Tiểu luận Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại, là nhà lãnh đạo tài ba của cách mạng Việt Nam. Sinh thời Người đã đề cập rất rõ việc xây dựng nền quốc phòng Việt Nam là vô cùng cấp thiết, có tính lâu dài để gìn giữ và bảo vệ non sông. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
7 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại, là nhà lãnh đạo tài ba của cách mạng Việt Nam. Sinh thời Người đã đề cập rất rõ việc xây dựng nền quốc phòng Việt Nam là vô cùng cấp thiết, có tính lâu dài để gìn giữ và bảo vệ non sông. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

14 7 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
…………………
TIU LUẬN
HP1 ĐƯNG LI QUC PHÒNG VÀ AN NINH
y dng nn quc phòng toàn dân, an ninh nn n bo v
Tquc Vit Nam xã hội ch nghĩa
Họ và Tên : Nguyễn Thị Trà My
Lớp : Xã Hội Học K41
Mã sinh viên : 2153010047
Số điện thoại : 0868848975
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
2
XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh một vị lãnh tụ đại, nhà lãnh đạo tài ba của cách
mạng Việt Nam. Sinh thời Người đã đề cập rất rõ việc xây dựng nền quốc phòng
Việt Nam cùng cấp thiết, tính lâu dài để gìn giữ bảo vệ non sông.
Trước yêu cầu mới của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, tư tưởng đó được tiếp thu qua
nhiều thế hệ và tồn tại bền vững vì nền quốc phòng có vững mạnh nhân dân mới
được ấm no, đất nước mới hội phát triển. Nền quốc phòng Việt Nam
không chỉ tài sản giá của Đảng còn tài sản của nhân dân, “dân
giàu nước mạnh”, cho nên việc bảo vệ nền quốc phòng là nhiệm vụ của toàn dân
tộc, tính cấp thiết lâu dài. Điều đó chỉ được khi mọi công dân, mọi tổ
chức, mọi lực lượng, mọi giai cấp, mọi ngành ý thức đầy đủ được nghĩa vụ,
trách nhiệm đối với việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Ngày này, khi chúng ta sống trong thế kỉ mới, ít chiến tranh hơn, Việt Nam từ
một nước kém phát triển vươn lên thành nước phát triền rất nhiều hội
trong tương lai nhưng chúng ta không được chủ quan trước điều đócần phải
củng cố nền quốc phòng trên mọi phương diện, vì các thế lực thù địch bằng cách
này hay cách khác sẽ lợi dụng hở để xâm chiếm nước ta, phải “giữ nước
trước khi nước còn chưa nguy”, luôn phải trong thế sẵn sàng, chủ động chiến
đấu, xây dựng củng cố lực lượng vũ trang để bảo vệ Tổ quốc.
3
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH
NHÂN DÂN:
1.Vị trí:
1.1. Một số khái niệm:
-Theo Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam: Quốc phòng là công cuộc giữ nước
bằng sức mạnh của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực
lượng vũ trang làm nòng cốt.
1.1.1. Quốc phòng toàn dân:
+ Nền quốc phòng toàn dân là sự thực hiện hoá chính sách quốc phòng của Việt
Nam, thể hiện ở việc tổ chức, hoạt động của các ngành, các cấp và toàn dân theo
một định hướng, chiến lược thống nhất, nhằm tạo nên mục tiêu của nền quốc
phòng toàn dân. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ, bảo vệ an ninh quốc gia trên mọi lĩnh vực và bảo vệ an ninh quốc gia, bảo
vệ mọi thành quả cách mạng, bảo vệ sự nghiệp đổi mới, đồng thời ngăn chặn,
đẩy lùi âm mưu bạo loạn kích động, chiến tranh chống xâm lược, xung đột, giữ
vững cuộc sống hoà bình, ổn định để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, bên cạnh đó sẵn sàng đánh bại mọi cuộc chiến tranh xâm lược.
+Nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây
dựng trên sức mạnh của toàn dân, toàn đất nước, có tính đoàn kết, toàn diện độc
lập, tự chủ, tự lực, tự cường.
1.1.2. An ninh nhân dân:
+Là sự nghiệp của toàn dân tộc, được thực hiện bởi nhân dân, lực lượng an ninh
nhân dân làm nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng và dưới sự quản lý của nhà
nước. Kết hợp phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các biện pháp
nghiệp vụ của lực lượng chuyên trách, nhằm phá vỡ âm mưu và hành động xâm
phạm an ninh đất nước và trật tự an toàn xã hội, cùng với nhân dân bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
+Các bộ phận lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đóng vai trò then chốt
trong công cuộc bảo vệ an ninh quốc gia. An ninh quốc gia có nhiệm vụ: Dập tắt
mọi âm mưu xâm phạm an ninh quốc gia, bảo vệ nhà nước xã hội chủ nghĩa, bảo
vệ Đảng, bảo vệ chính quyền, các lực lượng chiến đấu và nhân dân.
+Nền an ninh nhân dân gồm sức mạnh về sự đoàn kết, hợp lực, tinh thần chiến
đấu, vật chất và truyền thống dựng nước và giữ nước bao đời nay được đề cao
trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trong đó lấy lực lượng chuyên trách
bảo vệ an ninh nhân dân làm nòng cốt.
1.2. Vị trí:
Nền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân có vai trò cực kỳ quan
trọng trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Xây dựng
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là tạo ra sức mạnh để
ngăn chặn, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu, hành động xâm hại đến mục tiêu
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
-Nền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là tự
vệ chính đáng
| 1/7

