Tiểu luận "Tình trạng lãng phí thời gian của sinh viên trường Đại học Nội Vụ năm 2021-2022"

Tiểu luận "Tình trạng lãng phí thời gian của sinh viên trường Đại học Nội Vụ năm 2021-2022"

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
24 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận "Tình trạng lãng phí thời gian của sinh viên trường Đại học Nội Vụ năm 2021-2022"

Tiểu luận "Tình trạng lãng phí thời gian của sinh viên trường Đại học Nội Vụ năm 2021-2022"

116 58 lượt tải Tải xuống
BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
TÊN ĐỀ TÀI:
TÌNH TRẠNG LÃNG PHÍ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ NĂM 2021-2022
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Kỹ năng quản lý thời gian
Hà Nội-2022
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………..4
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….4
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………….4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………..5
4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………5
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu……………………………………………...5
NỘI DUNG…………………………………………………………………..6
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tình trạng lãng phí thời gian của sinh
viên trường Đại học Nội Vụ năm 2021-2022……………………………….6
1.1.Các khái niệm liên quan………………………………………………...6
1.1.1. Khái niệm sinh viên…………………………………………………..6
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm thời gian…………………………………….6
1.1.3.Khái niệm lãng phí thời gian…………………………………………7
1.1.4. Khái niệm quản lý thời gian…………………………………………7
1.2. Các biểu hiện của lãng phí thời gian…………………………………..8
Chương 2: Thực trạng lãng phí thời gian của sinh viên trường Đại học
Nội Vụ năm 2021-2022………………………………………………………9
2.1. Thực trạng ……………………………………………………………....9
2.2.Nguyên nhân dẫn tới thực trạng lãng phí thời gian………………….11
2.2.1.Nguyên nhân chủ quan……………………………………………...11
2.2.1.1.Không biết lắng nghe, sự hèn nhát và sợ sệt………………………11
2.2.1.2. Không có mục tiêu và thứ tự ưu tiên,không lập kế hoạch………...12
2.2.1.3 .Tính trì hoãn khi làm việc…………………………………………13
2.2.2.Nguyên nhân khách quan…………………………………………...14
2.2.2.1.Lạm dụng Smartphone/ internet ……………………………..........14
2.2.2.2. Các cuộc gặp gỡ không cần thiết…………………………………15
2.2.2.3. Góc học tập, làm việc, sinh hoạt không gọn gàng ……………….16
2.3. Ảnh hưởng của lãng phí thời gian tới sinh viên ……………………..16
Chương 3:Một số giải pháp giúp sinh viên hạn chế tình trạng lãng phí
thời gian……………………………………………………………………17
3.1. Biết lắng nghe……………………………………………………….
….17
3.2.Xây dựng mục tiêu và kế hoạch làm việc……………………………..18
3. 3.Vượt qua thói trì hoãn và lạm dụng
smartphone/internet…………..20
3.4. Biết từ chối (kỹ năng nói không )……………………………………..22
3.5. Ngăn nắp và lưu trữ cẩn thận………………………………………...23
KẾT LUẬN…………………………………………………………………24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….25
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Thời gian là vốn quý của con người bởi vì một khi nó đã qua đi thì không
thể nào lấy lại . Mặc thời gian hình nhưng lại giá từng giây từng
phút trôi qua đều trở nên quý giá hơn . Bởi vì một khi thời gian khi đã đi qua
nào trở lại bao giờ. không bao giờ chờ đợi ai cả . Đặc biệt trong xu thế
hội ngày nay thì con người càng cố gắng chạy đua theo thời gian . Sự phát
triển vượt bậc của nền kinh tế toàn cầu cũng như nền kinh tế Việt Nam đã gây
ra ảnh hưởng không nhỏ đối với việc sử dụng quỹ thời gian vốn của mỗi
người . Nhịp sống con người cũng dần trở nên hối hả hơn trước sự phát triển
của toàn cầu.
Ai cũng một khoảng thời gian giống nhau một ngày 24 giờ , một năm
365 ngày nhưng không phải ai cũng tận dụng tốt khoảng thời gian của mình.
Đối với người chăm chỉ thì một tuần chỉ 7 ngày nhưng với kẻ lười thì chỉ
7 ngày mai. Tuy thời gian quý giá nhưng nhiều người lại không biết tận
dụng gây nên tình trạng lãng phí thời gian. Đặc biệt sinh viên Việt Nam
hiện nay. Nhiều sinh viên nghĩ mình còn trẻ còn nhiều thời gian nên không
biết quý trọng lãng phí thanh xuân lãng phí thời gian một cách vô tội vạ.
Nhận thấy tình trạng lãng phí đang ngày một nhức nhối của thế hệ sinh
viên Việt Nam hiện nay , tôi đã lựa chọn đề tài này nhằm chỉ rõ thực trạng
đưa ra giải pháp để hạn chế được tình trạng này.
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đính : Tìmđưa ra các giải pháp tối ưu nhằm khắc phục tình trạng
lãng phí thời gian.
Nhiệm vụ : Xác định các thực trạng, giải pháp cải thiện tối ưu mang lại
hiệu quả với tình trạng lãng phí thời gian của sinh viên.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : tình trạng lãng phí thời gian ở sinh viên trường
Đại học Nội vụ năm 2021-2022
Phạm vi nghiên cứu :
- Không gian: trường Đại học Nội vụ.
- Thời gian: năm 2021- 2022.
4.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu giáo trình,tài liệu liên quan đến vấn đề,
phương pháp phỏng vấn, thu thập thông tin,…
5.Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Hiểu rõ về vấn đề thực trạng lãng phí thời gian của sinh viên trường Đại
học Nội vụ và đưa ra được giải pháp hữu ích giúp khắc phục tình trạng này.
NỘI DUNG
Chương 1:
Cơ sở lý luận chung về tình trạng lãng phí thời gian của sinh viên
trường Đại học Nội Vụ năm 2021-2022
1.1.Các khái niệm liên quan
1.1.1. Khái niệm sinh viên
Sinh viên thường là những người có độ tuổi từ 18 trở lên đã có bằng
tốt nghiệp trung học phổ thông đang học tại các trường đại học hoặc cao
đẳng.
Sinh viên khác với học sinh ở bậc trung học phổ thông ở cách dạy và
cách học. Phần lớn các trường Đại học Cao đẳng sẽ sinh viên của mình
được đào theo chế độ tín chỉ.
Trong quá trình theo học , để có thể tốt nghiệp và ra trường sinh viên
cần phải đăng học hoàn thành tín chỉ theo yêu cầu bắt buộc của chương
trình. Theo chế độ tín chỉ , các giảng viên chỉ vai trò là người hướng dẫn ,
sinh viên phải tự học , tự nghiên cứu, tự tìm hiểu.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm thời gian
Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện biến cố
và khoảng kéo dài của chúng.
Thời gian một đại lượng vật tương đối đặc trưng cho sự biến đổi ,
là giá trị trung gian giúp ta thấy được sự thay đổi vật chất.
Thời gian có bốn đặc điểm sau đây:
- Không thể quay lại : Thời gian chỉ một chiều duy nhất từ quá
khứ đến tương lai . Khi thời gian đã đi qua thì không cách nào
lấy lại được . Nó luôn vận động tiến lên mà không có chiều quay lại.
- Không thể dự trữ : chúng ta sử dụng hay không sử dụng thời
gian thì nó vẫn mất đi.
- Không thể thay thế : những sự việc hiện tượng đặc trưng thể
sử dụng sự vật hiện tượng tính tương đồng thay thế được. Tuy
nhiên thời gian là đọc nhất vô nhị không thể sử dụng bất kỳ sự vật
thay thế được.
- Không thể đảo ngược : Đối với một quy trình sản xuất , nhà sản xuất
thể đảo ngược quy trình .Hay như quy trình tạo ra nhu cầu khách
hàng, các doanh nghiệp thể đảo ngược quy trình tạo ra sản
phẩm trước khi khách hàng nhu cầu . Nhưng thời gian thì khác ,
thời gian chỉ một quy trình vận động tiến lên con người rất
muốn đảo ngược nó nhưng cũng không thể thực hiện được.
1.1.3. Khái niệm lãng phí thời gian
Lãng phí thời gian là cách sử dụng thời gian vào những việc vô bổ ,
không hợp lý. Sự phân chia thời gian và công việc đó không giúp hoàn thành
mục tiêu, mang hiệu quả tốt nhất cho công việc mà còn có thể đem lại hậu quả
ngược lại.
1.1.4. Khái niệm quản lý thời gian
Quản thời gian quá trình lập danh sách những điều cần phải làm ,
nguyên tắc thực hiện thời gian biểu, đảm bảo rằng mọi việc được thực hiện
theo đúng kế hoạch không bị lãng phí.
Bản chất của quản thời gian quá trình thực hiện kiểm soát ý thức
về số lượng thời gian cho hoạt động cụ thể, đặc biệt để tăng hiệu quả năng
suất.
