Tiểu luận Tội phạm và cấu thành tội phạm - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, dongười có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độclập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độkinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tiểu luận môn pháp luật đại cương
Tội phạm và cấu thành tội phạm
Chương I: Những vấn đề chung về tội phạm
1. Khái niệm tội phạm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ
kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các
quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự
pháp luật xã hội chủ nghĩa
2. Đặc điểm của tội phạm
2.1. Đặc điểm thứ nhất của tội phạm: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội
Tính nguy hiểm cho hội của tội phạm một đặc điểm đầu tiên quan trọng
của tội phạm. Tội phạm hay bất cứ vi phạm pháp luật nào đều có tính nguy hiểm cho XH.
Nên tính nguy hiểm cho XH 1 trong những căn cứ để phân biệt hành vi phạm tội với
các hành vi vi phạm pháp luật khác. Những hành vi tuy dấu hiệu của tội phạm nhưng
tính nguy hiểm không đáng kể thì không phải tội phạm được xử bằng các biện
pháp khác.
Việc đánh giá hành vi nào là hành vi nguy hiểm cho xã hội phụ thuộc vào tình hình
phát triển của hội yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm. Nếu trước đây, hành vi
trộm cắp dưới 2 triệu đồng dược coi hành vi nguy hiểm cho hội và người thực hiện
hành vi này thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản, thì hiện nay,
hành vi này không bị coi hành vi nguy hiểm cho hội nữa. Ngược lại hành vi
trước đây chưa được coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhưng nay lại coi là nguy hiểm
cho hội được coi tội phạm. dụ: hành vi xâm phạm quyền ứng cử của công
dân, trước đây chưa được coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội, nay hành vi này được coi
là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Tính nguy hiểm cho XH phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: hình thức lỗi, hậu
quả, công cụ, phương tiện pham tội, phương thức thủ đoạn phạm tội, thời gian, không
gian phạm tội, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội, động mục đích phạm tội, nhân thân
người phạm tội cũng như tình hình an ninh trật tự, an toàn XH nơi sảy ra sự việc,…
2.2. Đặc điểm thứ hai của tội phạm: tính trái PL của tội phạm
Đây là đặc điểm thể hiện nguyên tắc pháp chế XHCN theo LHSVN. Bất kỳ hành vi
nào được cơi tội phạm cũng đều được quy định trong BLHS. Do đó không ai bị truy
cứu TNHS phải chịu TNHS nếu đã thực hiện 1 hành vi không được BLHS quy
định là tội phạm. Tức là 1 người thực hiện hành vi nguy hiểm đến đâu nhưng hành vi đó
chưa được quy định trong BLHS thì hành vi đó k được coi là tội phạm.
Để khẳng đinh điều này, điều 2 BLHS quy định: “Chỉ người nào phạm 1 tội đã
được BLHS quy định mới phải chịu TNHS”
Đặc điểm này ý nghĩa về phương diện thực tiễn tránh việc xử tùy tiện của
người áp dụng pháp luật: giúp quan lập pháp kịp thời bổ sung sửa đổi BLHS theo sát
sự thay đổi của tình hình kTXH để công tác đấu tranh phòng chống TP đạt hiệu quả.
2.3. Đặc điểm thứ ba của TP: hành vi được thực hiện một cách lỗi (cố ý
hoặc vô ý).
TP phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội do con người thực hiện 1 cách có lỗi cố ý
hoặc ý. Khi sự kiện TP được thực hiện 1 cách lỗi thì tính chất lỗi phạm trù
liên quan đến hành vi còn lỗi là phạm trù liên quan đến ng phạm tội.
Khi hành vi khách quan gây nguy hiểm cho XH bị LHS cấm, được con ng thực
hiện 1 cách có lỗi dưới hình thức cố ý hoặc vô ý thì hành vi đó mang tính chất lỗi và hành
vi đó trở thành hvii phạm tội, ng có lỗi trong thực hiện TP phải chịu TNHS.
Nếu hvi nguy hiểm cho XH bị LHS cấm được thực hiện trong thực tế nhưng ng
thực hiện hvi đó không có lỗi thì không bị coi là hvi phạm tội, ng không có lỗi trong việc
thực hiện hvi đó không phải chịu TNHS theo quy định của BLHS.
2.4. Đặc điểm thứcủa tội phạm: Là hành vi do người có năng lực TNHS thực
hiện và đủ tuổi chịu TNHS thực hiện.
Người năng lực TNHS người tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm
cho XH bị LHS cấm ở trong trạng thái bình thườnghoàn toàn khả năng nhận thức
được đầy đủ hành vi, tính chất thực tế và tính chất pháp lý của hành vi do mình thực hiện,
cũng như khả năng điều khiển được đầy đủ hành vi đó.
Năng lục TNHS mối liên quan chặt chẽ trực tiếp với lỗi, năng lực TNHS
cơ sở cần và đủ đểlỗi trong việc thực hiện TP, vì đểlỗi trong việc thực hiện TP thì
chủ thể của hành vi đó nhất thiết phải là người có năng lực TNHS.
Người đủ tuổi chịu TNHS ng tại thời điểm phạm tội đã đạt đến độ tưởi do
LHS quy định để có thể có khả năng nhận thức được đầy đủ tính chất thực tế và tính chất
pháp lý của hành vi do mình thực hiện cũng như có khả năng điều khiển hành vi đó.
Điều 12 BLHS quy định Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: “1. Người từ đủ 16 tuổi trở
lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng
chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”.
Người đủ tuổi chịu TNHS nhưng không năng lực TNHS thì hành vi phạm tội
của người đó không được coi là TP. Ví dụ: Một người 20 tuổi (đủ tuổi chịu TNHS) nhưng
do bị tâm thần (không có năng lực TNHS) thực hiện hành vi giết ng, thì người này không
phải chịu TNHS.
