Tiểu luận Từ lý luận về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung - Triết học Mác - Lênin | Đại học Mỏ – Địa chất

Tiểu luận Từ lý luận về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung - Triết học Mác - Lênin | Đại học Mỏ – Địa chất được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Mỏ – Địa chất 70 tài liệu

Thông tin:
18 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Từ lý luận về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung - Triết học Mác - Lênin | Đại học Mỏ – Địa chất

Tiểu luận Từ lý luận về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung - Triết học Mác - Lênin | Đại học Mỏ – Địa chất được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

154 77 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------------------------------------------
BÀI TIỂU LUẬN
TRIẾT HỌC MAC-LENIN
Tên đề tài: Từ lý luận về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất hãy
vận dụng để lý giải cho việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay?
Hà Nội, 2021
Họ và tên : Nguyễn Huy Tưởng
Mã số sinh viên :1921050764
Giảng viên : Đỗ Thị Vân Hà
Năm học : 2021 - 2022
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................................2
1. Mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất......................................2
1.1. Khái niệm về cái chung, cái riêng và cái đơn nhất......................................2
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa “cái riêng” và “cái chung” và “cái đơn nhất”
2
1.2.1. “Cái chung” chỉ tồn tại trong “cái riêng”, thông qua “cái riêng”.............2
1.2.2. “Cái riêng” chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến “cái chung”..............2
1.2.3. “Cái chung” một bộ phận của “cái riêng”, còn “cái riêng” không gia
nhập hết vào “cái chung”.......................................................................................3
1.2.4. “Cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại.....................3
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận...........................................................................4
1.3.1. Phải xuất phát từ “cái riêng” để tìm “cái chung”......................................4
1.3.2. Cần nghiên cứu cải biến “cái chung” khi áp dụng “cái chung” vào từng
trường hợp “cái riêng”...........................................................................................4
1.3.3. Không được lảng tránh giải quyết những vấn đề chung khi giải quyết
những vấn đề riêng................................................................................................5
1.3.4. Khi cần thiết, cần tạo điều kiện cho “cái đơn nhất” biến thành “cái
chung” và ngược lại...............................................................................................5
2. Việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay5
2.1. Nhận thức của Đảng về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay........................................................................................7
2.2. Thực tiễn xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay.........................................................................................................9
2.3. Một số giải pháp tiếp tục xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.............................................................................13
KẾT LUẬN.........................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................14
LỜI MỞ ĐẦU
Đại đoàn kết truyền thống quý báu của dân tộc ta, được hun đúc trong quá
trình dựng nước và giữ nước; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố
có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Để thực hiện
thành công, thắng lợi con đường đi lên chủ nghĩa hội mục tiêu “Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh”, cần tiếp tục phát huy sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc, ý chí, nghị lực sức sáng tạo của con người Việt
Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội. Với sự nghiệp đổi mới đất
nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa hội, việc xác định xây dựng con người
trọng tâm trong xây dựng phát triển mọi mặt, quyết định sự phát triển nhanh,
hiệu quả bền vững của đất nước. hội công nghiệp nhân dân ta xây
dựng con người được giải phóng, nhân dân lao động được làm chủ đất nước,
nền kinh tế phát triển cao nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
mọi người cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, điều kiện phát triển toàn
diện cá nhân. Do đó, chúng ta phải khẳng định rằng con người vừa mục tiêu,
vừa là động lực của phát triển xã hội.
Đặt mỗi cá nhân vào mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và hội ta lại càng
thấy tầm quan trọng giữa mối liên hệ chung riêng. Theo quan điểm triết học
Mác – Lê nin : “ Cái riêng xuất hiện chỉ tồn tại được trong một khoảng thời gian
nhất định khi mất đi sẽ không bao giờ xuất hiện lại, cái riêng cái không
lặp lại. Cái chung tồn tại trong nhiều cái riêng, khi một cái riêng nào đó mất đi
thì những cái chung tồn tạiở cái riêng ấy sẽ không mất đi, mà nó vẫn còn tồn tại
ở nhiều cái riêng khác”.
Do đó việc vận dung mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung, cái đơn
nhất vào việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay hết sức cần thiết. Để tìm hiểu về vấn đề trên, em chọn: “Từ luận
về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất hãy vận dụng để giải
cho việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay?” làm đề tài tiểu luận của mình.
NỘI DUNG
1. Mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
1.1. Khái niệm về cái chung, cái riêng và cái đơn nhất
“Cái riêng” phạm trù được dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá
trình riêng lẻ nhất định. dụ: 01 quả bưởi đang trong tủ lạnh cái riêng A;
01 quả bưởi ở trên bàn là cái riêng B. Cái riêng A khác với cái riêng B.
“Cái chung” là phạm trù được dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
chung không những có một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.dụ: Giữa 02 quả bưởi A
B nêu trên thuộc tính chung đều cùi dày, nhiều múi, mỗi múi rất
nhiều tép. Cái chung này được lặp lại ở bất kỳ quả bưởi nào khác. (Quả quýt khá
giống quả bưởi nhưng lại có cùi mỏng và có khối lượng nhẹ hơn quả bưởi).
“Cái đơn nhất” phạm trù được dùng để chỉ những nét, những mặt, những
thuộc tính… chỉ một kết cấu vật chất nhất định và không được lặp lạibất
cứ một kết cấu vật chất nào khác. Về mặt ngữ nghĩa, “cái đơn nhất” gần giống
với cái biệt. dụ: Đỉnh núi Everest cao nhất thế giới với độ cao 8.850 mét.
Độ cao 8.850 mét của Everest là cái đơn nhất vì không có một đỉnh núi nào khác
có độ cao này.
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa “cái riêng” “cái chung” “cái
đơn nhất”
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, “cái riêng”, “cái chung”
“cái đơn nhất” có mối quan hệ qua lại như sau:
1.2.1. “Cái chung” chỉ tồn tại trong “cái riêng”, thông qua “cái riêng”.
“Cái chung” không tồn tại biệt lập, tách rời “cái riêng”chỉ tồn tại trong “cái
riêng”. Ví dụ: Cùi dày, nhiều múi, rất nhiều tép cái chung giữa các quả bưởi.
ràng, cùi, múi, tép đây (cái chung) chỉ phải tồn tại trong một quả bưởi
nhất định (cái riêng).
1.2.2. “Cái riêng” chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến “cái chung”.
Điều này nghĩa “cái riêng” tồn tại độc lập, nhưng sự độc lập này không
nghĩa là cô lập với những cái khác. Thông qua hàng ngàn mối liên hệ, hàng ngàn
sự chuyển hóa, “cái riêng” của loại này có liên hệ với những “cái riêng” của loại
khác.
Bất cứ “cái riêng” nào cũng tồn tại trong một môi trường, hoàn cảnh nhất định,
tương tác với môi trường, hoàn cảnh ấy, do đó đều tham gia vào các mối liên hệ
qua lại hết sức đa dạng với các sự vật, hiện tượng khác xung quan mình.
Các mối liên hệ qua lại này cứ trải rộng dần, gặp gỡ rồi giao thoa với các mối
liên hệ qua lại khác, kết quả là tạo nên một mạng lưới các mối liên hệ mới, trong
đó có những mối liên hệ dẫn đến một hoặc một số “cái chung” nào đó.
Bất cứ “cái riêng” nào cũng không tồn tại mãi mãi
Mỗi “cái riêng” sau khi xuất hiện đều tồn tại trong một khoảng thời gian nhất
định rồi biến thành một “cái riêng” khác. “Cái riêng” khác này lại biến
thành “cái riêng” khác thứ ba…v.v., cứ như vậy đến vô cùng tận. Kết quả của sự
biến hóa vô cùng tận này là tất cả “cái riêng” đều có liên hệ với nhau.
Thậm chí, những cái tưởng chừng như hết sức xa lạ, hoàn toàn không dính
dáng đến nhau, nhưng qua hàng ngàn mối liên hệ, hàng ngàn sự chuyển hóa,
ta vẫn thấy chúng liên quan nhau.
1.2.3. “Cái chung” một bộ phận của “cái riêng”, còn “cái riêng”
không gia nhập hết vào “cái chung”.
