Tiểu luận quy luật phủ định của phủ định | Trường Đại học Khánh Hòa

Tiểu luận quy luật phủ định của phủ định | Trường Đại học Khánh Hòa. Tài liệu gồm 17 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Triết học Mác 48 tài liệu

Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
17 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận quy luật phủ định của phủ định | Trường Đại học Khánh Hòa

Tiểu luận quy luật phủ định của phủ định | Trường Đại học Khánh Hòa. Tài liệu gồm 17 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

65 33 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐU................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH.................................................2
1.1. Khái nim phủ định và phủ định bin chng...................................................2
1.1.1. Định nghĩa..................................................................................................2
1.1.2. Các đặc trưng của phủ định biện chứng....................................................2
1.2. Quy luật phủ định của phủ định. Hình thức “xoáy ốc” của sự phát triển.....5
1.3. Ý nga phương pháp lun.................................................................................6
CHƯƠNG 2: VN DỤNG PHÂN TÍCH VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN
SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỒNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU
HOÁ HIỆN NAY............................................................................................................8
2.1. Các giá tr truyn thống của nước ta hin nay.................................................8
2.1.1. Giá trị truyền thống là gì?.............................................................................8
2.1.2. Các giá trị truyền thống của Việt Nam..........................................................9
2.2. Vai trò ca phủ định bin chng trong việc kế thừa phát triển ng tạo
các giá tr truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay..................................9
KẾT LUN...................................................................................................................15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................16
1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam đã đang không ngừng hội
nhập, giao lưu với bạn quốc tế. Với việc tham gia vào các tổ chức thế gii như
WTO, ASSEAN, APEC... đã cho thấy Việt Nam đang hội nhập u hơn vào tiến trình
toàn cầu hoá một cách ch động nhằm mục tiêu hiện đại hoá, ng nghiệp hoá đất
nước với phương châm đi tắt đón đầu, thu hẹp khoảng cách so với c nước phát trin,
tạo tin đề cho quá trình xây dựng chũ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, bất i cũng có nh hai mặt. Toàn cầu hoá sẽ mang đến thời
ln để y dựng, phát triển kinh tế hội. Nhưng mặt khác chúng ta cũng phải đối mặt
vi nhiều nguy , nhất nguy tự đánh mất mình, đi lệch ớng hội chnghĩa
và đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. Một câu hỏi đặt ra :
Làm thế nào để giữ gìn, kế tha phát triển sáng tạo những giá trị văn hoá
truyền thng trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay?
Đó là một u hỏi mang nh thời đại. Một trong những ng tiếp cận để gii
quyết u hỏi trên là dựa vào phương pháp luận phđịnh bin chứng. Trong cun tiu
lun này, tôi lựa chọn đề tài : Phép biện chứng về phủ định và vận dụng phân tích việc
kế thừa phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hoá
hiện nay”. Đề tài vi ni dung tập trung chủ yếu vào phép phủ định biện chứng và ứng
dụng ca nó vào thực tin với vấn đề kế thừa và phát huy bản sắc dân tộc.
2
CHƯƠNG 1:
PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH
1.1. Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng
1.1.1. Định nga
Trong đời sống thường ngày, khái niệm ph định thưng được biu hiện bng từ
không”, ph định nghĩa là không, bác bỏ mt cái đó. Còn theo triết học, trong
thế gii vật chất, mọi sự vật, hiện tượng đều có quá trình sinh ra, tồn tại, phát trin rồi
mất đi và được thay thế bng sự vật, hin ợng khác; thay thế nh thái tồn tại này
bng nh thái tồn tại khác của ng một sự vật trong quá trình vận đng phát triển
của nó. Sự thay thế đó gi sự phủ định.
Phủ định bao gồm phủ định siêu nh và phủ định biện chứng. Phủ định siêu nh
là phđịnh do các nguyên nn n ngoài dẫn đến sự triệt tiêu sự vận động, phát trin
của sự vật, hiện tượng. Còn theo quan điểm duy vật bin chứng, ph định biện chứng
quá trình tự tn phủ định, tự thân phát trin, là mắt khâu trên con đưng dẫn đến sự ra
đời ca i mi, tiến b n so vi i bị ph định. Ph định bin chứng không bao
hàm mi sự phđịnh nói chung, ch bao hàm những ph định kết qucủa vic
gii quyết mâu thun bên trong ca sự vật, tạo ra bước nhảy vchất, tạo tin đề, điều
kin cho sự phát trin, cái mới ra đời thay thế cái cũ.
1.1.2. Các đặc trưng của phủ định biện chứng
Phủ định biện chứng có hai đặc trưngbn là tính khách quan và tính kế thừa.
Thứ nhất, ph định biện chứng nh khách quan nguyên nhân của sự ph
định nm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng. Nó là kết quả của quá trình đấu tranh
gii quyết mâu thuẫn tất yếu, bên trong của bản thân sự vật, tạo khả ng ra đời ca cái
mi thay thế cái cũ. Nhờ việc gii quyết các mâu thuẫn mà sự vật luôn phát triển, vì thế
phủ định bin chứng một tất yếu khách quan trong quá trình vn đng phát triển
của sự vật. Đồng thời, mỗi sự vật phương thức ph định riêng tuỳ thuộc vào sự gii
3
quyết mâu thuẫn của bản thân chúng. Điều đó cũng nghĩa, ph định biện chứng
không phụ thuộc vào ý mun, ý chí ca con người. Con người chthể tác động m
cho quá trình phđịnh y din ra nhanh hay chậm trên sở nm vững quy luật phát
trin của sự vật.
Thứ hai, phủ định biện chứng nh kế thừa. Kế thừa là việc i mới ra đời từ
việc gi li trong đó những yếu tố tích cực, tiến bộ từ cái cũ và cải tạo đi cho phù hợp.
Phủ định biện chứng là kết quả ca sự tự thân phát trin trên s giải quyết mâu
thun vn có của sự vật, hiện ng. thế, cái mi ra đời không phải một sự ph
định tuyệt đối, phủ định sạch trơn, một sự phủ định có nh kế thừa. Sự phủ định
ấy không ch đơn thuần th tiêu, phá hủy i , mà n sự gi li và phát triển
những nn tố tích cực đã có, tức là kế thừa. Trong quá tnh phát triển, giữa i cũ
cái mi bao giờ cũng mi liên hệ ng buộc, ơng tác qua li, m nhập vào nhau,
chuyn hóa ln nhau m tin đề của nhau. i cũ cũ khi mất đi kng nghĩa
mất đi hoàn toàn, trong vẫn được bảo tồn gi lại những yếu tố tích cực,
những “hạt nn hợp lý” để tạo tin đề, nn tảng cho sự phát triển tiếp theo. Ngược lại,
cái mi phát trin cao n không phải từ vô, trên mnh đất trống không, mà kết
quphát triển hợp quy luật từ những hợp lý của i cũ; kết quả của sự đấu tranh
và kế thừa tất cả những yếu tố n tích cực của i cũ. Din đạt ởng đó, V.I.Lênin
viết:
“Kng phải sự phủ định sạch trơn, không phải sự phủ định không suy
nghĩ, không phải sự ph định hoài nghi, không phi sự do dự, cũng không phải sự nghi
ngờ là cái đặc trưng và cái bn chất trong phép bin chứng.., mà là sự phủ định coi như
là vòng khâu của liên hệ, vòng khâu của sự phát trin, với sự duy trì cái khẳng định”.
Bởi vy, phđịnh bin chứng là khuynh ng tất yếu của mi liên hbên trong
giữa i cũ i mi, là sự tự khẳng định của các qtrình vn đng, phát triển của
sự vật.
4
1.2. Quy luật phủ định của phủ định. Hình thức “xoáy ốc” của sự phát triển
Trong sự vn đng vĩnh viễn của thế giới vật chất, ph định bin chứng là một
quá trình tận, i mi ph định i cũ, nng rồi i mi li trở nên cũ và li bị i
mi khác phđịnh… Cứ như vy, sự phát trin của sự vật, hin ng din ra theo
khuynh hướng phđịnh ca phđịnh, từ thấp đến cao một cách tận theo đường
xoáy ốc.
Phủ định biện chứng mới nói lên một giai đoạn, một nấc thang trong quá trình
phát trin. Nói một cách khái quát, qua mt số ln phủ định, sự vật hoàn thành một chu
kỳ phát trin. Phđịnh ln thứ nhất tạo ra sự đối lập với i ban đầu, đó một bước
trung gian trong sự phát trin. Sau những lần ph định tiếp theo, i lập i ban đầu
nng trên sở mi cao n, nó thể hiện rệt bước tiến của sự vật. Những ln ph
định tiếp theo đó được gọi sự ph định ca ph định. Ph định ca ph định m
xuất hin i mới như là kết quả tổng hợp tất cả những yếu tố tích cực đã được phát
trin từ trong i khẳng định ban đầu và cả trong những lần phđịnh tiếp theo những
yếu tố tích cực được khôi phc, được duy trì phát trin. i tổng hợp này là sự
thống nhất biện chứng tất cả những cái tích cực ở các giai đoạn trước và ở cái mi xut
hin trong quá trình ph đnh. Do vậy, cái mới với tư cách là kết quả phủ định ca ph
định ni dung toàn din và phong phú n so vi i khẳng định ban đầu và i kết
quả ca lần phủ định thứ nhất.
