Tìm hiểu về Lý tưởng thẩm mỹ qua các thời kỳ của xã hội | Bài thảo luận môn Mỹ học Đại cương

Mẫu Bài tập thảo luận môn Mỹ học đại cương với đề tài: "Tìm hiểu về Lý tưởng thẩm mỹ qua các thời kỳ của xã hội" của sinh viên trường Đại học Ngoại Thương giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC HỘI & NHÂN N
Bài tập nhóm
TƯỞNG THẨM MỸ
Học phần: Mỹ học đại cương XH016
GV hướng dẫn: Thị Nhiên
Sinh viên thực hiện
1.
Nguyễn Minh Anh - B2203597
2.
Dương Phạm Mỹ - B2203604
3.
Ngô Trúc Huỳnh - B2203608
4.
Nguyễn Phương - B2203613
5.
Thị Xuân Mai - B2203617
6.
Nguyễn Kim Ngân - B2015098
7.
Trần Ánh Phụng - B2203630
8.
Nguyễn Quỳnh Trâm - B2203641
Cần Thơ, tháng 3 năm 2023
MỤC LỤC
1. KHÁI NIỆM ............................................................................................................... 1
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯỞNG THẨM MỸ ............................................................. 3
3. TƯỞNG THẨM MỸ QUA CÁC THỜI KỲ TRƯỚC ......................................... 6
4. TƯỞNG THẨM MỸ TRONG HỘI NGÀY NAY ........................................ 8
CÂU HỎI CỦNG CỐ ................................................................................................... 11
NGUỒN THAM KHẢO: ............................................................................................. 12
TƯỞNG THẨM MỸ
1. KHÁI NIỆM
-
Con người không bao giờ hài lòng với những thứ đang trước mắt, họ
luôn luôn khát vọng vươn tới sự hoàn thiện thẩm mỹ trong viễn cảnh tương lai.
-
Sự thể hiện thực hiện tưởng đòi hỏi một tiền đề tất yếu, con
người phải tự do trong tất cả những hoạt động thực tế của mình. trong
những lĩnh vực hoạt động đa dạng đó thể nói đến tưởng hội.
-
tưởng hội bao gm:
ởng chính trị.
tưởng đạo đức.
tưởng tôn giáo.
tưởng thẩm mỹ.
-
ởng ý niệm của sự hoàn thiện, ước về tương lai. tưởng
phát huy sức mạnh của trí tuệ, ý chí con người, m cho hành động con người
vươn tới một mục tiêu rệt.
-
Thẩm mỹ một khái niệm về cái đẹp sự hài hoà, sự cân đối cả trong
đời sống vật chất lẫn tinh thần. vai trò chủ yếu của vẫn làm giàu cho
đời sống tinh thần của con người.
+ VD1: Tsecnưsepxki nói: “Cuộc sống đẹp cuộc sống phải diễn ra theo
các khái niệm của chúng ta”. Chính tính hiện thực đã làm cho tưởng sức
sống. Do vậy, khi kêu gọi “nên ước”, đồng thời phải bổ sung “nên hành
động”.
+ VD2: tưởng thẩm mỹ của nghệ thể hiện qua các yếu tố của tác
phẩm như: sự thể hiện các nhân vật chính diện, sự thể hiện cảm hứng chủ đạo,
nhưng nhìn chung cần phải xác định tưởng thẩm mỹ thông qua toàn bộ cấu
nghệ thuật của một tác phẩm, toàn bộ thế giới nghệ thuật của một nghệ sĩ.
*
Guernica - Pablo Picasso
-
một trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sự nghiệp hội họa của
ông tả về vụ đánh bom Guernica của Đức trong Nội chiến y Ban Nha -
Guernica. Bức tranh lớn y hiện thân của nhiều người về sự nhân đạo, tàn
bạo vọng của chiến tranh. Được đánh giá bức tranh nội dung phản
chiến y xúc động mạnh mẽ nhất.
1
*
Mona Lisa - Leonardo da Vinci
-
tác phẩm nổi bật nhất làm nên tên tuổi của ông, bức tranh được vẽ
theo yêu cầu của một thương nhân lụa nhằm tặng cho vợ mình Lisa del
Giocondo.
-
Tóm lại: tưởng thẩm mỹ nói lên đặc trưng về sự hoàn thiện của sự
vật các hiện tượng của hiện thực, về lối sống đẹp của con người, về con
người hài hòa. Biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ tưởng thẩm mỹ.
2
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯỞNG THẨM MỸ
-
tưởng thẩm mỹ phản ánh đối tượng trong tính toàn vẹn cụ thể
cảm tính xác định của nó. Riêng về ởng thẩm mỹ một quan niệm mang
tính cụ thể, cảm tính về sự phát triển tự do, đầy đủ những khả năng về th
chất tinh thần của con người, về vẻ đẹp hài hòa của đời sống thiên nhiên
hội, về chuẩn mực cao nhất của sự hoàn thiện thẩm m, con đường để
vươn tới nó. Khách thể phản ánh của tưởng thẩm mỹ con người thuộc một
thời đại nhất định, một giai cấp nhất định được xét trong tính toàn vẹn, qua tất
cả mọi biểu hiện cụ thể, cảm tính của họ.
+ VD1: Qua hình ảnh Thánh Gióng một con người toàn vẹn, giỏi giang,
khỏe mạnh, bằng hành động cụ thể nhổ bụi tre chống giặc ngoại xâm lột tả được
tấm lòng yêu nước, kiên trung, bất khuất. Đó một tưởng thẩm mỹ về vẻ đẹp
toàn vẹn, cụ thể - cảm tính qua nhân vật Thánh Gióng.
