàn cầu. Kinh tế thị trường là một nền kinh tế mở, do đó mỗi quốc gia
cần có mối quan hệ với thị trường thế giới, không một quốc gia nào tách ra khỏi thị
trường thế giới mà có sự phát triển kinh tế tiến bộ. Theo xu hướng chung của thế
giới, Việt Nam cũng cũng đang từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới. Việt Nam
đang trong quá trình đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng của công cuộc đổi mới.
Xuất nhập khẩu là một trong những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại, đối với
mỗi quốc gia, đặc biệt là quốc gia đang phát triển như nước ta, ngoại thương có tác
dụng rất lớn. Việc mở rộng giao lưu kinh tế thế giới sẽ mở rộng thị trường xuất nhập
khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài , tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến,
những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường
thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có những đặc điểm về kinh
tế, chính trị , xã hội, văn hóa riêng biệt…
Đề hiểu rõ hơn về quá trình xuất nhập khẩu của một mặt hàng cụ thể diễn ra như thế
nào, cần những điều gì, thì sau đây chúng em xin gửi đến bài tiểu luận phân tích quá
trình nhập khẩu phôi nhôm của Công ty Thương mại Kim Thịnh từ Công ty trách
nhiệm hữu hạn tư nhân Rio Tinto Marketing.
Trong quá trình làm việc, do hạn chế về mặt kiến thức nên chắc hẳn còn nhiều thiếu
sót, chúng em rất mong muốn nhận được những đóng góp ý kiến của cô và các bạn
để bài làm hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 2 NỘI DUNG 1.
Phân tích hợp đồng 1.1.
Thông tin cơ bản của hợp đồng và các bên tham gia hợp đồng
- Hợp đồng số: KT-RT 030/17.
- Ngày kí kết hợp đồng: 05/09/2017.
- Hợp đồng được thoả thuận giữa 2 bên:
Bên xuất khẩu: Rio Tinto Marketing Private Limited.
Địa chỉ:12 Marina Boulevard #20-01 Tháp Trung tâm Tài chính Marina Bay 3, 018982 Singapore.
Rio Tinto Marketing Private Limited là một công ty con của Rio Tinto đặt tại Singapore.
Rio Tinto là một công ty đa quốc gia Úc-Anh và là một trong những tập đoàn kim
loại và khai thác mỏ lớn nhất thế giới. Công ty được thành lập vào năm 1873, khi
một tập đoàn đa quốc gia đầu tư mua một khu mỏ tại Rio Tinto , ở Huelva , Tây
Ban Nha, từ chính phủ Tây Ban Nha. Kể từ đó, công ty đã phát triển thông qua một
loạt các cuộc sáp nhập và mua lại để đặt mình vào danh sách những nhà lãnh đạo
thế giới trong việc sản xuất nhiều mặt hàng, trong đó có nhôm, quặng sắt, đồng,
uranium, than và kim cương. Mặc dù chủ yếu tập trung vào việc khai thác khoáng
sản, Rio Tinto còn có các hoạt động quan trọng trong lọc dầu, đặc biệt đối với
bauxite lọc dầu và quặng sắt. Công ty có hoạt động trên sáu lục địa, nhưng chủ yếu
tập trung ở Úc và Canada, và sở hữu hoạt động khai thác mỏ thông qua một mạng
lưới phức tạp của các công ty con một phần và toàn bộ . Rio Tinto có trụ sở chính
tại London (toàn cầu và "plc") và Melbourne ("Limited" - Australia).
Rio Tinto chủ yếu được tổ chức thành bốn hoạt động kinh doanh, chia cho các loại sản phẩm:  Nhôm và bô xít nhôm .
 Đồng và kim cương, các sản phẩm phụ như vàng, bạc, molybden và axit sulfuric.
 Năng lượng & Khoáng sản - lợi ích của than đá và uranium, khoáng chất
công nghiệp như Borat, muối và titanium dioxide.  Qu ặng sắt . 3
Các nhóm hoạt động này được hỗ trợ bởi các đơn vị riêng biệt cung cấp hỗ trợ thăm dò và chức năng.
Hoạt động kinh doanh chính của Rio Tinto là sản xuất nguyên liệu bao gồm đồng,
quặng sắt, than đá, bô xít, kim cương, uranium và khoáng chất công nghiệp bao
gồm titanium dioxide, muối, thạch cao và borat. Rio Tinto cũng tiến hành chế biến
một số vật liệu này, với các nhà máy chuyên sản xuất bô xít vào alumina và nhôm,
và quặng sắt quặng sắt. Công ty cũng sản xuất các kim loại và khoáng chất khác
như các sản phẩm phụ từ việc chế biến các nguồn chính của nó, bao gồm vàng,
bạc, molybden , axít sulfuric , niken, kali , chì và kẽm. Rio Tinto kiểm soát tổng tài
sản trị giá 81 tỷ USD trên toàn cầu, cụ thể ở Úc (35%), Canada (34%), châu Âu
(13%), và Hoa Kỳ (11%), và nhỏ hơn ở Nam Mỹ (3%), Châu Phi (3%), Indonesia (1%).