Sự phát triển biện chứng thông qua những ln phđịnh biện chứng sự thống
nhất giữa loại bỏ, giữ li (kế thừa) phát trin. Mỗi lần ph định biện chứng được
thực hiện sẽ mang lại những nhân tố tích cực mới. Do đó, sự phát trin thông qua
những ln ph định biện chứng sẽ tạo ra xu hướng tiến lên không ngừng. Sự phát triển
đi lên đó không phải diễn ra theo đường thng theo đường “xoáy c”. Đcập tới con
đường đó của sphát triển bin chứng, V.I. Lênin viết: “Sphát trin hình ndiễn lại
những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, mt trình đ cao hơn (“phủ
5
định của phủ định”); sphát trin thể nói là theo đường trôn ốc chkhông theo đưng
thng...”
Din tả quy luật phđịnh của phđịnh bng đường “xoáy ốc” chính là nh thức
cho phép biu đạt được ng nhất các đặc trưng của qtrình phát trin bin chứng:
nh kế thừa, nh chu kỳ, tính đi lên và tính vô tận ca sự phát triển. Mỗi vòng mới của
đường xoáy ốc thể hiện một trình độ cao n ca sự phát trin, đồng thời ng n
quay li i đã qua, ng như lp li vòng trước. Sự ni tiếp nhau của các vòng thể
hin nh vô tận của sự phát trin, tính vô tận ca sự tiến lên từ thấp đến cao của sự vật,
hinng trong thế giới. Trong quá trình phát trin của sự vật, phủ định biện chứng đã
đóng vai trò là những vòng khâu của quá trình đó.
Tóm lại, quy luật ph định của phủ định nói lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái bị
phủ định và i ph định trong quá trình phát triển của sự vật. Ph định biện chứng
điu kin cho sự phát trin, i mi ra đời là kết quca sự kế thừa những nội dung
tích cực từ trong sự vật cũ, phát huy nó trong sự vật mi và tạo nên tính chu ca sự
phát trin.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Quy luật ph định ca ph định sở để chúng ta nhận thức mt cách đúng
đắn về xu ng vận động, phát trin ca sự vật, hin ng. Quá trình đó không diễn
ra theo đường thằng, con đưng quan co, phức tạp, gồm nhiều giai đoạn, nhiều
quá trình khác nhau. Tuy nhiên, nh đa dạng và phức tạp của quá trình phát trin ch là
sự biu hin của khuynh ớng chung, khuynh ớng tiến lên theo quy luật. Cần phải
nm được đặc đim, bn chất, các mi liên hệ ca sự vật, hin tượng để tác động đến
sự phát triển, phù hợp với yêu cầu hoạt động, nhận thức biu hin ca thế giới quan
khoa học và nn sinh quan cách mng trong mi hoạt động của chúng ta và trong thực
tin. Khẳng định niềm tin vào xu hướng tất yếu là phát trin tiến lên ca i tiến bộ, đó
là biu hiện của thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng.
6
Theo quy luật ph đnh của ph định, trong thế gii khách quan, i mi tất yếu
ra đời để thay thế i cũ. Trong tự nhiên, i mới ra đời phát triển theo quy luật
khách quan. Trong đời sống hội, i mới ra đi trên sở hoạt động mục đích, ý
thức tự giác ng tạo ca con người. vậy, cần nâng cao nh tích cực của nhân tố
chủ quan trong mọi hoạt động, có niềm tin vào sự tất thắng của cái mới, ủng hộ cái mi
và đâu tranh cho i mi thắng lợi. Do đó, cần khắc phc tưởng bo thủ, trì trệ, giáo
điu, kìm hãm sự phát trin của cái mới, làm trái với quy luật phủ định của phủ định.
Quan đim biện chứng về sự phát triển đòi hỏi trong qtrình phđịnh i cũ
phải theo nguyên tắc kế thừa phê phán, kế thừa những nn tố hợp quy luật và lc
bỏ,vượt qua, cải tạo cái tiêu cực, trái quy luật nhằm thúc đẩy theo hướng tiến bộ.
7
CHƯƠNG 2:
VẬN DỤNG PHÂN TÍCH VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO
CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỒNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ
HIỆN NAY
2.1. Các giá tr truyền thống của nước ta hin nay
2.1.1. Giá trị truyền thống là gì?
Truyn thống theo tiếng Latin là traditio”, nghĩa ni đời, ni truyn. Theo
nghĩa thông thưng, trong T điển Tiếng Việt, truyn thống là thói quen nh thành đã
lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, được truyn từ thế hệ này qua thế hệ khác. Còn dưới
góc độ chính trị, trong Từ điển Chính trị vắn tắt, truyến thống được định nghĩa là di sản
vhội văn hoá được truyn từ thế hệ nay qua thế hệ khác được duy trì trong
suốt thời gian i. Qua những định nghĩa trên, thể hiu: truyn thống tập hợp
những ng, nh cảm, thói quen, tập quán, lối sống cách ng xử của một cộng
đồng nời nhất đnh, được nh thành phát triển trong lịch sử, đã trở nên n định
và lưu truyn từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Tuy nhiên, dựa trên quan đim bin chứng, truyn thống bao giờ cũng nh hai
mặt, đó là mặt tích cực và mặt tiêu cực. Mặt tích cực bao gồm những yếu tố ưu việt,
tiến bộ, phù hợp với sự phát trin của xã hội, góp phần giữ gìn bn sắc văn hoá dân tộc.
Mặt tiêu cực là hin thân của sức , của sự bảo thủ, lạc hậu, ảnh hưởng xấu đến sự phát
trin của xã hội.
Hai mặt mâu thun đó ng song song tồn tại trong truyền thống, khi n đan
xen, chống chéo lên nhau. Chính vì vậy, khi nói đến giá tr truyền thng là mun nói
đến những mặt tốt đẹp, mt tích cực, là đặc trưng cho bn sắc văn hoá n tộc. Hơn
nữa, không phải i tốt ng được gọi là giá tr truyn thống, nó n phải nh
phổ biến, bản, có ảnh ng tích cực trong đời sống hội. Như vy, giá tr truyền
8
thống là tập hợp những nhân tố tích cực, phổ biến về tư tưởng, tình cảm, thói quen, tập
quán lối sống, được nh thành và phát trin trong lịch sử, đã trở nên n định lâu
bn, khả năng lưu truyền trong không gian và thời gian, những mà con ni
cần giữ gìn và phát triển.
2.1.2. Các giá trị truyền thống của Việt Nam
Trong suốt chiều i ca lịch sử n tộc, biết bao các gtr truyến thống ca
con người Việt Nam được hình thành, được dư luận xã hi cổ , trở tnh bản sắc văn
hoá của n tộc. thể kể đến một số giá trtruyn thống điển hình ntinh thn yêu
nước; tinh thần tự chủ, tự lực, tự ờng, ý thức độc lập tự do; lòng nn ái, khoan
dung, trng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong
ng xử, nh giản d trong li sống; tinh thần hiếu học, n trọng đạo...Đó những
giá tr truyền thống bản, ng qbáu, đã tạo nên cốt cách của con người Việt
Nam. Các giá trn hoá truyn thống không ch ý nghĩa trong lịch sử, n
tầm quan trọng trong hin tại và ơng lai. thế, việc kế thừa và phát huy các g tr
truyn thống được đặt ra n một tất yếu mang tính khách quan và cấp thiết, đặc biệt
trong thời kỳ hiện nay, nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hin đại hoá.
2.2. Vai trò của phủ định bin chứng trong việc kế thừa và phát trin ng tạo các
giá tr truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hhin nay
Tkhi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, trong quá trình nh đạo đất nước, Đảng
ta luôn kế thừa, tiếp thu chọn lọc những di sản qbáu của n tộc và nhân loại.
