Tiểu luận ''Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vao trò của gia đình và liên hệ Việt Nam''
Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học với đề tài: "Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vao trò của gia đình và liên hệ Việt Nam" của Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CN211)
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TUYÊN TRUYỀN KHOA HỌC HỒ THỊ KIM QUÝ
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIA
ĐÌNH VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM
Tiểu luận môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Hà Nội, năm 2022
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TUYÊN TRUYỀN KHOA HỌC HỒ THỊ KIM QUÝ
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM
Lớp: Truyền thông ại chúng K41 A2 Mã sinh viên: 2151050110
Tiểu luận môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………..….…1
1. Tính cấp thiết của ề tài…………………………………….......1
2. Những công trình nghiên cứu có liên
quan…………………….2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên
cứu………………………………3
4. Kết cấu ề tài………………………………………………...…3
NỘI DUNG………………………………………………………5
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỊ TRÍ
VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH DỰA TRÊN CHỦ NGHĨA MÁC -
LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH………………………………..5
1.1. Một số vấn ề lý luận chung về gia ình……………………………….5
1.1.1. Khái niệm về gia ình...........................................................................5
1.1.2. Chức năng cơ bản của gia ình……………………………………….6
1.2. Quan iểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về gia ình……………………9 1.2.1. Vị
trí………………………………………………………………….9
1.2.2. Vai trò………………………………………………………………11
1.2.3. Điều kiện xây dựng gia ình trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã
hội…………………………………………………………………………1 2
1.3. Quan iểm của Tư tưởng Hồ Chí Minh về gia ình...............................13 1.3.1. Vị
trí………………………………………………………………...14
1.3.2. Vai trò………………………………………………………………15
Chương 2: Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU VỀ CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH. LIÊN HỆ
VẤN ĐỀ NÀY Ở VIỆT
NAM………………..……………………………..………16 2.1. Về Chủ nghĩa Mác –
Lênin……………………………………………17
2.2. Về Tư tưởng Hồ Chí Minh……………………………………………19
2.3. Gia ình Việt Nam……………………………………………………20
KẾT LUẬN………………………………………………………………25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO………………….…………….26
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH - HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện ại hóa XHCN Xã hội chủ nghĩa lOMoAR cPSD| 36237285 1 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài
Gia ình là “tế bào” của xã hội, là hình ảnh soi chiếu thu nhỏ của xã hội,
gia ình còn là cái nôi ầu tiên nuôi dưỡng và hình thành nhân cách, ạo ức và
tâm hồn con người. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã luôn quan tâm ến vai
trò của gia ình, Người từng nhấn mạnh: “Quan tâm ến gia ình là úng vì nhiều
gia ình cộng lại mới thành xã hội, gia ình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì
gia ình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia ình. Chính vì vậy, muốn xây
dựng Chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt”. Trải qua nhiều thế hệ,
gia ình Việt Nam ược hình thành và phát triển với những chuẩn mực và giá
trị tốt ẹp, góp phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Những giá
trị truyền thống quý báu như lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương ùm
bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, cần cù và sáng tạo trong lao ộng, bất
khuất, kiên cường vượt qua mọi khó khăn, thử thách ã ược gia ình Việt Nam
gìn giữ, vun trồng và phát huy trong suốt tiến trình dựng nước và giữ nước.
Sau 35 năm tiến hành công cuộc Đổi mới, gia ình Việt Nam ã có những
thay ổi sâu sắc trên nhiều khía cạnh. Những giá trị của gia ình truyền thống
và hiện ại ang giao thoa, cùng tồn tại ở những mức ộ khác nhau. Chúng ta
ang từng bước chuyển mình trong thời kỳ CNH – HĐH, nền kinh tế ang vận
ộng và phát triển theo cơ chế thị trường ịnh hướng XHCN nên gia ình Việt
Nam tất yếu cũng có những sự biến ổi và ứng trước những thách thức mới.
Nhiều gia ình ã tìm cách thích ứng với iều kiện mới, có nhiều tiến bộ trong
lối sống, quan hệ và phương thức làm ăn. Thế nhưng, bên cạnh những iểm
tiến bộ ó thì cũng không ít gia ình rơi vào lúng túng, khó khăn, thậm chí ổ
vỡ trong giai oạn này, có dấu hiệu khủng hoảng về nếp sống, suy nghĩ, những lOMoAR cPSD| 36237285 2
thói quen mang tính chất phong kiến, cổ hủ, lạc hậu ang có xu hướng phục
hồi, tệ nạn trong gia ình ngày càng phức tạp,…
Nhận thức ược tính cấp thiết của vấn ề, cũng như xuất phát từ thực tiễn
nghiên cứu ở nước ta hiện nay trong lĩnh vực này, tôi chọn ề tài: “Quan iểm
của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của gia
ình và liên hệ Việt Nam” làm ề tài nghiên cứu của tiểu luận, với mong muốn
mang lại góc nhìn toàn diện về quan iểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh về vị trí và vai trò của gia ình cũng như thực trạng xây dựng gia ình Việt Nam.
2. Những công trình nghiên cứu có liên quan •
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
(dành cho bậc ại học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB Chính
trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. •
Nguyễn Thị Hoài Thương (2016), “Biến ổi văn hóa gia ình. Thực trạng
và giải pháp”, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng. •
GS.TS. Lê Thị Quý (2011), Giáo trình Xã hội học gia ình, NXB Chính
trị - Hành chính, Hà Nội. •
GS.TS. Hoàng Bá Thịnh (2016), Giáo trình Gia ình học, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. •
ThS. Phan Thuận (2018), Chức năng gia ình và sự biến ổi từ tiếp cận
lý thuyết cấu trúc chức năng, Tạp chí Dân số và phát triển, số 7-2018. •
ThS. Hà Hoàng Giang, Quan iểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia ình
và vận dụng xây dựng gia ình văn hóa ở nước ta, Trường Đại học
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285 3
Công nghệ Giao thông Vận tải, Tạp chí Dân tộc, số 168, tháng 12/2014
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu:
Tiểu luận tập trung phân tích cơ sở lý luận, thực trạng xây dựng gia ình ở
Việt Nam. Từ ó, ề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và chất
lượng công tác xây dựng gia ình mới ở nước ta trong thời gian tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để ạt ược mục ích ó, ề tài sẽ giải quyết những nhiệm vụ sau ây: -
Luận giải khái quát nội dung lý luận cơ bản về vị trí và vai trò của gia
ình của Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh. -
Phân tích vị trí, vai trò của gia ình theo Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh. -
Đánh giá khả năng vận dụng Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh vào công cuộc xây dựng gia ình ở Việt Nam.