Quản lý thời gian hiệu quả đem lại nhiều lợi ích thuyết phục:
- Nâng cao hiệu quả năng suất sản xuất của nhân
tập thể.
- Tăng lượng “thời gian riêng tư” cho mỗi cá nhân.
- Giảm bớt áp lực trong công việc.
- Tăng niềm vui trong công việc.
- thể dự trù được nhiều việc cho kế hoạch tương lai
giải quyết các vấn đề mang tính dài hạn.
- Nâng cao sức sáng tạo.
1.2. Các biểu hiện của tình trạng lãng phí thời gian
Không có mục tiêu cụ thể .
Không có checklist việc phải làm theo ngày .
Dành quá nhiều thời gian cho những thứ ngoài lề .
Việc để… mai tính.
Nói có với mọi yêu cầu của người khác .
Làm việc trong vội vã.
Không có thời gian chăm sóc bản thân.
Chương 2:
Thực trạng lãng phí thời gian của sinh viên
trường Đại học Nội Vụ năm 2021-2022
2.1.Thực trạng
Thời gian là vàng – câu tục ngữ mà ông cha để lại từ xưa luôn đúng
trong mọi thời đại. Tuy nhiên hiện nay một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ ngày
nay nói chung và sinh viên đại học nôi vụ nói riêng đang lãng phí món hàng
quý giá hơn vàng này. Sinh viên Nội Vụ hiện nay đang lãng phí rất nhiều thời
gian cho các hoạt động vô bổ, mang tính chất giải trí cao, ít kiến thức, không
mang lại lợi ích lớn, định hướng gì cho cuộc sống, công việc và học tập trong
hiện tại hay tương lai.
Rất dễ bắt gặp thấy ngay trên giảng đường khi giữa phần lớn sinh viên
đang tập trung chăm chú nghe giảng không thiếu các sinh viên đang mải mê
xem điện thoại lướt mạng xã hội ,xem phim,chơi game, make up,… thậm chí
là ngủ gật trong giờ.
Xung quanh các khu thuê trọ của sinh viên mọc lên nhan nhản các quán
game online, nhiều sinh viên sẵn sàng trốn tiết dành hàng tiếng đồng hồ tại
các quán net này. Thậm chí còn nhịn ăn nhịn mặc cầm cố đồ đạc vay mượn
khắp nơi để có thêm tiền cày rank trong game.
Các hiện tượng trên không chỉ diễn ra khi học offline mà còn diễn ra
khi học online. Thậm chí còn nằng nề hơn.Trước tình hình dịch bệnh
COVID19 căng thẳng thì hai năm gần đây các sinh viên của trường vẫn học
online, vì học đại học giảng viên chỉ có vai trò hướng dẫn, sinh viên phải t
có ý thức tự học. Ngồi phía sau màn hình máy tính có rất nhiều góc khuất mà
camera không thể chiếu tới, các giảng viên không thể nào quan sát toàn bộ và
giám sát hết được
Sinh viên là những người đã trên 18 là nên ít có phụ huynh
nào giám sát con học tập. Tất cả đã tạo điều kiện lý tưởng để làm việc riêng
như sử dụng mạng xã hội, xem phim, chơi game,…
Hình 2.1 Hình 2.2
NapoleonCat (công cụ đo lường các chỉ số Mạng Xã Hội) đã đưa ra các
số liệu thống về người dùng mạng hội Việt Nam tính tới tháng
6/2021.
Chẳng hạn như Facebook-một ứng dụng mạng dẫn đầu độ phổ biên
tại Việt Nam, một ứng dụng gây nghiện rất mạnh không riêng sinh viên nội
vụ mà còn cả toàn giới trẻ, thống kê cho thấy có tới 24,8% số người từ độ tuổi
từ 18-24 sử dụng(hình 2.1). Trong một khảo sát của trang web
GlobalWebIndex, Việt Nam đứng trong top 10 nước nghiện Facebook nhất thế
giới. Còn với ứng dụng Instagram thì lên tới 47,6%(hình 2.2). Trung bình thời
gian một ngày người trẻ dành mạng hội hiện nay 7 giờ. Đây một con
số khá lớn đối với các bạn sinh viên Nội vụ .
Trong 7 giờ này , phần lớn thời gian đều các hoạt động bổ gây
lãng phí thời gian. dụ như chính bản thân tôi ngày thời gian sử dụng
điện thoại tham gia mạng hội lên đến 10 tiếng một ngày, đôi khi trong lúc
học online với các môn thầy không quá chú ý đến tôi sẽ lên mạng hội,
xem các chương trình tạp kỹ hoặc ngủ nướng.
‘ Trong giờ học mình toàn tắt cam xong đi ngủ thôi ít khi để ý cô nói gì
lắm” (Sinh viên 1, năm nhất khoa Quản trị nguồn nhận lực), “Ôi mình chẳng
kế hoạch làm việc đâu, mình thấy cũng không cần thiết lắm” (sinh
viên 2, năm nhất khoa Quản trị văn phòng), “Bao giờ gần đến hạn làm vẫn kịp
mà”,(sinh viên 3, năm nhất khoa Quản trị nhân lực),…Rất nhiều sinh viên đều
có tình trạng chung như vậy.
Việc hôm nay chớ để ngày mai nhưng nhiều bạn vẫn làm ngược lại, hay
bản thân tôi cũng vậy. Khi được thầy giao bài tập, nhóm trưởng phân công
nhiệm vụ,quản nơi làm thêm,bố mẹ giao cho công việc gia đình thường tôi
sẽ để đến gần cuối hạn rồi mới bắt tay vào làm hoặc nếu bắt tay vào làm
luôn tôi cũng làm theo cảm tính suy nghĩ tới đâu làm tới đó không hề sự
sắp xếp hay phân chia thời gian hợp quản thời gian hiệu quả. Hay
chẳng bao giờ lập kế hoạch làm việc cảm thấy không cần thiết. Nhưng hậu
quả thì ngay cả bản thân tôi cũng chưa ý thức được cho đến khi nhận phải trái
đắng thất bạn nặng nề trong học tập, cuộc sống và công việc.
2.2.Nguyên nhân dẫn tới thực trạng lãng phí thời gian
2.2.1.Nguyên nhân chủ quan
2.2.1.1.Không biết lắng nghe, sự hèn nhát và sợ sệt
Khi được những người đi trước như các anh chị khóa trên, thầy cô, cha
mẹ,…những lớp người đi trước dạy bảo góp ý bằng những lời khuyên chân
thành các bạn sinh viên và tôi có lẽ thường nghe tai nọ sang tai kia. Và nếu có
nghe đi nữa thì cũng ít khi thực hiện, không chịu cố gắng mặc định rằng bản
thân không thể làm nổi bỏ phí thời gian thanh xuân giá trị nhất cho những trò
vui nhất thời.
2.2.1.2. Không có mục tiêu và thứ tự ưu tiên,không lập kế hoạch
ràng hiện nay phần lớn sinh viên không hay không xác định
được ràng cho mình mục tiêu đúng đắn. Đây một trong những nguyên
nhân hay mắc phải nhất. Không xác định được mục tiêu nhất định, tay nhanh
hơn não, nghĩ tới đâu làm đến đó. Mục tiêu yếu tố cốt lõi để lập kế hoạch.
Không thì khó lòng lập được bản kế hoạch phù hợp dẫn tới bỏ sót
các công việc quan trọng. Vì không có kế hoạch khiến chúng ta dễ dàng phạm
phải nhiều sai lầm, loay hoay quay cuồng không biết nên cần làm việc tiếp
theo,việc quan trọng cần làm trước. Điều này làm tiêu tốn lãng phí rất
nhiều thời gian ảnh hưởng tới năng suất ,kết quả công việc.
Ngay cả khi đã một bản kế hoạch làm việc tuyệt vời, nhưng cuộc
sống luôn xảy ra không ít các tình huống bất ngờ, sinh viên không nên cứng
nhắc bắt buộc làm theo kế hoạch cần sự linh hoạt khéo léo thay đổi điều
chỉnh bảng kế hoạch cho phù hợp khi xuất hiện các vấn đề bất ngờ. Đặc biệt
không nên mượn cớ, do để che đậy đi sự chậm chạp lười biếng của bản
thân làm hỏng kế hoạch.
Việc xây dựng các công việc cần làm chuyển thành một danh sách
rất đơn giản. Nhưng để công việc được sắp xếp hợp nhất, ít tiêu tốn thời
gian nhất, điều quan trọng chúng ta cần phải biết phải làm công việc nào
đầu tiên. Dựa vào mức độ quan trọng sắp xếp cúng theo thứ tự ưu tiên.
Khi lập kế hoạch làm việc thì đây là bước vô cùng quan trọng. Chúng ta sẽ bị
trì trệ các công việc quan trọng khi làm việc theo cảm hứng nếu không lên
danh sách công việc theo thứ tự ưu tiên lúc đó sẽ nhiều việc linh tinh
không có thứ tự gián đoạn mạch làm việc.
Sau khi lập kế hoạch xong khá chắc rằng nhiều bạn sinh viên giống như
tôi sẽ không làm, mà chỉ nghĩ nhiều rồi để đấy. Không bắt tay hành động ngay
theo kế hoạch đã lập sẽ làm phí phạm thời gian, công sức chúng ta suy nghĩ,
lên danh sách công việc. Quản trị thời gian có một phương châm là: Do more,
think less (làm nhiều hơn, nghĩ ít đi) nên lúc bản kế hoạch hoàn thành cũng
lúc ta nên ngay lập tức bắt đầu làm việc dựa trên đó .
2.2.1.3 .Tính trì hoãn khi làm việc
Nguyên nhất lớn nhất gây ra hiện tượng lãng phí thời gian của sinh viên
Đại học Nội vụ phải kể đến tính trì hoãn. Nhiều sinh viên nghĩ mình còn trẻ
còn nhiều thời gian ‘hôm nay không làm thì mai làm cũng chẳng sao” .
Suy nghĩ này đã ăn sâu vào tiềm thức của rất nhiều người. Chắc chắn rằng
nhiều bạn sinh viên đã từng thức xuyên đêm để kịp cho xong deadline hạn
vào ngày mai, bài tập có hạn 1 tháng nhưng mấy ngày cuối cúng trước khi hết
hạn mới bắt đầu làm.
lẽ không chỉ một lần sinh viên phải rơi vào tình trạng này bản
thân tôi cũng vậy. Trì hoãn một lần thì không sao nhưng quá nhiều lần thì
không ổn chút nào. Chúng ta thường đợi khi nào bản thân có hứng thú mới bắt
