Tiểu luận phân tích vấn đề Chống phá giá - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam

Tiểu luận phân tích vấn đề Chống phá giá - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG
MÔN: KINH TẾ VI MÔ
GV : NGUYỄN THỊ VĨNH HẰNG
LỚP HỌC PHẦN: 23ĐHNL03 - 010100010417
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ CHỐNG
BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỘT MẶT HÀNG
XUẤT KHẨU VIỆT NAM
Thành phố Hồ Chí Minh, 2023
NHÓM 8
DANH SÁCH NHÓM
STT Họ và Tên MSSV
1 ĐINH NỮ CẨM DUYÊN 2331320128
2 NGUYỄN THỊ NGÀ 2331320148
3 YA SI PHY 2331320125
4 NGUYỄN MỸ ANH 2331320147
5 ĐOÀN LAN KIM KHÁNH 2331320159
6 PHẠM NGỌC THANH NHI 2331320157
1
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................4
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ
GIÁ VÀ HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO................................4
1.1 Quan niệm về bán phá giá và chống bán phá giá..........................................4
1.1.1 Bán phá giá (Dumping)...........................................................................4
1.1.2 Chống bán phá giá (Anti-dumping)........................................................5
1.2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO........................................................6
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM..................8
2.1 Khái lược về sự hình thành pháp luật chống bán phá giá cà phê ở Việt Nam
.............................................................................................................................8
2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật chống bán phá giá cà phê ở Việt Nam........9
2.2.1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng.............................................10
2.2.2 Điều kiện và nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa
xuất khẩu Việt Nam.......................................................................................11
2.2.3 Các biện pháp chống bán phá giá cà phê..............................................12
2.2.4 Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá....................13
2.2.5 Khiếu nại, khởi kiện, giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật
chống bán phá giá cà phê xuất khẩu..............................................................14
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.................15
3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật chống bán phá giá mặt hàng cà phê ở Việt
Nam -một số kết quả đạt được..........................................................................15
3.2 Một số tồn tại, bất cập trong việc áp dụng pháp luật chống bán phá giá ở
Việt Nam...........................................................................................................16
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật chống bán phá
giá ở Việt Nam..................................................................................................17
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................19
2
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc bảo vệ sản
xuất trong nước khỏi các hành vi cạnh tranh không lành mạnh một vấn đề quan
trọng. Trong đó, bán phá giá một trong những hành vi cạnh tranh không lành
mạnh phổ biến nhất, gây ra những thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp sản xuất
trong nước.
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chiếm
khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Những năm gần đây, phê
Việt Nam đã những bước phát triển vượt bậc, cả về sản lượng chất lượng.
Tuy nhiên, mặt hàng này cũng đang phải đối mặt với những rủi ro cao, trong đó có
nguy cơ bị bán phá giá.
Trên thực tế, đã một số vụ việc bán phá giá phê xuất khẩu của Việt
Nam, điển hình như vụ việc của cà phê Robusta xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Liên minh
Châu Âu, Nhật Bản,... Các vụ việc này đã gây ra những tổn thất lớn cho các doanh
nghiệp sản xuất cà phê trong nước, làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm
phê Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Vì vậy, việc nghiên cứu về chống bán phá giá mặt hàng phê xuất khẩu
một vấn đề cần thiết, để bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp xuất khẩu phê
trongớc, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu phê Việt Nam, nâng cao nhận thức
của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê về hành vi bán phá giá, đồng thời giúp các
doanh nghiệp những biện pháp phòng ngừa ứng phó hiệu quả với hành vi
này.
3
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ
GIÁ VÀ HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO
1.1 Quan niệm về bán phá giá và chống bán phá giá
1.1.1 Bán phá giá (Dumping)
Bán phá giá là một hoạt động kinh doanh trong đó một sản phẩm hoặc một dịch vụ
được bán với giá thấp hơn so với giá thị trường để thu hút khách hàng mới giữ
chân khách hàng nhằm tăng doanh số sản phẩm cũng như loại bỏ các đối thủ
cạnh tranh. Chẳng hạn như một tô phở được bán với giá thị trường là 35.000 nhưng
cửa hàng A bán với giá 20.000 đây gọi bán phá giá. nhiều do khiến các
công ty tham gia vào việc bán phá giá sản phẩm, một trong các lí do đó chẳng hạn
như là chi phí sản xuất ở nước ngoài thấp, cho phép các công ty bán các sản phẩm
của mình với giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong nước.
Mục đích của việc bán phá giá doanh nghiệp sẽ bán với giá thấp để thu hút
khách hàng nhằm thôn tính, độc chiếm thị trường và đẩy những doanh nghiệp khác
ra khỏi thị trường, sau khi đạt được những điều này họ sẽ tăng giá sản phẩm về như
ban đầu. Trong trường hợp này doanh nghiệp đã hy sinh lợi nhuận ngắn hạn để tối
đa hoá lợi nhuận dài hạn. Hành vi bán phá giá đang càng ngày phổ biến trong nền
kinh tế toàn cầu dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh gây hậu quả không hề
nhỏ cho các doanh nghiệp địa phương cả người tiêu dùng. Tác động của việc
bán phá giá sản phẩm lên thị trường rất nghiêm trọng. Một trong những tác động
tiêu cực mất việc làm phá sản các ngành công nghiệp địa phương. Khi các
công ty nước ngoài tràn ngập thị trường với các sản phẩm giá rẻ, các công ty địa
phương gặp khó khăn trong việc cạnh tranh và có thể buộc phải đóng cửa, dẫn đến
mất việc làm. Ngoài ra, việc giảm giá có thể dẫn đến mất đi các tiêu chuẩn về chất
lượng và an toàn khi các công ty cắt giảm chi phí. Điều này thể gây nguy hiểm
cho người tiêu dùng khi tình mua phải sản phẩm kém chất lượng. Bán phá giá
cũng làm suy yếu các thông lệ thương mại công bằng luật thương mại quốc tế,
dẫn đến sự thiếu tin tưởng giữa các quốc gia. Tóm lại có rất nhiều nguyên nhân
4
tác hại của việc bán phá giá như đã phân tích trên thế nhưng việc bán phá giá
không chỉ đem lại những ảnh hưởng tiêu cực cũng đem lại một số ảnh hưởng
tích cực cho các doanh nghiệp chẳng hạn như xử lượng hàng tồn kho thừa
trong quá trình sản xuất quá mức thông qua việc giảm giá vào các ngày lễ, sale,
black Friday,..v.v. hoặc kích cầu tăng trưởng kinh tế cho các doanh nghiệp địa
phương. Nhưng suy cho cùng chúng ta vẫn nên tìm hiểu càng khi hiện tượng
bán phá giá xảy ra để tìm cách ứng phó, giải nquyết ngăn chặn những hành vi
lợi dụng việc bán phá giá để bóp méo giá thành của sản phẩm, gây thiệt hại cho
những doanh nghiệp trong cũng như ngoài nước và cả người tiêu dùng.
1.1.2 Chống bán phá giá (Anti-dumping)
Chống bán phá giá là các biện pháp thương mại được chính phủ sử dụng để bảo vệ
các ngành công nghiệp trong nước khỏi các hành vi thương mại không công bằng.
Mục tiêu của các biện pháp chống bán phá giá ngăn chặn sự cạnh tranh không
lành mạnh và đảm bảo một “sân chơi bình đẳng” cho các ngành công nghiệp trong
nước. Sự phát triển của luật lệ chống bán phá giá thể bắt nguồn từ thế kỉ 19
nhưng sau thế chiến thứ 2 mới trở nên phổ biến rộng rãi. Các biện pháp
chống bán phá giá thể tác động đáng kể đến cả nhập khẩu xuất khẩu. Theo
ước tính gần đây của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) hơn 40 nước thành viên
của WTO hiện đang sự dụng các biện pháp chống phá giá nhưng các quốc gia phát
triển như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Argentina, Brazil, Mexico hiện những
quốc gia sử dụng biện pháp này thường xuyên nhất. Rất nhiều các quốc gia phát
triển khác cũng bắt đầu sử dụng biện pháp chống phá giá, hầu hết họ đã dỡ bỏ hết
các hình thức linh hoạt khác trong chính sách thương mại của mình và áp dụng các
quy tắc của WTO.
Một mặt, chúng thể bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước khỏi sự cạnh
tranh không lành mạnh ngăn chặn tình trạng mất việc làm. Mặt khác, họ thể
làm tăng chi phí hàng nhập khẩu cho người tiêu dùng hạn chế sự lựa chọn của
họ. Hơn nữa, các biện pháp chống bán phá giá có thể bóp méo mô hình thương mại
và gây ra những hậu quả không lường trước được đối với nền kinh tế toàn cầu.
5
dụ, chúng thể dẫn đến sự trả đũa của các nước xuất khẩu gây ra chiến tranh
thương mại. Hơn nữa, các biện pháp chống bán phá giá thể bị lạm dụng làm
công cụ bảo hộ, trong đó một số quốc gia sử dụng chúng để bảo vệ ngành công
nghiệp của mình khỏi sự cạnh tranh từ nước ngoài.