-
tưởng thẩm mỹ hướng tới cái đẹp trong ước khát vọng của
con người, nêu bật hình ảnh về những giá trị thẩm mỹ con người cho rằng
phải có, cần có. Khát vọng về một cuộc sống đáng sống, về những con người
đáng cần có, luôn luôn một khát vọng cháy bỏng của nhân loại. Khát
vọng ấy được hiện hình lên các mẫu người ởng - con người hoàn thin,
hoàn mỹ, phát triển đến tận độ của nó. Đó khát vọng đúng đắn về hội hoàn
thiện, về con người hoàn thiện, nền nghệ thuật hoàn thiện được chi phối từ
tưởng đạo đức đang đặt ra trong cuộc sống nghệ thut.
+ VD2: Theo quan niệm của Thiên Chúa giáo thì Thiên đàng nơi
con người thể sống hạnh phúc tự do, một hội không bất công
đau khổ. Đó một tưởng thẩm mỹ phản ánh được ước khát vọng của
con người, khát vọng về một cuộc sống đáng sống.
+ VD3: Hình tượng Thạch Sanh khát vọng về một con người độ hoàn
hảo tuyệt đối: thân hình khỏe, đẹp, nở nang, cân đối; lòng nhân ái, đức hi
sinh, tinh thần dũng cảm; lao động giỏi chiến đấu ngoan cường; năng
lực thẩm mỹ nghệ thuật tuyệt vời.
-
tưởng thẩm mỹ sự đúc kết mang tính khách quan, sâu sắc
những kinh nghiệm không chỉ của một con người, của một tầng lớp hội,
còn của cả một thời đại nhất đnh. tưởng thẩm mỹ đã được nhào nặn
từ hiện thực đời sống. Tùy theo những từng thời đại, thời lịch sử, điều kiện
kinh tế - hội khác nhau thì tưởng của con người cũng sự thay đổi, chuyển
hoá biểu thị thành hệ thống các tưởng thẩm mỹ khác nhau. Trước một tưởng
hội được đề xuất, người phản ứng tích cực, người phản ứng tiêu cực,
người còn do dự. tưởng thẩm mỹ một khi đã hình thành, tồn tại phát
triển thường được con người bổ sung, m phong phú, hoàn thiện hơn về mặt nội
dung. Chính vậy, mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử, tưởng thẩm mỹ
của con người đều tính tương đối, ổn định. Đó cả một quá trình phấn đấu lựa
chọn để đến được những ởng thẩm mỹ hoàn thin.
+ VD4: Một trong những tưởng thẩm mỹ về cái đẹp trong hội Trung
Hoa xưa tục chân “gót sen”. Họ cho rằng bàn chân nhỏ xíu làm cho
bước chân của người phụ nữ uyển chuyển hơn nhưng trong thời ngày nay tục
lệ này đã trở thành hủ tục cần bãi bỏ. Điều này chứng minh được rằng
tưởng về thẩm mỹ sẽ sự thay đổi theo từng thời nhất định.
-
tưởng thẩm mỹ trong nghệ thuật sự thể hiện một cách tập
trung sâu sắc tưởng thẩm mỹ ngoài đời sống hội. tưởng thẩm m
được xem như mục đích của sáng tạo nghệ thuật. tưởng thẩm mỹ trong
nghệ thuật được phản ánh rất chân thật sâu sắc với thẩm mỹ ngoài hội.
Bằng tưởng thẩm mỹ trong nghệ thuật người nghệ thể khám phá ra những
khuynh hướng phát triển của đời sống, đặt vấn đề về những cái cần phải
cũng nơi mọi hiện tượng của đời sống điều được nhìn qua lăng kính
của tưởng thẩm mỹ. Thông qua những hình tượng ngh thuật đã y dng
thì các nghệ vừa thể diễn tả được những sự xung đột từ các tưởng thẩm
mỹ ngoài đời sống hội còn cổ vũ, nhanh chóng tìm ra các tưởng thẩm
mỹ đang hình thành phát triển. Nói tóm lại nghệ thuật luôn hành trình,
cảm hứng để hướng đến các ởng thẩm mỹ, mang lại cho nhân loại những
suy tư, những day dứt khôn nguôi về hành trình đến với cái đẹp tưởng.
+ VD5: Qua tác phẩm nghệ thuật “Chí Phèo”, tác giả Nam Cao đã khắc
họa nhân vật “Thị Nở” một người phụ nữ với vẻ ngoài xấu xí, quá lứa nhưng
khác hẳn so với vẻ bề ngoài thì Thị Nở một tâm hồn lương thiện. Dưới ngòi
bút của mình Nam Cao đã mở ra một tưởng thẩm mỹ mới vẻ đẹp không nằm
bên ngoài nằm nội tâm của nhân vật. Điều này đã mở ra cổ một
tưởng thẩm mỹ mới về vẻ đẹp của con ngưi.
ởng thẩm mỹ được xây dưng trên hiện thực cuộc sống
mỗi thời lịch sử nhất định
3. TƯỞNG THẨM MỸ QUA CÁC THỜI KỲ TRƯỚC
-
hội nguyên thủy: hướng về mẫu người chiến thắng muốn tách mình
ra khỏi giới tự nhiên, chinh phục lại tự nhiên, biểu hiện thông qua hình tượng con
người chinh phục các bộ lạc giành được ngọn lửa thiêng liêng trong tay thn
linh; ba hình mẫu tiêu biểu: mẫu người ng dân anh hùng như Hecto, như Axin,
như thần chiến thắng.