4. Kết cấu ề tài
Ngoài phần mở ầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục,
tiểu luận ược kết cấu gồm có 2 chương và 6 tiết.
Chương 1: Một số vấn ề lý luận và thực tiễn về vị trí và vai trò của gia ình
dựa trên Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương 2: Ý nghĩa nghiên cứu về Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh về gia ình và liên hệ vấn ề này ở Việt Nam lOMoAR cPSD| 36237285 4 NỘI DUNG
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỊ TRÍ
VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH DỰA TRÊN CHỦ NGHĨA MÁC -
LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1. Một số vấn ề lý luận chung về gia ình
1.1.1. Khái niệm về gia ình
Gia ình là một cộng ồng người ặc biệt, có vai trò quyết ịnh ến sự tồn tại
và phát triển của xã hội. C.Mác và Ph.Ăngghen, khi ề cập ến gia ình ã cho
rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ ầu vào quá trình phát triển lịch sử:
hàng ngày tái tạo ra ời sống của bản thân mình, con người bắt ầu tạo ra những
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285 5
người khác, sinh sôi, nảy nở - ó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, ó là gia ình”.
Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm ến vấn ề gia ình, theo
Người, gia ình không chỉ là những người bó hẹp với những người có quan
hệ ruột thịt mà gia ình gồm cả những ồng nghiệp và cả xã hội. Đó có thể là
những người cùng lao ộng trong một nhà máy, trong một hợp tác xã. ều phải
oàn kết và yêu thương nhau như anh em trong một gia ình, rộng hơn nữa là ồng bào cả nước.
Luật Hôn nhân và Gia ình năm 2014 quy ịnh: “Gia ình là tập hợp những
người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi
dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau…”
Mặc dù có nhiều ịnh nghĩa, nhưng tựu chung lại, ta có thể hiểu: “Gia
ình là một hình thức cộng ồng xã hội ặc biệt, ược hình thành, duy trì và củng
cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi
dưỡng, cùng với những quy ịnh về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia ình”.
1.1.2. Chức năng cơ bản của gia ình Chức
năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng ặc thù của gia ình, không một cộng ồng nào có thể
thay thế. Chức năng này không chỉ áp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của
con người, áp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia ình, dòng họ mà còn áp
ứng nhu cầu về sức lao ộng và duy trì sự trường tồn của xã hội.
Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng
gia ình, nhưng không chỉ là việc riêng của gia ình mà là vấn ề xã hội. Bởi vì,
thực hiện chức năng này quyết ịnh ến mật ộ dân cư và nguồn lực lao ộng của
một quốc gia và quốc tế, một yếu tố cấu thành của tồn tại xã hội. Thực hiện lOMoAR cPSD| 36237285 6
chức năng này liên quan chặt chẽ ến sự phát triển mọi mặt của ời sống xã
hội. Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội, chức năng
này ược thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích. Trình ộ phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng ến chất lượng nguồn lực lao ộng mà gia ình cung cấp.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia ình còn có trách
nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia ình, cộng
ồng và xã hội. Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của
cha mẹ với con cái, ồng thời thể hiện trách nhiệm của gia ình với xã hội.
Thực hiện chức năng này, gia ình có ý nghĩa rất quan trọng ối với sự hình
thành nhân cách, ạo ức, lối sống của mỗi người. Bởi vì, ngay khi sinh ra,
trước tiên mỗi người ều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người thân
trong gia ình. Những hiểu biết ầu tiên, mà gia ình em lại thường ể lại dấu ấn
sâu ậm và bền vững trong cuộc ời mỗi người. Vì vậy, gia ình là một môi
trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên ều là những
chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục ồng thời cũng là
những người thụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của
các thành viên khác trong gia ình.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Cũng như các ơn vị kinh tế khác, gia ình tham gia trực tiếp vào quá trình
sản xuất và tái sản sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Tuy nhiên,
ặc thù của gia ình mà các ơn vị kinh tế khác không có ược, là ở chỗ, gia ình
là ơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao ộng cho xã hội.
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285 7
Gia ình không chỉ tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của
cải vật chất và sức lao ộng, mà còn là một ơn vị tiêu dùng trong xã hội. Gia
ình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa ể duy trì ời sống của gia
ình về lao ộng sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia ình. Đó là việc sử
dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành viên trong gia ình vào việc ảm
bảo ời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên cùng với việc sử dụng
quỹ thời gian nhàn rỗi ể tạo ra một môi trường văn hóa lành mạnh trong gia
ình, nhằm nâng cao sức khỏe, ồng thời ể duy tri sở thích, sắc thái riêng của mỗi người.
Thực hiện chức năng này, gia ình ảm bảo nguồn sinh sống, áp ứng nhu
cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia ình. Hiệu quả hoạt ộng
kinh tế của gia ình quyết ịnh hiệu quả ời sống vật chất và tinh thần của mỗi
thành viên gia ình. Đồng thời, gia ình óng góp vào quá trình sản xuất và tái
sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội.
Gia ình có thể phát huy một cách có hiệu quả mọi tiềm năng của mình
về vốn, về sức lao ộng, tay nghề của người lao ộng, tăng vốn của cải vật chất
cho gia ình và xã hội. Thực hiện tốt chức năng này, không những tạo cho gia
ình có cơ sở ể tổ chức tốt ời sống, nuôi dạy con cái, mà còn óng góp to lớn
ối với sự phát triển của xã hội.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia ình
Đây là chức năng thường xuyên của gia ình, bao gồm việc thỏa mãn nhu
cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, ảm bảo sự cân bằng tâm
lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em. Sự quan tâm,
chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia ình vừa là nhu cầu tình cảm
vừa là trách nhiệm, ạo lý, lương tâm của mỗi người. Do vậy, gia ình là chỗ
dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ không lOMoAR cPSD| 36237285 8
chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con người. Với việc duy trì tình cảm
giữa các thành viên, gia ình có ý nghĩa quyết ịnh ến sự ổn ịnh và phát triển
của xã hội. Khi quan hệ tình cảm gia ình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã
hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
Ngoài những chức năng trên, gia ình còn có chức năng văn hóa, chức
năng chính trị... Với chức năng văn hóa, gia ình là nơi lưu giữ truyền thống
văn hóa của dân tộc cũng như tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh
hoạt văn hóa của cộng ồng ược thực hiện trong gia ình. Gia ình không chỉ là
nơi lưu giữ mà còn là nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá trị hóa của xã hội.