1.2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO
Hiệp định chống bán phá giá của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) một
công cụ quan trọng trong việc điều tiết thương mại quốc tế đảm bảo cạnh tranh
công bằng. Các biện pháp chống bán phá giá được thiết kế để ngăn chặn các công
ty xuất khẩu sản phẩm mức giá thấp hơn giá thị trường trong nước nhằm bảo vệ
các ngành công nghiệp trong nước. Các biện pháp chống bán phá giá một công
cụ quan trọng nhằm ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh trong thương mại quốc
tế. Hiệp định chống bán phá giá của WTO cung cấp một khuôn khổ để điều chỉnh
các biện pháp này đảm bảo chúng được sử dụng một cách công bằng minh
bạch. Hiệp định đặt ra các điều khoản chính cho việc sử dụng các biện pháp chống
bán phá giá, bao gồm yêu cầu về quy trình điều tra công bằng sử dụng các tiêu
chí khách quan để xác định liệu việc bán phá giáxảy ra hay không. WTO cũng
đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát việc sử dụng các biện pháp chống bán
phá giá đảm bảo chúng phù hợp với các quy định thương mại quốc tế. Năm
1995, WTO đã ban hành Hiệp định thực thi điều VI của GATT 1994 về chống bán
phá giá (Anti-dumping Agreement – ADA) gồm 3 phần với 4 nhóm vấn đề chính:
- Các quy định về thủ tục, điều khoản, áp đặt thuế chống bán phá giá.
- Các quy định về thẩm quyền của Uỷ ban (Committee on Anti-dumping
Practices).
- Các quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia liên quan
đến luật lệ chống bán phá giá.
thể nói các điều khoản quy định của ADA đã giúp các doanh nghiệp toàn cẩu
thể dễ dàng giải quyết các vấn đề, các thủ tục liên quan đến các vụ tranh chấp
về chống bán phá giá.
6
Tuy vậy ADA cũng có một vài điểm hạn chế chẳng hạn như các điều luật còn chưa
ràng, đầy đủ khiến tạo ra các cuộc tranh chấp sau này. vậy nhưng các quy
định của ADA vẫn là căn cứ để các nước thành viên của WTO áp dụng, tuân thủ và
thực thi các biện pháp chống bán phá giá nước mình. Kể từ khi ADA ra đời đến
thời điểm cuối năm 2003, trên thế giới đã có 2.419 cuộc điều tra về chống bán phá
giá.
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM
2.1 Khái lược về sự hình thành pháp luật chống bán phá giá cà phê ở Việt
Nam
Những năm gần đây ngành xuất khẩu phê của Việt Nam phải đối mặt với một
vấn đề nghiêm trọng đó tình trạng bán phá giá phê. Bán phá giá hành vi
bán hàng hóa với giá thấp hơn giá thành thực tế, tác động tiêu cực đến người sản
xuất doanh nghiệp trong ngành phê. Để giải quyết vấn đề này, Chính phủ
Việt Nam đã thực hiện các biện pháp chống bán phá giá đối với phê xuất khẩu
bằng cách xây dựng pháp luật cụ thể.
Quá trình hình thành pháp luật chống bán phá giá đối với phê xuất khẩu của
Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn sự tham gia của nhiều bên liên quan. Đầu
tiên, Chính phủ đã thành lập các quan quản như Bộ Công Thương Tổng
cục Hải quan để giám sát, kiểm soát việc xuất khẩu phê ra nước ngoài.
Ngoài ra, quan này còn hợp tác với các tổ chức quốc tế như WTO ASEAN
để đảm bảo tuân thủ các quy định và cam kết quốc tế về bán phá giá.
Ngoài ra, luật chống bán phá giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam cũng đã quy định
ra các biện pháp cụ thể để ngăn chặn xử việc bán phá giá. Đầu tiên, doanh
nghiệp phải thực hiện quy trình kiểm tra giá cà phê và báo cáo cơ quan chức năng.
Nếu phát hiện vi phạm, quan quản thể áp dụng các biện pháp hành chính
như đình chỉ hoạt động xuất khẩu, áp thuế chống bán phá giá hoặc thu hồi giấy
phép kinh doanh. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế nhất định trong việc áp dụng
luật chống bán phá giá đối với phê xuất khẩu của Việt Nam. Một là, công tác
7
kiểm soát , giám sát việc xuất khẩu phê chưa đạt mức cao nhất, vẫn còn nhiều
vụ việc bán phá giá vẫn xảy ra mà không bị phát hiện. Thứ hai, các biện pháp hành
chính để ngăn chặn và xử lý việc bán phá giá chưa đủ mạnh.
Tóm lại, luật chống bán phá giá đối với phê xuất khẩu của Việt Nam đã được
hình thành với sự tham gia của nhiều bên liên quan. còn nhiều hạn chế nhưng
đây bước đi quan trọng để nhằm bảo vệ quyền lợi của người sản xuất, kinh
doanh trong ngành phê. Để nâng cao hiệu quả của luật này, Chính phủ cần tiếp
tục tăng cường và hoàn thiện cơ chế kiểm soátchế biến cà phê bán phá giá xuất
khẩu.
2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật chống bán phá giá cà phê ở Việt Nam
Luật chống bán phá giá phê một nội dung bản của hệ thống kinh tế
pháp luật Việt Nam. Việc xây dựng thực hiện các biện pháp chống bán phá giá
cà phê rất quan trọng để bảo vệ lợi ích của người sản xuất phê trong nước
đảm bảo sự công bằng trên thị trường cà phê. Bán phá giáphê là hành vi hạ giá
sản phẩm cà phê xuất khẩu xuống dưới mức giá thực tế, gây cạnh tranh không lành
mạnh ảnh hưởng đến người sản xuất phê trong nước.Cạnh tranh không lành
mạnh tác động tới người sản xuất phê trong nước. Điều này thể dẫn đến
giá trị cà phê trong nước giảm và tác động tiêu cực đến nền kinh tế quốc gia.
Để ngăn chặn việc bán phá giá cà phê, pháp luật Việt Nam đã đưa ra các biện pháp
như đánh thuế chống bán phá giá, xây dựng quy định về giá phê tăng cường
kiểm tra, giám sát. Thông qua các biện pháp này, nước ta đã đạt được kết quả đáng
kể trong việc chống bán phá giá cà phê và bảo vệ lợi ích của người sản xuất cà phê
trong nước.
Tuy nhiên, để công tác chống bán phá giáphê đạt hiệu quả tối đa, cần nâng cao
nhận thức, hiểu biết về pháp luật kinh tế của các đơn vị liên quan, đồng thời tăng
cường hợp tác giữa các quan liên quan, quan thẩm quyền doanh
nghiệp.
8
Trên cơ sở đó, pháp luật Việt Nam cần liên tục hoàn thiện, cập nhật các biện pháp
chống bán phá giá cà phê dựa trên tình hình kinh tế tình hình thực tế của ngành
cà phê.
Giá phê phù hợp với tình hình kinh tế thực tế của ngành phê. Chúng ta
cũng cần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thanh tra, giám sát để đảm bảo
các biện pháp chống bán phá giá cà phê được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả.
Trong thời gian tới, việc thực thi luật chống bán phá giá cà phê sẽ tiếp tục đóng vai
trò quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của người sản xuất phê trong nước
duy trì sự công bằng trên thị trường phê. Để bảo đảm thực thi luật chống bán
phá giá cà phê hiệu quả và bền vững cần có sự quan tâm, hỗ trợ của Chính phủ, các
cơ quan có thẩm quyền và cộng đồng doanh nghiệp.
2.2.1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước trên thế
giới. Các quy định điều chỉnh đã được thực hiện để đảm bảo chất lượng an
toàn phê xuất khẩu. Tuy nhiên, phạm vi quy định khả năng áp dụng của
chương trình có thể khác nhau giữa các quốc gia và tổ chức quốc tế.
Phạm vi điều chỉnh đối với cà phê xuất khẩu thường bao gồm các loại quy định về
chất liệu, an toàn thực phẩm môi trường. được áp dụng để đảm bảo rằng quy
trình sản xuất phê đáp ứng các yêu cầu bản về chất lượng như ISO 9001
HACCP. 22000 BRC được áp dụng để đảm bảo rằng cà phê không gây hại cho
sức khỏe người tiêu dùng. Với môi trường, các quy định về bảo vệ môi trường
khai thác tự nhiên cũng được áp dụng để giảm thiểu tác động tiêu cực của ngành
công nghiệp cà phê.
Quy định điều chỉnh cũng thể khác nhau khi áp dụng đối tượng của các quy
định. Quy định chung về chất lượng toàn thực phẩm thường được áp dụng cho
tất cả các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê quy định. Tuy nhiên, các loại
cà phê đặc biệt như cà phê cơ hoặc phê cao cấp rất nhiều ưu điểmlợi ích.
9
Môi trường quy định về bảo vệ tự nhiên cũng được áp dụng cho tất cả các
doanh nghiệp.
Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê không chỉ là trách nhiệm
của các quy định và điều chỉnh này. Cơ quan chính phủ và tổ chức quốc tế nói trên
cũng đóng vai trò quan trọng trong công việc đảm bảo hỗ trợ các quy định và điều
chỉnh này.Các doanh nghiệp phải đảm bảo rằng quy trình sản xuất xuất khẩu
phê đáp ứng các yêu cầu về chất lượng an toàn. Tóm lai, phạm vi điều chỉnh và đối
tượng áp dụng cho mặt hàng xuất khẩu phê bao gồm các quy định về chất
lượng, toàn thực phẩm và môi trường
2.2.2 Điều kiện và nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng
hóa xuất khẩu Việt Nam
Biện pháp chống bán phá giá đối với phê nhập khẩu của Việt Nam đang chủ
đề quan trọng và nhận được sự quan tâm. Các điều kiện và nguyên tắc áp dụng của
biện pháp này đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ ngành phê trong nước
và đảm bảo cạnh tranh công bằng trên thị trường.
Việc thực hiện biện pháp chống bán phá giá của Việt Nam cần phải tuân thủ các
nguyên tắc, pháp luật thương mại quốc tế, đồng thời xác định ràng các điều
kiện, tiêu chuẩn đánh giá việc bán phá giá, trong đó có việc xác định giá thị trường
và giá sản xuất.
Thứ nhất, Việt Nam sẽ sở để áp dụng các biện pháp chống bán phá giá một
cách công bằng và hợp pháp.
Thứ hai, Việt Nam cần đảm bảo tính minh bạch, công khai trong thực hiện các biện
pháp chống bán phá giá. Điều này yêu cầu tất cả các bên liên quan phải cung cấp
thông tin đầy đủ về giá cả, sản xuất và nhập khẩu. Các cơ quan chức năng cần thiết
lập cơ chế kiểm tra, giám sát để đảm bảo việc thực thi các biện pháp chống bán phá
giá được diễn ra công bằng và minh bạch.
10
Thứ ba, Việt Nam cần sử dụng các biện pháp chống bán phá giá một cách linh hoạt
hiệu quả. Điều này đòi hỏi Việt Nam phải khả năng phân tích, đánh giá tác
động của biện pháp đối với các bên liên quan, trong đó người tiêu dùng
doanh nghiệp trong ngành cà phê.
Điều kiện nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối vớiphê xuất
khẩu từ Việt Nam cùng quan trọng. Tuân thủ các nguyên tắc quốc tế, đảm
bảo minh bạch, công khai và áp dụng các biện pháp linh hoạt, hiệu quả sẽ giúp bảo
vệ ngành phê trong nước đảm bảo cạnh tranh công bằng trên thị trường.
Bằng cách này, Việt Nam thể phát triển ngành phê một cách bền vững
đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
Để giải quyết vấn đề bán phá giá phê xuất khẩu một cách triệt để, cần áp dụng
các biện pháp như tăng cường kiểm soát xuất khẩu, hợp tác quốc tế và tăng cường
giám sát. Chỉ thông qua sự hợp tác nhất quán trong việc áp dụng các biện pháp
này, chúng ta mới thể bảo vệ ngành công nghiệp phê đảm bảo sự công
bằng trong thị trường cà phê toàn cầu.
2.2.3 Các biện pháp chống bán phá giá cà phê
Đầu tiên, cần thiết lập một hệ thống giám sát chặt chẽ giá phê trên thị trường
quốc tế. Điều này thể đạt được bằng cách thành lập các tổ chức quốc tế như
Hiệp hội phê Thế giới (World Coffee Association). Các quốc gia cần cùng để
giám sát xác định các tiêu chuẩn định giá phê. Các nước cần cùng nhau thực
hiện các biện pháp quản lý giá cà phê để đảm bảo việc bán phá giá không xảy ra.
Thứ hai, Cần xây dựng chính sách, luật pháp quy định để kiểm soát việc bán
phá giá phê. Chính phủ thể áp dụng các biện pháp bảo hộ thương mại như
thuế chống bán phá giá hoặc các biện pháp chống bán phá giá để ngăn chặn
trừng phạt các doanh nghiệp hoặc nhóm ngành vi phạm các quy định này.
Cuối cùng, cần nâng cao nhận thứcgiáo dục người tiêu dùng về tầm quan trọng
của việc mua phê với mức giá hợp lý. Người tiêu dùng cần hiểu về nguồn
11
gốc, quy trình sản xuất cà phê của mình để lựa chọn mua hàng từ nhà cung cấp uy
tín, đáng tin cậy. Các tổ chức và cộng đồng có thể tổ chức các chiến dịch giáo dục
để nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về tầm quan trọng của việc hỗ trợ
phê công bằng và chống bán phá giá.
Để chống bán phá giá phê, cần thiết lập hệ thống giám sát giá phê nghiêm
ngặt, sử dụng các chính sách, luật pháp và quy định để kiểm soát việc bán phá giá,
đồng thời tăng cường nhận thức giáo dục người tiêu dùng. Chỉ khi các bên liên
quan đạt được sự đồng thuậnhợp tác cùng nhau thì mục tiêu chống bán phá giá
cà phê và bảo vệ ngành cà phê toàn cầu mới có thể đạt được.
2.2.4 Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá
Việc thực hiện các biện pháp chống bán phá giá đối với phê cần thiết để bảo
vệ lợi ích của người sản xuất và thúc đẩy sự công bằng trên thị trường cà phê toàn
cầu. Để thực hiện biện pháp này, thủ tục điều tra đóng vai trò quan trọng.
Thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với phê bao gồm các
bước bản. Đầu tiên, quan chức năng sẽ thu thập thông tin về hoạt động xuất
nhập khẩu phê. Điều này thể bao gồm việc thu thập dữ liệu về giá phê,
khối lượng nguồn gốc các nước xuất khẩu lớn. Tiếp theo, các nhà điều tra sẽ
tiến hành phân tích dữ liệu để đánh giá mức độ bán phá giá phê. Việc phân tích
sẽ xác định liệu giá phê gây hại cho ngành trong nước hay không. Phương
pháp phân tích bao gồm so sánh giá với chi phí sản xuất, soát chi phí sản xuất,
so sánh giá với thị trường quốc tế. Sau khi phân tích dữ liệu,quan chức năng sẽ
tiến hành điều tra chi tiết để xác định nguyên nhân và mức độ bán phá giá phê.
Cuộc điều tra này có thể bao gồm việc thu thập thông tin từ các nhà sản xuất, xuất
khẩu và nhập khẩuphê. Cơ quan chức năng kiểm tra hợp đồng mua bán cà phê,
thông tin giá cả các yếu tố khác. Cuối cùng, sau khi hoàn thiện, quan chức
năng sẽ ra quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với phê. Quyết
định này bao gồm việc áp dụng thuế chống bán phá giá các biện pháp bảo vệ
khác để bảo vệ lợi ích của người sản xuất cà phê trong nước.
12
Thủ tục điều tra một phần quan trọng trong các biện pháp chống bán phá giá
phê. Thu thập thông tin, phân tích dữ liệu điều tra chi tiết những bước quan
trọng để đảm bảo sự công bằng và bảo vệ ngành cà phê. Chỉ khi thực hiện đúng thủ
tục điều tra thì biện pháp chống bán phá giá mới phát huy tác dụng và mang lại lợi
ích cho tất cả các bên.
2.2.5 Khiếu nại, khởi kiện, giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật
chống bán phá giá cà phê xuất khẩu
Trong ngành công nghiệp cà phê, việc bán phá giá là một vấn đề nghiêm trọng, ảnh
hưởng xấu đến các nhà sản xuất người tiêu dùng. Trong trường hợp này, khiếu
nại khởi kiện cách để giải quyết tranh chấp xử những doanh nghiệp vi
phạm pháp luật chống bán phá giá cà phê.
Đầu tiên, khiếu nại là một phương pháp, qua đó người tiêu dùng hoặc nhà sản xuất
thể bày tỏ sự không chấp thuận với việc bán phá giá phê. Khiếu nại thể
được gửi đến các tổ chức quản lý thị trường. Điều này tạo ra một hệ thống phản hồi
và quản lý để xử lý các hành vi vi phạm pháp luật. Khiếu nại cũng có thể được gửi
đến các tổ chức chứng nhận hoặc liên minh trong ngành xuất khẩu phê, nhằm
tạo ra áp lực đảm bảo rằng các doanh nghiệp tuân thủ quy định chống bán phá
giá.
Thứ hai, khởi kiện cũng cách để giải quyết tranh chấp và xử hành vi vi phạm
pháp luật chống bán phá giá phê xuất khẩu. Người tiêu dùng hoặc nhà sản xuất
có thể khởi kiện những doanh nghiệp có hành vi bán phá giá và yêu cầu bồi thường
thiệt hại. Nhờ việc khởi kiện, các vụ án liên quan đến vi phạm pháp luật chống bán
phá giáphê sẽ được đưa ra trước Pháp luật và các doanh nghiệp có liên quan sẽ
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Cuối cùng, việc giải quyết tranh chấp xử vi phạm pháp luật chống bán phá
giá phê cần sự hợp tác giữa các bên liên quan. Chính phủ, tổ chức quản thị
trường, doanh nghiệp, nhà sản xuất người tiêu dùng đều phải tham gia đóng
13
góp để pháp luật xử lý.Khi sự cộng tác chúng ta thể tạo ra một ngành công
nghiệp cà phê lành mạnh và công bằng.
