Tìm hiểu về khái niệm cơ bản về giáo dục học - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tìm hiểu về khái niệm cơ bản về giáo dục học - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

1. Các khái niệm cơ bản của GDH
“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, lợi ích trăm năm thì phải trồng
người.” HCM. Trách nhiệm nặng nềcao quý của GD “trồng người”, đã đưa
trở thành một trong những phương diện trọng điểm được quan tâm hàng đầu của mỗi
quốc gia.
1.1 GD học
GD học được coi KH nghiên cứu bản chất, quy luật, các
khuynh hướng tương lai phát triển của QTGD, với các nhân tố
phương tiện phát triển con người như một nhân cách trong
toàn bộ cuộc sống.
1.2 Các khái niệm
GD (theo nghĩa rộng): QT tác động mục đích, tổ chức,
có kế hoạch, có nội dung và bằng phương pháp KH của nhà GD tới
người được GD trong các cơ quan GD, nhằm hình thành nhân cách
cho họ.
GD (theo nghĩa hẹp): QT hình thành cho người được GD
tưởng, động cơ, tcảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân
cách, những nh vi, thói quen xử đúng đắn (.) XH thông qua
việc tổ chức cho họ các hoạt động và giao lưu.
Dạy học: QT tác động qua lại giữa người dạy người học
nhằm giúp người học lĩnh hội những tri thức KH, ptriển năng lực
1
duy năng lực hoạt động sáng tạo, trên sở đó hình thành
TGQ và các pchất nhân cách của người học theo mục đích GD.
2
1.3 Phân biệt
Từ nội hàm của các khái niệm trên,thể thấy: QTGD (nghĩa rộng)
bao gồm hai QT bộ phận là QTDH QTGD (theo nghĩa hẹp).
Điểm chung giữa các QT này:
+ Đều hướng tới mục tiêu hình thành, ptriển nhân cách cho người
học (người được GD).
+ Đồng thời, trong các QT đó, vai trò của nhà GD (người dạy) đều là
chủ đạo.
Tuy nhiên, giữa hai QT này những điểm khác biệt được thể hiện
cụ thể qua bảng so sánh như sau:
Tiêu chí GD Dạy học
Chức năng
trội
Giúp HS hình thành, phát
triển phẩm chất đạo đức
Giúp HS lĩnh hội tri thức,
phát triển năng lực trí tuệ
Lực lượng
tiến hành
Chủ yếu là GV chủ nhiệm
lớp
Chủ yếu là GV bộ môn
Cách thức
tiến hành
Thông qua hoạt động GD và
giao lưu
Thông qua giờ học trên lớp
Thời gian
Lâu dài, thường xuyên, liên
tục
Tương đối ngắn
3
Như vậy, điểm khác biệt giữa QTDH và QTGD là:
• Chức năng trội:
QTGD ưu thế hình
thành phát triển các phẩm
chất đạo đức cho HS (yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, …)
QTDH lại ưu thế khi hình
thành tri thức phát triển các
năng lực của người học như: năng
lực tự chủ tự học, năng lực
giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, ...
• Lực lượng tiến hành:
QTGD: Chủ yếu được tiến
hành dưới vai trò của GVCN lớp
phối kết hợp với các LLGD khác
(trong nhà trường ngoài nhà
trường)
QTDH: Chủ yếu được tiến
hành dưới vai trò chủ đạo của các
GV bộ môn
• Cách thức tổ chức:
QTGD: Được thực hiện thông
qua việc tổ chức các hoạt động
GD và giao lưu
QTDH: Được tiến hành thông
qua các giờ học trên lớp
• Thời gian:
QTGD: trải qua QT lâu dài,
thường xuyên và liên tục
QTDH: có thể được thực hiện
trong một khoảng thời gian tương
đối ngắn.
1.4 Mối quan hệ
4
Các khái niệm DH GD tuy sự khác nhau tương đối về chức
năng trội, về lực lượng tiến hành cũng như cách thức thực hiện, nhưng
chúng có mối quan hệ chặt chẽ và tác động biện chứng với nhau.
- GD là nền tảng và mục tiêu của DH
- DH là điều kiện và con đường cơ bản để GD
Liên hệ thực tế:
Trong thực tiễn DH hiện nay, nhà trường thường tập trung vào
QTDH, ít chú ý đến QTGD (nghĩa hẹp). Cụ thể ít tổ chức sinh hoạt tập
thể, hoạt động XH, hoạt độngvà LĐ SX ..., ít chú ý đến việc rèn luyện
trong đời sống, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn,
không điều kiện rèn luyện ý chí, phẩm chất năng lực ngay khi còn
ngồi trên ghế nhà trường nên HS rất bỡ ngỡ khi bước vào cuộc sống. Đó
một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm chất lượng GD
hiện nay.
=> vậy, việc tách QTGD (nghĩa hẹp) ra khỏi QTDH để nhấn
mạnh tầm quan trọng của nó trong đời sống nhà trường.
5
1.5 KLSP
Nhà GD cần ý thức được vai trò quan trọng của cả QTGD QTDH
khi tác động đến HS.
Nhà GD cần trau dồi cả chuyên môn, nghiệp vụ SP bồi dưỡng,
rèn luyện các phẩm chất đạo đức của một nhà giáo mẫu mực.
Khi tổ chức các hoạt động GD, cần lưu ý đến việc trang bị tri thức,
phát triển năng lực trí tuệ và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho HS.
Nhà GD cần thay đổi nội dung phù hợp, hấp dẫn để kích thích hoạt
động học của HS diễn ra sôi nổi, tích cực.
Để đạt được hiệu quả GD, nhà GD cần phải tổ chức tốt hoạt động
DH, áp dụng KHKT trong giảng dạy.
Nhà GD cần lưu ý khi tổ chức các hoạt động cần hướng mục tiêu cụ
thể tới đối tượng HS, tổ chức có hiệu quả.
6
2. Chức năng XH của GD
2.1 GD
GD (theo nghĩa rộng): QT tác động có mục đích, có tổ chức, có kế
hoạch, nội dung bằng phương pháp KH của nhà GD tới người được
GD trong các cơ quan GD, nhằm hình thành nhân cách cho họ.
2.2 Các chức năng XH
Chức năng XH của GD tác động của GD đến các lĩnh vực của đời
sống XH, đến các QTXH mà con người là chủ thể.
GD trong XH XHCN đã thực hiện 3 chức năng XH của mình: KT-SX,
CT-XH, tư tưởng-VH.
a. Kinh tế - sản xuất
GD không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng đào tạo ra người
LĐ có phẩm chất và năng lực ngày càng cao – những người tạo ra của cải
vật chất cho XH.
Đầu tư cho GD là đầu tư có lãi nhất.
- Nội dung:
+ GD tác động đến SX, góp phần làm tăng trưởng kinh tế quốc gia.
+ GD tái SX sức LĐ, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
+ GD là con đường cơ bản và phổ biến để phát triển KHCN.
- Yêu cầu:
+ Gắn kết giáo dục với thực tiễn xã hội
7
+ Tiếp tục thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài
+ Không ngừng đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiện, ...
giáo dục. Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân
b. Chính trị - XH
- Nội dung:
+ Mỗi quốc gia có một chế độ CT-XH
+ GD là công cụ của giai cấp cầm quyền
+ Giai cấp cầm quyền sử dụng GD để truyền tưởng, củng cố
địa vị thống trị của giai cấp mình
- Ở VN:
+ Nhà nước “của dân, do dân, vì dân”
+ Lấy Chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng HCM làm nền tảng
8
- KLSP:
+ Nắm vững quan điểm, đường lối, chính sách, p.luật của Đảng
Nhà nước
+ Giúp HS hiểu, tin tưởng và thực hiện theo đường lối, chính sách.
c. Tư tưởng – văn hóa
- Nội dung:
+ Văn hóa: Giá trị tinh thần + Giá trị vật chất
+ Văn hóa là nội dung, mục tiêu của GD
+ GD là con đường cơ bản để giữ gìn, phát triển VH
- Thể hiện:
+ Nâng cao dân trí, đào tạo năng lực, bồi dưỡng nhân tài
+ Phổ cập GD
+ Nâng cao trình độ học vấn
+ Xây dựng đời sống văn hóa mới
+ GD là phúc lợi XH
- KLSP:
+ GV cần đa dạng hóa phương pháp DH để phù hợp với HS, giúp HS
hình thành TGQ đúng đắn của riêng mình
+ Truyền đạt được tư tưởng VH đúng đắn cho HS
+ Kịp thời sửa chữa những quan điểm sai lầm lệch lạc
9
2.3 Mối quan hệ
3 chức năng XH của GD có mối quan hệ mật thiết và biện chứng với
nhau. Trong đó, chức năng KT-SX đóng vai trò quyết định.