Trong đó, truyền thống văn hóa của dân tộc được Đảng ta kế thừa và phát huy triệt để,
góp phần trực tiếp nâng truyền thống văn hóa ca n tộc và các giá trị ca lên một
tầm cao mi, vi một chất lượng mới. Những thành tựu đạt được qua 25 năm đổi mi
đã chứng minh sự đúng đắn trong quan điểm của Đảng ta nhằm khai thác, kế thừa, phát
huy các giá tr truyền thng văn hóa ca n tộc vào y dựng đất nước và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN. Phát biu khai mạc Hội nghị Trung ương năm khóa VIII, Tng
bí thư Khả Phiêu khẳng định: Phát huy truyn thống văn hóa của n tộc dưới sự
9
lãnh đạo ca Đảng là nn n sức mnh của nhân n ta để vượt qua khó khăn, thử
thách, y dựng phát trin kinh tế - hội, giữ vng quốc phòng, an ninh, m rộng
quan hệ đối ngoại, tạo ra thế và lực mi cho đất nước ta bước vào thế kỷ 21”.
Trước bối cảnh phức tạp của nh nh thế gii, khu vực và trong nước hin nay,
dưới sự tác động mạnh mẽ của toàn cầu hóa, ca cuộc cách mạng khoa học - ng
nghệ, của nn kinh tế th trường đnh hướng XHCN đã, đang và sẽ đặt ra cho chúng ta
những khó khăn, thách thức ln đối với việc kế thừa các giá trị truyền thống văn hóa
của n tộc. Vì vậy, nhim vụ gi n và phát huy các giá tr truyn thống văn hóa ca
n tộc trong ng cuộc y dựng và bảo v Tquốc Việt Nam XHCN thời kmới
ng trở nên cấp thiết và nặng nề hơn bao giờ hết.
2.1.1. Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ở nước ta hiện nay là sự thống
nhất của hai quá trình giữ lại và lọc bỏ.
Kế thừa truyn thống văn hóa của dân tộc nước ta hin nay, về thực chất là một
quá trình phủ định bin chứng các mặt, các yếu tố, thuộc tính và các bộ phận cấu thành
của nó. Sự kế thừa đó không phải loại bỏ hoàn toàn hay ph định sạch trơn truyn
thống văn hóa, cắt đứt sợi dây liên hệ giữa quá khứ, truyền thống vi hin tại và tương
lai; nó cũng không phải nguyên xi hoàn toàn truyền thống văn hóa mà sự kế
thừa chọn lọc, kế thừa điu kin, tức ch giữ lại những hạt nn hợp lý”,
những yếu tốn tích cực, tiến bộ, đồng thời loại bỏ những yếu tố tiêu cực, li thời, lạc
hậu trong truyền thống văn hóa.
Do điu kiện đặc thù ca sự sinh tồn, truyn thống văn hóa của dân tộc Việt Nam
từng bước được nh thành và phát trin. Truyn thống đó đã đồng nh và phát huy
sức mạnh ca trong suốt chiu i lịch sử ng nghìn năm dựng nước và ginước
củan tộc Việt Nam. Truyn thống ấy cũng thường xuyên được các thế hệ người Việt
Nam kế tiếp tuyển chọn ng lọc, loại bnhững yếu tố không còn phù hợp, gilại
những nhân tố tích cực, tiến bộ, những hạt nhân hợp lý”. Nhờ đó, dân tộc Việt Nam
luôn đứng vng trước muôn vàn thử thách, chiến thắng tất cả các thế lực ngoại m,
10
bảo vvng chắc nền độc lập, ch quyn của n tộc, bảo vệ bản sắc văn hóa n tộc
và cuộc sống hòa bình, hạnh phúc của nhânn.
vy, khi nhận thức nh động, các chủ thể văn hóa cần thái độ khách
quan, khoa học trong giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc. Tích cực đi sâu nghiên cứu,
tìm hiểu, thông qua điu tra, khảo sát, đánh gphân loại một cách có hệ thống, đồng
bđể lưu gi những truyn thống văn hóa n tiến bộ, n phát huy tác dụng. Kiên
quyết loại bỏ những gì của truyn thống văn hóa đã trở nên li thời, lạc hậu, khôngn
phát huy tác dụng. Xây dựng một thái độ đúng mc đối với những gì cần được bảo tồn,
gin. i cần được bảo tồn, giữ n thì phải bảo tồn, gin ngay từ khi nó n
đang tồn tại. Hiện nay, trong hệ các giá trtruyn thống văn hóa ca n tộc rất
nhiu gtr độc đáo, đặc sắc cần phải được gi n, kế thừa và phát huy. Đó là những
giá tr tiêu biểu mang tính ổn định, lâu dài và là điểm tựa để Việt Nam phát triển đi lên.
2.2.2. Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc nước ta hiện nay quá
trình bổ sung, phát triển hơn nữa những hạt nhân hợp lý” trong truyền thống n
hóa được giữ lại, m cho truyền thống đó nội dung hình thức mới phợp
với yêu cầu của thi kỳ mới.
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước, n tộc ta đã xây dựng
nên truyn thống n hóa vi những giá tr đặc sắc, độc đáo, mang sắc thái riêng của
n tộc Việt Nam. Trong quá trình phát trin, truyn thống văn hóa ca n tộc không
hề đứng yên bất biến, mà trái lại luôn được các thế hệ nời Việt Nam kế tiếp kế
thừa, bổ sung, phát trin đổi mới liên tục. Đặc biệt, những thời kchuyển biến
mnh mẽ của lịch sử, vào những thời điểm chuyển giao thời đại, nhiều gtrị, nhiu
khía cạnh của truyền thống văn hóa dân tộc cũng có sự thay đổi mang tính bước ngoặt.
Thực tiễn y dựng bảo vệ Tquốc Việt Nam trong thời k mi đã và đang
đặt ra những yêu cầu, nội dung nh thức mi cho việc bsung, phát trin truyền
thống văn hóa của n tộc. Dựa trên nn tảng của những hạt nhân hợp lý” trong
truyn thống văn hóa dân tộc được gi li, cần tích cực bổ sung, phát triển thêm các g
trị mi, bảo đảm cho sự phát triển ca hệ thống các giá trvăn hóa n tộc luôn một
11
ng chảy liên tục, không đứt đoạn. Các giá trmi là những i mi phù hợp, cái mới
đang phát huy tốt tác dụng theo quan đim ca Đảng nhân dân ta. Các giá tr mới
đây không phải hoàn toàn tách rời giá tr n hóa truyền thống ca n tộc, tinh hoa
của nn loại, càng không phải do ý mun ch quan của một vài nn áp đặt,
được hình thành trong sự kế thừa biện chứng, trong sự tiếp nối hợp lôgíc các giá tr n
hóa truyn thống của dân tộc qua hàng nghìn năm lịch sử. Trong đó, các giá trị văn hóa
truyn thống cần phải được bảo tồn và phát huy trong những giá tr văn hóa hiện đại
ngược lại, những gtrn hóa hin đại phải dựa trên nền các giá trị văn hóa truyn
thống, lấy làm điểm tựa để phát triển. Chẳng hạn, truyn thống đoàn kết cố kết n
tộc để gi nước: Cử quốc ngnh đch”, “cả nước chung sức đánh giặc” của các triều
đại phong kiến Việt Nam trước đây thể được kế thừa nâng cao trong ng cuộc
xây dựng và bảo vTổ quốc Việt Nam XHCN thời k mi thành tư tưởng đại đoàn kết
toàn n, đại đoàn kết n tộc, toàn n tham gia phát trin kinh tế, toàn n tham gia
xây dựng nền quốc phòng, toànn sẵn sàng tham gia chiến tranh bảo vTổ quốc, toàn
n tham gia bảo van ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn hội. Truyn thống
“ng binh ư nông”, động vi binh, tĩnh vi nvẫn thể được kế thừa và phát trin
thành các quan đim n: kết hợp chặt chẽ gia kinh tế vi quốc phòng - an ninh
ngược lại; kết hợp giữa xây dựng vi bảo vệ, bảo vệ vi y dựng; kết hợp giữa y
dựng đất nước với xây dựng các tiềm lực ca nn quốc phòng toàn n và tim lực ca
chiến tranh nn n; kết hợp giữa y dựng đất nước với xây dựng thế trận quc
phòng toàn dân và thế trận an ninh nhânn.
2.2.3. Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ớc ta hiện nay cần phải
chống hai khuynh hướng sai lầm: khuynh hướng bảo thủ khuynh hướng phủ
định sạch trơn đối với truyền thống văn hóa của dân tộc.
Trong hai khuynh ớng này, khuynh hướng bảo th thực chất là khuynh ớng
đề cao, tuyệt đối hóa truyền thống văn hóa dân tộc. Coi truyền thống n hóa dân tộc là
cái bất biến, không thể thay đổi được và vì vy kế thừa nguyên xi, kng cần phải bổ
sung, sửa đổi và phát trin. Việc bảo thủ, khép kín trước yêu cầu hin đại hoá, hội nhập
12
tạo nên sự trì trệ trong đời sống, sự đông cứng văn hoá. Việc đó đồng nghĩa với việc
đưa văn hoá dân tộc đến chỗ suy thoái, chỗ bế tắc, tự trói buộc bản thân mình.