-
hội phong kiến thời trung cổ: người hiệp nhà tu hành, gắn liền
với khái niệm tinh thần như tiêu chí cao nhất để đánh giá hoạt động nghệ thuật,
thể hiện thông qua nội dung mang tính chất tôn giáo đặc biệt thông qua hội họa
kiến trúc hoặc nhiều hình thái tưởng thẩm mỹ trái ngược nhau. Một mặt lý
tưởng thẩm mỹ phụ thuộc vào đức tin của Thiên chúa giáo, về sự siêu thoát tâm
linh về thiên đường; nhưng mặt khác một cực khác, cuộc sống thế tục vẫn chi
phối mãnh liệt con người, thi cỏ ca thời kỳ cuối cùng của hội trung cổ
vẫn hướng về một hình mẫu kỵ (hiệp sĩ). Một người, một ngựa, một guơm trong
tim tôn thời một ng, rồi đi khắp nhân gian, thấy việc bất bình can thip.
-
Thời phục hưng: thông qua những tính phát triển hài hòa Leonardo
da Vinci, Rafael, Lichel Ange y dựng nên:
+ Mang nội dung mới: sự phong phú về tình cảm khả năng nhận thức
của con người được xem tiêu chuẩn tưởng của cái đẹp “Con người vẻ
đẹp của thế gian, kiểu mẫu của muôn loài Shakespeare”.
VD: Trong bức tranh “Bữa tiệc cuối ng” của danh họa Lenardo da
Vinci, thời điểm cuối cùng Chúa Jesus cùng ngồi ăn với các môn đồ của mình trước khi
ngài bị chính quyền Labắtđóng đinh lên thập tự giá. Chúa Jesus đã nói với các
môn đồ rằng trong những người đây người đã bán rẻ Ngài. bối cảnh trên bàn
ăn, nơi gắn kết sự thân mật nhưng chẳng hề có sự vui vẻ nào. Đây cũng là bức tranh về
một hội thu nhỏ, người trung thành, phản bội, hèn nhát, ngốc nghếch,.. rất khó để
nắm bắt. Nhưng chúa Jesus vẫn rất điềm nhiên khi thốt lên câu nói đó. Cách Leonardo
da Vinci vẽ kẻ phản bội ngồi chung bàn với Chúa cũng vậy, cuộc sống phải ng
cảm đối mặt chứ không phải tìm cách loại bỏ. Chúng ta không thể biết trước sự thay đổi
của mình, liệu trở nên tốt đẹp hay xấu xí, không ai thể khẳng định được điều đó. Nhưng
bạn tốt hay xấu không thể quyết định dựa vào một ngày bạn sống. Đừng quên trở thành
người tốt đừng bỏ cuộc khi đã lỡ làm người xấu. Chúng ta phải tự quyết định số phận
của chính mình hãy mang trong mình một tưởng tốt đẹp về hình mẫu con người
hoàn thiện, một cuộc đời đáng sống để vươn lên.
+ tưởng thẩm mỹ thời phục hưng tưởng thẩm mỹ nhân văn,
hướng tới ba mẫu người: mẫu người công dân anh hùng, nhưng khác vi thời cổ
đại Hy lạp. Bởi con người chiều sâu nội tâm, khổng lồ về tầm vóc, về tài
tử, về năng lực sẵn sàng đón nhận mọi nhiệm vụ, mọi thử thách. Mẫu người nhà
bác học, những người khổng lồ về hiểu biết, muốn nắm hết mọi tri thức để
xây dựng cuộc sống mới. Mẫu người nhà sản, biết làm giàu, biết mở công
xưởng sản xuất buôn bán ln.
-
nước ta:
Khi nước ta m vào cảnh chiến tranh ác liệt thì nội dung
các tác phẩm nghệ thuật ớng đến nội dung về Tổ quốc, đất nước, tưng
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, con người, tình cảm lứa đôi đặt trong
tình yêu quê hương đất nước yêu chuộng hòa bình.
+ VD: tác phẩm Đồng chí (Chính Hữu), “Bài thơ về tiểu đội xe không
kính” ( Phạm Tiến Duật), Tây Tiến (Quang Dũng) các tác phẩm mang
tưởng giải phóng n tộc, đất nước, sẵn sàng đối mặt với khó khăn của thiên
nhiên những trở ngại để một lòng hướng về Tổ quốc.
+ VD: Trong tác phẩm “Làng” của Kim Lân, ông Hai yêu quê
hương đến đâu thì “Làng thì yêu thật nhưng Làng theo Tây rồi thì phải thù”.
Đó chính tưởng cao rộng Tổ quốc tác giả muốn gửi gắm.
-
Nói chung tưởng, thị hiếu thẩm mỹ của con người Việt Nam thời k
đặc biệt y một mẫu số chung: hướng tới những khát vọng hình mẫu cao
đẹp được phản ánh trong văn học, nghệ thuật, tạo nên sức lay động cổ con
người vươn tới, vượt lên trong cuộc sống ởng chung cả cả dân tộc.
4. TƯỞNG THẨM MỸ TRONG HỘI NGÀY NAY
-
Tuy nhiên: Ngày nay, hoạt động sáng tạo nghệ thuật hiện nay thiếu đi
những tác phẩm thực sự, những tác phẩm mang trong mình tưng thẩm mỹ.
Các tác phẩm nghệ thuật hiện nay còn chạy theo số đông, chạy theo vòng xoáy
của nền kinh tế thị trường, chủ yếu hướng về nhân chứ chưa mang ý nghĩa
hội, tuy nhiều nhưng thiếu tính điển hình, thiếu ý nghĩa, thiếu định hướng,
chính thế chưa nhiều tác phẩm tồn tại được lâu dài trong lòng công chúng
cũng như chưa tạo được cho khán giả những cái nhìn mới về hiện thực cuộc
sống, về tương lai những định hướng ý nghĩa.
