Tiểu luận Pháp luật đại cương về Xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế và cách giải quyết | Pháp luật đại cương | Đại học Ngoại thương

Tiểu luận Pháp luật đại cương về Xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế và cách giải quyết của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

   
 

   
    
! "#
$%&'(%)&*' +,'%-&.' /012,34 5&
678%&'(%)&.9:::9:;<
$=*'>*+.;9
?@A&,' B.:::CD9E:E9:99FGHI$9
% J&1(%)&'K?&1LM&.134 N&' OP&

Q R%S999
OMoARcPSD|45470368
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Học kỳ 1 năm học 2021-2022
Họ và tên Sinh viên: Phạm Ngọc Huyền Ngày thi: 09/01/2022
Ngày sinh: 09/08/2003 Ca thi: 7h30
Mã số sinh viên: 2111210049 Tổ thi: 001
Lớp tín chỉ: PLU111(GD2-HK1-2122)K60QT.BS2 Số trang bài làm: 16
Khóa: 60
Điểm bài thi Họ tên và chữ ký của giáo viên chấm thi
Bằng số Bằng chữ
GV chấm thi 1:
GV chấm thi 2:
lOMoARcPSD|45470368
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................2
NỘI DUNG...................................................................................................................3
I. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ......................................3
1. Khái niệm xung ột pháp luật trong tư pháp quốc tế.........................................4
2. Nguyên nhân dẫn ến xung ột pháp luật..............................................................4
3. Các mặt biểu hiện của xung ột pháp luật tư pháp quốc tế................................5
a. Xung ột pháp luật về các hợp ồng thương mại quốc tế.......................................5
b. Xung ột pháp luật về quyền thừa kế.....................................................................6
c. Xung ột pháp luật về hôn nhân và gia ình...........................................................6
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT QUỐC TẾ.................7
1. Phương pháp thống nhất luật thực chất............................................................7
2. Phương pháp dùng quy phạm xung ột...............................................................8
3. Một số hệ thuộc luật cơ bản................................................................................9
III. VẬN DỤNG GIẢI QUYẾT MỘT SỐ TÌNH HUỐNG XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT
QUỐC TẾ....................................................................................................................11
1. Tình huống 1......................................................................................................11
2. Tình huống 2......................................................................................................12
KẾT LUẬN.................................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................14
lOMoARcPSD|45470368
LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi quốc gia ều tự xây dựng một hệ thống pháp luật riêng nhằm khẳng ịnh
chủ quyền cũng như bảo vệ quyền lợi cho công dân nước mình. Tuy nhiên, giữa
các hệ thống pháp luật này luôn sự khác nhau, thậm chí trái ngược nhau do
những nguyên nhân về iều kiện kinh tế, chính trị, hội hay hoàn cảnh ịa lý…
Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, ít hay nhiều các quốc gia sẽ xích lại gần
nhau ể cùng hợp tác và phát triển. Ở ó, xung ột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiều
hình thức pháp luật ồng thời ều có thể áp dụng ề iều chỉnh một quan hệ pháp luật
nào ó. Do vậy, sẽnhững cách thức ể giải quyết các xung ột pháp luật nói trên.
Việc áp dụng cụ thể các cách giải quyết scho chúng ta một cái nhìn hoàn chỉnh
hơn trong pháp quốc tế về phương pháp giải quyết xung ột pháp luật cả về
luận và thực tiễn.
1. Lý do chọn ề tài
Tư pháp Quốc tế là một ngành luật ộc lập, một bộ môn khoa học ộc lập và
quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý. Việc nghiên cứu, học tập Tư pháp
quốc tế ngày càng có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn to lớn. Đó là vì hội
nhập quốc tế ã và ang là một xu thế tất yếu khách quan của quá trình toàn cầu
hóa các mối quan hệ dân sự - kinh tế - thương mại, hôn nhân và gia ình…. Việt
Nam ang thực sự hội nhập vào cộng ồng quốc tế bằng cách tham gia ngày càng
sâu sắc, toàn diện vào quy trình phân công lao ộng quốc tế và quốc tế hóa mọi
lĩnh vực ời sống xã hội. Điều ó, tất yếu dẫn ến việc phát sinh ngày càng nhiều các
mối quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngoài thuộc các lĩnh vực dân sự - kinh tế -
thương mại, hôn nhân và gia ình, lao ộng… òi hỏi phải ược iều chỉnh bằng pháp
luật. Nhiều vấn ề pháp lý cần ược iều chỉnh như: năng lực pháp luật và năng lực
hành vi của công dân, pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài; ịa vị pháp lý của người
nước ngoài, pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam; quan hệ hợp ồng giữa công dân,
pháp nhân Việt Nam với người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài; vấn ề trách
nhiệm dân sự ngoài hợp ồng có yếu tố nước ngoài; quan hệ hôn nhân và gia ình
(kết hôn, ly hôn, quan hệ tài sản và nhân thân, quan hệ giữa cha mẹ và con, quan
hệ giám hộ, quan hệ nuôi con nuôi) giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài và giữa những người nước ngoài với nhau cư trú tại Việt Nam;..v.v.
Với mong muốn tìm hiểu thêm những vấn ề về xung ột Tư pháp quốc tế
cũng như những vướng mắc trong giải giải quyết xung ột, em chọn ề tài “Xung
ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế và cách giải quyết cho bài tiểu luận môn
Pháp luật ại cương. Mặc dù ã có nhiều sự cố gắng tìm tòi, tuy nhiên với kiến
thức và sự hiểu biết còn giới hạn chắc chắn bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót. Em kính mong nhận ược những ánh giá và óng góp ý kiến của
cô ể bài tiểu luận của em ược hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô!
lOMoARcPSD|45470368
2. Mục ích, nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài
2.1. Mục ích nghiên cứu
Việc tìm hiểu giúp sinh viên dựa trên kiến thức học tập ể vận dụng nghiên
cứu, tìm hiểu, áp dụng pháp luật vào ời sống và công việc, có cái nhìn tổng quan
về xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế hiện nay. Qua ó nâng cao trình ộ hiểu
biết về xung ột pháp luật và các hướng giải quyết. Vận dụng kiến thức thực tế,
bước ầu làm quen với các công việc trong tương lai và thích ứng với thay ổi của
môi trường làm việc. Hiểu và vận dụng kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh vực
Tư pháp quốc tế ể tổng hợp, phân tích và giải quyết các vấn ề pháp lý.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài có ba nhiệm vụ:
Giải thích xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế là gì?
Cách giải quyết xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế; Liên hệ
thực tiễn vấn ề xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế.
3. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng tổng hợp một số phương pháp nghiên cứu như hệ
thống hóa, kết hợp giữa phân tích và tổng hợp, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.
4. Cấu trúc tiểu luận
Ngoài các phần mở ầu, kết luận, phụ lục thì ề tài gồm 3 chương: Chương 1:
Xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế
Chương 2: Cách giải quyết xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế
Chương 3: Liên hệ thực tiễn vấn ề xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế.
NỘI DUNG
I. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
lOMoARcPSD|45470368
1. Khái niệm xung ột pháp luật trong tư pháp quốc tế
Đối tượng iều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự, kinh
doanh, hôn nhân gia ình, tố tụng dân sự v.v… có yếu tố nước ngoài. Do ó, các
quan hệ này không chỉ chịu sự iều chỉnh bởi hệ thống pháp luật của một quốc gia
nhất ịnh mà thường liên quan và chịu sự iều chỉnh của nhiều hệ thống pháp luật
của các quốc gia khác nhau.
Mỗi một quốc gia trên thế giới có một hệ thống pháp luật riêng của mình và các
hệ thống pháp luật ó khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.
Xung ột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiều hệ thống pháp luật ồng thời có
thể áp dụng ể iều chỉnh một quan hệ pháp luật này hay quan hệ pháp luật khác.
Vấn ề cần phải giải quyết là chọn một trong các hệ thống pháp luật ó ể áp dụng
giải quyết quan hệ pháp luật trên.
Ví dụ: Một nam công dân Việt Nam muốn kết hôn với một nữ công dân Anh.
Lúc này, những vấn ề cần giải quyết là luật pháp nước nào sẽ iều chỉnh quan hệ
hôn nhân này hay nói chính xác hơn là họ sẽ tiến hành các thủ tục kết hôn theo
luật nước nào. Câu trả lời là hoặc luật của Anh hoặc luật của Việt Nam.
Giả sử, hai công dân này ều thỏa mãn các iều kiện về kết hôn của pháp luật Anh
và Việt Nam, lúc ó, vấn ề chọn luật nước nào không còn quan trọng. Bởi vì, luật
nào thì họ cũng ược phép kết hôn. Nhưng, nếu nam công dân Việt Nam mới chỉ
19 tuổi, nữ công dân Anh 17 tuổi thì theo quy ịnh của pháp luật hôn nhân và gia
ình của Việt Nam, cả hai ều chưa ủ ộ tuổi kết hôn (Điều 8, Luật Hôn nhân và Gia
ình năm 2014 quy ịnh ộ tuổi kết hôn với nam từ ủ 20 tuổi trở lên, nữ từ ủ 18 tuổi
trở lên). Trong khi ó, luật hôn nhân của Anh thì quy ịnh người àn ông và người
phụ nữ trên 16 tuổi sẽ có quyền kết hôn với nhau nếu họ ang ộc thân hoặc ã li
hôn.
Như vậy, ều về ộ tuổi ược phép kết hôn nhưng pháp luật của cả hai quốc gia ều
hiểu không giống nhau. Đây chính là xung ột pháp luật.
2. Nguyên nhân dẫn ến xung ột pháp luật
Các nguyên nhân dẫn ến xung ột pháp luật là:
Thứ nhất, do không có quy phạm luật thống nhất iều chỉnh quan hệ dân sự, kinh
doanh, hôn nhân gia ình, tố tụng dân sự v.v… có yếu tố nước ngoài. Tính chất ặc
thù của Tư pháp quốc tế là iều chỉnh các quan hệ dân sự mở rộng có yếu tố nước
ngoài;
Thứ hai, khi phải áp dụng luật quốc gia thì nội dung luật quốc gia của các nước
lại khác nhau. Xuất phát từ iều kiện kinh tế, chính trị, phong tục, tập quán... của
các nước không giống nhau.
lOMoARcPSD|45470368
3. Các mặt biểu hiện của xung ột pháp luật tư pháp quốc tế
Xung ột pháp luật không thể hiện trong các mối quan hệ về hình sự, hành
chính, thuế quan v.v…, bởi vì quan hệ này không chịu sự iều chỉnh của tư pháp
quốc tế. Xung ột pháp luật chỉ xảy ra trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài (theo nghĩa rộng). Còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như hình
sự, hành chính v.v... (theo luật pháp của các nước phát triển gọi các ngành luật
này là luật công) thì tuy pháp luật của các nước khác nhau cũng quy ịnh khác
nhau nhưng không xảy ra xung ột pháp luật bởi vì:
- Luật hình sự, Luật hành chính v.v... mang tính hiệu lực theo lãnh thổ rất nghiêm
ngặt (người ta thường gọi là quyền tài phán công có tính lãnh thổ chặt chẽ);
- Trong Luật hình sự, Luật hành chính không bao giờ có các quy phạm xung ột
và tất nhiên cũng không bao giờ cho phép áp dụng luật nước ngoài;
- Trong các quan hệ về quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố
nước ngoài thường không làm phát sinh vấn ề xung ột pháp luật vì các quy phạm
pháp luật trong lĩnh vực này mang tính tuyệt ối về lãnh thổ. Các quốc gia chỉ cho
phép áp dụng pháp luật nước ngoài ể iều chỉnh các quan hệ trong trường hợp có
Điều ước quốc tế do quốc gia ó ã tham gia kí kết ã quy ịnh hoặc theo nguyên tắc
có i có lại.
Ngoài ra, xung ột pháp luật cũng có thể xảy ra ở các nhà nước liên bang khi
ở giữa các bang (hoặc các nước Cộng hoà ờ Liên xô cũ) pháp luật cũng quy ịnh
khác nhau.
a. Xung ột pháp luật về các hợp ồng thương mại quốc tế
Các hợp ồng thương mại quốc tế những hợp ồng yếu tố nước ngoài,
do ó khi một hợp ồng ngoại thương ược kí kết thì phát sinh vấn ề chọn luật nào
iều chỉnh. Xung ột pháp luật về hợp ồng ngoại thương ược thể hiện các iểm
sau:
Thứ nhất, xung ột pháp luật về hình thức hợp ồng. Luật của các nước quy ịnh
khác nhau về hình thức hợp ồng. Theo luật của các nước tư bản chủ nghĩa, hợp
ồng có thể ược giao kết bằng hình thức viết hoặc miệng, trừ hợp ồng mua bán bất
ộng sản. Trong khi ó theo luật của các nước xã hội chủ nghĩa (cụ thể là theo Điều
27 Khoản 2 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005), hợp ồng thương mại quốc tế
phải ược kí kết bằng hình thức viết, nếu như bằng miệng thì sẽ không có hiệu lực;
Thứ hai, xung ột pháp luật về ịa vị pháp lí của các bên ương sự trong hợp ồng.
Các bên ương sự trong hợp ồng là những người có năng lực hành vi. Năng lực
hành vi ở các nước khác nhau ược quy ịnh khác nhau. Luật của Nhật Bản quy ịnh
công dân từ 20 tuổi trở lên mới có năng lực hành vi ầy ủ, trong khi ó luật của
Pháp quy ịnh là 18 tuổi, của Mỹ quy ịnh 18 tuổi ối với nữ, 21 tuổi ối với nam;
lOMoARcPSD|45470368
Thứ ba, xung ột pháp luật về nội dung hợp ồng. Nói ến nội dung của hợp ồng
ngoại thương là ề cập ến nhiều vấn ề phức tạp khác nhau như quyền và nghĩa vụ
của các bên ương sự, các iều khoản cơ bản của hợp ồng, việc hủy hợp ồng v.v…
Luật của các nước quy ịnh về vấn ề này không giống nhau. Ví dụ: theo luật của
Pháp, Tây Đức, Nhật Bản thì iều khoản chủ yếu bao gồm hai iều khoản là ối
tượng và giá cả. Theo luật của Anh: chỉ có một iều khoản là ối tượng; theo luật
Việt Nam: không có iều khoản chủ yếu.
b. Xung ột pháp luật về quyền thừa kế
Có xung ột pháp luật về quyền thừa kế vì khi phát sinh một quan hệ thừa kế
có yếu tố nước ngoài thì nảy sinh vấn ề chọn luật nào trong số các luật liên quan
ể áp dụng. Sở dĩ có việc chọn luật vì các hệ thống luật liên quan có nội dung khác
nhau về vấn ề thừa kế. Theo pháp luật các nước xã hội chủ nghĩa, vợ với chồng,
con ẻ cũng như con nuôi, nam với nữ ều bình ẳng với nhau trong quan hệ thừa
kế. Ngược lại, theo luật của các nước tư bản chủ nghĩa, nữ không ược bình ẳng
với nam giới trong quan hệ thừa kế, con ẻ có quyền ưu tiên hơn con nuôi trong
việc thừa kế.
Luật ược áp dụng cho quan hệ thừa kế ở các nước cũng khác nhau. Theo
luật của Đức, Italia, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Ai Cập và Ba Lan việc thừa kế bất
ộng sản, ộng sản do luật quốc tịch của người ể lại thừa kế iều chỉnh. Theo luật
của Anh, Mông Cổ, việc thừa kế bất ộng sản do luật nơi có bất ộng sản iều chỉnh,
còn việc thừa kế ộng sản ược iều chỉnh theo luật nơi cư trú chính thức cuối cùng
của người ể lại thừa kế.
c. Xung ột pháp luật về hôn nhân và gia ình
Luật pháp về hôn nhân và gia ình của các nước có quy ịnh khác nhau về
quan hệ hôn nhân và gia ình.
Trước hết, là sự khác nhau về ộ tuổi kết hôn. Ở Đức, ộ tuổi kết hôn của nam từ
21 tuổi, nữ từ 16 tuổi, ở Nhật Bản nam từ 18, nữ từ 16 v.v…
Việc ăng kí kết hôn ở các nước cũng không giống nhau. Theo luật của Pháp, Việt