Khuynhng phủ định sạch trơn là khuynh hướng xuất hiện ngay từ những năm
đầuy dựng CNXH nước Nga. Những người theo khuynh hướng phủ định sạch trơn
tập hợp trong phái “văn hóa vô sảnchủ trương xây dựng một nn văn hóa mới từ đầu,
đoạn tuyệt hẳn với văn hóa ca chế độ Nga hoàng cũ. V.I.Lênin đã kch liệt phê phán
những người theo khuynh ng này. Người viết: n hóa vô sản không phải bng
nhiên có, không phải do những người tự cho nh chuyên gia về văn hóa
sản, phát minh ra. Đó hoàn toàn điu ngu ngốc. Văn hóa vô sản phải là sự phát trin
hợp quy luật của tổng số những kiến thức loài người đã tích lũy được ới ách
thống trị của xã hội tư bn, xã hội của bn đa ch và xã hội của bọn quan liêu”. Ở Vit
Nam, khuynh hướng phđịnh sạch trơn đã từng xuất hiện trong cuộc cách mạng
tưởng và văn hóa trước đây. Hậu quả của khuynh ng này là nhiều giá trtruyền
thống văn hóa những phong tc, tập quán tốt đẹp của n tộc bị xóa bỏ hoặc lãng
quên; nhiều di tích lịch sử, văn hóa bị tàn phá nng nề hoặc bị xung cấp nghiêm trọng;
nhiu phong tục, tập quán tốt đẹp không được bo tồn, lưu giữ, dần dần b mai một.
2.2.4. Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ớc ta hiện nay gắn với
quá trình mở rộng giao lưu tiếp biến nhng giá trị văn hóa của các dân tộc khác
trên thế giới.
Mở rộng giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa các quốc gia, n tộc với nhau là một
vn đề nh quy luật của mi nền văn hóa, đng thời cũng một trong những động
lực bản thúc đẩy sự phát trin văn hóa của mỗi n tộc. Đảng ta chỉ : “Văn hóa
Việt Nam là thành qung nghìn năm lao động ng tạo, đấu tranh kiên ờng dng
nước và gi nước ca cộng đồng các n tộc Việt Nam, là kết qugiao u tiếp th
tinh hoa ca nhiều nền văn minh thế gii để không ngừng hoàn thiện mình”. Trong lịch
sử n tộc Việt Nam trước đây, tuy đã từng có thời k cha ông ta thực hin cnh sách
“bế quan tỏa cảng”, đóng cửa tự ru ngủ mình, không giao lưu với n ngoài, từ chối
con đường tiếp cận n minh của nhân loại nhm gicho được “nếp nhà”, giđược
13
thun phong mỹ tc ca n tộc. Thực tế, hậu quả của chính sách này đã không tự bảo
vđược mình, Tổ quốc n bị i vào tay kẻ khác. Nhưng, xét một cách khách
quan, trong suốt chiều dài lịch sử, thì Việt Nam là đất nước có một nền văn hóa mở vi
một duy văn hóa mở. Người Việt Nam không có tưởng kỳ thị dân tộc, không cực
đoan trong giao lưu và tiếp biến n hóa với c quốc gia, dân tộc khác. Trong quá
trình dựng nước giữ nước, n tộc Việt Nam luôn tiếp th chọn lọc những tinh
hoa văn hóa của các nước có quan hvi Việt Nam để bsung và làm giàu truyền
thống văn hóa của dân tộc.
Ngày nay, dưới sự tác động ca xu thế toàn cầu hóa, của cuộc cách mạng khoa
học - ng nghệ, ng với đó ng cuộc đổi mới toàn diện đất nước đang đi vào
chiu sâu, nên việc mở rộng giao lưu và tiếp biến với những giá tr văn hóa ca các dân
tộc khác trên thế giới được đặt ra n một tất yếu. Thông qua đó, truyền thống văn a
của n tộc được truyn ra bên ngoài, được khẳng định lại, được tiếp xúc nhiu hơn
vi các nền văn hóa khác để học hỏi, trao đổi, so nh, tiếp nhận, tiếp biến, làm phong
phú thêm truyền thống văn hóa ca n tộc, đồng thời truyền thống n hViệt Nam
cũng có cơ hội thẩm định li, cải tạo cho phù hợp vi hoàn cảnh hiện nay của đất nước.
Đó là một tất yếu khách quan. Chẳng hạn, tinh thần cộng đồng đề cao văn hoá làng, xã
trng truyền thống con người Việt Nam là một nét đẹp quan trọng trong bn sắc văn hoá
n tộc. Tuy nhiên, trong nn kinh tế thtrường hin nay, phẩm chất này lại bộc lộ
nhiu hạn chế nhất định, đó trong đời sống hội, n nhiều quan hệ, nhiu vn đề
n giải quyết thiên về nh cảm, dẫn đến chỗ tuỳ tin, coi thưng pháp luật, thiếu tinh
thần cạnh tranh, n nặng tác phong nông nghiệp, tản mạn, khép n. Chính vì vậy,
việc tiếp thu tinh thần cạnh tranh, đề cao pháp luật, coi trọng tác phong công nghiệp từ
các dân tộc khác trên thế giới để thẩm định, bổ sung và đổi mới các giá trị truyn thống
của con ni Việt Nam là hết sức cần thiết.
Tuy nhiên, hi nhập nn văn hoá thế gii con dao hai lưỡi. Song song vi
những mặt tích cực những mặt tiêu cực, điển nh nguy nền văn hoá đang
dần bị “hoà tan”. Chúng ta đang đứng trước thử thách rất lớn về văn hoá trước xu thế
14
và những tác động ca văn hoá thế giới, làm sao để “hoà nhập” không “hoà tan”
đang ngày trở thành thách thức ca văn hoá nước nhà. Tớc thực trạng đó, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã rút ra kinh nghiệm: Trong bất nh huống nào, đặc biệt thời
đẩy manh công nghiệp hoá, hiên đại hoá phải tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế” nng phải “gi vững truyn thống bản sắc văn hoá n tộc” Hội nhập văn hoá
phải trên sở định ng với sự la chọn tối ưu, làm sao để tích hợp nhiu tinh hoa
đặc sắc ca nhiều nền văn hoá khác nhau. Nếu sự tiếp thu ấy là bê nguyên xi những cái
bên ngoài vào thì văn hoá sẽ bị mất gốc, sẽ bị đồng hoá. Tiếp thu trong tư thế chủ động
là điu kin của việc xử lý mối quan hệ bin chứng nội sinh, ngoại sinh. Nguyên tắc
tiếp thu lấy bản sắc văn hoá ca mình làm gốc, ly tiêu chí văn hoá làm b lọc, tiếp
thu các văn hoá hin đại ca thế gii, ly i tiến bb sung cho cái thiếu hụt trong
văn hoá truyền thống, tạo thuận lợi cho văn hoá dân tộc phát triển.
Tóm lại, việc kế thừa và phát trin sáng tạo các giá tr truyn thống một tất yếu
khách quan. Đó là một quá trình lọc bỏ giữ li những “hạt nhân hợp lý”, bổ sung,
phát trin và tạo ra các giá trị truyền thống mới đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ca xã hội hin
nay. Đặc biệt, hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hoá, việc kế thừa và phát trin n hoá
n là sự giao lưu, học hỏi và tiếp biến vi các nn văn hoá khác trên thế giới một cách
chọn lọc nhằm làm phong phú và hin đại hoá truyền thống văn hViệt Nam, làm
đậm đà và bền vững thêm bản sắc văn hoá của mình.
15
KẾT LUẬN
Trưc bối cnh tn cu hoá hội nhp quốc tế, hu như n tc nào cũng
đng tớc thử thách của phát triển luôn tìm kiếm con đưng pt triển rng phù
hp vời đc điểm lịch sử, n hoá truyền thng vốn có của n tc nh. Đi với
dân tộc Việt Nam, trong q tnh đi mới, đ thực hiện thng lợi sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đi hoá, nht thiết phi giữ gìn và phát huy các gtrtruyền thng
của con ngưi Việt Nam đã đưc hình thành hun đúc trong hàng nghìn năm lịch
sử.
Dưới góc nhìn của pơng pp luận phủ định biện chng, ch trương lớn
nht, bao qt nhất để đi phó với nhng thách thức của hội nhập "Xây dựng
phát triển nền n hóa Việt Nam tn tiến, đm đà bản sắc dân tộc", m cho n
hóa thấm sâu o tn bộ đời sống hoạt động xã hội, o từng ngưi, từng gia
đình, từng cộng đng, o mọi lĩnh vực sinh hot quan hcon ngưi. Chtn cơ
s một nn n hóa như vậy, xã hi ta mới có thể nguồn lực ni sinh to lớn,
đtừ đó có sức đkháng, khả năng "miễn dịch" mạnh mẽ trưc nhng yếu tố n
hóa tiêu cc du nhp từ n ngoài ny sinh ngay t n trong, tmặt ti của nn
kinh tế thtrưng.
