Tiểu luận về đề tài "Cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật hội họa Bùi Xuân Phái"

Tiểu luận về đề tài "Cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật hội họa Bùi Xuân Phái" của Đại học Mỹ thuật công nghiệp với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
16 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận về đề tài "Cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật hội họa Bùi Xuân Phái"

Tiểu luận về đề tài "Cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật hội họa Bùi Xuân Phái" của Đại học Mỹ thuật công nghiệp với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

246 123 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|10435767
PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài:
Cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật hội họa Bùi Xuân Phái.
2. Lý do chọn đề tài:
Bùi Xuân Phái từ lâu đã thu hút được đông đảo giới phê bình mỹ thuật nói
riêng cũng như rất nhiều những con người thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực
khác nhau niềm yêu thích và say với hội họa nói riêng cũng như nền
mỹ thuật nói chung. Đối tượng này không chỉ hẹp phạm vi trong nước
mà còn mở rộng ra ở giới nghiên cứu nước ngoài. Có thể nói, Bùi Xuân Phái
một trong số ít họa số lượng các sách, tạp chí nghiên cứu m
hiểu về ông nhiều như vậy. Khi nghiên cứu về Bùi Xuân Phái, tầm giá trị của
quan điểm nghệ thuật ông đã để lại dưới dạng chủ đề dân tộc đậm trong
tranh của ông.. Bởi lẽ đó, trên con đường tiếp cận với cuộc đời tác phẩm
hội họa Bùi Xuân Phái, chúng ta đi tìm hiểu về những mảng đtài chính trong
sáng tác nghệ thuật của ông, đó chính mảng tranh về phố cổ Nội cũng
như quan điểm, đặc trưng hội họa Bùi Xuân Phái và đánh giá được một cách
chính xác khách quan về những đóng góp của ông đối với nền mỹ thuật
đương đại Việt Nam. Tất cả đã góp phần tạo nên mt thế giới hội họa đa màu
sắc. Xuất phát từ nhận thức trên cùng với những đóng góp cùng lớn lao
ông đã mang đến cuộc sống con người đã thôi thúc em lựa chọn đề tài : “Ý
nghĩa và cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật Hội họa Bùi Xuân Phái ” đ
nghiên cứu. Và một phần muốn nói với thế hệ sau rằng hãy cố gắng theo đuổi
đam yêu quê hương của mình theo cách riêng, giống như họa Bùi
Xuân Phái vậy.
3. Lịch sử nghiên cứu:
Từ trước đến nay đã một số luận văn Thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp của sinh
viên hay những ấn phẩm nghiên cứu về:” Cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ
thuật Bùi Xuân Phái” như Cuốn sách “Bùi Xuân Phái - Con mắt của trái tim” dày
224 trang, tuyển tập 25 bài viết về hội họa Bùi Xuân Phái của 14 nhà nghiên cứu,
lOMoARcPSD|10435767
phê bình, nhà sưu tập tranh, văn nghệ nổi tiếng trong ngoài ớc: Văn Cao,
Nguyễn Tuân, Nguyễn Quân, Nguyễn Thụy Kha, Phan Cẩm Thượng… Mỗi người
nhìn tranh cuộc đời danh họa dưới góc độ khác nhau, đem đến cho người xem
nhiều cảm nhận mới mẻ, phong phú. Các bài viết in kèm tranh của họa sĩ, với số
lượng 165 tác phẩm.
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là tìm ra những cái đẹp tiêu biểu thông
qua tác phẩm nghệ thuật trong hội họa Bùi Xuân Phái. Nhận thức rõ hơn tầm cái
đẹp trong hội họa.
5. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu những tác phẩm nghệ thuật trong hội họa Bùi Xuân Phái
6. Mẫu khảo sát:
- Bức tự họa cuối cùng của cố họa sĩ (1988)
- Tác phẩm Phố“ (1963)
- Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái mã XP12 (1979)
- Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái mã XP08 (1976)
- Bùi Xuân Phái, Hà Nội kháng chiến, sơn dầu, (1966)
- Phố Mã Mây, Bùi Xuân Phái (1977)
- Tranh phố phường Hà Nội (1986)
7. Câu hỏi nghiên cứu:
Cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật hội họa Bùi Xuân Phái là gì ?
8. Giả thuyết khoa học:
Tìm hiểu rõ cái đẹp của các tác phẩm nghệ thuật thông qua hội họa của danh họa
Bùi Xuân Phái. Sự độc đáo của màu sắc và lối tư duy trong quan niệm sáng tác
của danh họa Bùi Xuân Phái.
\
9. Phương pháp chứng giả thuyết khoa học:
Để làm rõ luận điểm, trong đề cương nghiên cứu, tôi đã sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau:
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tổng hợp từ một số nguồn chính thống về
các đề tài liên quan: các công trình nghiên cứu, các bài viết trên tạp chí, đặc san
lOMoARcPSD|10435767
chuyên ngành, các bài viết trên các trang thông tin điện tử… để có những thông tin
toàn diện làm cơ sở nghiên cứu.
-Phương pháp quan sát: đánh giá vai trò và giá trị chất liệu đá đem lại cho
các tác phẩm điêu khắc tượng đài.
-Phương pháp phỏng vấn sâu, hỏi ý kiến chuyên gia: đánh giá về tạo hình,
tính thẩm mỹ của các nghệ thuật tạo hình.
10. Dự kiến luận cứ:
10.1. Luận cứ lý thuyết:
10.1.1 Lịch sử ra đời của hội họa
Hội họa là một trong những loại hình nghệ thuật tiêu biểu và quan trọng xuất
hiện từ rất lâu trong lịch sử phát triển của con người. Từ thời nguyên thủy, con người
đã biết sử dụng các vật liệu thô sơ để vẽ lên thành của các hang động. Vẽ không chỉ
đơn giản là nghệ thuật mà còn là cách để con người hiểu về thế giới.
Ghi lại những hình ảnh trước mắt cộng thêm trí tưởng tưởng của bản thân.
Xuyên suốt quá trình đó, cùng với sự phát triển của con người, của khoa
học kỹ thuật. Các chất liệu trong hội họa cũng có sự phát triển thay thế cho những
chất liệu thô sơ thuở ban đầu. Một trong số đấy có thể kể đế sơn dầu. Một trong
những loại chất liệu phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong thế giới nghệ thuật
hội họa.
10.1.2 Khái niệm hội họa
Nghệ thuật hội họa là nghệ thuật của màu sắc đường nét, sáng tối, được bố
cục trong không gian hai chiều, hội họa còn được tôn vinh là "Bà chúa" của cái
đẹp màu sắc, quả thật chưa có nghệ thuật nào đòi quyền so sánh với hội họa trong
lĩnh vực biểu hiện sự phong phú của cuộc sống qua màu sắc.
Hội họa dùng các biện pháp phối màu, tạo hoả điệu hoặc đối chọi sáng, tối,
tạo nhịp điệu của đường nét và hình thái trong kết cấu thành hoặc động để tạo nên
sức mạnh biểu cảm. Hội họa là nghệ thuật phát triển khả năng thưởng ngoạn tối đa
của thị giác trực tiếp và cảm quan cụ thể đối vơi nhân vật và tái hiện lại trong
tranh.
lOMoARcPSD|10435767
Hội họa chia ra thành hội họa hoành tráng hội họa giá vẽ. Người ta còn
chứng chia hội họa theo chất liệu như: tranh sơn dầu, tranh sơn mài, tranh lụa, v.v...