đầu làm nhưng ta đâu thể biết lúc nào t mới hứng thú. Biết đâu ngày mai
bạn các công việc lịch trình đột xuất thì sao? Lúc này thì khả năng chúng
ta trở tay không kịp rất cao.
Sự trì hoãn không đáng này đã làm ta phung phí rất nhiều thời gian
giá trị. Khi đáng ra ta thể làm những điều ý nghĩa hơn thay làm
những công việc những trò vô bổ. Căn bệnh trì hoãn đã làm bản thân chúng ta
là người không đáng tin cậy, thiếu trách nghiệm.
dụ: bạn A( sinh viên năm nhất khoa Quản trị nhân lực ) đã không
biết bao lần định tự học tiếng trung tại nhà, nhưng vẫn chưa thể thực hiện. Kế
hoạch mỗi chiều dành 1 tiếng để học, nhưng chiều thì ngủ quên,chiều thì
phải đi chợ cho mẹ,chiều thì vướng vào lịch họp nhóm, …Vậy kiến thức
vẫn nguyên si trong sách vở mà chưa bỏ vào đầu được chút nào.
Căn bệnh trì hoãn đã trở thành yếu tố côt lõi gây lãng phí thời gian và là
nguyên nhân chủ yếu gây ra sự thiếu quyết đoán, tính thụ động, giảm khả
năng phản xạ linh hoạt trong mọi việc. Các thói quen xấu khác như sự lề
mề,sự thụ động cũng xuất phái từ trì hoãn.
2.2.2.Nguyên nhân khách quan
2.2.2.1.Lạm dụng Smartphone/ internet
Nghiện điện thoại ngày nay đã trở thành một hiện tượng rất phổ biến,
thể quan sát dễ dàng rằng rất nhiều sinh viên nội vụ đã trở thành ‘nô lệ”
của món đồ công nghệ này. Thói quen gây lãng phí thời gian ảnh hưởng lớn
đến sinh hoạt và công việc.
Smartphone gây nghiện một cách âm thầm khiến nhiều sinh viên khó
lòng nhận ra. Những cuộc gọi hay tin nhắn đến từ bạn rất dễ dàng tiêu tốn
từ mấy chục phút đến cả tiếng đồng hồ thậm chí còn dài hơn khi chúng ta
đang học tập, làm việc. Những tin nhắn, cuộc gọi đó đa phần tám chuyện
bổ với nhau làm chậm trễ, lãng phí thời gian dành cho các công việc khác.
Cùng với sự phát triển của hội thì các công nghệ thông tin cũng ngày một
phát triển hơn, smartphone cũng vậy. Các dòng điện thoại tân tiến liên tục
được ra mắt với nhiều chức năng, ứng dụng, các tiện ích giải trí,…Khiến
chúng bỏ phí nhiều thời gian.Ví dụ như bản thân tôi mỗi ngày đều thường
xuyên sử dụng điện thoại số giờ sử dụng tăng cao hơn khi xuất hiện
ứng dụng tik tok, tôi dùng hàng giờ đồn hồ để lướt tik tok bị cuốn theo những
video giải trí nhảm nhí vô bổ, đôi lúc còn quên đi các công việc quan trọng.
Yếu tố không kém phần quan trọng khiến sinh viên chúng ta lãng phí
thời gian internet. Internet thể mang đến rất nhiều lợi ích tiện nghi
nhưng nếu không biết cách tận dụng hợp t sẽ phản tác dụng. Mở
máy tính ngồi vào bàn học, chúng ta dễ dàng nhấn vào các trang báo mạng khi
gặp phải các tít giật gân, hoặc xem phim, lướt shopee,… được quảng cáo trên
trang chủ cốc cốc, google…Những thứ này cám dỗ khiến ta bị mất tập trung
quên đi mục tiêu ban đầu mở máy tính để làm việc. Minh chứng ràng
nhất là bản thân tôi, khi mở máy tính lên để làm bài tập , khi thấy được shopee
đang quảng cáo hàng loạt các món đồ tôi yêu thích như son, truyện , váy,…
tôi sẽ click chuột ngay vào quảng cáo đó lướt hết sản phẩm này đến sản
phẩm khác. Nhiều bạn sinh viên cũng đang mắc phải thói quen xấu này ‘mình
xem nốt tập phim này nữa thôi”, hay thắng trận này rồi học tiếp cũng vẫn
kịp”, nhưng nào thế, ‘thôi tiếp tập nữa”, ‘tiếp trận này nữa thôi”, chút
nữa” thế thời gian vẫn không dừng lại chờ đợi ai nhưng bài tập, công
việc thì nguyên xi. Các kế hoạch, danh sách việc cần làm đều không được
hoàn thành.
2.2.2.2. Các cuộc gặp gỡ không cần thiết
Trong cuộc sống đời thường diễn ra hàng ngày các mối quan hệ hội
điều cần thiết, nhất với sinh viên khi mới bước chân vào trường đại
học- một môi trường mới, chúng ta thêm rất nhiều mối quan hệ mới nhưng
không vì thế mà ta nên chấp nhận tham gia lời mời của tất cả mọi người. Mặc
dù các cuộc gặp gỡ đôi khi đem lại những giá trị không nhỏ, nhưng đôi khi nó
lại không cần thiết. Người khách hoặc cuộc gặp gỡ không quá quan trọng
cần thiết ấy trở thành vấn đề khi ảnh hưởng đến các công việc của bản
thân.
Có nhiều lúc, chúng ta nhận được nhiều lời mời tham gia tụ tập ăn uống
chơi bời từ nhóm bạn đại học, bạn cấp 3, câu lạc bộ, đoàn thanh niên, hôm
nay ăn quán này ngày mai đi phượt chỗ kia tiêu tốn khá nhiều thời gian
nhưng những nhận được không nhiều lợi ích lắm. Không thể phủ nhận
rằng những lần tụ tập đó cũng đem lại cho bản thân một số ích lợi như nâng
cao kỹ năng giao tiếp, mở rộng quan hệ hội,… nhưng thứ nhiều quá
cũng không tốt. Tham gia quá nhiều cuộc vui như con dao hai lưỡi nên biết
dừng lại đúng mức chừng mực. Các cuộc vui không cần thiết làm tiêu tốn
tiền bạc, lãng phí thời gian của bạn mà chưa chắc đã giúp bạn cải thiện bản
thân. Nếu biết sắp xếp thời gian biểu hợp lý, chọn lọc các cuộc vui chơi theo
tiêu chí cần thiết, rảnh rỗi, thì thể nâng cao hiệu quả làm việc, thư giãn tốt
hơn.
2.2.2.3. Góc học tập, làm việc, sinh hoạt không gọn gang
Góc học tập, làm việc, sinh hoạt không gọn gàng đồ đạc lộn xộn chính
một trong những nguyên nhân gây lãng phí thời gian. Bởi khi muốn tìm
đồ đạc gì ta cũng không hề biết ở đâu phải mất công tìm kiếm tất cả mọi
nơi. Không chỉ đơn giản lãng phí thời gian cho việc tìm kiếm đồ, nơi
học tập sinh hoạt bừa bộn cũng gây ảnh hưởng hưởng tới tâm lý. Ngồi vào
bàn học lộn xộn như bãi rác vậy liệu bạn tinh thần tốt để học nữa không.
Tinh thần không tốt thì ta không thể đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu suất
làm việc. Điều này sẽ gián tiếp gây nên sự lãng phí thời gian.
2.3. Ảnh hưởng của lãng phí thời gian tới sinh viên
Lãng phí thời gian sẽ làm bạn mất đi nhiều tri thức. Người biết quản
thời gian hiệu quả họ sẽ luôn biết cách tận dụng thời gian chúng ta bỏ lỡ
để học hỏi trau dồi thêm nhiều kiến thức kỹ năng mới ích cho cuộc sống ,
tương lai của họ. Thời gian một ngày 24 tiếng lẽ sẽ không đủ nếu không
biết tận dụng một cách triệt để nhất. Giai đoạn sinh viên giai đoạn bạn
nhiều thời gian rảnh để học hỏi thêm nhiều điều. Lãng phí thời gian đồng
nghĩa với việc bạn bỏ qua nhiều tri thức bổ ích và giá trị. Mà sau này bạn khó
có cơ hội để học hỏi được.
Tác hại lớn nhất sinh viên lãng phí thời gian gặp phải chính làm
bạn mất đi khát vong, ước mơ, thành công của bạn. Sau này bạn sẽ hối tiếc
bỏ lỡ nhiều hội lãng phí thời gian vào những việc nghĩa không chịu
cố gắng không chịu phấn đấu nỗ lực để đạt được ước mơ đó.
Gây quá tải công việc do kéo dài thời gian hoàn thành. Những công
việc cứ bị dồn từ giờ này sang giờ khác từ ngày này sang tháng nọ. Lúc đó
lượng thời gian để hoàn thành công việc bị rút ngắn dẫn đến hiệu quả thấy, kết
quả không như ý.
Lãng phí thời gian cũng gây ảnh hưởng tới sức khỏe. lãng phí thời
gian luôn kéo theo nhiều hệ quả về sau như quá tải công việc, thức khuya, ăn
uống không lành mạnh,…Điều đõ dễ gây ra các vấn đề về tâm như stress
vấn đề về thể. Về lâu dài dễ mắc các bệnh nghiêm trọng về tim,
gan,thận,…
Chương 3:Một số giải pháp giúp sinh viên hạn chế tình trạng lãng phí
thời gian
3.1. Biết lắng nghe
Lắng nghe người khác một nghệ thuật, rất quan trọng nhưng thường
bị bỏ qua. Để tận dụng tối đa thời gian của chúng ta cũng để tránh rắc rối
do hiểu lầm, bạn cần biết trở thành một người biết lắng nghe. Cần biết tôn
trọng người đối diện, đồng thời luôn tập trung khi nói chuyện. Thay nghĩ
những gì để trả lời họ thì hãy lắng nghe trước.
Biết cách lắng nghe làm cho các mối quan hệ trở nên khăng khít
giảm thiểu khả năng lãng phí thời gian cho những hiểu lầm đáng có.
3.2.Xây dựng mục tiêu và kế hoạch làm việc.
một mục tiêu cụ thể giúp chúng ta động lực để làm việc hơn,
giúp bạn đánh giá được quá trình năng suất chất lượng làm việc của bản thân.
Mục tiêu ràng sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian làm việc tốt
hơn. Hay nói cách khác bạn dễ dàng theo sát tập trung đối với công việc