Bên nhập khẩu: Công ty TNHH Thương mại Kim Thịnh.
Địa chỉ: 52 Trần Bình Trọng, Phường 5, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh.
THÔNG TIN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP Tên chính CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI KIM THINH TRADING Tên giao dịch thức KIM THỊNH COMPANY LIMITED Mã doanh 0309117250 Ngày cấp 07/07/2009 nghiệp Cơ quan Ngày bắt đầu
Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh 17/07/2009 thuế quản lý hoạt động Trạng thái
NNT đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
THÔNG TIN NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG Ngành
Kinh doanh bất động sản, quyền sử Lĩnh vực kinh tế Kinh tế tư nhân nghề
dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử 4 chính dụng hoặc đi thuê Loại hình
Công ty TNHH 2 TV trở lên ngoài
Loại hình tổ Tổ chức kinh tế SXKD dịch vụ, hàng kinh tế
quốc doanh (100% vốn tư nhân) chức hoá Cấp
(3 - 754) Kinh tế hỗn hợp ngoài quốc
(190 - 194) Bán buôn (trừ ô tô, mô Loại khoản chương doanh
tô, xe máy và xe có động cơ khác) Nhận xét:
Theo Điều 6 Luật Thương Mại 2005 và Nghị đinh 187/2013 NĐ-CP về quyền kinh
doanh xuất nhập khẩu thì cả hai chủ thể trong hợp đồng đều là chủ thể hợp pháp và
có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam. 1.2.
Phân tích hợp đồng
Hợp đồng này, được sự đồng ý giữa Bên bán và Bên mua, được thực hiện hợp lệ
theo các điều khoản được quy định tại đây:
- Sản phẩm: Phôi nhôm nguyên chất P1020A.
- Số lượng: 99.360mt (+/- 5%).
- Đơn giá: USD 2,492.91 / MT (+/- 5%).
- Tổng: USD 247.695.54 (+/- 5).
- Thời gian giao hàng: 09/2017 (muộn nhất là ngày 30/9/2017).
- Điều khoản giao hàng: CIF Cảng Cát Lái, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
- Cảng bốc hàng: cảng bất kỳ ở Omani, Australia. - Thanh toán: L/C. 5
- Ngân hàng thông báo: ANZ BANKING GROUP LTD INTERNATIONAL
SERVICES, 18, 111 EAGLE STREET, BRISBANE QLD 4000 AUSTRALIA. - Mã Swift Code: ANZBAU3MXXX.
- Bao bì: đóng gói theo tiêu chuẩn xuất khẩu.
Về tiêu chuẩn xuất khẩu trong đóng gói:
+ Bao bì có kích thước phù hợp với tính chất của sản phẩm bên trong và để dễ dàng
trong việc lưu kho bãi, trên những pallet hoặc trong container.
+ Phù hợp với việc thay đổi khí hậu, thời tiết ở các châu lục khác nhau.
+ Những yêu cầu cần lưu ý trong quá trình xếp hàng, vận chuyển, bốc xếp … cần được in rõ trên bao bì.
+ Bao bì phù hợp với loại hình vận chuyển (tàu biển, máy bay, xe tải, hàng rời, hàng container,v.v…).
+ Đảm bảo tính năng bảo vệ sản phẩm của bao bì để không làm sản phẩm bị biến mùi, ẩm mốc, hư hỏng.
Đối với sản phẩm là máy móc, quấn bằng nilon dính hoặc carton, đóng trên các tấm
panet hoặc thùng gỗ kín, thùng gỗ thưa tuỳ theo yêu cầu của từng loại máy. - Xuất xứ: Úc.
- Trong trường hợp bất kỳ tranh chấp nào trong hợp đồng này không thể giải quyết
được một cách thân thiện, các bên của thỏa thuận này sẽ đồng ý nộp cho Uỷ ban
Trọng tài Thương mại Quốc tế trực thuộc Phòng Việt Nam Thương mại và Công
nghiệp tại Hồ Chí nhằm mục đích phân xử theo hợp đồng này. Lệ phí trọng tài bao
gồm cả phí pháp lý sẽ do bên thua kiện chịu. Trừ khi có quy định khác trong văn
bản này, INCOTERMS 2010 sẽ áp dụng chung cho việc thực hiện hợp đồng này.