Còn chia theo chủ đề hoặc theo đối tượng thể hiện như: tranh phong cảnh, tranh lịch
sử, tranh tính vật , tranh chân dung, tranh cổ động v.v..
10.1.3 Đặc trưng tiêu biểu nghệ thuật hội họa sơn dầu
Sơn dầu có khả năng diễn và hiện thực vô cùng phong phú, phản ánh được
nhiều mặt phức tạp đa diện, đa chiều của thiên nhiên, cuộc sống. Sơn dầu ngày
càng được nhiều hoạ sĩ sử dụng với nhiều phương pháp khác nhau với những
phương thức thể hiện luôn đổi mới. Sơn dầu có thể chất óng mượt, đặc quện, trong
sâu, bền chắc. Lúc ướt thì mượt mảng tiến trong sử dụng, giữ được hiệu quả của
cảm xúc truyền qua nét bút hoặc bay, đao vẽ. Lúc khô thì quánh rắn, bền chắc và
không thay đổi hiệu quả.
Sơn dầu không những khoẻ đẹp về chất mà còn rất phong phú về màu, có
thể tạo ra nhiều hòa sắc khác nhau. Sơn dầu có khả năng miêu tả bất cứ mọi sự
vật, sắc thái nào trong thiên nhiên, cuộc sống và rất sống động. Nó có thể dùng vẽ
trực tiếp trước đối tượng trong mọi hoàn cảnh, mọi thời gian, không gian, tả
người, cảnh vật, mưa nắng, hoàng hôn, bình minh..... mà các chất liệu khác ít có
khả năng làm được.
Nghệ thuật hội họa sơn dầu được rất nhiều họa sĩ nổi tiếng của Việt Nam ta
sử dụng. VD hs Bùi Xuâm Phái, hs Tô Ngọc Vân, hs Nguyễn Tường Lân v.v..
10.1.4 Tiểu sử họa sĩ Bùi Xuân Phái
“ Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1/9/1920 24/6/1988) là một trong những họa sĩ
hàng đầu của nền mỹ thuật Việt Nam và ngang tầm thế giới. Tên tuổi của ông gắn
liền với các tác phẩm vẽ về Phố Phái hay còn gọi là Phố cổ Hà Nội. Những bức
tranh của ông không chỉ nhận được sự yêu thích của người Việt Nam mà còn
nhiều người nước ngoài”
Họa sĩ Bùi Xuân Phái có quê gốc ở làng Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện
Hoài Đức, tỉnh Hà Tây nay là Hà Nội, Việt Nam. Nơi đây là một làng tranh khắc
gỗ dân gian Kim Hoàng rất nổi tiếng thời xưa.
Danh họa Bùi Xuân Phái được xuất thân trong gia đình tiểu sản trung u phố
Hàng Thiếc. Sau đó, ổng chuyn đến 87 Hàng Bút (phố Thuốc Bắc) sinh sống do đó
lOMoARcPSD|10435767
có thể nói rằng ông là người rất am hiểu về phố phường của Hà Nội.Bùi Xuân Phái
đã bộc lộ năng khiếu thiên bẩm về môn văn, hội họa từ khi còn rất nhỏ. Do đó, từ
khi còn là học sinh Bùi Xuân Phái đã được “Cậu ấm Cô chiêu” đặt vẽ tranh thường
kỳ. Sau đó, ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông ơng khoa hội họa
khóa 1941–1945. Ông tham gia tích cực vào kháng chiến và có tham dự triển lãm ở
rất nhiều nơi
Hình 1.1. Bùi Xuân Phái Danh họa nổi tiếng của nền mỹ thuật Việt Nam
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%B9i_Xu%C3%A2n_Ph%C3%A1i
Họa sĩ Bùi Xuân Phái giảng dạy ở Trường Mỹ thuật Hà Nội. Năm 19561957
ông tham gia phong trào Nhân văn Giai phẩm và phải đi học tập tại một xưởng mộc
Nam Định nên ban giám hiệu trường y đã đề nghị ông viết đơn thôi dạy tại
trường.
Danh họa Bùi Xuân Phái qua đời vào năm 1988 do căn bệnh ung thư phổi quái ác.
Từ đó, nền mỹ thuật Việt Nam mất đi một tên tuổi lớn. Khi còn sống, Bùi Xuân Phái
được coi là một người mang đậm chất của người Hà Nội. Bạn hoàn toàn có thể nhìn
thấy điểm y qua những bức chân dung của ông đó là một người sở hữu ơng mặt
gầy, có phần khắc khổ tuy nhiên không che được nét quý phái từ ông.
Những tác phẩm của hs Bùi Xuân Phái thuộc vào loại đẹp nhất, phản ánh
chân thật tinh thần dân tộc của người Việt Nam qua hình ảnh phố cổ, chèo,.. Đây
lOMoARcPSD|10435767
đều là những đề tài vẽ nên các tác phẩm nổi tiếng một thời của Bùi Xuân Phái đi
sâu vào lòng người.
10.1.5 Chủ đề, phong cách sáng tác hội họa của họa sĩ Bùi Xuân Phái
Bùi Xuân Phái là danh họa nổi tiếng thuộc thế hệ cuối của trường Mỹ Thuật
Đông Dương trước khi ngôi trường này tạm đóng cửa năm 1945. Ông là một trong
những họa sĩ có tầm ảnh hưởng rất lớn đến nền mỹ thuật hiện đại của Việt Nam.
Họa sĩ Bùi Xuân Phái từng viết “người thế nào thì phong cách thế ấy” do đó
ông thể hiện rất chủ đề nghệ thuật của bản thân. Chỉ bằng những nét chấm phá
đơn giản Bùi Xuân Phái đã thể thể hiện được vấn đề cốt lõi thâm sâu cùng với
những tinh chất của đề tài.
Hình 1.2. Phong cách nghệ thuật của danh họa Bùi Xuân Phái
https://brocanvas.com/bui-xuan-phai
Bùi Xuân Phái nổi tiếng với nhiều chủ đề khác nhau như phong cảnh, phố cổ, chân
dung, khoả thân,… Trong đó, những đề tài về Phố Cổ Hà Nội của ông được đánh
giá rất cao và thành công vang dội. Dòng tranh này thường được gọi với tên là
“Phố Phái”.
Những bức tranh của Bùi Xuân Phái không những mang nét cổ kính mà còn thể
hiện tính chân thực hồn cốt của Hà Nội vào những năm 50, 60 hay 70. Tất cả các
lOMoARcPSD|10435767
màu trong tranh của Bùi Xuân Phái thường được viền đậm nét, cảnh quan có chiều
sâu. Khi bạn ngắm tranh Phố Phái bạn sẽ cảm nhận được nỗi buồn mênh mang,
những tiếc nuối bâng khuâng được thể hiện qua từng nét vẽ.
Tuy phong cách của Bùi Xuân Phái vẫn thể hiện đâu đó tính chất của trường
phái nghệ thuật Paris nhưng lại thể hiện ràng tình cảm của người Việt Nam. Do
đó, khi xem những bức tranh của ông không chlàm xao xuyến bao người Việt Nam
mà người nước ngoài cũng phải rung động trước nỗi niềm thầm kín của ông. Tất cả
sự chân thành của danh họa Bùi Xuân Phái đã quyến rũ mọi người khi trông thấy
các tác phẩm tuyệt vời rất Việt Nam này.