Với chức năng chính trị, gia ình là một tổ chức chính trị của xã hội, là nơi tổ
chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế (hương ước)
của làng xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, chính sách và chế ó. Gia ình
là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
1.2. Quan iểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về gia ình
1.2.1. Vị trí
Gia ình là nơi tập hợp những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống
sống trong cùng một nhà; là một hình thức cộng ồng tổ chức ời sống xã hội,
hình thành từ rất sớm và ã trải qua một quá trình phát triển lâu dài; xuất phát
nhu cầu bảo tồn và duy trì nòi giống.
Cộng ồng tổ chức ời sống gia ình ã xuất hiện, một thiết chế văn hóa -
xã hội ặc thù, ược hình thành, tồn tại và phát triển. Yếu tố cơ bản trong gia
ình là hôn nhân và huyết thống. *Phân loại gia ình
Gia ình nhỏ (gia ình hai thế hệ hay gia ình hạt nhân): là nhóm người thể
hiện mối quan hệ của chồng và vợ với các con, hay cũng là mối quan hệ của
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285 9
một người vợ hoặc một người chồng với các con. Do vậy, cũng có thể có gia
ình nhỏ ầy ủ và gia ình nhỏ không ầy ủ. Gia ình nhỏ ầy ủ là loại gia ình chứa
trong nó ầy ủ các mối quan hệ (chồng, vợ, các con); ngược lại, gia ình nhỏ
không ầy ủ là loại gia ình trong nó không ầy ủ các mối quan hệ ó, nghĩa là
trong ó chỉ tồn tại quan hệ của chỉ người vợ với người chồng hoặc chỉ của
người cha hoặc người mẹ với các con. Gia ình nhỏ là dạng gia ình ặc biệt
quan trọng trong ời sống gia ình. Nó là kiểu gia ình của tương lai và ngày
càng phổ biến trong xã hội hiện ại và công nghiệp phát triển.
Gia ình lớn (gia ình ba thế hệ hoặc gia ình mở rộng): thường ược coi là
gia ình truyền thống liên quan tới dạng gia ình trong quá khứ. Đó là một
nhóm người ruột thịt của một vài thế hệ sống chung với nhau dưới một mái
nhà, thường từ ba thế hệ trở lên, tất nhiên trong phạm vi của nó còn có cả
những người ruột thịt từ tuyến phụ. Dạng cổ iển của gia ình lớn là gia ình
trưởng lớn, có ặc tính tổ chức chặt chẽ. Nó liên kết ít nhất là vài gia ình nhỏ
và những người lẻ loi. Các thành viên trong gia ình ược xếp ặt trật tự theo ý
muốn của người lãnh ạo gia ình mà thường là người àn ông cao tuổi nhất
trong gia ình. Ngày nay, gia ình lớn thường gồm cặp vợ chồng, con cái của
họ và bố mẹ của họ nữa. Trong gia ình này, quyền hành không ở trong tay
của người lớn tuổi nhất.
*Đặc trưng các mối quan hệ cơ bản của gia ình
Thứ nhất, hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự
hình thành, tồn tại và phát triển gia ình. Hôn nhân một vợ một chồng ích thực,
phát sinh và tồn tại trên cơ sở tình yêu chân chính giữa nam và nữ, bình ẳng
nhằm xây dựng gia ình ể cùng nhau thỏa mãn nhu cầu về tinh thần và vật
chất. Những tư tưởng cơ bản về hôn nhân và gia ình của chủ nghĩa Mác –
Lênin chính là cơ sở lý luận ể ịnh hình nên những nguyên lý chỉ ạo cho việc lOMoAR cPSD| 36237285 10
thực hiện những quan hệ hôn nhân và gia ình xã hội chủ nghĩa dân chủ và tiến bộ.
Thứ hai, huyết thống, quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản ặc trưng
của gia ình, là quan hệ giữa các cá thể có chung tổ tiên (cũng gọi là có chung
dòng máu). Những cá thể (người hoặc ộng vật) gọi là có quan hệ huyết thống
thì luôn là họ hàng, nhưng không phải hễ là họ hàng với nhau thì phải có quan hệ huyết thống.
Thứ ba, quan hệ quần tụ trong cùng một không gian sinh tồn, là quan
hệ giữa các cá thể sinh sống trong cùng một không gian (nhà, căn hộ, chung
cư,...) thường là sinh viên ở trọ, người thuê nhà,...
Thứ tư, hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên và thế hệ trong gia ình, là
quan hệ giữa các thế hệ thành viên trong gia ình không cùng huyết thống,
không có quan hệ hôn nhân, thường là con nuôi,... 1.2.2. Vai trò
*Gia ình là tế bào của xã hội
Gia ình là một thiết chế cơ sở, ặc thù của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân
với xã hội; là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong ời sống
cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội; là cơ sở tạo iều kiện
phát triển toàn diện các thành viên cả về vật chất lẫn tinh thần.
*Quan iểm về Vai trò của gia ình
Gia ình là tế bào, nền tảng cơ sở ể cấu thành nên xã hội. Không có gia
ình thì không tạo thành một xã hội hoàn chỉnh, sẽ thiếu i một mắt xích quan
trọng trong mối quan hệ xã hội.
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285 11
Nếu coi gia ình như một ối tượng cần nghiên cứu thì trong mối quan hệ
nhân sinh, trong thế giới nhân sinh quan gia ình là một thực thể cốt yếu vô
cùng quan trọng vì những tính chất của nó (nơi tập hợp, gắn kết con người…)
Gia ình và các mối quan hệ gia ình luôn ược xem là thiết chế quan trọng,
là cốt lõi của hầu hết các hoạt ộng kinh tế xã hội; và ngược lại, những thay
ổi lớn của xã hội cũng ảnh hưởng và chi phối trực tiếp tới các giá trị gia ình.