+ Một , sự nhanh nhạy với cái mới biểu hiện trong việc hưởng ng các
trào lưu, xu hướng mới của thế giới (và sự phát triển mạnh mẽ của MXH).
dụ, trong âm nhạc bảng xếp hạng ca khúc cho giới trẻ như của Hàn Quốc, M TV
Châu Á, MTV Mỹ được cập nhật nhanh chóng liên tục. Khán giả trẻ say sưa
các ca khúc tiếng n, tiếng Anh, say ban nhóm nhạc nước ngoài, hâm mộ
8cuồng nhiệt các thần tượng. Và những thể loại dân gian xưa như cải lương, quan họ…ít
người nghe hơn) hoặc những câu hot trend (ăn nói lơ, hông ơi, 6 ngày 6 đêm gét
gô,…)
-
Hai , nhu cầu thưởng thức cái đẹp của giới trẻ bị chi phối bởi tâm
đám đông. Sinh viên hát, ăn mặc, xem phim...không phải bản thân họ cảm nhận
được cái đẹp của ca khúc, của bộ trang phục, bộ phim do bạn bè, những
người xung quanh hoặc chịu sự tác động của luận hội, của truyền thông.
Nhu cầu thưởng thức nghệ thuật không xuất phát từ chính bản thân họ, hành
vi thưởng thức th hiện nhu cầu thưng thức nghệ thuật do luận dẫn
dắt. Chính thế hiện tượng ca khúc với ca từ sáo rỗng, nhưng lại được sinh
viên hát theo. Hay những bộ trang phục quần cộc, tóc nhuộm xanh đỏ được thanh
niên yêu thích. thiếu kinh nghiệm sống, nhận thức chưa sâu cho nên việc
thưởng thức nghệ thuật của sinh viên sự mâu thuẫn giữa nội dung hình
thức, thường bị hình thức bề ngoài lung lạc ít chú ý đến nội dung bên trong
(như bài hát hai ba con mực đó).
-
Ba , thưởng thức, đánh giá nghệ thuật của sinh viên hiện nay luôn
sự thay đổi. Đặc điểm y xuất phát từ đặc điểm tâm của giới trẻ rất dễ rung
động trước cái mới, dễ hướng tới tương lai, nhanh chóng quên quá khứ. Do tâm
thức văn hóa mở, ưa chuộng cái lạ, nên thị hiếu (giải thích), nhu cu nghệ thuật
không đóng khung, không đứng yên một chỗ sự thay đổi. Thanh niên nói
chung sinh viên nói riêng (sẽ luôn những biệt) dễ yêu, dễ ghét. Họ
thường theo đa số. Họ thể thay đổi sở thích rất nhanh. Tuy nhiên điều y
không hẳn sự thay đổi hoàn toàn theo ớng tiêu cực, cuộc sống luôn vận
động phát triển nên bản thân con người không ngoại lệ, vấn đề mỗi ngưi phải
tự cái nhìn đúng đắn, trân trọng những giá trị, ởng thẩm mỹ của quá khứ
hướng phát triển tưởng thẩm mỹ của nhân ngày càng hoàn thiện hơn.
Đó chính quá trình phát triển để trưởng thành của một nhân.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1) Lí tưởng thẩm mỹ là một hệ thông quan điểm……về sự hài hòa, hoàn
thiện của các sự vật hiện tượng về lối sống đẹp của con ngườivề con người hài
a
A.
Cụ thể - cảm tính
B.
Tương đối - ổn định
C.
Chuẩn mực - hài hòa
D.
Không đáp án đúng
Câu 2) tưởng thẩm bao gồm mấy đặc điểm ?
A.
3 đặc điểm
B.
2 đặc điểm
C.
5 đặc điểm
D.
4 đặc điểm
Câu 3) Điền vào chỗ trống : tưởng thẩm được xây dựng từ ........ của cuộc
sống mỗi ....... nhất định.”
A.
Bản chất/Thời
B.
Hiện thực/Giai đoạn
C.
Hiện thực/Thời lịch sử
D.
Bản chất/Giai đoạn
Câu 4) Biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm là?
A.
Thị hiếu thẩm mỹ
B.
tưởng thẩm mỹ
C.
Cảm xúc thẩm mỹ
D.
Chủ thể thẩm mỹ
NGUỒN THAM KHẢO:
https://sites.google.com/site/pqtrungdlu/day-hoc-va-day-van/day-hoc/m-
hc-i-cng---gio-trnh-i-hc
http://daoduythanh999.blogspot.com/2009/12/ly-tuong-tham-my.html
Tưởng Thẩm Mỹ gì? MyHocDaiCuong.com
ởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật việt nam hiện
nay | Xemtailieu
tưởng thẩm mỹ (forumvi.com)
tưởng thẩm mỹ: Chìa khóa cánh cửa nghệ thuật - Báo Công an Nhân
dân điện tử (cand.com.vn)
Mỹ học Đại cương - Giáo trình Đại học - Phạm Quang Trung (google.com)
Tưởng Thẩm Mỹ Trong Hoạt Động Sáng Tạo Nghệ Thuật Việt Nam
Hiện Nay (victaland.com.vn)
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Bài tập nhóm
LÝ TƯỞNG THẨM MỸ
Học phần: Mỹ học đại cương – XH016
GV hướng dẫn: Lê Thị Nhiên
Sinh viên thực hiện
1. Nguyễn Minh Anh - B2203597
2. Dương Phạm Mỹ Hà - B2203604
3. Ngô Trúc Huỳnh - B2203608
4. Nguyễn Phương Lê - B2203613
5. Võ Thị Xuân Mai - B2203617
6. Nguyễn Lê Kim Ngân - B2015098
7. Trần Ánh Phụng - B2203630
8. Nguyễn Quỳnh Trâm - B2203641
Cần Thơ, tháng 3 năm 2023 MỤC LỤC
1. KHÁI NIỆM ............................................................................................................... 1
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LÝ TƯỞNG THẨM MỸ ............................................................. 3
3. LÝ TƯỞNG THẨM MỸ QUA CÁC THỜI KỲ TRƯỚC ......................................... 6
4. LÝ TƯỞNG THẨM MỸ TRONG XÃ HỘI NGÀY NAY ........................................ 8
CÂU HỎI CỦNG CỐ ................................................................................................... 11
NGUỒN THAM KHẢO: ............................................................................................. 12
LÝ TƯỞNG THẨM MỸ 1. KHÁI NIỆM
- Con người không bao giờ hài lòng với những thứ đang có trước mắt, họ
luôn luôn khát vọng vươn tới sự hoàn thiện thẩm mỹ trong viễn cảnh tương lai.