Do “cái chung” được rút ra từ “cái riêng”, nên ràng một bộ phận
của “cái riêng”. Mặt khác, bên cạnh những thuộc tính (cái chung) được lặp lại
các sự vật khác, bất cứ “cái riêng” nào cũng còn chứa đựng những đặc điểm,
thuộc tính chỉ “cái riêng” đó mới có. Tức là, bất cứ “cái riêng” nào cũng
chứa đựng những “cái đơn nhất”.
1.2.4. “Cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại.
Sự chuyển hóa “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” và “cái chung” biến thành
“cái đơn nhất” sẽ xảy ra trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, trong
những điều kiện nhất định.
Sở như vậy do trong hiện thực, cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ
ngay một lúc, mà lúc đầu xuất hiện dưới dạng “cái đơn nhất”, cái cá biệt. Nhưng
theo quy luật, cái mới nhất định sẽ phát triển mạnh lên, ngày càng hoàn thiện,
tiến tới hoàn toàn thay thế cái cũ và trở thành “cái chung”.
Ngược lại, “cái cũ” ngày càng mất dần đi. Từ chỗ là “cái chung”, cái cũ biến dần
thành “cái đơn nhất”.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Từ việc phân tích mối quan hệ biện chứng giữa “cái riêng” và “cái chung”, ta rút
ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn như sau:
1.3.1. Phải xuất phát từ “cái riêng” để tìm “cái chung”.
Vì “cái chung” chỉ tồn tại trong thông qua “cái riêng”, nên chỉ thể tìm
hiểu, nhận thức về “cái chung” trong “cái riêng” chứ không thể ngoài “cái
riêng”.
Để phát hiện, đào sâu nghiên cứu “cái chung”, ta phải bắt đầu nghiên cứu từ
những sự vật, hiện tượng riêng lẻ cụ thể chứ không thể xuất phát từ ý muốn chủ
quan của con người.
1.3.2. Cần nghiên cứu cải biến “cái chung” khi áp dụng “cái chung” vào
từng trường hợp “cái riêng”.
Vì “cái chung” tồn tại như một bộ phận của “cái riêng”, bộ phận đó tác động qua
lại với những bộ phận còn lại của “cái riêng” mà không gia nhập vào “cái
chung”, nên bất cứ “cái chung” nào cũng tồn tại trong “cái riêng” dưới dạng đã
bị cải biến.
Tức là, luôn sự khác biệt một chút giữa “cái chung” nằm trong “cái
riêng” này và “cái chung” nằm trong “cái riêng” kia. Sự khác biệt đó thứ yếu,
rất nhỏ, không làm thay đổi bản chất của “cái chung”.
Do đó, bất cứ “cái chung” nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng lẻ cũng
cần được cải biến, cá biệt hóa. Nếu không chú ý đến sự cá biệt hóa, đem áp dụng
nguyên xi “cái chung”, tuyệt đối hóa cái chung thì sẽ rơi vào sai lầm của những
người giáo điều, tả khuynh.
Ngược lại, nếu xem thường “cái chung”, tuyệt đối hóa “cái đơn nhất”, thì lại rơi
vào sai lầm của việc chỉ bảo tồn cái vốn không tiếp thu cái hay từ bên
ngoài. Đó là sai lầm của những người xét lại, bảo thủ, trì trệ, hữu khuynh.
1.3.3. Không được lảng tránh giải quyết những vấn đề chung khi giải
quyết những vấn đề riêng.
Vì “cái riêng” gắn bó chặt chẽ với “cái chung”, không tồn tại bên ngoài mối liên
hệ dẫn tới “cái chung”, nên nếu muốn giải quyết những vấn đề riêng một cách
hiệu quả thì không thể bỏ qua việc giải quyết những vấn đề chung.
Nếu không giải quyết những vấn đề chungnhững vấn đề mang ý nghĩa lý luận
thì sẽ sa vào tình trạng mẫm, tùy tiện. Nếu bắt tay vào giải quyết những
vấn đề riêng trước khi giải quyết những vấn đề chung thì ta sẽ không định
hướng mạch lạc.
1.3.4. Khi cần thiết, cần tạo điều kiện cho “cái đơn nhất” biến thành “cái
chung” và ngược lại.
trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định, “cái
đơn nhất” thể biến thành “cái chung” và ngược lại, nên trong hoạt động thực
tiễn, ta cần hết sức tạo điều kiện thuận lợi cho “cái đơn nhất” phát triển, trở
thành “cái chung” nếu điều này có lợi.
Ngược lại, phải tìm cách làm cho “cái chung” tiêu biến dần thành “cái đơn nhất”
nếu “cái chung” không còn phù hợp với lợi ích của số đông mọi người.
2. Việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay
Hiện nay, sự nghiê p đổi mới nước ta đã thu được những thành tựu bản.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa
của dân, do dân, dân. Việt Nam đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở
cửa sẵn sàng là bạn là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế phấn
đấu vì hòa bình độc lập và phát triển.
Trong những năm đổi mới, nền kinh tế của đất nước tiếp tục phát triển với nhịp
độ cao so với các nước khác trong khu vực. Tình hình chính trị của đất nước
luôn luôn giữ được ổn định. Tình hình hội tiến bộ. Đời sống vật chất tinh
thần của nhân dân không ngừng được cải thiện. Vị thế của đất nước không
ngừng được nâng cao trên trường quốc tế. Thế lực của đất nước ta mạnh lên
rất nhiều so với những năm trước đổi mới cho phép nước ta tiếp tục phát huy nô i
lực kết hợp với tranh thủ ngoại lực để phát triển nhanh bền vững. Phấn đấu
đến năm 2020 về cơ bản làm cho Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại.
Mặt khác, nước ta đang đứng trước cơ hội lớn và thách thức lớn đan xen nhau.
Sự nghiệp đổi mới trong những năm tớinhiều cơ hội để phát triển. Những
hội tạo cho đất nước ta thể đi tắt, đón đầu, tiếp thu nhanh những thành tựu
của cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới. Mặt khác, chúng ta rút ra
được nhiều bài học từ cả những thành công yếu kém của gần hai chục năm
tiến hành sự nghiệp đổi mới để đẩy mạnh sự nghiệp cách mạng. Những thành
tựu và thời đã cho phép nước ta tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa Việt Nam trở thành một nước
công nghiệp, tiếp tục ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng
quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng hội chủ nghĩa, phát huy hơn nữa
nội lực.
Tuy vậy, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức, nguy hay những
khó khăn lớn trên con đường phát triển của đất nước. Ví như nạn tham nhũng, tệ
quan liêu cũng như sự suy thoái vềtưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một
bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đã đang cản trở việc thực hiện có hiệu
quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước, gây bất bình
làm giảm niềm tin trong nhân dân. Các thế lực phản động không ngừng tìm mọi
cách thực hiện âm mưu "diễn biến hòa bình", chống phá sự nghiệp cách mạng
của nhân dân ta do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Mặt khác, các thế lực thù
địch ra sức phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân c, lợi dụng các vấn đề “nhân
quyền”, dân tộc”, “tôn giáo” hòng li gián, chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nước
nhân dân ta.
Sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước mục tiêu "dân giàu, nước mạnh,
hội công bằng, dân chủ, văn minh" đang đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân toàn
dân thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc chiều sâu. Khối đại đoàn
kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân đội ngũ tri thức được mở rộng hơn, nhân tố quan trọng thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
2.1. Nhận thức của Đảng về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Kế thừa, vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết toàn dân tộc, trong lãnh
đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương,
chính sách, pháp luật về dân tộc, tôn giáo, thanh niên, phụ nữ, công nhân, nông
dân, trí thức, văn nghệ sĩ, người Việt Nam nước ngoài... nhằm khơi dậy, phát
huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta xác định xây dựng phát huy sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc là động lực chủ yếu trong tiến trình xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Quan điểm này được Đảng đề ra từ Đại hội VI (năm 1986) không
ngừng được bổ sung, phát triển qua mỗi kỳ Đại hội Đảng. Bốn bài học lịch sử
Đại hội VI chỉ ra đã bao hàm tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó
nổi bật bài học lấy dân làm gốc kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức
mạnh của thời đại, thực hiện đoàn kết quốc tế. Dân gốc, nền tảng của
hội, động lực phát triển của đất nước. Quan điểm này đã trở thành linh hồn
của đường lối đổi mới, là gốc của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc đã được nâng lên một bước phát triển mới,
trong Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 17-11-1993 của Bộ Chính trị (khóa VII)
về đại đoàn kết toàn dân tộc tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất. Nghị
quyết đã thể hiện sự kế thừa và phát triển tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, khẳng định yếu tố dân tộc một “đặc điểm cực kỳ quan
trọng”, đồng thời chỉ phải tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố
mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, đưa khối đại đoàn kết toàn dân tộc lên tầm
cao mới.
