Tiểu luận "Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay"

Tiểu luận "Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay" gồm 18 trang tài liệu với nội dung từng phần giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

1
LI MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗi
con người phi được đào tạo trình độ học vấn, ng lực ; tu dưỡng rèn luyn
phm chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn đthể đáp ng những yêu cu
của sự biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng.
Trong snghiệp đổi mi đất nước với những mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, n chủ, văn minh, hin nay, con người và ngun
nhân lực được coi là nhân tquan trọng ng đầu, quyết định sphát triển
nhanh, hiu quả và bn vững nền kinh tế nước ta. Đó là yếu thết sức bức
thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu về con người và nguồn
nhân lực xét trong nước ta nói riêng quốc tế nói chung. Chúng ta khẳng
định con người vừa là mc tiêu vừa đng lực của phát triển kinh tế xã hội
đồng thi phải là nhng con người có tri thức và đạo đức. Từ đây mỗi con
người dần dần về đúng vị tlà một chủ thể sáng tạo ra các gtrị, bao gồm
các giá trtinh thần và giá trvật chất, cho bản thân và cho xã hội. Vì vy, vấn
đề cốt lõi là, ta phải thực hiện chiến lược GDĐT nguồn nhân lực, phát trin
con người một cách toàn diện cả thể lực lẫn trí lực. Nhiệm v của GDĐT là
đưa con người đạt đến những giá trphù hợp với đặc đim văn hoá và những
yêu cu mới đặt ra đối vi con người Việt Nam để thực hiện quá trình đổi mới
của nước ta cũng như xu ng phát triển kinh tế nói chung trên thế gii.
Đtài: Vn đề triết học về con người con người trong quá trình đổi
mới hin nay
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
2
NI DUNG
Triết học nào cũng phi trli bng cách này hay cách khác u hi:
Con người là gì? Con người sinh ra từ đâu, hoạt động và phát trin ra sao?
Trước khi có học thuyết Mác, những cố gắng của tư duy triết học nhằm
đạt tới sự hiểu biết về con người "c thể" hiện thực đều không đem lại kết
quả, rốt cuộc là chnghĩa duy m vẫn ngự trtrong nhận thức về con người
về đời sống xã hội.
Chđến triết học Mác, vấn đề con người mới được xem xét một ch
nhất quán, đầy đủ và sâu sắc hơn, trên cơ sở lập trường của duy vật triệt để.
I. CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC -NIN
1. Bn chất con người
Bất cmột học thuyết nào vcon người đều không thlẩn tránh một
vấn đề đã được đặt ra trong lịch sử; Con người là gì? Bản chất của con người
là gì? Quan điểm duy m quy đặc trưng, bản chất con người vào lĩnh vực ý
thức tưởng, tình cm, đạo đức, hoặc xem bản chất con người là cái đó
được quy định sẵn từ những lực lượng siêu tnhiên.
Một strào lưu triết học khác lại giải thích bản chất con ngưi từ góc
độ những điểm chung của mọi sinh vật trên ti đất. Bản chất đó là bn tính tự
nhiên, là những nhu cầu thuộc về sduy trì thxác và dục vng để phát triển
ging nòi; hoặc tìm kiếm bản chất con người trong khuôn khổ nhân riêng
lẻ, nghĩa con người btách khỏi mối quan hệ xã hi hiện thực ca nó. Tính
chất siêu hình của các quan điểm này vbản chất của con người biểu hiện
chỗ, con bản chất là cái vốn trừu tượng và quy vbản tính tnhiên,
tách khỏi xã hi và trnên bất biến.
Với quan đim duy vật triệt để phương pháp biện chứng, C.Mác
Ph.Ăngghen đã tạo ra một bước ngoặt trong việc nhận thức bản chất con
người. Các ông xuất phát tcon người thực tin, con người hiện thực, con
người cải tạo thế giới và thông qua hoạt động vật chất con người. Đó là một
động vật tính xã hi với tất cả những nội dung n hoá - lch scủa .
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
3
Như vy, các ông không xem xét bản chất con người một cách cô lập và phiến
diện đặt trong mi quan hệ với tự nhiên, hi con ngưi. Con
người sống dựa vào t nhiên như hết thẩy mọi sinh vật khác. Nhưng con
người sở dĩ trở thành con người chính là chỗ nó khonog chỉ sống dựa vào t
nhiên, Ph.Ăngghen là người đầu tiên đã ch ra được bước chuyển biến từ
vượn thành ngưi là nh lao động. Quá trình con người cải tạo tự nhiên
cũng là quá trình con người trở thành con ngưi. Ph.Ăngghen nói "lao động
sáng tạo ra con người là theo ý nghĩa ấy".
Khác với tự nhiên, xã hội không thể trước con người mà đã ra đời
cùng vi con người, xã hi cũng con người, xã hi cũng không phải là cái
trừu ợng, bất biến mỗi hình thái kinh tế - hội chỉ thích hợp với mỗi
phương thức sản xuất nhất định.Nhân tố quyết định phương thức sản xuất
phát triển lại là lực lượng sản xuất, bao gồm con người và ng clao động.
Như thế, không phải cái gì khác mà chính con người, cùng vi những công
cdo hchế tạo ra, đã quyết định sự thay đổi bộ mặt xã hi. Vậy xã hội đã
sản xuất ra con người với tính cách con người như thế nào tcon người
cũng sản xuất ra xã hi như thế.
Trong khi phê phán nhng quan điểm của Phoiơbắc, xuất phát từ những
th lập C.Mác đã đưa ra lun điểm nổi tiếng về bản chất con người:
"Bn chất con người không phải là i trừu tượng cố hữu của nhân riêng
biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tng hoà những quan
hxã hi". Luận điểm trên thhin nhng điểm bản sau:
- Khi nói bn chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội, cũng có
nghĩa là tất c các quan hệ xã hi đều góp phần hình thành bản chất con
người, nhưng có ý nghĩa quyết định nhất là quan hệ sản xuất. Bởi vì, các quan
hkhác đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu squy định của quan hệ này. Mi
hình ti kinh tế - hội một kiểu quan hệ sản xuất nhất định giữ vai trò
chi phi, và chính kiểu quan hệ sản xuất đó i xét đến cùng, to nên bản
chất của con người trong giai đoạn lịch sử đó.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
4
đây, cái phổ biến (cái chung của nhân loại) tồn tại và thhiện qua cái
đặc thù (hình thái hội, giai cấp) cái đơn nhất(cá nhân từng con người).
Do đó, khi n đến bản chát chung của con người không thể gt bỏ bản cht
giai cp của các tầng lp khác nhau; ngược lại khi nói bản chất giai cấp
của các tầng lớp khác nhau không được quên bn chất chung ca con người.
Nhưng từ đó quy bản chất con người chỉ còn bn chất giai cấp và tt cả mọi
hoạt động của con người đều được giải thích trực tiếp từ đây lại là xuyên tạc
thực chất quan điểm macxít về bn chất con người. Đây là mt quan hệ không
thể tách biệt của các thứ bậc vbản chất trong con ngưi.
- Các quan hxã hi không phải ch xét quan hệ từng hình thái
hội riêng biệt mà n khái quát những quan hệ xã hội chung thể hiện qua từng
chế độ, thời đại riêng biệt. Quan hệ xã hi vừa diễn ra theo chiều ngang
(đương đại) vừa theo chiêù dc lịch sử. c quan hệ xã hi quy định bn chất
con người bao gm cả quan h xã hi hiện tại và quan h xã hội truyền thống,
bởi trong lịch sca mình con người bắt buộc phải kế thừa di sản của những
thế hệ trước nó.
Trong lĩnh vực văn hoá tinh thần có những truyền thống tc đẩy con
người vươn lên, nhưng cũng có những truyền thống è nặng lên những con
người đang sống". Do đó khi xem xét bản chất con người không được tách rời
hiện tại và quá khứ.
- Cái bản chất không phải là i duy nhất, mà là bphận chi phối trong
chỉnh thể cụ thể phong phú đa dạng. Bản chất và thhin bản chất của con
người có khác biệt. Không hiểu bản chất chung của con người hay quy tất cả
nhng gì của con người để chỉ vào bản chất là sai lm. Bản chất một con
người cụ thể là tng hoà các quan hxã hội "vn có" của con người đó và quy
định những đặc điểm bản chi phối mọi hành vi ca người đó. Còn tt c
nhng hành vi ca người đó bộc lộ ra bên ngoài là những hin tượng biểu
hiện bản chất của họ. Sự thể hiện bản chất của con người không phải theo con
đường thng, trực tiếp, mà thường là gián tiếp, quanh co qua hàng loạt u
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
5
thuẫn giữa nhân và xã hội, giữa kinh nghiệm và nhn thức khoa học, giữa
li ích trước mắt và u dài; giữa bản năng sinh vật và hoạt động ý thức
giữa di truyền tự nhiên n hoá xã hội… Trong diễn biến đầy u thaũan
đó, bản chất thể hiện ra như một xu ng chung, xét đến cùng mi thấy sự
chi phi của xu ng đó.
Con người là một thực thể sinh vật - hi. Thông qua hoạt động thực
tin, con người làm biến động đi sống xã hội đng thời cũng biến đổi chính
bản thân mình. Điều đó cũng nghĩa con người tiếp nhận bản chất xã hi
của mình thông qua hot động thực tiễn.
Như vy, bản chất con người kng phi là tru tượng mà hiện thực,
không phải là t nhiên là lịch sử, không phi là i vn trong mỗi
thể riêng lmà là tng hoà của toàn bộ quan hệ xã hi. Đây là phát hiện có giá
trị to lớn của Mác về bản chất con người.
Thừa nhn ý nghĩa quyết định của mặt xã hội đối với việc hình thành
bản chất con người, song không có nghĩa là, ch nghĩa Mác- Lênin coi nh
mt tnhiên, phủ nhận cái sinh vật trong yếu tố cấu thành bn chất con người.