Tóm lại, khiếu nại và khởi kiện là những cách hiệu quả để giải quyết tranh chấp và
xử lý vi phạm pháp luật chống bán phá giá cà phê. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất
sự hợp tác sự quyết tâm của tất cả các doanh nghiệp. Chỉ khi làm việc cùng
nhau, chúng ta mới thể tạo ra một ngành công nghiệp xuất khẩu phê lâu dài
và uy tín.
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật chống bán phá giá mặt hàng cà phê ở Việt
Nam -một số kết quả đạt được
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã phải đối mặt với tình trạng cạnh tranh gay
gắt từ cà phê nhập khẩu bán phá giá. Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong giai
đoạn 2016-2022, Việt Nam đã khởi xướng 11 vụ điều tra chống bán phá giá đối
với cà phê nhập khẩu từ 9 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 7 vụ kết luận có
bán phá giá và áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức.
Thực trạng áp dụng pháp luật chống bán phá giá mặt hàng cà phê ở Việt Nam có
thể được đánh giá như sau:
Tăng cường áp dụng pháp luật: Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tăng
cường áp dụng pháp luật chống bán phá giá đối với cà phê nhập khẩu. Số lượng vụ
điều tra chống bán phá giá đã tăng lên đáng kể, từ 2 vụ trong giai đoạn 2004-2015
lên 11 vụ trong giai đoạn 2016-2022. Điều này cho thấy Việt Nam đang ngày càng
coi trọng việc bảo vệ ngành sản xuất cà phê trong nước khỏi hành vi bán phá giá
của nước ngoài.
Hiệu quả của các biện pháp chống bán phá giá: Các biện pháp chống bán phá giá
đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc bảo vệ ngành sản xuất cà phê trong nước.
14
Sau khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá, giá cà phê nhập khẩu đã tăng lên,
giúp các doanh nghiệp cà phê trong nước có điều kiện cạnh tranh tốt hơn.
Việc áp dụng pháp luật chống bán phá giá mặt hàng cà phê ở Việt Nam đã đạt
được một số kết quả tích cực, cụ thể như sau:
Giảm thiểu thiệt hại cho ngành sản xuất cà phê trong nước: Trước khi áp dụng biện
pháp chống bán phá giá, ngành sản xuất cà phê trong nước đã phải đối mặt với
nhiều khó khăn, thách thức, trong đó có vấn đề bán phá giá. Việc áp dụng biện
pháp chống bán phá giá đã giúp ngành sản xuất cà phê trong nước giảm thiểu thiệt
hại, ổn định sản xuất, kinh doanh.
Bảo vệ lợi ích của người tiêu dung: Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đã
góp phần bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, đảm bảo cho người tiêu dùng được sử
dụng các sản phẩm cà phê chất lượng, giá cả hợp lý.
Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh: Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá
đã góp phần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp sản xuất
cà phê trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, thúc đẩy sự phát triển của ngành cà
phê Việt Nam.
3.2 Một số tồn tại, bất cập trong việc áp dụng pháp luật chống bán phá giá ở
Việt Nam.
Ở Việt Nam, mặc dù đã có các quy định về chống bán phá giá nhưng việc áp
dụng và thi hành pháp luật này vẫn còn một số tồn tại và bất cập:
1. Thiếu sự minh bạch: Một điểm bất cập là việc thiếu sự minh bạch trong việc xác
định giá thành sản phẩm và quá trình tính toán lỗ hại. Điều này tạo ra khó khăn
trong việc xác định liệu một doanh nghiệp có bán phá giá hay không.
2. Quá trình xác minh phức tạp: Quá trình xác minh việc bán phá giá có thể mất
quá nhiều thời gian và tài nguyên, do đó gây khó khăn trong việc xử lý các vụ việc
liên quan đến bán phá giá.
15
3. Hình phạt không đủ cứng rắn: Các khoản phạt hiện tại cho việc vi phạm pháp
luật chống bán phá giá vẫn chưa đủ cứng rắn để có thể đảm bảo tính hiệu quả của
chính sách này.
4. Thiếu tài liệu hướng dẫn chi tiết: Cần có các tài liệu hướng dẫn chi tiết và rõ
ràng hơn để các doanh nghiệp hiểu và tuân thủ quy định chống bán phá giá.
5. Thiếu cơ quan kiểm soát chuyên nghiệp: Hiện tại, Việt Nam chưa có cơ quan
kiểm soát độc lập và chuyên nghiệp để quản lý và giám sát việc chống bán phá giá.
Để cải thiện tình hình, cần có sự thay đổi và hoàn thiện các chính sách và quy định
liên quan đến chống bán phá giá. Đồng thời, cần tăng cường hợp tác và trao đổi
thông tin với các quốc gia khác để ngăn chặn và giải quyết vấn đề bán phá giá một
cách hiệu quả.
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật chống bán
phá giá ở Việt Nam
Bán phá giá là một hành vi không công bằng và gây hại đối với nền kinh tế của
một quốc gia. Vì vậy, để bảo vệ các doanh nghiệp và đảm bảo sự cạnh tranh lành
mạnh, Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá. Dưới đây là một số
kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật này:
1. Cần tăng cường sự hợp tác giữa các cơ quan chức năng. Hiện nay, pháp luật
chống bán phá giá ở Việt Nam chia ra làm nhiều lĩnh vực khác nhau và do đó, sự
phối hợp giữa các cơ quan chức năng cần được đẩy mạnh. Điều này đảm bảo rằng
các thông tin và chứng cứ liên quan đến việc bán phá giá được chia sẻ và xử lý một
cách hiệu quả.
2. Cần tăng cường quản lý và kiểm soát các giao dịch thương mại quốc tế. Việc
thực hiện các biện pháp chống bán phá giá đòi hỏi có sự quản lý và kiểm soát chặt
chẽ đối với các giao dịch thương mại quốc tế. Chính phủ cần đầu tư vào việc nâng
16
cao khả năng giám sát và kiểm soát của các cơ quan chức năng để phát hiện và
ngăn chặn các hành vi bán phá giá.
3. Phải tăng cường xây dựng cơ sở dữ liệu về giá cả và thị trường. Một trong
những yếu tố quan trọng trong việc xác định hành vi bán phá giá là có dữ liệu thị
trường và giá cả chính xác và đầy đủ. Chính phủ cần đầu tư vào việc thường xuyên
thu thập và cập nhật thông tin về giá cả và thị trường. Đồng thời, cần tạo điều kiện
thuận lợi cho doanh nghiệp cung cấp các thông tin về giá cả và thị trường.
4. Cần nâng cao nhận thức và đào tạo cho doanh nghiệp về luật chống bán phá giá.
Để đảm bảo tuân thủ và thực hiện hiệu quả các biện pháp chống bán phá giá, các
công ty cần được đào tạo và hiểu rõ về các quy định pháp luật. Chính phủ có thể tổ
chức các khóa đào tạo và cung cấp thông tin liên quan để giúp các công ty nắm
vững luật chống bán phá giá.
Tóm lại, để hoàn thiện luật chống bán phá giá của Việt Nam, cần tăng cường hợp
tác giữa các cơ quan có thẩm quyền, tăng cường quản lý và kiểm soát các giao dịch
thương mại quốc tế, thiết lập cơ sở dữ liệu về giá và thị trường, nâng cao nhận thức
và đào tạo doanh nghiệp. Chỉ khi các biện pháp này được thực hiện đồng bộ và
hiệu quả, thì chúng ta mới có thể đạt được hiệu quả cao trong việc chống bán phá
giá và đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
17
PHẦN KẾT LUẬN
Vấn đề chống bán phá giá mặt hàng cà phê xuất khẩu là một vấn đề phức tạp, có
ảnh hưởng trực tiếp đến ngành cà phê Việt Nam. Trong những năm gần đây, Việt
Nam đã phải đối mặt với nhiều vụ kiện bán phá giá từ các nước nhập khẩu, đặc
biệt là từ Hoa Kỳ. Những vụ kiện này đã gây ra nhiều khó khăn, thách thức cho
ngành cà phê Việt Nam, làm giảm kim ngạch xuất khẩu, ảnh hưởng đến sản xuất
trong nước và uy tín của cà phê Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Để giải quyết vấn đề chống bán phá giá cà phê xuất khẩu, Việt Nam cần có những
biện pháp đồng bộ, cả về chính sách và thực tiễn. Về chính sách, cần tiếp tục hoàn
thiện hệ thống pháp luật về chống bán phá giá, đảm bảo tính minh bạch, công bằng
và phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đồng thời,
cần tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chống bán phá giá, đặc biệt là với
các nước nhập khẩu cà phê của Việt Nam.Về thực tiễn, cần nâng cao chất lượng cà
phê xuất khẩu, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế. Bên cạnh đó, cần tăng cường liên
kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ cà phê, tạo ra chuỗi giá trị bền vững. Ngoài ra,
cần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam, đặc biệt là trong bối
cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường thế giới.
Qua đó, Việt Nam có thể góp phần giảm thiểu tác động của các vụ kiện bán phá
giá, bảo vệ quyền lợi của ngành cà phê Việt Nam và thúc đẩy xuất khẩu cà phê.
Do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ,
nhóm chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh
khỏi những thiếu sót nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong xem xét
góp ý để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!