Mối quan hệ giữa 4 đặc điểm của tội phạm: chỉ khi nào sự tổng hợp của
cả 4 đặc điểm thì một hành vi mới bị coi TP, còn như thiếu chỉ 1 trong 4 đặc điểm
đó thì hvi nhất thiết không thể bị coi là tội phạm.
3. Phân loại tội phạm
Việc phân loại tội phạm ý nghĩa rất quan trọng trong việc quy định các nguyên
tắc xử lý, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hiệu thi hành bản án các quy
định khác về điều kiện áp dụng một số loại hình phạt hoặc biện pháp tư pháp, v.v... Phân
loại tội phạm còn sở để cụ thể hóa TNHS, quy định khung hình phạt, bảo đảm
nguyên tắc thể hóa TNHS hình phạt. Ngoài ra, việc phân loại tội phạm còn ý
nghĩa đối với việc quy định một số chế định tạm giam, tạm giữ trong BLHS.
Phân loại TP trong LHS chia những hvi nguy hiểm trong hội bị LHS cấm
thành từng loại nhất định theo những tiêu chí này hay những tiêu chí khác để làm tiền đề
cho cá thể hóa TNHS và hình phạt hoặc tha miễn TNHS và hình phạt.
Khoản 2 điều 8 BLHS đã kết hợp 3 tiêu chí phân loại TP: tính chất, mức độ nguy
hiểm cho XH của TP và mức cao nhất của khung hình phạt để phân thành 4 loại:
Stt Loại TP Mức độ nguy
hiểm của hvi
Mức cao nhât của
khung hình phạt
1 Ít nghiêm trọng Không lớn Đến 3 năm tù
2 Nghiêm trọng Lớn Đến 7 năm tù
3 Rất nghiêm trọng Rất lớn Đến 15 năm tù
4 Đặc biệt nghiêm
trọng
Đặc biệt lớn Trên 15 năm tù, chung
thân hoặc tử hình
4. Các trường hợp không phải là TP:
Các TH k phải là TP theo BLHS hiện hành bao gồm:
- Hvi có tính chất nguy hiểm k đáng kể (khoản 4 Điều 8)
- Sự kiện bất ngờ (điều 11)
- Ng chưa đủ tuổi chịu TNHS thực hiện (điều 12)
- Tình trạng k có NLTNHS (khoản 1 điều 13)
- Phòng vệ chính đáng (điều 15)
- Tình thế cấp thiết (điều 16)
Chương : Cấu thành tội phạm
1. Những vấn đề chung về cấu thành tội phạm ( CTTP )
1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm
CCTPcơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình sự ( TNHS ) đối với người phạm tội,
ngoài ra, CTTP còn yếu tố bảo đảm các quyền tự do của công dân, của con người,
làm ranh giới để xử lý giữa trường hợp hành vi đã CTTP hay không CTTP.
Dưới góc độ khoa học có thể hiểu CTTP tổng hợp những dấu hiệu được quy định trong
luật hình sự ( LHS ) đặc trưng cho một loại tội phạm ( TP ) cụ thể.
CTTP của một loại TP cụ thể tổng hợp các dấu hiệu ( khách quan chủ quan ) đặc
trưng cho khách thể và mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan của TP. Các dấu hiệu có
quan hệ chặt chẽ, thiếu một dấu hiệu nào sẽ không có CTTP.
1.2. Phân loại cấu thành tội phạm ( CTTP )
- Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi phạm tội thể chia cấu thành tội
phạm thành: Cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, cấu thành tội
phạm giảm nhẹ.
CTTP cơ bản tổng hợp các dấu hiệu đặc trưng, bắt buộc với mọi trường hợp phạm tội
của một loại tội, phản ánh bản chất của loại tội đó cho phép phân biệt được loại TP
này với các loại TP khác. Nội dung của CTTP cơ bản chỉ bao gồm những dấu hiệu định
tội. Đây là các cấu thành tội phạm được thể hiện ở khoản 1 của đa số các tội phạm.
dụ : Tội trộm cắp tài sản ( khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự ), tội vi phạm quy định
về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ gây hậu quả nghiêm trọng ( khoản 1 Điều
202 Bộ luật hình sự )…
CTTP tăng nặng bao gồm những dấu hiệu định tội những dấu hiệu thể hiện mức độ
nguy hiểm cho XH của TP tăng lên rõ rệt.
dụ: Cấu thành tội phạm được quy định tại khoản 1 Điều 174 Bộ luật hình sự (là cấu
thành tội phạm bản của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản) kết hợp với dấu hiệu được qui
định tại khoản 2 Điều 174 Bộ luật hình sự tạo thành u thành tội phạm tăng nặng của tội
lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
CTTP giảm nhẹ bao gồm những dấu hiệu định tội những dấu hiệu thể hiện mức độ
nguy hiểm cho XH giảm đi rõ rệt.
dụ: Cấu thành tội phạm được quy định tại khoản 1 Điều 108 Bộ luật hình sự ( cấu
thành tội phạm cơ bản của tội phản bội Tổ quốc ) kết hợp với dấu hiệu được quy định tại
khoản 2 Điều 108 Bộ luật hình sự tạo thành cấu thành tội phạm giảm nhẹ của tội phản bội
Tổ quốc.
- Căn cứ vào cấu trúc của CTTP có thể chia cấu thành tội phạm thành: cấu thành tội phạm
hình thức, cấu thành tội phạm vật chất, cấu thành tội phạm hỗn hợp. Trong đó:
CTTP hình thức cấu thành tội phạm duy nhất một yếu tố bắt buộc về mặt khách
quan của tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Tội phạm có cấu thành tội phạm hình
thức được coi hoàn thành từ thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội được
mô tả trong điều luật phần các tội phạm Bộ luật hình sự.
dụ: Tội bắt cóc chiếm đoạt tài sản được coi là hành vi cấu thành tội phạm hình thức.
nghĩa là, người phạm tội chỉ cần thực hiện hành vi về mặt khách quan như: bắt cóc
con tin, đe dọa chiếm đoạt tài sản là đủ để cấu thành tội phạm mà không cần hậu quả xảy
ra.