Nhận xét:Có rất nhiều nhà cung cấp nhôm cả trong và ngoài nước, với những mức
giá và chất lượng khác nhau, đa dạng mẫu mã, việc người nhập khẩu chọn nhập từ
Rio Tinto chi nhánh Singapore là bởi vì:
Rio Tinto là nhà sản xuất nhôm hàng đầu thế giới với quy mô lớn, chất lượng cao
cùng danh mục đầu tư nhôm hiện đại và cạnh tranh nhất. Giải pháp điện phân AP60
của Rio Tinto là tiêu chuẩn toàn cầu về chi phí vận hành, tiêu thụ năng lượng và
hiệu suất môi trường. Đây là công nghệ nấu chảy sạch nhất với lượng khí thải thấp 6
nhất, các giải pháp công nghệ AP của họ mang lại hiệu quả tuyệt vời, chất lượng
thuộc top đầu thế giới với độ tin cậy, hiệu quả năng lượng, tính bền vững và năng suất.
Cùng với danh tiếng lâu đời, dây chuyền sản xuất hàng đầu thế giới và chất lượng
tương xứng với giá cả, người nhập khẩu cũng muốn tạo mối quan hệ lâu dài với bên xuất khẩu. 2.
Quy trình nhập khẩu phôi nhôm 2.1.
Xin giấy phép nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu là giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của một nước cho phép
mặt hàng nhất định được đưa vào lãnh thổ của nước đó.
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì có hai loại giấy phép nhập khẩu: Giấy
phép nhập khẩu tự động và giấy phép nhập khẩu không tự động.
Tuy nhiên, hàng hoá trong hợp đồng là loại mặt hàng không gây hại nên khi nhập
khẩu không chịu sự điều chỉnh của giấy phép nhập khẩu (QĐ 41/2005/QĐ-TTG).
Hàng không thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu. Do đó
chỉ phải làm thủ tục nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu. 2.2.
Mở thư tín dụng L/C
(0) Nhà xuất khẩu & Nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng mua bán.
(1) Nhà nhập khẩu làm giấy đề nghị mở L/C và nộp vào ngân hàng các giấy tờ cần
thiết, thực hiện ký quỹ theo yêu cầu để ngân hàng phát hành L/C cho người xuất khẩu hưởng lợi.
(2) Ngân hàng phát hành L/C theo đúng yêu cầu của giấy đề nghị mở L/C và
chuyển tới ngân hàng đại lý của mình ở nước xuất khẩu.
(3) Ngân hàng thông báo chuyển L/C bản gốc tới cho nhà xuất khẩu để người này
đánh giá khả năng thực hiện L/C của mình và đề nghị tu chỉnh khi cần.
(4) Nhà xuất khẩu giao hàng theo đúng quy định của L/C và các văn bản tu chỉnh L/C (nếu có).
(5) Người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo đúng quy định của L/C và các văn bản tu
chỉnh (nếu có) xuất trình cho ngân hàng đúng thời hạn quy định.
(6) Ngân hàng đại lý sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thì chuyển tới 7
ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng thanh toán).
(7) Ngân hàng phát hành thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ thanh toán:
- Nếu thấy không phù hợp với quy định của L/C thì từ chối thanh toán và gửi trả bộ
chứng từ cho người xuất khẩu.
- Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì tiến hành trả tiền hoặc chấp nhận hối
phiếu (đối với L/C trả chậm).
(8) Người xuất khẩu nhận được tiền.
(9) Ngân hàng phát hành thư tín dụng trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu và phát
lệnh đòi tiền nhà nhập khẩu.
(10) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ:
- Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì đến ngân hàng làm thủ tục thanh toán,
ngân hàng phát hành ký hậu bộ chứng từ cho đi nhận hàng.
- Nếu thấy không phù hợp với quy định của L/C thì nhà nhập khẩu có quyền từ chối thanh toán.
Trong quá trình thanh toán L/C nên lưu ý một số điểm sau:
- Khi mở L/C, người mua phải ký quỹ một số tiền tại ngân hàng (có thể lên đến 100% giá trị L/C).
- L/C không phải là phương thức thanh toán an toàn tuyệt đối vì ngân hàng chỉ
làm việc trên chứng từ chứ không xét đến chất lượng hàng hoá.
- Bộ chứng từ đề nghị thanh toán L/C do các bên thoả thuận. Người bán phải cung
cấp đầy đủ các chứng từ và phải phù hợp với L/C thì mới được thanh toán. Các loại chứng từ thường gặp:
 Bill of Lading (Vận đơn).  Invoice (Hóa đơn).
 Packing List (Bảng kê chi tiết hàng hóa đóng thùng).
 Certificate of Origin (Giấy chứng nhận xuất xứ).
 Insurance Certificate (Chứng từ bảo hiểm lô hàng).
