Tiểu luận xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa | Môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Dân chủ là bản chất của quyền lực chính trị XHCN (XHCN) và mục tiêu, động lực của công cuộc xây dựng XHCN. Như Hồ Chí Minh đã từng nói: “Nước ta là nước dân chủ, dân đem lại bao nhiêu quyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
23 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa | Môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Dân chủ là bản chất của quyền lực chính trị XHCN (XHCN) và mục tiêu, động lực của công cuộc xây dựng XHCN. Như Hồ Chí Minh đã từng nói: “Nước ta là nước dân chủ, dân đem lại bao nhiêu quyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

64 32 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47207194
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TÊN TIỂU LUẬN
XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN, NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN
NƯỚC TA HIỆN NAY
H v tên hc viên: HUỲNH THỊ CẨM TRINH
Mã số hc viên: 0020470024 Lớp: ĐHQLĐĐ20-L3
Nhóm HP: GE4093
Giảng viên hướng dẫn: T.S HỒ THỊ HỒNG CÚC
lOMoARcPSD| 47207194
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................1
2. Mục đích đối tượng nghiên cứu của đtài..............................................2 3. Phạm
vi nghiên cứu...............................................................................2 4. Phương pháp
nghiên cứu........................................................................2
5. Ý nghĩa của đề tài..................................................................................2
PHẦN II. NỘI DUNG....................................................................................3
1. Dân chủ và dân chủ XHCN.....................................................................3
1.1. Dân chủ là gì?..................................................................................3
1.2. Dân chủ XHCN là gì?.........................................................................3
2. Nhà nước XHCN...................................................................................3
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN.................................3
2.2.1. Sự ra đời của nhà nước XHCN.........................................................3
2.1.3. Chức năng của nhà nước XHCN.......................................................4
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN..............................5
3. Dân chủ XHCN và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam...........5
3.1. Dân chủ XHCN Việt Nam....................................................................5
3.2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam..................................................6
3.3. Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam........11
3.3.1. Phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay..............................................11
3.3.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền
XHCN................12 3.3.3. Những thành tựu và hạn chế trong xây dựng nhà nước
pháp quyền ở Việt Nam
.........................................................................................................13
4. Liên hệ bản thân trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam.
...................................................................................................................15
PHẦN III. KẾT LUẬN................................................................................18 TÀI LIỆU
THAM KHẢO.............................................................................19
1. Bộ Giáo dục & Đo tạo, 2019, Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học.................19 2.
Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội............................................19
3. Hong Chí Bảo, Thái Ninh, 1991, Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb
Sự thật, H Nội............................................................................................19
4. Kiều Ngân, 2021, Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho nhân dân...............................................................................................19
5. Nguyễn Minh Đoan, 2011, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong
bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia,
H
Nội. 19
6. Phạm Điềm, Vũ Thị Nga, 2012, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới,
Nxb Công an nhân dân, H Nội........................................................................19
7. Thomas Meyer, Nicole Breyer, 2007, ơng lai của nền dân chủ xã hội...............19
lOMoARcPSD| 47207194
8. TS Tống Thị Nga, 2021, Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là bài học then chốt..............19 9.
TS. Hong Thị Ngân, 2022, Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính để giải
quyết tốt công việc giữa các cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức, người
dân........19 10. Viên chin lưc v khoa hc Thanh tra, 2023,  Công nghê 4.0 với
phng, chống 
tham nhng.................................................................................................19
lOMoARcPSD| 47207194
LỜI CẢM ƠN
@ ?
Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đn quý thầy cô trường Đại Hc Đồng Tháp.
Trong quá trình tìm hiểu v hc tập tại lớp, em đã nhận đưc sự giảng dạy v hướng dẫn
rất tận tình, tâm huyt của quý thầy cô đã giúp em tích lũy thêm nhiều kin thức hay v
bổ ích. Từ những kin thức m thầy truyền đạt, em xin trình by lại những nh
đã tìm hiểu về vấn đề: “Xây dựng nền dân chủ XHCN, nhà nước pháp quyền XHCN
ở nước ta hiện nay” gửi đn cô.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do kin thức v thời gian nghiên cứu có hạn nên
bi tiểu luận của em không tránh khỏi những sai sót. Do đó, một lần nữa em rất mong
nhận đưc sự góp ý của quý thầy cô, đặc biệt l cô Hồ Thị Hồng Cúc đem điều kiện
hon thiện hơn kin thức của mình.
Kính chúc quý thầy hạnh phúc, thnh công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng
người” v luôn dồi do sức khỏe để tip tục dìu dắt nhiều th hệ hc viên đn những bn
bờ tri thức.
Em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 47207194
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Dân chủ l bản chất của quyền lực chính trị XHCN (XHCN) v mục tiêu, động
lực của công cuộc xây dựng XHCN. Như Hồ Chí Minh đã từng nói: “Nước ta l nước
dân chủ, dân đem lại bao nhiêu quyền, ton dân có bấy nhiêu quyền. Công việc chuyển
hóa l trách nhiệm của dân”. Đảng ta khẳng định: “Dân chủ l bản chất của ch độ
XHCN ở Việt Nam v hệ thống xã hội do dân cai trị. Người lm chủ mi lĩnh vực
thuộc về nhân dân. L người lm chủ đất nước.
Theo nguyên tắc Đảng cộng sản đội tiên phong của giai cấp công nhân v
nhân dân thực hiện hệ thống giữa lãnh đạo v chính trị l chủ v lm chủ mi lĩnh vực
của đời sống xã hội. Nhân dân thực hiện quyền chính trị thông qua các tổ chức trong
hệ thống chính trị dưới các hình thức trực tip v gián tip, nòng cốt l nước XHCN do
pháp luật, nhân dân, vì nhân dân, vì nhân dân phục vụ. Nh nước đại diện cho nhân
dân lm chủ đất nước, đồng thời l cơ quan tổ chức thực hiện đường lối của Đảng, cần
cơ ch để nhân dân thực hiện quyền lm chủ đại diện trên mi lĩnh vực xã hội.
Cuộc sống v tham gia quản lý xã hội “Trong các hoạt động thực tiễn hay tư
tưởng lý luận trong quan điểm về đường lối v chính sách về phát triển, luôn có ý thức
sử dụng các phạm trù dân chủ liên quan đn nhiệm vụ phát triển, mô hình v hệ thống
phát triển, thể hiện tinh thần dân chủ XHCN v pháp quyền. Tư tưởng đó đưc thể
hiện l: Lm th no để xây dựng nền dân chủ XHCN, nh nước pháp quyền XHCN?
Nước ta l nước dân chủ, nước dân chủ cho nhân dân lm chủ, dân chủ l mục tiêu v
động lực. Vì vậy, trong di chúc của mình bác Hồ đã rất quan tâm đn việc thực hnh
dân chủ rộng rãi, trước ht l trong nội bộ của Đảng. Người ta nói phải trung thực v
đon kt, cũng có thể nói l phải trung thực v thực sự dân chủ. Người đã nhắc nhở v
n dặn “Thực hiện sâu rộng dân chủ của Đảng” đó l vấn đề chính.
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình hc tập, nghiên cứu hc phần Chủ nghĩa Xã hội Khoa hc, việc
tìm hiểu về quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng v hon thiện
nền dân chủ v nh nước XHCN ở Việt Nam hiện nay l một trong những nội dung
quan trng nhất. Nhờ có Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khéo léo, sáng suốt lãnh đạo, chỉ
lOMoARcPSD| 47207194
2
đạo đưa đất nước ta thoát khỏi 61 năm bị quân Pháp chim đóng v hng chục th lực
thù địch. V cho mãi về sau, Đảng v Nh nước đã khéo léo, sáng suốt lãnh đạo, xây
dựng chính quyền đưa đất nước ta từ một nước phải chịu hậu quả nặng nề sau chin
tranh thnh một nước có nền chính trị vững mạnh v l một trong những quốc gia có
tiềm năng phát triển hng đầu trong khu vực v trên th giới. Từ điều đó, tôi đặt ra câu
hỏi “Bản chất của nền dân chủ XHCN l gì?” “Th no l nh nước XHCN?” “Đảng ta
đã xây dựng nh nước pháp quyền Việt Nam như th no?”. Để trả lời cho ba câu hỏi
trên, tôi quyt định chn đề ti “XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN, NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XHCN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY”
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài
Mục đích của nghiên cứu đề ti ny l tìm hiểu đầy đủ v đúng bản chất của nền
dân chủ XHCN v nh nước XHCN, thnh tựu v hạn ch của Đảng Cộng sản Việt Nam
về việc xây dựng v hon thiện nền dân chủ v nh nước hội chủ Việt Nam hiện
nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Các văn kiện, sự kiện lịch sử để hình thnh v hon hiện việc xây dựng nh nước
pháp quyền XHCN Việt Nam V cách thức Đảng ta xây dựng nền dân chủ ở nước Việt
Nam ta.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề ti kt hp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa hc cụ thể khác nhau
phương pháp logic kt hp với lịch sử, phương pháp phân tích v tổng hp, phương
pháp thống kê đối chiu, so sánh từ đó lm nổi bật vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
về việc xây dựng nh nước pháp quyền XHCN ở nước ta.
5. Ý nghĩa của đề tài
Khẳng định bản chất tin bộ của nền dân chủ XHCN, nh ớc XHCN; có thái độ
phê phán những quan điểm sai trái phủ nhận tính chất tin bộ của nền dân chủ XHCN,
nh nước XHCN nói chung, ở Việt Nam nói riêng.
PHẦN II. NỘI DUNG
lOMoARcPSD| 47207194
1. Dân chủ và dân chủ XHCN
1.1. Dân chủ là gì?
Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ l quyền lực thuộc về nhân dân, nhân
dân l chủ nhân của nh nước.
Thứ hai, trên phương diện ch độ hội v trong lĩnh vực chính trị, dân chủ l một
hình thức hay l một hình thái nh nước, l chính thể dân chủ hay ch độ dân chủ.
Thứ ba, trên phương diện v tổ chức quản hội, dân chủ l một nguyên tắc nguyên
tắc dân chủ. Nguyên tắc ny kt hp với nguyên tắc tập trung để hình thnh nguyên tắc
tập trung dân chủ trong tổ chức v quản lý xã hội.