10.2. Luận cứ thực tiễn
- Đề tài tranh chân dung
Theo họa sĩ Bùi Thanh Phương, cha anh- họa sĩ Bùi Xuân Phái bài vẽ rất
nhiều chân dung. Ở tất cả chân dung của ông người ta thấy người mẫu thường là
những người rất thân với họa sĩ, được ông dành tất cả tình cảm như vợ con, anh
em, hàng xóm, bạn bè đồng nghiệp... Và người phụ nữ được phong vẽ nhiều chân
dung nhất, chính là vợ của ông ông những bức chân dung vẽ vợ ông người ta vẫn
thường gọi gọi chung là chân dung bà Phái.
Cảm xúc của nhân vật trong tranh chân dung của Bùi Xuân Phái được khắc họa rất
đa dạng: lúc vui, lúc buồn, lúc trầm lo lắng. Ông chú trọng bắt lấy cái hồn, khắc
họa khuôn mặt, thần thái đặc biệt là đôi mắt. Qua đó giúp người xem cảm nhận một
cách sâu sắc tâm trạng của nhân vật trong tranh, m cho nhân vậttrong tranh làm
cho nhân vật trong tranh mang anh hồn cốt khác nhau với những nét riêng, không
hề pha trộn. Ta thấy rằng chân dung của Bùi Xuân Phái rất “mộc”, người họa
không hề về “trang sức” cầu kỳ nhưng do được vẽ nên bởi tình cảm chân thành,
bằng tình yêu của người nghệ sĩ nên in tranh chân dung của ông có sức lay động rất
mãnh liệt.
lOMoARcPSD|10435767
Hình 1.3. Bức tự họa cuối cùng của cố họa sĩ
https://e.vnexpress.net/news/culture/works-of-bui-xuan-phai-shown-to-publicfor-
first-time-4479443.html
Để vẽ thật nhất dung nhan của mình, nhiều đêm, họa sỹ Bùi Xuân Phái đã đứng
trước gương để nhìn thật kỹ đặc điểm khuôn mặt. Nếu như thời trai trẻ, mỗi lần
tự họa, ông thường cho thêm những vật dụng gắn liền với sự nghiệp nghệ thuật
như cây bút, bảng pallete… thì ở các bức tự họa cuối đời, Bùi Xuân Phái chỉ đặc
tả khuôn mặt. Ông bộc trực thể hiện tâm can trước người xem.
- Đề tài phố cổ Hà Nội
lOMoARcPSD|10435767
Hình 1.4.Tranh phố cổ họa sĩ Bùi Xuân Phái
https://homeaz.vn/dac-trung-tranh-son-dau-hoa-si-bui-xuan-phai--kinh-dien-hoi-
hoad6089.html
Họa sĩ Bùi Xuân Phái nổi tiếng là họa sĩ đa tài ông vẽ rất nhiều đề tài
nhưng đề tài nổi bật nhất là về dòng tranh phố cổ Hà Nội, được mệnh danh với
việt danh ” Phố Phái ” ông đã sinh sống ở đây từ năm 1952. Ông là họa sĩ có đóng
góp và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển mạnh mẽ từ cổ đến hiện đại của nền
hội họa Việt Nam. Là cha đẻ của dòng tranh sơn dầu phố cổ.
Tranh phố cổ của ông những đường nét tinh tế pha trộn sự hiện đại, tác
phẩm của ông mạng đâm nét chân thực mộc mạc của các con phố cổ thời xưa, vừa
cổ kính lại rất hiện thực, thể hiện rõ hồn cốt của phố cổ Hà Nội những thập niên 50-
60-70 thế kỷ XX. pha chút man mát buồn của con phố trong thời ký chiến tranh.
Các tác phẩm của ông đều viền nét đen đậm, tranh của ông ngắm kỹ chúng
ta cảm nhận đường nét rất tâm huyết m tư thời gian nh cho bức tranh.
Tranh của ông được triển m và dành nhiều giải thưởng lớn trong nước và thủ đô.
Tranh phố cổ Bùi Xuân Phái dùxuất hiện con người hay không đều một không
gian đặc biệt. Không gian y khi tĩnh lặng cùng thời gian, có khi lại như đang chuyển động.
Từng góc phố, từng hàng y tưởng như rất đỗi quen thuộc vẫn llẫm, xa vời. Cảnh vật
lOMoARcPSD|10435767
phố cổ Nội tưởng như thể hiện hữu ngay đấy, nhưng cũng lại thể thuộc về một thế
giới khác - thế giới tâm hồn Bùi Xuân Phái. "Phố Phái" hiện lên thực mà hư, hư mà thực, đa
cách nhìn, nhiều cảm xúc. Dường như Bùi Xuân Phái muối níu giữ thời gian, níu giữ những
giá trị đẹp đẽ với tâm hồn nhạy cảm của người nghệ sỹ ông biết chắc rằng một ny nào
đó sẽ phôi pha
.+ Bức tranh em cảm thấy ấn tượng và yêu thích trong đề tài Phố cổ Hà Nội:
Hình 1.5. Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái mã XP12 https://homeaz.vn/dac-
trung-tranh-son-dau-hoa-si-bui-xuan-phai--kinh-
dien-hoi-hoa-d6089.html
Hà Nội trong mưa là chủ đề của tranh, Bùi Xuân Phái lựa chọn hình ảnh
cặp tình nhân đạp xe qua phố như một điểm nhấn ấm áp ngọt ngào trong tổng thể
sắc xám trầm lạnh lẽo.
lOMoARcPSD|10435767
Hình 1.6. Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái mã XP08
https://homeaz.vn/dac-trung-tranh-son-dau-hoa-si-bui-xuan-phai--
kinhdien-hoi-hoa-d6089.html
Những mái nhà xiêu vẹo của Nội dường như nguồn cảm hứng bất tận
cho danh họa Bùi Xuân Phái, với ông mỗi góc phố đều là một câu chuyện mang một
nét đẹp rất riêng. vẫn những mái nhà đỏ, những bức tường rêu phong nhưng
không có một bức tranh nào giống bức tranh nào.
Niềm đam mảng đtài phố cổ Hà Nội đã giúp ông sáng tạo n dòng
tranh Phố Phái được quần chúng mến mộ. Người Nội Bùi Xuân Phái "như một
mạch nước ngầm, ngày càng lan rộng và thẩm thấu chân thành đến tận cùng những
tâm hồn xa lạ", đến nay họ đã nhận ra tầm vóc của ông.
