Tìm hiểu về các cơ quan nhà nước - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Cơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nước, là tổ chức (cá nhân) mang quyền lực Nhà nước được thành lập và có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Tìm hiểu về các cơ quan nhà nước – Nhóm 4
Cơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nước, là tổ chức (cá nhân) mang
quyền lực Nhà nước được thành lập và có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật nhằm
thực hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước.
CHỦ TỊCH NƯỚC
Khái niệm
Chủ tịch nướcngười đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt
Nam về đối nội và đối ngoại. Còn được gọi là nguyên thủ quốc gia
Vị trí pháp lý
- Theo điều 86 Chủ tịch nước , thay mặt nước Cộng hòa hộingười đứng đầu Nhà nước
chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo
công tác trước Quốc hội
- Chủ tịch nước giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh
Thẩm quyền
- Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; ban hành lệnh, quyết định; đề nghị Ủy ban Thường vụ
Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông
qua
- Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội hoặc căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội quản lý
về bộ máy nhà nước
+ Với chính phủ: Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng
Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ
tướng Chính phủ, bộ trưởng thành viên khác của Chính phủ ---> Thẩm quyền này của
Chủ tịch nước đã thể hiện vị trí, vai trò quan trọng của nguyên thủ quốc gia trong việc hình
thành Chính phủ
+ Với toàn án nhân dân tối cao: Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
Chánh án Tòa án nhân dân tối; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó chánh án, thẩm phán
tòa án nhân dân tối cao ---> quy định này nhằm đề cao vai trò của Tòa án nhân dân tối,
quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
+ Với viện kiểm soát: Chủ tịch nước quyền đề nghị quốc hội bầu miễn nhiệm bãi nhiệm
Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó viện
trưởng, kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao nhân dân tối cao.
- Chủ tịch nước quyền phong hàm quan từThống lĩnh lực lượng trang nhân dân,
cấp Thiếu tướng hoặc Chuẩn Đô đốc trở lên trong các lực lượng vũ trang nhân dân (Khoản 5
Điều 88); điều hành các quyết định chiến tranh, tình trạng khẩn cấp
- Quyền trao thưởng, quyết định quốc tịch cho nhân dân
- Thay mặt nhà nước VN ngoại giao quốc tế
- Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp của
Chính phủ; quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về vấn đề Chủ tịch nước xét thấy cần
thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình --> Quy định này đã xác định hơn mối
quan hệ giữa Chủ tịch nước và Chính phủ
Cơ cấu:
- Trong Hội đồng quốc phòng an ninh gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch các Ủy viên. Hội
đồng quốc phòng và an ninh làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số.
- bên cạnh giúp đỡ, hỗ trợ, giữ quyền khi ChủDưới Chủ tịch nước sẽ có Phó Chủ tịch nước
tịch nước vắng mặt hoặc khuyết
Nhiệm kì
- 5 năm. Khi Quốc hội hếtNhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội
nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ
tịch nước.
Dưới đây là những chủ tịch nước Cộng hòa xã hội Việt Nam qua từng thời kì
Trên cương vị Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021, Nguyễn Xuân Phúc
chịu trách nhiệm chính trị của người đứng đầu khi có một số cán bộ vi phạm,
khuyết điểm, gây hậu quả nghiêm trọng. Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng
và nhân dân, ông đã có đơn xin thôi giữ các chức vụ, nghỉ công tác, nghỉ hưu.
Ngày 18/01/2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra Thông báo số 404/TB-
UBTVQH15 về việc thực hiện quyền Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Theo đó, đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Phó Chủ tịch nước giữ quyền
Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho đến khi Quốc hội bầu ra
Chủ tịch nước mới.
HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA
Khái niêm
Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam cơ quan vị trí, vai trò quan trọng trong các
cuộc bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập lần đầu tiên tháng
11/2015. Hội đồng bao gồm 21 thành viên thành viên của Quốc hội, Chính phủ Mặt
trận tổ quốc Việt Nam, có nhiều nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức, lãnh đạo cuộc bầu cử trong
cả nước, kiểm tra, đôn đốc việc thi hành các quy định pháp luật về bầu cử Quốc hội.