Nam, việc ăng kí kết hôn phải ược tiến hành ở cơ quan chính quyền ịa phương
nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn. Luật của Anh, Ba Lan thừa nhận tính
hợp pháp của các cuộc kết hôn theo nghi thức nhà thờ.
Chính vì có sự khác nhau trong nội dung của luật hôn nhân và gia ình của
các nước nên khi phát sinh quan hệ hôn nhân và gia ình có yếu tố nước ngoài thì
ặt ra vấn ề chọn luật nào ể áp dụng, do ó dẫn ến xung ột pháp luật về hôn nhân và
gia ình.
lOMoARcPSD|45470368
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
Tư pháp quốc tế có mục ích và các khái niệm riêng, tất yếu cũng có phương
pháp iều chỉnh rất riêng. Hiện nay, Tư pháp quốc tế có hai phương pháp iều chỉnh
và phân ịnh quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào các quan hệ pháp luật
dân sự mang tính chất quốc tế. Đó là phương pháp thống nhất luật thực chất và
phương pháp áp dụng quy phạm xung ột. Sự kết hợp hài hoà, cũng như sự tác
ộng tương hỗ giữa hai phương pháp này góp phần quan trọng trong việc thiết lập
một cơ chế iều chỉnh các quan hệ Tư pháp quốc tế và bảo ảm một trật tự pháp lý
dân sự quốc tế.
1. Phương pháp thống nhất luật thực chất
Luật thực chất luật ược em áp dụng giải quyết một mối quan hệ cụ
thể, dựa vào luật thực chất giải áp ược quyền nghĩa vụ của các bên ương
sự.
Thống nhất luật thực chất là việc các nước cùng nhau thảo luận xây dựng
những quy phạm pháp luật ể iều chỉnh từng nhóm quan hệ thuộc phạm vi của tư
pháp quốc tế. Thống nhất luật thực chất ược tiến hành bằng cách kí kết các iều
ước quốc tế nhiều bên hoặc hai bên. Điều ước quốc tế ược kí kết có hiệu lực ối
với những nước kí kết và những nước phê chuẩn.
Hiện nay trong lĩnh vực tư pháp quốc tế các quốc gia ã kí ược một số iều
ước quốc tế bao gồm các quy phạm pháp luật thực chất thống ể giải quyết xung
ột pháp luật:
Về lĩnh vực công nghiệp, các nước ã kí Công ước Pari 1883 về bảo hộ quyền sở
hữu công nghiệp;
Về lĩnh vực văn học nghệ thuật, Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học
và nghệ thuật, còn ược gọi ngắn gọn là Công ước Berne (Công ước Bơn hay
Công ước Béc-nơ), ược ký tại Bern (Thụy Sĩ) năm 1886, lần ầu tiên thiết lập và
bảo vệ quyền tác giả giữa các quốc gia có chủ quyền;
Về lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, các nước ã kí Công ước Vienna năm
1980 về hợp ồng mua bán hàng hóa quốc tế. Theo ó, công ước ã xây dựng hệ
thống các quy phạm pháp luật thống nhất về kí kết, thực hiện hợp ồng mua bán
hàng quốc tế;
Về lĩnh vực chứng khoán, các nước ã kí kết Công ước La Hay ngày 05 tháng 07
năm 2006 về Luật áp dụng ối với một số quyền ối với chứng khoán do bên trung
giam nắm giữ.
Rất nhiều vấn ề ược ề cập trong các công ước trên ược giải quvết trực tiếp thực
chất một cách chóng vánh và dứt iểm.
lOMoARcPSD|45470368
Các quy phạm thực chất thống nhất còn ược ghi nhận trong các tập quán
quốc tế (nhất là trong lĩnh vực thương mại và hàng hải quốc tế). Có thể lấy các
quy tắc tập quán trong Incoterms (International commercial terms) 1990 làm ví
dụ, ó là các iều kiện mua bán, vận chuyển, bảo hiểm và các phương thức giao
hàng như FOB (free on board) giao hàng trên tầu, CIF (cost, insurance and
freight) tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí, CFR (cost and freight) tiền hàng và
cước phí v.v...
Hệ thống các quy phạm thực chất thống nhất dù là trong iểu ước quốc tế hay
trong tập quán quốc tế không phải là “luật pháp" ứng trên luật quốc gia bởi lẽ
chính các quốc gia xây dựng hoặc chấp thuận cấc quy phạm ó và chúng tỏ rõ khả
năng thuận tiện và hữu hiệu trong việc iều chỉnh các quan hệ của Tư pháp quốc
tế.
Nhìn chung, mỗi lĩnh vực thuộc phạm vi iều chỉnh của tư pháp quốc tế có
một số iều ước quốc tế ược coi là pháp luật thực chất iều chỉnh. Song, không phải
tất cả các nước ều là thành viên của các iều ước quốc tế ó. Vì vậy, việc thống
nhất luật thực chất chưa giải quyết triệt ể vấn ề xung ột pháp luật.
Phương pháp thống nhất luật thực chất có tác dụng ngăn ngừa xung ột pháp
luật xảy ra bởi vì khi có một quan hệ có yếu tố nước ngoài phát sinh ã ược luật
thực chất thống nhất iều chỉnh, không cần chọn luật của bất kìnước nào. Hơn
nữa, khi dùng luật thực chất thống nhất iều chỉnh một mối quan hệ thì cách quy
phạm luật quốc gia có liên quan không có giá trị ối với mối quan hệ ó.
Ngoài ra, có thể nói trong một chừng mực nào ó các quy phạm thực chất
thống nhất ược hình thành trên cơ sở của các quyết ịnh của trọng tài thương mại
quốc tế. Luật pháp của các nước ều thừa nhận trọng tài là công cụ giải quyết hữu
hiệu các tranh chấp thương mại quốc tế.
2. Phương pháp dùng quy phạm xung ột
Quy phạm xung ột là quy phạm pháp luật trong ó chỉ ra luật nào trong số
các luật xung ột ược em áp dụng ể giải quyết một loại quan hệ cụ thể.
Ví dụ: Điều 33 Hiệp ịnh tương trợ tư pháp về dân sự, gia ình và hình sự giữa
CHXHCN Việt Nam và Bungary quy ịnh: “Quyền thừa kế bất ộng sản áp dụng
pháp luật của nước kí kết nơi nào có bất ộng sản”.
Về mặt cấu trúc, quy phạm xung ột gồm hai phần:
Phạm vi là phần quy ịnh quy phạm xung ột này ược áp dụng cho loại quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài nào: hôn nhân, thừa kế, hợp ồng…;
Phần hệ thuộc là phần quy ịnh chỉ ra luật pháp nước nào ược áp dụng ể giải quyết
quan hệ pháp luật ã ghi ở phần phạm vi. Trong ví dụ trên “quyền thừa kết bất ộng
lOMoARcPSD|45470368
sản” là phần phạm vi, còn “pháp luật của nước kí kết nơi có bất ộng sản” là phần
hệ thuộc.
Xét về mặt kĩ thuật xây dựng quy phạm, quy phạm xung ột ược chia làm hai
loại:
Quy phạm xung ột một bên là quy phạm chỉ ra quan hệ dân sự này chỉ áp dụng
luật pháp của một nước cụ thể. Ví dụ: Khoản 2, Điều 769 BLDS quy ịnh: “Hợp
ồng liên quan ến bất ộng sản ở Việt Nam phải tuân theo pháp luật CHXHCN Việt
Nam”;
Quy phạm xung ột hai bên ( hai chiều) là những quy phạm ề ra nguyên tắc chung
ể cơ quan tư pháp có thẩm quyền lựa chọn áp dụng luật của một nước nào ó ể iều
chỉnh ối với quan hệ tương ứng. Ví dụ: Khoản 2, Điều 766 BLDS quy ịnh:
“Quyền sở hữu ối với ộng sản trên ường vận chuyển ược xác ịnh theo pháp luật
của nước nơi có ộng sản ược chuyển ến”.
Hiện nay trong tư pháp quốc tế sử dụng nhiều quy phạm xung ột ể giải
quyết xung ột pháp luật:
Để giải quyết xung ột pháp luật về ịa vị pháp lí của các bên ương sự thường sử
dụng các quy phạm “luật quốc tịch”, “luật nơi cư trú” của các bên ương sự là cá
nhân;
Để tìm ra luật iều chỉnh quan hệ thừa kế tài sản, trong tư pháp quốc tế thường
dùng các quy phạm: “luật nơi có tài sản”, “luật quốc tịch của người ể lại thừa
kế”, “luật nơi cư trú cuối cùng”;
Để giải quyết xung ột luật về hôn nhân và gia ình, các quy phạm xung ột sau ây
hay ược áp dụng: “luật quốc tịch”, “luật nơi cư trú”, “luật nơi tiến hành kết hôn”;
Để giải quyết vấn ề xung ột pháp luật về nội dung hợp ồng trong ngoại thương
thường sử dụng các quy phạm xung ột như: quy phạm “luật nơi kí hợp ồng”,
“luật nước người bán”, “luật nơi thực hiện nghĩa vụ”, “luật cờ tầu”, “luật nước
người chuyên chở”, “luật nước cảng ến”, “luật nước tòa án” v.v…
Phương pháp xung ột một mặt nó luôn ược hoàn thiện và pháp iển hóa trong
iều kiện quốc tế hóa ời sống quốc tế. Mặt khác, nó luôn ược bổ sung và hoàn
thiện hóa trong luật pháp của mỗi quốc gia.
3. Một số hệ thuộc luật cơ bản