- Giai đoạn và và màu sắc théo đề tài phố cổ Hà Nội
Về tranh về phố cổ Hà Nội, người họa sĩ không chỉ tả thực mà còn gửi gắm những
tình cảm của mình vào tác phẩm do đó chúng ta có thể chia đề tài về Hà Nội của
Bùi Xuân Phái làm 3 giai đoạn dựa vào màu sắc, con người trong tranh và tâm tư
tình cảm của người họa sĩ: Từ năm 1960 đến năm 1970 thời kỳ nâu, từ năm 1970
đến năm 1980 thời kỳ xám, từ năm 1980 đến năm 1988 thời kỳ lam. Ngắm tranh
lOMoARcPSD|10435767
phố cổ của ông người xem còn thấy được tấm lòng của ông gắn liền với từng “mái
nhà dưới nắng vàng nghiêng nghiêng hàng dương liễu”( Trần Thụ )
- Từ năm 1960 đến năm 1970 thời k nâu: Những bức vẽ trong thời kỳ này
phản ánh khung cảnh của phố cổ Hà Nội nguyên chất nhất, chưa bị sửa sang, cơi
nới.Tranh ông trong giai đoạn này thường bàng bạc nỗi buồn da diết, cô đơn, hoài
cổ, như tiếc nuối một thời tuổi trẻ đã mất, phố thường vắng bóng người qua, các căn
nhà có cửa mặt tiền luôn đóng chặt với dáng vẻ trầm mặc, những mái nhà thâm nâu
của khu phố cổ im lìm dưới sức nặng của bầu trời xám như dự báo một cơn giông
sắp ập xuống. Điều đặc biệt là các ô cửa chỉ được mô tả bằng một vệt mầu thẫm.Đây
là thời kỳ sung sức và cũng khốn khó nhất trong sự nghiệp nghệ thuật của Bùi Xuân
Phái. Tranh ông nhuốm vẻ trầm buồn sâu xa, nét bi ai, sự cô đơn khốn khổ. Tranh
tựa như một phương tiện giải tỏa ẩn ức nội tâm cũng như ý thức về sự bất lực của
ông trước cuộc đời.
Hình 1.7. Bùi Xuân Phái, Hà Nội kháng chiến, sơn dầu, 1966
https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Hano%C3%AF_1946,_Bui-xuan-Phai.jpg -
Từ năm 1970 đến năm 1980 thời kỳ m: Thời kỳ xám có điểm nổi bật nhất trên phố
không còn người đàn ông mặc áo dài và cầm ô đi trên hè phố nữa. Những người bán dong
cũng có trang phục khác, các ô cửa sổ được vẽ kỹ lưỡng và chi tiết hơn, xe bò không được
phép đi vào thành phố nữa nên không hiện diện trong tranh ông.Trong thập niên 70, họa
sỹ rơi cảnh khó khăn, ngặt nghèo cả về kinh tế lẫn tinh thần. Trong nhật ký, ông từng
lOMoARcPSD|10435767
viết: "Cuộc sống nào thấy vui? Chỉ thấy kinh khủng kinh khủng.Thời k y Bùi
Xuân Phái vẽ tranh phcổ Nội bằng bột mầu, nhiều bức được vtrên giấy báo, được
thể hiện với gam mầu ghi xám. Phố trong tranh ông đã bớt đi vẻ cô liêu, trầm mặc, nét vẽ
tung tẩy, nhẹ nhàng, nhiều bức phố của ông ngả dần theo hướng trừu tượng, nhiều bức
mang tính chất thể nghiệm... Đây giai đoạn hưng phấn được sáng tác nhiều tranh
cùng các đề tài khác trong sự nghiệp của ông.
Hình 1.8. Phố Mã Mây, Bùi Xuân Phái
https://vietnamnet.vn/nho-ha-noi-xua-tim-ve-tranh-phai-287606.html
- Từ năm 1980 đến năm 1988 thời k lam: Tám năm cuối, tác phẩm của họa sĩ Bùi
Xuân Phái được mời đi triển lãm ở nhiều nước, nên công chúng Việt và thế giới
biết đến tên tuổi ông nhiều hơn. Lúc này tranh phố của ông mới nhẹ nhõm hơn,
xuất hiện những gam mầu ấm của nắng, của tà áo đỏ qua đường...
lOMoARcPSD|10435767
Hình 1.9. Tranh phố phường Hà Nội đã làm nên tên tuổi Bùi Xuân Phá
https://uongtrathoi.com/chia-se/1931-nhieu-tranh-cua-co-hoa-si-buixuan-
phai-lan-dau-cong-bo-truoc-cong-chung
Giá trị của các phố cổ là giá trị của thời gian lắng đọng ở những mái ngói,
những bức tường rêu phong của chúng. Bùi Xuân Phái cũng đã từng nhận xét là
trong sự rêu phong cổ kính có "màu thời gian.".Thời gian cũng đã làm cho các bức
tranh của ông càng ngày càng có giá trị, từ chỗ mỗi bức chỉ đổi được vài lạng cà
phê, dăm bao thuốc lá dưới thời bao cấp, đến chỗ mỗi bức là cả một gia tài theo
qui luật "giá trị thặng dư của thời gian". Tuy nhiên, thời gian đã làm điều này quá
chậm đối với cá nhân Bùi Xuân Phái, hay nói cách khác là ông đã không ở lại trần
thế để thụ hưởng thành quả lao động nghệ thuật của mình.
lOMoARcPSD|10435767
PHẦN 2: DỰ KIẾN BÀI BÁO CÁO
PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài.
2. Lý do chọn đề tài.
3. Lịch sử nghiên cứu.
4. Mục tiêu nghiên cứu.
5. Phạm vi nghiên cứu.
6. Mẫu khảo sát.
7. Câu hỏi nghiên cứu.
8. Giả thuyết khoa học.
9. Phương pháp chứng giả thuyết khoa học.
PHẦN 2: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở mang tính lí luận để nghiên cứu đề tài.
1.1. Khái niệm chung về nghệ thuật hội họa
1.1.1 Lịch sử ra đời của hội họa
1.1.2 Khái niệm
1.2 Đặc trưng tiêu biểu nghệ thuật hội họa sơn dầu
1.3 Tiểu sử họa sĩ Bùi Xuân Phái
1.4 Chủ đề, phong cách sáng tác hội họa của họa sĩ Bùi Xuân Phái
Chương 2: Giá trị nội dung ẩn sau mỗi tác phẩm điêu khắc đá ở Quảng Nam, Nha
Trang, Thái Bình.
2.1 Giới thiệu các sáng tác hội họa của họa sĩ Bùi Xuân Phái.
2.1.1 Đề tài tranh chân dung.
2.1.2 Đề tài phố cổ Hà Nội.
2.1.3 Giai đoạn và và màu sắc theo đề tài phố cổ Hà Nội
2.2 Giá trị giáo dục thẩm mỹ thông qua nghệ thuật qua sáng tác hội họa của họa
sĩ Bùi Xuân Phái .
lOMoARcPSD|10435767
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1. Đào Thị Thúy Anh (2020), Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn, Sách
chuyên khảo, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
2. Đặng Bích Ngân chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ Mỹ thuật Phổ thông, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
3. Hoài Phương sưu tầm (2004), Mẫu hoa văn dân gian biểu thị những điều tốt
lành, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
4. Lê Thánh Tông (1962), Lại Vịnh hoa mai về, Hồng Đức quốc âm thi tập, NXB
văn hóa, Hà Nội.
5. Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập II, NXB Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Chủ biên Lý Chính Quang, Trịnh Thự Võ, Dự Yến Giao (2003), Các mẫu hoa
văn trang trí, NXB Văn hóa- Thông tin, Hà Nội.
7. . Nguyễn Hữu Thông chủ biên (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn trên đất Huế,
NXB Hội nhà văn, Cố đô Huế.
8. Chu Quang Trứ (1991), Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Hữu Thông (2014), Mỹ thuật thời chúa Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế.
