Tiểu luận Triết học - Triết học Mác - Lênin (PHI2) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tiểu luận Triết học - Triết học Mác - Lênin (PHI2) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

 

Thông tin:
7 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Triết học - Triết học Mác - Lênin (PHI2) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tiểu luận Triết học - Triết học Mác - Lênin (PHI2) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

 

67 34 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
A. LỜI NÓI ĐẦU................................................................................03
2
A. LỜI NÓI ĐẦU
Từ trước đến nay, xuyên suốt chiều dài lịch sử, từ việc con người phát minh
ra chữ cái, chữ số,… đến hàng triệu phát minh lớn sau này, ta đều thể thấy hình
bóng của triết học. Triết học là bộ môn mang tính khái quát nhất, giúp ta nghiên cứu
về các sự vật, sự việc, hiện tượng mang tính toàn thể của t nhiên hội, nhằm
tìm ra cách vận hành của mọi sự. Từ đó, các quy luật được tìm ra với mục đích để
đảm bảo sự cân bằng cho vạn vật.
Khi nghiên cứu phép biện chứng trong sự vận động và phát triển của “ý niệm
tuyệt đối “, G. V. Hêghen (Một nhà triết học cổ điển Đức, một trong những người
mang ởng biện chứng đặt nền móng cho nhiều quy luật triết học hiện đại
hiện nay) đã lên án một cách kịch liệt quan điểm siêu hình về sự thống nhất, mà theo
những tài liệu sau này được ghi lại: “Quan điểm này cho rằng đã đồng nhất thì loại
trừ mọi sự khác biệt về mâu thuẫn”. Theo ông, đó là sự đồng nhất trừu tượng, không
mang bất ý nghĩa thực tiễn o không bao hàm một nhân tố chân nào. Ông
quan niệm bất kì sự đồng nhất nào cũng bao hàm sự khác biệt mâu thuẫn. Ông
người sớm nhận ra vai trò của mâu thuẫn trong quá trình vận động phát triển:
Mâu thuẫn nguồn gốc của tất cả mọi sự vận động và của tất cả mọi sự sống, chỉ
trong chừng mực một vật chứa đựng trong bản thân một mâu thuẫn thì mới
vận động. Tất cả mọi vật đều có tính chất mâu thuẫn trong bản thân nó.
Kế thừa mọi thành tựu cũng như sự phê phán từ các nhà triết học cổ điển,
cùng với đó là sự tổng kết một cách đầy chọn lọc từ biên niên sử của loài người, các
nhà kinh điển theo chủ nghĩa Mác – Lênin sau này đã đưa ra một quan điểm về xung
lực sự vận động của một sự vật diễn ra xung quanh trong chính sự vật đó,
nhờ vào những mâu thuẫn mặt đối lập diễn ra bên trong sự vật. Quan điểm,
luận đó đã được thể hiện một cách đầy đủ hợp nhất trong Quy luật thống nhất
đấu tranh giữa các mặt đối lập, hay còn được gọi với cái tên rút gọn hơn: Quy
luật mâu thuẫn. Đây được coi hạt nhân, một phần mấu chốt của phép biện
chứng, cũng đề tài chính được phân tích trong bài Tiểu luận này, kèm theo đó
tầm quan trọng của Quy luật mâu thuẫn, các mặt đối lập,… trong hội hiện nay
và ứng dụng.
3
Trong đó, nội dung chính của bài Tiểu luận được chia làm 2 phần:
Phần 1: sở luận của Quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt
đối lập kèm theo các dụ thực tế.
Phần 2: Thực trạng của Quy luật trong hội hiện nay ứng dụng.
4
B. NỘI DUNG CHÍNH
I. SỞ LUẬN CỦA QUY LUẬT THỐNG NHẤT ĐẤU TRANH
GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP
1. Các khái niệm, nội dung trong phạm trù Quy luật thống nhất đấu tranh giữa
các mặt đối lập
Quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập, còn được biết đến với
cái tên Quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy
vật, được coi là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học
Mác - Lênin, hạt nhân của phép biện chứng. Quy luật này vạch ra nguồn gốc,
động lực của sự vận động, phát triển, theo đó nguồn gốc của sự phát triển chính
mâu thuẫn việc giải quyết mâu thuẫn nội tại trong bản thân mỗi sự vật, hiện
tượng.
Nằm trong Quy luật mâu thuẫn bao gồm:
- Mặt đối lập: những yếu tố, lực lượng phát triển theo xu hướng trái
ngược nhau (nhưng không khả năng chuyển hóa nếu không sự tác động
trực tiếp), tác động biện chứng với nhau làm cho sự vật phát triển đó,
chúng đại diện cho những phần nhất định của sự vật, sự việc, hiện tượng với
mục đích mang lại sự cân bằng. Lấy dụ như trong lĩnh vực toán học: Luôn
sự tồn tại của dấu (+) và dấu (-), nếu có số dương thì sẽ có số âm, và nếu có hàm
số đồng biến thì sẽ có hàm số nghịch biến.
5
- Mâu thuẫn: Là mối liên hệ, sự liên kết giữa các mặt đối lập. Nhờ có mâu
thuẫn, các mặt đối lập như trên mới thể tạo nên những sự vật, sự việc, hiện
tượng. Mâu thuẫn mang sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập trong cùng một
sự vật nhất định và là hiện tượng khách quan và phổ biến trong lý thuyết và thực
tiễn.
+ Mâu thuẫn là khách quan có nghĩamâu thuẫn là cái vốn có ở mọi sự
vật, hiện tượng. Sự mâu thuẫn được hình thành cũng như phát triển do cấu
trúc tự thân bên trong của sự vật quy định nên nó, chứ không phụ thuộc vào bất
kỳ lực lượng mang tính siêu nhiên nào cũng như không phụ thuộc vào ý chí chủ
quan của con người.
+
6
7
| 1/7