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình "Những nguyên bản của chủ nghĩa Mac-Lênin", Nxb Chính tr
Quốc gia, Hà Nội, 2010
2. V.I.Lênin: "Toàn tập", Nxb Tiến bộ, Matxcova, 1981
3. Từ đin chính trị vắn tắt, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1988
4. Trần n Giàu, "Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam", Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980
5. Minh Thu, Giáo dc truyn thống đạo đức của n tộc, http://tinhdoan-
vinhphuc.vn/index.php?action=details&id=ART52019, truy cập ny 5/12/2014
6. Kim Dung, Hoà nhập văn hoá ni lo "hoà tan", http://vov.vn/van-hoa/hoa-
nhap-van-hoa-va-noi-lo-hoa-tan-263938.vov, truy cập ngày 5/12/2014
| 1/17

Preview text:

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH.................................................2
1.1. Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng...................................................2
1.1.1. Định nghĩa..................................................................................................2
1.1.2. Các đặc trưng của phủ định biện chứng....................................................2
1.2. Quy luật phủ định của phủ định. Hình thức “xoáy ốc” của sự phát triển.....5
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận.................................................................................6
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHÂN TÍCH VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN
SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỒNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU
HOÁ HIỆN NAY............................................................................................................8
2.1. Các giá trị truyền thống của nước ta hiện nay.................................................8
2.1.1. Giá trị truyền thống là gì?.............................................................................8
2.1.2. Các giá trị truyền thống của Việt Nam..........................................................9
2.2. Vai trò của phủ định biện chứng trong việc kế thừa và phát triển sáng tạo
các giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay..................................9
KẾT LUẬN...................................................................................................................15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................16 LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam đã và đang không ngừng hội
nhập, giao lưu với bạn bè quốc tế. Với việc tham gia vào các tổ chức thế giới như
WTO, ASSEAN, APEC... đã cho thấy Việt Nam đang hội nhập sâu hơn vào tiến trình
toàn cầu hoá một cách chủ động nhằm mục tiêu hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất
nước với phương châm đi tắt đón đầu, thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển,
tạo tiền đề cho quá trình xây dựng chũ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, bất kì cái gì cũng có tính hai mặt. Toàn cầu hoá sẽ mang đến thời cơ
lớn để xây dựng, phát triển kinh tế xã hội. Nhưng mặt khác chúng ta cũng phải đối mặt
với nhiều nguy cơ, nhất là nguy cơ tự đánh mất mình, đi lệch hướng xã hội chủ nghĩa
và đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. Một câu hỏi đặt ra là:
Làm thế nào để giữ gìn, kế thừa và phát triển sáng tạo những giá trị văn hoá
truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay?
Đó là một câu hỏi mang tính thời đại. Một trong những hướng tiếp cận để giải
quyết câu hỏi trên là dựa vào phương pháp luận phủ định biện chứng. Trong cuốn tiểu
luận này, tôi lựa chọn đề tài : Phép biện chứng về phủ định và vận dụng phân tích việc
kế thừa và phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hoá
hiện nay”. Đề tài với nội dung tập trung chủ yếu vào phép phủ định biện chứng và ứng
dụng của nó vào thực tiễn với vấn đề kế thừa và phát huy bản sắc dân tộc. 1 CHƯƠNG 1:
PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH
1.1. Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng
1.1.1. Định nghĩa
Trong đời sống thường ngày, khái niệm phủ định thường được biểu hiện bằng từ
“không”, phủ định có nghĩa là không, bác bỏ một cái gì đó. Còn theo triết học, trong
thế giới vật chất, mọi sự vật, hiện tượng đều có quá trình sinh ra, tồn tại, phát triển rồi
mất đi và được thay thế bằng sự vật, hiện tượng khác; thay thế hình thái tồn tại này
bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật trong quá trình vận động và phát triển
của nó. Sự thay thế đó gọi là sự phủ định.
Phủ định bao gồm phủ định siêu hình và phủ định biện chứng. Phủ định siêu hình
là phủ định do các nguyên nhân bên ngoài dẫn đến sự triệt tiêu sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng. Còn theo quan điểm duy vật biện chứng, phủ định biện chứng là
quá trình tự thân phủ định, tự thân phát triển, là mắt khâu trên con đường dẫn đến sự ra
đời của cái mới, tiến bộ hơn so với cái bị phủ định. Phủ định biện chứng không bao
hàm mọi sự phủ định nói chung, nó chỉ bao hàm những phủ định là kết quả của việc
giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật, tạo ra bước nhảy về chất, tạo tiền đề, điều
kiện cho sự phát triển, cái mới ra đời thay thế cái cũ.
1.1.2. Các đặc trưng của phủ định biện chứng
Phủ định biện chứng có hai đặc trưng cơ bản là tính khách quan và tính kế thừa.
Thứ nhất, phủ định biện chứng có tính khách quan vì nguyên nhân của sự phủ
định nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng. Nó là kết quả của quá trình đấu tranh
giải quyết mâu thuẫn tất yếu, bên trong của bản thân sự vật, tạo khả năng ra đời của cái
mới thay thế cái cũ. Nhờ việc giải quyết các mâu thuẫn mà sự vật luôn phát triển, vì thế
phủ định biện chứng là một tất yếu khách quan trong quá trình vận động và phát triển
của sự vật. Đồng thời, mỗi sự vật có phương thức phủ định riêng tuỳ thuộc vào sự giải 2
quyết mâu thuẫn của bản thân chúng. Điều đó cũng có nghĩa, phủ định biện chứng
không phụ thuộc vào ý muốn, ý chí của con người. Con người chỉ có thể tác động làm
cho quá trình phủ định ấy diễn ra nhanh hay chậm trên cơ sở nắm vững quy luật phát triển của sự vật.
Thứ hai, phủ định biện chứng có tính kế thừa. Kế thừa là việc cái mới ra đời từ
việc giữ lại trong đó những yếu tố tích cực, tiến bộ từ cái cũ và cải tạo đi cho phù hợp.
Phủ định biện chứng là kết quả của sự tự thân phát triển trên cơ sở giải quyết mâu
thuẫn vốn có của sự vật, hiện tượng. Vì thế, cái mới ra đời không phải là một sự phủ
định tuyệt đối, phủ định sạch trơn, mà là một sự phủ định có tính kế thừa. Sự phủ định
ấy không chỉ đơn thuần là thủ tiêu, phá hủy cái cũ, mà còn là sự giữ lại và phát triển
những nhân tố tích cực đã có, tức là kế thừa. Trong quá trình phát triển, giữa cái cũ và
cái mới bao giờ cũng có mối liên hệ ràng buộc, tương tác qua lại, xâm nhập vào nhau,
chuyển hóa lẫn nhau và làm tiền đề của nhau. Cái cũ cũ khi mất đi không có nghĩa là
mất đi hoàn toàn, mà trong nó vẫn được bảo tồn và giữ lại những yếu tố tích cực,
những “hạt nhân hợp lý” để tạo tiền đề, nền tảng cho sự phát triển tiếp theo. Ngược lại,
cái mới phát triển cao hơn không phải từ hư vô, trên mảnh đất trống không, mà là kết
quả phát triển hợp quy luật từ những gì hợp lý của cái cũ; là kết quả của sự đấu tranh
và kế thừa tất cả những yếu tố còn tích cực của cái cũ. Diễn đạt tư tưởng đó, V.I.Lênin viết:
“Không phải sự phủ định sạch trơn, không phải sự phủ định không suy
nghĩ, không phải sự phủ định hoài nghi, không phải sự do dự, cũng không phải sự nghi
ngờ là cái đặc trưng và cái bản chất trong phép biện chứng.., mà là sự phủ định coi như
là vòng khâu của liên hệ, vòng khâu của sự phát triển, với sự duy trì cái khẳng định”.
Bởi vậy, phủ định biện chứng là khuynh hướng tất yếu của mối liên hệ bên trong
giữa cái cũ và cái mới, là sự tự khẳng định của các quá trình vận động, phát triển của sự vật. 3
1.2. Quy luật phủ định của phủ định. Hình thức “xoáy ốc” của sự phát triển
Trong sự vận động vĩnh viễn của thế giới vật chất, phủ định biện chứng là một
quá trình vô tận, cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi cái mới lại trở nên cũ và lại bị cái
mới khác phủ định… Cứ như vậy, sự phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra theo
khuynh hướng phủ định của phủ định, từ thấp đến cao một cách vô tận theo đường xoáy ốc.