Vị trí pháp lý
- Khoản 1 Điều 117 Hiến pháp sửa đổi 2013 quy định: “Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ
quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và
hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp”
Thẩm quyền
- Hội đồng bầu cử Quốc gia có nhiệm vụ và quyền hạn chung như sau: Tổ chức bầu cử
đại biểu Quốc hội. Chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
các cấp. Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử.
- Nhiệm vụ chung
Hội đồng bầu cử Quốc gia có nhiệm vụ và quyền hạn chung như sau:
o Tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội.
o Chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
o Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử.
o Chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử.
o Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về bầu cử.
o Quy định mẫu hồ ứng cử, mẫu thẻ cử tri, mẫu phiếu bầu cử, nội quy phòng
bỏ phiếu, các mẫu văn bản khác sử dụng trong công tác bầu cử.
- Bầu cử Quốc hội
Hội đồng bầu cử Quốc gia trong việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội nhiệm vụ
quyền hạn sau:
o Ấn địnhcông bố số đơn vị bầu cử, danh sách các đơn vị bầu cửsố lượng
đại biểu được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử.
o Nhận xem xét hồ của người được các tổ chức-cơ quan nhà nước trung
ương giới thiệu ứng cử; nhận hồ danh sách người ứng cử do Ủy ban bầu
cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi đến.
o Gửi danh sách trích ngang lý lịch, bản sao tiểu sử tóm tắt và bản kê khai tài sản,
thu nhập của những người được các tổ chức-cơ quan nhà nước trung ương
giới thiệu ứng cử đến Ban Thường trực Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam để thực hiện việc hiệp thương. Giới thiệu và gửi hồ sơ của người ứng
cử đã được Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiệp
thương, giới thiệu để về ứng cử tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
o Lập và công bố danh sách chính thức những người ứng cử theo từng đơn vị bầu
cử; xóa tên người ứng cử trong danh sách chính thức những người ứng cử.
o Nhận kiểm tra biên bản xác định kết quả bầu cử của các Ủy ban bầu cử
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Ban bầu cử; lập biên bản tổng kết cuộc
bầu cử đại biểu Quốc hội trong cả nước.
o Quyết định việc bầu cử thêm, bầu cử lại hoặc hủy bỏ kết quả bầu cử quyết
định ngày bầu cử lại khu vực bỏ phiếu, đơn vị bầu cử vi phạm pháp luật
nghiêm trọng.
o Xác nhận và công bố kết quả bầu cử đại biểu Quốc hội trong cả nước; xác nhận
tư cách của người trúng cử.
o Trình Quốc hội khóa mới báo cáo tổng kết cuộc bầu cử trong cả nước và kết quả
xác nhận tư cách đại biểu được bầu.
o Giải quyết khiếu nại, tố cáo về công tác bầu cử; chuyển giao hồ sơ, khiếu nại, tố
cáo liên quan đến những người trúng cử cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
o Quản lý và phân bổ kinh phí tổ chức bầu cử.
- Bầu cử Hội đồng nhân dân
Hội đồng bầu cử Quốc gia trong việc chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
o Chỉ đạo, hướng dẫn việc thực hiện các quy định, của pháp luật về bầu cử.
o Hướng dẫn hoạt động của các tổ chức phụ trách bầu cử.
o Kiểm tra việc tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
o Hủy bỏ kết quả bầu cử và quyết định ngày bầu cử lại ở khu vực bỏ phiếu, đơn vị
bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân có vi phạm pháp luật nghiêm trọng.
Cơ cấu
- Điều 117 khoản 2 Hiến pháp quy định: "Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, các
Phó Chủ tịch và các Ủy viên".
Đứng đầu Hội đồng Chủ tịch do Quốc hội bầu theo sự đề nghị của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội. Các thành viên khác do Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia đề nghị Quốc hội phê
chuẩn.
Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia thực chất sẽ do Chủ tịch Quốc hội Việt Nam kiêm
nhiệm.