Thứ tư, dân chủ tồn tại với tư cách l một giá trị nhân loại chung.
=> Dân chủ l một giá trị hội phản ánh những quyền bản của con người; l một
phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nh nước của giai cấp cầm quyền; l
một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại.
1.2. Dân chủ XHCN là gì?
Dân chủ XHCN l nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, l nền dân
chủ m đó, mi quyền lực thuộc về nhân dân, dân l chủ v dân lm chủ; dân chủ v
pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; đưc thực hiện bằng nh nước pháp
quyền XHCN đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
2. Nhà nước XHCN
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN
2.2.1. Sự ra đời của nhà nước XHCN
Khát vng về một hội công bằng, n chủ, bình đẳng v bác ái đã xuất hiện từ
lâu trong lịch sử. Xuất phát từ nguyện vng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự
áp bức, bất công v chuyên ch, ước mơ xây dựng một hội dân chủ, công bằng v
những giá trị của con người đưc tôn trng, bảo vệ v điều kiện đphát triển tự do
tất cả năng lực của mình, nh nước XHCN ra đời l kt quả của cuộc cách mạng do giai
cấp vô sản v nhân dân lao động tin hnh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. 2.1.2.
Bản chất của nhà nước XHCN
lOMoARcPSD| 47207194
4
So với các kiểu nh nước khác trong lịch sử, nh nước XHCN l kiểu nh nước mới,
có bản chất khác với bản chất của các kiểu nh nước bóc lột trong lịch sử. Tính ưu việt
về mặt bản chất của nh nước XHCN đưc thể hiện trên các phương diện:
Về chính trị, nh nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấpli
ích phù hp với li ích chung của quần chúng nhân dân lao động. Do đó, nh nước
XHCN l đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động.
Về kinh tế, bản chất của nh nước XHCN chịu sự quy định của skinh t của
hội XHCN, đó l quan hệ công hữu về liệu sản xuất chủ yu. Do đó, không còn tồn
tại quan hệ sản xuất bóc lột. Việc chăm lo cho li ích của đại đa số nhân dân lao động
trở thnh mục tiêu hng đầu của nh nước XHCN.
Về văn hóa, xã hội, nh nước XHCN đưc xây dựng trên nền tảng tinh thần l lý luận
của chủ nghĩa Mác Lênin v những giá trị văn hóa tiên tin, tin bộ của nhân loại,
đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc. Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng
lớp từng bước đưc thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đẳng trong việc tip cận các
nguồn lực v cơ hội để phát triển.
Đn một trình độ phát triển nhất định, tính chất hội của nh nước XHCN ngy
cng đưc mở rộng, cơ sở cho sự tồn tại nh nước không còn thì nh nước XHCN cũng
sẽ tự tiêu vong, các hoạt động quản của nh nước sẽ đưc chuyển giao cho các tổ
chức tự quản, dựa trên cơ sở quyền lực nhân dân rộng rãi.
2.1.3. Chức năng của nhà nước XHCN
Tùy theo góc độ tip cận, chức năng của nh nước XHCN đưc chia thnh các chức
năng khác nhau.
Nu căn cứ vo phạm vi tác động của quyền lực nh nước, chức năng của nh ớc
đưc chia thnh chức năng đối nội v chức năng đối ngoại.
Nu căn cứ vo lĩnh vực tác động của quyền lực nh nước, chức năng của nh nước
XHCN đưc chia thnh chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,..
Nu căn cứ vo tính chất của quyền lực nh nước, chức năng của nh nước đưc chia
thnh chức năng giai cấp (trấn áp) v chức năng xã hội (tổ chức v xây dựng).
lOMoARcPSD| 47207194
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
Giữa dân chủ XHCN vnh nước XHCN mối quan hệ thống nhất, tác động qua
lại lẫn nhau, cụ thể:
Một là, dân chủ XHCN l sở, nền tảng cho việc xây dựng v hoạt động của nh
nước XHCN.
Hai là, nh nước XHCN trở thnh ng cụ quan trng cho việc thực thi quyền lm
chủ của người dân. Tức nh nước XHCN l công cụ để thực hiện nền dân chủ XHCN.
3. Dân chủ XHCN và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
3.1. Dân chủ XHCN Việt Nam
Dân chủ l khát vng lớn nhất của xã hội loi người, đánh giá trình độ văn minh của
một quốc gia, dân tộc. Trong lịch sử phát triển của các nền dân chủ, dân chủ XHCN l
đỉnh cao so với các nền dân chủ khác. Việc giai cấp công nhân ginh đưc chính quyền
v từng bước xây dựng xã hội mới xã hội XHCN chính l điểm bắt đầu hình thnh nền
dân chủ XHCN.
Ở Việt Nam, khi đất nước đang còn bị “một cổ hai tròng”, yêu cầu dân chủ đầu tiên
v trước mắt của nhân dân l đất nước đưc độc lập, người cy ruộng. Yêu cầu dân
chủ đó đạt đưc bằng cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945, cải cách ruộng đất, thắng
li trong cuộc kháng chin chống Pháp. Khi đất nước bị chia cắt lm hai miền với hai
thể ch chính trị khác nhau, nhân dân miền Nam còn phải sống dưới ách chủ nghĩa đ
quốc mới v ách áp bức, bóc lột, bất công, nhân dân miền Bắc xây dựng chủ nghĩa
hội, nhân dân miền Nam m “thóc không thiu một cân, quân không thiu một người.
Tất cả miền Nam ruột thịt”. Yêu cầu dân chủ của cả cộng đồng dân tộc Việt Nam l
đưc sống trong một đất nước hòa bình, tự do, thống nhất. Đại thắng mùa Xuân năm
1975, đất nước thu về một mối, hòa bình, độc lập đã đưc thực hiện, yêu cầu dân chủ
trên đã đưc thực hiện. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, yêu cầu dân chủ của nhân
dân l đưa nước ta thoát khỏi nghèo nn, lạc hậu, thực hiện thnh công sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, mục tiêu “Dân giu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”.
Bản chất dân chủ ở Việt Nam l dựa vo Nh nước XHCN v sự ủng hộ, giúp đỡ của
nhân dân. Đây l nền dân chủ m con người l thnh viên trong xã hội với tư cách công
lOMoARcPSD| 47207194
6
dân, cách của người lm chủ. Quyền lm chủ của nhân dân l tất cả quyền lực đều
thuộc về nhân dân, dân l gốc, l chủ, dân lm chủ. Điều ny đã đưc Hồ Chí Minh
khẳng định: “Nước ta l nước dân chủ. Bao nhiêu li ích đều dân. Bao nhiêu quyền
hạn đều l của dân. Công cuộc đổi mới, xây dựng l trách nhiệm của dân. Sự nghiệp
kháng chin, kin quốc l công việc của dân. Chính quyền từ đn Chính phủ Trung
ương do dân cử ra. Đon thể từ Trung ương đn do dân tổ chức nên. Nói tóm lại,
quyền hnh v lực lưng đều ở dân”.
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời cho đn nay, Đảng luôn xác định xây dựng
nền dân chủ XHCN vừa l mục tiêu, vừa l động lực phát triển hội. Đảng ta khẳng
định nền dân chủ XHCN ở nước ta: “L bản chất của ch độ ta, vừa l mục tiêu, vừa l
động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng v từng bước hon thiện nền dân ch
XHCN, bảo đảm dân chủ đưc thực hiện trong thực t cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả
các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ ơng v phải thể ch hóa bằng pháp luật, đưc
pháp luật bảo đảm”.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội nước ta, một yêu cầu tất yu l không
ngừng củng cố, hon thiện những điều kiện đảm bảo quyền lm chủ của nhân dân v
chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Dân chủ công dân gắn liền với kỷ
cương của đất nước, đưc thể ch hóa bằng luật của nh ớc pháp quyền, trong các
nguyên tắc hoạt động của các quan, tổ chức. Các quy ch dân chtừ sở cho đn
Trung ương v trong các tổ chức chính trị - hội đều thực hiện phương châm “dân bit,
dân bn, dân lm, n kiểm tra”. Đảng ta khẳng định: “Mi đường lối, chính sách của
Đảng v pháp luật của Nh nước đều vì li ích của nhân dân, có sự tham gia ý kin của
nhân dân”.
Thực tiễn cho thấy, bản chất tốt đẹp v tính ưu việt của nền dân chủ XHCN ở Việt
Nam cng ngy cng thể hiện giá trị lấy dân lm gốc. Kể từ khi khai sinh ra nước Việt
Nam Dân chủ cộng hòa cho đn nay, nhân dân thực sự trở thnh người lm chủ, tự xây
dựng, tổ chức quản lý xã hội. Đây l ch độ bảo đảm quyền lm chủ trong đời sống của
nhân dân từ chính trị, kinh t cho đn văn hóa, xã hội; đồng thời phát huy tính tích cực,
sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng v bảo vệ Tổ quốc XHCN.
lOMoARcPSD| 47207194
3.2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Tư tưởng nh nước pháp quyền XHCN m Đảng ta xây dựng trong quá trình đổi mới
đất nước có cơ sở từ tư tưởng dân chủ v xây dựng nh nước pháp quyền trong lịch sử,
đặc biệt l nh nước pháp quyền sản. Những đại biểu xuất sắc đã đặt nền móng
tưởng cho việc hình thnh nh nước pháp quyền sản v ch độ sản, như Locke,
Montesquieu, Russeau đều đưa ra những quan niệm mới, khẳng định quyền lực tối cao
trong xã hội thuộc về công dân, thay cho việc khẳng định quyền lực đó thuộc về chủ nô
v nh vua trong ch độ phong kin.
Chính vậy, nh nước pháp quyền l nh nước thưng tôn pháp luật, nh nước hướng
tới những vấn đề về phúc li cho mi người, tạo điều kiện cho cá nhân đưc tự do, bình
đẳng, phát huy ht năng lực của chính mình.