- Sự thể hiện và thực hiện lý tưởng đòi hỏi một tiền đề tất yếu, là con
người phải có tự do trong tất cả những hoạt động thực tế của mình. Và trong
những lĩnh vực hoạt động đa dạng đó có thể nói đến lý tưởng xã hội.
- Lý tưởng xã hội bao gồm:
 Lý tưởng chính trị.
 Lý tưởng đạo đức.  Lý tưởng tôn giáo.  Lý tưởng thẩm mỹ.
- Lý tưởng là ý niệm của sự hoàn thiện, là ước mơ về tương lai. Lý tưởng
phát huy sức mạnh của trí tuệ, ý chí con người, làm cho hành động con người
vươn tới một mục tiêu rõ rệt.
- Thẩm mỹ là một khái niệm về cái đẹp là sự hài hoà, sự cân đối cả trong
đời sống vật chất lẫn tinh thần. Và vai trò chủ yếu của nó vẫn là làm giàu có cho
đời sống tinh thần của con người.
+ VD1: Tsecnưsepxki nói: “Cuộc sống đẹp là cuộc sống phải diễn ra theo
các khái niệm của chúng ta”. Chính tính hiện thực đã làm cho lý tưởng có sức
sống. Do vậy, khi kêu gọi “nên mơ ước”, đồng thời phải bổ sung “nên hành động”.

+ VD2: Lý tưởng thẩm mỹ của nghệ sĩ thể hiện qua các yếu tố của tác
phẩm như: sự thể hiện các nhân vật chính diện, sự thể hiện cảm hứng chủ đạo,
nhưng nhìn chung cần phải xác định lý tưởng thẩm mỹ thông qua toàn bộ cơ cấu
nghệ thuật của một tác phẩm, toàn bộ thế giới nghệ thuật của một nghệ sĩ.

* Guernica - Pablo Picasso
- Là một trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sự nghiệp hội họa của
ông mô tả về vụ đánh bom Guernica của Đức trong Nội chiến Tây Ban Nha -
Guernica. Bức tranh lớn này là hiện thân của nhiều người về sự vô nhân đạo, tàn
bạo và vô vọng của chiến tranh. Được đánh giá là bức tranh có nội dung phản
chiến gây xúc động mạnh mẽ nhất. 1
* Mona Lisa - Leonardo da Vinci
- Là tác phẩm nổi bật nhất làm nên tên tuổi của ông, bức tranh được vẽ
theo yêu cầu của một thương nhân tơ lụa nhằm tặng cho vợ mình bà Lisa del Giocondo.
- Tóm lại: Lý tưởng thẩm mỹ là nói lên đặc trưng về sự hoàn thiện của sự
vật và các hiện tượng của hiện thực, về lối sống đẹp của con người, và về con
người hài hòa. Biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ là lý tưởng thẩm mỹ. 2
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LÝ TƯỞNG THẨM MỸ
- Lý tưởng thẩm mỹ phản ánh đối tượng trong tính toàn vẹn và cụ thể
cảm tính xác định của nó. Riêng về lý tưởng thẩm mỹ là một quan niệm mang
tính cụ thể, cảm tính về sự phát triển tự do, và đầy đủ những khả năng về thể
chất và tinh thần của con người, về vẻ đẹp hài hòa của đời sống thiên nhiên và
xã hội, về chuẩn mực cao nhất của sự hoàn thiện thẩm mỹ, và con đường để
vươn tới nó. Khách thể phản ánh của lý tưởng thẩm mỹ là con người thuộc một
thời đại nhất định, một giai cấp nhất định được xét trong tính toàn vẹn, qua tất
cả mọi biểu hiện cụ thể, cảm tính của họ.
+ VD1: Qua hình ảnh Thánh Gióng một con người toàn vẹn, giỏi giang,
khỏe mạnh, bằng hành động cụ thể nhổ bụi tre chống giặc ngoại xâm lột tả được
tấm lòng yêu nước, kiên trung, bất khuất. Đó là một lý tưởng thẩm mỹ về vẻ đẹp
toàn vẹn, cụ thể - cảm tính qua nhân vật Thánh Gióng.

- Lý tưởng thẩm mỹ hướng tới cái đẹp trong ước mơ và khát vọng của
con người, nó nêu bật hình ảnh về những giá trị thẩm mỹ mà con người cho rằng
phải có, cần có. Khát vọng về một cuộc sống đáng sống, về những con người
đáng có và cần có, luôn luôn là một khát vọng cháy bỏng của nhân loại. Khát
vọng ấy được hiện hình lên ở các mẫu người lý tưởng - con người hoàn thiện,
hoàn mỹ, phát triển đến tận độ của nó. Đó là khát vọng đúng đắn về xã hội hoàn
thiện, về con người hoàn thiện, nền nghệ thuật hoàn thiện được chi phối từ lý
tưởng đạo đức đang đặt ra trong cuộc sống và nghệ thuật.