Bởi vì theo C. Mác "gii tự nhiên thân thcủa con người, thân thể mà vi
nó con người phải lại trong quá trình thường xuyên giao tiếp để tồn tại. i
rằng đời sng thể xác và tinh thn ca con người gắn liền với gii tự nhiên,
nói như thế chng qua chỉ nghĩa là gii tự nhiên gắn liền với bản thân giới
tự nhiên, con người là một bộ phận của giới tự nhiên".
Con ni và con vật đều những nhu cầu như ăn uóng, tính dục…,
nhưng C. c đã từng vạch ra tính chất khác nhau của những nhu cầu ấy: con
người hoạt động theo bản ng, con người hành dộng theo ý thức. Và chính
mặt xã hội của con người đã m cho mặt sinh vật trong con người phát triển
ở trình độ cao hơn những động vật khác.
Con người sống, hoạt động kng phải chỉ theo những bản năng di
truyn sẵn có như các động vật thông thường mà chyếu theo sphát triển
của n hoá, của tiến bộ lịch s - hi. Khác con vật, con người ngoài
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
6
chương trình di truyền, còn có chương trình kế thừa v mt xã hội. Bằng con
đường giáo dục, chương trình y truyn lại kinh nghiệm của những thế hệ
trước cho các thế hệ sau. Những đặc đim di truyền của từng người vừa bảo
đảm những thuộc tính sinh học của mình, vừa bảo đảm để con người tiếp thu
chương trình xã hội.
Ngày nay, mi tương quan giữa mặt sinh vật và mặt xã hội trong s
phát trin của con người vẫn là đối tượng của những cuộc tranh luận khoa học
gay gắt. Nhiều nhà khoa học tư sản vẫn đem đối lập và ch mặt sinh học khi
mặt xã hi. Chẳng hạn, phi duy sinh vật tuyệt đối hoá yếu tố sinh vật trong
sphát triển của con người. Họ tuyên truyn thuyết Đácuyn xã hội. Đại biểu
trường phái này : Ph.Nítsơ, Trenherơlen, Klovenơ…
Nhiều tác giả như Liônen Tigơ và bin Phốcxơ cắt nghĩa hành vi của
con người theo quan điểm di truyền học
Chnghĩa Phơrớt cho rằng, toàn bi xã hi trong m học người
chlà mt khác nhau ca giới tính, là sbiểu hin quanh co của những đam
mê bm sinh.
Ngược lại quan điểm xã hi học tầm thường về con người thường quy
kết bản chất con người là mt sản phẩm văn hcủa xã hi, của kinh tế và
tước bỏ tính hữu cơ, tính tự nhiên của con người.
Trường phái "Triết học nhân bản hiện đại" quan niệm vbản chất của
con người phải được xuất phát từ nguyên tc tinh thn.
Xuất phát từ những lập luận trên, kết luận tất yếu rút ra : con người
với tư ch là sản phẩm ca gii tự nhiên, sphát triển tiếp tục của giới t
nhiên, mặt khác con người là một thực thể xã hội được tách ra như một lực
lượng đối lập với tnhiên. S tác động qua lại giữa mặt sinh học và mặt xã
hội trong con người tạo thành bản chất người.
2. Mi quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
7
Con người tồn tại qua những nhân người, mỗi nhân người là một
chỉnh thể đơn nhất gồm một hệ thống những đặc điểm cthkhông lặp lại,
khác biệt với những cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ
hi bao giờ cũng do các nhân hợp thành. Nhng cá nhân này
sống và hoạt động trong những nhóm cộng đồng, tập đoàn hi khác nhau
do điều kiện lịch sử quy định. Trong mối quan hvi giống loài, tức là trong
mối quan hệ với xã hi, cá nhân biểu hiện ra vi tư cách sau:
- nhân phương thức tồn tại ca giống loài "người". Không con
người nói chung, loài ni nói chung tồn tại cảm tính.
- nhân cá th người riêng rẽ, là phần tử tạo thành cng đồng xã
hội, là một chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách.
- Cá nhân được hình thành và phát triển chỉ trong quan hệ xã hi.
Nhưng xã hội thay đổi theo tiến trình lch sử cá nhân là mt hiện tượng
tính lịch sử. Mỗi thời k lịch sử một "kiểu xã hội của cá nhân" mang tính
định hướng về thế giới quan, phương pháp lun cho hoạt động của con ngưi
trong thi kỳ lịch sử cụ thđó.
Nếu n nhân khái niệm phân biệt skhác nhau giữa thể với
ging loài, skc biệt biểu hin ra bên ngoài của nhân này vi nhân
khác thì nhân cách khái nim để chỉ sự khác biệt những yếu tố bên trong
riêng biệt với toàn bhoạt động sống của nó, của cá nhân này vi nhân
khác. Nhân ch nội dung, trạng thái, tính chất, xu hướng bên trong riêng
biệt của mi cá nhân. Đó là thế giới của "cái i" do tác động tng hợp ca
các yếu tố cơ thể và hội riêng biệt tạo nên. Mi cá nhân "dấn thân" vào
cuọc sống, tiếp thu và chuyn những giá trvăn hcủa xã hội vào n trong
mình, thực hin quá trình sonh lọc bỏ, tự đánh giá, tự tạo nên thế giới riêng
của mình. Đâylà quá trình p, hội hoá nhân và nhân hoá hội,
nhân hi và cá nhân nhân cách thống nhất. Với nhân cách riêng, mi cá
nhân có khnăng ý thức về mình, làm chcuộc sống của mình, tlựa chọn
chức năng, niềm vui và trách nhim hoạt động c thể trong xã hội.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
8
Vấn đề nhân, nhân ch không gii quyết một ch khoa học nếu
không có phương hướng triết học rõ ng gii quyết mối quan hệ nhân và
hội. Mối quan hnày được giải quyết liên tiếp thông qua tập thể sở.
tạo thành một bộ phn hết sức quan trọng của một thxã hội hoàn chỉnh.
nhân có nhân ch gia nhp vào tập thnhư bộ phận của i toàn thể,
th hiện bản sắc của mình thông qua hot động tập thể, nhưng không "hoà
tan" vào tập thể. Đây là mối quan hệ biện chứng bao hàm mẫu thuẫn cá nhân
tập thể. Tutheo tính chất và khng giải quyết những mâu thun đó mà
mối quan hệ này có thduy trì phát triển hoặc tan rã.
Mối quan hệ cá nhân và hội là mối quan hệ biện chứng, tác đng
nhau, trong đó xã hội giữ vai trò quyết định. Nền tảng ca quan h này
quan hli ích. Thực cht của việc tổ chức trật tự xã hội là sắp xếp các quan
hlợi ích sao cho khách thác được cao nhất khả năng của mi thành viên vào
các quá trình kinh tế, xã hội thúc đẩy qtrình phát trin lên trình độ cao
hơn. Xã hi điều kiện, là môi trường, phương thức để lợi ích nhân
được thực hiện. nhân không chỉ là sản phẩm của xã hi mà còn là chthể
của sự phát triển xã hội, của hoạt động sản xut và hoạt động xã hi khác. Với
cách là chủ thể của lịch sử, nhân hành động không phải riêng rmà với
cách là một bộ phn ca tập th xã hi (gia đình, giai cp, n tộc, nhân
dân). Nhân dân cng đồng lớn nhất, trong đó cá nhân hành động như ch
thlịch sử. Cá nhân chỉ được hình thành phát trin trong xã hi, trong tập thể.
Stác động nhân và hội mang hình thức đặc thù tuthuộc vào các chế
độ xã hội và trình độ văn minh khác nhau.
Lịch sử phát trin của loài người là lịch sđấu tranh để giành tdo
ngày càng cao. Trong các hội có giai cấp đối kháng, tự do của người này
được thực hiện bằng cách tước đoạt tự do của ngưi khác. Tự do cá nhân ca
giai cp thng trđược đảm bảo bằng cách ớc đoạt tdo của giai cấp btrị.
Cho nên, quá trình đấu tranh của giai cấp và qun chúng lao động là quá trình
giành tdo ca họ đã bgiai cấp thống trị cướp đoạt. Tự do của con người
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
9
không tách rời những điu kiện xã hội, không tách rời trình độ của con người
chinh phc thiên nhiên. Chđến chủ nghĩa xã hi và ch nghĩa cộng sản con
người mi thực sự có tự do. Ở đây, tất cả những vn đề về lc ng sản xuất,
quan hkinh tế, hệ thống chính trị, đấu tranh giai cấpđều được thực hiện
theo mc đích phát triển ti đa năng lực con người và vì con người. Trước đây
C.Mác Ph. Ănghen đã ch ra rằng, nền sản xuất bản chủ nghĩa đã làm
phát trin những quan hệ phbiến, sự ph thuộc phổ biến giữa cácn tộc, và
"sn xuất vật chất đã như thế thì sn xuất tinh thần cũng không kém như thế".
Chnghĩa bn hiện đại đang đẩy mạnh quá trình này, nhưng vthực chất
đó vẫn là sm rộng quan hệ bóc lột và dịch con người sang các n tộc
khác. tạo ra mt số ớc tư bản phát triển cao, giàu có, thì đồng thời cũng
làm cho châu Phi đói, châu Á nghèo, châu Mỹ Latinh nợ nn chồng chất.
Chnghĩa xã hội thực hin qtrình quốc tế hoá đời sng nhân loại để
mỗi n tộc điều kiện tiếp cận nhanh chóng những giá trị tiến bộ của nhân
loi, m cho con ngưi phát triển nn cách phong phú, biết đấu tranh chống
nhng quan hệ không tính người trong cuộc sống nhân loại. Đó đặc
trưng của chủ nghĩa nhân đạo xã hi chủ nghĩa trong quan hệ giữa nhân và
hi.