VD: Hội đồng Bầu cử quốc gia tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH); chỉ đạo, hướng
dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp; chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận
động bầu cử; chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử; kiểm
tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về bầu cử; quy định mẫu hồ ứng cử, mẫu thẻ cử tri,
mẫu phiếu bầu cử, nội quy phòng bỏ phiếu, các mẫu văn bản khác sử dụng trong công tác
bầu cử.
Nghiên cứu kinh nghiệm các nước cho thấy, số lượng thành viên của HĐBCQG của Ấn Độ
là 3 người gồm Chủ tịch và 2 ủy viên, ở Latvia, Hàn Quốc thì Ủy ban bầu cử trung ương có 9
thành viên, trong khi đó ở Philippin có 7 thành viên.
Ở nước ta, để chuẩn bị cho cuộc bầu cử ĐBQH khóa XIII và bầu cử đại biểu HĐND các cấp
nhiệm kỳ 2011-2016, UBTVQH đã thành lập Hội đồng Bầu cử có 21 thành viên. Thành viên
của HĐBCQG phải là công dân Việt Nam, có đủ kinh nghiệm quản lý nhà nước, trải qua các
công tác điều hành thực tiễn, có kinh nghiệm công tác trong các cơ quan Đảng, Nhà nước và
khi đã được bầu làm thành viên của HĐBCQG thì họ không thể đồng thời kiêm nhiệm các vị
trí công tác khác trong các cơ quan Đảng, Nhà nước hoặc các tổ chức chính trị - xã hội.
a. Nhiệm kỳ
- Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng từ 7 đến 10 năm, thể được tái cử nhưng không
quá hai nhiệm kỳ
KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
Khái niệm
Kiểm toán Nhà nước hệ thống bộ máy chuyên môn của Nhà nước thực hiện các
chức năng kiểm toán ngân sách và tài sản công.
Vị trí pháp lý
- Điều 118 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội
thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản
lý, sử dụng tài chính, tài sản công.”
Thẩm quyền
1. Trình dự án luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trước Quốc hội, Ủy ban
thường vụ Quốc hội theo quy định của pháp luật.
2. Yêu cầu đơn vị được kiểm toán và tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp đầy đủ,
chính xác, kịp thời thông tin, tài liệu phục vụ cho việc kiểm toán.
3. Yêu cầu đơn vị được kiểm toán thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của Kiểm
toán nhà nước đối với sai phạm trong báo cáo tài chính và sai phạm trong việc chấp
hành pháp luật; kiến nghị thực hiện biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động
của đơn vị do Kiểm toán nhà nước phát hiện.
4. Kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền yêu cầu đơn vị được kiểm toán thực hiện
đầy đủ, kịp thời các kết luận, kiến nghị kiểm toán về sai phạm trong báo cáo tài
chính và sai phạm trong việc chấp hành pháp luật; đề nghị xử lý theo quy định của
pháp luật những trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, kịp thời
kết luận, kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.
5. Kiến nghị quan, người thẩm quyền xử những vi phạm pháp luật của
quan, tổ chức, cá nhân đã được làm rõ thông qua hoạt động kiểm toán.
6. Đề nghị quan, người thẩm quyền xử theo quy định của pháp luật đối với
quan, tổ chức, nhân hành vi cản trở hoạt động kiểm toán của Kiểm toán
nhà nước hoặc cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật cho Kiểm toán nhà nước
Kiểm toán viên nhà nước.
7. Trưng cầu giám định chuyên môn khi cần thiết.
8. Được ủy thác hoặc thuê doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm toán quan, tổ
chức quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công; Kiểm toán nhà nước chịu trách
nhiệm về tính trung thực của số liệu, tài liệu kết luận, kiến nghị kiểm toán do
doanh nghiệp kiểm toán thực hiện.