Cương lĩnh y dựng đất nước trong thời kỳ qđộ lên chủ nghĩa hội năm 1991
đã đưa ra những nội dung khái quát liên quan đn nh nước pháp quyền: Đề cao vai trò
tối thưng của Hin pháp v pháp luật; đề cao quyền li v nghĩa vụ của công dân, đảm
bảo quyền con người; tổ chức bộ máy vừa đảm bảo tập trung, thống nhất, vừa sự
phân công giữa các nhánh quyền lực, phân cấp quyền hạn v trách nhiệm giữa các cấp
chính quyền nhằm đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân, tránh lạm quyền
Từ thực tiễn nhận thức v xây dựng Nh nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới, chúng ta có thể rút ra đưc một số đặc điểm cơ bản của Nh nước pháp
quyền XHCN ở nước ta như sau:
Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động m chủ, đó Nhà nước của
dân, do dân, vì dân.
- Nh nước của dân
Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh l xác lập tất cả mi quyền lực trong Nh
nước v trong xã hội đều thuộc về nhân dân. Dân “l chủ” của Nh nước.
Hin pháp năm 1946 do Hồ Chí Minh lm trưởng ban soạn thảo đã khẳng định
ngay tại điều 1: “Nước Việt Nam l một nước dân chủ cộng hòa. Tất cả quyền bính
trong nước l của ton thểnhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai,
giu nghèo, giai cấp, tôn giáo”. Điều 32: “Những việc liên quan đn vận mệnh quốc
lOMoARcPSD| 47207194
8
gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyt...”, thực chất đó l ch độ trưng cầu dân ý, một
hình thức dân chủ đề ra khá sớm ở nước ta. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Dân l chủ
thì Chính phủ l đầy tớ, nu Chính phủ lm hại dân thì n quyền đuổi Chính
phủ đi”. Nh nước nghĩa vụ với công dân đồng thời những quyền theo quy
định của pháp luật để thực thi công quyền m nhân dân giao phó; ngưc lại công
dân vừa có quyền, đồng thời có nghĩa vụ công dân đối với nh nước.
Để quyền lực nh nước thực sự l của dân, Hồ Chí Minh đã nêu lên vthực hiện 3
vấn đề:
+ Xây dựng một ch độ bầu cử dân chủ nhằm bảo đảm “Chính quyền từ đn
Chính phủ trung ương do dân cử ra”. Khi đã ginh đưc chính quyền, chỉ một ngy
sau khi tuyên b độc lập, trong phiên hp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ
(3/9/1945), Người yêu cầu phải “tổ chức cng sớm cng hay cuộc Tổng tuyển cử
với ch độ phổ thông đầu phiu” để bầu ra một nh nước hp hin hp pháp.
Ngy17/10/1945, Hồ Chí Minh sắc lệnh số 51 quy định tất cả công dân Việt
Nam, từ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam, nữ đều quyền bầu cử v ứng cử,
trừ những người mất năng lực hnh vi dân sự, những người mất quyền công dân.
Nhân dân có quyền tự do lựa chn đại biểu của mình.
+ Xây dựng một chbảo đảm “quyền kiểm soát của nhân dân đối với đại biểu
của mình”, lm cho “tất cả các cơ quan nh nước l phải dựa vo nhân dân, liên hệ
chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kin v chịu sự kiểm soát của nhân dân”. Sự
kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với viên chức l yêu cầu tốicần thit nhằm bảo
đảm nhân dân tip tục giữ đưc quyền lực của mình sau khi đã thực hiện thủ tục ủy
quyền (bỏ phiu bầu).
+ Xây dựng ch để “nhân dân quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội v đại biểu
Hội đồng nhân dân nu những đại biểu y không xứng đáng với sự tín nhiệm của
nhân dân”. Nu cán bộ,công chức có biểu hiện tư túng, thoái hóa bin chất thì nhân
dân sẽ thu hồi những quyền đó bằng hình thức bãi miễn v trao lại quyền hnh cho
những người m nhân dân tín nhiệm.
- Nh nước do dân
lOMoARcPSD| 47207194
Nhân dân quyền lập nên nh nước bằng việc lựa chn, bầu ra đại biểu của mình
với hình thức phổ thông đầu phiu, dân chủ trực tip, hoặcgián tip, nhân n
quyền lập ra các cơ quan nh nước từ Quốc hội, Chính phủ, các đon thể chính trị
xã hội khác.
Tháng 1-1946 lần đầu tiên trong lịch sử của dân tộc ta tất cả mi công dân từ đủ 18
tuổi trở lên không phân biệt nam, nữ, tôn giáo, dân tộc…đưc cầm phiu của mình
để bầu ra những đại biểu ưu tú nhất vo trong bộ máy của Nh nước
Nhân dân đóng thu đnh nước chi tiêu, hoạt động; nhân dân ủng hộ bằng việc
thực hiện các chủ trương, chính sách, k hoạch nh nước đề ra. Để bộ máy nh nước
hoạt động đưc thì cần ngân quỹ, ngân quấy lấy từ đâu, từ chính sự đóng góp
của nhân dân. Đó chính l thu, nh nước thu thu không phải để nh ớc tự chi
tiêu cho mình m nhnước dùng thu đó nhằm kin thit xây dựng đất nước chăm lo
đời sống cho nhân dân.
Nhân dân còn phải nghiêm chỉnh chấp hnh chủ trương, chính sách, phápluật do nh
nước đề ra.
- Nh nước vì dân
Nh nước phục vụ nhân dân, nghĩa l nh nước đó đưc tổ chức v hoạt động theo
một mục tiêu duy nhất không ngừng cải thiện v nâng cao đời sống của nhân dân.
Đúng với phương châm "Việc gì có li cho dân phải ht sức lm, việc gì có hại đn
dân phải ht sức tránh".
Cải thiện v nâng cao đời sống cho nhân dân. Như, hỗ tr cho người hon cảnh
khó khăn; xây đê ngăn lũ, xói mòn đất; xây bờ để hạn ch tình trạng sụt lún, nứt
vỡ nh của người dân; xây dựng công viên, khu vui chơi cho người dân,…
Nh nước vì dân l nh nước bit chăm lo mi mặt đời sống của nhân dân, trước ht
l thỏa mãn các nhu cầu thit yu nhất: lm cho dân có ăn; lm cho dân có mặc; lm
cho dân có chỗ ở; lm cho dân đưc hc hnh; lm cho dân có điều kiện khám chữa
bệnh, chăm sóc sức khỏe. Như, mở các lớp đo tạo dạy nghề; mở c hp tác
địa phương để người dân cùng nhau hc hỏi chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau; triển khai
các buổi tập huấn nâng cao trình độ, kỹ thuật; các chính sách an sinh hội, bảo
hiểm;…
lOMoARcPSD| 47207194
10
Thứ hai, Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp
luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật đưc đặt ở vị trí tối thưng để điều
chỉnh các quan hệ xã hội.
Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, sự phân công ràng, chế phối
hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Thứ tư, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phải do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, phù hợp với điều 4 Hiến pháp năm 2013. Hoạt động của nh nước đưc giám
sát bởi nhân dân: “dân bit, dân bn, dân lm, dân kiểm tra” thông qua các tổ chức, các
cá nhân đưc nhân dân ủy nhiệm.
Thứ năm, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tôn trọng quyền con người, coi
con người là trung tâm của sự phát triển. Quyền dân chủ của nhân dân đưc thực hnh
một cách rộng rãi; “nhân dân quyền bầu v bãi miễn những đại biểu không xứng
đáng”; đồng thời tăng cường thực hiện sự nghiêm minh của pháp luật.
Thứ sáu, tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền
lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương.
Như vậy, những đặc điểm của Nh nước pháp quyền XHCN m Việt Nam chúng ta
đang xây dựng thể hiện sự khác biệt so với các nh nước pháp quyền khác: Nh nước
pháp quyền XHCN ở Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân, phục vụ li ích cho
nhân dân; nh nước l công cụ chủ yu để Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng đi lên
chủ nghĩa xã hội.
Xây dựng nh nước pháp quyền XHCN Việt Nam thể hiện ton bộ quyền lực nh
nước thuộc về nhân dân m nền tảng l liên minh công, nông v trí thức do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo. Nh nước phải chăm lo đn li ích v cuộc sống của nhân dân;
đồng thời động viên, phát huy sức mạnh ton dân đóng góp trí tuệ, công sức vo xây
dựng v bảo vệ Tổ quốc XHCN trong thời kỳ mới. Nh nước phục vụ nhân dân, gắn bó
mật thit với nhân dân, thực hiện đầy đủ c quyền lm chủ của nhân dân, lắng nghe ý
kin của nhân dân v chịu sự kiểm soát của nhân dân. Nh nước phải hon thiện bằng
việc ban hnh các cơ ch v biện pháp để kiểm soát, ngăn ngừa các tiêu cực của ch độ,
lOMoARcPSD| 47207194
như quan liêu, tham nhũng, lãng phí..., giữ nghiêm kỷ cương của xã hôi, nghiêm trị mi
hnh động xâm phạm li ích của Tổ quốc v nhân dân.
3.3. Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
3.3.1. Phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay
Hơn 30 năm đổi mới, mặc dân chủ XHCN ở Việt Nam đã đưc phát huy trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; song trong thực tiễn xây dựng nền dân chủ XHCN
vẫn còn thể hiện những bất cập, tiêu cực. Những vấn đề đó đã lm ảnh hưởng tới bản
chất tốt đẹp của ch độ dân chủ ở nước ta, lm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với
sự lãnh đạo của Đảng, đối với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Để tip tục
xây dựng bản chất tốt đẹp của nền dân chủ XHCN ở nước ta trong tình hình mới, chúng
ta cần phải:
Một là, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với cách điều
kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam. Như, mở lớp huấn luyện đảng
viên v cán bộ đảng, ng cường phát triển đảng viên mới, thi hnh kỷ luật đối với các
đảng viên phạm lỗi nặng, khai trừ thnh phần hủ hóa thoái lui… Nhờ đó, đã xây dựng
đưc hệ thống tổ chức đảng vững mạnh, xây dựng đưc đội ngũ cán bộ, đảng viên kiên
trung, tiên phong, gương mẫu, sâu sát, gắn mật thit với nhân dân. Trong bối cảnh
hiện nay, bên cạnh những thời mới dân tộc ta ng đứng trước không ít những khó
khăn, thách thức: Các mối đe da độc lập, chquyền, li ích chin lưc của đất nước,
nhất l trên biển Đông; vấn đề an ninh phi truyền thống, bin đổi khí hậu, ô nhiễm môi
trường, dịch bệnh; sự chống phá của các th lực thù địch. vậy, tại Đại hội Đại biểu
ton quốc lần thứ XIII, Đảng nêu rõ “trong những năm tới phải đặc biệt coi trng v đẩy
mạnh hơn nữa xây dựng, chỉnh đốn Đảng ton diện về chính trị, tưởng, đạo đức, tổ
chức v cán bộ”
Hai là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với cách điều kiện để
thực thi dân chủ XHCN. Nh nước pháp quyền XHCN nước ta đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam phải thực thi quyền dân chủ của nhân dân trên mi mặt
của đời sống xã hội, thể hiện bằng Hin pháp v pháp luật.