Đại hội IX của Đảng khẳng định: “Kế thừa truyền thống quý báu của dân tộc,
Đảng ta luôn luôn giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân. Đó đường lối
chiến lược, nguồn sức mạnh động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ
quốc” mục tiêu cao đẹp “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”. Đại hội X nhấn mạnh: “Đại đoàn kết sự nghiệp của toàn dân tộc, của
cả hệ thống chính trị hạt nhân lãnh đạo các tổ chức đảng, được thực hiện
bằng nhiều biện pháp, hình thức, trong đó các chủ trương của Đảng chính
sách, pháp luật của Nhà nướcý nghĩa quan trọng hàng đầu”. Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (bổ sung, phát triển
năm 2011) đã khẳng định, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết toàn
Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốc tế một bài học kinh nghiệm của cách
mạng nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng
sáng tạo của nhân dân để xây dựng bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng
một đất nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn
trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc;
đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập
hợp, đoàn kết mọi người Việt Nam trong ngoài nước, tăng cường quan hệ
mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn
kết toàn dân tộc”.
Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã đề ra các chủ trương giải pháp chủ yếu để
xây dựng khối ĐĐK toàn dân tộc. Đó là thực hiện tốt chính sách xã hội, tạo điều
kiện cho mọi giai cấp, tầng lớphội phát triển vững mạnh. Cùng với phát huy
dân chủ hội chủ nghĩa, việc tăng cường đấu tranh phòng, chống tham nhũng,
lãng phí cũng được Đảng ta xác định là cơ sở để tạo sự đồng thuận xã hội, đồng
thuận giữa nhà nước nhân dân, qua đó tăng cường khối ĐĐK toàn dân tộc.
Thực tế trong công cuộc đổi mới, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm chăm lo,
bảo đảm lợi ích chính đáng của các tầng lớp nhân dân, thực hiện tốt chính sách
hội, thể hiện sự ưu việt của chế độ hội nước ta. Thực hiện tốt chính sách
hội không chỉ động lực thúc đẩy phát triển kinh tế còn một trong
những yếu tố quyết định sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước.
Để phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng, Nghị quyết Đại hội XIII xác định cần
phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị trong xây dựng khối ĐĐK toàn dân
tộc. Sự đoàn kết, nhất trí trong Đảng điều kiện tiên quyết để Đảng ta thực sự
xứng đáng hạt nhân đoàn kết của toàn xã hội. Sự lãnh đạo của Đảng chính
ngọn cờ tập hợp, quy tụ sức mạnh của khối ĐĐK toàn dân tộc. Để thực hiện
mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", Đảng ta xác
định, cần giải quyết tốt các mối quan hệ, thu hẹp những khác biệt giữa các bộ
phận hội trong xây dựng khối ĐĐK toàn dân tộc. Giải quyết tốt vấn đề này
không chỉ trực tiếp góp phần củng cố sức mạnh của khối ĐĐK toàn dân tộc
còn sở để đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn thâm độc của các
thế lực thù địch hòng chống phá khối ĐĐK dân tộc ở nước ta....
Hiện nay, bối cảnh quốc tế, khu vực có những diễn biến nhanh, phức tạp, khó dự
báo; đan xen cả thời thách thức, thuận lợi khó khăn, đối với sự nghiệp
đổi mới nói chung, với xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc nói
riêng. Lợi dụng quá trình mở cửa, hội nhập, các thế lực thù địch đẩy mạnh hoạt
động “diễn biến hòa bình”, kích động tưởng ly khai, chia rẽ dân tộc, tạo ra
mâu thuẫn, gây xung đột hội, làm mất ổn định chính trị - hội. Những vấn
đề đó đang đặt ra nhiều thách thức lớn đối với khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
2.2. Thực tiễn xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay
Mối quan hệ gắn giữa Mặt trận các đoàn thể với các tầng lớp nhân dân
ngày càng được củng cố, tăng cường, phát huy. Ðường lối chủ trương của Ðảng,
Nhà nước về đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được hoàn thiện thể chế
hóa bằng các chính sách, pháp luật. Các tầng lớp nhân dân chung sức, chung
lòng cùng Ðảng, Nhà nước vượt qua khó khăn, thử thách, giữ vững sự ổn định
chính trị, phát triển kinh tế - hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời
sống nhân dân và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam đã đang kế thừa, phát huy truyền thống vẻ vang của Mặt trận
Dân tộc thống nhất Việt Nam, góp phần to lớn tạo nên sự đồng thuận trong các
tầng lớp nhân dân; tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ,
thực hiện đường lối, chủ trương của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
trong xây dựng phát triển nhanh, bền vững đất nước. Các phong trào thi đua
yêu nước, các cuộc vận động xã hội rộng lớn do Mặt trận các tổ chức thành
viên phát động ngày càng đi vào cuộc sống, được các tầng lớp nhân dân hưởng
ứng tích cực. Ðặc biệt, các phong trào, cuộc vận động “ Toàn dân xây dựng đời
sống văn hóa sở’’; “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới, đô thị
văn minh’’; Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam’’; hoạt động bảo vệ
biên giới, chủ quyền, biển đảo, phòng chống thiên tai, bão đoàn kết giúp
nhau phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, nhân đạo từ
thiện, lành đùm rách, các hoạt động tự quản cộng đồng dân cư... tác
dụng thiết thực, tạo nên sự gắn kết cộng đồng xây dựng quê hương, đất nước.
Đặc biệt, từ đầu năm 2020 đến nay khi đại dịch Covid – 19 bùng phát, diễn biến
rất phức tạp trên toàn cầu Việt Nam đã xác định đây một dịch bệnh nguy
hiểm, khả năng ảnh hưởng đến nhiều người, trên phạm vi rộng nên cần phải
nêu cao tinh thần: Chống dịch như chống giặc. Sự chủ động đó đã giúp cho Việt
Nam đã đưa ra nhiều giải pháp hữu ích. Một trong những giải pháp đã mang lại
hiệu quả cao huy động sự tham gia của đông đảo nhân dân, phát huy sức
mạnh toàn dân tộc trong công tác phòng, chống Covid-19. Trước diễn biến phức
tạp của đại dịch Covid-19, kế thừa truyền thống đại đoàn kết của dân tộc
và hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, Chính phủ, nhân dân Việt Nam lại cùng
chung tay, đồng lòng chống dịch. Tất cả tỉnh, thành phố, bộ, ngành, địa phương,
quan, đơn vị, tổ chức, nhân đều nhiệttình,tích cực tham gia phòng, chống
dịch.
Đi đầu lực lượng cán bộ, nhân viên ngành Y tế. Họ đã không kể ngày đêm
tham gia xét nghiệm, sàng lọc, cứu chữa bệnh nhân bị mắc Covid-19. Mặc
cũng không ít nhân viên y tế bị nhiễm bệnh nhưng với tinh thần "tất cả
cộng đồng", các y, bác trên tuyến đầu chống dịch đã nêu cao tinh thần đoàn
kết, chia sẻ những khó khăn, vất vả trong các khu điều trị cách ly để hàng ngày,
hàng giờ cứu chữa người bệnh. Đặc biệt, nhiều sinh viên ngành y mặc
chưa tốt nghiệp nhưng đã tình nguyện tham gia chống dịch tại địa phương cũng
như xung phong đến những vùng dịch lớn để tăng cường cho các y, bác sĩ.