+ VD2: Theo quan niệm của Thiên Chúa giáo thì Thiên đàng là nơi mà
con người có thể sống hạnh phúc và tự do, là một xã hội không có bất công và
đau khổ. Đó là một lý tưởng thẩm mỹ phản ánh được ước mơ và khát vọng của

con người, khát vọng về một cuộc sống đáng sống.
+ VD3: Hình tượng Thạch Sanh là khát vọng về một con người có độ hoàn
hảo tuyệt đối: thân hình khỏe, đẹp, nở nang, cân đối; có lòng nhân ái, đức hi
sinh, tinh thần dũng cảm; lao động giỏi và chiến đấu ngoan cường; có năng
lực thẩm mỹ và nghệ thuật tuyệt vời.

- Lý tưởng thẩm mỹ là sự đúc kết mang tính khách quan, và sâu sắc
những kinh nghiệm không chỉ của một con người, của một tầng lớp xã hội,
mà còn của cả một thời đại nhất định.
Lý tưởng thẩm mỹ đã được nhào nặn
từ hiện thực đời sống. Tùy theo những từng thời đại, thời kì lịch sử, điều kiện
kinh tế - xã hội khác nhau thì lý tưởng của con người cũng có sự thay đổi, chuyển
hoá biểu thị thành hệ thống các lý tưởng thẩm mỹ khác nhau. Trước một lý tưởng
xã hội được đề xuất, có người phản ứng tích cực, có người phản ứng tiêu cực,
có người còn do dự. Lý tưởng thẩm mỹ một khi đã hình thành, tồn tại và phát
triển thường được con người bổ sung, làm phong phú, hoàn thiện hơn về mặt nội
dung. Chính vì vậy, ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử, lý tưởng thẩm mỹ
của con người đều tính tương đối, ổn định. Đó là cả một quá trình phấn đấu lựa
chọn để đến được những lý tưởng thẩm mỹ hoàn thiện.
+ VD4: Một trong những lý tưởng thẩm mỹ về cái đẹp trong xã hội Trung
Hoa xưa là tục bó chân “gót sen”. Họ cho rằng bàn chân bó nhỏ xíu làm cho
bước chân của người phụ nữ uyển chuyển hơn nhưng trong thời kì ngày nay tục
lệ này nó đã trở thành hủ tục cần bãi bỏ. Điều này chứng minh được rằng lý
tưởng về thẩm mỹ sẽ có sự thay đổi theo từng thời kì nhất định.

- Lý tưởng thẩm mỹ trong nghệ thuật là sự thể hiện một cách tập
trung sâu sắc lý tưởng thẩm mỹ ngoài đời sống xã hội. Lý tưởng thẩm mỹ
được xem như là mục đích của sáng tạo nghệ thuật. Lý tưởng thẩm mỹ trong
nghệ thuật được phản ánh rất chân thật và sâu sắc với thẩm mỹ ngoài xã hội.
Bằng lý tưởng thẩm mỹ trong nghệ thuật người nghệ sĩ có thể khám phá ra những
khuynh hướng phát triển của đời sống, đặt vấn đề về những cái cần phải có và
nó cũng là nơi mà mọi hiện tượng của đời sống điều được nhìn qua lăng kính
của lý tưởng thẩm mỹ. Thông qua những hình tượng mà nghệ thuật đã xây dựng
thì các nghệ sĩ vừa có thể diễn tả được những sự xung đột từ các lý tưởng thẩm
mỹ ngoài đời sống xã hội mà còn cổ vũ, nhanh chóng tìm ra các lý tưởng thẩm
mỹ đang hình thành và phát triển. Nói tóm lại nghệ thuật luôn là hành trình, là
cảm hứng để hướng đến các lý tưởng thẩm mỹ, mang lại cho nhân loại những
suy tư, những day dứt khôn nguôi về hành trình đến với cái đẹp lý tưởng.
+ VD5: Qua tác phẩm nghệ thuật “Chí Phèo”, tác giả Nam Cao đã khắc
họa nhân vật “Thị Nở” là một người phụ nữ với vẻ ngoài xấu xí, quá lứa nhưng
khác hẳn so với vẻ bề ngoài thì Thị Nở có một tâm hồn lương thiện. Dưới ngòi
bút của mình Nam Cao đã mở ra một lý tưởng thẩm mỹ mới là vẻ đẹp không nằm
ở bên ngoài mà nằm ở nội tâm của nhân vật. Điều này đã mở ra và cổ vũ một lý
tưởng thẩm mỹ mới về vẻ đẹp của con người.