Ba là, nâng cao vai tr của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân ch
XHCN. Như, tăng cường tuyên truyền, giáo dục chính trị, ởng cho giai cấp công
lOMoARcPSD| 47207194
12
nhân, xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh; Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình
độ hc vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động
thích ứng với cuộc Cách mạng ng nghiệp lần thứ . Thực hiện thnh công hình
nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại v nông dân văn minh như hình HomeStay,
VietGap, mô hình du lịch sinh thái vườn,…; Quan m tạo động lực cho doanh nhân,
thanh niên xung kích trong hc tập, lao động sáng tạo, khởi nghiệp như miễn thu các
loại hình kinh doanh liên quan đn nông nghiệp hay giảm thu, hỗ tr tối đa các nguồn
lực đối với loại hình khác,…; Tăng cường các chương trình phát triển, hỗ tr cập nhật
tri thức, kỹ năng cho phụ nữ hon cảnh khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, miền núi.
Kiên quyt xử lý nghiêm theo pháp luật các tệ nạn xã hội, các hnh vi bạo lực, mua bán,
xâm hại phụ nữ, trẻ em.
Bốn là, xây dựng từng bước hoàn thiện c hệ thống giám sát, phản biện hội
để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
3.3.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN
Trong công cuộc đổi mới hiện nay để đảm bảo cho việc xây dựng v bảo vệ Tổ quốc
XHCN, chúng ta phải tip tục hon thiện Nh nước pháp quyền XHCN Việt Nam đáp
ứng yêu cầu mới:
Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Hai là, cải cách thể chế phương thức hoạt động của Nhà nước. Như, đẩy mạnh cải
cách hnh chính, giảm mạnh v bãi bỏ các thủ tục hnh chính gây phiền h cho tổ chức
v công dân như một cửa,…Bảo đảm các thủ tục hnh chính đơn giản, rõ rng, dễ thực
hiện; công khai hồ sơ, quy trình nghiệp vụ thực hiện đối với tng thủ tục; giảm bớt thủ
tục bắt buộc phải cấp phép, chuyển sang công bố công khai điều kiện để người dân,
doanh nghiệp chủ động đáp ứng, tuân thủ điều kiện theo quy định như ngy xưa cần rất
nhiều giấy tờ như sổ hkhẩu, giấy khai sinh, chứng minh nhân dân, giấy xác nhận của
công an,nhưng nay chỉ cần căn ớc công dângắn chip l có thể lm mi thủ
tục.
Ba là, xây dựng đội ng cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
Bốn là, đấu tranh phng, chống tham nhng. Cùng với sự phát triển của trí tuệ nhân
tạo, công nghệ 4.0 thì công tác trong phòng, chống tham nhũng đã đạt đưc những ưu
lOMoARcPSD| 47207194
điểm vưt trội loại bỏ yu tố con người ra khỏi tương tác hnh chính. Như, hình
thnh sở dữ liệu quốc gia. Nó có thể kiểm soát ti sản thu nhập, chia sẻ, kt nối thông
tin với hệ thống dữ liệu của các cơ quan nh nước. Lm tránh tình trạng biển thủ, tham
ô ti sản. Hay nó có thể tự động phát hiệnkhai không trung thực bằng cách liên kt,
đồng bộ với dữ liệu của ngân hng trong nh nước để tự động kiểm soát tính trung thực
về tiền tệ; liên kt với dữ liệu ti nguyên môi trường để tự động kiểm soát độ trung thực
về bất động sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; liên kt với dữ liệu công an để tự
động kiểm soát kê khai ô tô, xe máy…
3.3.3. Những thành tựu và hạn chế trong xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định nhiệm
vụ xây dựng nh nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng l một trong những
nhiệm vụ có tính chin lưc trong quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển kinh t-xã
hội.
Quá trình xây dựng, tăng cường nh nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở
nước ta trong suốt mấy chục năm qua (đặc biệt trong những năm đổi mới) đã đưa lại
nhiều kt qutích cực. Nghị quyt Hội nghị lần thứ III khVIII của Ban Chấp hnh
Trung ương Đảng v các Văn kiện Đại hội Đảng khoá IX, X đã khẳng định công cuộc
xây dựng v hon thiện nh nước hội chủ nghĩa Việt Nam đã có những tin bộ quan
trng:
- Đã từng bước phát triển hệ thống quan điểm, nguyên tắc bản về xây dựng
nhnước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Hin pháp 1992 v nhiều
Bộ luật, Luật, Pháp lệnh đã đưc ban hnh, tạo khuôn khổ pháp lý để nh nước quản lý
bằng pháp luật trên các lĩnh vực kinh t, xã hội, an ninh, quốc phòng...
- Đã nhiều quyt định cải cách ý nghĩa quan trng trên lĩnh vực xây dựng
nhnước v pháp luật, lm sở cho đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới tổ chức hoạt
động của bộ máy nh nước.
- Dân chủ hội chủ nghĩa tip tục đưc phát huy trên nhiều lĩnh vực. Dân chủ
vềkinh t ngy cng đưc mở rộng đã tác động tích cực đn việc giải phóng sức sản
xuất, l động lực thúc đẩy kinh t phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Dân chủ về
chính trị có bước tin quan trng, thể hiện ở việc bầu các cơ quan dân cử, ở chất lưng
lOMoARcPSD| 47207194
14
sinh hoạt của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, tại các cuộc thảo luận của nhân dân
tham gia ý kin xây dựng các dự án luật, trong hoạt động của báo chí...
- Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của nh ớc, trước ht l của quan
hnhchính nh ớc, đã một bước điều chỉnh theo u cầu của quá trình chuyển từ
ch k hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang quản nền kinh t nhiều thnh
phần, vận hnh theo ch thị trường sự quản của nh nước theo định hướng
hội chủ nghĩa.
- Nội dung v phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nh nước đã bước đổi
mới,vừa bảo đảm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, vừa phát huy trách nhiệm, tính
chủ động của các cơ quan nh nước.
Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức v hoạt động của nh nước ta cũng đang bộc lộ nhiều
yu kém:
- Bộ máy nh nước ta chưa thật trong sạch, vững mạnh; tình trạng tham nhũng,
lãngphí, quan liêu còn nghiêm trng, chưa đưc ngăn chặn; hiệu lực quản lý, điều hnh
chưa cao; kỷ ơng hội còn bị buông lỏng, lm giảm sút lòng tin của nhân dân đối
với Đảng, nh nước ta.
- Quản nh nước chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới; chưa phát huy
đầy đủmặt tích cực v hạn ch đưc tính tự phát, tiêu cực của kinh t thị trường. Đất
đai, vốn v ti sản nh nước chưa đưc quản lý chặt chẽ, sử dụng lãng phí v thất thoát
nghiêm trng.
- Tổ chức bộ máy nh nước còn nặng nề, sự phân công v phối hp giữa các
quannh nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hnh pháp, pháp còn có những
điểm chưa rõ về chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ, phân cấp trung ương - địa phương
còn một số mặt chưa cụ thể (như về quản đầu tư, ti chính, tổ chức bộ máy, kt hp
quản lý theo ngnh v lãnh thổ...), lm cho tình trạng tập trung quan liêu cũng như phân
tán, cục bộ chậm đưc khắc phục.
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với nh nước vẫn còn tình trạng buông lỏng v bao
biện,chống chéo nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng v hiệu lực điều hnh
của bộ máy nh nước. nhiều nguyên nhân gây nên những yu kém của hệ thống
chính trị, của bộ máy nh nước, trong đó chủ yu l:
lOMoARcPSD| 47207194
- Việc xây dựng nh nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong điều kiện chuyển đổi
nềnkinh t l nhiệm vụ mới mẻ, hiểu bit của chúng ta còn ít, nhiều việc phải vừa
lm, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm.
- Đảng chưa lm tốt việc lãnh đạo cụ thể hoá nghị quyt của Đảng về xây dựng
nhnước để chủ trương kịp thời xử những vấn đề phát sinh trong thực tiễn đổi mới,
đặc biệt l những vấn đề nổi lên ngy cng bức xúc như tình trạng quan liêu, lãng phí,
tham nhũng, thiu trách nhiệm trong bộ máy nh nước; thiu những biện pháp tổ chức
thực hiện đường lối, chủ trương kiên quyt, hp lý v đủ mạnh để tạo chuyển bin tích
cực nhằm khắc phục những khuyt điểm, yu kém.
- Chưa kịp thời tổng kt thực tiễn v còn thiu cơ sở khoa hc khi quyt định một
sốchủ trương về sắp xp điều chỉnh tổ chức bộ máy ở trung ương v địa phương nên khi
thực hiện có vướng mắc, hiệu quả v tác dụng còn hạn ch.
- Các cơ quan nh nước chưa phát huy đầy đủ trách nhiệm trong việc quán triệt v
tổchức thực hiện các nghị quyt của Đảng; trong việc tự đổi mới, tự chỉnh đốn, bảo đảm
sự trong sạch v nâng cao hiệu quả hoạt động ở từng cơ quan, đơn vị.
- Các đon thể quần chúng chưa chú trng xây dựng các nội dung cụ thể, thit thực
vđổi mới phương thức hoạt động để tổ chức vận động nhân dân phát huy quyền lm
chủ trong việc tham gia xây dựng chính quyền, giám sát hoạt động của cán bộ, công
chức nh nước v thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, sống, lm việc theo hin pháp,
pháp luật.