3.nhân và quần chúng nhân dân trong lịch sử
Lịch sử chẳng qua hoạt động của con người theo đuổi mục đích của
mình. Nhưng lịch sử không din ra qua hoạt động của từng cá nhân cô lập,
tách ri mà phải thông qua hoạt động của quần chúng đông đảo theo những
mục đích nhất định. Khái niệm quần chúng nhân n tính lịch sử, nghĩa là
các chế độ xã hội khác nhau thì kết cấu qun chúng nhân dân cũng khác
nhau luôn luôn biến đổi theo sphát triển của phương thức sản xut. Nói
chung, qun chúng nhân n bao gồm tất cnhững lực ng, giai cấp, những
tập đoàn, những cá nhân thúc đẩy sự phát triển của xã hội, trong đó chủ yếu là
quần chúng lao động.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
10
Trước Mác, triết học duy m và duy vật đu hiểu không đúng đắn vai
trò ca quần cng nhân dân và mi quan hệ giữa quần chúng nhân dân và
nhân trong lịch sử.
tưởng tôn giáo cho rng, mi sthay đổi trong xã hội là do ý chí
của đấng tối cao, là do "mặt trời", ý chí đó được các cá nhân thực hiện. Triết
học duy m cho rằng lịch snhân loại là lịch sử của các bậc vua ca, anh
hùng o kiệt, thiên i li lạc. Còn qun chúng nhân n chlà "lực lượng
tiêu cực", là "phương tiện" mà các vĩ nhân cần đến để đạt mục đích của mình.
Các nhà duy vật trước Mác tuy không tin vào Thượng đế, thn linh,
nhưng li cho rằng nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội đạo đức,
tưởng, là các vĩ nhân sớm nhận thức được chân vĩnh cu.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - nin khng định quần chúng nhân
dân là lc lượng quyết định sự phát triển của lịch sử vì những lý do sau:
- Tư tưởng tự không dẫn đến biến đổi xã hội. Tư tưởng chỉ giá tr
khi nó dn đến hành động làm biến đổi lịch sử, sự thống nhất giữa tư tưởng và
hành động làm phát triển xã hi chỉ thể xy ra qua hoạt động ca quần
chúng nhân n. Sức mạnh quần chúng nhân dân là sức mạnh vật chất và mọi
svn động lịch sử đều do quần chúng trực tiếp tạo ra. i quần chúng nhân
dân quyết định lịch sử là nói tới sức mạnh này.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã
hội. Cách mng là ngày hi của quần chúng, là s nghiệp của quần cng.
Cuộc đấu tranh ca quần chúng nhân n lao động động lực phát triển ca
hi.
- Quần chúng nhân n người đóng vai trò to lớn trong sphát trin
văn hoá, nghthuật và khoa học. Trong lịch sử, do sự phân công lao động dẫn
đến tạo ra một lớp người chuyên vng tạo tinh thần tưởng, những hoạt
động này của họ cũng chỉ diễn ra được trên sđời sng tinh thần và ng
tạo của quần chúng. Quần chúng nhân n người trực tiếp sáng tạo ra n
học nghệ thuật. Hoạt động thực tiễn của quần chúng là i gc, là ngun
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
11
tận cho văn học nghệ thuật ng tạo, đồng thời quần chúng nhân dân còn
người thưởng thức, phê phán, kim nghiệm các giá trị đó. Trong lịch sử phát
trin của xã hi, không n học dân gian thì cũng không thể có n học bác
học, không có kinh nghim của đa sngười lao đng thì cũng kng có các
khoa học. Đây là hai mặt không thể tách rời của đi sống tinh thần trong xã
hội.
- Hoạt đng thực tiễn của quần chúng nhân dân cái nôi, sở cho
shình tnh các nhân vật ưu tú của xã hội. Sức mnh và tài năng của lãnh t
cũng chỉ được phát huy trong phong trào qun cng, gắn mật thiết vi
quần chúng. Một nhân n anh hùng, một đại chúng cách mng năng đng s
là sở để sản sinh ra những anh hùng, nhng lãnh tụ tiêu biểu ca mình.
Như vậy, t tất cả c mt trong đời sống xã họi từ kinh tế đến chính
trị, từ thực tiễn đến tinh thần ng, khi quần chúng nhân dân đóng vai trò
quyết định lịch sử. Song, theo quan niệm duy vật lịch sử, quần chúng nhân
dân nhân lãnh ttrong lịch sử không tách ri nhau. nhân lãnh tlà
nhng người năng lực và phẩm chất tiêu biểu nhất trong phong trào qun
chúng, được quần chúng tin yêu. Vai trò to lớn của họ trong quá trình phát
trin lịch sử được thể hiện ở những điểm sau:
- Lãnh tụ là người đúc kết trí tuệ, nhu cầu nguyện vọng của quần chúng
để định hướng cho hoạt động ca quần chúng. nhân ưu là con đẻ ca
quần chúng và chỉ có những cá nhân như thế mi "sống mãi" với lịch sử.
- Lãnh t do có trình đ nhn thức cao, họ nhìn xa trông rộng, thấy
được xu hướng tất yếu khách quan của lịch sử, từ đó, họ đưa ra những dự
đoán khoa học thiên i và ch động tổ chức quần chúng hoạt động thống nhất
tiếp nhận và thực hiện xu hướng lịch sử đó.
- Lãnh tngười giáo dục, thức tỉnh, tổ chức, tập hợp quần chúng đu
tranh, hướng phong trào qua những kkn, đưa phát triển phát triển nhanh
chóng. Và, quần chúng chuyển hoạt động t t phát sang tự giác, từ kinh
nghim sang khoa học, tphân n sang tổ chức thng nhất, từ nhu cầu
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
12
hàng ngày sang biến đi lịch sphải qua mất khâu trung gian là hot động
khái quát tư tưởng và t chức lãnh đạo của các nhân lãnh tụ, đại diện cho
li ích qun chúng. Họ không phi người đứng bên ngoài, hay bên trên
quần chúng mà sn phm, là một nhân tố tự nhiên của phong trào qun
chúng, sng và phát trin phụ thuộc vào s chấp nhn tín nhiệm của qun
chúng.
Chnghĩa Mác LêNin đánh giá cao vai trò ca cá nhân lãnh ttrong sự
phát triển của lịch sử, đồng thời kiên quyết chống tệ sùng i nhân. T
sùng i nhân thần thánh hoá nhân, lãnh đạo, đi đến chỗ chthy vai
trò của cá nhân quyết định tất cả mà không thy, hoặc coi nh vai trò của quần
chúng. Đây biểu hin ca quan niệm duy m về lịch sử, hoàn toàn trái
ngược vi thế giới quan của giai cấp vô sn.
Trong hi đối kháng giai cấp, quần chúng nhân n là nhng b
trị, sống phụ thuộc vào li ích và quyn lực của thiểu sgiai cấp bóc lột và
cm quyền lực ca thiểu số giai cấp c lột và cm quyn thống trị. Trong
chnga xã hội, quần chúng nhân dân người làm chxã hội. Tất cnhững
nhân bmáy lãnh đạo, quản đều là công c thực hiện quyền làm ch
của quần chúng nhân dân.
Những người cầm đầu của giai cấp bóc lột có tác dụng tiến bộ trong
thời k mà vai trò lịch s của giai cấp đó còn phù hợp với tiến trình lch
sử.Nhưng khi giai cấp đó trở thành phản động, những người cầm đàu của
trthành lực ng cản trở, kìm hãm sphát triển của lịch sử. Nói một cách
khác là, trong những thi klịch sử nhất định những nhân đại diện cho
các lực lượng tiến bộ và nhng nhân cầm đầu các lực lượng xã hội phản
động.
Công lao to lớn của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin và lãnh tvô sản
vĩ đại khác là chỗ, các ông đã chcho giai cấp vô sản và qun chúng báp
bức hiu được nhiệm vlịch sử ca họ, sức mạnh đại của họ và con đường
đi đến tự giải phóng khỏi mọi ách áp bức bóc lột. Giai cấp công nhân và nhân
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
13
dân Vit Nam vô cùng thào có vị lãnh tlà Ch tịch Hồ Chí Minh. Ở Ni
đã kết tinh những phẩm chất tiêu biểu nhất của một lãnh tsản. Thắng li
của "cách mạng Việt Nam, ngót lửa thế knay mãi mãi gắn liền vi tên tuổi
của chủ tch HCMinh, người sáng lập và n luyện Đng ta, người khai
sinh nền Cộng hoà dân chViệt Nam, người vun trồng khối đại đoàn kết n
tộc và y dựng lực lượng vũ trang cách mạng, vị lãnh tthiên tài của giai
cấp công nhân nhân n ta, người anh hùng n tộc đại, người chiến sĩ
li lạc ca phong trào cộng sản quốc tế.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
14
II. VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm nhân tố con người, chiến lược con người
Nhận thức đúng đắn về khái nim nhân tcon người là sphát triển
sáng tạo quan điểm c - Lênin vcon người với cách người ng tạo
ý thức, là ch thể của lịch sử. Trong thời igan gần đây, xut hiện nhiều
khái nim: nhân t con người, nguồn nhân lực, nguồn lực con người, phát
trin ngưi… Khái niệm nhân tố con người đã được nhiều c gi trong và
ngoài nước đcập với những góc độ khác nhau, cách tiếp cận khác nhau.
tác giđề cập dưới góc độ quản lý, tác giđề cập i góc đphân tích
m - hi. Trong tài liệu triết học - hội về nhân tố con người cũng nổi
lên nhiều cách tiếp cận khác nhau. Tựu trung lại, có haich tiếp cận chính:
- Th nhất, coi nhân t con người như hoạt động của những con
người riêng biệt, những năng lực và khả năng ca họ do các nhu cầu và li ích
cũng như tiềm ng trí lực và th lực của mỗi người quyết định.
- Thhai, coi nhân tcon người như một tổng hoà các phm chất
thuộc tính, đặc tng, năng lực đa dng ca con người, biu hin trong các
dạng thức hoạt động khác nhau.