hơn bởi bạn biết mình phải làm gì và mình đang đi đâu.
Sử dụng phương pháp SMART:
Mục tiêu SMART là những mục tiêu cụ thể cố gắng đạt được trong một
khoảng thời gian nhất định. Những mục tiêu này cần được soạn thảo suy
nghĩ cẩn thận để thiết lập chúng thành công. "SMART" là từ viết tắt mô tả các
đặc điểm quan trọng nhất của từng mục tiêu.
SMART phương pháp giúp thiết lập mục tiêu hiệu quả. SMART
viết tắt của 5 yếu tố ( bảng 3.1).Bạn cần trả lời được các câu hỏi thì sẽ dễ dàng
xác định được mục tiêu.
1. What – Cần phải hoàn thành mục tiêu gì?
Có thể đo lường 1. Làm thế nào để đo xem mình hoàn thành mục (M-
Measurable) tiêu hay không?
1. Đã có ai hoàn thành mục tiêu tương tự chưa? Có
khả năng thực
hiện (A- 2. Mình đủ kỹ năng, kiến thức, khả năng nguồn
Achievable) lực hoàn thành mục tiêu không?
1. Lý do, mục đích, lợi ích của việc hoàn thành mục
tiêu là gì?
Có tính thực 2. Đã phù hợp với mục tiêu dài hạn của tổ chức hoặc tế(R-
Realistic) cá nhân chưa?
1. Thời gian nào cần hoàn thành mục tiêu? Có
giới hạn thời
gian(T- 2. Thời gian này đã đủ thách thức để rèn luyện tinh Timetable)
thần khẩn trương và kỷ luật chưa?
Bảng 3.1
Mục @êu ban đầu:
Cụ thể (S-
Specic)
2.Why – Tại sao?
3.How – Làm như thế nào?
Các bước xây dựng kế hoạch làm việc hiệu quả:
Bước 1: Lên danh sách nhiệm vụ, công việc cần làm trong ngày,
tuần, năm
Trước khi thực hiện bước này suy nghĩ kỹ sau đó mới xác định ràng
các công việc một cách cụ thể chi tiết.
Bước 2: Sắp xếp thứ tự ưu tiên công việc
Khẩn cấpquan trọng: làm sớm nhất có thể
Quan trọng nhưng không khẩn cấp: lên kế hoạch cho chúng
Khẩn cấp nhưng không quan trọng: chuyển cho người khác
làm
Không quan trọng không khẩn cấp: gạch bỏ những việc đó
càng sớm càng tốt
Bước 3: Tập trung làm việc
Sự tập trung sẽ nâng cao hiệu quả làm việc và tiết kiệm thời gian
Bước 4:Linh hoạt trong kế hoạch
Khi gặp nhiều tình huống bất ngờ, thể thay đổi thứ tự công việc hay
luôn sắp xếp một khoảng thời gian trống để đối phó với mọi tình huống
Bước 5:Kiểm tra tiến độ hiệu, hiệu suất làm việc định kỳ
Việc kiểm tra sẽ giúp cải thiện điểm bất hợp trong kế hoạch, thời
gian hoàn thành liệu có đúng tiến độ đồng thời cũng khích lệ bản thân.
Bước 6: Tạo động lực cho bản thân
thể tạo động lực cho bản thân bằng các tự khen thưởng khi hoàn
thành một mục tiêu, nhiệm vụ khó nào đó. Từ đó cổ vũ ý chí tinh thần của bản
thân.
3.3.Vượt qua thói trì hoãn và lạm dụng smartphone/internet
*Rèn luyện tính kỷ luật:
Kỷ luật có thể được định nghĩa là khả năng hành động theo kế hoạch và
phương hướng của bản thân không rơi vào trạng thái do dự, lơ đễnh, thiếu
quyết đoán dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách.
Để rèn luyện tính kỷ luật khắc phục thói trì hoãn thể thực hiện theo
các bước sau:
Bước 1: Hãy liệt kê ra 5-6 điều mà bản thân đang vô kỷ luật
Chỉ liệt ra 5-6 điều không nên kiệt quá nhiều, liệt ra điều bản
thân muốn được cải thiện nhất. Hãy sắp xếp chúng đúng thứ tự ưu tiên. Điều
nào bạn muốn cải thiện nhất thì đặt lên phía trên.
Bước 2: Viết ra giải pháp giải quyết đơn giản nhất có thể.
Ở bước này nên đưa ra giải pháp cụ thể phù hợp để trị thói xấu thiếu kỷ
luật
Bước 3: Thực hiện từng mục tiêu một
Không nên làm tất cả các biện pháp cung một lúc, hãy giải quyết
từng thói xấu một
Bước 4: Tăng dần mức độ thực hiện mỗi tuần
Khi đã thích nghi với những mức độ ban đầu, hãy nâng dần mức độ
thực hiện lên thêm một chút. Nhưng không nên quá tham lam nâng mức
độ lên quá cao. Ai cũng cần một thời gian để làm quen dần.
Bước 5: Tránh bị ảnh hưởng xấu từ môi trường sống xung quanh
Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã đưa ra các nghiên cứu chỉ ra việc
môi trường sống xung quanh có ảnh hưởng tới bản thân không hề nhỏ.
Bước 6: Không bao giờ bỏ thực hiện quá 2 ngày!
Bạn hãy luôn nhắc nhở bản thân mình phải thật kiên nhẫn trong quá
trình rèn luyện tính kỷ luật của bản thân. Khi bạn chót bỏ lỡ do xao nhãng
hoặc điều bất ngờ xảy ra, thì hãy nhắc nhở bản thân.
*Nâng cao khả năng tập trung với phương pháp Pomodoro
Năm 1980, Francesco Cirillo đã sáng lập ra một trong những phương
pháp hữu hiệu giúp tăng cường sự tập trung. Đó phương pháp Pomodoro
này đã được nhiều người áp dụng đạt nhiều hiệu quả trong học tập, công
việc
Các bước để thực hiện phương pháp Pomodoro:
Bước 1: Chọn công việc mình sẽ làm.
Bước 2: Đặt thời gian, thông thường là 25 phút.
Bước 3: Làm việc cho đến khi hết 25 phút
Bước 4: Nghỉ giải lao 5 phút.
Bước 5: Sau 4 lần nghỉ giải lao trên thì bạn sẽ thời gian nghỉ
dài hơn với 10 phút (hoặc 15 - 30 phút tùy vào tính chất công việc sức
chịu của mỗi người).
Nguyên tắc thực hiện mô hình Pomodoro:
- Trong 1 Pomodore, nếu buộc phải gián đoạn thì
Pomodore sẽ được tính lại từ đầu.
- Chỉ tập trung làm 1 việc duy nhất với 100% thời
gian.
- Nếu xong việc trước hãy dung thời gian đó để kiểm
tra và tối ưu hóa công việc.
- Lúc nghỉ ngơi, hãy thực sự nghỉ ngơi
Lợi ích của mô hình:
- Tăng cường sự tập trung, giảm sự trì hoãn;
- Duy trì được động lực làm việc;
- Củng cố quyết tâm thực hiện công việc;
- Ước lượng chính xác thời gian để hoàn thành công
việc;
- Hiệu quả công việc tốt hơn;
- Cân bằng và ổn định cuộc sống.
3.4. Biết từ chối (kỹ năng nói không)
Biết từ chối hay nói không có thể coi là một kỹ năng mà trong đời sống
cần sử dụng. Với những thứ không quá quan trọng không ưu tiên hàng
đầu của bạn, thì nên nhẹ nhàng từ chối. Qũy thời gian một ngày chỉ có 24 giờ,
nếu không từ chối bạn sẽ dễ gặp phải sự quá tải công việc đa phần chúng
chẳng đem lại hiệu quả. Tập trung vào những việc quan trọng sẽ giúp bạn
thành công.
3.5. Ngăn nắp và lưu trữ cẩn thận
Bàn học, làm việc được sắp xếp ngăn nắp sẽ giúp bạn rèn luyện suy
nghĩ logic làm việc tốt hơn. Thường xuyên dọn dẹp gọc làm việc xây
dựng các hệ thống nhiệm vụ để dễ dàng quản lý tập trung vào nhiệm vụ khác
* Dọn dẹp góc làm việc:
Bỏ những thứ không liên quan ra khỏi bàn
Sử dụng khay đựng giấy tờ
Dọn dẹp dụng cụ làm việc
Lưu trữ tài liệu cũ
Sắp xếp lưu trữ máy tính khoa học
* Xây dựng các hệ thống nhiệm vụ:
Xác định các nhiệm vụ theo mốc thời gian
Đặt nhiệm vụ vào các mục của nhật ký làm việc
Chia nhỏ nhiệm vụ thành các phần dễ quản lý
Lập danh sách kiểm tra KẾT LUẬN
Thực trạng lãng phí thời gian đang một thực trạng rấ đáng báo động
hiện nay không chỉ riêng sinh viên trường Đại học Nội vụ còn đối với tất
cả mọi người. Lãng phí thời gian thể đem lại hậu quả nặng nề đối với
người lãng phí chúng. Nếu tình trạng này trở nên càng ngày càng phổ biến với
mức độ lớn hơn thì cũng sẽ gây ra hệ lụy không tưởng đối với hội Việt
Nam hiện nay. Kinh tế, văn hóa, xã hội đều sẽ bị trì trệ tụt hậu so với thế giới.
Nhưng vấn đề này chỉ bản thân mỗi ngưỡi tự giải quyết được. vậy mỗi
bản thân mỗi người nên tự rèn luyện ý thức của mình hạn chế tối đa tình trạng
lãng phí thời gian.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Trần Lương, (2015), Thực Trạng Quản Thời gian của sinh viên ĐH
Huế,tạp chí khoa học-đại học Huế
2.
Huỳnh Văn Sơn - Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (số 28 năm 2011), Thực trạng
kỹ năng quản thời gian của sinh viên một số trường Đại học TP. Hồ Chí
Minh hiện nay, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
3.
ThS. Trần Hữu Trần Huy(2021), Tài liệu kỹ năng quản lý thời gian
4. Thống Internet Việt Nam 2021, HR1Tech,
https://www.hr1tech.com/vi/news/cap-nhat-so-lieu-moi-nhat-2021-ve-
nguoidung-mang-xa-hoi-tai-viet-nam-158.html , 20/07/2021
5. Thế Kha, Giới trẻ Việt Nam sử dụng mạng hội 7 giờ mỗi ngày, Dân
trí, https://dantri.com.vn/xa-hoi/gioi-tre-viet-nam-su-dung-mang-xa-hoi-7-
giomoi-ngay-20191105193030084.htm ,06/11/2019
6. Linh Lê, 7 dấu hiệu bạn đang lãng phí thời gian,JobsGO,
https://jobsgo.vn/blog/7-dau-hieu-ban-dang-lang-phi-thoi-gian/,27/02/2020
| 1/24