4. Liên hệ bản thân trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam.
Trách nhiệm của bản thân đối với xã hội: Ngy nay, mỗi chúng ta sinh ra đều có
trách nhiệm của mình cũng như trách nhiệm của gia đình, xã hội v trách nhiệm cao
hơn ht đó l bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ lãnh thổ của nước ta. Chính vì vậy, chúng ta cần
rèn luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử văn minh với mi người. Có
trách nhiệm của công dân, ý thức chấp hnh pháp luật, phòng chống tiêu cực, tệ nạn xã
hội, hnh vi pháp luật v đạo đức xã hội.
Trách nhiệm đối với Tổ quốc: Mỗi chúng ta cần phát huy truyền thống dựng nước v
giữ nước của dân tộc, sáng tạo, phát huy các tinh thần xây dựng v bảo vệ Tổ quốc.
Sẵn sng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia,
lOMoARcPSD| 47207194
16
thống nhất v ton vẹn lãnh thổ; đảm nhận công việc khó khăn, gian khổ, cấp bách khi
Tổ quốc yêu cầu. Đấu tranh với các âm mưu, hoạt động gây phương hại đn li ích
quốc gia, dân tộc.
Trách nhiệm đối với Nhà nước và xã hội: Gương mẫu chấp hnh chính sách, pháp
luật v thực hiện nghĩa vụ công dân. Tham gia giữ gìn trật tự, an ton xã hội, quốc
phòng, an ninh quốc gia. Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kin trong quá trình xây
dựng chính sách, pháp luật; tham gia quản lý nh nước v xã hội. Tích cực tham gia
tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện Hin pháp v pháp luật. Xây dựng các
hình sản xuất, kinh doanh tạo việc lm; tham gia bảo vệ môi trường v các hoạt động
vì li ích của cộng đồng, xã hội. Tích cực tham gia hoạt động chăm sóc, giáo dục v
bảo vệ phụ nữ, người gi, trẻ em.
Trách nhiệm đối với gia đình: Chăm lo hạnh phúc gia đình; giữ gìn v phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Kính trng v tôn trng các thnh viên
khác trong gia đình; chăm sóc, giáo dục con em trong gia đình. Tích cực phòng, chống
bạo lực gia đình, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân v gia đình.
Trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt
Nam: Mỗi chúng ta cần rèn luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử văn
minh; có tinh thần trách nhiệm công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; phòng, chống tiêu
cực, tệ nạn xã hội, hnh vi trái pháp luật v trái đạo đức xã hội. Tích cực hc tập nâng
cao trình độ, kin thức, kỹ năng; tip cận, nghiên cứu, ứng dụng khoa hc v công
nghệ vo thực tiễn. Chủ động tìm hiểu thị trường lao động; lựa chn nghề, việc lm
phù hp; trau dồi tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động v đạo đức nghề nghiệp; sáng
tạo, cải tin công nghệ để tăng năng suất lao động. Đo tạo, bảo vệ, điều dưỡng, nâng
cao sức khỏe, phát triển thể chất, tinh thần; trang bị kin thức, kỹ năng sống, sức khỏe
sinh sản, sức khỏe tình dục, phòng, chống dịch bệnh; không lạm dụng rưu, bia; hạn
ch sử dụng thuốc lá; không sử dụng các chất gây nghiện, ma túy bị cấm theo quy định
của pháp luật. Chất kích thích v các chất kích thích khác; phòng, chống tác hại của
không gian mạng. Tích cực tham gia các hoạt động, phong tro văn hóa, thể dục, thể
thao lnh mạnh; bảo vệ, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; tip thu tinh hoa
văn hóa nhân loại. Trong xã hội ngy cng đổi mới đất nước, nâng cao tinh thần để
| 1/23

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194 TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TÊN TIỂU LUẬN
XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN, NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN
NƯỚC TA HIỆN NAY
Họ và tên học viên: HUỲNH THỊ CẨM TRINH
Mã số học viên: 0020470024 Lớp: ĐHQLĐĐ20-L3 Nhóm HP: GE4093
Giảng viên hướng dẫn: T.S HỒ THỊ HỒNG CÚC lOMoAR cPSD| 47207194 MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................1
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài..............................................2 3. Phạm
vi nghiên cứu...............................................................................2 4. Phương pháp
nghiên cứu
........................................................................2
5. Ý nghĩa của đề tài..................................................................................2
PHẦN II. NỘI DUNG....................................................................................3
1. Dân chủ và dân chủ XHCN.....................................................................3
1.1. Dân chủ là gì?..................................................................................3
1.2. Dân chủ XHCN là gì?.........................................................................3
2. Nhà nước XHCN...................................................................................3
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN.................................3
2.2.1. Sự ra đời của nhà nước XHCN.........................................................3
2.1.3. Chức năng của nhà nước XHCN.......................................................4
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN..............................5
3. Dân chủ XHCN và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam...........5
3.1. Dân chủ XHCN Việt Nam....................................................................5
3.2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam..................................................6
3.3. Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam........11
3.3.1. Phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay..............................................11
3.3.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền
XHCN................12 3.3.3. Những thành tựu và hạn chế trong xây dựng nhà nước
pháp quyền ở Việt Nam

.........................................................................................................13
4. Liên hệ bản thân trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam.
...................................................................................................................15
PHẦN III. KẾT LUẬN................................................................................18 TÀI LIỆU
THAM KHẢO.............................................................................19
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2019, Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học.................19 2.
Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội............................................19
3. Hoàng Chí Bảo, Thái Ninh, 1991, Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb
Sự thật, Hà Nội............................................................................................19
4. Kiều Ngân, 2021, Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho nhân dân...............................................................................................19
5. Nguyễn Minh Đoan, 2011, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong
bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 19
6. Phạm Điềm, Vũ Thị Nga, 2012, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội........................................................................19
7. Thomas Meyer, Nicole Breyer, 2007, Tương lai của nền dân chủ xã hội...............19 lOMoAR cPSD| 47207194
8. TS Tống Thị Nga, 2021, Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là bài học then chốt..............19 9.
TS. Hoàng Thị Ngân, 2022, Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính để giải
quyết tốt công việc giữa các cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức, người
dân.
.......19 10. Viên chiến lược và khoa học Thanh tra, 2023, ̣ Công nghê 4.0 với phòng, chống ̣
tham nhũng.................................................................................................19 lOMoAR cPSD| 47207194 LỜI CẢM ƠN @ ?
Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại Học Đồng Tháp.
Trong quá trình tìm hiểu và học tập tại lớp, em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn
rất tận tình, tâm huyết của quý thầy cô đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và
bổ ích. Từ những kiến thức mà thầy cô truyền đạt, em xin trình bày lại những gì mình
đã tìm hiểu về vấn đề: “Xây dựng nền dân chủ XHCN, nhà nước pháp quyền XHCN
ở nước ta hiện nay”
gửi đến cô.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian nghiên cứu có hạn nên
bài tiểu luận của em không tránh khỏi những sai sót. Do đó, một lần nữa em rất mong
nhận được sự góp ý của quý thầy cô, đặc biệt là cô Hồ Thị Hồng Cúc để em có điều kiện
hoàn thiện hơn kiến thức của mình.
Kính chúc quý thầy cô hạnh phúc, thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng
người” và luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học viên đến những bến bờ tri thức.
Em xin chân thành cảm ơn! lOMoAR cPSD| 47207194 PHẦN I: MỞ ĐẦU
Dân chủ là bản chất của quyền lực chính trị XHCN (XHCN) và mục tiêu, động
lực của công cuộc xây dựng XHCN. Như Hồ Chí Minh đã từng nói: “Nước ta là nước
dân chủ, dân đem lại bao nhiêu quyền, toàn dân có bấy nhiêu quyền. Công việc chuyển
hóa là trách nhiệm của dân”. Đảng ta khẳng định: “Dân chủ là bản chất của chế độ
XHCN ở Việt Nam và hệ thống xã hội do dân cai trị. Người làm chủ mọi lĩnh vực
thuộc về nhân dân. Là người làm chủ đất nước.
Theo nguyên tắc Đảng cộng sản – đội tiên phong của giai cấp công nhân và
nhân dân thực hiện hệ thống giữa lãnh đạo và chính trị là chủ và làm chủ mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội. Nhân dân thực hiện quyền chính trị thông qua các tổ chức trong
hệ thống chính trị dưới các hình thức trực tiếp và gián tiếp, nòng cốt là nước XHCN do
pháp luật, nhân dân, vì nhân dân, vì nhân dân phục vụ. Nhà nước đại diện cho nhân
dân làm chủ đất nước, đồng thời là cơ quan tổ chức thực hiện đường lối của Đảng, cần
có cơ chế để nhân dân thực hiện quyền làm chủ đại diện trên mọi lĩnh vực xã hội.
Cuộc sống và tham gia quản lý xã hội “Trong các hoạt động thực tiễn hay tư
tưởng lý luận trong quan điểm về đường lối và chính sách về phát triển, luôn có ý thức
sử dụng các phạm trù dân chủ liên quan đến nhiệm vụ phát triển, mô hình và hệ thống
phát triển, thể hiện tinh thần dân chủ XHCN và pháp quyền. Tư tưởng đó được thể
hiện là: Làm thế nào để xây dựng nền dân chủ XHCN, nhà nước pháp quyền XHCN?
Nước ta là nước dân chủ, nước dân chủ cho nhân dân làm chủ, dân chủ là mục tiêu và
động lực. Vì vậy, trong di chúc của mình bác Hồ đã rất quan tâm đến việc thực hành
dân chủ rộng rãi, trước hết là trong nội bộ của Đảng. Người ta nói phải trung thực và
đoàn kết, cũng có thể nói là phải trung thực và thực sự dân chủ. Người đã nhắc nhở và
căn dặn “Thực hiện sâu rộng dân chủ của Đảng” đó là vấn đề chính.