Phủ định biện chứng mới nói lên một giai đoạn, một nấc thang trong quá trình
phát triển. Nói một cách khái quát, qua một số lần phủ định, sự vật hoàn thành một chu
kỳ phát triển. Phủ định lần thứ nhất tạo ra sự đối lập với cái ban đầu, đó là một bước
trung gian trong sự phát triển. Sau những lần phủ định tiếp theo, tái lập cái ban đầu
nhưng trên cơ sở mới cao hơn, nó thể hiện rõ rệt bước tiến của sự vật. Những lần phủ
định tiếp theo đó được gọi là sự phủ định của phủ định. Phủ định của phủ định làm
xuất hiện cái mới như là kết quả tổng hợp tất cả những yếu tố tích cực đã được phát
triển từ trong cái khẳng định ban đầu và cả trong những lần phủ định tiếp theo những
yếu tố tích cực được khôi phục, được duy trì và phát triển. Cái tổng hợp này là sự
thống nhất biện chứng tất cả những cái tích cực ở các giai đoạn trước và ở cái mới xuất
hiện trong quá trình phủ định. Do vậy, cái mới với tư cách là kết quả phủ định của phủ
định có nội dung toàn diện và phong phú hơn so với cái khẳng định ban đầu và cái kết
quả của lần phủ định thứ nhất.
Sự phát triển biện chứng thông qua những lần phủ định biện chứng là sự thống
nhất giữa loại bỏ, giữ lại (kế thừa) và phát triển. Mỗi lần phủ định biện chứng được
thực hiện sẽ mang lại những nhân tố tích cực mới. Do đó, sự phát triển thông qua
những lần phủ định biện chứng sẽ tạo ra xu hướng tiến lên không ngừng. Sự phát triển
đi lên đó không phải diễn ra theo đường thẳng mà theo đường “xoáy ốc”. Đề cập tới con
đường đó của sự phát triển biện chứng, V.I. Lênin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại
những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn (“phủ 4
định của phủ định”); sự phát triển có thể nói là theo đường trôn ốc chứ không theo đường thẳng...”
Diễn tả quy luật phủ định của phủ định bằng đường “xoáy ốc” chính là hình thức
cho phép biểu đạt được rõ ràng nhất các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng:
tính kế thừa, tính chu kỳ, tính đi lên và tính vô tận của sự phát triển. Mỗi vòng mới của
đường xoáy ốc thể hiện một trình độ cao hơn của sự phát triển, đồng thời dường như
quay lại cái đã qua, dường như lặp lại vòng trước. Sự nối tiếp nhau của các vòng thể
hiện tính vô tận của sự phát triển, tính vô tận của sự tiến lên từ thấp đến cao của sự vật,
hiện tượng trong thế giới. Trong quá trình phát triển của sự vật, phủ định biện chứng đã
đóng vai trò là những vòng khâu của quá trình đó.
Tóm lại, quy luật phủ định của phủ định nói lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái bị
phủ định và cái phủ định trong quá trình phát triển của sự vật. Phủ định biện chứng là
điều kiện cho sự phát triển, cái mới ra đời là kết quả của sự kế thừa những nội dung
tích cực từ trong sự vật cũ, phát huy nó trong sự vật mới và tạo nên tính chu kì của sự phát triển.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Quy luật phủ định của phủ định là cơ sở để chúng ta nhận thức một cách đúng
đắn về xu hướng vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Quá trình đó không diễn
ra theo đường thằng, mà là con đường quan co, phức tạp, gồm nhiều giai đoạn, nhiều
quá trình khác nhau. Tuy nhiên, tính đa dạng và phức tạp của quá trình phát triển chỉ là
sự biểu hiện của khuynh hướng chung, khuynh hướng tiến lên theo quy luật. Cần phải
nắm được đặc điểm, bản chất, các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng để tác động đến
sự phát triển, phù hợp với yêu cầu hoạt động, nhận thức biểu hiện của thế giới quan
khoa học và nhân sinh quan cách mạng trong mọi hoạt động của chúng ta và trong thực
tiễn. Khẳng định niềm tin vào xu hướng tất yếu là phát triển tiến lên của cái tiến bộ, đó
là biểu hiện của thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng. 5
Theo quy luật phủ định của phủ định, trong thế giới khách quan, cái mới tất yếu
ra đời để thay thế cái cũ. Trong tự nhiên, cái mới ra đời và phát triển theo quy luật
khách quan. Trong đời sống xã hội, cái mới ra đời trên cơ sở hoạt động có mục đích, ý
thức tự giác và sáng tạo của con người. Vì vậy, cần nâng cao tính tích cực của nhân tố
chủ quan trong mọi hoạt động, có niềm tin vào sự tất thắng của cái mới, ủng hộ cái mới
và đâu tranh cho cái mới thắng lợi. Do đó, cần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo
điều, kìm hãm sự phát triển của cái mới, làm trái với quy luật phủ định của phủ định.
Quan điểm biện chứng về sự phát triển đòi hỏi trong quá trình phủ định cái cũ
phải theo nguyên tắc kế thừa có phê phán, kế thừa những nhân tố hợp quy luật và lọc
bỏ,vượt qua, cải tạo cái tiêu cực, trái quy luật nhằm thúc đẩy theo hướng tiến bộ. 6 CHƯƠNG 2:
VẬN DỤNG PHÂN TÍCH VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO
CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỒNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ HIỆN NAY
2.1. Các giá trị truyền thống của nước ta hiện nay
2.1.1. Giá trị truyền thống là gì?
Truyền thống theo tiếng Latin là “traditio”, có nghĩa là nối đời, nối truyền. Theo
nghĩa thông thường, trong Từ điển Tiếng Việt, truyền thống là thói quen hình thành đã
lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Còn dưới
góc độ chính trị, trong Từ điển Chính trị vắn tắt, truyến thống được định nghĩa là di sản
về xã hội và văn hoá được truyền từ thế hệ nay qua thế hệ khác và được duy trì trong
suốt thời gian dài. Qua những định nghĩa trên, có thể hiểu: truyền thống là tập hợp
những tư tưởng, tình cảm, thói quen, tập quán, lối sống và cách ứng xử của một cộng
đồng người nhất định, được hình thành và phát triển trong lịch sử, đã trở nên ổn định
và lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Tuy nhiên, dựa trên quan điểm biện chứng, truyền thống bao giờ cũng có tính hai
mặt, đó là mặt tích cực và mặt tiêu cực. Mặt tích cực bao gồm những yếu tố ưu việt,
tiến bộ, phù hợp với sự phát triển của xã hội, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
Mặt tiêu cực là hiện thân của sức ỳ, của sự bảo thủ, lạc hậu, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của xã hội.
Hai mặt mâu thuẫn đó cùng song song tồn tại trong truyền thống, có khi còn đan
xen, chống chéo lên nhau. Chính vì vậy, khi nói đến giá trị truyền thống là muốn nói
đến những mặt tốt đẹp, mặt tích cực, là đặc trưng cho bản sắc văn hoá dân tộc. Hơn
nữa, không phải cái gì tốt cũng được gọi là giá trị truyền thống, mà nó còn phải có tính
phổ biến, cơ bản, có ảnh hưởng tích cực trong đời sống xã hội. Như vậy, giá trị truyền 7
thống là tập hợp những nhân tố tích cực, phổ biến về tư tưởng, tình cảm, thói quen, tập
quán lối sống, được hình thành và phát triển trong lịch sử, đã trở nên ổn định và lâu
bền, có khả năng lưu truyền trong không gian và thời gian, là những gì mà con người
cần giữ gìn và phát triển.
2.1.2. Các giá trị truyền thống của Việt Nam
Trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, có biết bao các giá trị truyến thống của
con người Việt Nam được hình thành, được dư luận xã hội cổ vũ, trở thành bản sắc văn
hoá của dân tộc. Có thể kể đến một số giá trị truyền thống điển hình như tinh thần yêu
nước; tinh thần tự chủ, tự lực, tự cường, ý thức độc lập tự do; lòng nhân ái, khoan
dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong
ứng xử, tính giản dị trong lối sống; tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo...Đó là những
giá trị truyền thống cơ bản, vô cùng quý báu, đã tạo nên cốt cách của con người Việt
Nam. Các giá trị văn hoá truyền thống không chỉ có ý nghĩa trong lịch sử, mà còn có
tầm quan trọng trong hiện tại và tương lai. Vì thế, việc kế thừa và phát huy các giá trị
truyền thống được đặt ra như một tất yếu mang tính khách quan và cấp thiết, đặc biệt là
trong thời kỳ hiện nay, nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.2. Vai trò của phủ định biện chứng trong việc kế thừa và phát triển sáng tạo các
giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, trong quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng
ta luôn kế thừa, tiếp thu có chọn lọc những di sản quý báu của dân tộc và nhân loại.