10. Trần Hậu Yên Thế (Tháng 4/2011), Sự phẫn nộ của.. sen!, tạp chí M
thuật, tr .16,17.
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài:
Cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật hội họa Bùi Xuân Phái.
2. Lý do chọn đề tài:
Bùi Xuân Phái từ lâu đã thu hút được đông đảo giới phê bình mỹ thuật nói
riêng cũng như rất nhiều những con người thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực
khác nhau có niềm yêu thích và say mê với hội họa nói riêng cũng như nền
mỹ thuật nói chung. Đối tượng này không chỉ bó hẹp ở phạm vi trong nước
mà còn mở rộng ra ở giới nghiên cứu nước ngoài. Có thể nói, Bùi Xuân Phái
là một trong số ít họa sĩ mà có số lượng các sách, tạp chí nghiên cứu và tìm
hiểu về ông nhiều như vậy. Khi nghiên cứu về Bùi Xuân Phái, tầm giá trị của
quan điểm nghệ thuật mà ông đã để lại dưới dạng chủ đề dân tộc đậm dà trong
tranh của ông.. Bởi lẽ đó, trên con đường tiếp cận với cuộc đời và tác phẩm
hội họa Bùi Xuân Phái, chúng ta đi tìm hiểu về những mảng đề tài chính trong
sáng tác nghệ thuật của ông, đó chính là mảng tranh về phố cổ Hà Nội cũng
như quan điểm, đặc trưng hội họa Bùi Xuân Phái và đánh giá được một cách
chính xác và khách quan về những đóng góp của ông đối với nền mỹ thuật
đương đại Việt Nam. Tất cả đã góp phần tạo nên một thế giới hội họa đa màu
sắc. Xuất phát từ nhận thức trên cùng với những đóng góp vô cùng lớn lao mà
ông đã mang đến cuộc sống con người đã thôi thúc em lựa chọn đề tài : “Ý
nghĩa và cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật Hội họa Bùi Xuân Phái ” để
nghiên cứu. Và một phần muốn nói với thế hệ sau rằng hãy cố gắng theo đuổi
đam mê và yêu quê hương của mình theo cách riêng, giống như họa sĩ Bùi Xuân Phái vậy.
3. Lịch sử nghiên cứu:
Từ trước đến nay đã có một số luận văn Thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp của sinh
viên hay những ấn phẩm nghiên cứu về:” Cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ
thuật Bùi Xuân Phái” như Cuốn sách “Bùi Xuân Phái - Con mắt của trái tim” dày
224 trang, tuyển tập 25 bài viết về hội họa Bùi Xuân Phái của 14 nhà nghiên cứu, lOMoARcPSD| 10435767
phê bình, nhà sưu tập tranh, văn nghệ sĩ nổi tiếng trong và ngoài nước: Văn Cao,
Nguyễn Tuân, Nguyễn Quân, Nguyễn Thụy Kha, Phan Cẩm Thượng… Mỗi người
nhìn tranh và cuộc đời danh họa dưới góc độ khác nhau, đem đến cho người xem
nhiều cảm nhận mới mẻ, phong phú. Các bài viết in kèm tranh của họa sĩ, với số lượng 165 tác phẩm.
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là tìm ra những cái đẹp tiêu biểu thông
qua tác phẩm nghệ thuật trong hội họa Bùi Xuân Phái. Nhận thức rõ hơn tầm cái đẹp trong hội họa.
5. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu những tác phẩm nghệ thuật trong hội họa Bùi Xuân Phái 6. Mẫu khảo sát:
- Bức tự họa cuối cùng của cố họa sĩ (1988)
- Tác phẩm “Phố“ (1963)
- Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái mã XP12 (1979)
- Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái mã XP08 (1976)
- Bùi Xuân Phái, Hà Nội kháng chiến, sơn dầu, (1966)
- Phố Mã Mây, Bùi Xuân Phái (1977)
- Tranh phố phường Hà Nội (1986)
7. Câu hỏi nghiên cứu:
Cái đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật hội họa Bùi Xuân Phái là gì ?
8. Giả thuyết khoa học:
Tìm hiểu rõ cái đẹp của các tác phẩm nghệ thuật thông qua hội họa của danh họa
Bùi Xuân Phái. Sự độc đáo của màu sắc và lối tư duy trong quan niệm sáng tác
của danh họa Bùi Xuân Phái. \
9. Phương pháp chứng giả thuyết khoa học:
Để làm rõ luận điểm, trong đề cương nghiên cứu, tôi đã sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau:
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tổng hợp từ một số nguồn chính thống về
các đề tài có liên quan: các công trình nghiên cứu, các bài viết trên tạp chí, đặc san lOMoARcPSD| 10435767
chuyên ngành, các bài viết trên các trang thông tin điện tử… để có những thông tin
toàn diện làm cơ sở nghiên cứu.
-Phương pháp quan sát: đánh giá vai trò và giá trị chất liệu đá đem lại cho
các tác phẩm điêu khắc tượng đài.
-Phương pháp phỏng vấn sâu, hỏi ý kiến chuyên gia: đánh giá về tạo hình,
tính thẩm mỹ của các nghệ thuật tạo hình.
10. Dự kiến luận cứ:
10.1. Luận cứ lý thuyết:
10.1.1 Lịch sử ra đời của hội họa
Hội họa là một trong những loại hình nghệ thuật tiêu biểu và quan trọng xuất
hiện từ rất lâu trong lịch sử phát triển của con người. Từ thời nguyên thủy, con người
đã biết sử dụng các vật liệu thô sơ để vẽ lên thành của các hang động. Vẽ không chỉ
đơn giản là nghệ thuật mà còn là cách để con người hiểu về thế giới.
Ghi lại những hình ảnh trước mắt cộng thêm trí tưởng tưởng của bản thân.
Xuyên suốt quá trình đó, cùng với sự phát triển của con người, của khoa
học kỹ thuật. Các chất liệu trong hội họa cũng có sự phát triển thay thế cho những
chất liệu thô sơ thuở ban đầu. Một trong số đấy có thể kể đế sơn dầu. Một trong
những loại chất liệu phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong thế giới nghệ thuật hội họa.
10.1.2 Khái niệm hội họa
Nghệ thuật hội họa là nghệ thuật của màu sắc đường nét, sáng tối, được bố
cục trong không gian hai chiều, hội họa còn được tôn vinh là "Bà chúa" của cái
đẹp màu sắc, quả thật chưa có nghệ thuật nào đòi quyền so sánh với hội họa trong
lĩnh vực biểu hiện sự phong phú của cuộc sống qua màu sắc.
Hội họa dùng các biện pháp phối màu, tạo hoả điệu hoặc đối chọi sáng, tối,
tạo nhịp điệu của đường nét và hình thái trong kết cấu thành hoặc động để tạo nên
sức mạnh biểu cảm. Hội họa là nghệ thuật phát triển khả năng thưởng ngoạn tối đa
của thị giác trực tiếp và cảm quan cụ thể đối vơi nhân vật và tái hiện lại trong tranh. lOMoARcPSD| 10435767
Hội họa chia ra thành hội họa hoành tráng và hội họa giá vẽ. Người ta còn
chứng chia hội họa theo chất liệu như: tranh sơn dầu, tranh sơn mài, tranh lụa, v.v...
Còn chia theo chủ đề hoặc theo đối tượng thể hiện như: tranh phong cảnh, tranh lịch
sử, tranh tính vật , tranh chân dung, tranh cổ động v.v..