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình học tập, nghiên cứu học phần Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, việc
tìm hiểu về quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng và hoàn thiện
nền dân chủ và nhà nước XHCN ở Việt Nam hiện nay là một trong những nội dung
quan trọng nhất. Nhờ có Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khéo léo, sáng suốt lãnh đạo, chỉ lOMoAR cPSD| 47207194
đạo đưa đất nước ta thoát khỏi 61 năm bị quân Pháp chiếm đóng và hàng chục thế lực
thù địch. Và cho mãi về sau, Đảng và Nhà nước đã khéo léo, sáng suốt lãnh đạo, xây
dựng chính quyền đưa đất nước ta từ một nước phải chịu hậu quả nặng nề sau chiến
tranh thành một nước có nền chính trị vững mạnh và là một trong những quốc gia có
tiềm năng phát triển hàng đầu trong khu vực và trên thế giới. Từ điều đó, tôi đặt ra câu
hỏi “Bản chất của nền dân chủ XHCN là gì?” “Thế nào là nhà nước XHCN?” “Đảng ta
đã xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam như thế nào?”. Để trả lời cho ba câu hỏi
trên, tôi quyết định chọn đề tài “XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN, NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XHCN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY”
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài
Mục đích của nghiên cứu đề tài này là tìm hiểu đầy đủ và đúng bản chất của nền
dân chủ XHCN và nhà nước XHCN, thành tựu và hạn chế của Đảng Cộng sản Việt Nam
về việc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ và nhà nước xã hội chủ ở Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Các văn kiện, sự kiện lịch sử để hình thành và hoàn hiện việc xây dựng nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam Và cách thức Đảng ta xây dựng nền dân chủ ở nước Việt Nam ta.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác nhau
phương pháp logic kết hợp với lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương
pháp thống kê đối chiếu, so sánh từ đó làm nổi bật vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
về việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta.
5. Ý nghĩa của đề tài
Khẳng định bản chất tiến bộ của nền dân chủ XHCN, nhà nước XHCN; có thái độ
phê phán những quan điểm sai trái phủ nhận tính chất tiến bộ của nền dân chủ XHCN,
nhà nước XHCN nói chung, ở Việt Nam nói riêng. PHẦN II. NỘI DUNG 2 lOMoAR cPSD| 47207194
1. Dân chủ và dân chủ XHCN
1.1. Dân chủ là gì?
Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân
dân là chủ nhân của nhà nước.
Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một
hình thức hay là một hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
Thứ ba, trên phương diện và tổ chức quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc nguyên
tắc dân chủ. Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc
tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.
Thứ tư, dân chủ tồn tại với tư cách là một giá trị nhân loại chung.
=> Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một
phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là
một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại.
1.2. Dân chủ XHCN là gì?
Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân
chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và
pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp
quyền XHCN đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. 2. Nhà nước XHCN
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN
2.2.1. Sự ra đời của nhà nước XHCN
Khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái đã xuất hiện từ
lâu trong lịch sử. Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự
áp bức, bất công và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và
những giá trị của con người được tôn trọng, bảo vệ và có điều kiện để phát triển tự do
tất cả năng lực của mình, nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai
cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. 2.1.2.
Bản chất của nhà nước XHCN lOMoAR cPSD| 47207194
So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử, nhà nước XHCN là kiểu nhà nước mới,
có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột trong lịch sử. Tính ưu việt
về mặt bản chất của nhà nước XHCN được thể hiện trên các phương diện:
Về chính trị, nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi
ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động. Do đó, nhà nước
XHCN là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động.
Về kinh tế, bản chất của nhà nước XHCN chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã
hội XHCN, đó là quan hệ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. Do đó, không còn tồn
tại quan hệ sản xuất bóc lột. Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động
trở thành mục tiêu hàng đầu của nhà nước XHCN.
Về văn hóa, xã hội, nhà nước XHCN được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận
của chủ nghĩa Mác – Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại,
đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc. Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng
lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận các
nguồn lực và cơ hội để phát triển.
Đến một trình độ phát triển nhất định, tính chất xã hội của nhà nước XHCN ngày
càng được mở rộng, cơ sở cho sự tồn tại nhà nước không còn thì nhà nước XHCN cũng
sẽ tự tiêu vong, các hoạt động quản lý của nhà nước sẽ được chuyển giao cho các tổ
chức tự quản, dựa trên cơ sở quyền lực nhân dân rộng rãi.
2.1.3. Chức năng của nhà nước XHCN
Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước XHCN được chia thành các chức năng khác nhau.
Nếu căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
XHCN được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,..
Nếu căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia
thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng). 4 lOMoAR cPSD| 47207194
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
Giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN có mối quan hệ thống nhất, tác động qua lại lẫn nhau, cụ thể:
Một là, dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN.
Hai là, nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm
chủ của người dân. Tức nhà nước XHCN là công cụ để thực hiện nền dân chủ XHCN.
3. Dân chủ XHCN và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
3.1. Dân chủ XHCN Việt Nam
Dân chủ là khát vọng lớn nhất của xã hội loài người, đánh giá trình độ văn minh của
một quốc gia, dân tộc. Trong lịch sử phát triển của các nền dân chủ, dân chủ XHCN là
đỉnh cao so với các nền dân chủ khác. Việc giai cấp công nhân giành được chính quyền
và từng bước xây dựng xã hội mới – xã hội XHCN chính là điểm bắt đầu hình thành nền dân chủ XHCN.
Ở Việt Nam, khi đất nước đang còn bị “một cổ hai tròng”, yêu cầu dân chủ đầu tiên
và trước mắt của nhân dân là đất nước được độc lập, người cày có ruộng. Yêu cầu dân
chủ đó đạt được bằng cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945, cải cách ruộng đất, thắng
lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Khi đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai
thể chế chính trị khác nhau, nhân dân miền Nam còn phải sống dưới ách chủ nghĩa đế
quốc mới và ách áp bức, bóc lột, bất công, nhân dân miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã
hội, vì nhân dân miền Nam mà “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người.
Tất cả vì miền Nam ruột thịt”. Yêu cầu dân chủ của cả cộng đồng dân tộc Việt Nam là
được sống trong một đất nước hòa bình, tự do, thống nhất. Đại thắng mùa Xuân năm
1975, đất nước thu về một mối, hòa bình, độc lập đã được thực hiện, yêu cầu dân chủ
trên đã được thực hiện. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, yêu cầu dân chủ của nhân
dân là đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, thực hiện thành công sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Bản chất dân chủ ở Việt Nam là dựa vào Nhà nước XHCN và sự ủng hộ, giúp đỡ của
nhân dân. Đây là nền dân chủ mà con người là thành viên trong xã hội với tư cách công lOMoAR cPSD| 47207194
dân, tư cách của người làm chủ. Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả quyền lực đều
thuộc về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ. Điều này đã được Hồ Chí Minh
khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền
hạn đều là của dân. Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp
kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung
ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại,
quyền hành và lực lượng đều ở dân”.
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời cho đến nay, Đảng luôn xác định xây dựng
nền dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển xã hội. Đảng ta khẳng
định nền dân chủ XHCN ở nước ta: “Là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ
XHCN, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả
các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm”.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, một yêu cầu tất yếu là không
ngừng củng cố, hoàn thiện những điều kiện đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân và
chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Dân chủ công dân gắn liền với kỷ
cương của đất nước, được thể chế hóa bằng luật của nhà nước pháp quyền, trong các
nguyên tắc hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Các quy chế dân chủ từ cơ sở cho đến
Trung ương và trong các tổ chức chính trị - xã hội đều thực hiện phương châm “dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Đảng ta khẳng định: “Mọi đường lối, chính sách của
Đảng và pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân”.
Thực tiễn cho thấy, bản chất tốt đẹp và tính ưu việt của nền dân chủ XHCN ở Việt
Nam càng ngày càng thể hiện giá trị lấy dân làm gốc. Kể từ khi khai sinh ra nước Việt
Nam Dân chủ cộng hòa cho đến nay, nhân dân thực sự trở thành người làm chủ, tự xây
dựng, tổ chức quản lý xã hội. Đây là chế độ bảo đảm quyền làm chủ trong đời sống của
nhân dân từ chính trị, kinh tế cho đến văn hóa, xã hội; đồng thời phát huy tính tích cực,
sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. 6 lOMoAR cPSD| 47207194
3.2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Tư tưởng nhà nước pháp quyền XHCN mà Đảng ta xây dựng trong quá trình đổi mới
đất nước có cơ sở từ tư tưởng dân chủ và xây dựng nhà nước pháp quyền trong lịch sử,
đặc biệt là nhà nước pháp quyền tư sản. Những đại biểu xuất sắc đã đặt nền móng tư
tưởng cho việc hình thành nhà nước pháp quyền tư sản và chế độ tư sản, như Locke,
Montesquieu, Russeau đều đưa ra những quan niệm mới, khẳng định quyền lực tối cao
trong xã hội thuộc về công dân, thay cho việc khẳng định quyền lực đó thuộc về chủ nô
và nhà vua trong chế độ phong kiến.
Chính vì vậy, nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà nước hướng
tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho cá nhân được tự do, bình
đẳng, phát huy hết năng lực của chính mình.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991
đã đưa ra những nội dung khái quát liên quan đến nhà nước pháp quyền: Đề cao vai trò
tối thượng của Hiến pháp và pháp luật; đề cao quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đảm
bảo quyền con người; tổ chức bộ máy vừa đảm bảo tập trung, thống nhất, vừa có sự
phân công giữa các nhánh quyền lực, phân cấp quyền hạn và trách nhiệm giữa các cấp
chính quyền nhằm đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân, tránh lạm quyền
Từ thực tiễn nhận thức và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới, chúng ta có thể rút ra được một số đặc điểm cơ bản của Nhà nước pháp
quyền XHCN ở nước ta như sau:
Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của
dân, do dân, vì dân. - Nhà nước của dân
• Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là xác lập tất cả mọi quyền lực trong Nhà
nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. Dân “là chủ” của Nhà nước.