Trong đó, truyền thống văn hóa của dân tộc được Đảng ta kế thừa và phát huy triệt để,
góp phần trực tiếp nâng truyền thống văn hóa của dân tộc và các giá trị của nó lên một
tầm cao mới, với một chất lượng mới. Những thành tựu đạt được qua 25 năm đổi mới
đã chứng minh sự đúng đắn trong quan điểm của Đảng ta nhằm khai thác, kế thừa, phát
huy các giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc vào xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN. Phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương năm khóa VIII, Tổng
bí thư Lê Khả Phiêu khẳng định: “Phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc dưới sự 8
lãnh đạo của Đảng là nhân lên sức mạnh của nhân dân ta để vượt qua khó khăn, thử
thách, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh, mở rộng
quan hệ đối ngoại, tạo ra thế và lực mới cho đất nước ta bước vào thế kỷ 21”.
Trước bối cảnh phức tạp của tình hình thế giới, khu vực và trong nước hiện nay,
dưới sự tác động mạnh mẽ của toàn cầu hóa, của cuộc cách mạng khoa học - công
nghệ, của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đã, đang và sẽ đặt ra cho chúng ta
những khó khăn, thách thức lớn đối với việc kế thừa các giá trị truyền thống văn hóa
của dân tộc. Vì vậy, nhiệm vụ giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa của
dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN thời kỳ mới
càng trở nên cấp thiết và nặng nề hơn bao giờ hết.
2.1.1. Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ở nước ta hiện nay là sự thống
nhất của hai quá trình giữ lại và lọc bỏ.
Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ở nước ta hiện nay, về thực chất là một
quá trình phủ định biện chứng các mặt, các yếu tố, thuộc tính và các bộ phận cấu thành
của nó. Sự kế thừa đó không phải là loại bỏ hoàn toàn hay phủ định sạch trơn truyền
thống văn hóa, cắt đứt sợi dây liên hệ giữa quá khứ, truyền thống với hiện tại và tương
lai; nó cũng không phải là bê nguyên xi hoàn toàn truyền thống văn hóa mà là sự kế
thừa có chọn lọc, kế thừa có điều kiện, tức là chỉ giữ lại những “hạt nhân hợp lý”,
những yếu tố còn tích cực, tiến bộ, đồng thời loại bỏ những yếu tố tiêu cực, lỗi thời, lạc
hậu trong truyền thống văn hóa.
Do điều kiện đặc thù của sự sinh tồn, truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam
từng bước được hình thành và phát triển. Truyền thống đó đã đồng hành và phát huy
sức mạnh của nó trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước
của dân tộc Việt Nam. Truyền thống ấy cũng thường xuyên được các thế hệ người Việt
Nam kế tiếp tuyển chọn và sàng lọc, loại bỏ những yếu tố không còn phù hợp, giữ lại
những nhân tố tích cực, tiến bộ, những “hạt nhân hợp lý”. Nhờ đó, dân tộc Việt Nam
luôn đứng vững trước muôn vàn thử thách, chiến thắng tất cả các thế lực ngoại xâm, 9
bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ quyền của dân tộc, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc
và cuộc sống hòa bình, hạnh phúc của nhân dân.
Vì vậy, khi nhận thức và hành động, các chủ thể văn hóa cần có thái độ khách
quan, khoa học trong giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc. Tích cực đi sâu nghiên cứu,
tìm hiểu, thông qua điều tra, khảo sát, đánh giá phân loại một cách có hệ thống, đồng
bộ để lưu giữ những truyền thống văn hóa còn tiến bộ, còn phát huy tác dụng. Kiên
quyết loại bỏ những gì của truyền thống văn hóa đã trở nên lỗi thời, lạc hậu, không còn
phát huy tác dụng. Xây dựng một thái độ đúng mực đối với những gì cần được bảo tồn,
giữ gìn. Cái gì cần được bảo tồn, giữ gìn thì phải bảo tồn, giữ gìn ngay từ khi nó còn
đang tồn tại. Hiện nay, trong hệ các giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc có rất
nhiều giá trị độc đáo, đặc sắc cần phải được giữ gìn, kế thừa và phát huy. Đó là những
giá trị tiêu biểu mang tính ổn định, lâu dài và là điểm tựa để Việt Nam phát triển đi lên.
2.2.2. Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ở nước ta hiện nay là quá
trình bổ sung, phát triển hơn nữa những “hạt nhân hợp lý” trong truyền thống văn
hóa được giữ lại, làm cho truyền thống đó có nội dung và hình thức mới phù hợp
với yêu cầu của thời kỳ mới.
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã xây dựng
nên truyền thống văn hóa với những giá trị đặc sắc, độc đáo, mang sắc thái riêng của
dân tộc Việt Nam. Trong quá trình phát triển, truyền thống văn hóa của dân tộc không
hề đứng yên và bất biến, mà trái lại luôn được các thế hệ người Việt Nam kế tiếp kế
thừa, bổ sung, phát triển và đổi mới liên tục. Đặc biệt, ở những thời kỳ chuyển biến
mạnh mẽ của lịch sử, vào những thời điểm chuyển giao thời đại, nhiều giá trị, nhiều
khía cạnh của truyền thống văn hóa dân tộc cũng có sự thay đổi mang tính bước ngoặt.
Thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ mới đã và đang
đặt ra những yêu cầu, nội dung và hình thức mới cho việc bổ sung, phát triển truyền
thống văn hóa của dân tộc. Dựa trên nền tảng của những “hạt nhân hợp lý” trong
truyền thống văn hóa dân tộc được giữ lại, cần tích cực bổ sung, phát triển thêm các giá
trị mới, bảo đảm cho sự phát triển của hệ thống các giá trị văn hóa dân tộc luôn là một 10
dòng chảy liên tục, không đứt đoạn. Các giá trị mới là những cái mới phù hợp, cái mới
đang phát huy tốt tác dụng theo quan điểm của Đảng và nhân dân ta. Các giá trị mới ở
đây không phải hoàn toàn tách rời giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tinh hoa
của nhân loại, càng không phải do ý muốn chủ quan của một vài cá nhân áp đặt, mà nó
được hình thành trong sự kế thừa biện chứng, trong sự tiếp nối hợp lôgíc các giá trị văn
hóa truyền thống của dân tộc qua hàng nghìn năm lịch sử. Trong đó, các giá trị văn hóa
truyền thống cần phải được bảo tồn và phát huy trong những giá trị văn hóa hiện đại và
ngược lại, những giá trị văn hóa hiện đại phải dựa trên nền các giá trị văn hóa truyền
thống, lấy nó làm điểm tựa để phát triển. Chẳng hạn, truyền thống đoàn kết cố kết dâ n
tộc để giữ nước: “Cử quốc nghênh địch”, “cả nước chung sức đánh giặc” của các triều
đại phong kiến Việt Nam trước đây có thể được kế thừa và nâng cao trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN thời kỳ mới thành tư tưởng đại đoàn kết
toàn dân, đại đoàn kết dân tộc, toàn dân tham gia phát triển kinh tế, toàn dân tham gia
xây dựng nền quốc phòng, toàn dân sẵn sàng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, toàn
dân tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Truyền thống
“ngụ binh ư nông”, “động vi binh, tĩnh vi dân” vẫn có thể được kế thừa và phát triển
thành các quan điểm như: kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế với quốc phòng - an ninh và
ngược lại; kết hợp giữa xây dựng với bảo vệ, bảo vệ với xây dựng; kết hợp giữa xây
dựng đất nước với xây dựng các tiềm lực của nền quốc phòng toàn dân và tiềm lực của
chiến tranh nhân dân; kết hợp giữa xây dựng đất nước với xây dựng thế trận quốc
phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân.
2.2.3. Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ở nước ta hiện nay cần phải
chống hai khuynh hướng sai lầm: khuynh hướng bảo thủ và khuynh hướng phủ
định sạch trơn đối với truyền thống văn hóa của dân tộc.
Trong hai khuynh hướng này, khuynh hướng bảo thủ thực chất là khuynh hướng
đề cao, tuyệt đối hóa truyền thống văn hóa dân tộc. Coi truyền thống văn hóa dân tộc là
cái bất biến, không thể thay đổi được và vì vậy kế thừa nguyên xi, không cần phải bổ
sung, sửa đổi và phát triển. Việc bảo thủ, khép kín trước yêu cầu hiện đại hoá, hội nhập 11
tạo nên sự trì trệ trong đời sống, sự đông cứng văn hoá. Việc đó đồng nghĩa với việc
đưa văn hoá dân tộc đến chỗ suy thoái, chỗ bế tắc, tự trói buộc bản thân mình.