10.1.3 Đặc trưng tiêu biểu nghệ thuật hội họa sơn dầu
Sơn dầu có khả năng diễn và hiện thực vô cùng phong phú, phản ánh được
nhiều mặt phức tạp đa diện, đa chiều của thiên nhiên, cuộc sống. Sơn dầu ngày
càng được nhiều hoạ sĩ sử dụng với nhiều phương pháp khác nhau với những
phương thức thể hiện luôn đổi mới. Sơn dầu có thể chất óng mượt, đặc quện, trong
sâu, bền chắc. Lúc ướt thì mượt mảng tiến trong sử dụng, giữ được hiệu quả của
cảm xúc truyền qua nét bút hoặc bay, đao vẽ. Lúc khô thì quánh rắn, bền chắc và
không thay đổi hiệu quả.
Sơn dầu không những khoẻ đẹp về chất mà còn rất phong phú về màu, có
thể tạo ra nhiều hòa sắc khác nhau. Sơn dầu có khả năng miêu tả bất cứ mọi sự
vật, sắc thái nào trong thiên nhiên, cuộc sống và rất sống động. Nó có thể dùng vẽ
trực tiếp trước đối tượng trong mọi hoàn cảnh, mọi thời gian, không gian, tả
người, cảnh vật, mưa nắng, hoàng hôn, bình minh..... mà các chất liệu khác ít có khả năng làm được.
Nghệ thuật hội họa sơn dầu được rất nhiều họa sĩ nổi tiếng của Việt Nam ta
sử dụng. VD hs Bùi Xuâm Phái, hs Tô Ngọc Vân, hs Nguyễn Tường Lân v.v..
10.1.4 Tiểu sử họa sĩ Bùi Xuân Phái
“ Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1/9/1920 – 24/6/1988) là một trong những họa sĩ
hàng đầu của nền mỹ thuật Việt Nam và ngang tầm thế giới. Tên tuổi của ông gắn
liền với các tác phẩm vẽ về Phố Phái hay còn gọi là Phố cổ Hà Nội. Những bức
tranh của ông không chỉ nhận được sự yêu thích của người Việt Nam mà còn
nhiều người nước ngoài”
Họa sĩ Bùi Xuân Phái có quê gốc ở làng Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện
Hoài Đức, tỉnh Hà Tây nay là Hà Nội, Việt Nam. Nơi đây là một làng tranh khắc
gỗ dân gian Kim Hoàng rất nổi tiếng thời xưa.
Danh họa Bùi Xuân Phái được xuất thân trong gia đình tiểu tư sản trung lưu ở phố
Hàng Thiếc. Sau đó, ổng chuyển đến 87 Hàng Bút (phố Thuốc Bắc) sinh sống do đó lOMoARcPSD| 10435767
có thể nói rằng ông là người rất am hiểu về phố phường của Hà Nội.Bùi Xuân Phái
đã bộc lộ năng khiếu thiên bẩm về môn văn, hội họa từ khi còn rất nhỏ. Do đó, từ
khi còn là học sinh Bùi Xuân Phái đã được “Cậu ấm Cô chiêu” đặt vẽ tranh thường
kỳ. Sau đó, ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khoa hội họa
khóa 1941–1945. Ông tham gia tích cực vào kháng chiến và có tham dự triển lãm ở rất nhiều nơi
Hình 1.1. Bùi Xuân Phái – Danh họa nổi tiếng của nền mỹ thuật Việt Nam
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%B9i_Xu%C3%A2n_Ph%C3%A1i
Họa sĩ Bùi Xuân Phái giảng dạy ở Trường Mỹ thuật Hà Nội. Năm 19561957
ông tham gia phong trào Nhân văn Giai phẩm và phải đi học tập tại một xưởng mộc
ở Nam Định nên ban giám hiệu trường này đã đề nghị ông viết đơn thôi dạy tại trường.
Danh họa Bùi Xuân Phái qua đời vào năm 1988 do căn bệnh ung thư phổi quái ác.
Từ đó, nền mỹ thuật Việt Nam mất đi một tên tuổi lớn. Khi còn sống, Bùi Xuân Phái
được coi là một người mang đậm chất của người Hà Nội. Bạn hoàn toàn có thể nhìn
thấy điểm này qua những bức chân dung của ông đó là một người sở hữu gương mặt
gầy, có phần khắc khổ tuy nhiên không che được nét quý phái từ ông.
Những tác phẩm của hs Bùi Xuân Phái thuộc vào loại đẹp nhất, phản ánh
chân thật tinh thần dân tộc của người Việt Nam qua hình ảnh phố cổ, chèo,.. Đây lOMoARcPSD| 10435767
đều là những đề tài vẽ nên các tác phẩm nổi tiếng một thời của Bùi Xuân Phái đi sâu vào lòng người.
10.1.5 Chủ đề, phong cách sáng tác hội họa của họa sĩ Bùi Xuân Phái
Bùi Xuân Phái là danh họa nổi tiếng thuộc thế hệ cuối của trường Mỹ Thuật
Đông Dương trước khi ngôi trường này tạm đóng cửa năm 1945. Ông là một trong
những họa sĩ có tầm ảnh hưởng rất lớn đến nền mỹ thuật hiện đại của Việt Nam.
Họa sĩ Bùi Xuân Phái từng viết “người thế nào thì phong cách thế ấy” do đó
ông thể hiện rất rõ chủ đề nghệ thuật của bản thân. Chỉ bằng những nét chấm phá
đơn giản Bùi Xuân Phái đã có thể thể hiện được vấn đề cốt lõi thâm sâu cùng với
những tinh chất của đề tài.
Hình 1.2. Phong cách nghệ thuật của danh họa Bùi Xuân Phái
https://brocanvas.com/bui-xuan-phai
Bùi Xuân Phái nổi tiếng với nhiều chủ đề khác nhau như phong cảnh, phố cổ, chân
dung, khoả thân,… Trong đó, những đề tài về Phố Cổ Hà Nội của ông được đánh
giá rất cao và thành công vang dội. Dòng tranh này thường được gọi với tên là “Phố Phái”.
Những bức tranh của Bùi Xuân Phái không những mang nét cổ kính mà còn thể
hiện tính chân thực hồn cốt của Hà Nội vào những năm 50, 60 hay 70. Tất cả các lOMoARcPSD| 10435767
màu trong tranh của Bùi Xuân Phái thường được viền đậm nét, cảnh quan có chiều
sâu. Khi bạn ngắm tranh Phố Phái bạn sẽ cảm nhận được nỗi buồn mênh mang,
những tiếc nuối bâng khuâng được thể hiện qua từng nét vẽ.
Tuy phong cách của Bùi Xuân Phái vẫn thể hiện đâu đó tính chất của trường
phái nghệ thuật Paris nhưng lại thể hiện rõ ràng tình cảm của người Việt Nam. Do
đó, khi xem những bức tranh của ông không chỉ làm xao xuyến bao người Việt Nam
mà người nước ngoài cũng phải rung động trước nỗi niềm thầm kín của ông. Tất cả
sự chân thành của danh họa Bùi Xuân Phái đã quyến rũ mọi người khi trông thấy
các tác phẩm tuyệt vời rất Việt Nam này.