10
| 1/41

Preview text:

1. Các khái niệm cơ bản của GDH
“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng
người.” – HCM. Trách nhiệm nặng nề mà cao quý của GD – “trồng người”, đã đưa nó
trở thành một trong những phương diện trọng điểm được quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. 1.1 GD học
GD học được coi là KH nghiên cứu bản chất, quy luật, các
khuynh hướng và tương lai phát triển của QTGD, với các nhân tố
và phương tiện phát triển con người như một nhân cách trong toàn bộ cuộc sống.
1.2 Các khái niệm
GD (theo nghĩa rộng): là QT tác động có mục đích, có tổ chức,
có kế hoạch, có nội dung và bằng phương pháp KH của nhà GD tới
người được GD trong các cơ quan GD, nhằm hình thành nhân cách cho họ.

GD (theo nghĩa hẹp): là QT hình thành cho người được GD lí
tưởng, động cơ, tcảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân
cách, những hành vi, thói quen cư xử đúng đắn (.) XH thông qua
việc tổ chức cho họ các hoạt động và giao lưu.

Dạy học: là QT tác động qua lại giữa người dạy và người học
nhằm giúp người học lĩnh hội những tri thức KH, ptriển năng lực 1
tư duy và năng lực hoạt động sáng tạo, trên cơ sở đó hình thành
TGQ và các pchất nhân cách của người học theo mục đích GD.
2 1.3 Phân biệt
Từ nội hàm của các khái niệm trên, có thể thấy: QTGD (nghĩa rộng)
bao gồm hai QT bộ phận là QTDHQTGD (theo nghĩa hẹp).
Điểm chung giữa các QT này:
+ Đều hướng tới mục tiêu hình thành, ptriển nhân cách cho người học (người được GD).
+ Đồng thời, trong các QT đó, vai trò của nhà GD (người dạy) đều là chủ đạo.
Tuy nhiên, giữa hai QT này có những điểm khác biệt được thể hiện
cụ thể qua bảng so sánh như sau: Tiêu chí GD Dạy học Chức năng Giúp HS hình thành, phát
Giúp HS lĩnh hội tri thức, trội
triển phẩm chất đạo đức
phát triển năng lực trí tuệ Lực lượng
Chủ yếu là GV chủ nhiệm tiến hành lớp Chủ yếu là GV bộ môn Cách thức
Thông qua hoạt động GD và tiến hành giao lưu
Thông qua giờ học trên lớp Thời gian
Lâu dài, thường xuyên, liên tục Tương đối ngắn 3
Như vậy, điểm khác biệt giữa QTDH và QTGD là: • Chức năng trội: QTGD có ưu thế là hình
QTDH lại có ưu thế khi hình
thành và phát triển các phẩm
thành tri thức và phát triển các
chất đạo đức cho HS (yêu nước,
năng lực của người học như: năng
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, …)
lực tự chủ và tự học, năng lực
giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo
, ...
• Lực lượng tiến hành:
QTGD: Chủ yếu được tiến
QTDH: Chủ yếu được tiến
hành dưới vai trò của GVCN lớp
hành dưới vai trò chủ đạo của các
phối kết hợp với các LLGD khác GV bộ môn
(trong nhà trường và ngoài nhà trường) • Cách thức tổ chức:
QTGD: Được thực hiện thông
QTDH: Được tiến hành thông
qua việc tổ chức các hoạt động
qua các giờ học trên lớp GD và giao lưu • Thời gian: QTGD: trải qua QT lâu dài,
QTDH: có thể được thực hiện
thường xuyên và liên tục
trong một khoảng thời gian tương đối ngắn. 1.4 Mối quan hệ 4
Các khái niệm DH và GD tuy có sự khác nhau tương đối về chức
năng trội, về lực lượng tiến hành cũng như cách thức thực hiện, nhưng
chúng có mối quan hệ chặt chẽ và tác động biện chứng với nhau.
- GD là nền tảng và mục tiêu của DH
- DH là điều kiện và con đường cơ bản để GD Liên hệ thực tế:
Trong thực tiễn DH hiện nay, nhà trường thường tập trung vào
QTDH, ít chú ý đến QTGD (nghĩa hẹp). Cụ thể là ít tổ chức sinh hoạt tập
thể, hoạt động XH, hoạt động LĐ và LĐ SX ..., ít chú ý đến việc rèn luyện
trong đời sống, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn,
không có điều kiện rèn luyện ý chí, phẩm chất và năng lực ngay khi còn
ngồi trên ghế nhà trường nên HS rất bỡ ngỡ khi bước vào cuộc sống. Đó
là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm chất lượng GD hiện nay.