 Shipping Documents (Chứng từ giao hàng).
 Phytosanitary Certificate (Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật).
 Fumigation Certificate (Giấy chứng nhận hàng hoá đã xông khói). 8
 Chứng thư hun trùng/ khử trùng – Hay có với hàng nông sản, tiêu điều, cà phê,...
 Những giấy tờ khác.
- Trong quá trình kiểm tra bộ chứng từ, nếu phát hiện sai sót, ngân hàng mở L/C
sẽ từ chối thanh toán. Trường hợp này có thể được giải quyết như sau:
 Người bán cam kết miệng với ngân hàng để được thanh toán. Cách này chỉ
có thể thực hiện nếu có sự tín nhiệm giữa ngân hàng và người bán.
 Người bán viết thư cam kết bồi thường.
 Người bán điện cho ngân hàng phát hành để xin phép thanh toán.
 Người bán chuyển sang phương thức nhờ thu. 2.3. Thuê tàu
Theo điều kiện CIF thì người bán thực hiện nghĩa vụ thuê tàu. Hợp đồng thuê tàu
phải được ký với các điều kiện thông thường, với chi phí do người bán chịu. Bên
nhập khẩu quyết định chọn CIF vì muốn đẩy rủi ro sang cho bên xuất khẩu. 2.4. Mua bảo hiểm
Theo CIF thì người bán ký hợp đồng mua bảo hiểm với mức bảo hiểm tối thiểu theo
điều kiện C của điều kiện bảo hiểm hàng hóa. Bảo hiểm tối thiểu phải bao gồm giá
hàng trong hợp đồng cộng 10% và được mua bằng đồng tiền của hợp đồng, có hiệu
lực từ điểm giao hàng quy định đến ít nhất là nơi đến quy định. Người bán phải
cung cấp cho người mua đơn bảo hiểm hoặc bằng chứng của việc mua bảo hiểm.
Nếu người mua có yêu cầu, chịu chi phí và rủi ro, người bán phải cung cấp thông tin
để người mua bảo hiểm bổ sung. 2.5.
Thông quan nhập khẩu hàng hóa
Chức năng: khai báo các chi tiết về hàng hoá trên tờ khai để cơ quan hải quan kiểm
tra các thủ tục giấy tờ.
Yêu cầu của việc kiểm tra là phải trung thực và chính xác.
Nội dung của tờ khai báo gồm những mục như: loại hàng, tên hàng, số lượng, giá trị
hàng, tên công cụ vận tải, nhập khẩu với nước nào... Tờ khai hải quan phải được
xuất trình kèm theo một số chứng từ khác, mà chủ yếu là: giấy phép nhập khẩu, hoá
đơn, phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết, chứng từ xuất xứ (CO). 9
- Xuất trình hàng hoá: hàng hoá nhập khẩu phải được sắp xếp theo trật tự thuận tiện
cho việc kiểm soát. Chủ hàng phải chịu chi phí về nhân công về mở đóng các kiện hàng.
- Thực hiện các quyết định của hải quan sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá, hải
quan sẽ ra các quyết định như:
 Cho phép hàng được qua biên giới (Thông quan).
 Cho hàng đi qua kèm theo điều kiện như phải sửa chữa, phải bao bì lại... chủ hàng phải nộp thuế.  Lưu khoá ngoại quan.
 Hàng không dược nhập khẩu.
(1) Khai thông tin nhập khẩu (IDA):
- Người khai hải quan khai các thông tin nhập khẩu bằng nghiệp vụ IDA trước khi
đăng ký tờ khai nhập khẩu. Khi đã khai đầy đủ các chỉ tiêu trên màn hình IDA (133
chỉ tiêu), người khai hải quan gửi đến hệ thống VNACCS, hệ thống sẽ tự động cấp
số, tự động xuất ra các chỉ tiêu liên quan đến thuế suất, tên tương ứng với các mã
nhập vào (ví dụ: tên nước nhập khẩu tương ứng với mã nước, tên đơn vị nhập khẩu
tương ứng với mã số doanh nghiệp…), tự động tính toán các chỉ tiêu liên quan đến
trị giá, thuế… và phản hồi lại cho người khai hải quan tại màn hình đăng ký tờ khai.
- Khi hệ thống cấp số thì bản khai thông tin nhập khẩu IDA được lưu trên hệ thống VNACCS.
(2) Đăng ký tờ khai nhập khẩu (IDC):
- Khi nhận được màn hình đăng ký tờ khai (IDC) do hệ thống phản hồi, người khai
hải quan kiểm tra các thông tin đã khai báo, các thông tin do hệ thống tự động xuất
ra, tính toán. Nếu khẳng định các thông tin là chính xác thì gửi đến hệ thống để đăng ký tờ khai.