10.2. Luận cứ thực tiễn
- Đề tài tranh chân dung
Theo họa sĩ Bùi Thanh Phương, cha anh- họa sĩ Bùi Xuân Phái bài vẽ rất
nhiều chân dung. Ở tất cả chân dung của ông người ta thấy người mẫu thường là
những người rất thân với họa sĩ, được ông dành tất cả tình cảm như vợ con, anh
em, hàng xóm, bạn bè đồng nghiệp... Và người phụ nữ được phong vẽ nhiều chân
dung nhất, chính là vợ của ông ông những bức chân dung vẽ vợ ông người ta vẫn
thường gọi gọi chung là chân dung bà Phái.
Cảm xúc của nhân vật trong tranh chân dung của Bùi Xuân Phái được khắc họa rất
đa dạng: lúc vui, lúc buồn, lúc trầm tư lo lắng. Ông chú trọng bắt lấy cái hồn, khắc
họa khuôn mặt, thần thái đặc biệt là đôi mắt. Qua đó giúp người xem cảm nhận một
cách sâu sắc tâm trạng của nhân vật trong tranh, làm cho nhân vậttrong tranh làm
cho nhân vật trong tranh mang anh hồn cốt khác nhau với những nét riêng, không
hề pha trộn. Ta thấy rằng chân dung của Bùi Xuân Phái rất “mộc”, người họa sĩ
không hề về “trang sức” cầu kỳ nhưng do được vẽ nên bởi tình cảm chân thành,
bằng tình yêu của người nghệ sĩ nên in tranh chân dung của ông có sức lay động rất mãnh liệt. lOMoARcPSD| 10435767
Hình 1.3. Bức tự họa cuối cùng của cố họa sĩ
https://e.vnexpress.net/news/culture/works-of-bui-xuan-phai-shown-to-publicfor-
first-time-4479443.html
Để vẽ thật nhất dung nhan của mình, nhiều đêm, họa sỹ Bùi Xuân Phái đã đứng
trước gương để nhìn thật kỹ đặc điểm khuôn mặt. Nếu như thời trai trẻ, mỗi lần
tự họa, ông thường cho thêm những vật dụng gắn liền với sự nghiệp nghệ thuật
như cây bút, bảng pallete… thì ở các bức tự họa cuối đời, Bùi Xuân Phái chỉ đặc
tả khuôn mặt. Ông bộc trực thể hiện tâm can trước người xem.
- Đề tài phố cổ Hà Nội lOMoARcPSD| 10435767
Hình 1.4.Tranh phố cổ họa sĩ Bùi Xuân Phái
https://homeaz.vn/dac-trung-tranh-son-dau-hoa-si-bui-xuan-phai--kinh-dien-hoi- hoad6089.html
Họa sĩ Bùi Xuân Phái nổi tiếng là họa sĩ đa tài ông vẽ rất nhiều đề tài
nhưng đề tài nổi bật nhất là về dòng tranh phố cổ Hà Nội, được mệnh danh với
việt danh ” Phố Phái ” ông đã sinh sống ở đây từ năm 1952. Ông là họa sĩ có đóng
góp và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển mạnh mẽ từ cổ đến hiện đại của nền
hội họa Việt Nam. Là cha đẻ của dòng tranh sơn dầu phố cổ.
Tranh phố cổ của ông có những đường nét tinh tế pha trộn sự hiện đại, tác
phẩm của ông mạng đâm nét chân thực mộc mạc của các con phố cổ thời xưa, vừa
cổ kính lại rất hiện thực, thể hiện rõ hồn cốt của phố cổ Hà Nội những thập niên 50-
60-70 thế kỷ XX. pha chút man mát buồn của con phố trong thời ký chiến tranh.
Các tác phẩm của ông đều có viền nét đen đậm, tranh của ông ngắm kỹ chúng
ta có cảm nhận đường nét rất tâm huyết tâm tư và thời gian dành cho bức tranh.
Tranh của ông được triển lãm và dành nhiều giải thưởng lớn trong nước và thủ đô.
Tranh phố cổ Bùi Xuân Phái dù có xuất hiện con người hay không đều có một không
gian đặc biệt. Không gian ấy có khi tĩnh lặng cùng thời gian, có khi lại như đang chuyển động.
Từng góc phố, từng hàng cây tưởng như rất đỗi quen thuộc mà vẫn lạ lẫm, xa vời. Cảnh vật lOMoARcPSD| 10435767
phố cổ Hà Nội tưởng như có thể hiện hữu ngay đấy, nhưng cũng lại có thể thuộc về một thế
giới khác - thế giới tâm hồn Bùi Xuân Phái. "Phố Phái" hiện lên thực mà hư, hư mà thực, đa
cách nhìn, nhiều cảm xúc. Dường như Bùi Xuân Phái muối níu giữ thời gian, níu giữ những
giá trị đẹp đẽ mà với tâm hồn nhạy cảm của người nghệ sỹ ông biết chắc rằng một ngày nào đó sẽ phôi pha
.+ Bức tranh em cảm thấy ấn tượng và yêu thích trong đề tài Phố cổ Hà Nội:
Hình 1.5. Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái mã XP12 https://homeaz.vn/dac-
trung-tranh-son-dau-hoa-si-bui-xuan-phai--kinh-
dien-hoi-hoa-d6089.html
Hà Nội trong mưa là chủ đề của tranh, Bùi Xuân Phái lựa chọn hình ảnh
cặp tình nhân đạp xe qua phố như một điểm nhấn ấm áp ngọt ngào trong tổng thể
sắc xám trầm lạnh lẽo. lOMoARcPSD| 10435767
Hình 1.6. Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái mã XP08
https://homeaz.vn/dac-trung-tranh-son-dau-hoa-si-bui-xuan-phai--
kinhdien-hoi-hoa-d6089.html
Những mái nhà xiêu vẹo của Hà Nội dường như là nguồn cảm hứng bất tận
cho danh họa Bùi Xuân Phái, với ông mỗi góc phố đều là một câu chuyện mang một
nét đẹp rất riêng. Dù vẫn là những mái nhà đỏ, những bức tường rêu phong nhưng
không có một bức tranh nào giống bức tranh nào.
Niềm đam mê mảng đề tài phố cổ Hà Nội đã giúp ông sáng tạo nên dòng
tranh Phố Phái được quần chúng mến mộ. Người Hà Nội ví Bùi Xuân Phái "như một
mạch nước ngầm, ngày càng lan rộng và thẩm thấu chân thành đến tận cùng những
tâm hồn xa lạ", đến nay họ đã nhận ra tầm vóc của ông.