CTTP vật chất là cấu thành tội phạm mà các dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của
tội phạm bao gồm: hành vi phạm tội, hậu quả do hành vi phạm tội gây ra; và mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi hậu quả do hành vi phạm tội gây ra. Tội phạm có cấu thành tội
phạm vật chất được coi là hoàn thành từ thời điểm có thiệt hại xảy ra.
Ví dụ: Tội giết người cướp tài sản thì người phạm tội đã thực hiện hành vi giết người và
cướp tài sản, hậu quả để lại là người bị hại chết, tài sản mất. Mối quan hệ nhân quả trong
trường hợp này đó cái chết của người bị hại tài sản bị mất do hành vi giết người
cướp tài sản của người phạm tội.
CTTP hỗn hợp là loại cấu thành tội phạm mà các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của cấu
thành tội phạm vừa yếu tố của cấu thành tội phạm hình thức, vừa yếu tố của cấu
thành tội phạm vật chất.
Ví dụ: “Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ
năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng
nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt
hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị
phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. ( khoản 1
Điều 174 Bộ luật hình sự)”
2. Các yếu tố cấu thành tội phạm ( CTTP )
Tội phạm là một thể thống nhất giữa yếu tố chủ quan và khách quan nhưng về lý luận có thể
chia thành các bộ phận cấu thành. Các bộ phận CTTP được coi là các yếu tố CTTP.
Các yếu tố CTTP bao gồm: Khách thể, mặt khách quan, chủ thể mặt chủ quan của tội
phạm.
2.1.Yếu tố thứ nhất của CTTP: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
Khách thể của TPcác quan hệ XH được BLHS xác lập và bảo vệ bị TP xâm hại bằng cách
gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trong một chừng mực nhất định.
Có thể phân khách thể của TP thành 3 loại:
- Khách thể chung : Khách thể chung là tổng thể các quan hệ XH do LHS bảo vệ bị các TP
xâm hại. Bất kỳ TP nào cũng xâm hại đến khách thể chung của TP. Khách thể chung của
TP được liệt kê tại Điều 8 BLHS trên cơ sở đó các nhà làm luật phân chia các loại TP
có cùng tính chất trong cùng một chương tương ứng tại phần các TP của BLHS.
Ví dụ:
- Khách thể loại : Khách thể loại nhóm các quan hệ hộicùng tính chất liên hệ qua
lại với nhau, được 1 nhóm các quy phạm PLHS bảo vệ bị 1 nhóm các tội phạm xâm
hại. Khách thể loại sở để phân loại các tội phạm trong phần các tội phạm của LHS
thành các chương.
Ví dụ:
- Khách thể trực tiếp : Khách thể trực tiếp là quan hệ xã hội cụ thể được 1 quy phạm PLHS
bảo vệ bị 1 loại tội phạm trực tiếp xâm hại. Khách thể trực tiếp căn cứ để quy định
các loại tội phạm vào các chương mục nhất định của BLHS.
Ví dụ: Hành vi giật túi xách của người đi đường làm cho chủ sở hữu ngã dẫn đến thương
tích. Ở đây có hai khách thể bị xâm hại là quyền sở hữu và sức khỏe. Tuy nhiên, quyền sở
hữu là khách thể trực tiếp của hành vi “cướp giật tài sản”, ( sức khỏe không khách thể
trực tiếp của hành vi này ).
2.2.Yếu tố thứ hai của CTTP: MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
Mặt khách quan của tội phạm mặt bên ngoài của tội phạm hay những dấu hiệu của tội
phạm biểu hiện ra ngoài thế giới khách quan.
Các biểu hiện khách quan của tội phạm:
- Hành vi nguy hiểm cho XH xử sự cụ thể của con người được thể hiện qua thế giới
khách quan dưới nhiều hình thức nhất định, gây ra thiệt hại cho các quan hệ XH được
LHS bảo vệ.
Các dạng hành vi nguy hiểm cho XH gồm hành động phạm tội và không hành động phạm
tội:
Hành động PT: chủ thể làm 1 việc PL cấm qua đó làm thay đổi trạng thái bình
thường của đối tượng tác động gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm.
dụ: A B quan hệ yêu đương tình cảm với nhau, A năm nay 20 tuổi quan hệ
với B hiện tại mới đủ 15 tuổi. trong quá trình quan hệ với nhau, B hoàn toàn tự
nguyện đồng ý quan hệ, nhưng Sau đó B đã có thai và gia đình B đã gửi đơn đến cơ quan
công an thẩm quyền.Trong trường hợp này thì A đã 20 tuổi bạn gái B mới 15
tuổi nếu dựa trên quy định của pháp luật Việt Nam được ghi nhận trong bộ luật hình sự
thì việc quan hệ này sai quy định pháp luật. Với hành vi phạm tội này thể xem vào
tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi được quy định tại Điều 145 Bộ luật
hình sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017.
Không hành động phạm tội: là chủ thể không làm hoặc là không đầy đủ 1 việc mà PL quy
định phải làm mặc đủ khả năng điều kiện để thực hiện việc đó, làm biến đổi
trạng thái bình thường của đối tượng tác động gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm.
dụ: Người mẹ cố ý không cho con dẫn đến đứa trẻ bị chết một trường hợp của
không hành động
- Hậu quả của TP là thiệt hại do hành vi PT gây ra cho những quan hệ XH được LHS bảo
vệ. Trong số các hậu quả do hành vi PT gây ra chỉ hậu quả nào được nêu ra trực tiếp
trong ND điều luật quy định CTTP mới ý nghĩa dấu hiệu định tội hoặc định khung
hình phạt. Các dấu hiệu khác được xem xét khi giải quyết TNHS và quyết định Hình phạt
với TP đã được thực hiện.