 Lý tưởng thẩm mỹ được xây dưng trên hiện thực cuộc sống
ở mỗi thời kì lịch sử nhất định
3. LÝ TƯỞNG THẨM MỸ QUA CÁC THỜI KỲ TRƯỚC
- Xã hội nguyên thủy: hướng về mẫu người chiến thắng muốn tách mình
ra khỏi giới tự nhiên, chinh phục lại tự nhiên, biểu hiện thông qua hình tượng con
người chinh phục các bộ lạc và giành được ngọn lửa thiêng liêng trong tay thần
linh; ba hình mẫu tiêu biểu: mẫu người công dân anh hùng như Hecto, như Axin,
như thần chiến thắng. -
Xã hội phong kiến thời trung cổ: người hiệp sĩ và nhà tu hành, gắn liền
với khái niệm tinh thần như là tiêu chí cao nhất để đánh giá hoạt động nghệ thuật,
thể hiện thông qua nội dung mang tính chất tôn giáo đặc biệt thông qua hội họa
và kiến trúc hoặc nhiều hình thái lý tưởng thẩm mỹ trái ngược nhau. Một mặt lý
tưởng thẩm mỹ phụ thuộc vào đức tin của Thiên chúa giáo, về sự siêu thoát tâm
linh về thiên đường; nhưng mặt khác ở một cực khác, cuộc sống thế tục vẫn chi
phối mãnh liệt con người, mà thi cỏ ca ở thời kỳ cuối cùng của xã hội trung cổ
vẫn hướng về một hình mẫu kỵ sĩ (hiệp sĩ). Một người, một ngựa, một guơm trong
tim tôn thời một nàng, rồi đi khắp nhân gian, thấy việc bất bình là can thiệp. -
Thời phục hưng: thông qua những cá tính phát triển hài hòa mà Leonardo
da Vinci, Rafael, Lichel Ange xây dựng nên:
+ Mang nội dung mới: sự phong phú về tình cảm và khả năng nhận thức
của con người được xem là tiêu chuẩn lý tưởng của cái đẹp “Con người là vẻ
đẹp của thế gian, là kiểu mẫu của muôn loài – Shakespeare”.
VD: Trong bức tranh “Bữa tiệc cuối cùng” của danh họa Lenardo da
Vinci, thời điểm cuối cùng Chúa Jesus cùng ngồi ăn với các môn đồ của mình trước khi
ngài bị chính quyền La Mã bắt và đóng đinh lên thập tự giá. Chúa Jesus đã nói với các
môn đồ rằng trong những người ở đây có người đã bán rẻ Ngài. Dù bối cảnh là trên bàn
ăn, nơi gắn kết sự thân mật nhưng chẳng hề có sự vui vẻ nào. Đây cũng là bức tranh về
một xã hội thu nhỏ, có người trung thành, phản bội, hèn nhát, ngốc nghếch,.. rất khó để
nắm bắt. Nhưng chúa Jesus vẫn rất điềm nhiên khi thốt lên câu nói đó. Cách mà Leonardo
da Vinci vẽ kẻ phản bội ngồi chung bàn với Chúa cũng vậy, vì cuộc sống là phải dũng
cảm đối mặt chứ không phải tìm cách loại bỏ. Chúng ta không thể biết trước sự thay đổi
của mình, liệu trở nên tốt đẹp hay xấu xí, không ai có thể khẳng định được điều đó. Nhưng
bạn tốt hay xấu không thể quyết định dựa vào một ngày bạn sống. Đừng quên trở thành
người tốt và đừng bỏ cuộc khi đã lỡ làm người xấu. Chúng ta phải tự quyết định số phận
của chính mình và hãy mang trong mình một lý tưởng tốt đẹp về hình mẫu con người
hoàn thiện, một cuộc đời đáng sống để vươn lên.

+ Lý tưởng thẩm mỹ thời phục hưng là lý tưởng thẩm mỹ nhân văn, nó
hướng tới ba mẫu người: mẫu người công dân anh hùng, nhưng khác với thời cổ
đại Hy lạp. Bởi là con người có chiều sâu nội tâm, khổng lồ về tầm vóc, về tài
tử, về năng lực sẵn sàng đón nhận mọi nhiệm vụ, mọi thử thách. Mẫu người nhà
bác học, là những người khổng lồ về hiểu biết, muốn nắm hết mọi tri thức để
xây dựng cuộc sống mới. Mẫu người nhà tư sản, biết làm giàu, biết mở công
xưởng sản xuất và buôn bán lớn. -
Ở nước ta: Khi nước ta lâm vào cảnh chiến tranh ác liệt thì nội dung mà
các tác phẩm nghệ thuật hướng đến là nội dung về Tổ quốc, đất nước, lý tưởng
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, con người, tình cảm lứa đôi đặt trong
tình yêu quê hương đất nước yêu chuộng hòa bình.
+ VD: tác phẩm Đồng chí (Chính Hữu), “Bài thơ về tiểu đội xe không
kính” ( Phạm Tiến Duật), Tây Tiến (Quang Dũng) là các tác phẩm mang lý
tưởng giải phóng dân tộc, đất nước, sẵn sàng đối mặt với khó khăn của thiên
nhiên và những trở ngại để một lòng hướng về Tổ quốc.

+ VD: Trong tác phẩm “Làng” của Kim Lân, ông Hai dù có yêu quê
hương đến đâu thì “Làng thì yêu thật nhưng Làng theo Tây rồi thì phải thù”.
Đó chính là lý tưởng cao rộng vì Tổ quốc mà tác giả muốn gửi gắm.
-
Nói chung lý tưởng, thị hiếu thẩm mỹ của con người Việt Nam thời kỳ
đặc biệt này có một mẫu số chung: hướng tới những khát vọng và hình mẫu cao
đẹp được phản ánh trong văn học, nghệ thuật, tạo nên sức lay động và cổ vũ con
người vươn tới, vượt lên trong cuộc sống vì lý tưởng chung cả cả dân tộc.
4. LÝ TƯỞNG THẨM MỸ TRONG XÃ HỘI NGÀY NAY
- Tuy nhiên: Ngày nay, hoạt động sáng tạo nghệ thuật hiện nay thiếu đi
những tác phẩm thực sự, những tác phẩm mang trong mình lý tưởng thẩm mỹ.