18
| 1/19

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG MÔN: KINH TẾ VI MÔ
GV : NGUYỄN THỊ VĨNH HẰNG
LỚP HỌC PHẦN: 23ĐHNL03 - 010100010417
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ CHỐNG
BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỘT MẶT HÀNG
XUẤT KHẨU VIỆT NAM
Thành phố Hồ Chí Minh, 2023 NHÓM 8 DANH SÁCH NHÓM STT Họ và Tên MSSV 1 ĐINH NỮ CẨM DUYÊN 2331320128 2 NGUYỄN THỊ NGÀ 2331320148 3 YA SI PHY 2331320125 4 NGUYỄN MỸ ANH 2331320147 5 ĐOÀN LAN KIM KHÁNH 2331320159 6 PHẠM NGỌC THANH NHI 2331320157 1 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................4
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ
GIÁ VÀ HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO................................4
1.1 Quan niệm về bán phá giá và chống bán phá giá..........................................4
1.1.1 Bán phá giá (Dumping)...........................................................................4
1.1.2 Chống bán phá giá (Anti-dumping)........................................................5
1.2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO........................................................6
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM..................8
2.1 Khái lược về sự hình thành pháp luật chống bán phá giá cà phê ở Việt Nam
.............................................................................................................................8
2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật chống bán phá giá cà phê ở Việt Nam........9
2.2.1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng.............................................10
2.2.2 Điều kiện và nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa
xuất khẩu Việt Nam.......................................................................................11
2.2.3 Các biện pháp chống bán phá giá cà phê..............................................12
2.2.4 Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá....................13
2.2.5 Khiếu nại, khởi kiện, giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật
chống bán phá giá cà phê xuất khẩu..............................................................14
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.................15
3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật chống bán phá giá mặt hàng cà phê ở Việt
Nam -một số kết quả đạt được..........................................................................15
3.2 Một số tồn tại, bất cập trong việc áp dụng pháp luật chống bán phá giá ở
Việt Nam...........................................................................................................16
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật chống bán phá
giá ở Việt Nam..................................................................................................17
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................19 2 PHẦN MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc bảo vệ sản
xuất trong nước khỏi các hành vi cạnh tranh không lành mạnh là một vấn đề quan
trọng. Trong đó, bán phá giá là một trong những hành vi cạnh tranh không lành
mạnh phổ biến nhất, gây ra những thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước.
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chiếm
khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Những năm gần đây, cà phê
Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, cả về sản lượng và chất lượng.
Tuy nhiên, mặt hàng này cũng đang phải đối mặt với những rủi ro cao, trong đó có nguy cơ bị bán phá giá.
Trên thực tế, đã có một số vụ việc bán phá giá cà phê xuất khẩu của Việt
Nam, điển hình như vụ việc của cà phê Robusta xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Liên minh
Châu Âu, Nhật Bản,... Các vụ việc này đã gây ra những tổn thất lớn cho các doanh
nghiệp sản xuất cà phê trong nước, làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm cà
phê Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Vì vậy, việc nghiên cứu về chống bán phá giá mặt hàng cà phê xuất khẩu là
một vấn đề cần thiết, để bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê
trong nước, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam, nâng cao nhận thức
của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê về hành vi bán phá giá, đồng thời giúp các
doanh nghiệp có những biện pháp phòng ngừa và ứng phó hiệu quả với hành vi này. 3 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ
GIÁ VÀ HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO
1.1 Quan niệm về bán phá giá và chống bán phá giá

1.1.1 Bán phá giá (Dumping)
Bán phá giá là một hoạt động kinh doanh trong đó một sản phẩm hoặc một dịch vụ
được bán với giá thấp hơn so với giá thị trường để thu hút khách hàng mới và giữ
chân khách hàng cũ nhằm tăng doanh số sản phẩm cũng như loại bỏ các đối thủ
cạnh tranh. Chẳng hạn như một tô phở được bán với giá thị trường là 35.000 nhưng
cửa hàng A bán với giá 20.000 đây gọi là bán phá giá. Có nhiều lí do khiến các
công ty tham gia vào việc bán phá giá sản phẩm, một trong các lí do đó chẳng hạn
như là chi phí sản xuất ở nước ngoài thấp, cho phép các công ty bán các sản phẩm
của mình với giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong nước.
Mục đích của việc bán phá giá là doanh nghiệp sẽ bán với giá thấp để thu hút
khách hàng nhằm thôn tính, độc chiếm thị trường và đẩy những doanh nghiệp khác
ra khỏi thị trường, sau khi đạt được những điều này họ sẽ tăng giá sản phẩm về như
ban đầu. Trong trường hợp này doanh nghiệp đã hy sinh lợi nhuận ngắn hạn để tối
đa hoá lợi nhuận dài hạn. Hành vi bán phá giá đang càng ngày phổ biến trong nền
kinh tế toàn cầu dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh và gây hậu quả không hề
nhỏ cho các doanh nghiệp địa phương và cả người tiêu dùng. Tác động của việc
bán phá giá sản phẩm lên thị trường rất nghiêm trọng. Một trong những tác động
tiêu cực là mất việc làm và phá sản các ngành công nghiệp địa phương. Khi các
công ty nước ngoài tràn ngập thị trường với các sản phẩm giá rẻ, các công ty địa
phương gặp khó khăn trong việc cạnh tranh và có thể buộc phải đóng cửa, dẫn đến
mất việc làm. Ngoài ra, việc giảm giá có thể dẫn đến mất đi các tiêu chuẩn về chất
lượng và an toàn khi các công ty cắt giảm chi phí. Điều này có thể gây nguy hiểm
cho người tiêu dùng khi vô tình mua phải sản phẩm kém chất lượng. Bán phá giá
cũng làm suy yếu các thông lệ thương mại công bằng và luật thương mại quốc tế,
dẫn đến sự thiếu tin tưởng giữa các quốc gia. Tóm lại có rất nhiều nguyên nhân và 4
tác hại của việc bán phá giá như đã phân tích ở trên thế nhưng việc bán phá giá
không chỉ đem lại những ảnh hưởng tiêu cực mà cũng đem lại một số ảnh hưởng
tích cực cho các doanh nghiệp chẳng hạn như xử lí lượng hàng tồn kho dư thừa
trong quá trình sản xuất quá mức thông qua việc giảm giá vào các ngày lễ, sale,
black Friday,..v.v. hoặc kích cầu tăng trưởng kinh tế cho các doanh nghiệp địa
phương. Nhưng suy cho cùng chúng ta vẫn nên tìm hiểu kĩ càng khi hiện tượng
bán phá giá xảy ra để tìm cách ứng phó, giải nquyết và ngăn chặn những hành vi
lợi dụng việc bán phá giá để bóp méo giá thành của sản phẩm, gây thiệt hại cho
những doanh nghiệp trong cũng như ngoài nước và cả người tiêu dùng.
1.1.2 Chống bán phá giá (Anti-dumping)
Chống bán phá giá là các biện pháp thương mại được chính phủ sử dụng để bảo vệ
các ngành công nghiệp trong nước khỏi các hành vi thương mại không công bằng.
Mục tiêu của các biện pháp chống bán phá giá là ngăn chặn sự cạnh tranh không
lành mạnh và đảm bảo một “sân chơi bình đẳng” cho các ngành công nghiệp trong
nước. Sự phát triển của luật lệ chống bán phá giá có thể bắt nguồn từ thế kỉ 19
nhưng sau thế chiến thứ 2 nó mới trở nên phổ biến và rộng rãi. Các biện pháp
chống bán phá giá có thể tác động đáng kể đến cả nhập khẩu và xuất khẩu. Theo
ước tính gần đây của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) hơn 40 nước thành viên
của WTO hiện đang sự dụng các biện pháp chống phá giá nhưng các quốc gia phát
triển như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Argentina, Brazil, Mexico hiện là những
quốc gia sử dụng biện pháp này thường xuyên nhất. Rất nhiều các quốc gia phát
triển khác cũng bắt đầu sử dụng biện pháp chống phá giá, hầu hết họ đã dỡ bỏ hết
các hình thức linh hoạt khác trong chính sách thương mại của mình và áp dụng các quy tắc của WTO.
Một mặt, chúng có thể bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước khỏi sự cạnh
tranh không lành mạnh và ngăn chặn tình trạng mất việc làm. Mặt khác, họ có thể
làm tăng chi phí hàng nhập khẩu cho người tiêu dùng và hạn chế sự lựa chọn của
họ. Hơn nữa, các biện pháp chống bán phá giá có thể bóp méo mô hình thương mại
và gây ra những hậu quả không lường trước được đối với nền kinh tế toàn cầu. Ví 5
dụ, chúng có thể dẫn đến sự trả đũa của các nước xuất khẩu và gây ra chiến tranh
thương mại. Hơn nữa, các biện pháp chống bán phá giá có thể bị lạm dụng làm
công cụ bảo hộ, trong đó một số quốc gia sử dụng chúng để bảo vệ ngành công
nghiệp của mình khỏi sự cạnh tranh từ nước ngoài.