Như vậy, i chung trong các quan niệm này coi nhân tcon người
vbản chất là nhân txã hội, quy định vai trò ch thể ca con người. Nng
skhác nhau là quan nim thứ nhất ly hot động làm đặc trưng bản, còn
phm chất, ng lực được thể hiện trong hoạt động. Quan nim thứ hai, lấy
đặc trưng bản là những phẩm chất năng lực, còn hoạt động là sthhiện
nó.
Tđây, thể đưa ra một quan nim chung đầy đ hơn về nhân tố con
người là: nhân tố con người là hệ thống các yếu tố, các đặc trưng quy định vai
trò của chủ thể tích cực, sáng tạo của con người, bao gồm một chỉnh thể thống
nhất giữa mặt hoạt động với tổng hoà các đặc trưng về phẩm cht, năng lực
của con người trong một quá trình biến đổi và phát trin xã hội nhất định.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
15
Nhân tố con người là khái nim không chđể phân biệt nhân tố "người"
với các yếu tố khác: kinh tế, chính trị, xã hi… trong đời sống xã hội, mà
quan trng n để khng định vai trò của nhân tố "người" đối với các yếu
tđó. Tức là không khái nim nhân tố con người tách khỏi hoạt động, dù
đó là hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
Tịch cực hoá nhân tố con người là phát hiện, như bộc lộ, hình thành
sử dụng tiềm ng sáng tạo của người lao động và phát huy nhân tố con người
chính chăm lo tạo ra những điều kiện cần thiết để mỗi người, mỗi cộng
đồng người thhiện tối đa ng lực của mình trong lao động, trong hoạt động
sáng tạo nhằm đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - hi vì hạnh phúc của mỗi
con người. Đây cũng chính là quá trình m cho mi con người trở thành ch
thể có ý thức trong sáng tạo lịch s
Phát triển người tựu trung là gia ng giá trcho con ni, giá trtinh
thần, giá trthchất, vật chất. Con người đây được xem xét n một tài
nguyên, mt nguồn lực. Vì thế, phát triển người hoặc phát triển nguồn lực con
người trở thành một lĩnh vực nghiên cứu hết sức cần thiết trong hệ thống phát
trin các loại ngun lực như vật lực, tài lực, nhân lực, trong đó phát triển
ngun nhân lực giữ vai trò trung m. Lịch sphát triển nhân loi là lịch s
giải phóng từng bước con người cả vật chất và tinh thần. Và không phải đến
chủ nghĩa xã hi mi n đến chiến lược con người, khai thác yếu tố người, vì
trong lịch sử, không chế độ nào tn tại lại không nhắc đến yếu tố ngưi,
nhưng vấn đlà khai thác, phát huy theo lợi ích giai cấp nào bng phương
thức nào. Thực chất chiến c con người là tạo ra môi trường xã hi kích
thích con người hoạt động sáng tạo và thomãn nhu cu tối đa của con người
trong những điu kin lịch scụ thể. Đó là môi trường kinh tế xã hi, môi
trường chính trị xã hi, môi trường văn hoá xã hội.
2. Chiến lược con người trong s nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
Con người vừa là mục tiêu, vừa động lực của quá trình y dựng xã
hội mới. Sphát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đy
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
16
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại h đất nước theo lối "vựot trước, đi tắt, đón
đầu" nhất thiết gắn liền vi phát triển con người coi con người là nhân t
quyết định thắng lợi ca snghiệp đổi mi. Đảng ta khẳng định lấy việc phát
huy nguồn lực con người làm yếu tố bản cho sphát trin nhanh và bn
vng..
Để xây dựng con người Việt Nam mới trong giai đoạn đẩy mnh sự
nghiệp công nghip hoá, hiện đại hoá, cần thực hiện đồng bcác vấn đề
bản sau:
Mt là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hi chủ nghĩa. Kinh
tế th trường không đối lập vi chủ nghĩa xã hội mà thành tựu phát triển
của nền n minh nhân loại, nó tồn tại khách quan trong qtrình xây dựng
chnghĩa xã hi. Tuy nhiên, kinh tế thị trường phải có sự quản của Nhà
nước. Thực chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
một kiểu tchức vừa dựa trên nguyên tắc và quy luật của kinh tế thtrường,
vừa dựa trên những nguyên tc và bản chất ca chủ nghĩa xã hội. Thực tin
chng minh, những chính sách kinh tế của Đảng Nhà nước ta trong gần 20
năm đổi mới vừa qua đã tạo nên động lực kinh tế giải phóng sức sản xuất,
trực tiếp tc đẩy kinh tế phát trin, tạo điều kiện thun lợi cho việc xây dựng
con người Việt Nam mới.
Hai là, n định chính trị và mrộng dân chủ. Bất kmột quốc gia n
tộc nào, chế đchính trị nào cũng cần có sổn định chính tr - hội.
Bởi vì, đó tiền đề để phát triển và tiến bộ xã hi. n định chính trị, trước
hết thể hiện sn định hệ thống chính trị, cấu hợp và thchế chính tr
hoàn chỉnh. Việt Nam, khi bước vào công cuộc đổi mới, vấn đề quan trọng
được đặt ra giữa đổi mới kinh tế đổi mới chính trị là phải có sự kết hợp
ngay tđầu, lấy đổi mới kinh tế làm trng m, và tng bước đi mới chính
trị, nhằm làm cho hthống chính trị phù hp với yêu cu phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hi chủ nga. Đó cũng là quá trình củng cố và phát
trin h thống chính trị từ nền tảng kinh tế của nó. Mục tiêu đổi mới hệ thống
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
17
chính tr là nhm thực hiện tốt dân chủ xã hi chủ nghĩa, phát huy đầy đủ
quyền làm chủ ca nhân n.
Ba là, nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục. Ngày nay, cùng vi
việc đổi mới ng nghệ, phi cý đổi mới ng tác giáo dục, với phương
châm: "Giáo dc i mà đất nước cần, chứ không phi giáo dục i mà ta ".
Mc khác, giáo dc toàn diện: giáo dục chính tr, giáo dục lao động nghề
nghiệp, giáo dục đạo đức, phi sử dụng nhiều hình thức giáo dục đào to đa
dạng phong p, tạo điều kiện cho con ngưi tự giác, tự giáo dục, chủ động
sáng tạo. Đầu cho giáo dục được coi đầu bản, đu cho i sản
xuất sức lao đng, đầu tư cho tương lai Không phải ngẫu nhiên nhiều
nước trên thế giới, trong kế hoạch phát triển đất nước, các quốc gia này đều
đặt giáo vào hthống ba chiến lược: giáo dục khoa học và m cửa.
thi, ngày nay, slạc hậu về giáo dục sphi trả giá đắt trong
cuộc chạy đua thế kXXI mà thực chất là chy đua về trí tuệ và phát trin
giáo dc trong cách mạng khoa học và công nghệ.
Bốn là, mrộng giao lực quốc tế, Để tạo điều kiện cho con người Việt
Nam ng tạo tránh được nhng sai lm quanh co, để đưa đất nước đi lên tiến
kịp trên con đường tiến hoá của nhân loại đòi hỏi phi kết hợp việc tổng kết
kinh nghim trong nước và kinh nghim của thế gii. Không chỉ tìm phương
thức, hình thức xây dựng chủ nghĩa xã hội nội bộ nước mình, n tộc mình,
các nước xã hi chủ nghĩa mà còn tìm ngay trong các nước bản chủ nghĩa.
Tiếp thu phê phán chọn lọc những giá tr phong p ca loài ngưi sẽ tạo
thành một động lực mạnh mẽ để hình thành từng bước một chủ thể mi của
lch s- con người Việt Nam mới vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa
đại biểu cho sự phát trin của n tộc. Và chắc chn rằng "Thế k XXI sẽ là
thế kỷ nhân dân ta tiếp tục giành thêm nhiều thắng lợi to lớn trong snghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vTổ quốc, đưa c ta nh vai cùng vi
cácớc phát triển trên thế giới".
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
18
KT LUẬN
Ngày nay, với cuộc ch mạng k thuật ng nghệ hiện đại, đã dần dần
đi đến khng định sự phát triển con người là yếu tố quyết định của mọi s
phát triển. Trong sự phát triển con người đặc biệt nhấn mnh vai trò của trí
tuệ và đi liền với nó là vai trò của giáo dc đào tạo ngun lực con người.
Đối với sự nghip đổi mi ca nước ta phải coi nhân tcon người là
nhân t quyết định, từ đó phải nâng cao dân trí cũng như chuẩn b tốt nguồn
nhân lc đủ trí tuệ và ngh lực, tay nghề và công nghệ, ý thức và tâm hn
thm đượm sâu bản sắc n tộc, khoa học và ý chí, thực hin sự chuyển mình
tmột xã hi nông nghiệp thành hi công nghiệp theo định hướng xã hi
chủ nghĩa. Các cuộc đại thắng của n đã đi vào lịch sử suy cho cùng là thng
li của chính con người Việt Nam. Bài học đó còn nguyên giá trị cho tới ngày
nay. Vi chiến c giáo dục đào tạo đúng đắn và khoa học của Đảng, vi trí
tuvà phm chất ca con người Việt Nam, chúng ta sẽ thực hiện thng lợi sự
nghiệp công nghiệp hoá, hin đại hoá đất nước.
Với kiến thức và s c gắng, em đã hoàn thành i tiu luận song
không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được lời nhận xét và
đánh giá của thầy để em t kinh nghiệm trong những bài sau.
Em xin chân thành cm ơn!
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
19
I LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Minh Hạc, nghiên cu con người và nguồn nhân lực đi vào công
nghiệp hoá, hin đại hoá, Nxb Chính tr quốc gia, 2001.
2. Nghiêm Đình V(chủ biên), Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, Nxb
Chính trị quốc gia, 2002.
3. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc, Nxb Chính
trị quốc gia, 2001.
4. Ngô Đình Giao (chbiên), Suy nghĩ về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nước ta, Nxb Chính tr quốc gia, 1996.