Preview text:

BỘ NỘI VỤ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:

TÌNH TRẠNG LÃNG PHÍ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ NĂM 2021-2022

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Kỹ năng quản lý thời gian

Hà Nội-2022

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU……………………………………………………………………..4

  1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….4
  2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………….4
  3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………..5
  4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………5
  5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu……………………………………………...5

NỘI DUNG…………………………………………………………………..6

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tình trạng lãng phí thời gian của sinh viên trường Đại học Nội Vụ năm 2021-2022……………………………….6

1.1.Các khái niệm liên quan………………………………………………...6

1.1.1. Khái niệm sinh viên…………………………………………………..6 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm thời gian…………………………………….6

1.1.3.Khái niệm lãng phí thời gian…………………………………………7

1.1.4. Khái niệm quản lý thời gian…………………………………………7

1.2. Các biểu hiện của lãng phí thời gian…………………………………..8

Chương 2: Thực trạng lãng phí thời gian của sinh viên trường Đại học

Nội Vụ năm 2021-2022………………………………………………………9

2.1. Thực trạng ……………………………………………………………....9

2.2.Nguyên nhân dẫn tới thực trạng lãng phí thời gian………………….11

2.2.1.Nguyên nhân chủ quan……………………………………………...11

2.2.1.1.Không biết lắng nghe, sự hèn nhát và sợ sệt………………………11 2.2.1.2. Không có mục tiêu và thứ tự ưu tiên,không lập kế hoạch………...12

2.2.1.3 .Tính trì hoãn khi làm việc…………………………………………13

2.2.2.Nguyên nhân khách quan…………………………………………...14

2.2.2.1.Lạm dụng Smartphone/ internet ……………………………..........14

2.2.2.2. Các cuộc gặp gỡ không cần thiết…………………………………15

2.2.2.3. Góc học tập, làm việc, sinh hoạt không gọn gàng ……………….16

2.3. Ảnh hưởng của lãng phí thời gian tới sinh viên ……………………..16

Chương 3:Một số giải pháp giúp sinh viên hạn chế tình trạng lãng phí

thời gian……………………………………………………………………17 3.1. Biết lắng nghe……………………………………………………….….17

3.2.Xây dựng mục tiêu và kế hoạch làm việc……………………………..18

  1. 3.Vượt qua thói trì hoãn và lạm dụng smartphone/internet…………..20
    1. Biết từ chối (kỹ năng nói không )……………………………………..22
    2. Ngăn nắp và lưu trữ cẩn thận………………………………………...23

KẾT LUẬN…………………………………………………………………24

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….25

MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài

Thời gian là vốn quý của con người bởi vì một khi nó đã qua đi thì không thể nào lấy lại . Mặc dù thời gian là vô hình nhưng lại vô giá từng giây từng phút trôi qua đều trở nên quý giá hơn . Bởi vì một khi thời gian khi đã đi qua nào có trở lại bao giờ. Nó không bao giờ chờ đợi ai cả . Đặc biệt trong xu thế xã hội ngày nay thì con người càng cố gắng chạy đua theo thời gian . Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế toàn cầu cũng như nền kinh tế Việt Nam đã gây ra ảnh hưởng không nhỏ đối với việc sử dụng quỹ thời gian vốn có của mỗi người . Nhịp sống con người cũng dần trở nên hối hả hơn trước sự phát triển của toàn cầu.

Ai cũng có một khoảng thời gian giống nhau một ngày 24 giờ , một năm 365 ngày nhưng không phải ai cũng tận dụng tốt khoảng thời gian của mình. Đối với người chăm chỉ thì một tuần chỉ có 7 ngày nhưng với kẻ lười thì chỉ có 7 ngày mai. Tuy thời gian quý giá nhưng nhiều người lại không biết tận dụng nó gây nên tình trạng lãng phí thời gian. Đặc biệt là sinh viên Việt Nam hiện nay. Nhiều sinh viên nghĩ mình còn trẻ còn nhiều thời gian nên không biết quý trọng lãng phí thanh xuân lãng phí thời gian một cách vô tội vạ.

Nhận thấy tình trạng lãng phí đang ngày một nhức nhối của thế hệ sinh viên Việt Nam hiện nay , tôi đã lựa chọn đề tài này nhằm chỉ rõ thực trạng và đưa ra giải pháp để hạn chế được tình trạng này.

2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đính : Tìm và đưa ra các giải pháp tối ưu nhằm khắc phục tình trạng lãng phí thời gian.

Nhiệm vụ : Xác định các thực trạng, giải pháp cải thiện tối ưu mang lại hiệu quả với tình trạng lãng phí thời gian của sinh viên.

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu : tình trạng lãng phí thời gian ở sinh viên trường

Đại học Nội vụ năm 2021-2022 Phạm vi nghiên cứu :

  • Không gian: trường Đại học Nội vụ.
  • Thời gian: năm 2021- 2022.

4.Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu giáo trình,tài liệu liên quan đến vấn đề, phương pháp phỏng vấn, thu thập thông tin,…

5.Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Hiểu rõ về vấn đề thực trạng lãng phí thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ và đưa ra được giải pháp hữu ích giúp khắc phục tình trạng này.

NỘI DUNG

Chương 1:

Cơ sở lý luận chung về tình trạng lãng phí thời gian của sinh viên

trường Đại học Nội Vụ năm 2021-2022

1.1.Các khái niệm liên quan

1.1.1. Khái niệm sinh viên

Sinh viên thường là những người có độ tuổi từ 18 trở lên đã có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông và đang học tại các trường đại học hoặc cao đẳng.

Sinh viên khác với học sinh ở bậc trung học phổ thông ở cách dạy và cách học. Phần lớn các trường Đại học và Cao đẳng sẽ sinh viên của mình được đào theo chế độ tín chỉ.

Trong quá trình theo học , để có thể tốt nghiệp và ra trường sinh viên cần phải đăng kí học và hoàn thành tín chỉ theo yêu cầu bắt buộc của chương trình. Theo chế độ tín chỉ , các giảng viên chỉ có vai trò là người hướng dẫn , sinh viên phải tự học , tự nghiên cứu, tự tìm hiểu.

1.1.2. Khái niệm và đặc điểm thời gian

Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Thời gian là một đại lượng vật lý tương đối đặc trưng cho sự biến đổi , là giá trị trung gian giúp ta thấy được sự thay đổi vật chất.

Thời gian có bốn đặc điểm sau đây:

  • Không thể quay lại : Thời gian chỉ có một chiều duy nhất là từ quá khứ đến tương lai . Khi thời gian đã đi qua thì không có cách nào lấy lại được . Nó luôn vận động tiến lên mà không có chiều quay lại.
  • Không thể dự trữ : Dù chúng ta có sử dụng hay không sử dụng thời gian thì nó vẫn mất đi.
  • Không thể thay thế : Có những sự việc hiện tượng đặc trưng có thể sử dụng sự vật hiện tượng có tính tương đồng thay thế được. Tuy nhiên thời gian là đọc nhất vô nhị không thể sử dụng bất kỳ sự vật gì thay thế được.
  • Không thể đảo ngược : Đối với một quy trình sản xuất , nhà sản xuất có thể đảo ngược quy trình .Hay như quy trình tạo ra nhu cầu khách hàng, các doanh nghiệp có thể đảo ngược quy trình là tạo ra sản phẩm trước khi khách hàng có nhu cầu . Nhưng thời gian thì khác , thời gian chỉ có một quy trình vận động tiến lên và con người rất muốn đảo ngược nó nhưng cũng không thể thực hiện được.

1.1.3. Khái niệm lãng phí thời gian

Lãng phí thời gian là cách sử dụng thời gian vào những việc vô bổ , không hợp lý. Sự phân chia thời gian và công việc đó không giúp hoàn thành mục tiêu, mang hiệu quả tốt nhất cho công việc mà còn có thể đem lại hậu quả ngược lại.

1.1.4. Khái niệm quản lý thời gian

Quản lý thời gian là quá trình lập danh sách những điều cần phải làm , nguyên tắc thực hiện thời gian biểu, đảm bảo rằng mọi việc được thực hiện theo đúng kế hoạch không bị lãng phí.

Bản chất của quản lý thời gian là quá trình thực hiện kiểm soát có ý thức về số lượng thời gian cho hoạt động cụ thể, đặc biệt là để tăng hiệu quả năng suất.

Quản lý thời gian hiệu quả đem lại nhiều lợi ích thuyết phục:

  • Nâng cao hiệu quả và năng suất sản xuất của cá nhân và tập thể.
  • Tăng lượng “thời gian riêng tư” cho mỗi cá nhân.
  • Giảm bớt áp lực trong công việc.
  • Tăng niềm vui trong công việc.
  • Có thể dự trù được nhiều việc cho kế hoạch tương lai và giải quyết các vấn đề mang tính dài hạn.
  • Nâng cao sức sáng tạo.

1.2. Các biểu hiện của tình trạng lãng phí thời gian

  • Không có mục tiêu cụ thể .
  • Không có checklist việc phải làm theo ngày .
  • Dành quá nhiều thời gian cho những thứ ngoài lề .
  • Việc để… mai tính.
  • Nói có với mọi yêu cầu của người khác .
  • Làm việc trong vội vã.
  • Không có thời gian chăm sóc bản thân.

Chương 2:

Thực trạng lãng phí thời gian của sinh viên

trường Đại học Nội Vụ năm 2021-2022

2.1.Thực trạng

Thời gian là vàng – câu tục ngữ mà ông cha để lại từ xưa luôn đúng trong mọi thời đại. Tuy nhiên hiện nay một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ ngày nay nói chung và sinh viên đại học nôi vụ nói riêng đang lãng phí món hàng quý giá hơn vàng này. Sinh viên Nội Vụ hiện nay đang lãng phí rất nhiều thời gian cho các hoạt động vô bổ, mang tính chất giải trí cao, ít kiến thức, không mang lại lợi ích lớn, định hướng gì cho cuộc sống, công việc và học tập trong hiện tại hay tương lai.