- Giai đoạn và và màu sắc théo đề tài phố cổ Hà Nội
Về tranh về phố cổ Hà Nội, người họa sĩ không chỉ tả thực mà còn gửi gắm những
tình cảm của mình vào tác phẩm do đó chúng ta có thể chia đề tài về Hà Nội của
Bùi Xuân Phái làm 3 giai đoạn dựa vào màu sắc, con người trong tranh và tâm tư
tình cảm của người họa sĩ: Từ năm 1960 đến năm 1970 thời kỳ nâu, từ năm 1970
đến năm 1980 thời kỳ xám, từ năm 1980 đến năm 1988 thời kỳ lam. Ngắm tranh lOMoARcPSD| 10435767
phố cổ của ông người xem còn thấy được tấm lòng của ông gắn liền với từng “mái
nhà dưới nắng vàng nghiêng nghiêng hàng dương liễu”( Trần Thụ )
- Từ năm 1960 đến năm 1970 thời kỳ nâu: Những bức vẽ trong thời kỳ này
phản ánh khung cảnh của phố cổ Hà Nội nguyên chất nhất, chưa bị sửa sang, cơi
nới.Tranh ông trong giai đoạn này thường bàng bạc nỗi buồn da diết, cô đơn, hoài
cổ, như tiếc nuối một thời tuổi trẻ đã mất, phố thường vắng bóng người qua, các căn
nhà có cửa mặt tiền luôn đóng chặt với dáng vẻ trầm mặc, những mái nhà thâm nâu
của khu phố cổ im lìm dưới sức nặng của bầu trời xám như dự báo một cơn giông
sắp ập xuống. Điều đặc biệt là các ô cửa chỉ được mô tả bằng một vệt mầu thẫm.Đây
là thời kỳ sung sức và cũng khốn khó nhất trong sự nghiệp nghệ thuật của Bùi Xuân
Phái. Tranh ông nhuốm vẻ trầm buồn sâu xa, nét bi ai, sự cô đơn khốn khổ. Tranh
tựa như một phương tiện giải tỏa ẩn ức nội tâm cũng như ý thức về sự bất lực của ông trước cuộc đời.
Hình 1.7. Bùi Xuân Phái, Hà Nội kháng chiến, sơn dầu, 1966
https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Hano%C3%AF_1946,_Bui-xuan-Phai.jpg -
Từ năm 1970 đến năm 1980 thời kỳ xám: Thời kỳ xám có điểm nổi bật nhất là trên phố
không còn người đàn ông mặc áo dài và cầm ô đi trên hè phố nữa. Những người bán dong
cũng có trang phục khác, các ô cửa sổ được vẽ kỹ lưỡng và chi tiết hơn, xe bò không được
phép đi vào thành phố nữa nên không hiện diện trong tranh ông.Trong thập niên 70, họa
sỹ rơi và cảnh khó khăn, ngặt nghèo cả về kinh tế lẫn tinh thần. Trong nhật ký, ông từng lOMoARcPSD| 10435767
viết: "Cuộc sống nào thấy gì vui? Chỉ thấy kinh khủng và kinh khủng.Thời kỳ này Bùi
Xuân Phái vẽ tranh phố cổ Hà Nội bằng bột mầu, nhiều bức được vẽ trên giấy báo, được
thể hiện với gam mầu ghi xám. Phố trong tranh ông đã bớt đi vẻ cô liêu, trầm mặc, nét vẽ
tung tẩy, nhẹ nhàng, nhiều bức phố của ông ngả dần theo hướng trừu tượng, nhiều bức
mang tính chất thể nghiệm... Đây là giai đoạn hưng phấn và được sáng tác nhiều tranh
cùng các đề tài khác trong sự nghiệp của ông.
Hình 1.8. Phố Mã Mây, Bùi Xuân Phái
https://vietnamnet.vn/nho-ha-noi-xua-tim-ve-tranh-phai-287606.html
- Từ năm 1980 đến năm 1988 thời kỳ lam: Tám năm cuối, tác phẩm của họa sĩ Bùi
Xuân Phái được mời đi triển lãm ở nhiều nước, nên công chúng Việt và thế giới
biết đến tên tuổi ông nhiều hơn. Lúc này tranh phố của ông mới nhẹ nhõm hơn,
xuất hiện những gam mầu ấm của nắng, của tà áo đỏ qua đường... lOMoARcPSD| 10435767
Hình 1.9. Tranh phố phường Hà Nội đã làm nên tên tuổi Bùi Xuân Phá
https://uongtrathoi.com/chia-se/1931-nhieu-tranh-cua-co-hoa-si-buixuan-
phai-lan-dau-cong-bo-truoc-cong-chung
Giá trị của các phố cổ là giá trị của thời gian lắng đọng ở những mái ngói,
những bức tường rêu phong của chúng. Bùi Xuân Phái cũng đã từng nhận xét là
trong sự rêu phong cổ kính có "màu thời gian.".Thời gian cũng đã làm cho các bức
tranh của ông càng ngày càng có giá trị, từ chỗ mỗi bức chỉ đổi được vài lạng cà
phê, dăm bao thuốc lá dưới thời bao cấp, đến chỗ mỗi bức là cả một gia tài theo
qui luật "giá trị thặng dư của thời gian". Tuy nhiên, thời gian đã làm điều này quá
chậm đối với cá nhân Bùi Xuân Phái, hay nói cách khác là ông đã không ở lại trần
thế để thụ hưởng thành quả lao động nghệ thuật của mình. lOMoARcPSD| 10435767
PHẦN 2: DỰ KIẾN BÀI BÁO CÁO
PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài. 2. Lý do chọn đề tài. 3. Lịch sử nghiên cứu. 4. Mục tiêu nghiên cứu. 5. Phạm vi nghiên cứu. 6. Mẫu khảo sát. 7. Câu hỏi nghiên cứu. 8. Giả thuyết khoa học.
9. Phương pháp chứng giả thuyết khoa học. PHẦN 2: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở mang tính lí luận để nghiên cứu đề tài.
1.1. Khái niệm chung về nghệ thuật hội họa
1.1.1 Lịch sử ra đời của hội họa 1.1.2 Khái niệm
1.2 Đặc trưng tiêu biểu nghệ thuật hội họa sơn dầu
1.3 Tiểu sử họa sĩ Bùi Xuân Phái
1.4 Chủ đề, phong cách sáng tác hội họa của họa sĩ Bùi Xuân Phái
Chương 2: Giá trị nội dung ẩn sau mỗi tác phẩm điêu khắc đá ở Quảng Nam, Nha Trang, Thái Bình.
2.1 Giới thiệu các sáng tác hội họa của họa sĩ Bùi Xuân Phái.
2.1.1 Đề tài tranh chân dung.
2.1.2 Đề tài phố cổ Hà Nội.
2.1.3 Giai đoạn và và màu sắc theo đề tài phố cổ Hà Nội
2.2 Giá trị giáo dục thẩm mỹ thông qua nghệ thuật qua sáng tác hội họa của họa sĩ Bùi Xuân Phái . lOMoARcPSD| 10435767
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:
1. Đào Thị Thúy Anh (2020), Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn, Sách
chuyên khảo, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
2. Đặng Bích Ngân chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ Mỹ thuật Phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Hoài Phương sưu tầm (2004), Mẫu hoa văn dân gian biểu thị những điều tốt
lành, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
4. Lê Thánh Tông (1962), Lại Vịnh hoa mai về, Hồng Đức quốc âm thi tập, NXB văn hóa, Hà Nội.
5. Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập II, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Chủ biên Lý Chính Quang, Trịnh Thự Võ, Dự Yến Giao (2003), Các mẫu hoa
văn trang trí, NXB Văn hóa- Thông tin, Hà Nội.
7. . Nguyễn Hữu Thông chủ biên (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn trên đất Huế,
NXB Hội nhà văn, Cố đô Huế.
8. Chu Quang Trứ (1991), Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Hữu Thông (2014), Mỹ thuật thời chúa Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế. 10.
Trần Hậu Yên Thế (Tháng 4/2011), Sự phẫn nộ của.. sen!, tạp chí Mỹ thuật, tr .16,17.