Cụ thể hơn, trong mỗi gia ình, những giá trị về tình yêu, hôn nhân, hạnh
phúc, văn hóa, kinh tế, giáo dục, v.v. ã và ang ược giữ gìn, trao truyền từ thế
hệ này ến thế hệ khác, bảo ảm cho dòng chảy bền vững của xã hội. Mặt khác,
trong từng gia ình, mỗi thành viên ược hình thành và phát triển nhân cách
nhờ vai trò chủ ạo của giáo dục, bao gồm giáo dục gia ình, giáo dục nhà
trường, giáo dục xã hội; trong ó, giáo dục gia ình có ý nghĩa hết sức quan
trọng, bởi ây là môi trường văn hóa ầu tiên của mỗi cá nhân; ồng thời là giá
trị cốt lõi của văn hóa xã hội với hệ thống những giá trị, chuẩn mực ặc thù
iều tiết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia ình và mối quan hệ giữa
gia ình với xã hội, gắn liền với những iều kiện cụ thể của tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội.
1.2.3. Điều kiện xây dựng gia ình trong quá trình xây dựng Chủ
nghĩa xã hội
Gia ình mới ược hiểu là gia ình trong chế ộ xã hội mới – XHCN, một
chế ộ xã hội mới, tiến bộ, văn minh, phân biệt với các chế ộ xã hội cũ. Trong
thời kỳ quá ộ lên CNXH, các iều kiện ể hình thành gia ình mới không xuất
hiện và có tác dụng ầy ủ ngay lập tức mà chỉ có thể hoàn chỉnh dần từng
bước. Xây dựng gia ình mới bắt ầu từ việc cải tạo những gia ình cũ theo tinh
thần của CNXH, gắn liền với việc giáo dục lớp thanh niên ến với tình yêu và lOMoAR cPSD| 36237285 12
hôn nhân tiến bộ. Trong thời kỳ quá ộ lên CNXH, vẫn cần thiết ề ra những
ịnh hướng chủ yếu ể xây dựng gia ình mới:
Thứ nhất, gia ình mới của CNXH ra ời trên sự kế thừa những nét ẹp gia
ình truyền thống, ồng thời tiếp thu những tiến bộ của thời ại về gia ình.
Thứ hai, phương hướng quan trọng ể hình thành ngày càng nhiều các
gia ình mới là việc thực hiện hôn nhân tiến bộ.
Thứ ba, gia ình mới ở Việt Nam ược xây dựng trên cơ sở các quan hệ
bình ẳng, thương yêu, có trách nhiệm cùng chia sẻ, gánh vác công việc của
các thành viên ể thực hiện các chức năng cơ bản của gia ình và nghĩa vụ xã hội.
Thứ tư, xây dựng gia ình mới ở Việt Nam hiện nay gắn liền với hình
thành và củng cố từng bước các quan hệ gắn bó với cộng ồng, với các thiết
chế, tổ chức ngoài gia ình.
Thứ năm, trong những phương hướng xây dựng gia ình mới của CNXH,
còn có vấn ề bảo ảm quyền tự do ly hôn.
1.3. Quan iểm của Tư tưởng Hồ Chí Minh về gia ình
Hồ Chí Minh ã chỉ rõ văn hóa hình thành là “vì lẽ sinh tồn và mục ích
của cuộc sống”. Người ã nhấn mạnh ến mục tiêu, ý nghĩa của văn hóa ở khía
cạnh: Văn hóa là phương thức tồn tại ặc thù của con người, ộng lực giúp con
người sinh tồn, ồng thời là mục ích của cuộc sống loài người, cùng với quá
trình xây dựng và phát triển văn hóa, con người ngày càng hoàn thiện hơn về
mặt nhân cách. Như vậy, Hồ Chí Minh từ rất sớm ã cho rằng văn hóa có vị
trí, vai trò to lớn trong cuộc sống. Các yếu tố cấu thành văn hóa giữ vai trò
vừa là ộng lực, vừa là mục tiêu, áp ứng nhu cầu ời sống của con người. Đồng
thời, iều này cũng giúp nhân loại nhận thức sớm về tầm quan trọng to lớn và
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285 13
ý nghĩa cách mạng sâu xa, bản chất nhân văn của văn hóa ối với vận mệnh của loài người.
Qua ó cho thấy, ở âu có cộng ồng người là ở ó có văn hóa. Giữa văn hóa
và gia ình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Gia ình không chỉ là một cộng
ồng người, một nhóm xã hội nhỏ ặc thù, mà “gia ình ngay từ ầu là một tồn
tại văn hoá, một thực thể văn hoá tất nhiên trong mối liên hệ khăng khít với
những yếu tố sinh học và giới tính. Ở những trình ộ phát triển thấp của con
người, ã là như thế, ở trình ộ phát triển cao hơn, lại càng như thế”, do ó, tất
yếu nó phải là một chủ thể của văn hóa - văn hóa gia ình.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh gia ình tốt là một gia ình trên thuận, dưới
hòa, không thiên vị “Về tinh thần, thì phải trên thuận, dưới hòa không thiên
tư, thiên ái. Bỏ thói mẹ chồng hành hạ nàng dâu, dì ghẻ ghét bỏ con chồng.
Về vật chất, từ ăn mặc ến việc làm phải ăn ều, tiêu sòng, có kế hoạch, có ngăn nắp”.
1.3.1. Vị trí
Gia ình là một thiết chế xã hội, dựa trên cơ sở kết hợp những thành viên
khác giới, thông qua hôn nhân, ể thực hiện các chức năng sinh sản, tái sản
xuất con người; chức năng nuôi dưỡng, giáo dục hình thành nhân cách; chức
năng thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tâm lý - tình cảm; chức năng kinh tế,...là
“cái nôi thân yêu” che chở và nuôi dưỡng ể hình thành nhân cách con người.
Ở bất kỳ giai oạn nào, gia ình ều giữ vai trò là tế bào của xã hội, là một trong
những nhân tố quyết ịnh sự hưng thịnh của quốc gia.