Rất dễ bắt gặp thấy ngay trên giảng đường khi giữa phần lớn sinh viên đang tập trung chăm chú nghe giảng không thiếu các sinh viên đang mải mê xem điện thoại lướt mạng xã hội ,xem phim,chơi game, make up,… thậm chí là ngủ gật trong giờ.

Xung quanh các khu thuê trọ của sinh viên mọc lên nhan nhản các quán game online, nhiều sinh viên sẵn sàng trốn tiết dành hàng tiếng đồng hồ tại các quán net này. Thậm chí còn nhịn ăn nhịn mặc cầm cố đồ đạc vay mượn khắp nơi để có thêm tiền cày rank trong game.

Các hiện tượng trên không chỉ diễn ra khi học offline mà còn diễn ra khi học online. Thậm chí còn nằng nề hơn.Trước tình hình dịch bệnh COVID19 căng thẳng thì hai năm gần đây các sinh viên của trường vẫn học online, vì học đại học giảng viên chỉ có vai trò hướng dẫn, sinh viên phải tự có ý thức tự học. Ngồi phía sau màn hình máy tính có rất nhiều góc khuất mà camera không thể chiếu tới, các giảng viên không thể nào quan sát toàn bộ và giám sát hết được Sinh viên là những người đã trên 18 là nên ít có phụ huynh nào giám sát con học tập. Tất cả đã tạo điều kiện lý tưởng để làm việc riêng như sử dụng mạng xã hội, xem phim, chơi game,…

Hình 2.1 Hình 2.2

NapoleonCat (công cụ đo lường các chỉ số Mạng Xã Hội) đã đưa ra các số liệu thống kê về người dùng mạng xã hội ở Việt Nam tính tới tháng 6/2021.

Chẳng hạn như Facebook-một ứng dụng mạng xã dẫn đầu độ phổ biên tại Việt Nam, một ứng dụng gây nghiện rất mạnh không riêng gì sinh viên nội vụ mà còn cả toàn giới trẻ, thống kê cho thấy có tới 24,8% số người từ độ tuổi từ 18-24 sử dụng(hình 2.1). Trong một khảo sát của trang web GlobalWebIndex, Việt Nam đứng trong top 10 nước nghiện Facebook nhất thế giới. Còn với ứng dụng Instagram thì lên tới 47,6%(hình 2.2). Trung bình thời gian một ngày người trẻ dành mạng xã hội hiện nay là 7 giờ. Đây là một con số khá lớn đối với các bạn sinh viên Nội vụ .

Trong 7 giờ này , phần lớn thời gian đều là các hoạt động vô bổ gây lãng phí thời gian. Ví dụ như chính bản thân tôi có ngày thời gian sử dụng điện thoại tham gia mạng xã hội lên đến 10 tiếng một ngày, đôi khi trong lúc học online với các môn thầy cô không quá chú ý đến tôi sẽ lên mạng xã hội, xem các chương trình tạp kỹ hoặc ngủ nướng.

‘‘ Trong giờ học mình toàn tắt cam xong đi ngủ thôi ít khi để ý cô nói gì lắm” (Sinh viên 1, năm nhất khoa Quản trị nguồn nhận lực), “Ôi mình chẳng có kế hoạch làm việc gì đâu, mình thấy nó cũng không cần thiết lắm” (sinh viên 2, năm nhất khoa Quản trị văn phòng), “Bao giờ gần đến hạn làm vẫn kịp mà”,(sinh viên 3, năm nhất khoa Quản trị nhân lực),…Rất nhiều sinh viên đều có tình trạng chung như vậy.

Việc hôm nay chớ để ngày mai nhưng nhiều bạn vẫn làm ngược lại, hay bản thân tôi cũng vậy. Khi được thầy cô giao bài tập, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ,quản lý nơi làm thêm,bố mẹ giao cho công việc gia đình thường tôi sẽ để đến gần cuối hạn rồi mới bắt tay vào làm hoặc nếu có bắt tay vào làm luôn tôi cũng làm theo cảm tính suy nghĩ tới đâu làm tới đó không hề có sự sắp xếp hay phân chia thời gian hợp lý và quản lý thời gian hiệu quả. Hay chẳng bao giờ lập kế hoạch làm việc vì cảm thấy không cần thiết. Nhưng hậu quả thì ngay cả bản thân tôi cũng chưa ý thức được cho đến khi nhận phải trái đắng thất bạn nặng nề trong học tập, cuộc sống và công việc.

2.2.Nguyên nhân dẫn tới thực trạng lãng phí thời gian

2.2.1.Nguyên nhân chủ quan

2.2.1.1.Không biết lắng nghe, sự hèn nhát và sợ sệt

Khi được những người đi trước như các anh chị khóa trên, thầy cô, cha mẹ,…những lớp người đi trước dạy bảo góp ý bằng những lời khuyên chân thành các bạn sinh viên và tôi có lẽ thường nghe tai nọ sang tai kia. Và nếu có nghe đi nữa thì cũng ít khi thực hiện, không chịu cố gắng mặc định rằng bản thân không thể làm nổi bỏ phí thời gian thanh xuân giá trị nhất cho những trò vui nhất thời.

2.2.1.2. Không có mục tiêu và thứ tự ưu tiên,không lập kế hoạch

Rõ ràng là hiện nay phần lớn sinh viên không có hay không xác định được rõ ràng cho mình mục tiêu đúng đắn. Đây là một trong những nguyên nhân hay mắc phải nhất. Không xác định được mục tiêu nhất định, tay nhanh hơn não, nghĩ tới đâu làm đến đó. Mục tiêu là yếu tố cốt lõi để lập kế hoạch. Không có nó thì khó lòng mà lập được bản kế hoạch phù hợp dẫn tới bỏ sót các công việc quan trọng. Vì không có kế hoạch khiến chúng ta dễ dàng phạm phải nhiều sai lầm, loay hoay quay cuồng không biết nên cần làm việc gì tiếp theo,việc gì quan trọng cần làm trước. Điều này làm tiêu tốn và lãng phí rất nhiều thời gian ảnh hưởng tới năng suất ,kết quả công việc.

Ngay cả khi đã có một bản kế hoạch làm việc tuyệt vời, nhưng cuộc sống luôn xảy ra không ít các tình huống bất ngờ, sinh viên không nên cứng nhắc bắt buộc làm theo kế hoạch mà cần sự linh hoạt khéo léo thay đổi điều chỉnh bảng kế hoạch cho phù hợp khi xuất hiện các vấn đề bất ngờ. Đặc biệt không nên mượn cớ, lý do để che đậy đi sự chậm chạp lười biếng của bản thân làm hỏng kế hoạch.

Việc xây dựng các công việc cần làm và chuyển thành một danh sách rất đơn giản. Nhưng để công việc được sắp xếp hợp lý nhất, ít tiêu tốn thời gian nhất, điều quan trọng chúng ta cần phải biết là phải làm công việc nào đầu tiên. Dựa vào mức độ quan trọng mà sắp xếp cúng theo thứ tự ưu tiên. Khi lập kế hoạch làm việc thì đây là bước vô cùng quan trọng. Chúng ta sẽ bị trì trệ các công việc quan trọng khi làm việc theo cảm hứng nếu không lên danh sách công việc theo thứ tự ưu tiên vì lúc đó sẽ cõ nhiều việc linh tinh không có thứ tự gián đoạn mạch làm việc.

Sau khi lập kế hoạch xong khá chắc rằng nhiều bạn sinh viên giống như tôi sẽ không làm, mà chỉ nghĩ nhiều rồi để đấy. Không bắt tay hành động ngay theo kế hoạch đã lập sẽ làm phí phạm thời gian, công sức chúng ta suy nghĩ, lên danh sách công việc. Quản trị thời gian có một phương châm là: Do more, think less (làm nhiều hơn, nghĩ ít đi) nên lúc bản kế hoạch hoàn thành cũng là lúc ta nên ngay lập tức bắt đầu làm việc dựa trên đó .

2.2.1.3 .Tính trì hoãn khi làm việc

Nguyên nhất lớn nhất gây ra hiện tượng lãng phí thời gian của sinh viên Đại học Nội vụ phải kể đến tính trì hoãn. Nhiều sinh viên nghĩ mình còn trẻ còn nhiều thời gian mà ‘‘hôm nay không làm thì mai làm cũng chẳng sao” . Suy nghĩ này đã ăn sâu vào tiềm thức của rất nhiều người. Chắc chắn rằng nhiều bạn sinh viên đã từng thức xuyên đêm để kịp cho xong deadline có hạn vào ngày mai, bài tập có hạn 1 tháng nhưng mấy ngày cuối cúng trước khi hết hạn mới bắt đầu làm.

Có lẽ không chỉ một lần sinh viên phải rơi vào tình trạng này và bản thân tôi cũng vậy. Trì hoãn một lần thì không sao nhưng quá nhiều lần thì không ổn chút nào. Chúng ta thường đợi khi nào bản thân có hứng thú mới bắt đầu làm nhưng ta đâu thể biết lúc nào t mới có hứng thú. Biết đâu ngày mai bạn có các công việc lịch trình đột xuất thì sao? Lúc này thì khả năng chúng ta trở tay không kịp rất cao.

Sự trì hoãn không đáng có này đã làm ta phung phí rất nhiều thời gian giá trị. Khi mà đáng ra ta có thể làm những điều ý nghĩa hơn thay vì làm những công việc những trò vô bổ. Căn bệnh trì hoãn đã làm bản thân chúng ta là người không đáng tin cậy, thiếu trách nghiệm.

Ví dụ: bạn A( sinh viên năm nhất khoa Quản trị nhân lực ) đã không biết bao lần định tự học tiếng trung tại nhà, nhưng vẫn chưa thể thực hiện. Kế hoạch là mỗi chiều dành 1 tiếng để học, nhưng chiều thì ngủ quên,chiều thì phải đi chợ cho mẹ,chiều thì vướng vào lịch họp nhóm, …Vậy là kiến thức vẫn nguyên si trong sách vở mà chưa bỏ vào đầu được chút nào.

Căn bệnh trì hoãn đã trở thành yếu tố côt lõi gây lãng phí thời gian và là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự thiếu quyết đoán, tính thụ động, giảm khả năng phản xạ linh hoạt trong mọi việc. Các thói quen xấu khác như sự lề mề,sự thụ động cũng xuất phái từ trì hoãn.

2.2.2.Nguyên nhân khách quan

2.2.2.1.Lạm dụng Smartphone/ internet

Nghiện điện thoại ngày nay đã trở thành một hiện tượng rất phổ biến, có thể quan sát dễ dàng rằng rất nhiều sinh viên nội vụ đã trở thành ‘‘nô lệ” của món đồ công nghệ này. Thói quen gây lãng phí thời gian ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và công việc.

Smartphone gây nghiện một cách âm thầm khiến nhiều sinh viên khó lòng nhận ra. Những cuộc gọi hay tin nhắn đến từ bạn bè rất dễ dàng tiêu tốn từ mấy chục phút đến cả tiếng đồng hồ thậm chí còn dài hơn khi chúng ta đang học tập, làm việc. Những tin nhắn, cuộc gọi đó đa phần là tám chuyện vô bổ với nhau làm chậm trễ, lãng phí thời gian dành cho các công việc khác. Cùng với sự phát triển của xã hội thì các công nghệ thông tin cũng ngày một phát triển hơn, smartphone cũng vậy. Các dòng điện thoại tân tiến liên tục được ra mắt với nhiều chức năng, ứng dụng, các tiện ích giải trí,…Khiến chúng bỏ phí nhiều thời gian.Ví dụ như bản thân tôi mỗi ngày đều thường xuyên sử dụng điện thoại và số giờ sử dụng tăng cao hơn khi mà xuất hiện ứng dụng tik tok, tôi dùng hàng giờ đồn hồ để lướt tik tok bị cuốn theo những video giải trí nhảm nhí vô bổ, đôi lúc còn quên đi các công việc quan trọng.

Yếu tố không kém phần quan trọng khiến sinh viên chúng ta lãng phí thời gian là internet. Internet có thể mang đến rất nhiều lợi ích và tiện nghi nhưng nếu không biết cách tận dụng nó hợp lý thì nó sẽ phản tác dụng. Mở máy tính ngồi vào bàn học, chúng ta dễ dàng nhấn vào các trang báo mạng khi gặp phải các tít giật gân, hoặc xem phim, lướt shopee,… được quảng cáo trên trang chủ cốc cốc, google…Những thứ này cám dỗ khiến ta bị mất tập trung quên đi mục tiêu ban đầu là mở máy tính để làm việc. Minh chứng rõ ràng nhất là bản thân tôi, khi mở máy tính lên để làm bài tập , khi thấy được shopee đang quảng cáo hàng loạt các món đồ tôi yêu thích như son, truyện , váy,… tôi sẽ click chuột ngay vào quảng cáo đó và lướt hết sản phẩm này đến sản phẩm khác. Nhiều bạn sinh viên cũng đang mắc phải thói quen xấu này ‘mình xem nốt tập phim này nữa thôi”, hay ‘ thắng trận này rồi học tiếp cũng vẫn kịp”, nhưng nào có thế, ‘thôi tiếp tập nữa”, ‘tiếp trận này nữa thôi”, ‘ chút nữa” và thế là thời gian vẫn không dừng lại chờ đợi ai nhưng bài tập, công việc thì nguyên xi. Các kế hoạch, danh sách việc cần làm đều không được hoàn thành.

2.2.2.2. Các cuộc gặp gỡ không cần thiết

Trong cuộc sống đời thường diễn ra hàng ngày các mối quan hệ xã hội là điều cần thiết, nhất là với sinh viên khi mà mới bước chân vào trường đại học- một môi trường mới, chúng ta có thêm rất nhiều mối quan hệ mới nhưng không vì thế mà ta nên chấp nhận tham gia lời mời của tất cả mọi người. Mặc dù các cuộc gặp gỡ đôi khi đem lại những giá trị không nhỏ, nhưng đôi khi nó lại không cần thiết. Người khách hoặc cuộc gặp gỡ không quá quan trọng và cần thiết ấy trở thành vấn đề khi mà nó ảnh hưởng đến các công việc của bản thân.

Có nhiều lúc, chúng ta nhận được nhiều lời mời tham gia tụ tập ăn uống chơi bời từ nhóm bạn đại học, bạn cấp 3, câu lạc bộ, đoàn thanh niên, … hôm nay ăn ở quán này ngày mai đi phượt ở chỗ kia tiêu tốn khá nhiều thời gian nhưng những gì nhận được không có nhiều lợi ích lắm. Không thể phủ nhận rằng những lần tụ tập đó cũng đem lại cho bản thân một số ích lợi như nâng cao kỹ năng giao tiếp, mở rộng quan hệ xã hội,… nhưng thứ gì nhiều quá cũng không tốt. Tham gia quá nhiều cuộc vui như con dao hai lưỡi nên biết dừng lại đúng mức có chừng mực. Các cuộc vui không cần thiết làm tiêu tốn tiền bạc, lãng phí thời gian của bạn mà chưa chắc đã giúp bạn cải thiện bản thân. Nếu biết sắp xếp thời gian biểu hợp lý, chọn lọc các cuộc vui chơi theo tiêu chí cần thiết, rảnh rỗi, thì có thể nâng cao hiệu quả làm việc, thư giãn tốt hơn.

2.2.2.3. Góc học tập, làm việc, sinh hoạt không gọn gang

Góc học tập, làm việc, sinh hoạt không gọn gàng đồ đạc lộn xộn chính là một trong những nguyên nhân gây lãng phí thời gian. Bởi vì khi muốn tìm đồ đạc gì ta cũng không hề biết nó ở đâu phải mất công tìm kiếm ở tất cả mọi nơi. Không chỉ đơn giản là lãng phí thời gian cho việc tìm kiếm đồ, mà nơi học tập sinh hoạt bừa bộn cũng gây ảnh hưởng hưởng tới tâm lý. Ngồi vào bàn học lộn xộn như bãi rác vậy liệu bạn có tinh thần tốt để học nữa không. Tinh thần không tốt thì ta không thể đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu suất làm việc. Điều này sẽ gián tiếp gây nên sự lãng phí thời gian.

2.3. Ảnh hưởng của lãng phí thời gian tới sinh viên

Lãng phí thời gian sẽ làm bạn mất đi nhiều tri thức. Người biết quản lý thời gian hiệu quả họ sẽ luôn biết cách tận dụng thời gian mà chúng ta bỏ lỡ để học hỏi trau dồi thêm nhiều kiến thức kỹ năng mới có ích cho cuộc sống , tương lai của họ. Thời gian một ngày 24 tiếng có lẽ sẽ không đủ nếu không biết tận dụng một cách triệt để nhất. Giai đoạn sinh viên là giai đoạn bạn có nhiều thời gian rảnh để học hỏi thêm nhiều điều. Lãng phí thời gian đồng nghĩa với việc bạn bỏ qua nhiều tri thức bổ ích và giá trị. Mà sau này bạn khó có cơ hội để học hỏi được.

Tác hại lớn nhất mà sinh viên lãng phí thời gian gặp phải chính là làm bạn mất đi khát vong, ước mơ, thành công của bạn. Sau này bạn sẽ hối tiếc vì bỏ lỡ nhiều cơ hội vì lãng phí thời gian vào những việc vô nghĩa không chịu cố gắng không chịu phấn đấu nỗ lực để đạt được ước mơ đó.

Gây quá tải công việc do kéo dài thời gian hoàn thành. Những công việc cứ bị dồn ứ từ giờ này sang giờ khác từ ngày này sang tháng nọ. Lúc đó lượng thời gian để hoàn thành công việc bị rút ngắn dẫn đến hiệu quả thấy, kết quả không như ý.

Lãng phí thời gian cũng gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Vì lãng phí thời gian luôn kéo theo nhiều hệ quả về sau như quá tải công việc, thức khuya, ăn uống không lành mạnh,…Điều đõ dễ gây ra các vấn đề về tâm lý như stress và vấn đề về cơ thể. Về lâu dài dễ mắc các bệnh nghiêm trọng về tim, gan,thận,…

Chương 3:Một số giải pháp giúp sinh viên hạn chế tình trạng lãng phí thời gian

3.1. Biết lắng nghe

Lắng nghe người khác là một nghệ thuật, rất quan trọng nhưng thường bị bỏ qua. Để tận dụng tối đa thời gian của chúng ta và cũng để tránh rắc rối do hiểu lầm, bạn cần biết trở thành một người biết lắng nghe. Cần biết tôn trọng người đối diện, đồng thời luôn tập trung khi nói chuyện. Thay vì nghĩ những gì để trả lời họ thì hãy lắng nghe trước.

Biết cách lắng nghe làm cho các mối quan hệ trở nên khăng khít và giảm thiểu khả năng lãng phí thời gian cho những hiểu lầm đáng có.

3.2.Xây dựng mục tiêu và kế hoạch làm việc.

Có một mục tiêu cụ thể giúp chúng ta có động lực để làm việc hơn, giúp bạn đánh giá được quá trình năng suất chất lượng làm việc của bản thân.

Mục tiêu rõ ràng sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian và làm việc tốt hơn. Hay nói cách khác bạn dễ dàng theo sát và tập trung đối với công việc hơn bởi bạn biết mình phải làm gì và mình đang đi đâu.

Sử dụng phương pháp SMART:

Mục tiêu SMART là những mục tiêu cụ thể cố gắng đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. Những mục tiêu này cần được soạn thảo và suy nghĩ cẩn thận để thiết lập chúng thành công. "SMART" là từ viết tắt mô tả các đặc điểm quan trọng nhất của từng mục tiêu.

SMART là phương pháp giúp thiết lập mục tiêu hiệu quả. SMART là viết tắt của 5 yếu tố ( bảng 3.1).Bạn cần trả lời được các câu hỏi thì sẽ dễ dàng xác định được mục tiêu.