5. Ngun chiến lược phát trin kinh tế xã hi 2001- 2010, Khoa giáo Trung
ương, Hà Nội, 2000.
6. Dthảo tầm nhìn Việt Nam 2020, Bộ khoa học công nghệ môi trường,
2001.
7. Phm Minh Hạc, Tổng kết mười năm (1990 - 2000) xoá mù ch và phổ cập
giáo dc tiểu học, Nxb Chính tr quốc gia, 2000.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD|36451986 LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗi
con người phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dưỡng rèn luyện
phẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầu
của sự biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước với những mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hiện nay, con người và nguồn
nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển
nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước ta. Đó là yếu tố hết sức bức
thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu về con người và nguồn
nhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung. Chúng ta khẳng
định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế xã hội
đồng thời phải là những con người có tri thức và đạo đức. Từ đây mỗi con
người dần dần về đúng vị trí là một chủ thể sáng tạo ra các giá trị, bao gồm
các giá trị tinh thần và giá trị vật chất, cho bản thân và cho xã hội. Vì vậy, vấn
đề cốt lõi là, ta phải thực hiện chiến lược GDĐT nguồn nhân lực, phát triển
con người một cách toàn diện cả thể lực lẫn trí lực. Nhiệm vụ của GDĐT là
đưa con người đạt đến những giá trị phù hợp với đặc điểm văn hoá và những
yêu cầu mới đặt ra đối với con người Việt Nam để thực hiện quá trình đổi mới
của nước ta cũng như xu hướng phát triển kinh tế nói chung trên thế giới.
Đề tài: Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay 1
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 NỘI DUNG
Triết học nào cũng phải trả lời bằng cách này hay cách khác câu hỏi:
Con người là gì? Con người sinh ra từ đâu, hoạt động và phát triển ra sao?
Trước khi có học thuyết Mác, những cố gắng của tư duy triết học nhằm
đạt tới sự hiểu biết về con người "cụ thể" hiện thực đều không đem lại kết
quả, rốt cuộc là chủ nghĩa duy tâm vẫn ngự trị trong nhận thức về con người
và về đời sống xã hội.
Chỉ đến triết học Mác, vấn đề con người mới được xem xét một cách
nhất quán, đầy đủ và sâu sắc hơn, trên cơ sở lập trường của duy vật triệt để.
I. CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
1. Bản chất con người
Bất cứ một học thuyết nào về con người đều không thể lẩn tránh một
vấn đề đã được đặt ra trong lịch sử; Con người là gì? Bản chất của con người
là gì? Quan điểm duy tâm quy đặc trưng, bản chất con người vào lĩnh vực ý
thức tư tưởng, tình cảm, đạo đức, hoặc xem bản chất con người là cái gì đó
được quy định sẵn từ những lực lượng siêu tự nhiên.
Một số trào lưu triết học khác lại giải thích bản chất con người từ góc
độ những điểm chung của mọi sinh vật trên trái đất. Bản chất đó là bản tính tự
nhiên, là những nhu cầu thuộc về sự duy trì thể xác và dục vọng để phát triển
giống nòi; hoặc tìm kiếm bản chất con người trong khuôn khổ cá nhân riêng
lẻ, nghĩa là con người bị tách khỏi mối quan hệ xã hội hiện thực của nó. Tính
chất siêu hình của các quan điểm này về bản chất của con người biểu hiện ở
chỗ, con bản chất là cái vốn có trừu tượng và quy nó về bản tính tự nhiên,
tách khỏi xã hội và trở nên bất biến.
Với quan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã tạo ra một bước ngoặt trong việc nhận thức bản chất con
người. Các ông xuất phát từ con người thực tiễn, con người hiện thực, con
người cải tạo thế giới và thông qua hoạt động vật chất con người. Đó là một
động vật có tính xã hội với tất cả những nội dung văn hoá - lịch sử của nó. 2
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Như vậy, các ông không xem xét bản chất con người một cách cô lập và phiến
diện mà đặt nó trong mối quan hệ với tự nhiên, xã hội và con người. Con
người sống dựa vào tự nhiên như hết thẩy mọi sinh vật khác. Nhưng con
người sở dĩ trở thành con người chính là ở chỗ nó khonog chỉ sống dựa vào tự
nhiên, Ph.Ăngghen là người đầu tiên đã chỉ ra được bước chuyển biến từ
vượn thành người là nhờ có lao động. Quá trình con người cải tạo tự nhiên
cũng là quá trình con người trở thành con người. Ph.Ăngghen nói "lao động
sáng tạo ra con người là theo ý nghĩa ấy".
Khác với tự nhiên, xã hội không thể có trước con người mà đã ra đời
cùng với con người, xã hội cũng con người, xã hội cũng không phải là cái gì
trừu tượng, bất biến mà mỗi hình thái kinh tế - xã hội chỉ thích hợp với mỗi
phương thức sản xuất nhất định.Nhân tố quyết định phương thức sản xuất
phát triển lại là lực lượng sản xuất, bao gồm con người và công cụ lao động.
Như thế, không phải cái gì khác mà chính là con người, cùng với những công
cụ do họ chế tạo ra, đã quyết định sự thay đổi bộ mặt xã hội. Vậy xã hội đã
sản xuất ra con người với tính cách là con người như thế nào thì con người
cũng sản xuất ra xã hội như thế.
Trong khi phê phán những quan điểm của Phoiơbắc, xuất phát từ những
cá thể cô lập C.Mác đã đưa ra luận điểm nổi tiếng về bản chất con người:
"Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng
biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan
hệ xã hội". Luận điểm trên thể hiện những điểm cơ bản sau:
- Khi nói bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội, cũng có
nghĩa là tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần hình thành bản chất con
người, nhưng có ý nghĩa quyết định nhất là quan hệ sản xuất. Bởi vì, các quan
hệ khác đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu sự quy định của quan hệ này. Mỗi
hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất nhất định giữ vai trò
chi phối, và chính kiểu quan hệ sản xuất đó là cái xét đến cùng, tạo nên bản
chất của con người trong giai đoạn lịch sử đó. 3
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Ở đây, cái phổ biến (cái chung của nhân loại) tồn tại và thể hiện qua cái
đặc thù (hình thái xã hội, giai cấp) và cái đơn nhất(cá nhân từng con người).
Do đó, khi bàn đến bản chát chung của con người không thể gạt bỏ bản chất
giai cấp của các tầng lớp khác nhau; và ngược lại khi nói bản chất giai cấp
của các tầng lớp khác nhau không được quên bản chất chung của con người.
Nhưng từ đó quy bản chất con người chỉ còn là bản chất giai cấp và tất cả mọi
hoạt động của con người đều được giải thích trực tiếp từ đây lại là xuyên tạc
thực chất quan điểm macxít về bản chất con người. Đây là một quan hệ không
thể tách biệt của các thứ bậc về bản chất trong con người.
- Các quan hệ xã hội không phải chỉ xét ở quan hệ ở từng hình thái xã
hội riêng biệt mà còn khái quát những quan hệ xã hội chung thể hiện qua từng
chế độ, thời đại riêng biệt. Quan hệ xã hội vừa diễn ra theo chiều ngang
(đương đại) vừa theo chiêù dọc lịch sử. Các quan hệ xã hội quy định bản chất
con người bao gồm cả quan hệ xã hội hiện tại và quan hệ xã hội truyền thống,
bởi trong lịch sử của mình con người bắt buộc phải kế thừa di sản của những thế hệ trước nó.
Trong lĩnh vực văn hoá tinh thần có những truyền thống thúc đẩy con
người vươn lên, nhưng cũng có những truyền thống "đè nặng lên những con
người đang sống". Do đó khi xem xét bản chất con người không được tách rời hiện tại và quá khứ.
- Cái bản chất không phải là cái duy nhất, mà là bộ phận chi phối trong
chỉnh thể cụ thể phong phú đa dạng. Bản chất và thể hiện bản chất của con
người có khác biệt. Không hiểu bản chất chung của con người hay quy tất cả
những gì của con người để chỉ vào bản chất là sai lầm. Bản chất một con
người cụ thể là tổng hoà các quan hệ xã hội "vốn có" của con người đó và quy
định những đặc điểm cơ bản chi phối mọi hành vi của người đó. Còn tất cả
những hành vi của người đó bộc lộ ra bên ngoài là những hiện tượng biểu
hiện bản chất của họ. Sự thể hiện bản chất của con người không phải theo con
đường thẳng, trực tiếp, mà thường là gián tiếp, quanh co qua hàng loạt mâu 4
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
thuẫn giữa cá nhân và xã hội, giữa kinh nghiệm và nhận thức khoa học, giữa
lợi ích trước mắt và lâu dài; giữa bản năng sinh vật và hoạt động có ý thức
giữa di truyền tự nhiên và văn hoá xã hội… Trong diễn biến đầy mâu thaũan
đó, bản chất thể hiện ra như một xu hướng chung, xét đến cùng mới thấy sự
chi phối của xu hướng đó.
Con người là một thực thể sinh vật - xã hội. Thông qua hoạt động thực
tiễn, con người làm biến động đời sống xã hội đồng thời cũng biến đổi chính
bản thân mình. Điều đó cũng có nghĩa là con người tiếp nhận bản chất xã hội
của mình thông qua hoạt động thực tiễn.
Như vậy, bản chất con người không phải là trừu tượng mà là hiện thực,
không phải là tự nhiên mà là lịch sử, không phải là cái vốn có trong mỗi cá
thể riêng lẻ mà là tổng hoà của toàn bộ quan hệ xã hội. Đây là phát hiện có giá
trị to lớn của Mác về bản chất con người.
Thừa nhận ý nghĩa quyết định của mặt xã hội đối với việc hình thành
bản chất con người, song không có nghĩa là, chủ nghĩa Mác- Lênin coi nhẹ
mặt tự nhiên, phủ nhận cái sinh vật trong yếu tố cấu thành bản chất con người.