- Trường hợp sau khi kiểm tra, người khai hải quan phát hiện có những thông tin
khai báo không chính xác, cần sửa đổi thì phải sử dụng nghiệp vụ IDB gọi lại màn
hình khai thông tin nhập khẩu (IDA) để sửa các thông tin cần thiết và thực hiện các
công việc như đã hướng dẫn ở trên.
(3) Kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai: 10
Trước khi cho phép đăng ký tờ khai, hệ thống sẽ tự động kiểm tra Danh sách doanh
nghiệp không đủ điều kiện đăng ký tờ khai (doanh nghiệp có nợ quá hạn quá 90
ngày, doanh nghiệp tạm dừng hoạt động, giải thể, phá sản…). Nếu doanh nghiệp
thuộc danh sách nêu trên thì không được đăng ký tờ khai và hệ thống sẽ phản hồi lại
cho người khai hải quan biết.
(4) Phân luồng, kiểm tra, thông quan: Khi tờ khai đã được đăng ký, hệ thống tự
động phân luồng, gồm 3 luồng xanh, vàng, đỏ:
a. Đối với các tờ khai luồng xanh:
- Trường hợp số thuế phải nộp bằng 0: Hệ thống tự động cấp phép thông quan
(trong thời gian dự kiến 03 giây) và xuất ra cho người khai “Quyết định thông quan hàng hóa nhập khẩu”.
- Trường hợp số thuế phải nộp khác 0:
 Trường hợp đã khai báo nộp thuế bằng hạn mức hoặc thực hiện bảo lãnh
(chung, riêng): Hệ thống tự động kiểm tra các chỉ tiêu khai báo liên quan đến
hạn mức, bảo lãnh, nếu số tiền hạn mức hoặc bảo lãnh lớn hơn hoặc bằng số
thuế phải nộp, hệ thống sẽ xuất ra cho người khai “Chứng từ ghi số thuế phải
thu” và “Quyết định thông quan hàng hóa nhập khẩu”. Nếu số tiền hạn mức
hoặc bảo lãnh nhỏ hơn số thuế phải nộp, hệ thống sẽ báo lỗi.
 Trường hợp khai báo nộp thuế ngay (chuyển khoản, nộp tiền mặt tại cơ quan
hải quan....): Hệ thống xuất ra cho người khai “Chứng từ ghi số thuế phải
thu”. Khi người khai hải quan đã thực hiện nộp thuế, phí, lệ phí và hệ thống
VNACCS đã nhận thông tin về việc nộp thuế, phí, lệ phí thì hệ thống xuất ra
“Quyết định thông quan hàng hóa”.
- Cuối ngày hệ thống VNACCS tập hợp toàn bộ tờ khai luồng xanh đã được thông
quan chuyển sang hệ thống VCIS.
b. Đối với các tờ khai luồng vàng, đỏ: Hệ thống chuyển dữ liệu tờ khai luồng vàng,
đỏ online từ VNACCS sang VCIS.
- Cơ quan hải quan: Thực hiện kiểm tra, xử lý tờ khai trên màn hình của hệ thống VCIS. 11
 Lãnh đạo: Ghi nhận các ý kiến chỉ đạo công chức được phân công về việc
kiểm tra, xử lý đối với tờ khai vào ô tương ứng trên “Màn hình kiểm tra tờ khai”.
 Công chức được phân công xử lý tờ khai: Ghi nhận các ý kiến đề xuất, các
nội dung cần xin ý kiến lãnh đạo, kết quả kiểm tra, xử lý tờ khai vào ô tương
ứng trên “Màn hình kiểm tra tờ khai”.
 Nếu Lãnh đạo, công chức không ghi nhận các nội dung trên, hệ thống không
cho phép thực hiện nghiệp vụ CEA.
- Sử dụng nghiệp vụ CKO để:
 Thông báo cho người khai hải quan về địa điểm, hình thức, mức độ kiểm tra
thực tế hàng hoá (đối với hàng hoá thuộc luồng đỏ).
 Chuyển luồng từ luồng đỏ sang luồng vàng, hoặc từ luồng vàng sang luồng
đỏ (theo quy định của quy trình nghiệp vụ liên quan).
- Sử dụng nghiệp vụ CEA để:
 Nhập hoàn thành kiểm tra hồ sơ đối với luồng vàng.
 Nhập hoàn thành kiểm tra hồ sơ và thực tế hàng hoá đối với luồng đỏ.
- Sử dụng nghiệp vụ IDA01 để nhập nội dung hướng dẫn/yêu cầu các thủ tục, sửa
đổi nội dung khai báo, ấn định thuế và gửi cho người khai hải quan để thực hiện. - Người khai hải quan:
 Nhận phản hồi của hệ thống về kết quả phân luồng, địa điểm, hình thức, mức
độ kiểm tra thực tế hàng hoá.