Gia ình là cơ sở của một xã hội, do ó cần nhìn nhận gia ình như một
thiết chế hội xã ặc thù, nó vừa là sản phẩm chịu sự tác ộng của các chuyển
biến mạnh mẽ, vừa liên tục của xã hội, vừa là ộng lực thúc ẩy sự phát triển
xã hội. Trong bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ thảo luận dự thảo luật hôn lOMoAR cPSD| 36237285 14
nhân và gia ình Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng dạy: “Rất quan tâm ến gia ình
là úng, và nhiều gia ình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia ình càng
tốt, gia ình tốt thì xã hội tốt. Hạt nhân của xã hội là gia ình. Chính vì vậy,
muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt. Tục ngữ ta
có câu “Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn”.
“Muốn thuận vợ thuận chồng thì lấy nhau phải thật sự yêu ương nhau”.
1.3.2. Vai trò
Gia ình là nơi nuôi dưỡng, giáo dục ể hình thành nhân cách con người,
nhân cách con người tốt hay xấu ều do sự giáo dục trong gia ình. Tuy nhiên,
trong giáo dục cần có sự kết hợp giữa gia ình - nhà trường - xã hội. Chủ tịch
Hồ Chí Minh cho rằng, trong giáo dục nếu thiếu sự giáo dục trong gia ình
hoặc giáo dục trong gia ình không phù hợp với yêu cầu xã hội sẽ hạn chế việc
giáo dục, vì vậy cần kết hợp gia ình với nhà trường và xã hội trong giáo dục.
“Tôi cũng mong các gia ình liên lạc chặt chẽ với nhà trường giúp nhà trường
giáo dục và khuyến khích con em chăm chỉ học tập, sinh hoạt lành mạnh và
hăng hái giúp ích nhân dân”. Trong gia ình cha mẹ là người có ảnh hưởng
lớn ối với trẻ, vì vậy Người dạy “Tôi mong cha mẹ học trò hết sức giúp ỡ
nhà trường trong việc giáo dục con em chúng ta cho có
kết quả tốt ẹp”.
Nói chuyện tại Hội nghị cán bộ Đảng ngành Giáo dục tháng 6 năm 1957,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã căn dặn cán bộ Đảng trong ngành Giáo dục “Phải
mật thiết liên hệ với gia ình học trò. Bởi vì giáo dục trong nhà trường, chỉ là
một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia ình ể giúp cho
việc giáo dục trong nhà trường ược tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù
tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia ình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”.
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285 15
Một gia ình hạnh phúc, hòa thuận sẽ tác ộng tới cộng ồng, thúc ẩy xã
hội vận ộng tạo ra sự biến ổi và phát triển. Gia ình hạnh phúc bền vững không
chỉ có sự "no ấm, bình ẳng, tiến bộ" mà còn là nơi hội tụ tổng thể những nét
ẹp văn hoá của mỗi gia ình, cộng ồng và xã hội. Nó ược thể hiện qua thái ộ,
hành vi, cách cư xử trong gia ình, trong ó phải ảm bảo các nguyên tắc: Đối
với người trên phải tôn kính, lễ ộ, khiêm tốn và quan tâm, chăm sóc; ối với
người dưới phải biểu lộ thái ộ thông cảm, nhường nhịn, giúp ỡ, vị tha; ối với
người cùng thế hệ phải hết sức tôn trọng, chân thành, bác ái; trong quan hệ
vợ chồng phải hoà thuận trên cơ sở tình yêu thương chung thuỷ và sự hiểu biết lẫn nhau.
Thực tiễn ã chứng minh, gia ình yên ấm hạnh phúc là iều kiện, tiền ề
quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách và bảo ảm cho lao ộng
sáng tạo ạt hiệu quả cao nhất. Mỗi thành viên ều có trách nhiệm vun ắp, tham
gia xây dựng tổ ấm gia ình, trong ó người vợ, người mẹ có vai trò rất quan
trọng. Trong giáo dục con cái phải kết hợp chặt chẽ giữa môi trường "Gia ình
- nhà trường - xã hội " thì hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn. Tuy nhiên, chúng ta
không nên "tuyệt ối hoá" giáo dục trong gia ình mà xem nhẹ giáo dục ở nhà
trường và xã hội, hoặc "phó mặc" sự giáo dục con cái cho nhà trường và xã hội…
Chương 2: Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH. LIÊN HỆ VẤN ĐỀ NÀY Ở VIỆT NAM
2.1. Về Chủ nghĩa Mác - Lênin
Sự phân tích toàn diện của Ăngghen về quá trình phát sinh và phát triển
của các hình thức gia ình cho thấy tính liên tục một cách khoa học nhất, úng lOMoAR cPSD| 36237285 16
ắn nhất của lịch sử nhân loại, iều mà trước kia chưa từng diễn ra. Lần ầu tiên
trong lịch sử, bằng những cứ liệu khoa học, Ăngghen ã chỉ ra các hình thức
hôn nhân chính tương ứng với các giai oạn phát triển khác nhau của nhân loại.
Khi viết về gia ình, về hôn nhân và tình yêu nam nữ, Ăngghen tán thành
quan iểm của Moocgan cho rằng: “Gia ình là yếu tố năng ộng, nó không bao
giờ ứng nguyên một chỗ, mà chuyển từ hình thức thấp lên một hình thức cao,
như xã hội phát triển từ một giai oạn thấp lên một giai oạn cao”.
Các Mác và Ăngghen ã vận dụng quan iểm duy vật về lịch sử ể nghiên
cứu xã hội loài người. Các ông coi sự vận ộng phát triển và thay thế lẫn nhau
của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình phát triển lịch sử - tự nhiên. Các
ông cũng dự báo sự ra ời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa,
mà giai oạn ầu của nó là “chủ nghĩa xã hội”. Điều ó là do quy luật về sự phù
hợp của quan hệ sản xuất với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất, trong
các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất thì con người có vai trò quyết ịnh,
mà con người cụ thể chính là sản phẩm duy trì nòi giống của gia ình.