Lực lượng cán bộ các cấp, các ngành tại địa phương đã đồng sức, đồng lòng
ngày đêm rà quét, khoanh vùng dập dịch tại các khu dân cư. Ở khắp cả nước, đã
có nhiều Tổ Covid cộng đồng với sự tham gia của nhiều cán bộ sở như công
an, dân phòng, mặt trận, phụ nữ, thanh niên... Nhiều doanh trại quân đội được
trưng dụng làm sở cách ly cho nhân dân. Nhiều cán bộ, chiến sẵn sàng vào
rừng nhường lại nơi ăn, chốn cho nhân dân điều kiện tốt để cách ly. Trong
các doanh trại cách ly của quân đội, người cán bộ, chiến vừa người hướng
dẫn nhân dân thực hiện đúng quy định của Nhà nước về cách ly tập trung song
họ cũng giống như những người thân trong gia đình, luôn sẵn sàng giúp đỡ
những người cách ly mỗi khi họ cần. Với tinh thần "chống dịch như chống giặc",
cả hệ thống chính trị của Việt Nam đã cùng vào cuôc để chung tay bảo vệ sức
khỏe và tính mạng của nhân dân. Hưởng ứng Lời kêu gọi của Đảng, Chính phủ,
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhân dân cả nước không chỉ đóng góp công sức mà
còn tích cực đóng góp tiền bạc, vật chất cho công tác phòng, chống dịch.
nhiều nơi trên khắp đất nước đã hình thành các ATM đặc biệt như ATM gạo,
ATM mì, ATM khẩu trang nhiều của hàng 0 đồng. Nhiều người dân, trong đó
cả những ca sĩ, người mẫu vốn chỉ quen ánh đèn sân khấu nhưng cũng đã
chung tay phát đồ ăn, nhu yếu phẩm miễn phí cho nhân dân vùng dịch. Đã
nhiều bếp ăn từ thiện được mọc lên khắp nơi để lan tỏa tinh thần yêu thương, sẻ
chia, tình đoàn kết của nhân dân Việt Nam. Hiếm có một đất nước nào có sự
tham gia đông đảo, đầy trách nhiệm của Đảng, Chính phủ các tầng lớp nhân
dân trong cuộc chiến chống covid-19 như Việt Nam.
Biểu tượng cao đẹp nhất cho tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam trong cuộc
chiến chống đại dịch Quỹ Vaccine. Quỹ được thành lập ngày 26/5/2021 để
tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện bằng
tiền, vaccine của các tổ chức, nhân trong ngoài nước các nguồn vốn
hợp pháp khác cho hoạt động mua, nhập khẩu vaccine, nghiên cứu, sản xuất
vaccine trong nước và sử dụng vacccine phòng, chống Covi-19 cho nhân dân.
Ngay khi vừa thành lập, Quỹ Vaccine đã nhanh chóng nhận được sự đồng tình,
ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước kiều bào Việt Nam nước
ngoài. Chỉ trong một thời gian ngắn, Quỹ đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình, to
lớn không chỉ của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tập đoàn... mà còn của các
tầng lớp nhân dân, trong đó nhiều em nhỏ, nhiều cụ già, cán bộ hưu trí
đông đảo kiều bào nước ngoài. Cho đến nay, Quỹ Vaccine đã tiếp nhận được
8.000 tỉ đồng số tiền đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Số
tiền các tổ chức, nhân đóng góp không chỉ giá trị vật chất còn thể
hiện tinh thần đoàn kết, sẻ chia, cộng đồng trách nhiệm của nhân dân với Đảng
Chính phủ. Điều đó giúp cho Việt Nam tiếp tục được thế giới đánh giá cao
trong việc phát huy được sức mạnh của cả dân tộc trong cuôc chiến chống đại
dịch.
Cuộc chiến chống Covid-19 phía trước còn rất nhiều cam go với sự xuất hiện
của nhiều dịch mới, với những biến thể tốc độ lây lan mạnh. Điều đó tiếp
tục gây nên những khó khăn rất lớn cho Việt Nam nhiều nước trên thế giới.
Tuy nhiên, với tinh thần đại đoàn kết, sức mạnh của toàn thể dân tộc Việt Nam
sẽ tiếp tục được nhân lên trở thành động lực to lớn để nhân dân ta vượt qua
những khó khăn, thử thách.
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện việc “Học tập làm theo tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh” được các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận và các
đoàn thể tổ chức triển khai thực hiện sâu rộng, đã làm cho tư tưởng đại đoàn kết
toàn dân tộc của Người thấm vào các tầng lớp nhân dân, tạo động lực thúc đẩy
việc xây dựng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết ngay tại địa phương,
sở và địa bàn dân cư.
Tuy nhiên, nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật, chúng ta có thể thấy rõ, sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa được phát huy đầy đủ, lúc, có nơi chưa
phát huy được vai trò, quyền làm chủ thực sự của nhân dân. Chưa đánh giá
dự báo chính xác những diễn biến, thay đổi cấu hội, tâm tư, nguyện vọng
của các tầng lớp nhân dân để có chủ trương phù hợp. Hoạt động của Mặt trận Tổ
quốc các đoàn thể nhân dân các cấp lúc, nơi chưa sâu sát với các tầng
lớp nhân dân và cơ sở, vẫn còn có biểu hiện hành chính hóa, chưa thật thiết thưc,
hiệu quả. Chủ trương, quan điểm của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc, về
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các giai cấp, tầng lớp nhân dân chưa
được kịp thời thể chế hóa, hoặc đã thể chế hóa nhưng chưa được tổ chức thực
hiện một cách nghiêm túc, làm gây nên bức xúc trong một bộ phận nhân dân.
2.3. Một số giải pháp tiếp tục xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Để khắc phục những hạn chế trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc thời gian qua, đồng thời tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong
bối cảnh mới, cần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau:
Một là, nâng cao nhận thức về vai trò, sức mạnh của đại đoàn kết toàn dân tộc.
Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền để các cấp, các ngành, các lực lượng, mọi người
dân nhận thức đúng về sự cần thiết của tăng cường đại đoàn kết toàn
dân. Tiếp tục thể chế hóa và cụ thể hóa các quan điểm, đường lối, chính sách của
Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc. Kiên quyết đấu tranh với các quan điểm sai
trái, thù địch, phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Hai là, tăng cường vai trò của Đảng, Nhà nước các tổ chức chính trị - hội
trong củng cố phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Toàn bộ sự lãnh đạo
của Đảng, quản của Nhà nước hướng vào tăng cường củng cố, phát huy sức
mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc
trong tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc. Tăng cường vai trò giám sát và phản
biện hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức đoàn thể để tạo sự
đồng thuận, nhất trí cao, ổn định hội, phát triển toàn diện bền vững đất
nước.
Ba là, phát huy vai trò của nhân dân trong khối đại đoàn kết dân tộc. Trân trọng,
tôn vinh những đóng góp, công hiến của nhân dân; có cơ chế chính sách đặc biệt
để thu hút nhân tài. Thực hiện tốt chính sách bình đẳng giới; hoàn thiện chính
sách pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo, phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức
tốt đẹp của các tôn giáo. Tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong
trào thi đua yêu nước, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong nhân dân
để phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng cho bản thân, cho gia đình, nêu cao
tính cộng đồng và truyền thống nhân ái, tham gia xóa đói giảm nghèo.
KẾT LUẬN
Cái riêng phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá
trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. Cái chung một phạm trù
triết học dùng để chỉ những thuộc tính, những mặt, những mối liên hệ giống
nhau, hay lặp lại nhiều cái riêng. Cái chung thường chứa đựng trong nó tính
qui luật, sự lặp lại. Giữa cái riêng và cái chung luôn mối quan hệ gắn chặt
chẽ với nhau. Cái chung tồn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng để thể
hiện sự tồn tại của mình; còn cái riêng tồn tại trong mối liên hệ dẫn đến cái
chung. Với vai trò là một cái riêng, mỗi một cá nhân hãy biết hòa mình với cộng
đồng, cống hiến hết mình cho gia đình, nhà trường hội để thực hiện thành
công mục tiêu đoàn kết toàn dân tộc. Áp dụng một cách nhuần nhuyễn, hợp
triết học vào cuộc sống, công việc để mang lại một hiệu quả tốt nhất.