 Nộp hồ sơ giấy để cơ quan hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ; chuẩn bị các điều
kiện để kiểm thực tế hàng hoá.
 Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí (nếu có). - Hệ thống:
 Xuất ra cho người khai “Tờ khai hải quan” (có nêu rõ kết quả phân luồng tại
chỉ tiêu: Mã phân loại kiểm tra).
 Xuất ra Thông báo yêu cầu kiểm tra thực tế hàng hóa đối với hàng hóa được
phân vào luồng đỏ hoặc khi cơ quan hải quan sử dụng nghiệp vụ CKO để chuyển luồng. 12
 Ngay sau khi cơ quan hải quan thực hiện xong nghiệp vụ CEA hệ thống tự
động thực hiện các công việc sau:
+Trường hợp số thuế phải nộp bằng 0: Hệ thống tự động cấp phép thông
quan và xuất ra cho người khai “Quyết định thông quan hàng hóa”.
+Trường hợp số thuế phải nộp khác 0:
Trường hợp đã khai báo nộp thuế bằng hạn mức hoặc thực hiện bảo lãnh
(chung, riêng): Hệ thống tự động kiểm tra các chỉ tiêu khai báo liên quan đến
hạn mức, bảo lãnh, nếu số tiền hạn mức hoặc bảo lãnh lớn hơn hoặc bằng số
thuế phải nộp, hệ thống sẽ xuất ra cho người khai “Chứng từ ghi số thuế phải
thu” và “Quyết định thông quan hàng hóa”. Nếu số tiền hạn mức hoặc bảo
lãnh nhỏ hơn số thuế phải nộp, hệ thống sẽ báo lỗi.
Trường hợp khai báo nộp thuế ngay (chuyển khoản, nộp tiền mặt tại cơ quan
hải quan....): Hệ thống xuất ra cho người khai “Chứng từ ghi số thuế phải
thu”. Khi người khai hải quan đã thực hiện nộp thuế, phí, lệ phí và hệ thống
VNACCS đã nhận thông tin về việc nộp thuế phí, lệ phí thì hệ thống xuất ra
“Quyết định thông quan hàng hóa”.
(5) Khai sửa đổi, bổ sung trong thông quan:
- Hệ thống cho phép khai sửa đổi, bổ sung trong thông quan từ sau khi đăng ký tờ
khai đến trước khi thông quan hàng hoá. Để thực hiện khai bổ sung trong thông
quan, người khai hải quan sử dụng nghiệp vụ IDD gọi ra màn hình khai thông tin
sửa đổi bổ sung được hiển thị toàn bộ thông tin tờ khai nhập khẩu (IDA) trong
trường hợp khai sửa đổi, bổ sung lần đầu, hoặc hiển thị thông tin khai nhập khẩu
sửa đổi cập nhật nhất (IDA01) trong trường hợp khai sửa đổi, bổ sung từ lần thứ 2 trở đi.
- Khi đã khai báo xong tại nghiệp vụ IDA01, người khai hải quan gửi đến hệ thống
VNACCS, hệ thống sẽ cấp số cho tờ khai sửa đổi và phản hồi lại các thông tin tờ
khai sửa đổi tại màn hình IDE, khi người khai hải quan ấn nút “gửi” tại màn hình
này thì hoàn tất việc đăng ký tờ khai sửa đổi, bổ sung.
- Số tờ khai sửa đổi là kí tự cuối cùng của ô số tờ khai, số lần khai báo sửa đổi, bổ
sung trong thông quan tối đa là 9 lần tương ứng với ký tự cuối cùng của số tờ khai 13
từ 1 đến 9; trường hợp không khai bổ sung trong thông quan thì ký tự cuối cùng của số tờ khai là 0.
- Khi người khai hải quan khai sửa đổi, bổ sung tờ khai, thì tờ khai sửa đổi, bổ sung
chỉ có thể được phân luồng vàng hoặc luồng đỏ (không phân luồng xanh).
- Các chỉ tiêu trên màn hình khai sửa đổi, bổ sung (IDA01) giống các chỉ tiêu trên
màn hình khai thông tin nhập khẩu (IDA). Khác nhau là một số chỉ tiêu (sẽ nêu cụ
thể tại phần hướng dẫn nghiệp vụ IDA01) không nhập được tại IDA01 do không
được sửa đổi hoặc không thuộc đối tượng sửa đổi.