Hệ thuộc Luật Nhân thân là một trong những hệ thuộc luật cơ bản xác ịnh
luật áp dụng iều chỉnh một số quan hệ pháp luật liên quan ến cá nhân. Hệ thuộc
Luật Nhân thân có hai biến dạng là Luật Quốc tịch (Lex nationalis) và Luật Nơi
cư trú (Lex dômcilii).
lOMoARcPSD|45470368
Hệ thuộc Luật Quốc tịch của pháp nhân (Lex societatis) là luật của quốc gia
mà pháp nhân mang quốc tịch.
Hệ thuộc luật do các bên thỏa thuận (Lex voluntatis) là luật do các bên chủ
thể thỏa thuận lựa chọn áp dụng.
Hệ thuộc luật nơi có vật (Lex rei sitas) là luật nơi có vật sẽ ược áp dụng
pháp luật nước ó ể giải quyết các quan hệ liên quan ến vật.
Hệ thuộc luật nơi thục hiện hành vi (Lex loci actus) là hành vi ược thực hiện
ở âu thì áp dụng pháp luật nước ó ể iều chỉnh quan hệ phát sinh.
Hệ thuộc Luật Tòa án (Lex fori) ược hiểu là tòa án của quốc gia nào có
thẩm quyền giải quyết thì sẽ áp dụng pháp luật nước ó ể giải quyết quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài.
lOMoARcPSD|45470368
III. VẬN DỤNG GIẢI QUYẾT MỘT SỐ TÌNH HUỐNG XUNG ĐỘT
PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
1. Tình huống 1
Ông Bảo (quốc tịch Việt Nam) là thương nhân có trụ sở thương mại tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Ông Charles (quốc tịch Pháp) là thương nhân có trụ sở
thương mại tại Paris. Ông Bảo và ông Charles ký hợp ồng bán 100 tấn hải sản
ông lạnh. Trong hợp ồng, hai bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật Pháp ể giải quyết
tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên nếu phát sinh tranh chấp từ hợp
ồng trên. Đến ngày 09/08/2019 là thời iểm giao hàng, ông Bảo không giao hàng
cho ông Charles. Vì vậy, ông Charles khởi kiện ông Bảo ra Tòa án nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh.
Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) có áp dụng pháp luật của
Pháp ể giải quyết tranh chấp không?
Giải quyết tình huống:
Sự kiện pháp lý:
Quan hệ hợp ồng giữa ông Bảo (Việt Nam) và ông Charles (Pháp); hai bên
thỏa thuân chọn pháp luật nước Pháp làm luật áp dụng. Ông Bảo không giao
hàng úng thời iểm, ông Charles khởi kiện ông Bảo tại Tòa án nhân dân Thành
phố Hồ Chí Minh.
Cơ sở pháp lý:
Pháp luật áp dụng ối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Điều 664, Điều 667, Điều 683 BLDS 2015.
Áp dụng giải quyết:
Khoản 1, Điều 683 BLDS 2015 quy ịnh: Các bên trong quan hệ hợp ồng
ược thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng ối với hợp ồng, trừ trường hợp quy
ịnh tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này. Trường hợp các bên không có thỏa thuận về
pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp ồng
ó ược áp dụng.
Kết luận:
lOMoARcPSD|45470368
Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng pháp luật của Pháp ể giải
quyết tranh chấp trên.
2. Tình huống 2
Năm 2017, anh Thomas (quốc tịch Anh, hiện ang thường trú tại Hà Nội) kết
hôn với chị Khánh Linh (quốc tịch Việt Nam) tại Ủy ban nhân dân quận Thanh
Xuân, Thành phố Hà Nội.
Luật nước nào ược áp dụng ể xác ịnh iều kiện kết hôn giữa 2 người này?
Giải quyết tình huống:
Sự kiện pháp lý:
Quan hệ kết hôn giữa công dân Anh và công dân Việt Nam ăng ký tại Ủy
ban nhân dân quận Thanh Xuân.
Cơ sở pháp lý:
Pháp luật của nước Anh, Điều 126 Luật Hôn nhân và gia ình 2014 của Việt
Nam.
Áp dụng pháp luật:
Khoản 1 Điều 126 Luật Hôn nhân và gia ình 2014 quy ịnh: “Trong việc kết
hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp
luật của nước mình về iều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn ược tiến hành tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân
theo các quy ịnh của Luật này về iều kiện kết hôn.
Công dân Việt Nam tuân theo quy ịnh của pháp luật việt Nam về iều kiện
kết hôn (cụ thể là Điều 5 và Điều 8 Luật Hôn nhân và gia ình 2014); Pháp luật
Việt Nam dẫn chiếu ến việc công dân Anh phải tuân theo luật Anh và luật Việt
Nam.
Tuy nhiên, theo quy ịnh của pháp luật Anh, iều kiện kết hôn sẽ ược giải
quyết theo pháp luật của nhà nước mà ương sự có nơi cư trú. Do ó, iều kiện kết
hôn của công dân Anh chỉ cần phù hợp với pháp luật Việt Nam.
Kết luận:
Luật Hôn nhân và gia ình 2014 của Việt Nam sẽ ược áp dụng ể xác ịnh iều
kiện kết hôn của anh Thomas và chị Khánh Linh.
lOMoARcPSD|45470368
KẾT LUẬN
Xung ột pháp luật là hiện tượng pháp lý trong ó hai hay nhiều hệ thống
pháp luật cùng tham gia vào iều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế mà nội dung
iều chỉnh trong mỗi hệ thống pháp luật sự khác nhau. Trong các ngành luật khác,
khi quan hệ xã hội thuộc ối tượng iều chỉnh của chúng phát sinh, không có hiện
tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng tham gia vào việc iều
chỉnh cùng một quan hệ xã hội ấy, và cũng không có sự lựa chọn luật ể áp dụng
vì các quy phạp pháp luật của các ngành luật này mang tính tuyệt ối về mặt lãnh
thổ. Chỉ khi các quan hệ Tư pháp quốc tế xảy ra thì mới có hiện tượng hai hay
nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng tham gia iều chỉnh quan hệ ó và làm
nảy sinh yêu cầu về chọn luật áp dụng nếu trong trường hợp không có quy phạm
thực chất thống nhất. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, hiện
tượng xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế là iều không tránh khỏi.
Đối tượng iều chỉnh của Tư pháp quốc tế rất ặc biệt là luôn có yếu tố nước
ngoài. Chính ối tượng iều chỉnh ặc thù này của Tư pháp quốc tế có ý nghĩa quyết
ịnh ến phương pháp iều chỉnh của tư pháp quốc tế: phương pháp thống nhất luật
thực chất và phương pháp xung ột. Mặc dù phương pháp dùng quy phạm xung ột
có những hạn chế nhất ịnh nhưng có thể nói phương pháp xung ột là phương
pháp iều chỉnh chủ yếu của tư pháp quốc tế vì cả lý luận và thực tiễn ã chứng
minh việc xây dựng quy phạm xung ột, kể cả quy phạm xung ột thống nhất trong
các iều ước quốc tế là dễ dàng hơn việc xây dựng các quy phạm thực chất. Việc
vận dụng và tăng cường khả năng áp dụng phương pháp thống nhất luật thực chất
giữa các quốc gia sẽ thúc ẩy hợp tác về mọi mặt giữa các quốc gia, bảo ảm một
trật tự kinh tế mới trên quy mô toàn cầu.
lOMoARcPSD|45470368
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS, TS, NGND Nguyễn Thị Mơ (chủ biên), Giáo trình Pháp lý ại cương, Nxb
Hồng Đức, 2012;
2. Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, NXB Lao ộng, 2019;
3. Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân
dân, 2012;
4. PGS, TS Đỗ Văn Đại và PGS, TS Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam,
NXB Chính trị quốc gia, 2010;
5. Vũ Thị Hương, "Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần tư
pháp quốc tế.", 2018;
6. Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2015;
7. Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa ổi, bổ sung năm 2014);
8. Luật Hôn nhân và gia ình Việt Nam 2014;
9. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ -
THÔNG TIN PHÁP LUẬT DÂN SỰ. (2007). Được truy cập 09/01/2022, từ
https://phapluatdansu.edu.vn/2007/12/25/23/55/3435-4/;
10.“Tìm hiểu sơ lược Tư pháp quốc tế Việt Nam và luật dẫn chiếu trong quan hệ
hợp ồng có yếu tố nước ngoài”, Đoàn luật sư Tp. Hồ Chí Minh. Được truy cập
09/01/2022, từ http://hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=3&NewsPK=353.
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠ

I H

C NGO

ẠI THƯƠNG

KHOA LU

T

o===

===o0

TI

U LU

N PHÁP LU

ẬT ĐẠI CƯƠNG

XUNG ĐỘ

T PHÁP LU

ẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐ

C T

VÀ CÁCH GI

I QUY

T

Sinh viên th

c hi

n : Ph

m Ng

c Huy

n

Mã sinh viên : 2111210049

S

th

t

: 42

L

p tín ch

: PLU111(GD2-HK1-2122)K60QT.BS2

Gi

ảng viên hướ

ng d

n : Nguy

n Th

Lan

Hà N

i, 2022

OMoARcPSD|45470368

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Học kỳ 1 năm học 2021-2022

Họ và tên Sinh viên: Phạm Ngọc Huyền Ngày thi: 09/01/2022

Ngày sinh: 09/08/2003 Ca thi: 7h30

Mã số sinh viên: 2111210049 Tổ thi: 001

Lớp tín chỉ: PLU111(GD2-HK1-2122)K60QT.BS2 Số trang bài làm: 16 Khóa: 60

Điểm bài thi

Họ tên và chữ ký của giáo viên chấm thi

Bằng số

Bằng chữ

GV chấm thi 1:

GV chấm thi 2:

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

NỘI DUNG 4

I. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 4

1. Khái niệm xung ột pháp luật trong tư pháp quốc tế 4

2. Nguyên nhân dẫn ến xung ột pháp luật 4

3. Các mặt biểu hiện của xung ột pháp luật tư pháp quốc tế 5

a. Xung ột pháp luật về các hợp ồng thương mại quốc tế 5

b. Xung ột pháp luật về quyền thừa kế 6

c. Xung ột pháp luật về hôn nhân và gia ình 6

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 7

1. Phương pháp thống nhất luật thực chất 7

2. Phương pháp dùng quy phạm xung ột 8

3. Một số hệ thuộc luật cơ bản 9

III. VẬN DỤNG GIẢI QUYẾT MỘT SỐ TÌNH HUỐNG XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 11

1. Tình huống 1 11

2. Tình huống 2 11

KẾT LUẬN 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

LỜI MỞ ĐẦU

Mỗi quốc gia ều tự xây dựng một hệ thống pháp luật riêng nhằm khẳng ịnh chủ quyền cũng như bảo vệ quyền lợi cho công dân nước mình. Tuy nhiên, giữa các hệ thống pháp luật này luôn có sự khác nhau, thậm chí là trái ngược nhau do những nguyên nhân về iều kiện kinh tế, chính trị, xã hội hay hoàn cảnh ịa lý… Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, ít hay nhiều các quốc gia sẽ xích lại gần nhau ể cùng hợp tác và phát triển. Ở ó, xung ột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiều hình thức pháp luật ồng thời ều có thể áp dụng ề iều chỉnh một quan hệ pháp luật nào ó. Do vậy, sẽ có những cách thức ể giải quyết các xung ột pháp luật nói trên. Việc áp dụng cụ thể các cách giải quyết sẽ cho chúng ta một cái nhìn hoàn chỉnh hơn trong tư pháp quốc tế về phương pháp giải quyết xung ột pháp luật cả về lý luận và thực tiễn.

1. Lý do chọn ề tài

Tư pháp Quốc tế là một ngành luật ộc lập, một bộ môn khoa học ộc lập và quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý. Việc nghiên cứu, học tập Tư pháp quốc tế ngày càng có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn to lớn. Đó là vì hội nhập quốc tế ã và ang là một xu thế tất yếu khách quan của quá trình toàn cầu hóa các mối quan hệ dân sự - kinh tế - thương mại, hôn nhân và gia ình…. Việt Nam ang thực sự hội nhập vào cộng ồng quốc tế bằng cách tham gia ngày càng sâu sắc, toàn diện vào quy trình phân công lao ộng quốc tế và quốc tế hóa mọi lĩnh vực ời sống xã hội. Điều ó, tất yếu dẫn ến việc phát sinh ngày càng nhiều các mối quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngoài thuộc các lĩnh vực dân sự - kinh tế - thương mại, hôn nhân và gia ình, lao ộng… òi hỏi phải ược iều chỉnh bằng pháp luật. Nhiều vấn ề pháp lý cần ược iều chỉnh như: năng lực pháp luật và năng lực hành vi của công dân, pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài; ịa vị pháp lý của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam; quan hệ hợp ồng giữa công dân, pháp nhân Việt Nam với người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài; vấn ề trách nhiệm dân sự ngoài hợp ồng có yếu tố nước ngoài; quan hệ hôn nhân và gia ình (kết hôn, ly hôn, quan hệ tài sản và nhân thân, quan hệ giữa cha mẹ và con, quan hệ giám hộ, quan hệ nuôi con nuôi) giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài và giữa những người nước ngoài với nhau cư trú tại Việt Nam;..v.v.

Với mong muốn tìm hiểu thêm những vấn ề về xung ột Tư pháp quốc tế cũng như những vướng mắc trong giải giải quyết xung ột, em chọn ề tài “Xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế và cách giải quyết cho bài tiểu luận môn Pháp luật ại cương. Mặc dù ã có nhiều sự cố gắng tìm tòi, tuy nhiên với kiến thức và sự hiểu biết còn giới hạn chắc chắn bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận ược những ánh giá và óng góp ý kiến của cô ể bài tiểu luận của em ược hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô!

2. Mục ích, nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài

2.1. Mục ích nghiên cứu

Việc tìm hiểu giúp sinh viên dựa trên kiến thức học tập ể vận dụng nghiên cứu, tìm hiểu, áp dụng pháp luật vào ời sống và công việc, có cái nhìn tổng quan về xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế hiện nay. Qua ó nâng cao trình ộ hiểu biết về xung ột pháp luật và các hướng giải quyết. Vận dụng kiến thức thực tế, bước ầu làm quen với các công việc trong tương lai và thích ứng với thay ổi của môi trường làm việc. Hiểu và vận dụng kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh vực Tư pháp quốc tế ể tổng hợp, phân tích và giải quyết các vấn ề pháp lý.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài có ba nhiệm vụ:

Giải thích xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế là gì?

Cách giải quyết xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế; Liên hệ thực tiễn vấn ề xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế.

3. Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận sử dụng tổng hợp một số phương pháp nghiên cứu như hệ thống hóa, kết hợp giữa phân tích và tổng hợp, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.

4. Cấu trúc tiểu luận

Ngoài các phần mở ầu, kết luận, phụ lục thì ề tài gồm 3 chương: Chương 1: Xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế

Chương 2: Cách giải quyết xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế

Chương 3: Liên hệ thực tiễn vấn ề xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế.

NỘI DUNG

I. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

1. Khái niệm xung ột pháp luật trong tư pháp quốc tế

Đối tượng iều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự, kinh doanh, hôn nhân gia ình, tố tụng dân sự v.v… có yếu tố nước ngoài. Do ó, các quan hệ này không chỉ chịu sự iều chỉnh bởi hệ thống pháp luật của một quốc gia nhất ịnh mà thường liên quan và chịu sự iều chỉnh của nhiều hệ thống pháp luật của các quốc gia khác nhau.

Mỗi một quốc gia trên thế giới có một hệ thống pháp luật riêng của mình và các hệ thống pháp luật ó khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.