9. Kiến nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
quan khác của Nhà nước sửa đổi, bổ sung các chế, chính sách pháp
luật.
a. Cơ cấu
- Kiểm toán nhà nước được tổ chức quản tập trung thống nhất gồm Văn phòng
Kiểm toán nhà nước, các đơn vị thuộc bộ máy điều hành, Kiểm toán nhà nước chuyên
ngành, Kiểm toán nhà nước khu vực và đơn vị sự nghiệp công lập.
b. Nhiệm kỳ
- Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán nhà nước là 05 năm theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Tổng
Kiểm toán nhà nước có thể được bầu lại nhưng không quá hai nhiệm kỳ liên tục.
| 1/10

Preview text:

Tìm hiểu về các cơ quan nhà nước – Nhóm 4
Cơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nước, là tổ chức (cá nhân) mang
quyền lực Nhà nước được thành lập và có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật nhằm
thực hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước. CHỦ TỊCH NƯỚC Khái niệm
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam về đối nội và đối ngoại. Còn được gọi là nguyên thủ quốc gia Vị trí pháp lý
- Theo điều 86 Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo
công tác trước Quốc hội
- Chủ tịch nước giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Thẩm quyền
- Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; ban hành lệnh, quyết định; đề nghị Ủy ban Thường vụ
Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua
- Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội hoặc căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội quản lý về bộ máy nhà nước
+ Với chính phủ: Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng
Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ
tướng Chính phủ, bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ ---> Thẩm quyền này của
Chủ tịch nước đã thể hiện vị trí, vai trò quan trọng của nguyên thủ quốc gia trong việc hình thành Chính phủ
+ Với toàn án nhân dân tối cao: Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
Chánh án Tòa án nhân dân tối; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó chánh án, thẩm phán
tòa án nhân dân tối cao ---> quy định này nhằm đề cao vai trò của Tòa án nhân dân tối, cơ
quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
+ Với viện kiểm soát: Chủ tịch nước có quyền đề nghị quốc hội bầu miễn nhiệm bãi nhiệm
Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó viện
trưởng, kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao nhân dân tối cao.
- Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, Chủ tịch nước có quyền phong hàm sĩ quan từ
cấp Thiếu tướng hoặc Chuẩn Đô đốc trở lên trong các lực lượng vũ trang nhân dân (Khoản 5
Điều 88); điều hành các quyết định chiến tranh, tình trạng khẩn cấp
- Quyền trao thưởng, quyết định quốc tịch cho nhân dân
- Thay mặt nhà nước VN ngoại giao quốc tế
- Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp của
Chính phủ; có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần
thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình --> Quy định này đã xác định rõ hơn mối
quan hệ giữa Chủ tịch nước và Chính phủ Cơ cấu:
- Trong Hội đồng quốc phòng và an ninh gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên. Hội
đồng quốc phòng và an ninh làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số.
- Dưới Chủ tịch nước sẽ có Phó Chủ tịch nước bên cạnh giúp đỡ, hỗ trợ, giữ quyền khi Chủ
tịch nước vắng mặt hoặc khuyết Nhiệm kì
- Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội là 5 năm. Khi Quốc hội hết
nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch nước.
Dưới đây là những chủ tịch nước Cộng hòa xã hội Việt Nam qua từng thời kì
Trên cương vị Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021, Nguyễn Xuân Phúc
chịu trách nhiệm chính trị của người đứng đầu khi có một số cán bộ vi phạm,
khuyết điểm, gây hậu quả nghiêm trọng. Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng
và nhân dân, ông đã có đơn xin thôi giữ các chức vụ, nghỉ công tác, nghỉ hưu.
Ngày 18/01/2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra Thông báo số 404/TB-
UBTVQH15 về việc thực hiện quyền Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Theo đó, đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Phó Chủ tịch nước giữ quyền
Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho đến khi Quốc hội bầu ra
Chủ tịch nước mới.
HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Khái niêm
Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam là cơ quan có vị trí, vai trò quan trọng trong các
cuộc bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập lần đầu tiên tháng
11/2015. Hội đồng bao gồm 21 thành viên là thành viên của Quốc hội, Chính phủ và Mặt
trận tổ quốc Việt Nam, có nhiều nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức, lãnh đạo cuộc bầu cử trong
cả nước, kiểm tra, đôn đốc việc thi hành các quy định pháp luật về bầu cử Quốc hội. Vị trí pháp lý
- Khoản 1 Điều 117 Hiến pháp sửa đổi 2013 quy định: “Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ
quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và
hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp” Thẩm quyền
- Hội đồng bầu cử Quốc gia có nhiệm vụ và quyền hạn chung như sau: Tổ chức bầu cử
đại biểu Quốc hội. Chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
các cấp. Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử. - Nhiệm vụ chung
Hội đồng bầu cử Quốc gia có nhiệm vụ và quyền hạn chung như sau: o
Tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội. o
Chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. o
Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử. o
Chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử. o
Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về bầu cử. o
Quy định mẫu hồ sơ ứng cử, mẫu thẻ cử tri, mẫu phiếu bầu cử, nội quy phòng
bỏ phiếu, các mẫu văn bản khác sử dụng trong công tác bầu cử. - Bầu cử Quốc hội
Hội đồng bầu cử Quốc gia trong việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn sau: o
Ấn định và công bố số đơn vị bầu cử, danh sách các đơn vị bầu cử và số lượng
đại biểu được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử. o
Nhận và xem xét hồ sơ của người được các tổ chức-cơ quan nhà nước ở trung
ương giới thiệu ứng cử; nhận hồ sơ và danh sách người ứng cử do Ủy ban bầu
cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi đến. o
Gửi danh sách trích ngang lý lịch, bản sao tiểu sử tóm tắt và bản kê khai tài sản,
thu nhập của những người được các tổ chức-cơ quan nhà nước ở trung ương
giới thiệu ứng cử đến Ban Thường trực Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam để thực hiện việc hiệp thương. Giới thiệu và gửi hồ sơ của người ứng
cử đã được Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiệp
thương, giới thiệu để về ứng cử tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. o
Lập và công bố danh sách chính thức những người ứng cử theo từng đơn vị bầu
cử; xóa tên người ứng cử trong danh sách chính thức những người ứng cử. o
Nhận và kiểm tra biên bản xác định kết quả bầu cử của các Ủy ban bầu cử ở
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Ban bầu cử; lập biên bản tổng kết cuộc
bầu cử đại biểu Quốc hội trong cả nước. o
Quyết định việc bầu cử thêm, bầu cử lại hoặc hủy bỏ kết quả bầu cử và quyết
định ngày bầu cử lại ở khu vực bỏ phiếu, đơn vị bầu cử có vi phạm pháp luật nghiêm trọng. o
Xác nhận và công bố kết quả bầu cử đại biểu Quốc hội trong cả nước; xác nhận
tư cách của người trúng cử. o
Trình Quốc hội khóa mới báo cáo tổng kết cuộc bầu cử trong cả nước và kết quả
xác nhận tư cách đại biểu được bầu. o
Giải quyết khiếu nại, tố cáo về công tác bầu cử; chuyển giao hồ sơ, khiếu nại, tố
cáo liên quan đến những người trúng cử cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội. o
Quản lý và phân bổ kinh phí tổ chức bầu cử.
- Bầu cử Hội đồng nhân dân
Hội đồng bầu cử Quốc gia trong việc chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân có nhiệm vụ và quyền hạn sau: o
Chỉ đạo, hướng dẫn việc thực hiện các quy định, của pháp luật về bầu cử. o
Hướng dẫn hoạt động của các tổ chức phụ trách bầu cử. o
Kiểm tra việc tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân. o
Hủy bỏ kết quả bầu cử và quyết định ngày bầu cử lại ở khu vực bỏ phiếu, đơn vị
bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân có vi phạm pháp luật nghiêm trọng. Cơ cấu
- Điều 117 khoản 2 Hiến pháp quy định: "Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, các
Phó Chủ tịch và các Ủy viên".
Đứng đầu Hội đồng là Chủ tịch do Quốc hội bầu theo sự đề nghị của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội. Các thành viên khác do Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia đề nghị Quốc hội phê chuẩn.
Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia thực chất sẽ do Chủ tịch Quốc hội Việt Nam kiêm nhiệm.