1.2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO
Hiệp định chống bán phá giá của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là một
công cụ quan trọng trong việc điều tiết thương mại quốc tế và đảm bảo cạnh tranh
công bằng. Các biện pháp chống bán phá giá được thiết kế để ngăn chặn các công
ty xuất khẩu sản phẩm ở mức giá thấp hơn giá thị trường trong nước nhằm bảo vệ
các ngành công nghiệp trong nước. Các biện pháp chống bán phá giá là một công
cụ quan trọng nhằm ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh trong thương mại quốc
tế. Hiệp định chống bán phá giá của WTO cung cấp một khuôn khổ để điều chỉnh
các biện pháp này và đảm bảo chúng được sử dụng một cách công bằng và minh
bạch. Hiệp định đặt ra các điều khoản chính cho việc sử dụng các biện pháp chống
bán phá giá, bao gồm yêu cầu về quy trình điều tra công bằng và sử dụng các tiêu
chí khách quan để xác định liệu việc bán phá giá có xảy ra hay không. WTO cũng
đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát việc sử dụng các biện pháp chống bán
phá giá và đảm bảo chúng phù hợp với các quy định thương mại quốc tế. Năm
1995, WTO đã ban hành Hiệp định thực thi điều VI của GATT 1994 về chống bán
phá giá (Anti-dumping Agreement – ADA) gồm 3 phần với 4 nhóm vấn đề chính:
- Các quy định về thủ tục, điều khoản, áp đặt thuế chống bán phá giá.
- Các quy định về thẩm quyền của Uỷ ban (Committee on Anti-dumping Practices).
- Các quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia liên quan
đến luật lệ chống bán phá giá.
Có thể nói các điều khoản quy định của ADA đã giúp các doanh nghiệp toàn cẩu
có thể dễ dàng giải quyết các vấn đề, các thủ tục liên quan đến các vụ tranh chấp về chống bán phá giá. 6
Tuy vậy ADA cũng có một vài điểm hạn chế chẳng hạn như các điều luật còn chưa
rõ ràng, đầy đủ khiến tạo ra các cuộc tranh chấp sau này. Dù vậy nhưng các quy
định của ADA vẫn là căn cứ để các nước thành viên của WTO áp dụng, tuân thủ và
thực thi các biện pháp chống bán phá giá ở nước mình. Kể từ khi ADA ra đời đến
thời điểm cuối năm 2003, trên thế giới đã có 2.419 cuộc điều tra về chống bán phá giá.
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM
2.1 Khái lược về sự hình thành pháp luật chống bán phá giá cà phê ở Việt Nam
Những năm gần đây ngành xuất khẩu cà phê của Việt Nam phải đối mặt với một
vấn đề nghiêm trọng đó là tình trạng bán phá giá cà phê. Bán phá giá là hành vi
bán hàng hóa với giá thấp hơn giá thành thực tế, tác động tiêu cực đến người sản
xuất và doanh nghiệp trong ngành cà phê. Để giải quyết vấn đề này, Chính phủ
Việt Nam đã thực hiện các biện pháp chống bán phá giá đối với cà phê xuất khẩu
bằng cách xây dựng pháp luật cụ thể.
Quá trình hình thành pháp luật chống bán phá giá đối với cà phê xuất khẩu của
Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn và có sự tham gia của nhiều bên liên quan. Đầu
tiên, Chính phủ đã thành lập các cơ quan quản lý như Bộ Công Thương và Tổng
cục Hải quan để giám sát, và kiểm soát việc xuất khẩu cà phê ra nước ngoài.
Ngoài ra, cơ quan này còn hợp tác với các tổ chức quốc tế như WTO và ASEAN
để đảm bảo tuân thủ các quy định và cam kết quốc tế về bán phá giá.
Ngoài ra, luật chống bán phá giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam cũng đã quy định
ra các biện pháp cụ thể để ngăn chặn và xử lý việc bán phá giá. Đầu tiên, doanh
nghiệp phải thực hiện quy trình kiểm tra giá cà phê và báo cáo cơ quan chức năng.
Nếu phát hiện vi phạm, cơ quan quản lý có thể áp dụng các biện pháp hành chính
như đình chỉ hoạt động xuất khẩu, áp thuế chống bán phá giá hoặc thu hồi giấy
phép kinh doanh. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế nhất định trong việc áp dụng
luật chống bán phá giá đối với cà phê xuất khẩu của Việt Nam. Một là, công tác 7
kiểm soát , giám sát việc xuất khẩu cà phê chưa đạt mức cao nhất, vẫn còn nhiều
vụ việc bán phá giá vẫn xảy ra mà không bị phát hiện. Thứ hai, các biện pháp hành
chính để ngăn chặn và xử lý việc bán phá giá chưa đủ mạnh.
Tóm lại, luật chống bán phá giá đối với cà phê xuất khẩu của Việt Nam đã được
hình thành với sự tham gia của nhiều bên liên quan. Dù còn nhiều hạn chế nhưng
đây là bước đi quan trọng để nhằm bảo vệ quyền lợi của người sản xuất, kinh
doanh trong ngành cà phê. Để nâng cao hiệu quả của luật này, Chính phủ cần tiếp
tục tăng cường và hoàn thiện cơ chế kiểm soát và chế biến cà phê bán phá giá xuất khẩu.
2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật chống bán phá giá cà phê ở Việt Nam
Luật chống bán phá giá cà phê là một nội dung cơ bản của hệ thống kinh tế và
pháp luật Việt Nam. Việc xây dựng và thực hiện các biện pháp chống bán phá giá
cà phê là rất quan trọng để bảo vệ lợi ích của người sản xuất cà phê trong nước và
đảm bảo sự công bằng trên thị trường cà phê. Bán phá giá cà phê là hành vi hạ giá
sản phẩm cà phê xuất khẩu xuống dưới mức giá thực tế, gây cạnh tranh không lành
mạnh và ảnh hưởng đến người sản xuất cà phê trong nước.Cạnh tranh không lành
mạnh và tác động tới người sản xuất cà phê trong nước. Điều này có thể dẫn đến
giá trị cà phê trong nước giảm và tác động tiêu cực đến nền kinh tế quốc gia.
Để ngăn chặn việc bán phá giá cà phê, pháp luật Việt Nam đã đưa ra các biện pháp
như đánh thuế chống bán phá giá, xây dựng quy định về giá cà phê và tăng cường
kiểm tra, giám sát. Thông qua các biện pháp này, nước ta đã đạt được kết quả đáng
kể trong việc chống bán phá giá cà phê và bảo vệ lợi ích của người sản xuất cà phê trong nước.
Tuy nhiên, để công tác chống bán phá giá cà phê đạt hiệu quả tối đa, cần nâng cao
nhận thức, hiểu biết về pháp luật kinh tế của các đơn vị liên quan, đồng thời tăng
cường hợp tác giữa các cơ quan liên quan, cơ quan có thẩm quyền và doanh nghiệp. 8
Trên cơ sở đó, pháp luật Việt Nam cần liên tục hoàn thiện, cập nhật các biện pháp
chống bán phá giá cà phê dựa trên tình hình kinh tế và tình hình thực tế của ngành cà phê.
Giá cà phê phù hợp với tình hình kinh tế và thực tế của ngành cà phê. Chúng ta
cũng cần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thanh tra, giám sát để đảm bảo
các biện pháp chống bán phá giá cà phê được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả.
Trong thời gian tới, việc thực thi luật chống bán phá giá cà phê sẽ tiếp tục đóng vai
trò quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của người sản xuất cà phê trong nước và
duy trì sự công bằng trên thị trường cà phê. Để bảo đảm thực thi luật chống bán
phá giá cà phê hiệu quả và bền vững cần có sự quan tâm, hỗ trợ của Chính phủ, các
cơ quan có thẩm quyền và cộng đồng doanh nghiệp.
2.2.1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước trên thế
giới. Các quy định và điều chỉnh đã được thực hiện để đảm bảo chất lượng và an
toàn cà phê xuất khẩu. Tuy nhiên, phạm vi quy định và khả năng áp dụng của
chương trình có thể khác nhau giữa các quốc gia và tổ chức quốc tế.
Phạm vi điều chỉnh đối với cà phê xuất khẩu thường bao gồm các loại quy định về
chất liệu, an toàn thực phẩm và môi trường. được áp dụng để đảm bảo rằng quy
trình sản xuất cà phê đáp ứng các yêu cầu cơ bản về chất lượng như ISO 9001 và
HACCP. 22000 và BRC được áp dụng để đảm bảo rằng cà phê không gây hại cho
sức khỏe người tiêu dùng. Với môi trường, các quy định về bảo vệ môi trường và
khai thác tự nhiên cũng được áp dụng để giảm thiểu tác động tiêu cực của ngành công nghiệp cà phê.
Quy định và điều chỉnh cũng có thể khác nhau khi áp dụng đối tượng của các quy
định. Quy định chung về chất lượng và toàn thực phẩm thường được áp dụng cho
tất cả các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê quy định. Tuy nhiên, các loại
cà phê đặc biệt như cà phê cơ hoặc cà phê cao cấp có rất nhiều ưu điểm và lợi ích. 9
Môi trường quy định về và bảo vệ tự nhiên cũng được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp.
Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê không chỉ là trách nhiệm
của các quy định và điều chỉnh này. Cơ quan chính phủ và tổ chức quốc tế nói trên
cũng đóng vai trò quan trọng trong công việc đảm bảo hỗ trợ các quy định và điều
chỉnh này.Các doanh nghiệp phải đảm bảo rằng quy trình sản xuất và xuất khẩu cà
phê đáp ứng các yêu cầu về chất lượng an toàn. Tóm lai, phạm vi điều chỉnh và đối
tượng áp dụng cho mặt hàng xuất khẩu cà phê bao gồm các quy định về chất
lượng, toàn thực phẩm và môi trường
2.2.2 Điều kiện và nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng
hóa xuất khẩu Việt Nam

Biện pháp chống bán phá giá đối với cà phê nhập khẩu của Việt Nam đang là chủ
đề quan trọng và nhận được sự quan tâm. Các điều kiện và nguyên tắc áp dụng của
biện pháp này đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ ngành cà phê trong nước
và đảm bảo cạnh tranh công bằng trên thị trường.
Việc thực hiện biện pháp chống bán phá giá của Việt Nam cần phải tuân thủ các
nguyên tắc, pháp luật thương mại quốc tế, đồng thời xác định rõ ràng các điều
kiện, tiêu chuẩn đánh giá việc bán phá giá, trong đó có việc xác định giá thị trường và giá sản xuất.
Thứ nhất, Việt Nam sẽ có cơ sở để áp dụng các biện pháp chống bán phá giá một
cách công bằng và hợp pháp.
Thứ hai, Việt Nam cần đảm bảo tính minh bạch, công khai trong thực hiện các biện
pháp chống bán phá giá. Điều này yêu cầu tất cả các bên liên quan phải cung cấp
thông tin đầy đủ về giá cả, sản xuất và nhập khẩu. Các cơ quan chức năng cần thiết
lập cơ chế kiểm tra, giám sát để đảm bảo việc thực thi các biện pháp chống bán phá
giá được diễn ra công bằng và minh bạch. 10
Thứ ba, Việt Nam cần sử dụng các biện pháp chống bán phá giá một cách linh hoạt
và hiệu quả. Điều này đòi hỏi Việt Nam phải có khả năng phân tích, đánh giá tác
động của biện pháp đối với các bên liên quan, trong đó có người tiêu dùng và
doanh nghiệp trong ngành cà phê.
Điều kiện và nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với cà phê xuất
khẩu từ Việt Nam là vô cùng quan trọng. Tuân thủ các nguyên tắc quốc tế, đảm
bảo minh bạch, công khai và áp dụng các biện pháp linh hoạt, hiệu quả sẽ giúp bảo
vệ ngành cà phê trong nước và đảm bảo cạnh tranh công bằng trên thị trường.
Bằng cách này, Việt Nam có thể phát triển ngành cà phê một cách bền vững và
đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
Để giải quyết vấn đề bán phá giá cà phê xuất khẩu một cách triệt để, cần áp dụng
các biện pháp như tăng cường kiểm soát xuất khẩu, hợp tác quốc tế và tăng cường
giám sát. Chỉ thông qua sự hợp tác và nhất quán trong việc áp dụng các biện pháp
này, chúng ta mới có thể bảo vệ ngành công nghiệp cà phê và đảm bảo sự công
bằng trong thị trường cà phê toàn cầu.
2.2.3 Các biện pháp chống bán phá giá cà phê
Đầu tiên, cần thiết lập một hệ thống giám sát chặt chẽ giá cà phê trên thị trường
quốc tế. Điều này có thể đạt được bằng cách thành lập các tổ chức quốc tế như
Hiệp hội Cà phê Thế giới (World Coffee Association). Các quốc gia cần cùng để
giám sát và xác định các tiêu chuẩn định giá cà phê. Các nước cần cùng nhau thực
hiện các biện pháp quản lý giá cà phê để đảm bảo việc bán phá giá không xảy ra.
Thứ hai, Cần xây dựng chính sách, luật pháp và quy định để kiểm soát việc bán
phá giá cà phê. Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp bảo hộ thương mại như
thuế chống bán phá giá hoặc các biện pháp chống bán phá giá để ngăn chặn và
trừng phạt các doanh nghiệp hoặc nhóm ngành vi phạm các quy định này.
Cuối cùng, cần nâng cao nhận thức và giáo dục người tiêu dùng về tầm quan trọng
của việc mua cà phê với mức giá hợp lý. Người tiêu dùng cần hiểu rõ về nguồn 11
gốc, quy trình sản xuất cà phê của mình để lựa chọn mua hàng từ nhà cung cấp uy
tín, đáng tin cậy. Các tổ chức và cộng đồng có thể tổ chức các chiến dịch giáo dục
để nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về tầm quan trọng của việc hỗ trợ cà
phê công bằng và chống bán phá giá.
Để chống bán phá giá cà phê, cần thiết lập hệ thống giám sát giá cà phê nghiêm
ngặt, sử dụng các chính sách, luật pháp và quy định để kiểm soát việc bán phá giá,
đồng thời tăng cường nhận thức và giáo dục người tiêu dùng. Chỉ khi các bên liên
quan đạt được sự đồng thuận và hợp tác cùng nhau thì mục tiêu chống bán phá giá
cà phê và bảo vệ ngành cà phê toàn cầu mới có thể đạt được.
2.2.4 Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá
Việc thực hiện các biện pháp chống bán phá giá đối với cà phê là cần thiết để bảo
vệ lợi ích của người sản xuất và thúc đẩy sự công bằng trên thị trường cà phê toàn
cầu. Để thực hiện biện pháp này, thủ tục điều tra đóng vai trò quan trọng.
Thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với cà phê bao gồm các
bước cơ bản. Đầu tiên, cơ quan chức năng sẽ thu thập thông tin về hoạt động xuất
nhập khẩu cà phê. Điều này có thể bao gồm việc thu thập dữ liệu về giá cà phê,
khối lượng và nguồn gốc ở các nước xuất khẩu lớn. Tiếp theo, các nhà điều tra sẽ
tiến hành phân tích dữ liệu để đánh giá mức độ bán phá giá cà phê. Việc phân tích
sẽ xác định liệu giá cà phê có gây hại cho ngành trong nước hay không. Phương
pháp phân tích bao gồm so sánh giá với chi phí sản xuất, rà soát chi phí sản xuất,
so sánh giá với thị trường quốc tế. Sau khi phân tích dữ liệu, cơ quan chức năng sẽ
tiến hành điều tra chi tiết để xác định nguyên nhân và mức độ bán phá giá cà phê.
Cuộc điều tra này có thể bao gồm việc thu thập thông tin từ các nhà sản xuất, xuất
khẩu và nhập khẩu cà phê. Cơ quan chức năng kiểm tra hợp đồng mua bán cà phê,
thông tin giá cả và các yếu tố khác. Cuối cùng, sau khi hoàn thiện, cơ quan chức
năng sẽ ra quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với cà phê. Quyết
định này bao gồm việc áp dụng thuế chống bán phá giá và các biện pháp bảo vệ
khác để bảo vệ lợi ích của người sản xuất cà phê trong nước. 12
Thủ tục điều tra là một phần quan trọng trong các biện pháp chống bán phá giá cà
phê. Thu thập thông tin, phân tích dữ liệu và điều tra chi tiết là những bước quan
trọng để đảm bảo sự công bằng và bảo vệ ngành cà phê. Chỉ khi thực hiện đúng thủ
tục điều tra thì biện pháp chống bán phá giá mới phát huy tác dụng và mang lại lợi ích cho tất cả các bên.
2.2.5 Khiếu nại, khởi kiện, giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật
chống bán phá giá cà phê xuất khẩu

Trong ngành công nghiệp cà phê, việc bán phá giá là một vấn đề nghiêm trọng, ảnh
hưởng xấu đến các nhà sản xuất và người tiêu dùng. Trong trường hợp này, khiếu
nại và khởi kiện là cách để giải quyết tranh chấp và xử lý những doanh nghiệp vi
phạm pháp luật chống bán phá giá cà phê.
Đầu tiên, khiếu nại là một phương pháp, qua đó người tiêu dùng hoặc nhà sản xuất
có thể bày tỏ sự không chấp thuận với việc bán phá giá cà phê. Khiếu nại có thể
được gửi đến các tổ chức quản lý thị trường. Điều này tạo ra một hệ thống phản hồi
và quản lý để xử lý các hành vi vi phạm pháp luật. Khiếu nại cũng có thể được gửi
đến các tổ chức chứng nhận hoặc liên minh trong ngành xuất khẩu cà phê, nhằm
tạo ra áp lực và đảm bảo rằng các doanh nghiệp tuân thủ quy định chống bán phá giá.
Thứ hai, khởi kiện cũng là cách để giải quyết tranh chấp và xử lý hành vi vi phạm
pháp luật chống bán phá giá cà phê xuất khẩu. Người tiêu dùng hoặc nhà sản xuất
có thể khởi kiện những doanh nghiệp có hành vi bán phá giá và yêu cầu bồi thường
thiệt hại. Nhờ việc khởi kiện, các vụ án liên quan đến vi phạm pháp luật chống bán
phá giá cà phê sẽ được đưa ra trước Pháp luật và các doanh nghiệp có liên quan sẽ
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Cuối cùng, việc giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật chống bán phá
giá cà phê cần sự hợp tác giữa các bên liên quan. Chính phủ, tổ chức quản lý thị
trường, doanh nghiệp, nhà sản xuất và người tiêu dùng đều phải tham gia và đóng 13
góp để pháp luật xử lý.Khi có sự cộng tác chúng ta có thể tạo ra một ngành công
nghiệp cà phê lành mạnh và công bằng.