Xung ột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiều hệ thống pháp luật ồng thời có thể áp dụng ể iều chỉnh một quan hệ pháp luật này hay quan hệ pháp luật khác. Vấn ề cần phải giải quyết là chọn một trong các hệ thống pháp luật ó ể áp dụng giải quyết quan hệ pháp luật trên.

Ví dụ: Một nam công dân Việt Nam muốn kết hôn với một nữ công dân Anh. Lúc này, những vấn ề cần giải quyết là luật pháp nước nào sẽ iều chỉnh quan hệ hôn nhân này hay nói chính xác hơn là họ sẽ tiến hành các thủ tục kết hôn theo luật nước nào. Câu trả lời là hoặc luật của Anh hoặc luật của Việt Nam.

Giả sử, hai công dân này ều thỏa mãn các iều kiện về kết hôn của pháp luật Anh và Việt Nam, lúc ó, vấn ề chọn luật nước nào không còn quan trọng. Bởi vì, luật nào thì họ cũng ược phép kết hôn. Nhưng, nếu nam công dân Việt Nam mới chỉ 19 tuổi, nữ công dân Anh 17 tuổi thì theo quy ịnh của pháp luật hôn nhân và gia ình của Việt Nam, cả hai ều chưa ủ ộ tuổi kết hôn (Điều 8, Luật Hôn nhân và Gia ình năm 2014 quy ịnh ộ tuổi kết hôn với nam từ ủ 20 tuổi trở lên, nữ từ ủ 18 tuổi trở lên). Trong khi ó, luật hôn nhân của Anh thì quy ịnh người àn ông và người phụ nữ trên 16 tuổi sẽ có quyền kết hôn với nhau nếu họ ang ộc thân hoặc ã li hôn.

Như vậy, ều về ộ tuổi ược phép kết hôn nhưng pháp luật của cả hai quốc gia ều hiểu không giống nhau. Đây chính là xung ột pháp luật.

2. Nguyên nhân dẫn ến xung ột pháp luật

Các nguyên nhân dẫn ến xung ột pháp luật là:

Thứ nhất, do không có quy phạm luật thống nhất iều chỉnh quan hệ dân sự, kinh doanh, hôn nhân gia ình, tố tụng dân sự v.v… có yếu tố nước ngoài. Tính chất ặc thù của Tư pháp quốc tế là iều chỉnh các quan hệ dân sự mở rộng có yếu tố nước ngoài;

Thứ hai, khi phải áp dụng luật quốc gia thì nội dung luật quốc gia của các nước lại khác nhau. Xuất phát từ iều kiện kinh tế, chính trị, phong tục, tập quán... của các nước không giống nhau.

3. Các mặt biểu hiện của xung ột pháp luật tư pháp quốc tế

Xung ột pháp luật không thể hiện trong các mối quan hệ về hình sự, hành chính, thuế quan v.v…, bởi vì quan hệ này không chịu sự iều chỉnh của tư pháp quốc tế. Xung ột pháp luật chỉ xảy ra trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (theo nghĩa rộng). Còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như hình sự, hành chính v.v... (theo luật pháp của các nước phát triển gọi các ngành luật này là luật công) thì tuy pháp luật của các nước khác nhau cũng quy ịnh khác nhau nhưng không xảy ra xung ột pháp luật bởi vì:

  • Luật hình sự, Luật hành chính v.v... mang tính hiệu lực theo lãnh thổ rất nghiêm ngặt (người ta thường gọi là quyền tài phán công có tính lãnh thổ chặt chẽ);
  • Trong Luật hình sự, Luật hành chính không bao giờ có các quy phạm xung ột và tất nhiên cũng không bao giờ cho phép áp dụng luật nước ngoài;
  • Trong các quan hệ về quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài thường không làm phát sinh vấn ề xung ột pháp luật vì các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này mang tính tuyệt ối về lãnh thổ. Các quốc gia chỉ cho phép áp dụng pháp luật nước ngoài ể iều chỉnh các quan hệ trong trường hợp có Điều ước quốc tế do quốc gia ó ã tham gia kí kết ã quy ịnh hoặc theo nguyên tắc có i có lại.

Ngoài ra, xung ột pháp luật cũng có thể xảy ra ở các nhà nước liên bang khi ở giữa các bang (hoặc các nước Cộng hoà ờ Liên xô cũ) pháp luật cũng quy ịnh khác nhau.

a. Xung ột pháp luật về các hợp ồng thương mại quốc tế

Các hợp ồng thương mại quốc tế là những hợp ồng có yếu tố nước ngoài, do ó khi một hợp ồng ngoại thương ược kí kết thì phát sinh vấn ề chọn luật nào ể iều chỉnh. Xung ột pháp luật về hợp ồng ngoại thương ược thể hiện ở các iểm sau:

Thứ nhất, xung ột pháp luật về hình thức hợp ồng. Luật của các nước quy ịnh khác nhau về hình thức hợp ồng. Theo luật của các nước tư bản chủ nghĩa, hợp ồng có thể ược giao kết bằng hình thức viết hoặc miệng, trừ hợp ồng mua bán bất ộng sản. Trong khi ó theo luật của các nước xã hội chủ nghĩa (cụ thể là theo Điều 27 Khoản 2 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005), hợp ồng thương mại quốc tế phải ược kí kết bằng hình thức viết, nếu như bằng miệng thì sẽ không có hiệu lực;

Thứ hai, xung ột pháp luật về ịa vị pháp lí của các bên ương sự trong hợp ồng. Các bên ương sự trong hợp ồng là những người có năng lực hành vi. Năng lực hành vi ở các nước khác nhau ược quy ịnh khác nhau. Luật của Nhật Bản quy ịnh công dân từ 20 tuổi trở lên mới có năng lực hành vi ầy ủ, trong khi ó luật của Pháp quy ịnh là 18 tuổi, của Mỹ quy ịnh 18 tuổi ối với nữ, 21 tuổi ối với nam;

Thứ ba, xung ột pháp luật về nội dung hợp ồng. Nói ến nội dung của hợp ồng ngoại thương là ề cập ến nhiều vấn ề phức tạp khác nhau như quyền và nghĩa vụ của các bên ương sự, các iều khoản cơ bản của hợp ồng, việc hủy hợp ồng v.v… Luật của các nước quy ịnh về vấn ề này không giống nhau. Ví dụ: theo luật của Pháp, Tây Đức, Nhật Bản thì iều khoản chủ yếu bao gồm hai iều khoản là ối tượng và giá cả. Theo luật của Anh: chỉ có một iều khoản là ối tượng; theo luật Việt Nam: không có iều khoản chủ yếu.

b. Xung ột pháp luật về quyền thừa kế

Có xung ột pháp luật về quyền thừa kế vì khi phát sinh một quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài thì nảy sinh vấn ề chọn luật nào trong số các luật liên quan ể áp dụng. Sở dĩ có việc chọn luật vì các hệ thống luật liên quan có nội dung khác nhau về vấn ề thừa kế. Theo pháp luật các nước xã hội chủ nghĩa, vợ với chồng, con ẻ cũng như con nuôi, nam với nữ ều bình ẳng với nhau trong quan hệ thừa kế. Ngược lại, theo luật của các nước tư bản chủ nghĩa, nữ không ược bình ẳng với nam giới trong quan hệ thừa kế, con ẻ có quyền ưu tiên hơn con nuôi trong việc thừa kế.

Luật ược áp dụng cho quan hệ thừa kế ở các nước cũng khác nhau. Theo luật của Đức, Italia, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Ai Cập và Ba Lan việc thừa kế bất ộng sản, ộng sản do luật quốc tịch của người ể lại thừa kế iều chỉnh. Theo luật của Anh, Mông Cổ, việc thừa kế bất ộng sản do luật nơi có bất ộng sản iều chỉnh, còn việc thừa kế ộng sản ược iều chỉnh theo luật nơi cư trú chính thức cuối cùng của người ể lại thừa kế.

c. Xung ột pháp luật về hôn nhân và gia ình

Luật pháp về hôn nhân và gia ình của các nước có quy ịnh khác nhau về quan hệ hôn nhân và gia ình.

Trước hết, là sự khác nhau về ộ tuổi kết hôn. Ở Đức, ộ tuổi kết hôn của nam từ 21 tuổi, nữ từ 16 tuổi, ở Nhật Bản nam từ 18, nữ từ 16 v.v…

Việc ăng kí kết hôn ở các nước cũng không giống nhau. Theo luật của Pháp, Việt Nam, việc ăng kí kết hôn phải ược tiến hành ở cơ quan chính quyền ịa phương nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn. Luật của Anh, Ba Lan thừa nhận tính hợp pháp của các cuộc kết hôn theo nghi thức nhà thờ.