Trong nền ại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, không chỉ các quan hệ xã
hội mà cả quan hệ gia ình cũng bị thay ổi. Sự yên ấm của từng gia ình cũng
có thể bị phá vỡ theo dòng xoáy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa: “Chính nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa lại có sứ mệnh phải gây cho lối hôn nhân ó một vết
rạn quyết ịnh. Biến mọi thứ thành hàng hoá” ồng thời “xé toang tấm màn tình
cảm bao phủ những quan hệ gia ình và làm cho những quan hệ ấy chỉ còn là
những quan hệ tiền nong ơn thuần”.
Gia ình của xã hội văn minh ược hình thành trên nền tảng của tình yêu
và hôn nhân, ó cũng là những quyền hết sức cơ bản của con người - quyền
ược tự do yêu ương và tự do kết hôn, ược cộng ồng xã hội tôn trọng và bảo
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285 17
vệ: “Hiện nay chỉ có trong giai cấp vô sản thì tình yêu nam nữ mới có thể trở
thành một quy tắc”, và muốn thực hiện ược iều ó,“tất yếu phải xác lập sự
bình ẳng xã hội thật sự giữa hai bên”. Dưới chế ộ tư hữu, phụ nữ phải chịu
ựng một nghịch lý: vai trò lớn nhưng ịa vị thấp hèn cả trong gia ình lẫn ngoài
xã hội; luôn chịu cảnh bất bình ẳng với nam giới, bị bóc lột, bị tha hoá. Trong
từng thời kỳ lịch sử khác nhau, các hình thức bất bình ẳng tuy có thay ổi
nhưng bản chất thì không thay ổi. Các Mác còn tố cáo sự lợi dụng, bóc lột
tinh vi, dã man và tàn bạo của chủ nghĩa tư bản. Phụ nữ bị ối xử kém hơn cả
so với súc vật, họ phải lao ộng nặng nhọc trong những iều kiện khắc khổ: “
ể kéo thuyền dọc sông Đào, thỉnh thoảng người ta vẫn còn dùng phụ nữ thay cho ngựa”.
Theo Lênin: “Muốn triệt ể giải phóng phụ nữ, muốn làm cho họ thực sự
bình ẳng với nam giới, thì phải có nền kinh tế chung của xã hội, phải ể phụ
nữ tham gia vào lao ộng sản xuất chung. Như thế, phụ nữ mới có ịa vị bình
ẳng với nam giới”.
Ăngghen viết: “Hiện nay, chúng ta ang tiến tới một cuộc cách mạng xã
hội, trong ó các cơ sở kinh tế từ trước tới nay của chế ộ một vợ một chồng
cũng như cơ sở của iều bổ sung cho nó là nạn mại dâm, ều nhất ịnh sẽ bị tiêu
diệt…các tư liệu sản xuất mà ược chuyển thành tài sản xã hội thì chế ộ lao
ộng làm thuê, giai cấp vô sản cũng sẽ biến mất, và ồng thời cũng sẽ không
còn một tình trạng một số phụ nữ… cần thiết phải bán mình vì ồng tiền nữa...
chế ộ một vợ một chồng không những không suy tàn, mà cuối cùng lại còn
trở thành một hiện thực - ngay cả ối với àn ông nữa”. Tuy nhiên nếu gia ình
một vợ một chồng không áp ứng ược yêu cầu của xã hội, không tiến triển
cùng ược với sự tiến triển của xã hội thì tất yếu sẽ có một hình thức gia ình
mới ra ời thay thế nó. Vậy là theo quy luật phát triển, loài người tất yếu sẽ
tiến một bước cao hơn thời ại xã hội tư bản chủ nghĩa, ó là xã hội cộng sản lOMoAR cPSD| 36237285 18
chủ nghĩa mà trước hết phải xây dựng giai oạn ầu - xã hội xã hội chủ nghĩa.
Gia ình cũng vậy, cũng phải có những bước tiến ể theo kịp và phản ánh úng,
tiến triển cùng xã hội xã hội chủ nghĩa.
Tóm lại, quan iểm của chủ nghĩa Mác - Lênin một mặt ánh giá cao vai
trò của gia ình với sứ mệnh ặc biệt mà không một thiết chế xã hội nào thay
thế ược, mặt khác cũng dự báo sự ra ời, phát triển của gia ình một vợ một
chồng là một bước tiến nhất ịnh trong tương lai, nhưng nó chỉ có thể trọn
vẹn khi xây dựng gia ình trong xã hội xã hội chủ nghĩa, phù hợp với tiến trình của lịch sử.
2.2. Về Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về gia ình ã ược thể hiện trong ường lối của
Đảng, luật pháp của Nhà nước với nội dung nêu cao trách nhiệm các ngành,
các cấp, các oàn thể, các tổ chức trong việc chăm lo xây dựng gia ình ấm no,
bình ẳng, tiến bộ, hạnh phúc ể các thành viên trong gia ình có khả năng và
cơ hội góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước.
Chỉ thị số 55-CT/TƯ của Bộ Chính trị ngày 28/06/2000 về tăng cường
sự lãnh ạo của các cấp ủy Đảng cơ sở ối với công tác bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em, xác ịnh một mục tiêu quan trọng là xây dựng gia ình bền
vững, hạnh phúc. Năm 2005, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 49-
CT/TƯ về xây dựng gia ình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước.
Nghị quyết Đại hội XI của Đảng về Cương lĩnh xây dựng ất nước trong
thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) ã khẳng
ịnh: “Xây dựng gia ình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành
mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và
hình thành nhân cách”. Báo cáo Chính trị tại Đại hội XI của Đảng cũng nêu
rõ: “Sớm có chiến lược quốc gia về xây dựng gia ình Việt Nam, góp phần giữ
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285 19
gìn và phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, con người Việt
Nam, nuôi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ”.
Với vị trí ặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, với vai trò và mối quan hệ hữu cơ giữa gia ình và xã hội, gia ình có no
ấm, hòa thuận thì xã hội mới ổn ịnh và phát triển. Sức mạnh của xã hội bắt
nguồn từ sức mạnh của gia ình.