Khuynh hướng phủ định sạch trơn là khuynh hướng xuất hiện ngay từ những năm
đầu xây dựng CNXH ở nước Nga. Những người theo khuynh hướng phủ định sạch trơn
tập hợp trong phái “văn hóa vô sản” chủ trương xây dựng một nền văn hóa mới từ đầu,
đoạn tuyệt hẳn với văn hóa của chế độ Nga hoàng cũ. V.I.Lênin đã kịch liệt phê phán
những người theo khuynh hướng này. Người viết: “Văn hóa vô sản không phải bỗng
nhiên mà có, nó không phải do những người tự cho mình là chuyên gia về văn hóa vô
sản, phát minh ra. Đó hoàn toàn là điều ngu ngốc. Văn hóa vô sản phải là sự phát triển
hợp quy luật của tổng số những kiến thức mà loài người đã tích lũy được dưới ách
thống trị của xã hội tư bản, xã hội của bọn địa chủ và xã hội của bọn quan liêu”. Ở Việt
Nam, khuynh hướng phủ định sạch trơn đã từng xuất hiện trong cuộc cách mạng tư
tưởng và văn hóa trước đây. Hậu quả của khuynh hướng này là nhiều giá trị truyền
thống văn hóa và những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc bị xóa bỏ hoặc lãng
quên; nhiều di tích lịch sử, văn hóa bị tàn phá nặng nề hoặc bị xuống cấp nghiêm trọng;
nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp không được bảo tồn, lưu giữ, dần dần bị mai một.
2.2.4. Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ở nước ta hiện nay gắn với
quá trình mở rộng giao lưu và tiếp biến những giá trị văn hóa của các dân tộc khác
trên thế giới.
Mở rộng giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc với nhau là một
vấn đề có tính quy luật của mọi nền văn hóa, đồng thời cũng là một trong những động
lực cơ bản thúc đẩy sự phát triển văn hóa của mỗi dân tộc. Đảng ta chỉ rõ: “Văn hóa
Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng
nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thụ
tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hoàn thiện mình”. Trong lịch
sử dân tộc Việt Nam trước đây, tuy đã từng có thời kỳ cha ông ta thực hiện chính sách
“bế quan tỏa cảng”, đóng cửa tự ru ngủ mình, không giao lưu với bên ngoài, từ chối
con đường tiếp cận văn minh của nhân loại nhằm giữ cho được “nếp nhà”, giữ được 12
thuần phong mỹ tục của dân tộc. Thực tế, hậu quả của chính sách này đã không tự bảo
vệ được mình, mà Tổ quốc còn bị rơi vào tay kẻ khác. Nhưng, xét một cách khách
quan, trong suốt chiều dài lịch sử, thì Việt Nam là đất nước có một nền văn hóa mở với
một tư duy văn hóa mở. Người Việt Nam không có tư tưởng kỳ thị dân tộc, không cực
đoan trong giao lưu và tiếp biến văn hóa với các quốc gia, dân tộc khác. Trong quá
trình dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam luôn tiếp thụ có chọn lọc những tinh
hoa văn hóa của các nước có quan hệ với Việt Nam để bổ sung và làm giàu truyền
thống văn hóa của dân tộc.
Ngày nay, dưới sự tác động của xu thế toàn cầu hóa, của cuộc cách mạng khoa
học - công nghệ, cùng với đó là công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đang đi vào
chiều sâu, nên việc mở rộng giao lưu và tiếp biến với những giá trị văn hóa của các dân
tộc khác trên thế giới được đặt ra như một tất yếu. Thông qua đó, truyền thống văn hóa
của dân tộc được truyền bá ra bên ngoài, được khẳng định lại, được tiếp xúc nhiều hơn
với các nền văn hóa khác để học hỏi, trao đổi, so sánh, tiếp nhận, tiếp biến, làm phong
phú thêm truyền thống văn hóa của dân tộc, đồng thời truyền thống văn hoá Việt Nam
cũng có cơ hội thẩm định lại, cải tạo cho phù hợp với hoàn cảnh hiện nay của đất nước.
Đó là một tất yếu khách quan. Chẳng hạn, tinh thần cộng đồng đề cao văn hoá làng, xã
trng truyền thống con người Việt Nam là một nét đẹp quan trọng trong bản sắc văn hoá
dân tộc. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, phẩm chất này lại bộc lộ
nhiều hạn chế nhất định, đó là trong đời sống xã hội, còn nhiều quan hệ, nhiều vấn đề
còn giải quyết thiên về tình cảm, dẫn đến chỗ tuỳ tiện, coi thường pháp luật, thiếu tinh
thần cạnh tranh, còn nặng tác phong nông nghiệp, tản mạn, khép kín. Chính vì vậy,
việc tiếp thu tinh thần cạnh tranh, đề cao pháp luật, coi trọng tác phong công nghiệp từ
các dân tộc khác trên thế giới để thẩm định, bổ sung và đổi mới các giá trị truyền thống
của con người Việt Nam là hết sức cần thiết.
Tuy nhiên, hội nhập nền văn hoá thế giới là con dao hai lưỡi. Song song với
những mặt tích cực là những mặt tiêu cực, mà điển hình là nguy cơ nền văn hoá đang
dần bị “hoà tan”. Chúng ta đang đứng trước thử thách rất lớn về văn hoá trước xu thế 13
và những tác động của văn hoá thế giới, làm sao để “hoà nhập” mà không “hoà tan”
đang ngày trở thành thách thức của văn hoá nước nhà. Trước thực trạng đó, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã rút ra kinh nghiệm: Trong bất kì tình huống nào, đặc biệt là thời kì
đẩy manh công nghiệp hoá, hiên đại hoá phải “tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế” nhưng phải “giữ vững truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc” Hội nhập văn hoá
phải trên cơ sở định hướng với sự lựa chọn tối ưu, làm sao để tích hợp nhiều tinh hoa
đặc sắc của nhiều nền văn hoá khác nhau. Nếu sự tiếp thu ấy là bê nguyên xi những cái
bên ngoài vào thì văn hoá sẽ bị mất gốc, sẽ bị đồng hoá. Tiếp thu trong tư thế chủ động
là điều kiện của việc xử lý mối quan hệ biện chứng nội sinh, ngoại sinh. Nguyên tắc
tiếp thu là lấy bản sắc văn hoá của mình làm gốc, lấy tiêu chí văn hoá làm bộ lọc, tiếp
thu các văn hoá hiện đại của thế giới, lấy cái tiến bộ bổ sung cho cái thiếu hụt trong
văn hoá truyền thống, tạo thuận lợi cho văn hoá dân tộc phát triển.
Tóm lại, việc kế thừa và phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống là một tất yếu
khách quan. Đó là một quá trình lọc bỏ và giữ lại những “hạt nhân hợp lý”, bổ sung,
phát triển và tạo ra các giá trị truyền thống mới đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội hiện
nay. Đặc biệt, hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hoá, việc kế thừa và phát triển văn hoá
còn là sự giao lưu, học hỏi và tiếp biến với các nền văn hoá khác trên thế giới một cách
có chọn lọc nhằm làm phong phú và hiện đại hoá truyền thống văn hoá Việt Nam, làm
đậm đà và bền vững thêm bản sắc văn hoá của mình. 14 KẾT LUẬN
Trước bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, hầu như dân tộc nào cũng
đứng trước thử thách của phát triển và luôn tìm kiếm con đường phát triển riêng phù
hợp vời đặc điểm lịch sử, văn hoá truyền thống vốn có của dân tộc mình. Đối với
dân tộc Việt Nam, trong quá trình đổi mới, để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất thiết phải giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống
của con người Việt Nam đã được hình thành và hun đúc trong hàng nghìn năm lịch sử.
Dưới góc nhìn của phương pháp luận phủ định biện chứng, chủ trương lớn
nhất, bao quát nhất để đối phó với những thách thức của hội nhập là "Xây dựng và
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc", làm cho văn
hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia
đình, từng cộng đồng, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người. Chỉ trên cơ
sở có một nền văn hóa như vậy, xã hội ta mới có thể có nguồn lực nội sinh to lớn,
để từ đó có sức đề kháng, khả năng "miễn dịch" mạnh mẽ trước những yếu tố văn
hóa tiêu cực du nhập từ bên ngoài và nảy sinh ngay từ bên trong, từ mặt trái của nền kinh tế thị trường. 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình "Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010
2. V.I.Lênin: "Toàn tập", Nxb Tiến bộ, Matxcova, 1981
3. Từ điển chính trị vắn tắt, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1988
4. Trần Văn Giàu, "Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam", Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980
5. Minh Thu, Giáo dục truyền thống đạo đức của dân tộc, http://tinhdoan-
vinhphuc.vn/index.php?action=details&id=ART52019, truy cập ngày 5/12/2014
6. Kim Dung, Hoà nhập văn hoá và nỗi lo "hoà tan", http://vov.vn/van-hoa/hoa-
nhap-van-hoa-va-noi-lo-hoa-tan-263938.vov, truy cập ngày 5/12/2014 16