Các tác phẩm nghệ thuật hiện nay còn chạy theo số đông, chạy theo vòng xoáy
của nền kinh tế thị trường, chủ yếu là hướng về cá nhân chứ chưa mang ý nghĩa
xã hội, tuy nhiều nhưng thiếu tính điển hình, thiếu ý nghĩa, thiếu định hướng,
chính vì thế chưa có nhiều tác phẩm tồn tại được lâu dài trong lòng công chúng
cũng như chưa tạo được cho khán giả những cái nhìn mới về hiện thực cuộc
sống, về tương lai và những định hướng ý nghĩa.
+ Một là, sự nhanh nhạy với cái mới biểu hiện trong việc hưởng ứng các
trào lưu, xu hướng mới của thế giới (và sự phát triển mạnh mẽ của MXH). Ví
dụ, trong âm nhạc bảng xếp hạng ca khúc cho giới trẻ như của Hàn Quốc, M TV
Châu Á, MTV Mỹ được cập nhật nhanh chóng và liên tục. Khán giả trẻ say sưa
các ca khúc tiếng Hàn, tiếng Anh, say mê ban nhóm nhạc nước ngoài, hâm mộ
8cuồng nhiệt các thần tượng. Và những thể loại dân gian xưa như cải lương, quan họ…ít
người nghe hơn) hoặc những câu hot trend (ăn nói xà lơ, hông bé ơi, 6 ngày 6 đêm gét gô,…)
- Hai là, nhu cầu thưởng thức cái đẹp của giới trẻ bị chi phối bởi tâm lý
đám đông. Sinh viên hát, ăn mặc, xem phim...không phải bản thân họ cảm nhận
được cái đẹp của ca khúc, của bộ trang phục, bộ phim mà do bạn bè, những
người xung quanh hoặc chịu sự tác động của dư luận xã hội, của truyền thông.
Nhu cầu thưởng thức nghệ thuật không xuất phát từ chính bản thân họ, mà hành
vi thưởng thức và thể hiện nhu cầu thưởng thức nghệ thuật là do dư luận dẫn
dắt. Chính thế có hiện tượng có ca khúc với ca từ sáo rỗng, nhưng lại được sinh
viên hát theo. Hay những bộ trang phục quần cộc, tóc nhuộm xanh đỏ được thanh
niên yêu thích. Vì thiếu kinh nghiệm sống, nhận thức chưa sâu cho nên việc
thưởng thức nghệ thuật của sinh viên có sự mâu thuẫn giữa nội dung và hình
thức, thường bị hình thức bề ngoài lung lạc mà ít chú ý đến nội dung bên trong
(như bài hát hai ba con mực gì đó).
- Ba là, thưởng thức, đánh giá nghệ thuật của sinh viên hiện nay luôn có
sự thay đổi. Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm tâm lý của giới trẻ rất dễ rung
động trước cái mới, dễ hướng tới tương lai, nhanh chóng quên quá khứ. Do tâm
thức văn hóa mở, ưa chuộng cái lạ, nên thị hiếu (giải thích), nhu cầu nghệ thuật
không đóng khung, không đứng yên một chỗ mà có sự thay đổi. Thanh niên nói
chung và sinh viên nói riêng (sẽ luôn có những cá biệt) dễ yêu, dễ ghét. Họ
thường là theo đa số. Họ có thể thay đổi sở thích rất nhanh. Tuy nhiên điều này
không hẳn là sự thay đổi hoàn toàn theo hướng tiêu cực, vì cuộc sống luôn vận
động phát triển nên bản thân con người không ngoại lệ, vấn đề là mỗi người phải
tự có cái nhìn đúng đắn, trân trọng những giá trị, lý tưởng thẩm mỹ của quá khứ
và có hướng phát triển lý tưởng thẩm mỹ của cá nhân ngày càng hoàn thiện hơn.
Đó chính là quá trình phát triển để trưởng thành của một cá nhân. CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1) Lí tưởng thẩm mỹ là một hệ thông quan điểm……về sự hài hòa, hoàn
thiện của các sự vật hiện tượng về lối sống đẹp của con người và về con người hài hòa
A. Cụ thể - cảm tính
B. Tương đối - ổn định C. Chuẩn mực - hài hòa
D. Không có đáp án đúng
Câu 2) Lí tưởng thẩm mĩ bao gồm mấy đặc điểm ? A. 3 đặc điểm B. 2 đặc điểm C. 5 đặc điểm D. 4 đặc điểm
Câu 3) Điền vào chỗ trống : “ Lí tưởng thẩm mĩ được xây dựng từ ........ của cuộc
sống ở mỗi ....... nhất định.”
A. Bản chất/Thời kì B. Hiện thực/Giai đoạn
C. Hiện thực/Thời kì lịch sử D. Bản chất/Giai đoạn
Câu 4) Biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mĩ là?
A. Thị hiếu thẩm mỹ B. Lí tưởng thẩm mỹ C. Cảm xúc thẩm mỹ D. Chủ thể thẩm mỹ NGUỒN THAM KHẢO:
https://sites.google.com/site/pqtrungdlu/day-hoc-va-day-van/day-hoc/m- hc-i-cng---gio-trnh-i-hc
http://daoduythanh999.blogspot.com/2009/12/ly-tuong-tham-my.html
Lý Tưởng Thẩm Mỹ là gì? – MyHocDaiCuong.com
Lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay | Xemtailieu
Lý tưởng thẩm mỹ (forumvi.com)
Tư tưởng thẩm mỹ: Chìa khóa cánh cửa nghệ thuật - Báo Công an Nhân
dân điện tử (cand.com.vn)
Mỹ học Đại cương - Giáo trình Đại học - Phạm Quang Trung (google.com)
Lý Tưởng Thẩm Mỹ Trong Hoạt Động Sáng Tạo Nghệ Thuật Ở Việt Nam Hiện Nay (victaland.com.vn)