Trong BLHS 1999, hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi khách quan gây ra được phản
ánh vào ND các CTTP với các dạng: Thiệt hại về vật chất, thiệt hại về thể chất, thiệt hại
về tinh thần, thiệt hại về chính trị.
- Mối quan hệ giữa hành vi hậu quả nguy hiểm cho XH: căn cứ đầu tiên để xác định
quan hệ nhân quả yếu tố về thời gian. Hành vi trái pháp luật với tính chất nguyên
nhân phải xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho XH với ý nghĩa kết quả. Hành vi trái
pháp luật phải chứa đựng khả năng thực tế phát sinh hậu quả nguy hiểm cho XH.
những hậu quả nguy hiểm cho XH đã xảy ra phải do chính hành vi trái PL đã được thực
hiện gây ra.
Quan hệ nhân quả trong PLHS một vấn đề phức tạp cả về luận thực tiến. Nhiều
trường hợp một hậu quả nhất định xảy ra kết quả vận động của các khả năng chứa
đựng trong nhiều hành vi của một hoặc nhiều chủ thể gây ra. Hoặc một hành vi trái PL lại
gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm cho XH.
- Những biểu hiện khác thuộc mặt khách quan của TP: Phương tiện PT; Phương pháp, thủ
đoạn thực hiện TP; Thời gian PT; Địa điểm PT; Hoàn cảnh PT.
2.3.Yếu tố thứ ba của CTTP: CHỦ THỂ CỦA TP
Chủ thể của TP là con người cụ thể đang sống đã thực hiện TP đạt độ tuổi chịu TNHS và
có NL TNHS.
Tuy nhiên đối với một số TP yêu cầu người thực hiện TP phải có thêm một số dấu hiệu bổ
sung như: ,… gọi chủ thể đặc biệtgiới tính, nghề nghiệp, độ tuổi, chức vụ, quyền hạn
của TP.
2.4.Yếu tố thứ tư của CTTP: MẶT CHỦ QUAN CỦA TP
Mặt chủ quan của TP mặt bên trong của TP, thái độ tâm của người PT đối với
hành vi nguy hiểm cho XH và với hậu quả do hành vi đó gây ra.
Các dấu hiệu của mặt chủ quan:
- Lỗi: là thái độ tâm lý của TP đối với hành vi PT và hậu quả mà hành vi đó gây ra thể hiện
dưới dạng cố ý hoặc vô ý. Các hình thức của lỗi:
Lỗi cố ý là lỗi mà trong đó chủ thể lựa chọn hành vi PT và thực hiện hành vi đó
Lỗi cố ý bao gồm cố ý trực tiếp:lỗi của một người khi thực hiện hành
vi nguy hiểm cho XH nhận thức được hành vi của mình tính chất
nguy hiểm, thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho XH mong muốn
điều đó xảy ra.
Ví dụ : C và D xảy ra mâu thuẫn, C dùng dao đâm D với ý muốn giết D.
rang C ý thức được việc mình làm nguy hiểm mong muốn hậu
quả chết người xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp: là lỗi của một người khi thực hiện hành vi nguy hiểm
cho XH, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy
ra.
dụ: B giăng lưới điện để chống trộm đột nhập nhưng không cảnh
báo an toàn dẫn đến chết người. B không muốn hậu quả chết người
xảy ra nhưng ý thức bỏ mặc hậu quả xảy ra nên đây lỗi cố ý gián
tiếp.
Lỗi ý: lỗi của một người trong đó chủ thể không lựa chọn hành vi PT
nhưng trên thực tế đã gây hậu nguy hiểm cho XH.
Lỗi vô ý gồm vô ý do quá tự tin là lỗi của một người tuy thấy trước hành
vi của mình thể gây hậu quả nguy hểm cho XH nhưng cho rằng hậu
quả đó không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
dụ: Người lái xe tin rằng mình sẽ vượt qua đường sắt trước khi tàu
đến; người đi săn tin rằng sẽ bắn trúng con thú, không để đạn lạc vào
người... Sự tin tưởng này của người phạm tội tuy có căn cứ nhưng nhũng
căn cứ đó đều không chắc chắn. Người phạm tội đã không đánh giá đúng
tình hình thực tế.
Lỗi ý do cẩu thả lỗi của một nguời không thấy trước được hành vi
của mình thể gây hậu quả nguy hiểm cho XH mặc thể thấy
trước được hoặc buộc phải thấy trước.
Ví dụ: Bảo vệ ngủ quên dẫn đến tài sản của công ty bị mất trộm.
- Động PT nhân tố bên trong thúc đẩy người PT thực hiện TP. sở để hình thành
động cơ PT là những nhu cầu về vật chất, tinh thần, các lợi ích sai lệch của cá nhân được
chủ thể nhận thức cũng thể nhu cầu bình thường nhưng chủ thể đã chọn cách thỏa
mãn chúng trái với chuẩn mực XH.
- Mục đích PT là mô hình được hình thành trong ý thức người PT và người PT mong muốn
đạt được điều đó trên thực tế bằng cách thực hiện TP.
Þ Như vậy 4 yếu tố CTTP mối quan hệ hữu chặt chẽ với nhau, mỗi yếu tố CTTP
đều biểu hiện một nội dung cụ thể và tổng hợp 4 yếu tố CTTP phản ánh mối liên hệ quan
hệ tâm lý, thái độ bên trong của 1 người với hành vi do chính họ thực hiện ra bên ngoài
thế giới khách quan gây ra những hậu quả nguy hiểm cho XH. Do đó bất kỳ hành vi PT
nào, dù ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng, dù xâm phạm đến quan hệ XH nào, dù
mức hình phạt loại HP có nghiêm khắc đến thế nào thì TP trong LHS đều thể hiện
mối quan hệ hữu cơ, logic và thống nhất giữa mặt khách quan và mặt chủ quan của TP.
| 1/9

Preview text:

Bài tiểu luận môn pháp luật đại cương
Tội phạm và cấu thành tội phạm
Chương I: Những vấn đề chung về tội phạm 1.