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ………………… TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Họ và Tên
: Nguyễn Thị Trà My Lớp : Xã Hội Học K41
Mã sinh viên : 2153010047
Số điện thoại : 0868848975

Hà Nội, tháng 12 năm 2021 2
XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA MỞ ĐẦU

Tính tất yếu của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại, là nhà lãnh đạo tài ba của cách
mạng Việt Nam. Sinh thời Người đã đề cập rất rõ việc xây dựng nền quốc phòng
Việt Nam là vô cùng cấp thiết, có tính lâu dài để gìn giữ và bảo vệ non sông.
Trước yêu cầu mới của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, tư tưởng đó được tiếp thu qua
nhiều thế hệ và tồn tại bền vững vì nền quốc phòng có vững mạnh nhân dân mới
được ấm no, đất nước mới có cơ hội phát triển. Nền quốc phòng Việt Nam
không chỉ là tài sản vô giá của Đảng mà nó còn là tài sản của nhân dân, “dân
giàu nước mạnh”, cho nên việc bảo vệ nền quốc phòng là nhiệm vụ của toàn dân
tộc, có tính cấp thiết và lâu dài. Điều đó chỉ có được khi mọi công dân, mọi tổ
chức, mọi lực lượng, mọi giai cấp, mọi ngành ý thức đầy đủ được nghĩa vụ,
trách nhiệm đối với việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Ngày này, khi chúng ta sống trong thế kỉ mới, ít chiến tranh hơn, Việt Nam từ
một nước kém phát triển vươn lên thành nước phát triền và có rất nhiều cơ hội
trong tương lai nhưng chúng ta không được chủ quan trước điều đó mà cần phải
củng cố nền quốc phòng trên mọi phương diện, vì các thế lực thù địch bằng cách
này hay cách khác sẽ lợi dụng sơ hở để xâm chiếm nước ta, phải “giữ nước
trước khi nước còn chưa nguy”, luôn phải trong tư thế sẵn sàng, chủ động chiến
đấu, xây dựng củng cố lực lượng vũ trang để bảo vệ Tổ quốc. 3 NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN: 1.Vị trí:
1.1.
Một số khái niệm:
-
Theo Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam: Quốc phòng là công cuộc giữ nước
bằng sức mạnh của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực
lượng vũ trang làm nòng cốt.
1.1.1. Quốc phòng toàn dân:
+ Nền quốc phòng toàn dân là sự thực hiện hoá chính sách quốc phòng của Việt
Nam, thể hiện ở việc tổ chức, hoạt động của các ngành, các cấp và toàn dân theo
một định hướng, chiến lược thống nhất, nhằm tạo nên mục tiêu của nền quốc
phòng toàn dân. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ, bảo vệ an ninh quốc gia trên mọi lĩnh vực và bảo vệ an ninh quốc gia, bảo
vệ mọi thành quả cách mạng, bảo vệ sự nghiệp đổi mới, đồng thời ngăn chặn,
đẩy lùi âm mưu bạo loạn kích động, chiến tranh chống xâm lược, xung đột, giữ
vững cuộc sống hoà bình, ổn định để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, bên cạnh đó sẵn sàng đánh bại mọi cuộc chiến tranh xâm lược.
+Nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây
dựng trên sức mạnh của toàn dân, toàn đất nước, có tính đoàn kết, toàn diện độc
lập, tự chủ, tự lực, tự cường. 1.1.2. An ninh nhân dân:
+Là sự nghiệp của toàn dân tộc, được thực hiện bởi nhân dân, lực lượng an ninh
nhân dân làm nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng và dưới sự quản lý của nhà
nước. Kết hợp phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các biện pháp
nghiệp vụ của lực lượng chuyên trách, nhằm phá vỡ âm mưu và hành động xâm
phạm an ninh đất nước và trật tự an toàn xã hội, cùng với nhân dân bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
+Các bộ phận lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đóng vai trò then chốt
trong công cuộc bảo vệ an ninh quốc gia. An ninh quốc gia có nhiệm vụ: Dập tắt
mọi âm mưu xâm phạm an ninh quốc gia, bảo vệ nhà nước xã hội chủ nghĩa, bảo
vệ Đảng, bảo vệ chính quyền, các lực lượng chiến đấu và nhân dân.
+Nền an ninh nhân dân gồm sức mạnh về sự đoàn kết, hợp lực, tinh thần chiến
đấu, vật chất và truyền thống dựng nước và giữ nước bao đời nay được đề cao
trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trong đó lấy lực lượng chuyên trách
bảo vệ an ninh nhân dân làm nòng cốt. 1.2. Vị trí:
Nền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân có vai trò cực kỳ quan
trọng trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Xây dựng
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là tạo ra sức mạnh để
ngăn chặn, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu, hành động xâm hại đến mục tiêu
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
-Nền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng