Tiểu luận Trình bày thị phần các thương hiệu điện thoại di động tại Việt Nam - Kinh tế học vi mô | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Trong 30 năm qua, từ một quốc gia với nền kinh tế bao cấp, lạc hậu và kém hiệu quả và phụ thuộc lớn vào viện trợ kinh tế nước ngoài, Việt Nam đang bươc vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng với nền kinh tế tăng trưởng nổi bật trong khu vực ASEAN nói riêng và toàn cầu nói chung. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
24 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Trình bày thị phần các thương hiệu điện thoại di động tại Việt Nam - Kinh tế học vi mô | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Trong 30 năm qua, từ một quốc gia với nền kinh tế bao cấp, lạc hậu và kém hiệu quả và phụ thuộc lớn vào viện trợ kinh tế nước ngoài, Việt Nam đang bươc vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng với nền kinh tế tăng trưởng nổi bật trong khu vực ASEAN nói riêng và toàn cầu nói chung. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

72 36 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44744371
lOMoARcPSD|44744371
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
______________________________
Tiểu luận môn Kinh tế vi mô
Trình bày thị phần các thương hiệu điện
thoại di động tại Việt Nam
Lớp học phần : MES302_222_10_L33
Giảng viên hướng dẫn : Lê Kiên Cường
Họ và tên sinh viên Lý Nhật Minh
MSSV 050610221078
Khóa : 10 (Hệ chất lượng cao)
Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh
Tp Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 05 năm 2023
lOMoARcPSD|44744371
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................................. 4
Chương 1: Các khái niệm chung trong bài tiểu luận.....................................................................................
5
1.1 Khái niệm về thị trường và các yếu tố liên quan dến thị trường ........................................................... 5
1.1.1. Thị trường...................................................................................................................................... 5
1.1.2. Các hình thức cơ bản thị trường..................................................................................................... 5
1.1.3. Chức năng của thị trường............................................................................................................... 5
1.1.4. Thị phần và vai trò thị phần đối với doanh nghiệp......................................................................... 6
1.2 Cung và cầu thị trường........................................................................................................................ 7
1.2.1. Cầu................................................................................................................................................. 7
1.2.2. Cung............................................................................................................................................... 7
1.2.3. Bốn quy luật cung cầu.................................................................................................................... 7
Chương 2: Giới thiệu chung về tập đoàn công nghệ Apple.Inc....................................................................
8
2.1 Tập đoàn công nghệ Apple.Inc............................................................................................................. 8
2.1.1 Giới thiệu chung............................................................................................................................. 8
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển..................................................................................................... 8
2.2 Thị phần điện thoại iPhone trên toàn cầu............................................................................................. 9
Chương 3: phân tích thị phần apple trong phân khúc điện thoại di động tại việt nam............................
12
4.1 Dữ liệu thị phần iPhone so với các thương hiệu điện thoại khác........................................................
12
4.2 Tốc độ tăng trưởng thị phần điện thoại iPhone tại Việt Nam.............................................................
13
Chương 4: Nguyên nhân thúc đẩy thị phần doanh thu iphone tại việt nam..............................................
15
4.1 Về phía tập đoàn.................................................................................................................................
15
4.2.1 Nhà cung ứng, phân phối sản phẩm..............................................................................................
15
4.2.2 Nghiên cứu, phát triển sản phẩm và thương hiệu.........................................................................
15
4.2.3 Ưu điểm vượt trội của iPhone so với các dòng điện thoại khác....................................................
16
4.2 Về phía ngời tiêu dùng, thị trường trong nước...................................................................................
16
4.2.1 Thu nhập người dân.....................................................................................................................
16
Page 2 of 21
lOMoARcPSD|44744371
4.2.2 Thời gian truy cập mạng xã hội ngày càng tăng...........................................................................18
KẾT LUẬN.....................................................................................................................................................19
Muc Lục Tham khảo......................................................................................................................................20
Page 3 of 21
lOMoARcPSD|44744371
LỜI NÓI ĐẦU
T rong 30 năm qua, từ một quốc gia với nền kinh tế bao cấp, lạc hậu và kém hiệu quả
phụ thuộc lớn vào viện trợ kinh tế nước ngoài, Việt Nam đang bươc vào giai đoạn hội nhập mạnh
mẽ, sâu rộng với nền kinh tế tăng trưởng nổi bật trong khu vực ASEAN nói riêng và toàn cầu nói
chung. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ nền kinh tế
thị trường, quá trình thông thương, kết nối chuỗi hàng hóa, cung ứng sản phẩm dịch vụ ngày
càng nhanh chóng vận chuyển nhiều, hàng hóa ngày càng đa dạng phong phú tiêu
biểu thị trường điện thoại di động. Apple tập đoàn sản xuất điện thoại hàng đầu trên thị
trường đầy cạnh tranh. Việt Nam một trong những quốc gia số lượng người s dụng
điện thoại di động khá lớn với 73,5% dân số trưởng thành năm 2021 (Theo số liệu Cục Viễn
thông). thể nói, Việt Nam mảnh đất đầu mảng điện thoại di động đầy triển vọng cho
các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.
Trong những năm gần đầy, cuộc đua chiếm lĩnh thị phần điện thoại di động ngày càng
cạnh tranh tiêu biểuhai tập đoàn chiếm thị phần lớn là Apple.thế, bài tiểu luận của
em đã lựa chọn thương hiệu điện thoại nổi tiếng Apple thực hiện đề tài “Phân tích thị phần
các thương hiệu điện thoại di động Việt Nam hiện nay”. Từ đó, đưa ra những quan sát về
triển vọng thị phần công nghệ sự thay đổi khuynh hướng mua sắm của người dân Việt
Nam.
Page
4 of 21
lOMoARcPSD|44744371
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG TRONG BÀI TIỂU LUẬN
1.1 Khái niệm về thị trường và các yếu tố liên quan dến thị trường
1.1.1. Thị trường
Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm
thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các
thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản phẩm, dịch vụ.
Trong kinh tế học, quan niệm thị trường được mở rộng hơn, nơi xuất hiện các chủ
thể buôn bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa đối trượng người mua lẫn người bán có quan
hệ cạnh tranh.
Cơ chế xuất hiện thị trường gồm hai điều đó là xuất hiện phân côn lao động trong
xã hội và có sự xuất hiện các chủ thể kinh tế độc lập.
1.1.2. Các hình thức cơ bản thị trường
Chợ truyền thống là nơi mua bán giữa người mua - người bán và giá cả ở đây có
thể mặc cả (trực tiếp thỏa thuận) và dễ bị thay đổi bởi nhu cầu đột biết
Chợ online hình thức thương mại điện tử mới nổi người dùng nhiều ưu đãi
biết được trước giá sản phẩm nhiều cửa hàng khác nhau để so sánh đưa ra quyết
định mua hàng.
Siêu thị (trung tâm thương mại) là nơi giá cả đã có sự niêm yết rõ rafnl,llg và
luôn có sẵn hàng hóa thiết yếu.
1.1.3. Chức năng của thị trường
Chức năng công dụng xã hội về giá trị hàng hóa bao gồm giá trị lao động và chí
phí lao động tạo ra hàng hóa. Với bản chất thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi
và buôn bán hàng hóa dịch vụ, khâu cuối cùng của sản xuất là tìm đến người mua hàng
nhằm tiêu thụ. Thị trường chỉ thừa nhận hàng hóa dịch vụ nếu nó phù hợp với đòi hỏi
người tiêu dùng.
Chức năng cung cấp thông cho người tiêu dùng và sản xuất. Thị trường với bản
chất là thông tin cung cấp hàng hóa, giá cả thị trường, tổng cung và tổng cầu, mối quan
hệ cung cầu với từng loại hàng hóa. Thị trường cung cấp thông tin cho người sản xuất
biết để họ xem xét nên cung cấp sản phẩm hàng hóa nào, khối lượng bao nhiêu, khi nào,
cho ai, ở đâu. Thị trường chỉ cho người tiêu dùng biết nên tìm kiếm mặt hàng mình cần ở
đâu nên chọn mặt hàng nào phù hợp với khả năng của mình.
Page 5 of 21
lOMoARcPSD|44744371
Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế hoạt động sản xuất tiêu dùng bởi sự vận động
các quy luật kinh tế thị trường thông qua mối quan hệ cung cầu giá cả hàng hóa dịch vụ sẽ
dẫn đến chức năng điều tiết thị trường với sản xuất, lưu thoog và tiêu dùng xã hội.
1.1.4. Thị phần và vai trò thị phần đối với doanh nghiệp
Thị phần là phần trăm tiêu thụ sản phẩm nhất định mà mỗi một doanh nghiệp đang
chiếm lĩnh ở trên thị trường nhất định. Nó thể hiện qua doanh số sản phẩm và dịch vụ tiêu thụ
doanh nghiệp so với tổng lượng doanh số đã tiêu thụ ở trên toàn thị trường.
Khi thị phần càng nhiều thì chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang chiếm ưu thế lớn trên thị
trường, kinh doanh đi đúng hướng, phát triển tích cực. Tuy nhiên muốn đạt được điều này
trước đối thủ thì doanh nghiệp cần đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp nhất như chính
sách giá, khuyến mãi, chương trình ưu đãi, …
Trong trường hợp thị phần trên thị trường mức thấp, doanh nghiệp nên xem đâymột
hội để xác định được đối thủ cạnh tranh. Đồng thời, nhà quản thể đánh giá lại những ưu
điểm, hạn chế trong chiến lược cạnh tranh. Qua đó thể điều chỉnh chiến lược phù hợp đặc điểm
của thị trường mà doanh nghiệp đang hướng đến.
Xác đnh kh năng cnh
tranh Doanh nghip
Nhn bi ết đ
ược năng lc, v
thế và kh
năng cnh
trang vi đi
th
Xây dng chiến
lược kinh doanh
phù h p, hiu
qu cao nht
Xác đnh tc đ phát
trin
doanh nghip
Th ph n càng
ln, kh năng
kinh doanh có
hiu qu càng
cao
Đ ng l c thúc
đy
xây dng
chiến lược
qung bá,
kinh doanh
tt
hơn
To đng lc phát trin
và xây d ng ngun nhân
lc phù hp
B sung kp
thi điu kin
vt cht,
nhân lc thiếu
ht
Phát huy thế
mnh hiu
qu hơn
Bảng 1. Giá trị thị phần với sự phát triển doanh nghiệp
Page 6 of 21
lOMoARcPSD|44744371
1.2 Cung và cầu thị trường
1.2.1. Cầu
Cầu là nhu cầu cộng với khả năng thanh toán cho nhu cầu đó; là sự cần thiết của một cá
thể về một hàng hóa hay dịch vụ nào đó mà cá thể sẵn sàng có khả năng thanh toán cho hàng hóa
hay dịch vụ đó. Khi cầu của toàn thể các cá thể đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp
lại, ta có cầu thị trường. Khi cầu của toàn thể các cá thể đối với tất cả các mặt hàng gộp lại, ta có
tổng cầu.
Số lượng cầu về hàng hóa là số lượng mà người mua sẵn sàng mua trong một thời kỳ nào
đó.
1.2.2. Cung
Cung là biểu thị nhưng lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng sẵn sàng bán ở
các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (với các yếu tố khác không đổi)
1.2.3. Bốn quy luật cung cầu
Nếu nhu cầu tăng (đường cầu thay đổi về bên phải) và nguồn cung vẫn không đổi, thì
tình trạng thiếu hụt xảy ra, dẫn đến giá cân bằng cao hơn.
Nếu nhu cầu giảm (đường cầu dịch chuyển về bên trái) và nguồn cung vẫn không đổi,
thì thặng dư xảy ra, dẫn đến giá cân bằng thấp hơn.
Nếu cầu vẫn không thay đổi và cung tăng (đường cung dịch chuyển về bên phải), thì
thặng dư xảy ra, dẫn đến giá cân bằng thấp hơn.
Nếu cầu vẫn không thay đổi và cung giảm (đường cung dịch chuyển về bên trái), thì
tình trạng thiếu hụt xảy ra, dẫn đến giá cân bằng cao hơn.
Page 7 of 21
lOMoARcPSD|44744371
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ APPLE.INC
2.1 Tập đoàn công nghệ Apple.Inc
2.1.1 Giới thiệu chung
Apple là một tập đoàn về công nghệ máy tính của Mỹ đặt trụ sở chính tại Cupertino,
California. Công ty chuyên thiết kế, phát triển và bán thiết bị điện tử tiêu dùng, phần mềm
máy tính và các dịch vụ trực tuyến.
Apple là công ty công nghệ lớn nhất tính theo doanh thu (tổng cộng 365,8 tỷ đô la Mỹ
vào năm 2021). Song song cùng với Amazon, Google, Microsoft và Meta, Apple được xem là
một trong năm công ty công nghệ lớn nhất Hoa Kỳ.
Bảng 2. Trụ sở chính tập đoàn Apple
Apple chuyên sản xuất và bán các sản phẩm công nghệ, bao gồm iPhone, iPad, Macbook,
Apple Watch, AirPods, Apple TV, phần mềm và các dịch vụ như iCloud, Apple Music, Apple
TV+, v.v. Công ty này cũng sản xuất các sản phẩm phần cứng như iMac, MacBook Pro và Mac
Mini. Apple là một trong những công ty tiên phong trong việc đưa smartphone và máy tính bảng
trở nên phổ biến đến mức nó đã thay đổi hoàn toàn cách thức mà con người sử dụng công nghệ
trong cuộc sống hàng ngày.
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Có thể chia quá trình phát triển qua 4 giai đoạn:
Page 8 of 21
1976-1984: Thành
lp công ty
Ra đi ngày 1
tháng 4 năm 1976
Chi ếc máy tính
đu tiên ra đi là
Apple I và được
chế to th công
Sn ph m th hai
là Apple II (1997)
vi nhiu đim
c i tiến
lOMoARcPSD|44744371
1984-1997:
Thành
công vi
Macintonish.
Tin thân
Macbook được
ra
đi lag
Macitonish
- chiếc máy
tính không có
ngôn ng lp
trình
Trong giai
đon
này tp đoàn
chng kiến s s
t
gi m mnh
doanh
s
1997-2007: Có lãi
tr li
Steve Jons đã vc
d y công ty bng
sáng t o nhiu
s n phm hơn
như iMac, iTunes
Apple bt đu hp
tác Intel năm
2006
2007-2010:
Thành công
vi thit b di
đng
Chiếc đin
thoi
Iphone ra đi
-
m ra k
nguyên
đi n tho i
vi
màn hình
cm
ng cho
công
ngh toàn
cu
Ra mt App
Store đ bán
ng dng th ba
cho iPhone
iPod Touch
Bảng 3. Giai đoạn phát triển tập đoàn Apple
2.2 Thị phần điện thoại iPhone trên toàn cầu
Doanh số thiết bị smartphone Quý 2 2020
Thương hiu khác;
Xiaomi; 4.00%
7.00%
Oppo ; 2.00%
Huawei; 17.00%
Apple; 48.00%
Samsung; 22.00%
Apple Samsung Huawei
Oppo Xiaomi
Thương hiu khác
Doanh số thiết bị smartphone Quý 2 2021
Thương hiu khác; 9%;
9.00%
Xiaomi; 6%; 6.00%
Oppo; 5%; 5.00%
Huawei; 6%; 6.00%
Apple; 57%; 57.00%
Samsung; 17%; 17.00%
Apple Samsung Huawei Oppo Xiaomi Thương hiệu khác
Bảng 4. Cơ cấu thị phần điện thoại thông minh toàn cầu 2 giai đoạn khác nhau
Page 9 of 21
lOMoARcPSD|44744371
Nhận xét biểu đồ
Apple duy trì vị trí nhà sản xuất smartphone cao cấp số một thế giới với thị phần
57%, tăng từ 48% của quý II/2020. Doanh số iPhone cao cấp tăng 74% trong quý II nhờ đà
tăng của iPhone 12.
Apple là thương hiệu smartphone cao cấp lớn nhất tại mọi khu vực trên thế giới. Công ty
được cho sẽ tiếp tục duy trì mức thị phần cao chót vót trong phần còn lại của năm 2021,
thậm chí là năm 2022.
Xếp sau Apple là Samsung với tăng trưởng hàng năm đạt 13%. Tuy nhiên, thị phần
smartphone Galaxy giảm từ 22% xuống 17%. Trên phạm vi quốc tế, Huawei và Xiaomi cùng xếp
vị trí thứ ba trong phân khúc cao cấp. Đây là thành tích ấn tượng nếu xét tới vô số vấn đề mà
Huawei gặp phải do lệnh cấm vận thương mại của Mỹ suốt 2 năm qua. Trong khi đó, Xiaomi
hưởng lợi nhờ mở rộng tại châu Âu và Trung Quốc. Oppo xếp thứ tư với 5% thị phần.
Nguyên nhân thương hiệu điện thoại iPhone chiếm lĩnh thị trường toàn cầu
Điều đầu tiên ta cần nhắc đến đó là hệ sinh thái Apple, tức là sự liên kết thiết bị riêng lẻ
thành đơn vị lớn hơn, hữu ích hơn. Hệ sinh thái Apple khác với công ty công nghệ khác ở chỗ các
thiết bị Apple sẽ hoạt động tốt hơn nữa khi liên kết các thiết bị trong cùng hệ thống và tạo trải
nghiệm tốt nhất. Tính độc quyền của hệ thống đã góp phần lớn vào mức giá cao cấp cho các sản
phẩm của Apple vì người dùng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn để có trải nghiệm được cải thiện và
các tiện ích hoạt động với những gì họ đã sở hữu.
Yếu tố thứ hai nhắc đến đó là sự đổi mới liên tục thiết bị bởi Apple đầu tư rất nhiều vào
nghiên cứu và phát triển công nghệ mới. Các sản phẩm Apple thường tồn tại lâu hơn các đối thủ
cạnh tranh nhờ phần cứng và phần mềm chất lượng cao. Phần cứng được thiết kế, sản xuất và
lắp ráp cẩn thận bằng vật liệu như nhôm. Thêm phần mềm (hệ điều hành và các ứng dụng gốc)
được tối ưu hóa để tận dụng tối đa phần cứng đó. Theo Statista, ngân sách R&D của họ gần đây
lên tới 20 tỉ USD.
Không những thế, một điều không bao giờ khiến Apple phải suy nghĩ lại về mức giá của mình
là cơ sở người hâm mộ trung thành, những người luôn sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm của
Page 10 of 21
lOMoARcPSD|44744371
nhà Táo. Mặc dù mức giá các sản phẩm của Apple liên tục tăng trong nhiều năm qua, tuy
nhiên doanh số bán sản phẩm và mức độ phổ biến của nhà Táo cũng tăng lên đáng kể.
Page 11 of 21
lOMoARcPSD|44744371
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ PHẦN APPLE TRONG PHÂN KHÚC
ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM
4.1 Dữ liệu thị phần iPhone so với các thương hiệu điện thoại khác
Vào ngày 29/6/2007, Apple đã bán ra chiếc iPhone 2G đầu tiên tại Mỹ. Rất nhanh chóng
sau đó vài ngày thì sản phẩm đã có mặt tại Việt Nam, bắt đầu một hành trình chinh phục những
người yêu công nghệ trong nước.
THỊ PHẦN SMARTPHONE THEO THIẾT BỊ TẠI VIỆT NAM THÁNG 06-2022
3%;3.00%
10%;10.00%
Apple
9%;9.00%
Samsung
39%;39.00%
Oppo
11%;11.00%
Xiaomi
Huawei
Khác
28%;28.00%
Bảng 5. Cơ cấu thị phần smartphone tại Việt Nam tháng 6 năm 2022
Nhận xét
Thị trường smartphone Việt Nam có sự tham gia của nhiều thương hiệu cùng nhiều mức
giá từ thấp đến cao khiến cho khả năng tiếp cận với smartphone ngày càng gia tăng, kể cả đối với
nhóm khách hàng thu nhập thấp hay ở vùng nông thôn.
Tuy nhiên, nếu tính thị phần smartphone dựa theo thiết bị thì đến tháng 6/2022, Apple đang
là thương hiệu được dùng nhiều nhất với 39%. "Nhà Táo" cũng bỏ xa Samsung và Oppo khi tỷ lệ
thị phần của hai hãng này lần lượt là 28% và 11%. Tuy nhiên, đa phần điện thoại Apple tiêu thụ
tại Việt Nam là các nguồn hàng xách tay hoặc máy không rõ nguồn gốc do Apple chưa có cửa
hàng chính thức tại Việt Nam.
Samsung là hãng điện thoại có mặt ở thị trường Việt Nam và xây dựng hệ thống nhà máy sản
xuất linh kiện, thiết bị điện tử và cũng như smartphone điện thoại phân phối cho khu vực Việt
Page 12 of 21
lOMoARcPSD|44744371
Nam và Đông Nam á. Thị phần dù chỉ đứng sau so với iPhone (Apple) chiếm 28% song đây
là hãng điện thoại phổ biến và trải dài từ phân khúc cao cấp (Samsung Galaxy S) và tầm trung
(Galaxy A và Galaxy M).
Các dòng điện thoại giá rẻ đến từ Trung Quốc như Huawei, Xiaomi chiếm thị phần khá nhỏ
trong thị phần điện thoại thông minh tại Việt Nam (lần lượt là 9% và 3%). Đây là điện thoại hợp
túi tiền, phổ biến với nhóm khách hàng tầm trung mong muốn sử dụng điện thoại thông minh đầy
đủ chắc năng cơ bản song vẫn đáp ứng khả năng tài chính cho bản thân và mức giá thường dao
ddoogj mức 3.000.000 – 10.000.000 triệu Việt Nam Đồng.
4.2 Tốc độ tăng trưởng thị phần điện thoại iPhone tại Việt Nam
14.00%
12.00%
10.00%
8.00%
6.00%
4.00%
2.00%
0.00%
THỊ PHẦN IPHONE THEO TỪNG QUÝ
CỦA APPLE TẠI VIỆT NAM
11.50%
10.60%
7.10%
5.90%
Thị phần (%)
Quý 2 2021 Quý 3 2021 Quý 4 2021 Quý 1 2022
Bảng 6. Thị phần điện thoại iPhone trên thị trường Việt Nam
Nhận xét
Doanh thu iPhone tại thị trường Việt Nam chứng kiến mức tăng trưởng nhanh chóng
trong giai đoạn gần đây khi người Việt chi mạnh tay hơn vào thiết bị điện thoại đắt tiền, cao cấp
Page 13 of 21
lOMoARcPSD|44744371
Trong Quý 2 năm 2021, lượng doanh thu tại Việt Nam chiếm 7.1% thị phần điện thoại
chung và sau đó giảm 5.9% vào Quý 3 do thời điểm là thời điểm suy thoái kinh tế do ảnh
hưởng tác động của dịch Covid-19 và các biện pháp chống dịch nghiệm ngặt của chính phủ.
Trong giai đoạn Quý 4 năm 2021, doanh thu bán hàng iPhone tăng mạnh so với hai quý
trước do nền kinh tế đang dần phục hồi sau đại dịch và đây là thời điểm Apple ra mắt dòng sản
phẩm mới là iPhone 13 series với nhiều cải tiến vượt trội với doanh thu chiếm 11.5% thị phần Việt
Nam. Và đến Quý 1 năm 2022, dù doanh thu giảm nhẹ 10.60% nhưng vẫn chiếm mức cao trong
thị phần chung và đây là thời điểm Tết Nguyên đán – giai đoạn chứng kiến mức tăng trưởng về
nhu cầu mua sắm trong dịp nghỉ lễ lớn và chính sách kích cầu doanh thu, khuyến mãi của nhiều
hãng bán lẻ.
Page 14 of 21
lOMoARcPSD|44744371
CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN THÚC ĐẨY THỊ PHẦN DOANH THU
IPHONE TẠI VIỆT NAM
4.1 Về phía tập đoàn
4.2.1 Nhà cung ứng, phân phối sản phẩm
Apple đã nhìn thấy rõ tiềm năng và sức mua của Việt Nam khi thị trường này vẫn có mức nhu
cầu cao kể cả mua thấp điểm (tháng 4 đến tháng 10) và sức mua vẫn rất tốt sau 2 – 3 tháng sản phẩm
mới của Apple ra mắt. Ngoài ra, có những thông tin về bổ nhiệm nhân sự quan trọng cho riêng thị
trường Việt Nam cũng như việc Apple sử dụng những chính sách địa phương hóa riêng biệt thay vì
chiến lược chung cho các nước Đông Nam Á cũng cho thấy việc "Táo khuyết" đang ngày càng chú
trọng, nhìn với góc nhìn khác và đánh giá đúng mức hơn về thị trường Việt Nam.
Chiến lược phân phối của Apple tại thị trường và các quốc gia như Việt Nam, là phân hạng
và uỷ quyền tuỳ theo năng lực đáp ứng của từng đối tác bán lẻ. Phần lớn những thị trường được
xếp vào nhóm tiềm năng mức 3, sẽ được Apple phân hạng thành hai tiêu chuẩn phân phối khác
nhau là AAR và APR.Trong đó AAR là viết tắt của Apple Authorised Reseller – Đơn vị được uỷ
quyền bởi Apple. Còn APR là viết tắt của Apple Premium Reseller – Đơn vị uỷ quyền cấp cao
của Apple.
Mức giá niêm yết của từng sản phẩm cũng tỉ lệ thuận theo danh tiếng và độ uy tín của một đơn
vị uỷ quyền cấp cao. Mang đến d[ CITATION Chu22 \l 1033 ]oanh thu và lợi nhuận tốt hơn cho bản
thân các đơn vị bán lẻ giành được tiêu chuẩn này. Apple được phép can thiệp vào cấu trúc và thiết kế
không gian bán hàng, thậm chí còn tham gia trực tiếp vào quá trình tuyển chọn nhân sự.
4.2.2 Nghiên cứu, phát triển sản phẩm và thương hiệu
Chi tiêu của Apple một phần phù hợp với mô hình kinh doanh của công ty, vốn đề cao việc
tìm cách tạo ra sự đổi mới đột phá và đạt được lợi thế cạnh tranh. Chi tiêu cho R&D (Research
and Development) cũng có thể được hiểu là Apple sẽ có nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn trong
dòng nghiên cứu của mình bên cạnh iPhone, iPad, Mac và Apple Watch hiện tại.
Chi tiêu cho đổi mới còn thông báo chiến lược của Apple trong việc tìm cách sở hữu và
kiểm soát công nghệ thúc đẩy các sản phẩm chính của mình. Apple đã tiến hành các vụ mua lại
để tăng cường nền tảng cho việc xây dựng các sản phẩm và dịch vụ mới.
Page 15 of 21
lOMoARcPSD|44744371
Hơn nữa, R&D sẽ giúp Apple hướng tới nhiều doanh thu hơn bên cạnh việc củng cố hình
ảnh thương hiệu. Apple đã duy trì một lượng khách hàng trung thành nhờ hình ảnh thương hiệu
mạnh mẽ của mình suốt những năm qua. Do đó, công ty phải đầu tư nhiều hơn nữa vào nghiên
cứu sản phẩm để giữ được trạng thái này.
4.2.3 Ưu điểm vượt trội của iPhone so với các dòng điện thoại khác
Điểm nhấn đầu tiên phải kể đến là thiết kế sang trọng, hướng đến khách hàng tiêu dùng.
iPhone được thiết kế màn hình đục lỗ độc đáo hoặc tai thỏ ấn tượng đi kèm với camera 2 - 3
mắt thu hút. Khung viền phẳng sử dụng chất liệu thép không gỉ cứng cáp vừa thể hiện sự sang
trọng cho thiết bị vừa giúp bảo vệ điện thoại hiệu quả.
Cùng với đó, các nhà kỹ thuật đã sáng tạo nên hiệu năng mạnh mẽ và hoạt động liên tục ổn
định. Hiệu năng mạnh mẽ, hoạt động ổn định là một trong những ưu điểm nổi bật vượt trội của
iPhone so với các thương hiệu điện thoại khác. Bộ vi xử lý của điện thoại được Apple tự xây
dựng và phát triển, mỗi dòng iPhone sẽ được trang bị cấu hình mạnh mẽ, mượt mà hơn.
So với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, iPhone ngay từ lúc đầu tiên giới thiệu đã vạch
cho riêng mình hệ điều hành riêng biệt. iPhone trang bị hệ điều hành iOS được chính Apple phát
triển, từ đó tạo nên những tính năng riêng biệt chỉ iPhone mới có. Đây là chính là một trong
những điểm khác biệt nổi bật so với những điện thoại khác trên thị trường.
4.2 Về phía ngời tiêu dùng, thị trường trong nước
4.2.1 Thu nhập người dân
Page 16 of 21
lOMoARcPSD|44744371
THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG QUA CÁC NĂM 2010-2020
ĐƠN VỊ: nghìn đồng
Nghìn
Đồng
7000
6000
5000
4000
3000
2000
1000
0
2012 2014 2016 2018 2019 2020
2010
Trong những năm qua, Việt Nam chứng kiến sự phát triển nhanh chóng về mức tăng trưởng
bình quân đầu người nhanh trong hơn 10 năm qua giai đoạn 2010 – 2020. Thu nhập bình quân một
người năm 2010 – 2019 tăng mạnh từ 2130 (nghìn đồng) lên cao nhất là 6022 (nghìn đồng). Năm
2020, nước ta chịu ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 song vẫn giữ mức tăng trưởng dương và ổn
định trong khu vực.
Mức thu nhập bình quân đầu người tại nông thôn và thành thị tăng đều qua các năm và
khoảng cách thu nhập giữa hai khu vực này đang rút ngắn dần. Năm 2010, chênh lệch thu nhập
bình quân giữa khu vực thành thị và nông thôn là 23%. 10 năm sau, năm 2020, khoảng cách
này rút ngắn lại và thu nhập cao hơn 18%.
Thu nhập người tiêu dùng liên quan đến tình trạng kinh tế xã hội, nó thể hiện số tiền mà người
tiêu dùng có sẵn để mua các mặt hàng.Khi thu nhập của một người hoặc một nhóm tăng lên thì lượng
cầu cũng sẽ tăng theo. Ví dụ, nếu một người có mức thu nhập tăng cao 100triệu/ tháng thì đối với họ
mua những dòng iPhone 14 trong đợt bán đầu tiên là một điều dễ dàng.Khi một người có việc làm và
mức lương tăng lên cũng dẫn tới thu nhập của họ gia đình đó tăng lên, nhu cầu về tiêu dùng cũng tăng
(không chỉ đặt trước 1 chiếc iPhone 14 mà giờ có thể là mua cho cả nhà).
Page 17 of 21
Downloaded by Ph?m Th? Huy?n (emtenhuyen70@gmail.com)
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
______________________________
Tiểu luận môn Kinh tế vi mô
Trình bày thị phần các thương hiệu điện
thoại di động tại Việt Nam Lớp học phần : MES302_222_10_L33
Giảng viên hướng dẫn : Lê Kiên Cường
Họ và tên sinh viên Lý Nhật Minh MSSV 050610221078 Khóa
: 10 (Hệ chất lượng cao) Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh
Tp Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 05 năm 2023 lOMoARcPSD|44744371 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................................. 4
Chương 1: Các khái niệm chung trong bài tiểu luận..................................................................................... 5 1.1 Khá
i niệm về thị trường và các yếu tố liên quan dến thị trường . .......................................................... 5 1.1.1.
Thị trường...................................................................................................................................... 5 1.1.2.
Các hình thức cơ bản thị trường..................................................................................................... 5 1.1.3.
Chức năng của thị trường............................................................................................................... 5
1.1.4. Thị phần và vai trò thị phần đối với doanh nghiệp......................................................................... 6 1.2
Cung và cầu thị trường........................................................................................................................ 7 1.2.1.
Cầu................................................................................................................................................. 7 1.2.2.
Cung............................................................................................................................................... 7 1.2.3.
Bốn quy luật cung cầu.................................................................................................................... 7
Chương 2: Giới thiệu chung về tập đoàn công nghệ Apple.Inc.................................................................... 8 2.1
Tập đoàn công nghệ Apple.Inc............................................................................................................. 8 2.1.1
Giới thiệu chung............................................................................................................................. 8 2.1.2
Lịch sử hình thành và phát triển..................................................................................................... 8 2.2
Thị phần điện thoại iPhone trên toàn cầu............................................................................................. 9
Chương 3: phân tích thị phần apple trong phân khúc điện thoại di động tại việt nam............................ 12 4.1
Dữ liệu thị phần iPhone so với các thương hiệu điện thoại khác........................................................ 12 4.2
Tốc độ tăng trưởng thị phần điện thoại iPhone tại Việt Nam............................................................. 13
Chương 4: Nguyên nhân thúc đẩy thị phần doanh thu iphone tại việt nam.............................................. 15 4.1
Về phía tập đoàn................................................................................................................................. 15 4.2.1
Nhà cung ứng, phân phối sản phẩm.............................................................................................. 15 4.2.2
Nghiên cứu, phát triển sản phẩm và thương hiệu......................................................................... 15 4.2.3
Ưu điểm vượt trội của iPhone so với các dòng điện thoại khác.................................................... 16 4.2
Về phía ngời tiêu dùng, thị trường trong nước................................................................................... 16 4.2.1
Thu nhập người dân..................................................................................................................... 16 Page 2 of 21 lOMoARcPSD|44744371 4.2.2
Thời gian truy cập mạng xã hội ngày càng tăng...........................................................................18
KẾT LUẬN..................................................................................................................................................... 19
Muc Lục Tham khảo.
..................................................................................................................................... 20 Page 3 of 21 lOMoARcPSD|44744371 LỜI NÓI ĐẦU
T rong 30 năm qua, từ một quốc gia với nền kinh tế bao cấp, lạc hậu và kém hiệu quả và
phụ thuộc lớn vào viện trợ kinh tế nước ngoài, Việt Nam đang bươc vào giai đoạn hội nhập mạnh
mẽ, sâu rộng với nền kinh tế tăng trưởng nổi bật trong khu vực ASEAN nói riêng và toàn cầu nói
chung. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ nền kinh tế
thị trường, quá trình thông thương, kết nối chuỗi hàng hóa, cung ứng sản phẩm dịch vụ ngày
càng nhanh chóng và vận chuyển nhiều, hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú và tiêu
biểu là thị trường điện thoại di động. Apple là tập đoàn sản xuất điện thoại hàng đầu trên thị
trường đầy cạnh tranh. Việt Nam là một trong những quốc gia có số lượng người sử dụng
điện thoại di động khá lớn với 73,5% dân số trưởng thành năm 2021 (Theo số liệu Cục Viễn
thông). Có thể nói, Việt Nam là mảnh đất đầu tư mảng điện thoại di động đầy triển vọng cho
các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.

Trong những năm gần đầy, cuộc đua chiếm lĩnh thị phần điện thoại di động ngày càng
cạnh tranh mà tiêu biểu là hai tập đoàn chiếm thị phần lớn là Apple. Vì thế, bài tiểu luận của
em đã lựa chọn thương hiệu điện thoại nổi tiếng Apple thực hiện đề tài “Phân tích thị phần
các thương hiệu điện thoại di động ở Việt Nam hiện nay”. Từ đó, đưa ra những quan sát về
triển vọng thị phần công nghệ và sự thay đổi khuynh hướng mua sắm của người dân Việt Nam.
Page 4 of 21 lOMoARcPSD|44744371
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG TRONG BÀI TIỂU LUẬN 1.1
Khái niệm về thị trường và các yếu tố liên quan dến thị trường 1.1.1. Thị trường
Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm
thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các
thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản phẩm, dịch vụ.
Trong kinh tế học, quan niệm thị trường được mở rộng hơn, nơi xuất hiện các chủ
thể buôn bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa đối trượng người mua lẫn người bán có quan hệ cạnh tranh.
Cơ chế xuất hiện thị trường gồm hai điều đó là xuất hiện phân côn lao động trong
xã hội và có sự xuất hiện các chủ thể kinh tế độc lập.
1.1.2. Các hình thức cơ bản thị trường
Chợ truyền thống là nơi mua bán giữa người mua - người bán và giá cả ở đây có
thể mặc cả (trực tiếp thỏa thuận) và dễ bị thay đổi bởi nhu cầu đột biết
Chợ online là hình thức thương mại điện tử mới nổi và người dùng có nhiều ưu đãi
và biết được trước giá sản phẩm ở nhiều cửa hàng khác nhau để so sánh và đưa ra quyết định mua hàng.
Siêu thị (trung tâm thương mại) là nơi giá cả đã có sự niêm yết rõ rafnl,llg và
luôn có sẵn hàng hóa thiết yếu. 1.1.3.
Chức năng của thị trường
Chức năng công dụng xã hội về giá trị hàng hóa bao gồm giá trị lao động và chí
phí lao động tạo ra hàng hóa. Với bản chất thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi
và buôn bán hàng hóa dịch vụ, khâu cuối cùng của sản xuất là tìm đến người mua hàng
nhằm tiêu thụ. Thị trường chỉ thừa nhận hàng hóa dịch vụ nếu nó phù hợp với đòi hỏi người tiêu dùng.
Chức năng cung cấp thông cho người tiêu dùng và sản xuất. Thị trường với bản
chất là thông tin cung cấp hàng hóa, giá cả thị trường, tổng cung và tổng cầu, mối quan
hệ cung cầu với từng loại hàng hóa. Thị trường cung cấp thông tin cho người sản xuất
biết để họ xem xét nên cung cấp sản phẩm hàng hóa nào, khối lượng bao nhiêu, khi nào,
cho ai, ở đâu. Thị trường chỉ cho người tiêu dùng biết nên tìm kiếm mặt hàng mình cần ở
đâu nên chọn mặt hàng nào phù hợp với khả năng của mình. Page 5 of 21 lOMoARcPSD|44744371
Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế hoạt động sản xuất tiêu dùng bởi sự vận động
các quy luật kinh tế thị trường thông qua mối quan hệ cung cầu và giá cả hàng hóa dịch vụ sẽ
dẫn đến chức năng điều tiết thị trường với sản xuất, lưu thoog và tiêu dùng xã hội. 1.1.4.
Thị phần và vai trò thị phần đối với doanh nghiệp
Thị phần là phần trăm tiêu thụ sản phẩm nhất định mà mỗi một doanh nghiệp đang
chiếm lĩnh ở trên thị trường nhất định. Nó thể hiện qua doanh số sản phẩm và dịch vụ tiêu thụ
doanh nghiệp so với tổng lượng doanh số đã tiêu thụ ở trên toàn thị trường.
Khi thị phần càng nhiều thì chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang chiếm ưu thế lớn trên thị
trường, kinh doanh đi đúng hướng, phát triển tích cực. Tuy nhiên muốn đạt được điều này
trước đối thủ thì doanh nghiệp cần đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp nhất như chính
sách giá, khuyến mãi, chương trình ưu đãi, …
Trong trường hợp thị phần trên thị trường ở mức thấp, doanh nghiệp nên xem đây là một cơ
hội để xác định được đối thủ cạnh tranh. Đồng thời, nhà quản lý có thể đánh giá lại những ưu
điểm, hạn chế trong chiến lược cạnh tranh. Qua đó có thể điều chỉnh chiến lược phù hợp đặc điểm
của thị trường mà doanh nghiệp đang hướng đến.
Xác định khả năng cạnh Xác định tốc độ phát
Tạo động lực phát triển và xây dự ng nguồn nhân tranh Doanh nghiệp triển lực phù hợp doanh nghiệp Nhận bi ết đ Bổ sung kịp ược năng lực, v Thị phầ n càng thời điều kiện ị thế và khả lớn, khả năng v ật chất, năng cạnh kinh doanh có nhân lực thiếu trang với đối hiệu quả càng hụt thủ cao Phát huy thế Xây dựng chiến Độ ng lự c thúc mạnh hiệu lược kinh doanh đẩy quả hơn phù hợ p, hiệu xây dựng quả cao nhất chiến lược quảng bá, kinh doanh tốt hơn
Bảng 1. Giá trị thị phần với sự phát triển doanh nghiệp Page 6 of 21 lOMoARcPSD|44744371 1.2
Cung và cầu thị trường 1.2.1. Cầu
Cầu là nhu cầu cộng với khả năng thanh toán cho nhu cầu đó; là sự cần thiết của một cá
thể về một hàng hóa hay dịch vụ nào đó mà cá thể sẵn sàng có khả năng thanh toán cho hàng hóa
hay dịch vụ đó. Khi cầu của toàn thể các cá thể đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp
lại, ta có cầu thị trường. Khi cầu của toàn thể các cá thể đối với tất cả các mặt hàng gộp lại, ta có tổng cầu.
Số lượng cầu về hàng hóa là số lượng mà người mua sẵn sàng mua trong một thời kỳ nào đó. 1.2.2. Cung
Cung là biểu thị nhưng lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng sẵn sàng bán ở
các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (với các yếu tố khác không đổi)
1.2.3. Bốn quy luật cung cầu
Nếu nhu cầu tăng (đường cầu thay đổi về bên phải) và nguồn cung vẫn không đổi, thì
tình trạng thiếu hụt xảy ra, dẫn đến giá cân bằng cao hơn.
Nếu nhu cầu giảm (đường cầu dịch chuyển về bên trái) và nguồn cung vẫn không đổi,
thì thặng dư xảy ra, dẫn đến giá cân bằng thấp hơn.
Nếu cầu vẫn không thay đổi và cung tăng (đường cung dịch chuyển về bên phải), thì
thặng dư xảy ra, dẫn đến giá cân bằng thấp hơn.
Nếu cầu vẫn không thay đổi và cung giảm (đường cung dịch chuyển về bên trái), thì
tình trạng thiếu hụt xảy ra, dẫn đến giá cân bằng cao hơn. Page 7 of 21 lOMoARcPSD|44744371
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ APPLE.INC 2.1
Tập đoàn công nghệ Apple.Inc 2.1.1 Giới thiệu chung
Apple là một tập đoàn về công nghệ máy tính của Mỹ đặt trụ sở chính tại Cupertino,
California. Công ty chuyên thiết kế, phát triển và bán thiết bị điện tử tiêu dùng, phần mềm
máy tính và các dịch vụ trực tuyến.
Apple là công ty công nghệ lớn nhất tính theo doanh thu (tổng cộng 365,8 tỷ đô la Mỹ
vào năm 2021). Song song cùng với Amazon, Google, Microsoft và Meta, Apple được xem là
một trong năm công ty công nghệ lớn nhất Hoa Kỳ.
Bảng 2. Trụ sở chính tập đoàn Apple
Apple chuyên sản xuất và bán các sản phẩm công nghệ, bao gồm iPhone, iPad, Macbook,
Apple Watch, AirPods, Apple TV, phần mềm và các dịch vụ như iCloud, Apple Music, Apple
TV+, v.v. Công ty này cũng sản xuất các sản phẩm phần cứng như iMac, MacBook Pro và Mac
Mini. Apple là một trong những công ty tiên phong trong việc đưa smartphone và máy tính bảng
trở nên phổ biến đến mức nó đã thay đổi hoàn toàn cách thức mà con người sử dụng công nghệ
trong cuộc sống hàng ngày. 2.1.2
Lịch sử hình thành và phát triển
Có thể chia quá trình phát triển qua 4 giai đoạn: Page 8 of 21 lOMoARcPSD|44744371 1976-1984: Thành 1984-1997: 1997-2007: Có lãi 2007-2010: lập công ty Thành trở l ại Thành công công với với thiệt bị di động Ra đời ngày 1 Macintonish. Steve Jons đã vực tháng 4 năm 1976 Tiền thân dậ y công ty bằng Chiếc điện thoại Chi ếc máy tính Macbook được sáng tạ o nhiều đầu tiên ra đời là ra sả n phẩm hơn Iphone ra đời Apple I và được đời lag như iMac, iTunes - chế tạo thủ công Macitonish Apple bắt đầu hợp mở ra kỷ nguyên Sản phẩ m thứ hai - chiếc máy tác Intel năm điệ n thoạ i là Apple II (1997) tính không có 2006 với với nhiều điểm ngôn ngữ lập màn hình cả i tiến trình Trong giai cảm đoạn ứng cho này t công ập đoàn nghệ toàn chứng kiến sự s cầu ụt Ra mắt App giả m mạnh doanh Store để bán số ứng dụng thứ ba cho iPhone và iPod Touch
Bảng 3. Giai đoạn phát triển tập đoàn Apple 2.2
Thị phần điện thoại iPhone trên toàn cầu
Doanh số thiết bị smartphone Quý 2 2020
Doanh số thiết bị smartphone Quý 2 2021 Thương hiệu khác; Thương hiệu khác; 9%; Xiaomi; 4.00% 7.00% 9.00% Oppo ; 2.00% Xiaomi; 6%; 6.00% Huawei; 17.00% Oppo; 5%; 5.00% Apple; 48.00% Huawei; 6%; 6.00% Apple; 57%; 57.00% Samsung; 17%; 17.00% Samsung; 22.00%
Apple Samsung Huawei Oppo Xiaomi Thương hiệu khác Apple Samsung Huawei Oppo Xiaomi Thương hiệu khác
Bảng 4. Cơ cấu thị phần điện thoại thông minh toàn cầu 2 giai đoạn khác nhau Page 9 of 21 lOMoARcPSD|44744371
Nhận xét biểu đồ
Apple duy trì vị trí là nhà sản xuất smartphone cao cấp số một thế giới với thị phần
57%, tăng từ 48% của quý II/2020. Doanh số iPhone cao cấp tăng 74% trong quý II nhờ đà tăng của iPhone 12.
Apple là thương hiệu smartphone cao cấp lớn nhất tại mọi khu vực trên thế giới. Công ty
được cho là sẽ tiếp tục duy trì mức thị phần cao chót vót trong phần còn lại của năm 2021, thậm chí là năm 2022.
Xếp sau Apple là Samsung với tăng trưởng hàng năm đạt 13%. Tuy nhiên, thị phần
smartphone Galaxy giảm từ 22% xuống 17%. Trên phạm vi quốc tế, Huawei và Xiaomi cùng xếp
vị trí thứ ba trong phân khúc cao cấp. Đây là thành tích ấn tượng nếu xét tới vô số vấn đề mà
Huawei gặp phải do lệnh cấm vận thương mại của Mỹ suốt 2 năm qua. Trong khi đó, Xiaomi
hưởng lợi nhờ mở rộng tại châu Âu và Trung Quốc. Oppo xếp thứ tư với 5% thị phần.
Nguyên nhân thương hiệu điện thoại iPhone chiếm lĩnh thị trường toàn cầu
Điều đầu tiên ta cần nhắc đến đó là hệ sinh thái Apple, tức là sự liên kết thiết bị riêng lẻ
thành đơn vị lớn hơn, hữu ích hơn. Hệ sinh thái Apple khác với công ty công nghệ khác ở chỗ các
thiết bị Apple sẽ hoạt động tốt hơn nữa khi liên kết các thiết bị trong cùng hệ thống và tạo trải
nghiệm tốt nhất. Tính độc quyền của hệ thống đã góp phần lớn vào mức giá cao cấp cho các sản
phẩm của Apple vì người dùng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn để có trải nghiệm được cải thiện và
các tiện ích hoạt động với những gì họ đã sở hữu.
Yếu tố thứ hai nhắc đến đó là sự đổi mới liên tục thiết bị bởi Apple đầu tư rất nhiều vào
nghiên cứu và phát triển công nghệ mới. Các sản phẩm Apple thường tồn tại lâu hơn các đối thủ
cạnh tranh nhờ phần cứng và phần mềm chất lượng cao. Phần cứng được thiết kế, sản xuất và
lắp ráp cẩn thận bằng vật liệu như nhôm. Thêm phần mềm (hệ điều hành và các ứng dụng gốc)
được tối ưu hóa để tận dụng tối đa phần cứng đó. Theo Statista, ngân sách R&D của họ gần đây lên tới 20 tỉ USD.
Không những thế, một điều không bao giờ khiến Apple phải suy nghĩ lại về mức giá của mình
là cơ sở người hâm mộ trung thành, những người luôn sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm của Page 10 of 21 lOMoARcPSD|44744371
nhà Táo. Mặc dù mức giá các sản phẩm của Apple liên tục tăng trong nhiều năm qua, tuy
nhiên doanh số bán sản phẩm và mức độ phổ biến của nhà Táo cũng tăng lên đáng kể. Page 11 of 21 lOMoARcPSD|44744371
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ PHẦN APPLE TRONG PHÂN KHÚC
ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 4.1
Dữ liệu thị phần iPhone so với các thương hiệu điện thoại khác
Vào ngày 29/6/2007, Apple đã bán ra chiếc iPhone 2G đầu tiên tại Mỹ. Rất nhanh chóng
sau đó vài ngày thì sản phẩm đã có mặt tại Việt Nam, bắt đầu một hành trình chinh phục những
người yêu công nghệ trong nước.
THỊ PHẦN SMARTPHONE THEO THIẾT BỊ TẠI VIỆT NAM THÁNG 06-2022 3%;3.00% 10%;10.00% Apple 9%;9.00% Samsung 39%;39.00% Oppo 11%;11.00% Xiaomi Huawei Khác 28%;28.00%
Bảng 5. Cơ cấu thị phần smartphone tại Việt Nam tháng 6 năm 2022 Nhận xét
Thị trường smartphone Việt Nam có sự tham gia của nhiều thương hiệu cùng nhiều mức
giá từ thấp đến cao khiến cho khả năng tiếp cận với smartphone ngày càng gia tăng, kể cả đối với
nhóm khách hàng thu nhập thấp hay ở vùng nông thôn.
Tuy nhiên, nếu tính thị phần smartphone dựa theo thiết bị thì đến tháng 6/2022, Apple đang
là thương hiệu được dùng nhiều nhất với 39%. "Nhà Táo" cũng bỏ xa Samsung và Oppo khi tỷ lệ
thị phần của hai hãng này lần lượt là 28% và 11%. Tuy nhiên, đa phần điện thoại Apple tiêu thụ
tại Việt Nam là các nguồn hàng xách tay hoặc máy không rõ nguồn gốc do Apple chưa có cửa
hàng chính thức tại Việt Nam.
Samsung là hãng điện thoại có mặt ở thị trường Việt Nam và xây dựng hệ thống nhà máy sản
xuất linh kiện, thiết bị điện tử và cũng như smartphone điện thoại phân phối cho khu vực Việt Page 12 of 21 lOMoARcPSD|44744371
Nam và Đông Nam á. Thị phần dù chỉ đứng sau so với iPhone (Apple) chiếm 28% song đây
là hãng điện thoại phổ biến và trải dài từ phân khúc cao cấp (Samsung Galaxy S) và tầm trung (Galaxy A và Galaxy M).
Các dòng điện thoại giá rẻ đến từ Trung Quốc như Huawei, Xiaomi chiếm thị phần khá nhỏ
trong thị phần điện thoại thông minh tại Việt Nam (lần lượt là 9% và 3%). Đây là điện thoại hợp
túi tiền, phổ biến với nhóm khách hàng tầm trung mong muốn sử dụng điện thoại thông minh đầy
đủ chắc năng cơ bản song vẫn đáp ứng khả năng tài chính cho bản thân và mức giá thường dao
ddoogj mức 3.000.000 – 10.000.000 triệu Việt Nam Đồng. 4.2
Tốc độ tăng trưởng thị phần điện thoại iPhone tại Việt Nam
THỊ PHẦN IPHONE THEO TỪNG QUÝ
CỦA APPLE TẠI VIỆT NAM 14.00% 12.00% 11.50% 10.60% 10.00% 8.00% 7.10% 5.90% 6.00% 4.00% 2.00% 0.00% Thị phần (%)
Quý 2 2021 Quý 3 2021 Quý 4 2021 Quý 1 2022
Bảng 6. Thị phần điện thoại iPhone trên thị trường Việt Nam Nhận xét
Doanh thu iPhone tại thị trường Việt Nam chứng kiến mức tăng trưởng nhanh chóng
trong giai đoạn gần đây khi người Việt chi mạnh tay hơn vào thiết bị điện thoại đắt tiền, cao cấp Page 13 of 21 lOMoARcPSD|44744371
Trong Quý 2 năm 2021, lượng doanh thu tại Việt Nam chiếm 7.1% thị phần điện thoại
chung và sau đó giảm 5.9% vào Quý 3 do thời điểm là thời điểm suy thoái kinh tế do ảnh
hưởng tác động của dịch Covid-19 và các biện pháp chống dịch nghiệm ngặt của chính phủ.