Khái niệm tội phạm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ
kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các
quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự
pháp luật xã hội chủ nghĩa 2.
Đặc điểm của tội phạm
2.1. Đặc điểm thứ nhất của tội phạm:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội
Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là một đặc điểm đầu tiên và quan trọng
của tội phạm. Tội phạm hay bất cứ vi phạm pháp luật nào đều có tính nguy hiểm cho XH.
Nên tính nguy hiểm cho XH là 1 trong những căn cứ để phân biệt hành vi phạm tội với
các hành vi vi phạm pháp luật khác. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng
tính nguy hiểm không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.
Việc đánh giá hành vi nào là hành vi nguy hiểm cho xã hội phụ thuộc vào tình hình
phát triển của xã hội và yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm. Nếu trước đây, hành vi
trộm cắp dưới 2 triệu đồng dược coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội và người thực hiện
hành vi này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản, thì hiện nay,
hành vi này không bị coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội nữa. Ngược lại có hành vi
trước đây chưa được coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhưng nay lại coi là nguy hiểm
cho xã hội và được coi là tội phạm. Ví dụ: hành vi xâm phạm quyền ứng cử của công
dân, trước đây chưa được coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội, nay hành vi này được coi
là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Tính nguy hiểm cho XH phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: hình thức lỗi, hậu
quả, công cụ, phương tiện pham tội, phương thức thủ đoạn phạm tội, thời gian, không
gian phạm tội, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội, động cơ mục đích phạm tội, nhân thân
người phạm tội cũng như tình hình an ninh trật tự, an toàn XH nơi sảy ra sự việc,…
2.2. Đặc điểm thứ hai của tội phạm: tính trái PL của tội phạm
Đây là đặc điểm thể hiện nguyên tắc pháp chế XHCN theo LHSVN. Bất kỳ hành vi
nào được cơi là tội phạm cũng đều được quy định trong BLHS. Do đó không ai bị truy
cứu TNHS và phải chịu TNHS nếu đã thực hiện 1 hành vi mà không được BLHS quy
định là tội phạm. Tức là 1 người thực hiện hành vi nguy hiểm đến đâu nhưng hành vi đó
chưa được quy định trong BLHS thì hành vi đó k được coi là tội phạm.
Để khẳng đinh rõ điều này, điều 2 BLHS quy định: “Chỉ người nào phạm 1 tội đã
được BLHS quy định mới phải chịu TNHS”
Đặc điểm này có ý nghĩa về phương diện thực tiễn là tránh việc xử lý tùy tiện của
người áp dụng pháp luật: giúp cơ quan lập pháp kịp thời bổ sung sửa đổi BLHS theo sát
sự thay đổi của tình hình kTXH để công tác đấu tranh phòng chống TP đạt hiệu quả. 2.3. Đặc
điểm thứ ba của TP: là hành vi được thực hiện một cách có lỗi (cố ý hoặc vô ý).
TP phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội do con người thực hiện 1 cách có lỗi cố ý
hoặc vô ý. Khi có sự kiện TP được thực hiện 1 cách có lỗi thì tính chất lỗi là phạm trù
liên quan đến hành vi còn lỗi là phạm trù liên quan đến ng phạm tội.
Khi hành vi khách quan gây nguy hiểm cho XH bị LHS cấm, được con ng thực
hiện 1 cách có lỗi dưới hình thức cố ý hoặc vô ý thì hành vi đó mang tính chất lỗi và hành
vi đó trở thành hvii phạm tội, ng có lỗi trong thực hiện TP phải chịu TNHS.
Nếu hvi nguy hiểm cho XH bị LHS cấm được thực hiện trong thực tế nhưng ng
thực hiện hvi đó không có lỗi thì không bị coi là hvi phạm tội, ng không có lỗi trong việc
thực hiện hvi đó không phải chịu TNHS theo quy định của BLHS. 2.4. Đặc
điểm thứ tư của tội phạm: Là hành vi do người có năng lực TNHS thực
hiện và đủ tuổi chịu TNHS thực hiện.
Người có năng lực TNHS là người mà tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm
cho XH bị LHS cấm ở trong trạng thái bình thường và hoàn toàn có khả năng nhận thức
được đầy đủ hành vi, tính chất thực tế và tính chất pháp lý của hành vi do mình thực hiện,
cũng như khả năng điều khiển được đầy đủ hành vi đó.
Năng lục TNHS có mối liên quan chặt chẽ trực tiếp với lỗi, có năng lực TNHS là
cơ sở cần và đủ để có lỗi trong việc thực hiện TP, vì để có lỗi trong việc thực hiện TP thì
chủ thể của hành vi đó nhất thiết phải là người có năng lực TNHS.
Người đủ tuổi chịu TNHS là ng mà tại thời điểm phạm tội đã đạt đến độ tưởi do
LHS quy định để có thể có khả năng nhận thức được đầy đủ tính chất thực tế và tính chất
pháp lý của hành vi do mình thực hiện cũng như có khả năng điều khiển hành vi đó.
Điều 12 BLHS quy định Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: “1. Người từ đủ 16 tuổi trở
lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng
chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”.
Người đủ tuổi chịu TNHS nhưng không có năng lực TNHS thì hành vi phạm tội
của người đó không được coi là TP. Ví dụ: Một người 20 tuổi (đủ tuổi chịu TNHS) nhưng
do bị tâm thần (không có năng lực TNHS) thực hiện hành vi giết ng, thì người này không phải chịu TNHS. 
Mối quan hệ giữa 4 đặc điểm của tội phạm: chỉ khi nào có sự tổng hợp của
cả 4 đặc điểm thì một hành vi mới bị coi là TP, còn như thiếu dù chỉ 1 trong 4 đặc điểm
đó thì hvi nhất thiết không thể bị coi là tội phạm.