Đại đoàn kết toàn dân tộc đường lối chiến lược, động lực nguồn lực to
lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
tộc phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân
để xây dựng bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa
bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh làm điểm tương đồng; tôn trọng những điểm khác biệt không
trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền
thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết mọi người Việt
Nam trong ngoài nước, tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với
Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn kết dân tộc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006
Giáo trình Triết học Mác Lê nin, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo
trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004
Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 13
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,
Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H. 2021
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.
Chính trị quốc gia Sự thật, H. 2016
| 1/18

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
---------------------------------------------- BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MAC-LENIN
Tên đề tài: Từ lý luận về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất hãy
vận dụng để lý giải cho việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay? Họ và tên : Nguyễn Huy Tưởng Mã số sinh viên :1921050764 Giảng viên : Đỗ Thị Vân Hà Năm học : 2021 - 2022 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................................2
1. Mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất......................................2
1.1. Khái niệm về cái chung, cái riêng và cái đơn nhất......................................2
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa “cái riêng” và “cái chung” và “cái đơn nhất” 2
1.2.1. “Cái chung” chỉ tồn tại trong “cái riêng”, thông qua “cái riêng”.............2 1.2.2.
“Cái riêng” chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến “cái chung”..............2
1.2.3. “Cái chung” là một bộ phận của “cái riêng”, còn “cái riêng” không gia
nhập hết vào “cái chung”.......................................................................................3
1.2.4. “Cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại.....................3
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận...........................................................................4
1.3.1. Phải xuất phát từ “cái riêng” để tìm “cái chung”......................................4
1.3.2. Cần nghiên cứu cải biến “cái chung” khi áp dụng “cái chung” vào từng
trường hợp “cái riêng”...........................................................................................4
1.3.3. Không được lảng tránh giải quyết những vấn đề chung khi giải quyết
những vấn đề riêng................................................................................................5
1.3.4. Khi cần thiết, cần tạo điều kiện cho “cái đơn nhất” biến thành “cái
chung” và ngược lại...............................................................................................5
2. Việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 5
2.1. Nhận thức của Đảng về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay........................................................................................7
2.2. Thực tiễn xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay.........................................................................................................9
2.3. Một số giải pháp tiếp tục xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.............................................................................13
KẾT LUẬN.........................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................14 LỜI MỞ ĐẦU
Đại đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta, được hun đúc trong quá
trình dựng nước và giữ nước; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố
có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Để thực hiện
thành công, thắng lợi con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và mục tiêu “Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh”, cần tiếp tục phát huy sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc, ý chí, nghị lực và sức sáng tạo của con người Việt
Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với sự nghiệp đổi mới đất
nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc xác định xây dựng con người là
trọng tâm trong xây dựng và phát triển mọi mặt, quyết định sự phát triển nhanh,
hiệu quả và bền vững của đất nước. Xã hội công nghiệp mà nhân dân ta xây
dựng là con người được giải phóng, nhân dân lao động được làm chủ đất nước,
có nền kinh tế phát triển cao và nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
mọi người có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện cá nhân. Do đó, chúng ta phải khẳng định rằng con người vừa là mục tiêu,
vừa là động lực của phát triển xã hội.
Đặt mỗi cá nhân vào mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội ta lại càng
thấy tầm quan trọng giữa mối liên hệ chung – riêng. Theo quan điểm triết học
Mác – Lê nin : “ Cái riêng xuất hiện chỉ tồn tại được trong một khoảng thời gian
nhất định và khi nó mất đi sẽ không bao giờ xuất hiện lại, cái riêng là cái không
lặp lại. Cái chung tồn tại trong nhiều cái riêng, khi một cái riêng nào đó mất đi
thì những cái chung tồn tạiở cái riêng ấy sẽ không mất đi, mà nó vẫn còn tồn tại
ở nhiều cái riêng khác”.
Do đó việc vận dung mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung, cái đơn
nhất vào việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay là hết sức cần thiết. Để tìm hiểu về vấn đề trên, em chọn: “Từ lý luận
về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất hãy vận dụng để lý giải
cho việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay?” làm đề tài tiểu luận của mình. NỘI DUNG
1. Mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
1.1. Khái niệm về cái chung, cái riêng và cái đơn nhất
“Cái riêng” là phạm trù được dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá
trình riêng lẻ nhất định. Ví dụ: 01 quả bưởi đang ở trong tủ lạnh là cái riêng A;
01 quả bưởi ở trên bàn là cái riêng B. Cái riêng A khác với cái riêng B.
“Cái chung” là phạm trù được dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
chung không những có một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác. Ví dụ: Giữa 02 quả bưởi A
và B nêu trên có thuộc tính chung là đều có cùi dày, nhiều múi, mỗi múi có rất
nhiều tép. Cái chung này được lặp lại ở bất kỳ quả bưởi nào khác. (Quả quýt khá
giống quả bưởi nhưng lại có cùi mỏng và có khối lượng nhẹ hơn quả bưởi).
“Cái đơn nhất” là phạm trù được dùng để chỉ những nét, những mặt, những
thuộc tính… chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và không được lặp lại ở bất
cứ một kết cấu vật chất nào khác. Về mặt ngữ nghĩa, “cái đơn nhất” gần giống
với cái cá biệt. Ví dụ: Đỉnh núi Everest cao nhất thế giới với độ cao 8.850 mét.
Độ cao 8.850 mét của Everest là cái đơn nhất vì không có một đỉnh núi nào khác có độ cao này.
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa “cái riêng” và “cái chung” và “cái đơn nhất”
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, “cái riêng”, “cái chung” và
“cái đơn nhất” có mối quan hệ qua lại như sau:
1.2.1. “Cái chung” chỉ tồn tại trong “cái riêng”, thông qua “cái riêng”.
“Cái chung” không tồn tại biệt lập, tách rời “cái riêng” mà chỉ tồn tại trong “cái
riêng”. Ví dụ: Cùi dày, nhiều múi, rất nhiều tép là cái chung giữa các quả bưởi.
Rõ ràng, cùi, múi, tép ở đây (cái chung) chỉ và phải tồn tại trong một quả bưởi nhất định (cái riêng).
1.2.2. “Cái riêng” chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến “cái chung”.
Điều này có nghĩa “cái riêng” tồn tại độc lập, nhưng sự độc lập này không có
nghĩa là cô lập với những cái khác. Thông qua hàng ngàn mối liên hệ, hàng ngàn
sự chuyển hóa, “cái riêng” của loại này có liên hệ với những “cái riêng” của loại khác.
Bất cứ “cái riêng” nào cũng tồn tại trong một môi trường, hoàn cảnh nhất định,
tương tác với môi trường, hoàn cảnh ấy, do đó đều tham gia vào các mối liên hệ
qua lại hết sức đa dạng với các sự vật, hiện tượng khác xung quan mình.
Các mối liên hệ qua lại này cứ trải rộng dần, gặp gỡ rồi giao thoa với các mối
liên hệ qua lại khác, kết quả là tạo nên một mạng lưới các mối liên hệ mới, trong
đó có những mối liên hệ dẫn đến một hoặc một số “cái chung” nào đó.
Bất cứ “cái riêng” nào cũng không tồn tại mãi mãi
Mỗi “cái riêng” sau khi xuất hiện đều tồn tại trong một khoảng thời gian nhất
định rồi biến thành một “cái riêng” khác. “Cái riêng” khác này lại biến
thành “cái riêng” khác thứ ba…v.v., cứ như vậy đến vô cùng tận. Kết quả của sự
biến hóa vô cùng tận này là tất cả “cái riêng” đều có liên hệ với nhau.
Thậm chí, có những cái tưởng chừng như hết sức xa lạ, hoàn toàn không dính
dáng gì đến nhau, nhưng qua hàng ngàn mối liên hệ, hàng ngàn sự chuyển hóa,
ta vẫn thấy chúng liên quan nhau.
1.2.3. “Cái chung” là một bộ phận của “cái riêng”, còn “cái riêng”
không gia nhập hết vào “cái chung”.
Do “cái chung” được rút ra từ “cái riêng”, nên rõ ràng nó là một bộ phận
của “cái riêng”. Mặt khác, bên cạnh những thuộc tính (cái chung) được lặp lại ở
các sự vật khác, bất cứ “cái riêng” nào cũng còn chứa đựng những đặc điểm,
thuộc tính mà chỉ “cái riêng” đó mới có. Tức là, bất cứ “cái riêng” nào cũng
chứa đựng những “cái đơn nhất”.
1.2.4. “Cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại.
Sự chuyển hóa “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” và “cái chung” biến thành
“cái đơn nhất” sẽ xảy ra trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, trong
những điều kiện nhất định.
Sở dĩ như vậy là do trong hiện thực, cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ
ngay một lúc, mà lúc đầu xuất hiện dưới dạng “cái đơn nhất”, cái cá biệt. Nhưng
theo quy luật, cái mới nhất định sẽ phát triển mạnh lên, ngày càng hoàn thiện,
tiến tới hoàn toàn thay thế cái cũ và trở thành “cái chung”.
Ngược lại, “cái cũ” ngày càng mất dần đi. Từ chỗ là “cái chung”, cái cũ biến dần
thành “cái đơn nhất”.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Từ việc phân tích mối quan hệ biện chứng giữa “cái riêng” và “cái chung”, ta rút
ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn như sau:
1.3.1. Phải xuất phát từ “cái riêng” để tìm “cái chung”.
Vì “cái chung” chỉ tồn tại trong và thông qua “cái riêng”, nên chỉ có thể tìm
hiểu, nhận thức về “cái chung” trong “cái riêng” chứ không thể ngoài “cái riêng”.
Để phát hiện, đào sâu nghiên cứu “cái chung”, ta phải bắt đầu nghiên cứu từ
những sự vật, hiện tượng riêng lẻ cụ thể chứ không thể xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người.
1.3.2. Cần nghiên cứu cải biến “cái chung” khi áp dụng “cái chung” vào
từng trường hợp “cái riêng”.
Vì “cái chung” tồn tại như một bộ phận của “cái riêng”, bộ phận đó tác động qua
lại với những bộ phận còn lại của “cái riêng” mà không gia nhập vào “cái
chung”, nên bất cứ “cái chung” nào cũng tồn tại trong “cái riêng” dưới dạng đã bị cải biến.
Tức là, luôn có sự khác biệt một chút giữa “cái chung” nằm trong “cái
riêng” này và “cái chung” nằm trong “cái riêng” kia. Sự khác biệt đó là thứ yếu,
rất nhỏ, không làm thay đổi bản chất của “cái chung”.
Do đó, bất cứ “cái chung” nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng lẻ cũng
cần được cải biến, cá biệt hóa. Nếu không chú ý đến sự cá biệt hóa, đem áp dụng
nguyên xi “cái chung”, tuyệt đối hóa cái chung thì sẽ rơi vào sai lầm của những
người giáo điều, tả khuynh.
Ngược lại, nếu xem thường “cái chung”, tuyệt đối hóa “cái đơn nhất”, thì lại rơi
vào sai lầm của việc chỉ bảo tồn cái vốn có mà không tiếp thu cái hay từ bên
ngoài. Đó là sai lầm của những người xét lại, bảo thủ, trì trệ, hữu khuynh.
1.3.3. Không được lảng tránh giải quyết những vấn đề chung khi giải
quyết những vấn đề riêng.
Vì “cái riêng” gắn bó chặt chẽ với “cái chung”, không tồn tại bên ngoài mối liên
hệ dẫn tới “cái chung”, nên nếu muốn giải quyết những vấn đề riêng một cách
hiệu quả thì không thể bỏ qua việc giải quyết những vấn đề chung.
Nếu không giải quyết những vấn đề chung – những vấn đề mang ý nghĩa lý luận
– thì sẽ sa vào tình trạng mò mẫm, tùy tiện. Nếu bắt tay vào giải quyết những
vấn đề riêng trước khi giải quyết những vấn đề chung thì ta sẽ không có định hướng mạch lạc.
1.3.4. Khi cần thiết, cần tạo điều kiện cho “cái đơn nhất” biến thành “cái
chung” và ngược lại.
Vì trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định, “cái
đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại, nên trong hoạt động thực
tiễn, ta cần hết sức tạo điều kiện thuận lợi cho “cái đơn nhất” phát triển, trở
thành “cái chung” nếu điều này có lợi.
Ngược lại, phải tìm cách làm cho “cái chung” tiêu biến dần thành “cái đơn nhất”
nếu “cái chung” không còn phù hợp với lợi ích của số đông mọi người.
2. Việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Hiện nay, sự nghiê ‘p đổi mới ở nước ta đã thu được những thành tựu cơ bản.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của dân, do dân, vì dân. Việt Nam đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở
cửa sẵn sàng là bạn là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế phấn
đấu vì hòa bình độc lập và phát triển.
Trong những năm đổi mới, nền kinh tế của đất nước tiếp tục phát triển với nhịp
độ cao so với các nước khác trong khu vực. Tình hình chính trị của đất nước
luôn luôn giữ được ổn định. Tình hình xã hội có tiến bộ. Đời sống vật chất tinh
thần của nhân dân không ngừng được cải thiện. Vị thế của đất nước không
ngừng được nâng cao trên trường quốc tế. Thế và lực của đất nước ta mạnh lên
rất nhiều so với những năm trước đổi mới cho phép nước ta tiếp tục phát huy nô ‘i
lực kết hợp với tranh thủ ngoại lực để phát triển nhanh và bền vững. Phấn đấu
đến năm 2020 về cơ bản làm cho Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Mặt khác, nước ta đang đứng trước cơ hội lớn và thách thức lớn đan xen nhau.
Sự nghiệp đổi mới trong những năm tới có nhiều cơ hội để phát triển. Những cơ
hội tạo cho đất nước ta có thể đi tắt, đón đầu, tiếp thu nhanh những thành tựu
của cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới. Mặt khác, chúng ta rút ra
được nhiều bài học từ cả những thành công và yếu kém của gần hai chục năm
tiến hành sự nghiệp đổi mới để đẩy mạnh sự nghiệp cách mạng. Những thành
tựu và thời cơ đã cho phép nước ta tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa Việt Nam trở thành một nước
công nghiệp, tiếp tục ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng
quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy hơn nữa nội lực.
Tuy vậy, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức, nguy cơ hay những
khó khăn lớn trên con đường phát triển của đất nước. Ví như nạn tham nhũng, tệ
quan liêu cũng như sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một
bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đã và đang cản trở việc thực hiện có hiệu
quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, gây bất bình và
làm giảm niềm tin trong nhân dân. Các thế lực phản động không ngừng tìm mọi
cách thực hiện âm mưu "diễn biến hòa bình", chống phá sự nghiệp cách mạng
của nhân dân ta do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Mặt khác, các thế lực thù
địch ra sức phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tô ‘c, lợi dụng các vấn đề “nhân
quyền”, “ dân tộc”, “tôn giáo” hòng li gián, chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh" đang đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân và toàn
dân thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc ở chiều sâu. Khối đại đoàn
kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ tri thức được mở rộng hơn, là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
2.1. Nhận thức của Đảng về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Kế thừa, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết toàn dân tộc, trong lãnh
đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương,
chính sách, pháp luật về dân tộc, tôn giáo, thanh niên, phụ nữ, công nhân, nông
dân, trí thức, văn nghệ sĩ, người Việt Nam ở nước ngoài... nhằm khơi dậy, phát
huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta xác định xây dựng và phát huy sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc là động lực chủ yếu trong tiến trình xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Quan điểm này được Đảng đề ra từ Đại hội VI (năm 1986) và không
ngừng được bổ sung, phát triển qua mỗi kỳ Đại hội Đảng. Bốn bài học lịch sử
mà Đại hội VI chỉ ra đã bao hàm tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó
nổi bật là bài học lấy dân làm gốc và kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức
mạnh của thời đại, thực hiện đoàn kết quốc tế. Dân là gốc, là nền tảng của xã
hội, là động lực phát triển của đất nước. Quan điểm này đã trở thành linh hồn
của đường lối đổi mới, là gốc của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc đã được nâng lên một bước phát triển mới,
trong Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 17-11-1993 của Bộ Chính trị (khóa VII)
về đại đoàn kết toàn dân tộc và tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất. Nghị
quyết đã thể hiện sự kế thừa và phát triển tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, khẳng định yếu tố dân tộc là một “đặc điểm cực kỳ quan
trọng”, đồng thời chỉ rõ phải tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố và
mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, đưa khối đại đoàn kết toàn dân tộc lên tầm cao mới.
Đại hội IX của Đảng khẳng định: “Kế thừa truyền thống quý báu của dân tộc,
Đảng ta luôn luôn giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân. Đó là đường lối
chiến lược, là nguồn sức mạnh và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc” vì mục tiêu cao đẹp “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”. Đại hội X nhấn mạnh: “Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của
cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là các tổ chức đảng, được thực hiện
bằng nhiều biện pháp, hình thức, trong đó các chủ trương của Đảng và chính
sách, pháp luật của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng hàng đầu”. Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển
năm 2011) đã khẳng định, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết toàn
Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốc tế là một bài học kinh nghiệm của cách
mạng nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng
sáng tạo của nhân dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng
một đất nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn
trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc;
đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập
hợp, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước, tăng cường quan hệ
mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn kết toàn dân tộc”.
Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã đề ra các chủ trương và giải pháp chủ yếu để
xây dựng khối ĐĐK toàn dân tộc. Đó là thực hiện tốt chính sách xã hội, tạo điều
kiện cho mọi giai cấp, tầng lớp xã hội phát triển vững mạnh. Cùng với phát huy
dân chủ xã hội chủ nghĩa, việc tăng cường đấu tranh phòng, chống tham nhũng,
lãng phí cũng được Đảng ta xác định là cơ sở để tạo sự đồng thuận xã hội, đồng
thuận giữa nhà nước và nhân dân, qua đó tăng cường khối ĐĐK toàn dân tộc.
Thực tế trong công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm chăm lo,
bảo đảm lợi ích chính đáng của các tầng lớp nhân dân, thực hiện tốt chính sách
xã hội, thể hiện sự ưu việt của chế độ xã hội nước ta. Thực hiện tốt chính sách
xã hội không chỉ là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn là một trong
những yếu tố quyết định sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước.
Để phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng, Nghị quyết Đại hội XIII xác định cần
phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị trong xây dựng khối ĐĐK toàn dân
tộc. Sự đoàn kết, nhất trí trong Đảng là điều kiện tiên quyết để Đảng ta thực sự
xứng đáng là hạt nhân đoàn kết của toàn xã hội. Sự lãnh đạo của Đảng chính là
ngọn cờ tập hợp, quy tụ sức mạnh của khối ĐĐK toàn dân tộc. Để thực hiện
mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", Đảng ta xác
định, cần giải quyết tốt các mối quan hệ, thu hẹp những khác biệt giữa các bộ
phận xã hội trong xây dựng khối ĐĐK toàn dân tộc. Giải quyết tốt vấn đề này
không chỉ trực tiếp góp phần củng cố sức mạnh của khối ĐĐK toàn dân tộc mà
còn là cơ sở để đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn thâm độc của các
thế lực thù địch hòng chống phá khối ĐĐK dân tộc ở nước ta....
Hiện nay, bối cảnh quốc tế, khu vực có những diễn biến nhanh, phức tạp, khó dự
báo; đan xen cả thời cơ và thách thức, thuận lợi và khó khăn, đối với sự nghiệp
đổi mới nói chung, với xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc nói
riêng. Lợi dụng quá trình mở cửa, hội nhập, các thế lực thù địch đẩy mạnh hoạt
động “diễn biến hòa bình”, kích động tư tưởng ly khai, chia rẽ dân tộc, tạo ra
mâu thuẫn, gây xung đột xã hội, làm mất ổn định chính trị - xã hội. Những vấn
đề đó đang đặt ra nhiều thách thức lớn đối với khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
2.2. Thực tiễn xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay
Mối quan hệ gắn bó giữa Mặt trận và các đoàn thể với các tầng lớp nhân dân
ngày càng được củng cố, tăng cường, phát huy. Ðường lối chủ trương của Ðảng,
Nhà nước về đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được hoàn thiện và thể chế
hóa bằng các chính sách, pháp luật. Các tầng lớp nhân dân chung sức, chung
lòng cùng Ðảng, Nhà nước vượt qua khó khăn, thử thách, giữ vững sự ổn định
chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời
sống nhân dân và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam đã và đang kế thừa, phát huy truyền thống vẻ vang của Mặt trận
Dân tộc thống nhất Việt Nam, góp phần to lớn tạo nên sự đồng thuận trong các
tầng lớp nhân dân; tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ,
thực hiện đường lối, chủ trương của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
trong xây dựng và phát triển nhanh, bền vững đất nước. Các phong trào thi đua
yêu nước, các cuộc vận động xã hội rộng lớn do Mặt trận và các tổ chức thành
viên phát động ngày càng đi vào cuộc sống, được các tầng lớp nhân dân hưởng
ứng tích cực. Ðặc biệt, các phong trào, cuộc vận động “ Toàn dân xây dựng đời
sống văn hóa ở cơ sở’’; “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới, đô thị
văn minh’’; “ Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam’’; hoạt động bảo vệ
biên giới, chủ quyền, biển đảo, phòng chống thiên tai, bão lũ và đoàn kết giúp
nhau phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, nhân đạo từ
thiện, lá lành đùm lá rách, các hoạt động tự quản ở cộng đồng dân cư... có tác
dụng thiết thực, tạo nên sự gắn kết cộng đồng xây dựng quê hương, đất nước.
Đặc biệt, từ đầu năm 2020 đến nay khi đại dịch Covid – 19 bùng phát, diễn biến
rất phức tạp trên toàn cầu và Việt Nam đã xác định đây là một dịch bệnh nguy
hiểm, có khả năng ảnh hưởng đến nhiều người, trên phạm vi rộng nên cần phải
nêu cao tinh thần: Chống dịch như chống giặc. Sự chủ động đó đã giúp cho Việt
Nam đã đưa ra nhiều giải pháp hữu ích. Một trong những giải pháp đã mang lại
hiệu quả cao là huy động sự tham gia của đông đảo nhân dân, phát huy sức
mạnh toàn dân tộc trong công tác phòng, chống Covid-19. Trước diễn biến phức
tạp của đại dịch Covid-19, kế thừa truyền thống đại đoàn kết của dân tộc
và hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, Chính phủ, nhân dân Việt Nam lại cùng
chung tay, đồng lòng chống dịch. Tất cả tỉnh, thành phố, bộ, ngành, địa phương,
cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân đều nhiệttình,tích cực tham gia phòng, chống dịch.
Đi đầu là lực lượng cán bộ, nhân viên ngành Y tế. Họ đã không kể ngày đêm
tham gia xét nghiệm, sàng lọc, cứu chữa bệnh nhân bị mắc Covid-19. Mặc dù
cũng có không ít nhân viên y tế bị nhiễm bệnh nhưng với tinh thần "tất cả vì
cộng đồng", các y, bác sĩ trên tuyến đầu chống dịch đã nêu cao tinh thần đoàn
kết, chia sẻ những khó khăn, vất vả trong các khu điều trị cách ly để hàng ngày,
hàng giờ cứu chữa người bệnh. Đặc biệt, có nhiều sinh viên ngành y mặc dù
chưa tốt nghiệp nhưng đã tình nguyện tham gia chống dịch tại địa phương cũng
như xung phong đến những vùng dịch lớn để tăng cường cho các y, bác sĩ.