Chính vì có sự khác nhau trong nội dung của luật hôn nhân và gia ình của các nước nên khi phát sinh quan hệ hôn nhân và gia ình có yếu tố nước ngoài thì ặt ra vấn ề chọn luật nào ể áp dụng, do ó dẫn ến xung ột pháp luật về hôn nhân và gia ình.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

Tư pháp quốc tế có mục ích và các khái niệm riêng, tất yếu cũng có phương pháp iều chỉnh rất riêng. Hiện nay, Tư pháp quốc tế có hai phương pháp iều chỉnh và phân ịnh quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự mang tính chất quốc tế. Đó là phương pháp thống nhất luật thực chất và phương pháp áp dụng quy phạm xung ột. Sự kết hợp hài hoà, cũng như sự tác ộng tương hỗ giữa hai phương pháp này góp phần quan trọng trong việc thiết lập một cơ chế iều chỉnh các quan hệ Tư pháp quốc tế và bảo ảm một trật tự pháp lý dân sự quốc tế.

1. Phương pháp thống nhất luật thực chất

Luật thực chất là luật ược em áp dụng ể giải quyết một mối quan hệ cụ thể, dựa vào luật thực chất mà giải áp ược quyền và nghĩa vụ của các bên ương sự.

Thống nhất luật thực chất là việc các nước cùng nhau thảo luận xây dựng những quy phạm pháp luật ể iều chỉnh từng nhóm quan hệ thuộc phạm vi của tư pháp quốc tế. Thống nhất luật thực chất ược tiến hành bằng cách kí kết các iều ước quốc tế nhiều bên hoặc hai bên. Điều ước quốc tế ược kí kết có hiệu lực ối với những nước kí kết và những nước phê chuẩn.

Hiện nay trong lĩnh vực tư pháp quốc tế các quốc gia ã kí ược một số iều ước quốc tế bao gồm các quy phạm pháp luật thực chất thống ể giải quyết xung ột pháp luật:

Về lĩnh vực công nghiệp, các nước ã kí Công ước Pari 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp;

Về lĩnh vực văn học nghệ thuật, Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, còn ược gọi ngắn gọn là Công ước Berne (Công ước Bơn hay Công ước Béc-nơ), ược ký tại Bern (Thụy Sĩ) năm 1886, lần ầu tiên thiết lập và bảo vệ quyền tác giả giữa các quốc gia có chủ quyền;

Về lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, các nước ã kí Công ước Vienna năm 1980 về hợp ồng mua bán hàng hóa quốc tế. Theo ó, công ước ã xây dựng hệ thống các quy phạm pháp luật thống nhất về kí kết, thực hiện hợp ồng mua bán hàng quốc tế;

Về lĩnh vực chứng khoán, các nước ã kí kết Công ước La Hay ngày 05 tháng 07 năm 2006 về Luật áp dụng ối với một số quyền ối với chứng khoán do bên trung giam nắm giữ.

Rất nhiều vấn ề ược ề cập trong các công ước trên ược giải quvết trực tiếp thực chất một cách chóng vánh và dứt iểm.

Các quy phạm thực chất thống nhất còn ược ghi nhận trong các tập quán quốc tế (nhất là trong lĩnh vực thương mại và hàng hải quốc tế). Có thể lấy các quy tắc tập quán trong Incoterms (International commercial terms) 1990 làm ví dụ, ó là các iều kiện mua bán, vận chuyển, bảo hiểm và các phương thức giao hàng như FOB (free on board) giao hàng trên tầu, CIF (cost, insurance and freight) tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí, CFR (cost and freight) tiền hàng và cước phí v.v...

Hệ thống các quy phạm thực chất thống nhất dù là trong iểu ước quốc tế hay trong tập quán quốc tế không phải là “luật pháp" ứng trên luật quốc gia bởi lẽ chính các quốc gia xây dựng hoặc chấp thuận cấc quy phạm ó và chúng tỏ rõ khả năng thuận tiện và hữu hiệu trong việc iều chỉnh các quan hệ của Tư pháp quốc tế.

Nhìn chung, mỗi lĩnh vực thuộc phạm vi iều chỉnh của tư pháp quốc tế có một số iều ước quốc tế ược coi là pháp luật thực chất iều chỉnh. Song, không phải tất cả các nước ều là thành viên của các iều ước quốc tế ó. Vì vậy, việc thống nhất luật thực chất chưa giải quyết triệt ể vấn ề xung ột pháp luật.

Phương pháp thống nhất luật thực chất có tác dụng ngăn ngừa xung ột pháp luật xảy ra bởi vì khi có một quan hệ có yếu tố nước ngoài phát sinh ã ược luật thực chất thống nhất iều chỉnh, không cần chọn luật của bất kìnước nào. Hơn nữa, khi dùng luật thực chất thống nhất iều chỉnh một mối quan hệ thì cách quy phạm luật quốc gia có liên quan không có giá trị ối với mối quan hệ ó.

Ngoài ra, có thể nói trong một chừng mực nào ó các quy phạm thực chất thống nhất ược hình thành trên cơ sở của các quyết ịnh của trọng tài thương mại quốc tế. Luật pháp của các nước ều thừa nhận trọng tài là công cụ giải quyết hữu hiệu các tranh chấp thương mại quốc tế.

2. Phương pháp dùng quy phạm xung ột

Quy phạm xung ột là quy phạm pháp luật trong ó chỉ ra luật nào trong số các luật xung ột ược em áp dụng ể giải quyết một loại quan hệ cụ thể.

Ví dụ: Điều 33 Hiệp ịnh tương trợ tư pháp về dân sự, gia ình và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và Bungary quy ịnh: “Quyền thừa kế bất ộng sản áp dụng pháp luật của nước kí kết nơi nào có bất ộng sản”.

Về mặt cấu trúc, quy phạm xung ột gồm hai phần:

Phạm vi là phần quy ịnh quy phạm xung ột này ược áp dụng cho loại quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nào: hôn nhân, thừa kế, hợp ồng…;

Phần hệ thuộc là phần quy ịnh chỉ ra luật pháp nước nào ược áp dụng ể giải quyết quan hệ pháp luật ã ghi ở phần phạm vi. Trong ví dụ trên “quyền thừa kết bất ộng sản” là phần phạm vi, còn “pháp luật của nước kí kết nơi có bất ộng sản” là phần hệ thuộc.

Xét về mặt kĩ thuật xây dựng quy phạm, quy phạm xung ột ược chia làm hai loại:

Quy phạm xung ột một bên là quy phạm chỉ ra quan hệ dân sự này chỉ áp dụng luật pháp của một nước cụ thể. Ví dụ: Khoản 2, Điều 769 BLDS quy ịnh: “Hợp ồng liên quan ến bất ộng sản ở Việt Nam phải tuân theo pháp luật CHXHCN Việt Nam”;

Quy phạm xung ột hai bên ( hai chiều) là những quy phạm ề ra nguyên tắc chung ể cơ quan tư pháp có thẩm quyền lựa chọn áp dụng luật của một nước nào ó ể iều chỉnh ối với quan hệ tương ứng. Ví dụ: Khoản 2, Điều 766 BLDS quy ịnh: “Quyền sở hữu ối với ộng sản trên ường vận chuyển ược xác ịnh theo pháp luật của nước nơi có ộng sản ược chuyển ến”.

Hiện nay trong tư pháp quốc tế sử dụng nhiều quy phạm xung ột ể giải quyết xung ột pháp luật:

Để giải quyết xung ột pháp luật về ịa vị pháp lí của các bên ương sự thường sử dụng các quy phạm “luật quốc tịch”, “luật nơi cư trú” của các bên ương sự là cá nhân;

Để tìm ra luật iều chỉnh quan hệ thừa kế tài sản, trong tư pháp quốc tế thường dùng các quy phạm: “luật nơi có tài sản”, “luật quốc tịch của người ể lại thừa kế”, “luật nơi cư trú cuối cùng”;

Để giải quyết xung ột luật về hôn nhân và gia ình, các quy phạm xung ột sau ây hay ược áp dụng: “luật quốc tịch”, “luật nơi cư trú”, “luật nơi tiến hành kết hôn”;

Để giải quyết vấn ề xung ột pháp luật về nội dung hợp ồng trong ngoại thương thường sử dụng các quy phạm xung ột như: quy phạm “luật nơi kí hợp ồng”, “luật nước người bán”, “luật nơi thực hiện nghĩa vụ”, “luật cờ tầu”, “luật nước người chuyên chở”, “luật nước cảng ến”, “luật nước tòa án” v.v…

Phương pháp xung ột một mặt nó luôn ược hoàn thiện và pháp iển hóa trong iều kiện quốc tế hóa ời sống quốc tế. Mặt khác, nó luôn ược bổ sung và hoàn thiện hóa trong luật pháp của mỗi quốc gia.