VD: Hội đồng Bầu cử quốc gia tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH); chỉ đạo, hướng
dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp; chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận
động bầu cử; chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử; kiểm
tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về bầu cử; quy định mẫu hồ sơ ứng cử, mẫu thẻ cử tri,
mẫu phiếu bầu cử, nội quy phòng bỏ phiếu, các mẫu văn bản khác sử dụng trong công tác bầu cử.
Nghiên cứu kinh nghiệm các nước cho thấy, số lượng thành viên của HĐBCQG của Ấn Độ
là 3 người gồm Chủ tịch và 2 ủy viên, ở Latvia, Hàn Quốc thì Ủy ban bầu cử trung ương có 9
thành viên, trong khi đó ở Philippin có 7 thành viên.
Ở nước ta, để chuẩn bị cho cuộc bầu cử ĐBQH khóa XIII và bầu cử đại biểu HĐND các cấp
nhiệm kỳ 2011-2016, UBTVQH đã thành lập Hội đồng Bầu cử có 21 thành viên. Thành viên
của HĐBCQG phải là công dân Việt Nam, có đủ kinh nghiệm quản lý nhà nước, trải qua các
công tác điều hành thực tiễn, có kinh nghiệm công tác trong các cơ quan Đảng, Nhà nước và
khi đã được bầu làm thành viên của HĐBCQG thì họ không thể đồng thời kiêm nhiệm các vị
trí công tác khác trong các cơ quan Đảng, Nhà nước hoặc các tổ chức chính trị - xã hội. a. Nhiệm kỳ
- Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng từ 7 đến 10 năm, có thể được tái cử nhưng không quá hai nhiệm kỳ
KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Khái niệm
Kiểm toán Nhà nước là hệ thống bộ máy chuyên môn của Nhà nước thực hiện các
chức năng kiểm toán ngân sách và tài sản công. Vị trí pháp lý
- Điều 118 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội
thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản
lý, sử dụng tài chính, tài sản công.” Thẩm quyền
1. Trình dự án luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trước Quốc hội, Ủy ban
thường vụ Quốc hội theo quy định của pháp luật.
2. Yêu cầu đơn vị được kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ,
chính xác, kịp thời thông tin, tài liệu phục vụ cho việc kiểm toán.
3. Yêu cầu đơn vị được kiểm toán thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của Kiểm
toán nhà nước đối với sai phạm trong báo cáo tài chính và sai phạm trong việc chấp
hành pháp luật; kiến nghị thực hiện biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động
của đơn vị do Kiểm toán nhà nước phát hiện.
4. Kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền yêu cầu đơn vị được kiểm toán thực hiện
đầy đủ, kịp thời các kết luận, kiến nghị kiểm toán về sai phạm trong báo cáo tài
chính và sai phạm trong việc chấp hành pháp luật; đề nghị xử lý theo quy định của
pháp luật những trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, kịp thời
kết luận, kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.
5. Kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý những vi phạm pháp luật của cơ
quan, tổ chức, cá nhân đã được làm rõ thông qua hoạt động kiểm toán.
6. Đề nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với
cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động kiểm toán của Kiểm toán
nhà nước hoặc cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật cho Kiểm toán nhà nước và
Kiểm toán viên nhà nước.
7. Trưng cầu giám định chuyên môn khi cần thiết.
8. Được ủy thác hoặc thuê doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm toán cơ quan, tổ
chức quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công; Kiểm toán nhà nước chịu trách
nhiệm về tính trung thực của số liệu, tài liệu và kết luận, kiến nghị kiểm toán do
doanh nghiệp kiểm toán thực hiện.
9. Kiến nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
và cơ quan khác của Nhà nước sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách và pháp luật. a. Cơ cấu
- Kiểm toán nhà nước được tổ chức và quản lý tập trung thống nhất gồm Văn phòng
Kiểm toán nhà nước, các đơn vị thuộc bộ máy điều hành, Kiểm toán nhà nước chuyên
ngành, Kiểm toán nhà nước khu vực và đơn vị sự nghiệp công lập. b. Nhiệm kỳ
- Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán nhà nước là 05 năm theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Tổng
Kiểm toán nhà nước có thể được bầu lại nhưng không quá hai nhiệm kỳ liên tục.