2.3. Gia ình Việt Nam
Tiếp thu lý luận Mác - Lênin, Đảng ta rất quan tâm ến gia ình, ến việc
xây dựng gia ình xã hội chủ nghĩa - gia ình văn hóa. Xây dựng gia ình xã hội
chủ nghĩa trước hết là phải tạo dựng ra những iều kiện cần thiết trên mọi
phương diện giúp các thành viên trong gia ình sống một cách hòa hợp tốt ẹp
với nhau bao gồm những yếu tố vật chất, tinh thần, xã hội, là xây dựng những
iều kiện cho những yếu tố ó hình thành và phát triển. Do vậy xây dựng gia
ình xã hội chủ nghĩa - gia ình văn hóa là công việc của mỗi gia ình và của
toàn xã hội. Nghị quyết Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng
(1996) chỉ rõ: “Xây dựng gia ình no ấm, bình ẳng tiến bộ và hạnh phúc, làm
cho gia ình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người.
Phát huy trách nhiệm của mỗi người trong việc lưu truyền những giá trị văn
hóa dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác…”.
Như vậy, vấn ề xây dựng gia ình xã hội chủ nghĩa - gia ình văn hóa ở
nước ta chính là nền tảng vững chắc ảm bảo cho sự ổn ịnh và phát triển kinh
tế - xã hội của ất nước. Đây là công việc mang tính toàn diện, ồng bộ, lâu dài
nhưng lại rất cấp bách. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác xây
dựng gia ình văn hóa ở nước ta hiện nay cần có những giải pháp thiết thực,
hiệu quả. Trước hết cần nâng cao trách nhiệm quản lý, iều hành công tác gia
ình. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của các lOMoAR cPSD| 36237285 20
cấp, ngành, tổ chức oàn thể, các gia ình, cá nhân và cộng ồng về vai trò của
công tác xây dựng gia ình văn hóa, hướng tới mục tiêu gia ình bình ẳng, ấm
no, hạnh phúc và tiến bộ. Phát triển kinh tế hộ gia ình nhằm nâng cao ời sống
vật chất và tinh thần cho người dân, tạo cơ sở cho việc thực hiện tốt công tác
xây dựng gia ình văn hóa. Đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa cơ sở, làm
cho gia ình trở thành cầu nối, gắn kết các cộng ồng dân tộc xích lại gần nhau
vì mục tiêu chung là bảo tồn, gìn giữ và phát huy truyền thống tốt ẹp của dân
tộc; xây dựng con người mới - con người xã hội chủ nghĩa.
Nhận thức gia ình có vị trí, vai trò hết sức quan trọng ối với quá trình
phát triển của ất nước, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm công tác chăm lo
xây dựng gia ình bằng nhiều chủ trương, chính sách cụ thể. Đặc biệt, nhằm
ưa gia ình Việt Nam phát triển phù hợp với thời ại, Ban Bí thư Trung ương
Đảng ã ban hành Chỉ thị số 49-CT/TW “Về xây dựng gia ình trong thời kỳ
CNH - HĐH ất nước”, “nâng cao trách nhiệm của gia ình trong việc xây dựng
và bồi dưỡng các thành viên của mình có lối sống văn hoá, làm cho gia ình
thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội”. Gia ình
là tế bào của xã hội, cái nôi nuôi dưỡng và là môi trường quan trọng hình
thành và giáo dục nhân cách của trẻ em. Xây dựng gia ình no ấm, bình ẳng,
tiến bộ và hạnh phúc là góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày Gia ình Việt Nam 28-6 hằng năm là dịp ể tôn vinh những giá trị
văn hóa truyền thống của gia ình Việt Nam; tổ chức các hoạt ộng thiết thực,
giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng gia ình hướng tới sự phát triển bền
vững, nhất là gia ình trong xã hội hiện nay. Đường lối quan iểm của Đảng,
chính sách và pháp luật của Nhà nước về gia ình ã mở ra iều kiện thuận lợi
cho việc củng cố và phát triển gia ình Việt Nam. Đặc biệt, ngày 29-5-2012,
Thủ tướng Chính phủ ã phê duyệt ề án “Chiến lược phát triển gia ình Việt
Nam ến năm 2020, tầm nhìn ến năm 2030”. Mục tiêu chung mà Chiến lược
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285 21
hướng tới là xây dựng gia ình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự
là tổ ấm của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội. Chiến lược ặt ra 3
mục tiêu lớn, trong ó, mục tiêu kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống tốt
ẹp của gia ình Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc các giá trị tiên tiến của gia ình
trong xã hội phát triển; thực hiện ầy ủ các quyền và trách nhiệm của các thành
viên trong gia ình, ặc biệt là ối với trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai,
nuôi con nhỏ... là một mục tiêu quan trọng. Chiến lược cũng ề ra chỉ tiêu
phấn ấu ến năm 2015 ạt 85% và năm 2020 ạt 95% hộ gia ình dành thời gian
chăm sóc, dạy bảo con, cháu, tạo iều kiện cho con, cháu phát triển toàn diện
về thể chất, trí tuệ, ạo ức và tinh thần. Phấn ấu ến năm 2015 ạt 85% và năm
2020 ạt 95% hộ gia ình thực hiện chăm sóc, phụng dưỡng chu áo ông, bà,
chăm sóc cha, mẹ, phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ... Chiến lược cũng ưa ra mục
tiêu nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, trách nhiệm của gia ình và cộng ồng
trong việc thực hiện tốt chủ trương, ường lối, chính sách, pháp luật về hôn
nhân và gia ình, bình ẳng giới, phòng, chống bạo lực gia ình, ngăn chặn các
tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia ình. Hằng năm, trung bình giảm từ 10 - 15%
hộ gia ình có bạo lực, có người mắc tệ nạn xã hội.