1. What – Cần phải hoàn thành mục tiêu gì?

Bảng 3.1

Mục tiêu ban đầu:

Cụ thể (S-

Specific)

2

.Why – Tại sao?

3

.How – Làm như thế nào?

Có thể đo lường 1. Làm thế nào để đo xem mình có hoàn thành mục (M-Measurable) tiêu hay không?

1. Đã có ai hoàn thành mục tiêu tương tự chưa? Có khả năng thực

hiện (A- 2. Mình có đủ kỹ năng, kiến thức, khả năng và nguồn Achievable) lực hoàn thành mục tiêu không?

1. Lý do, mục đích, lợi ích của việc hoàn thành mục tiêu là gì?

Có tính thực 2. Đã phù hợp với mục tiêu dài hạn của tổ chức hoặc tế(R-Realistic) cá nhân chưa?

1. Thời gian nào cần hoàn thành mục tiêu? Có giới hạn thời

gian(T- 2. Thời gian này đã đủ thách thức để rèn luyện tinh Timetable) thần khẩn trương và kỷ luật chưa?

Các bước xây dựng kế hoạch làm việc hiệu quả:

Bước 1: Lên danh sách nhiệm vụ, công việc cần làm trong ngày, tuần, năm

Trước khi thực hiện bước này suy nghĩ kỹ sau đó mới xác định rõ ràng các công việc một cách cụ thể chi tiết.

Bước 2: Sắp xếp thứ tự ưu tiên công việc

  • Khẩn cấpquan trọng: làm sớm nhất có thể
  • Quan trọng nhưng không khẩn cấp: lên kế hoạch cho chúng
  • Khẩn cấp nhưng không quan trọng: chuyển cho người khác làm
  • Không quan trọng không khẩn cấp: gạch bỏ những việc đó càng sớm càng tốt

Bước 3: Tập trung làm việc

Sự tập trung sẽ nâng cao hiệu quả làm việc và tiết kiệm thời gian

Bước 4:Linh hoạt trong kế hoạch

Khi gặp nhiều tình huống bất ngờ, có thể thay đổi thứ tự công việc hay luôn sắp xếp một khoảng thời gian trống để đối phó với mọi tình huống

Bước 5:Kiểm tra tiến độ hiệu, hiệu suất làm việc định kỳ

Việc kiểm tra sẽ giúp cải thiện điểm bất hợp lý trong kế hoạch, thời gian hoàn thành liệu có đúng tiến độ đồng thời cũng khích lệ bản thân.

Bước 6: Tạo động lực cho bản thân

Có thể tạo động lực cho bản thân bằng các tự khen thưởng khi hoàn thành một mục tiêu, nhiệm vụ khó nào đó. Từ đó cổ vũ ý chí tinh thần của bản thân.

3.3.Vượt qua thói trì hoãn và lạm dụng smartphone/internet *Rèn luyện tính kỷ luật:

Kỷ luật có thể được định nghĩa là khả năng hành động theo kế hoạch và phương hướng của bản thân mà không rơi vào trạng thái do dự, lơ đễnh, thiếu quyết đoán dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách.

Để rèn luyện tính kỷ luật khắc phục thói trì hoãn có thể thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Hãy liệt kê ra 5-6 điều mà bản thân đang vô kỷ luật

Chỉ liệt kê ra 5-6 điều không nên kiệt kê quá nhiều, liệt kê ra điều bản thân muốn được cải thiện nhất. Hãy sắp xếp chúng đúng thứ tự ưu tiên. Điều nào bạn muốn cải thiện nhất thì đặt lên phía trên.

Bước 2: Viết ra giải pháp giải quyết đơn giản nhất có thể.

Ở bước này nên đưa ra giải pháp cụ thể phù hợp để trị thói xấu thiếu kỷ luật

Bước 3: Thực hiện từng mục tiêu một

Không nên làm tất cả các biện pháp cung một lúc, mà hãy giải quyết từng thói xấu một

Bước 4: Tăng dần mức độ thực hiện mỗi tuần

Khi đã thích nghi với những mức độ ban đầu, hãy nâng dần mức độ thực hiện lên thêm một chút. Nhưng không nên quá tham lam mà nâng mức độ lên quá cao. Ai cũng cần một thời gian để làm quen dần.

Bước 5: Tránh bị ảnh hưởng xấu từ môi trường sống xung quanh

Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã đưa ra các nghiên cứu chỉ ra việc môi trường sống xung quanh có ảnh hưởng tới bản thân không hề nhỏ.

Bước 6: Không bao giờ bỏ thực hiện quá 2 ngày!

Bạn hãy luôn nhắc nhở bản thân mình phải thật kiên nhẫn trong quá trình rèn luyện tính kỷ luật của bản thân. Khi bạn chót bỏ lỡ do xao nhãng hoặc điều bất ngờ xảy ra, thì hãy nhắc nhở bản thân.

*Nâng cao khả năng tập trung với phương pháp Pomodoro

Năm 1980, Francesco Cirillo đã sáng lập ra một trong những phương pháp hữu hiệu giúp tăng cường sự tập trung. Đó là phương pháp Pomodoro này đã được nhiều người áp dụng và đạt nhiều hiệu quả trong học tập, công việc

Các bước để thực hiện phương pháp Pomodoro:

  • Bước 1: Chọn công việc mình sẽ làm.
  • Bước 2: Đặt thời gian, thông thường là 25 phút.
  • Bước 3: Làm việc cho đến khi hết 25 phút
  • Bước 4: Nghỉ giải lao 5 phút.
  • Bước 5: Sau 4 lần nghỉ giải lao trên thì bạn sẽ có thời gian nghỉ dài hơn với 10 phút (hoặc 15 - 30 phút tùy vào tính chất công việc và sức chịu của mỗi người).

Nguyên tắc thực hiện mô hình Pomodoro:

        • Trong 1 Pomodore, nếu buộc phải gián đoạn thì Pomodore sẽ được tính lại từ đầu.
        • Chỉ tập trung làm 1 việc duy nhất với 100% thời gian.
        • Nếu xong việc trước hãy dung thời gian đó để kiểm tra và tối ưu hóa công việc.
        • Lúc nghỉ ngơi, hãy thực sự nghỉ ngơi

Lợi ích của mô hình:

        • Tăng cường sự tập trung, giảm sự trì hoãn;
        • Duy trì được động lực làm việc;
        • Củng cố quyết tâm thực hiện công việc;
        • Ước lượng chính xác thời gian để hoàn thành công việc;
        • Hiệu quả công việc tốt hơn;
        • Cân bằng và ổn định cuộc sống.
    1. Biết từ chối (kỹ năng nói không)

Biết từ chối hay nói không có thể coi là một kỹ năng mà trong đời sống cần sử dụng. Với những thứ không quá quan trọng và không là ưu tiên hàng đầu của bạn, thì nên nhẹ nhàng từ chối. Qũy thời gian một ngày chỉ có 24 giờ, nếu không từ chối bạn sẽ dễ gặp phải sự quá tải công việc mà đa phần chúng chẳng đem lại hiệu quả. Tập trung vào những việc quan trọng sẽ giúp bạn thành công.

    1. Ngăn nắp và lưu trữ cẩn thận

Bàn học, làm việc được sắp xếp ngăn nắp sẽ giúp bạn rèn luyện suy nghĩ logic và làm việc tốt hơn. Thường xuyên dọn dẹp gọc làm việc và xây dựng các hệ thống nhiệm vụ để dễ dàng quản lý tập trung vào nhiệm vụ khác

* Dọn dẹp góc làm việc:

  • Bỏ những thứ không liên quan ra khỏi bàn
  • Sử dụng khay đựng giấy tờ
  • Dọn dẹp dụng cụ làm việc
  • Lưu trữ tài liệu cũ
  • Sắp xếp lưu trữ máy tính khoa học

* Xây dựng các hệ thống nhiệm vụ:

  • Xác định các nhiệm vụ theo mốc thời gian
  • Đặt nhiệm vụ vào các mục của nhật ký làm việc
  • Chia nhỏ nhiệm vụ thành các phần dễ quản lý
  • Lập danh sách kiểm tra KẾT LUẬN

Thực trạng lãng phí thời gian đang là một thực trạng rấ đáng báo động hiện nay không chỉ riêng sinh viên trường Đại học Nội vụ mà còn đối với tất cả mọi người. Lãng phí thời gian có thể đem lại hậu quả nặng nề đối với người lãng phí chúng. Nếu tình trạng này trở nên càng ngày càng phổ biến với mức độ lớn hơn thì cũng sẽ gây ra hệ lụy không tưởng đối với xã hội Việt Nam hiện nay. Kinh tế, văn hóa, xã hội đều sẽ bị trì trệ tụt hậu so với thế giới. Nhưng vấn đề này chỉ có bản thân mỗi ngưỡi tự giải quyết được. Vì vậy mỗi bản thân mỗi người nên tự rèn luyện ý thức của mình hạn chế tối đa tình trạng lãng phí thời gian.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Trần Lương, (2015), Thực Trạng Quản Lý Thời gian của sinh viên ĐH Huế,tạp chí khoa học-đại học Huế

2. Huỳnh Văn Sơn - Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (số 28 năm 2011), Thực trạng kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên một số trường Đại học ở TP. Hồ Chí Minh hiện nay, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

3. ThS. Trần Hữu Trần Huy(2021), Tài liệu kỹ năng quản lý thời gian

  1. Thống kê Internet Việt Nam 2021, HR1Tech, https://www.hr1tech.com/vi/news/cap-nhat-so-lieu-moi-nhat-2021-ve-nguoidung-mang-xa-hoi-tai-viet-nam-158.html , 20/07/2021
  2. Thế Kha, Giới trẻ Việt Nam sử dụng mạng xã hội 7 giờ mỗi ngày, Dân trí, https://dantri.com.vn/xa-hoi/gioi-tre-viet-nam-su-dung-mang-xa-hoi-7-giomoi-ngay-20191105193030084.htm ,06/11/2019

6. Linh Lê, 7 dấu hiệu bạn đang lãng phí thời gian,JobsGO,

https://jobsgo.vn/blog/7-dau-hieu-ban-dang-lang-phi-thoi-gian/,27/02/2020