Tìm hiểu một số phương pháp ôn tập cuối kỳ - Tài liệu tham khảo Tiếng Anh ( TA8 ISW) p2 | Đại học Hoa Sen
English File Intermediate Plus Workbook for Students - Tài liệu tham khảo Tiếng Anh ( TA8 ISW) p2 | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
Họ và tên: Phạm Vũ Yến Nhi MSSV: 22103664
Lớp: Phương pháp đại học- 1249
Giảng viên: ThS Nguyễn Ngọc Minh
Bài tập: Xác định phong cách học tập cá nhân
1. Lý thuyết phong cách học tập của Richard Felder và Linda Silverman
Trong mô hình phong cách học của Felder và Silverman có 4 chiều, mỗi chiều
có 2 phong cách học tập (Felder R.M., Silverman L.K., 1998). Tổng cộng có 8
phong cách học tập giúp kết hợp để tạo ra 16 phong cách học tập khác nhau. 4
chiều này bao gồm hoạt động/phản xạ, ả
c m giác/trực giác, hình ảnh/lời nói, trực tiếp/gián tiếp. Ngư i
ờ học tích cực đạt được kết quả học tập tốt nhất thông qua
việc học tập chăm chỉ thông qua việc nghiên cứu tài liệu và trải nghiệm thực tế. Ngược lại, những ngư i ờ học tập theo phư n ơ g pháp phản xạ thư n ờ g thích suy
nghĩ và phản ánh về cách nội dung học tập. Ngư i
ờ học theo phong cách học tập
cảm nhận sử dụng các kinh nghiệm giác quan của mình để tìm hiểu thực tế được
trình bày trong các các tài liệu học tập. Trong khi đó, những ngư i ờ học trực
quan thích nghiên cứu các tài liệu một cách tổng quan, chẳng hạn như các vấn
đề lí thuyết, sau đó cố gắng hiểu ý nghĩa cơ bản của chúng, cũng như nắm được các nguyên tắc chung.
2. Biểu đồ kết quả cá nhân
3. Bản gốc kết quả tiếng Anh
4. Phân tích kết quả đầy đủ từ 8 yếu tố
Yếu tố thứ 1: Bạn là người trực tiếp hay gián tiếp ?
-Theo hàng phân tích thứ nhất g ữ
i a Active (trực tiếp) hay Reflective (gián tiếp)
thì em thuộc người gián tiếp. Em thường học bằng cách suy nghĩ về thông tin,
thích suy nghĩ thông suốt về mọi thứ và hiểu trước khi hành động.
Yếu tố thứ 2: Bạn là người theo giác quan hay trực giác?
- Theo hàng phân tích thứ hai giữa Sensing ( Giác quan ) và Intuitive ( Trực
giác ) bản thân em thuộc người c
ó phong cách học tập Sensing ( Giác quan ).
Em là người thích học, thích tiếp nhận thông tin cụ thể v
à thiết thực. Bản thân em muốn được địn h hướn
g theo các chi tiết, sự kiện, số liệu và thích sử dụng các quy trình đ
ã được chứng minh. Em thực tế và thích các ứng dụng thực tiễn.
Yếu tố thứ 3: Bạn là người thiên về hình ảnh hay lời nói? ứ ữ ả ừ
-Theo hàng phân tích th ba gi a visual ( hình nh) và verbal (ngôn t ) em
thuộc người học theo kiểu qua hình ảnh. Thích những dạng thể hiện trực quan
của thông tin như qua sơ đồ, b ể
i u đồ, đồ thị, hình ảnh.
Yếu tố thứ 4: Bạn là người thiên về tuần tự hay tổng thể?
-Theo hàng phân tích thứ tư giữa Sequential (tuần tự) và Global (tổng thể) thì em thiên về tổng thể. E
m có một phương pháp tiếp cận một cách toàn diện và có
hệ thống, em thường nhìn thấy được bức tranh tổng thể và sau đó điền vào các chi tiết.
5. Ưu điểm của bản thân
-Luôn suy nghĩ cặn kẽ về một vấn đề nào đó trước khi thực hiện để đạt được kết quả cao.
- Là người biết nhìn nhận thực tế, biết tìm kiếm cơ hội để hiểu lý thuyết và sau
đó vận dụng vào thực tế để ủng hộ hoặc phủ định những lý thuyết này
- Dễ tiếp thu kiến thức bằng hình ảnh
- Có thể tổng quan một bức tranh lớn khi làm việc, giúp bao quát vấn đề trước
khi phân tích một cách cụ thể
6. Nhược điểm của bản thân
- Có thể mất nhiều thời gian để suy nghĩ trước hành động một việc gì đó.
- Là một người khá thụ động nên bản thân em khó giao tiếp với mọi người.
- Không thích đọc hay học những tài liệu, kiến thức có nhiều chữ và nội dung dài.
7. Biện pháp khắc phục
Để khắc phục những nhược điểm trên, em cần tham gia nhiều hoạt động tập thể
như làm việc nhóm, tham gia các câu lạc bộ ở trường để cố gắng hòa nhập và
giao tiếp với mọi người xung quanh. Điều đó sẽ giúp ích trong việc cải thiện tính
thụ động của bản thân. Để dễ dàng tiếp thu cả hình ảnh và lời nói thì sau những
bức ảnh, đồ thị,… em sẽ ghi chú thông tin và tận dụng mọi cơ hội giải thích thông
tin này bằng lời. Bản thân em cũng cần tìm hiểu các chi tiết của vấn đề hơn sau
khi nhìn thấy tổng quan về chủ đề ấy để hành động một cách nhanh chóng hơn.