Lực lượng cán bộ các cấp, các ngành tại địa phương đã đồng sức, đồng lòng
ngày đêm rà quét, khoanh vùng dập dịch tại các khu dân cư. Ở khắp cả nước, đã
có nhiều Tổ Covid cộng đồng với sự tham gia của nhiều cán bộ cơ sở như công
an, dân phòng, mặt trận, phụ nữ, thanh niên... Nhiều doanh trại quân đội được
trưng dụng làm cơ sở cách ly cho nhân dân. Nhiều cán bộ, chiến sĩ sẵn sàng vào
rừng nhường lại nơi ăn, chốn ở cho nhân dân có điều kiện tốt để cách ly. Trong
các doanh trại cách ly của quân đội, người cán bộ, chiến sĩ vừa là người hướng
dẫn nhân dân thực hiện đúng quy định của Nhà nước về cách ly tập trung song
họ cũng giống như những người thân trong gia đình, luôn sẵn sàng giúp đỡ
những người cách ly mỗi khi họ cần. Với tinh thần "chống dịch như chống giặc",
cả hệ thống chính trị của Việt Nam đã cùng vào cuôc để chung tay bảo vệ sức
khỏe và tính mạng của nhân dân. Hưởng ứng Lời kêu gọi của Đảng, Chính phủ,
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhân dân cả nước không chỉ đóng góp công sức mà
còn tích cực đóng góp tiền bạc, vật chất cho công tác phòng, chống dịch. Ở
nhiều nơi trên khắp đất nước đã hình thành các ATM đặc biệt như ATM gạo,
ATM mì, ATM khẩu trang và nhiều của hàng 0 đồng. Nhiều người dân, trong đó
có cả những ca sĩ, người mẫu vốn chỉ quen ánh đèn sân khấu nhưng cũng đã
chung tay phát đồ ăn, nhu yếu phẩm miễn phí cho nhân dân vùng dịch. Đã có
nhiều bếp ăn từ thiện được mọc lên khắp nơi để lan tỏa tinh thần yêu thương, sẻ
chia, tình đoàn kết của nhân dân Việt Nam. Hiếm có một đất nước nào mà có sự
tham gia đông đảo, đầy trách nhiệm của Đảng, Chính phủ và các tầng lớp nhân
dân trong cuộc chiến chống covid-19 như Việt Nam.
Biểu tượng cao đẹp nhất cho tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam trong cuộc
chiến chống đại dịch là Quỹ Vaccine. Quỹ được thành lập ngày 26/5/2021 để
tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện bằng
tiền, vaccine của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước và các nguồn vốn
hợp pháp khác cho hoạt động mua, nhập khẩu vaccine, nghiên cứu, sản xuất
vaccine trong nước và sử dụng vacccine phòng, chống Covi-19 cho nhân dân.
Ngay khi vừa thành lập, Quỹ Vaccine đã nhanh chóng nhận được sự đồng tình,
ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước và kiều bào Việt Nam ở nước
ngoài. Chỉ trong một thời gian ngắn, Quỹ đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình, to
lớn không chỉ của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tập đoàn... mà còn của các
tầng lớp nhân dân, trong đó có nhiều em nhỏ, nhiều cụ già, cán bộ hưu trí và
đông đảo kiều bào ở nước ngoài. Cho đến nay, Quỹ Vaccine đã tiếp nhận được
8.000 tỉ đồng số tiền đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Số
tiền mà các tổ chức, cá nhân đóng góp không chỉ có giá trị vật chất mà còn thể
hiện tinh thần đoàn kết, sẻ chia, cộng đồng trách nhiệm của nhân dân với Đảng
và Chính phủ. Điều đó giúp cho Việt Nam tiếp tục được thế giới đánh giá cao
trong việc phát huy được sức mạnh của cả dân tộc trong cuôc chiến chống đại dịch.
Cuộc chiến chống Covid-19 phía trước còn rất nhiều cam go với sự xuất hiện
của nhiều ổ dịch mới, với những biến thể có tốc độ lây lan mạnh. Điều đó tiếp
tục gây nên những khó khăn rất lớn cho Việt Nam và nhiều nước trên thế giới.
Tuy nhiên, với tinh thần đại đoàn kết, sức mạnh của toàn thể dân tộc Việt Nam
sẽ tiếp tục được nhân lên và trở thành động lực to lớn để nhân dân ta vượt qua
những khó khăn, thử thách.
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh” được các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận và các
đoàn thể tổ chức triển khai thực hiện sâu rộng, đã làm cho tư tưởng đại đoàn kết
toàn dân tộc của Người thấm vào các tầng lớp nhân dân, tạo động lực thúc đẩy
việc xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết ngay tại địa phương, cơ sở và địa bàn dân cư.
Tuy nhiên, nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật, chúng ta có thể thấy rõ, sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa được phát huy đầy đủ, có lúc, có nơi chưa
phát huy được vai trò, quyền làm chủ thực sự của nhân dân. Chưa đánh giá và
dự báo chính xác những diễn biến, thay đổi cơ cấu xã hội, tâm tư, nguyện vọng
của các tầng lớp nhân dân để có chủ trương phù hợp. Hoạt động của Mặt trận Tổ
quốc và các đoàn thể nhân dân các cấp có lúc, có nơi chưa sâu sát với các tầng
lớp nhân dân và cơ sở, vẫn còn có biểu hiện hành chính hóa, chưa thật thiết thưc,
hiệu quả. Chủ trương, quan điểm của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc, về
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các giai cấp, tầng lớp nhân dân chưa
được kịp thời thể chế hóa, hoặc đã thể chế hóa nhưng chưa được tổ chức thực
hiện một cách nghiêm túc, làm gây nên bức xúc trong một bộ phận nhân dân.
2.3. Một số giải pháp tiếp tục xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Để khắc phục những hạn chế trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc thời gian qua, đồng thời tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong
bối cảnh mới, cần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau:
Một là, nâng cao nhận thức về vai trò, sức mạnh của đại đoàn kết toàn dân tộc.
Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền để các cấp, các ngành, các lực lượng, mọi người
dân nhận thức rõ và đúng về sự cần thiết của tăng cường đại đoàn kết toàn
dân. Tiếp tục thể chế hóa và cụ thể hóa các quan điểm, đường lối, chính sách của
Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc. Kiên quyết đấu tranh với các quan điểm sai
trái, thù địch, phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Hai là, tăng cường vai trò của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội
trong củng cố và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Toàn bộ sự lãnh đạo
của Đảng, quản lý của Nhà nước hướng vào tăng cường củng cố, phát huy sức
mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc
trong tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc. Tăng cường vai trò giám sát và phản
biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức đoàn thể để tạo sự
đồng thuận, nhất trí cao, ổn định xã hội, phát triển toàn diện và bền vững đất nước.
Ba là, phát huy vai trò của nhân dân trong khối đại đoàn kết dân tộc. Trân trọng,
tôn vinh những đóng góp, công hiến của nhân dân; có cơ chế chính sách đặc biệt
để thu hút nhân tài. Thực hiện tốt chính sách bình đẳng giới; hoàn thiện chính
sách pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo, phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức
tốt đẹp của các tôn giáo. Tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong
trào thi đua yêu nước, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong nhân dân
để phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng cho bản thân, cho gia đình, nêu cao
tính cộng đồng và truyền thống nhân ái, tham gia xóa đói giảm nghèo. KẾT LUẬN
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá
trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. Cái chung là một phạm trù
triết học dùng để chỉ những thuộc tính, những mặt, những mối liên hệ giống
nhau, hay lặp lại ở nhiều cái riêng. Cái chung thường chứa đựng ở trong nó tính
qui luật, sự lặp lại. Giữa cái riêng và cái chung luôn có mối quan hệ gắn bó chặt
chẽ với nhau. Cái chung tồn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng để thể
hiện sự tồn tại của mình; còn cái riêng tồn tại trong mối liên hệ dẫn đến cái
chung. Với vai trò là một cái riêng, mỗi một cá nhân hãy biết hòa mình với cộng
đồng, cống hiến hết mình cho gia đình, nhà trường và xã hội để thực hiện thành
công mục tiêu đoàn kết toàn dân tộc. Áp dụng một cách nhuần nhuyễn, hợp lý
triết học vào cuộc sống, công việc để mang lại một hiệu quả tốt nhất.
Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược, là động lực và nguồn lực to
lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
tộc là phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân
để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa
bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh làm điểm tương đồng; tôn trọng những điểm khác biệt không
trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền
thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết mọi người Việt
Nam ở trong và ngoài nước, tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với
Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn kết dân tộc. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006
Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo
trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004
Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 13
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,
Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H. 2021
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.
Chính trị quốc gia Sự thật, H. 2016