• Hiến pháp năm 1946 do Hồ Chí Minh làm trưởng ban soạn thảo đã khẳng định rõ
ngay tại điều 1: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa. Tất cả quyền bính
trong nước là của toàn thểnhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai,
giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”. Điều 32: “Những việc liên quan đến vận mệnh quốc lOMoAR cPSD| 47207194
gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết...”, thực chất đó là chế độ trưng cầu dân ý, một
hình thức dân chủ đề ra khá sớm ở nước ta. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Dân là chủ
thì Chính phủ là đầy tớ, nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính
phủ đi”. Nhà nước có nghĩa vụ với công dân đồng thời có những quyền theo quy
định của pháp luật để thực thi công quyền mà nhân dân giao phó; ngược lại công
dân vừa có quyền, đồng thời có nghĩa vụ công dân đối với nhà nước.
• Để quyền lực nhà nước thực sự là của dân, Hồ Chí Minh đã nêu lên và thực hiện 3 vấn đề:
+ Xây dựng một chế độ bầu cử dân chủ nhằm bảo đảm “Chính quyền từ xã đến
Chính phủ trung ương do dân cử ra”. Khi đã giành được chính quyền, chỉ một ngày
sau khi tuyên bố độc lập, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ
(3/9/1945), Người yêu cầu phải “tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử
với chế độ phổ thông đầu phiếu” để bầu ra một nhà nước hợp hiến hợp pháp.
Ngày17/10/1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 51 quy định tất cả công dân Việt
Nam, từ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam, nữ đều có quyền bầu cử và ứng cử,
trừ những người mất năng lực hành vi dân sự, những người mất quyền công dân.
Nhân dân có quyền tự do lựa chọn đại biểu của mình.
+ Xây dựng một cơ chế bảo đảm “quyền kiểm soát của nhân dân đối với đại biểu
của mình”, làm cho “tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào nhân dân, liên hệ
chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân”. Sự
kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với viên chức là yêu cầu tốicần thiết nhằm bảo
đảm nhân dân tiếp tục giữ được quyền lực của mình sau khi đã thực hiện thủ tục ủy
quyền (bỏ phiếu bầu).
+ Xây dựng cơ chế để “nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu
Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy không xứng đáng với sự tín nhiệm của
nhân dân”. Nếu cán bộ,công chức có biểu hiện tư túng, thoái hóa biến chất thì nhân
dân sẽ thu hồi những quyền đó bằng hình thức bãi miễn và trao lại quyền hành cho
những người mà nhân dân tín nhiệm. - Nhà nước do dân 8 lOMoAR cPSD| 47207194
• Nhân dân có quyền lập nên nhà nước bằng việc lựa chọn, bầu ra đại biểu của mình
với hình thức phổ thông đầu phiếu, dân chủ trực tiếp, hoặcgián tiếp, nhân dân có
quyền lập ra các cơ quan nhà nước từ Quốc hội, Chính phủ, các đoàn thể chính trị xã hội khác.
• Tháng 1-1946 lần đầu tiên trong lịch sử của dân tộc ta tất cả mọi công dân từ đủ 18
tuổi trở lên không phân biệt nam, nữ, tôn giáo, dân tộc…được cầm lá phiếu của mình
để bầu ra những đại biểu ưu tú nhất vào trong bộ máy của Nhà nước
• Nhân dân đóng thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động; nhân dân ủng hộ bằng việc
thực hiện các chủ trương, chính sách, kế hoạch nhà nước đề ra. Để bộ máy nhà nước
hoạt động được thì cần có ngân quỹ, ngân quỹ ấy lấy từ đâu, từ chính sự đóng góp
của nhân dân. Đó chính là thuế, nhà nước thu thuế không phải để nhà nước tự chi
tiêu cho mình mà nhànước dùng thuế đó nhằm kiến thiết xây dựng đất nước chăm lo đời sống cho nhân dân.
• Nhân dân còn phải nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, chính sách, phápluật do nhà nước đề ra. - Nhà nước vì dân
• Nhà nước phục vụ nhân dân, nghĩa là nhà nước đó được tổ chức và hoạt động theo
một mục tiêu duy nhất không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân.
Đúng với phương châm "Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại đến
dân phải hết sức tránh".
• Cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân. Như, hỗ trợ cho người có hoàn cảnh
khó khăn; xây đê ngăn lũ, xói mòn đất; xây bờ kè để hạn chế tình trạng sụt lún, nứt
vỡ nhà của người dân; xây dựng công viên, khu vui chơi cho người dân,…
• Nhà nước vì dân là nhà nước biết chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân, trước hết
là thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu nhất: làm cho dân có ăn; làm cho dân có mặc; làm
cho dân có chỗ ở; làm cho dân được học hành; làm cho dân có điều kiện khám chữa
bệnh, chăm sóc sức khỏe. Như, mở các lớp đào tạo dạy nghề; mở các hợp tác xã ở
địa phương để người dân cùng nhau học hỏi chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau; triển khai
các buổi tập huấn nâng cao trình độ, kỹ thuật; các chính sách an sinh xã hội, bảo hiểm;… lOMoAR cPSD| 47207194
Thứ hai, Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp
luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều
chỉnh các quan hệ xã hội.
Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối
hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Thứ tư, Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam phải do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, phù hợp với điều 4 Hiến pháp năm 2013. Hoạt động của nhà nước được giám
sát bởi nhân dân: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thông qua các tổ chức, các
cá nhân được nhân dân ủy nhiệm.
Thứ năm, Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam tôn trọng quyền con người, coi
con người là trung tâm của sự phát triển. Quyền dân chủ của nhân dân được thực hành
một cách rộng rãi; “nhân dân có quyền bầu và bãi miễn những đại biểu không xứng
đáng”; đồng thời tăng cường thực hiện sự nghiêm minh của pháp luật.
Thứ sáu, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền
lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương.
Như vậy, những đặc điểm của Nhà nước pháp quyền XHCN mà Việt Nam chúng ta
đang xây dựng thể hiện sự khác biệt so với các nhà nước pháp quyền khác: Nhà nước
pháp quyền XHCN ở Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho
nhân dân; nhà nước là công cụ chủ yếu để Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam thể hiện toàn bộ quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh công, nông và trí thức do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo. Nhà nước phải chăm lo đến lợi ích và cuộc sống của nhân dân;
đồng thời động viên, phát huy sức mạnh toàn dân đóng góp trí tuệ, công sức vào xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN trong thời kỳ mới. Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó
mật thiết với nhân dân, thực hiện đầy đủ các quyền làm chủ của nhân dân, lắng nghe ý
kiến của nhân dân và chịu sự kiểm soát của nhân dân. Nhà nước phải hoàn thiện bằng
việc ban hành các cơ chế và biện pháp để kiểm soát, ngăn ngừa các tiêu cực của chế độ, 10 lOMoAR cPSD| 47207194
như quan liêu, tham nhũng, lãng phí..., giữ nghiêm kỷ cương của xã hôi, nghiêm trị mọi
hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và nhân dân.
3.3. Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
3.3.1. Phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay
Hơn 30 năm đổi mới, mặc dù dân chủ XHCN ở Việt Nam đã được phát huy trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; song trong thực tiễn xây dựng nền dân chủ XHCN
vẫn còn thể hiện những bất cập, tiêu cực. Những vấn đề đó đã làm ảnh hưởng tới bản
chất tốt đẹp của chế độ dân chủ ở nước ta, làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với
sự lãnh đạo của Đảng, đối với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Để tiếp tục
xây dựng bản chất tốt đẹp của nền dân chủ XHCN ở nước ta trong tình hình mới, chúng ta cần phải:
Một là, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách điều
kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam. Như, mở lớp huấn luyện đảng
viên và cán bộ đảng, tăng cường phát triển đảng viên mới, thi hành kỷ luật đối với các
đảng viên phạm lỗi nặng, khai trừ thành phần hủ hóa thoái lui… Nhờ đó, đã xây dựng
được hệ thống tổ chức đảng vững mạnh, xây dựng được đội ngũ cán bộ, đảng viên kiên
trung, tiên phong, gương mẫu, sâu sát, gắn bó mật thiết với nhân dân. Trong bối cảnh
hiện nay, bên cạnh những thời cơ mới dân tộc ta cũng đứng trước không ít những khó
khăn, thách thức: Các mối đe dọa độc lập, chủ quyền, lợi ích chiến lược của đất nước,
nhất là trên biển Đông; vấn đề an ninh phi truyền thống, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi
trường, dịch bệnh; sự chống phá của các thế lực thù địch. Vì vậy, tại Đại hội Đại biểu
toàn quốc lần thứ XIII, Đảng nêu rõ “trong những năm tới phải đặc biệt coi trọng và đẩy
mạnh hơn nữa xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ”
Hai là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với tư cách điều kiện để
thực thi dân chủ XHCN. Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam phải thực thi quyền dân chủ của nhân dân trên mọi mặt
của đời sống xã hội, thể hiện bằng Hiến pháp và pháp luật.
Ba là, nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân chủ
XHCN. Như, tăng cường tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho giai cấp công lOMoAR cPSD| 47207194
nhân, xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh; Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình
độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động
thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Thực hiện thành công mô hình
nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh như mô hình HomeStay,
VietGap, mô hình du lịch sinh thái vườn,…; Quan tâm tạo động lực cho doanh nhân,
thanh niên xung kích trong học tập, lao động sáng tạo, khởi nghiệp như miễn thuế các
loại hình kinh doanh liên quan đến nông nghiệp hay giảm thuế, hỗ trợ tối đa các nguồn
lực đối với loại hình khác,…; Tăng cường các chương trình phát triển, hỗ trợ cập nhật
tri thức, kỹ năng cho phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, miền núi.
Kiên quyết xử lý nghiêm theo pháp luật các tệ nạn xã hội, các hành vi bạo lực, mua bán,
xâm hại phụ nữ, trẻ em.
Bốn là, xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hội
để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
3.3.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN
Trong công cuộc đổi mới hiện nay để đảm bảo cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
XHCN, chúng ta phải tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đáp ứng yêu cầu mới:
Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước. Như, đẩy mạnh cải
cách hành chính, giảm mạnh và bãi bỏ các thủ tục hành chính gây phiền hà cho tổ chức
và công dân như một cửa,…Bảo đảm các thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, dễ thực
hiện; công khai hồ sơ, quy trình nghiệp vụ thực hiện đối với từng thủ tục; giảm bớt thủ
tục bắt buộc phải cấp phép, chuyển sang công bố công khai điều kiện để người dân,
doanh nghiệp chủ động đáp ứng, tuân thủ điều kiện theo quy định như ngày xưa cần rất
nhiều giấy tờ như sổ hộ khẩu, giấy khai sinh, chứng minh nhân dân, giấy xác nhận của
công an,… nhưng nay chỉ cần có căn cước công dân có gắn chip là có thể làm mọi thủ tục.
Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Cùng với sự phát triển của trí tuệ nhân
tạo, công nghệ 4.0 thì công tác trong phòng, chống tham nhũng đã đạt được những ưu 12 lOMoAR cPSD| 47207194
điểm vượt trội vì nó loại bỏ yếu tố con người ra khỏi tương tác hành chính. Như, hình
thành cơ sở dữ liệu quốc gia. Nó có thể kiểm soát tài sản thu nhập, chia sẻ, kết nối thông
tin với hệ thống dữ liệu của các cơ quan nhà nước. Làm tránh tình trạng biển thủ, tham
ô tài sản. Hay nó có thể tự động phát hiện kê khai không trung thực bằng cách liên kết,
đồng bộ với dữ liệu của ngân hàng trong nhà nước để tự động kiểm soát tính trung thực
về tiền tệ; liên kết với dữ liệu tài nguyên môi trường để tự động kiểm soát độ trung thực
về bất động sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; liên kết với dữ liệu công an để tự
động kiểm soát kê khai ô tô, xe máy…
3.3.3. Những thành tựu và hạn chế trong xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định nhiệm
vụ xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng là một trong những
nhiệm vụ có tính chiến lược trong quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.
Quá trình xây dựng, tăng cường nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở
nước ta trong suốt mấy chục năm qua (đặc biệt trong những năm đổi mới) đã đưa lại
nhiều kết quả tích cực. Nghị quyết Hội nghị lần thứ III khoá VIII của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng và các Văn kiện Đại hội Đảng khoá IX, X đã khẳng định công cuộc
xây dựng và hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có những tiến bộ quan trọng: -
Đã từng bước phát triển hệ thống quan điểm, nguyên tắc cơ bản về xây dựng
nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Hiến pháp 1992 và nhiều
Bộ luật, Luật, Pháp lệnh đã được ban hành, tạo khuôn khổ pháp lý để nhà nước quản lý
bằng pháp luật trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng... -
Đã có nhiều quyết định cải cách có ý nghĩa quan trọng trên lĩnh vực xây dựng
nhànước và pháp luật, làm cơ sở cho đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới tổ chức hoạt
động của bộ máy nhà nước. -
Dân chủ xã hội chủ nghĩa tiếp tục được phát huy trên nhiều lĩnh vực. Dân chủ
vềkinh tế ngày càng được mở rộng đã tác động tích cực đến việc giải phóng sức sản
xuất, là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Dân chủ về
chính trị có bước tiến quan trọng, thể hiện ở việc bầu các cơ quan dân cử, ở chất lượng lOMoAR cPSD| 47207194
sinh hoạt của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, tại các cuộc thảo luận của nhân dân
tham gia ý kiến xây dựng các dự án luật, trong hoạt động của báo chí... -
Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, trước hết là của cơ quan
hànhchính nhà nước, đã có một bước điều chỉnh theo yêu cầu của quá trình chuyển từ
cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang quản lý nền kinh tế nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. -
Nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước đã có bước đổi
mới,vừa bảo đảm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, vừa phát huy trách nhiệm, tính
chủ động của các cơ quan nhà nước.
Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước ta cũng đang bộc lộ nhiều yếu kém: -
Bộ máy nhà nước ta chưa thật trong sạch, vững mạnh; tình trạng tham nhũng,
lãngphí, quan liêu còn nghiêm trọng, chưa được ngăn chặn; hiệu lực quản lý, điều hành
chưa cao; kỷ cương xã hội còn bị buông lỏng, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối
với Đảng, nhà nước ta. -
Quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới; chưa phát huy
đầy đủmặt tích cực và hạn chế được tính tự phát, tiêu cực của kinh tế thị trường. Đất
đai, vốn và tài sản nhà nước chưa được quản lý chặt chẽ, sử dụng lãng phí và thất thoát nghiêm trọng. -
Tổ chức bộ máy nhà nước còn nặng nề, sự phân công và phối hợp giữa các cơ
quannhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp còn có những
điểm chưa rõ về chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ, phân cấp trung ương - địa phương
còn một số mặt chưa cụ thể (như về quản lý đầu tư, tài chính, tổ chức bộ máy, kết hợp
quản lý theo ngành và lãnh thổ...), làm cho tình trạng tập trung quan liêu cũng như phân
tán, cục bộ chậm được khắc phục. -
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước vẫn còn tình trạng buông lỏng và bao
biện,chống chéo nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực điều hành
của bộ máy nhà nước. Có nhiều nguyên nhân gây nên những yếu kém của hệ thống
chính trị, của bộ máy nhà nước, trong đó chủ yếu là: 14 lOMoAR cPSD| 47207194 -
Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong điều kiện chuyển đổi
nềnkinh tế là nhiệm vụ mới mẻ, hiểu biết của chúng ta còn ít, có nhiều việc phải vừa
làm, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm. -
Đảng chưa làm tốt việc lãnh đạo cụ thể hoá nghị quyết của Đảng về xây dựng
nhànước để có chủ trương kịp thời xử lý những vấn đề phát sinh trong thực tiễn đổi mới,
đặc biệt là những vấn đề nổi lên ngày càng bức xúc như tình trạng quan liêu, lãng phí,
tham nhũng, thiếu trách nhiệm trong bộ máy nhà nước; thiếu những biện pháp tổ chức
thực hiện đường lối, chủ trương kiên quyết, hợp lý và đủ mạnh để tạo chuyển biến tích
cực nhằm khắc phục những khuyết điểm, yếu kém. -
Chưa kịp thời tổng kết thực tiễn và còn thiếu cơ sở khoa học khi quyết định một
sốchủ trương về sắp xếp điều chỉnh tổ chức bộ máy ở trung ương và địa phương nên khi
thực hiện có vướng mắc, hiệu quả và tác dụng còn hạn chế. -
Các cơ quan nhà nước chưa phát huy đầy đủ trách nhiệm trong việc quán triệt và
tổchức thực hiện các nghị quyết của Đảng; trong việc tự đổi mới, tự chỉnh đốn, bảo đảm
sự trong sạch và nâng cao hiệu quả hoạt động ở từng cơ quan, đơn vị. -
Các đoàn thể quần chúng chưa chú trọng xây dựng các nội dung cụ thể, thiết thực
vàđổi mới phương thức hoạt động để tổ chức vận động nhân dân phát huy quyền làm
chủ trong việc tham gia xây dựng chính quyền, giám sát hoạt động của cán bộ, công
chức nhà nước và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, sống, làm việc theo hiến pháp, pháp luật.
4. Liên hệ bản thân trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam.
Trách nhiệm của bản thân đối với xã hội: Ngày nay, mỗi chúng ta sinh ra đều có
trách nhiệm của mình cũng như trách nhiệm của gia đình, xã hội và trách nhiệm cao
hơn hết đó là bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ lãnh thổ của nước ta. Chính vì vậy, chúng ta cần
rèn luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử văn minh với mọi người. Có
trách nhiệm của công dân, ý thức chấp hành pháp luật, phòng chống tiêu cực, tệ nạn xã
hội, hành vi pháp luật và đạo đức xã hội.
Trách nhiệm đối với Tổ quốc: Mỗi chúng ta cần phát huy truyền thống dựng nước và
giữ nước của dân tộc, sáng tạo, phát huy các tinh thần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, lOMoAR cPSD| 47207194
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; đảm nhận công việc khó khăn, gian khổ, cấp bách khi
Tổ quốc yêu cầu. Đấu tranh với các âm mưu, hoạt động gây phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.
Trách nhiệm đối với Nhà nước và xã hội: Gương mẫu chấp hành chính sách, pháp
luật và thực hiện nghĩa vụ công dân. Tham gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, quốc
phòng, an ninh quốc gia. Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kiến trong quá trình xây
dựng chính sách, pháp luật; tham gia quản lý nhà nước và xã hội. Tích cực tham gia
tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật. Xây dựng các mô
hình sản xuất, kinh doanh tạo việc làm; tham gia bảo vệ môi trường và các hoạt động
vì lợi ích của cộng đồng, xã hội. Tích cực tham gia hoạt động chăm sóc, giáo dục và
bảo vệ phụ nữ, người già, trẻ em.
Trách nhiệm đối với gia đình: Chăm lo hạnh phúc gia đình; giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Kính trọng và tôn trọng các thành viên
khác trong gia đình; chăm sóc, giáo dục con em trong gia đình. Tích cực phòng, chống
bạo lực gia đình, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình.
Trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt
Nam: Mỗi chúng ta cần rèn luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử văn
minh; có tinh thần trách nhiệm công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; phòng, chống tiêu
cực, tệ nạn xã hội, hành vi trái pháp luật và trái đạo đức xã hội. Tích cực học tập nâng
cao trình độ, kiến thức, kỹ năng; tiếp cận, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công
nghệ vào thực tiễn. Chủ động tìm hiểu thị trường lao động; lựa chọn nghề, việc làm
phù hợp; trau dồi tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động và đạo đức nghề nghiệp; sáng
tạo, cải tiến công nghệ để tăng năng suất lao động. Đào tạo, bảo vệ, điều dưỡng, nâng
cao sức khỏe, phát triển thể chất, tinh thần; trang bị kiến thức, kỹ năng sống, sức khỏe
sinh sản, sức khỏe tình dục, phòng, chống dịch bệnh; không lạm dụng rượu, bia; hạn
chế sử dụng thuốc lá; không sử dụng các chất gây nghiện, ma túy bị cấm theo quy định
của pháp luật. Chất kích thích và các chất kích thích khác; phòng, chống tác hại của
không gian mạng. Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào văn hóa, thể dục, thể
thao lành mạnh; bảo vệ, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại. Trong xã hội ngày càng đổi mới đất nước, nâng cao tinh thần để 16