=> Vì vậy, việc tách QTGD (nghĩa hẹp) ra khỏi QTDH là để nhấn
mạnh tầm quan trọng của nó trong đời sống nhà trường. 5 1.5 KLSP
Nhà GD cần ý thức được vai trò quan trọng của cả QTGD và QTDH khi tác động đến HS. 
Nhà GD cần trau dồi cả chuyên môn, nghiệp vụ SP và bồi dưỡng,
rèn luyện các phẩm chất đạo đức của một nhà giáo mẫu mực. 
Khi tổ chức các hoạt động GD, cần lưu ý đến việc trang bị tri thức,
phát triển năng lực trí tuệ và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho HS. 
Nhà GD cần thay đổi nội dung phù hợp, hấp dẫn để kích thích hoạt
động học của HS diễn ra sôi nổi, tích cực. 
Để đạt được hiệu quả GD, nhà GD cần phải tổ chức tốt hoạt động
DH, áp dụng KHKT trong giảng dạy. 
Nhà GD cần lưu ý khi tổ chức các hoạt động cần hướng mục tiêu cụ
thể tới đối tượng HS, tổ chức có hiệu quả. 6
2. Chức năng XH của GD 2.1 GD
GD (theo nghĩa rộng): là QT tác động có mục đích, có tổ chức, có kế
hoạch, có nội dung và bằng phương pháp KH của nhà GD tới người được
GD trong các cơ quan GD, nhằm hình thành nhân cách cho họ.
2.2 Các chức năng XH
Chức năng XH của GD là tác động của GD đến các lĩnh vực của đời
sống XH, đến các QTXH mà con người là chủ thể.
GD trong XH XHCN đã thực hiện 3 chức năng XH của mình: KT-SX, CT-XH, tư tưởng-VH.
a. Kinh tế - sản xuất
GD không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng đào tạo ra người
LĐ có phẩm chất và năng lực ngày càng cao – những người tạo ra của cải vật chất cho XH.
 Đầu tư cho GD là đầu tư có lãi nhất. - Nội dung:
+ GD tác động đến SX, góp phần làm tăng trưởng kinh tế quốc gia.
+ GD tái SX sức LĐ, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
+ GD là con đường cơ bản và phổ biến để phát triển KHCN. - Yêu cầu:
+ Gắn kết giáo dục với thực tiễn xã hội 7
+ Tiếp tục thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
+ Không ngừng đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiện, ...
giáo dục. Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân b. Chính trị - XH - Nội dung:
+ Mỗi quốc gia có một chế độ CT-XH
+ GD là công cụ của giai cấp cầm quyền
+ Giai cấp cầm quyền sử dụng GD để truyền bá tư tưởng, củng cố
địa vị thống trị của giai cấp mình - Ở VN:
+ Nhà nước “của dân, do dân, vì dân”
+ Lấy Chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng HCM làm nền tảng 8 - KLSP:
+ Nắm vững quan điểm, đường lối, chính sách, p.luật của Đảng và Nhà nước
+ Giúp HS hiểu, tin tưởng và thực hiện theo đường lối, chính sách.
c. Tư tưởng – văn hóa - Nội dung:
+ Văn hóa: Giá trị tinh thần + Giá trị vật chất
+ Văn hóa là nội dung, mục tiêu của GD
+ GD là con đường cơ bản để giữ gìn, phát triển VH - Thể hiện:
+ Nâng cao dân trí, đào tạo năng lực, bồi dưỡng nhân tài + Phổ cập GD
+ Nâng cao trình độ học vấn
+ Xây dựng đời sống văn hóa mới + GD là phúc lợi XH - KLSP:
+ GV cần đa dạng hóa phương pháp DH để phù hợp với HS, giúp HS
hình thành TGQ đúng đắn của riêng mình
+ Truyền đạt được tư tưởng VH đúng đắn cho HS
+ Kịp thời sửa chữa những quan điểm sai lầm lệch lạc 9 2.3 Mối quan hệ
3 chức năng XH của GD có mối quan hệ mật thiết và biện chứng với
nhau. Trong đó, chức năng KT-SX đóng vai trò quyết định. 10