Bởi vì theo C. Mác "giới tự nhiên là thân thể của con người, thân thể mà với
nó con người phải ở lại trong quá trình thường xuyên giao tiếp để tồn tại. Nói
rằng đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên,
nói như thế chẳng qua chỉ có nghĩa là giới tự nhiên gắn liền với bản thân giới
tự nhiên, vì con người là một bộ phận của giới tự nhiên".
Con người và con vật đều có những nhu cầu như ăn uóng, tính dục…,
nhưng C. Mác đã từng vạch ra tính chất khác nhau của những nhu cầu ấy: con
người hoạt động theo bản năng, con người hành dộng theo ý thức. Và chính
mặt xã hội của con người đã làm cho mặt sinh vật trong con người phát triển
ở trình độ cao hơn những động vật khác.
Con người sống, hoạt động không phải chỉ theo những bản năng di
truyền sẵn có như các động vật thông thường mà chủ yếu theo sự phát triển
của văn hoá, của tiến bộ lịch sử - xã hội. Khác con vật, con người ngoài 5
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
chương trình di truyền, còn có chương trình kế thừa về mặt xã hội. Bằng con
đường giáo dục, chương trình này truyền lại kinh nghiệm của những thế hệ
trước cho các thế hệ sau. Những đặc điểm di truyền của từng người vừa bảo
đảm những thuộc tính sinh học của mình, vừa bảo đảm để con người tiếp thu chương trình xã hội.
Ngày nay, mối tương quan giữa mặt sinh vật và mặt xã hội trong sự
phát triển của con người vẫn là đối tượng của những cuộc tranh luận khoa học
gay gắt. Nhiều nhà khoa học tư sản vẫn đem đối lập và tách mặt sinh học khỏi
mặt xã hội. Chẳng hạn, phải duy sinh vật tuyệt đối hoá yếu tố sinh vật trong
sự phát triển của con người. Họ tuyên truyền thuyết Đácuyn xã hội. Đại biểu
trường phái này là: Ph.Nítsơ, Trenherơlen, Klovenơ…
Nhiều tác giả như Liônen Tigơ và Rôbin Phốcxơ cắt nghĩa hành vi của
con người theo quan điểm di truyền học…
Chủ nghĩa Phơrớt cho rằng, toàn bộ cái xã hội trong tâm lý học người
chỉ là mặt khác nhau của giới tính, là sự biểu hiện quanh co của những đam mê bẩm sinh.
Ngược lại quan điểm xã hội học tầm thường về con người thường quy
kết bản chất con người là một sản phẩm văn hoá của xã hội, của kinh tế và
tước bỏ tính hữu cơ, tính tự nhiên của con người.
Trường phái "Triết học nhân bản hiện đại" quan niệm về bản chất của
con người phải được xuất phát từ nguyên tắc tinh thần.
Xuất phát từ những lập luận trên, kết luận tất yếu rút ra là: con người
với tư cách là sản phẩm của giới tự nhiên, là sự phát triển tiếp tục của giới tự
nhiên, mặt khác con người là một thực thể xã hội được tách ra như một lực
lượng đối lập với tự nhiên. Sự tác động qua lại giữa mặt sinh học và mặt xã
hội trong con người tạo thành bản chất người.
2. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. 6
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Con người tồn tại qua những cá nhân người, mỗi cá nhân người là một
chỉnh thể đơn nhất gồm một hệ thống những đặc điểm cụ thể không lặp lại,
khác biệt với những cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ…
Xã hội bao giờ cũng do các cá nhân hợp thành. Những cá nhân này
sống và hoạt động trong những nhóm cộng đồng, tập đoàn xã hội khác nhau
do điều kiện lịch sử quy định. Trong mối quan hệ với giống loài, tức là trong
mối quan hệ với xã hội, cá nhân biểu hiện ra với tư cách sau:
- Cá nhân là phương thức tồn tại của giống loài "người". Không có con
người nói chung, loài người nói chung tồn tại cảm tính.
- Cá nhân là cá thể người riêng rẽ, là phần tử tạo thành cộng đồng xã
hội, là một chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách.
- Cá nhân được hình thành và phát triển chỉ trong quan hệ xã hội.
Nhưng xã hội thay đổi theo tiến trình lịch sử cá nhân là một hiện tượng có
tính lịch sử. Mỗi thời kỳ lịch sử có một "kiểu xã hội của cá nhân" mang tính
định hướng về thế giới quan, phương pháp luận cho hoạt động của con người
trong thời kỳ lịch sử cụ thể đó.
Nếu như cá nhân là khái niệm phân biệt sự khác nhau giữa cá thể với
giống loài, sự khác biệt biểu hiện ra bên ngoài của cá nhân này với cá nhân
khác thì nhân cách là khái niệm để chỉ sự khác biệt những yếu tố bên trong
riêng biệt với toàn bộ hoạt động sống của nó, của cá nhân này với cá nhân
khác. Nhân cách là nội dung, trạng thái, tính chất, xu hướng bên trong riêng
biệt của mỗi cá nhân. Đó là thế giới của "cái tôi" do tác động tổng hợp của
các yếu tố cơ thể và xã hội riêng biệt tạo nên. Mỗi cá nhân "dấn thân" vào
cuọc sống, tiếp thu và chuyển những giá trị văn hoá của xã hội vào bên trong
mình, thực hiện quá trình so sánh lọc bỏ, tự đánh giá, tự tạo nên thế giới riêng
của mình. Đâylà quá trình kép, xã hội hoá cá nhân và cá nhân hoá xã hội, cá
nhân xã họi và cá nhân nhân cách là thống nhất. Với nhân cách riêng, mỗi cá
nhân có khả năng ý thức về mình, làm chủ cuộc sống của mình, tự lựa chọn
chức năng, niềm vui và trách nhiệm hoạt động cụ thể trong xã hội. 7
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Vấn đề cá nhân, nhân cách không giải quyết một cách khoa học nếu
không có phương hướng triết học rõ ràng giải quyết mối quan hệ cá nhân và
xã hội. Mối quan hệ này được giải quyết liên tiếp thông qua tập thể cơ sở. Nó
tạo thành một bộ phận hết sức quan trọng của một cơ thể xã hội hoàn chỉnh.
Cá nhân có nhân cách gia nhập vào tập thể như là bộ phận của cái toàn thể,
thể hiện bản sắc của mình thông qua hoạt động tập thể, nhưng không "hoà
tan" vào tập thể. Đây là mối quan hệ biện chứng bao hàm mẫu thuẫn cá nhân
và tập thể. Tuỳ theo tính chất và khả năng giải quyết những mâu thuẫn đó mà
mối quan hệ này có thể duy trì phát triển hoặc tan rã.
Mối quan hệ cá nhân và xã hội là mối quan hệ biện chứng, tác động
nhau, trong đó xã hội giữ vai trò quyết định. Nền tảng của quan hệ này là
quan hệ lợi ích. Thực chất của việc tổ chức trật tự xã hội là sắp xếp các quan
hệ lợi ích sao cho khách thác được cao nhất khả năng của mỗi thành viên vào
các quá trình kinh tế, xã hội và thúc đẩy quá trình phát triển lên trình độ cao
hơn. Xã hội là điều kiện, là môi trường, là phương thức để lợi ích cá nhân
được thực hiện. Cá nhân không chỉ là sản phẩm của xã hội mà còn là chủ thể
của sự phát triển xã hội, của hoạt động sản xuất và hoạt động xã hội khác. Với
tư cách là chủ thể của lịch sử, cá nhân hành động không phải riêng rẽ mà với
tư cách là một bộ phận của tập thể xã hội (gia đình, giai cấp, dân tộc, nhân
dân). Nhân dân là cộng đồng lớn nhất, trong đó cá nhân hành động như chủ
thể lịch sử. Cá nhân chỉ được hình thành phát triển trong xã hội, trong tập thể.
Sự tác động cá nhân và xã hội mang hình thức đặc thù tuỳ thuộc vào các chế
độ xã hội và trình độ văn minh khác nhau.
Lịch sử phát triển của loài người là lịch sử đấu tranh để giành tự do
ngày càng cao. Trong các xã hội có giai cấp đối kháng, tự do của người này
được thực hiện bằng cách tước đoạt tự do của người khác. Tự do cá nhân của
giai cấp thống trị được đảm bảo bằng cách tước đoạt tự do của giai cấp bị trị.
Cho nên, quá trình đấu tranh của giai cấp và quần chúng lao động là quá trình
giành tự do của họ đã bị giai cấp thống trị cướp đoạt. Tự do của con người 8
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
không tách rời những điều kiện xã hội, không tách rời trình độ của con người
chinh phục thiên nhiên. Chỉ đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản con
người mới thực sự có tự do. Ở đây, tất cả những vấn đề về lực lượng sản xuất,
quan hệ kinh tế, hệ thống chính trị, đấu tranh giai cấp… đều được thực hiện
theo mục đích phát triển tối đa năng lực con người và vì con người. Trước đây
C.Mác và Ph. Ănghen đã chỉ ra rằng, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã làm
phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc, và
"sản xuất vật chất đã như thế thì sản xuất tinh thần cũng không kém như thế".
Chủ nghĩa tư bản hiện đại đang đẩy mạnh quá trình này, nhưng về thực chất
đó vẫn là sự mở rộng quan hệ bóc lột và nô dịch con người sang các dân tộc
khác. Nó tạo ra một số nước tư bản phát triển cao, giàu có, thì đồng thời cũng
làm cho châu Phi đói, châu Á nghèo, châu Mỹ Latinh nợ nần chồng chất.