3. Phân loại tội phạm
Việc phân loại tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quy định các nguyên
tắc xử lý, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hiệu thi hành bản án và các quy
định khác về điều kiện áp dụng một số loại hình phạt hoặc biện pháp tư pháp, v.v... Phân
loại tội phạm còn là cơ sở để cụ thể hóa TNHS, quy định khung hình phạt, bảo đảm
nguyên tắc cá thể hóa TNHS và hình phạt. Ngoài ra, việc phân loại tội phạm còn có ý
nghĩa đối với việc quy định một số chế định tạm giam, tạm giữ trong BLHS.
Phân loại TP trong LHS là chia những hvi nguy hiểm trong xã hội bị LHS cấm
thành từng loại nhất định theo những tiêu chí này hay những tiêu chí khác để làm tiền đề
cho cá thể hóa TNHS và hình phạt hoặc tha miễn TNHS và hình phạt.
Khoản 2 điều 8 BLHS đã kết hợp 3 tiêu chí phân loại TP: tính chất, mức độ nguy
hiểm cho XH của TP và mức cao nhất của khung hình phạt để phân thành 4 loại: Stt Loại TP
Mức độ nguy Mức cao nhât của hiểm của hvi khung hình phạt 1 Ít nghiêm trọng Không lớn Đến 3 năm tù 2 Nghiêm trọng Lớn Đến 7 năm tù 3 Rất nghiêm trọng Rất lớn Đến 15 năm tù 4
Đặc biệt nghiêm Đặc biệt lớn Trên 15 năm tù, chung trọng thân hoặc tử hình
4. Các trường hợp không phải là TP:
Các TH k phải là TP theo BLHS hiện hành bao gồm:
- Hvi có tính chất nguy hiểm k đáng kể (khoản 4 Điều 8)
- Sự kiện bất ngờ (điều 11)
- Ng chưa đủ tuổi chịu TNHS thực hiện (điều 12)
- Tình trạng k có NLTNHS (khoản 1 điều 13)
- Phòng vệ chính đáng (điều 15)
- Tình thế cấp thiết (điều 16)
Chương : Cấu thành tội phạm
1. Những vấn đề chung về cấu thành tội phạm ( CTTP ) 1.1.
Khái niệm cấu thành tội phạm
CCTP là cơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình sự ( TNHS ) đối với người phạm tội,
ngoài ra, CTTP còn là yếu tố bảo đảm các quyền và tự do của công dân, của con người,
làm ranh giới để xử lý giữa trường hợp hành vi đã CTTP hay không CTTP.
Dưới góc độ khoa học có thể hiểu CTTP là tổng hợp những dấu hiệu được quy định trong
luật hình sự ( LHS ) đặc trưng cho một loại tội phạm ( TP ) cụ thể.
CTTP của một loại TP cụ thể là tổng hợp các dấu hiệu ( khách quan và chủ quan ) đặc
trưng cho khách thể và mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan của TP. Các dấu hiệu có
quan hệ chặt chẽ, thiếu một dấu hiệu nào sẽ không có CTTP. 1.2.
Phân loại cấu thành tội phạm ( CTTP )
- Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi phạm tội có thể chia cấu thành tội
phạm thành: Cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, cấu thành tội phạm giảm nhẹ.
CTTP cơ bản là tổng hợp các dấu hiệu đặc trưng, bắt buộc với mọi trường hợp phạm tội
của một loại tội, phản ánh bản chất của loại tội đó và cho phép phân biệt được loại TP
này với các loại TP khác. Nội dung của CTTP cơ bản chỉ bao gồm những dấu hiệu định
tội. Đây là các cấu thành tội phạm được thể hiện ở khoản 1 của đa số các tội phạm.
Ví dụ : Tội trộm cắp tài sản ( khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự ), tội vi phạm quy định
về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ gây hậu quả nghiêm trọng ( khoản 1 Điều
202 Bộ luật hình sự )…
CTTP tăng nặng bao gồm những dấu hiệu định tội và những dấu hiệu thể hiện mức độ
nguy hiểm cho XH của TP tăng lên rõ rệt.
Ví dụ: Cấu thành tội phạm được quy định tại khoản 1 Điều 174 Bộ luật hình sự (là cấu
thành tội phạm cơ bản của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản) kết hợp với dấu hiệu được qui
định tại khoản 2 Điều 174 Bộ luật hình sự tạo thành u thành tội phạm tăng nặng của tội
lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
CTTP giảm nhẹ bao gồm những dấu hiệu định tội và những dấu hiệu thể hiện mức độ
nguy hiểm cho XH giảm đi rõ rệt.
Ví dụ: Cấu thành tội phạm được quy định tại khoản 1 Điều 108 Bộ luật hình sự ( là cấu
thành tội phạm cơ bản của tội phản bội Tổ quốc ) kết hợp với dấu hiệu được quy định tại
khoản 2 Điều 108 Bộ luật hình sự tạo thành cấu thành tội phạm giảm nhẹ của tội phản bội Tổ quốc.
- Căn cứ vào cấu trúc của CTTP có thể chia cấu thành tội phạm thành: cấu thành tội phạm
hình thức, cấu thành tội phạm vật chất, cấu thành tội phạm hỗn hợp. Trong đó:
CTTP hình thức là cấu thành tội phạm có duy nhất một yếu tố bắt buộc về mặt khách
quan của tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Tội phạm có cấu thành tội phạm hình
thức được coi là hoàn thành từ thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được
mô tả trong điều luật phần các tội phạm Bộ luật hình sự.
Ví dụ: Tội bắt cóc chiếm đoạt tài sản được coi là hành vi cấu thành tội phạm hình thức.
Có nghĩa là, người phạm tội chỉ cần thực hiện hành vi về mặt khách quan như: bắt cóc
con tin, đe dọa chiếm đoạt tài sản là đủ để cấu thành tội phạm mà không cần hậu quả xảy ra.