(6) Những điểm cần lưu ý:
- Mỗi tờ khai được khai tối đa 50 mặt hàng, trường hợp một lô hàng có trên 50 mặt
hàng, người khai hải quan sẽ phải thực hiện khai báo trên nhiều tờ khai, các tờ khai
của cùng một lô hàng được liên kết với nhau dựa trên số nhánh của tờ khai. - Trị giá tính thuế:
 Khai báo trị giá: Ghép các chỉ tiêu của tờ khai trị giá theo phương pháp 1 vào
tờ khai nhập khẩu; Đối các phương pháp khác, chỉ ghép một số chỉ tiêu kết
quả vào tờ khai nhập khẩu, việc tính toán cụ thể trị giá theo từng phương
pháp phải thực hiện trên tờ khai trị giá riêng.
 Tự động tính toán: Đối với các lô hàng đủ điều kiện áp dụng phương pháp trị
giá giao dịch, người khai hải quan khai báo Tổng trị giá hoá đơn, tổng hệ số
phân bổ trị giá, trị giá hoá đơn của từng dòng hàng, các khoản điều chỉnh, hệ
số phân bổ các khoản điều chỉnh, trên cơ sở đó, hệ thống sẽ tự động phân bổ
các khoản điều chỉnh và tự động tính trị giá tính thuế cho từng dòng hàng.
 Không tự động tính toán: Đối với các lô hàng đủ điều kiện áp dụng phương
pháp trị giá giao dịch nhưng ngoài I và F còn có trên 5 khoản điều chỉnh
khác hoặc việc phân bổ các khoản điều chỉnh không theo tỷ lệ trị giá thì hệ
thống không tự động phân bổ, tính toán trị giá tính thuế; Đối với các trường
hợp này, người khai hải quan khai báo, tính toán trị giá tính thuế của từng
dòng hàng tại tờ khai trị giá riêng, sau đó điền kết quả vào ô “trị giá tính
thuế” của từng dòng hàng. 14
- Tỷ giá tính thuế: Khi người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ khai thông tin nhập
khẩu IDA, hệ thống sẽ áp dụng tỷ giá tại ngày thực hiện nghiệp vụ này để tự động tính thuế:
 Trường hợp người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ khai thông tin nhập
khẩu IDA và đăng ký tờ khai IDC trong cùng một ngày hoặc trong 02 ngày
có tỷ giá giống nhau thì hệ thống tự động giữ nguyên tỷ giá tính thuế.
 Trường hợp người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ đăng ký tờ khai IDC
(được tính là thời điểm người khai hải quan ấn nút “Gửi” tại màn hình IDC)
tại ngày có tỷ giá khác với tỷ giá tại ngày khai thông tin nhập khẩu IDA thì
hệ thống sẽ báo lỗi. Khi đó, người khai hải quan dùng nghiệp vụ IDB gọi bản
IDA để khai báo lại - thực chất là chỉ cần gọi IDA và gửi luôn hệ thống sẽ tự
động cập nhật lại tỷ giá theo ngày đăng ký tờ khai.
- Thuế suất: Khi người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ khai thông tin nhập khẩu
IDA, hệ thống sẽ lấy thuế suất tại ngày dự kiến khai báo IDC để tự động điền vào ô thuế suất.
 Trường hợp thuế suất tại ngày IDC dự kiến khác thuế suất tại ngày IDC, thì
khi người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ đăng ký tờ khai IDC hệ thống sẽ
báo lỗi, khi đó, người khai hải quan dùng nghiệp vụ IDB gọi bản IDA để
khai báo lại - thực chất là chỉ cần gọi IDA và gửi luôn, hệ thống tự động cập
nhật lại thuế suất theo ngày đăng ký tờ khai IDC.
 Trường hợp người khai hải quan nhập mức thuế suất thủ công thì hệ thống
xuất ra chữ “M” bên cạnh ô thuế suất.
- Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng miễn/giảm/không chịu thuế:
 Việc xác định hàng hóa thuộc đối tượng được miễn thuế XK không căn cứ
vào Bảng mã miễn/giảm/không chịu thuế, mà phải thực hiện theo các văn
bản quy định, hướng dẫn liên quan.
 Chỉ sau khi đã xác định được hàng hóa thuộc đối tượng được miễn thuế XK
mới áp mã dùng trong VNACCS theo Bảng mã miễn/giảm/không chịu thuế.
 Nhập mã miễn/giảm/không chịu thuế vào chỉ tiêu tương ứng trên màn hình
đăng ký khai báo nhập khẩu (IDA). 15
 Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng miễn thuế nhập khẩu thuộc diện phải
đăng ký DMMT trên VNACCS (TEA) thì phải nhập đủ cả mã miễn thuế và
số DMMT, số thứ tự dòng hàng trong DMMT đã đăng ký trên VNACCS.
 Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng miễn thuế Nhập khẩu thuộc diện phải
đăng ký DMMT nhưng đăng ký thủ công ngoài VNACCS thì phải nhập mã
miễn thuế và ghi số DMMT vào phần ghi chú.