Chủ nghĩa xã hội thực hiện quá trình quốc tế hoá đời sống nhân loại để
mỗi dân tộc có điều kiện tiếp cận nhanh chóng những giá trị tiến bộ của nhân
loại, làm cho con người phát triển nhân cách phong phú, biết đấu tranh chống
những quan hệ không có tính người trong cuộc sống nhân loại. Đó là đặc
trưng của chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa trong quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
3. Cá nhân và quần chúng nhân dân trong lịch sử
Lịch sử chẳng qua là hoạt động của con người theo đuổi mục đích của
mình. Nhưng lịch sử không diễn ra qua hoạt động của từng cá nhân cô lập,
tách rời mà phải thông qua hoạt động của quần chúng đông đảo theo những
mục đích nhất định. Khái niệm quần chúng nhân dân có tính lịch sử, nghĩa là
ở các chế độ xã hội khác nhau thì kết cấu quần chúng nhân dân cũng khác
nhau và luôn luôn biến đổi theo sự phát triển của phương thức sản xuất. Nói
chung, quần chúng nhân dân bao gồm tất cả những lực lượng, giai cấp, những
tập đoàn, những cá nhân thúc đẩy sự phát triển của xã hội, trong đó chủ yếu là quần chúng lao động. 9
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Trước Mác, triết học duy tâm và duy vật đều hiểu không đúng đắn vai
trò của quần chúng nhân dân và mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử.
Tư tưởng tôn giáo cho rằng, mọi sự thay đổi trong xã hội là do ý chí
của đấng tối cao, là do "mặt trời", ý chí đó được các cá nhân thực hiện. Triết
học duy tâm cho rằng lịch sử nhân loại là lịch sử của các bậc vua chúa, anh
hùng hào kiệt, thiên tài lỗi lạc. Còn quần chúng nhân dân chỉ là "lực lượng
tiêu cực", là "phương tiện" mà các vĩ nhân cần đến để đạt mục đích của mình.
Các nhà duy vật trước Mác tuy không tin vào Thượng đế, thần linh,
nhưng lại cho rằng nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội là đạo đức, tư
tưởng, là các vĩ nhân sớm nhận thức được chân lý vĩnh cửu.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định quần chúng nhân
dân là lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử vì những lý do sau:
- Tư tưởng tự nó không dẫn đến biến đổi xã hội. Tư tưởng chỉ có giá trị
khi nó dẫn đến hành động làm biến đổi lịch sử, sự thống nhất giữa tư tưởng và
hành động làm phát triển xã hội chỉ có thể xảy ra qua hoạt động của quần
chúng nhân dân. Sức mạnh quần chúng nhân dân là sức mạnh vật chất và mọi
sự vận động lịch sử đều do quần chúng trực tiếp tạo ra. Nói quần chúng nhân
dân quyết định lịch sử là nói tới sức mạnh này.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã
hội. Cách mạng là ngày hội của quần chúng, là sự nghiệp của quần chúng.
Cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân lao động là động lực phát triển của xã hội.
- Quần chúng nhân dân là người đóng vai trò to lớn trong sự phát triển
văn hoá, nghệ thuật và khoa học. Trong lịch sử, do sự phân công lao động dẫn
đến tạo ra một lớp người chuyên về sáng tạo tinh thần tư tưởng, những hoạt
động này của họ cũng chỉ diễn ra được trên cơ sở đời sống tinh thần và sáng
tạo của quần chúng. Quần chúng nhân dân là người trực tiếp sáng tạo ra văn
học nghệ thuật. Hoạt động thực tiễn của quần chúng là cái gốc, là nguồn vô 10
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
tận cho văn học nghệ thuật sáng tạo, đồng thời quần chúng nhân dân còn là
người thưởng thức, phê phán, kiểm nghiệm các giá trị đó. Trong lịch sử phát
triển của xã hội, không có văn học dân gian thì cũng không thể có văn học bác
học, không có kinh nghiệm của đa số người lao động thì cũng không có các
khoa học. Đây là hai mặt không thể tách rời của đời sống tinh thần trong xã hội.
- Hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân là cái nôi, là cơ sở cho
sự hình thành các nhân vật ưu tú của xã hội. Sức mạnh và tài năng của lãnh tụ
cũng chỉ được phát huy trong phong trào quần chúng, gắn bó mật thiết với
quần chúng. Một nhân dân anh hùng, một đại chúng cách mạng năng động sẽ
là cơ sở để sản sinh ra những anh hùng, những lãnh tụ tiêu biểu của mình.
Như vậy, xét tất cả các mặt trong đời sống xã họi từ kinh tế đến chính
trị, từ thực tiễn đến tinh thần tư tưởng, khi quần chúng nhân dân đóng vai trò
quyết định lịch sử. Song, theo quan niệm duy vật lịch sử, quần chúng nhân
dân và cá nhân lãnh tụ trong lịch sử không tách rời nhau. Cá nhân lãnh tụ là
những người có năng lực và phẩm chất tiêu biểu nhất trong phong trào quần
chúng, được quần chúng tin yêu. Vai trò to lớn của họ trong quá trình phát
triển lịch sử được thể hiện ở những điểm sau:
- Lãnh tụ là người đúc kết trí tuệ, nhu cầu nguyện vọng của quần chúng
để định hướng cho hoạt động của quần chúng. Cá nhân ưu tú là con đẻ của
quần chúng và chỉ có những cá nhân như thế mới "sống mãi" với lịch sử.
- Lãnh tụ do có trình độ nhận thức cao, họ nhìn xa trông rộng, thấy
được xu hướng tất yếu khách quan của lịch sử, từ đó, họ đưa ra những dự
đoán khoa học thiên tài và chủ động tổ chức quần chúng hoạt động thống nhất
tiếp nhận và thực hiện xu hướng lịch sử đó.
- Lãnh tụ là người giáo dục, thức tỉnh, tổ chức, tập hợp quần chúng đấu
tranh, hướng phong trào qua những khó khăn, đưa phát triển phát triển nhanh
chóng. Và, quần chúng chuyển hoạt động từ tự phát sang tự giác, từ kinh
nghiệm sang khoa học, từ phân tán sang có tổ chức thống nhất, từ nhu cầu 11
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
hàng ngày sang biến đổi lịch sử phải qua mất khâu trung gian là hoạt động
khái quát tư tưởng và tổ chức lãnh đạo của các cá nhân lãnh tụ, đại diện cho
lợi ích quần chúng. Họ không phải là người đứng bên ngoài, hay bên trên
quần chúng mà là sản phẩm, là một nhân tố tự nhiên của phong trào quần
chúng, sống và phát triển phụ thuộc vào sự chấp nhận tín nhiệm của quần chúng.
Chủ nghĩa Mác LêNin đánh giá cao vai trò của cá nhân lãnh tụ trong sự
phát triển của lịch sử, đồng thời kiên quyết chống tệ sùng bái cá nhân. Tệ
sùng bái cá nhân là thần thánh hoá cá nhân, lãnh đạo, đi đến chỗ chỉ thấy vai
trò của cá nhân quyết định tất cả mà không thấy, hoặc coi nhẹ vai trò của quần
chúng. Đây là biểu hiện của quan niệm duy tâm về lịch sử, hoàn toàn trái
ngược với thế giới quan của giai cấp vô sản.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, quần chúng nhân dân là những bị
trị, sống phụ thuộc vào lợi ích và quyền lực của thiểu số giai cấp bóc lột và
cầm quyền lực của thiểu số giai cấp bóc lột và cầm quyền thống trị. Trong
chủ nghĩa xã hội, quần chúng nhân dân là người làm chủ xã hội. Tất cả những
cá nhân và bộ máy lãnh đạo, quản lý đều là công cụ thực hiện quyền làm chủ
của quần chúng nhân dân.
Những người cầm đầu của giai cấp bóc lột có tác dụng tiến bộ trong
thời kỳ mà vai trò lịch sử của giai cấp đó còn phù hợp với tiến trình lịch
sử.Nhưng khi giai cấp đó trở thành phản động, những người cầm đàu của nó
trở thành lực lượng cản trở, kìm hãm sự phát triển của lịch sử. Nói một cách
khác là, trong những thời kỳ lịch sử nhất định có những cánhân đại diện cho
các lực lượng tiến bộ và những cá nhân cầm đầu các lực lượng xã hội phản động.
Công lao to lớn của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin và lãnh tụ vô sản
vĩ đại khác là ở chỗ, các ông đã chỉ cho giai cấp vô sản và quần chúng bị áp
bức hiểu được nhiệm vụ lịch sử của họ, sức mạnh vĩ đại của họ và con đường
đi đến tự giải phóng khỏi mọi ách áp bức bóc lột. Giai cấp công nhân và nhân 12
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
dân Việt Nam vô cùng tự hào có vị lãnh tụ là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ở Người
đã kết tinh những phẩm chất tiêu biểu nhất của một lãnh tụ vô sản. Thắng lợi
của "cách mạng Việt Nam, ngót lửa thế kỷ nay mãi mãi gắn liền với tên tuổi
của chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, người khai
sinh nền Cộng hoà dân chủ Việt Nam, người vun trồng khối đại đoàn kết dân
tộc và xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, vị lãnh tụ thiên tài của giai
cấp công nhân và nhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại, người chiến sĩ
lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế. 13
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
II. VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm nhân tố con người, chiến lược con người
Nhận thức đúng đắn về khái niệm nhân tố con người là sự phát triển
sáng tạo quan điểm Mác - Lênin về con người với tư cách là người sáng tạo
có ý thức, là chủ thể của lịch sử. Trong thời igan gần đây, xuất hiện nhiều
khái niệm: nhân tố con người, nguồn nhân lực, nguồn lực con người, phát
triển người… Khái niệm nhân tố con người đã được nhiều tác giả trong và
ngoài nước đề cập với những góc độ khác nhau, cách tiếp cận khác nhau. Có
tác giả đề cập dưới góc độ quản lý, có tác giả đề cập dưới góc độ phân tích
tâm lý - xã hội. Trong tài liệu triết học - xã hội về nhân tố con người cũng nổi
lên nhiều cách tiếp cận khác nhau. Tựu trung lại, có hai cách tiếp cận chính:
- Thứ nhất, coi nhân tố con người như là hoạt động của những con
người riêng biệt, những năng lực và khả năng của họ do các nhu cầu và lợi ích
cũng như tiềm năng trí lực và thể lực của mỗi người quyết định.