CTTP vật chất là cấu thành tội phạm mà các dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của
tội phạm bao gồm: hành vi phạm tội, hậu quả do hành vi phạm tội gây ra; và mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi và hậu quả do hành vi phạm tội gây ra. Tội phạm có cấu thành tội
phạm vật chất được coi là hoàn thành từ thời điểm có thiệt hại xảy ra.
Ví dụ: Tội giết người cướp tài sản thì người phạm tội đã thực hiện hành vi giết người và
cướp tài sản, hậu quả để lại là người bị hại chết, tài sản mất. Mối quan hệ nhân quả trong
trường hợp này đó là cái chết của người bị hại và tài sản bị mất là do hành vi giết người
cướp tài sản của người phạm tội.
CTTP hỗn hợp là loại cấu thành tội phạm mà các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của cấu
thành tội phạm vừa có yếu tố của cấu thành tội phạm hình thức, vừa có yếu tố của cấu
thành tội phạm vật chất.
Ví dụ: “Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ
năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng
nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt
hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị
phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. ( khoản 1
Điều 174 Bộ luật hình sự)”
2. Các yếu tố cấu thành tội phạm ( CTTP )
Tội phạm là một thể thống nhất giữa yếu tố chủ quan và khách quan nhưng về lý luận có thể
chia thành các bộ phận cấu thành. Các bộ phận CTTP được coi là các yếu tố CTTP.
Các yếu tố CTTP bao gồm: Khách thể, mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan của tội phạm.
2.1.Yếu tố thứ nhất của CTTP: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
Khách thể của TP là các quan hệ XH được BLHS xác lập và bảo vệ bị TP xâm hại bằng cách
gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trong một chừng mực nhất định.
 Có thể phân khách thể của TP thành 3 loại: - Khách thể
chung : Khách thể chung là tổng thể các quan hệ XH do LHS bảo vệ bị các TP
xâm hại. Bất kỳ TP nào cũng xâm hại đến khách thể chung của TP. Khách thể chung của
TP được liệt kê tại Điều 8 BLHS và trên cơ sở đó các nhà làm luật phân chia các loại TP
có cùng tính chất trong cùng một chương tương ứng tại phần các TP của BLHS. Ví dụ: - Khách
thể loại : Khách thể loại là nhóm các quan hệ xã hội có cùng tính chất liên hệ qua
lại với nhau, được 1 nhóm các quy phạm PLHS bảo vệ và bị 1 nhóm các tội phạm xâm
hại. Khách thể loại là cơ sở để phân loại các tội phạm trong phần các tội phạm của LHS thành các chương. Ví dụ: - Khách thể
trực tiếp : Khách thể trực tiếp là quan hệ xã hội cụ thể được 1 quy phạm PLHS
bảo vệ và bị 1 loại tội phạm trực tiếp xâm hại. Khách thể trực tiếp là căn cứ để quy định
các loại tội phạm vào các chương mục nhất định của BLHS.
Ví dụ: Hành vi giật túi xách của người đi đường làm cho chủ sở hữu ngã dẫn đến thương
tích. Ở đây có hai khách thể bị xâm hại là quyền sở hữu và sức khỏe. Tuy nhiên, quyền sở
hữu là khách thể trực tiếp của hành vi “cướp giật tài sản”, ( sức khỏe không là khách thể
trực tiếp của hành vi này ).
2.2.Yếu tố thứ hai của CTTP: MẶT
KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm hay là những dấu hiệu của tội
phạm biểu hiện ra ngoài thế giới khách quan.
 Các biểu hiện khách quan của tội phạm:
- Hành vi nguy hiểm cho XH là xử sự cụ thể của con người được thể hiện qua thế giới
khách quan dưới nhiều hình thức nhất định, gây ra thiệt hại cho các quan hệ XH được LHS bảo vệ.
Các dạng hành vi nguy hiểm cho XH gồm hành động phạm tội và không hành động phạm tội:
Hành động PT: là chủ thể làm 1 việc mà PL cấm qua đó làm thay đổi trạng thái bình
thường của đối tượng tác động gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm.
Ví dụ: A và B có quan hệ yêu đương tình cảm với nhau, A năm nay 20 tuổi và quan hệ
với B hiện tại mới đủ 15 tuổi. Dù trong quá trình quan hệ với nhau, B hoàn toàn tự
nguyện đồng ý quan hệ, nhưng Sau đó B đã có thai và gia đình B đã gửi đơn đến cơ quan
công an có thẩm quyền.Trong trường hợp này thì A đã 20 tuổi và bạn gái B mới có 15
tuổi nếu dựa trên quy định của pháp luật Việt Nam được ghi nhận trong bộ luật hình sự
thì việc quan hệ này là sai quy định pháp luật. Với hành vi phạm tội này có thể xem vào
tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi được quy định tại Điều 145 Bộ luật
hình sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017.
Không hành động phạm tội: là chủ thể không làm hoặc là không đầy đủ 1 việc mà PL quy
định phải làm mặc dù có đủ khả năng và điều kiện để thực hiện việc đó, làm biến đổi
trạng thái bình thường của đối tượng tác động gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm.
Ví dụ: Người mẹ cố ý không cho con bú dẫn đến đứa trẻ bị chết là một trường hợp của không hành động
- Hậu quả của TP là thiệt hại do hành vi PT gây ra cho những quan hệ XH được LHS bảo
vệ. Trong số các hậu quả do hành vi PT gây ra chỉ hậu quả nào được nêu ra trực tiếp
trong ND điều luật quy định CTTP mới có ý nghĩa là dấu hiệu định tội hoặc định khung
hình phạt. Các dấu hiệu khác được xem xét khi giải quyết TNHS và quyết định Hình phạt
với TP đã được thực hiện.