Tóm lại, khiếu nại và khởi kiện là những cách hiệu quả để giải quyết tranh chấp và
xử lý vi phạm pháp luật chống bán phá giá cà phê. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất
là sự hợp tác và sự quyết tâm của tất cả các doanh nghiệp. Chỉ khi làm việc cùng
nhau, chúng ta mới có thể tạo ra một ngành công nghiệp xuất khẩu cà phê lâu dài và uy tín.
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật chống bán phá giá mặt hàng cà phê ở Việt
Nam -một số kết quả đạt được

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã phải đối mặt với tình trạng cạnh tranh gay
gắt từ cà phê nhập khẩu bán phá giá. Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong giai
đoạn 2016-2022, Việt Nam đã khởi xướng 11 vụ điều tra chống bán phá giá đối
với cà phê nhập khẩu từ 9 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 7 vụ kết luận có
bán phá giá và áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức.
Thực trạng áp dụng pháp luật chống bán phá giá mặt hàng cà phê ở Việt Nam có
thể được đánh giá như sau:
Tăng cường áp dụng pháp luật: Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tăng
cường áp dụng pháp luật chống bán phá giá đối với cà phê nhập khẩu. Số lượng vụ
điều tra chống bán phá giá đã tăng lên đáng kể, từ 2 vụ trong giai đoạn 2004-2015
lên 11 vụ trong giai đoạn 2016-2022. Điều này cho thấy Việt Nam đang ngày càng
coi trọng việc bảo vệ ngành sản xuất cà phê trong nước khỏi hành vi bán phá giá của nước ngoài.
Hiệu quả của các biện pháp chống bán phá giá: Các biện pháp chống bán phá giá
đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc bảo vệ ngành sản xuất cà phê trong nước. 14
Sau khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá, giá cà phê nhập khẩu đã tăng lên,
giúp các doanh nghiệp cà phê trong nước có điều kiện cạnh tranh tốt hơn.
Việc áp dụng pháp luật chống bán phá giá mặt hàng cà phê ở Việt Nam đã đạt
được một số kết quả tích cực, cụ thể như sau:
Giảm thiểu thiệt hại cho ngành sản xuất cà phê trong nước: Trước khi áp dụng biện
pháp chống bán phá giá, ngành sản xuất cà phê trong nước đã phải đối mặt với
nhiều khó khăn, thách thức, trong đó có vấn đề bán phá giá. Việc áp dụng biện
pháp chống bán phá giá đã giúp ngành sản xuất cà phê trong nước giảm thiểu thiệt
hại, ổn định sản xuất, kinh doanh.
Bảo vệ lợi ích của người tiêu dung: Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đã
góp phần bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, đảm bảo cho người tiêu dùng được sử
dụng các sản phẩm cà phê chất lượng, giá cả hợp lý.
Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh: Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá
đã góp phần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp sản xuất
cà phê trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, thúc đẩy sự phát triển của ngành cà phê Việt Nam.
3.2 Một số tồn tại, bất cập trong việc áp dụng pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, mặc dù đã có các quy định về chống bán phá giá nhưng việc áp
dụng và thi hành pháp luật này vẫn còn một số tồn tại và bất cập:
1. Thiếu sự minh bạch: Một điểm bất cập là việc thiếu sự minh bạch trong việc xác
định giá thành sản phẩm và quá trình tính toán lỗ hại. Điều này tạo ra khó khăn
trong việc xác định liệu một doanh nghiệp có bán phá giá hay không.
2. Quá trình xác minh phức tạp: Quá trình xác minh việc bán phá giá có thể mất
quá nhiều thời gian và tài nguyên, do đó gây khó khăn trong việc xử lý các vụ việc
liên quan đến bán phá giá. 15
3. Hình phạt không đủ cứng rắn: Các khoản phạt hiện tại cho việc vi phạm pháp
luật chống bán phá giá vẫn chưa đủ cứng rắn để có thể đảm bảo tính hiệu quả của chính sách này.
4. Thiếu tài liệu hướng dẫn chi tiết: Cần có các tài liệu hướng dẫn chi tiết và rõ
ràng hơn để các doanh nghiệp hiểu và tuân thủ quy định chống bán phá giá.
5. Thiếu cơ quan kiểm soát chuyên nghiệp: Hiện tại, Việt Nam chưa có cơ quan
kiểm soát độc lập và chuyên nghiệp để quản lý và giám sát việc chống bán phá giá.
Để cải thiện tình hình, cần có sự thay đổi và hoàn thiện các chính sách và quy định
liên quan đến chống bán phá giá. Đồng thời, cần tăng cường hợp tác và trao đổi
thông tin với các quốc gia khác để ngăn chặn và giải quyết vấn đề bán phá giá một cách hiệu quả.
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam
Bán phá giá là một hành vi không công bằng và gây hại đối với nền kinh tế của
một quốc gia. Vì vậy, để bảo vệ các doanh nghiệp và đảm bảo sự cạnh tranh lành
mạnh, Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá. Dưới đây là một số
kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật này:
1. Cần tăng cường sự hợp tác giữa các cơ quan chức năng. Hiện nay, pháp luật
chống bán phá giá ở Việt Nam chia ra làm nhiều lĩnh vực khác nhau và do đó, sự
phối hợp giữa các cơ quan chức năng cần được đẩy mạnh. Điều này đảm bảo rằng
các thông tin và chứng cứ liên quan đến việc bán phá giá được chia sẻ và xử lý một cách hiệu quả.
2. Cần tăng cường quản lý và kiểm soát các giao dịch thương mại quốc tế. Việc
thực hiện các biện pháp chống bán phá giá đòi hỏi có sự quản lý và kiểm soát chặt
chẽ đối với các giao dịch thương mại quốc tế. Chính phủ cần đầu tư vào việc nâng 16
cao khả năng giám sát và kiểm soát của các cơ quan chức năng để phát hiện và
ngăn chặn các hành vi bán phá giá.
3. Phải tăng cường xây dựng cơ sở dữ liệu về giá cả và thị trường. Một trong
những yếu tố quan trọng trong việc xác định hành vi bán phá giá là có dữ liệu thị
trường và giá cả chính xác và đầy đủ. Chính phủ cần đầu tư vào việc thường xuyên
thu thập và cập nhật thông tin về giá cả và thị trường. Đồng thời, cần tạo điều kiện
thuận lợi cho doanh nghiệp cung cấp các thông tin về giá cả và thị trường.
4. Cần nâng cao nhận thức và đào tạo cho doanh nghiệp về luật chống bán phá giá.
Để đảm bảo tuân thủ và thực hiện hiệu quả các biện pháp chống bán phá giá, các
công ty cần được đào tạo và hiểu rõ về các quy định pháp luật. Chính phủ có thể tổ
chức các khóa đào tạo và cung cấp thông tin liên quan để giúp các công ty nắm
vững luật chống bán phá giá.
Tóm lại, để hoàn thiện luật chống bán phá giá của Việt Nam, cần tăng cường hợp
tác giữa các cơ quan có thẩm quyền, tăng cường quản lý và kiểm soát các giao dịch
thương mại quốc tế, thiết lập cơ sở dữ liệu về giá và thị trường, nâng cao nhận thức
và đào tạo doanh nghiệp. Chỉ khi các biện pháp này được thực hiện đồng bộ và
hiệu quả, thì chúng ta mới có thể đạt được hiệu quả cao trong việc chống bán phá
giá và đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam. 17 PHẦN KẾT LUẬN
Vấn đề chống bán phá giá mặt hàng cà phê xuất khẩu là một vấn đề phức tạp, có
ảnh hưởng trực tiếp đến ngành cà phê Việt Nam. Trong những năm gần đây, Việt
Nam đã phải đối mặt với nhiều vụ kiện bán phá giá từ các nước nhập khẩu, đặc
biệt là từ Hoa Kỳ. Những vụ kiện này đã gây ra nhiều khó khăn, thách thức cho
ngành cà phê Việt Nam, làm giảm kim ngạch xuất khẩu, ảnh hưởng đến sản xuất
trong nước và uy tín của cà phê Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Để giải quyết vấn đề chống bán phá giá cà phê xuất khẩu, Việt Nam cần có những
biện pháp đồng bộ, cả về chính sách và thực tiễn. Về chính sách, cần tiếp tục hoàn
thiện hệ thống pháp luật về chống bán phá giá, đảm bảo tính minh bạch, công bằng
và phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đồng thời,
cần tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chống bán phá giá, đặc biệt là với
các nước nhập khẩu cà phê của Việt Nam.Về thực tiễn, cần nâng cao chất lượng cà
phê xuất khẩu, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế. Bên cạnh đó, cần tăng cường liên
kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ cà phê, tạo ra chuỗi giá trị bền vững. Ngoài ra,
cần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam, đặc biệt là trong bối
cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường thế giới.
Qua đó, Việt Nam có thể góp phần giảm thiểu tác động của các vụ kiện bán phá
giá, bảo vệ quyền lợi của ngành cà phê Việt Nam và thúc đẩy xuất khẩu cà phê.
Do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ,
nhóm chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh
khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và
góp ý để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! 18