Hơn hai mươi lăm năm ổi mới, xã hội và con người Việt Nam ã có những
ổi thay áng kể. Kinh tế hộ gia ình ã có bước phát triển mạnh, trở thành bộ
phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần không nhỏ vào quá
trình xoá ói giảm nghèo. Công tác dân số, kế hoạch hoá gia ình, chăm sóc
giáo dục trẻ em ã tích cực góp phần xây dựng gia ình ấm no, hạnh phúc, xã
hội ngày càng ổn ịnh và phát triển. Vai trò của phụ nữ trong xã hội và gia ình
ược ề cao. Các hoạt ộng cưới xin, tang lễ cũng có nhiều tiến bộ. Cuộc vận
ộng “Toàn dân oàn kết xây dựng ời sống văn hoá” ã làm cho xã hội ngày
càng có nhiều gia ình văn hoá, gia ình hiếu học, tộc họ văn hoá, thôn bản văn
hoá, góp phần tạo dựng cuộc sống bình yên, văn hoá hơn, hướng thiện hơn lOMoAR cPSD| 36237285 22
trong mỗi gia ình và trong cộng ồng xã hội. Các phong trào ền ơn áp nghĩa,
chăm sóc người có công thu hút sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân
dân, thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn của dân tộc và tô ậm thêm giá
trị nhân văn của gia ình Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ã ạt ược vẫn còn nhiều vấn ề bất cập
trong gia ình Việt Nam hiện nay. Hiện tượng tảo hôn ở miền núi, tình trạng
ly hôn, ly thân, chung sống không kết hôn… gia tăng ã ể lại những hậu quả
nghiêm trọng về nhiều mặt ối với gia ình và xã hội. Sự xung ột giữa các thế
hệ về lối sống và việc chăm sóc, nuôi dưỡng người cao tuổi ang ặt ra những
thách thức mới. Bạo lực gia ình, tình trạng buôn bán phụ nữ, trẻ em bị xâm
hại, trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em vi phạm pháp luật có chiều hướng
phát triển. Tệ nạn ma tuý, cờ bạc, rượu chè, mại dâm, ại dịch HIV/AIDS ã và
ang xâm nhập vào các gia ình.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng giao lưu văn hoá
với thế giới, ngoài yếu tố tích cực, hội nhập cũng ã mang theo vào ất nước ta
những tư tưởng, văn hóa không lành mạnh, tác ộng và làm suy giảm, mai một
giá trị truyền thống của dân tộc ta. Vì thế, trong thời kỳ CNH - HĐH và hội
nhập quốc tế, việc giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống của gia ình là
iều rất cần ược coi trọng; trong ó phụ nữ giữ vai trò chủ ạo. Ảnh hưởng của
người phụ nữ tác ộng ến hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống gia ình. Tám
chữ vàng “Anh hùng, Bất khuất, Trung hậu, Đảm ang” mà Bác Hồ khen tặng
ã thể hiện sự ánh giá cao về người phụ nữ Việt Nam của Bác, trong ó có sự
ghi nhận sâu sắc những óng góp trong cuộc sống gia ình. Trong bối cảnh ất
nước và quốc tế ang có những thay ổi về mọi mặt, ặc biệt từ khi ất nước ta
bước vào thời kỳ ổi mới, hội nhập quốc tế, thực hiện CNH - HĐH ất nước,
gia ình Việt Nam ngày càng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285 23
năng cơ bản của mình, trong ó ề cao và nhấn mạnh chức năng xã hội hóa cá
nhân hình thành nhân cách con người.
Để khắc phục những hạn chế, những nguy cơ ối với gia ình theo quan
iểm tư tưởng của Bác và ịnh hướng của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng
gia ình trong thời kỳ mới, cần nâng cao trình ộ dân trí cho toàn dân, tăng
cường giáo dục về vai trò và trách nhiệm của gia ình, của xã hội ối với sự
phát triển của các thành viên nhằm phát huy mọi khả năng của gia ình tham
gia vào sự nghiệp xây dựng ất nước, thực hiện thành công “Chiến lược phát
triển gia ình Việt Nam ến năm 2020, tầm nhìn ến năm 2030”. KẾT LUẬN
Dù ở thời ại nào, gia ình luôn giữ một vị trí và óng một vai trò quan
trọng trong xã hội. Bất kì một xã hội nào muốn phát triển, ổn ịnh và bền lâu
thì rất cần có các gia ình – những tế bào nhỏ của xã hội ấm êm, hạnh phúc và
phát triển cả về Đức – Trí – Thể – Mỹ. Nếu các chức năng của gia ình ược
các gia ình ý thức thực hiện một cách có hiệu quả thì chắc rằng ất nước sẽ
ngày càng phát triển toàn diện hơn, nâng cao về ạo ức lối sống, trí tuệ của con người.
Nghiên cứu của Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
về gia ình với các nghiên cứu thực tiễn từ các nhà khoa học ã khẳng ịnh về
vai trò, vị trí và chức năng của gia ình trong ời sống mỗi con người. Và việc
nghiên cứu ấy có ý nghĩa thực tiễn ối với pháp luật và thể hiện rõ nhất ở ba
lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Như vậy, gia ình óng một phần quan
trọng vào nhận thức, ý thức và hành ộng của mỗi người từ ó hình thành nên
hệ thống các tư duy một cách úng ắn, mạch lạc mang lại một cuộc sống vui
vẻ, hòa hợp và ý nghĩa cũng như tạo nên một xã hội bền vững, phát triển, tốt ẹp. lOMoAR cPSD| 36237285 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học (dành
cho bậc ại học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Hoài Thương (2016), “Biến ổi văn hóa gia ình. Thực trạng và giải
pháp”, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng.
3. Mai Quỳnh Nam (2004), Gia ình trong tấm gương xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
4. GS.TS. Lê Thị Quý (2011), Giáo trình Xã hội học gia ình, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
5. GS.TS. Hoàng Bá Thịnh (2016), Giáo trình Gia ình học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. ThS. Phan Thuận (2018), Chức năng gia ình và sự biến ổi từ tiếp cận lý thuyết
cấu trúc chức năng, Tạp chí Dân số và phát triển, số 7-2018.
7. ThS. Hà Hoàng Giang, Quan iểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về gia ình và
vận dụng xây dựng gia ình văn hóa ở nước ta, Trường Đại học Công nghệ
Giao thông Vận tải, Tạp chí Dân tộc, số 168, tháng 12/2014
8. Trần Văn Toàn (2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh: Hạt nhân của xã hội là gia
ình, Trường chính trị Lê Duẩn, Tạp chí Tổ chức Nhà nước.
Downloaded by Minh Anh (vastagnevzaf@outlook.com.br) lOMoAR cPSD| 36237285 25
9. TS. Nguyễn Thị Việt Hà (2021), Giá trị cốt lõi trong Tư tưởng Hồ Chí Minh
về xây dựng văn hóa gia ình, Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung ương.
10. C.Mác và Ph.Ăng-ghen (2002), Toàn tập, Tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.