Trong BLHS 1999, hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi khách quan gây ra được phản
ánh vào ND các CTTP với các dạng: Thiệt hại về vật chất, thiệt hại về thể chất, thiệt hại
về tinh thần, thiệt hại về chính trị.

- Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho XH: căn cứ đầu tiên để xác định
quan hệ nhân quả là yếu tố về thời gian. Hành vi trái pháp luật với tính chất là nguyên
nhân phải xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho XH với ý nghĩa là kết quả. Hành vi trái
pháp luật phải chứa đựng khả năng thực tế là phát sinh hậu quả nguy hiểm cho XH. Và
những hậu quả nguy hiểm cho XH đã xảy ra phải do chính hành vi trái PL đã được thực hiện gây ra.
Quan hệ nhân quả trong PLHS là một vấn đề phức tạp cả về lý luận và thực tiến. Nhiều
trường hợp một hậu quả nhất định xảy ra là kết quả vận động của các khả năng chứa
đựng trong nhiều hành vi của một hoặc nhiều chủ thể gây ra. Hoặc một hành vi trái PL lại
gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm cho XH.
- Những biểu hiện khác thuộc mặt khách quan của TP: Phương tiện PT; Phương pháp, thủ
đoạn thực hiện TP; Thời gian PT; Địa điểm PT; Hoàn cảnh PT.
2.3.Yếu tố thứ ba của CTTP: CHỦ THỂ CỦA TP
Chủ thể của TP là con người cụ thể đang sống đã thực hiện TP đạt độ tuổi chịu TNHS và có NL TNHS.
Tuy nhiên đối với một số TP yêu cầu người thực hiện TP phải có thêm một số dấu hiệu bổ
sung như: giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi, chức vụ, quyền hạn,… gọi là chủ thể đặc biệt của TP.
2.4.Yếu tố thứ tư của CTTP: MẶT CHỦ QUAN CỦA TP
Mặt chủ quan của TP là mặt bên trong của TP, là thái độ tâm lý của người PT đối với
hành vi nguy hiểm cho XH và với hậu quả do hành vi đó gây ra.
 Các dấu hiệu của mặt chủ quan:
- Lỗi: là thái độ tâm lý của TP đối với hành vi PT và hậu quả mà hành vi đó gây ra thể hiện
dưới dạng cố ý hoặc vô ý. Các hình thức của lỗi:
 Lỗi cố ý là lỗi mà trong đó chủ thể lựa chọn hành vi PT và thực hiện hành vi đó
 Lỗi cố ý bao gồm cố ý trực tiếp: là lỗi của một người khi thực hiện hành
vi nguy hiểm cho XH nhận thức được hành vi của mình có tính chất
nguy hiểm, thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho XH và mong muốn điều đó xảy ra.
Ví dụ : C và D xảy ra mâu thuẫn, C dùng dao đâm D với ý muốn giết D.
Rõ rang C ý thức được việc mình làm là nguy hiểm và mong muốn hậu
quả chết người xảy ra.
 Lỗi cố ý gián tiếp: là lỗi của một người khi thực hiện hành vi nguy hiểm
cho XH, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
Ví dụ: B giăng lưới điện để chống trộm đột nhập nhưng không có cảnh
báo an toàn dẫn đến chết người. Dù B không muốn hậu quả chết người
xảy ra nhưng có ý thức bỏ mặc hậu quả xảy ra nên đây là lỗi cố ý gián tiếp.
 Lỗi vô ý: là lỗi của một người trong đó chủ thể không lựa chọn hành vi PT
nhưng trên thực tế đã gây hậu nguy hiểm cho XH.
 Lỗi vô ý gồm vô ý do quá tự tin là lỗi của một người tuy thấy trước hành
vi của mình có thể gây hậu quả nguy hểm cho XH nhưng cho rằng hậu
quả đó không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
Ví dụ: Người lái xe tin rằng mình sẽ vượt qua đường sắt trước khi tàu
đến; người đi săn tin rằng sẽ bắn trúng con thú, không để đạn lạc vào
người... Sự tin tưởng này của người phạm tội tuy có căn cứ nhưng nhũng
căn cứ đó đều không chắc chắn. Người phạm tội đã không đánh giá đúng tình hình thực tế.
 Lỗi vô ý do cẩu thả là lỗi của một nguời không thấy trước được hành vi
của mình có thể gây hậu quả nguy hiểm cho XH mặc dù có thể thấy
trước được hoặc buộc phải thấy trước.
Ví dụ: Bảo vệ ngủ quên dẫn đến tài sản của công ty bị mất trộm.
- Động cơ PT là nhân tố bên trong thúc đẩy người PT thực hiện TP. Cơ sở để hình thành
động cơ PT là những nhu cầu về vật chất, tinh thần, các lợi ích sai lệch của cá nhân được
chủ thể nhận thức cũng có thể là nhu cầu bình thường nhưng chủ thể đã chọn cách thỏa
mãn chúng trái với chuẩn mực XH.
- Mục đích PT là mô hình được hình thành trong ý thức người PT và người PT mong muốn
đạt được điều đó trên thực tế bằng cách thực hiện TP.
Þ Như vậy 4 yếu tố CTTP có mối quan hệ hữu cơ và chặt chẽ với nhau, mỗi yếu tố CTTP
đều biểu hiện một nội dung cụ thể và tổng hợp 4 yếu tố CTTP phản ánh mối liên hệ quan
hệ tâm lý, thái độ bên trong của 1 người với hành vi do chính họ thực hiện ra bên ngoài
thế giới khách quan gây ra những hậu quả nguy hiểm cho XH. Do đó bất kỳ hành vi PT
nào, dù ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng, dù xâm phạm đến quan hệ XH nào, dù
mức hình phạt và loại HP có có nghiêm khắc đến thế nào thì TP trong LHS đều thể hiện
mối quan hệ hữu cơ, logic và thống nhất giữa mặt khách quan và mặt chủ quan của TP.