Trong giai đoạn Quý 4 năm 2021, doanh thu bán hàng iPhone tăng mạnh so với hai quý
trước do nền kinh tế đang dần phục hồi sau đại dịch và đây là thời điểm Apple ra mắt dòng sản
phẩm mới là iPhone 13 series với nhiều cải tiến vượt trội với doanh thu chiếm 11.5% thị phần Việt
Nam. Và đến Quý 1 năm 2022, dù doanh thu giảm nhẹ 10.60% nhưng vẫn chiếm mức cao trong
thị phần chung và đây là thời điểm Tết Nguyên đán – giai đoạn chứng kiến mức tăng trưởng về
nhu cầu mua sắm trong dịp nghỉ lễ lớn và chính sách kích cầu doanh thu, khuyến mãi của nhiều hãng bán lẻ. Page 14 of 21 lOMoARcPSD|44744371
CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN THÚC ĐẨY THỊ PHẦN DOANH THU IPHONE TẠI VIỆT NAM 4.1 Về phía tập đoàn 4.2.1
Nhà cung ứng, phân phối sản phẩm
Apple đã nhìn thấy rõ tiềm năng và sức mua của Việt Nam khi thị trường này vẫn có mức nhu
cầu cao kể cả mua thấp điểm (tháng 4 đến tháng 10) và sức mua vẫn rất tốt sau 2 – 3 tháng sản phẩm
mới của Apple ra mắt. Ngoài ra, có những thông tin về bổ nhiệm nhân sự quan trọng cho riêng thị
trường Việt Nam cũng như việc Apple sử dụng những chính sách địa phương hóa riêng biệt thay vì
chiến lược chung cho các nước Đông Nam Á cũng cho thấy việc "Táo khuyết" đang ngày càng chú
trọng, nhìn với góc nhìn khác và đánh giá đúng mức hơn về thị trường Việt Nam.
Chiến lược phân phối của Apple tại thị trường và các quốc gia như Việt Nam, là phân hạng
và uỷ quyền tuỳ theo năng lực đáp ứng của từng đối tác bán lẻ. Phần lớn những thị trường được
xếp vào nhóm tiềm năng mức 3, sẽ được Apple phân hạng thành hai tiêu chuẩn phân phối khác
nhau là AAR và APR.Trong đó AAR là viết tắt của Apple Authorised Reseller – Đơn vị được uỷ
quyền bởi Apple. Còn APR là viết tắt của Apple Premium Reseller – Đơn vị uỷ quyền cấp cao của Apple.
Mức giá niêm yết của từng sản phẩm cũng tỉ lệ thuận theo danh tiếng và độ uy tín của một đơn
vị uỷ quyền cấp cao. Mang đến d[ CITATION Chu22 \l 1033 ]oanh thu và lợi nhuận tốt hơn cho bản
thân các đơn vị bán lẻ giành được tiêu chuẩn này. Apple được phép can thiệp vào cấu trúc và thiết kế
không gian bán hàng, thậm chí còn tham gia trực tiếp vào quá trình tuyển chọn nhân sự. 4.2.2
Nghiên cứu, phát triển sản phẩm và thương hiệu
Chi tiêu của Apple một phần phù hợp với mô hình kinh doanh của công ty, vốn đề cao việc
tìm cách tạo ra sự đổi mới đột phá và đạt được lợi thế cạnh tranh. Chi tiêu cho R&D (Research
and Development) cũng có thể được hiểu là Apple sẽ có nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn trong
dòng nghiên cứu của mình bên cạnh iPhone, iPad, Mac và Apple Watch hiện tại.
Chi tiêu cho đổi mới còn thông báo chiến lược của Apple trong việc tìm cách sở hữu và
kiểm soát công nghệ thúc đẩy các sản phẩm chính của mình. Apple đã tiến hành các vụ mua lại
để tăng cường nền tảng cho việc xây dựng các sản phẩm và dịch vụ mới. Page 15 of 21 lOMoARcPSD|44744371
Hơn nữa, R&D sẽ giúp Apple hướng tới nhiều doanh thu hơn bên cạnh việc củng cố hình
ảnh thương hiệu. Apple đã duy trì một lượng khách hàng trung thành nhờ hình ảnh thương hiệu
mạnh mẽ của mình suốt những năm qua. Do đó, công ty phải đầu tư nhiều hơn nữa vào nghiên
cứu sản phẩm để giữ được trạng thái này. 4.2.3
Ưu điểm vượt trội của iPhone so với các dòng điện thoại khác
Điểm nhấn đầu tiên phải kể đến là thiết kế sang trọng, hướng đến khách hàng tiêu dùng.
iPhone được thiết kế màn hình đục lỗ độc đáo hoặc tai thỏ ấn tượng đi kèm với camera 2 - 3
mắt thu hút. Khung viền phẳng sử dụng chất liệu thép không gỉ cứng cáp vừa thể hiện sự sang
trọng cho thiết bị vừa giúp bảo vệ điện thoại hiệu quả.
Cùng với đó, các nhà kỹ thuật đã sáng tạo nên hiệu năng mạnh mẽ và hoạt động liên tục ổn
định. Hiệu năng mạnh mẽ, hoạt động ổn định là một trong những ưu điểm nổi bật vượt trội của
iPhone so với các thương hiệu điện thoại khác. Bộ vi xử lý của điện thoại được Apple tự xây
dựng và phát triển, mỗi dòng iPhone sẽ được trang bị cấu hình mạnh mẽ, mượt mà hơn.
So với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, iPhone ngay từ lúc đầu tiên giới thiệu đã vạch
cho riêng mình hệ điều hành riêng biệt. iPhone trang bị hệ điều hành iOS được chính Apple phát
triển, từ đó tạo nên những tính năng riêng biệt chỉ iPhone mới có. Đây là chính là một trong
những điểm khác biệt nổi bật so với những điện thoại khác trên thị trường. 4.2
Về phía ngời tiêu dùng, thị trường trong nước 4.2.1 Thu nhập người dân Page 16 of 21 lOMoARcPSD|44744371
THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG QUA CÁC NĂM 2010-2020
ĐƠN VỊ: nghìn đồng 7000 6000 5000 Nghìn 4000 Đồng 3000 2000 1000 0 2010 2012 2014 2016 2018 2019 2020
Trong những năm qua, Việt Nam chứng kiến sự phát triển nhanh chóng về mức tăng trưởng
bình quân đầu người nhanh trong hơn 10 năm qua giai đoạn 2010 – 2020. Thu nhập bình quân một
người năm 2010 – 2019 tăng mạnh từ 2130 (nghìn đồng) lên cao nhất là 6022 (nghìn đồng). Năm
2020, nước ta chịu ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 song vẫn giữ mức tăng trưởng dương và ổn định trong khu vực.
Mức thu nhập bình quân đầu người tại nông thôn và thành thị tăng đều qua các năm và
khoảng cách thu nhập giữa hai khu vực này đang rút ngắn dần. Năm 2010, chênh lệch thu nhập
bình quân giữa khu vực thành thị và nông thôn là 23%. 10 năm sau, năm 2020, khoảng cách
này rút ngắn lại và thu nhập cao hơn 18%.
Thu nhập người tiêu dùng liên quan đến tình trạng kinh tế xã hội, nó thể hiện số tiền mà người
tiêu dùng có sẵn để mua các mặt hàng.Khi thu nhập của một người hoặc một nhóm tăng lên thì lượng
cầu cũng sẽ tăng theo. Ví dụ, nếu một người có mức thu nhập tăng cao 100triệu/ tháng thì đối với họ
mua những dòng iPhone 14 trong đợt bán đầu tiên là một điều dễ dàng.Khi một người có việc làm và
mức lương tăng lên cũng dẫn tới thu nhập của họ gia đình đó tăng lên, nhu cầu về tiêu dùng cũng tăng
(không chỉ đặt trước 1 chiếc iPhone 14 mà giờ có thể là mua cho cả nhà). Page 17 of 21
Downloaded by Ph?m Th? Huy?n (emtenhuyen70@gmail.com)