- Thứ hai, coi nhân tố con người như là một tổng hoà các phẩm chất
thuộc tính, đặc trưng, năng lực đa dạng của con người, biểu hiện trong các
dạng thức hoạt động khác nhau.
Như vậy, cái chung trong các quan niệm này là coi nhân tố con người
về bản chất là nhân tố xã hội, quy định vai trò chủ thể của con người. Nhưng
sự khác nhau là quan niệm thứ nhất lấy hoạt động làm đặc trưng cơ bản, còn
phẩm chất, năng lực được thể hiện trong hoạt động. Quan niệm thứ hai, lấy
đặc trưng cơ bản là những phẩm chất năng lực, còn hoạt động là sự thể hiện nó.
Từ đây, có thể đưa ra một quan niệm chung đầy đủ hơn về nhân tố con
người là: nhân tố con người là hệ thống các yếu tố, các đặc trưng quy định vai
trò của chủ thể tích cực, sáng tạo của con người, bao gồm một chỉnh thể thống
nhất giữa mặt hoạt động với tổng hoà các đặc trưng về phẩm chất, năng lực
của con người trong một quá trình biến đổi và phát triển xã hội nhất định. 14
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Nhân tố con người là khái niệm không chỉ để phân biệt nhân tố "người"
với các yếu tố khác: kinh tế, chính trị, xã hội… trong đời sống xã hội, mà
quan trọng hơn là để khẳng định vai trò của nhân tố "người" đối với các yếu
tố đó. Tức là không có khái niệm nhân tố con người tách khỏi hoạt động, dù
đó là hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
Tịch cực hoá nhân tố con người là phát hiện, như bộc lộ, hình thành và
sử dụng tiềm năng sáng tạo của người lao động và phát huy nhân tố con người
chính là chăm lo tạo ra những điều kiện cần thiết để mỗi người, mỗi cộng
đồng người thể hiện tối đa năng lực của mình trong lao động, trong hoạt động
sáng tạo nhằm đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội vì hạnh phúc của mỗi
con người. Đây cũng chính là quá trình làm cho mỗi con người trở thành chủ
thể có ý thức trong sáng tạo lịch sử
Phát triển người tựu trung là gia tăng giá trị cho con người, giá trị tinh
thần, giá trị thể chất, vật chất. Con người ở đây được xem xét như một tài
nguyên, một nguồn lực. Vì thế, phát triển người hoặc phát triển nguồn lực con
người trở thành một lĩnh vực nghiên cứu hết sức cần thiết trong hệ thống phát
triển các loại nguồn lực như vật lực, tài lực, nhân lực, trong đó phát triển
nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm. Lịch sử phát triển nhân loại là lịch sử
giải phóng từng bước con người cả vật chất và tinh thần. Và không phải đến
chủ nghĩa xã hội mới bàn đến chiến lược con người, khai thác yếu tố người, vì
trong lịch sử, không chế độ nào tồn tại lại không nhắc đến yếu tố người,
nhưng vấn đề là khai thác, phát huy theo lợi ích giai cấp nào và bằng phương
thức nào. Thực chất chiến lược con người là tạo ra môi trường xã hội kích
thích con người hoạt động sáng tạo và thoả mãn nhu cầu tối đa của con người
trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Đó là môi trường kinh tế xã hội, môi
trường chính trị xã hội, môi trường văn hoá xã hội.
2. Chiến lược con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng xã
hội mới. Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy 15
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo lối "vựot trước, đi tắt, đón
đầu" nhất thiết gắn liền với phát triển con người và coi con người là nhân tố
quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới. Đảng ta khẳng định lấy việc phát
huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Để xây dựng con người Việt Nam mới trong giai đoạn đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần thực hiện đồng bộ các vấn đề cơ bản sau:
Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh
tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển
của nền văn minh nhân loại, nó tồn tại khách quan trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, kinh tế thị trường phải có sự quản lý của Nhà
nước. Thực chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
một kiểu tổ chức vừa dựa trên nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường,
vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn
chứng minh, những chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước ta trong gần 20
năm đổi mới vừa qua đã tạo nên động lực kinh tế giải phóng sức sản xuất,
trực tiếp thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng
con người Việt Nam mới.
Hai là, ổn định chính trị và mở rộng dân chủ. Bất kỳ một quốc gia dân
tộc nào, dù ở chế độ chính trị nào cũng cần có sự ổn định chính trị - xã hội.
Bởi vì, đó là tiền đề để phát triển và tiến bộ xã hội. Ổn định chính trị, trước
hết thể hiện sự ổn định hệ thống chính trị, cơ cấu hợp lý và thể chế chính trị
hoàn chỉnh. Ở Việt Nam, khi bước vào công cuộc đổi mới, vấn đề quan trọng
được đặt ra giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là phải có sự kết hợp
ngay từ đầu, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, và từng bước đổi mới chính
trị, nhằm làm cho hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó cũng là quá trình củng cố và phát
triển hệ thống chính trị từ nền tảng kinh tế của nó. Mục tiêu đổi mới hệ thống 16
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
chính trị là nhằm thực hiện tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ
quyền làm chủ của nhân dân.
Ba là, nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục. Ngày nay, cùng với
việc đổi mới công nghệ, phải chú ý đổi mới công tác giáo dục, với phương
châm: "Giáo dục cái mà đất nước cần, chứ không phải giáo dục cái mà ta có".
Mặc khác, giáo dục toàn diện: giáo dục chính trị, giáo dục lao động nghề
nghiệp, giáo dục đạo đức, phải sử dụng nhiều hình thức giáo dục đào tạo đa
dạng phong phú, tạo điều kiện cho con người tự giác, tự giáo dục, chủ động
sáng tạo. Đầu tư cho giáo dục được coi là đầu tư cơ bản, đầu tư cho tái sản
xuất sức lao động, đầu tư cho tương lai Không phải ngẫu nhiên mà ở nhiều
nước trên thế giới, trong kế hoạch phát triển đất nước, các quốc gia này đều
đặt giáo vào hệ thống ba chiến lược: giáo dục khoa học và mở cửa.
Có thể nói, ngày nay, sự lạc hậu về giáo dục sẽ phải trả giá đắt trong
cuộc chạy đua ở thế kỷ XXI mà thực chất là chạy đua về trí tuệ và phát triển
giáo dục trong cách mạng khoa học và công nghệ.
Bốn là, mở rộng giao lực quốc tế, Để tạo điều kiện cho con người Việt
Nam sáng tạo tránh được những sai lầm quanh co, để đưa đất nước đi lên tiến
kịp trên con đường tiến hoá của nhân loại đòi hỏi phải kết hợp việc tổng kết
kinh nghiệm trong nước và kinh nghiệm của thế giới. Không chỉ tìm phương
thức, hình thức xây dựng chủ nghĩa xã hội nội bộ nước mình, dân tộc mình,
các nước xã hội chủ nghĩa mà còn tìm ngay trong các nước tư bản chủ nghĩa.
Tiếp thu có phê phán chọn lọc những giá trị phong phú của loài người sẽ tạo
thành một động lực mạnh mẽ để hình thành từng bước một chủ thể mới của
lịch sử - con người Việt Nam mới vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa
đại biểu cho sự phát triển của dân tộc. Và chắc chắn rằng "Thế kỷ XXI sẽ là
thế kỷ nhân dân ta tiếp tục giành thêm nhiều thắng lợi to lớn trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đưa nước ta sánh vai cùng với
các nước phát triển trên thế giới". 17
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 KẾT LUẬN
Ngày nay, với cuộc cách mạng kỹ thuật công nghệ hiện đại, đã dần dần
đi đến khẳng định sự phát triển con người là yếu tố quyết định của mọi sự
phát triển. Trong sự phát triển con người đặc biệt nhấn mạnh vai trò của trí
tuệ và đi liền với nó là vai trò của giáo dục đào tạo nguồn lực con người.
Đối với sự nghiệp đổi mới của nước ta phải coi nhân tố con người là
nhân tố quyết định, từ đó phải nâng cao dân trí cũng như chuẩn bị tốt nguồn
nhân lực có đủ trí tuệ và nghị lực, tay nghề và công nghệ, ý thức và tâm hồn
thấm đượm sâu bản sắc dân tộc, khoa học và ý chí, thực hiện sự chuyển mình
từ một xã hội nông nghiệp thành xã hội công nghiệp theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Các cuộc đại thắng của dân đã đi vào lịch sử suy cho cùng là thắng
lợi của chính con người Việt Nam. Bài học đó còn nguyên giá trị cho tới ngày
nay. Với chiến lược giáo dục đào tạo đúng đắn và khoa học của Đảng, với trí
tuệ và phẩm chất của con người Việt Nam, chúng ta sẽ thực hiện thắng lợi sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Với kiến thức và sự cố gắng, em đã hoàn thành bài tiểu luận song
không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được lời nhận xét và
đánh giá của thầy để em rút kinh nghiệm trong những bài sau.
Em xin chân thành cảm ơn! 18
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Minh Hạc, nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, 2001.
2. Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên), Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, Nxb
Chính trị quốc gia, 2002.
3. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc, Nxb Chính trị quốc gia, 2001.
4. Ngô Đình Giao (chủ biên), Suy nghĩ về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, 1996.
5. Nguồn chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010, Khoa giáo Trung ương, Hà Nội, 2000.
6. Dự thảo tầm nhìn Việt Nam 2020, Bộ khoa học công nghệ và môi trường, 2001.
7. Phạm Minh Hạc, Tổng kết mười năm (1990 - 2000) xoá mù chữ và phổ cập
giáo dục tiểu học, Nxb Chính trị quốc gia, 2000. 19
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)