- Trường hợp hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng:
 Việc xác định hàng hóa, thuế suất giá trị gia tăng không căn cứ vào Bảng mã
thuế suất thuế giá trị gia tăng; mà phải thực hiện theo các văn bản quy định, hướng dẫn liên quan.
 Chỉ sau khi đã xác định được hàng hóa, thuế suất cụ thể theo các văn bản quy
định, hướng dẫn liên quan mới áp mã dùng trong VNACCS theo Bảng mã
thuế suất thuế giá trị gia tăng.
 Nhập mã thuế suất thuế giá trị gia tăng vào chỉ tiêu tương ứng trên màn hình
đăng ký khai báo nhập khẩu (IDA).
- Trường hợp doanh nghiệp không đủ điều kiện đăng ký tờ khai (do có nợ quá hạn
quá 90 ngày hoặc Doanh nghiệp giải thể, phá sản, tạm ngừng kinh doanh,…): Hệ
thống tự động từ chối cấp số tờ khai và báo lỗi cho phía người khai lý do từ chối
tiếp nhận khai báo. Tuy nhiên, nếu hàng nhập khẩu phục vụ trực tiếp an ninh, quốc
phòng, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, cứu trợ khẩn cấp, hàng viện trợ nhân đạo,
viện trợ không hoàn lại thì hệ thống vẫn chấp nhận đăng ký tờ khai dù doanh nghiệp thuộc danh sách nêu trên.
- Trường hợp đăng ký bảo lãnh riêng trước khi cấp số tờ khai (bảo lãnh theo số vận đơn/hóa đơn):
 Số vận đơn hoặc số hóa đơn đã đăng ký trong chứng từ bảo lãnh phải khớp
với số vận đơn/số hóa đơn người khai khai báo trên màn hình nhập liệu.
 Nếu đăng ký bảo lãnh riêng sau khi hệ thống cấp số tờ khai thì số tờ khai đã
đăng ký trong chứng từ bảo lãnh phải khớp với số tờ khai hệ thống đã cấp.
- Trường hợp cùng một mặt hàng nhưng các sắc thuế có thời hạn nộp thuế khác
nhau: Hệ thống sẽ tự động xuất ra các chứng từ ghi số thuế phải thu tương ứng với
từng thời hạn nộp thuế. Trường hợp người khai làm thủ tục nhập khẩu nhiều mặt 16
hàng nhưng các mặt hàng có thời hạn nộp thuế khác nhau, người khai sẽ phải khai
trên các tờ khai khác nhau tương ứng với từng thời hạn nộp thuế (ví dụ: người khai
làm thủ tục nhập khẩu mặt hàng gỗ và dầu thô thì phải khai trên 02 tờ khai khác
nhau tương ứng với từng thời hạn nộp thuế: mặt hàng gỗ có thời hạn nộp thuế nhập
khẩu là 30 ngày; mặt hàng dầu thô có thời hạn nộp thuế nhập khẩu là 35 ngày).
Theo CIF, khi hàng hóa nhập khẩu về đến cửa khẩu thì bên phía nhập khẩu là công
ty thực hiện nhiệm vụ khai báo hải quan như sau:
 Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp và xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan.
 Ngày cấp phép: 19/06/2015.
 Ngày hoàn thành kiểm tra: 17/06/2015.
 Tổng giá trị hoá đơn: 353.732.033,2 VND.
 Tổng số tiền thuế (Thuế GTGT): 35.373.2 VND.
Hồ sơ hải quan bao gồm các giấy tờ sau đây:
 Hợp đồng thương mại (Contract) là văn bản thỏa thuận giữa người mua và
người bán về các nội dung liên quan: thông tin người mua & người bán,
thông tin hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, thanh toán v.v…
 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice): chứng từ do người xuất khẩu
phát hành để đòi tiền người mua cho lô hàng đã bán theo thỏa thuận trong
hợp đồng. Chức năng chính của hóa đơn là chứng từ thanh toán, nên cần thể
hiện rõ những nội dung như: đơn giá, tổng số tiền, phương thức thanh toán,
thông tin ngân hàng người hưởng lợi…
 Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List): là loại chứng từ thể hiện cách thức
đóng gói của lô hàng. Qua đó, người đọc có thể biết lô hàng có bao nhiêu
kiện, trọng lượng và dung tích thế nào…
 Tín dụng thư (L/C): thư do ngân hàng viết theo yêu cầu của người nhập
khẩu, trong đó cam kết trả tiền cho người xuất khẩu trong một thời gian nhất
định, nếu người xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ hợp lệ.
 Chứng từ bảo hiểm (Insurance Certificate): bao gồm đơn bảo hiểm, và giấy chứng nhận bảo hiểm. 17