3. Một số hệ thuộc luật cơ bản

Hệ thuộc Luật Nhân thân là một trong những hệ thuộc luật cơ bản xác ịnh luật áp dụng iều chỉnh một số quan hệ pháp luật liên quan ến cá nhân. Hệ thuộc Luật Nhân thân có hai biến dạng là Luật Quốc tịch (Lex nationalis) và Luật Nơi cư trú (Lex dômcilii).

Hệ thuộc Luật Quốc tịch của pháp nhân (Lex societatis) là luật của quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch.

Hệ thuộc luật do các bên thỏa thuận (Lex voluntatis) là luật do các bên chủ thể thỏa thuận lựa chọn áp dụng.

Hệ thuộc luật nơi có vật (Lex rei sitas) là luật nơi có vật sẽ ược áp dụng pháp luật nước ó ể giải quyết các quan hệ liên quan ến vật.

Hệ thuộc luật nơi thục hiện hành vi (Lex loci actus) là hành vi ược thực hiện ở âu thì áp dụng pháp luật nước ó ể iều chỉnh quan hệ phát sinh.

Hệ thuộc Luật Tòa án (Lex fori) ược hiểu là tòa án của quốc gia nào có thẩm quyền giải quyết thì sẽ áp dụng pháp luật nước ó ể giải quyết quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.

III. VẬN DỤNG GIẢI QUYẾT MỘT SỐ TÌNH HUỐNG XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

1. Tình huống 1

Ông Bảo (quốc tịch Việt Nam) là thương nhân có trụ sở thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ông Charles (quốc tịch Pháp) là thương nhân có trụ sở thương mại tại Paris. Ông Bảo và ông Charles ký hợp ồng bán 100 tấn hải sản ông lạnh. Trong hợp ồng, hai bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật Pháp ể giải quyết tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên nếu phát sinh tranh chấp từ hợp ồng trên. Đến ngày 09/08/2019 là thời iểm giao hàng, ông Bảo không giao hàng cho ông Charles. Vì vậy, ông Charles khởi kiện ông Bảo ra Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) có áp dụng pháp luật của Pháp ể giải quyết tranh chấp không?

Giải quyết tình huống:

Sự kiện pháp lý:

Quan hệ hợp ồng giữa ông Bảo (Việt Nam) và ông Charles (Pháp); hai bên thỏa thuân chọn pháp luật nước Pháp làm luật áp dụng. Ông Bảo không giao hàng úng thời iểm, ông Charles khởi kiện ông Bảo tại Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

Cơ sở pháp lý:

Pháp luật áp dụng ối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.

Điều 664, Điều 667, Điều 683 BLDS 2015.

Áp dụng giải quyết:

Khoản 1, Điều 683 BLDS 2015 quy ịnh: Các bên trong quan hệ hợp ồng ược thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng ối với hợp ồng, trừ trường hợp quy ịnh tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này. Trường hợp các bên không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp ồng ó ược áp dụng.

Kết luận:

Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng pháp luật của Pháp ể giải quyết tranh chấp trên.

2. Tình huống 2

Năm 2017, anh Thomas (quốc tịch Anh, hiện ang thường trú tại Hà Nội) kết hôn với chị Khánh Linh (quốc tịch Việt Nam) tại Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.

Luật nước nào ược áp dụng ể xác ịnh iều kiện kết hôn giữa 2 người này?

Giải quyết tình huống:

Sự kiện pháp lý:

Quan hệ kết hôn giữa công dân Anh và công dân Việt Nam ăng ký tại Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân.

Cơ sở pháp lý:

Pháp luật của nước Anh, Điều 126 Luật Hôn nhân và gia ình 2014 của Việt Nam.

Áp dụng pháp luật:

Khoản 1 Điều 126 Luật Hôn nhân và gia ình 2014 quy ịnh: “Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về iều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn ược tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy ịnh của Luật này về iều kiện kết hôn.

Công dân Việt Nam tuân theo quy ịnh của pháp luật việt Nam về iều kiện kết hôn (cụ thể là Điều 5 và Điều 8 Luật Hôn nhân và gia ình 2014); Pháp luật Việt Nam dẫn chiếu ến việc công dân Anh phải tuân theo luật Anh và luật Việt Nam.

Tuy nhiên, theo quy ịnh của pháp luật Anh, iều kiện kết hôn sẽ ược giải quyết theo pháp luật của nhà nước mà ương sự có nơi cư trú. Do ó, iều kiện kết hôn của công dân Anh chỉ cần phù hợp với pháp luật Việt Nam.

Kết luận:

Luật Hôn nhân và gia ình 2014 của Việt Nam sẽ ược áp dụng ể xác ịnh iều kiện kết hôn của anh Thomas và chị Khánh Linh.

KẾT LUẬN

Xung ột pháp luật là hiện tượng pháp lý trong ó hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng tham gia vào iều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế mà nội dung iều chỉnh trong mỗi hệ thống pháp luật sự khác nhau. Trong các ngành luật khác, khi quan hệ xã hội thuộc ối tượng iều chỉnh của chúng phát sinh, không có hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng tham gia vào việc iều chỉnh cùng một quan hệ xã hội ấy, và cũng không có sự lựa chọn luật ể áp dụng vì các quy phạp pháp luật của các ngành luật này mang tính tuyệt ối về mặt lãnh thổ. Chỉ khi các quan hệ Tư pháp quốc tế xảy ra thì mới có hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng tham gia iều chỉnh quan hệ ó và làm nảy sinh yêu cầu về chọn luật áp dụng nếu trong trường hợp không có quy phạm thực chất thống nhất. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, hiện tượng xung ột pháp luật trong Tư pháp quốc tế là iều không tránh khỏi.

Đối tượng iều chỉnh của Tư pháp quốc tế rất ặc biệt là luôn có yếu tố nước ngoài. Chính ối tượng iều chỉnh ặc thù này của Tư pháp quốc tế có ý nghĩa quyết ịnh ến phương pháp iều chỉnh của tư pháp quốc tế: phương pháp thống nhất luật thực chất và phương pháp xung ột. Mặc dù phương pháp dùng quy phạm xung ột có những hạn chế nhất ịnh nhưng có thể nói phương pháp xung ột là phương pháp iều chỉnh chủ yếu của tư pháp quốc tế vì cả lý luận và thực tiễn ã chứng minh việc xây dựng quy phạm xung ột, kể cả quy phạm xung ột thống nhất trong các iều ước quốc tế là dễ dàng hơn việc xây dựng các quy phạm thực chất. Việc vận dụng và tăng cường khả năng áp dụng phương pháp thống nhất luật thực chất giữa các quốc gia sẽ thúc ẩy hợp tác về mọi mặt giữa các quốc gia, bảo ảm một trật tự kinh tế mới trên quy mô toàn cầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. GS, TS, NGND Nguyễn Thị Mơ (chủ biên), Giáo trình Pháp lý ại cương, Nxb Hồng Đức, 2012;
  2. Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, NXB Lao ộng, 2019;
  3. Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2012;
  4. PGS, TS Đỗ Văn Đại và PGS, TS Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2010;
  5. Vũ Thị Hương, "Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần tư pháp quốc tế.", 2018;
  6. Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2015;
  7. Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa ổi, bổ sung năm 2014);
  8. Luật Hôn nhân và gia ình Việt Nam 2014;
  9. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - THÔNG TIN PHÁP LUẬT DÂN SỰ. (2007). Được truy cập 09/01/2022, từ https://phapluatdansu.edu.vn/2007/12/25/23/55/3435-4/;
  10. “Tìm hiểu sơ lược Tư pháp quốc tế Việt Nam và luật dẫn chiếu trong quan hệ hợp ồng có yếu tố nước ngoài”, Đoàn luật sư Tp. Hồ Chí Minh. Được truy cập 09/01/2022, từ http://hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=3&NewsPK=353.