Preview text:

MỤC LỤC

A. LỜI NÓI ĐẦU 03

2

A. LỜI NÓI ĐẦU

Từ trước đến nay, xuyên suốt chiều dài lịch sử, từ việc con người phát minh ra chữ cái, chữ số,… đến hàng triệu phát minh lớn sau này, ta đều có thể thấy hình bóng của triết học. Triết học là bộ môn mang tính khái quát nhất, giúp ta nghiên cứu về các sự vật, sự việc, hiện tượng mang tính toàn thể của tự nhiên và xã hội, nhằm tìm ra cách vận hành của mọi sự. Từ đó, các quy luật được tìm ra với mục đích để đảm bảo sự cân bằng cho vạn vật.

Khi nghiên cứu phép biện chứng trong sự vận động và phát triển của “ý niệm tuyệt đối “, G. V. Hêghen (Một nhà triết học cổ điển Đức, một trong những người mang tư tưởng biện chứng và đặt nền móng cho nhiều quy luật triết học hiện đại hiện nay) đã lên án một cách kịch liệt quan điểm siêu hình về sự thống nhất, mà theo những tài liệu sau này được ghi lại: “Quan điểm này cho rằng đã đồng nhất thì loại trừ mọi sự khác biệt về mâu thuẫn”. Theo ông, đó là sự đồng nhất trừu tượng, không mang bất kì ý nghĩa thực tiễn nào và không bao hàm một nhân tố chân lí nào. Ông quan niệm bất kì sự đồng nhất nào cũng bao hàm sự khác biệt và mâu thuẫn. Ông là người sớm nhận ra vai trò của mâu thuẫn trong quá trình vận động và phát triển: Mâu thuẫn là nguồn gốc của tất cả mọi sự vận động và của tất cả mọi sự sống, chỉ trong chừng mực một vật chứa đựng trong bản thân nó một mâu thuẫn thì nó mới vận động. Tất cả mọi vật đều có tính chất mâu thuẫn trong bản thân nó.

Kế thừa mọi thành tựu cũng như sự phê phán từ các nhà triết học cổ điển, cùng với đó là sự tổng kết một cách đầy chọn lọc từ biên niên sử của loài người, các nhà kinh điển theo chủ nghĩa Mác – Lênin sau này đã đưa ra một quan điểm về xung lực và sự vận động của một sự vật diễn ra ở xung quanh và trong chính sự vật đó, nhờ vào những mâu thuẫn và mặt đối lập diễn ra bên trong sự vật. Quan điểm, lý luận đó đã được thể hiện một cách đầy đủ và hợp lý nhất trong Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, hay còn được gọi với cái tên rút gọn hơn: Quy luật mâu thuẫn. Đây được coi là hạt nhân, là một phần mấu chốt của phép biện chứng, và cũng là đề tài chính được phân tích trong bài Tiểu luận này, kèm theo đó là tầm quan trọng của Quy luật mâu thuẫn, các mặt đối lập,… trong xã hội hiện nay và ứng dụng.

3

Trong đó, nội dung chính của bài Tiểu luận được chia làm 2 phần:

Phần 1: sở luận của Quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập kèm theo các dụ thực tế.

Phần 2: Thực trạng của Quy luật trong hội hiện nay ứng dụng.

4

B. NỘI DUNG CHÍNH

I. SỞ LUẬN CỦA QUY LUẬT THỐNG NHẤT ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP

1. Các khái niệm, nội dung trong phạm trù Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

Quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập, còn được biết đến với cái tên Quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, được coi là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, là hạt nhân của phép biện chứng. Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển, theo đó nguồn gốc của sự phát triển chính là mâu thuẫn và việc giải quyết mâu thuẫn nội tại trong bản thân mỗi sự vật, hiện tượng.

Nằm trong Quy luật mâu thuẫn bao gồm:

- Mặt đối lập: Là những yếu tố, lực lượng phát triển theo xu hướng trái ngược nhau (nhưng không có khả năng chuyển hóa nếu không có sự tác động trực tiếp), tác động biện chứng với nhau làm cho sự vật phát triển mà ở đó, chúng đại diện cho những phần nhất định của sự vật, sự việc, hiện tượng với mục đích mang lại sự cân bằng. Lấy ví dụ như trong lĩnh vực toán học: Luôn có sự tồn tại của dấu (+) và dấu (-), nếu có số dương thì sẽ có số âm, và nếu có hàm số đồng biến thì sẽ có hàm số nghịch biến.

5

- Mâu thuẫn: Là mối liên hệ, sự liên kết giữa các mặt đối lập. Nhờ có mâu thuẫn, các mặt đối lập như trên mới có thể tạo nên những sự vật, sự việc, hiện tượng. Mâu thuẫn mang sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật nhất định và là hiện tượng khách quan và phổ biến trong lý thuyết và thực tiễn.

+ Mâu thuẫn là khách quan có nghĩa là mâu thuẫn là cái vốn có ở mọi sự vật, hiện tượng. Sự mâu thuẫn được hình thành cũng như phát triển là do cấu trúc tự thân bên trong của sự vật quy định nên nó, chứ không phụ thuộc vào bất kỳ lực lượng mang tính siêu nhiên nào cũng như không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.

+

6

7